Giao an 5 tuoie chu de mam non

24 8 0
Giao an 5 tuoie chu de mam non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Giơi thiệu bài: Các con ạ mỗi khi trung thu đến người ta thương tổ chức phá cỗ dươi trăng các bạn nhỏ rất là vui khi được mọi người quan tâm tổ chức cho các bạn vui chơi và để có một [r]

(1)

CHỦĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON (3 TUẦN)

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MÙA THU (1 TUẦN) ( Thời gian thực hiện: từ ngày 12/ 09-16/9/2011) I Mục tiêu:

1 Phát triển thể chất :

+ Trẻ biết thực tập vận động: Chạy, nhảy, đập bắt bóng khơng làm rơi bóng

+ Biết phối hợp vận đụng giác quan

+ Thỏa mản nhu cầu hứng thú vận động trẻ, vốn tự tin, khéo léo phản ứng nhanh cho trẻ

+ Trẻ biết ăn uống đủ chất dinh dưỡng Giữ vệ sinh cá nhân 2 Phát triển nhận thức:

+Ôn số lượng phạm vi 4, nhận biết số + Phân biệt hình vng, chữ nhật

+ Nhận biết mối liên hệ mùa thu, hoạt động lễ hội trung thu

+ Biết gọi tên cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi trường Mầm Non

+Biết cầm bút cách, tơ trùng khít nét chữ O Ơ Ơ in mờ dịng kẻ ngang

3 Phát triển ngôn ngữ:

+ Trẻ biết phát âm chữ o, ô,

+ Biết lắng nghe chăm không ngắt lời người lớn + Hình thành cho trẻ cách giao tiếp ứng xử phù hợp

+ Đọc thuộc thơ, đồng dao,…về trường lớp, cô giáo, bạn bè… 4 Phát triển thẩm mỹ:

+ Trẻ cảm nhận vẽ đẹp đồ dựng đồ chơi lớp + Biết cách xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp

+ Thể cảm xúc thực tác phẩm mùa thu, tết trung thu

+ Thể tình cảm trường lớp, mùa thu, tết trung thu qua tác phẩm âm nhạc, thơ, câu chuyện…

5 Phát triển tình cảm xã hội: + Trẻ vui thích đến lớp học

+ Biết cách xưng hô, giao tiếp, chào hỏi lễ phép với người lớn

+ Biết quan tâm tới bạn bè,phụ giúp cô hoạt động lớp tết trung thu

+ Biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, không bỏ rác sân trường, lớp học nơi công cộng

II) CHUẨN BỊ:

(2)

- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo…để trẻ vẽ nặn, gấp xé, dán… - Đồ dùng đồ chơi lắp ghép xây dựng

- Đồ chơi đóng vai giáo, bán hàng đồ chơi gia đình, bác sĩ… cho trị chơi đóng vai” Cơ giáo”,”Gia đình”, “Bán hàng”…

- Dụng cụ vệ sinh, trang trí lớp, tết trung thu, loại co mùa thu - Cây cảnh, dụng cụ chăm sóc

- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi tranh ảnh liện quan đến chủ đề - thẻ số từ đến cho trẻ, hình : vng, chữ nhật, tam giác cho cô trẻ - Tranh minh hoạ thơ, truyện

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1.Đón trẻ:

a) Mục đích yêu cầu:

- Giúp trẻ biết chỗ để đồ dùng cá nhân mình, biết số công việc tự phục vụ vừa sức

- Trẻ có số hiểu biết ban đầu mùa thu, biết số hoạt động ngày tết trung thu

-Biết số đồ chơi ngồi trời, biết lợi ích chúng tránh số nguy hiểm chơi

- Biết chào hỏi lễ phép với người lớn giáo, biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi lớp

b) Chuẩn bị:

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại với trẻ

- Tranh ảnh trang trí xung quanh lớp phù hợp với chủ đề c) Tiến hành:

- Cô niềm nở với phụ huynh ân cần đón trẻ vào lớp - Cô nhắc trẻ chào cô cha mẹ để vào lớp

- Hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ nơi qui định

- Trò chuyện với trẻ mùa thu hoạt động ngày tết trung thu:(Đặc điểm bật mùa thu, loại có mùa thu, tết trunhg thu bố mẹ thường mua cho đồ chơi gì, tết trung thu có hoạt động bật )

(3)

Thể dục sá ng: Hoạt

động

Nội dung MĐ-YC Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Thể

dục sáng

BTPTC: -Hô hấp -Tay1 -Chân2 -Bụng2 -Bật

Giúp trẻ hình thành đội hình đội ngũ theo hiệu lệnh - Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ thường xuyên -Nâng cao vận động ngày trẻ thể -Trẻ tập đẹp động tác theo cô

-Sân chơi sẽ, rộng rãi, thoáng mát

*Khởi động:

-Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu chạy theo hiệu lệnh cô - Dàn thành hàng ngang

*Trọng động:

Tập theo hiệu lệnh cô 2lần x nhịp ĐT hô hấp: Gà gáy ò ó o Thực 4-5 lần

-ĐT tay: Hai tay đưa phía trước lên cao (Thực 4lầnx nhịp)

- ĐTchân: Ngồi khuỵ gối(Thực 2lầnx nhịp)

-ĐT bụng: Cúi gập người phía trước (Thực 2lần x nhịp)

-ĐT bật: Bật chỗ

(Thực lần x nhịp) * Hồi tĩnh:

(4)

HOẠT ĐỘNG GĨC

Góc hoạt động

Nội dung hoạt động

Mục đích u cầu Chuẩn bị

GĨC PHÂN VAI

- GIA ĐÌNH, LỚP HỌC, BÁN HÀNG

- TRẺ BIẾT PHÂN VAI CHƠI - TRẺ BIẾT THỂ HIỆN VAI CHƠI CỦA MÌNH

- CHƠI ĐỒN KẾT VÀ GIÚP ĐỠ LẪN NHAU

- BIẾT CẤT ĐỒ CHƠI ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH

- NỒI, BÁT ĐŨA, THÌA, CHẢO, CÁC LOẠI THỰC PHẨM RAU, CỦ QUẢ BẰNG NHỰA

- SÁCH VỞ, BÚT, GIẤY, BẢNG, TRANH TƠ MÀU, THƯỚC

Góc xây dựng

Xây dựng vườn trường mùa thu

- Trẻ biết xây dựng mơ hình vườn trường mùa thu theo trí tưởng tượng trẻ

- Biết trang trí xung quanh mơ hình cho đẹp mắt

- Các khối xây dựng, đồ chơi lắp ghép - hàng rào, hoa,

- sởi, que, hột hạt

Góc sách – Truyện

-Xem tranh trường mầm non; làm tranh ảnh hoạt động trường

- Trẻ biết lật giở sách trang từ đầu đến cuối

- Biết chọn tranh cắt để dán làm sách hoạt động trường

- Biết cất đồ chơi nơi quy định

- Tranh ảnh trường mầm non

- hoạ báo cũ, keo, kéo, giấy trắng

- tranh cho trẻ tô màu hoạt động trường

Góc nghệ thuật

Vẽ, tơ màu vườn trường mùa thu -Cắt dán nặn đồ chơi trẻ yêu thích

-Hat múa mùa thu, tết trung thu

- Trẻ biết lật giở sách trang từ đầu đến cuối

- Biết chọn tranh cắt để dán làm sách hoạt động trường

- Biết cất đồ chơi nơi quy định

-Biết biểu diễn vaen nghệ nhân tết trung thu

- tranh cho trẻ tô màu trường mầm non - bút loại, giấy, hoạ báo, keo, kéo -Xắc xô, phách tre, mũ múa

Góc thiên nhiên

Tưới chăm sóc cảnh

- trẻ biết tưới nước cho cây, nhặt rụng vàng

(5)

CÁCH TIẾN HÀNH

1.THỎA THUẬN CHUNG:

CHO TRẺ HÁT BÀI “CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO” ĐÀM THỌAI TRÒ CHUYỆN VỀ BÀI HÁT

- CÁC CON VỪA HÁT BÀI HÁT GÌ ?

-THẾ TRONG BÀI HÁT CĨ NHỮNG LOẠI ĐỒ CHƠI GÌ?

-NGỒI ĐÈN ƠNG SAO RA ĐÊM TRUNG THU CỊN CĨ ĐỒ CHƠI GÌ NỮA?

- CÁC CON ĐƯỢC BỐ MẸ MUA CHO NHỮNG ĐỒ CHƠI GÌ?

TRONG BUỔI CHƠI HƠM NAY CHÚNG TA TÌM HIỂU VỀ MÙA THU VÀ TẾT TRUNG THU NHÉ ?

- AI CHƠI Ở GÓC XÂY DỰNG? CÁC BÁC THỢ XÂY DỰNG GÌ? AI SẼ LÀ CHỈ HUY CỦA CƠNG TRÌNH?

- Ơ GĨC PHÂN VAI CHÚNG TA SẼ CHƠI GÌ? AI SẼ LÀM MẸ ĐƯA CÁC CON ĐI HỌC? CÒN AI LÀM BÁC CẤP DƯỠNG NẤU ĂN CHO CÁC BẠN HỌC SINH? CỊN BẠN NÀO ĐĨNG VAI MẸ CON, BÁC SĨ

- TRONG LỚP CỊN CÁC GĨC CHƠI KHÁC NỮA( GÓC HỌC TẬP, GÓC NGHỆ THUẬT, GÓC THIÊN NHIÊN) CÁC CON THÍCH CHƠI Ở GĨC CHƠI NÀO THÌ RỦ BẠN VỀ GÓC CHƠI ĐÓ CÙNG CHƠI NHÉ

- ĐỂ BUỔI CHƠI VUI VẺ KHI CHƠI VỚI NHAU CÁC CON PHẢI CHƠI NHƯ THẾ NÀO?

2) QUÁ TRÌNH CHƠI:

TRẺ VỀ GĨC CHƠI, CƠ QUAN SÁT BAO QUÁT TRẺ, ĐIỀU HÒA SỐ TRẺ CHƠI Ở MỖI GĨC NẾU THẤY KHƠNG HỢP LÝ

QUAN SÁT TRẺ THỎA THUẬN NỘI DUNG CHƠI, PHÂN VAI CHƠI GIÚP ĐỠ TRẺ KHI CẦN THIẾT TRONG Q TRÌNH CHƠI CƠ ĐI ĐẾN TỪNG GÓC QUAN SÁT TRẺ CHƠI XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG XẢY RA NẾU THẤY TRẺ CHƠI NHÀM CHÁN CÔ MỞ RỘNG NỘI DUNG CHƠI CHO TRẺ HOẶC GỢI Ý CHO TRẺ SANG NHĨM CHƠI KHÁC.CƠ BAO QT TRẺ CHƠI, NẾU THẤY TRẺ CHƯA BIẾT CÁCH CHƠI HOẶC NÔI DUNG CHƠI NGHÈO NÀN CÔ NHẬP VAI CHƠI CÙNG TRẺ, HƯỚNG DẪN

- TRẺ HÁT: …

- TRẺ TRẢ LỜI

- CHƠI VUI VẺ ĐỒN KẾT, KHƠNG TRANH DÀNH ĐỒ CHƠI

TRẺ VỀ GÓC CHƠI THỎA THUẬN NHÓM, PHÂN VAI CHƠI

- TRẺ CHƠI THEO VAI CHƠI VÀ GĨC CHƠI MÌNH ĐẴ NHẬN

(6)

TRẺ CHƠI

3) NHẬN XÉT:

GẦN HẾT GIỜ CƠ ĐI ĐẾN TỪNG GĨC NHẬN XẾT TRẺ CHƠI NHẬN XÉT VỀ NỘI DUNG CHƠI, THÁI ĐỘ CỦA TRẺ KHI CHƠI, HÀNH ĐỘNG CỦA VAI CHƠI NHƯ THẾ NÀO? SẢN PHẨM CỦA TRẺ NHƯ THẾ NÀO?TRẺ CHƠI CĨ ĐỒN KẾT KHƠNG? HƯỚNG CHO TRẺ ĐỂ BUỔI CHƠI SAU CHƠI TỐT HƠN NHẮC TRẺ CẤT ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động 1 Hoạt

động có chủ đích: -Quan sát đồ chơi tết trung thu

Trẻ biết tên gọi , cách chơi số đồ chơi tết trung thu

Một số đồ chơi tết thung thu

Cô cho trẻ hát "Chiếc đên ơng sao" -Thế hát có đồ chơi gì?

-Ngồi đèn ơng tết trung thu có đồ chơi nữa?

-Cịn bố mẹ mua cho đồ chơi gì?

-Cơ có đồ chơi đây?(Đèn lồng, đầu sư tử )

-Các có biết hơm ngày gig khơng?(Ngày tết trung thu)

- Ngày tết trung thu thường có hoạt động gì?

-Cơ gợi ý để trẻ nói điểm bật tết trung thu

Trò chuyện mùa thu

Trẻ trò chuyện biết đặc điểm bật mùa thu

Tranh ảnh mùa thu

Cho trẻ chơi trò chơi "4 mùa" -Bây mùa gì?( mùa thu) -Mùa thu thời tiết nào?(Mát mẻ) -Mùa thu người ăn mặc sao? -Vậy ăn mặc nào? -Đặc biệt mùa thu có tết gì?(Tết trung thu) -Thế tết trung thu thường có gì? -Các có thích tết trung thu khơng? -Ngồi mùa thu cịn có nữa?(khai giảng năm học mới)

Quan sát lớp học

Trẻ biết lớp có

Đồ dùng Đồ chơi

(7)

những góc chơi để chơi

góc -Bài hát nói điều gì?

- Lớp lớp gì?,nằm thơn nào? -Các quan sát xem lớp có góc chơi gì?, có góc chơi?

-Đó góc chơi nào?ở góc chơi có đồ chơi gì?

-Con thích chơi góc chơi nhất? Thế chơi phải làm gì? Quan sát

vườn trường

Trẻ biết vườn trường có gì? Cỏ hoa

Vườn trường cho trẻ quan sát

Cô cung trẻ dạo quan sát vườn trường Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời khung cảnh xung quanh trường, vườn trồng xanh,cây hoa có vườn trường

-Chúng thấy vườn trường hơm có đẹp khơng?Vì tháy đẹp?

-Thế nụ hoa hôm qua đâu rồi? -Các phải làm để hoa tươi? Cơ giáo dục trẻ

Trò chuyện quan sát số đồ dùng đồ chơi lớp

Trẻ biết kể tên nêu tác dụng số đồ dùng đồ chơi lớp va biết cách sử dụng bảo vệ chúng

một số đồ dùng đồ chơi có lớp

Cô đưa số đồ dùng đồ chơi gợi hỏi trẻ :

-Đây đồ chơi gì?, dùng để làm gì? -Đồ chơi làm từ chất liệu gì? -Khi chơi phải nào? Cơ giáo dục trẻ

.IITrị chơi vận động: Tung bóng

Rèn luyện sức khỏe tính nhanh nhẹn trẻ hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ

Sân sẽ, đến bóng, trẻ đọc thuộc thơ"Quả bóng con" Luật chơi:

-Trẻ phải ném bóng hai tay, trẻ làm rơi bóng lần liền phải lần chơi

Cách chơi

-Trẻ phải ném bắt bóng chia trẻ thành nhóm nhỏ, khoảng 5-7 trẻ, trẻ bóng, cho trẻ đứng theo vịng trịn trẻ nhóm chơi cầm bóng tung cho trẻ đứng bên cạnh mình, trẻ bắt bóng xong lại tung cho trẻ bên cạnh vừa tung vừa đọc lời thơ"Quả bóng con"

III.Chơi tự do

-Chơi với gậy vòng thể dục đồ

Thỏa mẵn nhu cầu vui chơi , rèn luyện sức khỏe cho trẻ

Gậy thể dục, vịng thể dục, bóng…

(8)

chơi có sãn ngồi trời

Trẻ tắm nắng hít thở khơng khí lành

TRỊ CHƠI CĨ LUẬT Tên trị

chơi

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Lluật chơi cách chơi TCĐK:

Mèo sách

- Trẻ biết thể vai nhân vật truyện

- số đồ dùng phục vụ cho đóng kịch

- Cô làm người dẫn truyện hướng trẻ tập đóng vai nhân vật truyện - Trẻ thể giọng điệu nhân vật truyện

TCVĐ: Tung bóng

Rèn luyện sức khỏe tính nhanh nhẹn trẻ hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ

Sân sẽ, đến bóng, trẻ đọc thuộc thơ"Quả bóng con"

Luật chơi:

-Trẻ phải ném bóng hai tay, trẻ làm rơi bóng lần liền phải ngồi lần chơi

Cách chơi

-Trẻ phải ném bắt bóng chia trẻ thành nhóm nhỏ, khoảng 5-7 trẻ, trẻ bóng, cho trẻ đứng theo vịng trịn trẻ nhóm chơi cầm bóng tung cho trẻ đứng bên cạnh mình, trẻ bắt bóng xong lại tung cho trẻ bên cạnh vừa tung vừa đọc lời thơ"Quả bóng con"

TCDG: Kéo co

- Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy trẻ Hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ

- Sợi dây thừng, sân tập

(9)

TCHT: Đoán xem ai vào

- Phát triển khả quan sát trẻ

- Rèn luyện trí nhớ trẻ

- khăn bịt mắt

- Cho – trẻ ngồi, trẻ cịn lại đứng thành vòng tròn, chọn trẻ đứng vào giữa, cho trẻ quan sát kỹ thứ tự bạn đứng vòng trịn Sau bịt mắt lại cho – trẻ ngồi vào vịng trịn Khi hơ xong trẻ mở khăn nói tên bạn đứng vào Nói bạn vào bị bịt mắt, nói sai phải chơi lại ln na

Kế hoạch ngày

Thứ ngày 12 tháng09 năm 2011 I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH:

II)HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:

Làm quen văn học

ĐỀ TÀI: TRUYỆN “ MÈO CON VÀ QUYỂN SÁCH ” 1, Yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung truyện,nhớ tên nhân vật chuyện

- trẻ ghi nhớ tình tiết câu nói nhân vật chyện, thể giọng nhân vật

- phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ

- Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi 2, Chuẩn bị :

- Tranh vẽ minh hoạ truyện - giấy,bút sáp màu

* Tích hợp:

- Âm nhạc, MTXQ,Trị chơi: 3, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô * Hoạt động 1: gây hứng thú

Cô trẻ vừa vừa hát “Ngày vui bé”

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài

- Cô trẻ trò chuyện bạn lớp - Trẻ quan sát tranh đàm thoại công việc hàng ngày tình cảm bạn với

Hoạt động trẻ

Trẻ hát vận động theo hát

- Trẻ trò chuyện cô

(10)

nhau:

+ Hàng ngày đến lớp cháu học chơi vui

- Cơ có ?

- Quyển dùng để làm ?

- Để bền đẹp phải làm ? - Có bạn mèo mẹ mua cho tập tô mới,nhưng bạn sử dụng nghe cô kể chuyện “Mèo sách !

* Hoạt động 3: cô kể diễn cảm câu chuyện Trẻ lắng nghe cô kể diễn cảm câu chuyện lần

- Lần cô đọc diễn cảm không sử dụng tranh minh họa

- lần cô kể diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ - Giảng nội dung, giảng từ khó:

+ câu chuyện kể bạn Mèo mẹ mua cho sách để học Mèo xé sách cậu bị bác Gà Trống nhắc nhở,mèo không nghe theo mà trách bác Gà trống bác Gà trống bảo cậu mèo nghe lời Sau hiểu Mèo xin lỗi bác Gà trốngvà không xé sách

- “lẩm bẩm” nói nhỏ miệng mà không nghe thấy

- “ngủ thiếp “là ngủ lúc mà khơng biết

+ “Hớn hở” vui mừng mà làm việc có ích muốn đem đến cho người khác xem

- Đàm thoại trẻ:

+ Cô vừa kể cho nghe chuyện gì? +trong chuyện có ai?

+Mèo cầm sách làm gì?

+Gà trống thể thấy mèo xé sách ?

+ nghe bác Gà trống nhắc Mèo nói ? + Thấy Mèo nói bác Gà trống nói gì?

+ giấc mơ Mèo thấy điều ? + Sau thấy sai Mèo làm

- Trẻ lăng nghe cô đọc thơ

(11)

gì ?

+ Các thấy bạn mèo ? + Nếu con, học ai?

+ Để giữ gìn sách ln đẹp cần làm gì?

- Dạy trẻ kể lại chuyện

- Trẻ kể cô (kết hợp tranh minh họa) - Cho trẻ tập đóng kịch

* Hoạt đơng 4: Trị chơi “giúp mèo làm sách - Cơ cho trẻ cắt dán traqnh ảnh sách báo cũ làm thành sách tranh

- Chia trẻ thành dội làm thành sách tranh trường mầm non

- Kết thúc: Cơ nhận xét, dặn dị khen ngợi trẻ

- Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm đọc – lần

- tổ đọc - – trẻ

- Cả lớp chơi

III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

1) Hoạt động có chủ đích:"Quan sát đồ chơi tết trung thu" 2) Trò chơi VĐ: “Nhảy vào nhảy ra”

3) Chơi tự do

IV)HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Góc phân vai: - Gia đình; Lớp mẫu giáo bé; Cửa hàng sách;. - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng, lắp ghép vườn trường mùa thu

Góc học tập – sách: Xem tranh mùa thu làm tranh ảnh hoạt động mùa thu tết trung thu

- Góc nghệ thuật:Vẽ, tô màu vườn trường mùa thu, cắt dán nặn đồ chơi bé u thích - Góc thiên nhiên:Tưới chăm sóc cảnh

V VỆ SINH- TRẢ TRẺ

VI ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN BUỔI CHIỀU VII HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Ôn luyện học sáng: Truyện "Mèo sách" - Làm quen mới: MTXQ: Tìm hiểu ngày tết trung thu * Trị chơi học tập: “Đốn xem vào”

VIII.VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

* Chơi tự góc(Cơ quản trẻ) * Bình bầu, phát phiếu bé ngoan

*Dặn dò, trò chuyện với trẻ phụ huynh trước

(12)

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày 14 tháng 09 năm 2011 I ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH:

- Cơ đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh - Trò chuyện với trẻ trường lớp mầm non

- Trẻ chơi theo ý thích, xem tranh truyện trường lớp mầm non

- Cho trẻ tập thể dục sáng kết hợp lời ca “Trường chúng cháu trường mầm non”

II.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:

MTXQ

ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU 1 Mục đích yêu cầu:

a)Kiến thức:

-Trẻ biết dấu hiệu đặc trưng mùa thu như: Khí hậu thời tiết, cối, cảnh vật -Trẻ biết mùa thu có ngày tết trung thu ngày rằm tháng

-Biết số hoạt động diễn ngày tết trung thu(Tết thiếu nhi) Trẻ vui chơi, múa hát, rước đèn, phá cỗ trăng

-Mùa thu mùa bắt đầu bé đến trường b)Kỹ năng:

-Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, khơng nói ngọng c)Thái độ:

-Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc ngày tết trung thu -Thích đến trường có nhu cầu đến trường

2) Chuẩn bị: a)Chuẩn bị cho cô:

-Tranh ảnh số hoạt động ngày tết trung thu -Tranh thời tiết mùa thu

-một số hát tết trung thu

(13)

* Tích hợp:

- Âm nhạc: bài"Chiếc đèn ông sao","Rước đèn ánh trăng", "Gác trăng" - Tốn: Đếm số lớp

-Trị chơi mùa"

(14)

Hoạt động cô

* Hoạt động :ổn định tổ chức gây hứng thú.

-Cho trẻ chơi trị chơi"4 mùa" Cơ đàm thoi cựng tr:

-Bây mùa gì?

-Mùa thu tháng mấy?

-Ai biết mùa thu kể cho bạn nghe?

*Hoạt động 2: Quan sát trò chuyện v thu.

-Bây mùa thu tháy thời tiết mùa thu nh nào?

-Thời tiết buổi sáng nh nào? -Đến tra sao?

-Ngoài trời lúc nắng hay ma?

-Nắng mùa thu nh so với mùa hè? -Mùa thu bạn ăn mặc quần áo nh nào? -Cây cối mùa thu sao?

-Mùa thu có loại gì?

- Vào mùa thu có ngày đặc biệt dành cho ghúng mình, Thế có biết ngày khơng?

=) Đúng mùa thu có ngày tết trung thu, theo âm lịch ngày rằm tháng hàng năm Đây ngày tết trẻ em cồn đ-ợc gọi tết "Ông trăng" Phong tục trơng trăng có liên quan đến tích cuội cung trăng, hôm cuội vắng, đa quí bị lật gốc bay lên trời, cuội bám vào rẽ níu kéo lại nhng không đợc nên bị bay lên cung trăng với cae Vì vậy, nhìn lên mặt trăng thấy hình cổ thụ có ngời ngồi dới gốc đa

*Hoạt động 3: Trò chuyện ngày tết trung thu:

-Vào ngày tết trung thu bố mẹ thờng chuẩn bị gì? -Các thờng làm việc giúp đỡ bố mẹ?

-Các đợc đâu chơi?

-Vào ngày tết trung thu ngờii ta thờng tổ chức hoạt động gì?

-Chúng có thích đợc phỏ c khụng? Ti sao?

Bố mẹ, ông, bà thờng mua tặng vào ngày tết trung thu?

=) Thời điểm trăng lên cao trẻ em vừa múa hát, vùa ngắm trăng phá cỗ, số nơi ngời ta thờng tổ chức múa s tử đẻ em vui chơi thoả mái

-Các đợc thấy đầu s tử dùng để múa vào đêm trung thu cha?

Cô đa tranh múa s tử vào đêm trung thu cho trẻ quan sát Chúng biểu diễn bài"Rớc đèn dới ánh trăng"

*Hoạt động 4: Đàm thoại ngày tết trung thu trờng:

Dự kiến trẻ

-Trẻ chơi

-Mùa thu -Tháng -Trẻ trả lời

-Mát mẻ -Se lạnh

-hơi nắng nóng

-Trẻ trả lời

-Năng dịu nhiều không nắng gắt nh mùa hè

-Quần áo dài -Trẻ kể

Ngày tết trung thu

-Mân cỗ, hoa quả, bánh dẻo, bánh nớng -Trẻ trả lời

-i rc ốn

-Tổ chức bày cỗ, trông trăng

-Có, đến ngày tết trung thu đợc bố, mẹ, ông, bà tặng đồ chơi

(15)

III) HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

1, Hoạt động có chủ đích: Trị chuyện mùa thu 2) TCVĐ: Tung bóng

3) Chơi tự do:

IV) HOẠT ĐỘNG GĨC:

- Góc phân vai: - Gia đình; Lớp mẫu giáo bé; Cửa hàng sách;. - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng, lắp ghép vườn trường mùa thu

Góc học tập – sách: Xem tranh mùa thu, tết trung thu; làm tranh ảnh hoạt động tết trung thu

- Góc nghệ thuật:Vẽ, tơ màu vườn trường mùa thu,cắt dán nặn đồ chơi bé yêu thích, hát mùa thu

- Góc thiên nhiên:Tưới chăm sóc cảnh V VỆ SINH - TRẢ TRẺ:

VI ĐĨN TRẺ- TRỊ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VIII HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

* Ôn luyện học sáng: Tìm hiểu ngày tết trung thu

*Làm quen mới: Ôn số lượng 4, Ôn nhận biết hình tam giác, vng, chữ nhật * Trị chơi đóng kịch: Mèo sách

* Trị chơi học tập: “Đốn xem vào” VIII VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

*Chơi tự góc(Cơ quản trẻ) *Nhận xét cuối ngày:

* Bình cờ phát phiếu bé ngoan

*Dặn dị, trò chuyện với trẻ phụ huynh trước

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày 15 tháng 09 năm 2011 I ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG:

II HOẠT ĐỘNG CHUNG

TỐN

ĐỀ TÀI: ƠN SỐ LƯỢNG - ƠN NHẬN BIẾT HÌNH TAM GIÁC, HÌNH VNG, CHỮ NHẬT 1 Mục đích yêu cầu:

- củng cố ,nhận biết số lượng 4,nhận biết chữ số 4, cho trẻ

(16)

- Phát triển trẻ khả ghi nhớ ,nhận biết - Trẻ nhận biết số lượng 4, qua đồ dùng đồ chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi 2 Chuẩn bị:

- Các đồ dùng đồ chơi có số lượng 4, thẻ số 4, - Mỗi trẻ hình tam giác, hình vng, chữ nhật

- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng có hình tam gíc, hình vng, chữ nhật để xung quanh lớp

* Tích hợp: MTXQ, Tốn,trị chơi, âm nhạc 3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Hoạt động 1:

- Cả lớp hát “lớp chúng mình”

- Trị chuyện trẻ nội dung hát - Các vừa hát hát gì?

- Thế học lớp nào?

- lớp phải đối sử với bạn bè * Hoạt động 2: Ôn số lượng nhận biết chữ số 4

- Cô hỏi trẻ đồ chơi mà trẻ thấy trường lớp

- Cơ nói: Hơm cháu chơi với đồ chơi lớp

- lớp có nhiều đồ dùng đồ chơi,các tìm xem đồ chơi

(cơ cho trẻ lên tìm nhóm đồ chơi có số lượng 4) - Con tìm thấy gì?

- có bút?

- bút tương ứng số mấy? - Con tìm thẻ số - Bút dùng để làm gì?

- Chúng xem rổ có nào? - Có vở?(cho trẻ đếm) - tương ứng số mấy?

- Đây số mấy?(cho trẻ phát âm số 4)

Trong lớp cịn nhiều đồ dùng đồ chơi timà nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng * Hoạt động 3: Ơn nhận biết hình tam giác, hình vng ,chữ nhật

- Cho trẻ xem tranh vẽ nhà bé - cô hỏi trẻ:

-Đây nhà ai?

- Nhà bạn Lan có hình ?

- Cả lớp hát

- trẻ trả lời theo hiểu biết

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ đọc - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

(17)

- Mái nhà hình ? - Khung nhà hình ? - Cửa sổ hình ?

cơ phát cho trẻ rổ đồ chơi có hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, u cầu trẻ xếp hình ngơi nhà

- Đây hình gì?

- Hình tam giác có cạnh ? - Cịn hình gì?

- Hình vng có cạnh? - cạnh nào?

*Hình vng có cạnh dài - Cịn hình gì?

- hình chữ nhật có cạnh?

- cạnh có khơng?

*hình chữ nhật có cạnh khơng có cạnh ngắn nhau, cạnh dài

* cho trẻ so sánh hình vng với hình tam giác -hình vng với hình chữ nhật

Hoạt động 4: Ơn luyện qua trị chơi TC1 “tìm bạn thân”

Cho trẻ chơi kết nhóm bạn thân ,mỗi nhóm có bạn Cho trẻ chơi 3-4 lần

TC2: “Thi xem nhanh đúng”

Chia lớp thành tổ thi đua chạy qua đường zích zắc lên gắn miếng ghép hình vng, chữ nhật ,tam giác để tạo thành tranh

Kết thúc cho trẻ hát “tập đếm”

- Trẻ chơi trị chơi

Hình tam giác Có cạnh Hình vng cạnh Bằng Hình chữ nhật Khơng

THỂ DỤC

Đề tài: ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BĨNG

1) Mục đích u cầu: a)Kiến thức:

-Trẻ biết tập động tác BTPTC theo nhịp hô cô. -Trẻ biết dùng hai tay để đập bóng xuống sàn dùng hai tay để bắt bóng b)Kỹ năng:

(18)

- Rèn luyện tay, chân khéo léo thể c)Thái độ:

- Trẻ biết giữ gìn thể khoẻ mạnh, cân đối -Có tinh thần tập thể

2 chuẩn bị: - Sân tập - Phấn

- Bóng (mỗi trẻ quả)

- Tích hợp: MTXQ, tốn, âm nhạc 3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô 1 Hoạt động1: Khởi động

- Cho trẻ chơi trị chơi “ đuổi bắt giáo”, chạy phía trước, trẻ đuổi bắt cơ, trẻ chạy gần đến cô, cô đổi hướng chạy cho trẻ chạy tiếp, (chơi – lần) Sau trẻ chạy lên rổ đựng bóng, trẻ lấy đứng thành hàng ngang theo tổ

2 Hoạt động 2: Trọng động a, Bài tập phát triển chung:

-Đội hình: Cho trẻ đứng thành hàng ngang -Cơ gọi tên động tác hô cho trẻ tập theo cô *Động tác tay: Đa tay trớc lên cao

-Nhịp 1: Bớc chân rộng vai tay đa trớc lòng bàn tay hớng vào

-Nhịp 2: Đa hai tay lên cao -Nhịp 3: Nh nhÞp

-NhÞp 4: VỊ t thÕ chn bÞ -Nhịp 5,6,7,8: Tập nh *Động tác chân: Ngồi khuỵ gối

-Nhịp 1: Đa hai tay trớc lòng bàn tay sấp Ngồi khuỵ gối

-Nhịp 2: Về t thÕ chuÈn bÞ -NhÞp 3: Nh nhÞp

-NhÞp 4: VỊ t thÕ chn bÞ -NhÞp 5, ,7, 8: Tập nh

*Động tác bụng: Hai tay đ lên cao cúi gập ngời phía trớc

-Nhịp 1:Hai tay đ lên cao bớc chân réng b»ng vai

-NhÞp 2: Cói gËp ngêi vỊ phía trớc, chân thẳng, hai tay chạm ngón chân

-NhÞp 3: Nh nhÞp

-NhÞp 4: VỊ t thÕ chuÈn bÞ

-Nhịp 5,6,7,8: Tập nh trên.đổi chân *Động tác bật: Bật chỗ

-Hai tay chống hông, bật chỗ -Cô ý sửa sai cho trỴ

Dự kiến trẻ

- Cả lp chi

-Trẻ tập theo cô -Tập 4lần x nhÞp

-Trẻ tập động tác theo -Tập lần x nhịp

(19)

b) Vận động bản:

-C« giíi thiƯu tên tập"đập bóng xuống sàn bắt bóng"

-Cô làm mẫu lần -Lần 1: Không phân tích -Lần 2: Cô kết hợp phân tích

+ Hai tay cầm bóng đập mạnh bóng xuống sàn bóng nảy lên dùng hai tay băt bóng

-Mời 2-3 trẻ lên làm mẫu -Cô quan sát, nhận xét trẻ

-Cho trẻ tập: cô lần lợt cho trẻ lên tập 2-3 lần -Cho nhóm lên tập: 2-3 trẻ lúc -Cho lớp trẻ lên tập -Mời bạn giỏi lên tập lại

(cô bao quát hớng dẫn trẻ tập) -Gợi ý cho trẻ nhắc lại tên tập

c)Trũ chi ng: Bt mt bt dờ

-Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần

-Cô bao quát trẻ chơi

3.Hot động 3: Hồi tĩnh

Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng 3-4 lần, vừa vừa làm động tác chim bay i sõn

-Trẻ tập theo cô -Tập lần x nhịp

-Trẻ lên làm mẫu -Trẻ lên tập -Nhóm lên tập

-Trẻ chơi trò chơi III) HOT NG NGOI TRI:

1, Hot động có chủ đích: Quan sát vườn trường 2) TCVĐ: “Tung bóng”

3) Chơi tự do: IV Hoạt động góc:

- Góc phân vai: - Gia đình; Lớp mẫu giáo bé; Cửa hàng sách;. - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng, lắp ghép vườn trường mùa thu Góc học tập – sách: Xem tranh mùa thu, lam sách tranh mùa thu

- Góc nghệ thuật:Vẽ, tơ màu vường trường mù thu.Cắt dán năn đồ chơi trẻ thích - Góc thiên nhiên:Tưới chăm sóc cảnh

V VỆ SINH - TRẢ TRẺ:

VI ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU VII HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

* Ôn luyện học sáng:Ôn số lượng 4, nhận biết số Ơn nhận biết hình vng, chữ nhật, tam giác

*Làm quen mới: Tập tô nhóm chữ O, Ơ, Ơ * Trị chơi đóng kịch: Mèo sách VIII VỆ SINH_ TRẢ TRẺ:

-Cho trẻ chơi tự góc(Cơ quản trẻ) -Nêu gương cuối ngày, cắm cờ bé ngoan -Vệ sinh trả trẻ

(20)

KẾ HOẠCH NGÀY

thứ ngày 16 tháng 09 năm 2011 I.ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH

II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

LQCC

Tập tơ nhóm chữ O Ô Ơ 1 Mục đích yêu cầu:

a.Kiết thức:

-Trẻ nhận biết phân biệt phát âm xác chữ o ô -Củng cố ôn luyện âm chữ o ô

-Biết cách tô chữ o ô theo mẫu

- Trẻ biết ngồi học tư thế, biết cầm bút tô

- Trẻ biết tơ chữ trùng khít với chữ in mờ dịng kẻ ngang - Biết tơ màu hình vẽ tơ chữ in rỗng

b.Kỹ năng:

-Rỡn kỹ tô chữ theo nét chấm mờ c.Thái độ:

(21)

2 Chuẩn bị:

- Tranh hướng dẫn bé tập tô - Vở tập tơ cho trẻ

- Bút chì, bút màu, thẻ chữ - Một số đồ dùng đồ chơi

* Tích hợp: Âm nhạc tạo hình, MTXQ, tốn 3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Dự kiến trẻ

* Hoạt động 1:

- Cho trẻ vừa hát “Em mẫu giáo” thăm trường MN - Trò chuyện với trẻ trường, lớp MN

- Cho trẻ kể tên tìm đồ chơi có chứa chữ o ơ * Hoạt động 2: Quan sát tranh hướng dẫn tập tô: + Tập tơ chữ o:

- Cho trẻ đốn tranh - Đọc từ tranh

- Ghép chữ thành từ, đọc tìm chữ o từ - Cô giới thiệu chữ o in thường, chữ o viết thường - Cho trẻ phát âm chữ

- Cô tô màu chữ in rỗng

- Tơ màu chữ o (cơ phân tích quy trình tô cách tô) * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:

- Cho trẻ nhắc lại tư ngồi cách cầm bút tô chữ

- Trẻ tơ chữ dịng kẻ in mờ.(Trong q trình trẻ tô, cô quan sát trẻ tô sửa sai cho trẻ

- Trẻ tô chữ in rỗng tô màu tranh

+ Tập tô chữ ô, (cách hướng dẫn tương tự trên) * Hoạt động 4:

+ Chơi vận động: “Tìm bạn thân” - Cô nhắc lại cách chơi luật chơi

Kết thúc cô hỏi lại trẻ chữ vừa học, nhắc nhở khen ngợi trẻ

- Trẻ vận động theo - Trẻ trị chuyện - Trẻ tìm đồ chơi

- Trẻ đốn tranh - Đọc từ tranh - Tìm chữ từ - Trẻ phát âm

- Trẻ xung phong - Trẻ tô chữ

- Trẻ tô chữ in rỗng tô màu tranh

- Cả lớp chơi vài lần

III, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- hoạt động có mục đích: Quan sát lớp học - Trị chơi vận động: Tung bóng

- Chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn ngồi trời đồ chơi mang từ lớp IV, HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc xây dựng : Xây dựng vườn trường mùa thu - Góc phân vai: Cơ giáo,gia đình, bán hàng

- Góc học tập : Làm sách tranh mùa thu

(22)

V VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

VI ĐĨN TRẺ- TRỊ CHUYỆN BUỔI CHIỀU : VIII, HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Ôn cũ: Tập tơ nhóm chữ o ơ - Làm quen mới: Gác trăng

- Chơi trò chơi học tập: Tìm bạn thân - Chơi trị chơi dân gian: Kéo co VIII VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

-Chơi tự góc( Cơ quản trẻ) -Nêu gương cuối ngày, phát cờ bé ngoan

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày 17 tháng 09 năm 2011 I ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG:

II HOẠT ĐỘNG CHUNG ÂM NHẠC:

- Hát VĐTN:Gác trăng -Nghe hát: Chiếc đèn ông sao.

- TCAN: Ai nhanh nhất. 1 Mục đích yêu cầu:

a.

Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc hát, thể giai điệu hát"Gác trăng", nhạc: Hoàng văn Yến, thơ: Nguyễn Tri Tâm Biết vận động theo hát" Gác trăng"

- Trẻ nghe hát “Chiếc đèn ông sao" b.Kỹ năng:

-Trẻ hát theo cô sôi hào hứng

-Trẻ nghe cô hát biết hưởng úng theo giai điệu hát -Biết chơi trò chơi, chơi hứng thú

c.Thái độ:

(23)

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

2 Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc, Mũ âm nhạc

- Vòng, tranh minh hoạ nội dung hát * Tích hợp: MTXQ, Tốn,trị chơi,

3 Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Dự kiến trẻ

*Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú. -Cơ trẻ trị chuyện ngày tết trung thu:

-Vào ngày tết trung thu, bố mẹ thường chuẩn bị gì? -Con làm việc giúp đỡ bố mẹ?

-Các đâu chơi? Phá cỗ có gì? Có thích khơng? *Hoạt động 2:Hát vận động bài"Gác trăng"

+Giơi thiệu bài: Các trung thu đến người ta thương tổ chức phá cỗ dươi trăng bạn nhỏ vui người quan tâm tổ chức cho bạn vui chơi để có buổi vui chơi thỏa thich đội phải đứng gac để bạn nhỏ vui chơi bình n bạn nhỏ khơng qn đội nên gọi phá cỗ với đó, nội dung hát" Gác trăng mà hơm cung hát thật hay để tặng

-Cô hat mẫu:

-Lần 1; Cô hát trọn vẹn diễn cảm hát

-Lần 2: Cô hát thể điệu bộ, tình cảm hát -Cơ vừa hát gì? Do sáng tác?

+Dạy trẻ hát:

-Cô cho trẻ hát cô 2-3 lân

-Cô cho trẻ hát nối tổ, theo cô -Trẻ hát hti đua theo tổ, nhóm, cá nhân

(Cơ khuyến khích trẻ hát nhịp theo lời hát +Hát vận động:

-Để hát hay hát vận động theo hát

-Cho trẻ hát, cô vận động mẫu lần -Cả lớp vừa hát vận động cô -Tổ thi đua

-Nhóm thi đua.*Bài hàt bổ sung: Rước đèn ánh trăng" *Hoạt động 3: Nghe hát bài"Chiếc đèn ông sao"

-Cô giới thiệu tên hát-tác giả

-Cô giới thiệu nội dung hát: Các có hát nói niềm vui sướng bạn nhỏ rước đèn ông

-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời

-Trẻ hát theo yêu cầu cô

-Tr hỏt v động theo yêu cầu cô

(24)

sao ạ.Dó nội dung hát"Rước đèn ánh trăng" mà hôm cô hát tặng cho nghe -Lần 1: Cô hát trọn vẹn diễn cảm hát

-Lần 2: Cô hát thể điệu minh họa theo hát -Lần 3: Cơ khuyến khích trẻ hưởng úng *Hoạt động 4: Trị chơi âm nhạc

-Cô nhắc lại luật chơi cách chơi

-Hướng dẫn trẻ chơi, chơi vui hứng thú *Hoạt động 5: Kết thúc

Cô trẻ đọc thơ "Trăng sáng",Của Nhược Thủy III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

1, Hoạt động có chủ đích: Trị chuyện , quan sát số đồ dùng đồ chơi lớp 2) TCVĐ: “Tung bóng”

3) Chơi tự do:

IV GĨC PHÂN VAI:

- Góc phân vai: - Gia đình; Lớp mẫu giáo bé; Cửa hàng sách;. - Góc xây dựng – lắp ghép: Xây dựng, lắp ghép vườn trường mùa thu

- Góc học tập – sách: làm tranh ảnh hoạt động tết trung thu, mùa thu - Góc nghệ thuật:Vẽ, tơ màu vườn trường mùa thu.Cắt dán năn đồ chơi trẻ thích - Góc thiên nhiên:Tưới chăm sóc cảnh

V VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

VI ĐĨN TRẺ- TRỊ CHUYỆN BUỔI CHIỀU: VII HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

* Ôn luyện học sáng:Hát vận động "Gác trăng"

-Làm quen mới: Trò chuyện chủ đề mới"Chủ đề Bản thân" * Trị chơi đóng kịch: "Mèo sách"

VIII VỆ SINH-TRẢ TRẺ:

-Cho trẻ chơi góc(Cơ quản trẻ)

Ngày đăng: 30/05/2021, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan