1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng gạo tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội ( vihafoodco),

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH HÀNG GẠO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM HÀ NỘI (VIHAFOODCO) Họ tên sinh viên : Nguyễn Tiến Hưng Lớp : K16QTDNB Chuyên ngành : Quản trị Doanh nghiệp Khoa : Quản trị Kinh doanh Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Phạm Thị Tuyết Hà Nội, Năm 2017 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu em, tất nội dung tham khảo trích dẫn đầy đủ từ nguồn tài liệu cụ thể Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Tiến Hưng Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin trân trọng cảm ơn thầy cô trường Học viện Ngân hàng nói chung thầy khoa Quản trị kinh doanh nói riêng cho em kiến thức vô quý báu suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Tuyết, Học viện Ngân hàng tận tình hướng dẫn em để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán nhân viên Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội cung cấp thông tin tài liệu nội để giúp em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn bạn bè người thân gia đình ln ủng hộ, tạo điều kiện, chia sẻ khó khăn động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu để có kết ngày hơm Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Một số đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận CHƯƠNG PHẨM GẠO 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN Tổng quan cơng trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước .7 1.2 Năng lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh 10 1.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm gạo doanh nghiệp 11 1.3.1 Đặc điểm cạnh tranh sản phẩm gạo 11 1.3.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm gạo .12 1.3.3 Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gạo 16 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 Kiểu dáng mẫu mã 16 Chất lượng 17 Giá 17 Phân phối sản phẩm 18 Nhãn hiệu/Thương hiệu 18 Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM HÀ NỘI 20 2.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội 20 2.1.1 Quá trình phát triển .20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty VIHAFOODCO .23 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh công ty VIHAFOODCO 26 2.1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội .27 2.2 Phân tích lợi cạnh tranh Cơng ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội 30 2.2.1 Điểm mạnh 30 2.2.2 Điểm yếu .31 2.2.3 Cơ hội 31 2.2.4 Nguy 31 2.2.5 Các chiến lược 33 2.3 Kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội 34 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội 35 2.4.1 Môi trường vĩ mô 35 2.4.2 Môi trường ngành 38 2.5 Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm gạo Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội .45 2.5.1 Danh mục sản phẩm gạo .45 2.5.2 Giá số loại sản phẩm thị trường nội địa 46 2.5.3 Đơn giá sản phẩm gạo 47 2.5.4 Thị trường xuất gạo công ty VIHAFOODCO .48 2.5.5 Thị phần xuất gạo so sánh với doanh nghiệp Hà Nội .49 2.6 Chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm gạo Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội .50 2.6.1 Giá 50 2.6.2 Chất lượng 51 2.6.3 Thương hiệu 51 2.6.4 Dịch vụ hỗ trợ .52 2.7 Đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm gạo Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội .52 Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh 2.7.1 Kết đạt 52 2.7.2 Mặt hạn chế 54 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM HÀ NỘI .57 3.1 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gạo 57 3.1.1 Xu hướng phát triển thị trường gạo Việt Nam 57 3.1.2 Định hướng hoạt động nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gạo công ty VIHAFOODCO 58 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gạo Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội .59 3.2.1 Đẩy mạnh xuất .59 3.2.2 Phát triển thị trường nội địa 61 3.2.3 Tổ chức điều hành quản lý nguồn lực 64 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 66 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 66 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội Lương thực Việt Nam .67 3.3.3 Kiến nghị với Tổng công ty Lương thực Miền Bắc .67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC 72 Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm CBNV: Cán nhân viên CNTT: Công nghệ thông tin FTA: Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) GCI: Điểm lực cạnh tranh quốc gia (Global Competitiveness Index) NHTM: Ngân hàng thương mại NLCT: Năng lực cạnh tranh SXKD: Sản xuất kinh doanh VIHAFOODCO: Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội (Hanoi Food Import – Export Joint Stock Company) WEF: Diễn đàn kinh tế giới (World Economic Forum) Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Danh hiệu thi đua (2012-2015) Bảng 2.2 Bằng khen, giấy khen (2012-2015) Bảng 2.3 Hình ảnh ma trận SWOT Bảng 2.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty (2014-2016) Bảng 2.5 Đơn giá sản phẩm gạo kinh doanh nội địa, quốc tế (2014-2016) Bảng 2.6 Kết xuất theo thị trường (2014-2016) Bảng 2.7 Thị phần xuất gạo doanh nghiệp tính địa bàn Hà Nội (2014-2016) Bảng 2.8 Danh sách chuỗi cửa hàng bán lẻ gạo thương hiệu Vihafood BIỂU Biểu đồ 2.1 Dự trữ gạo giới Biểu đồ 2.2 Sản lượng tiêu thụ gạo giới Biểu đồ 2.3 Giá gạo số nước châu Á (2015-2016) Biểu đồ 2.4 Xuất gạo số nước xuất năm 2017 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình nhập gạo Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình chế biến Sơ đồ 2.3 Sơ đồ quy trình xuất gạo Sơ đồ 2.4 Sơ đồ cấu máy tổ chức công ty Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh mở cửa thị trường Việt Nam liên tục ký kết, thực thi hiệp định tự thương mại (FTA) với nhiều nước khác giới, thị trường gạo nước cạnh tranh ngày khốc liệt, không doanh nghiệp nội địa với mà đua với doanh nghiệp nước thuộc nước đứng đầu ngành xuất gạo, có tiềm lực tài mạnh mẽ kinh nghiệm lâu năm ngành Thị phần Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội (VIHAFOODCO) bị sụt giảm đáng kể, quy mơ chất lượng Từ thực tế đó, nâng cao lực cạnh tranh trở thành vấn đề sống cịn để doanh nghiệp tồn phát triển bền vững Hiện có số đề tài ngồi nước cơng bố có liên quan đến nghiên cứu lực cạnh tranh kinh tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm nông sản nói chung hay gạo nói riêng Việt Nam Tiến hành phân tích cấp độ chi tiết cụ thể cho riêng Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội (VIHAFOODCO), khóa luận sâu vào tìm hiểu mặt cịn hạn chế lực cạnh tranh sản phẩm gạo để từ đưa số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công ty cách thích hợp Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu công ty VIHAFOODCO tập trung vào phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp mà chưa có đề tài sâu vào tìm hiểu sản phẩm riêng biệt Khóa luận giúp cơng ty có nhìn tồn diện lực cạnh tranh sản phẩm gạo – sản phẩm chiếm tỷ trọng doanh thu lớn cơng ty, tìm vấn đề cốt lõi ảnh hưởng đến sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm để từ giúp cơng ty có bước chuyển phù hợp Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh sản phẩm gạo Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội (VIHAFOODCO)” làm nội dung nghiên cứu khóa luận Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phẩn cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội (VIHAFOODCO) năm gần đây, hội, thách thức mặt cịn hạn chế cơng ty mơi trường cạnh tranh sản phẩm gạo thị trường Việt Nam quốc tế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phẩn xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội (VIHAFOODCO) sản phẩm gạo sở thực trạng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhân tố tác động đến lực cạnh tranh công ty, để đạt tiêu đánh giá lực cạnh tranh mong muốn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: NLCT sản phẩm gạo VIHAFOODCO Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Hoạt động kinh doanh sản phẩm gạo VIHAFOOD phạm vi toàn quốc; Thời gian: Thực trạng sản phẩm gạo từ năm 2014 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê mơ tả, phân tích SWOT để điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng NLCT sản phẩm gạo Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội (VIHAFOODCO) Một số đóng góp khóa luận Đóng góp lý luận: Khóa luận khái quát có chọn lọc số vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh lực cạnh tranh sản phẩm gạo Khóa luận hệ thống tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm gạo Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội (VIHAFOODCO) Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Theo chuyên gia, xu hướng thị trường giới hướng đến sản phẩm sạch, sản phẩm hữu Đặc biệt, Việt Nam gia nhập công đồng thương mại giới nên việc đảm bảo an toàn thực phẩm trở nên quan trọng Vì vậy, ngon yếu tố quan trọng để doanh nghiệp Việt tập trung xây dựng thương hiệu nội địa quốc tế 3.1.2 Định hướng hoạt động nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gạo công ty VIHAFOODCO 3.1.2.1 Mục tiêu công ty VIHAFOODCO Với mạnh doanh nghiệp xuất có tiềm lực vốn cơng nghệ, nhằm phát triển sản phẩm gạo tương xứng với tiềm năng, công ty định hướng phát triển hoạt động kinh doanh gạo theo hướng kết hợp chiều rộng lẫn chiều sâu, đảm bảo kinh doanh thực có hiệu lấy sản phẩm gạo làm nịng cốt để phát triển Theo đó, cơng ty đặt mục tiêu cho phát triển sản phẩm gạo thời gian tới sau: - Mở rộng thị trường, phát triển mạng lưới, gia tăng thị phần sản phẩm gạo; phấn đấu chiếm đến 30% thị phần thị trường gạo nội địa địa bàn Hà Nội - Tăng thu lợi nhuận từ kinh doanh; phấn đấu lợi nhuận tăng trưởng qua năm - Góp phần xây dựng hình ảnh nâng cao vị VIHAFOODCO thị trường gạo nội địa xuất khẩu, phấn đấu trở thành số doanh nghiệp hàng đầu hoạt động kinh doanh xuất gạo 3.1.2.2 Một số mục tiêu cụ thể Về mở rộng phạm vi khách hàng: phấn đấu đến năm 2020 xuất gạo tới 50 thị trường nước giới, bao gồm thị trường khó tính Mỹ Châu Âu Về sản phẩm gạo: tìm kiếm, thu mua sản xuất loại gạo từ giống lúa chất lượng cao đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm hữu cơ, không sử dụng hóa chất loại thuốc bảo vệ thực vật Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 58 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Về mạng lưới cửa hàng bán lẻ: đến năm 2020 đạt 30 cửa hàng với doanh số cửa hàng tối thiểu đạt 50 tấn/tháng 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gạo Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội 3.2.1 Đẩy mạnh xuất 3.2.1.1 Mục tiêu - Tiếp tục nghiên cứu, phát triển mở rộng thêm thị trường lớn, có tiềm năng, thâm nhập sâu vào thị trường Châu Phi; phấn đấu đến năm 2020, công ty tiếp tục có thêm nhiều thị trường xuất gạo, mở rộng tới 50 quốc gia vùng lãnh thổ Thế giới Đưa công ty trở thành doanh nghiệp dẫn đầu nước kim ngạch xuất sản phẩm gạo - Nghiên cứu phát triển thêm mặt hàng xuất mới; Mở rộng kinh doanh nhập hàng hóa nhằm tạo nguồn hàng phong phú, đa dạng, chất lượng nhằm phục vụ hoạt động bán buôn, bán lẻ công ty - Tiếp tục đào tạo lại đào tạo đội ngũ cán có chun mơn nghiệp vụ cao, tinh thông, giỏi nghề, động, sáng tạo, đủ kiến thức, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xuất nhập môi trường cạnh tranh, hội nhập quốc tế - Thiết lập Văn phòng đại diện Văn phòng liên kết số khu vực thị trường Thế giới, đặc biệt thị trường Nga, nước SNG Châu Phi 3.2.1.2 Nội dung giải pháp - Đa dạng hóa chủng loại gạo, phương thức kinh doanh xuất thị trường xuất - Tập trung phát triển thị trường ngách, có tiềm bên cạnh thị trường truyền thống có để mở rộng thêm hội phát triển kim ngạch XNK - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại: tận dụng tối đa chế hỗ trợ xúc tiến thương mại Chính phủ, Thành phố; đẩy mạnh sử dụng công cụ thương mại điện tử để nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 59 Khóa luận tốt nghiệp - Khoa Quản trị kinh doanh Liên kết với công ty thành viên, đơn vị khác Tổng công ty Lương thực Miền Bắc việc thực hợp đồng lớn, tạo sức mạnh đàm phán giá thu mua, đồng thời xin hỗ trợ, chia sẻ thông tin thị trường, kinh nghiệm xuất - Tăng cường đổi cấu tổ chức phương thức kinh doanh hoạt động xuất Chú trọng đẩy mạnh công tác thiết kế, phát triển sản phẩm mới, sản phẩm độc quyền nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao hiệu lực cạnh tranh xuất công ty 3.2.1.3 Khuyến nghị Việc đa dạng hóa nhiều chủng loại gạo tiềm ẩn nhiều rủi ro Việc tạo nhiều loại sản phẩm làm giảm hiệu sản xuất tăng tính phức tạp hoạt động phân phối, dịch vụ… Trong nhiều trường hợp, thay gia tăng doanh số thị phần, việc đa dạng hóa sản phẩm vội vàng lại đẩy doanh nghiệp đến thiệt hại khơn lường tài thị phần, đồng thời doanh nghiệp phải đối diện với nguy uy tín thương hiệu Khi rơi vào tình khó khăn phát triển q nhiều sản phẩm lúc, số doanh nghiệp dũng cảm cắt giảm danh mục để tập trung vào sản phẩm chủ lực Nhằm giảm thiểu rủi ro đời sản phẩm mới, nhiều doanh nghiệp tạo dịng thương hiệu mới, khơng liên quan đến thương hiệu Kiên trì tập trung kinh doanh sản phẩm chủ lực, hạn chế việc đa dạng hóa sản phẩm tràn lan, mở rộng đảm bảo tập hợp đủ nguồn lực cần thiết, tránh rơi vào tình bị động lựa chọn nhiều doanh nghiệp Đối với Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Hà Nội, lựa chọn giải pháp đa dạng hóa chủng loại sản phẩm thơng qua đầu tư đổi mẫu mã giải pháp hợp lý Do mẫu mã sản phẩm chiếm vị trí quan trọng yếu tố định đến việc sản phẩm có người tiêu dùng ưa chuộng chấp nhận hay không Phần lớn khách hàng quan tâm tới bao bì, mẫu mã sản phẩm bị hút Chính mẫu mã sản phẩm có yếu tố định tới số lượng sản phẩm tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Một lý khiến cho sản phẩm doanh nghiệp chưa Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 60 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng mẫu mã chậm cải tiến, không phù hợp với thị hiếu khách hàng cho dù chất lượng sản phẩm ưu việt hẳn so với sản phẩm loại khác Trên thị trường có loại sản phẩm có chất lượng thấp hẳn so với chất lượng sản phẩm công ty lại có mẫu mã kiểu dáng đẹp mắt phù hợp với tâm lý ý thích người tiêu dùng nên khách hàng ưa chuộng Chính thế, việc đầu tư cho công tác cải tiến, thiết kế sản phẩm, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm đổi mẫu mã đòi hỏi doanh nghiệp cần có quan tâm đầu tư thích đáng để đáp ứng thị hiếu khách hàng, thị trường ưu Doanh nghiệp cần có phận chuyên nghiên cứu sản phẩm, thiết kế mẫu mã với kiểu dáng bắt mắt, hợp thời trang, phù hợp với yêu cầu đặc điểm vùng thị trường tiêu thụ Nếu khơng có cán chun sâu thiết kế nghiên cứu sản phẩm thuê tương lai gần cần phải cử cán công ty đào tạo học tập kiến thức nước kể học tập kinh nghiệm công ty khác 3.2.2 Phát triển thị trường nội địa 3.2.2.1 Mục tiêu - Duy trì kinh doanh có hiệu hệ thống chuỗi bán lẻ gạo thương hiệu Vihafood; hệ thống cửa hàng dịch vụ chuyên doanh khác địa bàn quận, huyện, thị xã Thành phố Hà Nội - Đẩy mạnh công tác nhượng quyền thương mại thương hiệu mạnh chuyên doanh công ty tỉnh thành toàn quốc - Đẩy mạnh phát triển sở vệ tinh, tăng cường khả phát triển nguồn hàng nước, tạo kênh hàng hóa đa chiều phục vụ tối đa cho nhu cầu XK thị trường nước 3.2.2.2 Nội dung giải pháp - Giải pháp sản phẩm nguồn hàng: Đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã, đảm bảo chất lượng vệ sinh ATTP, đảm bảo phục vụ đáp ứng nhu cầu, thị hiếu nhóm người tiêu dùng khác nhau, khu vực thị trường khác Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 61 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh - Giải pháp giá cả: + Đẩy mạnh liên kết chặt chẽ với công ty, đơn vị nội TCT với doanh nghiệp thương mại khác để thu mua gạo với số lượng lớn, từ tạo ưu quy mô đàm phán với nhà sản xuất, nhà cung cấp, giảm chi phí giá thành gạo nguyên liệu toàn hệ thống + Đầu tư, xây dựng hệ thống logistic, tổng kho dự trữ gạo để đảm bảo dự trữ với số lượng lớn nhằm chủ động kinh doanh đáp ứng đẩy đủ nhu cầu thị trường - Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng mạng lưới phân phối: + Rà soát, quy hoạch lại mạng lưới kinh doanh, thực nâng cao hiệu sử dụng địa điểm, mạng lưới công ty tất cửa hàng theo nguyên tắc bám sát giá thị trường, đảm bảo điều kiện về: lợi nhuận, hiệu kinh tế; đảm bảo sử dụng mạng lưới cơng năng, mục đích công ty; đảm bảo vấn đề xã hội có liên quan (việc làm, chế độ sách người lao động…); đảm bảo tuân thủ vấn đề pháp luật tơn trọng thương hiệu, hình ảnh phát triển công ty + Tập trung đẩy mạnh triển khai rà soát, đánh giá nâng cao hiệu sử dụng mạng lưới địa điểm Văn phòng làm việc, kho hàng, địa điểm chờ lập dự án đầu tư, triển khai công tác chuẩn bị đầu tư, địa điểm chưa khai thác khai thác chưa triệt để… để tận thu, nâng cao hiệu khai thác, sử dụng mạng lưới + Thực kênh phân phối thông qua việc thiết lập mối quan hệ với nhà cung ứng nước, đồng thời mở rộng mạng lưới đại lý buôn bán lẻ Bên cạnh đó, có kế hoạch mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm số thị trường miền trung miền nam + Đa dạng kênh phân phối để tạo điều kiện cho công ty có quan hệ ổn định thị trường mua bán đáp ứng kịp thời nhanh chóng yêu cầu người tiêu dùng Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 62 Khóa luận tốt nghiệp - Khoa Quản trị kinh doanh Giải pháp đổi phương thức sản xuất kinh doanh: Xây dựng Phương án đổi phương thức sản xuất kinh doanh phận, cửa hàng, địa điểm kinh doanh… cơng ty theo hướng tăng tính độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị kinh doanh với tiêu chí cụ thể đảm bảo tăng doanh thu, hiệu cho đơn vị thu nhập cho người lao động để khai thác tối đa hiệu phận kinh doanh, đơn vị địa điểm kinh doanh - Nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm: Thường xuyên nghiên cứu, đề biện pháp cải tổ nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm - Giải pháp bán hàng xúc tiến thương mại: + Đầu tư, cải tạo nâng cấp địa điểm kinh doanh, đảm bảo hàng hóa trưng bày đẹp, văn minh, phong cách phục vụ tận tình, chu đáo, chuyên nghiệp + Tổ chức tham gia chương trình xúc tiến thương mại Hội chợ, triển lãm, Lễ hội, đặc biệt địa bàn hợp Hà Nội + Thường xuyên tổ chức liên kết với nhà sản xuất, phân phối để tổ chức chương trình khuyến mại, giới thiệu, quảng bá sản phẩm, đặc biệt chương trình khuyến mãi, giảm giá lớn vào dịp Lễ, Tết toàn hệ thống cơng ty + Đa dạng hóa phương thức bán hàng bán hàng chỗ; bán hàng lưu động; bán hàng thông qua phiếu mua hàng; bán hàng qua điện thoại, qua mạng + Giới thiệu, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, Website hình thức thơng tin khác Tun truyền làm thay đổi thói quen mua sắm người dân, chuyển xu hướng tiêu dùng hàng ngoại để thực tốt vân động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” - Đẩy mạnh áp dụng công nghệ bán hàng quản lý bán lẻ, bán buôn thông qua ứng dụng phần mềm CNTT; Đầu tư mạnh dạn có trọng tâm nghiên cứu việc ứng dụng hệ thống phần mềm quản lý kho tàng, quản lý bán buôn, bán lẻ - Đẩy mạnh hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp khác, thành phần kinh tế khác theo mơ hình, tổ chức mà pháp luật cho phép + Tận dụng triệt để mối quan hệ với đối tác, khách hàng tiềm năng, mối quan hệ Đối ngoại công ty để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Tập trung thúc đẩy mối quan hệ hai chiều quan hệ hợp tác chiến lược Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 63 Khóa luận tốt nghiệp + Khoa Quản trị kinh doanh Tuyên truyền đẩy mạnh hoạt động liên kết nội Tổng cơng ty, khuyến khích cơng ty thành viên ưu tiên sử dụng sản phẩm nội mang thương hiệu Vihafood, để nâng cao hiệu hoạt động, thúc đẩy doanh thu bán hàng thị trường nội địa 3.2.2.3 Khuyến nghị Để nâng cao suất chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả cạnh tranh cơng ty cần tiến hành đổi công nghệ Nhưng vấn đề đặt nên chọn cơng nghệ cho phù hợp với thời điểm vừa đáp ứng nhu cầu khả chi trả công ty cơng nghệ Nếu cơng nghệ đại lại chưa thể nắm bắt quy trình hoạt động giá thành lại đắt đỏ, công nghệ cũ lại đáp ứng yêu cầu đổi Đây vấn đề mà cơng ty cần có cân nhắc kỹ trước đưa định Để sản phẩm gạo thương hiệu Vihafood đông đảo người tiêu dùng nước biết đến, cơng ty nên có chương tình quảng cáo dành cho nhãn hiệu gạo Tuy nhiên, hoạt động quảng cáo ln phải tính đến chi phí quảng cáo, hoạt động, có quảng cáo phải nhằm mục đích cuối tối đa hóa lợi nhuận Do vậy, cơng ty cần phải xây dựng cho chiến lược quảng cáo tổng hợp động cho tiết kiệm hiệu 3.2.3 Tổ chức điều hành quản lý nguồn lực 3.2.3.1 Mục tiêu - Sắp xếp máy tổ chức gọn nhẹ đảm bảo yêu cầu thống nhất, phản xạ linh hoạt, hoạt động nhịp nhàng, phù hợp với quy mô thị trường Tăng cường số lượng chất lượng cho khối kinh doanh trực tiếp - Phát huy tính dân chủ, tính chủ động, tích cực để động viên người làm việc hết lòng, hiến kế nhằm trụ vững phát triển kinh doanh cơng ty Đồng thời nâng cao tính tổ chức kỷ luật giữ vững kỷ cương công ty - Thực việc trả lương, thưởng khuyến khích vật chất khác gắn chặt với kết kinh doanh người lao động để họ động công việc - Xây dựng kế hoạch cán bộ, kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán cách thường xuyên mặt chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 64 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh 3.2.3.2 Nội dung giải pháp - Cơ cấu lại máy phòng ban quản lý, đơn vị kinh doanh: nhằm áp dụng tốt định hướng phân cấp, phân quyền, người có cấp trực tiếp, đề cao tính trách nhiệm người đứng đầu, xây dựng môi trường pháp lý hoạt động sản xuất kinh doanh + Tinh giản đội ngũ cán gián tiếp, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảm bảo trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty + Tiếp tục tái cấu tổ chức máy phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo phù hợp với yêu cầu nhằm thúc đẩy tăng doanh thu gạo nội địa kim ngạch xuất công ty - Nâng cao tính chuẩn mực hoạt động sản xuất kinh doanh: chuẩn mực pháp lý kinh doanh, chuẩn mực văn hóa doanh nghiệp, chuẩn mực chất lượng hàng hóa dịch vụ,… - Tiếp tục mở rộng hệ thống chi nhánh công ty liên kết tự nguyện: để tăng cường lợi quy mô, đẩy mạnh khả hỗ trợ lẫn cơng nghệ quản lý, thị trường, hàng hóa,… phát triển, đảm bảo hiệu chung tồn cơng ty đơn vị - Định kỳ đào tạo, đào tạo lại: Chú trọng công tác đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ thực hành, xử lý công việc cho cán công nhân viên, đặc biệt tập trung vào số lĩnh vực quan trọng nghệ thuật bán hàng, quản trị hệ thống bán lẻ đại, quản trị tài chính, quản trị thương hiệu; tổ chức đào tạo đội ngũ cán Lãnh đạo chi nhánh công tác Quản trị doanh nghiệp tình hình - Đặc biệt coi trọng phát triển nguồn lực người, có sách đãi ngộ cán có lực, trí tuệ đạo đức, đồng thời có sách thu hút nhân tài bên Thực việc trả lương, thưởng khuyến khích vật chất khác gắn chặt kết kinh doanh người lao động để họ động công việc - Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí: Triệt để thực hành tiết kiệm khâu trình SXKD, tiết giảm chi phí thường xuyên, chi tiêu Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 65 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh cơng hợp lý nhằm giảm chi phí sản xuất, chi phí phát sinh, từ hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh - Liên kết mạnh mẽ, lấy liên kết yếu tố quan trọng để tập trung sức mạnh, tập trung nguồn lực, tăng lực cạnh tranh, hình thành mở rộng mạng lưới thị trường nội 3.2.3.3 Khuyến nghị Văn hóa doanh nghiệp tài sản tinh thần doanh nghiệp, cần phải bỏ nhiều thời gian công sức để thay đổi, câu chuyện sớm chiều Cơng ty cần có bước chậm mà chắc, tính tốn kỹ lưỡng để từ từ thay đổi văn hóa tổ chức từ bên trong, đưa doanh nghiệp vào nề nếp xây dựng mối quan hệ thân thiện đội ngũ nhân viên Để xây dựng văn hoá doanh nghiệp nâng cao vị hình ảnh cơng ty thị trường, xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên cộng đồng yếu tố tảng để hướng tới thống sức mạnh kinh doanh, chẳng hạn như: tổ chức phong trào chung, thăm hỏi giúp đỡ lẫn khó khăn, tạo khơng khí làm việc vừa có kỷ luật vừa tạo khơng khí thoải mái thân thiện… quan trọng quan tâm đến lợi ích chung Đồng thời xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi, tin cậy đối tác bên doanh nghiệp Ngay từ tuyển dụng, công ty cần đặt yêu cầu cao nhân sự, buộc thành viên tham gia phát huy tính chủ động, sáng tạo Tạo khơng khí thi đua, phấn đấu tồn đơn vị, tổ chức hoạt động tham quan, vui chơi giải trí, thể thao… tạo khơng khí vui vẻ thoải mái Tất hoạt động tạo sắc riêng cho công ty 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Đề nghị Bộ Công Thương, Bộ Công an chi cục Quản lý thị trường triển khai mạnh mẽ hoạt động kiểm tra, kiểm soát bắt giữ đối tượng thực nhập lậu gạo Việt ảnh hưởng tiêu cực, làm nhiễu loạn thị trường gạo nước vốn có nhiều biến động Tăng cường cơng tác xử phạt hành chính, tịch thu tang vật để tăng tính giáo dục chấp hành pháp luật người dân Về vốn lãi suất, đề nghị Chính phủ ban hành thêm nhiều sách hỗ trợ Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 66 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh doanh nghiệp, thúc đẩy xuất gạo hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp thu mua lúa gạo, hỗ trợ vốn cho thu mua tạm trữ để bình ổn giá đảm bảo cho người nơng dân có lãi, cho vay hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch Ngoài ra, đề xuất Chính phủ Chính phủ xem xét hỗ trợ giống, vay vốn ưu đãi… cho nông dân để phát triển trồng lúa chất lượng cao, bố trí ngân sách tăng thêm hàng năm để đưa thương hiệu gạo doanh nghiệp vào Chương trình thương hiệu quốc gia Nhà nước cần tiếp tục đưa sách hỗ trợcác doanh nghiệp nước,địa phương hộ nông dân, đẩy mạnh dồn điền đổi thửa, tập trung ruộng đất thành mẫucó quy mơ lớn để đưa giới hóa vào sản xuất, tiết kiệm thời gian, nhân công, cải thiện suất lao động, gia tăng sản lượng lúa gạo giúp đảm bảo nguồn cung có chất lượng cho cơng ty Các sách kể đến như: sách cho th đất nông nghiệp với mức giá thấp, gỡ bỏ chế độ hạn điền hay xây dựng phát triển hệ thống sàn giao dịch đất nông nghiệp,…đều hấp dẫn doanh nghiệp nước mạnh dạn đầu tư 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội Lương thực Việt Nam Nâng cao vai trò điều tiết, thống hành động Hiệp hội hoạt động hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, có lợi doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo Thu thập, phân tích thông tin thị trường gạo Việt Nam quốc tế, kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp để có sách phát triển kinh doanh phù hợp, cạnh tranh lành mạnh với Tiếp tục cầu nối doanh nghiệp với Bộ quan chức có thẩm quyền để bước tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, cơng doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước 3.3.3 Kiến nghị với Tổng công ty Lương thực Miền Bắc Tăng cường công tác đạo, điều hành phối hợp hợp tác đơn vị Tổng công ty để đơn vị tận dụng mạng lưới sẵn có khai thác hiệu thị trường gạo nước quốc tế, tận dụng tính lợi quy mơ tồn hệ thống để tăng lực cạnh tranh Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 67 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa, mà doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm gạo nói riêng ngành kinh doanh nói chung, phải đối mặt với cạnh tranh đến từ không doanh nghiệp nước mà cịn doanh nghiệp nước ngồi, việc nâng cao lực cạnh tranh thân doanh nghiệp trở thành vấn đề cấp thiết Trong điều kiện khác nhau, biện pháp thúc đẩy lực cạnh tranh sản phẩm, tăng doanh thu cần phải vận dụng cách khác đồng thời có thay đổi liên tục, linh hoạt để theo kịp phù hợp với biến động kinh tế Các doanh nghiệp phải có chiến lược hợp lý nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gạo so với sản phẩm nội địa sản phẩm nhập khác Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội (VIHAFOODCO) cần phải xác định điểm mạnh, điểm yếu để tận dụng hội chủ động đối phó với thách thức môi trường cạnh tranh đem lại Chính lý đó, em chọn đề tài khóa luận “Năng lực cạnh tranh sản phẩm gạo Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội” nhằm góp phần giúp cơng ty cạnh tranh thắng lợi thị trường gạo nội địa quốc tế Tuy có nhiều cố gắng việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu song lực, trình độ có hạn nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến góp ý, bổ sung thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Tuyết, Học viện Ngân hàng tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 68 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Firm Resources and Sustained Competitive Barney, Jay Bryan 1991, Journal of Management, pp 99-120 Managerial representations of competitive advantage Day, George s.l : West Group, 1994, Journal of Marketing, pp 31-44 Hoàng, Nguyên Khai Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh : Luận án TS Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Nguyễn, Như Ý Đại từ điển Tiếng Việt Hà Nội : NXB Văn hóa - Thơng tin, 1999 Samuelson, Paul Anthony Kinh tế học Hà Nội : NXB Thống kê, 2002 Nguyễn, Hữu Quỳnh Đại từ điển kinh tế thị trường Hà Nội : Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức Bách khoa, 1998 Goode, Walter Dictionary of trade policy term Adelaide : University of Adelaide, 1998 Diễn đàn kinh tế giới Schwab, Klaus Martin Davos : WEF, 1997 Schwab, Klaus Martin Báo cáo Năng lực cạnh tranh Toàn cầu Davos : Diễn đàn kinh tế giới, 2016-2017 10 Porter, Michael Eugene Lợi cạnh tranh quốc gia Hà Nội : NXB Trẻ, 1990 11 — Chiến lược cạnh tranh Thành phố Hồ Chí Minh : NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 12 — Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance New York : Simon and Schuster, 1985 13 The Effect of a Market Orientation on Business Profitability Narver & Slater 1990, Journal of Marketing, pp 20-35 14 A Resource Based View of the Firm Wernerfelt, Birger 1984, Strategic Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 69 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh Management Journal, pp 171-180 15 Ron Sanchez & Aime Heene Strategic Learning and Knowledge Management West Sussex, England : John Wiley & Sons Ltd, 1996 16 Tôn Thất, Nguyễn Nghiêm Thị trường, chiến lược, cấu: cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh : NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 17 Nguyễn, Ngọc Quế Khả cạnh tranh gạo Việt Nam Hà Nội : Bộ NN PTNN, 2000 18 Đinh, Văn Ân Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Hà Nội : NXB Giao thông vận tải, 2003 19 Lê, Viết Thái Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội : NXB Lao động, 2000 20 Giảm chi phí – Giải pháp nâng cao hiệu lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Phan, Ngọc Thảo 2003, Tạp chí phát triển kinh tế, Vol 150, pp 15-16 21 Nguyễn, Vĩnh Thanh Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội : NXB Lao động xã hội, 2005 22 Nguyễn, Duy Hùng Nâng cao lực cạnh tranh công ty chứng khoán Việt Nam Hà Nội : Luận án TS Đại học Kinh tế quốc dân, 2016 23 Một số yếu tố tạo thành lực động doanh nghiệp giải pháp ni dưỡng Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang Hà Nội : s.n., 2009 Hội thảo Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp 24 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh kế hoạch sản xuất kinh doanh Hà Nội : Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội, 2014-2016 25 Báo cáo ban kiểm soát Hà Nội : Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội, 2014-2016 Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 70 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh 26 Báo cáo kho kinh doanh Hà Nội : Công ty cổ phần xuất nhập lương thực thực phẩm Hà Nội, 2014-2016 27 VIHAFOODCO [Online] http://vihafood.com/ 28 VINAFOOD1 [Online] http://www.vinafood1.com.vn/ 29 Vietnam Food Association [Online] http://www.vietfood.org.vn/ 30 HAPROGROUP [Online] http://www.haprogroup.vn/ 31 Cục Xúc tiến Thương mại – Bộ Công Thương Việt Nam [Online] http://www.vietrade.gov.vn 32 Bộ Công Thương Việt Nam [Online] http://www.moit.gov.vn 33 Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại [Online] http://asemconnectvietnam.gov.vn 34 Tổng cục Thống kê [Online] http://gso.gov.vn Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 71 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh PHỤ LỤC Phụ lục 01 SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA CÁC NƯỚC NHẬP KHẨU GẠO VIỆT NAM 2014 Tên nước 2015 Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá (Tấn) (1000 (Tấn) (1000 (Tấn) (1000 USD) Trung 2016 USD) USD) 2.018.198 891.185 2.115.024 859.199 1.738.169 782.307 Philipines 1.350.171 608.529 1.142.201 467.256 395.082 167.430 Indonesia 327.648 150.618 673.022 266.721 324.388 128.571 Malaysia 472.893 216.003 512.173 215.134 269.721 117.079 Ghana 322.131 177.861 363.003 185.355 503.673 248.905 Bờ Biển 214.204 104.917 255.843 115.569 190.961 91.150 162.611 95.534 118.369 61.748 98.578 49.121 Singapore 185.808 91.432 125.170 62.296 85.963 43.090 Hoa Kỳ 67.023 35.654 49.393 27.904 33.872 18.404 Angieri 36.594 15.810 36.793 68.655 40.097 15.360 Quốc Ngà Hồng Kông (Nguồn: Bản đồ thương mại giới – trademap.org) Nguyễn Tiến Hưng - K16QTDNB 72

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN