giao an 6 tron bo 2 cot

74 8 0
giao an 6 tron bo 2 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV theo dõi học sinh làm bài và gợi mở cho uấn nắn cho học sinh tìm đè tài và cách sắp xếp các nhân vật, trang phục theo từng đề tài thể hiện sao cho hợp lý hài hoà để thể hiện rõ hình[r]

(1)

Tuần: 01 Ngày soạn:20/08/2012 Tiết : 01 Ngày dạy :23/08/2012 Phân môn: Vẽ trang trí

B ài

Chép Hoạ Tiết Trang Trí Dân Tộc I/ Mục tiêu

Kiến thức

HS nhận vẻ đẹp riêng hoạ tiết dân tộc miền khác Kĩ

HS vẽ hoạ tiết gần giống với mẫu tơ màu theo ý thích Thái độ

HS biết trân trọng bảo tồn hoa văn họa tiết dân tộc

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên: - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc

- Phóng to số hoạ tiết sách giáo khoa bước chép hoạ tiết dân tộc

- Sưu tầm hoạ tiết dân tộc có quần áo, khăn, bia đá, cơng trình kiến trúc

b.Học sinh

- Giấy vẽ, vẽ, bút chì, thước

- Sưu tầm số hoạ tiết có địa phương có sách báo

2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập

III Đặ đ ểc i m tình hình l pớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh

2/ Bài mới :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

- GV cho học sinh quan sát số hoạ tiết dân tộc địa phương số hoạ tiết trang trí số cơng trình kiến trúc (Đình chùa)

+ HS quan sát , ghi nhận

- GV yêu cầu học sinh quan sát hoạ tiết sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Các hoạ tiết thường trang trí đâu?

I./ Quan sát nhận xét. 1.Nội dung.

(2)

- Hình dáng chung hoạ tiết nằm khung hình gì?

- Em thấy phân bố chi tiết hoạ tiết nào?

- Đường nét hoạ tiết sao?

- Hoạ tiết dùng để trang trí thường gì? * GV cho học sinh quan sát số hoạ tiết có địa phương để học sinh cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết

2.Đường nét.

+ Đường nét mềm mại trắc khoẻ + Hoạ tiết trang trí thường hoạ tiết hoa, lá, chim muông người

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách chép hoạ tiết

- GV treo đồ dùng trực quan hướng dẫn cách vẽ

-Gv minh họa bước vẽ -Hs quan sát * Chú ý tơ màu tuỳ theo kiểu hình dáng, tính chất hoạ tiết

II./ Cách vẽ hoạ tiết. * Gồm bước.

B1.Quan sát nhận xét để tìm đặc điểm riêng mẫu

B2.Phác khung hình đường trục B3.Vẽ phác hình nét thẳng

B4.Hồn thiện hình thơ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV quan sát theo dõi học sinh làm gợi mở cho học sinh cách: phân mảng kẻ trục , hồn thành hoạ tiết tơ màu

- Theo dõi tiến trình vẽ học sinh để kịp thời có cách gợi mở phù hợp

- Yêu cầu học sinh vẽ theo bước để đạt độ xác cao

+ Học sinh hồn thành vẽ theo gợi mở giáo viên

III./ Luyện tập.

+ Tự chọn hoạ tiết sách giáo khoa có thực tế sưu tầm để vẽ

+ Vẽ hoạ tiết khổ giấy A4, xếp hoạ tiết cho phù hợp với khổ giấy

+ Tơ màu theo ý thích + Chất liệu tự chọn

Hoạt động 4:Đánh giá kết hoạt động của học sinh.

GV chọn số tốt chưa tốt để nhận xét cho học sinh thấy chỗ hợp lí chưa hợp lí :

+ Hoạ tiết Cách thể hoạ tiết Đường nét.Màu sắc

HS quan sát giáo viên nhận xét cho ý kiến

IV./ Bài tập nhà.

+ Sưu tầm số hoạ tiết cổ có địa phương để vẽ

+ Chuẩn bị sau

(3)

Tuần: 02 Ngày soạn:26/08/2011 Tiết : 02 Ngày dạy :29/08/2011

Bài 2

Phân môn: thường thức mỹ thuật

Lược Về Mỹ Thuật Việt Nam Thời Kỳ Cổ Đại

I/ Mục tiêu

Kiến thức

HS hiểu biết thêm kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại Kĩ

HS nhớ mốc giai đoạn lịch sử số địa điểm có di vật thời kì cổ đại Nhận thức số giá trị di vật thời cổ đại

Thái độ

HS yêu quý chân trọng tác phẩm nghệ thuật đặc sắc dân tộc để lại

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật

Phóng to hình trống đồng , thạp, tượng chân đèn

b.Học sinh

Sưu tầm tranh ảnh viết mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại in sách báo Đọc trước sách giáo khoa

2/ Phương pháp dạy học.

Thuyết trình kết hợp với minh hoạ bảng đồ dùng dạy học vấn đáp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh

2/ kiểm tra cũ: 3/ Bài :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét lịch sử

GV đặt câu hỏi

+ Em biết thời kì đồ đá đồ đồng lịch sử VN?

GV Bổ sung

GV kết luận ghi bảng

I Sơ lược bối cảnh lịch sử.

(4)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược mĩ thuật VN thời kì cổ đại.

GV Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1, 2, SGK đọc mục II SGK + Các vật thời kì đồ đá gồm vật gì?

HS

GV thời kỳ đồ đồng theo em biết có di để lại?

HS

GV nghệ thuật chủ yếu di gì?

HS

II Sơ lược mĩ thuật VN thời kỳ cổ đại.

A Thời kỳ đồ đá:

- Có vật:

+ Hình khác mặt người hang đồng nội (Hồ Bình)

+ Đá quậy hình mặt người (Na Ca Thái Nguyên)

b Thời kỳ đồ đồng:

+ Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam)

+ đồ vật thường khắc vẽ hình chữ (S) đường nét đường kỷ hà độc đáo

+ Trống đồng chủ yếu nối hình ảnh cảnh sinh hoạt người thời hình dã gạo, chèo thuyền, chiến binh v ũ nữ nhảy múa

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập học sinh.

GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời + Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử nào?

Vì trống đồng tác phẩm nói lên hình ảnh sinh hạot người lúc giờ?

HS trả lời GV kết luận

III Bài tập nhà.

+ Học xem kĩ lại hình minh hoạ sách giáo khoa

+ Chẩn bị sau

(5)

Tuần: 03 Ngày soạn:03/09/2011 Tiết : 03 Ngày dạy :06/09/2011

Bài 3

Phân môn: Vẽ theo mẫu

Sơ Lược Về Luật Phối Cảnh Mục tiêu:

Kiến thức

HS hiểu đươc đặc điểm luật phối cảnh Kĩ

HS biết vận dụng phối cảnh để quan sát nhận xét vật Thái độ

HS thích thú ngắm cảnh xa gần để thấy vẽ đẹp chúng

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học. a.Giáo viên

- Một số tranh ảnh thể rõ luật xa gần( biển cả, hàng cây, đường, nhà ) - Một số hình hộp hình trụ

- Hình minh hoạ luật xa gần (bộ ĐDDH6)

b.Học sinh

Chuẩn bị giấy, bút chì, tẩy, thước kẻ

2/ Phương pháp dạy học

phương pháp minh hoạ, vấn đáp, liên hệ thực tế

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh

2./ Kiểm tra cũ: 3./ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát luật xa gần.

GV cho học sinh quan sát số tranh thể rõ LXG đặt câu hỏi + Vì vật to rõ hớn vật kì chúng kích thước, loại?

+ Vì đường, hàng cây, dịng

I Quan sát nhận xét.

* Khái niệm

- Những vật loại kích thước theo LXG ta thấy:

(6)

sông,lại có chỗ to chỗ nhỏ? + Vì hình hộp hình bình hành lại hình hộp?

+ Vì miệng bát hình trịn lại hình bầu dục?

GV em có nhận xét cột gần cột xa?

+ Hình tượng, đường ray gần xa nào?

HS

GV kết luận ghi bảng

+ vật xa nhỏ, thấp, hẹp mờ

+ Vật phía trước che khuất vật phía sau

- Mọi vật thay đổi theo xa gần riêng hình cầu nhìn góc độ ln trịn

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm luật xa gần.

GV giới thiệu hai hình đèơ dùng dạy học hỏi:

+ Các hình có đường nằm ngang khơng?

HS

+ Vị trí đường nằm ngang nào?

GV minh hoạ hình hộp ba góc độ khác nhau( trên, dưới, ngang tầm mắt)

+ Em thấy đường , hàng xa nào?

GV kết luận ghi bảng

II./ Đường tầm mắt điểm tụ. 1.Đường tầm mắt (Hay người ta gọi đường chân trời)

a.Đường tầm mắt.

+ Khi đứng trước cánh đồng, biểm rộng ta thường có cảm giác có đường nằm ngang ngăn cách trời đất, đường nằm ngang ngang với đường tầm mắt nên người ta gọi ( ĐTM)

b.Trong tranh.

+ đường tầm mắt thay đổi tuỳ theo góc nhì người vẽ dưới, ngang đường tầm mắt

2.Điểm tụ.

+ Các đường thẳng song song với mặt đất hàng cây, đường tàu hường chiều sâu xa thu hẹp lại tụ điểm đường tầm mắt nên người ta gọi điểm tụ

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV Yêu cầu học sinh quan sát số tranh ảnh có ,luật xa gần như: Ngơi nhà, hàng cây, đường, dịng sơng, cột điện )

HS quan sát để phát đặc điểm vừa học như:

+ Tìm đường tầm mắt.Tìm điểm tụ Các vật đứng trước nào? Các vật đứng sau nào? Các vật xa nào? Các vật gần nào?

III Bài tập nhà.

+ Làm tập 1,2 SGK + Xem lại mục SGK

(7)

***Rút kinh nghiệm:

Tuần: Ngày soạn:10/09/2011 Tiết : Ngày dạy :12/09/2011

Bài

Phân môn: Vẽ theo mẫu

Mẫu Có Dạng Hình Hộp Và Hình Cầu I/ Mục tiêu:

Kiến thức

HS biết cấu trúc hình hộp, hình cầu thay đổi hình dáng kích thước chúng vị trí khác

Kĩ Năng

HS biết cách vẽ hình hộp hình cầu để vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương đương

Phân biệt đặc điểm tỉ lệ cấu trúc mẫu

Vẽ hình cân khổ giấy, hình sát với mẫu

HS vẽ mẫu có dạng hình cầu hình hộp gần giống mẫu Thái độ

HS cảm nhận vẻ đẹp mẫu vẽ đẹp đậm nhạt

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Hình minh hoạ đồ dùng dạy học mĩ thuật Mẫu vẽ hình lập phương có cạnh 15 cm

Hình hộp kích thước 20x15 cm Một bóng trái

b.Học sinh Một hình hộp

Một số có dạng hình cầu Giấy, bút chì, tẩy, que đo

2/ Phương pháp dạy học

Quan sát, thuyết trình, gợi mở, luyện tập

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(8)

3./ B i m i:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

- GV bày mẫu vị trí khác hướng dẫn hoc sinh quan sát nhận xét để tìm bố cục hợp lý

- GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu vẽ

+ HS quan sát :khung hình chung, đ độậm nhạt mẫu

I. Quan sát nhận xét.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

cách vẽ.

GV yêu cầu học sinh nhắc lại bước tiến hành vẽ theo mẫu học trước(bài 4)

HS nhắc lại GV Chú ý:

+ Khi vẽ khung hình chung mẫu cần quan sát kỹ đến độ chếch mặt hộp, điểm hộp điểm hộp, điểm mẫu

+ Vẽ chi tiết: Quan sát điều chỉnh lại tỷ lệ cho gần giống mẫu, nét vẽ phải có đậm nhạt

II Cách vẽ.

Gồm bước

B1.Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung

B2.Ước lượng tỷ lệ để vẽ khung hình riêng

B3.Vẽ phác khung hình hình hộp hình cầu

B4.Vẽ chi tiết

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.

GV theo dõi học sinh để kịp thời có ph-ơng pháp gợi mở cho học sinh:

+ Uớc lợng tỷ lệ để vẽ khung hình chung khung hình riêng

+ Quan sát so sánh đối chiếu vẽ mẫu hồn thành HS làm

III./ LuyÖn tËp.

Em vẽ mẫu có trớc mặt( Hình hộp hình cầu) đặt dới đờng tầm mắt

Hoạt động : Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV gỵi ý cho häc sinh nhËn xÐt vỊ: + Bè cơc

+ NÐt vÏ + h×nh vÏ

HS nhận xét đánh giá

IV Bµi tËp vỊ nhµ. + Lµm bµi tËp ë SGK + Chn bị sau

*** Rút kinh nghiệm:

(9)

Tuần: Ngày soạn:18/09/2011 Tiết : Ngày dạy :19/09/2011

Bài

Phân mơn: Vẽ theo mẫu

Mẫu Có Dạng Hình Hộp Và Hình Cầu I/ Mục tiêu:

Kiến thức

HS biết cấu trúc hình hộp, hình cầu thay đổi hình dáng kích thước chúng vị trí khác

Kĩ Năng

HS biết cách vẽ hình hộp hình cầu để vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương đương

Phân biệt đặc điểm tỉ lệ cấu trúc mẫu

Vẽ hình cân khổ giấy, hình sát với mẫu

HS vẽ mẫu có dạng hình cầu hình hộp gần giống mẫu Thái độ

HS cảm nhận vẻ đẹp mẫu vẽ đẹp đậm nhạt

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Hình minh hoạ đồ dùng dạy học mĩ thuật Mẫu vẽ hình lập phương có cạnh 15 cm

Hình hộp kích thước 20x15 cm Một bóng trái

b.Học sinh Một hình hộp

Một số có dạng hình cầu Giấy, bút chì, tẩy, que đo

2/ Phương pháp dạy học

Quan sát, thuyết trình, gợi mở, luyện tập

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(10)

3./ B i m i:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

- GV bày mẫu vị trí khác hướng dẫn hoc sinh quan sát nhận xét để tìm bố cục hợp lý

- GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu vẽ

+ HS quan sát :khung hình chung, đ độậm nhạt mẫu

II. Quan sát nhận xét.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài.

GV theo dõi học sinh để kịp thời có ph-ơng pháp gợi mở cho học sinh:

+ Uớc lợng tỷ lệ để vẽ khung hình chung khung hình riêng

+ Quan sát so sánh đối chiếu vẽ mẫu hồn thành HS làm

III./ LuyÖn tËp.

Em vẽ mẫu có trớc mặt( Hình hộp hình cầu) đặt dới đờng tầm mắt

Hoạt động : Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV gỵi ý cho häc sinh nhËn xÐt vỊ: + Bè cơc

+ NÐt vÏ + h×nh vÏ

HS nhận xét đánh giá

IV Bµi tËp vỊ nhµ. + Lµm bµi tËp ë SGK + Chn bị sau

*** Rút kinh nghiệm:

(11)

Tuần: 06 Ngày soạn: 24/09/2011 Tiết : 06 Ngày dạy : 26/09/2011

Bài 9

Phân mơn: Vẽ tranh đề tài Đề Tài Học Tập

I/ Mục tiêu

Kiến thức

HS Hiểu tranh đề tài học tập dạng tranh đề tài tương tự khác Kĩ

HS Vẽ dạng trang đề tài cách tìm bố cục tranh đề tài HS Lựa chọn hình ảnh phong phú cho đề tài

HS Biết cách sử dụng đường nét hình mảng, màu sắc mức độ đơn giản, phù hợp với nội dung

Thái độ

HS thể tình cảm yêu quý thầy cô, bạn bè, trường lớp qua tranh vẽ

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Bộ tranh đề tài học tập đồ dùng dạy học mĩ thuật Một số tranh đề tài cua hoạ sĩ học sinh năm trước b.Học sinh

Màu (sáp, nước, dạ), bút chì, giấy 2/ Phương pháp dạy học

Vấn đáp, trực quan, luyện tập

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ;

3./ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài.

- GV cho học sinh xem tranh gợi ý

I./ Tìm chọn nội dung đề tài.

(12)

HS tìm nội dung cho riêng đề tài học tập

- GV gợi ý để học sinh đưa đề tài tranh học tập

HS trả lời theo hiểu biết - GV củng cố bổ sung kết luận

ở nhà, lưng trâu đồng…

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh

- GV tìm hiểu cách vẽ tranh để tài nhắc lại bước vẽ tranh đề tai?

+ HS

- GV bổ sung minh hoạ bảng hướng dẫn học sinh cách vẽ

II Cách vẽ tranh đề tài. Gồm bước:

+ b1.Tìm chọn nội dung đề tài

+ b2 Tìm bố cục (Tìm mảng mảng phụ)

+ b3 Vẽ hình + b4 Tơ màu

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài

- GV: quan sát học sinh làm để kịp thời có phương pháp gợi mở về; + Nội dung tranh đề tài

+ Cách phác hình tổng thể, ý tới hoạt động liên quan đến học tập + Đậm nhạt màu sắc

III./ Luyện tập

Em thể tranh đề tài học tập thường diễn nhà, trường hay nơi em sinh sống

+ kích thước vẽ khổ giấy A4 + bố cục màu sắc tự chọn

Hoạt động 5: Đánh giá kết học tập học sinh.

- GV: Gọi ý để học sinh đánh giá theo tiêu chí sau:

+ Cách chọn nội dung đề tài phù hợp với đề tài học tập chưa? + Thể hình ảnh đặc trưng đề tài học tập chưa?

+ Tranh có bố cục hợp lý hình, màu sắc hài hồ

- HS tự xếp loại vẽ + GV bổ sung xếp loại vẽ

IV./ Bài tập nhà

- Vẽ tranh đề tài học tập khác mà em thích

+ Bài vẽ thể khổ giấy A4 + Màu sắc tự chọn

- Chuẩn bị sau

(13)

Tuần: 07 Ngày soạn: 03/10/2011 Tiết : 07 Ngày dạy : 05/10/2011

Bài 9

Phân mơn: Vẽ tranh đề tài Đề Tài Học Tập

I/ Mục tiêu

Kiến thức

HS Hiểu tranh đề tài học tập dạng tranh đề tài tương tự khác Kĩ

HS Vẽ dạng trang đề tài cách tìm bố cục tranh đề tài HS Lựa chọn hình ảnh phong phú cho đề tài

HS Biết cách sử dụng đường nét hình mảng, màu sắc mức độ đơn giản, phù hợp với nội dung

Thái độ

HS thể tình cảm u q thầy cơ, bạn bè, trường lớp qua tranh vẽ

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Bộ tranh đề tài học tập đồ dùng dạy học mĩ thuật Một số tranh đề tài cua hoạ sĩ học sinh năm trước b.Học sinh

Màu (sáp, nước, dạ), bút chì, giấy 2/ Phương pháp dạy học

Vấn đáp, trực quan, luyện tập

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ;

(14)

Tg Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

tìm chọn nội dung đề tài.

- GV cho học sinh xem tranh gợi ý HS tìm nội dung cho riêng đề tài học tập

- GV gợi ý để học sinh đưa đề tài tranh học tập

HS trả lời theo hiểu biết - GV củng cố bổ sung kết luận

I./ Tìm chọn nội dung đề tài.

+ Học nhóm, ơn bài, lớp, sân trường, nhà, lưng trâu đồng…

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài

- GV: quan sát học sinh làm để kịp thời có phương pháp gợi mở về; + Nội dung tranh đề tài

+ Cách phác hình tổng thể, ý tới hoạt động liên quan đến học tập + Đậm nhạt màu sắc

III./ Luyện tập

Em thể tranh đề tài học tập thường diễn nhà, trường hay nơi em sinh sống

+ kích thước vẽ khổ giấy A4 + bố cục màu sắc tự chọn

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập học sinh.

- GV: Gọi ý để học sinh đánh giá theo tiêu chí sau:

+ Cách chọn nội dung đề tài phù hợp với đề tài học tập chưa? + Thể hình ảnh đặc trưng đề tài học tập chưa?

+ Tranh có bố cục hợp lý hình, màu sắc hài hồ

- HS tự xếp loại vẽ + GV bổ sung xếp loại vẽ

IV./ Bài tập nhà

- Vẽ tranh đề tài học tập khác mà em thích

+ Bài vẽ thể khổ giấy A4 + Màu sắc tự chọn

- Chuẩn bị sau

(15)

Tuần: 08 Ngày soạn:10/10/2011 Tiết : 08 Ngày dạy :12/10/2011

Bài 6

Phân mơn: Vẽ trang trí

Cách Sắp Xếp Bố Cục Trong Trang Trí I/ Mục tiêu

Kiến thức

HS nhận biết vẻ đẹp trang trí ứng dụng HS phân biệt trang trí trang trí ứng dụng

HS biết cách làm vẽ trang trí có bố cục tương đối chặt chẽ sử dụng họa tiết hợp lí

Thái độ

HS thích thú phân mơn trang trí muốn trang trí đồ vật thêm đẹp

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Đĩa, ấm chén, khăn vng, có hoạ tiết trang trí Hình ảnh trang trí nội ngoại thất

Hình phóng đồ dùng dạy học mĩ thuật b.Học sinh

Giấy vẽ, vẽ, bút chì, thước, ê ke, màu

Sưu tầm số hoạ tiết có địa phương có sách báo

2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, vấn đáp, luyện tập

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

(16)

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ:

2/ Bài :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu đồ dùng dạy học trang trí nội ngoại thất (ấm chén ) để học sinh nhận xét

- GV nêu số cách xếp ý : xếp mảng hình to nhỏ cho hợp lý nền, tránh xếp dày đặc hoạ tiết giống màu độ đậm nhạt sử dụng - màu

I./ Quan sát nhận xét.

+ Thế cách xếp trang trí

+ Biết xếp hình mảng đường nét , màu sắc cho thuận mắt hợp lý + Các xếp nhắc lại

+ Cách xếp xen kẽ

+ Cách xếp đối sứng cách xếp không

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách làm trang trí bản.

+ Kẻ trục đơí xứng, chéo góc, qua tâm

+ Chú ý mảng hoạ tiết với khoảng trống

+ Mảng thường nằm mảng phụ thường nằm góc

+ Mảng đan xen với mảng phụ + Tìm vẽ hoạ tiết cho phù hợp với mảng

+ Vẽ hoạ tiết mảng trước, mảng phụ sau cho phù hợp thuận mắt theo bố cục chọn trước

II Cách làm trang trí bản gồm bước.

+B1 Kẻ trục đối xứng

+B2 Phác mảng hình

+B3 Vẽ hoạ tiết

+B4 Vẽ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

GV : gởi mở lại cách vẽ cho học sinh làm theo bước

+ Học sinh quan sát nhận xét

III Luyện tập

+ Em trang trí hình vng hoạ tiết tự chọn

(17)

+ Màu sắc tự chọn

Hoạt động 4: Đánh giá kết hoạt động học sinh:

GV đặt câu hỏi:

+ Cách xếp trang trí có cách? + Cách làm trang trí nào? Hs nhắc lại

IV Bài tập nhà.

- Học cũ

- Trang trí hình chữ nhật theo

các bước học

*** Rút kinh nghiệm:……… …… ……… ……… ……….………

Tuần: Ngày soạn:. Tiết : Ngày dạy :

Bài 8

Phân môn: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÍ (1010-1225)

I/ Mục tiêu

Kiến thức

HS hiểu nắm bắt kiến thức chung mĩ thuật thời lý Kĩ

HS nhận biết số cơng trình kiến trúc lẫn điêu khắc thời Lý HS nhớ số đặc điểm mĩ thuật thời lí

Thái độ

HS nhận thức đắn truyền thống dân tộc, trân trọng, yêu quý di sản dân để lại

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Một số tác phẩm, cơng trình mĩ thuật thời lý (Bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6)

Sưu tầm số tranh ảnh mĩ thuật thời lý như: Chùa, tượng, hoạ tiết trang trí, đồ gốm

b.Học sinh

Sưu tầm tranh ảnh viết có liên quan tới mĩ thuật thời lý Đọc trước sách giáo khoa

2/ Phương pháp dạy học

(18)

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng: Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2/ kiểm tra cũ: Không kiểm tra

3/ Bài :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát bối cảnh xã hội thời lý.

GV đặt câu hỏi lịch sử việt nam

+ Em trình bày đơi nét mĩ thuật thời lý?

GV cheo đồ dùng dạy học trình bày khái quát bối cảnh XH thời nhà lý

I./ Vài nét bối cảnh lịch sử.

+ Dời Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La đổi tên thành Thăng Long + Đạo phật vào đời sống khơi dậy nguồn nghệ thuật phát triển

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát mĩ thuật thời Lý.

GV thuyết trình chứng minh giảng giải thơng qua đồ dùng dạy học mĩ thuật thời lí

+ Kiến trúc

+ Điêu khắc trang trí + Đồ gốm

GV Kiến trúc cung đình có quy mơ đặc điểm gì?

HS

GV bổ sung ghi bảng

GV Thời nhà lý đạo phật thịnh hành nào? có cơng trình kiến trúc gì?

Hs

GV bổ sung ghi bảng

GV vào thời lý tác phẩm điêu khắc thể nào?

HS

GV bổ sung ghi bảng

GV u cúa học sinh quan sát hình 2,3,4,5 SGK

Hs quan sát GV giảng giải:

II./ Sơ lược mĩ thuật thời Lý 1 Nghệ thuật kiến trúc.

a./ Kiến trúc cung đình

+ Lý Thái Tổ xây dụng kinh đô Thăng Long với quy mô lớn

b./ Kiến trúc phật giáo

+ Tháp phật : Phật tích (Bắc Ninh), tháp chương Sơn (Nam Định), Tháp Bảo Thiên (Hà Nội) + Chùa: Chùa cột (Hà Nội), Chùa phật tích (Bắc Ninh)

2./ Nghệ thuật điêu khắc trang trí

a./ Tượng

+ Tượng trịn, tượng phật, tượng hình chim, tượng kim cương, tượng thú

b./ Chạm khắc

+ Những tác phẩm chủ yếu tác phẩm phù điêu đá, gỗ

(19)

GV Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK cho biết:

+ Đồ gốm có tác dụng đời sống người?

