1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

GIAO AN 10 NANG CAO TRON BO 2 COT

63 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

- Söû duïng VR coù gen khoâng quan troïng laøm theå truyeàn trong KT caáy gen taïo nhöõng chuûng VSV coù khaû naêng saûn xuaát treân quy moâ coâng nghieäp nhöõng saûn phaåm sinh [r]

(1)

Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO TỉNH THANH HóA TRừơng trung học phổ thông

cẩm thủy i

GI¸O ¸N

Họ tên : nguyễn văn tuấn

Tỉ : sinh – c«ng nghƯ

Giảng dạy môn sinh 10 NNG CAO

N¡M HäC 2008 – 2009 Bài 16 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiÕp theo)

Gåm tiÕt tiết thứ 14 Ngày soạn : 12/10/2008

I Mục tiêu học : Sau học xong này, học sinh ph¶i : KiÕn thøc :

- Giải thích cấu trúc hệ thống màng tế bào phù hợp với chức - Mô tả cấu trúc chức lưới nội chất,bộ máy gơngi,lizơxơm khơng bào - Giải thích mối liên quan hệ thống màng tb thông qua VD cụ thể - Thấy rõ tính thống cấu trúc chức lưới nội chất,bộ máy

(2)

- Quan sát phân tích tranh để rút kiến thức

- Rèn luyện tư so sánh- phân tích-tổng hợp kiến thức 3 Giáo dục :

Học sinh biết vai trò to lớn rừng người II Phương tiện dạy học:

GV : SGK , SGV , GA , đĩa CD , máy tính HS : SGK , , học cũ chuẩn bị III Phương pháp chủ yếu :

Vấn đáp tìm tịi Quan sát tranh Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK V.Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra cũ :

Trình bày cấu trúc chức nhân,lưới nội chất máy gôngi ? 2 Nội dung giảng :

(đvđ) : Lưới nội chất,bộ máy gôngi,lizôxôm không bào có cấu trúc thực chức ? Để giải đáp điều thắc mắc ta tìm hiểu 16

Hoạt động dạy - học Nội dung

Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu lưới nội chất

GV : Yêu cầu hs quan sát H16.1,kết hợp với hình ảnh lưới nội chất máy chiếu trả lời câu hỏi sau : - Vị trí lưới nội chất tế bào ? - Trong tế bào nhân thực có loại lưới nội chất ?

- Chức loại lưới nội chất ? - Dựa vào thông tin trên,hãy cho biết thể người loại tb có lưới nội chất hạt phát triển,loại có lưới nội chất trơn phát triển ?

- LNC quan trọng ? HS : Nghiên cứu trả lời GV : Kết luận ,bổ sung Hoạt động : (15’)

Tìm hiểu máy gôgi lizôxôm GV : Yêu cầu hs quan sát tranh H16.2 cho biết

- Cấu tạo chức máy gôgi ? - Mô tả mối liên hệ LNC trơn,LNC hạt máy gôngi trình tiết chất độc hại khỏi tế bào ? - Khi uống nhiều rượu tế bào thể phải hoạt động mạnh để thể không bị ngộ độc

VII lưới nội chất :

- Cấu tạo : Là hệ thống ống xoang dẹp thông với nhau, gồm hai dạng :

+ Lưới nội chất hạt : màng có đính hạt ribơxơm

+ Lưới nội chất trơn: màng khơng đính ribơxơm mà đính enzim

- Chức :

+ Lưới nội chất hạt : nơi tổng hợp nên prôtêin tiết, prôtêin cấu tạo cho tế bào

+ Lưới nội chất trơn: tham gia tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại

VIII Bộ máy Gôngi liziôxôm : 1. Bộ máy Gôngi :

- Cấu tạo : chồng túi màng dẹp tách biệt

(3)

rượu ?

HS : Nghiên cứu,trả lời

GV : Kết luận ,bổ sung : mối lien hệ LNC máy gôngi

GV : Nêu câu hỏi, yêu cầu hs nghiên cứu SGK trả lời

- Lizơxơm có cấu tạo chức ?

- Trong lizơxơm có nhiều Enzim thủy phân chúng không phân hủy lizôxôm,cũng tế bào ?

- Điều xảy lí mà lizơxơm tb bị vỡ ?

HS : Nghiên cứu trả lời GV : Kết luận ,bổ sung + Chức lizôxôm

+ Cơ chế hoạt động Enzim thủy phân

Hoạt động : (8’) Tìm hiểu khơng bào

GV : Yêu cầu hs quan sát cấu trúc tb động vật thực vật để trả lời câu hỏi ? - Trình bày cấu trúc chức

khơng bào?

- Khơng bào có đối tượng tế bào ? HS: Nghiên cứu, trả lời

GV kết luận,bổ sung :

+ Không bào tb động vật

+ chức không bào thực vật

2. liziôxôm :

- Cấu tạo : gồm lớp màng

- Chức năng: Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương

IX Không bào:

- Cấu tạo : Gồm lớp màng,

- Chức : hút nước,chứa sắc tố quang hợp,chứa chất độc

3 Củng cố hướng dẫn nhà :

* Củng cố : GV cho học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, cuối * Hướng dẫn nhà : làm tập,học cũ chuẩn bị trước 17

Bài 17 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiÕp theo)

Gåm tiÕt tiÕt thø 15 Ngµy so¹n : 15/10/2008

I Mục tiêu học :

Sau học xong này, học sinh ph¶i : KiÕn thøc :

- Mơ tả cấu trúc màng sinh chất Phân biệt chức màng sinh chất

- Mô tả cấu trúc chức thành tế bào chất ngoại bào - Trình bày tính thống tế bào nhân thực

2 Kỹ :

(4)

- Rèn luyện kỹ so sánh-phân tích-tổng hợp để thấy khác chức màng sinh chất

3 Giáo dục :

Học sinh biết vai trò to lớn rừng người II Phương tiện dạy học:

GV : SGK , SGV , GA , đĩa CD , máy tính HS : SGK , , học cũ chuẩn bị III Phương pháp chủ yếu :

Vấn đáp tìm tịi Quan sát tranh Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK V.Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra cũ :

Trình bày cấu trúc chức nhân,lưới nội chất máy gơngi ? Trình bày cấu trúc chức lizôxôm không bào ?

2 Nội dung giảng :

(đvđ) : Trong tế bào bào quan chưa nghiên cứu ?

Vậy chúng có cấu trúc thực chức gì, để giải đáp điều thắc mắc ta tìm hiểu 17

Hoạt động dạy - học Nội dung

Hoạt động : (20’)

Tìm hiểu màng sinh chất

GV : Yêu cầu hs quan sát tranh kết hợp với hình ảnh máy chiếu trả lời câu hỏi sau :

- Vị trí màng sinh chất tế bào ? - Trình bày mơ hình cấu trúc màng sinh chất tế bào?

- Vì gọi màng sinh chất màng khảm động ?

- So với màng sinh chất sinh vật nhân sơ có điểm khác ?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : kết luận,bổ sung

GV : Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau : - Màng sinh chất có chức ? - Vì trước truyền máu bác sĩ cần phải kiểm tra nhóm máu người cho người nhận ?

- Vì ngâm thịt nước muối thịt nước quắt lại,nhưng tắm biển thể khơng bị quắt lại ?

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận ,bổ sung : + Tính chọn lọc màng

IX Màng sinh chất:

1 Cấu trúc: Màng khảm động gồm prôtêin lớp kép phơtpholipit

Ngồi cịn Colestêron làm tăng độ ổn định màng.,Lipơprơtêin, glicơprơtêin có vai trò thụ thể, kênh, dấu chuẩn,

2 Chức :

+ TĐC với mơi trường có chọn lọc + Vận chuyển chất

+ Nơi định vị nhiều Enzim + Prôtêin màng làm nhiệm vụ ghép nối tế bào mô

+ Thu nhận thông tin

(5)

+ Nhận biết tế bào lạ thể số bệnh lien quan

+ Chỉ rõ thành phần màng chức thơng qua hình ảnh máy chiếu

Hoạt động : (15’)

Tìm hiểu cấu trúc màng sinh chất GV : Yêu cầu hs quan sát trang H17.1 trả lời câu hỏi sau :

- Thành tế bào TV có cấu tạo nào? - Thành tế bào thực vật thành tế bào vi khuẩn khác điểm ?

- Thành tế bào có chức ? HS : Nghiên cứu,trả lời

GV : Kết luận , bổ sung

GV : Yêu cầu hs nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau :

- Chất ngoại bào ?

- Chất cấu tạo ? - Chức chất gi ? HS : Nghiên cứu, trả lời

GV : Kết luận,bổ sung :

+ Trong tế bào nhân thực phận có cấu trúc màng đơn,màng kép khơng có màng bao bọc ?

+ Sự hoạt động bào quan tế bào ,cũng tế bào thể

X.Cấu trúc bên màng sinh chất:

1 Thành tế bào:

- Cấu tạo : Tế bào thực vật có thành tế bào xenlulô.Nấm: thành tế bào kitin

- Chức năng: quy định hình dạng bảo vệ tế bào

2 Chất ngoại bào:

- Cấu tạo: glicôprôtêin, chất v/c, h/c

- Chức : giúp tế bào liên kết với tạo nên mô định giúp tế bào thu nhận thong tin

3 Củng cố hướng dẫn nhà :

* Củng cố : Cho hs làm tập số 1, 2, 3, SGK

* Hướng dẫn nhà : Học cũ chuẩn bị (B18) cho tiết sau

Bài 18 : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT Gồm tiết tiết thứ 16 ngày soạn : 18/10/2008 I Mục tiêu học:

Sau học xong này, học sinh phải : 1 Kiến thức :

- Trình bày kiểu vận chuyển thụ động kiểu vận chuyển chủ động - Nêu khác biệt vận chuyển tụ động vận chuyển chủ động - Nhận biết khuếch tán,phân biệt thẩm thấu thẩm tách - Mô tả đường nhập bào xuất bào

2 Kỹ : Quan sát phân tích mơ hình để hình thành kiến thức

(6)

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA , đĩa CD , máy tính máy chiếu HS : SGK , ghi , học cũ chuẩn bị IV Tiến trình dạy học :

1 Kiểm tra cũ:

Câu :Mô tả cấu trúc chức màng sinh chất?

Câu : Mô tả cấu trúc chức cấu trúc màng sinh chất ? 2 Nội dung giảng :

(đvđ): GV làm thí nghiệm : Mở nắp lọ dầu gió trớc lớp Hỏi HS ngồi bàn đầu HS ngồi bàn cuối có nhận xét không ? Từ thí nghiệm GV vào

Hoạt động dạy - học Nội dung

Hoạt động : (15’)

Tìm hiểu trình vận chuyển thụ động GV : Treo tranh,yêu cầu HS quan sát tranh thí nghiệm SGK để trả lời câu hỏi sau :

- Thí nghiệm giải thích điều ? - Vận chuyển thụ động gì?

- Phương thức vận chuyển thụ động theo nguyên lý ?

- Khi ta chẻ nhỏ rau muống cho vào nước có tượng xảy ? giải thích ?

- Nêu kiểu vận chuyển thụ động ? - Tốc độ khuếch tán chất phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS : Nghiên cứu trả lời GV : Kết luận ,bổ sung

Hoạt động : (13’)

Tìm hiểu vận chuyển chủ động

GV : Yêu cầu học sinh quan sát mơ hình máy chiếu trả lời câu hỏi :

- Hàm lượng đường glucôzơ nước tiểu thấp 60 lần máu

I Vận chuyển thụ động : 1 Thí nghiệm : SGK Kết luận :

- Khái niệm : phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn lượng

- Nguyên lí : khuếch tán chất từ nơi có nồng độ cao  nồng độ thấp

Sự khuếch tán phân tử qua màng sinh chất gọi thẩm thấu

- Các kiểu vận chuyển :

+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp lipit kép + Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng

- Tốc độ khuếch tán chất phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ màng

+ Mơi trường ngồi ưu trương : chất tan di chuyển từ vào tế bào

+ Mơi trường ngồi đẳng trương :

+ Mơi trường ngồi nhược trương : chất tan khơng di chuyển vào tb Phụ thuộc vào đặc tính tế bào: kích thước, độ phân cực,…

II Vận chuyển chủ động (tích cực) : 1 tượng : SGK

2 Kết luận :

(7)

được thu hồi máu Vậy hình thức vận chuyển ?

- Vận chuyển chủ động ?

- Cơ chế phương thức vận chuyển chủ động ?

- Tại tb hồng cầu tế bào khác thể người lại không bị vỡ ? - Khi thể nước nên truyền dung dịch đẳng trương, ưu trương hay nhược trương ?

HS : Nghiên cứu ,trả lời GV : Kết luận,bổ sung Hoạt động : (10’)

Tìm hiểu nhập bào xuất bào GV : Treo tranh cho hs quan sát hỏi - Thế nhập bào xuất bào ?

- Quá trình xuất nhập diễn theo chế ?

- Mối liên hệ nhập bào - lizôxôm ? - Ti thể xuất bào có mối liên hệ ? - Hiện tượng sơng vận dụng q trình ?

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao cần tiêu tốn lượng

- Cơ chế : ATP + Prôtêin đặc chủng → prơtêin biến đổi, đưa chất từ ngồi vào đẩy khỏi tế bào

III Nhập bào xuất bào :

- Nhập bào : Là phương thức đưa chất vào tế bào cách biến dạng màng sinh chất

- Cơ chế : gồm bước

+ Màng tế bào lõm vào, bao lấy “mồi” + Nuốt “mồi” vào bên

+ Kết hợp với lizôxôm để tiêu hóa “mồi” - Xuất bào : Là phương thức đưa chất khỏi tế bào theo cách ngược lại với trình nhập bào

3 Củng cố hướng dẫn nhà :

Câu : Phân biệt phương thức vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động ?

Câu : Tại muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vẩy nước vào rau ?

Câu : Giải thích sào rau rau thường bị quắt lại ? Cách sào mà rau không bị quắt mà xanh ?

Câu : Một hs muốn rau cải trồng nhanh lớn nên hòa nước giải để tưới cho

không hiểu sau tưới lại bị héo Hãy cho biết hs mắc sai lầm ? Muốn tưới nước giải phát triển tốt cần phải làm ?

*Hướng dẫn nhà : Chuẩn bị thật tốt cho tiết kiểm tra 45 phút

B I KIÀ ỂM TRA TIẾT SINH HỌC 10 n©ng cao

Tiết thứ 17 Bài kiểm tra viết hệ số Ngày soạn : 20/10/2008 A Ma trận :

Chủ đề

Các mức độ nhận thức

Tổng điểm

Nhớ Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1 Giới thiệu chung giới sống

Câu (0,25đ)

Câu (0,25đ)

Câu

(0,25đ) 0,75

2 Thành phần hóa học tế bào

Câu (0,25đ)

Câu (1đ)

Câu (0,25đ)

Câu 10

(2,25đ) 3,75

(8)

Tæng 5 Câu điểm 4 Câu điểm 2 Câu điểm 10

B Nội dung :

I Phần câu hỏi trắc nghiệm (2điểm) : Câu 1 Bào quan ?

A Là cấu trúc gồm đại phân tử phức hợp phân tử có chức đinh t bo

B Là quan nằm tÕ bµo

C Là phận có vai trị định di truyền tổng hợp prơtêin D Là quan nằm nhân tế bào

Câu 2 Thành phần nuclêôtít gồm

A axit phốt phoríc , Bazơnitơ , đờng C bazơnitơ , đờng ribơzơ , li pít B a xít phốt ríc , bazơnitơ ,lipit D axitphơtphoric, đờng đêoxiribozơ Câu 3 Trung thể bào quan có tế bào

A vi sinh vật B động vật C thực vật D nấm Câu 4 Vận chuyển chủ động vận chuyn

A

B chất nhờ prôtêin mang(pemêaza) tích cực không tiêu thụ lợng ATP C

D tích cực có tiêu thụ lợng ATP chất theo građien nồng độ Câu 5 Sinh vật nhân thực gồm giới ?

A

B Giới Nguyên sinh,giới nấm,giới thực vật giới động vật Giới khởi sinh,giới nấm,giới thực vật động vật C

D Giới khởi sinh,giới nguyên sinh,giới thực vật giới động vật Giới nguyên sinh,giới tảo,giới thực vật động vật Câu 6 Sơ đồ dới nói lên chức ARN ?

A ADN  ARN  prôtêin C ARN  ADN  prôtêin B ADN  prôtêin  ARN D prtêin  ARN  ADN Câu 7 Những nhận định dới với tế bào vi khuẩn ?

A Nhân đợc phân cách với phần lại màng nhõn

B Có màng nhân, vật chất di truyền ADN kết hợp với prôtêin histon

C Không có màng nhân, vật chất di truyền ADN không kết hợp với prôtêin histon D Không có màng nhân

Câu Làm để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thực vật ? A

B

Khai thác hợp lý , trồng gây rừng ,xây dựng khu bảo tồn ,vờn quốc gia ,ngăn chặn việc khai thác ,tàn phá rừng cách bừa bÃi

Xây dựng khu bảo tồn , ngăn chặn khai thac rừng bừa bÃi C

D Khai thác hợp lý rừng trồng Vệ sinh môi trờng , trồng gây rừng II Phần câu hái tù ln : ( ®iĨm )

Câu (1đ) : Lipit gồm loại ? Tại động vật xứ lạnh lại chứa nhiều mỡ ? Câu 10 (2,25đ): Phân biệt mạng lới nội chất với máy gôngi cấu trúc chức ? Câu 11 (4,75đ) : a) So sánh giống khác tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực ? b) Tại mơ hình phân tử màng sinh chất đợc gọi mơ hình “khảm - động”? C í thức chấp hành qui chế làm kiểm tra học sinh

HS không tham gia kiểm tra : ………

HS vi phm qui ch : Đáp án

Nội dung điểm

Câu Câu Câu C©u C©u C©u C©u C©u

A A B B A A C A

2

Câu : - Lipit gồm lipit đơn giản lipit phức tạp (nêu đợc cấu tạo ) …………

(9)

d÷ nhiƯt cho thể Câu 10 : Sự khác cấu tạo lới nội chất máy gôngi :

* Li ni cht : - Nêu đợc cấu tạo ……… - Nêu chức năng……… * Bộ máy gôngi :- Nêu đợc cấu tạo ………

- Nêu chức năng……… Cõu 11 :

a * Tế bào nhân sơ giống tế bào nhân thực điểm sau:

- Là hợp chấp hữu cơ,đợc cấu tạo nguyên tố hóa học……… - Là thành phần thể sống …… ……… - Có thành phần màng sinh chất,lới NC nhân vùng nhân… - Có đầy đủ hoạt động sống nh TĐC,vận động,sinh sản……… * Sự khỏc :

Tế bào nhân sơ Tế bào nh©n thùc

- KÝch thíc nhá - Cha cã nhân

- Cha có hệ thống nội màng

- Trong tế bào chất có ribôxôm

- Kích thớc lớn

- Có nhân hoàn chỉnh - Cã hƯ thèng néi mµng

- Trong tế bào chất có nhiều bào quan b Màng sinh chất đợc gọi màng khảm động :

- Có prôtêin xuyên màng, di chuyển màng - Có thể bị biến dạng thực nhập bào xuất bào

0,5

0,75 0,5 0,5 0,5

0,5 0,5 0,5 0,5

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 BµI TậP CHƯƠNG I, II

Gồm tiết Tiết thứ 18 Ngày soạn : 22/10/2008

I- Mục tiêu: Sau học xong học sinh ph¶i

1 KiÕn thøc:

- Khắc sâu đợc kiến thức học - Nhận dạng c cỏc bo quan t bo

2.Kỹ : Rèn luyện kỹ làm tập

3 Giáo dục : Học sinh vận dụng kiến thức học để làm dạng tập tự luận trắc nghiệm

II.Ph¬ng tiƯn d¹y häc :

GV: GA, SGK ,SGV,SBT

HS : Häc bµi cũ chuẩn bị III Phơng pháp chủ yếu : Làm tập IV Tiến trình dạy :

Kiểm tra cũ :

? Tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ điểm ?? Tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ điểm ?

? Tế bào nhân thực đ? Tế bào nhân thực đợc hình thành từ thành phần ?ợc hình thành từ thành phần ? Nội dung giảng :

(v) : Các bào quan tế bào có thành phần hóa học ,cấu trúc chức ôn lai nội dung chơng I II

Hot ng ca thy v trò Ni dung

Hoạt động : (15’) Tìm hiu chng I

GV : Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau : - Những nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào ?

- Nớc có cấu trúc chức ? - Cấu trúc chức cacbohiđrat - Cấu trúc chức lipit ? - Cấu trúc chức prôtêin ? - Cấu trúc chức axit nuclêic HS : Trả lời

Chơng I : Thành phần hoá học tế bào Bài : Các nguyên tố hoá học nớc cđa tÕ bµo

(10)

GV : Kết luận bổ sung Hoạt động : (15) Tỡm hiu chng II

GV : Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau : - Cấu trúc chức thành phần tế bào nhân sơ?

- Đặc điểm tế bào nhân thực ? - Cấu trúc chức nhân tế bào - Cấu trúc chức ribôxôm, trung thể khung xơng tế bào ?

- Cấu trúc chức ti thể lạp thể ?

- Cấu trúc chức máy gôngi,lizôxôm,không bào,màng sinh chất cấu tróc ngoµi mµng ?

- Trình bày q trình vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động xuất nhập bào ?

HS : Tr¶ lêi

GV : Kết luận bổ sung Hoạt động : (15’)

Làm câu hỏi tự luận áp dụng

GV : Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau :

HS : Tr¶ lêi

GV : KÕt ln bỉ sung

Ch¬ng II : CÊu tróc tế bào

Bài 13 : Tế bào nhân sơ

Bài 14- 17 : Tế bào nhân thực

Bài 18 : Vận chuyển chất qua màng sinh chÊt

Câu : Có giới sinh vật ? Nêu đặc điểm giới

Câu : Nêu cấu trúc hóa học,tính chất hóa lý đặc tính sinh học nớc

Câu 3: Nêu cấu tạo a xit amin Kể tên loại liên kết hóa học tham gia trì cấu trúc prôtêin

Câu : Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực khác điểm nào?

Cõu : Nêu điểm khác tế bào động vật tế bào thực vật

Câu : Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Cho ví dụ

Câu : Lipit gồm loại nào? Tại động vật xứ lạnh lại chứa nhiều mỡ ?

C©u : Nêu điểm giống khác nuclêôtit cấu tạo nên ADN ARN

Câu : Phân biệt mạng lới nội chất với máy gôngi cấu trúc chức

Cõu 10 : Tại mơ hình phân tử màng sinh chất đợc gọi mơ hình “khảm - động”?

Câu 11 : Tại muốn giữ rau tơi ,ta phải thờng xuyên vảy nớc vào rau ?

Câu 12 : ghép mô quan từ ng-ời sang ngng-ời thể ngng-ời nhận biết quan lạ đào thải chúng

Câu 13 : Tại nhiều lồi trùng lại kháng thuốc trừ sâu ? làm để tiêu diệt đợc sâu ?

Câu 14 : Các loài sinh vật đơn bội có giảm phân hay khơng ? giảm phân mang lại lợi ích cho lồi Câu 15 : Kích thớc nhỏ tế bào mang lại u cho tế bào nhân sơ ?

Câu 16: Tại cần thay đổi ăn cho đa dạng ăn số yêu thích cho dù bổ ?

Câu 17 : Tại qui hoạch đô thị ngời ta cần dành khoảng đất để trồng xanh ?

Câu 18 : Tại sấy phơi khô thức ăn lại giúp bảo quản thực phẩm đợc lâu ?

3 Cñng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

(11)

BI 19 : Thực hành : Quan sát tÕ bµo díi kÝnh hiĨn vi

ThÝ nghiệm co phản co nguyên sinh

Gm tiết Tiết thứ 19 Ngày soạn : 25/10/2008 I Mục tiêu : Sau học song học sinh phải

1 Kiến thức :

- Học sinh biết cách làm tiêu tạm thời để quan sát hình dạng tế bào dới kính hiển vi quang học Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào quan sát đợc dới kính hiển vi

- Học sinh làm đợc thí nghiệm đơn giản quan sát tợng co phản co nguyên sinh 2 Kỹ :

Rèn luyện kỹ thực hành cho em nh tÝnh cÈn thËn vµ tØ mØ

3 Giáo dục :

Giáo dục cho hs có ý thức bảo vệ thể thể bị nớc,cũng nh bón phân hợp lý cho trồng

II Kiểm tra kiến thức sở chuẩn bị : 1 Kiểm tra kiến thức sở :

? Trình bày yếu tố ảnh hởng tới trình vận chuyển thụ động màng sinh chất ?

2 Chuẩn bị : a Mẫu vật :

Lá lẻ bạn hoa dâm bụt b Dụng cụ :

- Kính hiển vi quang học với vật kính x10, x40/ - Lưỡi lam, lam kính lamelle/

- Ống nhỏ giọt/ - Giấy thấm

c Hóa chất :

- Nước cất lít

- Dung dịch muối lỗng 0,5 lít III Nội dung thực hành :

1 Quan sát tượng co nguyên sinh phản co nguyên sinh tế bào biểu bì 2 Thí nghiệm phản co nguyên sinh việc điều khiển đóng mở khí khổng

IV Tiến hành hoạt động thực hành :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1 : (18’)

- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau - GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

- HS viết thu hoạch theo yêu cầu Yêu cầu thực hành :

- Vẽ hình tế bào biểu bì bình thường và tế bào cấu tạo khí khổng mẫu vật tiêu

(12)

- Khí khổng lúc quan sát lúc này đóng hay mở ?

- Vẽ tế bào bị co nguyên sinh chất quan sát kính hiển vi - Các tế bào lúc có khác so với các tế bào trước nhỏ nước muối ?

Hoạt động 2 : (18’)

- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau - GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

- HS viết thu hoạch theo yêu cầu Yêu cầu thực hành :

- Vẽ tế bào trạng thái phản co nguyên sinh quan sát kính hiển vi

- Giải thích khí khổng lúc lại mở trở lại ?

2 Thí nghiệm phản co nguyên sinh việc điều khiển đóng mở khí khổng

V Giải thích kết rút kết luận :

Tiến hành mục tiêu đạt chưa * Bản tường trình thực hành : thực hành số

Mục tiêu thực hành : Các hoạt động thực hành : - Chuẩn bị

- Tiến hành - Kết - Giải thích

- Nhận xét kết

Đánh giá giáo viên : - Kiến thức

- Kỹ - Giáo dục

BÀI 20 : Thùc hµnh : ThÝ nghiƯm sù thÈm thÊu vµ tÝnh

(13)

Gồm tiết Tiết thứ 20 Ngày soạn : 30/10/2008 I Mục tiêu : Sau học song học sinh phải

Kiến thức :Học sinh quan sát thấy tợng thẩm thấu để củng cố kiến thức học

Kỹ : Rèn luyện kỹ thực hành cho em nh tÝnh cÈn thËn vµ tØ mØ

Giỏo dục : Học sinh biết cách bón phân cho hợp lý trồng địa phơng

II Kiểm tra kiến thức sở chuẩn bị :

Kiểm tra kiến thức sở : Kiểm tra nội dung tờng trình lần trớc häc sinh

Chuẩn bị :

- Củ khoai lang, hạt ngô ủ ngày

- Đèn cồn,cốc thủy tinh,dao cắt,nớc cất,đờng,xanh mêtilen,diêm,kim mũi mác,phiến kính,kính hiển vi…

III Nội dung thực hành : - ThÝ nghiÖm sù thÈm thÊu

- ThÝ nghiƯm tÝnh thÊm cđa tÕ bµo sèng vµ chÕt

IV Tiến hành hoạt động thực hành :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1 : (18’)

T×m hiĨu vỊ thÝ nghiƯm sù thÈm thÊu - GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau - GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

- HS viết thu hoạch theo yêu cầu Hoạt động 1 : (18’)

T×m hiĨu vỊ thÝ nghiƯmtÝnh thÊm cđa tÕ bµo sèng vµ chÕt

- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau - GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

- HS viết thu hoạch theo yêu cầu

1 ThÝ nghiÖm sù thÈm thÊu :

Khoét củ khoai thành cốc A B,khoét củ khoai khác đem luộc C ,các cốc đợc bố trí nh hình 20.Quan sát thí nghiệm rút kết luận

2 ThÝ nghiƯm tÝnh thÊm cđa tÕ bµo sèng vµ chÕt :

Dùng kim mũi mác tách 10 phôi từ hạt ngô,đun sôi hạt,rồi ngâm hạt ngô sống hạt ngô luộc vào xanh mêtilen Sau cắt thành lát mỏng quan sát kính hiển vi rút kết luận

V Giải thích kết rút kết luận :

Tiến hành mục tiêu đạt chưa * Bản tường trình thực hành : thực hành số

Mục tiêu thực hành :

Các hoạt động thực hành : Chuẩn bị ,tiến hành, kết , giải thích vµ nhận xét kết Đánh giá giáo viên : Kiến thức, kỹ năng, giáo dục

Ch¬ng : Chuyển hóa vật chất lợng tế bào

Bài 21: chuyển hóa lợng

Sè tiÕt TiÕt thø 21 Ngµy soạn : 03/11/2008 I Mục tiêu học: Sau học song học sinh phải:

(14)

- Trình bày đợc khái niệm lợng dạng lợng tế bào năng,động năng, Phân biệt với động

- Xác định đợc q trình chuyển hố lợng tế bào - Trình bày đợc cấu trúc chức ATP

Kỹ : Quan sát phân tích mơ hình để hình thành kiến thức Giáo dục :

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK

III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA , đĩa CD , máy tính máy chiếu HS : SGK , ghi , học cũ chuẩn bị

IV Tiến trình dạy học :

Kim tra bi c : Đầu chơng không kiÓm tra

Nội dung giảng :

(đvđ) : Mọi hoạt động sống diễn tế bào cần có lợng Vậy lợng tế bào sử dụng loại lợng trình biến đổi lợng tế bào diễn nh nào? Đây nội dung học

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : (12)

Tìm hiểu khái niệm lợng dạng lợng

GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, quan sát tranh vẽ hình 21.1 để trả lời câu hỏi sau:

? ThÕ lợng?

? Trong tự nhiên có dạng lợng nào?

? Năng lợng tồn dới trạng thái nào?

? Thế năng? cho ví dụ? ? Thế động năng? cho ví dụ? HS : Nghiên cứu,trả lời

GV : KÕt luËn,bæ sung * Chú ý:

Các dạng lợng chuyển hóa tơng hỗ từ dạng sang dạng khác cuối cùng thành dạng nhiệt năng.

Hot động : 6

T×m hiĨu vỊ chun hóa lợng

GV: Yờu cu hc sinh c sách giáo khoa, quan sát tranh vẽ hình 21.1 để trả lời câu hỏi sau:

? ThÕ nµo chuyển hoá lợng?

? Thế dòng lợng sinh học tế bào?

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

I Khái niệm lợng dạng năng lợng:

- Nng lng l i lng c trng cho khả sinh cơng

- Cã nhiỊu dạng lợng khác nh: điện năng, quang năng, năng, hóa năng, nhiệt năng,

- Dựa vào nguồn cung cấp lợng thiên nhiên, ta có dạng lợng: lợng mặt trời, gió, nớc,

* Các trạng thái tồn lợng: - Thế năng:

L trng thỏi tim n lợng (ví dụ: n-ớc hay vật nặng độ cao định, lợng liên kết hóa học hợp chất hữu cơ, chênh lệch điện tích ng-ợc dấu bên mng, )

- Động năng:

L trng thỏi bộc lộ lợng để tạo công tơng ứng (ví dụ nh: lợng dùng cho chuyển ng ca vt cht, )

II Chuyển hóa lỵng:

(15)

* Chó ý:

- Trong hệ sống, lợng đợc dự trữ liên kết hóa học

- Trong thể sinh vật có nhiều q trình địi hỏi lợng thờng xuyên Nh phản ứng sinh tổng hợp chất, tái sinh tổ chức (phân bào, sinh sản), thực công học (chuyển động chất nguyên sinh, bào quan) hay công điện học nh phát sinh chuyển thơng tin dới dạng dịng điện sinh học

Hoạt động : 10

Tìm hiểu ATP - đồng tiền lợng tế bào

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk, quan sát tranh vẽ hình 21.2 để trả lời câu hỏi: ? Phân tử ATP có cấu trúc nh để mang nhhiều lợng?

? Quá trình chuyển nhận lợng ATP?

? Chức ATP tế bào?

? Vì gọi ATP - đồng tiền lợng ca t bo?

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

(thế năng) dễ sử dụng

- Dòng lợng tế bào, dòng l-ợng từ tế bào sang tế bào khác, từ thể sang thể khác

- Dũng lợng giới sống đợc ánh sáng mặt trời truyền tới xanh qua chuỗi thức ăn vào động vật cuối trở thành nhiệt phát tán vào môi trờng

III ATP - đồng tiền lợng tế bào: Cấu trúc ATP(Adenozin triphotphat): - ATP đợc tạo nên từ thành phần bản: + Một phân t ng 5C (riboz)

+ Một bazơnitric loại adenin (A) + nhóm photphat

2 Quá trình truyền (nhờng) lợng ATP:

- ATP truyn lợng cho hợp chất khác thông qua chuyển nhóm photphát cuối để trở thành ADP (Adenozin diphotphat) gần nh ADP lại đợc gắn thêm nhóm photphát để trở thành ATP

- ATP có khả cung cấp đủ lợng cho tất hoạt động tế bào

ADP + PV/C ATP

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

- Củng cố : Bằng hệ thống câu hỏi cuối đọc mục em có biết

- Híng dÉn vỊ nhµ : Lµm tập,học cũ chuẩn bị trớc lªn líp B I KIÀ ỂM TRA 15 SINH HỌC 10 n©ng cao

A Ma trận :

Chủ đề

Các mức nhn thc Tng

điểm

Nhớ Thông hiểu VËn dông

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1 Tế bào nhân sơ Câu 1(0,5đ) Câu 6(1đ) 0,75

2 Tế bào nhân thực Câu 5(2đ) Câu 2(0,5đ) 3,75

3 Vận chuyển chất qua màng sinh chất

Câu 3,4 (1đ)

Câu

(5đ) 5,5

Tæng Câu điểm Câu điểm Câu điểm 10

B Ni dung :

I Phần câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) :

Cõu Nhng nhận định dới với tế bào vi khuẩn ? A Nhân đợc phân cách với phần lại màng nhân

B Có màng nhân, vật chất di truyền ADN kết hợp với prôtêin histon

C Không có màng nhân, vật chất di truyền ADN không kết hợp với prôtêin histon D Không có màng nhân

Câu Tế bào sau có lới nội chất hạh phát triến manh nhất?

A Tế bào hồng cầu B Tế bào bạch cầu C Tế bào biểu bì D Tế bào Câu Trong thể sinh vật trình không cần lợng ?

A Phản ứng sinh tổng hợp chất C Sự thực công học

B S tỏi sinh cỏc tổ chức D Sự vận chuyển thụ động chất qua màng tế bào Câu Sự vận chuyển thụ động chất qua màng TB cần có điều kiện gì?

(16)

C Cần có chênh lệch nhiệt độ màng D Cần có biến đổi màng tế bào II Phần câu hỏi tự luận (8 điểm) :

C©u (1đ) : Tỉ lệ S/V lớn đem lại lợi ích cho sinh vật nhân sơ ?

Cõu (2đ) : Tại ghép mô quan từ ngời sang ngời thể ngời nhận biết quan lạ đào thải chúng

Câu (5đ) : So sánh vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động t bo? ỏp ỏn :

I Phần câu hỏi trắc nghiệm (2 điểm) :

1C : 0,5® 2B : 0,5® 3D : 0,5® 4A : 0,5đ

II Phần câu hỏi tự luận (8 ®iĨm) :

Câu (1đ) : Tỉ lệ S/V lớn đem lại cho sinh vật nhân sơ lợi ích bề mặt trao đổi chất lớn,sinh trởng nhanh ,phân bố rộng

Câu (2đ) : Khi ghép mô quan từ ngời sang ngời thể ngời nhận biết quan lạ đào thải chúng Vì màng sinh chất có cacbohidrat glicơprơtêin nhận biết tế bào lạ Câu (5đ) :

* Sự giống vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động tế bào : 1đ - Đều q trình vận chuyển chất qua màng có chênh lệch nồng độ 1đ - Kích thớc phân tử phải phù hợp với kích thớc lỗ màng

* Sự khác vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động tế bào :

Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động

1đ - Vận chuyển theo gradien nồng độ 1đ - Không tiêu tốn lợng

1đ - Chất tan đợc vận chuyển qua kênh prôtêin xuyên màng lớp kép phốt lipít,nớc đợc vận chuyển kện aquaphorin

- Vận chuyển ngợc gradien nồng độ - Tiêu tốn lợng ATP

- Chất tan đợc vận chuyển qua kênh prôtêin xuyên màng

Bài 22 : enzim vai trò enzim trình chuyển hóa vËt chÊt

Sè tiÕt tiÕt thø 22 Ngày soạn : 07/11/2008 I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải :

1 KiÕn thøc :

- Trình bày đợc khái niệm chất cấu trúc enzim

- Trình bày đợc chế tác động enzim đặc tính enzim - Trình bày đợc nhân tố ảnh hởng đến hoạt động enzim - Nêu đợc vai trị enzim q trình chuyển hoá vật chất

Kỹ : Quan sỏt phõn tớch mụ hỡnh để hỡnh thành kiến thức Giỏo dục : Làm đợc dạng tập áp dụng sách giáo khoa II Phương phỏp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA , đĩa CD , máy tính máy chiếu HS : SGK , ghi , học cũ chuẩn bị IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra cũ : KiÓm tra 15

Nội dung giảng :

(đvđ) : GV: Mọi phản ứng chuyển hoá tế bào phải có chất xúc tác enzim Vậy enzim chế hoạt động enzim nh nào? … Đó nội dung học

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động (27 )

Tìm hiểu Enzim chế tác động enzim

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏisau :

? Dựa vào kiến thức học cho biết chuyển hóa vật chất?

? Sù chun hãa vật chất gồm trình nào?

I Enzim chế tác động enzim: 1 Cấu trúc enzim:

- Enzim chất xúc tác sinh học đợc tạo nên thể sống có chất protein

- Mét sè enzim có thêm phân tử hữu nhỏ gọi lµ coenzim

(17)

? ThÕ nµo lµ enzim? Và chất enzim? ? Các dạng tồn enzim tế bào? HS : Nghiên cứu,trả lêi

GV : KÕt luËn,bæ sung

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk,quan sát tranh vẽ hình 22.1, 22.2 cho biết chế tác động enzim?

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

Ví dụ: Giải thích H22.1 H22.2

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk cho biết enzim đặc tính ? lấy ví dụ minh họa? HS : Nghiên cứu,trả lời

GV : KÕt luËn,bæ sung

- H2O2 H2O + O2

(không E 300 năm,có E catalaza cần giây)

Ureaza ch phõn hy ure nớc tiểu, mà không tác dụng lên chất khác GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk,quan sát tranh vẽ hình 22.3 cho biết có nhân tố ảnh hởng đến hoạt động ca enzim?

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : KÕt ln,bỉ sung

- Ví dụ: đa số enzim tế bào thể ngời hoạt động tối u khoảng nhiệt độ 35-400C, nhng enzim tế bào vi khuẩn

trong suối nớc nóng lại họat động tốt 700C cao hơn

- Ví dụ : Đa số enzim có pH tối u từ 6-8 Có enzim họat động tối u môi trờng axit nh pepsin (enzim dày) hoạt động tối u pH=2

Hoạt động (13')

Tìm hiểu vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

? Enzim có vai trò trình chuyển hoá vật chất?

HS : Nghiên cøu,tr¶ lêi GV : KÕt ln,bỉ sung

tâm hoạt động enzim Nhờ mà chất kết hợp tạm thời với enzim bị biến đổi tạo thành sản phẩm

- Trong tÕ bµo enzim tồn chủ yếu dạng hòa tan, số enzim dạng liên kết

2 C ch tỏc ng ca enzim:

- Enzim làm giảm lợng hoạt hóa phản ứng sinh hóa cách tạo nhiỊu ph¶n øng trung gian

E + S  ES Sản phẩm giải phóng E

- Enzim đợc giải phóng lại xúc tác cho phản ứng với chất loại

3 Đặc tính enzim: - Hoạt tính mạnh:

- Tính chun hóa cao: Mỗi enzim tác dụng lên loại chất định

4 Các nhân tố ảnh hởng đến họat tính của enzim:

* Nhiệt độ:

- Mỗi enzim có nhiệt độ tối u

- Khi cha đạt đến nhiệt độ tối u, gia tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng enzim - Khi nhiệt độ tối u làm giảm tốc độ phản ứng enzim enzim bị hoạt tính * Độ pH: Mỗi enzim có pH tối u riêng

* Nồng độ chất: Mỗi loại E thích hợp với lợng chất định

* Nồng độ enzim: Với lợng chất xác định, nồng độ enzim cao tốc độ phản ứng xảy nhanh

* ChÊt øc chÕ enzinm:

II Vai trß cđa enzim trình chuyển hóa vật chất:

- Xỳc tác phản ứng sinh hóa thể xảy nhanh với tốc độc lớn điều kiện sinh lí bình thờng thể

- Tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với mơi trờng cách điều chỉnh hoạt tính loại enzim - ức chế ngợc kiểu điểu hịa sản phẩm đờng chuyển hóa quay lại tác động nh chât ức chế, làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu đờng chuyển hóa

(18)

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

- Củng cố : Bằng hệ thống câu hỏi cuối đọc mục em có biết

- Híng dÉn vỊ nhµ : Lµm bµi tËp,häc cũ chuẩn bị trớc lên lớp Bài 23 : hô hấp tế bào

Số tiÕt : TiÕt thø : 23 Ngµy soạn : 12/11/2008 I Mục tiêu học: Sau học song học sinh phải:

KiÕn thøc :

- Trình bày đợc khái niệm hô hấp tế bào

- Trình bày đợc giai đoạn q trình hơ hấp tế bào - Trả lời đợc câu hỏi làm đợc tập cuối cuối

Kỹ : Quan sát phân tích mơ hình để hình thành kiến thức

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc vai trò to lớn rừng góp phần bảo vệ rừng để bảo vệ cho sống

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA , đĩa CD , máy tính máy chiếu HS : SGK , ghi , học cũ chuẩn bị IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra cũ : Enzim lµ gì? Nêu vai trò enzim chuyển hoá vật chÊt ?

Nội dung giảng :

(đvđ) GV: Mọi hoạt động sống cần lợng Năng lợng đợc sử dụng tế bào đợc sinh từ q trình hơ hấp Vậy, hơ hấp gì? chế nào?

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động

T×m hiĨu vỊ khái niệm hô hấp tế bào

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk quan sát tranh vÏ 23.1

để trả lời câu hỏi sau: ? Thế hô hấp tế bào?

? Bản chất trình hô hấp tế bào?

? Phơng trình tổng qt hơ hấp tế bào c vit nh th no?

HS : Nghiên cứu,trả lêi

GV : Kết luận,bổ sung :Cách cờng độ số hơ hấp Hoạt động

T×m hiĨu vỊ giai đoạn hô hấp tế bào

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk quan sát tranh

I Khái niệm hô hấp tế bào:

- Hơ hấp tế bào q trình chuyển hóa lợng diễn tế bào sống Trong trình này, chất hữu bị phân giải thành nhiều sản phẩm trung gian cuối thành CO2 H2O, đồng thời

năng lợng tích lũy chất hữu đợc giải phóng chuyển thành dạng lợng dễ sử dụng cho họat động tế bào ATP

- Hô hấp tế bào thực chất chuỗi phản ứng oxi hóa khử sinh học (chuỗi phản ứng enzim) Qua chuỗi phản ứng này, phân tử chất hữu (chủ yếu glucozơ) đợc phân giải lợng đợc lấy phần giai đoạn khác mà không giải phong ạt lúc - Phơng trình tổng quát trình phân giải hồn tồn phân tử glucozơ:

C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O +

l-ợng (ATP+ nhiệt năng)

II Cỏc giai on chớnh hơ hấp tế bào: Q trình hơ hấp tế bào đợc chia làm giai đoạn:

+ Giai đoạn đờng phân + Chu trình Crep

(19)

vẽ 23.2 trả lời câu hái sau:

? Hãy cho biết đờng phân gồm giai đoạn ?

? Vị trí, nguyên liệu sản phẩm quát giai đoạn đờng phõn?

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luËn,bæ sung

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk quan sát tranh vẽ 23.3 cho biết vị trí, nguyên liệu sản phẩm quát chu trỡnh Crep?

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

1 Đờng phân:

- ng phân trình biến đổi phân tử glucozơ xảy tế bào chất

- KÕt qu¶: tõ phân tử glucozơ tạo phân tử axit piruvic (C3H4O3), phân tử ATP

phõn tử NADH (thực tế tạo phân tử ATP nhng q trình hoạt hóa phân tử glucozơ đã dùng hết ATP)

2 Chu tr×nh Crep:

- Axit piruvic tế bào chất đợc chuyển qua màng kép để vào chất củ ty thể - Tại chất ty thể, phân tử axit piruvic bị oxi hóa thành Axetyl – coenzim A (C-C- CoA) giải phóng 2CO2

2 NADH

- Sau axetyl – CoA vào chu trình Crep Mỗi vịng chu trinh Crep, phân tử Axetyl – coenzim A bị oxi hóa hồn toàn tạo 2CO2, phân tử ATP, phân t

NADH phân tử FADH2 (Flavin adenin

dinucleotit)

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

- Củng cố : Bằng hệ thống câu hỏi cuối đọc mục em có biết

- Híng dÉn vỊ nhµ : Lµm bµi tËp,häc cũ chuẩn bị trớc lên lớp Bài 24: hô hấp tế bào (tiếp theo)

Số tiết : 1 Tiết thứ : 24 Ngày soạn : 15/11/2008

I Mục tiêu học: Sau học song bàinày học sinh phải Kiến thức :

- Trình bày đợc chuỗi chuyền e hô hấp

(20)

Kỹ : Quan sát phân tích mơ hình để hình thành kiến thức

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc vai trò to lớn rừng góp phần bảo vệ rừng để bảo vệ cho sống

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA , đĩa CD , máy tính máy chiếu HS : SGK , ghi , học cũ chuẩn bị IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra cũ :

Hô hấp gì? Có thể chia làm giai đoạn giai đoạn diễn đâu tế bào?

Phân biệt đờng phân với crep : vị trí xảy ra,nguyên liệu,sản phẩm tạo lợng?

Nội dung giảng :

(đvđ) GV: Năng lợng ATP sinh hô hấp chủ yếu từ giai đoạn chuỗi chuyền điện tử hô hấp Việc phân giải chất khác tạo lợng

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi sau:

? Vị trí, nguyên liệu sản phẩm chuỗi chuyền ®iƯn tư h« hÊp?

? Năng lợng đợc giải phóng ? HS : Nghiên cứu,trả lời

GV : KÕt luËn,bæ sung

GV : Quan sát hình vẽ cho biết

? Mối liên hệ giai đoạn trình hô hÊp ?

? Điều xảy nh tế bào không đợc cung cấp ôxi?

3 Chuỗi truyền electron hô hấp (hệ vận chuyển điện tö).

- Trong giai đoạn này, điện tử (electron) đợc chuyền từ NADH FADH2 tới O2 thông qua

một chuỗi phản ứng oxi hóa khử kÕ tiÕp

- Các thành phần chuỗi hô hấp đợc định vị màng ty th

- Chuỗi truyền điện tử hô hấp giai đoạn tạo nhiều ATP (34 ATP)

4 sơ đồ tổng quát :

- Mỗi phân tử NADH qua chuỗi chuyền điện tử hô hấp sản sinh lợng tơng đơng ATP

- Mỗi phân tử FADH2 qua chuỗi chuyền

điện tử hô hấp sản sinh lợng tơng đơng ATP

- Nh vậy, q trình hơ hấp chuyển hóa phân tử glucozơ thành CO2 H2O tạo 10

NADH, 2FADH2 vµ ATP => kÕt qu¶ cuèi

(21)

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung Hoạt động

GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu sơ đồ SGK cho biết

? Các chất hữu khác đợc phân giải nh để tạo lợng cho tế bào sử dụng? HS : Nghiên cứu,trả lời

GV : KÕt luËn,bæ sung

III Quá trình phân giải chất khác:

- Protein bị phân giải -> aa, sau aa bi biến đổi -> Axetyl – CoA + NH2, Sau ú Axetyl

CoA vào chu trình Crep -> tạo lợng ATP

- Lipit phõn giải thành axit béo glixerol, sau sản phẩm bị biến đổi thành Axetyl – CoA vào chu trình Crep -> tạo lợng ATP

- Cácbohidrat bị phân giải thành đờng đơn (đờng 6C 5C) biến đổi thành axit piruvic, sau chuyển thành axetyl – CoA vào chu trình Crép tạo lợng ATP

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

- Củng cố : Bằng hệ thống câu hỏi cuối đọc mục em có biết

- Híng dÉn vỊ nhµ : Làm tập,học cũ chuẩn bị trớc lên lớp

heheùfgfg

Bài 25: hóa tổng hợp quang tổng hợp

Số tiết : 1 Tiết thứ : 25 Ngày soạn : 18/11/2008

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải : 1 Kiến thức :

- Trình bày khái niệm hoá tổng hợp quang tổng hợp

- Trỡnh by c nhóm vi khuẩn có khả thực hố tổng hợp - Trả lời đợc câu hỏi làm đợc tập cuối cuối

Kỹ : RÌn lun kỹ t kiến thức cho học sinh

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc vai trị to lớn rừng góp phần bảo vệ rừng để bảo vệ cho sống

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA

HS : SGK , ghi , học cũ chuẩn bị IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra cũ :

- Giải thích tế bào co liên tục mỏi khơng thể tiếp tục co đợc ?

- Phân biệt đờng phân với crep : vị trí xảy ra,nguyên liệu,sản phẩm tạo lợng?

(22)

(đvđ) : Tổng hợp chất trình quan trọng tế bào sống Năng lợng dùng cho trình đợc lấy từ nhiều nguồn khác Căn vào ngời ta chia nhiều loại trình tổng hợp khác

Hoạt động dạy học Nội dung

Hoạt ng : 21

Tìm hiểu khái niệm hoá tổng hợp

GV: Yờu cu hc sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi sau:

? Thế hoá tổng hợp?

? Phơng trình tổng quát trình hoá tổng hợp?

HS : nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi sau:

? Vi khuÈn lu huỳnh thực hoá tổng hợp nh nào?

? Ngời ta nói hoạt động nhóm vi sinh vật góp phần làm mơi trờng Em giải thích câu nói ?

? Vi khuẩn nitrit thực hoá tổng hợp nh nào?

? Vi khuẩn nitrat thực hoá tổng hợp nh nào?

? Vi khuẩn sắt thực hoá tổng hợp nh nào?

? im khác đờng tổng hợp chất hữu nhóm vi khuẩn hố tổng hợp ?

HS : nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung Hoạt động : 16’ Tìm hiểu quang hợp

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi sau:

? Thế quang tổng hợp?

? Phng trỡnh tổng quát quang tổng hợp đợc viết nh no?

HS : nghiên cứu,trả lời GV : Kết luËn,bæ sung

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi sau:

? ThÕ sắc tố quang hợp?

? Có loại sắc tố quang hợp nào? ? Vai trò sắc tố quang hợp?

I Khái niệm hoá tổng hợp: 1 Khái niệm :

L quỏ trỡnh thể sinh vật đồng hoá CO2 để

tổng hợp chất hữu khác thể nhờ lợng phản ứng oxi hoá (quá trình đợc thực vi sinh vật húa t dng)

A (chất vô cơ) + O2 Vi sinh vËt AO2 + Q

CO2 + RH2 + Q Vi sinh vËt chÊt hữu

2 Các nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp :

a) Nhóm vi khuẩn lấy lợng từ hợp chất chứa lu huỳnh

- Năng lợng (Q) mà chúng sử dụng từ phản øng oxi ho¸ H2S chóng tù thùc hiƯn

2H2S + O2 2H2O + 2S + Q

2S + 2H2O + O2 2H2SO4 + Q

CO2 + 2H2S + Q 1/6 C6H12O6 + H2O + 2S

b) Nhóm vi khuẩn lấy lợng từ hợp chất chứa nitơ

- Nhóm vi khuẩn nitrit hoá: ôxi hoá NH3

thnh axit nitrơ (HNO2) để lấy lợng Q.

2NH3 + O2 2HNO2 + 2H2O + Q

CO2 + 4H + Q 1/6 C6H12O6 + H2O

(6% lợng Q đợc dùng cho phản ứng này) - ơxi hố HNO2 thành HNO3 để lấy lợng

Q.

2HNO2 + O2 2HNO3 + Q

CO2 + 4H + Q 1/6 C6H12O6 + H2O c)

c) Nhóm vi khuẩn lấy lợng từ hợp chất chứa sắt:

- Năng lợng (Q) mà chúng sử dụng từ phản ứng oxi hoá Fe+2 thành Fe+3 chúng tự

thùc hiÖn

4FeCO3 + O2 + 6H2O 4Fe(OH)3 + 4CO2 + Q CO2+ Q + RH2 C6H12O6

II Quang tổng hợp (quang hợp): 1 Khái niệm :

- Là trình tổng hợp chất hữu từ chất vô (CO2 H2O) nhờ lợng ánh

sỏng cỏc sc tố quang hợp hấp thu đợc chuyển hóa tích lũy dạng lợng hóa học tiềm tàng hợp chất hữu tb - Phơng trình tổng quát :

CO2 + H2O ¸nh s¸ng [CH2O] + O2

Lơc l¹p Cacbohidrat 2 Sắc tố quang hợp:

- Trong thể TV, tảo thờng có loại sắc tố: + Clorophyl (chÊt diƯp lơc)

(23)

HS : nghiªn cøu,tr¶ lêi GV : KÕt ln,bỉ sung:

- Các sắc tố phụ hấp thu đợc khoảng 10-20% tổng lợng hấp thụ đợc Khi c-ờng độ ánh sáng cao, sắc tố phụ có tác dụng bảo vệ chất diệp lục khỏi bị phân hủy

- ë vi khn quang hỵp chØ cã clorophyl

- Vai trò diệp lục hấp thu quang năng, nhờ lợng mà phản ứng quang hợp diễn

- ChÊt diƯp lơc có khả hấp thụ ánh sáng có chọn lọc tham gia trực tiếp vào phản ứng quang hãa

- Chất diệp lục có khả hấp thụ nhiều ánh sáng đỏ xanh tím

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

- Củng cố : Bằng hệ thống câu hỏi cuối đọc mục em có biết

- Híng dÉn vỊ nhµ : Lµm bµi tËp,häc bµi cị chuẩn bị trớc lên lớp

heheùfgfg

Bài 26: hóa tổng hợp quang tổng hỵp (tiÕp theo)

Sè tiÕt : 1 TiÕt thø : 26 Ngày soạn : 23/11/2008

I Mục tiêu bµi häc: Sau häc xong tiÕt nµy häc sinh ph¶i : 1 KiÕn thøc :

- Trình bày đợc chế trình quang hợp

- Trình bày đợc mối liên quan hơ hấp quang hợp

Kỹ nng : Rèn luyện kỹ phân tích kênh hình vµ t kiÕn thøc cho häc sinh

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc vai trị to lớn rừng góp phần bảo vệ rừng để bảo vệ cho sống

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA, m¸y chiÕu

HS : SGK , ghi , học cũ chuẩn bị IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra cũ :

? Điểm khác đờng tổng hợp chất hữu nhóm vi khuẩn hố tổng hợp ?

Nội dung giảng :

(đvđ) : Quang hợp trình quan trọng thể thực vật Vậy trình đ ợc thực đâu diễn với chế nh nào? Mối quan hệ hô hấp quang hợp

Hoạt động dạy học Nội dung

Hoạt động : 25’ Tìm hiểu chế quang hợp

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi sau:

? TÝnh chÊt hai pha cña quang hợp ? HS: nghiên cứu, trả lời

GV Kết luận,bổ sung

? HÃy mô tả cấu trúc lục lạp h15.2 ? ? Vị trí pha sáng quang hợp?

3 Cơ chế quang hỵp:

(24)

? Thế q trình biến đổi quang lí? ? Thế trình quang phân li nớc? ? Thế l quỏ trỡnh quang hoỏ?

? Nguyên liệu sản phẩm pha sáng quang hợp?

HS: nghiên cøu, tr¶ lêi GV KÕt ln,bỉ sung

GV: u cầu học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi sau:

? VÞ trÝ cđa pha tèi quang hợp? ? Cơ chế pha tối quang hợp?

? Nguyên liệu sản phẩm pha tối quang hợp?

HS: nghiên cứu, trả lời GV Kết luận,bổ sung

Hoạt động : 13’

Tìm hiểu Mối liên quan hô hấp QH GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk cho biết mối liên hệ hô hấp quang hợp?

HS: nghiên cứu, trả lời GV Kết luận,bổ sung

b Pha sáng quang hợp (pha cần ánh sáng): * Vị trí:

- Xảy cấu trúc hạt grana lục lạp, túi dẹp (màng tilacoit)

* C¬ chÕ:

- Trong pha sáng quang hợp xảy biến đổi quang lí (diệp lục hấp thụ lợng ánh sáng trở thành dạng kích động electron) biến đổi quang hóa

- Diệp lục trạng thái kích động chuyển l-ợng cho chất nhận để thực trình quan trọng là:

+ Quang phân li nớc

+ Hình thành chất có tính khử mạnh (NADPH thực vật NADH vi khuẩn quang hợp)

+ Tổng hợp ATP

Năng lợng

`

Năng lợng dl dl*

H2O 1/2 O2 + 2H+ +

2e

-NADH + 2H+ NADPH +

H+

c Pha tối quang hợp (pha không cần a/s):

* VÞ trÝ: Trong chÊt nỊn stroma cđa lục lạp hoặc tế bào vi khuẩn quang hỵp

* Cơ chế: Các phản ứng tối đợc xúc tác một chuỗi enzim có stroma tế bào (đối với vi khuẩn)

- Trong pha tối CO2 bị khử thành cacbohidrat (quá

trình cố định CO2, nhờ trình phân tử CO2

tự đợc “cố định” phân tử cácbohidrat) - Có nhiều đờng cố định CO2 khác nhng

phổ biến đờng C3 (chu trình C3 hay

Canvin).Chu trình gồm nhiều phản ứng hóa học kết tiếp đợc xúc tác nhiều loại enzim Chu trình C3 sử dụng ATP NADPH pha sáng để

biến đổi CO2 thành cácbohidrat

- CO2 kÕt hỵp với phân tử hữu có C

ribulozodiphotphat (RiDP) Sản phẩm ổn định chu trình là hợp chất C (đây lí dẫn đến tên C3 chu trình) Hợp chất biến đổi

thành Andehit photphoglixeric (AlPG) Một phần AlPG đợc sử dụng để tái tạo RiDP phần lại biến đổi thành glucozơ chuyển thành sáccarozơ tinh bột nhiều hợp chất hữu khác qua đờng chuyển húa khỏc

III Mối liên quan hô hấp quanh hợp :

Đặc điểm Hô hấp Quang hợp

1.Phơng trình tổng quát Nơi thực

(25)

3 Năng lợng Sắc tè 3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

- Củng cố : Bằng hệ thống câu hỏi cuối đọc mục em có biết

- Híng dÉn vỊ nhµ : Lµm bµi tËp,häc bµi cị chuẩn bị trớc lên lớp

hehẹfgfg

BÀI 27 : Thùc hµnh : MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM

Gồm tiết Tiết thứ 27 Ngày soạn : 29/11/2008 I Mục tiêu : Sau học song học sinh phải

Kiến thức :

- Biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường lên họt tính enzim catalaza

- Tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình cho SGK

- Tự tiến hành tách chiết ADN khỏi tế bào hóa chất dụng cụ đơn giản theo quy trình cho

- Rèn luyện kĩ thực hành (sử dụng dụng cụ thí nghiệm, pha hóa chất,…) Kỹ : Rèn luyện kỹ thực hành cho em nh tÝnh cÈn thËn vµ tØ mØ

Giỏo dục : Học sinh biết cách bón phân cho hợp lý trồng địa phơng

II Kiểm tra kiến thức sở chuẩn bị : Kiểm tra kiến thức sở :

- Trình bày chế tác dụng enzim, đặc tính enzim nhân tố ảnh hởng tới hoạt tính enzim ?

