- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời[r]
(1)TUẦN 4( Từ 10/ đến 14/9 / 2012) Ngày soạn: 7/9/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012
Toán ( Tiết 15)
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Mục tiêu:-
- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hốn phép cộng
- Biết giải tốn phép tính cộng
Bài 1, 2,
II Đồ dùng dạy học:
- Câc que tính dời thẻ chục que tính III Hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu phép cộng 9+5:
- GV nêu toán: Có QT thêm QT Gộp lại que tính ?
- HS thao tác QT chỗ - Có 14 QT (9 + = 14) - Em đếm 14 QT - Em làm để tính số que
tính ?
- Em lấy que tính thêm que tính 10 que tính; 10 que tính thêm que tính 14 que tính
Bước 1: Có 9Qt Thêm QT + Gài que lên bảng, viết vào cột đ/v - Hỏi có tất que tính ?
9 + =
Bước 2: Thực QT - HS quan sát - Gộp QT hàng với QT hàng
dưới 10QT – bó lại chục
- chục QT gộp với QT - 14 QT (10 + 14)
- Viết thẳng cột đơn vị + viết vào cột chục
- Vậy + = 14
*Chú ý: HS tự nhận biết (thông qua thao tác que tính)
+ = + + = 10 + = 14 + = 14
9+1 = 10 ; 10 + = 14 Chục Đơn vị
+9
(2)Bước 3: Đặt tính tính +9 14
cộng 14 viết thẳng cột với 5; viết vào cột chục 2 Hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng dạng cộng với số.
9 + = 11 + = 13 + = 12 + = 18 3 Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm - HS làm miệng
- Củng cố tính chất giao hốn - Nêu kết phép tính - Khi đổi chỗ số hạng phép cộng
thì tổng khơng thay đổi
9 + = 12 + = 12
Bài 2: Hs đọc đề
-Bài tốn u cầu tính theo dạng gì? Ta phải lưu ý điều gì?
Tính viết theo cột dọc
HS trả lời làm ,sau học sinh lên bảng làm
- GV nhận xét kết
Bài 4:- Bài tập cho biết ? Tóm tắt: - Bài tập hỏi ?
- Hướng dẫn cách tóm tắt giải tốn
Có : táo Thêm: táo Tất có:… táo.?
Bài giải:
Trong vườn có tất là: + = 15 táo
ĐS: 15 táo Củng cố – dặn dò:
Về nhà học thuộc bảng cộng với số Nếu thời gian HS làm thêm tập vào
Giáo viên nhận xét chữa
************************************************* Tập đọc ( Tiết 10 + 11)
BÍM TĨC ĐI SAM I Mục đích yêu cầu:
(3)Q&G: Quyền học tập, thầy, cô giáo yêu thương dạy dỗ.
- Trẻ em (bạn nam bạn nữ) có quyền kết bạn Các bạn nữ có quyền bạn nam tơ trọng, đối xử bình đẳng.
KNS: Kiểm sốt cảm xúc -Thể cảm thơng -Tìm kiếm hổ trợ -Tư phê phán II Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần đọc III Hoạt động dạy học.
Tiết 1: A Kiểm tra cũ:
- em đọc thuộc lòng thơ gọi bạn TLCH
- Bài thơ giúp em hiểu tình bạn Bê Vàng Dê Trắng - Giáo viên nhận xét ghi điểm
B Dạy mới. 1 Giới thiệu bài: Luyện đọc:
a GV đọc mẫu
b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc câu: - Đọc nối tiếp em câu
+ GV uốn nắn theo dõi HS đọc rút từ khó đọc luyện đọc
+ Đọc đoạn trước lớp.Chia đoạn:4 đoạn
HS phát âm lại từ khó đọc(CN-ĐT)
(GV Hướng dẫn cách đọc bảng phụ)giáo viên đọc mẫu câu khó đọc
Vài HS luyện đọc câu khó đọc Đọc nối tiếp đoạn
- Kết hợp giải nghĩa từ
- Giảng thêm: Đầm đìa nước mắt c Đọc đoạn nhóm
- Đọc giải SGK
-Khóc nhiều nước mắt ướt đẫm mặt
-HS đọc nhóm4 d Thi đọc nhóm
giáo viên nhận xét nhóm đọc 3-4 nhóm thi đọc e Cả lớp đọc đồng 1, đoạn đọc đồng
(4)Câu hỏi 1: - HS đọc thầm đoạn - Các bạn gái khen Hà ? - Ái chà chà - Bím tóc đẹp q
Câu hỏi 2:- Vì Hà khóc - Tuấn kéo mạnh bím tóc Hà làm cho Hà bị ngã…
- Em nghĩ trò đùa nghịch Tuấn ?
- Đó trị nghịch ác, không tốt với bạn, thiếu tôn trọng bạn
Câu hỏi 3: - Đọc thầm Đ3
- Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách ?
- Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp - Vì lời khen thầy làm Hà nín khóc
cười
- Vì nghe thầy khen Hà vui mừng tự hào
Câu hỏi 4:Nghe lời thầy Tuấn làm ? - Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn 4 Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai theo nhóm - Đọc theo nhóm tự phân vai người dẫn chuyện, Tuấn, thầy giáo, Hà bạn gái nói câu: Ái chà chà ! Bím tóc đẹp q 5 Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm chê điểm đáng khen
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đáng chê đùa nghịch ác quá…
- Đáng khen khi…xin lỗi bạn
- Chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè đặc biệt bạn gái
************************************************************************
Ngày soạn: 7/9/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 Toán (Tiết 16)
29 + 5 I Mục tiêu:
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + - Biết số hạng, tổng
- Biết nối điểm cho sẵn để có hình vng - Biết giải toán phép cộng
Bài (cột 1, 2, 3), (a, b),
II Đồ dùng dạy học.
- bó chục que tính 14 que tính rời - Bảng gài
(5)A Kiểm tra cũ: - Nêu cách tính nhẩm
- 2, em đọc bảng cộng cộng với số - HS làm vào bảng
9 + + = + + = B Bài mới
1 Giới thiệu phép cộng 29+5:
- GV đưa bó bó chục que tính que tính rời Hỏi có que tính ?
- Thêm que tính rời Hỏi có que tính
- Có 29 que tính
- HS lấy số que tính - HS lấy số que tính - GV lấy que tính rời bó thêm que
tính rời thành chục que tính cịn que rời - bó (3 chục) chục que tính thêm que tính 34 que tính
- HS nêu 29 + = 34
29 + = 20 + + = 20 + + +
= 20 + 10 + = 30 + = 34 - Hướng dẫn cách đặt tính 29
34
- cộng 14, viết nhớ - thêm 3, viết
- Nêu cách đặt tính - Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
- Nêu cách thực phép tính - Thực theo thứ tự từ phải sang trái 3 Thực hành
Bài 1:Đọc yêu cầu - Tính.HS làm vào bảng
+59 +19 +39
- GV sửa sai cho học sinh 64 27 46
Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT vào *Lưu ý: Cách đặt tính cách thực phép tính có nhớ
- Củng cố tên gọi số hạng, tổng
+59
65
+19
26 Bài 3:- HS nêu yêu cầu
- Nêu tên hình vng 4 Củng cố – dặn dò Nhận xét học
- HS dùng bút thước nối cặp điểm để có đoạn thẳng
- Hình vng ABCD, MNPQ
(6)Kể chuyện ( Tiết 4) BÍM TĨC ĐI SAM I Mục tiêu – u cầu:
- Dựa theo tranh kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại đoạn lời (BT3)
- Kể nối tiếp đoạn câu chuyện
II Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ phóng to
- Mảnh bìa ghi tên nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo, người dẫn chuyện III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ:
- em kể lại chuyện theo cách phân vai B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu học.
2 Hướng dẫn kể chuyện:
a Kể lại đoạn 1, (theo tranh minh hoạ)
- GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát SGK kể lại đoạn 1, - Tranh 1: Hà có hai bím tóc ? Khi Hà
đến trường bạn gái reo lên ?
- Có hai bím nhỏ, bên buộc nhỏ
- Ái ! chà chà ! búi tóc đẹp - Tranh 2: Tuấn chêu chọc Hà
nào ? Việc làm Tuấn dẫn đến điều ?
- Tuấn nắm búi tóc Hà… cuối làm Hà ngã phịch
- 2, em kể tranh - 2, em kể tranh - GV & HS nhận xét
b Kể lại đoạn 3: - HS đọc yêu cầu
- Kể lại gặp gỡ bạn Hà thầy giáo em
- Hà chạy tìm thầy, em vừa mách tội Tuấn khóc thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh Hà vui vẻ khen tóc Hà đẹp
- Kể theo nhóm
- Đại diện nhóm thi kể đoạn
+ Tập kể nhóm - HS kể
- GV lớp nhận xét
c.Phân vai( người dẫn chuyện, Hà, Tuấn) dựng lại câu chuyện
(7)- HS nói lời Hà - HS nói lời Tuấn - HS nói lời thầy giáo
- HS nhận vai tập thể với giọng nhân vật
- HS nói lời thầy giáo
- Thi kể theo vai 2, nhóm
- GV HS nhận xét nội dung cách diễn đạt, cử điệu
- HS kể theo phân vai + GV chọn em dựng lại hoạt cảnh câu
chuyện
- Người dẫn chuyện; Hà; Tuấn; Thầy giáo
C Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét kết thực hành kể chuyện lớp, khen HS kể chuyện hay, HS nghe bạn kể chăm
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
*************************************** Tập viết ( Tiết 4)
CHỮ HOA C I Mục tiêu, yêu cầu:
Viết chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), chữ câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Chia sẻ bùi (3 lần)
II Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa C đặt khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ dòng kẻ li III hoạt động dạy học:
A Kiểm tra cũ:
Viết chữ B – Bạn Cả lớp viết bảng
- Nhắc câu ứng dụng viết trước ? - Viết chữ ứng dụng: Bạn
- Bạn bè sum họp
- Cả lớp viết bảng B Bài mới:1 Giới thiệu
2 Hướng dẫn viết chữ hoa.
a HD HS quan sát nhận xét chữ C
- GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát
- Chữ C cao li ? - li
(8)Cong cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ
- GV hướng dẫn cách viết bìa chữ mẫu
- Đặt bút đường kẻ 6, viết nét cong chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành dòng xoắn đầu chữ; phân cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút đường kẻ
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết
- Quan sát,theo dõi b HS viết bảng - HS viết chữ C lượt Nhận xét HS viết
3 Viết cụm từ ứng dụng:
a Giới thiệu cụm từ ứng dụng: HS đọc cụm từ ứng dụng: Chia sẻ bùi
- Em hiểu cụm từ ? - Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng hưởng, khổ cực chịu b Quan sát bảng phụ nhận xét: - HS quan sát nhận xét
- Các chữ cao li chữ nào? + Các chữ cao li: i, a, n, o, e u
- Chữ cao 2,5 li chữ nào? + Các chữ cao 2,5 li: C, h, g, b.
- Chữ có độ cao 1,25 li ? + Các chữ cao 1,25 li: s
- Chữ có độ cao 1,5 li ? - Nêu vị trí dấu ?
+ Các chữ cao 1,5 li: t
Dấu nặng đặt chữ o, dấu huyền đặt u, dấu hỏi đặt chữ e.
- GV viết mẫu chữ: Chia - HS quan sát
- HS viết bảng - Cả lớp viết bảng chữ: Chia
4 Hướng dẫn HS viết vở:
- GV uốn nắn tư ngồi viết cho HS, quan sát HS viết
5 Chấm, chữa bài:
GV chấm 5, nhận xét
6 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- HS viết theo yêu cầu GV
***********************************************************************
(9)Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 Toán ( Tiết 17)
49 + 25 I Mục tiêu:
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 49 + 25 - Biết giải toán phép cộng
Bài (cột 1, 2, 3),
II Đồ dùng dạy học:
- bó chục que tính 14 que tính rời - Bảng gài que tính
III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:
Nêu cách đặt tính tính B Bài mới:
1 Giới thiệu phép cộng 49+25:
- GV lấy 49 que tính (4bó) que tính thêm 25 QT ( 2bó)& que rời) Hỏi tất có que tính
- HS lên bảng 19 + + 63
- HS lấy que tính - Được 74 que tính bó 14 que rời
- Tách 14 que = chục que tính + que tính
- 49 + 25 ? - bó + bó = bó (hay chục que tính que tính)
- cộng 14 viết nhớ - cộng nhớ - Hướng dẫn cách đặt tính +49
25 74 2 Thực hành.