+ trung tâm sản xuất lớn đâu? + Đặc điểm đồ gốm thời gì? HS

GV Bổ sung ghi bảng

trang trí theo hình móc câu hay hình chữ (S)

3./ nghệ thuật gốm.(sgk)

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV đặt câu hỏi củng cố bài: + HS suy nghĩ trả lời

GV bổ sung tóm tắt kết thúc học

III./ Đặc điểm mĩ thuật thời lý.

*** Bài tập nhà:

+ Đọc học câu hỏi cuối + Tìm sưu tầm số tranh ảnh có liên quan đến mĩ thuật thời Lý + Chuẩn bị sau

***Rútkinh nghiệm:……….………

(20)

Tuần: 10 Ngày soạn:22/10/2011 Tiết : 10 Ngày dạy :24/10/2011

Bài 12

Phân mơn: Thường thức mỹ thuật

Một Số Cơng Trình Tiêu Biểu Của MiÕ Thuật Thời Lý

I/ Mục tiêu

Kiến thức:

HS hiểu nắm bắt kiến thức chung mĩ thuật thời lý

HS nhận thức đắn vẻ đẹp số cơng trình, sản phẩm mĩ thuật thời Lý thông qua đặc điểm mĩ thuật thời Lý

Kĩ Năng

Hs nhận biết vài đặc điển hoa văn thời lí thơng qua điêu khắc gốm Thái độ

HS Biết chân trọng yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng nghệ thuật dân tộc nói chung

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Nghiên cứu hình sách giáo khoa đồ dùng mĩ thuật

Sưu tầm tranh ảnh phóng to số tác phẩm mĩ thuật nói cơng trình kiến trúc như: chùa cột, nếp áo tượng phật

b.Học sinh

Sưu tầm tranh ảnh viết có liên quan tới mĩ thuật thời Lý Đọc trước sách giáo khoa

2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, giảng giải, theo nhóm

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2/ kiểm tra cũ:

3/ B i m i :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng trình kiến trúc chùa cột.

GV cho hs tìm hiểu qua SGK đưa câu hỏi

I./ Kiến trúc chùa cột.

+ Ngôi chùa xây dựng thủ đô Hà Nội

(21)

+ Chùa xây dựng đâu? vào năm ?

+Tên gọi khác chuầ gì? + ý nghĩa hình dáng chùa? HS trả lời

Gv bổ sung:

được trùng tu lần cuối vào năm 1954

+ Tên gọi khác chùa Diện Hữu Tự

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm điêu khắc.

GV yêu cầu học sinh đọc thảo luận tượng a-di-đà trả lời câu hỏi sau:

+ Tượng tạc chất liệu gì?

+ Tượng chia thành phần? + Bệ đá tượng chia thành phần?

GV bổ sung

GV giới thiệu hình ảnh rồng thời Lý

II.Điêu khắc đồ gốm.

1./ Điêu khắc.

a.Tượng A-Di-Đà) chùa phật tích Bắc Ninh).

+ Tượng tạc nguyên khối đá xanh xám

+ Tượng chia thành hai phần( Tượng phần bệ tượng)

b.Con rồng thời Lý.

+ Thể dáng dấp hiền hồ mềm mại khơng có sừng

+ Thân rồng dài theo kiểu thắt túi + Mao, lông, vảy, chân phụ hoạ theo kiểu thắt túi

Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật gốm thời Lý.

GV Treo đồ dùng dạy học số tác phẩm đồ gốm thời Lý Giảng giả phân tích cho học sinh biết vẻ đẹp đồ gốm

2.Gốm.

+ Có trung tâm lớn tiếng Thăng Long

+ Chế tạo nhiều, loại mem ngọc, men trắng ngà, men da lươn

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập học sinh.

GV đặt câu hỏi để củng cố bài:

+ Em kể vài nét tượng A -Di - Đà.?

+ Nêu vài đặc điểm kiến trúc chùa cột.?

+ Em có biết thêm cơng trình mĩ thuật thời Lý

HS trả lời

GV bổ sung kết thúc

IV Bài tập nhà

+ Xem tranh ảnh sách giáo khoa

+ Học cũ + Chuẩn bị sau

(22)

Tuần: 11 Ngày soạn:29/10/2011 Tiết : 11 Ngày dạy :01/11/2011

Bài 10

Phân môn: Vẽ trang trí Màu Sắc

I/ Mục tiêu

Kiến thức

(23)

HS hiểu số màu thường dùng cách pha màu thường dùng để áp dụng vào trang trí vẽ tranh

HS pha số màu màu bột, màu nước biết cách dùng màu trang trí Thái độ

HS thích pha màu trang trí vẽ tranh

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Ảnh màu: cỏ hoa chim thú cảnh

Bảng màu bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng lạnh Một vài vẽ tranh , hiệu có màu đẹp

b.Học sinh

Sưu tầm tranh ảnh màu Màu vẽ

2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu tranh ảnh màu gợi ý để học sinh nhận

+ Sự phong phù cảu màu sắc em gọi tên số màu sắc tranh? - HS trả lời theo cảm nhận màu sắc có thiên nhiên

- GV bổ sung

- Gv cho HS quan sát hình sắc cầu vồng giải thích cho học sinh thấy tên gọi màu sắc cầu vồng

I./ màu sắc thiên nhiên.

+ Màu sắc thiên nhiên toạ vẻ đẹp cho đò vật đẹp hơn, sống khơng thể khơng có màu sắc

+ màu như: Đỏ, Da cam, Vàng, Lục, Lam, Chàm, Tím

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách pha màu.

- GV Giới thiệu hai cách pha màu

II Màu vẽ cách pha màu. 1./ Màu bản.

(24)

- GV tuỳ theo liều lượng màu( nhiều ít) màu mà màu thứ có độ đậm nhạt khác (đậm hay nhạt, xỉn hay tươi)

VD: Đỏ + Vàng = Da cam Đỏ nhiều + Vàng = Đỏ cam

Tương tự màu khác màu nhiều nghiêng màu

GV Hướng dẫn Hs tìm hiểu mục màu sắc dạng màu trang trí

HS lắng nghe

GV sử dụng tranh ảnh minh họa – Hs quan sát

hay màu gốc + Đỏ, Vàng, Lam

+ Có hai sắc trắng đen

2./ Màu nhị hợp.

+ Màu nhị hợp màu pha giưã hai màu tạo màu thứ màu gọi màu nhị hợp

VD: +VD: Đỏ + Vàng = Da cam 3./ Màu bổ túc.

+ Làm màu đứng cạnh tôn lên, tạo cho rực rỡ

+ Đỏ lục Vàng tím Da cam lam

4./ Màu tương phản. 5./ Màu nóng.

6./ Màu lạnh Hoạt động 3: Giới thiệu số màu

thông dụng.

GV cho học sinh quan sát số loại màu

+ Màu bột Màu nước Màu sáp Bút

GV Hướng dẫn cách dùng bảo quản

III Một số ,loại màu thông dụng.

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập học sinh.

- GV đưa số tranh ảnh để học sinh tìm màu nóng, lạnh, bổ túc, tương phản, màu

- GV Yêu cầu hgọc sinh gọi tên số màu tranh

IV./ Bài tập nhà.

+ Quan sát thiên nhiên để gọi tên nàu số đồ vật

(25)

Tuần: 12 Ngày soạn:05/11/2011 Tiết : 12 Ngày dạy :07/11/2011

Bài 11

Phân mơn: Vẽ trang trí Màu Sắc Trong Trang Trí I/ Mục tiêu

Kiến Thức

HS hiểu màu sắc sống người trang trí Kĩ

HS phân biệt cách sử dụng màu sắc khác số ngành trang trí ứng dụng

HS làm trang trí sử dụng đượcmàu vẽ theo hịa sắc nóng lạnh màu sắc xé dán giấy màu

Thái độ

HS thích sử dụng màu sắc trang trí Có thái độ bảo quản đồ dùng học tập

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

ảnh màu: cỏ, cây, hoa, lá, chim, thú, cảnh

Một số đồ vật có trang trí như: Lọ hoa, khăn, mũ, túi thổ cẩm, đĩa hoa Một số màu vẽ: Bút dạ, sáp màu, màu nước

b.Học sinh

(26)

Màu vẽ tựu có, giấy thủ cơng, hồ dán, kéo thước, bút chì, giấy màu (Xé dán)

2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, Quan sát, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

III Tiến trình dạy học

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ:

2/ Bài :

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét,.

- GV cho học sinh xem số hình ảnh thiên nhiên để học sinh thấy phong phú màu sắc

- GV cho học sinh xem số đồ vật, vật phẩm học sinh thấy cách sử dụng màu sống

+ Hs quan sát ghi nhận

- GV nhấn mạnh vai trị màu sắc hình thức trang trí hỗ chợ làm đẹp sản phẩm

- GV gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi sau

+ Em nhận xét màu sắc + Trang trí ấn lốt Trang trí kiến trúc + Trang trí y phục Trang trí gốm sành sứ

I./ Màu sắc hình thức trang trí.

+ Thường dùng màu thương phản + Màu nhị hợp

+ Màu bản, bổ túc, nóng, lạnh + Màu trầm lạnh

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng màu trang trí thực hành.

- GV cho học sinh xem vẽ mẫu nêu lên cách sử dụng màu trang trí hình vng hình trịn

- GV giới thiệu màu nền, màu hoạ tiết

HS

- GV yêu cầu học sinh làm số

II./ Cách sử dụng màu sắc trong trang trí

+ Tuỳ theo loại hình trang trí mà áp dụng loại màu sắc khác cho phù hợp với loại hình + Tơ màu nóng

+ Màu lạnh

+ Hoặc vừa nóng vừa lạnh + màu trầm

(27)

trang trí hình trịn (Chia lớp thành nhóm, nhóm bài, trang tria theo ý thích nhóm)

- GV hướng dẫn học sinh + Tìm màu (Nóng, lạnh)

+ Tìm màu khác hoạ tiết

* Thực hành

+ Bằng hiểu biết màu em trang trí số hình trịn

Hoạt động : Đánh giá kết học tập của học sinh.

+ Dán nóm lên bảng để học sinh nhận xét

+ Cho học sinh gọi tên màu hình trang trí?

+ Màu hình trang trí dùng với hình thức nào?

HS quan sát nhận xét theo gợi mở giáo viên

III Bài tập nhà.

+ Quan sát số màu sắc cỏ hoa

+ Quan sát màu sắc đồ vật để nhận xét

+ Chuẩn bị sau

(28)

Tuần: 13 Ngày soạn:12/11/2011 Tiết : 13 Ngày dạy :14/11/2011

Bài 13

Phân mơn: Vẽ tranh đề tài Đề Tài Chú Bộ Đội

(Tiết 1)

I/ Mục tiêu

Kiến thức

HS thể vẽ tranh đề tài đội qua tranh vẽ HS hiểu nội dung đề tài đội

HS Vẽ tranh đề tài đội Lựa chọn hình ảnh nội dung sát với đề tài Thái độ

Trân trọng yêu quý anh đội cụ Hồ yêu quê hương đất nước

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Bộ tranh đề tài đội đồ dùng dạy học mĩ thuật Sưu tầm tranh ảnh vềc đội

Hình hướng dẫn cách vẽ tranh b.Học sinh

Màu (sáp, nước, dạ), bút chì, giấy

2/ Phương pháp dạy học

Vấn đáp, trực quan, luyện tập

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh

2/ Kiểm tra cũ; 3./ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

(29)

- GV cho học sinh quan sát tranh Đề tài Bộ Đội

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơng việc Bộ Đội

GV củng cố cho HS biết thêm Bộ Đội lục quân, Hải quân, Khơng qn để HS nhận biết

- Có thể vẽ nhiều đề tài đội như;

+ Chân dung

+ Chú đội lao động, vui chơi với em thiếu nhi

+ Luyện tập thao trường + Bộ đội chiến đấu

+

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ tranh học trước,

HS trả lời giáo viên ghi bảng

GV minh họa bước vẽ lên bảng HS quan sát

II./ Cách vẽ tranh. Gồm bước

B1 Tìm chọn nội dung đề tài

B2. Vẽ phác mảng phụ

B3. Vẽ phác hình vào mảng chọn

B4. Vẽ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV theo dõi học sinh làm gợi mở cho uấn nắn cho học sinh tìm đè tài cách săp xếp nhân vật, trang phục theo đề tài thể cho hợp lý hài hồ để thể rõ hình ảnh đội

III./ Luyện tập.

Em vẽ tranh đề tài đội

+ Nội dung đề tài vẽ theo ý thích

+ Bài vẽ khổ giấy A4 + Tỉ lệ bố cục tự chọn

+ Màu sắc tô theo trang phục quân tư trang thể loại đề tài

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh.

- GV chọn số tốt, K, Đ hướng dẫn học sinh nhận xét :

+ Nội dung đề tài + Cách xếp bố cục

+ Màu sắc, độ đậm nhạt màu sắc( Màu trang phục giống chưa) - HS quan sát nhận xét theo gợi mở GV

- GV bổ sung xếp loại vẽ

IV Bài tập nhà.

