Tham gia xây dựng và giám sát thực hiện nội quy, quy chế, điều lệ của đơn vị, các chế độ, chính sách, pháp luật có liên quan đến quyền, lợi ích của người lao động; phối hợp với người đứn[r]
(1)CĐGDHUYỆN NAM SÁCH
CƠNG ĐỒN TRƯỜNG TH NAM HỒNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
LẤY Ý KIẾN CỦA TỔ CƠNG ĐỒN VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ CƠNG ĐỒN VIỆT NAM TẠI ĐẠI HỘI CƠNG ĐỒN
TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG
Thực công văn số 04/HD-CDGD, ngày 25 tháng năm 2012 cơng đồn giáo dục huyện Nam Sách việc hướng dẫn thực kế hoạch tổ chức đại hội cơng đồn sở lấy ý kiến bổ sung điều lệ cơng đồn Việt Nam
Cơng đồn trường Tiểu học Nam Hồng lấy ý kiến tổ cơng đồn việc sửa đổi, bổ sung điều lệ cơng đồn Việt Nam với vấn đề trọng tâm sau :
I/ MỘT SỐ NỘI DUNG TRỌNG TÂM XIN Ý KIẾN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ 1 Về đối tượng gia nhập Cơng đồn Việt Nam : Bổ sung đối tượng người lao động nước ngoài (bao gồm người Việt Nam định cư nước ngồi khơng có quốc tịch Việt Nam) làm việc đơn vị nghiệp, doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam gia nhập Cơng đồn Việt Nam có đủ điều kiện sau :
- Giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền cấp cịn hiệu lực từ năm trở lên - Nơi người lao động nước ngồi làm việc có tổ chức cơng đồn
- Tự nguyện làm đơn xin gia nhập hoạt động cơng đồn theo quy định Điều lệ Cơng đồn Việt Nam
- Được cơng đồn sở nơi người lao động nước làm việc xem xét kết nạp vào tổ chức cơng đồn
2 Về nhiệm kỳ đại hội CĐCS; CĐCS thành viên, cơng đồn phận tổ cơng đồn: * Phương án 1: Nhiệm kỳ đại hội CĐCS, CĐCS thành viên, cơng đồn phận năm/1lần. * Phương án : Giữ nguyên Điều lệ hành (5 năm/2lần.).
3 Về số lượng đoàn viên thành lập CĐCS :
* Phương án 1: Cơng đồn sở, nghiệp đồn thành lập có từ 10 đồn viên trở lên. * Phương án 2: Giữ nguyên Điều lệ hành (có từ đoàn viên trở lên).
4 Về nhiệm vụ loại hình CĐCS :
Quy định nhiệm vụ loại hình CĐCS nghiệp đồn Điều lệ hành nên tăng giảm bớt nội dung (có đề xuất cụ thể) ?
Điều 17 Nhiệm vụ, quyền hạn cơng đồn sở quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập, quan tổ chức trị, trị – xã hội xã hội nghề nghiệp:
1 Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước và nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Giáo dục nâng cao trình độ trị, văn hố, pháp luật, khoa học kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ.
2 Kiểm tra, giám sát việc thi hành chế độ, sách, pháp luật, bảo đảm việc thực hiện quyền lợi đồn viên, cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động Đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng tệ nạn xã hội, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Phát hiện và tham gia giải khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp lao động thực các quyền cơng đồn sở theo quy định pháp luật.
(2)người đứng đầu quan, đơn vị cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo đời sống CNVCLĐ, tổ chức hoạt động xã hội, từ thiện CNVCLĐ.
4 Tổ chức vận động CNVCLĐ quan, đơn vị thi đua yêu nước, thực nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức, lao động tham gia quản lý quan, đơn vị, cải tiến lề lối làm việc thủ tục hành nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác.
