TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ tên, nêu đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt - Biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của một số ph
Trang 1CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 11/11 đến 27/02/2015) Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Tuần: 24 (Thời gian thực hiện: Từ ngày 15/03 đến 19/03/2015)
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA
1 Ưu điểm
- Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng ngày:
……….………
………
………
………
………
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích/ngày theo chủ đề: ……….………
……….…….………
……….……… ………
………
- Thực hiện đánh giá: ……….………
……….…….………
……….……….………….………
………
2 Tồn tại cần khắc phục: ……….………
……… …….……… ………
……….……….………
………
………… ,
Ngày… tháng….năm……
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 2TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
tên, nêu đặc điểm,
cấu tạo, nơi hoạt
- Biết tên gọi, một
số đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông
2 KỸ NĂNG:
- Nhận ra ký hiệu thẻ tên của mình
- Phân biệt được điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông phổ biến
- Tập đủ, đúng các động tác thể dục sáng
3 GIÁO DỤC:
- Trẻ có ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông
-Lớp học sạch sẽ, thoáng mát
- Đồ chơi ở các góc: Góc lắp ghép, góc truyện tranh
về chủ đề, góc tạo hình, góc học tập
- Đĩa bài hát :
“Trên sân trường” cho trẻ thể dục sáng
- Ký hiệu tên của bé
1 CHƠI THEO Ý THÍCH:
- Cô đón trẻ ân cần nhẹ nhàng.Nhắc trẻ chào cô,
chào bố mẹ, cất đồ dùng vào đúng nơi quy định
-Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ của trẻ Gợi ý cho trẻ chơi ở những góc chơi trẻ yêu thích
- Giáo dục: Các phương tiện giao thông dùng để chở người và hàng hoá đi khắp mọi nơi, vì vậy khi tham gia giao thông cần phải chấp hành luật giao thông, ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm …
3 THỂ DỤC SÁNG:
- Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn với các kiểu đi, chạy về 3 hàng ngang tập bài tập thể dục
- Trọng động: (Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp) + Hô hấp: 3 ; + Tay 4
+ Chân 3; + Bụng- lườn 3 + Bật- nhảy 2
Tập vơi bài: “Trên sân trường”
4 ĐIỂM DANH:
- Cô cho trẻ lên gắn ký hiệu của mình
- Trẻ đến lớp chào cô, chào bố mẹ
- Chơi theo
ý thích ở các góc
- Trò chuyện cùng cô về một số phương tiện giao thông
- Trẻ tập theo cô các động tác thể dục buổi sáng
- gắn ký hiệu tên mình lên bảng
- Biết chơi trò chơi, đoàn kết trong khi chơi
- Địa điểm cho trẻ quan sát
- Chỗ chơi cho trẻ sạch
+ Đây là phương tiện giao thông gì?
+ Phương tiện giao thông đó hoạt động ở đâu?
+ Phương tiện giao thông đó dùng để làm gì?