+ Hoàn thành tiếp tập lớp chưa xong

- Vẽ tiếp đề tài đội khác

+ Chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm: ……….……… Tuần: 14 Ngày soạn:19/11/2011

(30)

Phân mơn: Vẽ tranh đề tài Đề Tài Chú Bộ Đội

(Tiết 2)

I/ Mục tiêu

Kiến thức

HS thể vẽ tranh đề tài đội qua tranh vẽ HS hiểu nội dung đề tài đội

HS Vẽ tranh đề tài đội Lựa chọn hình ảnh nội dung sát với đề tài Thái độ

Trân trọng yêu quý anh đội cụ Hồ yêu quê hương đất nước

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Bộ tranh đề tài đội đồ dùng dạy học mĩ thuật Sưu tầm tranh ảnh vềc đội

Hình hướng dẫn cách vẽ tranh b.Học sinh

Màu (sáp, nước, dạ), bút chì, giấy

2/ Phương pháp dạy học

Vấn đáp, trực quan, luyện tập

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh

2/ Kiểm tra cũ; 3./ B i m i:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

- GV cho học sinh quan sát tranh Đề tài Bộ Đội

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơng việc Bộ Đội

I./ Tìm chọn nội dung đề tài.

- Có thể vẽ nhiều đề tài đội như;

(31)

GV củng cố cho HS biết thêm Bộ Đội lục quân, Hải quân, Không quân để HS nhận biết

+ Chú đội lao động, vui chơi với em thiếu nhi

+ Luyện tập thao trường + Bộ đội chiến đấu

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV theo dõi học sinh làm gợi mở cho uấn nắn cho học sinh tìm đè tài cách xếp nhân vật, trang phục theo đề tài thể cho hợp lý hài hồ để thể rõ hình ảnh đội

III./ Luyện tập.

Em vẽ tranh đề tài đội

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập của học sinh.

- GV chọn số tốt, K, Đ hướng dẫn học sinh nhận xét :

+ Nội dung đề tài + Cách xếp bố cục

+ Màu sắc, độ đậm nhạt màu sắc( Màu trang phục giống chưa) - HS quan sát nhận xét theo gợi mở GV

- GV bổ sung xếp loại vẽ

IV Bài tập nhà.

+ Hoàn thành tiếp tập lớp chưa xong

- Vẽ tiếp đề tài đội khác

+ Chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm: ……… ……… ……….…

Tuần: 15 Ngày soạn: 24/11/2011 Tiết : 15 Ngày dạy : 27/11/2011 Bài 14

Phân mơn: Vẽ trang trí

Trang Trí Đường Diềm

I/ Mục tiêu

Kiến thức

HS hiểu nắm bắt cách trang trí đường diềm Kĩ Năng

HS trang trí đường diềm bản.và áp dụng dạng trang trí vào trang trí đường diềm

Thái Độ

HS thích thú trang trí ứng dụng vào trang trí vật dụng học tập

(32)

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Một số đồ vật có dạng trang trí đường diềm Một số trang trí đường diềm

b.Học sinh

Giấy vẽ, Ê ke, thước kẻ, bút chì, màu

2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, Quan sát, đàm thoại,vấn đáp, luyện tập

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

- GV cho học sinh quan sát số đồ vật có trang trí đường diềm như:

+ Đĩa, bát, khăn trải bàn, khay chén, quần áo phân tích cho học sinh thấy vẻ đẹp trang trí đường diềm đồ vật

+ Em thấy đường diềm thường trang trí đâu? HS trả lời

+ Trên bề mặt có trang trí hình ảnh với hình thức nào?

- GV bổ sung ghi bảng

I Quan sat nhận xét.

* Khái niệm(sgk)

+ Hoạt tiết thường nhắc lại theo chiều dài, chiều cong, hoạ tiết thường

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí đường diềm đơn giản.

- GV hướng dẫn học sinh cách trang trí + Kẻ hai đường thẳng song song (Tỷ lệ dài rộng cho phù hợp với trang giấy)

* Chú ý vẽ hoạ tiết vào ô có nhiều cách để vẽ như: Vẽ hoạ tiết khơng xen kẽ, có xen kẽ, có xen kẽ dược đảo ngược - tô màu giáo viên nhấn mạnh cho

II./ Cách trang trí đường diềm đơn giản.

1 Kẽ hai đường thẳng song song

(33)

học sinh thấy

+ ý nhĩa màu sắc tô màu hoạ tiết màu

- GV treo đồ dùng dạy học hai có hồ sắc nóng có hồ sắc lạnh để học sinh thấy nhận biết cách sử dụng màu sắc nóng lạnh

3./ Vẽ hoạ tiết vào khoảng.

4./ Tô màu.

Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh làm bài.

GV gợi mở bước + Kẻ hai đường thẳng

+ Chia ô theo hoạ tiết chọn

Tìm hoạ tiết phù hợp để vẽ vào khoảng

+ Tô màu Hs làm

- GV theo dõi học sinh làm để kịp thời uấn nắn

III Luyện tập.

+ Em trang trí đường diềm theo ý thích

+ Bài vẽ thực khổ giấy A4

+ Tỷ lệ x 15 cm + Bố cục tự chọn

+ Hoạt tiết (Hoa lá, chim muông, thú người)

+ màu sắc tự có

Hoạt động 4: Đánh giá kết hoạt động học sinh.

+ Sau học sinh vẽ xong giáo viên dán lên bảng gợi ý cho học sinh nhận xét, đánh giá

+ GV bổ sung xếp loại vẽ hình thức động viên

IV Bài tập nhà.

+ Hoàn thành tiếp tập lớp chưa xong

+ Chuẩn bị sau

(34)

Tuần: 16 Ngày soạn: 02/12/2011 Tiết : 16 Ngày dạy : 04/12/2011 Bài 15

Phân môn: Vẽ theo mẫu

Mẫu Dạng Hình Trụ Và HÌnh Cầu

(tiết – vẽ hình)

I/ Mục tiêu:

Kiến Thức

HS biết cấu tạo mẫu bố cục vẽ hợp lý Kĩ Năng

HS biết cách vẽ hình vẽ hình gần giống với mẫu Thái Độ

HS thích thú vẽ theo mẫu dạng khác

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học

a.Giáo viên:

Bộ đồ DDH mĩ thuật

Bảng vẽ bước bố cục vẽ Một số đồ vật giới thiệu

b.Học sinh:

Một hình hộp

Một số có dạng hình cầu số đồ vật có dạng hình trụ Giấy, bút chì, tẩy, que đo

2/ Phương pháp dạy học

Quan sát,trực quan,luyện tập, gợi mở

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

(35)

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2./ Kiểm tra cũ:

3./ Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.

- GV bày mẫu lên bảng yêu cầu học sinh quan sát nhận xét để tìm mẫu hợp lý chưa hợp lý

? Mẫu gồm vật nào? (HS trả lời) ? Nêu đặc điểm mẫu ? cách bố trí mẫu? (HS trả lời)

GV nhận xét mẫu HS nghe ghi

Nội dung

I Quan sát nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

- GV minh hoạ bảng hướng dẫn cho HS theo bước HS nghe quan sát + Vẽ khung hình chung riêng mẫu, sau tìm tỉ lệ phận mẫu, vẽ phác nét sau quan sát vẽ lại chi tiết

+ Vẽ mẫu phải từ tổng thể đến vẽ chi tiết Phải quan sát kỹ mẫu để vẽ

II./ C¸ch vÏ.

- Vẽ khung hình hình trụ hình cÇu - Xác định tỉ lệ phận mẫu - Vẽ phác nét mẫu

- Quan sát vẽ chi tiết

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV theo dõi học sinh làm gợi mở cho học sinh cịn bỡ ngỡ

+ cách phác khung hình chung, khung hình riêng

+ cách phác nét + Nét vẽ hình vẽ HS thực hành vẽ

III./ Luyện tập

- Vẽ mẫu có dạng hình trụ hình cầu ( Vẽ hình)

+ Bố cục tự chọn

+ Bài vẽ thể tren khổ giấy A4

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV lấy số hướng dẫn học sinh nhận xét

+ Bố cục + Tỷ lệ

+ Nét vẽ, hình vẽ

IV tập nhà.

+ Quan sát độ đậm nhạt số đồ vật như: chai, lọ, quả,

(36)

+ Hs tự nhận xét

*** Rút kinh nghiệm:……… Tuần: 17 Ngày soạn: 10/12/2011

Tiết : 17 Ngày dạy : 12/12/2011

Bài 16

Phân mơn: Vẽ theo mẫu

Mẫu Dạng Hình Trụ Và Hình Cầu

(tiết – vẽ đậm nhạt)

I/ Mục tiêu:

Kiến thức

HS biết mức độ đậm nhạt hình cầu hình trụ (đậm, đậm vừa nhạt) Kĩ

HS phân biệt độ đậm nhạt theo cấu trúc hình trụ hình cầu HS vẽ đậm nhạt gần giống với mẫu

HS Phân biệtđược tỉ lệ cấu trúc mẫu Thái độ

HS thấy vẻ đậm nhạt thông qua vẽ

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học

a.Giáo viên

Bảng minh hoạ hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt (Bộ đồ DDH mĩ thuật 6) Hình vẽ đậm nhạt hình trụ hình cầu

Một số tranh vẽ hoạ sĩ học sinh năm trước

b.Học sinh

Giấy, bút chì đen, tẩy 2/ Phương pháp dạy học

Quan sát, trực quan, gợi mở, luyện tập

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2./ Kiểm tra cũ: không kiểm tra

3./ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và

(37)

- Gv giới thiệu

+ Hình vẽ đậm nhạt hộp + Hình vẽ hình trụ

- GV Em quan sát cho biết độ đậm nhạt hình nào?

HS trả lời

- GV minh củng cố

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt.

- GV giới thiệu cách vẽ đậm nhạt hình trụ hình cầu minh hoạ bảng

+ Quan sát để phác mảng đậm nhạt cho gần giống mẫu sau so sánh mảng với

GV cho Hs Xem tranh minh họa bước vẽ đậm nhạt để HS thấy độ đậm nhạt

II./ Cách vẽ đậm nhạt.

+ Vẽ phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt

+ Vẽ đậm nhạt - Cách vẽ đậm nhạt

+ Diễn tả độ đậm trước sau so sánh mảng sáng để tìm mảng đậm vừa

+ Vẽ đận nhạt

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV theo dõi gợi mở giúp học ính tìm phác mảng đậm nhạt tương quan mảng + Giáo viên nhắc lại cách vẽ đậm nhạt

- HS quan sát ghi nhận làm

III./ Luyện tập.

+ Quan sát vẽ mẫu có dạng hình trụ hình cầu (Vẽ đậm nhạt)

Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập học sinh:

GV chọn số từ đạt trở lên dán lên bảng yêu cầu học sinh nhận xét cách vẽ đậm nhạt tương quan đậm nhạt không gian sau tranh HS tự nhận xét xếp loại vẽ theo mức G, K, Đ

GV bổ sung xếp loại vẽ

IV./ Bài tập nhà.

+ Quan sát độ đậm nhạt đồ vật có mặt cong như: Lọ, chai, có dạng hình cầu

**** Rút kinh nghiệm:………

Tuần: 18 Ngày soạn: 17/12/2011 Tiết : 18 Ngày thực : 19/12/2011

Phân mơn: Vẽ trang trí

Bài 18 Trang Trí Hình Vuông

I/ Mục tiêu:

(38)

HS hiểu cách trang trí hình vng ứng dụng Nâng cao kiến thức bố cục trang trí

Hiểu đa dạng, phong phú bố cụ trang trí Kĩ

HS biết sử dụng hoạ tiết hoa văn dân tộc vào trang trí hình vng HS làm trang trí hình vng

Thái độ

u thích thể loại khung hình trang trí thích trang trí vật dụng có dạng khung hình tương tự

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học

a.Giáo viên: Một vài đồ vật dạng hình vng có trang trí nắp hộp khay, khăn vuông, gạch men… Một vài trang trí hình vng có cạnh 20 x 20 cm

Hình minh hoạ cách xếp hình vng Hình minh hoạ đồ DDH mĩ thuật

b.Học sinh: Giấy, bút chì, tẩy, com pa, màu, thước 2/ Phương pháp dạy học

Quan sát ,trực quan, vấn đáp, luyện tập

I II/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2./ Kiểm tra cũ

3./ Bài mới:

ĐỀ RA:Vẽ trang trí:

Em trang trí hình vng mà em thích, với cạnh hình vng 10 cm,

họa tiết màu sắc tùy ý, Lưu ý sử dụng không màu. ( Thực khổ giấy A4.)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Môn M thu t 6ỹ ậ

Kiến thức Yêu cầu Điểm

Đường nét Sắc sảo tinh tế, có tính xác cao. 3

Hình mảng Sắp xếp hình mảng phù, rõ ràng, hợp lí. 2

Màu sắc Màu sắc hài hịa có đậm nhạt. 3

Tính ứng dụng

(39)

Tổng 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Môn Mỹ thuật 6

Loại hình đề: Thực hành

Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian chép đề) Mạch

kiến thức

KIẾN THỨC KĨ NĂNG

Nhậ n biết

Thôn g hiểu

Vận dụng

Phân tích

Đánh giá

Sáng tạo

TH được

TH Thàn

h thạo

TH Sáng tạo

Tổng

Đường nét

1 2 3

Hình mảng

0.5 0.5 1 2

Màu sắc

0.5 2 0.5 3

Tính ứng dụng

0.5 0.5 1 2

Tổng 1.0 2.0 0.5 6.0 0.5 10

Duyệt BGH Duyệt Tổ CM Người lập đề đáp án Lê Văn Lâm Nguyễn Trọng Phương Nguyễn Ngọc Tuân

Tuần: 19 Ngày soạn: 24/12/2011 Tiết: 19 Ngày dạy: 26/12/2011

TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG HỌC KÌ I I.Mục đích:

Kiến thức

(40)

-Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ chuẩn bị trưng bày hướng dẫn học sinh xem, nhận xét, đánh giá kết học tập, rút học cho học kì tới

Thái độ

Hs có hứng thú học tập thêm yêu quý mơn mĩ thuật

II.Hình thức tổ chức. 1.Giáo viên:

- Trong năm học lưu giữ vẽ đẹp học sinh, kể vẽ thêm

- Lựa chọn vẽ tiêu biểu phân môn

2.Học sinh:

- Tham gia lựa chọn vẽ đẹp thầy giáo góp thêm vẽ tự ngồi học

3.Nội dung trưng bày:

- Dán vẽ lên bảng cho ngắn

- Dưới vẽ ghi tên người vẽ

- Tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá

*Yêu cầu tổ chức xem trưng bày tranh nghiêm túc để học sinh rút học bổ ích cho thân

*Dùng kiến thức học phân tích, đánh giá, tranh luận để tìm yêu điểm thiếu sót tập

*Giáo viên phân tích để học sinh hiểu rõ

Tuần: 20 Ngày soạn: 07/01/2012 Tiết : 20 Ngày dạy : 09/01/2012

Phân mơn: Thường thức mỹ thuật Bài 19

Tranh Dân Gian Vieät Nam I/ Mục tiêu:

Kiến thức

HS hiểu nguồn gốc ý nghĩa vai trò tranh dân gian Việt Nam đời sống xã hội

Kĩ Năng

HS Nhớ số tranh dân gian tiêu biểu

HS Biết cách thể nét màu tranh dân gian Thái độ

HS hiểu giá trị nghệ thuật tính sáng tạo thơng qua nội dung hình thức thể tranh dân gian

II/ Chuẩn bị

(41)

Lịch sử mĩ thuật mĩ thuật học (Nhà xuất GD)

Các tập tranh dân gian Việt Nam, báo nghiên cứu viết tác phẩm nội dung tranh dân gian

2./ Đồ dùng dạy học:

a.Giáo viên: Bộ Đ DDH mĩ thuật (phần tranh dân gian Việt Nam)

Tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống sưu tầm sách báo hình vẽ minh hoạ tranh dân gian

b.Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh tranh dân gian 3/ Phương pháp dạy học

Thuyết trình, vấn đáp, minh hoạ bảng

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2./ Kiểm tra cũ:

3./ Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét tranh dân gian.

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I SGK đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời

+ Em hiểu tranh dân gian? - GV treo số tranh hướng dẫn học sinh xem tranh để trả lời câu hỏi sau:

+ Xuất sứ tranh dân gian đầu?

+ Tranh dân gian mang ý nghĩa mà đơng đảo quần chúng nhân dân lại thích?

+ Kĩ thuật làm tranh dân gian người ta thường dùng kĩ thuật nào?

I./ Vài nét tranh dân gian.

+ Tranh dân gian lưu hành rộng rãi nhân dân,

+ Thường sản xuất số địa phương như: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà nội),

Hoạt động 2: Tìm hiểu hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống:

- GV cho học sinh quan sát số tranh Đông Hồ hướng dẫn học sinh quan sát về: + Bố cục

+ Đường nét

+ Màu sắc chất liệu

+ ý nghĩa tranh nói lên nội dung gì?

II./ Hai dịng tranh Đông Hồ Hàng Trống

1./ Tranh Đông Hồ a.Xuất sứ:

+ Tranh sản xuất làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh

(42)

** Vì người ta gọi tranh Hàng Trống?

HS trả lời + Giáo viên bổ sung ghi bảng

+ GV yêu cầu học sinh quan sát số tranbh Hàng Trống để học sinh tìm hiểu kĩ thuật làm tranh

+ Theo em biết màu sắc tranh thường sử dụng chất liệu gì?

HS trả lời

+ Tranh thường sử dụng cho tầng lớp nào?

HS trả lời

muôn màu muôn vẻ liên kết người với thiên nhiên

b.Kĩ thuật làm tranh

+ Bằng khuôn ván gỗ khắc in giấy dó quét màu điệp

+ Màu sắc tranh: Sử dụng màu sắc từ thiên nhiên

2./ Tranh Hàng Trống a.Xuất sứ:

+ Vì bày bán phố Hàng Trống thuộc quận (Hoàn Kiếm -Hà Nội) + Kĩ thuật làm tranh: Chỉ cần khắc nét in màu đen Sau người ta trực tiếp vẽ tỉ mỉ, trau chuốt tô màu + Màu sắc chủ yếu màu phẩm nhuộm

+ Thường phục phụ cho tầng lớp thượng lưu thị dân

Hoạt động 3: Giá trị nghệ thuật tranh dân gian

- GV cho học sinh thảo luận giá trị nghệ thuật tranh dân gian

+ HS thảo luận để nêu giá trị nghệ thuật Gv bổ sung ghi bảng

+ Đường nét tranh nào?

+ Người ta thường sử dụng bố cục nào?

III./ Giá trị nghệ thuật tranh dân gian

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập học sinh

GV nêu số câu hỏi.Hs trả lời-Gv nhận xét bổ xung

IV./ Bài tập nhà:

+ Sưu tầm tranh dân gian + Chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm:………

……… ……… ……….…

(43)

Tuần: 21 Ngày soạn:28/01/2012 Tiết : 21 Ngày dạy :30/01/2012

Bài 24

Phân môn: Thường thức mỹ thuật

Giới Thiệu Một Số Tranh Dân Gian Việt Nam I/ Mục tiêu:

Kiến thức

- HS hiểu sâu hai dòng tranh dân gian tiếng (Đông Hồ Hàng Trống) - HS hiểu cách thức làm tranh dân gian chất liệu sử dụng

HS nhớ số tranh tiêu biểu

Biết cách thể nét màu tranh dân gian Thái độ

- HS hiểu thêm nghệ thuật thông qua nội dung hình thức tranh giới thiệu qua thêm yêu giá trị nghệ thuật dân tộc sống

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học a./ Giáo viên:

Tranh minh hoạ đồ dùng dạy học mĩ thuật SGK Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống

b./ Học sinh:

Nghiên cứu trước 24 2/ Phương pháp dạy học

- Phương pháp thuyết trình, liên hệ thực tế, theo nhóm

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

(44)

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ lớp: kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh 2/ kiểm tra cũ:

3/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống.

- Gv Chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh tìm hiểu mục sách giáo khoa ứng với nhóm

* Nhóm 1: Tìm hiểu tranh “ gà đại cát” trả lời câu hỏi sau:

+ tranh thuộc đề tài gì? + Bức tranh nói lên nội dung gì? HS

Gv bổ sung ghi bảng:

* Nhóm 2: thảo luận trả lời câu hỏi sau

- Gv tranh đám cưới chuột cịn có tên gọi khác “ Vinh Quy”

+ Bức tranh thuộc đề tài gì?

+ Bức tranh đám cưới chuột nói lên nội dung gì?

HS

- GV bổ sung : - Qua tranh ta thấy: + Bức tranh có bố cục nào? + Hình vẽ có sinh động khơng?

+ Màu sắc tranh có đơn điệu khơng?

* Tìm hiểu hai tranh Đông Hồ

I./ Gà “Đại Cát” Tranh Đông Hồ.

+ Tranh thuộc đề tài chúc tụng + Nội dung tranh có ý chúc người nhà đón xuân có nhiều điều tốt lành, nhiều tài lộc

II./ Tranh ” Đám cưới Chuột” (Vinh Quy) Tranh Đông Hồ.

+ Tranh có nội dung chào lộng châm biếm, phê phán thói hư tật xấu XH phong kiến xưa + Diễn tả đám rước dâu với đầy đủ đồ vật phục phụ đám cưới với kèn, trống, cờ, quạt, kiệu

+ Có bố cục thuận mặt bố cục xếp theo hàng ngang + Hình vẽ rõ ràng, đơn giản

+ Màu sắc sinh động tươi vui, không nhàm chán

Hoạt động 2: Tìm hiểu hai tranh Hàng Trống.

* Nhóm 3: Tìm hiểu thảo luận trả lời câu hỏi sau:

+ Tranh thuộc đề tài gì?

+ Bức tranh nói lên nội dung gì?

+ Hình ảnh tranh nói lên điều gì? + Tranh có nhân vật nào?

+ Cảnh tranh thể mhiện nào?

HS nhóm thảo luận trả lời nhóm cịn lại lắng nghe bổ sung chỗ cịn thiếu.Gv bổ sung

* Tìm hiểu hai tranh Hàng Trống

II./ Bức tranh : “Chợ Quê” Tranh Hàng Trống.

+ Thuộc đề tài sinh hoạt vui chơi

+ Diễn tả cảnh họp chợ vùng nông thôn sầm uất, nhịp điệu, diễn tả đầy đủ nghành nghề tập chung xã hội thu nhỏ

(45)

*Nhóm 4: Tìm hiểu thảo luận tranh “ Phật bà Quan Âm” trả lời câu hỏi sau: + Bức tranh nói đề tà gì?

+ Bức tranh vẽ Phật bà Quan Âm nào?

+ Vẻ đẹp tranh thể nào?

+ Màu sắc tranh có khác với màu dịng tranh Đơng Hồ?

GV bổ sung ghi bảng: điểm giống khác hai dịng tranh đơng hồ hàng trống

+ Đề tài tơn giáo, thờ cúng mang tính tín ngưỡng

+ đức phật ngồi xếp đài sen toả ánh hào quang cách xếp bố cục cân đối

+ Do cách cản màu toạ nên không gian huyền ảo, cách xếp bố cục nhịp nhàng, mềm mại

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập của học sinh.

GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức HS số tranh

III./ Bài tập nhà.

+ Học sinh học SGK + Sưu tầm tranh dân gian sách báo

(46)

Tuần:22 Ngày soạn: Tiết 22 Ngày dạy :

Phân môn: Vẽ theo mẫu Bài 20

Mẫu Có Hai Đồ Vật

(Tiết – Vẽ hình)

I/ Mục tiêu: - Kiến thức

- Học sinh biết cấu tạo bình đựng nước, hộp bố cục hình vẽ Kĩ

Phân biệt đặc điểm tỉ lệ cấu trúc mẫu

Vẽ hình cân khổ giấy, hình sát với mẫu HS vẽ hình gần giống với mẫu thực

Thái độ

Biết trân trọng cảm nhận vẻ đẹp qua đường nét hình khối vật mẫu

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ minh hoạ hướng bước vẽ hình

- Hình vẽ số cách bày mẫu 2/ Phương pháp dạy học

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ lớp: 2./ Kiểm tra cũ: 3/ Giới thiệu bài:

(47)

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV bày mẫu hợp lý sau hướng dẫn HS nhận xét góc độ khác hỏi: + mẫu gồm đồ vật có dạng khung hìh chung hình gì?

HS trả lời

+ Bình nằm hay đường tầm mắt ? Gồm phận?

HS trả lời theo góc độ nhìn

+ Miệng bình so với đáy bình nào?

HS trả lời

+ ánh sáng chiếu từ bên nào, độ đậm nhạt thay đổi nào?

- Theo góc độ em nhìn thấy mặt hộp?

- Độ đậm nhạt hộp so với bình nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

GV nêu yêu cầu cách vẽ sau minh hoạ bảng theo bước cho HS thấy bước vẽ

HS quan sỏt nghe

I/.Quan sát, nhận xét

- Nắp, tay cầm, thân đế - Miệng rộng đáy

- Độ đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ nhàng tạo khối tròn

- Độ đậm nhạt hộp hộp rõ ràng bình

II/ Cách vẽ:

*Gồm bước chính

B1 ước lượng tỷ lệ chiều cao, ngang để vẽ nhung hình chung

B2: ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình riêng B3: tìm tỷ lệ phận

(48)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài

- GV xố hình hướng dẫn bảng yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa nhìn mẫu thể

- GV: theo dõi, gợi ý cho HS thực bước học quan sát cho vẽ hình gần giống với mẫu

- HS quan sát mẫu hoàn thành phần vẽ hình lớp

III/ Thực hành

Quan sát vẽ hình hộp ca (vẽ hình)

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập

- GV: chọn số tốt cho HS nhận xét về:

+ Bố cục + Đường nét

Học sinh nhận xét xếp loại theo hướng dẫn giáo viên theo nhìn nhận riêng

GV bổ sung nhận xét

Bài tập nhà

- Quan sát độ đậm nhạt có dạng hình trụ hình hộp

- Chuẩn bị sau

* Chú ý: không vẽ tiếp nhà

*** Rút kinh nghiệm:………

(49)

Phân môn: Vẽ theo mẫu Bài 21

Mẫu Có Hai Đồ Vật

(Tiết – Vẽ đậm nhạt)

I/ Mục tiêu học

Kiến thức

- Học sinh phân biệt độ đậm nhạt mẫu: biết cách phân biệt mảng đậm nhạt Kĩ

- học sinh diễn tả đậm nhạt với bốn mức độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt sáng Thái độ

- Cảm nhận vẻ đẹp mẫu thông qua độ đậm nhạt

II/ Chuẩn bị

1 Đồ dùng dạy học:

a Giáo viên: - Hướng dẫn cách vẽ đậm, nhạt mẫu có hai đồ vật - Một số vẽ đậm , nhạt vị trí khác - Hình minh hoạ bước vẽ đậm, nhạt, sáng b Học sinh: - bút chì, tẩy, dây rọi, vẽ hình tiết trước

2 Phương pháp: Gợi mở, thực hành, quan sát

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh sĩ số lớp 2/ Bài

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đậm nhạt

GV hướng dẫn HS quan sát đặt câu hỏi: - Độ đậm nhạt bình hộp nào?

