1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 5 tuổi chủ đề thế giới thực vật

174 4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Kiểm tra vệ sinh: - Cô cho cháu hát bài: “Em yêu cây xanh” lớp hát vừa hát vừa chìa tay, cô cho cháu tổ trưởng đi khám - Cô n

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MANG YANG TRƯỜNG MẦM NON TT KON DỠNG

Trang 2

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT MỤC TIÊU - YÊU CẦU

2 Phát triển nhận thức:

- Quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phánđoán một số mối liên hệ đơn giản giữa sự phát triển cây cối với môi trườngsống của cây (Đất, nước, không khí, ánh sáng)

- Trẻ biết ích lợi của cây cối, thiên nhiên và môi trường với đời sống và đốivới con người

- Trẻ biết quá trình phát triển của cây và biết chức năng từng bộ phận củacây

- Biết so sánh phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một

số cây, hoa, quả Biết cách phân loại một số loại rau: Ăn lá, ăn củ, ăn quả theo

2 – 3 dấu hiệu theo nơi sống hoặc theo lợi ích của cây và giải thích tại sao (tìm

ra dấu hiệu của nhóm)

- So sánh sắp xếp sự cao thấp của cây (Cây cao, thấp hơn và thấp nhất)

- Củng cố nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9 Táchgộp các đối tượng trong phạm vi 9

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát được về các

cây cối trong thiên nhiên, vườn trường

- Trẻ trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tự tin khi giao tiếp

- Nhận biết được một số chữ cái (i,t,c,b,d,đ) và phát âm được những âm của chữ cái, trong các từ chỉ tên loài hoa, cây, rau, quả

4 Phát triển thẩm mĩ:

- Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng vẽ, nặn, xé dán tạo ra các sản phẩm đẹp vềthế giới thiên nhiên bằng các nguyên vật liệu khác nhau

- Trẻ biết sử dụng một số vỏ cây, lá, hoa khô để tạo ra các sản phẩm tạo hình

và làm đồ chơi Trẻ biết tô, viết chữ về các loài hoa, các loại quả, các loại rau

và cây

Trang 3

- Trẻ có một số kĩ năng gieo trồng chăm sóc và bảo vệ cây: Xới đất, gieo hạt,lau lá cây, nhổ cỏ, tưới cho cây.

Trang 4

KẾ HOẠCH VỆ SINH THÁNG 01/2013

CHỦ ĐIỂM ; MÙA ĐÔNG (mùa khô)

- Giáo dục trẻ; Thấy rác rơi ở lớp, sân trường nhặt bỏvào sọt rác, không khạc nhổ lung tung ra lớp học và

ra nơi công cộng, không xả rác ra lớp…Đi tiêu, tiểuđúng nơi quy định

- Giáo viên thường xuyên lau sàn nhà, đồ dùng, đồchơi sạch sẽ, thường xuyên giặt chăn chiếu, gối, quétdọn xung quanh lớp học sạch sẽ

- Giáo viên khử trùng các dụng cụ, đồ dùng, đồ chơi

và sàn nhà lớp học bằng thuốc khử trùng do y tế cungcấp Để tránh bệnh chân tay miệng

- Giáo dục trẻ thường xuyên mặc đủ ấm khi trời lạnhkhông chơi nơi đất bẩn, ngoài trời hanh gió lạnh,không chơi nơi gió lạnh, không nghịch nơi đất bụibẩn, để tránh các bệnh về hô hấp như; Cảm cúm, ho,

sổ mũi…Nếu cháu bị các bệnh về hô hấp cách lycháu để tránh lây lan sang trẻ khỏe mạnh

- Giáo dục trẻ không nên ăn thức ăn quá nóng hoặcquá lạnh, không dùng răng cắn các vật quá cứng, khi

ăn nhai kĩ và nuốt ngay không ngậm thức ăn Thườngxuyên đánh răng xúc miệng sau khi ăn và trước khi đingủ, phòng các bệnh răng miệng

- Giáo dục cháu ăn chín uống xôi, không dùng taybốc thức ăn, rửa tay trước khi ăn, thức ăn phải đậykín tránh ruồi muỗi đậu vào, thức ăn đã ôi thiu cần bỏ

đi các bệnh đường ruột

- Giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng,không cắn móng tay, không nghịch đồ chơi và ngậm

đồ chơi vào miệng Để phòng tránh các bệnh chân taymiệng

Trang 5

- Tên gọi: Các bộ

phận chính.

- Đặc điểm nổi bật.

- Lợi ích: Cách chăm sóc, bảo vệ.

HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1;

- Văn học;

Truyện: “Sự tích tích cây khoai lang”

* Hoạt động 2;

- Thể dục: Ném vào đích nằm ngang, nhảy lò cò 10m.

* Hoạt động 5;

- Âm nhạc: Cho tôi đi làm mưa với.

* Hoạt động 6 ;

- MTXQ Một số cây lương thực.

* Hoạt động 7;

- Tạo hình: Nặn sản phẩm lương thực.

* Hoạt động 8;

- TCVĐ Bỏ lá -TCPTNN.

Ngôi nhà xanh nhỏ.

MỘT SỐ LOẠI HOA

- Tên gọi.

- Các bộ phận chính.

- Đặc điểm nổi bật.

- Lợi ích: Cách chăm sóc, bảo vệ.

HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động:

- Văn học;

Truyện: “Hoa cúc vàng”

*Hoạt động2:

Thể dục: - Thể dục: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.

* Hoạt động3:

- LQCC: Những trò chơi với chữ cái b, đ, d.

* Hoạt động4:

-LQVT; Củng cố

số lượng 9 – Nhận biết số 9 – Nhận biết các số thứ tự trong phạm vi 9.

* Hoạt động 5;

- Âm nhạc: Hát vận động bài:

“Màu hoa”.

* Hoạt động 6 ;

- MTXQ: Một số loại hoa.

MỘT SỐ LOẠI QUẢ

- Tên gọi.

- Các bộ phận chính.

- Đặc điểm nổi bật.

- Lợi ích.

- Cách chăm sóc, bảo vệ.

HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1;

- Thơ:

“Họ nhà cam quýt”

* Hoạt động 2;

- Thể dục: Chạy

và vượt qua chướng ngại vật.

- LQCC: Tập tô b,d,đ

* Hoạt động 4;

- LQVT: Tách 1 nhóm có 9 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách

* Hoạt động 7;

- Tạo hình: “Vẽ vườn cây ăn quả”

- Các phong tục truyền thống Việt Nam, vui chơi lễ hội ở địa phương, các loại bánh, hoa, quả.

- Trang trí nhà cửa, mua sắm tết, cây cối và các con vật trong mùa xuân, thời tiết mùa xuân.

HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1.

- Văn học; Truyện:

“Sự tích bánh chưng, bánh dày”

* Hoạt động 2;

- Thể dục: Tung và bắt bóng.

* Hoạt động 3;

-LQCC: Làm quen với cái h,k

* Hoạt động 4;

- LQVT; Củng cố các số trong phạm

vi 9.

* Hoạt động 5;

- Âm nhạc: “Mùa xuân đến rồi”.

Trang 6

Cùng trò chuyện với trẻ về cây xanh.

ĐT : Hô hấp3, Tay 3, Chân 1, Bụng 3, Bật 4.

và môi trường sống

Củng cốcác sốtrongphạm vi8

Hát V/đ;

“Em yêucây xanh”

N/H: “Em

đi giữa biển vàng” T/C: “Hát theo hình vẽ”.

- Bán các loại cây giống, rau, củ, quả

2 Góc xây dựng : Xây dựng vườn cây xanh.

3 Góc nghệ thuật:

- Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loại cây xanh.

- Ca hát đọc thơ các bài nói về các loại cây xanh

4 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại cây.

- Làm album về các loại cây.

5 Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây - Gieo hạt, quan sát sự phát

triển của cây

Hoạt

động

buổi

chiều

TCVĐ : Chồng nụ, chồng hoa (Thứ hai, thứ ba).

TCHT: Hái quả (Thứ tư, thứ năm, thứ sáu )

Văn nghệ nêu gương cuối ngày ( cuối tuần vào thứ sáu)

Trang 7

SOẠN HOẠT ĐỘNG GÓC

Nhánh 1: “M t s lo i hoa”ột số loại hoa” ố loại hoa” ại hoa”

Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Góc phân vai:

- Bán các loại

cây giống, rau,

củ, quả

- Trẻ biết cùng bànbạc cùng nhau, thỏathuận về chủ đềchơi Biết mối quan

hệ giữa các nhómchơi, biết thể hiệncách bán hàng vàmua hàng Liên kếtcác nhóm trong khichơi, biết thể hiệnvai chơi một cáchtuần tự, chi tiết, độclập, và biết thể hiệnmột số tiêu chuẩnđạo đức của vaichơi

Sưu tầm cácloại nguyênliệu, hoa tươi,hoa ướp khô,tranh ảnh vềcác loại câygiống, rau, củ,quả, hoa

Cửa hàng báncây giống, củ,rau, hoa, quả

- Các con đã được

đi mua sắm cùng

ba mẹ hay ngườithân chưa?