+ Cho trẻ kể tên các bộ phận của các phương tiện giao thông đó
- Trò chuyện cùng cô
Trang 32 KỸ NĂNG:
- Làm được 1 số
đồ chơi từ nguyên liệu thiên nhiên
- Thuộc và biểu diễn tự nhiên những bài hát về phương tiện giao thông
- Chơi đúng luật các trò chơi: Ô tô
xe máy
số phương tiện giao thông phổ biến
- Một số bài hát, bài thơ
có nội dung
về chủ đề
- Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi về các phương tiện giao thông bằng giấy màu như: gấp tàu thuỷ, gấp thuyền buồm., máy bay
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ về cây xanh Giáo dục: yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây xanh
2 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG:
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi của trò chơi: “Ô tô và chim sẻ, tín hiệu, bánh xe quay
3 CHƠI TỰ CHỌN:
- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Chơi với cát, nước, vẽ hình hoa, lá cây trên cát
- Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại, nhận xét, động viên, khen trẻ, điểm danh, vệ sinh trẻ và chuyển hoạt động
Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
phương tiện giao
thông, tô màu
phương tiện giao
- Trẻ thích chơi trò chơi, đoàn kết trong khi chơi
- Biết thể hiện vai chơi, biết mối quan hệ giữa các nhóm chơi, biết thể hiện một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi
- Trẻ biết sử dụng các nguyện vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng được một bến xe
- Trẻ biết xé dán
- Gạch sỏi, hàng rào, cây xanh
- Mô hình một số phương tiện giao thông:
Máy bay, tàu hoả, ô tô, thuyền…
- Mô hình người: Chú công an, đèn cao áp, biển chỉ dẫn…
- Ba lô, đồ
ăn, búp bê
1 GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƠI:
- Góc phân vai: Chơi gia đình đi du lịch
- Góc Xây dựng – lắp ghép: Xây bến xe
- Góc tạo hình: Cho trẻ cắt, dán, vẽ tô màu các
phương tiện giao thông
- Góc thư viện: Xem truyện tranh : Kiến con đi
xe o tô…
- Góc học tập: phân nhóm các phương tiện giao thông
2 THOẢ THUẬN CHƠI:
- Cô hỏi ý tưởng chơi của trẻ:
+ Con thích chơi ở góc nào?
+ Vào đó con sẽ làm gì? Con làm như thế nào?
+ Những bạn nào muốn chơi cùng bạn?
(Cho trẻ lấy ký hiệu và vào góc chơi)
3 QUÁ TRÌNH CHƠI:
- Sau khi trẻ đã về góc chơi, Cô đến các góc chơi
- Nghe cô giới thiệu nôi dung chơi
- Trẻ nói ý tưởng chơi
và cách chơi
Trang 4GÓC thông
4 GÓC SÁCH:
- Xem truyện tranh:
Kiến con đi xe ô tô,
phương tiện giao
thông, chơi lô tô
phương tiện giao
thông
các phương tiện giao thông
- Biết phân nhóm theo các dấu hiệu đặc trưng
- Trẻ biết cầm sách đúng chiều
và nhẹ nhàng mở từng trang để xem, không làm hư hỏng, rách sách
- Giáo dục trẻ chơi vui vẻ với nhau, cất, lấy đồ chơi đúng nơi quy định, không quăng ném đồ chơi
- Giấy khổ A4, sáp màu, bàn ghế…
- Tranh truyện: Kiến con đi xe ô
tô, xe lu và xe ca…
- Tranh ảnh các loại phương tiện giao thông
hướng dẫn cho trẻ cách chơi và đặt các câu hỏi, hỏi trẻ:
Con đang chơi trò chơi gì?
Trong nhóm chơi của con có các bạn nào?
( Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi)
4 KẾT THÚC:
- Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm bạn: chơi đoàn kết, biết thoả thuận chơi, phân công vai chơi…
- Cô nhận xét giờ chơi, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi ở lần sau
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi Chuyển hoạt động
Cùng tham gia chơi trò chơi
Trẻ trả lời câu hỏi của
cô
- Nhận xét sản phẩm của bạn và cất đồ chơi
- Biết được ích lợi của chúng đ ối với con người
- Qua trò chơi trẻ biết được nơi hoạt động của các phương tiện giao thông
- Nhớ và phát âm chuẩn chữ m, n, l,
h, k
- Cuối tuần biết nhận xét ưu, nhược điểm của mình, các bạn ở lớp
2 KỸ NĂNG:
- Rèn kỹ năng quan sát, phản ứng
- Tranh, ảnh
về một số phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, đường sắt
- Câu đố về các phương tiện giao thông
- lô tô 1 số phương tiện giao thông
- 1 số bài hát, đồng dao về phương tiện gaio thông
- Giấy A4,
1 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi:
+ Đưa các phương tiện giao thông về đúng nơi hoạt động
+ Giải câu đố về các phương tiện giao thông
+ Chơi phân loại các phương tiện giao thông và cho trẻ đếm, tìm chữ cái đã học trong từ
- Trò chuyện cùng trẻ về 1 số phương tiện giao thông
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, trò chuyện đóng chủ đề, hướng dẫn trẻ cách sắp xếp lại các góc chơi để chuẩn bị cho chủ đề mới
- Cho trẻ nhận xét, nêu gương bé ngoan và tổ chức phát bé ngoan cho trẻ
3 TRẢ TRẺ:
- Chuẩn bị quần áo trẻ gọn gàng
- Trao đổi nhanh với phụ huynh những điều cần
thiết
- Trẻ chơi trò chơi
- Trò chuyện về phương tiện giao thông
- Chơi theo
ý thích ở góc
- Biểu diễn văn nghệ và đóng chủ
đề
Trang 5Thứ 2 ngày 15 th áng 03 n ăm 2010
- HOẠT ĐỘNG CHÍNH :
VĐCB: ném xa bằng hai tay, bò zích zắc qua 7 điểm
TCVĐ: về đúng môi trường hoạt động
- HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ ::
+ PTNN: Đọc tên các phương tiện giao thông
+ PTTM: Hát về phương tiện giao thông
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
+ Trẻ biết ném xa bằng hai tay bằng 2 tay, bò bằng bàn chân bàn tay
+ Trẻ biết chơi trò chơi, qua trò chơi trẻ nhận biết được 1 số loại phương tiện giao thông
+ Giáo dục trẻ tính kiên trì, tập trung chú ý khi luyện tập
+ Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng – đồ chơi:
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gang sạch sẽ
+ Địa điểm tập sạch sẽ, an toàn
+ Mô hình các phương tiện giao thông
3 GIÁO DỤC:
- Có ý thức chấp hành luật giao thông
thẻ tên trẻ
- Đồ chơi ở các góc theo chủ đề
- Bé ngoan
Trang 6+ Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông mà trẻ biết
+Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông khi tham gia
giao thông
2 GIẢNG BÀI
Hoạt động 1: Khởi động
+ Cho trẻ đi, chạy theo trò chơi “tín hiệu giao thông”:
+ Cô giới thiệu trò chơi:
+ Cô hỏi trẻ: Khi đi trên đường, nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ(đèn
vàng, đèn xanh), chúng mình phải làm gì?
+ Bây giờ chúng mình hãy chú ý đến tín hiệu cô đưa ra nhé: Khi
cô đưa chiếc cờ đỏ thì các cháu dừng lại, khi cô đưa cờ vàng thì
các cháu đi chầm chậm, khi cô đưa cờ xanh thì các cháu chạy
nhanh nhé
+ Cho trẻ chơi 3-4 lần rồi chạy nhanh và về 3 hàng ngang để tập
bài tập phát triển chung
+ Cô giới thiệu bài tập
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Giải thích cụ thể “ Cô đến vạch chuẩn ngồi
xuống lòng bàn tay đặt sát đất , hai cẳng chân sát sàn, cô bò kết
hợp chân nọ tay kia bò zích zắc qua 7 điểm(đọc to tên các phương
tiện giao thông ở mỗi điểm).đến điểm cuối cùng lấy túi cát đứng
lên hai chân rộng bằng vai cầm túi cát bằng hai tay đưa cao ngang
đầu và lấy đà ném túi cát đi xa
+ Lần 3: Mời 1 – 2 trẻ khá lên tập thử, cô sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần, lần cuối có thể tổ chức thi đua để
trẻ hào hứng tập luyện
Hát cùng cô Trò chuyện cùng cô
Trẻ khởi động Đứng lại đi chậm lại, đi
Trẻ tập các động tác PTC theo bài thể sáng
Trẻ chú ý quan sát
1- 2 trẻ lên làm mẫu
Trẻ lần lượt lên tập
Trang 7+ Cô bao quát trẻ thực hiện, động viên trẻ khéo léo bò zích zắc
qua 7 điểm không chạm vào vật cản, ném túi cát thẳng hướng đi
xa
* Trò chơi: “Làm theo tín hiệu”
+ Cô giới thiệu tên trò chơi
+ Giới thiệu luật chơi, cách chơi
+ Cho trẻ chơi
Hoạt động 5: Hồi tĩnh:
+ Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
3 KẾT THÚC
+ Nhận xét, tuyên dương Kết thúc giờ học
+ Cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập
Trẻ cùng chơi trò chơi
Trẻ đi lại nhẹ nhàng Thu dọn đồ dùng học tập
IV ĐÁNH GIÁ TRẺ
1 Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
2 Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
3 Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
V KẾ HOẠCH BỔ XUNG:
Trang 8
Thứ 3 ngày 16 tháng 03 năm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Chữ cái: Ôn chữ cái m, n, l, h, k - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ ::
+ PTTM: Hát về phương tiện giao thông
+ PTNN: Đọc bài thơ: “Ước mơ của Tý”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
+ Trẻ nhận biết phát âm đúng chữ cái m, n, l, h, k, trong từ chỉ các phương tiện giao thông
+ Trẻ biết tìm từ tương ứng với hành động và đặc điểm hoạt động của một số phương tiện giao thông thể hiện trên hình vẽ
2 Kỹ năng:
+ Rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
+ Phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ thông qua trò chơi
3.Giáo dục:
+ Trẻ biết phối hợp với nhau trong các trò chơi tập thể
+ Biết tuân thủ các luật chơi
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng – đồ chơi:
- Đồ dùng của cô:
+ Tranh vẽ một số phương tiện giao thông
- Đồ dùng cho trẻ:
+ Mỗi trẻ 1 thẻ có hình phương tiện giao thông có chữ cái: m hoặc chữ cái n, l, h, k
+ 3 bài thơ có chứa các chữ cái ( m, n, l, h, k)
2 Địa điểm:
+ Lớp học sạch sẽ, thoáng mát
+ Không gian đủ cho trẻ tham gia hoạt động
3 Phương pháp:
+ Quan sát
+ Đàm thoại
+ Trò chơi
Trang 9III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TRẺ
1 TỔ CHỨC LỚP
+ Cho trẻ hát bài: “Đường và chân”
+ Trò chuyện:Sáng nay ai đưa con đi học? Con đi bằng phương tiện gì?
+ Các phương tiện này thuộc loại phương tiện giao thông nào?
+ Ngoài đường bộ thì còn có phương tiện gì?
2 GIẢNG BÀI
Hoạt động 1: Trò chơi “Cùng đi du lịch”
+ Trẻ hát: Trên sân trường
+ Đến nơi rồi các bạn ơi, nhưng muốn vào khu du lịch phải có vé Mỗi
bạn hãy lấy cho mình một tấm vé, trên vé có gì?
+ Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ
phải chạy nhanh về bến phương tiện giao thông có chữ cái giống với
chữ cái trên tay của mình
VD: Cô nói: Mời các hành khách lên máy bay thì trẻ có chữ m chạy về
sân bay có máy bay
+ Cô cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi kiểm tra kết quả chơi của trẻ
Hoạt động 2: Chơi “Ai nhanh mắt”
+ Yêu cầu trẻ tìm chữ m, n, l, h, k trong bài thơ
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm , mỗi nhóm có một đoạn thơ Trẻ sẽ
cùng thảo luận và tìm chữ cái theo yêu cầu của cô trong đoạn thơ đó và
gạch dưới chân, ghi số lượng chữ cái tìm được của đội mình
Hoạt động 3: Chơi “Cửa hàng lưu niệm”
+ Chia trẻ thành 2 nhóm ( trai- gái)
+ Mỗi nhóm sẽ tham gia mua đồ lưu niệm ở một quầy hàng khác nhau
Trẻ hát Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chơi
Trang 10Trẻ đứng thành hàng dọc, lần lượt từng trẻ lên chọn hàng mua Muốn
mua được hàng trẻ phải tìm được chữ còn thiếu trong từ dưới mặt hàng
mà trẻ muốn mua
VD: Tranh xe lam
Xe …am
3 CỦNG CỐ
+ Nhận xét, tuyên dương Kết thúc giờ học
IV ĐÁNH GIÁ TRẺ
1 Tình trạng sức khoẻ của trẻ:
2 Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:
3 Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
V KẾ HOẠCH BỔ XUNG:
Trang 11
Thứ 4 ngày 17 tháng 03 năm 2010 - HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Khám phá khoa học: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông - HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ ::
+ PTNT: Trao đổi, trò chuyện về 1 số phương tiện giao thông
+ PTVĐ: chạy theo đường zích zắc qua trò chơi “đưa các phương tiện giao thông về đúng môi trường hoạt động”
+ PTTM: hát về các phương tiện giao thông
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
+ Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu của một số phương tiện giao thông
+ Hiểu được công dụng của từng loại phương tiện giao thông đó
2 Kỹ năng:
+ Phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông
+ Biết phân loại phương tiện giao thông theo từng nhóm
3.Giáo dục:
+ Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật an toàn giao thông khi ngồi trên phương tiện giao thông và khi tham gia giao thông
II CHUẨN B Ị
1 Đồ dùng – đồ chơi:
+ Đồ dùng của cô: Tranh vẽ về các phương tiẹn giao thông: Ô tô, tàu hoả, thuyền, tàu thuỷ, máy bay + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một tranh lô tô về các phương tiện giao thông
2 Địa điểm:
+ Lớp học sạch sẽ, thoáng mát
+ Không gian đủ cho trẻ tham gia vào hoạt động
3 Phương pháp:
+ Quan sát
+ Đàm thoại
+ Thực hành
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Trang 12HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
+ Cô cho trẻ chơi trò chơi: Giải câu đố về xe đạp, xe máy
+ Xe đạp, xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
+ Ngoài ra còn có phương tiện giao thông nào nữa?
+ Khi đi các phương tiện giao thông phải ngồi thế nào?
+ Giáo dục trẻ phải có ý thức chấp hành lật giao thông
2 GIẢNG BÀI
Hoạt động 1: Giới thiệu về một số phương tiện giao thông
* Cho trẻ quan sát ô tô khách:
+ Xe ô tô đi lại ở đâu? Gọi là phương tiện giao thông đường gì?
+ Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông đường bộ
+ Khi tham gia các phương tiện giao thông phải thế nào?
* Cho trẻ quan sát tàu hoả:
+ Cô đọc : Tu tu xình xịch tiếng kêu của phương tiện gì?
+ Cho trẻ đọc từ: tàu hoả
+ Cho trẻ nếu đặc điểm,cấu tạo của tàu hoả
+ Tàu hoả là phương tiện giao thông đường gì?
+ Cho trẻ đếm số toa tàu
+Trên tàu có những ai? Người lái tàu gọi là gì? Người đi tàu gọi là
gì?
* Cho trẻ quan sát tàu thuỷ
+ Cho trẻ nêu cấu tạo của tàu thuỷ
+ Tàu thuỷ chạy trên đường gì?
+ Người chỉ huy trên tàu gọi là gì?
+ Ngồi trên tàu thuỷ phải tuân theo những quy định gì?
+ Cho trẻ kể tên các phương tiện giao thông đường thuỷ trẻ biết
* Cho trẻ quan sát máy bay
+ Cho trẻ nêu đặc điểm, cấu tạo của máy bay
+ Máy bay bay ở đâu? Dùng đề làm gì? Người điều khiển máy
bay gọi là gì?
Hoạt động 2: So sánh sự giống và khác nhau của ô tô và máy
bay
+ Ô tô và máy bay có gì giống và khác nhau
+ Cô nhắc lại: Giống nhau: Đều là phương tiện giao thông dùng
để chở người và hàng hoá Khác nhau: Ô tô chạy trên đường bộ,
máy bay bay trên trời
Hoạt động 3: Chơi “ Chuyển các phương tiện giao thông về
đúng nơi quy định ”
Trẻ trả lời Trò chuyện cùng trẻ
Trẻ kể và trả lời câu hỏi của