HS: khác

- Độ đậm nhạt thân bình nào? HS: chuyển tiếp mềm mại không rõ ràng - GV bày mẫu 20 sau hướng dẫn HS quan sát ba vị trí khác nhau: diện, bên trái, bên phải

I/ Quan sát, nhận xét đậm nhạt

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ đậm

(50)

- Quan sát kỹ để tìm ranh giới mảng đậm nhạt

- Phác mảng theo chiều cong, thẳng bình Theo cấu trúc bình

Chú ý tới ánh sáng chiếu vào vật mẫu - Khi vẽ đậm nhạt cần ý nét cong, thẳng, xiên đan xen

- Độ đậm mặt khuất sáng cần phải làm rõ

1/ Phác mảng đậm nhạt

2/ Vẽ đậm nhạt

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài

GV quan sát theo dõi HS về:

+ Điều chỉnh lại hình cho gần giống mẫu + Phác mảng đậm nhạt

+ Vẽ đậm nhạt

+ so sánh tương quan đậm nhạt mảng

HS làm hoàn thành theo gợi mở giáo viên

III/ Thực hành

Nhìn mẫu có trước mặt quan sát độ đậm nhạt mẫu sau thể mẫu vẽ

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

- GV lấy số vẽ đặt gần mẫu so sánh độ đậm nhạt

- HS tự nhận xét tự xếp loại vẽ bạn

GV bổ sung xếp loại vẽ học sinh

IV/ Bài tập nhà

- Tự bày mẫu từ ->3 đồ vật Quan sát độ đậm nhạt vị trí khác

- chuẩn bị sau

*** Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… ……… ………

Tuần: 24 Ngày soạn:18/02/2012 Tiết : 24 Ngày dạy : 20/02/2012

Phân môn: Vẽ tranh Bài 22

Đề Tài Ngày Tết Và Mùa Xuân

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS hiểu sắc văn hoá dân tộc qua phong tục, tập quán miền quê ngày tết mùa xuân

2 Kĩ năng: - HS vẽ cắt, xé dán giấy màu tranh đề tài ngày tết mùa xuân

(51)

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a/ Giáo viên

- Bộ tranh đề tài ngày tết mùa xuân

- Sưu tầm số tranh ảnh ngày tết mùa xuân b/ Học sinh

- Giấy, bút, chì, tẩy, chì màu, sáp màu, bút dạ, màu nước, giấy màu

2/ Phương pháp dạy học.

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nhận xét đánh giá

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị HS 2/ Vào bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài

- GV: Mùa xuân có đặc điểm gì? + HS trả lời

GV nhận xột bổ sung

- Tết thường có hoạt đụng gì? + Học sinh trả lời

- địa phương ta ngày tết hội xn thường có hoạt động gì?

+ Học sinh trả lời

- GV nhận xét bổ sung

I/ Tìm chọn nội dung đề tài

- Lễ hội, vui chơi giải trí, thăm hỏi, chúc tụng, chợ hoa, đón giao thừa, đua thuyền đấu vật, múa rồng, du xuân…

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ

- GV: yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ tranh đề tài

+ HS nhắc lại ( GV bổ sung)

( GV vừa hướng dẫn vừa minh hoạ bảng )

 GV cho HS quan sát tranh

- Em xếp lại bố cục cho tranh - GV nhận xét

II/ Cách vẽ tranh:

* Gồm bước

B1:Tìm chọn nội dung đề tài B2: Tìm bố cục

B3: Vẽ hình B4: Vẽ màu

(52)

- GV quan sát gợi mở cho HS tìm chọn nội dung đề tài (nhất đề tài liên quan đến địa phương):

+ Cách tìm bố cục

+ Cách chọn tìm hình

+ Cách tìm đậm nhạt màu sắc cho phù hợp với nội dung chọn

Học sinh làm hồn thành thể tính sáng tạo

- Em thể vẽ đề tài ngày tết mùa xuân

- Bố cục màu sắc tự chọn

Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập

GV: chọn tốt, khá, trung bình hướng dẫn HS nhận xét đánh giá về:

+ Bố cục + Hình ảnh + Đường nét

+ Màu sắc, đậm nhạt + Nội dung đề tài

GV: bổ sung cho điểm khích lệ học sinh

Bài tập nhà

- Hoàn thành tiếp lớp, vẽ tranh đề tài, có nội dung khác

- Chuẩn bị cho học sau

*** Rút kinh nghiệm:……….…… ………

Tuần: 25 Ngày soạn: Tiết : 25 Ngày dạy :

Phân môn: Vẽ tranh Bài 22

Đề Tài Ngày Tết Và Mùa Xuân

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS hiểu sắc văn hoá dân tộc qua phong tục, tập quán miền quê ngày tết mùa xuân

2 Kĩ năng: - HS vẽ cắt, xé dán giấy màu tranh đề tài ngày tết mùa xuân

3 Thái độ: - HS thêm yêu quê hương đất nước thông qua hoạt động ngày tết mùa xuân

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a/ Giáo viên

- Bộ tranh đề tài ngày tết mùa xuân

- Sưu tầm số tranh ảnh ngày tết mùa xuân b/ Học sinh

- Giấy, bút, chì, tẩy, chì màu, sáp màu, bút dạ, màu nước, giấy màu

2/ Phương pháp dạy học.

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nhận xét đánh giá

(53)

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng: Lớp: 6A Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6B Sĩ số: Dt: Nữ: NDT: Lớp: 6C Sĩ số: Dt: Nữ: NDT :

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị HS 2/ Vào bài: GV treo tranh – HS quan sát

Nội dung tranh nói ngày gì? ( HS trả lời ) GV bổ sung vào

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài

- GV: Mựa xuõn cú đặc điểm gỡ? + HS trả lời

GV nhận xột bổ sung

- Tết thường có hoạt đụng gì? + Học sinh trả lời

- địa phương ta ngày tết hội xuân thường có hoạt động gỡ?

+ Học sinh trả lời

- GV nhận xột bổ sung

I/ Tìm chọn nội dung đề tài

- Lễ hội, vui chơi giải trớ, thăm hỏi, chỳc tụng, chợ hoa, đún giao thừa, đua thuyền đấu vật, mỳa rồng, du xuõn…

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài.

- GV quan sát gợi mở cho HS tìm chọn nội dung đề tài (nhất đề tài liên quan đến địa phương):

+ Cách tìm bố cục

+ Cách chọn tìm hình

+ Cách tìm đậm nhạt màu sắc cho phù hợp với nội dung chọn

Học sinh làm hoàn thành thể tính sáng tạo

III/ Luyện tập:

- Em thể vẽ đề tài ngày tết mùa xuân

- Bố cục màu sắc tự chọn

Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập

GV: chọn tốt, khá, trung bình hướng dẫn HS nhận xét đánh giá về:

+ Bố cục + Hình ảnh + Đường nét

Bài tập nhà

- Hoàn thành tiếp lớp, vẽ tranh đề tài, có nội dung khác

(54)

+ Màu sắc, đậm nhạt + Nội dung đề tài

GV: bổ sung cho điểm khích lệ học sinh

Tuần: 26 Ngày soạn:03/03/20212 Tiết : 26 Ngày dạy : 05/03/2012

Bài 23

Phân mơn: Vẽ trang trí Kẻ Chữ In Hoa Nét Đều I/ Mục tiêu:

Kiến thức

- HS tìm hiểu chữ in hoa nét tác dụng chữ trang trí

- Hiểu thêm vai trò cảu kiểu chữ trang trí ứng dụng thực tế Kĩ

- HS kẻ hiệu ngắn chữ in hoa nét

- Áp dụng vào kẻ chữ vào loại trang trí hiệu Thái độ

- HS biết cảm nhận nét đẹp chữ in hoa nét ứng dụng kiểu chữ vào đời sống

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học a Giáo viên

+ Phong to bảng mẫu chữ in hoa nét + Sưu tầm mẫu chữ in hoa nét

+ Một số dòng chữ xếp chọn

+ Một số chữ dòng chữ kẻ sai.Những mẫu chữ đẹp b Học sinh:

+ Giấy khổ 40 cm * 10 cm + Kéo thước, bút chì 2/ Phương pháp dạy học

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L pớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

(55)

Lớp: 6DSĩ số:37 Dt:37 Nữ:21 NDT:21

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ lớp: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét chữ in hoa nét đều

GV: treo bảng chữ cho HS quan sát

- Theo em chữ in hoa nét có đặc điểm gì?

- Em thấy độ rộng hẹp chữ có thay đổi khơng?

HS quan sát tìm đặc điểm

Gv cho học sinh quan sát bảng chữ kẻ tỷ lệ chữ

+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tỷ lệ chữ

+ Theo hiểu biết em chữ chia thành loại?

I./ Quan sát nhận xét đặc điểm chữ in hoa nét đều.

+ Chữ in hoa nét có nét

+ Có hình dáng trắc khoẻ

+ Có khác độ rộng hẹp tuỳ theo cấu trúc chữ

b./ Tỷ lệ chữ 2./ Phân loại chữ

+ Chữ có nét thẳng:

A,I,N,M,H,K,Y,T,V,X,F,W,L,Z + Chữ có nét cong: O,C,S

+ Chữ vừa có nét cong vừa có nét thẳng: B,D,Q,U,J,G,R,P

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sắp xếp chữ chữ.

- GV Trước xếp chữ chữ cần tìm tỷ lệ chiều cao chiều ngang dịng chữ để có xếp ngắt dịng cho phù hợp

VD

- GV treo đồ dùng hướng dẫn cho học sinh nhận biết tầm quan trọng việc xếp dòng chữ (ngắt dòng) , khoảng cách chữ chữ

II./ Cách xếp chữ.

1./ Sắp xếp dòng chữ cân đối

2./ Chia khoảng cách chữ, chữ dịng chữ

3./ Tơ màu

+ chữ đậm nên tô màu nhạt + Chữ nhạt nên tô màu đậm

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV hướng dẫn học sinh tìm bố cục, cách tạo bố cục cho đẹp

+ Phân khoảng chữ + Phác mảng

+ Tô màu chữ

III./ Luyện tập.

+ Kẻ dòng chữ với nội dung sau

CHĂM HỌC + Bố cục tự chọn

+ màu sắc tơ theo ý thích

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của học sinh.

- GV lấy số Đ CĐ hướng dẫn học sinh đánh giá

IV./ Bài tập nhà.

+ Hoàn thành tiếp tập lớp chưa xong

(56)

+ Bố cục Đường nét.Màu sắc

GV bổ sung chỗ học sinh bỡ ngỡ xếp loại vẽ học sinh

hoa nét với nội dung sau

Học tập tốt, lao động tốt

***Rút kinh nghiệm:………

Tuần: 27 Ngày soạn: 10/03/2012 Tiết : 27 Ngày dạy : 12/03/2012

Bài 26

Phân môn: Vẽ trang trí

Kẻ Chữ In Hoa Nét Thanh, Nét Đậm

I/ Mục tiêu:

Kiến thức

- HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét nét đậm tác dụng kiểu chữ trang trí

- HS biết đặc điểm chữ in hoa nét nét đậm cách xếp dòng chữ - HS kẻ hiệu ngắn kiểu chữ nét nét đậm

Thái độ

- HS biết đặc điểm chữ in hoa nét vẻ đẹp

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy học.

a./ giáo viên:

- Phóng to bảng chữ in hoa nét nét đậm

- Một số bìa sách báo, hiệu có chữ in hoa nét nét đậm

- Hình minh hoạ cách xếp dòng chữ b./ Học sinh:

- Giấy khổ 40 x 15 cm

- Thước kẻ, eke giấy vẽ, giấy thủ công

2/ Phương pháp dạy học.

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp quan sát luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L pớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: 32 Dt:28 Nữ: 19NDT:14 Lớp: 6B Sĩ số:36 Dt: 36Nữ:17 NDT: 17 Lớp: 6C Sĩ số: 37Dt:37Nữ17:NDT :17 Lớp: 6DSĩ số:37 Dt:37 Nữ:21 NDT:21

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ lớp: kiểm tra chuẩn bị học sinh 2/ Kiểm tra cũ:

(57)

- HS: trả lời

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách xếp dòng chữ

- GV: cho HS quan sát đồ dùng hướng dẫn cách sáp xếp dòng chữ

Hs trả lời - GV minh hoạ bổ sung

GV: tìm chiều cao chiều dài dịng chữ bước phải làm gì?

Hs trả lời - GV minh hoạ bổ sung - Bước cuối cần làm gì? Hs trả lời - GV minh hoạ bổ sung

- GV: Khi vẽ nét nét đậm tuỳ thuộc vào người kẽ

II/ Cách xếp dòng chữ.

* Gồm bước:

- Bước1: Tìm tỷ lệ chiều cao, dài dòng chữ cho phù hợp với khổ giấy VD:

- Bước 2: Phân chia khoảng cách chữ

- Chú ý: chia khoảng cách chữ không rộng khơng hẹp q - Bước 3: Tìm tỷ lệ nét nét đậm

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV: Quan sát HS làm giúp HS chia dòng phân khoảng chữ kẽ chữ

- Khi tô màu ý tô màu nổi, rõ chữ, màu nhạt để làm cho chữ bật

III/ Thực hành

- Em kẽ câu hiệu chữ in hoa nét nét đậm:

- Tỷ lệ chữ, dòng chữ tự chọn tuỳ theo khổ giấy

- Màu sắc tự chọn

Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập

- GV: chọn số tốt, khá, trung bình, yếu yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét, đánh giá về:

+ Bố cục dòng chữ.Tỷ lệ, khoảng cách chữ.Tỷ lệ nét thanh, nétđậm.Đường nét Màu sắc

- Học sinh mhận xét theo gợi mở giáo viên

- GV: bổ sung cho điểm khích lệ

IV./ Bài tập nhà.

- Sưu tầm số kiểu chữ in hoa nét nét đậm sách báo

- Làm tiếp tập lớp chưa xong - Kẻ câu hiệu khác

(58)

*** Rút kinh nghiệm:……… ………

……… ………

Tuần: 28 Ngày soạn: Tiết : 28 Ngày dạy :

Phân môn: Vẽ tranh Bài 25

Đề Tài Mẹ Của Em I/ Mục tiêu:

- HS thêm yêu thương quý trọng cha, mẹ

- Giúp HS hiểu thêm công việc hàng ngày người mẹ

- HS vẽ tranh mẹ khả cảm xúc

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy học.

a./ giáo viên:

- Bộ tranh đề tài mẹ em (ĐDDH mỹ thuật 6)

- Sưu tầm số tranh ảnh số hoạ sĩ nước giới b./ Học sinh:

Giấy bút, tẩy, màu loại

2/ Phương pháp dạy học

- Gợi mở, giảng giải, luyện tập, liên hệ thực tế

III/ Đặc điểm tình hình Lớp

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(59)

2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài

GV: liên hệ thực tế

- Trong sống hàng ngày mẹ em thường làm cơng việc gì?

Vậy đề tài phong phú gần gũi vẽ hình ảnh mẹ nhiều cách nhìn khác

I/ Tìm chọn nội dung đề tài

- Mẹ bế em - Mẹ làm ruộng

- Mẹ cõng củi, dã gạo, ru em, bán hàng, đánh cá, dạy học, làm nhà máy

Hoạt động 2: Hướng đẫn HS cách vẽ tranh

- GV: yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh HS: trả lời

- Gv vẽ minh hoạ bước lên bảng để HS nắm vững

- Tìm bố cục, bố cục nên nằm trung tâmbức tranh mảng phụ đan xen lẫn

- Khi vẽ hình vào mảng cần vẽ hình ảnh mẹ trước Vì hình ảnh mẹ tranh hình ảnh chính, sau vẽ cảnh hình phủ cho tranh thêm sinh động

- Màu sắc tranh cần hài hoà đề tài mẹ, mẹ thường dịu dàng

Không nên sử dụng nhiều màu

II/ Cách vẽ tranh

* Gồm bước:

+ B1: Tìm chọn nội dung đề tài + B2: Tìm bố cục

+ B3: Vẻ hình vào mảng + B4: Vẽ màu

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài.

- GV: Theo dõi HS làm để có phương pháp gợi mở học sinh về:

+ Tìm chọn nội dung đề tài + Tìm bố cục

+ Tìm vẽ màu + Vẽ hình

III/ Luyện tập:

- Em thể tranh đề tài mẹ

- Nội dung bố cục tự chọn - Màu sắc hài hoà

Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập.

- GV chọn số hoàn thành bố cục, hình ảnh, màu sắc dán lên bảng

- GV cho học sinh tự nhận xét mình, bạn sau giáo viên nhận xét cho điểm khuyến khích động viên học sinh + Nội dung đề tài?

+ Bố cục vẽ?

IV/ Bài tập nhà:

- Tiếp tục hoàn thiện vẽ lớp chưa xong

- Vẽ thêm khác đề tài mẹ em

(60)

+ Hình ảnh có phù hợp với nội dung không?

+ Màu sắc nào?

- HS nhận xét theo ý kiến riêng

***Rút kinh nghiệm:………

………

……… …

……… ……

Tuần: 29 Ngày soạn: 24/03/2012 Tiết : 29 Ngày dạy : 26/03/2012

(61)

Phân môn : Vẽ theo mẫu

Mẫu Có Hai Đồ Vật

(Tiết – Vẽ hình)

I/ Mục tiêu:

Kiến thức

HS biết cấu trúc mẫu có hai đồ vật thay đổi hình dáng kích thước chúng vị trí khác

Kĩ Năng

HS biết cách vẽ hình theo mẫu để vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương đương Phân biệt đặc điểm tỉ lệ cấu trúc mẫu

Vẽ hình cân khổ giấy, hình sát với mẫu

HS vẽ mẫu có dạng hình cầu hình hộp gần giống mẫu Thái độ

HS cảm nhận vẻ đẹp mẫu vẽ đẹp đậm nhạt

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy học.

a./ giáo viên:

- Mẫu phích hình cầu

- Phóng to hình 2,trang 145 SGK lên bảng

- Hình minh hoạ bước vẽ (ĐDDH mỹ thuật 6) b./ Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy

- Cái phích 2./ Phương pháp dạy học

- Phương pháp trực quan quan sát luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L pớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: 32 Dt:28 Nữ: 19NDT:14 Lớp: 6B Sĩ số:36 Dt: 36Nữ:17 NDT: 17 Lớp: 6C Sĩ số: 37Dt:37Nữ17:NDT :17 Lớp: 6DSĩ số:37 Dt:37 Nữ:21 NDT:21

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ lớp: kiểm tra chuẩn bị sĩ số học sinh 2/ Kiểm tra cũ:

3/ Vào bài:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- GV: bày mẫu theo nhiều cách khác Cho HS quan sát, nhận xét nhiều góc độ khác (chính diện, bên trái, bên phải…)

(62)

- GV: Theo em cách bày mẫu đẹp hợp lý ?

- HS: trả lời theo góc độ nhìn cảm nhận riêng

- GV: Mẫu gồm có đồ vật, chất liệu mẫu ?

- GV hướng dẫn HS quan sát vị trí mẫu:

+ Kích thước vật mẫu

+ Tỷ lệ phận, cao, thấp, rộng, hẹp HS quan sát nhận xét

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV: yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ theo mẫu học

- HS: trả lời GV bổ sung minh họa bảng bước vẽ

II/ Cách vẽ

Gồm bước:

Bước 1: ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung

Bước 2: vẽ khung hình đồ vật Bước 3: Vẽ phác nét Bước 4: vẽ chi tiết

Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài.

- GV: quan sát HS làm kịp thời có phương pháp gợi mở hướng dẫn theo bước vừa học cách:

+ Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung khung hình riêng

+ Vẽ phác hình.Cách vẽ nét chi tiết

HS quan sát mẫu điều chỉnh hoàn thành vẽ

III/ Thực hành.

- Vẽ theo mẫu có thực trước mặt “Cái phích quả”

- Bố cục tự chọn tuỳ theo khổ giấy

Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập.

- GV: chọn vài cho HS so sánh, nhận xét về:

+ Bố cục.Hình vẽ có diễn tả đặc điểm mẫu không? Đường nét nào? + Mức độ hoàn thành vẽ

- HS nhận xét tự đánh giá vẽ vào bạn

- GV bổ sung xếp loại vẽ

IV/ Bài tập nhà

- Không vẽ tiếp lớp chưa xong

- Có thể bày mẫu để vẽ khác theo ý thích

- Chuẩn bị sau

Tuần: 30 Ngày soạn:01/04/2012 Tiết : 30 Ngày dạy :03/04/2012

Bài 28

Phân mơn: Vẽ theo mẫu

Mẫu Có Hai Đồ Vật

(63)

I/ Mục tiêu:

Kiến thức

HS biết cấu trúc mẫu có hai đồ vật thay đổi hình dáng kích thước chúng vị trí khác

Kĩ Năng

HS biết cách vẽ hình theo mẫu để vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tương đương Phân biệt đặc điểm tỉ lệ cấu trúc mẫu

Vẽ hình cân khổ giấy, hình sát với mẫu

HS vẽ mẫu có dạng hình cầu hình hộp gần giống mẫu Thái độ

HS cảm nhận vẻ đẹp mẫu vẽ đẹp đậm nhạt

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy học.

a./ giáo viên:

- Mẫu vẽ phích

- Hình minh hoạ bước vẽ đậm nhạt

- Hình minh hoạ bước tiến hành vẽ đậm nhạt

- Một số vẽ học sinh b./ Học sinh:

- Bài vẽ 27

- Bút chì đen, tẩy

2/ Phương pháp dạy học

- Phương pháp trực quan.Phương pháp quan sát.Phương pháp luyện tập

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L pớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: 32 Dt:28 Nữ: 19NDT:14 Lớp: 6B Sĩ số:36 Dt: 36Nữ:17 NDT: 17 Lớp: 6C Sĩ số: 37Dt:37Nữ17:NDT :17 Lớp: 6DSĩ số:37 Dt:37 Nữ:21 NDT:21

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ lớp: kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh 2/ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đậm nhạt.

- GV yêu cầu học sinh bày mẫu cho tương ứng với tiết trước

- HS bày mẫu, học sinh khác bổ sung - GV bổ sung đặt câu hỏi:

+ Độ đậm nhạt mẫu ánh sáng tạo nên ánh sáng chiếu vào từ bên nào? + Độ đậm nhạt phích vật đậm hơn?

(64)

+ Độ đậm nhạt có phụ thuộc vào chất liệu khơng?

+ Bóng đổ vật lên vật

- HS quan sát trả lời GV bổ sung mẫu để HS nắm rõ

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt.

- GV:yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ đậm nhạt

- HS phát biểu, GV minh hoạ

- Chú ý: Khi phác mảng đậm nhạt cần quan sát xem ánh sáng chiếu từ bên nào? mạnh hay yếu?

II/ Cách vẽ đậm nhạt: Gồm bước:

- Bước 1: Phác mảng đậm nhạt - Bước 2: Vẽ đậm nhạt

Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài.

- GV theo dõi HS làm

- GV: hướng dẫn HS so sánh độ đậm nhạt vẽ với mẫu để điều chỉnh lại

- GV: nhắc HS vẽ đậm nhạt để tạo cho vẽ có khơng gian

- HS quan sát so sánh để vẽ đậm nhạt hoàn thành

III/ Thực hành:

- Quan sát phác mảng vẽ đậm nhạt mẫu “Cái phích quả”

- Tuỳ vào góc độ, độ đậm nhạt thay đổi

Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập.

- GV: gom số khá, tốt cho HS nhận xét về:

+ Bố cục

+ Cách vẽ đậm nhạt

+ Độ đậm nhạt phích

- HS quan sát nhận xét xếp loại: giỏi, khá, trung bình

- GV nhận xét bổ sung xếp loại vẽ

IV/ Bài tập nhà:

- Về nhà tự bày mẫu có 2->3 đồ vật quan sát, nhận xét bố cục màu sắc, chất liệu, đậm nhạt mẫu - Chuẩn bị sau

Tuần: 31 Ngày soạn: 07/04/2012 Tiết : 31 Ngày dạy : 09/04/2012

Bài 29

Phân môn: Thường thức mỹ thuật

Sơ Lược Về Mỹ Thuật Thế Giới Thời Kỳ Cổ Đại

I/ Mục tiêu:

Kiến thức

- HS làm quen với văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại thông qua phát triển rực rỡ mỹ thuật thời

(65)

- Nhớ số đặc điểm văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại Thái độ

- HS thích thú tìm hiểu văn minh Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại

II/ Chuẩn bị:

1/ Tài liệu tham khảo:

- Các báo, tài liệu viết nghệ thuật Ai Cập, Hi Lạp thời kỳ cổ đại

2/ Đồ dùng dạy học:

a./ giáo viên:

- Hình minh hoạ ĐDDH MT6

- Lê đức, Mỹ thuật Trung Hoa

- Sưu tầm tranh, ảnh cơng trình nghệ thuật văn hoá

- Một đồ giới cỡ lớn b./ Học sinh:

- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến nội dung

- Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa 3/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình Phương pháp minh hoạ ĐDDH Phương pháp hỏi đáp

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L pớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: 32 Dt:28 Nữ: 19NDT:14 Lớp: 6B Sĩ số:36 Dt: 36Nữ:17 NDT: 17 Lớp: 6C Sĩ số: 37Dt:37Nữ17:NDT :17 Lớp: 6DSĩ số:37 Dt:37 Nữ:21 NDT:21

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1./ Ổn định tổ lớp: Kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh 2./ Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

3./ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát Mĩ Thuật Ai Cập cổ đại.

- GV: yêu cầu HS tìm hiểu mục I SGK trả lời câu hỏi sau

- Em biết Ai cập cổ đại?- HS trả lời - GV: Bổ sung nhận xét

- Về kiến trúc Ai Cập có tiêu biểu?HS trả lời

- GV: người ta lại xây dựng Kim Tự Tháp?

HS trả lời GV bổ sung

- GV: điêu khắc có có tác phẩm tiêu biểu nào?

- HS trả lời

I/ Sơ lược mĩ thuật Ai Cập thời kỳ cổ đại.

- Nằm bên bờ sông Nin thuộc châu phi cách 5000 năm

1/ Kiến trúc

- Có nhiều ngơi đền lộng lẫy - Những kim tự tháp đồ sộ

- Kim tự tháp kê ốp cao138m đáy vngcó cạnh 225m

(66)

- GV: Về điêu khắc phát triển tương đối mạnh hội hoạ Ai Cập phát triển nào?

-HS trả lời :

- GV: Tranh vẽ giai đoạn thường vẽ đề tài gì?

- HS trả lời :

- Có nhiều tượng đá đồ sộ tượng trưng cho quyền linh hồn - Tượng nhân sư, hoàng hậu Ai Cập, Pharaong

3/.Hội hoạ:

- Tranh tường xuất

- Tranh vẽ vị thần người sáng lập giới

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát Mĩ Thuật Hi Lạp thời kỳ cổ đại:

- Người Hi Lạp kiến trúc có khác với Ai Cập?

- HS trả lời

- Thời kì Hi Lạp cổ đại ngồi phù điêu, kiến trúc, điêu khắc cịn có thêm hội hoạ đồ gốm giai đoạn phát triển nào?

- HS trả lời: + Hội hoạ + Đồ gốm

II/ Sơ lược mĩ thuật Hi Lạp thời cổ đại.

1/ Kiến trúc:

- Có nhiều cơng trình kiến trúc, phù điêu đồ sộ cụ thể đền Pác-tê-nông

2/ Điêu khắc:

có nhà điêu khắc lớn: + Mi rơng (người ném đĩa)

3/ Hội hoạ - gốm:

a/ Hội hoạ

- Chủ yếu vẽ đề tài thần thoại b/ Đồ gốm( SGK)

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát Mĩ Thuật La Mã thời kỳ cổ đại

- GV: yêu cầu HS đọc tìm hiểu nội dung mục III SGK trả lời câu hỏi

- Kiến trúc La Mã khác với Ai Cập Hi Lạp chỗ nào?

- HS: Kiến trúc đô thị phát triển với kiểu nhà mái vịm

- Vì kiến trúc thị phát triển? - GV: có cơng trình lớn nào? HS trả lời

- GV: điêu khắc giai đoạn có đặc biệt?

HS trả lời

Gv nhận xét bổ sung

III/ Sơ lược mĩ thuật La Mã cổ đại

1/ Kiến trúc

- Họ sáng chế xi măng

- Đấu trường cô-li-đê, cơng trình khải hồn mơn

2/ Điêu khắc

- Tượng chân dung (hồng đế La Mã) Ơ gt

- Tượng đài kỵ sĩ tiếng “Hoàng đế Mác-ô-ren lưng ngựa”

3/ Hội hoạ

- Tranh tường xuất hoạ sĩ vẽ theo lối vẽ thực

Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập

- GV: đặt số câu hỏi kiểm tra nhận thức HS văn hoá: Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại

IV/ Bài tập nhà

- Học SGK

- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến học

(67)

Tuần: 32 Ngày soạn: 14/04/2012 Tiết : 32 Ngày dạy : 16/04/2012

Tiết 31 Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ

THỜI KỲ CỔ ĐẠI I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- Học sinh nhận thức rõ giá trị mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại

*Kỹ năng:- Học sinh hiểu thêm nét riêng biệt mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại

*Thái độ:- Biết tôn trọng văn hoá nghệ thuật cổ nhân loại

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Hình minh hoạ Đồ dùng DH MT6

Học sinh; - Sưu tầm tranh ảnh mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại

(68)

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L pớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: 32 Dt:28 Nữ: 19NDT:14 Lớp: 6B Sĩ số:36 Dt: 36Nữ:17 NDT: 17 Lớp: 6C Sĩ số: 37Dt:37Nữ17:NDT :17 Lớp: 6DSĩ số:37 Dt:37 Nữ:21 NDT:21

IV Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ

3.B i m i.( GV gi i thi u b i)à ớ ệ

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu vài nét Kim tự tháp Kê-ốp(Ai Cập)

GV treo tranh minh hoạ đặt câu hỏi gợi ý học sinh theo nội dung sau:

? Vì Ai Cập gọi đất nước Kim tự tháp khổng lồ

? Em biết Kim tự tháp Kê-ốp HS trả lời- GV nhận xét, kết luận:

Hoạt động Tìm hiểu vài nét tượng Nhân sư.

GV treo tranh minh hoạ đặt câu hỏi gợi ý học sinh theo nội dung sau:

? Vì gọi Nhân sư

? Tương cao mét, đặt đâu HS trả lời - GV kết luận:

Hoạt động 3.Tìm hiểu tượng Vệ nữ Mi-lô( Hi Lạp).

GV đặt câu hỏi gợi ý học sinh tượng Vệ nữ Mi-lô

? Em biết tượng Mi-lơ GV tóm tắt:

Hoạt động 4.Tìm hiểu tượng Ơ-gt(La Mã).

GV đặt câu hỏi gợi ý học sinh tượng Ô-guýt

HS trả lời- GV bổ sung:

Hoạt động Đánh giá kết học tập.

GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh:

? Em biết tượng Nhân sư ? Nêu vài nét Kim tự tháp

GV nhận xét, tóm tắt ngắn gọn vài ý để em ghi nhớ đánh giá chung

I.Kim tự tháp Kê-ốp(Ai Cập)

- Kim tự tháp Kê-ốp xây dựng vào khoảng năm 2900 TCN kéo dài 20 năm

- Kim tự tháp Kê-ốp có hình chóp, cao 138m, đáy hình vng có cạnh dài 225m, bốn mặt bốn tam gíac cân chung đỉnh

II Tượng Nhân sư

- Tượng làm từ đá hoa cương lớn vào khoảng năm 2700 TCN

- Tượng cao khoảng 20m, dài 60m, đầu cao 5m, tai dài1,4m miệng rộng 2,3m

III.Tượng Vệ nữ Mi-lô( Hi Lạp) -Mi lơ tên mộ hịn đảo biển Ê-giê(Hi Lạp) Năm 1820, người ta tìm thấy tượng phụ nữ cao 2,04m, tuyệt đẹp, với thân hình cân đối, tràn đầy sức sống tuổi xuân Người ta đặt tượng Vệ nữ Mi-lô.

IV Tượng Ô-guýt(La Mã)

(69)

về ý thức học tập hoc sinh

HDVN.

- Sưu tầm thêm tranh ảnh, tư liệu mỹ thuật cổ đại

- Chuẩn bị học sau

Tuần: 33 Ngày soạn:19/04/2012 Tiết : 33 Ngày dạy : 23/04/2012

Phân môn: Vẽ trang trí BÀI 31

TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA

I/ Mục tiêu:

Kiến thức

HS Hiểu thêm vẻ đẹp trang trí ứng dụng Kĩ Năng

HS Biết cách trang trí khăn để đặt lọ hoa Thái độ

HS thích thú trang trí vật dụng nhà trân trọng đẹp

II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học a.Giáo viên

Một số lọ hoa có hình dáng trang trí khác Một số khăn trải bàn có hình trang trí

Dụng cụ, kéo, hồ dán, thước, màu b.Học sinh

Giấy, bút chì, tẩy, que đo 2/ Phương pháp dạy học

(70)

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L pớ

TÌNH HÌNH LỚP HS Cá biệt HS Vắng:

Lớp: 6A Sĩ số: 32 Dt:28 Nữ: 19NDT:14 Lớp: 6B Sĩ số:36 Dt: 36Nữ:17 NDT: 17 Lớp: 6C Sĩ số: 37Dt:37Nữ17:NDT :17 Lớp: 6DSĩ số:37 Dt:37 Nữ:21 NDT:21

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS chuẩn bị học sinh 2./ Kiểm tra cũ:

3./ Bài mới:

Tg Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

Gv đặt số lọ hoa khăn có trang trí lọ hoa đặt bàn hỏi

+ Em quan sát hai lọ hoa cho biết lọ hoa hấp dẫn hơn, thu hút người xem hơn?

+ Vì lại ghây ý ?

HS trả lời theo cảm nhận riêng mình- Gv củng cố nhận xét

I./ Quan sát nhận xét.

+ Chiếc khăn tôn lên vẻ đẹp trang cho lọ hoa

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

GV yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ trang trí có học

HS

GV minh hoạ bước lên bảng

GV yêu cầu học sinh nhắc lại bước trang trí úng dụng

HS

GV minh hoạ bảng

II./ Cách trang trí * trang trí + Kẻ trục đối xứng + Phác mảng hoạ tiết + Vẽ hoạ tiết vào mảng + Tìm đậm nhạt vẽ màu * trang trí ứng dụng

+ Phác mảng chính( cho phù hợp với hình chọn

+ Vẽ hoạ tiết vào mảng + Tìm đậm nhạt vẽ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.

GV nêu yêu cầu

+ Có thể vẽ chì sau tơ màu cách xé dán

GV quan sát học sinh làm gợi mở cho học sinh theo cách trang trí riêng em

+ Cách xếp bố cục

+ Trang trí trang trí ứng dụng + Cách xếp hoạ tiết

+ Tô màu HS làm

III./ Luyện tập.

(71)

Hoạt động 4: Đánh gia kết học tập của học sinh.

GV chọn số học sinh từ T, K, Đ để hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét, tiêu chí

+ Hình dáng chung Cách bố cục + Cách xếp hoạ tiết + Đường nét

+ Màu sắc

HS tự nhận xét, đánh giá xếp loại vẽ

IV./ Bài tập nhà.

+ Hoàn thành tiếp tập lớp chưa xong

+ Trang trí tiếp khăn khác

+ Chuẩn bị sau

Tuần: 34 + 35 Ngày soạn: 30/04/2012 Tiết: 34 +35 Ngày dạy: 04/05/2012

Tiết 33 Veõ tranh

ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM (TIẾT 1)

(BÀI KIỂM THI CUỐI NĂM) I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố cục hình mảng, cách xây dựng thể màu

*Kỹ năng: - Học sinh vẽ tranh theo ý thích

*Thái độ: - Làm nghiêm túc, hồn thành phần vẽ hình (tiết 1; vẽ hình)

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Tranh ảnh đề tài khác - Bộ tranh đề tài tự do(ĐDDH lớp 6) Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ

2.Phương pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành

III Tiến trình dạy học.

1.Giáo viên: gợi mở để học sinh bộc lộ khả năng, sở trường với thể loại như: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…

2.Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, khơng gị ép Giáo viên tơn trọng sáng tạo cá nhân em

TIẾT 1: Học sinh vẽ phác bố cục, hình ảnh chính, phụ có liên quan đến đề tài chọn

(72)

Tuần: 35 Ngày soạn: 05/05/2012 Tiết: 35 Ngày dạy: 10/05/ 2012

Tiết 34 Veõ tranh

ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM (TIẾT 2)

(BÀI KIỂM THI CUỐI NĂM) I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố cục hình mảng, cách xây dựng thể màu

*Kỹ năng: - Học sinh vẽ tranh theo ý thích

*Thái độ: - Làm nghiêm túc, hoàn thành thi cuối năm (tiết vẽ màu)

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Tranh ảnh đề tài khác - Bộ tranh đề tài tự do(ĐDDH lớp 6) Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ

2.Phương pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành

III Tiến trình dạy học.

1.Giáo viên: gợi mở để học sinh có thê bộc lộ khả năng, sở trường với thể loại như: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…

2.Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, khơng gị ép Giáo viên tơn trọng sáng tạo cá nhân em

- TIẾT 2: Học sinh vẽ màu hoàn thành vẽ cuối năm

3.Đánh giá kết học tập.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách dùng màu, tương quan màu sắc, độ đạm nhạt màu tự xếp loại

(73)

Tuần: 36+37 Ngày soạn

Tiết:36+37 Ngày thực

Tiết 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG NĂM

I.Mục đích: - Trưng bày vẽ năm học nhằm đánh giá kết giảng dạy, học tập giáo viên học sinh đồng thời thấy công tác quản lý đạo chuyên môn nhà trường

-Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ chuẩn bị trưng bày hướng dẫn học sinh xem, nhận xét, đánh giá kết học tập, rút học cho năm học tới

II.Hình thức tổ chức. 1.Giáo viên:

- Trong năm học lưu giữ vẽ đẹp học sinh, kể vẽ thêm

- Lựa chọn vẽ tiêu biểu phân môn

2.Học sinh:

- Tham gia lựa chọn vẽ đẹp thầy giáo góp thêm vẽ tự học

3.Nội dung trưng bày:

- Dán vẽ lên bảng cho ngắn

- Dưới vẽ ghi tên người vẽ

- Tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá

*Yêu cầu tổ chức xem trưng bày tranh nghiêm túc để học sinh rút học bổ ích cho thân

*Dùng kiến thức học phân tích, đánh giá, tranh luận để tìm u điểm thiếu sót tập

(74)

Ngày đăng: 28/05/2021, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan