1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

lop 4 tuan 1 nam hoc 2012 2103

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập, hiểu được trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra, trung thực trong học tập g[r]

(1)

TUẦN 1:

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2012 Buổi sáng

NGHỈ Buổi chiều (lớp 4A)

ĐẠO ĐỨC

Trung thực học tập I Mục tiêu :

- Nêu số biểu trung thực học tập, hiểu trung thực học tập thành thật, không dối trá, gian lận làm, thi, kiểm tra, trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến, trung thực học tập trách nhiệm Hs

- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực hoc tập

- Có thái độ hành vi trung thực học tập II Đồ dùng dạy học :

- Tranh vẽ tình (HĐ1) III Các hoạt động dạy - học : 1.Giới thiệu :

- Nêu yêu cầu 2.Nội dung :

HĐ1: Xử lý tình - Treo tranh tình

- Yêu cầu nhóm thảo luận, kể tất cách giải Long

- GV ghi ý kiến nhóm bảng - Nếu Long, em chọn cách giải ? Vì em chọn cách đó?

- Theo em hành động hành động thể trung thực ?

- GV nhận xét hành động thể tính trung thực: Nhận lỗi với xin nộp sau

- Nêu ý nghĩa tính trung thực

Kết luận: Trong học tập, cần phải trung thực Khi mắc lỗi học

- Lắng nghe

- Quan sát tranh đọc nội dung tình

- Lập nhóm thực yêu cầu

* Đại diện trình bày giải thích lí a Mượn tranh ảnh bạn để đưa cô giáo xem

b Nói dối sưu tầm qn nhà

c Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm, nộp sau

Các nhóm nhận xét, bổ sung

- Nhận lỗi với cô xin nộp sau

(2)

tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi sửa lỗi - GV rút ghi nhớ

HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.

- Trong học tập phải trung thực ?

- Khi học, thân tiến hay người khác tiến bộ? Nếu gian trá, có tiến không? - Kết luận: Học tập giúp ta tiến Nếu gian trá, giả dối, kết học tập không thực chất, không tiến

HĐ3: Luyện tập

Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập - Giáo viên kết luận:

+ Các việc (c) trung thực

+ Các việc a, b, d thiếu trung thực Bài tập 2: Giáo viên nêu ý tập yêu cầu học sinh tự lựa chọn đứng vào vị trí quy ước theo thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành

- Giáo viên kết luận: ý kiến (b,c) đúng; ý kiến (a) sai

Kết luận :

-Chúng ta cần làm để trung thực học tập ?

-Trung thực học tập nghĩa khơng làm ?

HĐ4 : Liên hệ thân. GV nêu câu hỏi :

- Em nêu hành vi thân mà em cho trung thực?

- Nêu hành vi không trung thực

- Khi mắc lỗi học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi sửa lỗi Trung thực học tập giúp em mau tiến người u mến, tơn trọng

*HS trả lời Ví dụ:

+ Trung thực để đạt kết học tập tốt

+ Trung thực để người tin tưởng…

- HS trả lời

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh làm việc cá nhân sau trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn

- Học sinh nắm yêu cầu, suy nghĩa đứng vào vị trí lựa chọn

- Nhóm học sinh có lựa chọn thảo luận giải thích lý lựa chọn

- Cả lớp trao đổi bổ sung

- Chúng ta cần thành thật học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi - …khơng nói dối, khơng quay cóp, khơng gian lận…trong học tập

(3)

trong học tập mà em biết?

- Tại cần phải trung thực học tập? Việc không trung thực học tập dẫn đến chuyện ?

GV chốt nội dung học :

Trung thực học tập giúp em mau tiến người yêu quý, tôn trọng

“Khôn ngoan chẳng lọ thật Dẫu vụn dại người ngay” 3 Củng cố, dặn dò:

- Nêu nội dung

- Về nhà tìm hành vi thể trung thực hành vi thể không trung thực học tập mà em biết

- HS nêu

LỊCH SỬ

Bài 1: Môn Lịch sử Địa lý I Mục tiêu:

- Biết môn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thêm thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao ơng cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn Nhận biết vật tượng lịch sử địa lí

- Rèn kĩ sử dụng đồ

- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, người đất nước Việt Nam II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ VN (HĐ1)

- Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng.(HĐ2) III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HT môn học

2 Bài mới.

HĐ1: Làm việc lớp

- Yêu cầu HS đọc từ đầu đến quần đảo biển

- GV treo đồ hành địa lý VN - GV giới thiệu vị trí đất nước ta cư dân vùng

- Em xác định vị trí nước ta đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ?

- HS đọc - HS quan sát

- HS lên bảng vừa vừa trình bày

(4)

- GV nhận xét

- Trên đất nước ta VN có dân tộc sinh sống ? Họ sống đâu?

- GV nhận xét

- Em sống nơi đất nước ta?

HĐ2: làm việc nhóm

+ GV phát cho nhóm tranh ảnh cảnh sinh hoạt dân tộc

+ HS tìm hiểu mơ tả tranh ảnh

GVKL: Mỗi dân tộc sống đất nước VN có nét văn hố riêng song có cùng tổ quốc, lịch sử VN.

HĐ3: Làm việc nhóm

- GV đặt vấn đề: để có tổ quốc tươi đẹp hôm ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Em kể kiện chứng minh điều đó?

- GV nhận xét kết luận HĐ4: Làm việc lớp

- Để học tốt môn lịch sử địa lý em cần phải làm gì?

- GV đưa VD cụ thể 3 Củng cố - dặn dò

- GV củng cố nội dung học - Nhận xét tiết học

-Về nhà học chuẩn bị sau

+ Phía Tây giáp với Lào Cam-pu-chia + Phía Đơng phía Nam vùng biển rộng lớn, vùng biển phía Nam phận biển Đông Trong vùng biển nước ta có nhiều đảo quần đảo

- HS nhận xét bổ sung

- Trên đất nước VN có 54 dân tộc sinh sống, có dân tộc sống miền núi trung du; có dân tộc sống đồng đảo quần đảo biển - HS nhận xét

- HS tự xác định theo hoạt động nhóm đơi

- Các nhóm trả lời (Khu vực phía bắc) - Nhóm khác nhận xét

- Nhóm HS

+Các nhóm làm việc

*Đại diện nhóm mơ tả hoạt động tranh ảnh mà có

-HS nhắc lại

* HS phát biểu ý kiến.(VD : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, kháng chiến chống Pháp chống Mĩ…)

- HS nhận xét

- Tập quan sát vật, tượng, thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lí mạnh dạn nêu thắc mắc đặt hỏi tìm câu trả lời Tiếp em nên trình bày kết học tập cách diễn đạt

(5)

TỐN (TĂNG) Ôn tập số đến 100 000 I Mục tiêu

- Củng cố cho HS cách đọc, viết số đến 100000 - Rèn kĩ đọc viết số đến 100000

- GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ (BT1)

III Các hoạt động dạy học HĐ1: Ôn tập kiến thức

- Gọi HS nêu số ví dụ số đến 100000 nêu tên hàng số - Yêu cầu HS đọc số: 14567, 27646 - Yêu cầu HS viết số:

+ Ba mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi tám

+ Mười chín nghìn ba trăm bốn mươi hai - Nhận xét, cho điểm

- Củng cố cách đọc, viết số phạm vi 100000

HĐ2: Luyện tập, thực hành

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a 48798, 48799,….,… , 48802

b 34587, 34589, …., … , 34595 c 27370,…,… ,27385,…

- Yêu cầu HS đọc đề

- Nêu đặc điểm dãy số

- Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS đọc phân tích hàng số dãy số

- Củng cố cách đọc, hàng số đến 100000

Bài 2: Viết số gồm:

a chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

b chục nghìn, trăm, chục c chục nghìn, nghìn, đơn vị

- HS nêu ví dụ

*HS nêu nhiều ví dụ - HS đọc

- HS viết

- HS đọc đề *HS nêu:

a Các số cách đơn vị b Các số cách đơn vị c Các số cách đơn vị - 3HS lên bảng, lớp làm vào Đáp số:

(6)

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm

- Yêu cầu HS đọc số vừa viết - Củng cố hàng số đến 100000, đọc, viết số đến 100000 Bài 3: Viết số sau thành tổng a 23651 b 40807 c 50092 d 82006 - Yêu cầu HS đọc đề

- Goi HS nêu cách viết số thành tổng

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét

- Củng cố cách viết số thành tổng

Bài 4: Từ ba chữ số 2, 5, viết số có chữ số khác

- Yêu cầu HS đọc đề - Gọi HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm

- Có số vừa lập - Nhận xét

- Củng cố cách lập số từ số cho trước

HĐ3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

*1 HS lên bảng, lớp làm vào Đáp án:

a 53762 c 72008 b 1059

- HS đọc

- HS đọc đề *HS nêu

- HS lên bảng, lớp làm vào Đáp án:

a 23651 = 20000 + 3000 + 600 + 50 + b 40807 = 40000 + 800 +

c 50092 = 50000 + 90 + d 82006 = 80000 + 2000 +

- HS đọc đề

*HS nêu cách làm

- HS lên bảng, lớp làm vào Đáp án:

Từ ba chữ số 2, 5, lập số có chữ số khác là:

256, 265, 526, 562, 625, 652 - …6 số

Thứ ba ngày 21 tháng năm 2012 Buổi sáng

NGHỈ

(7)

LUYỆN CHỮ

Luyện viết bài: Âm thành phố I Mục tiêu :

- Giúp hs thực hành luyện viết kiểu chữ đứng, chữ nghiêng : Âm thành phố

- Rèn kĩ viết đúng, đều, đẹp kiểu chữ - Giáo dục ý thức viết ,viết đẹp

II Đồ dùng :

- Vở luyện viết 1,2 III Các hoạt động dạy học

HĐ1: HD đọc tìm hiểu nội dung: - GV đọc mẫu

- Hải nghe thấy âm thành phố?

- Nêu nội dung bài?

- Trong có từ khó viết? - Yêu cầu HS viết nháp

- HD cách trình bày

+ Bài trình bày dịng? + Trong có danh từ riêng nào? + Nêu cách trình bày dịng?

+ Mỗi chữ cách nào? - GV đọc mẫu lần

HĐ2 : Thực hành viết - GV quan sát nhắc nhở - Yêu càu HS viết vào - GV thu chấm, nhận xét HĐ 3:Củng cố dặn dò.

- Nêu lại nội dung viết - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà luyện viết nhiều

- HS nghe đọc thầm *HS đọc

- HS trả lời

* Bài viết nói lên âm náo nhiệt thành phố

- HS tìm từ khó.(ồn ã, lách cách, loảng xoảng )

- HS luyện viết vào nháp - dịng

- Có danh từ riêng : Hải

- Đầu dịng viết lùi vào ơ, đầu phải viết hoa

- Mỗi chữ cách môt ô li

- HS quan sát lại chữ đứng chữ nghiêng

- HS tự viết

- HS nêu lại

KHOA HỌC Trao đổi chất người I Mục tiêu :

(8)

- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - Giáo dục HS bảo vệ môi trường sống xung quanh

II Đồ dùng dạy học : - Hình trang 6, (HĐ1)

- Giấy trắng khổ to, bút vẽ.(HĐ2) III.Các hoạt động dạy – học : 1 Kiểm tra cũ :

- Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình?

- Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cịn cần hững gì?

GV Nhận xét cho điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu học b Nội dung:

HĐ1:Trong trình sống thể con người lấy thải gì?

- GV cho HS quan sát tranh SG thảo luận theo nhóm đơi

? Em kể tên vẽ hình trang

- Cơ thể người lấy từ mơi trường, thải mơi trường q trình sống mình? - GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục Bạn cần biết trả lời câu hỏi: - Trao đổi chất ?

- Nêu vai trò trao đổi chất người, thực vật - động vật Kết luận

- Hằng ngày, thể người phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc để tồn tại.

- Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí từ mơi

Bài: Con người cần để sống?

+Thức ăn nước uống, khơng khí, ánh sáng

+ Nhà ở, phương tiện lại,…

HS nhận xét

- HS quan sát, thảo luận theo cặp + Mặt trời, người, heo, gà, vịt, xanh, bắp cải, su hào , hồ nước, nhà vệ sinh

+ Ánh sáng , nước, thức ăn

- Lấy vào xy, khơng khí ,thức ăn, nước - Thải ra: cácbơníc, phân, nước tiểu, mồ

-Vài HS đọc , lớp suy nghĩ trả lời: - Là trình người lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường thải môi trườngnhững chất thừa, cặn bã

(9)

trường thải môi trường chất thừa, cặn bã.

- Con người, thực vật & động vật có trao đổi chất với mơi trường mới sống được.

HĐ2: Thực hành viết vẽ sơ đồ sự trao đổi chất thể người với môi trường

- GV nêu yêu cầu HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường theo trí tưởng tượng

- GV yêu cầu nhóm lên trình bày ý tưởng thân nhóm thể

- GV nhận xét chung 3 Củng cố - dặn dò

- Thế trình trao đổi chất? - Liên hệ thực tế GDHS ăn uống hợp vệ sinh

Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học , chuẩn bị sau cho tốt

- HS làm việc theo nhóm em

*HS trình bày theo nhóm theo hướng dẫn GV

- Từng nhóm trình bày sản phẩm

Khí ơxi Khí cacbonic Thức Phân ăn

Nước Nước uống tiểu - Các nhóm khác nghe , hỏi nêu nhận xét

- HS nhắc lại nội dung học nêu

TOÁN (TĂNG)

Luyện tập phép tính phạm vi 100000 I Mục tiêu

- Củng cố cách thực phép tính phạm vi 100000 - Rèn cho HS kĩ tính tốn thành thạo, xác

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ II Đồ dùng dạy học

Lấy vào Thải

Cơ thể ngườ

(10)

- Bảng phụ (BT2)

III Các hoạt động dạy học HĐ1: Củng cố kiến thức

- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng, trừ số phạm vi 100000

- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số, cách chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số

- Yêu cầu HS lấy ví dụ phép tính phạm vi 100000

- Nhận xét

- Củng cố lại cách thực phép tính phạm vi 100000

HĐ2: Luyện tập, thực hành Bài

- GV lấy phép tính từ ví dụ em nêu phần củng cố kiến thức yêu cầu HS đặt tính tính

- Yêu cầu HS làm - Nhận xét, cho điểm

- Củng cố lại cách thực phép tính phạm vi 100000

- Lưu ý HS đặt tính hàng phải đặt thẳng cột với

Bài 2: (Bảng phụ) Tính giá trị biểu thức a 3257 + 4659 – 1300 b (12850 + 13230) x c 86789 - 76210 : - Yêu cầu HS đọc đề

- Khi biểu thức có chứa phép cộng, trừ ta làm nào?

- Khi biểu thức có chứa cộng, trừ, nhân, chia ta làm nào?

- Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc ta làm nào?

- HS nêu: Đặt tính phải thẳng cột, thực phép tính theo chiều từ phải sang trái

- HS nêu:

+ Khi nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số ta nhân số có chữ số với chữ số số có nhiều chữ số, có nhớ phải nhớ sang hàng + Khi chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số ta chia chữ số số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia từ hàng lớn đến hàng bé) - HS lấy ví dụ

- HS ghi đề

- HS lên bảng làm, lớp làm vào *HS lấy thêm ví dụ khác để làm

- HS đọc đề

- ta thực từ trái sang phải

(11)

- Yêu cầu HS làm

- Nhận xét

- Củng cố cách tính giá trị biểu thức - Lưu ý HS cách trình bày

Bài 3:

Dựa vào ba biểu thức tập 2, em đặt đề toán phù hợp giải đề tốn

- u cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS đặt đề toán - Nhận xét

- GV chọn đề toán hay để làm đề cho HS giải

Ví dụ: Xã A có 12850 người, xã B có 13230 người, xã C có gấp lần tổng số dân hai xã A B Hỏi xã C có người?

- Yêu cầu HS đọc đề nêu hướng giải

- Yêu cầu HS làm - Nhận xét

- Củng cố cách đặt đề toán dựa vào biểu thức cho trước

3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học

- ta thực phép tính ngoặc trước

*3 HS lên bảng, lớp làm vào Đáp án:

a 3257 + 4659 – 1300 = 7916 - 1300

= 616

b ( 12850 + 13230) x = 26080 x

= 78240

c 86789 - 76210 : = 86789 - 15242 = 71547

- HS đọc đề * HS đặt đề toán

*HS nêu hướng giải:

+ Tính tổng số dân hai xã A B + Số dân xã C: Lấy tổng số dân vừa tìm nhân với

- HS lên bảng, lớp làm vào

(12)

ÂM NHẠC GVC MĨ THUẬT

GVC

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Cấu tạo tiếng I Mục tiêu :

- Nắm cấu tạo phần tiếng (âm đầu, vần, thanh)

- Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT vào bảng mẫu ( mục III)

- Mở rộng vốn từ dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng (HĐ1) III Các hoạt động dạy - học :

1 Bµi míi:

a Giới thiệu : - Nêu yêu cầu học b Nội dung :

HĐ1:Tìm hiểu nhận xét :

- Yêu cầu HS đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có tiếng ?

+ Ghi bảng câu thơ :

Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung một giàn

- Yêu cầu HS đếm thành tiếng dòng - Yêu cầu HS đánh vần thầm ghi lại cách đánh vần tiếng “bầu”

- Dùng phấn màu ghi vào sơ đồ

- Yêu cầu HS quan sát thảo luận : Tiếng bầu gồm có phận Đó phận ?

Kết luận : Tiếng bầu gồm phận : Âm đầu - vần –

- Yêu cầu HS phân tích tiếng lại câu thơ

- Trong tiếng phận không thiếu Bộ phận thiếu ? - Yêu cầu HS nêu tiếng có đủ ba phận, tiếng khơng đủ ba phận

- Đọc thầm đếm số tiếng (Câu tục ngữ gồm 14 tiếng)

- Đếm thành tiếng : – tiếng - Đánh vần thầm ghi lại : - Bờ - âu – bâu - huyền - bầu - - em đọc

- Cặp đôi thảo luận

* Tiếng bầu gồm phận : âm đầu , vần

- HS lên bảng vừa nói vừa vào sơ đồ

- Mỗi bàn phân tích tiếng, điền vào bảng sau:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh - Đại diện nhóm trình bày

(13)

Kết luận : Trong tiếng bắt buộc phải có vần Thanh ngang không được đánh dấu viết

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS tự lấy ví dụ tiếng có đủ ba phận, có hai phận phân tích cấu tạo tiếng

HĐ2: Luyện tập Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu bàn phân tích tiếng

- Gọi bàn chữa - Nhận xét làm HS - Củng cố lại cấu tạo tiếng Bài 2:

- Gọi HS đọc câu đố

- Gọi HS trả lời giải thích - Nhận xét đáp án

2 Củng cố, dặn dò

- Nêu ví dụ tiếng có đủ phận phân tích

- Yêu cầu nhắc lại cấu tạo tiếng - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học làm - Chuẩn bị “Luyện tập cấu tạo tiếng)

- HS đọc ghi nhớ

- HS lấy ví dụ phân tích *HS lấy nhiều ví dụ

- em đọc yêu cầu - HS phân tích nháp :

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Nhiễu nh iêu ngã

Các tiếng sau phân tích tương tự - HS chữa

- em đọc câu đố

*HS trả lời giải thích: Sao – ao => Sao - HS nêu: Toán , khoa , hoa …

- Tiếng gồm phần: âm đầu, vần,

TỐN

Ơn tập số đến 100000(tiếp) I Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập bốn phép tính phạm vi 100000, cách tính nhẩm, tính giá trị biểu thức

- Rèn cho HS kĩ tính tốn, kĩ tính nhẩm, tính giá trị biểu thức - Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ

- Bài tập cần làm : Bài 1, 2b, 3a,b II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ (Bt3 )

(14)

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng thực phép tính sau :

Đăt tính tính : a 4567 +2608 b 3721 x c 89356 - 7639 d 25548 :

- Nhận xét, cho điểm 2 Bài mới

Bài :

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự nhẩm kết

- Nhận xét

- Củng cố cách tính nhẩm với số trịn nghìn

Bài (phần b) - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vào

- Nhận xét

- Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia số phạm vi 100000

- Lưu ý HS : chữ số hàng phẩi đặt thẳng cột với

Bài (phần a, b) (bảng phụ) - Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực

- HS lên bảng làm

- HS đọc

- HS tự làm vào Đáp án :

a 6000 + 2000 - 4000 = 4000 9000 - (7000 - 2000) = 4000 9000 - 7000 - 2000 = 12000 : = 2000

b 21000 x = 63000 9000 - 4000 x = 1000 (9000 - 4000) x = 10000 8000 - 6000 : = 6000

- HS đọc đề

* HS lên bảng, lớp làm vào Đáp án :

56346 43000

2854 21308

59200 21692

13065 65040

15 13008

52260

40

(15)

các phép tính biểu thức

- Yêu cầu HS làm

- Nhận xét

- Củng cố thứ tự tính giá trị biểu thức 3 Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức ôn

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị : Biểu thức có chứa chữ

+ Nếu biểu thức có chứa phép cơng trừ, phép nhân chia ta thực theo thứ tự từ trái sang phải + Nếu biểu thức có chứa cộng, trừ, nhân, chia ta thực nhân chia trước, cộng trừ sau

+ Nếu biểu thức có chứa dấu ngoặc ta thực ngoặc trước, ngoặc sau

- HS lên bảng làm, lớp làm vào Đáp án :

a 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300 = 6616

b 6000 - 1300 x = 6000 - 2600 = 3400

* Các phép tính phạm vi 10000, cách tính giá trị biểu thức

Chiều (lớp 4C)

KĨ THUẬT

Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu I Mục tiêu :

- HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động

II Đồ dùng dạy học :

- Một số mẫu vải khâu, thêu màu.(HĐ1) - Kéo cắt vải kéo cắt chỉ.(HĐ2)

- Khung thêu cầm tay, miếng sáp nến, phấn màu dùng để vạch dấu vải, thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài, khuy bấm.(HĐ3)

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu : 1 Kiểm tra cũ :

GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng thực hành HS

2 Dạy : 2.1 Giới thiệu :

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

(16)

2.2 Nội dung :

HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu.

a) Vải :

- GV hướng dẫn HS đọc phần a (SGK) quan sát mẫu vải

- Thảo luận nhóm câu hỏi: + Kể tên số loại vải mà em biết? + Vải dùng để làm gì?

+ Kể tên số sản phẩm làm từ vải? - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời HS

- Kết luận SGK

- Hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, thêu: chọn vải trắng hay màu, sợi thô, dày vải sợi Không nên chọn vải lụa, ni lơng, xa vải mềm, khó vạch dấu khâu

b) Chỉ :

- GV nêu yêu cầu

+ Nêu loại em biết?

+ Nêu điểm khác thêu khâu?

- GV giới thiệu số mẫu để minh hoạ đặc điểm khâu, thêu GV kết luận theo nội dung b ( SGK) HĐ2 : GV hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo :

- Hướng dẫn HS quan sát H.2 thảo luận theo nhóm câu hỏi:

+ Kéo có phận ?

+ So sánh giống khác kéo cắt vải kéo cắt chỉ?

+ Nêu cách cầm kéo cắt vải?

- HS quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng thảo luận đặc điểm vải

- Đại diện nhóm trình bày

+ Vải xa - tanh, vải coton, vải lanh + Để may, thêu khâu quần áo nhiều sản phẩm khác

+ Quần áo, mũ, túi xách, chăn, - Lớp bổ sung

- HS tự liên hệ với vải chuẩn bị

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi theo hình : khâu thêu

*Quan sát mẫu thêu khâu GV chuẩn bị rút kết luận : + Chỉ khâu thường quấn quanh lõi trịn nhựâ, gỗ bìa cứng + Chỉ thêu thường đánh thành

- Quan sát

- HS quan sát H2

*Đại diện nhóm trả lời câu hỏi : + phận : lưỡi kéo tay cầm, có chốt vít

+ Kéo cắt vải to kéo cắt lưỡi kéo cắt vải dài lưỡi kéo cắt

(17)

- Hướng dẫn HS cách cầm kéo Gọi HS lên thao tác cầm kéo

- GV giới thiệu thêm kéo cắt dụng cụ để mở rộng kiến thức

- Lưu ý sử dụng: vít kéo cần chặt vừa phải

HĐ3: Hướng dẫn quan sát, nhận xét một số vật liệu dụng cụ khác

- Quan sát hình 6, nêu tên tác dụng của số dụng cụ, vật liệu khác dùng khâu, thêu?

- Gọi đại diện trình bày

- GV kết luận 3 Củng cố, dặn dị

- Nêu tóm tắt nội dung học - Nhận xét tiết học

- Dặn HS mang đầy đủ đồ dùng cho tiết

còn lại cầm vào tay cầm bên để điều khiến lưỡi kéo)

- Nhận xét, bổ sung

- 2HS thực hành cách cầm kéo HS khác quan sát nhận xét

- HS quan sát H6, kết hợp quan sát mẫu, HS thảo luận nhóm

- Đại diện trình bày :

+ Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu vải

+ Thước dây: dùng để đo số đo thể

+ Khung thêu cầm tay: dùng để giữ cho mặt vải căng thêu

+ Khuy cài, khuy bấm: dùng để đính vào nẹp áo, quần nhiều sản phẩm may mặc khác

+ Phấn may: dùng để vạch dấu vải

- HS nhắc lại

TIẾNG VIỆT (TĂNG) Luyện tập cấu tạo tiếng I Mục tiêu

- Củng cố cho HS kiến thức cấu tạo tiếng - Rèn cho HS kĩ phân tích tiếng

- Giáo dục HS lòng yêu quý tiếng việt, ý thức giữ gìn sáng tiếng việt II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ (Bt1)

(18)

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo tiếng - Một tiếng bắt buộc phải có phận ?

- Yêu cầu HS lấy ví dụ tiếng có đủ phận, tiếng khơnng đủ ba phận phân tích

HĐ2: Luyện tập, thực hành Bài 1: (bảng phụ)

Phân tích cấu tạo tiếng hai câu thơ sau điền vào bảng

Anh em thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Tiếng Âm đầu Vần Thanh - Yêu cầu HS đọc đề

- HS tự làm tập vào

- Nhận xét

- Củng cố cấu tạo tiếng

Bài : Trong câu thơ sau, tiếng có đủ ba phận, tiếng không đủ ba phận :

Em yêu màu nâu Áo mẹ sờn bạc Đất đai càn cù Gỗ rừng bát ngát

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm - Nhận xét, chữa

- Tiếng gồm ba phần : âm đầu, vần,

- Một tiếng bắt buộc phải có vần

- HS lấy ví dụ phân tích *HS lấy nhiều ví dụ

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào

Tiếng Âm đầu Vần Thanh Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần nh th ch t r l đ b d h đ đ anh em ê ân ay ach anh um oc ay ân ngang ngang ngang hỏi ngang ngang sắc huyền huyền nặng hỏi ngang ngã huyền

- HS tự làm Đáp án :

(19)

- Một tiếng bắt buộc phải có phận ?

- Củng cố : tiếng có đủ ba phận khơng đủ ba phận Một tiếng bắt buộc phải có phần vần Bài : Giải câu đố sau :

a Để nguyên màu bóng đêm Thêm huyền soi sáng cho em học b Thêm sắc nổ inh tai

Giữ nguyên bơi thường dùng c Vốn màu mây,

Bớt sắc sáng tầng không đem - Yêu cầu HS đọc đề

- HS trả lời giải thích

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo tiếng - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm ôn lại

+ Các tiếng cịn lại có đủ ba phận - Một tiếng phải có vần

- HS đọc đề

*HS trả lời giải thích lí Đáp án :

a đen, đèn b pháo, phao c trắng, trăng

ĐỊA LÝ

Làm quên với đồ I Mục tiêu:

- Biết đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định

+ Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ - Rèn kĩ sử dụng đồ

- Giáo dục HS yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam (HĐ1) III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ

- Môn lịch sử địa lý giúp em biết gì?

- Gọi HS trả lời? - GV nhận xét Bài mới: - Giới thiệu bài:

(20)

HĐ1: Bản đồ

- GV treo loại đồ lên bảng theo thứ tự: giới, châu lục, Việt Nam

-Y/c HS quan sát đọc tên đồ bảng

- Thế đồ?

- GV nhận xét ghi kết luận

-Y/c HS quan sát hình 1,2 sgk vị trí hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn

- GV kiểm tra giúp đỡ HS

-Y/c H đọc sgk phần trả lời câu hỏi sau:

- Ngày muốn vẽ đồ, thường phải làm ntn?

- GV nhận xét

-Y/c H quan sát hình 3sgk nhận xét :

-Tại vẽ VN mà đồ hình sgk lại nhỏ đồ địa lý TN VN treo tường?

HĐ2 Một số yếu tố đồ - GV yêu cầu nhóm đọc sgk, quan sát đồ bảng thảo luận theo gợi ý sau:

+Tên đồ H3 cho ta biết điều gì? +Trên đồ người ta thường quy định hướng bắc, nam, đông, tây nào?

+ Chỉ hướng B,N,Đ,T đồ

- Quan sát HS đọc tên đồ bảng

- HS nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ

+ Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất

+ Bản đồ châu lục thể phận lớn bề mặt trái đất- châu lục + Bản đồ VN thể phận nhỏ bề mặt trái đất-nước VN

- Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ nhất định.

-HS nhận xét

- HS quan sát hình 1,2

- Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí đối tượng cần thể hiện, tính tốn khoảng cách thực tế, sau thu nhỏ theo tỉ lệ; lựa chọn kí hiệu thể đối tượng đồ

-HS nhận xét

-Vì đồ hình 3sgk thu nhỏ theo tỉ lệ

- HS đọc sgk, quan sát đồ - Hoạt động nhóm-thảo luận

*Đại diện nhóm báo cáo kết - Đây đồ khu vực Hồ Hoàn Kiếm Hà Nội

- Người ta thường quy định : phía đồ hướng bắc, phía phía nam, bên phải hướng đông, bên trái hướng tây

(21)

hình 3?

+ Bảng giải hình có kí hiệu ? Kí hiệu đồ dùng để làm ?

- GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ đồ thường biểu diễn dạng tỉ số, phân số ln có tử số Mẫu số lớn tỉ lệ đồ thu nhỏ ngược lại

- Một số yếu tố mà em vừa tìm hiểu ?

HĐ3 : Thực hành vẽ số kí hiệu bản đồ.

- H quan sát bảng giải H3 số đồ khác nêu kí hiệu sử dụng đồ

- Yêu cầu HS vẽ số kí hiệu đồ :

+ Đường biên giới quốc gia + Núi, sông, thủ đô, thành phố - Giúp đỡ HS yếu

- Y/c H nhắc lại KN đồ, kể tên số yếu tố đồ

3, Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị bài: “Làm quen với đồ (tiếp theo)

- Kí hiệu đồ dùng để thể đối tượng lịch sử địa lý đồ

- Các nhóm khác bổ sung

* Tên đồ, phương hướng, tỉ lệ đồ, kí hiệu đồ

*HS nêu

- HS vẽ

- HS nêu lại học

- HS nhắc lại

Thứ năm ngày 23 tháng năm 2012 Sáng (lớp 4A, 4B, 4C, 4D)

TẬP ĐỌC Mẹ ốm I Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

+ Hiểu số từ ngữ khó

+ Hiểu ND thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm

- Rèn kĩ đọc diễn cảm, đọc hiểu

- Giáo dục HS biết yêu quý người xung quanh II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ (HĐ3)

(22)

1 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS đọc lại “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” trả lời 1,2 câu hỏi

- Nhận xét, cho điểm 2 Bài mới

a Giới thiệu

- Treo tranh minh hoạ hỏi: tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu b Nội dung

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn

- Gọi HS đọc đoạn Gv kết hợp sữa lỗi phát âm, cách đọc cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải

- GV giải nghĩa từ khó phần giải

- Có thể giải thích thêm từ: Truyện Kiều - u cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi 1, HS đọc lại toàn

- GV đọc tồn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ đầu

- Em hiểu câu thơ sau muốn nói gì?

Lá trầu khơ trầu

Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa - GV giải thích lại

- Đọc thầm khổ cho biết quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ ?

- Yêu cầu HS đọc thầm thơ hỏi: + Những chi tiết thơ bộc lộ tình cảm sâu sắc bạn nhỏ mẹ?

- Khi mẹ ốm bạn nhỏ mong muốn điều gì? Bạn làm để mẹ vui ?

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS trả lời

*1 HS đọc - HS đọc

- HS đọc - Lắng nghe

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc

- Lắng nghe

- HS đọc

* HS trả lời theo ý hiểu Ví dụ: câu thơ cho thấy mẹ bạn nhỏ ốm: trầu nằm khơ cơi trầu mẹ khơng ăn được, Truyện Kiều gấp lại mẹ khơng đọc được, ruộng vườn vắng mẹ mẹ ốm khơng làm được)

- Cơ bác xóm làng đến thăm, người cho trứng, người cho cam Anh y sỹ mang thuốc vào

- Nắng mưa từ Lặn đời mẹ chưa tan Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập Vì mẹ khổ đủ điều, quanh đơi mắt mẹ nhiều nếp nhăn

(23)

- Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa mình?

- Qua tìm hiểu thơ em thấy bạn nhỏ có tình cảm mẹ? - Yêu cầu HS nêu nội dung

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu toàn

+ Khổ 1, giọng trầm buồn vỡ mẹ ốm Nhấn giọng từ : Mẹ ốm

+ Khổ 3, thể lo lắng Nhấn giọng: đau buốt, nóng ran, mẹ

+ Khổ 3, giọng vui nhấn giọng : quản gì, nhà, ba vai chèo

+ Khổ 6, giọng tha thiết thẻe lũng biết ơn nhấn giọng: đất nước, tháng ngày - GV treo bảng phụ có ghi khổ 4,5

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- Cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối

- Cho HS thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng khổ

- GV sửa chữa, uốn nắn cho học sinh - Nhận xét, cho điểm

3 Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

quản ngại làm đủ việc cho mẹ vui: “Mẹ vui cú quản Ngâm thơ, kể chuyện múa ca ”

- Mẹ đất nước tháng ngày - Bạn nhỏ yêu quý mẹ mình, hiếu thảo với mẹ

* Bài thơ nói lên tình cảm u thương sâu sắc, hiếu thảo lịng biết ơn đối với người mẹ bị ốm

- HS nhắc lại - Lắng nghe

- HS đọc - Lắng nghe - HS thi đọc

- HS đọc thuộc lịng

- Bài thơ nói lên tình cảm u thương sâu sắc, hiếu thảo lịng biết ơn đối với người mẹ bị ốm

(24)

GVCN TẬP LÀM VĂN

GVCN Chiều (lớp 4D)

GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

Ổn định trật tự lớp Bình bầu ban cán lớp Phát động thi đua đợt 1 I.Mục tiêu

- Ơn định tổ chức lớp:Bình bầu ban cán sự, xây dựng nề nếp lớp - Đề phương hướng lớp năm học

- Giáo duc HS ý thức xây dựng lớp II.Nội dung

1 Ôn định tổ chức lớp

-GV tổ chức cho học sinh bình bầu ban cán lớp:bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng

-GV giao nhiệm vụ cho thành viên ban cán

2 Xây dựng nề nếp lớp

- GV yêu cầu lớp tự đề nội qui chung lớp

GV chốt, xây dựng nội qui chung yêu cầu lớp thực hiện.Cụ thể là:

-Đi học đầy, đủ -Học làm đầy đủ

-Tích cực phát biểu ý kiến hoạt động

-Thực tốt hoạt động lớp, trường như: lao động, thể dục vệ sinh, sinh hoạt tập thể

Yêu cầu HS thực tốt nội qui đề

3 Củng cố, dăn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại nội quy đề - Nhắc nhở ban cán cần làm tốt cơng việc

- Dặn HS cần thực tốt nội quy trường, lớp

- HS bình bầu

* Ban cán nhận nhiệm vụ

- Lớp thảo luận đề nôi quy lớp - Lắng nghe

- HS thưc

CHÍNH TẢ

(25)

I Mục tiêu

- Nghe, viết tả, trình bày đoạn tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- Rèn cho HS kĩ viết nhanh, viết đẹp - Giáo dục HS ý thức luyện chữ đẹp II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ (BT2)

III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm ta cũ :

- GV kiểm tra chuẩn bị Hs. 2 Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Trong tiết tả hơm nay, em nghe thầy đọc viết tả đoạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sau làm tập phân biệt tiếng có phụ âm l/n em dễ đọc sai, viết sai

HĐ1 : Hướng dẫn HS nghe viết

- GV đọc đoạn văn cần viết tả SGK lượt

- Đoạn văn có câu? Chữ đầu đoạn văn viết ?

- Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao?

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

- GV đọc cho HS viết vào - GV đọc lại cho HS soát lỗi

- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày

HĐ2: Hướng dẫn làm tập tả Bài (bảng phụ)

- GV lựa chọn phần a

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV treo bảng phụ ghi sẵn tập lên bảng lớp

- Yêu cầu HS tự làm

- Nghe GV giới thiệu

- HS nhắc lại tên bài.

- Cả lớp theo dõi đọc thầm lại đoạn văn cần viết lượt

- … câu, chữ đầu đoan văn viết hoa lùi vào ô

- …Nhà Trò (tên riêng), chữ đầu câu

- HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- HS viết vào

- HS đổi cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời đọc GV

- Các HS lại tự chấm cho

- HS đọc yêu cầu SGK

(26)

- Nhận xét, chữa tuyên dương HS làm đúng, nhanh

3 Củng cố, dăn dị

- Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho

- Dặn dò chuẩn bị sau Mười năm cõng bạn học

- Đọc lại lời giải chữa theo lời giải

Lời giải:

…lẫn …nở nang…béo lẳn…chắc nịch ….lơng mày…lồ xồ….làm cho…

- HS trả lời

TỐN (TĂNG)

Luyện: Biểu thức có chứa chữ I Mục tiêu

- Củng cố cho HS kiến thức biểu thức có chứa mơt chữ, giá tri biểu thức có chứa chữ

- Rèn cho học sinh biết cách tính giá tri biểu thức theo giá trị cụ thể chữ - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết áp dụng vào thực tiễn

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ (BT1)

III Các hoạt động dạy học HĐ1: Củng cố kiến thức

- Yêu cầu HS lấy ví dụ biểu thức có chứa chữ

- Yêu cầu HS thay chữ số tính giá tri biểu thức

- Để tính giá trị biểu thức chứa chữ ta làm nào?

- Củng cố cách tính giá tri biểu thức chứa chữ

HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: (bảng phụ)

Viết giá trị biểu thức vào ô trống

x 23567 5308 24186

37402 + x x - 16479

- Yêu cầu HS đọc đề

- Để tính biểu thức ta làm nào?

- HS lấy ví dụ - HS làm

- Ta thay chữ số tính giá trị biểu thức

- HS đọc

(27)

- Yêu cầu HS làm

- Nhận xét

- Củng cố cách tính giá trị biểu thức chứa chữ

Bài 2: Tính giá trị biểu thức sau: a 62356 - 43011 : a với a = , a = b 72073 - b - 33799 với b = 23075 - Yêu cầu HS đọc đề

- Gọi HS nêu thứ tự tính hai biểu thức

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét

- Củng cố thứ tự tính giá trị biểu thức Bài 3: Dưa vào ba biểu thức 2, em đặt đề tốn thích hợp - u cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS đặt đề toán

- Nhận xét

- GV chọn đề toán hay để làm đề cho HS giải

- Yêu cầu HS đọc đề nêu hướng giải

*3 HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào

Đáp án:

x 23567 51308 24186

37402 + x 60969 88710 61588 x - 16479 7088 34829 7707

- HS đọc -HS nêu:

a Thực phép nhân trước, phép trừ sau

b Thực ngoặc trước, ngoặc sau

*3 HS lên bảng, lớp làm vào Đáp án:

a Với a = ta có biểu thức:

62356 - 43011 : = 62356 - 14337 = 48019

Với a = ta có biểu thức:

62356 - 43011 : = 62356 - 4779 = 57577

b Với b = 23075 ta có biểu thức

72073 - 23075 - 33799 = 48998 - 33799 = 15199

- HS đọc đề

- HS đặt đề tốn Ví dụ: Một cửa hàng ngày đầu bán 62356kg thóc, ngày thứ hai bán 43011kg thóc, ngày thứ ba bán

1

3ngày thứ hai

Hỏi ngày thứ ba bán ngày đầu ki - lô -gam thóc?

(28)

- Yêu cầu HS làm - Nhận xét

- Củng cố cách đặt đề toán dựa vào biểu thức cho trước

3 Củng cố, dăn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ

- Nhận xét tiết học

- Dăn HS nhà làm lai

*HS nêu hướng giải theo đề tốn giáo chọn

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Buổi sáng (lớp 4C + 4D)

TIẾNG ANH GVC THỂ DUC

GVC

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tâp cấu tạo tiếng I Mục tiêu

- Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức học tiết trước

- Điền cấu tạo tiếng theo phần học( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1

- Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3 - Giáo dục HS u thích tìm hiểu Tiếng Việt

II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng (BT1) III Các hoạt động dạy - học :

1.Kiểm tra cũ : Cấu tạo tiếng - Phân tích phận tiếng câu Ơ hiền gặp lành

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu : Nêu yêu cầu học b Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1: (bảng phụ)

- Gọi HS đọc yêu cầu - ví dụ - Yêu cầu HS làm

- Cả lớp làm vào nháp - HS lên bảng làm

- HS nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập

(29)

- GV nhận xét

- Trong hai câu có tiếng khơng đủ ba phận không?

- Củng cố cấu tạo tiếng Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm

- GV nhận xét Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 4:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Em hiểu hai tiếng bắt vần với nhau?

- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: Hai tiếng bắt vần với hai tiếng có phần vần giống - giống nhau hồn tồn giống khơng hoàn toàn

- Yêu cầu HS nhắc lại lấy ví dụ hai tiếng bắt vần với

- Củng cố hai tiếng bắt vần với

Bài tập 5:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV gợi ý:

- Đây câu đố chữ (ghi tiếng) nên cầm tìm lời giải chữ ghi tiếng

- Câu đố yêu cầu: bớt đầu tức bớt

nháp câu:

Khôn ngoan đối đáp người Gà mẹ hoài đá - Đai diện nhóm viết kết vào bảng phụ

- HS nhận xét - Khơng có

- HS đọc, lớp theo dõi

- Lời giải: hai tiếng bắt vần với câu tục ngữ là: – hoài (vần giống nhau: oai)

- HS đọc yêu cầu tập

- HS suy nghĩ, thi làm đúng, nhanh bảng

- Lời giải:

+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt; xinh – nghênh

+ Cặp có vần giống hồn tồn: choắt – (vần: oắt)

+ Cặp có vần giống khơng hồn tồn: xinh – nghênh

- HS đọc yêu cầu tập *HS nêu theo ý hiểu

- HS nhắc lại lấy ví dụ *HS lấy nhiều ví dụ

(30)

âm đầu; bớt cuối tức bỏ âm cuối - Yêu cầu HS nêu lời giải

- GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dị

- Tiếng có cấu tạo nào? Những phận thiết phải có? Nêu ví dụ

- Nhận xét tiết hc

*HS nêu lời giải: út – ú – bút

- Tiếng gồm có phận âm đầu, vần Bộ phận vần thiết phải có

TỐN Lun tập I Mục tiêu

- Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng co độ dài cạnh a Tính giá trị biểu thức có chứa chữ thay chữ số

- Rèn cho HS kĩ tính tốn xác , rõ ràng

- Vận dụng tốt kiến thức học vào sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ (BT1)

III.Các hoạt động dạy – học : 1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS làm bảng

Tính giá trị biểu thức 123 + b với b = 145 , b = 561 , b = 30

- Nhận xét ghi điểm 2 Nội dung :

Bài (mỗi ý làm trường hợp) - Bài tập yêu cầu làm ?

- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung 1a yêu cầu HS đọc đề

- Làm để tính giá trị biểu thức x a với a =

- Yêu cầu HS làm

- Các phần khác làm tương tự - Sửa ghi điểm

Bài (a, c)

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm

- Nhận xét ghi điểm

- Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ

Bài (a)

Cả lớp làm nháp

Đáp án : b = 268 , 684 , 153

- Tính giá trị biểu thức - Tính giá trị biểu thức x a * Thay số vào chữ a tính - em làm bảng phụ, lớp làm Đáp án : a 42 c 106

b d 79

- 1HS đọc đề

*2 em làm bảng , lớp làm VBT a 35 + x = 35 + 31 = 56

(31)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vng

- Nếu hình vng có cạnh a chu vi ?

- Gọi chu vi hình vng P, cạnh a cơng thức tính chu vi gì? - u cầu HS làm

- Nhận xét sửa cho HS

- Củng cố cách tính chu vi hình vng 3 Củng cố, dăn dị

- Muốn tính biểu thức có chứa chữ ta làm ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm lại Chuẩn bị sau cho tốt

-Ta lấy số đo cạnh nhân với - Chu vi a x

* P = a x

-1 em giải bảng Lớp làm vào a Chu vi hình vng :

3x = 12 (cm) - Nhận xét làm bạn

- Ta việc thay chữ số tính

Nhận xét giáo án

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w