Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VŨ BĂNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CHẤT LƢỢNG CAO CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VŨ BĂNG TÂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CHẤT LƢỢNG CAO CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS TS TRẦN ĐỨC HIỆP XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS TS TRẦN ĐỨC HIỆP GS.TS PHAN HUY DƢỜNG Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết cơng trình nghiên cứu độc lập với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn PGS TS TRẦN ĐỨC HIỆP Số liệu đƣợc nêu luận văn trung thực có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác NGƢỜI VIẾT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CHẤT LƢỢNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan học giả nƣớc ngồi 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan học giả nƣớc 1.1.3 Đánh giá khái qt kết cơng trình công bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận văn 11 1.2 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao 11 1.2.1 Một số khái niệm 11 1.2.2 Nội dung phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao 13 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh q trình phát triển nơng nghiệp chất lƣợng cao 19 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao 21 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao 27 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao số quốc gia 27 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao số địa phƣơng 30 1.3.3 Bài học rút phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao Đắk Nông 34 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.1.1 Chọn điểm nghiên cứu 37 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 37 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin 38 2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu, thông tin 41 2.3.1 Phƣơng pháp logic – lịch sử 41 2.3.2 Phƣơng pháp so sánh 42 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê mô tả 42 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thơng tin tổng hợp 42 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT 43 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CHẤT LƢỢNG CAO CỦA TỈNH ĐẮK NÔNG 44 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao 44 3.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Đắk Nông 44 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 46 3.1.3 Đánh giá ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội đến phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao tỉnh Đắk Nông 47 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2010 - 2018 49 3.2.1 Thực trạng quy hoạch phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao 49 3.2.2 Thực trạng quy hoạch xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp chất lƣợng cao 53 3.2.3 Thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp chất lƣợng cao 55 3.2.4 Thực trạng đổi mơ hình tổ chức sản xuất hệ thống quản lý chất lƣợng 58 3.2.5 Thực trạng công tác phát triển thị trƣờng nông nghiệp chất lƣợng cao 65 3.2.6 Thực trạng liên kết chủ thể sản xuất nông nghiệp chất lƣợng cao 68 3.2.7 Thực trạng kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao 73 3.3 Đánh giá chung q trình phát triển nơng nghiệp chất lƣợng cao Đắk Nông 75 3.3.1 Đánh giá kết phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao 75 3.3.2 Những hạn chế 77 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 78 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CHẤT LƢỢNG CAO CỦA TỈNH ĐẮK NƠNG ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 82 4.1 Bối cảnh nƣớc, quốc tế tác động tới q trình phát triển nơng nghiệp chất lƣợng cao Đắk Nông 82 4.1.1 Những hội, thuận lợi 82 4.1.2 Những thách thức, khó khăn 83 4.2 Quan điểm định hƣớng phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao Đắk Nông 85 4.3 Một số nhóm giải pháp cụ thể nhằm phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao tỉnh Đắk Nông đến năm 2025, tầm nhìn 2030 86 4.3.1 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hồn thiện quy hoạch phát triển nơng nghiệp chất lƣợng cao 86 4.3.2 Giải pháp phát triển vùng nông nghiệp chất lƣợng cao 88 4.3.3 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời nông dân nông nghiệp chất lƣợng cao 89 4.3.4 Giải pháp định giá tiêu thụ nông sản chất lƣợng cao 91 4.3.5 Giải pháp xây dựng thƣơng hiệu nông sản chủ lực 92 4.3.6 Tăng cƣờng đổi hình thức tổ chức sản xuất, quản lý theo chuỗi sản phẩm chuỗi giá trị nông nghiệp 93 4.3.7 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nông nghiệp 95 4.3.8 Giải pháp phát triển doanh nghiệp nông nghiệp chất lƣợng cao 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nguyên Nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu CLC Chất lƣợng cao CNH Cơng nghiệp hóa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KT – XH Kinh tế - xã hội KH&CN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTNN Phát triển nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng Nội dung Tổng hợp mẫu điều tra vấn luận Trang Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp giống trông, vật nuôi 58 Bảng 3.3 Quốc gia lĩnh vực hợp tác phát triển 60 Bảng 3.4 Bảng 3.5 văn Tổng hợp vùng sản xuất nông nghiệp chất lƣợng cao Tổng hợp thái độ kỳ vọng hộ sản xuất với nông nghiệp chất lƣợng cao Doanh nghiệp hoạt động ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Nông 41 56 64 65 Đánh giá hiệu hoạt động mơ Bảng 3.6 hình tổ chức sản xuất cà phê địa bàn tỉnh 71 Đắk Nông Bảng 3.7 Hiện trạng phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao theo tiêu chí 78 Ma trận SWOT trình phát triển Bảng 4.1 nông nghiệp chất lƣợng cao tỉnh Đắk Nông ii 88 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Nội dung Hình Trang Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 38 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Đắk Nơng 46 Hình 3.2 Loại trồng hộ sản xuất nơng nghiệp Hình 3.3 Những việc cần làm để tăng chất lƣợng hiệu trồng trọt Hình 3.4 Những việc cần làm để tăng chất lƣợng hiệu chăn nuôi iii 61 63 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đắk Nông tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên với diện tích tự nhiên 650.927 km2 Dân số tỉnh 630.000 ngƣời, với 31 dân tộc, dân tộc thiểu số chiếm 31%, có 80% dân cƣ sống nơng thơn; hạ tầng nơng thơn cịn thấp, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, hộ nghèo chiếm 19,26% Đắk Nơng có nhiều mạnh phát triển nơng nghiệp với sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa có giá trị xuất cao nhƣ: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, ăn Thời gian qua, ngành Nơng nghiệp tỉnh có phát triển ấn tƣợng, giá trị sản xuất giá trị gia tăng liên tục, sản lƣợng hàng hóa xuất đạt tăng trƣởng cao, thu nhập đời sống ngƣời dân nông thôn đƣợc cải thiện đáng kể Tuy nhiên, q trình hội nhập quốc tế, nơng nghiệp Đắk Nông phải đối diện với nhiều thách thức liên quan tới vấn đề chất lƣợng, thị trƣờng, phá rừng lấy đất trồng trọt, suy giảm chất lƣợng đất, tác động biến đổi khí hậu nắng nóng, khô hạn, mƣa trái vụ gây thiệt hại tới suất trồng bệnh tật cho gia súc gây khó khăn khơng cho sản xuất nơng nghiệp Năng suất lao động thấp sản xuất manh mún, chất lƣợng tăng trƣởng chƣa cao; chất lƣợng sản phẩm khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp nhiều hạn chế nguy tiềm ẩn gây thối hóa đất, nhiễm mơi trƣờng Chất lƣợng kết cấu hạ tầng dịch vụ nông nghiệp thấp; thiếu gắn kết chuỗi sản xuất, chế biến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Công nghệ sản xuất nhiều sản phẩm nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, cơng nghệ chế biến cịn trình độ thấp, chủ yếu sản xuất chế biến thô, chƣa đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng yêu cầu nâng cao giá trị gia tăng cho xuất Nông nghiệp Đắk