1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ngµy gi¶ng tiõt 1 §æc ®ióm cña c¬ thó sèng nhiöm vô cña sinh häc ngµy d¹y líp 6a ngµy d¹y líp 6b i môc tiªu häc xong bµi nµy häc sinh cçn ®¹t ®­îc môc tiªu sau 1 kiõn thøc nªu ®­îc ®æc ®ióm chñ yõu

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- NhËn biÕt ®îc c¸c bé phËn cña kÝnh lóp vµ kÝnh hiÓn vi.. - Gi¸o dôc lßng yªu thiªn nhiªn, yªu thÝch m«n häc.[r]

(1)

Tiết 1:

Đặc điểm thể sống + NHiệm vụ sinh học Ngày dạy lớp 6A:

Ngày dạy lớp 6B:

I. Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

- Nêu đợc đặc điểm chủ yếu thể sống - Phân biệt vật sống vật không sống

- Nêu đợc số ví dụ để thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, hại chúng

- Biết đợc nhóm sinh vật chính: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm - Hiểu đợc nhiệm vụ sinh học thực vật học

2 Kỹ năng:

- Rốn k nng tỡm hiểu đời sống hoạt động sinh vật - Rèn kỹ quan sát, so sánh

3 Thỏi :

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học

II Phơng pháp:

Thuyt trỡnh, quan sát, nhận xét hoạt động nhóm.

III Đồ dùng dạy học:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Tranh vẽ vài nhóm sinh vật - H×nh 2.1Sgk

- Tranh to quang cảnh tự nhiên có số động vật thực vật khác Tranh vẽ đại diện nhóm sinh vật ( Hình 2.1 Sgk)

2 Chn bÞ cđa học sinh: Đọc trớc

IV Hot ng dy học:

A. ổn định tổ chức (1 phút) B Kiểm tra cũ.

C Bµi míi

Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống vật không sống ( 10 phút) Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên cho hoc sinh kể tên số: Cây, con, đồ vật xung quanh chọn cây, con, đồ vật đại diện để quan sát - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

+ Con gà, đậu cần điều kiện gỡ sng?

+ Cái bàn có cần điều kiện giống gà đậu không?

+ Sau thời gian chăm sóc đối tợng tăng kích thớc đối tợng khơng tăng?

- GV gäi HS tr¶ lêi

- GV khẳng định lại ý kiến

- GV cho HS tìm thêm số ví dụ vật

- Học sinh tìm sinh vật gần với đời sống nh: Cây nhãn, cải, đậu… gà, lợn…cái bàn, ghế… - Chọn đại diện: gà, u, cỏi bn

- Các nhóm thảo luận:

+ Cần thức ăn, nớc uống, không khí( oxi)

+ Không cần

+ Con g, cõy u ln lên Cái bàn không thay đổi

(2)

sống vật không sống

- Gv yêu cÇu Hs rót kÕt ln

- Hs trả lời: vật sống( cá, mít…), vật khơng sống( đá….) - Học sinh nêu kết luận

* Kết luận 1:

Vật sống: lấy thức ăn, nớc uống, lớn lên, sinh sản

Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên

Hot ng 2: Đặc điểm thể sống (10 phút) - Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động ca hc sinh

- Giáo viên cho Hs quan sát bảng Sgk trang

- Giỏo viờn cho Hs hoạt động độc lập - Giáo viên kẻ bảng Sgk vào bảng phụ - Giáo viên yêu cầu Hs trả lời

- Giáo viên yêu cầu Hs nêu thêm ví dụ - Giáo viên hỏi: Qua bảng cho biết đặc điểm thể sống?

- Hs quan sát bảng Sgk trang - HS hoàn thành bảng

- Hs ghi kết vào bảng Giáo viên, học sinh khác theo dõi, nhận xÐt, bỉ sung

- Hs ghi tiếp ví dụ khác vào bảng - Hs trả lời: trao đổi chất với môi trờng, lớn lên sinh sản

* KÕt luËn 2:

Đặc điểm thể sống là: - Trao đổi chất với môi trờng - Lớn lên, sinh sản

Hoạt động 3: Sinh vật tự nhiên ( 10 phút) - Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a) Sự đa dạng giới Sinh vật - Giáo viên treo bảng phụ có tập trang Sgk, yêu cầu hs làm tập - Giáo viên đặt câu hỏi:

+ Qua b¶ng thèng kê em có nhận xét giới sinh vËt?

+ Sù phong phó vỊ m«i trêng, kÝch thớc, khả di chuyển SV nói lên điều gì?

b) Các nhóm sinh vật:

- Giáo viên cho hs quan sát bảng thống kê trả lêi c©u hái:

+ Cã thĨ chia thÕ giíi SV lµm mÊy nhãm?

+ Chia SV thành nhóm dựa vào đặc điểm nào?

- Häc sinh lên bảng hoàn thành bảng thống kê trang Sgk ghi tiếp số cây, khác

- Nhận xét theo cột dọc, bổ sung: đa dạng, phong phú có nhiều loại khác

- Trao đổi theo nhóm để rút kết luận: Sinh vật đa dạng

- Học sinh nghiên cứu độc lập thơng tin - Chia thành nhóm lớn: Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật

+ §éng vËt: Di chuyển; Thực vật: Có màu xanh; Nấm: Không có màu xanh; Vi sinh vËt: V« cïng nhá bÐ

(3)

Sinh vật tự nhiên đa dạng chia thµnh nhãm

Hoạt động 4: Nhiệm vụ Sinh học (10 phút) - Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên cho Hs đọc Sgk trang - Giáo viên hỏi: Nhiệm vụ sinh học gì?

- Giáo viên gọi 1->3 Hs trả lời

- Giáo viên yêu cầu Hs đọc to nội dung: Nhiệm vụ Thực vật học cho lớp nghe

- Hs đọc thơng tin tóm tắt nội dung để trả lời câu hỏi

- Hs nghe bổ sung, nhắc lại phần trả lời bạn

- Hs nhắc lại nội dung vừa nghe, ghi nhí

D Củng cố - đánh giá: (3 phút) - Học sinh đọc kết luận cuối

- Kim tra ỏnh giỏ:

Giáo viên cho Hs trả lời câu hỏi 1,2 Sgk

Thế giới SV đa dạng đợc thể nh nào? E Hớng dẫn nhà: (1 phút)

- Häc bµi, lµm bµi tËp

- Chuẩn bị sau: số tranh ảnh sinh vËt tù nhiªn

* Rót kinh nghiƯm giê d¹y

………

……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… ……… ……… ……… ………

(4)

Tiết 2:

Đặc điểm chung thực vật Ngày dạy lớp 6A:

Ngày d¹y líp 6B:………

I. Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

- Nắm đợc đặc điểm chung thực vật - Hiểu đa dạng, phong phú thực vật 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật - Rèn kỹ quan sát, so sánh

3 Thỏi :

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học

II Phơng pháp:

Thuyt trình, quan sát, nhận xét hoạt động nhóm.

III Đồ dùng dạy học:

1 Chuẩn bị giáo viên:

Tranh ảnh khu rừng, vờn cây, sa mạc, hồ nớc Chuẩn bị học sinh:

Tranh ảnh loài thực vật sống Trái Đất

Ôn lại kiến thức quang hợp sách "Tù nhiªn x· héi"

IV Hoạt động dạy học: a ổn định tổ chức (1 phút) B Kiểm tra cũ (3 phút)

Sv tù nhiên chia thành nhóm? Kể tên? C Bài mới

Hoạt động 1: Sự phong phú, đa dạng Thực vật (16 phút) - Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh Thảo luận c©u hái ë SGK trang 11

(5)

- GV quan sát nhóm nhắc nhở hay gợi ý cho nhóm có học lực yếu

- GV chữa cách gọi 1->3 hs đại din nhúm trỡnh by

- GV yêu cầu hs rót kÕt ln vỊ thùc vËt

- Đa ý kiến: + Thực vật sống nơi Trái Đất, sa mạc thực vật cịn đồng bng phong phỳ hn

+ Cây sống mặt nớc rễ ngắn, thân xốp

- HS rút kết luận Thực vật sống nơi Trái Đất, chúng có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với m«i tr-êng sèng

Hoạt động 2: Đặc điểm chung thực vật (20 phút) - Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên cho Hs làm tập mục trang 11 Sgk

- Giáo viên treo bảng phụ - Yêu cầu hs trả lời

- Giỏo viờn a số tợng yêu cầu hs nhận xét hoạt động sinh vật:

+ Con gà, mèo: chạy,

+ Cõy trng vo chậu đặt cửa sổ thời gian cong chỗ sáng

-> Từ rút đặc điểm chung Thực vật

- HS hoµn thµnh nội dung

- HS lên viết bảng Giáo viên - HS nhận xét:

Động vật có di chuyển thực vật không di chuyển cã tÝnh híng s¸ng

- HS rút đặc điểm chung thực vật: Thực vật có khả tạo chất dinh dỡng, khơng có khả di chuyển

D Củng cố - đánh giá: (4 phút) - Học sinh đọc kết luận cuối

- Kiểm tra đánh giá:

+ Thùc vật sống nơi Trái Đất? + Đặc điểm chung Thực vật gì?

E Híng dÉn vỊ nhµ: (1 phót) - Häc bài, làm tập

- Chuẩn bị sau: + Tranh hoa hồng, hoa cải

+ Theo nhóm: Mẫu dơng xỉ, cỏ

* Rót kinh nghiƯm giê d¹y

………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

TiÕt 3:

Có phải tất thực vật có hoa Ngày dạy lớp 6A:………

(6)

I. Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

- Biết quan sát, so sánh để phân biệt đợc có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản( hoa, qu)

- Phân biệt năm lâu năm 2 Kỹ năng:

- Rốn k nng tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật - Rèn kỹ quan sát, so sánh

3 Thỏi :

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học

II Phơng pháp:

Thuyt trình, quan sát, nhận xét hoạt động nhóm.

III Đồ dùng dạy học:

1 Chuẩn bị giáo viên:

Tranh vẽ phóng to hình 4.1, 4.2 Sgk Mẫu cà chua, đậu có hoa, quả, hạt 2 Chuẩn bị học sinh:

Đọc trớc bµi

IV Hoạt động dạy học: a ổn định tổ chức (1 phút) B Kiểm tra c (3 phỳt)

Đặc điểm chung Thực vật gì? C Bài mới

Hot ng 1: Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa (20 phút) Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hot ng ca hc sinh

- Giáo viên cho hs quan sát quan cải

- Giáo viên hỏi:

+ Cây cải có loại quan nào? + Chức loại?

+ Rễ, thân, quan cây? Chức năng?

+ Hoa, quả, hạt quan cây? Chức năng?

- u cầu hs hoạt động nhóm hồn thành bảng Sgk

- yêu cầu hs lên bảng, nhóm khác nhËn xÐt, bæ sung

- giáo viên lu ý cho hs dơng xỉ khơng có hoa nhng có quan sinh sản đặc biệt

- Giáo viên hỏi: Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật chia thành nhóm?

- Gi¸o viên kết luận lại

- Hc sinh quan sỏt hình 4.1 Sgk đối chiếu với bảng 1Sgk,ghi nhớ kiến thc Tr li cõu hi:

+ loại: Cơ quan sinh dỡng quan sinh sản

+ Là quan sinh dỡng, chức nuôi dỡng

+ Là quan sinh sản, chức năng: Sinh sản để trì nịi giống

- Hs quan sát tranh, hoàn thành bảng - Hs trả lời, nhóm khăc nhận xét, bổ sung

- Học sinh trả lêi - Hs nghe gi¶ng

- Häc sinh tr¶ lêi,häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

(7)

Hoạt động 2: Cây năm lâu năm (15 phút) - Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Gi¸o viên viết lên bảng số nh: + Cây lúa, ngô, mớp -> gọi năm

+ Cây hồng xiêm, mít, vải -> gọi lâu năm

- Giáo viên hỏi: Tại ngêi ta l¹i nãi nh vËy?

Thực vật hoa, kết lần vịng i?

- Giáo viên yêu cầu hs trả lời, rót kÕt ln

- Hs th¶o ln theo nhãm

- Cã thĨ lµ: Lóa sèng Ýt thêi gian, thu hoạch

Các to cho nhiỊu qu¶ - Hs th¶o ln

- Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung - Hs rút kết luận: Cây năm hoa kết lần vòng đời Cây lâu năm hoa kết nhiều lần vòng đời

D Củng cố - đánh giá: (3 phút) - Học sinh đọc kết luận cuối

- Kiểm tra đánh giá:

Hs tr¶ lêi câu hỏi 1,2,3 Sgk E Hớng dẫn nhà: (1 phót)

- Häc bµi, lµm bµi tËp §äc mơc " Em cã biÕt" - Chn bÞ giê sau: Chuẩn bị số rêu tờng

* Rút kinh nghiƯm giê d¹y

………

……… ……… ……… ……… ……… ………

………

(8)

Chơng I Tế bào thực vật Tiết 4:

Kính lúp, kính hiển vi cách sử dụng Ngày dạy lớp 6A:

Ngày dạy lớp 6B:

I. Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

- Nhận biết đợc phận kính lúp kính hiển vi - Biết cách sử dụng kinh lúp v kớnh hin vi

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ thực hành

- Rốn k nng tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật - Rèn kỹ quan sát

3 Thái :

- Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp kính hiển vi - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học

II Phơng pháp:

Thuyt trỡnh, quan sỏt, nhn xột v hot ng nhúm.

III Đồ dùng dạy học:

1 Chuẩn bị giáo viên:

Kính lúp cầm tay, kính hiển vi Mẫu: vài hoa, rễ nhá 2 Chn bÞ cđa häc sinh:

1 đám rêu, rễ hành

IV Hoạt động dạy học: a ổn định tổ chức (1 phút) B Kiểm tra cũ (3 phút)

Ph©n biƯt c©y năm lâu năm? C Bài mới

Hoạt động 1: Kính lúp cách sử dụng (16 phút) Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt ng ca hc sinh

a) Tìm hiểu cấu tạo kÝnh lóp

- GV u cầu HS đọc thơng tín SGK cho biết kính lúp có cấu tạo ntn?

b) Cách sử dụng kính lúp cầm tay:

- HS đọc thông tin

(9)

- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 5.2 Sgk

c) Tập quan sát mẫu kính kúp - GV qsát, kiểm tra t thể đặt kính lỳp ca hs

- HS sử dụng trình bày cách sử dụng kính lúp

HS quan sát rêu vẽ vào giấy Kết luận: Cấu tạo kÝnh lóp: KÝnh lóp gåm phÇn

- Tay cầm kim loại (nhựa) - Tấm kính trong, lồi mặt có khả phóng to ảnh vật từ - 20 lần Hoạt động 2: Kính hiển vi cách sử dụng (21 phút)

- TiÕn hµnh:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

a) CÊu t¹o kÝnh hiÓn vi:

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu cấu tạo kính hiển vi

- GV gọi đại diện lên trình bày b) Cách sử dụng:

Giáo viên nêu cách sử dụng làm thao tác sử dụng kính để lớp theo dõi

- Học sinh hoạt động nhóm thảo lun v cu to kớnh hin vi

- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

- Häc sinh thao t¸c theo

KÕt luËn: KÝnh hiển vi có phần chính: - Chân kính

- Thân kính - Bàn kính D Củng cố - đánh giá: (3 phút)

- Học sinh đọc kết luận cuối - Kiểm tra đánh giá:

Trình bày cấu tạo, cách sử dụng kính lúp vµ kÝnh hiĨn vi E Híng dÉn vỊ nhµ: (1 phót)

- Häc bµi, lµm bµi tËp §äc mơc " Em cã biÕt"

- Chn bÞ sau: Mỗi nhóm mang củ hành tây, cà chua chín

* Rút kinh nghiệm d¹y

………

……… ……… ……… ……… ……… ………

………

(10)

TiÕt 5:

Quan sát tế bào thực vật Ngày dạy lớp 6A:

Ngày dạy lớp 6B:

I. Mc tiờu: Học xong học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

- Tự làm đợc tiêu tế bào thực vật (tế bào vẩy hành tế bào thịt cà chua chín)

2 Kỹ năng:

- Có kỹ nâng sử dơng kÝnh hiĨn vi

- Tập vẽ hình quan sát đợc kính hiển vi 3 Thái độ:

- Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ

- Trung thực, vẽ hình quan sát đợc

II Phơng pháp:

Thuyt trỡnh, hng dn, quan sỏt, nhn xột v hot ng nhúm.

III Đồ dùng dạy học:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Biểu bì vẩy hành thịt cà chua chín

- Tranh phãng to cđ hµnh vµ tÕ bµo vẩy hành, cà chua chín tế bào thịt cà chua

- Kính hiển vi 2 Chuẩn bị học sinh:

- Học lại kính hiển vi

(11)

Nêu cách sử dụng kÝnh hiĨn vi C Bµi míi

Hoạt động 1: Quan sát tế bào biểu bì vảy hành (12 phút) Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên yêu cầu nhóm đọc cách tiến hành lấy mẫu quan sát mẫu kính

- GV làm mẫu tiêu để hs quan sát

- GV tới nhóm giúp đỡ, nhắc nhở, giải đáp thắc mắc hs

- Häc sinh quan s¸t H.6.1 Sgk - Đọc nhắc lại thao tác

- Chọn ngời chuẩn bị kính, lại chuẩn bị tiêu nh hớng dẫn

- Tiến hành làm ý: tế bào vẩy hành cần lấy lớp thật mỏng trải phẳng không bị gập, tế bào thịt cà chua lấy líp máng

Hoạt động 2: Quan sát tế bào thịt cà chua chín (12 phút) - Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực quan sát tế bào thịt cà chua chín nh SGK hớng dẫn

- GV quan sát giúp đỡ nhóm thực

- GV kiểm tra lại thí nghiệm nhóm HS

- Häc sinh thùc hiÖn theo nhãm

- Các nhóm ccử thành viên nhóm thực hiƯn c¸c nhiƯm vơ thÝ nghiƯm

- C¸c nhóm báo cáo kết

Hot ng 3: Vit báo cáo thực hành (10 phút) - Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên treo tranh phóng to giới thiệu:

+ Củ hành tế bào biểu bì vảy hành + Quả cà chua tế bào thịt cà chua

- Giáo viên hớng dẫn hs cách vừa quan sát, vừa vẽ hình

- Nu cũn thời gian Gv cho hs đổi tiêu nhóm cho nhóm khác để quan sát đợc tiêu

- GV đánh giá, nhận xét bổ sung hình vẽ nhóm

- Học sinh quan sát tranh,nghe giáo viên giảng

- Hs đối chiếu tranh với hình vẽ nhóm mình, phân biệt vách ngăn tế bào - Học sinh vẽ hình vào

- Hs đổi tiêu bản, quan sát - HS nhận xét chéo

D Củng cố dạn dò: (2 phút) GV nhận xét thực hành

- Sự chuận bị cña häc sinh

- ý thức, thái độ học sinh thực hành - GV đánh giá chung thực hành

(12)

* Rót kinh nghiƯm giê d¹y

………

……… ……… ……… ……… ……… ………

………

……… ……… ……… ……… ……… ………

TiÕt 8:

C¸c loại rễ, miền rễ Ngày dạy lớp 6A:

Ngày dạy lớp 6B:

I. Mc tiờu: Hc xong học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

- Nhận biết phân biệt đợc loại rễ chính: Rễ cọc rễ chùm - Phân biệt đợc cấu tạo chức nng cỏc ca r

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, so sánh, kỹ hoạt động nhóm 3 Thái độ:

- Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ thùc vËt

(13)

Thuyết trình, hớng dẫn, quan sát, nhận xét hoạt ng nhúm.

III Đồ dùng dạy học:

1 Chuẩn bị giáo viên:

1 số có rễ: rau cải, nhÃn, rau dền, hành Tranh phóng to H9.1, 9.2,9.3Sgk

2 Chuẩn bị học sinh:

Cây có rễ: rau cải, mít, hành, cỏ dại, đậu

IV Hot động dạy học: a ổn định tổ chức (1 phút) B Kiểm tra cũ (4 phút)

Trình bày trình phân chia tế bào?

Nêu ý nghĩa lớn lên phân chia tế bµo C Bµi míi

Hoạt động 1: Các loại rễ (17 phút) Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, đặt rễ lên bàn, chia rễ thành nhóm, hồn thành tập phiếu

- Gv quan sát, giúp đỡ nhóm hs học lực trung bình yếu

- Gv híng dẫn ghi phiếu học tập( cha chữa tập 1)

- Gv yêu cầu hs tiếp tục làm tập 2, treo tranh câm H.9.1( sgk tr.29) để hs quan sát

- Gv yêu cầu hs dọc btập làm cho hs khác nhận xét, bổ sung nhóm.Gv chữa, chọn nhóm hồn chỉnh để nhắc lại cho lớp

- Gv cho nhóm đối chiếu đặc điểm rễ với tên nhóm A, B bt phù hợp cha?Nêu cha chuyển nhóm cho - Gv yêu cầu hs làm bt3, gv gợi ý dựa vào đặc điểm rễ gọi tên rễ( nêu học sinh gọi nhóm A rễ thẳng gv chỉnh lại rễ cọc)

- Gv hỏi: Đặc điểm rễ cọc rễ chùm?

- G v yêu cầu hs làm nhanh bt số trang 29

* Nhận biết loại rễ:

G v cho hs xem rễ rau dền nhãn yêu cầu hs hoàn thành câu hỏi - Gv cho hs theo dõi đáp án để hs sửa chỗ sai Gv cho điểm nhóm

- Häc sinh nhËn phiÕu häc tËp

- Hs đặt tất có rễ nhóm lên bàn

- Hs kiểm tra, quan sát thật kỹ, tìm rễ giống đặt vào nhóm - Hs nghe gv hớng dẫn, thống tên nhóm, ghi phiếu học tập bt

- Bt2: hs quan sát kĩ rễ nhóm A ý kích thớc rễ, cách mọc đất, kết hợp với tranh( có rễ to, nhiều rễ nhỏ) -> ghi lại phiếu tơng tự nh với rễ nhóm B

- Đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm khác nghe, bæ sung

- Hs đối chiếu với kết để sửa chữa cần

- Hs làm bt3-> nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, thống tên rễ nhóm rễ cọc rễ chùm - Hs đọc to phiếu chữa nhóm cho lớp nghe

- Hs trả lời, làm bt, hs khác nhận xét, bổ sung

- Hs hoạt động cá nhân: qs rễ Giáo viên, kết hợp với hình 9.2 Sgk trang 30, hồn thành câu hỏi dới hình

(14)

học tốt hay nhóm trung bình có tiến để khuyến khích

- Qsát đáp án bảng để sửa chữa (nếu cần)

Bµi

tập Nhóm A B

1 Tên - Cây rau cải, mít, đậu

- Cây hành, cỏ dại, ngô Đặc điểm

chung

- Có rễ to, khoẻ, đâm thẳng, nhiều rƠ mäc xiªn, tõ rƠ mäc nhiỊu

rễ nhỏ

- Gồm nhiều rễ to, dài gần nhau, mọc toả từ gốc

thân thành chùm Đặt tên rễ Rễ cọc Rễ chùm

Hoạt động 2: Các miền rễ (15 phút) - Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Gviªn cho hs tù nghiªn cøu Sgk trang 30

+ Vấn đề 1: Xác định miền rễ Giáo viên treo tranh câm miền rễ, đặt miếng bìa ghi sẵn miền rễ bàn-> hs chọn gắn vào tranh

- Gv hái: RƠ cã mÊy miỊn?KĨ tªn - Gv cho hs ghi

+ Vấn đề 2: Tìm hiểu chức miền rễ

- Gv hỏi: Chức miền rễ?

- Học sinh làm việc độc lập, đọc nội dung khung kết hợp với quan sát tranh thích -> ghi nhớ

- Hs lên bảng dùng miếng bìa viết sẵn gắn lên tranh câm->xác định đợc miền

- Hs kh¸c theo dâi, nhận xét, sửa lỗi( có)

- Hs trả lời câu hỏi, lớp ghi nhớ miền rễ

- hs lên gắn miếng bìa viết sẵn chức vào miền cho phù hợp - Hs kh¸c theo dâi, nhËn xÐt

- Hs trả lời câu hỏi D Củng cố đánh giá: (7 phút)

- Học sinh đọc kết luận cuối - Kiểm tra đánh giá:

Kể tên 10 có rễ cọc, 10 có rễ chùm? Đánh dấu X vào ô trống cho câu trả li ỳng:

Trong miền sau rễ, miền có chức dẫn truyền: a) Miền sinh trëng

b) MiỊn hót

c) MiỊn trëng thµnh d) MiỊn chãp rƠ

E Híng dÉn vỊ nhµ: (1 phót) - Häc bµi, lµm bµi tËp

* Rót kinh nghiƯm giê d¹y

………

(15)

……… ……… ………

………

……… ………

TiÕt 9:

CÊu t¹o miền hút rễ Ngày dạy lớp 6A:

Ngày d¹y líp 6B:………

I. Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau: 1 Kiến thức:

- HIểu đợc cấu tạo chức phận miền hút rễ

- Bằng quan sát nhận xét thấy đợc đặc điểm cấu tạo phận phù hợp với chức

- Biết sử dụng kiến thức học giải thích số tợng thực tế cú lin quan n r cõy

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát tranh, mẫu 3 Thỏi :

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II Phơng pháp:

Thuyt trỡnh, hng dẫn, quan sát, nhận xét hoạt động nhóm.

III Đồ dùng dạy học:

1 Chuẩn bị giáo viên:

Tranh phóng to H10.1, 10.2, 7.4 Sgk

Phóng to bảng cấu tạo chức miền hút miếng bìa ghi sẵn 2 Chuẩn bị học sinh:

Ôn lại kiến thức cấu tạo, chức miền rễ, lông hút, biểu bì, thịt vá

IV Hoạt động dạy học: a ổn định tổ chức (1 phút) B Kiểm tra c (4 phỳt)

Nêu cấu tạo chức miền rễ? C Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ: (20 phút) Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên treo tranh phóng to H10.1 10.2 Sgk giới thiệu:

+ Lát cắt ngang qua miền hút tế bào lông hút + Miền hút gồm phần vỏ trụ

- Gv yêu cầu hs nhắc lại

- Gv ghi s lờn bảng cho hs điền phận: Biểu bì

ThÞt vá

- Học sinh theo dõi tranh bảng ghi nhớ đợc phần vỏ trụ - hs xem thích hình 10.1, sgk tr.32 ->ghi giấy phận phần vỏ trụ

- 1->2 hs nhắc lại cấu tạo phần vỏ trụ

(16)

Các phận miền hút Giáo viên ghi

Mạch rây Bó mạch

Trụ

Mạch gỗ Ruột

Hs ghi - Hỏi: Vì lông hút tế bào?

-Giỏo viờn nhn xét cho điểm hs trả lời

- Hs lên bảng điền nốt vào sơ đồ giáo viên, hs khác bổ sung - Hs đọc nội dung cột bảng "Cấu tạo chức miền hút" ghi nhớ nội dung cấu tạo biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột - hs đọc lại nội dung để lớp nghe

- Hs ý cấu tạo lông hút có vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân… để trả lời lông hút tế bào

Hoạt động 2: Tìm hiểu chức miền hút (16 phút) - Tiến hành:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Gviªn cho hs nghiên cứu Sgk trang 32 - Bảng " Cấu tạo chức miền hút", qsát H.7.4

- Cho hs thảo luận theo vấn đề:

+ Cấu tạo miền hút phù hợp với chức thể nh nào?

+ Lông hút có tồn mÃi không?

+ Tỡm s ging khác tế bào thực vật với tế bào lông hút? - Giáo viên gợi ý: Tế bào lơng hút có khơng bào lớn, kéo dài để tìm nguồn thức ăn

- Giáo viên nghe, nhận xét phần trả lời nhóm-> cho điểm nhóm trả lời đúng,động viên nhóm khác cố gắng - Giáo viên đa câu hỏi: Trên thực tế nhiều rễ thờng ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, giải thớch?

- Giáo viên củng cố cách nh s¸ch híng dÉn

- Học sinh đọc cột bảng kết hợp với hình10.1 cột -> ghi nhớ nội dung

- Thảo luận đa c ý kin:

+ Phù hợp cấu tạo chức năng: Biểu bì: Các tế bào xếp sát -> Bảo vệ Lông hút: tế bào biểu bì kéo dài + Lông hút không tồn mÃi, già rụng

+ Tế bào lông hút diệp lục - Đại diện -2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét ->bổ sung

- Hs dựa vào cấu tạo miền hút, chức lông hút trả lời

D Cng c ỏnh giá: (3 phút) - Học sinh đọc kết luận cuối

- Kiểm tra đánh giá:

- Học sinh trả lời câu hỏi Sgk E Hớng dẫn vỊ nhµ: (1 phót)

- Häc bµi, làm tập Đọc mục " Em có biết" - Chn bÞ giê sau: Theo Sgk híng dÉn

* Rót kinh nghiƯm giê d¹y

………

(17)

……… ……… ………

………

Ngày đăng: 18/04/2021, 02:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w