5 Phát triển quản lý đồn viên; xây dựng cơng đồn sở vững mạnh tham gia xây dựng Đảng.
Điều 18 Nhiệm vụ, quyền hạn cơng đồn sở doanh nghiệp nhà nước:
1 Phối hợp với giám đốc tổ chức thực quy chế dân chủ doanh nghiệp, tổ chức đại hội công nhân, viên chức; đại diện cho tập thể lao động xây dựng, thương lượng, ký kết giám sát việc thực thoả ước lao động tập thể; tham gia xây dựng điều lệ hoạt động, nội quy, quy chế, phương án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; xây dựng, ký kết quy chế phối hợp hoạt động với giám đốc doanh nghiệp.
2 Tập hợp yêu cầu, nguyện vọng đáng, hợp pháp CNVCLĐ; tổ chức, xây dựng, thực thông tin hai chiều, tổ chức đối thoại người lao động giám đốc doanh nghiệp; hướng dẫn người lao động giao kết hợp đồng lao động; cử đại diện tham gia hội đồng xét và giải quyền lợi CNVCLĐ; tham gia với giám đốc giải việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập, đời sống phúc lợi CNVCLĐ; vận động CNVCLĐ tham gia hoạt động xã hội, tương trợ giúp đỡ nghề nghiệp, khó khăn, hoạn nạn đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, ngăn chặn tệ nạn xã hội.
3 Kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ cơng đồn, CNVCLĐ; tham gia giải tranh chấp lao động, thực quyền công đồn cơ sở, tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định pháp luật; phát động, phối hợp tổ chức phong trào thi đua doanh nghiệp.
4 Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn nghĩa vụ người lao động; vận động người lao động chấp hành sách, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế doanh nghiệp, thực hiện có hiệu công việc giám đốc doanh nghiệp phân công.
5 Phát triển, quản lý đồn viên, xây dựng cơng đoàn sở vững mạnh tham gia xây dựng Đảng.
Điều 19 Nhiệm vụ, quyền hạn công đồn sở hợp tác xã cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải…:
1 Giám sát ban quản trị thực chế độ, sách, phân phối thu nhập, lợi nhuận đối với xã viên; đại diện người lao động xây dựng, thương lượng, ký kết giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể; hướng dẫn người lao động (không phải xã viên) giao kết hợp đồng lao động.
2 Tham gia với ban quản trị để có biện pháp cải thiện điều kiện làm việc nâng cao thu nhập, đời sống phúc lợi xã viên người lao động; tham gia giải tranh chấp lao động; thực quyền công đồn cở sở tổ chức lãnh đạo đình công; vận động xã viên người lao động tham gia hoạt động xã hội, hỗ trợ giúp đỡ nghề nghiệp, khi khó khăn, hoạn nạn.
(3)4 Phát triển, quản lý đoàn viên; xây dựng cơng đồn sở vững mạnh tham gia xây dựng Đảng.
Điều 20 Nhiệm vụ, quyền hạn cơng đồn sở doanh nghiệp khu vực kinh tế Nhà nước:
1 Đại diện cho tập thể lao động xây dựng, thương lượng, ký kết giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể; phối hợp với người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động thực quy chế dân chủ, mở hội nghị người lao động, xây dựng ký kết quy chế phối hợp hoạt động; hướng dẫn người lao động giao kết hợp đồng lao động.
2 Kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động cơng đồn; tham gia hội đồng doanh nghiệp theo quy định pháp luật và điều lệ doanh nghiệp; xây dựng nội quy, quy chế có liên quan đến quyền, lợi ích người lao động.
3 Đại diện cho tập thể lao động tham gia hội đồng hoà giải lao động sở, giải các tranh chấp lao động, thực quyền cơng đồn sở, tổ chức lãnh đạo đình cơng theo quy định pháp luật.
4 Tập hợp yêu cầu, nguyện vọng hợp pháp, đáng người lao động; báo cáo, cung cấp thông tin tổ chức đối thoại người lao động người sử dụng lao động; phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức phong trào thi đua, phát triển sản xuất kinh doanh chăm lo đời sống vật chất, tinh thần người lao động; vận động người lao động tham gia hoạt động xã hội, hỗ trợ giúp đỡ nghề nghiệp, sống, đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xã hội.
5 Tuyên truyền, phổ biến, vận động người lao động thực đường lối, chủ trương của Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn nội quy, quy chế doanh nghiệp.
6 Phát triển, quản lý đồn viên; xây dựng cơng đồn sở vững mạnh tham gia xây dựng Đảng.
Điều 21 Nhiệm vụ, quyền hạn cơng đồn sở đơn vị nghiệp ngồi cơng lập:
1 Tham gia xây dựng giám sát thực nội quy, quy chế, điều lệ đơn vị, chế độ, sách, pháp luật có liên quan đến quyền, lợi ích người lao động; phối hợp với người đứng đầu đơn vị tổ chức thực quy chế dân chủ, hội nghị người lao động; hướng dẫn người lao động giao kết hợp đồng lao động, thay mặt người lao động xây dựng, thương lượng và ký kết thoả ước lao động tập thể theo quy định pháp luật.
2 Xây dựng ký kết quy chế phối hợp hoạt động với người đứng đầu đơn vị; cử đại diện tham gia hội đồng đơn vị có liên quan đến quyền, lợi ích người lao động; với người đứng đầu đơn vị xây dựng giám sát thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động; phối hợp tổ chức phong trào thi đua; vận động người lao động tham gia hoạt động xã hội, chống tệ nạn xã hội, hỗ trợ cơng tác, khó khăn, hoạn nạn.
(4)4 Tuyên truyền, phổ biến vận động người lao động thực tốt đường lối, chủ trương của Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có liên quan trực tiếp đến người lao động, nội quy, quy chế, điều lệ đơn vị nghĩa vụ người lao động.
5 Phát triển, quản lý đồn viên; xây dựng cơng đồn sở vững mạnh tham gia xây dựng Đảng.
Điều 22 Quyền hạn, nhiệm vụ nghiệp đoàn:
1 Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước và các nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Giáo dục nâng cao trình độ trị, văn hoá Phổ biến, hướng dẫn việc thi hành chế độ, sách, pháp luật có liên quan đến đời sống điều kiện hành nghề người lao động.
2 Đại diện cho đoàn viên nghiệp đoàn quan hệ với quyền địa phương quan chức chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên.
3 Đồn kết tương trợ, giúp đỡ nghề nghiệp đời sống Đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xã hội.
4 Phát triển, quản lý đoàn viên; xây dựng nghiệp đoàn vững mạnh tham gia xây dựng Đảng.
Điều 23 Cơng đồn sở thực phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho cơng đồn cơ sở thành viên (nếu có); cơng đồn sở, nghiệp đoàn quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho cơng đồn phận, nghiệp đồn phận, tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn theo hướng dẫn của Đồn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
II CÁCH THỨC TỔ CHỨC ĐÓNG GÓP Ý KIẾN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ CƠNG ĐỒN VIỆT NAM
- Trong hội nghị cử người ghi biên theo thứ tự nội dung nêu (ghi biên cụ thể : số lượng người dự ? Số người trí phương án ?, phương án ? số người có ý kiến khác, tỷ lệ % …) để thuận tiện trình tổng hợp,
- Đề nghị nghiên cứu Điều lệ Cơng đồn hành tập trung góp ý vào vấn đề trọng tâm hướng dẫn
III NỘI DUNG THẢO LUẬN TRƯỚC ĐẠI HỘI CƠNG ĐỒN
Các tổ tập trung nghiên cứu báo cáo tham luận vấn đề sau (Bằng văn bản) : Tổ : Tham luận nội dung học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Xây dựng phong trào thi đua “Giỏi việc trường, đảm việc nhà”
Tổ 2,3 : Tham luận nội dung Tổ chức hoạt động tinh thần, nâng cao nhận thức đội ngũ kiến thức xã hội hoạt động văn hoá, văn nghệ Xây dựng nội đoàn kết Tổ 4,5 : Tham luận nội dung “Xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh”, “Hoạt động cơng đồn với chức chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng cán bộ, giáo viên, nhân viên”
Tổ Hành : Tham luận nội dung vận động, tổ chức cho CB - GV - NV thực phong trào thi đua vận động mang tính xã hội rộng lớn
TM BCH CƠNG ĐỒN CHỦ TỊCH