GIAO AN 10 NANG CAO TRON BO 2 COT

22 683 0
GIAO AN 10 NANG CAO TRON BO 2 COT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO TỉNH THANH HóA TRừơng trung học phổ thông cẩm thủy i GIáO áN Họ và tên : nguyễn văn tuấn Tổ : sinh công nghệ Giảng dạy môn sinh 10 NNG CAO NĂM HọC 2008 2009 Bài 16 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiÕp theo) Gåm 1 tiÕt tiÕt thø 14 Ngµy so¹n : 12/10/2008 I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này, học sinh ph¶i : 1. KiÕn thøc : - Giải thích được cấu trúc hệ thống màng trong tế bào phù hợp với chức năng của nó - Mô tả được cấu trúc và chức năng lưới nội chất,bộ máy gôngi,lizôxôm và không bào - Giải thích được mối liên quan giữa các hệ thống màng trong tb thông qua 1 VD cụ thể - Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của lưới nội chất,bộ máy gôgi,lizôxôm,không bào và là điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực 2. Kỹ năng : - Quan sát và phân tích tranh để rút ra kiến thức - Rèn luyện tư duy so sánh- phân tích-tổng hợp kiến thức 3. Giáo dục : Học sinh biết được vai trò to lớn của cây rừng đối với con người II. Phương tiện dạy học: GV : SGK , SGV , GA , đĩa CD , máy tính HS : SGK , vở , học bài cũ và chuẩn bị bài mới III. Phương pháp chủ yếu : Vấn đáp tìm tòi Quan sát tranh Vấn đáp tái hiện Tự nghiên cứu SGK V.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : Trình bày cấu trúc và chức năng của nhân,lưới nội chất và bộ máy gôngi ? 2. Nội dung bài giảng : (đvđ) : Lưới nội chất,bộ máy gôngi,lizôxôm và không bào có cấu trúc và thực hiện những chức năng gì ? Để giải đáp những điều thắc mắc trên ta cùng tìm hiểu bài 16 Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu về lưới nội chất GV : Yêu cầu hs quan sát H16.1,kết hợp với hình ảnh lưới nội chất trên máy chiếu và trả lời các câu hỏi sau : - Vị trí của lưới nội chất trong tế bào ? - Trong tế bào nhân thực có những loại lưới nội chất nào ? - Chức năng của từng loại lưới nội chất ? - Dựa vào các thông tin trên,hãy cho biết trong cơ thể người loại tb nào có lưới nội chất hạt phát triển,loại nào có lưới nội chất trơn phát triển ? - LNC nào quan trọng hơn ? HS : Nghiên cứu trả lời GV : Kết luận ,bổ sung VII. lưới nội chất : - Cấu tạo : Là hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau, gồm hai dạng : + Lưới nội chất hạt : trên màng có đính các hạt ribôxôm. + Lưới nội chất trơn: trên màng không đính ribôxôm mà đính các enzim. - Chức năng : + Lưới nội chất hạt : là nơi tổng hợp nên prôtêin tiết, prôtêin cấu tạo cho tế bào. + Lưới nội chất trơn: tham gia tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy các chất độc hại. Hoạt động 2 : (15’) Tìm hiểu về bộ máy gôgi và lizôxôm GV : Yêu cầu hs quan sát tranh H16.2 và cho biết - Cấu tạo và chức năng của bộ máy gôgi ? - Mô tả mối liên hệ giữa LNC trơn,LNC hạt và bộ máy gôngi trong quá trình bài tiết các chất độc hại ra khỏi tế bào ? - Khi chúng ta uống nhiều rượu thì tế bào nào trong cơ thể phải hoạt động mạnh nhất để cơ thể không bị ngộ độc bởi rượu ? HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận ,bổ sung : mối lien hệ giữa các LNC và bộ máy gôngi GV : Nêu câu hỏi, yêu cầu hs nghiên cứu SGK trả lời. - Lizôxôm có cấu tạo và chức năng như thế nào ? - Trong lizôxôm có nhiều Enzim thủy phân tại sao chúng không phân hủy lizôxôm,cũng như là tế bào ? - Điều gì sẽ xảy ra nếu vì lí do nào đó mà lizôxôm của tb bị vỡ ra ? HS : Nghiên