Nông đặt nhu cầu cấp thiết phải thay đổi mơ hình tăng trƣởng từ số lƣợng chuyển sang phát triển theo chất lƣợng, hiệu bền vững nhằm phát huy tối đa tiềm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh trƣớc thách thức biến đổi khí hậu yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ lý đó, học viên lựa chọn vấn đề: “Phát triển nông nghiệp chất lượng cao tỉnh Đắk Nông” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn đóng góp thêm sở lý luận thực tiễn cho phát triển nông nghiệp tỉnh Đắk Nông thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu đề tài: Tỉnh Đắk Nông cần phải làm làm nhƣ để phát triển nơng nghiệp chất lƣợng cao tỉnh thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc hệ thống hóa sở lý luận chung khái quát kinh nghiệm thực tiễn việc phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao, luận văn sâu phân tích, đánh giá thực trạng, rõ vấn đề đặt trình phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao tỉnh Đắk Nông Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao tỉnh Đắk Nơng đến năm 2025, tầm nhìn 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lý luận chung kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao địa bàn tỉnh, xây dựng khung phân tích luận văn - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp chất lƣợng cao Đắk Nông giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2018, kết đạt đƣợc, hạn chế tồn vấn đề cần giải với việc phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao năm tới - Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao Đắk Nơng đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hoạt động phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao địa bàn cấp tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao theo nghĩa hẹp gồm có trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Ban Kinh tế Trung ƣơng, 2017 Phát triển nông nghiệp chất lượng hiệu Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thế giới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2014 Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Hà Nội Cục Thống kê Đắk Nông, 2019 Niên giám thống kê tỉnh Đắk Nơng năm 2018 Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Cục Thống kê Đắk Nông, 2016 Niên giám thống kê tỉnh Đắk Nông giai đoạn năm 2010- 2015 Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Đỗ Kim Chung Kim Thị Dung, 2013 Nông nghiệp Việt Nam: Những thách thức số định hƣớng cho phát triển bền vững Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 196, trang 28-36 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Tiến Định cộng sự, 2015 Các hình thức liên kết nông dân doanh nghiệp sản xuất- tiêu thụ lúa theo cánh đồng lớn tỉnh An Giang Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập phát triển bền vững, trang 242-255 Đại học Kinh tế quốc dân, tháng 10 năm 2015 Phạm Văn Hải, 2016 Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Krông Nô tỉnh Đắk Nông Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Đà Nẵng Ngô Thắng Lợi cộng sự, 2015 Giáo trình Kinh tế phát triển Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội: Nhà xuất Lao động xã hội 10 Lê Quốc Lý, 2014 Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lý luận trị 11 Trần Đại Nghĩa, 2012 Liên kết nông dân doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa quy mô lớn Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động 101 12 Nguyễn Thế Nhã Vũ Đình Thắng, 2016 Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 13 Ngân hàng Thế giới, 2016 Báo cáo phát triển Việt Nam 2016: Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam - Tăng giá trị, giảm đầu vào, Hà Nội: Nhà xuất Hồng Đức 14 Hoàng Phê, 2003 Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa thơng tin 15 Nguyễn Minh Phong, 2011 Sáu đột phá phát triển nơng nghiệp Tạp chí Kinh tế Quản lý, số 8/2011, trang 26-35 16 Nguyễn Thị Tố Quyên, 2012 Nông nghiệp, nông dân, nông thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Đặng Kim Sơn, 2012 Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng cao Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 Nguyễn Danh Sơn, 2010 Nông nghiệp, nông dân, nông thơn Việt Nam q trình phát triển đất nước theo hướng đại hóa Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội 19 Đồn Xn Thủy, 2011 Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 20 Trần Bảo Trung, 2008 Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản theo ký kết hợp đồng doanh nghiệp với nơng dân - mơ hình Hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 7/2008, trang 16-24 21 Nguyễn Kế Tuấn, 2015 Phát triển đất nước thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, 2010 Quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Nông đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đắk Nơng 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, 2018 Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, thích ứng với biến đổi khí 102 hậu phát triển bền vững tỉnh Đắk Nông đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Đắk Nông Tài liệu tiếng nƣớc 24 Kipper, D., 2008 Japan’s new dawn, Popular Science and Technology, [online] Available at: [Accessed 22 June 2009] 25 Karshenas, M., 2001 Agriculture and economic development in SubSaharan Africa and Asia Cambridge Journal of Economic, 25: 315-342 26 Alexander Sarris, 2001 The Role of Agriculture in Economic Development and Poverty Reduction: an empirical and conceptual foundation, Rural development strategy background paper series, No [online] Available at: [Accessed 22 May 2020] 27 Csaki Csaba and Lerman Zvi, 1999 Structural change in the farming sectors in Central and Eastern Europe : Lessons for EU Accession Rome, Italy: Food And Agriculture Organization, pp 27-29 [online] Available at: [Accessed 24 May 2020] 28 FAO, 1992 The Stage of Food and Agriculture Rome, Italy: Food and Agriculture Organization [online] Available at: [Accessed 28 May 2020] 29 FAO, 2002 Guidelines for Good Agricultural Practices Rome, Italy: Food and Agriculture Organization [online] Available at: < http://www.fao.org/tempref/GI/Reserved/FTP_FaoRlc/old/prior/segalim/p rodalim/prodveg/bpa/normtec/Frutas/49.pdf > [Accessed 28 May 2020] 30 Jacques H Trienekens, 2011 Agricultural Value Chains in Developing Countries A Framework for Analysis International Food and Agribusiness Management Review, vol.14, issue Available at: [Accessed 28 May 2020] 31 Jonathan Brooks, 2010 Agricultural Policy Choices In Developing Countries, Working Party on Agricultural Policies and Markets Organisation for 103 Economic Cooperation and Development (OECD) [online] Available at: [Accessed 26 May 2020] 32 Purushottam K Mudbhary, 2006 Rapid growth of selected Asian economies Lessons and implications for agriculture and food security China and India Rome, Italy: Food And Agriculture Organization [online] Available at: [Accessed 27 May 2020] 33 World Bank, 2008 World Development Report 2008 : Agriculture for Development Washington, D.C : World Bank Group [online] Available at: [Accessed 27 May 2020] 104 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu điều tra cán Phiếu số: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN A.Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn: Đơn vị công tác: Chức vụ: B Phần khảo sát Câu 1: Anh/ Chị đánh giá với quan điểm cho tỉnh Đắk Nông nên đẩy mạnh phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp? Câu 2: Nếu tập trung vào phát triển NN CLC tỉnh Đắk Nông, theo Anh/ Chị nên tập trung vào lĩnh vực ngành nông nghiệp? Vui lòng cho biết thứ tự ƣu tiên? Câu 3: Theo Anh/ Chị yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao tỉnh Đắk Nông? Vui lòng cho biết yếu tố quan trọng nhất? Câu 4: Theo Anh/ Chị tỉnh Đắk Nơng có thuận lợi – ƣu điểm việc phát triển nơng nghiệp chất lƣợng cao ? Câu 5: Theo Anh/ Chị tỉnh Đắk Nơng có khó khăn – hạn chế việc phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao ? Câu 6: Theo Anh/ Chị mạnh sản xuất nông nghiệp huyện/ thị xã gì? Câu 7: Theo Anh/ Chị, huyện/ thị xã nên đẩy mạnh phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao lĩnh vực nào? Xin cho biết cụ thể hơn: Trồng trọt: Chăn nuôi: Xin cho biết lý lại phát triển loại trồng/ vât nuôi lĩnh vực đó? Trồng trọt: Chăn nuôi: Theo quan điểm Anh/ Chị loại trồng/ vật ni nên ƣu tiên ứng dụng mơ hình sản xuất cơng nghệ để nâng cao chất lƣợng hiệu quả? Trồng trọt: Chăn nuôi: Câu 8: Theo ƣớc tính Anh/ Chị, thu nhập trung bình “hecta” sản xuất nông nghiệp khoảng (triệu đồng)? Và kỳ vọng 05 năm tới bao nhiêu? Thực trạng/ kỳ vọng chung cho Đắk Nông: / Thực trạng/ kỳ vọng chung cho huyện/ thị xã: / Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 2: Phiếu điều tra doanh nghiệp Phiếu số: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Xin hỏi Anh/ Chị (Công ty): STT Lĩnh vực Các loại thu mua Những loại dự kiến thu mua tới Loại thu mua Trồng trọt Cà phê Điều Tiêu Khác:… Chăn ni Lợn Bị Gia cầm Khác:… Câu 2: Xin hỏi Anh/ Chị sách thu mua Cơng ty? STT Tính chất chọn lựa Kết Mua trả tiền mặt Mua trả sau 7-10 ngày Ứng trƣớc khoản cho bà nơng dân, sau thu hoạch trừ lại Thỏa thuận giá mua ban đầu, ứng trƣớc kinh phí đợt, thu hoạch nhận sản phẩm Nông dân để sản phẩm đại lý, đƣợc giá bán nhận tiền Câu 3: Xin hỏi Anh/ Chị cách thức thu mua nơng sản Cơng ty? STT Tính chất lựa chọn Kết Chủ động liên hệ tìm đến nơi ni trồng thu mua Đợi nông dân liên hệ đến nơi nuôi trồng thu mua Để nông dân chủ động thu hoạch đƣa nông sản đến bán Mua lại từ ngƣời thu mua khác Câu 4: Xin Anh/ Chị đánh giá mức độ quan trọng yếu tố sau liên quan đến việc thu mua nông sản theo thang điểm từ đến với: 1- Hoàn toàn khơng quan trọng; 2-Khơng quan trọng; 3- Bình thƣờng; 4- quan trọng; 5: Hoàn toàn/rất quan trọng STT Các yếu tố/ tiêu chuẩn đánh giá Thang điểm đánh giá Sự ổn định chất lƣợng nông sản Đủ số lƣợng nông sản yêu cầu Sự cam kết ngƣời dân mối quan hệ mua bán Thái độ hợp tác ngƣời dân 5 Trình độ nhận thức ngƣời dân vấn đề hợp tác kinh doanh Giá nông sản thu mua (để mua) Giá nông sản thị trƣờng (để bán lại) Thị trƣờng tiệu thụ nông sản (để bán) Sự hỗ trợ quyền địa phƣơng vấn đề thu mua thông qua sách Sự hỗ trợ vốn từ ngân hàng 5 10 Câu 5: Xin hỏi Anh/ Chị mục đích thu mua Cơng ty? STT Tính chất lựa chọn Mua bán lại kiếm lời Mua sơ chế bán lại kiếm lời Mua làm nguyên liệu sản xuất Kết Câu 6: xin hỏi Anh/ Chị hộ nông dân áp dụng cơng nghệ quy trình sản xuất nâng cao chất lƣợng nông sản, Công ty sẽ: STT Tính chất lựa chọn Kết Chấp nhận mua giá cao Không chấp nhận mua giá cao khó bán hay khơng lời Lƣỡng lự, cần cân nhắc thêm chƣa thể biết chất lƣợng Câu 7:Nếu quyền địa phƣơng có chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển “nông nghiệp chất lƣợng cao” nhằm tăng giá trị hiệu sản xuất nơng nghiệp, Cơng ty sẽ: STT Tính chất lựa chọn Kết Đồng ý tán thành có lợi cho ngƣời làm nơng nghiệp doanh nghiệp Khơng đồng ý/ khơng tán thành thấy khơng khả thi Lƣỡng lự cân nhắc thêm chƣa có thơng tin hay chƣa yên tâm Câu 8: Để tăng hiệu phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao, theo Công ty cần đẩy mạnh công việc dƣới đây: STT Công việc Những Việc quan việc cần trọng làm Đổi giống dựa vào thành tựu KHCN Đổi phân bón/ thức ăn theo hƣớng dẫn nhà khoa học Áp dụng KHCN tiên tiến vào chăm sóc trồng/ vật ni Chú trọng vào công tác sau thu hoạch nhƣ bảo quản/ sơ chế Chú trọng vào cơng tác tìm đầu cho sản phẩm Chú trọng cải tạo đất, nơi nuôi để tăng suất chất lƣợng Đổi phƣơng pháp- quy trình canh tác/ ni trồng Câu 8: Nếu có hợp tác xã đứng thu mua nơng sản, Cơng ty sẽ: STT Tính chất lựa chọn Mạnh dạn liên kết để thu mua nông sản Khơng thật muốn tìm hiểu, liên kết, hợp tác ngại chi phí bị đẩy lên Khơng thật muốn tìm hiểu liên kết, hợp tác khơng tin tƣởng Cần cân nhắc thêm để định Xin chân thành cảm ơn! Kết Phụ lục 3a: Phiếu điều tra hộ nông dân Phiếu số: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Lĩnh vực trồng trọt Mã câu hỏi 3a A Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Địa phƣơng: Phần khảo sát Câu 1: Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, Anh/ Chị tham gia lĩnh vực nào? STT Lĩnh vực Các lĩnh vực Đề nghị Trồng trọt Bảng vấn câu hỏi 3a Chăn nuôi Bảng vấn câu hỏi 3b Câu 2: Nếu quyền địa phƣơng có chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển “nông nghiệp chất lƣợng cao” nhằm tăng chất lƣợng nông sản hiệu sản xuất nơng nghiệp, Anh/ Chị sẽ: STT Tính chất lựa chọn Kết Đồng ý tán thành có lợi cho ngƣời làm nơng nghiệp doanh nghiệp Khơng đồng ý/ khơng tán thành thấy khơng khả thi Lƣỡng lự cân nhắc thêm chƣa có thông tin hay chƣa yên tâm Câu 3: Trong 03 quan điểm phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao, Anh/ Chị ủng hộ quan điểm nào? ST Quan điểm lựa chọn Kết T Ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp để tăng chất lƣợng trồng Tập trung điều chỉnh phƣơng thức canh tác dựa vào điều kiện để tăng chất lƣợng trồng, sau ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp Tiến hành đồng thời điều chỉnh cách làm ứng dụng công nghệ nâng cao chất lƣợng trông sản xuất nơng nghiệp Câu 4: Nếu nói phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao, theo Anh/ Chị nói đáng tin cậy? Ai tin cậy nhất? STT Đối tƣợng nói NN CLC Những đối Đối tƣợng tƣợng nói tin cậy Lãnh đạo cấp cao phủ/ địa phƣơng Cán khuyến nông Chuyên gia khoa học công nghệ Chuyên gia phát triển nông nghiệp nông thôn Ngƣời sản xuất nông nghiệp thành công địa phƣơng Câu 5: Trong lĩnh vực trồng trọt, loại trồng quan trọng với Anh/Chị gì? STT Cây trồng Những loại Cây quan trọng Cà phê Hồ tiêu Điều Cây công nghiệp khác, cụ thể:… Cây ngắn ngày, cụ thể:………… Cây lƣơng thực, cụ thể:………… Câu 6: Theo Anh/ Chị để tăng chất lƣợng nông sản hiệu sản xuất nông nghiệp cần đẩy mạnh cơng việc dƣới đây: STT Đối tƣợng nói NN CLC Những việc Việc quan cần làm trọng Đổi giống trồng dựa vào thành tựu KHCN Đổi phân bón theo hƣớng dẫn chuyên gia Áp dụng KHCN vào chăm sóc trồng Chú trọng vào cơng tác sau thu hoạch nhƣ khâu: bảo quản, sơ chế… Chú trọng vào cơng tác tìm đầu cho nơng sản chất lƣợng cao Chú trọng vào công tác cải tạo đất để tăng suất chất lƣợng Đổi phƣơng pháp – quy trình canh tác Câu 7: Nếu quyền địa phƣơng khuyến khích trồng loại cho hiệu cao, Anh/ Chị sẽ: STT Tính chất lựa chọn Kết Mạnh dạn tìm hiểu trồng thử nghiệm Chờ ngƣời khác trồng thành công triển khai trồng Câu 8: Nguồn thông tin để Anh/ Chị biết đến loại trồng mới, giống mới, hay kỹ thuật trồng là: STT Các loại kênh thông tin Nguồn biết Nguồn đến quan trọng Đội ngũ cán khuyến nông địa phƣơng Bạn bè, ngƣời quen giới thiệu Ngƣời thân gia đình giới thiệu Văn từ quan địa phƣơng Báo, đài, truyền hình Internet Nguồn khác (xin cụ thể): Câu 9: Nếu có khu nơng nghiệp chất lƣợng cao nghiên cứu, trồng thực nghiệm, ứng dụng KHCN vào tạo giống mới, loại trồng mới, kỹ thuật chăm sóc mới… chuyển giao, Anh/ Chị sẽ: STT Tính chất lựa chọn Kết Mạnh dạn tìm hiểu, liên kết hợp tác với khu Khơng thật muốn tìm hiểu, hợp tác ngại chi phí cao Khơng thật muốn tìm hiểu, hợp tác khơng tin tƣởng Cần cân nhắc thêm để định Câu 10: Theo Anh/Chị ƣớc tính thu nhập (chƣa trừ khoản chi phí) trung bình “hecta” trồng trọt (đang thu hoạch chƣa thu hoạch) khoảng bao nhiêu? Và kỳ vọng năm tới? STT Khoảng thu nhập Hiện Kỳ vọng năm tới Dƣới 40 triệu đồng Từ 41 đến 50 triệu đồng Từ 51 đến 60 triệu đồng Từ 61 đến 70 triệu đồng Từ 71 đến 80 triệu đồng Từ 81 đến 90 triệu đồng Từ 91 đến 100 triệu đồng Trên 100 triệu đồng (cụ thể) Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 3b: Phiếu điều tra hộ nông dân Phiếu số: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Lĩnh vực chăn nuôi Mã câu hỏi 3b A.Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Địa phƣơng: B Phần khảo sát Câu 1: Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, Anh/ Chị tham gia lĩnh vực nào? STT Lĩnh vực Các lĩnh vực Đề nghị Trồng trọt Bảng vấn câu hỏi 3a Chăn nuôi Bảng vấn câu hỏi 3b Câu 2: Nếu quyền địa phƣơng có chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển “nông nghiệp chất lƣợng cao” nhằm tăng chất lƣợng nông sản hiệu sản xuất nông nghiệp, Anh/ Chị sẽ: STT Tính chất lựa chọn Kết Đồng ý tán thành có lợi cho ngƣời làm nông nghiệp doanh nghiệp Không đồng ý/ khơng tán thành thấy khơng khả thi Lƣỡng lự cân nhắc thêm chƣa có thơng tin hay chƣa yên tâm Câu 3: Trong 03 quan điểm phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao, Anh/ Chị ủng hộ quan điểm nào? STT Quan điểm lựa chọn Kết 3 Ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp để tăng chất lƣợng vật nuôi Tập trung điều chỉnh phƣơng thức canh tác dựa vào điều kiện để tăng chất lƣợng vật ni, sau ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp Tiến hành đồng thời điều chỉnh cách làm ứng dụng công nghệ nâng cao chất lƣợng vật nuôi sản xuất nông nghiệp Câu 4: Nếu nói phát triển nơng nghiệp chất lƣợng cao, theo Anh/ Chị nói đáng tin cậy? Ai tin cậy nhất? STT Đối tƣợng nói NN CLC Lãnh đạo cấp cao phủ/ địa phƣơng Cán khuyến nơng Chuyên gia khoa học công nghệ Chuyên gia phát triển nông nghiệp nông thôn Ngƣời sản xuất nông nghiệp thành công địa phƣơng Những đối Đối tƣợng tƣợng nói tin cậy Câu 5: Trong lĩnh vực chăn ni, loại vật ni quan trọng với Anh/Chị gì? STT Vật ni Những loại vật Vật ni quan ni trọng Bị Lợn Gà Vật ni khác, cụ thể:… Câu 6: Theo Anh/ Chị để tăng chất lƣợng vật nuôi hiệu sản xuất nông nghiệp cần đẩy mạnh công việc dƣới đây: STT Đối tƣợng nói NN CLC Những việc Việc quan cần làm trọng Đổi giống vật nuôi dựa vào thành tựu KHCN Đổi thức ăn chăn nuôi theo hƣớng dẫn chuyên gia Áp dụng KHCN vào chăm sóc vật ni Chú trọng vào công tác thu hoạch nhƣ khâu: xuất bán, sơ chế… Chú trọng vào cơng tác tìm đầu cho nông sản chất lƣợng cao Chú trọng vào công tác cải tạo nơi nuôi để tăng suất chất lƣợng Đổi phƣơng pháp – quy trình chăn ni Câu 7: Nếu quyền địa phƣơng khuyến khích trồng loại vật ni cho hiệu cao, Anh/ Chị sẽ: STT Tính chất lựa chọn Kết Mạnh dạn tìm hiểu trồng thử nghiệm Chờ ngƣời khác nuôi thành công triển khai chăn nuôi Câu 8: Nguồn thông tin để Anh/ Chị biết đến loại vật nuôi mới, giống mới, hay kỹ thuật nuôi là: STT Các loại kênh thông tin Nguồn Nguồn quan biết đến trọng Đội ngũ cán khuyến nông địa phƣơng Bạn bè, ngƣời quen giới thiệu Ngƣời thân gia đình giới thiệu Văn từ quan địa phƣơng Báo, đài, truyền hình Internet Nguồn khác (xin cụ thể): Câu 9: Nếu có khu nơng nghiệp chất lƣợng cao nghiên cứu, nuôi thực nghiệm, ứng dụng KHCN vào tạo giống mới, loại vật ni mới, kỹ thuật chăm sóc mới… chuyển giao, Anh/ Chị sẽ: STT Tính chất lựa chọn Kết Mạnh dạn tìm hiểu, liên kết hợp tác với khu Không thật muốn tìm hiểu, hợp tác ngại chi phí cao Khơng thật muốn tìm hiểu, hợp tác khơng tin tƣởng Cần cân nhắc thêm để định Câu 10: Để đẩy mạnh phát triển lĩnh vực chăn nuôi, Anh/ Chị lo ngại điều số điều sau? STT Nội dung lo ngại Đầu không ổn định Dịch bệnh Giá thức ăn không ổn định, ảnh hƣởng đến chi phí ni Giá bán thất thƣờng khơng ổn định Chất lƣợng giống không ổn định Xin chân thành cảm ơn! Những điều lo ngại Điều lo ngại ... giá hoạt động phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao 1.2.2 Nội dung phát triển nông nghiệp chất lượng cao 1.2.2.1 Quy hoạch phát triển nông nghiệp chất lượng cao Muốn đạt đƣợc phát triển nhƣ mong... sở lý luận phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao đến tình hình phát triển nơng nghiệp chất lƣợng cao tỉnh Đắk Nông; kinh nghiệm phát triển nông nghiệp chất lƣợng cao số quốc gia số tỉnh Việt Nam... cầu; phát triển nhanh nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp chất lƣợng cao hƣớng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Hiện nay, bàn phát triển nông nghiệp