- Khi đi mua sắmcây giống, rau củ

những gì theo ?

- Cháu vào nhómchơi và cùng nhauchơi

- Biết đóng vaingười bán hàng,mua hàng

2.Góc xây dựng:

-Xây dựng vườn

cây xanh

- Trẻ biết sử dụngcác nguyên vật liệukhác nhau một cáchphong phú để xâydựng được một :

“vườn cây xanh”

- Trẻ biết sử dụng

đồ dùng đồ chơisáng tạo, biết nhậnxét ý tưởng, sảnphẩm của mình khixây dựng

- Vật liệu xâydựng: Gạch,sỏi, hàng rào,cây xanh, cácloại cây tắcxi…Mô hìnhngười, hoa,ghế đá

- Cháu biết dùngcác vật liệu đãchuẩn bị để hoànthành công trìnhcủa nhóm mình

- Biết giao lưu vớicác nhóm vớinhau

- Đọc thơ Hát đúnglời, đúng nhạc vàbiết biểu diễn các

- Giấy khổ A4,bút màu sápgiấy màu, hồdán

- Một số bàihát về thế giớithực vật

- Vẽ, dán, tô màu,các loài hoa mộtcách thành thạocác loại cây xanh

Trang 8

- Phát triển trí nhớ

và óc sáng tạo khilàm album về 1 sốloại hoa cho trẻ

- Tập hợp cáctranh ảnh cácloại sách vềcác loài hoa

- Giấy A4 kéo

hồ dán cho trẻ thực hiện làm album

- Trẻ biết xemsách về các loàihoa

- Cô đi quan sát,gợi ý trẻ còn lúngtúng để các cháuhoàn thành gócchơi

- Một số chậu hoa, cây xanh, hạt đất cho các cháu chăm sóc,gieo hạt

- Biết chăm sóc,tưới, lau lá chocây

Soạn ngày 30 tháng 12 năm 2012Giảng, thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012SOẠN CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT

Nhánh 4: “Cây xanh và môi trường sống”

THỂ DỤC BUỔI SÁNG

HÔ HẤP 3, TAY 3, CHÂN 1, BỤNG 3, BẬT 4

I Mục đích- yêu cầu:

1 Kiến thức: Cháu biết tập cùng cô các động tác bài tập phát triển chung đều

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tập cho cháu tập thành thạo.

3 Thái độ: Cháu chú ý trong giờ tập, thường xuyên tập cho cơ thể khỏe

- Cô cho cháu đi, chạy nhẹ nhàng theo các kiểu đi sau

cho cháu đi nghiêng, kiễng, mũi bàn chân hai vòng, sau

cho cháu dồn thành 3 hàng dọc để tập bài tập phát triển

chung

* Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung

* Hô hấp 3:

- Cả lớp cùng đitheo hiệu lệnh củacô

Trang 9

- Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.

+ Đưa hai tay ra phía trước và thổi mạnh

CB1 2

* Động tác 3

- Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực

+ Hai cánh tay xoay tròn vào nhau

+ Giơ 2 tay lên cao

- Đứng thẳng, 2 tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai

+ Nghiêng người sang phải

+ Nghiêng người sang trái

+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người

* Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau

- Đứng thẳng, tay chông hông

+ Bật tách chân trái ra phía trước, chân phải ra phía

- Cả lớp tập 2 x 8nhịp theo nhạc

- Cả lớp tập 2 x 8nhịp theo nhạc

- Cả lớp tập 2 x 8nhịp theo nhạc

- Cả lớp thực hiệnbật luân phiên chântrước chân sau 2 x

8 theo nhạc

- Hít thở sâu 2

Trang 10

- Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành

cho cơ thể khỏe mạnh

- Cháu biết trò chuyện về 2 ngày nghỉ biết được công việc ngành nghề của

cô, của ba mẹ Cháu biết được tên chủ đề đang thực hiện: Nhánh 4 “Cây xanh

và môi trường sống” của (Thế giới thực vật).

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng kể cho cháu , kể đúng rõ lời, chính xác không kể theo bạn, kể

đúng công việc của cháu làm Nhớ tên được nhánh 4 “Cây xanh và môi trường sống” của chủ đề: “Thế giới thực vật” đang học.

3.Thái độ:

- Giáo dục cháu chú ý trong giờ họp mặt, ngoan ngoãn, lễ phép với mọi

người, thực hiện tốt chủ đề, biết bảo vệ cây xanh

II.Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô:

- Nội dung đàm thoại về chủ đề, tranh chủ đề “Cây xanh và môi trường sống” Tranh các loại cây xanh.

III Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Kiểm tra vệ sinh:

- Cô cho cháu hát bài: “Em yêu cây xanh” lớp hát vừa

hát vừa chìa tay, cô cho cháu tổ trưởng đi khám

- Cô nhận xét khen ngợi cháu đi học sạch sẽ gọn gàng,

nhắc nhở cháu chưa gọn gàng, chưa sạch sẽ lần sau đi

học cần sạch sẽ hơn để cô khen

- Cháu tổ trưởngkhám xong lên báocáo cô

- Cả lớp lắng nghe cônói

- Là thứ hai ạ

- Tranh vẽ bạn chămsóc cây, tưới cho cây

- Trẻ lên kể công việccác cháu làm trong

Trang 11

- Các con đã làm gì giúp đỡ ba mẹ kể cho cô và các

- Sắp qua mùa đông là mùa xuân xinh đẹp lại về là đến

tết, trong những ngày cuối năm này ba mẹ các con rất

bận rộn công việc các con phải ngoan vâng lời ba mẹ,

làm giúp ba mẹ công việc như chăm sóc cây xanh trong

vườn của nhà các con cũng như ở góc thiên nhiên cho

cây xanh tốt

- Cô kể cho các con nghe ngày xưa có anh nông dân

nghèo nhưng rất chăm chỉ nên đã được bụt tặng cho rất

nhiều điều hay, đấy các con lắng nghe cô kể chuyện

“Cây tre trăm đốt”.

* Cô kể chuyện trò chuyện về chủ đề:

- Cô kể cho trẻ nghe và cho trẻ xem tranh minh hoạ

- Câu truyện có tên là gì ?

- Trong truyện nói về cây gì ?

- Các con yêu ai ?

- Vì sao ?

- Các con phải biết học tập đức tính hiền lành, chăm

chỉ, tốt bụng của anh nông dân …

- Thế ngoài cây tre ra các con còn biết cây gì nữa ?

- Những loại cây này có có đặc điểm gì ?

- Cây có tác dụng gì đối với con người ?

- Để có cây ta phải làm gì ?

- Giáo dục trẻ biết trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh,

cây cảnh, cây ăn quả …

- Để trở thành bé ngoan các con phải làm gì ?

- Khi ở lớp các con cũng cần làm cùng cô như: Kê dọn

đồ dùng, đồ chơi nhé !

* Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoan :

Bé ngoan :

- Đến lớp chào cô chào bạn, lễ phép với mọi người

Thực hiện đúng nội quy của lớp cô đề ra

Bé sạch :

- Đi học luôn sạch sẽ, gọn gàng thường xuyên tắm gội

sạch sẽ, không xả rác ra lớp, thấy rác nhặt bỏ vào nơi

cô quy định

ngày nghỉ tết

- Cả lớp lắng nghe cônói

- Cả lớp lắng nghe cônói

- Cả lớp lắng nghe cô

kể chuyện

- Cây tre trăm đốt

- Cây tre

- Yêu anh nông dân

- Vì anh nông dânchăm chỉ

- Cả lớp lắng nghe cônói

- Trẻ trả lời các câuhỏi của cô theo sựhiểu biết của trẻ

- Trẻ lắng nghe côgiáo dục

- Chăm ngoan họcgiỏi

- Cả lớp lắng nghe cô

đề ra tiêu chuẩn béngoan

Trang 12

Bé chăm :

- Ngồi học chú ý không nói chuyện riêng trong lớp giơ

tay phát biểu sôi nổi, ăn ngủ đúng thời gian cô quy

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC

ĐỀ TÀI: KỂ CHUYỆN “CÂY TRE TRĂM ĐỐT”

I.Mục đích- yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Cháu nhớ tên chuyện “Cây tre trăm đốt” do tác giả: Thu Thủy kể

- Cháu biết tên các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung, nắm được trình tựdiễn biến câu chuyện, biết đánh giá tính cách nhân vật trong chuyện

2.Kỹ năng:

- Cháu biết lắng nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên, biết đánh giá tínhcách nhân vật trong chuyện: Tên nhà giàu thủ đoạn, tham lam, keo kiệt - Anhnông dân thật thà, chăm chỉ

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

- Phát triển khả năng ghi nhớ nội dung câu chuyện

- Rèn sự tự tin, mạnh dạn kể truyện trước mọi người cho trẻ

* Đồ dùng của cô: Máy tính – Ti vi có kết hình ảnh PowerPoint: “Cây tre

trăm đốt” Tranh có hình ảnh: “Anh nông dân”, “Lão nhà giàu”, “Dân làng”,

“Ông Bụt”, có chữ viết thường và từ còn thiếu cho các cháu cắt dán sao chép

Trang 13

Vừa đi vừa hát bài: “Em yêu cây xanh”

2 Nội dung:

a Giới thiệu: Cô mở máy tính cho trẻ quan sát.

+ Các cháu quan sát trên màn hình và đàm thoại

- Đã đến nhà anh nông dân rồi thoại cùng trẻ trên mô

hình

- Anh nông dân trong ngôi nhà này là người rất cần

cù chịu khó anh còn rất nổi tiếng được tặng rất nhiều

quà nữa đấy Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe !

b Kể chuyện:

- Cô kể cho trẻ nghe truyện “Cây tre trăm đốt” lần 1

kể diễn cảm, có sử dụng hình ảnh PowerPoint trên

màn hình ti vi

- Các con vừa được nghe câu chuyện gì ?

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?

+ Nội dung truyện nói về anh nông dân thật thà,

chăm chỉ đã được Ông Tiên giúp đỡ Còn Lão nhà

giàu mưu mô, thủ đoạn, tham lam, keo kiệt đã bị

trừng phạt…

C.Trích dẫn, làm rõ ý và đàm thoại:

- Cô kể cho trẻ nghe lần 2, kết hợp hình PowerPoint

chiếu màn hình minh hoạ, kể diễn cảm, để trẻ cảm

nhận được sâu sắc hơn nội dung, diễn biến của

chuyện, cô vừa kể trích dẫn từng đoạn vừa đặt câu

hỏi đàm thoại với trẻ

+ Cô kể cho trẻ nghe đoạn 1 “Lão nhà giàu dỗ

dành… Cho cả làng ăn cỗ cưới”.

- Chuyện kể về ai ?

- Lão nhà giàu là người như thế nào ?

- Anh nông dân là người như thế nào ?

- Cô có từ: “Keo kiệt” cho các cháu đọc từ và giảng

từ cho các cháu hiểu“keo kiệt” là người bủn xỉn,

không muốn chia xẻ bất cứ thứ gì cho mọi người

+ Đoạn 1 của câu chuyện nói về mưu kế của lão nhà

giàu để không trả công cho anh nông dân

hát

- Trẻ quan sát trênmàn hình ti vi vàcùng đàm thoại với

- Trẻ lắng nghe côtóm tắt nội dung

- Lớp chú ý lắngnghe cô kể và quansát trên màn hình, trảlời các câu hỏi củacô

- Kể về anh nông dân

và Lão nhà giàu

- Lão nhà giàu làngười tham lam, mưu

mô, keo kiệt

- Anh nông dân làngười thật thà, chămchỉ…

- Lớp đọc từ “Keo kiệt” Cả lớp lắng

nghe cô giảng từ.

Trang 14

+ Cô kể tiếp đoạn 2 “Trong khi Lão nhà giàu làm

cỗ… cháu hãy bó lại đem về”.

- Ai đã giúp đỡ anh nông dân ?

- Tại sao Tiên lại không giúp tên nhà giàu ?

- Cô có từ: “Ông Tiên” lớp đọc từ và cô giảng từ cho

các cháu nghe Tác giả muốn nhân cách hóa lên có

ông tiên là ý muốn nói lên những người chăm chỉ,

hiền lành, tốt bụng là được nhận lại sự giúp đỡ của

mọi người Tiên hiện lên giúp anh nông dân, “Ông

Tiên” là người luôn giúp đỡ mọi người nghèo tốt

bụng,

+ Cô kể đoạn cuối “Về đến nhà… hết”.

- Lão nhà giàu đã bị trừng trị như thế nào ?

- Cô có từ: “Hạnh phúc” cho các cháu đọc từ và

giảng từ “Hạnh phúc” Ý muốn nói lên người hiền

lành, thật thà, chăm chỉ tốt bụng được mọi người giúp

đỡ luôn được hạnh phúc Còn Lão nhà giàu đã bị

- Các cháu biết học tập đức tính thật thà, chăm chỉ

của anh nông dân…

* Cho trẻ kể lại chuyện:

- Cô cho trẻ kể lại chuyện theo tranh

- Cô có thể nhắc hoặc dẫn chuyện giúp trẻ, khen

thưởng trẻ kịp thời

* Hoạt động nối tiếp:

- Cho trẻ vẽ nhanh một trong số những nhân vật,

hình ảnh, sự kiện trong truyện mà trẻ thích

- Trẻ làm xong, hết giờ cô nhận xét, khen thưởng trẻ

- Ông Tiên đã giúp

đỡ anh nông dân

- Vì tên nhà giàu mưu

mô, thủ đoạn…

- Lớp đọc từ và lắngnghe cô giảng từ

- Trẻ lắng nghe côtrích nghe cô tríchdẫn

- Cả lớp lắng nghe cô

kể đoạn cuối

- Bị dính vào cây tre

- Lớp đọc từ và lắngnghe cô giảng

-Trẻ trả lời các câuhỏi của cô

-Lớp lắng nghe côgiáo dục

- Cháu có thể kể cảcâu chuyện, hoặc mỗibạn kể 1 đoạn, nhớ và

kể đúng trình tự nộidung chuyện, kể diễncảm kể 1- 2 lần

- Cả lớp vẽ nhanhÔng Tiên, anh nôngdân, hoặc cây tre…

- Trẻ nhớ lời cô dặn

Trang 15

======== { ========

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIHOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCHQUAN SÁT CÂY TRONG SÂN TRƯỜNGTRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “CÂY CAO CỎ THẤP”

CHƠI TỰ DO

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm

nhận vẻ đẹp của thiên nhiên Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, côngdụng của 1 số loại cây xanh

- Trẻ chơi được trò chơi vận động “Cây cao, cỏ thấp”

- Phân biệt được 1 số đặc điểm đặc trưng, nổi bật của 1 số loại cây xanh

- Trẻ được chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời

* Đồ dùng của cô: Sân trường sạch sẽ, bằng phẳng, rộng rãi, an toàn với trẻ.

- Góc sân, vườn có nhiều cây xanh: Cây bàng, cây phượng…

- Trang phục của cô gọn gàng, dễ vận động + Trống lắc

- Cầu trượt, xích đu Bóng, vòng, giấy gấp… để trẻ chơi tự do

* Đồ dùng của trẻ: Trang phục của trẻ gọn gàng, dễ vận động

* Tích hợp: MTXQ

III.Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Hôm nay cô cùng các con ra tham quan sân và vườn

trường cùng khám phá về 1 số loại cây xanh nhé!

- Cho trẻ đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Lá xanh”.

2 Nội dung:

a Quan sát cây trong sân trường:

- Các con và cô đang đứng ở đâu đây ?

- Dạ vâng ạ

- Trẻ đi theo cô và

hát bài “Lá xanh”.

- Ở sân trường ạ.

Trang 16

- Trong sân và vườn của trường có những loài cây gì ?

- Đây là cây gì ?

- Cho các cháu đọc “cây phượng”

- Ai nhận xét gì về đặc điểm của cây phượng ?

- Thân cây phượng như thế nào ?

- Cành cây phượng thì sao ?

- Lá cây phượng màu gì ? To hay nhỏ ?

- Cây phượng có hoa không ?

- Hoa phượng màu gì ?

- Hoa phượng thường nở vào mùa nào?

- Trồng cây phượng để làm gì ?

+ Ngoài cây phượng ra trong trường chúng ta còn có

những cây nào nữa ?

+ Muốn có bóng mát, không khí trong lành thì phải

làm gì ?

+ Cây có tác dụng rất lớn đối với con người chúng ta,

cây cho bóng mát, cho quả, cho hoa, cho không khí

trong lành… Chính vì vậy chúng ta cần phải trồng

nhiều cây chăm sóc và bảo vệ cây…

b.Trò ch ơ i vận động : “Cây cao, cỏ thấp”.

* Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi

vận động “Cây cao, cỏ thấp” nhé.