cứu trả lời GV : Kết luận ,bổ sung + Chức năng của lizôxôm + Cơ chế hoạt động của Enzim thủy phân Hoạt động 3 : (8’) Tìm hiểu về không bào GV : Yêu cầu hs quan sát cấu trúc tb động vật và thực vật để trả lời các câu hỏi ? - Trình bày cấu trúc và chức năng của không bào? - Không bào có ở đối tượng tế bào nào ? HS: Nghiên cứu, trả lời GV kết luận,bổ sung : + Không bào ở tb động vật + chức năng của không bào ở thực vật VIII . Bộ máy Gôngi và liziôxôm : 1. Bộ máy Gôngi : - Cấu tạo : là một chồng túi màng dẹp tách biệt nhau. - Chức năng : đóng gói, lắp ráp và phân phối các sản phẩm của tế bào 2. liziôxôm : - Cấu tạo : gồm 1 lớp màng - Chức năng: Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương IX. Không bào: - Cấu tạo : Gồm 1 lớp màng, - Chức năng : hút nước,chứa sắc tố quang hợp,chứa chất độc 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà : * Củng cố : GV cho học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 ở cuối bài * Hướng dẫn về nhà : làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị trước bài 17 Bài 17 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiÕp theo) Gåm 1 tiÕt tiÕt thø 15 Ngµy so¹n : 15/10/2008 I. Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này, học sinh ph¶i : 1. KiÕn thøc : - Mô tả được cấu trúc của màng sinh chất. Phân biệt được các chức năng của màng sinh chất - Mô tả được cấu trúc và chức năng của thành tế bào và chất nền ngoại bào - Trình bày được tính thống nhất của tế bào nhân thực 2. Kỹ năng : - Quan sát tranh và phân tích tranh để rút ra kiến thức - Rèn luyện kỹ năng so sánh-phân tích-tổng hợp để thấy sự khác nhau về từng chức năng của màng sinh chất 3. Giáo dục : Học sinh biết được vai trò to lớn của cây rừng đối với con người II. Phương tiện dạy học: GV : SGK , SGV , GA , đĩa CD , máy tính HS : SGK , vở , học bài cũ và chuẩn bị bài mới III. Phương pháp chủ yếu : Vấn đáp tìm tòi Quan sát tranh Vấn đáp tái hiện Tự nghiên cứu SGK V.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : Trình bày cấu trúc và chức năng của nhân,lưới nội chất và bộ máy gôngi ? Trình bày cấu trúc và chức năng của lizôxôm và không bào ? 2. Nội dung bài giảng : (đvđ) : Trong tế bào còn những bào quan nào chúng ta chưa nghiên cứu ? Vậy chúng có cấu trúc và thực hiện những chức năng gì, để giải đáp điều thắc mắc trên ta cùng tìm hiểu bài 17 Hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động 1 : (20’) Tìm hiểu về màng sinh chất GV : Yêu cầu hs quan sát tranh kết hợp với hình ảnh máy chiếu và trả lời các câu hỏi sau : - Vị trí của màng sinh chất trong tế bào ? - Trình bày mô hình cấu trúc của màng sinh chất trong tế bào? - Vì sao gọi màng sinh chất là màng khảm động ? - So với màng sinh chất của sinh vật nhân sơ có điểm nào khác nhau ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : kết luận,bổ sung IX. Màng sinh chất: 1. Cấu trúc: Màng khảm động gồm prôtêin và lớp kép phôtpholipit. Ngoài ra còn Colestêron làm tăng độ ổn định của màng.,Lipôprôtêin, glicôprôtêin có vai trò thụ thể, kênh, dấu chuẩn, GV : Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau : - Màng sinh chất có những chức năng gì ? - Vì sao trước khi truyền máu bác sĩ cần phải kiểm tra nhóm máu của người cho và người nhận ? - Vì sao khi ngâm thịt trong nước muối thì thịt ra nước và quắt lại,nhưng khi chúng ta đi tắm biển thì cơ thể không bị quắt lại ? HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận ,bổ sung : + Tính chọn lọc của màng + Nhận biết tế bào lạ trong cơ thể và một số bệnh lien quan + Chỉ rõ từng thành phần trong màng và chức năng của nó thông qua hình ảnh trên máy chiếu Hoạt động 2 : (15’) Tìm hiểu về cấu trúc ngoài màng sinh chất GV : Yêu cầu hs quan sát trang H17.1 và trả lời các câu hỏi sau : - Thành tế bào TV có cấu tạo như thế nào? - Thành tế bào thực vật và thành tế bào vi khuẩn khác nhau ở điểm nào ? - Thành tế bào có những chức năng gì ? HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận , bổ sung GV : Yêu cầu hs nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi sau : - Chất nền ngoại bào là gì ? - Chất nền được cấu tạo như thế nào ? - Chức năng của chất nền là gi ? HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận,bổ sung : + Trong tế bào nhân thực những bộ phận nào có cấu trúc màng đơn,màng kép hoặc không có màng bao bọc ? + Sự hoạt động của các bào quan trong tế bào ,cũng như giữa các tế bào trong cơ thể . 2. Chức năng : + TĐC với môi trường có chọn lọc + Vận chuyển các chất + Nơi định vị của nhiều Enzim + Prôtêin màng làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong một mô + Thu nhận thông tin. + Nhận biết tế bào cùng loại hoặc tế bào lạ là nhờ các glicôprôtêin. X.Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất: 1. Thành tế bào: - Cấu tạo : Tế bào thực vật có thành tế bào là xenlulô.Nấm: thành tế bào là kitin. - Chức năng: quy định hình dạng và bảo vệ tế bào. 2. Chất nền ngoại bào: - Cấu tạo: glicôprôtêin, các chất v/c, h/c - Chức năng : giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thong tin 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà : * Củng cố : Cho hs làm bài tập số 1, 2, 3, 4 trong SGK * Hướng dẫn về nhà : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới (B18) cho tiết sau Bi 18 : VN CHUYN CC CHT QUA MNG SINH CHT Gm 1 tit tit th 16 ngy son : 18/10/2008 I. Mc tiờu bi hc: Sau khi hc xong bi ny, hc sinh phi : 1. Kin thc : - Trỡnh by c kiu vn chuyn th ng v kiu vn chuyn ch ng. - Nờu c s khỏc bit gia vn chuyn t ng v vn chuyn ch ng. - Nhn bit c th no l khuch tỏn,phõn bit thm thu v thm tỏch - Mụ t c con ng nhp bo v xut bo. 2. K nng : Quan sỏt v phõn tớch mụ hỡnh hỡnh thnh kin thc 3. Giỏo dc : í thc v sinh cỏ nhõn quỏ trỡnh xut bo c din ra bỡnh thng II. Phng phỏp : Vn ỏp tỡm tũi Trc quan tỡm tũi Vn ỏp tỏi hin T nghiờn cu SGK III. Phng tin dy hc : GV : SGK , SGV , GA , a CD , mỏy tớnh v mỏy chiu HS : SGK , v ghi , hc bi c v chun b bi mi IV. Tin trỡnh dy hc : 1. Kim tra bi c: Cõu 1 : Mụ t cu trỳc v chc nng ca mng sinh cht? Cõu 2 : Mụ t cu trỳc v chc nng ca cu trỳc ngoi mng sinh cht ? 2. Ni dung bi ging : (v): GV làm thí nghiệm : Mở nắp lọ dầu gió trớc lớp. Hỏi 1 HS ngồi bàn đầu và 1 HS ngồi bàn cuối có nhận xét gì không ? T thớ nghim ny GV vo bi mi. Hot ng dy - hc Ni dung Hot ng 1 : (15) Tỡm hiu quỏ trỡnh vn chuyn th ng GV : Treo tranh,yờu cu HS quan sỏt tranh v cỏc thớ nghim trong SGK tr li cỏc cõu hi sau : - Thớ nghim trờn gii thớch iu gỡ ? - Vn chuyn th ng l gỡ? - Phng thc vn chuyn th ng theo nguyờn lý no ? - Khi ta ch nh rau mung cho vo nc thỡ cú hin tng gỡ xy ra ? gii thớch vỡ sao ? - Nờu cỏc kiu vn chuyn th ng ? - Tc khuch tỏn ca cỏc cht ph thuc vo nhng yu t no? HS : Nghiờn cu tr li GV : Kt lun ,b sung I. Vn chuyn th ng : 1. Thớ nghim : SGK 2. Kt lun : - Khỏi nim : l phng thc vn chuyn cỏc cht qua mng sinh cht m khụng tiờu tn nng lng. - Nguyờn lớ : s khuch tỏn ca cỏc cht t ni cú nng cao nng thp. S khuch tỏn ca cỏc phõn t qua mng sinh cht c gi l s thm thu. - Cỏc kiu vn chuyn : + Khuch tỏn trc tip qua lp lipit kộp. + Khuch tỏn qua kờnh prụtờin xuyờn mng. - Tc khuch tỏn ca cỏc cht ph thuc vo s chờnh lch nng gia trong v ngoi mng. + Mụi trng ngoi u trng : cht tan di Hoạt động 2 : (13’) Tìm hiểu về vận chuyển chủ động GV : Yêu cầu học sinh quan sát mô hình trên máy chiếu và trả lời câu hỏi : - Hàm lượng đường glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn 60 lần trong máu nhưng vẫn được thu hồi về máu .Vậy đây là hình thức vận chuyển gì ? - Vận chuyển chủ động là gì ? - Cơ chế của phương thức vận chuyển chủ động ? - Tại sao tb hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể người lại không bị vỡ ? - Khi cơ thể mất nước chúng ta nên truyền dung dịch đẳng trương, ưu trương hay nhược trương ? HS : Nghiên cứu ,trả lời GV : Kết luận,bổ sung Hoạt động 3 : (10’) Tìm hiểu về nhập bào và xuất bào GV : Treo tranh cho hs quan sát và hỏi - Thế nào là nhập bào và xuất bào ? - Quá trình xuất nhập diễn ra theo cơ chế nào ? - Mối liên hệ giữa nhập bào - lizôxôm ? - Ti thể và xuất bào có mối liên hệ gì ? - Hiện tượng sông hơi là vận dụng quá trình nào ? HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung chuyển từ ngoài vào tế bào. + Môi trường ngoài đẳng trương : + Môi trường ngoài nhược trương : chất tan không di chuyển được vào trong tb. Phụ thuộc vào đặc tính của tế bào: kích thước, độ phân cực,… II. Vận chuyển chủ động (tích cực) : 1. hiện tượng : SGK 2. Kết luận : - Khái niệm : Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng. - Cơ chế : ATP + Prôtêin đặc chủng → prôtêin biến đổi, đưa các chất từ ngoài vào trong hoặc đẩy ra khỏi tế bào. III. Nhập bào và xuất bào : - Nhập bào : Là phương thức đưa các chất vào tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất. - Cơ chế : gồm các bước + Màng tế bào lõm vào, bao lấy “mồi”. + Nuốt “mồi” vào bên trong. + Kết hợp với lizôxôm để tiêu hóa “mồi”. - Xuất bào : Là phương thức đưa các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược lại với quá trình nhập bào. 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà : Câu 1 : Phân biệt phương thức vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động ? Câu 2 : Tại sao muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vẩy nước vào rau ? Câu 3 : Giải thích tại sao khi sào rau thì rau thường bị quắt lại ? Cách sào mà rau không bị quắt mà vẫn xanh ? Câu 4 : Một hs muốn cây rau cải mình trồng nhanh lớn nên đã hòa nước giải để tưới cho cây nhưng không hiểu tại sao sau khi tưới cây lại bị héo .Hãy cho biết hs đó đã mắc sai lầm gì ? Muốn tưới nước giải để cho cây phát triển tốt thì cần phải làm như thế nào ? *Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị bài thật tốt cho tiết kiểm tra 45 phút . BI KIM TRA 1 TIT SINH HC 10 nâng cao Tit th 17 Bi kim tra vit h s 2 Ngy son : 20/10/2008 A. Ma trn : Chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng điểm Nhớ Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Gii thiu chung v th gii sng Cõu 1 (0,25) Cõu 5 (0,25) Cõu 8 (0,25) 0,75 2. Thnh phn húa hc ca t bo Cõu 2 (0,25) Cõu 9 (1) Cõu 6 (0,25) Cõu 10 (2,25) 3,75 3. Cu trỳc t bo Cõu 3,4 (0,5) Cõu 7 (0,25) Cõu 11 (4,75) 5,5 Tổng 5 Cõu 2 im 4 Cõu 3 im 2 Cõu 5 im 10 B. Ni dung : I. Phần câu hỏi trắc nghiệm (2điểm) : Câu 1 Bào quan là gì ? A Là cấu trúc gồm các đại phân tử và phức hợp trên phân tử có chức năng nhất đinh trong tế bào B Là những cơ quan nằm trong tế bào C Là bộ phận có vai trò quyết định trong di truyền và tổng hợp prôtêin D Là những cơ quan nằm trong nhân tế bào Câu 2 Thành phần của một nuclêôtít gồm A axit phốt phoríc , Bazơnitơ , đờng C. bazơnitơ , đờng ribôzơ , li pít B a xít phốt pho ríc , bazơnitơ ,lipit D. axitphôtphoric, đờng đêoxiribozơ Câu 3 Trung thể là bào quan chỉ có ở tế bào A vi sinh vật B. động vật C. thực vật D. nấm Câu 4 Vận chuyển chủ động là sự vận chuyển A B các chất nhờ các prôtêin mang(pemêaza) tích cực không tiêu thụ năng lợng ATP C D tích cực có tiêu thụ năng lợng ATP các chất theo građien nồng độ Câu 5 Sinh vật nhân thực gồm những giới nào ? A B Giới Nguyên sinh,giới nấm,giới thực vật và giới động vật Giới khởi sinh,giới nấm,giới thực vật và động vật C D Giới khởi sinh,giới nguyên sinh,giới thực vật và giới động vật Giới nguyên sinh,giới tảo,giới thực vật và động vật Câu 6 Sơ đồ nào dới đây nói lên chức năng của ARN ? A ADN ARN prôtêin C. ARN ADN prôtêin B ADN prôtêin ARN D. prtêin ARN ADN Câu 7 Những nhận định nào dới đây là đúng với tế bào vi khuẩn ? A Nhân đợc phân cách với phần còn lại bởi màng nhân B Có màng nhân, vật chất di truyền là ADN kết hợp với prôtêin histon C Không có màng nhân, vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon D Không có màng nhân Câu 8 Làm thế nào để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thực vật ? A B Khai thác hợp lý , trồng cây gây rừng ,xây dựng các khu bảo tồn ,vờn quốc gia ,ngăn chặn việc khai thác ,tàn phá rừng một cách bừa bãi Xây dựng các khu bảo tồn , ngăn chặn khai thac rừng bừa bãi C D Khai thác hợp lý rừng trồng Vệ sinh môi trờng , trồng cây gây rừng II. Phần câu hỏi tự luận : ( 8 điểm ) Câu 9 (1đ) : Lipit gồm những loại nào ? Tại sao động vật xứ lạnh lại chứa nhiều mỡ ? Câu 10 (2,25đ): Phân biệt mạng lới nội chất với bộ máy gôngi về cấu trúc và chức năng ? Câu 11 (4,75đ) : a) So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực ? b) Tại sao mô hình phân tử màng sinh chất đợc gọi là mô hình khảm - động? C. í thc chp hnh qui ch khi lm bi kim tra ca hc sinh HS khụng tham gia kim tra : . HS vi phm qui ch : Đáp án Nội dung điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A A B B A A C A 2 Câu 9 : - Lipit gồm lipit đơn giản và lipit phức tạp (nêu đợc cấu tạo ) - ĐV sứ lạnh chứa nhiều mỡ vì : chúng ít hoạt động,dự trữ năng lợng và dữ nhiệt cho cơ thể Câu 10 : Sự khác nhau về cấu tạo giữa lới nội chất và bộ máy gôngi : * Lới nội chất : - Nêu đợc cấu tạo . - Nêu đúng chức năng. * Bộ máy gôngi :- Nêu đợc cấu tạo . - Nêu đúng chức năng. Câu 11 : a. * Tế bào nhân sơ giống tế bào nhân thực ở những điểm sau: - Là hợp chấp hữu cơ,đợc cấu tạo bởi các nguyên tố hóa học - Là thành phần của cơ thể sống . - Có 3 thành phần cơ bản là màng sinh chất,lới NC và nhân hoặc vùng nhân. - Có đầy đủ các hoạt động sống nh TĐC,vận động,sinh sản * Sự khác nhau : Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực - Kích thớc nhỏ - Cha có nhân - Cha có hệ thống nội màng - Trong tế bào chất chỉ có ribôxôm - Kích thớc lớn - Có nhân hoàn chỉnh - Có hệ thống nội màng - Trong tế bào chất có rất nhiều bào quan b. Màng sinh chất đợc gọi là màng khảm động vì : - Có prôtêin xuyên màng, có thể di chuyển trong màng . - Có thể bị biến dạng khi thực hiện nhập bào hoặc xuất bào . 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 BàI TậP CHƯƠNG I, II Gồm 1 tiết Tiết thứ 18 Ngày soạn : 22/10/2008 I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải 1. Kiến thức: - Khắc sâu đợc những kiến thức đã học - Nhận dạng đợc các bào quan trong tế bào 2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng làm bài tập . 3. Giáo dục : Học sinh có thể vận dụng kiến thức đã học để làm các dạng bài tập tự luận và trắc nghiệm II. Phơng tiện dạy học : 1. GV: GA, SGK ,SGV,SBT . 2. HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới III. Phơng pháp chủ yếu : Làm bài tập IV. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ ở những điểm nào ? ? Tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ ở những điểm nào ? ? Tế bào nhân thực đ ? Tế bào nhân thực đ ợc hình thành từ những thành phần cơ bản nào ? ợc hình thành từ những thành phần cơ bản nào ? 2. Nội dung bài giảng : (v) : Các bào quan trong tế bào có thành phần hóa học ,cấu trúc và chức năng gì chúng ta cùng ôn lai nội dung chơng I và II Hot ng ca thy v trò Ni dung Hoạt động 1 : (15) Tìm hiểu chơng I GV : Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau : - Những nguyên tố hoá học nào cấu tạo nên tế bào ? - Nớc có cấu trúc và chức năng gì ? - Cấu trúc và chức năng của cacbohiđrat - Cấu trúc và chức năng của lipit ? - Cấu trúc và chức năng của prôtêin ? - Cấu trúc và chức năng của axit nuclêic HS : Trả lời GV : Kết luận .bổ sung Hoạt động 2 : (15) Tìm hiểu chơng II GV : Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau : - Cấu trúc và chức năng của các thành phần của tế bào nhân sơ? - Đặc điểm của tế bào nhân thực ? - Cấu trúc và chức năng của nhân tế bào - Cấu trúc và chức năng của ribôxôm, trung thể và khung xơng tế bào ? - Cấu trúc và chức năng của ti thể và lạp thể ? - Cấu trúc và chức năng của bộ máy Chơng I : Thành phần hoá học của tế bào Bài 7 : Các nguyên tố hoá học và nớc của tế bào Bài 8,9 : Cacbohiđrat,lipít và prôtêin Bài 10,11 : Axit nuclêic Chơng II : Cấu trúc của tế bào Bài 13 : Tế bào nhân sơ Bài 14- 17 : Tế bào nhân thực Bài 18 : Vận chuyển các chất qua màng sinh [...]... nguyờn sinh t bo biu bỡ lỏ cõy quan sỏt, sau ú tin hnh thc hin sau - GV quan sỏt HS thc hnh, chnh sa, nhc nh - HS vit bi thu hoch theo yờu cu Yờu cu bi thc hnh : - V hỡnh t bo biu bỡ bỡnh thng v cỏc t bo cu to khớ khng ca mu vt trờn tiờu bn - Khớ khng lỳc quan sỏt c lỳc ny úng hay m ? - V cỏc t bo ang b co nguyờn sinh cht quan sỏt c di kớnh hin vi - Cỏc t bo lỳc ny cú gỡ khỏc so vi cỏc t bo trc khi nh... bị biến đổi tạo thành sản phẩm - Trong tế bào enzim tồn tại chủ yếu ở dạng hòa tan, một số enzim ở dạng liên kết GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk,quan 2 Cơ chế tác động của enzim: sát tranh vẽ hình 22 .1, 22 .2 và cho biết cơ chế - Enzim làm giảm năng lợng hoạt hóa của phản tác động của enzim? ứng sinh hóa bằng cách tạo nhiều phản ứng trung HS : Nghiên cứu,trả lời gian GV : Kết luận,bổ sung E + S ... sung GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk và quan sát tranh vẽ 23 .3 và cho biết vị trí, nguyên liệu và sản phẩm của quát của chu trình Crep? 2 Chu trình Crep: - Axit piruvic trong tế bào chất đợc chuyển qua màng kép để vào chất nền củ ty thể - Tại chất nền của ty thể, 2 phân tử axit piruvic bị oxi hóa thành 2 Axetyl coenzim A (C-C- CoA) giải phóng 2CO2 và 2 NADH - Sau đó 2 axetyl CoA đi vào chu trình Crep Mỗi... E Ví dụ: Giải thích H 22. 1 và H 22. 2 - Enzim đợc giải phóng lại có thể xúc tác cho phản ứng với cơ chất mới cùng loại GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và cho 3 Đặc tính của enzim: biết enzim đặc tính gì ? lấy ví dụ minh họa? - Hoạt tính mạnh: HS : Nghiên cứu,trả lời - Tính chuyên hóa cao: Mỗi enzim chỉ tác dụng GV : Kết luận,bổ sung lên một loại cơ chất nhất định - H2O2 H2O + O2 (không E thì mất 300... khi lên lớp BI KIM TRA 15 SINH HC 10 nâng cao A Ma trn : Chủ đề Nhớ Các mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm TNKQ TL 1 T bo nhõn s 2 T bo nhõn thc Cõu 5 (2) 3 Vn chuyn cỏc cht qua mng sinh cht Tổng 1 Cõu 2 im TNKQ Cõu 1 (0,5) Cõu 2 (0,5) Cõu 3,4 (1) TL Cõu 6 (1) 5 Cõu 3 im TNKQ TL 0,75 3,75 Cõu 7 (5) 1 Cõu 5 im 5,5 10 B Ni dung : I Phần câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) : Câu 1 Những nhận định... tế bào I Khái niệm về hô hấp tế bào: GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và quan sát - Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hóa năng tranh vẽ 23 .1 lợng diễn ra trong mọi tế bào sống Trong quá trình này, các chất hữu cơ bị phân giải thành nhiều sản phẩm trung gian rồi cuối cùng thành CO2 và H2O, đồng thời năng lợng tích lũy trong các chất hữu cơ đợc giải phóng chuyển thành dạng năng lợng dễ sử dụng cho... quát của quá trình phân giải hoàn toàn một phân tử glucozơ: viết nh thế nào? C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O + năng lợng HS : Nghiên cứu,trả lời (ATP+ nhiệt năng) GV : Kết luận,bổ sung :Cách cờng độ số hô hấp Hoạt động 2 Tìm hiểu về các giai đoạn chính của hô hấp tế bào GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk và quan sát tranh vẽ 23 .2 và trả lời các câu hỏi sau: ? Hãy cho biết đờng phân gồm những giai đoạn nào ?... câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) : 1C : 0,5đ 2B : 0,5đ 3D : 0,5đ 4A : 0,5đ II Phần câu hỏi tự luận (8 điểm) : Câu 1 (1đ) : Tỉ lệ S/V lớn đem lại cho sinh vật nhân sơ lợi ích bề mặt trao đổi chất lớn,sinh trởng nhanh ,phân bố rộng Câu 2 (2 ) : Khi ghép các mô và cơ quan từ ngời này sang ngời kia thì cơ thể ngời nhận biết các cơ quan lạ và đào thải chúng Vì trên màng sinh chất có cacbohidrat và glicôprôtêin... Thực hành : Quan sát tế bào dới kính hiển vi Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh Gm 1 tit Tit th 19 Ngy son : 25 /10/ 20 08 I Mc tiờu : Sau khi hc song bi ny hc sinh phi 1 Kin thc : - Học sinh biết cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát hình dạng tế bào dới kính hiển vi quang học Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào đã quan sát đợc dới kính hiển vi - Học sinh có thể làm đợc thí nghiệm đơn giản quan sát hiện tợng... Không tiêu tốn năng lợng - Tiêu tốn năng lợng ATP 1đ - Chất tan đợc vận chuyển qua kênh prôtêin xuyên - Chất tan chỉ đợc vận chuyển qua kênh prôtêin xuyên màng hoặc lớp kép phốt pho lipít,nớc đợc vận màng chuyển bằng kện aquaphorin Bài 22 : enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Số tiết 1 tiết thứ 22 Ngày soạn : 07/11 /20 08 I Mục tiêu bài học: Sau khi học xong tiết này học sinh . sng Cõu 1 (0 ,25 ) Cõu 5 (0 ,25 ) Cõu 8 (0 ,25 ) 0,75 2. Thnh phn húa hc ca t bo Cõu 2 (0 ,25 ) Cõu 9 (1) Cõu 6 (0 ,25 ) Cõu 10 (2, 25) 3,75 3. Cu trỳc t bo Cõu 3,4. tại của enzim trong tế bào? HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk,quan sát tranh vẽ hình 22 .1, 22 .2 và cho biết

Ngày đăng: 20/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan