1 Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Thân thị thuý Nghiên cứu nâng cao chất lợng báo cáo ti Tổng công ty cổ phần xuất nhập v xây dựng Việt Nam - Vinaconex luận văn thạc sỹ kinh tế H Nội - 2010 Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học mỏ - địa chất Bộ giáo dục đào tạo Thân thị thuý Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học Các t- liệu, Nghiên cứu nâng cao báo cáo ti tài liệu đ-ợc sử dụng trình làmchất luận văn lợng có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực Tổng công ty cổ phần xuất nhập v xây Tác dựng giảViệt luận Nam văn - Vinaconex Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mà số: 60.31.09 Thân Thị Thuý luận văn th¹c sü kinh tÕ Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Nguyễn Đức Thành H Nội - 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học Các t liệu, tài liệu đợc sử dụng trình làm luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực Tác giả luận văn Thân Thị Thuý Mục lục Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ, biểu đồ, bảng Mở đầu .7 Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung báo c¸o tμi chÝnh cđa doanh nghiƯp 10 1.1 Kh¸i niệm mục đích báo cáo tài doanh nghiệp 10 1.2 Các nguyên tắc yêu cầu lập BCTC 19 1.3 Quá trình phát triển hệ thèng BCTC ViÖt Nam 26 Chơng 2: Phân tích Thực trạng hệ thống báo cáo ti Vinaconex giai đoạn 2005-2009 47 2.1 Tỉng quan vỊ Vinaconex .47 2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Vinaconex 58 2.3 Đặc điểm quản lý tài kế toán Vinaconex 61 2.4 Phân tích tình hình lập nộp BCTC Vinaconex giai đoạn 2005-2009 .64 Chơng 3: giải pháp nâng cao chất lợng bCTC Vinaconex .80 3.1 Giải pháp nâng cao chất lợng báo cáo tài 80 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lợng BCTC Vinaconex 85 KÕt luËn .102 Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục từ viết tắt BCTC Báo cáo tài CĐKT Cân đối kế toán KQHĐKD Kết hoạt động kinh doanh LCTT L−u chun tiỊn tƯ TMBCTC Thut minh b¸o cáo tài TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định CP Cổ phần Vinaconex Tổng Công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam Danh mục sơ đồ, biểu đồ, bảng Số hiệu sơ đồ, biểu đồ Tên sơ đồ, biểu đồ Trang 2.1 Biểu đồ tăng trởng giai đoạn 1999-2006 44 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Vinaconex 47 Bảng 2.1 Một số tiêu kết hoạt động 55 Vinaconex Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với tiến trình ph¸t triĨn cđa hƯ thèng kÕ to¸n ViƯt Nam, hƯ thống báo cáo tài không ngừng đợc đổi hoàn thiện cho phù hợp với chuẩn mùc chung cđa kÕ to¸n qc tÕ thu hĐp sù khác kế toán Việt Nam với chuẩn mực chung kế toán quốc tế Tuy nhiên, môi trờng kinh tế xà hội biến động, nhu cầu thông tin nhà quản lý đối tác kinh doanh biến động nên hệ thống báo cáo tài cần thiết phải không ngừng đợc đổi hoàn thiện cho phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế đáp ứng nhu cầu thông tin ngời sử dụng đặc biệt Việt Nam đà thành viên WTO việc công khai thông tin tài giúp cho nhà đầu t nớc định đầu t lại quan trọng cần thiết Thời gian tới Tổng công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam trở thành Tập đoàn kinh tế đa doanh hàng đầu ngành xây dựng Việt Nam với đóng góp vô to lớn Tổng công ty đất nớc, thông tin tình hình tài Tổng công ty đợc nhiều ngời quan tâm để định đầu t đắn Để chuẩn bị cho việc trở thành Tập đoàn, từ hệ thống báo cáo tài cần phải rõ ràng, thông tin cung cấp cho ngời sử dụng phải xác, dễ hiểu Báo cáo kế toán có báo cáo tài công cụ quan trọng quản lý tài kế toán doanh nghiệp, tài liệu thiếu đợc việc cung cấp thông tin kinh tế tài phục vụ cho việc định hợp lý đối tợng quan tâm Báo cáo tài chứng từ cần thiết kinh doanh Các nhà quản lý sử dụng chúng để đánh giá lực thực xác định lĩnh vực cần thiết phải đợc can thiệp Các cổ đông sử dụng chúng để theo dõi tình hình vốn đầu t đợc quản lý nh Các nhà đầu t bên dùng chúng để xác định hội đầu t Còn ngời cho vay nhà cung ứng lại thờng xuyên