Chuẩn bị : a Mẫu vật :

- củ khoai tây sống củ khoai tây nấu chín - Dứa tươi :

- Gan gà gan lợn : buồng gan gà cho nhóm học sinh b Dụng cụ:

- Dĩa petri, Dao cắt, Ống nhỏ giọt, Ống nghiệm : ống/ - Pipet : cái/

- Cốc thủy tinh : cái/ - Máy xay sinh tố : - Vải lọc : miếng

- Ống đong : cái/ - Đủa thủy tinh : cái/ - Que tre : cái/ c Hóa chất :

- Dung dịch H2O2 ,4 chai nhỏ- Cồn Êtanol 700 – 900 : lít - Nước lọc : lít nước đá

- Nước rửa chén Sunlight : chai

III Nội dung thực hành :

- Thí nghiệm ảnh hởng nhiệt độ,PH hoạt tính enzim amilaza - Thí nghuiệm tính đặc hiệu enzim

IV Tiến hành hoạt động thực hành :

Hoạt động thầy trò Nội dung

(26)

Tìm hiểu thí nghiệm ảnh hởng nhiệt độ,PH hoạt tính enzim amilaza

GV : Chia HS thành nhóm, nhóm 10 HS

- Dặn HS đọc trước nhà

- GV chuẩn bị trước dụng cụ, hóa chất, mẫu vật để chia cho tổ,mỗi tổ cử nhóm trưởng

- Phát dụng cụ, hóa chất mẫu vật cho nhóm, lưu ý HS tuyệt đối tn thủ nội quy phịng thí nghiệm ý an tồn q trình thực hành.- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau - GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

Hoạt động 2 : (20’)

Tìm hiểu thí nghiệmtính đặc hiệu enzim

- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau - GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

- Cho HS tiến hành thực thí nghiệm ghi nhận kết

- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS lưu ý em phải quan sát tượng ghi chép kết thí nghiệm

- GV cho nhóm đại diện lên trình bày kết quả, nhóm cịn lại so sánh với kết nhóm nhận xét - HS viết thu hoạch theo yêu cầu - GV đánh giá kết thực hành nhóm

- GV nhận xét thái độ học tập HS học, biểu dương nhóm cá nhân điển hình, nhắc nhở điều tồn học sinh học

1 Thí nghiệm ảnh hởng nhiệt độ,PH đối với hoạt tính enzim amilaza :

2 Thí nghiệm tính đặc hiệu enzim:

V Giải thích kết rút kết luận :

Tiến hành mục tiêu đạt chưa * Bản tường trình thực hành : thực hành số

Mục tiêu thực hành :

(27)

hehẹfgfg

Ch¬ng IV : Phân bào

Bài 28 : chu kì tế bào hình thức phân bào

Số tiết : 1 Tiết thứ : 28 Ngày soạn : 30/11/2008

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải : Kiến thøc :

- Nêu đợc diễn biến chu kì tế bào,đặc biệt pha kì trung gian - Hệ thống hóa hình thức phân bào đặc điểm chúng

Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát phân tích kênh hình để rút kiến thức

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc vai trị to lớn q trình phân bào II Phương phỏp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA, m¸y chiÕu

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra bi c : Đầu chơng không kiểm tra

Nội dung giảng :

(đvđ) :Cơ thể sinh vật lớn lên đợc, sinh sản đợc trình phân chia tế bào Quá trình có số đặc điểm định theo hình thức khác

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt ng : 20

Tìm hiểu sơ lợc chu kì tê bào

GV: Yờu cu hc sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi sau:

? Thế chu kì tế bào?

? Chu kì tế bào có đặc điểm nào? HS : nghiên cứu,trả lời

GV : kÕt luËn,bæ sung

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh máy chiếu ,và kết hợp với sgk để trả lời câu hỏi sau:

? Chu kì tế bào đợc chia làm thời kì? kì nào?

? đặc điểm kì trung gian? HS : nghiên cứu,trả lời

GV : kÕt ln,bỉ sung Chó ý:

- Thời gian chu kì tb phụ thuộc từng loại tế bào thể tùy thuộc từng lồi VD: chu kì tế bào tế bào giai đọan sớm phơi 15-20 phút, trong khi tb ruột ngày phân bào 2 lần,tb gan phân bào lần một năm, tb thần kinh thể ngời trởng thành hầu nh không phân phân bào. - Thơng thờng, chu kì đa số tế bào kéo dài 20 giờ.

- Khi c¸c tb chun sang trạng thái phân

I Sơ lợc chu kì tê bào: 1 Khái niệm chu kì tế bµo:

- Trình tự định kiện mà tế bào trải qua lặp lại lần ngun phân liên tiếp mang tính chất chu kì

- Về thời gian,chu kì tb đợc xác định bng

khoảng thời gian lần nguyên phân liên tiếp 2 Kì trung gian : Là thời kì sinh trëng cđa tÕ bµo gåm pha

* Đặc điểm pha G1:

- Gia tăng tế bào chất(là thời kì sinh trởng chủ yếu tế bào)

- Hình thành thêm bào quan,tổng hợp protein điều kiện cho tổng hợp ADN - Thời gian G1 phụ thuộc chức sinh lÝ cđa tÕ

bµo (G1 ë tÕ bµo phôi ngắn, tế bào thần

kinh kộo dài suốt đời sống cá thể)

- Vµo cuèi pha G1 có điểm kiểm soát R Nếu tế

bào vợt qua điểm R tiếp tục vào pha S diễn trình nguyên phân Nếu không vợt qua điểm R, tế bào vào trình biệt hóa

* c im ca pha S: tế bào vợt qua đợc điểm R

(28)

hóa sớm (tế bào thần kinh, tế bào sợi cơ vân) chúng khả phân chia. - Chu kì tế bào diễn qua trình sinh trởng, phân chia nhân, phân chia tb chất kết thúc phân chia tế bào. - Một chu kì tb có thời kì rõ rệt kì trung gian giai đoạn nguyên phân. Hoạt động : 6

T×m hiĨu vỊ hình thức phân bào

GV: Yờu cu hc sinh đọc sgk cho biết: Sự phân chia tế bào diễn theo hình thức nh nào?

HS : nghiên cứu,trả lời GV : kết luận,bổ sung Hoạt động : 5

Tìm hiểu Phân bào tế bào nhân sơ GV: Yêu cầu học sinh đọc quan hình ảnh máy chiếu ,và cho biết: Sinh vật nhân sơ phân chia tế bào theo hình thức có đặc điểm gì?

HS : nghiên cứu,trả lời GV : kết luận,bổ sung Hoạt động : 6

Tìm hiểu Phân bào tế bào nhân thực GV: Yêu cầu học sinh đọc quan hình ảnh máy chiếu ,và kết hợp với sgk để trả lời câu hỏi sau:

? Tế bào nhân thực phân chia theo hình thức có đặc điểm gỡ?

HS : nghiên cứu,trả lời GV : kết ln,bỉ sung

- pha S cịn diễn nhân đơi trung tử, hình thành thoi phân bào sau tổng hợp nhiều hợp chất cao phân tử, hợp chất giàu lợng * Đặc điểm pha G2:

- Tiếp tục tổng hợp protein có vai trị hình thành thoi phân bo

- NST giữ nguyên trạng thái nh ë cuèi pha S - Sau pha G2, tÕ bµo diễn trình nguyên phân

II Các hình thức phân bào:

- Phõn ụi (phõn bo trực tiếp): hình thức phân bào khơng có tơ hay khơng có thoi phân bào - Gián phân: hình thức phân bào có tơ hay có thoi phân bào ,gồm nguyên phân giảm phân

III Ph©n bào tế bào nhân sơ:

- Tbo nhõn sơ phân bào theo hình thức phân đơi - Phân đơi hình thức sinh sản vơ tính tế bào vi khuẩn

- Phân bào khơng tơ diễn theo số cách, phổ biến cách phân đôi cách tạo vách ngăn chia tế bào mẹ thành tế bo

IV Phân bào tế bào nhân thùc:

- Khi tế bào nhân thực diễn hình thức phân bào này, nhiễm sắc thể nhân đôi phân li cho tế bào nhờ thoi phân bào

- Nguyên phân: hình thức phân bào nguyên nhiễm, nghĩa từ tb mẹ qua nguyên phân tạo ta tế bào mang NST nh tế bào mẹ - Giảm phân: hình thức phân bào giảm nhiễm, nghĩa tb đợc tạo thành qua giảm phân mang NST với số lợng giảm nửa so với tb mẹ

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

- Củng cố : Bằng hệ thống câu hỏi cuối đọc mục em có biết

- Híng dÉn vỊ nhµ : Lµm tập,học cũ chuẩn bị trớc lên lớp heheùfgfg

Bài 29: nguyên phân

Số tiết : 1 Tiết thứ : 29 Ngày soạn : 03/12/2008

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải : KiÕn thøc :

- Trình bày đợc đặc điểm ý nghĩa kì nguyên phân

- Hệ thống hố hình thức phân bào đặc điểm chúng

- Hiểu trình bày đợc diễn biến chu kì tế bào đặc biệt pha kì trung gian

- Giải thích đợc nguyên nhân dẫn đến phân chia tế bào

Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát phân tích kênh hình để rút kiến thức

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc vai trò to lớn trình nguyên phân II Phương phỏp :

(29)

III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA, m¸y chiÕu

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra c : Nêu khái niệm chu kỳ tế bào nhữnh diễn pha kỳ trung gian

Nội dung giảng :

(đvđ) : Nguyên phân hình thức phân bào đa số loại tế bào nhân thực Đặc điểm nguyên phân ý nghĩa nguyên phân vấn đề cần tìm hiểu

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động : 28

Tìm hiểu vềquá trình nguyên phân

GV: Yờu cu học sinh đọc sgk quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi sau:

? Sù ph©n chia nhân diễn nh nào? ? Đặc điểm kì đầu nguyên phân? ? Đặc điểm kì nguyên phân? ? Đặc điểm kì sau nguyên phân? ? Đặc điểm kì cuối nguyên phân? HS : nghiên cứu,trả lời

GV : kết luận,bổ sung Chó ý:

- tế bào động vật, thoi phân bào đợc hình thành từ nhân đơi phân li trung tử

- tế bào thực vật bậc cao khơng có trung tử nhng có vùng đặc trách hình thành thoi phân bào

- Thoi phân bào có vai trị quan trọng vận động NST trình phân bào tan biến phân chia nhân kết thúc

- Một vài sợi thoi phân bào gắn với tâm động NST đơn nằm NST kép

- Hình dạng đặc trng kỳ

- Hai NST đon tách rời tâm động di chuyển chậm cực tế bào Đồng thời trung tử tách xa khiến thoi phân bào kéo dài GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk quan sát tranh vẽ để trả lời cõu hi sau:

? Sự phân chia tế báo râ nhÊt diƠn ë kú nµo?

? Điểm khác phân chia tế bào tế báo động vật tế bào thực vật đợc diễn nh nào?

? Nguyên nhân xuất vách ngăn trình phân chia chất tế bào tế bào thực vật đợc giải thích nh nào? HS : nghiên cứu,trả lời

GV : kết luận,bổ sung Hoạt động : 10

Tìm hiểu ý nghĩa trình nguyên phân

I Quá trình nguyên phân:

- Tế bào tiến hành nguyên phân sau kết thúc kì trung gian

- Trong trình nguyên phân diễn phân chia nhân phân chia tế bào chất

1 Sự phân chia nh©n (ph©n chia vËt chÊt di trun):

Sù ph©n chia nhân tế bào diễn qua kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuỗi

a) Kì đầu (kì trớc):

- Các nhiễm sắc thể kép co ngắn cách xoắn lại

- Màng nhân nhân dần tiêu biến - Thoi phân bào xuất

b) Kì giữa:

- Các nhiễm sắc thể kép co ngắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo

- Mỗi nhiễm sắc thể kép đính vào dây t vụ sc ti tõm ng

- Màng nhân nhân biến c) Kì sau:

- Các nhiễm sắc tử tách di chuyển thoi phân bào cực tế bào

d) K× cuèi:

- Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn dần - Màng nhân lại xuất

- Thoi phân bào biến 2 Sự phân chia tế bào chất:

- Thực tế phân chia nhân tế bào chất hai trình liên tơc ®an xen

- Tế bào động vật phân chia tế bào chất cách co thắt màng tế bào vị trí mặt phẳng xích đạo

- Tế bào thực vật phân chia tế bào chất cách hình thành vách ngăn mặt xích đạo

- Khi trình nguyên phân kết thúc từ tế bào mẹ (2n) cho tế bào có nhiễm sắc thể giống nh tế bào mẹ (2n)

II ý nghÜa cña nguyên phân:

(30)

GV: Yờu cu hc sinh đọc sgk quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi sau:

? ý nghÜa cña nguyên phân? - Về mặt sinh học?

- Thực tiễn?

HS : nghiên cứu,trả lời GV : kết luận,bổ sung

- Nguyên phân giúp thể đa bào lớn lên

- Nguyờn phõn l phng thc truyền đạt ổn định nhiễm sắc thể đặc trng loài qua hệ tế bào trình phát sinh cá thể qua hệ thể loài sinh sản sinh dỡng

- Sự sinh trởng mô, quan thể nhờ chủ yếu vào tăng số lợng tế bào qua nguyên phân

- Nguyên phân tạo điều kiện cho thay tế bào, tạo nên sinh trởng phát triển thÓ

- Các phơng pháp giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô, đợc tiến hành dựa sở q trình ngun phân

- øng dơng:

+ Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào + Nhân vơ tính động vật

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

- Củng cố : Bằng hệ thống câu hỏi cuối đọc mục em có biết

- Híng dÉn vỊ nhµ : Lµm bµi tËp,häc bµi cị vµ chn bị trớc lên lớp

heheùfgfg

Bài 30 : giảm phân

Số tiết : 1 Tiết thứ : 30 Ngày soạn : 06/12/2008

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết häc sinh ph¶i : KiÕn thøc :

- Hiểu trình bầy đợc diễn biến của trình giảm phân, đặc biệt động thái cặp NST tong đồng

- Giải thích đợc trình giảm phân đợc tạo nhiều loại tử khác tổ hợp NST - Biết vân dụng nhân thức giảm phân để giải thích chế ổn định NST vấn đề lồi giao phối thừng có nhiều biến dị

Kỹ :

- TiÕp tôc phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình - Phát triển lực t lý thuyết nh phân tích, so sánh

3 Giỏo dc : Có ý thức vận dụng kiến thức giảm phân hay sinh sản hữu tính vào thực tiễn sản xuất nh thụ phấn chéo cho cây, phát biÕn di tỉ hỵp

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA, m¸y chiÕu

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học : Kiểm tra cũ :

? Tr×nh bầy diễn biến trình phân chia nh©n ?

? Nêu khác phân chia chất tế bào tế bào thực vật tế bào động vật? Nội dung giảng :

GV: Giảm phân hình thức phân bào có nghĩa quan trọng q trình sinh sản Đặc điểm trình vấn đề cần tìm hiểu

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động : 25’

Tìm hiểu diễn biến giảm phân

GV: Yờu cu hc sinh c sgk quan sát tranh vẽ để trả lời câu hỏi sau:

? Giảm phân có đặc điểm no?

I Những diễn biến giảm phân:

1 Giảm phân I: gồm kì:

* Kì đầu I:

- Các NST kép xoắn lại, co ngắn, dính vào màng nhân

(31)

? Đặc điểm kì đầu giảm phân? ? Đặc điểm kì giảm phân? ? Đặc điểm kì sau giảm phân? ? Đặc điểm kì cuối giảm phân? ? Kết giảm phân ?

HS : nghiên cứu,trả lêi GV : kÕt ln,bỉ sung * Chó ý:

Hai tế bào sinh có NST kép, nhng các nhiễm sắc thể hai tế bào lại khác nhau nguồn gốc, chí cấu trúc (nếu sự trao đổi chéo xảy ra) Đó trong những nguyên nhân dẫn đến việc tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc của NSTvà nguyên nhân dẫn đến thế giới sinh vật phong phú đa dạng, có ý nghĩa cho tiến hóa lồi.

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk trả lời cõu hi sau:

? Đặc điểm kì đầu 2,kì 2,kì sau kì cuối giảm ph©n?

? Tại nói vận động cặp NST t-ơng đồng diễn kỳ sau lần phân bào I chế tạo nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST khác nhau?

HS : nghiên cứu,trả lời GV : kết luận,bổ sung

Cơ chế chủ yếu tạo nên để tạo nên tế bào kết thúc giai đoạn I nh giao tử đợc tạo thành NST khác nguồn gốc VD: thể AaBb qua giảm phân tạo loại giao tử là: AB; Ab; aB; ab

- Trên thực tế : tế bào thờng chứa nhiều cặp NST tơng đồng Nếu gọi n số cặp NST tơng đồng số loại giao tử 2n

Hoạt động : 12’

T×m hiĨu vỊ ý nghĩa giảm phân

GV: Yờu cu hc sinh đọc sgk trả lời câu hỏi sau:

? Có nhận xét NST tế bào đợc tạo qua GP?

? Nếu giảm phân số lợng NST loài sinh sản hữu tính nh nào?

? Về mặt di truyền giảm phân có ý nghÜa g×? ? GP cã ý nghÜa g× víi tiÕn hoá chọn giống? HS : nghiên cứu,trả lời

GV : kÕt ln,bỉ sung

- Nếu khơng có GP sau lần thụ tinh bộ NST lồi lại tăng lên gấp đơi số lợng - Từ tê bào có NST lỡng bội (2n) qua hai lần phân bào liên tiếp tạo đợc tế bào có NST đơn bội (n)

- Nh NST tb giảm nửa diễn theo công thức (2nx2):4 = n

- Các tb tạo sở để hình thành giao tử

hợp theo chiều dọc,và dẫn đến trao đổi chéo cromatit khác nguồn gốc

có thể dẫn đến hoán vị gen tơng ứng ,hoặc tạo tái tổ hợp gen không tơng ứng NST

- C¸c NST kÐp sau tiếp hợp lại tách rời tách khỏi màng nhân

* Kì I:

- NST kộp co ngắn cực đại,từng NST kép tập trung mặt phẳng xích đạo thoi phân bào xếp thành hàng

- Hai NST kép cặp tơng đồng đính vào sợi tơ tâm động

* K× sau I:

Các NST kép cặp tơng đồng phân li độc lập hai cực tế bào

* K× cuèi:

- Nhiễm sắc thể kép đến cực tế bào

- Hai nhân đợc tạo thành chứa NST n bi kộp

- Sự phân chia tế bào chất diễn hình thành hai tế bào chứa nhiễm sắc thể n kép

2 Giảm phân II:

* Kì đầu II: NST kép đơn bội đóng xoắn co ngắn cực đại

* K× gi÷a II:

- NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo,mỗi NST kép gắn vào sợi tách biệt thoi phân bào

- Các Cromatit NST kép tách phần

* Kì sau II:

Hai cromatit NST kép tách hoàn toàn cực tế bào

* Kì cuỗi:

- Các nhân đợc tạo thành chứa NST đơn bội (n)

- Sù ph©n chia tế bào chất hoàn thành tạo tế bào

II ý nghĩa giảm phân:

- Tạo giao tử có NST (n), qua thụ tinh hình thành hợp tử có NST (2n) -> NST lỡng bội 2n loài đợc phục hồi

- Quá trình NP, GP thụ tinh đảm bảo trì ổn định NST đặc trng cho lồi sinh sản hữu tính -Sự phân li độc lập trao đổi chéo cặp NST tơng đồng GP tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc cấu trúc Sự kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử thụ tinh tạo vô số giao tử khác tổ hợp NST Đây nguyên nhân đa dạng kiểu gen kiểu hình đa đến xuất nguồn biến dị tổ hợp phong phú lồi sinh sản hữu tính Đó nguồn ngun liệu dồi cho q trình tiến hóa chọn giống

=> Qua cho thấy, sinh sản hữu tính (giao phối) có nhiều u so với sinh sản vơ tính đợc xem bớc tiến hóa quan trọng mặt sinh sản sinh giới

3 Cđng cè vµ híng dÉn nhà :

(32)

So sánh giảm phân với nguyên phân? Và ý nghĩa chúng? - Híng dÉn vỊ nhµ : Lµm bµi tËp,häc bµi cị chuẩn bị trớc lên lớp

hehẹfgfg Bµi 31 : thùc hµnh

Quan sát kì nguyên phân qua tiêu tạm thời hay cố định

Gồm tiết Tiết thứ 31 Ngày soạn : 08/12/2008 I Mục tiêu : Sau học song học sinh phải

Kiến thức :

- Nhận biết đợc kì nguyên phân tiêu tạm thời hay cố định qua quan sát kính hiển vi quang học

- TiÕp tơc rÌn kĩ quan sát tiêu sử dụng kính hiển vi quang học - Rèn kĩ làm tiêu tạm thời tế bào rễ hành

Kỹ : Rèn luyện kỹ thực hành cho em nh tÝnh cÈn thËn vµ tØ mØ

Giỏo dục : Học sinh biết cách bón phân cho hợp lý trồng địa phơng

II Kiểm tra kiến thức sở chuẩn bị : 1 Kiểm tra kiến thức sở :

- Trình bày diễn biến trình nguyên phân ? - Sự khác nguyên phân giảm ph©n ?

2 Chuẩn bị : a Mẫu vật :

- Tiêu kì ngun phân số lồi động vật thực vật (giun, châu chấu, trâu, bò, lợn, ngời, hành tây, hành ta, lúa nớc, …)

- Cây hành rửa sạch, cắt rễ cố định đầu rễ để giữ cho tế bào không hỏng cố định kì phân bào

b Dụng cụ : Kính hiển vi quang học (với số lợng tơng ứng với số nhóm học sinh), phiến kính, kính, kim mũi mác, đĩa kính, lỡi dao cạo, kéo, đèn cồn, giấy lọc

c Hóa chất : Dung dÞch cacmin axetocacmin, axit axetic 45%

III Nội dung thực hành :

- Quan sát tiêu cố định - Làm tiêu tạm thời

IV Tiến hành hoạt động thực hành :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1 : (20’)

Tìm hiểu thí nghiệm quan sát tiêu cố định

GV : Chia HS thành nhóm, nhóm 10 HS

- Dặn HS đọc trước nhà

- GV chuẩn bị trước dụng cụ, hóa chất, mẫu vật để chia cho tổ,mỗi tổ cử nhóm trưởng

- Phát dụng cụ, hóa chất mẫu vật cho nhóm, lưu ý HS tuyệt đối tuân thủ nội quy phịng thí nghiệm ý an tồn q trình thực hành

- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan

(33)

sát, sau tiến hành thực sau

- GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

Hoạt động 2 : (20’)

Tìm hiểu thí nghiệm làm tiêu tạm thời

- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau

- GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

- Cho HS tiến hành thực thí nghiệm ghi nhận kết

- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS lưu ý em phải quan sát tượng ghi chép kết thí nghiệm

- GV cho nhóm đại diện lên trình bày kết quả, nhóm cịn lại so sánh với kết nhóm nhận xét

- HS viết thu hoạch theo yêu cầu

- GV đánh giá kết thực hành nhóm

- GV nhận xét thái độ học tập HS học, biểu dương nhóm cá nhân điển hình, nhắc nhở điều tồn học sinh học

2 Làm tiêu tạm thời :

V Gii thích kết rút kết luận :

Tiến hành mục tiêu đạt chưa * Bản tường trình thực hành : thực hành số 31

Mục tiêu thực hành :

Các hoạt động thực hành : * Chuẩn bị

* Tiến hành * Kết * Giải thích

* Nhận xét kết Đánh giá giáo viên * Kiến thức

* Kỹ * Giáo dục

heheïfgfg

(34)

Sè tiÕt : 1 TiÕt thø : 32 Ngày soạn : 11/12/2008 I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải :

KiÕn thøc :

Cñng cè vững cho học sinh kiến thức nguyên phân giảm phân

K nng : Rèn luyện kỹ làm tập cho học sinh

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc vai trị to lớn q trình nguyên phân giảm phân

II Phương pháp : Lµm bµi tËp

III Phương tiện dạy học : GV : SGK , SGV , GA

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học : Kiểm tra cũ :

? Trình bày diễn biến trình nguyên phân giảm phân ? Nội dung giảng :

(đvđ) : Nguyên phân giAMR PHÂN hình thức phân bào đa số loại tế bào nhân thực, ý nghĩa chúng vô to lớn nhân loại Để hiểu thêm nguyên phân giảm phân ta tìm hiểu số tập nguyên phân giảm phân

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : 20

T×m hiĨu tập củanguyên phân

GV : Cung cp số cơng thức tính tốn liên quan đến tập ngun phân

HS : Ghi nhí vµ ghi chép

GV : Cho hs nghiên cứu tập gọi hs lên bảng làm,các em lại tự làm vào GV : Quan sát lớp hớng dÉn lµm

HS : lµm bµi tËp GV : Chữa Bài :

a b Bµi : 2n =

Bµi :

a 2n =

b Mỗi tế bào nguyên phân lần

Hot ng : 20

Tìm hiểu tập giảm phân

GV : Cung cấp số cơng thức tính toán liên quan đến tập giảm phân

I Bài tập nguyên phân:

- Sau k ln tự nhân đôi số tế bào đợc tạo 2k

- Tế bào đợc tạo 2k - 1

- Số NST đợc tạo 2n.2k

- Sè NST m«i trêng cung cÊp 2n (2k - 1)

- Số NST đơn hồn tồn mơi trờng cung cấp 2n (2k - 2)

Bµi tËp :

1 Q trình ngun phân diễn liên tiếp qua số lần từ hợp tử ngời mang 46 NST tạo số tế bào với tổng số 368 NST trạng thái cha nhân đôi

a Số tế bào đợc tạo thành nói b Số lần nguyên phân hợp tử

2 Một hợp tử loài sinh vật sau đợt nguyên phân liên tiếp, môi trờng tế bào cung cấp nguyên liệu tơng đơng với 1016 NST đơn Hãy tìm NST loài?

3 Hai tế bào sinh dục sơ khai ,nguyên phân vùng sinh sản Môi trờng tế bào cung cấp 992 NST đơn hoàn toàn Khi phát sinh giao tử khơng có trao đổi chéo đột biến nên tạo 16 loại giao tử khác nguồn gốc NST

a T×m bé NST lìng béi cđa loµi

b Số đợt nguyên phân tế bào sinh dục sơ khai

II Bài tập giảm phân:

(35)

HS : Ghi nhí vµ ghi chÐp

GV : Cho hs nghiên cứu tập gọi hs lên bảng làm,các em lại tự làm vào GV : Quan sát lớp hớng dẫn làm

HS : làm tập GV : Chữa Bài :

a 128 b đợt c 320

Bµi : a 2n = 44

b - Hợp tử nguyên phân đợt - Hợp tử nguyên phân đợt

c Số NST đơn hồn tồn mà mơi tr-ờng cung cấp :

- Hỵp tư : 264 - Hợp tử : 22440 d - Số loại giao tử : 222

- Số loại hợp tö : 244

3 thể tiêu biến Với NST đơn bội

- Số đợt nguyên phân tế bào sinh dục sơ khai : 2n (2k - 2)

- Số NST đơn môi trờng cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai : 2n (2k - 1) + 2n 2k

Bµi tËp :

1 Có 10 tế bào sinh dục sơ khai ruồi giấm nguyên phân số đợt nhaubtạo 640 tế bào sinh tinh trùng, giảm phân cho tinh trùng bình thờng, hiệu suất thụ tinh tinh trùng 5%,của trứng 40%

a Tìm số lợng tinh trùng đợc thụ tinh với trứng? b Số đợt nguyên phân tế bào sinh dục sơ khai đực?

c Số lợng tế bào sinh trứng cần có để hồn tất q trình thụ tinh?

2 Hai hợp tử tế bào loài sinh vật nguyên phân liên tiếp số đợt ,mổi trờng nội bào cung cấp nguyên liệu tơng đơng với 22792 NST đ[n Hợp tử có số đợt nguyên phân 1/3 số đợt nguyên phân hợp tử kì tế bào ngời ta đếm đợc 44 NST kép a Tìm NST lỡng bội lồi?

b Số đợt nguyên phân hợp tử?

c Số lợng NST đơn hồn tồn mà mơi trờng cần cung cấp cho hợp tử thực t nguyờn phõn

d Nừu trình giảm phân tạo giao tử thụ tinh xảy bình thờng có loại giao tử loại hợp tử khác nguồn gốc NST

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

hehẹfgfg

PhÇn III: Sinh häc vi sinh vËt

Chơng 1: Chuyển hóa vật chất lợng ë vi

sinh vËt

Bµi 33 : dinh dỡng, chuyển hóa vật chất lợng vi sinh vËt

Sè tiÕt : 1 TiÕt thø : 33 Ngày soạn : 13/12/2008

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải : KiÕn thøc :

- Trình bày đợc khái niệm vi sinh vật

- Trình bày đợc mơi trờng ni cấy kiểu dinh dỡng vi sinh vật - Phân biệt đợc hô hấp lên men vi sinh vật

- Trả lời đợc câu hỏi làm đợc tập cuối cuối

Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát phân tích kênh hình để rút kiến thức

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc vai trò tác hại vi sinh vật II Phương phỏp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA

(36)

IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra bi c : Đầu chơng không kiểm tra Nội dung giảng :

(đvđ) : Thế giới sinh vật thật đa dạng phong phú, có lồi sinh vật nhỏ bé mà mắt thờng khó phát hiện, lồi vi sinh vật Vi sinh vật ni cấy đợc, chúng có nhiều hình thức dinh dỡng khác

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: 6’ Tìm hiểu khái niệm vi sinh vật

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk cho biÕt

Vi sinh vật đặc điểm ? HS : Nghiên cứu,trả lời

GV : KÕt luËn,bæ sung

Hoạt động 2: 15

Tìm hiểu môi trờng nuôi cấy kiểu dinh dỡng

GV: Yờu cu học sinh nghiên cứu sgk để trả lời câu hi sau:

- Thế môi trờng tự nhiên ? môi trờng tổng hợp môi trờng bán tổng hợp?

- Thế quang tự dỡng? - Thế quang dị dỡng? - Thế hoá tự dỡng? - Thế hoá dị dỡng? HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

Hoạt động 2: 20

T×m hiĨu môi trờng nuôi cấy kiểu dinh dỡng

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk cho biết :

? Thế nàolà hô hấp hiếu khí? ? Thế hô hấp kị khí? ? Thế lên men? Cho ví dụ HS : Nghiên cứu,trả lời

GV : Kết luận,bổ sung

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk cho biết : Thế lên men? Cho ví dụ

HS : Nghiên cứu,trả lời

I Khái niệm vi sinh vật:

- Là thể sống có kích thớc nhỏ bé từ 0,2-2 micrômet (VSV nhân sơ), 10-100 micrômet (VSV nhân chuẩn)

- Hấp thụ, chuyển hoá dinh dỡng nhanh, sinh tr-ởng nhanh, phân bố rộng

II Môi trờng nuôi cấy kiểu dinh d-ỡng:

1 Các loại môi trờng nuôi cấy bản:

- Mụi trng t nhiờn: Cha chất tự nhiên đợc số lợng,t/p

- Môi trờng tổng hợp: Chứa chất biết đợc thành phần hoá học số lợng

- Môi trờng bán tổng hợp 2 Các kiểu dinh dỡng:

Căn vào nguồn lợng nguồn cacbon chđ u : quang tù dìng, quang dÞ dìng, hoá tự dỡng, hoá dị dỡng

III Hô hấp lên men:

* Tt c cỏc phn ng hóa học diễn tế bào VSV, xúc tác enzim đợc gọi chung chuyển hóa vật chất

- Sinh tổng hợp đại phân tử từ chất dinh dỡng đơn giản lấy từ mụi trng bờn ngoi.

- Các phản ứng cần cho việc tạo thành chất giàu lợng (cao năng) dùng cho phản ứng sinh tổng hợp.

1 H« hÊp:

- H« hÊp hiÕu khÝ:

+ Tơng tự nh sinh vật nhân thực (chất nhËn electron cuèi cïng lµ O2)

+ ë nÊm tảo (vsv nhân thực) hô hấp hiếu khí diễn màng ty thể (các mào)

+ vi khuẩn (vsv nhân sơ) hô hấp hiếu khí diễn màng sinh chất

- Hô hấp kị khí:

+ Tơng tự nh hô hÊp hiÕu khÝ, diƠn ë mµng sinh chÊt cđa nhiều vi khuẩn hiếu khí không bắt buộc kị khÝ b¾t buéc

+ ChÊt nhËn electron cuèi cïng chất vô nh: NO3-,SO42-,CO2 điều kiện kị khí

2 Lên men:

(37)

GV : KÕt ln,bỉ sung * Chó ý:

Vi khuẩn hóa tự dỡng (còn gọi hóa dỡng vô cơ) sử dụng chất cho e ban đầu chất vô cơ và chất nhận e cuối O2 hc SO42-,

NO3.

- VÝ dơ:

+ Nấm men lên men etylic từ glucozơ:

C6H12O6 lên men 2C2H5-OH + 2CO2 + Q

+ Vi khuÈn lên men láctic từ glucozơ:

C6H12O6 lên men 2CH3CHOHCOOH + Q

3 Cđng cè vµ híng dÉn nhà :

Củng cố : - Phân biệt khác loại môi trờng nuôi cÊy

- Phân biệt kiểu chuyển hóa vật chất : Lên men, hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí Hớng dẫn nhà : Làm tập cuối đọc mục em có biết cuối

hehẹfgfg

Bµi 34, 35: trình tổng hợp, trình phân giải chÊt ë vi sinh

vËt vµ øng dơng

Sè tiÕt : 1 TiÕt thø : 35 Ngày soạn : 14/12/2008 I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải :

KiÕn thøc :

- Trình bày đợc đặc điểm trình tổng hợp chất vi sinh vật

- Trình bày đợc ứng dụng trình tổng hợp chất vi sinh vật đời sống 2 Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát phân tích kênh hình để rút kiến thức

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc vai trị to lớn q trình ngun phân

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học : Kiểm tra cũ :

Nội dung giảng :

(đvđ) : Cũng nh sinh vật khác, vi sinh vật muốn tồn phải có q trình tổng hợp chất Quá trình đợc diễn nh ngời ứng dụng đời sống Đây vấn đề cần tìm hiểu tiết học

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : 8’

Tìm hiểu đặc điểm trình tổng hợp GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu để trả lời câu hỏi sau:

- Một số đặc điểm trình tổng hợp chất vi sinh vật?

- Axit nucleic,prôtêin đợc tổng hợp nh tế bào vi sinh vật?

- Polisacarit lipit đợc tổng hợp nh tế bào vi sinh vật?

HS : nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

Hoạt động : 10’

Tìm hiểu ứng dụng tổng hợp vsv GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi sau:

- Sinh khối gì?

- Th sinh khối sở khoa học việc sản suất sinh khối (sản suất protein đơn

I Đặc điểm trình tổng hợp: 1 Tổng hợp axit nuclêôtit Prôtêin:

(sao chép)

phiên mà Dịch mÃ

ADN ARN Pr

2 Tỉng hỵp polisacarrit:

- vk tảo, việc tổng hợp tinh bột glicogen cần hợp chất mở đầu ADP-glucoz¬: (Glucoz)n

+[ADP-glucoz] > (Glucoz)n+1+ ADP

- Một số VSV tổng hợp kitin xenlulozơ 3 Tỉng hỵp lipit:

VSV tỉng hỵp lipit cách tổng hợp lipit cách liên kết glixerol axit béo

II ứng dụng:

1 Sản xuất sinh khối (protein đơn bào):

- NÊm ăn (nấm hơng, nấm mỡ, nấm rơm, .) lo¹i thùc phÈm quý

- Vi khuẩn lam nguồn thực phẩm ,tảo đợc dùng làm nguồn protein vitamin bổ sung vào kem, sữa chua, bánh mì, men để thu nhận sinh khối dùng làm thức ăn cho chn nuụi

(38)

bào)?

- Cơ së khoa häc cđa viƯc s¶n xt axit amin?

? Cơ sở khoa học việc sản xuất chất xúc tác sinh học?

? Cơ sở khoa học việc sản xuất gôm sinh học?

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

Hot ng : 10

Tìm hiểu trình phân giải ngoại bào số chất dinh dỡng

GV: Yêu cầu hs đọc sgk trả lời câu hỏi : - Axit nucleic đợc phân giải nh tế bào vi sinh vật?

- Prrotein đợc phân giải nh tế bào vi sinh vật?

- Plisaccarit đợc phân giải nh ?

- Lipit đợc phân giải nh tế bào vi sinh vật?

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

Hot ng 4: 12

Tìm hiểu trình phân giải ngoại bào số chất dinh dỡng

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để trả lời cỏc cõu hi sau:

- Cho biết trình phân giải vi sinh vật đ-ợc ngời ứng dơng nh thÕ nµo?

- Cho biết số tác hại trình phân giải vi sinh vật đời sống ngời?

HS : Nghiên cứu,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

- Thực phẩm từ TV có hàm lợng protein cao nhng thiếu số enzim không thay thế, aa đ-ợc thu nhận chủ yếu nhờ lên men VSV

- Một số aa đợc sử dụng để làm gia vị nhằm tăng độ ngon thức n : mỡ chớnh

3 Sản xuất chất xúc tác sinh học: + Amilaza : làm tơng, rợu, sx bánh kẹo,dệt + Proteaza : chế biến thịt, sx bột giặt,

+ Xenluloza : chế biến rác thải ,t/ă chăn nuôi + lipaza : sx giặt chất tẩy rửa

4 Sản xuất gôm sinh häc:

- Nhiều loại VSV tiết vào môi trờng số loại plisaccarit gọi gơm,có vai trị bảo vệ VSV khỏi bị khô, ngăn cản tiếp xúc với virut, đồng thời nguồn dự trữ cácbon nng lng

III Phân giải ngoại bào số chất dinh dỡng: 1 Phân giải nucleic prôtêin:

VSV tiết vào môi trờng enzim nucleaza để phân giải ADN ARN thành nucletit enzim proteaza để phõn gii protein thnh aa

2 Phân giải plisaccarit:

VSV tiết E amilaza phân giải tinh bột thành glucozơ, xenlulaza phân giải xenlulozơ thành glucozơ, kitinaza phân giải kitin thành N-axetyl-glucozamin 3 Phân giải lipit:

VSV tit vào môi trờng enzim lipaza để phân giải lipit thành axit bộo v glixerol

IV ứng dụng trình phân giải VSV:

1 Sản xuất thực phẩm cho ngời thức ăn cho gia súc:

- Trồng nấm ăn loại baz thải thực vật

- Nuôi cấy nấm men để chế biến khoai, sắn, thu nhận sinh khối làm thức ăn cho gia súc

- Sản xuất tơng nhờ nấm mốc vi khuẩn - Sử dụng vk lên men lactic để muối da, cà, 2 Cung cấp chất dinh dng cho cõy trng:

- Phân giải thành chất hữu cung cấp dinh dỡng cho trồng,là sở khoa học việc chế biến rác thải thành ph©n bãn

3 Phân giải chất độc:

Nhiều lồi vk có khả phân giải chất độc hại nh loại thuốc hoá học trừ sâu, diệt cỏ,

4 Bét giỈt sinh häc:

Thêm vào bột giặt số enzim VSV nh amilaza, proteaza, lipaza, xenlulaza, để phân giải vết bẩn có chất dầu mỡ,

5 C¶i thiƯn c«ng nghiƯp thc da.

Sử dụng enzim proteaza, lipaza, từ VSV để tẩy lông da ng vt

6 Tác hại trình phân giải VSV: - Gây h hỏng thực phẩm

- Làm giảm chất lợng loại lơng thực, đồ dùng hàng hố

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ:

- Cđng cè : Sử dụng câu hỏi cuối

- Hớng dẫn nhà : làm tập đọc mục em có biết cuối

hehẹfgfg

ƠN TẬP phÇn II

Sè tiÕt : 1 Tiết thứ : 35 Ngày soạn : 16/12/2008 I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải :

(39)

- Giúp HS hệ thống lại toàn kiến thức học HKI

- Giải đáp vấn đề tồn trình nhận thức HS thời gian học tập vừa qua

- HS tự xây dựng đồ khái niệm để ôn tập kiến thức - HS tự xây dựng câu hỏi ôn tập cho chương K nng : Rèn luyện kỹ làm bµi cho häc sinh

Giáo dục :

II Phương pháp : Vấn đáp tái III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA

HS : SGK , ghi , học cũ chuẩn bị IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra cũ :

- Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động chất qua màng?

- Phân biệt đờng phân với crep : vị trí xảy ra,nguyên liệu,sản phẩm tạo lợng?

Nội dung giảng :

Hoạt động GV Nội dung

Hoạt động : (15’) Tìm hiểu chơng I

GV : Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau : - Những nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào ?

- Nớc có cấu trúc chức ? - Cấu trúc chức cacbohiđrat - Cấu trúc chức lipit ? - Cấu trúc chức prôtêin ? - Cấu trúc chức axit nuclêic HS : Trả lời

GV : Kết luận bổ sung Hoạt động : (15’) Tỡm hiu chng II

GV : Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau - Cấu trúc chức thành phần tế bào nhân sơ?

- Đặc điểm tế bào nhân thực ? - Cấu trúc chức nhân tế bào - Cấu trúc chức ribôxôm, trung thể khung xơng tế bào ?

- Cấu trúc chức ti thể lạp thể ?

- Cấu trúc chức máy

gôngi,lizôxôm,không bào,màng sinh chất cấu trúc ngoµi mµng ?

- Trình bày q trình vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động xuất nhập bào ?

HS : Tr¶ lêi

GV : Kết luận bổ sung Hoạt động 3 : (15’)

Làm câu hỏi tự luận áp dụng

GV : Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau : Câu 1:Phân biệt đờng phân với crep : vị trí

* Thành phần hóa học tế bào :

- Các nguyên tố cấu tạo : C, H, O, N, …

- Các thành phần cấu tạo :

+ Các chất hữu : cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic

+ Các chất vô :

* Cấu tạo tế bào :

- TB đơn vị cấu tạo thể sống

- Thành phần : màng, TB chất, nhân (vùng nhân)

- Tế bào nhân sơ, gồm: - Tế bào nhân thực, gồm :

+ Màng có cấu trúc khảm động nên vận chuyển chất có chọn lọc gồm phương thức vận chuyển : thụ động chủ động

+ TB chất bào quan: ti thể, lạp thể, lưới nội chất, máy gôngi, khung xương tế bào,…

(40)

xảy ra,nguyên liệu,sản phẩm lợng? Câu : Nêu cấu trúc hóa học,tính chất hóa lý đặc tính sinh học ca nc

Câu 3: Nêu cấu tạo a xit amin Kể tên loại liên kết hóa học tham gia trì cấu trúc prôtêin

Câu : Nêu điểm khác tế bào động vật tế bào thực vật

Câu : Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Cho ví dụ

Câu : Lipit gồm loại nào? Tại động vật xứ lạnh lại chứa nhiều mỡ ?

Câu : Nêu điểm giống khác nuclêôtit cấu tạo nên ADN ARN Câu : Phân biệt mạng lới nội chất với máy gôngi cấu trúc chức

Câu : Tại mơ hình phân tử màng sinh chất đợc gọi mơ hình “khảm - động”? Câu 10 : Tại muốn giữ rau tơi ,ta phải th-ờng xuyên vảy nớc vào rau ?

Câu 11 : ghép mô quan từ ngời sang ngời thể ngời nhận biết quan lạ đào thải chúng

Câu 12 : Tại nhiều lồi trùng lại kháng thuốc trừ sâu ? làm để tiêu diệt đợc sâu ?

Câu 13 : Kích thớc nhỏ tế bào mang lại u cho tế bào nhõn s ?

HS: Nghiên cứu,trả lời GV: Kết ln bỉ sung

* Chuyển hóa vật chất lượng : - ATP đồng tiền lượng ca t bo - Enzim vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất

- Hụ hấp tế bào trình phân giải chất hữu để tạo lượng ATP, gồm giai đoạn, sản phẩm ATP, lượng phân tử Glucơzơ giải phóng cách từ từ nhờ hệ thống enzim hô hấp

- Quang hợp: + Pha sáng: + Pha tối

Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

- Củng cố : Bằng hệ thống câu hỏi cuối đọc mục em có biết

- Híng dÉn vỊ nhµ : Lµm bµi tËp,häc cũ chuẩn bị trớc lên líp

hehẹfgfg

THI KIỂM TRA HỌC KÌ I

Gåm tiÕt TiÕt thø 36

bài 36 : Thực hành : Lên men êtilic

Gồm tiết Tiết thứ 37 Ngày soạn : 27/12/2008 I Mục tiêu : Sau học song học sinh phải

Kiến thức :

- Học sinh tiến hành đợc bớc thí nghiệm

- Quan sát, giải thích rút kết luận tợng thí nghiệm lên men êtilic - Học sinh hiểu giải thích đợc bớc tiến hành thí nghiệm

2 Kỹ : Rèn luyện kỹ thực hành cho em nh tÝnh cÈn thËn vµ tØ mØ

Giỏo dục : Học sinh biết cách men rợu điều kiện địa phơng

II Kiểm tra kiến thức sở chuẩn bị : 1 Kiểm tra kiến thức sở :

- Vang đồ uống q bổ dỡng có khơng? Vì sao? - Tại ngời ta nói vang sâmpanh mở phải uống hết?

(41)

- Nếu siro (nớc đậm đờng) bình nhựa kín thời gian bình căng phồng Vì sao?

Chuẩn bị :

a Dơng cơ, ho¸ chất

- Bình nón (bình tam giác) 250ml (1 chiÕc)

- Bình thuỷ tinh hình trụ 2000ml (3 chiếc), đánh số 1, 2, - Bình thuỷ tinh hình trụ 500ml (mỗi nhóm chiếc)

b Nguyªn vËt liƯu

- Dung dịch đờng kính (saccarozơ) 8-10%, bổ sung thêm dịch nớc loại tơi, ép (nho, cam, quýt, …) tốt Chuẩn bị khoảng 6000ml

- Bột bánh men tán nhỏ đợc làm nhuyễn bình nón để tủ ấm 28-300C đợc

làm trớc 24 Chuẩn bị khoảng 60ml

III Nội dung thực hành : Lªn men Etilic

IV Tiến hành hoạt động thực hành :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hot ng 1 : (20) Tìm hiểu cách tiÕn hµnh

GV : Chia HS thành nhóm, nhóm 10 HS

- Dặn HS đọc trước nhà

- GV chuẩn bị trước dụng cụ, hóa chất, mẫu vật để chia cho tổ,mỗi tổ cử nhóm trưởng

- Phát dụng cụ, hóa chất mẫu vật cho nhóm, lưu ý HS tuyệt đối tn thủ nội quy phịng thí nghiệm ý an tồn q trình thực hành

- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau

- GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

Hoạt động 2 : (20’) Quan sát tợng

- GV hng dn lm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau

- GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

- Cho HS tiến hành thực thí nghiệm ghi nhận kết

- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS lưu ý em phải quan sát tượng ghi chép kết thí nghiệm

- GV cho nhóm đại diện lên trình bày kết quả, nhóm cịn lại so sánh với kết nhóm nhận xét

- HS viết thu hoạch theo yêu cầu

- GV đánh giá kết thực hành

1 C¸ch tiÕn hµnh :

Bình : Đổ 1500ml nớc đờng 8-10% vào Bình : Đổ 1500ml nớc đờng 8-10% vào Đổ thêm 20ml dung dịch bột bánh men bình hình nón

Bình : Làm tơng tự nh bình nhng trớc 48h

2 HiƯn tỵng : - Bät khÝ

- Dung dịch bình dùng đũa quấy - Lớp máng mặt

- Độ đục bình - mùi bình - Vị bình

(42)

nhóm

- GV nhận xét thái độ học tập HS học, biểu dương nhóm cá nhân điển hình, nhắc nhở điều tồn học sinh học

V Giải thích kết rút kết luận :

Tiến hành mục tiêu đạt chưa * Bản tường trình thực hành : thực hành số 36

Mục tiêu thực hành :

Các hoạt động thực hành :

Tên bớc Nội dung bớc

Chuẩn bị Cách tiến hành Quan sát tợng Giải thích hiƯn tỵng KÕt ln

Đánh giá giáo viên * Kiến thức

* Kỹ * Giáo dục

heheùfgfg

bài 37 : thực hành: Lên men lactic

Gồm tiết Tiết thứ 38 Ngày soạn : 31/12/2008 I Mục tiêu : Sau học song học sinh phải

Kiến thức :

- Học sinh tiến hành đợc bớc thí nghiệm Quan sát, giải thích rút kết luận tợng thí nghiệm lên men lactíc (làm sữa chua muối chua rau quả)

- Học sinh hiểu giải thích đợc bớc tiến hành thí nghiệm

2 Kỹ : Rèn luyện kỹ thực hành cho em nh tÝnh cÈn thËn vµ tØ mØ

Giỏo dục : Học sinh biết cách muối da địa phơng

II Kiểm tra kiến thức sở chuẩn bị : 1 Kiểm tra kiến thức sở :

- Vì sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt (đơng tụ) có vị chua làm sữa chua? Viết phơng trình phản ứn giải thích

- Ngời ta nói sữa chua loại thực phẩm bổ dỡng có khơng? sao? - Khi muối da ngời ta thờng thêm nớc da cũ, 1-2 thìa đờng để làm gì? Tại muối da, ngời ta thờng phải đổ ngập nớc nén chặt rau, quả?

- Khi muỗi da ngời ta phơi da chỗ nắng nhẹ chỗ râm cho se mặt để làm gì? - Rau, muốn làm da chua phải có điều kiện gì? Nếu khơng đạt đợc điều kiện phải làm nh nào?

- Nếu da để lâu bị khú Vì sao?

Chuẩn bị :

a Dụng cụ, hoá chất

- Cốc đong 500ml (1 chiÕc) - Cèc nhùa nhá 50ml (10 chiÕc)

(43)

- Sữa đặc có đờng (1 hộp), sữa chua vinamilk (1 hộp)

- Rau cải (cải sen, cải bắp, da chuột, …) rửa sạch, muối NaCl (20g), đờng saccarozơ (5g)

III Nội dung thc hnh : - Làm sữa chua

- Muèi chua rau qu¶

IV Tiến hành hoạt động thực hành :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt ng 1 : (20) Tìm hiểu cách làm s÷a chua

GV : Chia HS thành nhóm, nhóm 10 HS

- Dặn HS đọc trước nhà

- GV chuẩn bị trước dụng cụ, hóa chất, mẫu vật để chia cho tổ,mỗi tổ cử nhóm trưởng

- Phát dụng cụ, hóa chất mẫu vật cho nhóm, lưu ý HS tuyệt đối tn thủ nội quy phịng thí nghiệm ý an tồn q trình thực hành

- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau

- GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

Hoạt động 2 : (20’)

Tìm hiểu cách muối chua rau

- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau

- GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở

- Cho HS tiến hành thực thí nghiệm ghi nhận kết

- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS lưu ý em phải quan sát tượng ghi chép kết thí nghiệm

- GV cho nhóm đại diện lên trình bày kết quả, nhóm cịn lại so sánh với kết nhóm nhận xét

- HS viết thu hoạch theo yêu cầu

- GV đánh giá kết thực hành nhóm

- GV nhận xét thái độ học tập HS học, biểu dương nhóm cá nhân điển hình, nhắc nhở điều cịn tồn học sinh học

1 Làm sữa chua: * Cách tiến hành : SGK * Quan sát tợng : - Trạng thái sữa chua - Mùi sỡa chua - Vị sữa chua

2 Muối chua rau : * Cách tiến hành : SGK * Quan sát tợng :

- Trạng thái màu sắc rau - Mùi rau,

- Vị của rau,

(44)

Tiến hành mục tiêu đạt chưa * Bản tường trình thực hành : thực hành số 31

Mục tiêu thực hành :

Các hoạt động thực hành :

Tên bớc Nội dung bớc

Làm sữa chua Muối chua rau

Chuẩn bị Cách tiến hành Quan sát tợng Giải thích tợng Kết luËn

Đánh giá giáo viên * Kiến thức

* Kỹ * Giáo dục

hehẹfgfg

Ch¬ng 2: sinh trởng sinh sản vi sinh vật Bµi 38: sinh trëng cđa vi sinh vËt

Sè tiết : 1 Tiết thứ : 39 Ngày soạn : 04/01/2009

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải : Kiến thøc :

- Trình bày đợc khái niệm sinh trởng vi sinh vật

- Trình bày đợc trình sinh trởng vsv môi trờng nuôi cấy liên tục không liên tục

Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát phân tích kênh hình để rút kiến thức

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc tốc độ sinh trởng gê gớm vi sinh vật II Phương phỏp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra cũ : Đầu chơng không kiểm tra Nội dung giảng :

(đvđ) : VSV nh thể sinh vật khác có sinh trởng Vậy sinh trởng vi sinh vật có đặc điểm q trình diễn nh mơi trờng nuôi cấy khác

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : 17

Tìm hiểu khái niệm sinh trởng vi sinh vật

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi sau:

- ThÕ nµo lµ sinh trëng ë vi sinh vËt?

- Sinh trởng vi sinh vật có đặc điểm khác sinh trởng thể đa bào?

I Kh¸i niƯm vỊ sinh trëng vi sinh vật: - Là tăng số lợng tÕ bµo

- Do kích thớc tế bào vi sinh vật nhỏ, nên nghiên cứu sinh trởng vi sinh vật, để thuận tiện, ngời ta theo dõi thay đổi quần thể vi sinh vật

(45)

- Từ 10 tế bào vsv sau nhân đôi liên tiếp lần số tế bào tạo ?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : kết luận, bổ sung

Hoạt động : 22

T×m hiĨu vỊ sinh trëng cđa qn thĨ vi sinh vËt môi trờng nuôi cấy

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi sau:

- Thế môi trờng nuôi cấy không liên tục?

- Đặc điểm sinh trởng cđa vi sinh vËt m«i trêng nu«i cÊy kh«ng liên tục?

- Đặc điểm pha tiềm phát ?

- Đặc điểm pha lũy thừa?

- Đặc điểm pha cân bằng?

- Đặc điểm pha suy vong? HS : Nghiên cứu, trả lêi GV : kÕt ln, bỉ sung

GV: Yªu cầu học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi sau:

- Thế môi trờng nuôi cấy liên tục? - Đặc điểm sinh trởng vsv môi tr-ờng nuôi cấy liên tục?

- Những ứng dụng thực tế nuôi cấy liên tục?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : kết luËn, bæ sung

của quần thể tăng lên gấp đơi gọi thời gian hệ (kí hiệu g) Giá trị g phụ thuộc vào loài, điều kin nuụi cy

- Số lợng tế bào vsv sau n thĨ hƯ tõ N0 tÕ bµo ban

đầu: N = N0x2n

II Sinh trởng quần thể vi sinh vật trong các môi trờng nuôi cấy:

1 Nuôi cấy không liên tục:

- Nuôi cấy không liên tục kiểu nuôi cấy vi sinh vật mà không bổ sung thêm chất dinh dỡng nh không rút sinh khối chất thải khỏi bình suốt trình nuôi cấy

- Sinh trởng vi sinh vật nuôi cấy liên tục thờng trải qua pha:

a) Pha tiềm phát (pha lag):

- Đây thời gian tính từ vi khuẩn đợc cấy vào bình chúng bắt đầu sinh trởng - Trong pha vi khuẩn thích ứng với mơi trờng mới, chúng phải tổng hợp mẽ ADN enzim chuẩn bị cho phân bào

b) Pha lòy thõa (pha log):

- Vi khuẩn bắt đầu phân chia mạnh mẽ, số lợng tế bào tăng theo lũy thừa đạt đến cực đại, thời gian hệ đạt tới số

- Quá trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ c) Pha cân bằng:

- Trong pha tốc độ sinh trởng nh trao đổi chất vi khuẩn giảm dần

- Số lợng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lợng tế bào chết cân số lợng tế bào đợc tạo thành)

- KÝch thíc tÕ bào nhỏ pha log

- Nguyờn nhõn chuyển sang pha cân bằng: chất dinh dỡng bắt đầu cạn kiệt, nồng độ oxi giảm (đối với vi khuẩn hiếu khí) chất độc tích lũy (êtanol, số axit), pH thay đổi, …

d) Pha suy vong:

- Số lợng tế bào quân thể giảm dần (số tế bào chết vợt số tế bào tạo ra), chất dinh dỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy, …

- Một số vi khuẩn chứa enzim tự phân giải tế bào, số khác có hình dạng tê bào thay đổi thành tế bào bị h hi

2 Nuôi cấy liên tục:

- Nuôi cấy không liên tục kiểu nuôi cấy vi sinh vật mà mơi trờng ni cấy đợc trì ổn định nhờ việc bổ sung thờng xuyên chất dinh dỡng loại bỏ không ngừng chất thải suốt q trình ni cấy

- Trong hệ thống ni cấy mở nh vậy, qn thể vi khuẩn sinh trởng pha lũy thừa thời gian dài, mật độ vi sinh vật tơng đối ổn định - Nuôi cấy liên tục đợc sử dụng để sản xuất sịnh khối vi sinh vật, enzim, vitamin, etanol, … 3 Củng cố hớng dẫn nhà:

(46)

- Hớng dẫn nhà : làm tập đọc mục em có biết cui bi heheựfgfg

Bài 39 :sinh sản vi sinh vËt

Sè tiÕt : 1 TiÕt thø : 40 Ngày soạn : 09/01/2009

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải : KiÕn thøc :

- Trình bày đợc hình thức sinh sản vi sinh vật nhân sơ - Trình bày đợc hình thức sinh sản vi sinh vật nhân thực - Trả lời đợc câu hỏi làm đợc tập cuối cuối

Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát phân tích kênh hình để rút kiến thức

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc tốc độ sinh trởng gê gớm vi sinh vật II Phương phỏp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA ,H39.1, 39.2, 39.3, 39.4 sgk HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học : Kiểm tra cũ :

- Nêu đặc điểm pha nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục ? - Tại nói dày - ruột ngời hệ thống nuôi cấy liên tục vsv? Nội dung giảng :

(đvđ) : VSV nh loài sinh vật khác phải có khả sinh sản để trì tồn lồi Vậy vsv sinh sản nh nào?

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: 18’ Tìm hiểu sinh sản vsv nhân s

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk vµ cho biÕt:

- Đặc điểm hình thức sinh sản phân đôi vi sinh vật nhân sơ?

- Đặc điểm hình thức sinh sản tạo bào tử vi sinh vật nhân sơ?

- Đặc điểm hình thức sinh sản nảy chồi vi sinh vật nhân sơ?

- c im hình thức sinh sản phân đơi nảy chồi vi sinh vật nhân thực?

HS : nghiªn cøu ,tr¶ lêi GV : KÕt ln,bỉ sung

- Tất bào tử sinh sản có các lớp màng, khơng có vỏ khơng tìm thấy hp cht canxidipicolinat.

- Khi gặp điều kiện bất lợi tế bào vi khuẩn sinh dỡng hình thành bên nội bào tử Đây hình thức sinh sản mà chỉ dạng nghỉ tế bµo Néi bµo tư cã líp vá dµy vµ chøa canxidipicolinat có khả năng cách nhiệt, chống thấm.

Hoạt động : 18

T×m hiểu sinh sản vsv nhân thực

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk

I Sinh sản vi sinh vật nhân sơ: 1 Phân đôi:

- Hầu hết vi khuẩn sinh sản hỡnh thc phõn ụi

- Mỗi tb tăng lên kích thớc, tổng hợp enzim,riboxom vách ngăn phát triển tách 2ADN giống tách tb chất thành phần riêng biệt cuối thành tb hoàn thiện tb tách

2 Tạo thành bào tử:

- Xạ khuẩn: sinh sản cách phân cắt phần đỉnh sợi khí sinh thành chuỗi bào tử (bào tử phân đốt) Khi phát tán đến chất thuận lợi, bào tử nảy mầm thành thể

- Mét sè vi khuÈn sinh sản ngoại bào tử : hình thành ngòai tế bào sinh dỡng

3 Nảy chồi:

Mt s vi khuẩn sống nớc sinh sản nhờ nảy chồi, tế bào mẹ tạo thành chồi cực, chồi lớn dần nhận thành phần tế bào sau tách thành thể

II Sinh sản vi sinh vật nhân thực: 1 Phân đôi nảy chồi:

(47)

cho biÕt:

- Đặc điểm hình thức sinh sản phân đôi nảy chồi vi sinh vt nhõn thc?

HS : nghiên cứu ,trả lời GV : Kết luận,bổ sung

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk cho biết:

- Đặc điểm số hình thức sinh sản hữu tính vô tính vi sinh vật nhân thực? HS : nghiên cứu ,trả lời

GV : Kết luËn,bæ sung

- Đa số nấm men sinh sản theo kiểu nảy chồi (nấm men rợu – Saccharomyces) Theo kiểu này, bề mặt tế bào mẹ xuất chồi, chồi lớn dần, nhận đợc đầy đủ thành phần tế bào tách tiếp tục sinh trởng đạt đợc kích thớc tế bào mẹ

- Các loại tảo đơn bào nh tảo lục,trùng đế giày,sinh sản vơ tính cách phân đơi sinh sản hữu tính cách hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử nhờ kết hợp hai tế bào 2 Sinh sản hữu tính vơ tính:

- Nấm men sinh sản hữu tính (bào tử đảm, bào tử túi) Khi tb lỡng bội giảm phân tạo thành nhiều bào tử đơn bội có thành dày bên tb mẹ đa số nấm men, thành tb mẹ trở thành túi (nang) chứa bào tử Khi túi vỡ, bào tử đợc giải phóng, sau bào tử đơn bội khác giới tính kết hợp với tạo thành tb lỡng bội nảy chồi mạnh mẽ - Nấm sợi (nấm mốc) sinh sản bào tử vơ tính hữu tính (bằng bào tử qua giảm phân): + Bào tử vơ tính tạo thành chuỗi đỉnh sợi nấm khí sinh (bào tử trần, nh nấm Penicillium) đợc tạo thành bên túi (bào tử kín- nh nấm Mucor) nằm đỉnh sợi nấm khí sinh Một loại bào tử vơ tính khác gọi bào tử áo có vách dày

+ Bào tử hữu tính : gồm số dạng sau: Bào tử đảm: (ví dụ nấm rơm) bào tử phát sinh đỉnh đảm thể nấm

. Bào tử túi: hình thành bên túi,trong túi chứa bên thể chung lớn

. Bào tử tiếp hợp: Có lớp vách dày màu sẫm, giúp chúng chống lại đợc khô hạn nhiệt độ cao . Bào tử noãn: đợc tạo thành số nấm thủy sinh, bào tử lớn có lơng có roi

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ:

- Cđng cè : Sử dụng câu hỏi cuối

- Hớng dẫn nhà : làm tập đọc mục em có biết cuối hehéfgfg

Bài 40: ảnh hởng yếu tố hóa học đến sinh trởng vi sinh vật

Sè tiÕt : 1 Tiết thứ : 41 Ngày soạn : 11/01/2009

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải : Kiến thức :

- Trình bày đợc chất dinh dỡng ảnh hởng nh đến trình sinh trởng vi sinh vật

- Trình bày đợc ảnh hởng chất ức chế đến sinh trởng vi sinh vật - Trả lời đợc câu hỏi làm đợc tập cuối cuối

Kỹ : Rèn luyện kỹ sgk để rút kiến thức

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc làm để kìm hãm tốc độ sinh trởng vi sinh vật II Phương phỏp :

(48)

III Phương tiện dạy học : GV : SGK , SGV , GA , sgk

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học : Kiểm tra cũ :

- Vi khuẩn sinh sản hình thức sinh sản ? Ni dung giảng :

(®v®) : Cịng nh thể sinh vật khác, trình sinh trởng vi sinh vật chịu ảnh hëng cđa c¸c u tè ho¸ häc

hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: 18

Tìm hiểu chất dinh dỡng vi sinh vật

GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời các câu hỏi sau

- Cácbon ảnh hởng nh đến sinh tr-ởng vi sinh vật?

- N, S, P ảnh hởng nh đến sinh trởng vi sinh vật?

- Oxi ảnh hởng nh đến sinh trởng vi sinh vật?

- Sự khác loại vi sinh vật với nhu cầu ôxi ?

- Thế nhân tè sinh trëng? - ThÕ nµo lµ vi sinh vËt nguyên dỡng? - Thế vi sinh vật khuyết dỡng?

- Trong yếu tố yếu tè sinh tr-ëng?

- T¹i vi sinh vËt lại cần yếu tố sinh tr-ởng ?

HS: Nghiên cøu, tr¶ lêi GV : KÕt ln, bỉ sung

Hoạt động : 21

T×m hiĨu vỊ chất ức chế sinh trởng GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi sau :

- ThÕ nµo lµ chÊt øc chÕ sinh trëng?

I C¸c chÊt dinh dìng chÝnh: 1 C¸cbon:

C yếu tố dinh dỡng quan trọng sinh trởng vsv, cần cho tất hợp chất hữu tạo nên tế bào.Chiếm 50% khối lợng khô số tế bào vi khun in hỡnh

2 Nitơ, lu huỳnh photpho:

- N đợc vi sinh vật sử dụng để tạo thành nhóm amin, từ tạo nên aa protein

- S đợc dùng để tổng hợp aa có lu huỳnh nh xistein, metionin, …

- P cần cho tổng hợp ADN, ARN, ATP, photpho lipit cđa mµng sinh chÊt, …

3 Oxi:

- HiÕu khÝ b¾t bc:

VSV chØ cã thĨ sinh trởng có mặt oxi (nhiều vk, hầu hết tảo, nấm, đvns)

- Kị khí bắt buộc:

Chỉ sinh trởng mặt cđa oxi (vi khn n v¸n, vi khn sinh metan)

- Kị khí không bắt buộc:

Cú th sử dụng oxi để hơ hấp hiểu khí, khơng có mặt oxi chúng tiến hành lên men (nấm men rựợu) hơ hấp kị khí

- Vi hiÕu khÝ:

Chỉ sinh trởng môi trờng có nồng độ oxi thấp nồng độ oxi khí (vi khuẩn giang mai)

4 C¸c yÕu tè sinh trëng:

- chất hữu quan trọng cần cho sinh trởng mà số vsv tổng hợp đợc từ chất vô mà phải thu nhận trực tiếp từ môi tr-ờng:vitamin,aa, …

- Nhiều vsv có khả tổng hợp tất vitamin, aa,và bazơ nitơ, … vsv nguyên dỡng Một số chủng tự nhiên bị đột biến khả tổng hợp yếu tố sinh trởng vsv khuyết d-ỡng nên nuôi cấy cần bổ sung thêm nhân tố sinh sinh trởng

II C¸c chÊt øc chÕ sinh trëng:

(49)

- Cho biết số chất ức chế sinh trởng chế tác động nó?

- Vì cồn 960 pênicillin dùng để

diệt khuẩn, nhng vi khuẩn kháng pêni nhng không kháng đợc cồn?

- ứng dụng chất ức chế sinh trởng đời sống ngời?

HS: Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung : + Tác dụng xà phòng + Tác dơng cđa rỵu, ièt…

Thờng đợc dùng làm chất tẩy uế sát trùng phịng thí nghiệm, bệnh vin

Các chất hóa học Cơ chế tác dụng Các hợp chất

phenol v ancohol Gõy bin tớnh protein, cácloại màng tế bào Các loại cồn Thay đổi k/n cho qua lipit màng sinh chất Cỏc halogen: Iot,

r-ợu iot,Clo

Gây biến tính protein oxi hóa thành phần tb Các chÊt oxi hãa

ozon, axit peraxetic Gây biến tính protein dooxi hóa Các chất hoạt động

bỊ mỈt (xà phòng, chất tẩy rửa

Làm giảm sức căng bề mặt nớc gây h hại màng sinh chất

Các hợp chất kim

loại nặng Gây biến tính protein Các loại khí etilen

oxit (10-20%) Oxi hóa thành phần tếbào Các chất kháng sih DiƯt kh cã tÝnh chän läc 3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ:

- Cđng cè : Sử dụng câu hỏi cuối

- Hớng dẫn nhà : làm tập đọc mục em có biết cuối hehéfgfg

Bài 41: ảnh hởng yếu tố vật lÝ

đến sinh trởng vi sinh vật

Số tiết : 1 Tiết thứ : 42 Ngày soạn : 17/01/2009

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải : KiÕn thøc :

- Trình bày đợc ảnh hởng nhiệt độ, pH, độ ẩm, xạ đến sinh trởng vi sinh vật

- Trả lời đợc câu hỏi làm đợc tập cuối cuối

Kỹ : Rèn luyện kỹ nghiên cứu sgk để rút kiến thức

Giáo dục : II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học : Kiểm tra cũ :

- HÃy kể tên chất dinh dỡng chÝnh ¶nh hëng tíi sinh trëng cđa vi sinh vËt?

- Chất đợc gọi yếu tố sinh trởng? Tại vi sinh vật lại cần yếu tố sinh trởng ? Nội dung giảng :

(đvđ) : Để sinh trởng phát triển, vi sinh vật đòi hỏi phải có yếu tố vật lí phù hợp nh: nhiệt độ, độ pH, độ ẩm, xạ.

.

hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động : 13’ Tìm hiểu ảnh hởng nhiệt độ

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi sau:

- Nhiệt độ ảnh hởng nh đến sinh trởng vi sinh vật?

- Con ngời đăc ứng dụng ảnh hởng cđa nhiƯt

I Nhiệt độ:

- ảnh hởng sâu sắc đến tốc độ phản ứng hóa sinh tế bào  ảnh hởng đến sinh trơng vsv

- Cã nhãm vsv chđ u: a l¹nh, a ấm, a nhiệt a siêu nhiệt.

(50)

độ đến sinh trởng vi sinh vật nh đời sống hàng ngày?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận ,bổ sung + Nhiệt độ tối u

+ VSV a lạnh : Màng sinh chất chúng chứa nhiều axit không no, nhờ mà nhiệt độ thấp màng trì đợc trạng thái bán lỏng Một số vi khuẩn a lạnh, nhiệt độ > 200C

màng sinh chất bị vỡ

+ VSV a nhit : Ezim riboxom chúng thích ứng nhiệt độ cao

+ VSV a ấm sống thể ngời,gia súc,gây h hỏng đồ ăn thức uống hàng ngày

Hoạt động : 11’ Tìm hiểu ảnh hởng độ pH

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi sau:

- pH ảnh hởng nh đến sinh trởng vi sinh vật?

- Con ngời đăc ứng dụng ảnh hởng pH đến sinh trởng vi sinh vật nh đời sống hàng ngày?

HS : Nghiªn cøu, tr¶ lêi GV : KÕt ln ,bỉ sung

Hoạt động : 8’ Tìm hiểu ảnh hởng độ ẩm

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi sau:

- Độ ẩm ảnh hởng nh đến sinh trởng vi sinh vật?

- Con ngời đăc ứng dụng ảnh hởng độ ẩm đến sinh trởng vi sinh vật nh đời sng hng ngy?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : KÕt luËn ,bæ sung :

+ số nấm men nấm mốc sinh tr-ởng bình thờng loại mứt Chúng đợc gọi vsv a saccarozơ (hoặc a thẩm thấu)

+ VSV a mặn chúng dựa vào Na+ để trì

thành tế bào màng sinh chất Hoạt động : 7’ Tìm hiểu ảnh hởng xạ

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi sau:

- Bức xạ ảnh hởng nh đến sinh trởng vi sinh vật?

- Con ngời đăc ứng dụng ảnh hởng xạ đến sinh trởng vi sinh vật nh đời sng hng ngy?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : KÕt luËn ,bæ sung

là: T0 cực đại, T0tối u, T0cực tiểu.

- VSV a lạnh thờng sống vùng Nam cực, Bắc cực, đại dơng, sinh trởng tối u T0 < 150C

- VSV a ấm có nhiệt độ sinh trởng tối u 20-400C Đa số thuộc nhóm vsv đất,

vsv níc

- VSV a nhiƯt sinh trëng tèi u ë 55-650C §a

số vi khuẩn, số nấm tảo chúng đống phân ủ, suối nớc nóng

- Một số vi khuẩn siêu nhiệt có nhiệt độ sinh trởng tối u 85-1100C, chúng sống vùng

nóng bỏng biển đáy biển II Độ pH:

- Độ pH : ảnh hởng đến tính thấm qua màng, họat động chuyển hóa vật chất tế bào, họat tính enzim, hình thành ATP

- VSV gåm nhãm chñ yÕu: vsv a trung tÝnh, vsv a axit , vsv a kiÓm.

- VSV a trung tính: đa số vk đv nguyªn sinh, chóng sinh trëng tèt nhÊt ë pH = 6-8 ngừng sinh trởng pH < pH > - VSV a pH axit (pH=4-6) Số vi khuẩn đa số nấm

- VSV a kiềm (pH>9), sống hồ đất kiềm Chúng trì pH nội bào nhờ khả tích lũy ion H+ từ bên ngồi.

III §é ẩm:

- Nớc cần cho sinh trởng chuyển hãa vËt chÊt cña vsv

- Khi sinh trëng môi trờng u trơng, vsv bị co nguyên sinh -> st bị kìm hÃm

- Trong tự nhiên vsv thờng sống nơi nghèo dinh dỡng từ môi trờng xâm nhập vào tế bào vật chđ

- Nhiều loại vk sống biển có nồng độ muối cao (3,5%), chí số sống hồ muối (nồng độ > 15%)  vk a mặn

- Để cân áp suất thẩm thấu với môi tr-ờng, nhiều loại vi khuẩn biển tích lũy ion K+ tế bào chất, số khác lại tích

lịy aa, glixerin, mannitol, …

- Nồng độ đờng cao gây nớc cho tế bào vsv

IV Bøc x¹: Cã lo¹i bøc x¹:

- Bức xạ ion hóa (tia gamma, tia X) có tác dụng phá hủy ADN vsv, đợc dùng để khử trùng thiết bị y tế thiết bị phịng thí nghiệm để bảo quản thực phẩm

- Bức xạ không ion hóa (tia tử ngoại): kìm hãm mã giải mã vsv, đợc dùng để tẩy uế khử trùng bề mặt vật thể, dịch lỏng suốt khí

(51)

- Củng cố : Sử dụng câu hỏi cuối bµi

- Hớng dẫn nhà : làm tập đọc mục em có biết cuối hehéfgfg

Bµi 42 : thùc hµnh : Quan s¸t mét sè vi sinh vËt

Gồm tiết Tiết thứ 43 Ngày soạn : 23/01/2009

I Mục tiêu : Sau học song học sinh phải Kiến thức :

Học sinh tiến hành nhuộm đơn tế bào quan sát đợc hình dạng số loại ,nấm men,vi khuẩn, nấm mỗc bào tử nấm mốc

2 Kỹ : Rèn luyện kỹ thực hành cho em nh tÝnh cÈn thËn vµ tØ mØ

Giỏo dục : Học sinh biết cách muối da địa phơng

II Kiểm tra kiến thức sở chuẩn bị : 1 Kiểm tra kiến thức sở :

- Vì sữa có vị chua làm sữa chua? Viết phơng trình phản ứn giải thích - Khi muối da ngời ta thờng thêm nớc da cũ, 1-2 thìa đờng để làm gì? Tại muối da, ngời ta thờng phải đổ ngập nớc nén chặt rau, quả?

2 Chuẩn bị :

a Dơng cơ, ho¸ chÊt

- Que cấy vơ trùng, phiến kính sạch, đèn cồn, kính hiển vi, chậu đựng nớc rửa, pipet, giấy lọc cắt nhỏ , ống nghiệm

- Dung dịch fucsin 1% thuốc kiềm khác màu đỏ nh safranin, pironin, nớc cất b Nguyên vật liệu

- Nấm men: dùng bột bánh men tán nhỏ hoà với nớc đờng 10% trớc 24 - Nớc váng da chua

- NÊm mèc cã thÓ dïng vá cam, vá quýt hay bánh mì bị mốc xanh - Một số tiêu làm sẵn số loài vi sinh vật vµ bµo tư nÊm mèc

III Nội dung thực hành :

- Nhuộm đơn quan sát tế bào nấm men - Nhuộm đơn phát vsv khoang miệng - Quan sát nấm sợi thực phẩm bị mốc - Quan sát tiêu số vsv bào tử nấm

IV Tiến hành hoạt động thực hành :

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV : Chia HS thành nhóm, nhóm 10 hs - Dặn HS đọc trước nhà

- GV chuẩn bị trước dụng cụ,hóa chất,mẫu vật để chia cho tổ,mỗi tổ cử nhóm trưởng - Phát dụng cụ, hóa chất mẫu vật cho nhóm, lưu ý tn thủ nội quy phịng thí nghiệm ý an tồn q trình thực hành

- GV hướng dẫn làm tiêu trước, HS quan sát, sau tiến hành thực sau

- GV quan sát hs thực hành,chỉnh sửa,nhắc nhở - HS viết thu hoạch theo yêu cầu

- GV đánh giá kết thực hành nhóm - GV nhận xét thái độ học tập hs ,biểu dương nhóm cá nhân điển hình, nhắc nhở điều tồn học sinh học

1 Nhuộm đơn quan sát t bo nm men

* Cách tiến hành : SGK * Quan sát vẽ tế bào :

2 Nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang ming

* Cách tiến hành : SGK

* Quan sát vẽ hình dạng tế bào :

Quan sát nấm sợi thực phẩm bị mốc * Cách tiến hành : SGK

* Quan sát vẽ hình dạng tế bào :

4 Quan sát tiêu số vi sinh vật bào tử nấm

* Cách tiến hành : SGK

* Quan sát vẽ hình dạng tế bào :

V Gii thớch kt qu rút kết luận :

Tiến hành mục tiêu đạt chưa * Bản tường trình thực hành : thực hành số 42 Mục tiêu thực hành :

Các hoạt động thực hành :

(52)

Bµi tËp

Sè tiết : 1 Tiết thứ : 44 Ngày soạn : 01/02/2009

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải :

Kiến thức : Củng cố vững kiến thức sinh trởng sinh sản vi sinh vật cho hs

Kỹ : RÌn lun kỹ làm tập cho học sinh

Giỏo dục : Học sinh ý thức đợc vai trò tác hại vi sinh vật II Phương phỏp : Làm tập

III Phương tiện dạy học : GV : SGK , SGV , GA

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra bi c : Trình bày pha nuôi cấy liên tục ? Ni dung giảng :

(đvđ) : Từ tế bào vi khuẩn sau n lần nhân đôi số tế bào đợc tạo bao nhiêu?

Hoạt động thầy trò Nội dung

GV : Cho hs nghiên cứu tập gọi hs lên bảng làm,các em lại tự làm vào GV : Quan sát lớp hớng dẫn làm HS : làm tập

GV : Chữa Bài : lần Bài :

a u = n/t-t0 = 4/2 =

g = 1/u = 1/2 = 0,5 h = 30

b nhân đôi 13 lần  thời gian nhân đơi 13 30 = 390 phút

tỉng thêi gian : x 60 = 420 pha tiỊm phát : 420 - 390 = 30 phút Bài :

Số lần phân chia n = log 8,47 10

7

log 6,31 106

log = 3,75

Hằng số tốc độ sinh trưởng: u = n/(t-t0) = 3,75/(8-6)

= 1,875

Thời gian hệ g = 1/u =1/1,875 = 8/15 = 32 phút

Bµi

a .105 Staphylococcus 20 loại vi khuẩn

biến chủng N0II

1 ml t¹i giê b + Staphylococcus

n = ln4000/ln2  u = n/t - t0 g = 1/u

+ vi khuẩn biến chủng N0II

t¬ng tù

1 Có 10 tế bào vi khẩn E.coli sau số lần nhân đôi tạo 2560 tế bào Hỏi tế bào thực nhân đôi lần ?

2 a Một lợng vi khuẩn đếm O0C có số lợng

2.106 tế bào/1cm2 , sau ngời ta đếm đợc 32.106

tế bào Hãy tính số tốc độ sinh trởng (u) thời gian lứa (g) chủng vi khuẩn ?

b Giả sử cấy lợng khoảng 200 tế bào vi sinh vật vào môi trờng dung dịch A ,nhận thấy pha cân đạt đợc sau với tổng số tế bào

1638400 tÕ bµo/ml Vi khn cã pha tiỊm phát khôg?

3 Trong iu kin nuụi vi khuẩn Salmonella typhimurium 370C người ta đếm được:Sau có

6,31.106 tế bào/1cm3 Sau có 8,47.107 tế

bào/1cm3

Hãy tính số tốc độ sinh trưởng (u) thời gian lứa (g) chủng vi khuẩn này?

4 Người ta cấy vào 5ml mơi trường ni cấy thích hợp 106 Staphylococcus 102 loại vk biến chủng

N0II (biến chủng)

a TÝnh số tb chủng 1ml thời giờ?

b Sau nuôi ủ số lượng chủng (không kể pha tiềm phát) đếm 8.108

Staphylococcus/ml 3.103 chủng N0II/ml.Hỏi thời

gian lứa chủng b nhiêu?

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ :

hehẹfgfg

CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Bài 43: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

Sè tiÕt : 1 TiÕt thø : 46 Ngày soạn : 25/02/2009

(53)

KiÕn thøc :

- Trình bày khái niệm vi rut, mô tả hình thái cấu tạo loại virut

điển hình

- Giải thích virut coi ranh giới giới vô sinh sinh vật

Kỹ : Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kĩ hoạt động nhóm Giáo dục : Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Trực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK

III Phương tiện dạy học : GV : SGK , SGV , GA

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra cũ :Đầu chương không kiểm tra 2 Nội dung giảng :

(đvđ) : Em kể số bệnh vi rut gây ?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: 13’ Tìm hiểu khái niệm vi rút

GV:  Sự phát vr Bacteriophagi -1892 Ivanopski nghiên cứu bệnh đốm thuốc lá, ông nhận thấy lấy dịch ép thuốc bị bệnh lọc qua màng lọc vi khuẩn trích dịch ép vào thuốc lành bị bệnh đốm Cấy dịch ép vào mơi trường ni cấy vi khuẩn khơng thấy mọc, nhìn kính hiển vi thấy dịch suốt, ơng gọi chất độc qua lọc (Virut qua lọc)

-1898, người ta gọi virut Locffler Froach phát virut gây bệnh lở mồm, long móng vật ni có sừng

-1915, Nhà vi khuẩn học người Anh Twort phát virut làm tan tụ cầu khuẩn, năm 1917 nhà vi sinh học người Canada Đêrem phát virut làm tan vi khuẩn gây bệnh Các ông gọi chúng thể thực khuẩn (Bacterio phagơ hay gọi tắt Phagơ)

-Em cho ví dụ tác hại virut? (VR cúm, VR bại liệt, VR HIV…)

-Quan sát số tranh vẽ virut cách phát virut, em có nhận xét đặc điểm chung

I.KHÁI NIỆM

1/Sự phát virut

2/Khái niệm

-Virut thực thể chưa có cấu tạo tế bào

-Virut có kích thước siêu nhỏ

(54)

của virut? (Kích thước, cấu tạo, cách dinh dưỡng)

 Khái nieäm virut?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

Hoạt động 2: 27’

Tìm hiểu hình thái cấu tạo vi rut

GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi sau :

- Dựa vào hình thái ngồi virut, cho biết virut chia làm loại?

(Virut có cấu trúc xoắn, cấu trúc khối cấu trúc hỗn hợp)

- Thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập - Virut khơng có vỏ ngồi gọi gì?

(Virut trần) - Phagơ T2 gì?

(Có cấu trúc hỗn hợp, kí sinh VK, khơng có vỏ ngồi Phagơ T2 có đĩa gốc hình cạnh có lỗ 2R = 8nm nơi trụ xun qua giúp cho axit Nuclêic phagơ chui vào tế bào chủ Đĩa ốc có gai từ mọc sợi lơng mảnh dài Đầu sợi có chứa thụ thể giúp phagơ bám lên bề mặt tế bào vật chủ.)

 Cấu trúc chung loại virut?

-Vỏ capsit cấu tạo nào?

(Cấu tạo từ đơn vị nhỏ capsom) -Đặc điểm khác biệt gen virut gen tế bào?

(Bộ gen virut ADN ARN chuỗi đơn chuỗi kép, cịn gen tế bào ln ln ADN chuỗi kép)

-Virut có phải thể vô sinh không?

(Khi ngồi vật chủ virut thể vơ sinh, cịn nhiễm virut vào thể sống biểu thể sống)

-Theo em ni cấy virut mơi trương nhân tạo nuôi cấy vi khuẩn không?(Không thể virut kí sinh bắt buộc)

-Virut kí sinh bắt buộc tế bào động vật, thực vật hay vi sinh vật… gọi hạt virut hay virion

II.HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO

1/Hình thái

Loại virut

Hình dạng, kích thước

Axit nuclêic

Vỏ prơtêin Vỏ ngồi

Cấu trúc xoắn, VR khảm thuốc (TMV)

Là dạng ống hình trụ

ARN xoắn đơn

Gồm nhiều capsơme ghép đối xứng với thành vòng xoắn

(55)

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

- Người ta phân loại virut dựa vào tiêu chí nào?

( Cấu trúc mục đích nghiên cứu)

 Có nhóm lớn virut ADN virut ARN

-Qua cho thấy virut có lợi hay có hại?

 Cảnh báo vấn đề an toàn thực phẩm cho

con người

-Từ kiến thức học đọc thêm mục: “Em có biết” để điền vào phiếu học tập sau:

Tính chất Virut Prion Virôit Vi khuẩn

Có cấu tạo tế bào - - - +

Chỉ chứa ADN

ARN + - -

-Chứa ADN ARN - - - +

Chỉ chứa ARN - - +

-Chỉ chứa

Prôtêin + + - +

Chứa ribơxơm - - -

-Sinh sản độc lập - - - +

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

Cấu trúc khối

Virut

Ađênô 20 mặt, mặt tam giác

ADN xoắn kép

Mỗi tam giác cấu tạo chuỗi capsôme

Không có

HIV Hình

cầu

2 sợi ARN đơn

Capsoom e ghép với

Có vỏ ngồi có gai glicopr otein

Cấu trúc phối hợp (Phag ơ T2)

Đầu hình khối đa diện, hình trụ)

ADN xoắn kép

Đầu capsome hình tam giác ghép lại

Không có

2 Cấu tạo

-Bộ gen lõi axit nuclleic (ADN ARN mạch đơn hay kép)

-Vỏ prôtein (capsit)

-Một số virut có vỏ ngồi tạo lipit kép protein

3 Phân loại vi rút :

-Virut người động vật -Virut vi sinh vật

-Virut thực vật

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ:

- Cđng cè : Sử dụng câu hỏi cuối

- Hớng dẫn nhà : làm tập đọc mục em có biết cuối

heheïfgfg

Bài 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BAØO CHỦ

Sè tiÕt : 1 TiÕt thø : 47 Ngày soạn : 03/03/2009

I Mục tiêu bµi häc: Sau häc xong tiÕt nµy häc sinh ph¶i : KiÕn thøc :

- HS nêu đặc điểm giai đoạn nhân lên virut

(56)

- Trình bày đường xâm nhập HIV, giai đoạn bệnh AIDS 2 Kỹ : Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp kĩ hoạt động nhóm Giáo dục : Biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV tích cực phịng tránh HIV, cảm thơng giúp đỡ người bị nhiễm HIV

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Tực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học :

Kiểm tra cũ : Trình bày khái niệm cấu trúc vi rút ? Phân biệt nhóm vi rút ? 2 Nội dung giảng :

(đvđ) : Vi rút xâm nhập vào tế bào vật chủ nhân lên theo cách làm phịng tránh HIV, ta tìm hiểu nhân lên vi rút tế bào chủ

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

Hoạt động : 23’

Tìm hiểu chu trình nhân lên vi rut

GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, hình vẽ trả lời câu hỏi sau :

- Thực chất nhận lên VR?

- Để tạo VR cần có thành phần nào? Yếu tố tham gia?

- Quá trình diền tế bào chất

ngồi tế bào chủ khơng?

- Tóm tắt chu trình nhân lên VR, Kết quả?

- Sự khác giưa VR có lõi AND VR lõi ARN?

- Em hiểu VR độc, VR ơn hồ? Sự khác q trình nhân lên

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

=> Chu trình nhân lên VR độc gồm giai đoạn: hấp phụ; xâm nhập; sinh tổng

I Chu trình nhân lên virut

1 Khái niệm nhân lên virut:

- Là sinh sản (sự gia tăng số lượng virut)

- Yếu tố cần: Nguồn nguyên liệu, enzim xúc tác, lượng ATP, Bộ máy tổng hợp tế bào chủ cung cấp (chỉ nhân tế bào chủ sống) - Kết quả: số lượng virut tăng, tế bào chủ bị phá sống bình thường

+ Virut nhân lên mà phá tế bào chủ gọi virut độc, chu trình nhân lên chu trình tan

+ Virut nhân lên mà không phá tế bào chủ gọi virut ơn hồ, chu trình nhân lên chu trình tiềm tan Khi có tác động từ bên ngồi vr ơn hồ trở thành vr độc

2 Các giai đọan chu trình nhân lên virut: Chu trình nhân lên

của phagơ T2 E.coli

Nhân lên HIV tế bào bạch cầu

Hấp phụ lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể đặc hiệu

Hấp phụ lên bề mặt tế bào chủ nhờ thụ thể đặc hiệu Để vỏ capsit bên

ngoài, đưa lõi ADN vào bên

Đưa nuclêơcápit vào Cởi vỏ cápsít, giải phóng lỗi ARN Sao ngược AND HIV từ ARN

(57)

hợp; lắp ráp; phịng thích => Chu trình nhân lên VR ơn hồ gồm gồm giai đoạn: hấp phụ; xâm nhập; gắn hệ gen vào NST tế bào chủ; nhân lên với nhân lên tế bào chủ

Hoạt động : 15’

Tìm hiểu HIV hội chứng miễn dịch

GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, hình vẽ hồn thành phiếu học tập sau :

Các giai đoạn AIDS

Thời gian kéo dài

Triệu chứng

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

thành phần cấu tạo virut

tạo virut Lắp ráp thành

phần cấu tạo để tạo virut

Lắp ráp thành phần cấu tạo để tạo virut

Phá tế bào chủ, chui tiếp tục chu kỳ

Phá tế bào chủ, chui tiếp tục chu kỳ tế bào chủ

II HIV hội chứng AIDS:

1, AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch người

2, Nguyên nhân:

Do nhiễm HIV, loại VR có khả phá huỷ tế bào hệ thống miễn dịch Limphô T – CD4

3, Các đường lây nhiễm HIV:

- Đường máu, Tình dục

- Mẹ truyền sang con: bào thai, sữa

4, Các giai đoạn phát triển hội chứng AIDS

- Sơ nhiễm: tuần – tháng Không biểu triệu chứng biểu nhẹ

- Không triệu chứng: 1-10 năm: số lượng Limphô T-CD4 giảm dần

- Triệu chứng AIDS: Các bệnh hội xuất hiện: tiêu chảy, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư, trí, sốt kéo dài, sút cân  chết

5, Biện pháp phịng ngừa:

Chưa có vacxin hữu hiệu, có thuốc làm chậm q trình dẫn đến AIDS  sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ: * Cđng cè :

- Giải thích loại VR ký sinh loại TB vật chủ định? - Những người mắc hội chứng AIDS lại có nhiều triệu chứng khác nhau?

- Sử dụng ô ghi nhớ cuối

* Hớng dẫn nhà : làm tập đọc mục em có biết cuối

heheïfgfg

Bài 45: VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT

Sè tiÕt : 1 Tiết thứ : 48 Ngày soạn : 10/03/2009

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh phải : Kiến thức :

- HS trình bày tác hại biện pháp phòng tránh tác hại VR gây - Nêu ứng dụng thực tiễn

2 Kỹ : Rèn luyện kó quan sát, phân tích tranh vẽ

(58)

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Tực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK III Phương tiện dạy học :

GV : SGK , SGV , GA

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học :

1 Kiểm tra cũ : Trình bày trình nhân lên vi rút tế bào chủ ? Nội dung giảng :

(đvđ) : Vi rút gây ảnh hưởng cho đời sống người ?

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC NỘI DUNG

Hoạt động : 23’ Tìm hiểu vi rut gây bệnh

GV : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, hình vẽ trả lời câu hỏi sau :

- Bằng cách VR xâm nhập vào TB TV?

- VR lan sang TB khác cách nào? - Những biến đổi TV bị nhiễm VR? Aûnh hưởng NN?

- Biệt pháp để hạn chết tác hại VR? - VR ký sinh loại VSV nào? - Kết nhận lên gây ảnh hưởng đời sống người?

- Biện pháp đêt diệt VSV có hại? - Có loại VR ký sinh trùng? Loại VR trùng có lợi, hại cho người? Hãy phân tích

- Biện pháp đêt diệt côn trùng có hại?

- Kể tên bệnh VR gây nười

I Virut gây bệnh:

1, Virut ký sinh thực vật:

Có khoảng 100 lồi gây bệnh thực vật

Xâm nhập qua vết xây xát, vết tiêm chích côn trùng truyền từ mẹ: hạt giống, cánh chiết … Nhân lên truyền sang tế bào khác qua cầu sinh chất

=> Hình thái thay đổi: thân lùn, còi cọc, đốm vàng, đốm nâu, sọc vằn, xoăn, héo hay vàng rụng  giảm suất, chất lượng

- Chưa có thuốc chống VR thực vật  chọn

giống bệnh, vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh, phát ổ dich thu gom đốt

2, Virút ký sinh VSV:

- Ký sinh gây bệnh nấm men, vi khuẩn

- Gây tổn thất cho ngành công nghiệp VSV sản xuất rượu, bia, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học, kháng sinh, sinh khối…

3, Virut ký sinh côn trùng: Gồm nhóm:

Ký sinh gây bệnh côn trùng  tiêu diệt côn

trùng, bảo vệ thực vật

Ký sinh côn trùng  nhiễm vào người, động

vật gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người ĐV:viêm ngựa,sốt xuất huyết,viêm gan B

4 Virut ký sinh người động vật:

- Gây bệnh người động vật: sởi, đậu mùa, cúm, AIDS…

(59)

và ĐV

- Kể tên đường lây nhiễm, phân tích mức độ nguy hiễm loại bệnh - Biện pháp phòng tránh tốt nhất?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

Hoạt động : 13’

Tìm hiểu ứng dụng vi rut

thực tiễn

GV : Phân tích sơ đồ tổng hợp insulin

GV phân tích thêm thể truyền gen Virut

sởi, sốt xuất huyết  ảnh hưởng sức khoẻ

SX, nhiều bệnh nguy hiểm chưa chũa được: AIDS, SARS, Ebola…

- Hầu hết bệnh VR gây người động vậtdddax nghiên cứu kỹ nhiều bệnh chưa có phương pháp điều trị hiệu  phòng tránh tốt

II Ứng dụng VR thực tiễn:

- Sử dụng VR chết, nhược độc, phần kháng nguyên VR để SX vac xin phịng chống có hiệu nhiều loại bệnh: đậu mùa, cúm, dại, viêm gan B, C…

- Sử dụng VR có gen khơng quan trọng làm thể truyền KT cấy gen tạo chủng VSV có khả sản xuất quy mô công nghiệp sản phẩm sinh học: hoocmon, enzim, prôtêin… trở giúp người mắc số bệnh di truyền, kích thích ST & PT ĐV: Insulin - Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học đặc hiệu, hiệu cao, không gây ô nhiễm MT, không gây thiệt hại cho người, ĐV trùng có ích - hạn chế phát triển số ĐV hoang dã tự nhiên: chuột, châu chấu… để bảo vệ MT

3 Cñng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ: * Cđng cè :

- Giải thích loại VR ký sinh loại TB vật chủ định?

- Tại chưa có thuốc trị nhiều loại bệnh VR gây nên? Biện pháp tốt để phòng tránh bệnh virut gây nên gì?

- Hớng dẫn nhà : làm tập đọc mục em có biết cuối

heheùfgfg

Bài 46 : khái niệm bệnh truyền nhiễm miễm dịch

Số tiết : 1 Tiết thứ : 49 Ngày soạn : 19/03/2009

I Mục tiêu học: Sau học xong tiết học sinh ph¶i : KiÕn thøc :

- Trình bày đợc khái niệm bệnh truyền nhiễm, phơng thức lây truyền cách phịng tránh

- Trình bày đợc khái niệmvề miễn dịch loại miễn dịch

- Trình bày đợc khái niệm inteferon vai trị, tính chất inteferon

(60)

3 Giáo dục : Có ý thức biện pháp phòng tránh bệnh VR

II Phương pháp :

Vấn đáp tìm tịi Tực quan tìm tịi Vấn đáp tái Tự nghiên cứu SGK

III Phương tiện dạy học : GV : SGK , SGV , GA

HS : SGK , ghi , học bµi cũ vµ chuẩn bị bµi

IV Tiến trình dạy học :

1 Kiểm tra cũ : Trình bày trình nhân lên vi rút tế bào chủ ? Nội dung giảng :

(đvđ) : Có nhiều loại bệnh loài sinh vật có khả truyền nhiễm, gây hậu nghiêm trọng Và thể sinh vật có khả chống lại loại bệnh hay không? chống lại cách nào?

HOT NG DY V HC NI DUNG

Hoạt động : 8’ Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk cho biết Thế bệnh truyền nhiễm?

HS : Nghiên cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

Hoạt động : 8’ Tỡm hiu v bnh truyn nhim

GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk cho biết :

? Các phơng thức lây truyền bệnh truyền nhiễm?

? Cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm? HS : Nghiên cứu, trả lời

GV : Kết luận, bổ sung

Hoạt động : 11’

Tìm hiu v bnh truyn nhim thờng gặp

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk kể tên số bệnh cụ thể thờng gặp virút gây cho biết số cách phòng tránh? HS : Nghiờn cứu, trả lời

GV : Kết luận, bổ sung

I Kh¸i niƯm vỊ bƯnh trun nhiƠm:

- Bệnh truyền nhiễm lây truyền từ cá thể sang c¸ thĨ kh¸c

- Tác nhân gây bệnh đa dạng: virut, vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, …

- Muốn gây bệnh phải có đủ điều kiện: độc lực , số lợng nhiễm đủ lớn, đờng xâm nhập thích hợp.

II Các phơng thức lây truyền phòng tránh: Mỗi loại bệnh truyền nhiễm có đờng lây truyền riêng:

- Lây truyền theo đờng hô hấp - Lây truyền theo đờng tiêu hóa

- Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp (qua da niêm mạc bị tổn thơng, vết cắn động vật côn trùng, qua đờng tình dục, …)

- Trun tõ mĐ sang thai nhi (khi sinh nở qua sữa mẹ)

III Các bệnh truyền nhiễm thờng gặp do virut:

1 Bệnh đờng hô hấp: 90% bệnh đờng hô hấp vi rut nh viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đờng hô hấp (SARS), cúm, Virut từ sol khí qua niêm mạc vào mạch …

máu tới nơi khác đờng hơ hấp 2 Bệnh đờng tiêu hóa: Virut xâm nhập qua miệng, lúc đầu nhân lên mơ bạch huyết, sau mặt vào máu tới quan khác hệ tiêu hóa, mặt vào xoang ruột theo phân Các bệnh thờng gặp bao gồm viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dày – ruột, …

(61)

Hoạt động : 12’ Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk để trả lời câu hỏi sau:

- Thế miễn dịch?

- Th no miễn dịch khơng đặc hiệu? - Vai trị miễn dịch không đặc hiệu? - Thế miễn dịch đặc hiệu?

- Vai trò miễn dịch đặc hiệu? - Thế miễn dịch dịch thể? - Thế miễn dịch tế bào? - Thế kháng nguyên? HS : Nghiờn cứu, trả lời GV : Kết luận, bổ sung

nhiều đờng: hơ hấp, tiêu hóa, niệu, sau vào máu tới hệ thần kinh TW (nh viêm não, viêm màng não, bại liệt) Một số virut (bệnh dại) tới thần kinh TW theo dây thần kinh ngoại vi 4 Bệnh đờng sinh dục: Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục nh HIV, hecpet (bóng nớc sinh dục, mụn cơm sinh dục, ungth cổ tử cung), viêm gan B

5 Bệnh da: Virut vào thể qua đờng hô hấp, sau vào máu đến da Tuy nhiên thờng lây qua đờng tiếp xúc trch tiếp qua đồ dùng hàng ngày Các bệnh da nh đậu mùa, mụn cơm, sởi, …

IV Miễn dịch: 1 Khái niệm:

Min dch l kh tự bảo vệ đặc biệt cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh (các vi sinh vật, độc tố vsv, phân tử lạ, ).

2 Các loại miễn dịch:

a) Min dch khụng c hiu:

- Là loại miễm dịch tự nhiên mang tÝnh chÊt bÈm sinh VÝ dô nh:

+ Da niêm mạc tờng thành không cho vsv xâm nhập (trừ bị tổn thơng)

+ ng hơ hấp có hệ thống nhung mao chuyển động liên tục từ để hất vsv c th

+ Dịch axit dày phá hủy vsv mẫn cảm axit, dịch mật phân hủy vỏ chứa lipit

+ Nớc mắt, nớc tiểu rửa trôi vsv khỏi thể + Đại thực bào bạch cầu trung tính giết vsv theo chế thực bào

- Min dch khụng c hiệu khơng địi hỏi phải có tiếp xúc trớc với kháng nguyên

- Miễn dịch không đặc hiệu có vai trị quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu cha kịp phát huy tác dụng

b) Miễn dịch đặc hiệu:

Là loại miễn dịch xảy có kháng nguyên xâm nhập, đợc chia làm hai loại: Miễn dịch dịch thể miễm dịch tế bào.

* MiƠn dÞch dÞch thĨ:

- Miễn dịch dịch thể loại miễn dịch sản xuất kháng thể Có tên gọi nh kháng thể nằm thể dịch (máu, sữa, dịch bạch huyết, dịch tủy sống, nớc mắt, nớc mũi, dịch tiêu hóa…) Kháng thể tế bào limpho B tiết Chúng có nhiệm vụ ngng kết, bao gói loại virut, vsv gây bệnh, lắng kết loại độc tố di chúng tiết - Kháng nguyên chất lạ, thờng protein, có khả kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch (miễn dịch thể dịch vàmiễn dịch tế bào) Ví dụ kháng nguyên virut, vi khuẩn

3 Cđng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ:

- Củng cố : Sử dụng câu hỏi cuối

(62)

heheïfgfg

TiÕt 51 (Bµi 47): thùc hµnh

Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phơng

I Môc tiêu học:

- Tỡm hiu, phỏt hin, mụ tả đợc triệu chứng biểu hiện, tác hại số bệnh truyền nhiễm phổ biến virut vi sinh vật khác gây địa phơng cách phịng tránh

- Rèn kỹ tìm hiểu, ghi chép khả giao tiếp với ngời khác So sánh đối chiếu kiến thức bệnh truyền nhiễm học với thực tiễn địa phơng

- Có ý thức biện pháp phòng tránh bƯnh trun nhiƠm

II Chn bÞ

- Giáo viên liên hệ trớc với sở y tế địa phơng (bệnh viện, trạm y tế)

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi, ghi chép, quan sát điền nội dung vào bảng thu hoạch - Học sinh ôn lại kiến thức học virut bệnh truyền nhiễm, su tầm số tranh ảnh, tài liệu số bệnh truyền nhiễm phổ biến ngời, vật nuôi trồng

III Cách tiến hành

- n mt s sở y tế tìm hiểu lấy số liệu tình hình bệnh truyền nhiễm địa phơng thời gian gần

- Hỏi ngời lớn tuổi gia đình bệnh truyền nhiễm từ xa đến

- Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm phổ biến đợc quan tâm địa phơng nh cúm, sởi, dại, SARS, hội chứng AIDS, viêm gan B, …Mỗi loại bệnh tìm hiểuvề tỷ lệ ngời mắc bệnh (hoặc số ngời mắc bệnh), nguyên nhân, triệu chứng, cách lây nhiễm, cách phòng tránh, …

IV Thu hoạch

1 Viết báo cáo theo mẫu:

Mt số bệnh truyền nhiễm thờng gặp địa phơng

Tên bệnh tác nhân gây bệnh

Triệu chứng tác hại Phơng thức lây lan Phòng tránh

BƯnh Chlamydia

(Vi khn

Chlammydia)

G©y ngøa, chuyển thành viêm phần phụ, tổn thơng vòi chứng dẫn tới vô sinh, gây có thai ngoµi tư cung

Lây truyền qua đờng quan hệ tình dục

- Gi÷ vƯ sinh - Thùc tình dục an toàn

Bệnh viêm gan B (virut HBV)

BƯnh d¹i (virut

rhabdo)

(63)

Mỗi nhóm cử đại diện trình bày ngắn gọn trớc lớp báo cáo Cả lớp thảo luận bổ sung ……… The end………

TiÕt 52 (Bài 48): ôn tập học kì - phần III

……… TiÕt 53 : kiĨm tra häc k× 2

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:32

w