Bài 1:- Nêu cách tính ? - Bảng
+39
22
+64
29
+19
53 Thực theo thứ tự từ trái sang phải
Bài 2: ( Dành cho hs giỏi)
- Nêu yêu cầu
61 93 72
- Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu - Lấy số hạng cộng số hạng - HS thực
- Nêu kết toán Số hạng 29 49 59
(10)- GV nhận xét Tổng 15 47 32 76 88
Bài 3: - em đọc đề
- Hướng dẫn tóm tắt giải toán - em lên bảng làm tập - Lớp làm vào
- Nhận xét bạn
Tóm tắt: Bài giải:
Lớp 2A: 29 học sinh Lớp 2B: 25 học sinh Cả lớp: … học sinh ? 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
Số học sinh lớp là:
************************************************* Tập đọc ( Tiết 12)
TRÊN CHIẾC BÈ
I Mục đích yêu cầu:
- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi (trả lời câu hỏi 1, SGK)
HS khá, giỏi trả lời CH
II Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ đọc, tranh ảnh vật - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc
III Hoạt động dạy học. A Kiểm tra cũ:
- em đọc bài: Bím tóc sam, TLCH
- Qua chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm đáng chê, điểm đáng khen
- HS trả lời B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Bài đọc trích từ tác phẩm tiếng Dế Mèn phưu lưu ký nhà văn Tơ Hồi, tác phẩm mà thiếu nhi Việt Nam yêu thích
2 Luyện đọc:
a GV đọc mẫu toàn bài: - Học sinh nghe
b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
(11)luyện phát âm + Đọc đoạn trước lớp: Hướng dẫn đọc
đoạn (trên bảng phụ)
- Đọc nối tiếp đoạn giải nghĩa từ khó
+ Đọc đoạn nhóm - Đọc theo nhóm + Thi đọc nhóm - Các nhóm thi đọc - GV & HS bình chọn, nhận xét
- Đọc đồng
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - em đọc đoạn 1,
- Dế Mèn dễ Trũi chơi xa cách ? - Hai bạn ghép ba, bốn bèo sen lại thành bè sông
- Dịng sơng với bé dịng nước nhỏ
-Trên đường đơi bạn nhìn thấy cảnh vật ?
- Đọc câu đầu đoạn - Đọc câu hỏi
- Nước sông vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa mẻ… Câu hỏi 3:- Tìm từ ngữ tả thái độ
con vật hai dế
- Đọc đoạn lại - Đọc câu hỏi - Các vật mà hai gặp chuyến du
lịch sơng tỏ tình cảm u mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai dế
- Gọng vó: Bái phục nhìn theo - Cua kềnh: Âu yếu ngó theo - Săn sát: Lăng xang cố bơi theo
4 Luyện đọc lại. - HS thi đọc lại
- số em thi đọc lại văn
- GV lớp bình chọn người đọc hay 5 Củng cố dặn dò.
+ Qua văn em thấy chơi hai dế có thú vị ?
+ Về nhà đọc truyện: Dế mèn phưu lưu ký Nhận xét chung học
- Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, bạn bè hoan nghênh yêu mến
*********************************************** Chính tả ( Tiết 6)
Nghe viết: GỌI BẠN I Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết xác; trình bày khổ cuối thơ gọi bạn - Làm BT2; BT(3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn
II Đồ dùng dạy học:
(12)- Bảng nam châm viết nội dung tập III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ:
- GV đọc cho HS viết: Nghe, ngóng, nghỉ ngơi
- em lên bảng - Lớp viết bảng B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn nghe – viết - Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc viết - 1, HS đọc lại
- Bê vàng Dê Trắng gặp phải hồn cảnh khó khăn ?
-Trời hạn hán, suối cạn khô hết nước, cỏ khô héo
- Thấy Bê Vàng không trở Dê Trắng làm ?
- Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn - Bài có chữ viết hoa ?
vì ?
- Viết hoa chữ đầu thơ, đầu dòng thơ đầu câu Viết hoa tên riêng………
- - GV đọc cho học sinh viết từ khó - Cả lớp viết bảng - Suối cạn, lang thang - HS nghe giáo viên đọc - Ghi tên
- Nêu cách trình bày - Chữ đầu dòng cách……… - GV nhắc HS tư ngồi
- Đọc cho học sinh viết - HS viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi - HS soát lỗi, đổi, chéo n/x *Chấm chữa bài: GV chấm 5,
3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2:
Chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- em đọc yêu cầu em lên bảng - HS làm vào bảng
-1, em đọc quy tắc tả ng/ngh a nghiêng ngả, nghi ngờ
b nghe ngóng, ngon Bài 3: (lựa chọn) - HS làm tập vào
- Trò chuyện, che chở - Trắng tinh, chăm 4 Củng cố dặn dò.
(13)BTTV
- Nhận xét học
*************************************************************************
Ngày soạn: 7/9/2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 Toán ( Tiết 18) LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Biết thực phép cộng dạng + 5, thuộc bảng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Biết giải toán phép cộng
Bài (cột 1, 2, 3), 2, (cột 1),
II Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: B.Luyện tập
- Gọi HS lên bảng
9 + +
69 + 39 +
29 + 56 39 + 19
Bài 1: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu
- Vận dụng bảng cộng cộng với số để làm tính nhẩm
- HS làm miệng
Bài 2: Đọc yêu cầu đề - HS làm vào bảng
- Củng cố: Cộng từ phải sang trái đơn vị viết kết thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục
+29 +19 +39 +9
45 26 37
74 28 65 46
Bài 3: Điền dấu < > =
- Yêu cầu giải thích vài trường hợp
- HS làm tập
9 + < 19 + > 15 + = +
Bài 4: - 1em đọc đề
- Hướng dẫn TT giải tốn - BT cho biết ?
- Muốn biết có tất gà ta phải làm tính ?
Gà trống: 25 Gà mái : 19 Tất : … ? Trong sân có tất là:
(14)Bài 5: ( Dành cho hs giỏi)
Hướng dẫn học sinh đọc tên đoạn thẳng
- HS quan sát tìm - Hướng dẫn cách đọc tên đoạn thẳng bắt đầu
từ điểm M có đoạn thẳng
- MO, MP, MN - Bắt đầu từ O có hai đoạn thẳng - OP, ON
- Bắt đầu từ P có đoạn thẳng - PN
- Tất có số đoạn thẳng là: + + = - Do phải khoanh vào D
C Củng cố dặn dò: - Đọc lại bảng cộng cộng với số - Nêu cách cộng
- Nhận xét học
******************************************** Tự nhiên xã hội ( Tiết 4)
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT I Mục tiêu:
- Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt
- Biết đi, đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống
*/KNS: Kĩ đinh: Nên khơng nên làm để xương phát triển tốt. - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động để xương và cơ phát triển tốt.
.II Đồ dùng dạy học
- Tranh đồ dùng dạy học (bài 4) III Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra cũ:
- Nói tên số thể ?
- Chúng ta lên làm để xương săn ? B Bài mới:
Khởi đợng: Trị chơi "Xem khéo"
*Mục tiêu: HS thấy cần phải đứng tư để không bị cong vẹo cột sống *Cách chơi: HS xếp thành hàng dọc lớp học Mỗi em đội đầu sách Các hàng xung quanh lớp chỗ phải thẳng người, giữ đầu thẳng cho sách đầu khơng bị rơi xuống
- Khi sách bị rơi xuống: - Khi tư đầu, cổ khơng thẳng + Đây tập để rèn luyện tư đi, đứng
(15)*Mục tiêu: Nêu việc cần làm để xương phát triển tốt Giải thích khơng nên mang vác vật q nặng
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp - TLnhóm
- Quan sát tranh trang 10 11 - Kể tên ăn mà bạn ăn (h1)
- Những ăn có tác dụng gì? - Giúp cho xương phát triển tốt - Hãy kể ăn hàng ngày gia
đình em ?
- Thịt, cá, rau, canh, chuối… - H2: Bạn tranh ngồi học ?
Nơi học có ánh sáng khơng ?
- Ngồi sai tư - Lưng bạn ngồi ?
- Ngồi học ngồi tư ? - Ngồi thẳng lưng, nơi học tập phải có đủ ánh sáng
- H3: Bạn làm ?
Bơi mơn thể thao có lợi cho việc phát triển xương giúp ta cao lên, thân hình cân đối
- Bạn bơi
- H4, 5: Bạn xách vật nặng - HS quan sát so sánh - Tại không nên xách vật nặng ? Sẽ làm ta cong vẹo cột sống Bước 2: Làm việc lớp
- GV gọi vài em cặp trình bày nêu ý kiến sau quan sát hình
- HS nêu
- Các nhóm khác bổ xung Hoạt động 2:- Trò chơi "Nhấc vật"
*)Mục tiêu: Biết cách nhắc vật cho phù hợp lí để không đau lưng cong vẹo cột sống
*Cách tiến hành:
Bước 1: GV làm mẫu phổ biến cách chơi - HS quan sát Bước 2: Tổ chức cho HS chơi (dùng sức
cả hai chân tay không dùng sức cột sống)
- vài em nhấc mẫu - Chia đội chơi
- Thi xem đội thắng *Chú ý: Khi nhấc vật nặng lưng phải thẳng
(16)C Củng cố dặn dò:
- Nêu việc cần làm để xương phát triển tốt
- Có ý thức thực biện pháp để xương phát triển tốt
************************************** Luyện từ câu ( Tiết 4)
TỪ CHỈ SỰ VẬT – TỪ NGỮ VỀ NGÀY – THÁNG – NĂM I Mục tiêu:
- Tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cối (BT1) - Biết đặt trả lời câu hỏi thời gian (BT2)
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý (BT3)
Q&G: Quyền kết bạn
- Bổn phận phải giúp đỡ bạn bè để thực tốt quyền mình. II Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ vật tập - Bảng phụ viết đoạn văn tập
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ: - 2, em đặt câu: Ai (cái gì, gì)là gì? B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học
2 Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1:
- Hướng dẫn HS điền từ nội dung cột theo
- Bài 2: Đặt câu hỏi TLCH
- HS đọc yêu cầu
- Chỉ người: học sinh, công nhân - Đồ vật: Bàn, ghế…
- Con vật: Chó, mèo… - Cây cối: Xoan, cam… - HS chữa (miệng)
Về: Ngày, tháng, năm mẫu + Đọc yêu cầu đề - em nói câu mẫu
(17)- Tháng tháng ? - Tháng
- Một năm có tháng ? - năm có 12 tháng - Một tháng có tuần ? - Có tuần
- Một tuần có ngày ? - Có ngày - Ngày sinh nhật bạn ? …
- Chị bạn sinh vào năm ? … - Bạn thích tháng ? …
************************************************************************ Ngày soạn: 7/9/2012
Ngày giảng: Thứ Sáu ngày 14 tháng năm 2012 Toán ( Tiết 19)
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Mục tiêu:
- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng
- Biết giải toán phép cộng
Bài 1, 2,
II Đồ dùng dạy học: - 20 que tính, bảng gài II Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ:
- Tiết thủ cơng lớp học vào ngày thứ mấy…
Bài 3:
- Ngày thứ ba
- Đọc yêu cầu văn - GV giúp học sinh nắm yêu cầu
của tập
- HS làm vào
+ Trời mua to Hoà quên mang áo mưa Lan rủ bạn chung áo mưa với Đơi bạn vui vẻ
*Chú ý: Viết hoa chữ đầu câu, tên riêng, cuối câu đặt dấu chấm
3 CỦNG CỐ DẶN DÒ:
(18)- HS làm bảng HS lên bảng 49 + 36 89 +
- Nhận xét nêu cách đặt tính B Bài mới
1 Giới thiệu phép cộng 8+5:
- Có que tính thêm que tính - HS thao tác que tính Hỏi có tất que tính ? - HS nói lại cách làm
(Gộp que tính với que tính bó thành chục que tính, chục que tính với que tính cịn lại 13 que tính
- GV hướng dẫn HS đặt tính, tính +8 13
Viết thẳng cột với ( cột đơn vị)
- Chữ số cột chục b Hướng dẫn HS lập bảng cộng với
một số
- Hướng dẫn HS lập công thức học thuộc
c Thực hành Bài 1:Tính nhẩm
Cho học sinh chơi trò chơi truyền điện
8+3=11 8+7=15 8+4=12 8+8=16 8+5=13 8+9=17 8+6=14
- HS đọc yêu cầu
- HS tham gia chơi nêu kết
- HS nêu miệng
Bài 2: - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu lớp làm bảng - Cả lớp làm bảng con.và HS lên bảng làm phép tính cịn lại
+ 8 + 8 + 8
11 15 17
- Nhắc lại cách đặt tính thực phép tính
- HS nêu lại Bài 3: ( Dành cho hs giỏi)
Tính nhẩm(nếu cịn thời gian)
- HS nêu cách tính nhẩm - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm - Cả lớp làm SGK
(19)- GV nhận xét
8+5 =13 8+2+3=13 9+5 =14 9+1+4=15
8+6 =14 8+2+4=14 9+8 =17 9+1+7=17
8+9 =17 8+2+7=17 9+6 =15 9+1+5=15 Bài 4:
- GV hướng dẫn HS phân tích giải tốn Tóm tắt:
Hà có : tem Mai có : tem Cả hai bạn:…tem ? - GV nhận xét, chữa
- HS đọc đề bài.vàlam vào Bài giải:
Cả hai bạn có số tem là: + = 15 (tem) ĐS: 15 tem
4 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng cộng với số
*************************************** Tập làm văn ( Tiết 3)
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI- LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I Mục đích yêu cầu:
- Sắp xếp thứ tự tranh; kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1) - Xếp thứ tự câu truyện Kiến Chim gáy (BT2); lập danh sách từ đến HS theo mẫu (BT3)
*/ Q&G: Quyền vui chơi, tham gia (lập danh sách bạn tổ học tập)
*/ KNS: - Tư sáng tạo khám phá kết nối việc, độc lập suy nghĩ - Hợp tác
-Tìm kiếm xử lí thơng tin
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT1, SKG
- Bút dạ, giấy khổ tỏ kẻ bảng BT3 III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ:
- Giáo viên nhận xét viết HS -3, em đọc tự thuật viết tiết B Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1:- Sắp xếp lại TT tranh thơ: Gọi bạn học
(20)- HS quan sát tranh
- HS chữa bài: Xếp tranh theo TT 1-4-3-2 - Dựa theo ND4 tranh xếp kể lại
câu chuyện
- Hướng dẫn HS xếp theo TT tranh - Kể lại truyện theo tranh - HS giỏi kể trước
- Kể nhóm - Kể nối tiếp (mỗi em tranh)
- Thi kể trước lớp -Đại diện nhóm thi kể (mỗi em kể tranh) - GV khen HS kể tốt
Bài 2: Miệng - em đọc yêu cầu
- Hướng dẫn đọc kĩ câu văn suy nghĩ, xếp lại câu văn cho thứ tự
- HS làm việc theo cặp
-Xếp câu theo thứ tự: a, d, b, c
-2-3hs đọc lại truyện
Bài 3: Viết - em đọc yêu cầu
- GV chia lớp thành nhóm - Mỗi nhóm em
- GV phát giấy khổ to - HS làm việc theo nhóm - GV nhận xét cho điểm - Dán làm trước bảng lớp
HS làm vào 3 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, tiết học
**************************** Chính tả( Tiết 7)
Tập chép: BÍM TĨC ĐI SAM I Mục đích yêu cầu:
- Chép xác CT, biết trình bày lời nhân vật - Làm BT2; BT(3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép tả
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3 III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ:
- GV đọc: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trị chuyện, chăm
- em lên bảng viết - Cả lớp viết bảng
- em viết họ tên bạn thân B Bài mới:
(21)yêu cầu
2 Hướng dẫn tập chép: - GV đọc bảng lớp
- Đoạn văn nói trò chuyện với ?
- 2, em đọc
… thầy giáo với Hà
- Vì Hà khơng khóc ? - Vì thầy khen có bím tóc đẹp nên vui, tự tin
- Bài tả có dấu câu ? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm - Hướng dẫn viết bảng con: thầy giáo,
xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt
- HS viết bảng - GV hướng dẫn HS chép vào - HS chép vào
- GV chấm 5, - HS nhìn bảng nghe GV đọc để sốt 3.Hướng dẫn làm tập tả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên - HS đọc yêu cầu - Lớp làm tập vào bảng
- Đọc kết (yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên
- Viết yên chữ ghi tiếng, viết iên vần tiếng
- 2, em nhắc lại quy tắc, tả Bài 3: Điền vào chỗ trống r/d/gi - Cả lớp làm tập vào
- HS làm bài, da dẻ, cụ già, vào, cặp da, C Củng cố dặn dò.
- Nhận xét học
Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 4
I Mục tiêu
- HS thấy ưu khuyết điểm tuần - Đề phương hướng cho tuần sau
II Nội dung sinh hoạt
a GV nhận xét chung
- HS đều,
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Thực tốt hoạt động - Tham gia đầy đủ phong trào đội - Có ý thức xây dựng đơi bạn tiến b Tồn tại
(22)- Đánh bạn : ……… c ý kiến bổ xung HS
d Phương hướng tuần5
- Duy trì tốt nề nếp lớp
- Tiếp tục trì đơi bạn tiến e Vui văn nghệ