kiểm tra báo cáo tài để xác định khả toán công ty mà họ giao dịch Hơn nữa, Vinaconex hình thành phát triển với thời gian dài theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc Ngày 24/11/2006 theo Quyết định số 1613/QĐ - BXD Bộ trởng Bộ Xây dựng, Tổng Công ty xuất nhập xây dựng Việt Nam đà thức chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty Theo mô hình này, công tác tổ chức kế toán nói chung cần đợc chuyển đổi việc lập báo cáo tài Tổng công ty có nhiều điểm đổi Trong mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty nớc ta mẻ lý thuyết thực tiễn Việc triển khai công tác tổ chức kế toán đơn vị chuyển đổi theo mô hình Việt Nam nói chung nhiều vớng mắc Xuất phát từ nhận thức tác giả chọn đề tài nhiên cứu Luận văn là: Nghiên cứu nâng cao chất lợng báo cáo tài Tổng công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam - Vinaconex Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận hệ thống BCTC doanh nghiệp Việt Nam, đánh giá thực trạng chất lợng báo cáo tài Vinaconex từ đa giải pháp nhằm nâng cao chất lợng BCTC để đảm bảo tính hợp lý đáng tin cậy thông tin đợc trình bày BCTC Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Hệ thống báo cáo tài Việt Nam, báo cáo tài Vinaconex 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chế độ báo cáo tài mà không đề cập đến báo cáo kế toán quản trị nghiên cứu nâng cao chất lợng báo cáo tài mà không sâu vào vấn đề hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán, chứng từ sổ kế toán phần khác chế độ kế toán Phơng pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài, tác giả đà kết hợp nghiên cứu lý luận với khảo sát thực tế đơn vị Vinaconex Đồng thời sử dụng tổng hợp phơng pháp nh phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phơng pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hoá, phơng pháp quy nạp, suy luận diễn giải nhng sử dụng chủ yếu phơng pháp hệ thống vào quy định BCTC từ đa quan điểm giải pháp để đạt đợc mục tiêu đề đề tài ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - ý nghĩa khoa học: Dựa ý nghĩa yêu cầu hệ thống BCTC doanh nghiệp nh chế tài doanh nghiệp hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc mô hình công ty mẹ - công ty để đa sở lý luận cho việc hoàn thiện hệ thống BCTC mặt nội dung phơng pháp lập - ý nghĩa thực tiễn: Xây dựng giải pháp khả thi, thiÕt thùc vỊ hƯ thèng BCTC phï hỵp víi mô hình công ty mẹ - công ty Vinaconex để góp phần làm tăng tính hữu dụng thông tin cung cấp tạo sở thực tiễn việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cho đối tợng quan tâm Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn đợc kết cấu thành ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung báo cáo tài doanh nghiệp Chơng 2: Phân tích thực trạng hệ thống báo cáo tài Vinaconex giai đoạn 2005-2009 Chơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng báo cáo tài Vinaconex Tác giả xin trân trọng cảm ơn hớng dẫn, giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Đức Thànhvà toàn thể Thầy cô giáo khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Phòng Đại học Sau Đại học Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô, chú, anh chị Tổng công ty CP xuất nhập xây dựng Việt Nam nh đơn vị có liên quan thời gian thu thập số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu 10 Chơng Những vấn đề lý luận chung vỊ b¸o c¸o tμi chÝnh cđa doanh nghiƯp 1.1 Khái niệm mục đích báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm chất báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Phơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán hình thức biểu phơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán Để quản lý có hiệu hoạt động đơn vị cần nhận biết kịp thời, đầy đủ thông tin riêng biệt hoạt động kinh tế tài xảy đơn vị, thông tin có hệ thống tình hình có vận động loại tài sản (vốn), nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn), trình hoạt động (quá trình kinh doanh) đơn vị, thông tin có tính chất tổng quát, toàn diện, mối quan hệ cân đối tài sản trình hoạt động đơn vị, thông tin hoạt động kinh tế tài đà diễn ra, có tính tổng hợp, thực, có độ tin cậy cao, có giá trị pháp lý Để đáp ứng nhu cầu thông tin cho hoạt động quản lý đơn vị, hạch toán kế toán đà dựa sở phơng pháp luận khoa học xây dựng nên hệ thống phơng pháp kế toán, có phơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán Phơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán phơng pháp kế toán đợc sử dụng để tổng hợp số liệu từ sổ kế toán theo mối quan hệ cân đối vốn có đối tợng kế toán nhằm cung cấp tiêu kinh tế tài cho đối tợng sử dụng thông tin kế toán phục vụ công tác quản lý hoạt động kinh tế tài đơn vị Phơng pháp tổng hợp - cân đối kế toán có hình thức biểu hệ thống bảng tổng hợp - cân đối kế toán gọi hệ thống báo cáo kế toán Căn vào mức độ tổng quát, toàn diện thông tin, đối tợng sử dụng thông tin, mối quan hệ cân đối đối tợng kế toán bảng Tổng hợp - cân đối kế toán mà bảng Tổng hợp - cân đối kế toán chia thành hai hệ: 91 vay không? Doanh nghiệp quản lý đợc tài khoản phải thu, bảng kiểm kê, Doanh nghiệp có khoản đầu t hiệu cao không? Doanh nghiệp tự tạo đợc dòng tiền tệ để tài trợ cho khoản đầu t cần thiết mà không phụ thuộc vào vốn từ bên không? Với vai trò nh Báo cáo LCTT cần có quy định cụ thể tính bắt buộc việc lập nộp báo cáo hƯ thèng c¸c b¸o c¸o cđa BCTC doanh nghiƯp Việc xếp dòng tiền theo hoạt động doanh nghiệp nh trình chia nhỏ nội dung hoạt động thờng mang tính chủ quan Do để xếp tiêu phù hợp với nội dung hoạt động phải hiểu thật rõ dòng tiền thu chi thuộc hoạt động Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh bao gồm dòng tiền thu chi liên quan trực tiếp đến hoạt động Vậy có khoản liên quan trực tiếp đợc đa vào khoản thu chi liên quan gián tiếp có đợc xếp vào hoạt động kinh doanh hay không nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến hoạt động nhng đợc ghi nhận vào hoạt động có hợp lý không - Hoàn thiện tiêu Bản thuyết minh BCTC: Bản thuyết minh BCTC nh tơng đối tỉ mỉ đầy đủ, bổ sung chi tiết thông tin tình hình tài tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà cha đợc trình bày BCTC khác Tuy nhiên Bản thuyết minh BCTC nên bổ sung thêm thông tin sau: + Thông tin bổ sung cho tiêu LÃi cổ phiếu tiêu đợc xác định vào công thức: LÃi cổ phiếu = Lợi nhuận Lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông / Số bình quân gia quyền cổ phiếu lu hành kỳ Nhng kỳ số cổ phiếu tiềm chuyển sang cổ phiếu bao nhiêu, khoản điều chỉnh lợi nhuận sau thuế lại cha đợc thể 92 + Thông tin bổ sung cho tiêu Tài sản thiếu chờ xử lý: có ý kiến cho việc trình bày tiêu Tài sản thiếu chờ xử lý vào tài sản BCTC Bảng cân đối kế toán, mục Tài sản ngắn hạn khác nh làm tổng giá trị tài sản tăng lên, làm cho BCTC không phản ánh trung thực đa cách giải ghi âm loại A phần III bên nguồn vốn ghi vào lỗ kỳ (lỗ khác) ghi vào lÃi (l·i kh¸c) xư lý nÕu cã thu nhËp Tuy nhiên cách ghi âm loại A phần III bên nguån vèn sÏ cho thÊy t×nh h×nh trung thùc sè tài sản hữu doanh nghiệp bảng cân đối kế toán nhng có nhợc điểm việc thể giảm nguồn vốn thời điểm cha có sở Còn cách ghi vào lỗ kỳ (lỗ khác), xử lý có thu nhập ghi vào lÃi (lÃi khác) có dựa sở tính thận trọng việc hạch toán trình bày báo cáo nhng khó ứng dụng vào thực tế doanh nghiệp Việt Nam không đáp ứng với yêu cầu quản lý ban ngành doanh nghiệp đặc biệt quan thuế viƯc thùc thi nhiƯm vơ kiĨm tra vµ thu th doanh nghiệp.Vì theo quan điểm thể tiêu Tài sản ngắn hạn khác bên phần tài sản bảng cân đối kế toán nh chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo định số 15/QĐ-BTC hợp lý có đủ tiêu chuẩn tài sản, có khả làm tăng nguồn tiền (trong trờng hợp bắt bồi thờng) có khả làm giảm khoản tiền mà doanh nghiệp (trong trờng hợp quy đợc trách nhiệm cho bên bán) Tuy nhiên để ngời đọc báo cáo nhìn rõ tài sản doanh nghiệp Bản thuyết minh BCTC cần bổ sung thông tin cụ thể tiêu Tài sản ngắn hạn khác có giá trị Tài sản thiếu chờ xử lý 3.2.2 Các giải pháp để nâng cao chất lợng BCTC doanh nghiệp 3.2.2.1 Về phía Nhà nớc quan chức liên quan - Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý kế toán: Việt Nam quốc gia có kinh tế chuyển đổi sang kinh tế thị trờng với thành tựu tăng trởng ngày cao Trong năm qua hoạt động kế toán đà xác lập định hớng cải cách phát triển sở tiếp cận hoà nhập với thông lệ quốc tế phổ biến đợc nhiều quốc gia 93 thừa nhận áp dụng Đến khuôn khổ pháp lý kế toán đà ban hành công bố hoàn chỉnh, hài hoà mức độ cao với thông lệ quốc tế Cùng với viƯc triĨn khai thùc hiƯn Lt kÕ to¸n, 26 chn mực kế toán, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thông t hớng dẫn kế toán đà góp phần làm lành mạnh hoá tình hình tài doanh nghiệp nói chung đáp ứng yêu cầu cấp thiết trình đổi mới, hội nhập phát triển kinh tế đất nớc đà góp phần cho hoạt động kế toán Việt Nam phát triển theo kịp nớc có kinh tế thị trờng Đồng thời tạo điều kiện môi trờng pháp lý cho hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ASEAN Tuy nhiên năm tới ViƯt Nam tiÕp tơc thùc hiƯn chÝnh s¸ch héi nhËp kinh tế mức độ cao hơn, ngành kế toán đứng trớc nhiều hội thuận lợi, đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Do tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý kế toán công việc cần thiết, góp phần tạo môi trờng pháp lý lành mạnh hỗ trợ cho việc quản lý, kiểm tra, giám sát Nhà nớc hoạt động kế toán bao gồm: + Tiếp tục rà soát, cập nhật hoàn thiện nội dung 26 chuẩn mực kế toán đà ban hành; hoàn chỉnh, bổ sung điểm cha phù hợp cha thống chuẩn mực đợc ban hành đợt năm khác Những điểm cha phù hợp thời gian qua Chuẩn mực kế toán quốc tế đà có thay đổi đòi hỏi phải cập nhật đảm bảo nhÊt qu¸n víi Chn mùc kÕ to¸n qc tÕ míi + Tiếp tục nghiên cứu, soạn thảo, ban hành Chuẩn mực kế toán Việt Nam cần thiết cho kinh tế bao gồm chuẩn mực liên quan đến ghi nhận, đánh giá, trình bày thuyết minh công cụ tài chính, giảm giá tài sản, thông tin phản ánh ảnh hởng thay đổi giá cả, BCTC kinh tế siêu lạm phát + Hớng dẫn cách tính toán tiêu BCTC phải thống xác Trong hệ thống BCTC hành tồn nhiều tiêu với khái niệm mỴ, mang tÝnh kü tht cao nh−ng h−íng dÉn cách tính toán, sử dụng lại thiếu tính xác quán văn Chẳng hạn: 94 Khi giải thích hai khái niệm chênh lệch tạm thời chênh lệch vĩnh viễn thuế thu nhập doanh nghiệp, Chuẩn mực Thông t đề cập đến khác biệt thu nhập chịu thuế lợi nhuận kế toán, tức khoản mục Báo cáo KQHĐKD Nhng hớng dẫn xác định chênh lệch lại sử dụng khái niệm sở tính thuế tài sản nợ phải trả tức khoản mục bảng cân đối kế to¸n Khi h−íng dÉn chi tiÕt nghiƯp vơ kinh tế phát sinh liên quan đến trích lập dự phòng, hớng dẫn chi tiết chế độ kế toán ban hành Thông t có điểm không giống Chế độ kế toán doanh nghiệp quy định trích lập, thêm phần thiếu chi phí tính vào tài khoản hoàn nhập ghi giảm chi phí tơng ứng với tài khoản Còn theo Thông t số 13/2006/TT-BTC trích lập thêm phần thiếu tính vào chi phí nhng hoàn nhập lại ghi vào thu nhập khác - Xây dựng thực chế độ thởng phạt nghiêm minh doanh nghiệp việc thi hành chế độ BCTC, cơng áp dụng biện pháp kinh tế tài doanh nghiệp vi phạm chế độ BCTC - Quy định kiểm toán công khai BCTC: Để thông tin BCTC có chất lợng, đáng tin cậy, trung thực, hợp lý, khách quan, BCTC cần phải đợc xác định thông qua tổ chức kiểm toán Kiểm toán cách hữu hiệu để khẳng định minh bạch công tác quản lý tài doanh nghiệp nâng cao chất lợng hệ thống kiểm soát nội Nhà nớc phải có quy định bắt buộc văn vấn đề kiểm toán BCTC: doanh nghiệp bắt buộc, doanh nghiệp khuyến khích, có xác định tổ chức kiểm toán giá trị pháp lý BCTC gì? Loại báo cáo cần phải kiểm toán loại không cần kiểm toán Luật kế toán quy định nội dung công khai BCTC đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kinh doanh bao gồm: Tình hình tài sản, Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu; Kết hoạt động kinh doanh; Trích lập sử dụng quỹ; thu nhập ngời lao động Báo cáo tài đơn vị kế toán đà đợc kiểm toán công khai phải kèm theo kÕt ln cđa tỉ chøc kiĨm to¸n Nh−ng thùc tÕ đặt có kết luận 95 tổ chức kiểm toán liệu BCTC có đợc quan quản lý nhà nớc chấp nhận không Hơn Nhà nớc cần có văn quy định cụ thể trách nhiệm quan kiểm toán, kiểm toán viên trờng hợp phát sai sót thông tin BCTC đà đợc quan kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán - Nghiên cứu ban hành mẫu BCTC mở hơn: Cần quy định thông tin bắt buộc phải trình bày, thông tin nên trình bày thông tin trình bày Làm đợc điều có tác dụng tiết kiệm việc xây dựng ban hành hệ thống BCTC; việc cung cấp trình bày thông tin hoàn toàn doanh nghiệp tự đăng ký với quan quản lý Hiện theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, mẫu BCTC đà có nhiều cải tiến theo hớng mở, tiêu số liệu trình bày nhng không đợc đánh lại số thứ tự tiêu Mà số Tuy nhiên mẫu BCTC dài, chi tiết, dẫn đến tốn thời gian - Bộ tài cần nghiên cứu ban hành văn hớng dẫn chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp sở chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Trớc sở Chế độ kế toán doanh nghiệp chung theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 Bộ tài ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 ban hành chế độ Báo cáo tài doanh nghiệp (thay phần BCTC chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT), Bộ tài đà nghiên cứu xây dựng ban hành Chế độ, hớng dẫn kế toán đặc thù áp dụng cho loại hình doanh nghiệp xây lắp Chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp (Quyết định số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998) Tuy nhiên Chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp đến đà có nhiều điểm không phù hợp với quy định chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Vì Bộ tài cần nghiên cứu ban hành văn hớng dẫn chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp sở chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐBTC 96 Bộ Tài cần thống văn liên quan đến BCTC hợp thành văn pháp lý để phổ biến cách rộng rÃi nhằm tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng BCTC hợp 3.2.2.2 Về phía Vinaconex - Đào tạo cán kế toán: Những năm qua, hệ thống kế toán có thay đổi Những thay đổi cha phải thay đổi cuối phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung Điều xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn kinh tế thành phần kinh tế thay đổi, hoạt động kinh tế ngày đa dạng, hình thức vận động đồng tiền ngày đa dạng, phức tạp chí ch−a tõng cã ë ViƯt Nam SÏ khã cã thĨ thực đợc công tác kế toán thay đổi nêu cha nắm vững đợc Chuẩn mực kế toán liên quan Đó thách thức lớn đội ngũ cán kế toán doanh nghiệp nói chung Vinaconex nói riêng Vì vậy, ngời làm kế toán, cấp quản lý không thờng xuyên cập nhật bị tụt hậu, không đáp ứng đợc yêu cầu công tác kế toán thời kỳ Một giải pháp quan trọng Vinaconex không ngừng đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình ®é cho c¸n bé kÕ to¸n Gióp c¸n bé kÕ toán có nhận thức kinh tế - tài chính, nắm bắt nhanh nhạy chế độ, sách Đảng, Nhà nớc ngành thời kỳ phát triển kinh tế, nhận thức đắn nội dung hoạt động kinh tế tài chính, biết xử lý thông tin xác, hiểu biết thấu đáo hệ thống BCTC có BCTC hợp Mỗi có thay đổi hệ thống tiêu BCTC biết phân tích tổng hợp số liệu để đảm bảo tính so sánh thông tin có khả nhìn nhận, phân tich tình hình tài Tổng công ty Vinaconex cách hiệu quả, giúp cho lÃnh đạo định quản lý sản xuất kinh doanh kịp thời đem lại lợi ích lớn cho Tổng công ty Cần triển khai nhiều hình thức, nhiều phơng thức đào tạo cán kế toán nh huấn luyện chỗ, tập trung ngắn hạn, dài hạn, tổ chức nghiên cứu sách, chế độ 97 Bên cạnh thân cán kế toán đơn vị trực thuộc Tổng công ty phải tự vận động nhiều nữa, phải làm dày kiến thức mình, nâng cao hiệu hoạt động thân, góp phần nâng cao hiệu cho đơn vị toàn Tổng công ty - Tăng cờng tin học hoá công tác kế toán: Tin học có vai trò quan trọng, góp phần không nhá viƯc thu thËp, xư lý th«ng tin kÕ toán tài doanh nghiệp Đặc biệt với đặc thù Tổng công ty có công ty hoạt động nhiều địa bàn khác nhau, trải rộng phạm vi nớc, ứng dụng tin học công tác kế toán lại cần thiết để c«ng ty nhanh chãng chun nép BCTC cho c«ng ty mẹ vào cuối kỳ kế toán Hơn để việc lập nộp BCTC đợc nhanh chóng, kịp thời Tổng công ty cần lựa chọn phần mềm kế toán đảm bảo tiêu chuẩn phần mềm kế toán mà Nhà nớc đà quy định, ®iỊu chØnh, cËp nhËt nh÷ng thay ®ỉi, bỉ sung cđa chế độ kế toán mà cần lựa chọn phần mềm có tính hỗ trợ tốt nh: + Cho phép quản lý liệu theo nhiều mức (tổng hợp báo cáo theo mức, liệu gửi nhận công ty mẹ công ty con, ) + Các chế độ báo cáo, in ấn linh hoạt xuất liệu nhiều định dạng khác + Phân quyền bảo mật tốt, đặc biệt phần mềm nên có chức nh lu hồi phục liệu, tính cần thiết trờng hợp máy tính gặp cố nh hỏng hệ điều hành hay nhiễm virus - Cần nhận thức tầm quan trọng mức độ phức tạp việc lập BCTC hợp toàn Tổng công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, từ có quan tâm, đầu t thích hợp: Đối với Tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty việc lập BCTC riêng Tổng công ty phải lập BCTC hợp Việc lập BCTC hợp công việc phức tạp, liên quan tới giá trị lớn, với nhiều công 98 ty khác nhau, với vô số giao dịch nội Tổng công ty Để BCTC hợp thể đợc thông tin trung thực, xác tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh toàn Tổng công ty, Tổng công ty cần thực đồng giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lợng BCTC hợp nh sau: + VËn dơng chÝnh s¸ch kÕ to¸n thèng nhÊt toàn Tổng công ty: Việc xây dựng sách kế toán áp dụng thống cho đơn vị thành viên toàn Tổng Công ty có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo tính hợp lý đáng tin cậy thông tin đợc trình bày BCTC hợp nhất, giúp cho công ty mẹ dễ dàng vấn đề kiểm soát xác lập tiêu tổng hợp gắn với phạm vi toàn Tổng Công ty Hơn việc xây dựng áp dụng sách kế toán thống đIều kiện cần thiết ®Ĩ rthùc hiƯn viƯc hỵp nhÊt BCTC + Tỉ chøc công tác thu thập tài liệu phục vụ cho việc hợp BCTC: Để thu thập tài liệu sử dụng thông tin đợc thuận lợi cần mở bổ sung sổ kế toán phục vụ lập BCTC hợp nhất, hệ thống báo cáo nội Tổng công ty phục vụ cho hợp BCTC phải đợc quy định thống thời điểm lập, hệ thống tiêu, mẫu biểu + Tổ chức nhân lực kế toán: Trong công ty Tổng công ty cần bố trí nhân viên kế toán phù hợp để theo dõi thông tin phục vụ cho việc lập BCTC hợp Các nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh công ty Tổng công ty phải đợc kế toán công ty thành viên thu thập, xử lý, cung cấp nh nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh với pháp nhân bên Tổng công ty; công việc giao cho nhân viên kế toán theo dõi doanh thu, công nợ máy kế toán riêng doanh nghiệp Định kỳ, việc gửi BCTC đến nơi nh quy định theo chế độ BCTC doanh nghiệp, công ty thành viên có trách nhiệm chuyển BCTC riêng với tài liệu kế toán cần thiết liên quan đến giao dịch nội công ty mẹ để phục vụ việc hợp BCTC cho Tổng công ty Còn công ty mẹ cần phải tổ chức phận riêng chuyên để theo dõi lập BCTC hỵp nhÊt 99 + Tỉ chøc hƯ thèng sỉ sách, tài liệu kế toán phản ánh trình hợp BCTC: Tổng công ty đơn vị cần phải mở sổ chi tiết để theo dõi tập hợp thông tin giao dịch nội bộ, đặc biệt tiêu cần điều chỉnh trớc lập BCTC hợp mà Tổng công ty thực cha tốt: Doanh thu, phải thu, phải trả nội Tổng công ty; khoản lÃi, lỗ đà thực cha thực công ty Tổng công ty; hàng tồn kho, TSCĐ tiêu thụ nội mà đến thời điểm lập BCTC hợp cha đợc bán bên - Hoàn thiện nguyên tắc phơng pháp điều chỉnh tiêu lập BCTC hợp nhất: + Đối với Bảng cân đối kế toán hợp nhất: Điều chỉnh khoản đầu t công ty mẹ công ty con: nguyên tắc điều chỉnh giá trị ghi sổ khoản đầu t công ty mẹ công ty phần vốn công ty mẹ vốn chủ sở hữu công ty phải đợc loại trừ hoàn toàn bảng CĐKT hợp Điều chỉnh để xác định lợi ích cổ đông thiểu số: Khi công ty mẹ nắm giữ 100% số vốn cổ đông công ty xuất khoản mục Lợi ích cổ đông thiểu số Lợi ích cổ đông thiểu số tài sản công ty đợc xác định trình bày tiêu riêng bảng CĐKT hợp Lợi ích cổ đông thiểu số ngày hợp kinh doanh ban đầu đợc xác định theo chuẩn mực kế toán hợp kinh doanh, giá trị đợc xác định sở tỷ lệ góp vốn kinh doanh số cổ đông thiểu số với số vốn chủ sở hữu công ty Phần lợi ích cổ đông thiểu số thu nhập sau thuế thu nhập doanh nghiệp tròn kỳ báo cáo, giá trị đợc xác định c¬ së tû lƯ gãp vèn kinh doanh cđa cỉ đông thiểu số tổng giá trị khoản chênh lệch so sánh giá tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái Điều chỉnh số d tài khoản phải thu, phải trả đơn vị nội Tổng Công ty 100 Điều chỉnh khoản lÃi (lỗ) cha thực phát sinh từ giao dịch công ty Tổng Công ty: khoản lÃi (lỗ) cha thực từ giao dịch nội nằm giá trị tài sản nh hàng tồn kho, tài sản cố định, lợi nhuận trớc thuế thu nhập doanh nghiệp phải đợc loại trừ hoàn toàn + Đối với Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp nhất: Nguyên tắc điều chỉnh khoản doanh thu, giá vốn hàng bán, lÃi, lỗ nội tổng công ty phải đợc loại trừ toàn bộ, nhng cần phân biệt đối tợng giao dịch khác nh: hàng tồn kho, tài sản cố định Đối với giao dịch hàng tồn kho: Trờng hợp hàng tồn kho giao dịch Tổng Công ty đà bán hết cho bên cần điều chỉnh giảm doanh thu giá vốn hàng bán Trờng hợp hàng tồn kho cha đợc bán hết cho bên có khoản lÃi (lỗ) cha thực phát sinh từ giao dịch nội Khoản lÃi (lỗ) cha thực đà đợc loại trừ Bảng CĐKT hợp bút toán điều chỉnh tiêu, giá trị hàng tồn kho giá trị cha phân phối Trên báo cáo KQHĐKD hợp nhất, khoản lÃi (lỗ) nội cha thực phải đợc loại trừ với doanh thu giá vốn hàng bán Bên cạnh cần phải lu ý đến tính chất thuận chiều hay ngợc chiều giao dịch nội Tổng công ty ảnh hởng đến lợi ích cổ đông thiểu số Nếu bán hàng thuận chiều tức công ty mẹ bán hàng cho công ty lợi nhuận riêng công ty mẹ bao gồm khoản lÃi cha thực (nếu có) lợi nhuận công ty không bị ảnh hởng Còn công ty bán hàng cho công ty mẹ lợi nhuận công ty bao gồm khoản cha đợc thực (nếu có), lợi nhuận công ty mẹ không ảnh hởng Tuy nhiên, hợp BCTC lợi ích cổ đông thiểu số lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp công ty lại có liên quan đến khoản lợi nhuận cha thực để phân 101 chia lợi ích cho cổ đông tỷ lệ góp vốn kinh doanh lợi nhuận sau thuế đơn vị Lợi ích cổ đông thiểu số lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp công ty phải đợc loại trừ trớc hợp BCTC công ty mẹ công ty để xác định lÃi (lỗ) báo cáo KQHĐKD hợp đối tợng sở hữu công ty mẹ Bút toán điều chỉnh ghi giảm lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp công ty ghi tăng lợi ích cổ đông thiểu số Lợi ích cổ đông thiểu số lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đợc trình bày thành tiêu riêng biệt báo cáo KQHĐKD hợp Đối với giao dịch tài sản cố định Trờng hợp tài sản cố định tính khấu hao: Khi có chuyển nhợng TSCĐ tính khấu hao đơn vị tổng công ty theo giá khác giá trị sổ kế toán tạo khoản lÃi vay hay lỗ cha thực Khoản lÃi hay lỗ xuất báo cáo KQHĐKD công ty thành viên bên bán kỳ có chuyển nhợng nhng phải đợc loại trừ lập BCTC hợp Trờng hợp TSCĐ phải tính khấu hao: việc tính khấu hao ảnh hởng đến lợi nhuận công ty mẹ BCTC hợp năm mà TSCĐ đợc giữ lại để sử dụng Tóm lại việc lập BCTC hợp công việc phức tạp, liên quan tới giá trị vô lớn, với nhiều công ty khác nhau, với vô số giao dịch nội Tổng công ty, với ảnh hởng khác đến khoản lÃi (lỗ) đà thực cha thực công ty Tổng Công ty, việc hoàn thiện nguyên tắc phơng pháp điều chỉnh tiêu lập BCTC hợp vấn đề cần thiết 102 Kết luận BCTC tranh tổng quát, sinh động trung thực tình hình tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình biến động tài doanh nghiệp Những thông tin trình bày hệ thống BCTC thông tin tổng hợp, thực, thông tin hoạt động kinh tế tài đà diền ra, đà kết thúc hoàn thành, có độ tin cậy cao, có tính pháp lý, làm sở cho việc định kinh tế cho đối tợng sử dụng Cùng với phát triển không ngừng, nhanh chóng kinh tế, đối tợng sử dụng thông tin BCTC đợc mở rộng Tính trung thực, minh bạch BCTC theo đợc yêu cầu cao Đặc biệt, thị trờng chứng khoán bớc vào thời kỳ hoạt động mạnh mẽ, sôi động, trở thành kênh phân phối vốn hữu hiệu cho kinh tế tính minh bạch chuẩn mực quốc tế BCTC doanh nghiệp lại đợc quan tâm Nó không giúp quan chức định quản lý nhà nớc, giúp nhà đầu t thực việc phân tích lực thực doanh nghiệp để địnhđầu t mà giúp doanh nghiệp tăng khả huy động vốn cho chơng trình, dự án mở rộng quy mô, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Nhận thức rõ vai trò yêu cầu thông tin BCTC, Luận văn đà tập trung vào làm rõ sở lý luận yêu cầu hoàn thiện, nâng cao chất lợng BCTC để từ làm sở định hớng cho việc đa giải pháp hoàn thiện Đồng thời hạn chế đề xuất kiến nghị, giải pháp ®Ĩ hoµn thiƯn hƯ thèng BCTC cđa Vinaconex thêi gian tới Hy vọng kết đề tài góp phần nâng cao chất lợng công tác tài kế toán Vinaconex, lĩnh vực cần thực trình phát triển, xây dựng Vinaconex trở thành tập đoàn kinh tế đa doanh hàng đầu ngành xây dựng Việt Nam Tuy nhiên khuôn khổ có hạn Luận văn, nh mục tiêu đối tợng giải đề tài, Luận văn đa số giải pháp mang tính chọn lọc Tác giả mong muốn có đóng góp ý kiến, bổ sung, dẫn thầy cô nhà khoa học để có giải pháp toàn diện, tổng thể 103 Ti liệu tham khảo Bộ Tài Chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp, Quyển 1, NXB Tài Bộ Tài Chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp, Quyển 2, NXB Tµi chÝnh Bé Tµi ChÝnh (2006), HƯ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài chính, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 việc ban hành công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2) Bộ Tài chính, Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 việc ban hành công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3) Bộ Xây Dựng (2001), Phân tích hoạt động kinh tÕ doanh nghiƯp, NXB X©y dùng Bé trởng Bộ Xây dựng (2005), Quyết định số 2435/QĐ-BXD/TCCB ngày 30/12/2005 Bộ Trởng Bộ Xây Dựng (2006), Quyết định số 930/QĐ - BXD ngày 23 tháng 06 năm 2006 Ngân hàng giới (2002), Các chuẩn mực kế toán quốc tế, NXB Chính trị Quốc Gia 10 Nguyễn Tấn Bình (2003), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê 11 Ngô Thế Chi (2001), Đọc, lập, phân tích báo cáo tài doanh nghiệp, NXB Thống kê 12 Nguyễn Văn Công (2001), Lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài 13 Phạm Văn Dợc (2000), Kế toán quản trị Phân tích kinh doanh, NXB Thống kê 14 Nguyễn Thị Đông (1999), Lý thuyết hạch toán kế toán, NXB Thống kê 15 Phạm Thị Gái (2001), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê 16 Nguyễn Đăng Hạc (2001), Tài doanh nghiệp, NXB Xây dựng 104 17 Vơng Huy Hùng (2001), Quản trị sản xuất, giảng dùng cho lớp cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành kinh tế quản trị doanh nghiệp Mỏ - Điạ chất 18 Nguyễn Thế Khải (2000), Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Tài 19 Đặng Thị Loan (2001), Kế toán tài c¸c doanh nghiƯp, NXB Gi¸o dơc 20 Ngun Quang Quynh (2001), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài 21 Nguyễn Quang Quynh (2001), Kiểm toán báo cáo tài chính, NXB Tài 22 Đỗ Hữu Tùng, Bài giảng Quản trị tài doanh nghiệp, Trờng ĐH Mỏ - Địa chất 23 Tổng Công Ty Vinaconex (2008), Điều lệ Tổng công ty Vinaconex 24 Tổng Công Ty Vinaconex, Các BCTC năm 2005-2009 105 Phụ lục Phụ lục 01: Báo cáo tài hợp - Năm 2005 Phụ lục 02: Báo cáo tài hợp - Năm 2006 Phụ lục 03: Báo cáo tài hợp - Năm 2007 Phụ lục 04: Báo cáo tài hợp - Năm 2008 Phụ lục 05: Báo cáo tài hợp - Năm 2009 ... Việt Nam nói chung nhiều vớng mắc Xuất phát từ nhận thức tác giả chọn đề tài nhiên cứu Luận văn là: Nghiên cứu nâng cao chất lợng báo cáo tài Tổng công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam - Vinaconex. .. tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Hệ thống báo cáo tài Việt Nam, báo cáo tài Vinaconex 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chế độ báo cáo tài mà không... 2006 Bộ trởng Bộ Tài Chính, hệ thống báo cáo tài 36 hành Việt Nam bao gồm báo cáo tài năm báo cáo tài niên độ - Báo cáo tài năm gồm: + Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN + Báo cáo kết hoạt động