*Luật ch ơ i : Khi nghe cô nói cây cao các con phải đứng

dậy hai tay đưa lên cao vòng trên đầu giống như tán lá,

khi cô hô cỏ thấp các con ngồi thụp xuống Bạn nào

làm chậm là thua cuộc

*Cách ch ơ i : Các con đứng theo vòng cung khi cô nói

cây cao thì các con đứng kết hợp giơ tay vòng cung

trên đầu giống như tán lá của cây, khi cô nói cỏ thấp

các con ngồi xuống tay thả xuôi như cây cỏ mọc thấp

dưới gốc cây cao, khi chơi các con không quá ồn ào,

làm đúng theo yêu cầu của cô Bạn nào chơi đúng,

- Trẻ quan sát và trảlời các câu hỏi củacô

- Lớp đọc “cây phượng”.

- Trẻ trả lời theohiểu biết của trẻ.Láphượng màu xanh,

- Dạ có

- Hoa phượng màuđỏ

- Hoa phượngthường nở vào mùahè

- Để cho bóng mát,không khí tronglành…

- Trẻ kể: Cây bàng,cây tùng, cây ổi, cây

si, cây dừa nước,

- Phải trồng thậtnhiều cây xanh,chăm sóc, bảo vệcây…

- Trẻ chú ý nghe côgiáo dục

- Trẻ chú ý nghe côhướng dẫn

- Trẻ lắng nghe cônói luật chơi

- Trẻ lắng nghe côhướng dẫn cáchchơi, và cho cáccháu chơi theo lớp,nhóm

Trang 17

nhanh được cô khen, bạn nào chơi chậm sẽ không

được chơi lần tiếp theo, mà phải ra ngoài 1 lần chơi

nhé

c Ch ơ i tự do : Cô phát vòng, bóng, rổ, phấn, giấy… cô

đã chuẩn bị cho trẻ chơi

- Cô quan sát theo dõi trẻ, không để trẻ chơi xa khu

vực cô giới hạn để đảm bảo an toàn cho trẻ

- Hết thời gian cô cho trẻ tập trung lại cô hỏi xem trẻ

chơi những trò chơi gì ? Và nhận xét tuyên dương trẻ

3 Kết thúc:

- Dặn trẻ vào lớp rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ

- Cô chia các cháu thành 3, 4 nhóm: 1 nhóm chơi tự do với

đồ chơi có sẵn ngoài trời và 1 nhóm chơi đồ chơi mang theo: Bóng, vòng 1 nhóm chơi

đồ chơi mang theo: phấn, giấy gấp…

- Trẻ đi theo cô vào lớp

HOẠT ĐỘNG GÓC (Cho trẻ vào các góc chơi)

Nhận xét cuối ngày:

* Ưu điểm……

* Tồn tại……

* Nguyên nhân :

* Biện pháp:…

======== { ======== Soạn ngày 31 tháng 12 năm 2012 Giảng, thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2013 THỂ DỤC BUỔI SÁNG HÔ HẤP 3, TAY 3, CHÂN 1, BỤNG 3, BẬT 4 TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ ======== { ======== HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức:

Trang 18

- Cháu hiểu biết về cây xanh Quá trình sinh trưởng và lớn lên

của cây Cháu được làm quen với cây xanh và môi trường sống Lợi ích củacây

- Môi trường sống và các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây

2 Kỹ năng:

- Luyện kĩ năng nói đủ câu, nói lưu loát so sánh giữa các cây đúng theo yêucầu của cô

- Trẻ trả lời đúng các câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc

- Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển óc sáng tạo chotrẻ

3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết trồng, chăm sóc và bảo vệ cây trồng

- Qua đó trẻ biết tham gia bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô: Ti vi – Máy tính có hình ảnh PowerPoint về cây tùng, cây

bàng, cây cam, cây phượng, cây mít…

- Chuẩn bị cây xanh trong lớp học, những trò chơi, câu hỏi, dạy trẻ các bàithơ, bài hát nói về cây xanh

* Đồ dùng của trẻ:

- Cho cháu tham quan, quan sát cây xanh ở nhà của cháu thu lượm lá cây

- Tranh, lá cây để cho trẻ chơi trò chơi

- Giấy, bút cho trẻ vẽ, tranh cây xanh cho trẻ tô màu

* Tích hợp: Văn học + Âm nhạc + Tạo hình

III.Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 Ổn định – Gây hứng thú:

- Cô cho trẻ đi tham quan vườn cây của trường ta

vừa đi vừa hát bài: “Em yêu cây xanh”.

2 Nội dung:

a Giới thiệu:

- Cả lớp quan sát trên màn hình và đàm thoại trên

màn hình

- Đã đến ra đến sân trường các con hãy quan sát xem

xung quanh sân trường có những loài cây gì ?

- Các con thấy các cây ở sân trường ta như thế nào ?

- Trong vườn và cây trong sân trường có những loại

cây gì ?

- Cây gì đây ?

- Cho lớp đọc “cây bàng”,

- Cho cháu lên kích chuột đọc tên các bộ phận chính

- Trẻ vừa đi vừa hát

bài “Em yêu cây xanh”.

- Trẻ quan sát trênmàn hình và trả lờicác câu hỏi của cô.-Trẻ nói tên 1 số cây

- Rất đẹp và mát mẻ

- Cây Tùng, câybàng, cây …

- Cây bàng

- Lớp đọc: “Câybàng”

Trang 19

của cây bàng (Rễ cây bàng, gốc cây bàng, thân cây

bàng, cành cây bàng, ngọn cây bàng, lá cây bàng,

tán lá cây bàng, rễ cây bàng….).

- Tán lá cây bàng như thế nào ?

- Lá cây bàng như thế nào ?

- Ngồi dưới gốc cây bàng khi trời nắng như thế nào ?

- Cây bàng có ích lợi gì với đời sống cong người ?

- Cây sinh trưởng và lớn lên như thế nào ?

- Để có nhiều cây chúng ta phải làm gì ?

- Để cây phát triển tốt chúng ta phải làm gì ?

- Ngoài cây bàng ra các con còn thấy cây gì nữa

đây ?

- Cho lớp đọc “cây tùng”

- Bạn nào cho cô biết cây tùng có những bộ phận gì ?

- Cây tùng giống cây bàng ở điểm nào ?

- Khác nhau ở điểm nào ?

- Cho cháu nói sự khác nhau của cây tùng

+ Cô tóm lại ý trẻ trả lời sự giống nhau, khác nhau

- Tán lá rộng

- Lá cây bàng to

- Mát ạ

- Cây bàng cho bóngmát, cho gỗ, choquả…

- Cây bàng làm chomôi trường trongsạch, thoáng mát, câycho quả, cho gỗ làmnhà, đóng bàn, ghế,giường, tủ…

- Làm đất, gieo hạt,nảy mầm, ra lá, cành,cây non, cây trưởngthành, hoa, quả…

- Cần phải trồng,chăm sóc và bảo vệcây…

- Chăm sóc, bắt sâu,xới đất, tưới nước.Đất phải tơi, xốp, có

đủ nước, ánh sáng…

- Cây tùng

- Lớp đọc cây tùng

- Trẻ lên kích chuộtđọc các bộ phận củacây tùng

- Giống nhau: Cùng

có rễ, gốc, thân, tánlá…

- Cây tùng lá nhỏ,dài, tán cây cao vútnhọn, thân cây sầnsùi…

Trang 20

Thế rồi hoa nở đỏ rực đầy cây ?

- Đố các con là cây gì ?

- Cho lớp đọc “cây phượng”

- Cây phượng có những bộ phận gì có giống cây

tùng không ?

- Các con nói đúng cô mời 1 bạn lên tìm cây phượng

cho cô và các bạn xem nào ?

- Cây phượng khác cây tùng ở điểm nào ?

- Muốn có nhiều cây chúng ta phải làm gì ?

+ Ngoài cây cho ta gỗ, bóng mát cho sân trường còn

có loại cây cung cấp cho ta quả, rau ăn ?

+ Muốn có nhiều cây xanh cho môi trường thêm

trong lành, thoáng mát, cần phải trồng, chăm sóc, bảo

vệ cây… Vì cây có tác dụng rất lớn đối với con

người, cây nhả ôxy, hấp thụ cacbonic, cây cho ta

bóng mát, gỗ, quả, rau, cây ngăn lở đất, ngăn lũ từ

đầu nguồn đổ về… Các con hàng ngày biết giúp cô

chăm sóc, nhổ cỏ, tưới nước cho cây ở góc thiên

nhiên cũng như ở nhà…

* Cho trẻ ch ơ i trò ch ơ i “Gieo hạt”.

- Cho các cháu cùng chơi

* Cho trẻ “xếp theo thứ tự”.

- Xếp theo bộ tranh “Bé trồng cây”.

* Cho trẻ “Đoán cây qua lá”

- Cô đưa từng lá cây ra cho trẻ đoán

- Cô hướng dẫn cách chơi và phát cho mỗi cháu 1 lá

- Khi cô nói “Vườn cần ! Vườn cần !”

- Khi cô nói cần đến cây gì các con chạy nhanh lên

đưa cô nhé

+ Ví dụ: Cô nói: Vườn cần cây ổi…

- Cây phượng

- Lớp đọc câyphượng

- Có giống ạ

- Cũng có rễ, gốc,thân, tán lá, …

- Thân to hơn, tán lárộng hơn, lá nhỏ, hoađỏ…

- Trồng cây chăm sóccây,…

- Trẻ kể: Cây mít, cây

ổi, cây cam, cây bưởi,cây táo, cây chômchôm, rau muống, raucải…

- Trẻ chú ý lắng nghe

cô tóm tắt và nói tácdụng, bảo vệ cây

- Cháu lắng nghe côhướng dẫn cách chơi,hứng thú tham giachơi

- Các cháu chơi xếpnhanh và đúng

- Các cháu chơi đoánđúng tên cây qua lá

và đếm số cây đoánđược

Trang 21

* Cho cháu kể tên 1 số bài hát:

- Bạn nào giỏi kể tên bài hát nói về cây xanh mà các

con đã hát, đã biết

* Cho cháu kể chuyện ngắn về cây xanh (Nếu còn

thời gian):

- Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết câu chuyện về

cây xanh mà các con biết hoặc thích nhất

*Hoạt động nối tiếp:

- Cho trẻ vẽ, tô màu cây xanh mà trẻ thích

- Cô quan sát, gợi ý, khuyến khích, động viên, giúp

đỡ trẻ

3.Kết thúc:

- Dặn trẻ về nhà kể cho ba mẹ biết về cây xanh, ích

lợi của cây đối với con người…

- Cho cháu hát một bài hát về cây xanh

- Cháu kể: Bài hát

“Trồng cây Em yêu cây xanh”

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCHQUAN SÁT CÂY TRONG SÂN TRƯỜNGTRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “CÂY CAO CỎ THẤP”

CHƠI TỰ DO

======== { ========

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCHLÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI

I.Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Dạy cháu nhận biết đúng chữ cái: i,t,c Biết cầm bút tìm đúng i,t,c

viết thường trong từ “Quả thị”, “quả táo”, “củ cà rốt” gạch chân và tô trùng

khít lên chữ i,t,c viết thường trong hàng kẻ và tô trùng khít lên chữ i

còn thiếu trong từ “Quả thị”, chữ c còn thiếu trong từ “củ cà rốt”, điền số

Trang 22

II.Chuẩn bị:

*Đồ dùng của cô:

- Tranh tô mẫu i,t,c dùng cho cô và thẻ i,t,c viết thường và i,t,c,

in thường Máy tính chiếu về các loại rau, củ quả

* Đồ dùng của trẻ: Vở tập tô, bút chì đủ cho các cháu thực hiện.

* Tích hợp: MTXQ.

III.Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định – Gây hứng thú:

- Cho các cháu hát bài “Quả”.

- Các con vừa hát bài gì ?

- Cô mở máy cho các cháu xem trên màn hình

PowerPoint về cây xanh, vườn cây ăn quả, rau

2 Nội dung:

a.Giới thiệu:

- Trên màn hình chiếu về cây gì ?

- Ngoài cây ăn quả, cây hoa còn có cây gì ?

- Cô vừa nhận được 1 tranh trên màn hình nhỏ gửi tới

các con nhìn xem đó là tranh vẽ gì nhé (Cô gắn tranh

- Giờ làm quen với chữ viết hôm nay cô cho các con

tập tô chữ “ i ” nhé để tô cho đẹp các con chú ý lên cô

nhé

- Tay phải cô cầm bút bằng 3 ngón tay, cô đặt bút ở

đầu nét xiên cô tô trùng khít lên dấu chấm in mờ, tô

theo nét xiên sau đó cô tô đến nét móc tô trùng khít lên

những dấu chấm in mờ giống người ta in đậm ở đầu

hàng kẻ Tô xong hàng thứ nhất cô tô tiếp đến hàng thứ

2 tô lần lượt không bỏ xót chữ nào từ trái sang phải Tô

xong hàng thứ 2 cô tô đến chữ i còn thiếu trong từ

“quả thị”.

- Cả lớp cùng hát

- Bài hát “Quả”.

- Cả lớp cùng quansát và đàm thoạicùng cô

- Trẻ trả lời theo nội

Trang 23

- Chú ý khi các con tô các con phải tô trùng khít lên

những dấu chấm in mờ, tô theo nét chữ không bỏ xót

chữ nào, tô giống chữ ở ngay đầu hàng kẻ, không bỏ

xót chữ nào tô lần lượt từng chữ từ trái sang phải nhé

+ Hướng dẫn tô vào vở:

- Các con nhìn xem vở của các con có giống vở của cô

không ?

- Đúng vở của các con giống của cô các con cũng tô

lần lượt từng chữ trong hàng kẻ thứ nhất, tô xong hàng

thứ nhất tô đến hàng thứ 2 cứ lần lượt tô giống chữ cái

người ta đã in đậm ở đầu hàng kẻ, tô xong các con tô

đến chữ i thiếu từ “quả thị” tô lần lượt từng chữ để tạo

thành tiếng và từ nhé

+ Hướng dẫn tư thế ngồi tô:

- Khi tô các con ngồi như thế nào ?

- Khi tô các con ngồi ngay ngắn không tì ngực vào

bàn, tay phải cầm bút bằng 3 ngón tay, không cúi sát

mặt xuống bàn chân khép lại Khi tô tuyệt đối không

trao đổi, nói chuyện riêng với bạn để tô cho đẹp nhé

* Trẻ thực hiện tô:

- Cô cho các cháu cầm bút và tô cô đi quan sát bao

quát lớp cho các cháu tô

* Lần lượt cho các cháu thực hiện tô tranh chữ : t,c.

- Cô giới thiệu tranh chữ t,c, các bước thực hiện tương

- Ngồi ngay ngắnkhông tì ngực vàobàn

- Cả lớp thực hiện

- Lớp cùng thựchiện tô chữ t,c

- 3,4 trẻ mang vởlên bảng, lớp nhậnxét

- Trẻ nhớ lời côdặn

======== { ========

HOẠT ĐỘNG GÓC(Cho các cháu vào các góc chơi)

Nhận xét cuối ngày:

* Ưu

điểm

Trang 24

HÔ HẤP 3, TAY 3, CHÂN 1, BỤNG 3, BẬT 4

TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ

======== { ========

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCHHOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH

- Cung cấp kiến thức về ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người

- Củng cố kiến thức về cách xé dán từ nhỏ đến to Về kích thước to nhỏ, caothấp của các loại cây, màu sắc, biết phối hợp cách xé dán để tạo thành câyxanh (gốc, thân màu nâu, tán lá màu xanh)

- Xé dán được nhiều cây có kích thước khác nhau (To, nhỏ, cao thấp)

*Đồ dùng của cô: Ti vi – Máy tính có hình PowerPoint về vườn cây xanh

trong sân trường

Trang 25

- Mẫu xé dán của cô, 1 mẫu cây bàng, 1 mẫu cây tụng, 1 mẫu cây phượng.

- Có một ah nông dân cày thuê cuốc mướn anh rất

chăm chỉ làm việc, nên vườn cây xanh của anh rất

tốt tươi, nhân một ngày đẹp trời cô hiệu trưởng

trường MN TT Kon Dơng đi ngang qua, cô rất khâm

phục sự chăm chỉ hiền lành tốt bụng của anh nông

dân, anh nông dân hứa sẽ tặng cho các cháu nhỏ của

trường MN TT một vườn cây tỏa bóng mát cho các

cháu nhỏ vui chơi học tập cho mát mẻ, các con có

muốn đến thăm vườn cây của anh nông dân trồng

tặng trường không ?

- Nào các con cùng đi nào (Cho các cháu vừa đi vừa

hát bài “Em yêu cây xanh”)

2.Dạy bài mới:

a.Giới thiệu: Đến rồi, đến rồi ! Các con nhìn xem

vườn trường MN TT có những cây gì ?

- Tất cả các cây này người ta trồng để làm gì ?

+ Cô nói tác dụng của cây Tất cả các cây này rất

cần thiết đối với chúng ta, cây bàng, cây phượng,

cây tùng tỏa bóng mát cho các con vui chơi cây còn

cung cấp cho ta không khí trong lành….Ngoài ra cây

còn cung cấp cho ta quả ăn, các con cần chăm sóc và

bảo vệ cây xanh, để cây cho ta bóng mát, gỗ…

- Vậy các con có được nghịch phá cây không ?

- Các con không được ngắt lá bẻ cành nhé

- Cô rất thích cây xanh, nên hàng ngày cô thường

ngồi dưới gốc cây bàng,…Để ngắm những tán lá

rộng tỏa bóng mát dưới bầu trời trong xanh được hít

thở không khí trong lành dưới tán lá cô rất thích và

thấy người khỏe hơn Cũng chính điều đấy nên cô đã

muốn cùng với anh nông dân trồng thêm nhiều cây

Cô thiết kế một số cây xanh, các con nhìn xem có

- Cây bàng,, câyphượng, cây tùng,…

- Để lấy gỗ, bóng mát,

- Cả lớp lắng nghe cônói

- Dạ không ạ

- Cả lớp lắng nghe cônói tác dụng, ích lợicủa cây xanh

- Cả lớp cùng quan sátmẫu

Trang 26

- Cô có cây gì đây ?

- Cây bàng này cô đã sử dụng kỹ năng gì để xé ?

- Cô xé dán cái cây bàng này có những bộ phận gì ?

- Cho lớp đọc (gốc cây to, thân cây nhỏ, tán lá rộng)

- Cô đã sử dụng giấy màu gì để xé dán thân cây, tán

cây,…?

- Gốc cây cô xé như thế nào ?

- Thân cây xé dán như thế nào ?

- Tán lá như thế nào ?

- Cô đã sử dụng giấy màu gì để xé dán gốc, thân cây

? Màu gì để xé dán tán lá ?

* Cho các cháu quan sát tranh thứ hai, thứ ba:

(Tranh cây tùng, cây phượng) Các bước tương tự

cây bàng Cô hỏi trẻ cách xé cây tùng khác cây bàng

tán lá cao vút nhọn, Cây phượng khi xé gốc cây xù

xì, to tán rất rộng,….Sau cô tóm lại

+ Cô tóm lại ý các cháu trả lời: Để xé dán được cái

cây xanh, cô sử dụng giấy màu nâu để vẽ phần gốc

to hơn thân cây, sau dùng ngón cái và ngón trỏ để xé

nhích dần theo nét vẽ, khi xé xong phần gốc, thân

cây cô sử dụng giấy màu xanh vẽ 1 vòng tròn to làm

tán lá, và cô cũng xé nhích dần theo nét vẽ như phần

gốc Khi xé xong cô lật mặt trái phết hồ đều và dán

vào giữa trang giấy Khi dán xong các con có thể xé

thêm cây thứ hai, thứ ba, cao phấp tùy ý các con

Sau các con sử dụng vẽ thêm mặt trời chiếu những

tia nắng ấm áp xuống cho bức tranh sinh động

* Cho trẻ nói ý định xé:

- Các con định xé dán cây xanh gì ?

- Để xé dán được cây xanh các con cần sử dụng

màu giấy gì để xé phần gốc cây, tán lá,…

* Cháu thực hiện:

- Cho các cháu nói ý định trẻ xé, và hướng dẫn các

cháu thực hiện trong vở xé để dán, tư thế ngồi xé

- Gốc cây, thân cây,tán lá,…

- Lớp đọc các bộ phậncủa cây bàng

- Trẻ trả lời câu hỏicủa cô

- Gốc cây xé to hơn,thân cây xé nhỏ hơn,tán lá xé rộng

- Trẻ nói màu sắc củathân cây, tán lá,…

- Cả lớp cùng đàmthoại tranh câyphượng, cây tùng

- Cả lớp lắng nghe cônói cách xé dán

- Trẻ trả lời các câuhỏi của cô

- Trẻ nói ý định sẽ xé,nói tư thế ngồi khithực hiện xé dán

- Cả lớp lắng nghe cônói cách xé dán

Trang 27

+ Đúng rồi các con khi ngồi xé dán để hình cây xanh

của mình được đẹp giống như của cô đã xé dán, các

con phải tập trung chú ý để hoàn thành nhiệm vụ của

mình nhé Khi dán các con phết hồ đều, không dán

lệch sang 2 bên, hoặc lên trên, xuống dưới, dán

chính giữa để cho tranh đẹp Các con có thể dùng

bút màu sáp vẽ thêm chi tiết phụ cho bức tranh thêm

đẹp hơn, như vẽ thêm ông mặt trời,…

- Cả lớp cùng thực hiện vẽ, cô đi bao quát lớp, động

viên nhắc nhở các cháu vẽ cho thêm đẹp

*Trưng bày sản phẩm:

- Cô đi treo tranh lên giá tranh, cho cả lớp ngắm

tranh Cho các cháu lên nhận xét sản phẩm

- Các con ngắm và chọn cho mình 1 bức tranh mà

- Cả lớp cùng hát

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIHOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCHQUAN SÁT CÂY TRONG SÂN TRƯỜNGTRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “CÂY CAO CỎ THẤP”

CHƠI TỰ DO

======== { ========

HOẠT ĐỘNG GÓC(Cho trẻ vào các góc chơi)

Nhận xét cuối ngày:

* Ưu

điểm

Trang 28

HÔ HẤP 3, TAY 3, CHÂN 1, BỤNG 3, BẬT 4.

TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ

======== { ========

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCHNÉM XA BẰNG MỘT TAY – CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát,đưa từ trước xuống dưới lên cao và ném túi cát đi xa ở điểm tay cao nhất

- Trẻ biết chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh của cô

- Tập đều đúng động tác phát triển chung theo hiệu lệnh của cô

- Túi cát 6 túi – Vạch chuẩn làm điểm xuất phát và đích cho các cháu chạy

* Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gang, túi cát, huy chương.

III.Tiến hành các hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của

trẻ

* Hoạt động 1:

- Hôm nay trời nắng đẹp cùng cùng các con ra vườn cây

của nhà trường hít thở không khí trong lành nào

- Cô cho cháu đi, chạy nhẹ nhàng theo các kiểu đi sau

cho cháu đi nghiêng, kiễng, mũi bàn chân hai vòng, sau

cho cháu dồn thành 3 hàng dọc để tập bài tập phát triển

chung

+ Cho các cháu quan sát trên màn hình và đàm thoại:

- Các con thấy không khí trong lành không ?

- Các con có biết ai đã trồng vườn cây này không ?

- Để có vườn cây xanh đẹp cho cô và các con chơi phải

có sức khỏe Vậy các con có muốn khỏe mạnh trồng

- Trẻ vừa đi vừa

hát bài “Em yêu cây xanh”.

- Dạ có ạ

- Các cô bác trongtrường ạ

- Lớp lắng nghe cônói

Trang 29

vườn cây như các cây ở trường không ? Cô cùng các con

tập luyện thể dục cho cơ thể khỏe mạnh để có sức khỏe

trồng thật nhiều cây cho sân trường thêm mát mẻ hơn

nhé

* Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung

* Tay 2:

- Đứng thẳng, hai tay dang ngang bằng vai

+ Hai tay đưa ra phía trước

+ Hai tay đưa sang ngang

- Đứng thẳng, 2 tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai

+ Nghiêng người sang phải

+ Nghiêng người sang trái

+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người

CB1 2 3 4-CB

* Bật 1: Bật tiến về phía trước

TTCB: Đứng khép chân, tay chông hông

TH: Bật 2 chân về phía trước 3,4 lần Quay sau, bật về

- Cả lớp cùng tậpđộng tác chân 1 x

8 nhịp

- Cả lớp cùng tậpđộng tác bụng 1 x

8 nhịp

- Cả lớp cùng tậpđộng tác bật 2 x 8nhịp

Trang 30

          o

Hướng ném xa - hướng chạy ……

- Tư thế “ném xa bằng 1 tay – chạy thay đổi theo tốc

độ theo hiệu lệnh” của các bạn như thế nào ?

- Hôm nay cô cho các con cùng tập “ném xa bằng 1 tay

– chạy thay đổi theo tốc độ theo hiệu lệnh” thi đua với

các bạn nhé!

- Mấy túi cát ? Cho lớp đếm số lượng túi cát

+ Cô làm mẫu: Lần 1 Không giải thích.

- Cô làm mẫu lần 2 vừa làm cô vừa hướng dẫn cách:

“Ném xa bằng 1 tay – Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu

lệnh”

- TTCB: Đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn,

tay cầm túi cát cùng với phía chân sau Đưa từ trước,

xuống dưới, ra sau, lên cao và ném túi cát đi xa lúc tay

đưa cao nhất Ném xong 2 túi cát khi có hiệu lệnh các

con bắt đầu chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Khi

chạy tới đích đi về cuối hàng, khi chạy các con phải lắng

nghe theo nhịp trống lắc, khi cô vỗ trống lắc nhanh, các

con chạy nhanh, khi cô vỗ trống lắc chậm các con chạy

chậm, cứ vậy các con chạy đến đích và đi về cuối hàng

đứng nhé

- Khi thực hiện các con cần chú ý lắng nghe hiệu lệnh

của cô, không quá ồn ào, không xô đẩy bạn, và chỉ thực

hiện khi cô cho thực hiện ở lớp nhé

* Trẻ thực hiện

- Gọi 2 trẻ lên làm thực hiện mẫu

- Cho trẻ thực hiện “Ném xa bằng 1 tay – Chạy thay

đổi tốc độ theo hiệu lệnh”

- Cô quan sát, nhắc nhở, sửa sai, động viên trẻ bình tĩnh,

- Các bạn còn tập

“Ném, chạy nữa”

- Trẻ trả lời theohiểu biết của trẻ

-Lớp đếm sốlượng túi cát

- Cả lớp quan sát,chú ý lắng nghe côhướng dẫn cáchtập vận động

- Trẻ chú ý nghe

cô giáo dục

- Cháu thực hiệnmẫu

- Lần lượt 4 cháuthực hiện 1 lần

- Cả lớp cùng đi

Trang 31

tự tin, khen thưởng trẻ kịp thời.

CHƠI TỰ DO

========  {  ========

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCHHOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN

ĐỀ TÀI: CỦNG CỐ NHẬN BIẾT CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 8

I Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Cháu được củng cố các số trong phạm vi 8, đọc đúng chữ số gắn đúng các

số nhóm số lượng tương ứng với chữ số và ngược lại trong phạm vi 8

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng chọn số tương ứng với nhóm đồ vật và ngược lại

- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ Mở rộng vốn từ cho cháu

* Tích hợp: Môi trường xung quanh.

III.Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt Động của cô

Trang 32

1.Ổn định – Gây hứng thú:

- Mùa xuân đến rồi cô cùng các con ra vườn

trường mùa xuân nhé

- Cô cho các cháu hát đi xung quanh lớp vừa

hát bài: “Em yêu cây xanh”.

2 Nội dung :

a Phần 1: Củng cố số lượng 8 và chữ số 8:

+ Cô mở máy cho các cháu quan sát và đàm

thoại trên màn hình:

- Đã ra đến vườn trường mùa xuân rồi các

b Phần 2: Luyện tập nhận biết các số trong

phạm vi 8.

- Ngoài các cây trong vườn trường cô còn có

một số hoa hái từ cây phượng, cô tặng cho mỗi

bạn một rổ các con hãy xếp thành hàng ngang

trước mặt xem cô tặng mỗi bạn bao nhiêu bông

hoa phượng và gắn số tương ứng với số lượng

hoa phượng nhé

- Một trẻ lên bảng thực hiện cho các cháu ở dưới

xếp và đặt số tương ứng, cô đi theo dõi nhắc nhở

kiểm tra sửa sai cho các cháu thực hiện đúng

- Cô có số 8 bạn nào lên chọn nhóm số lượng

hoa phượng gắn tương ứng với số 8 ?

- Cho cả lớp xếp cô đi kiểm tra sửa sai cháu xếp

chưa đúng

- Số 8 Lớp xếp đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 tất cả 8

hoa phượng

* Lần lượt cho cháu củng cố số 7, 6,5,4,3,2,1 và

xếp số lượng 7, 6,5,4,3,2,1 các bước tương tự

như chữ số 8 và nhóm số lượng 8

- Sau cho các cháu thực hiện ngược lại Lấy

nhóm số lượng xếp xong đến số tương ứng

b Phần 3 : Luyện tập.

* Cho cháu chơi: “Trồng cây xanh”

+ Cách chơi: Cô có mảnh đất đã cuốc sẵn cô

muốn trồng cây xanh cho sân trường thêm không

khí trong lành, sân trường thêm mát

- Ví dụ Cô có mảnh vườn số 8 yêu cầu các con

mang 8 cây xanh lên trồng hoặc cô có vườn số 7

các con hãy mang 7 cây xanh trồng vào vườn

giúp cô Sau đó cô cho các cháu chơi ngược

- Trẻ lắng nghe cô nói

- Lớp hát và đi xungquanh lớp

- Cả lớp quan sát trên mànhình và củng cố các số và

số lượng trong màn hình

- 1 trẻ lên thực hiện trênbảng kích chuột và cả lớpcùng thực hiện ở dưới lớp

- Lớp đọc số 8, đếm sốlượng 8 tương ứng bạnthực hiện trên bảng

-Số 8.1,2,3,4 8 hoaphượng

- Lớp thực hiện theo yêucầu của cô

- Cả lớp thực hiện theoyêu cầu của cô

Trang 33

+ Cho trẻ lên chơi:

- Nhận xét sau khi các cháu chơi xong Sau cô

đổi ngược lại số lượng và số tương ứng

HÔ HẤP 3, TAY 3, CHÂN 1, BỤNG 3, BẬT 4

TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ

======== { ========

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCHGIÁO DỤC ÂM NHẠC

ĐỀ TÀI: EM YÊU CÂY XANH Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến

I Mục đích- yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Cháu nhớ được tên bài hát, tên tác giả, thuộc và hát đúng lời, đúng giai điệu

bài hát “Em yêu cây xanh” Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến, biết hát thể hiện

phong cách âm nhạc vui

- Cháu biết hát và vỗ tay, nhảy múa theo nhịp điệu bài hát “Em yêu cây xanh”

Trang 34

- Cháu được nghe cô hát bài “Em đi giữa biển vàng” nhạc: Bùi Đình Thảo, lời thơ: Trần Đăng Khoa- Bùi Đình Thảo.Trẻ biết chơi trò chơi “Hát theo hình vẽ”.

2.Kĩ năng:

- Cháu hát rõ lời, đúng nhạc kết hợp hát, vỗ tay, nhảy múa, nhịp nhàng

theo nhịp điệu bài hát “Em yêu cây xanh”.

- Các cháu chú ý lắng nghe cô hát bài “Em đi giữa biển vàng” cảm nhận

được giai điệu và lời ca dịu dàng, êm ái, đằm thắm, mượt của bài hát

- Các cháu biết chơi trò chơi, thông qua trò chơi phân biệt được cây xanh,cây ra hoa, cây ra quả

- Máy tính – Ti vi có hình PowerPoint nhà nhạc sĩ Hoàng Văn Yến có vườn

cây xanh, bên cạnh có cánh đồng lúa

- Cô thuộc các bài hát, dạy trẻ hát, vận động theo nhạc những bài hát sẽ dạy

trong tiết học Nhạc không lời bài hát “Em yêu cây xanh”.

- Vừa đến lớp cô nhận được 1 tin nhạc sĩ: “Hoàng

Văn Yến” mời cô và các con đến thăm nhà của nhạc

sĩ đấy Nào mời các con cùng đi nào

- Cô cho các cháu đọc bài thơ: “Họ nhà cam, quýt”

2 Nội dung:

a Giới thiệu:

- Cô mở máy tính có kết nối cho các cháu quan sát

trên màn hình và đàm thoại cùng cô:

- Đã đến ngôi nhà của nhạc sĩ “Hoàng Văn Yến”

- Cả lớp quan sát trênmàn hình và đàm thoạicùng cô

- Dạ đẹp ạ

- Vườn cây xanh

Trang 35

- Xung quanh ngôi nhà nhạc sỹ có những gì ?

- Muốn có cây ta phải làm gì ?

- Thế các con biết bài hát nào nói về nghề trồng cây

?

- Các con nói rất đúng có rất nhiều bài hát về các

loài cây xanh có trong vườn của nhà nhạc sĩ Hoàng

Văn Yến Hôm nay đến thăm nhà nhạc sỹ , nhạc sỹ

muốn tặng các con một bài hát mà các bạn nhỏ rất

yêu cây xanh Các con hãy chú ý lắng nghe nhé!

- Cô hát bài hát cho trẻ nghe có đệm nhạc không lời

và hỏi: Các con vừa được nghe bài hát gì ?

- Của nhạc sĩ nào ?

- Bài hát nói về cây gì ?

- Cây xanh có tác dụng gì ?

- Bài hát ca ngợi về cây xanh, cây xanh có nhiều

ích lợi rất lớn đối với con người và động vật, nên

nhạc sĩ cũng như mọi người rất thích trồng nhiều

cây xanh,… + Giáo dục: Các con phải biết ơn và

yêu quý tất cả mọi người đã trồng và chăm sóc cây

để cây cho chúng ta gỗ, bóng mát, những quả ngon

ngọt và bổ dưỡng, các con phải biết yêu thiên nhiên

trồng thật nhiều cây xanh, chăm sóc cho cây, không

được ngắt lá, bẻ cành để cây mau lớn ra hoa kết

thành quả cho chúng ta ăn, ở nhà cha mẹ mua các

loại quả về cho các con ăn, các con nên ăn nhiều sẽ

rất tốt cho cơ thể, trước khi ăn các loại quả phải biết

rửa sạch, bóc và gọt vỏ

- Cô cho các cháu hát cùng cô cả bài “Em yêu cây

xanh” cô kết hợp đệm nhạc không lời.

- Các con có cảm nhận gì về giai điệu của bài hát

này như thế nào ?

- Cho cháu tự hát cả bài với nhiều hình thức khác

nhau Cô chú ý lắng nghe, quan sát, nhắc nhở, sửa

sai cho trẻ kịp thời

+ Để bài hát được hay hơn, phù hợp với lời bài hát

hơn các con hãy cùng hát kết hợp nhảy múa theo

nhịp điệu bài hát “Em yêu cây xanh” nhé.

- Muốn có cây xanhchúng ta phải trồngcây

- Bài “Em yêu cây xanh”, “Lá xanh”,

“Trồng cây”…

- Bài hát: “Em yêu cây xanh”.

- Nhạc sĩ: Hoàng Văn Yến.

- Giai điệu của bài hátvui nhộn

- Lớp, nhóm, tổ tự hát

cả bài, hát đúng lời,đúng nhịp của bài, hát

to, hát nhỏ, hát luânphiên, hát theo hướngtay cô …

- Cả lớp lắng nghe cô

Trang 36

- Tất cả lớp chúng ta đứng thành vòng tròn nắm tay

nhau, vừa hát vừa nhảy theo nhịp bài hát, đến câu:

“Sân chơi có nhiều bóng mát” 2 tay vòng trên đầu

như tán lá Sau tiếp tục các con tiếp tục nắm tay

nhau nhảy theo nhịp điệu bài hát cho đến hết bài

- Cô và trẻ cùng hát kết hợp nhảy múa theo nhịp

điệu bài hát “Em yêu cây xanh”.

- Cho trẻ tự hát kết hợp nhảy múa theo nhịp điệu cả

- Hôm nay cô và các con hãy cùng nghe những lời

ca đằm thắm, mượt mà ca ngợi về cánh đồng lúa

Việt Nam nhé

- Cô mở đĩa hát bài “Em đi giữa biển vàng” nhạc:

Bùi Đình Thảo, lời thơ: Trần Đăng Khoa- Bùi Đình

Thảo”

- Bài hát mà các con vừa được nghe là bài hát gì ?

- Của tác giả nào ?

- Bài hát ca ngợi vẻ đẹp của cái gì ?

- Bài hát với những lời ca đằm thắm, mượt mà, ca

ngợi vẻ đẹp của cánh đồng lúa chín ở vùng nông

hướng dẫn cách nhảytheo nhịp điệu bài hát

- Cả lớp hát kết hợpnhảy múa theo nhịpđiệu bài hát cùng cô cảbài

- Lớp, nhóm, tổ, cánhân hát kết hợp nhảymúa theo nhịp điệu bàihát sôi nổi, hào hứng,

có thể tổ này hát vỗtay, tổ kia hát nhảymúa theo nhịp điệu bàihát, hoặc bạn này hát

vỗ tay đung đưa theonhịp, bạn kia hát nhảymúa theo nhịp điệu,dậm chân theo lời bàihát…

- Cả lớp hát bài hát “Láxanh” kết hợp đi vòngtròn 1 vòng

- Là cánh đồng lúachín

- Có các cô bác nôngdân đang gặt lúa

- Trẻ chú ý lắng nghe

và vận động đung đưatheo nhịp điệu của bàihát

- Bài hát “Em đi giữa biển vàng”

-Trần Đăng Khoa- BùiĐình Thảo

Trang 37

thôn Việt Nam và lòng biết ơn các cô bác nông dân

đã rất vất vả chăm sóc cánh đồng lúa trĩu nặng nuôi

lớn con người

- Giáo dục các cháu biết yêu những người nông dân

1 nắng 2 sương đã vất vả để làm ra hạt gạo nuôi

sống con người

- Cô mở đĩa hát cho trẻ nghe lần 2

+ Cảnh vật của miền quê nông thôn Việt Nam thật

thân yêu với nhiều vườn cây xanh, vườn hoa tươi

thắm đang đua nhau nở Các con hãy thể hiện sự

nhanh nhẹn của mình bằng cách cùng nhau “Tìm

một tranh, hát ca ngợi theo nội dung bức tranh đó

nhé”

+ Cách chơi: Mỗi bạn lên chơi sẽ kích chuột khi 1

tranh hiện lên màn hình về cây xanh, về cây hoa

hoặc cây có quả Các con phải hát bài hát ca ngợi về

nội dung bức tranh đó Ví dụ: Bạn An kích chuột

khi bài hình hiện lên vườn cây xanh thì bạn An phải

hát bài: “Em yêu cây xanh”, hoặc màn hình hiện lên

hình ảnh vườn cây ăn quả thì bạn phải hát bài:

“Quả”,….

- Hướng dẫn xong cho trẻ chơi

- Cô quan sát, động viên, khen thưởng trẻ kịp thời

3 Kết thúc

- Đã đến giờ phải về lớp rồi, trước khi về các con

hãy hát tặng nhạc sĩ: Hoàng Văn Yến bài hát “Em

yêu cây xanh” nhé.

- Lớp lắng nghe côgiáo dục

- 2, 3 trẻ vận độngminh họa theo lời củabài hát

- Cả lớp chú ý lắngnghe

- Lớp lắng nghe côhướng dẫn cách chơi

- Lớp tham gia chơi

- Lớp hát bài: “Em yêu cây xanh” một lần

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIHOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCHQUAN SÁT CÂY TRONG SÂN TRƯỜNGTRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “CÂY CAO CỎ THẤP”

CHƠI TỰ DO

======== { ========

HOẠT ĐỘNG GÓC(Cho trẻ vào các góc chơi)

Nhận xét cuối ngày:

* Ưu điểm

Trang 38

Đón trẻ

TDBS

HMTCĐG

Cùng trò chuyện với trẻ về cây lương thực

ĐT : Hô hấp 3, Tay 5, Chân 4, Bụng 5, Bật 3.

Trang 39

“Sự tích cây khoai lang”

Một số cây lương thực

quenchữb,d,đ

Nặn một

số sảnphẩmlươngthực

(đề tài)

đích nằm ngang – Nhảy

lò cò 10m

và sosánhchiềucao của

3 đốitượng

“Cho tôi

đi làmmưavới”

Hoạt

động

ngoài

trời

HĐCCĐ : Quan sát những sản phẩm và cây lương thực.

TCVĐ : Mèo đuổi chuột.

Chơi tự do

Hoạt

động góc

1.Góc phân vai : Cửa hàng bán các loại lương thực.

2 Góc xây dựng : Xây dựng cánh đồng, ruộng, vườn cây lương thực

như: Khoai, lúa, ngô, sắn

3 Góc nghệ thuật :

- Vẽ, nặn các loại cây lương thực cũng như sản phẩm lương thực

- Hát, đọc thơ các bài nói về cây lương thực

4.Góc học tập: Xem tranh, ảnh về những loại cây,củ, hạt, …lương

Nhánh 2: “MỘT SỐ CÂY LƯƠNG THỰC”

Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

- Tự rủ bạn cùngchơi, tự phân vai

và thực hiện đúnghành động của vai

- Tập hợp, sưutầm các loạinguyên liệu, vậtthật tươi, ướpkhô, mô phỏng,tranh ảnh, đồ chơibằng nhựa về cácloại lương thực

- Tiền giả

- Chơi trò chơi “Cửahàng bán các loạilương thực”

Trang 40

mà mình đã nhận - Cửa hàng bán

các loại lươngthực

- Xây dựng cánhđồng, ruộng, vườncây lương thựcnhư: Khoai, ngô,sắn… cùng cácbạn

- Các loại đồ chơinhựa, khối gỗ, cácphế liệu có tronglớp

- Một số câylương thực nhựa,cây thật…

- Lắp ghép các loại nútnhựa, cây lương thựcbằng nhựa, cây lươngthực thật thành câylương thực như: Khoai,ngô, sắn…., rồi bố cụctrong khuôn viên cánhđồng, ruộng, vườn câylương thực như: Khoai,ngô, sắn…

- Giấy A4, bútchì, bút màu sáp,đất nặn, bảng con

- Gợi ý để trẻ kể về cácloại cây, cũng như sảnphẩm lương thực màtrẻ biết

- Khuyến khích trẻ vẽ,nặn, tô màu tranh sángtạo

lương thực

- Biết giữ tranh,ảnh, sách và tròchuyện cùng bạn

về các loại cây, củ,hạt… lương thực

- Tập hợp các loạisách, tranh, ảnhcác cỡ, các khổ vềcác loại cây, củ,hạt… lương thực

- Giấy có chứa từngô, khoai, sắn…

còn thiếu cho trẻsao chép từ

- Xem tranh, ảnh vềcác loại cây, củ, hạt…lương thực, nhận xét vềcác loại cây, củ, hạt…lương thực

- Chọn 1 góc đủrộng ngoài hiên,hộp để trẻ gieo,trồng những loạicây lương thực,

- Quan sát những loạicây lương thực

- Chăm sóc tốt nhữngloại cây lương thực.

Ngày đăng: 26/01/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w