1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 4 tuan 9 tich hop

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Choïn ñöôïc moät caâu chuyeän veà öôùc mô ñeïp cuûa mình hoaëc cuûa baïn beø, ngöôøi thaân.  Bieát saép xeáp caùc söï vieäc thaønh 1 caâu chuyeän ñeå keå laïi roõ yù; bieát trao ñoåi[r]

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 10/10/11

Ngaøy dạy: 17/10/11

Tiết: 17

TẬP ĐỌC

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1 - Kiến thức &Kĩ :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên thuyết phục mẹđể mẹ thấy nghề nghiệp đánh quý .( trả lời câu hỏi SGK)

* Kĩ sống : - Lắng nghe tích cực

- Giao tiếp - Thương lượng - Giáo dục :

- Có mơ ước đáng, biết nghề nghiệp đáng q

B CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh đốt pháo hoa giảng cụm từ đốt

- Băng giấy viết đoạn: “Cương thấy nghèn ngẹn ………… bông” HS : SGK

C LÊN LỚP:

a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe”

b Bài cũ : - HS tiếp nối nhau: + đọc đoạn Đôi giày ba ta màu xanh , + trả lời câu hỏi nội dung đoạn c Bài mới:

II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu

- Thưa chuyện với mẹ (Tranh minh họa ) 2.Các hoạt động:

Hoạt động : Luyện đọc - Chỉ định HS đọc - Hướng dẫn phân đoạn

-Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm

- Đọc diễn cảm

Tiểu kết: - Đọc trơn toàn Hoạt động : Tìm hiểu ( KNS ) -Tổ chức thảo luận : 1,2,3/77 SGK - Tổ chức hỏi đáp

- Liên hệ thân phát biểu tự giải thích

Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa Hoạt động : Đọc diễn cảm ( KNS )

-Theo doõi

Hoạt động lớp

- HS đọc, phân đoạn ( đoạn ) + Đoạn : Từ đầu … để kiếm sống + Đoạn : Phần lại

- Tiếp nối đọc đoạn : Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó ( thưa; kiếm sống; đầy tớ )

- Luyện đọc theo cặp Vài em đọc

Hoạt động nhóm -Chia nhóm thảo luận + Đọc đoạn

* Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? + Đọc đoạn

* Mẹ Cương nêu lí phản đối nào ?

* Cương thuyết phục mẹ cách ? - Yêu cầu đọc thầm tồn bài, nêu nhận xét cách trị chuyện hai mẹ Cương

* Cách xưng hô - Cử lúc trò chuyện * Cử mẹ

(2)

- Hướng dẫn tốp em đọc toàn truyện theo lối phân vai

- Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cương thấy … bông

+ Sửa chữa , uốn nắn

Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật

Hoạt động lớp

- Đọc theo lối phân vai

- Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố :

-Nêu ý nghóa baøi

-Liên hệ thực tế : ước mơ đáng , nghề nghiệp đáng quý Nhận xét - Dặn dị :

- Nhận xét tiết học

- Tiếp tục nhà luyện đọc

-Chuẩn bị: Điều ước vua Mi-đát Tiết: 17

KHOA HỌC

PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU:

 Nêu số việc khơng nên nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước:

+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy

+ Chấp hành qui định an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ

 Thực qui tắc an tồn phịng tránh đuối nước II CHUẨN BỊ:

 GV : Hình trang 36 , 37 SGK  HS : SGK

II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS I Tổ chức

II KiÓm tra: Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống nh ?

III Dạy

+ HĐ1: Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn ®uèi níc

* Mục tiêu: Kế tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nớc * Cách tiến hành

B1: Lµm việc theo nhóm - Cho nhóm thảo luận B2: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét kết luận

+ HĐ2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi

* Mục tiêu: Nêu số nguyên tắc bơi tập bơi

* Cách tiến hành

B1: Làm việc theo nhóm

- Thảo luận: Nên tập bơi bơi đâu B2: Làm việc líp

- H¸t

- Hai häc sinh trả lời - Nhận xét bổ xung

- Học sinh chia nhóm thảo luận : Nên khơng nên làm để phịng tránh đuối nớc sống hàng ngày

- Häc sinh trả lời - Nhận xét bổ xung

- Chia nhóm thảo luận - Học sinh trả lời

(3)

- Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét kÕt luËn

+ HĐ3: Thảo luận ( Hoặc đóng vai )

* Mục tiêu: Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nớc vận động bạn cựng thc hin

* Cách tiến hành

B1: Tỉ chøc vµ hướng dÉn

- GV giao nhóm tình B2: Làm việc theo nhóm

- Các nhóm thảo luận theo tình B3: Làm việc lớp

- Cỏc nhúm học sinh lên đóng vai - Nhận xét bổ xung

VI Củng cố:- Nêu số nguyên tắc bơi tập bơi?

V Dặn dò :VËn dơng bµi häc, xem tríc bµi sau

bµy

- NhËn xÐt vµ bỉ xung

- Häc sinh chia líp thµnh nhãm

- Các nhóm thảo luận theo tình

- Đại diện nhóm lên đóng vai

- NhËn xÐt vµ bỉ xung

Tiết:

CHÍNH TẢ(Nhớ-viết) THỢ RÈN I MỤC TIÊU:

 Nghe-viết tả, trình bày khổ thơ dòng thơ chữ  Làm BT CT phương ngữ 2b

II CHUẨN BỊ :

GV: Vài tờ phiếu khổ to ghi BT2b, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC:

- Viết từ: Đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu B Bài mới:

GTB: Nêu mục tiêu dạy HĐ1: HD HS nghe,viết - GVđọc viết tả

+ Y/C HS ý từ dễ viết sai + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?

+ Ghi tên thơ vào dòng + GV đọc câu

- GV đọc lại

- GV chaám 6-8 tả HĐ2: HD làm tập tả.

Bài2b: Y/C HS điền tiếng chứa vần n, ng

C Củng cố - dặn dị: - Nhận xét học - HS học nhà

- HS viết bảng lớp + HS khác nghe,nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc thầm văn: Chú ý từ dễ viết sai từ thích: tu, quai(búa)

- Sự vất vả niềm vui lao động người thợ rèn

- HS nắm cách trình bày BV + HS Viết vào

+ HS soát

- HS nộp để chấm - nhóm thi tiếp sức:

+ Sau thời gian qui định đại diện nhóm đọc KQ:

Uống nước nhớ nguồn

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Đố lặn xuống vực sâu

Mà đo miệng cá uốn câu cho vừa

Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu

(4)

Tiết: 41

TỐN

HAI ĐƯỜNG VNG GĨC A MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức& Kĩ năng:

- Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc

- Kiểm tra hai đường thẳngù vng góc với ê ke - Cần làm: 1,2, 3a

2- Giaùo dục:

- Rèn tính cẩn thận , xác làm B CHUẨN BỊ:

GV : - Kẻ bảng SGK /45 HS : - SGK.baûng

C LÊN LỚP:

a Khởi động: Hát

b Bài cũ : Kiểm tra kiến thức:Góc nhọn, góc bẹt, góc tù c Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Hai đường thẳng vng

góc 2.Các hoạt động:

Hoạt động : Hai đường thẳng vng góc

-Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD nêu nhận xét góc vng

- Kéo dài hai cạnh BC DC thành đường thẳng , tô màu hai đường thẳng kéo dài

- Cho HS nhận xét ( Kiểm tra lại ê-ke )

- Dùng ê-ke vẽ góc vuông SGK - Cho HS liên hệ số hình ảnh có biểu tượng hai đường thẳng vng góc với

Tiểu kết : HS nhận biết hai đường thẳng vng góc với

Hoạt động : Thực hành

- Bài : Dùng ê-ke kiểm tra hai đường vng góc

- Bài : Nêu cặp cạnh vuông góc với

- Bài ( a ): Tương tự

Tiểu kết : Rèn luyện kó

Hoạt động lớp

- HS vẽ hình chữ nhật Nhận xét - Quan sát : Hai đường thẳng DC BC hai đường thẳng vng góc với

- Nhận xét : Hai đường thẳng BC DC tạo thành góc vng chung đỉnh C

- Nêu nhận xét : Hai đường thẳng vng góc OM ON tạo thành góc vng có chung đỉnh O

- HS liên hệ: hai đường mép liền ; hai cạnh liên tiếp bảng đen ,

ô cửa sổ , cửa vào ê-ke … Hoạt động lớp

- Dùng ê-ke để kiểm tra trả lời Nêu tên hai đường thẳng vng góc - Dùng ê-ke để xác định góc vng , nêu tên cặp đoạn thẳng vng góc với có hình - Dùng ê-ke để xác định từ nêu tên cặp đoạn thẳng vng góc với có hình

d Củng cố :

- Phát biểu hai đường thẳng vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh

(5)

-Vềâ xem lại

- Chuẩn bị: Hai đường thẳng song song Tiết :9-10

Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ A MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức & Kĩ :

- Nêu ví dụ vể tiết kiệm thời - Biết ích lợi tiết kiệm thời

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,hằng ngày cách hợp lí

* HS khá, giỏi :

+ Biết cần phải tiết kiệm thời

+ Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,…hằng ngày cách hợp lí * Kĩ sống : - Kĩ xác định giá trị thời gian vô giá

- Kĩ lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu

- Kĩ quản lí thời gian trrong sinh hoạt học tập hàng ngày

- Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian * HT&LTTGĐĐHCM ( Bộ phận ) : - Giáo dục cho HS biết yêu quý thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ

2 - Giáo dục :

- Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm B CHUẨN BỊ:

GV : - Các truyện , gương tiết kiệm thời HS : - Mỗi em chuẩn bị bìa : màu đỏ , xanh C LÊN LỚP:

a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe”

b Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ Tiết kiệm tiền c Bài mới:

Tiết

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu mới: Tiết kiệm thời

2.Các hoạt động:

Hoạt động : Kể chuyện - Kể chuyện Một phút SGK

- Hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi SGK

- Chốt : Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ

Tiểu kết: HS nắm học rút qua truyện kể

Hoạt động : Thảo luận tình ( KNS )

- Chia nhóm4 , giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình - Chốt: Thời quý cần sử dụng thời gian.

Tiểu kết:Biết ứng xử gặp tình (HT&LTTGĐĐHCM )

Hoạt động : Bày tỏ thái độ ( KNS )

Hoạt động lớp , cá nhân -Theo dõi

-Đọc phân vai minh hoạ chuyện - Thảo luận

- Tự liên hệ thân Hoạt động nhóm - Đọc BT 2/16

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến

(6)

- Lần lượt nêu ý kiến BT 3/16

-Y/c HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu :

- Đề nghị HS giải thích lí lựa chọn - Kết luận chung

Tiểu kết: Biết biết bày tỏ thái độ

- Bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu

Đỏ = tán thành Xanh = phản đối

- Giải thích lí lựa chọn Củng cố : - Vài em đọc ghi nhớ SGK

5 Nhận xét - Dặn dò : -Nhận xét lớp

- Lập thời gian biểu hàng ngày thân - Chuẩn bị : Tiết kiệm thời (tt)

Tiết

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu mới: Tiết kiệm thời

(tt)

2.Các hoạt động:

Hoạt động : Kể chuyện Một phút SGK Làm việc cá nhân ( Bài tập SGK ) Kết luận

Tiểu kết: HS nắm học rút qua truyện kể

Hoạt động : Thảo luận nhóm (KNS ) - Thảo luận theo nhóm đơi (bài tập SGK)

- Nhận xét , khen ngợi HS biết tiết kiệm thời nhắc nhở HS sử dụng lãng phí thời

Tiểu kết Biết ứng xử gặp tình Hoạt động : Bày tỏ thái độ ( KNS ) Làm việc chung lớp

Kết luận :

+ Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

+ Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu

Tiểu kết Biết biết bày tỏ thái độ

Hoạt động lớp , cá nhân - HS làm việc cá nhân

- HS trình bày , trao đổi trước lớp Hoạt động nhóm

- HS cặp trao đổi với việc thân sử dụng thời dự kiến thời gian biểu cá nhân thời gian tới

- Vài HS triønh bày trước lớp - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét Hoạt động lớp

- HS trao đổi, thảo luận ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương

- Trình bày giới thiệu tranh vẽ,câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương sưu tầm tiết kiệm thời

4 Củng cố : - Thực tiết kiệm thời sinh hoạt ngày (HT&LTTGĐĐHCM )

5 Nhận xét - Dặn dò : -Nhận xét lớp

- Lập thời gian biểu hàng ngày thân - Chuẩn bị : Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ Ngày soạn: 11/10/11

Ngày dạy: 18/10/11 Tuần: Tiết: 17

(7)

- Biết thêm số từ thuộc chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ, tiếng mơ( BT1,2) ; ghép từ ngữ sau từ ước mơ nhận biết đánh giá từ ngữ đó( BT3); nêu VD minh hoạ loại ước mơ (BT4); BT4 khơng làm

- Giáo dục HS biết ước mơ , ước mơ tốt đẹp II CHUẨN BỊ :

GV: tờ phiếu ghi BT 2,3

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC:

- Nêu nội dung cần ghi nhớ bài" Dấu ngoặc kép"

- GV nhận xét B Bài mới:

1 GTB: Nêu mục tiêu dạy Phần nhận xét

Bài1: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ước mơ” ? Và ghi vào

+ Y/C HS giải nghĩa từ + GV nhận xét

Bài2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ : ước mơ, thống kê vào phiếu + GV lưu ý: Các từ không đúng:

ước hẹn, ước đoán, ước nguyện, mơ màng,

Bài3: Ghép thêm vào sau từ " ước mơ" từ ngữ thể đánh giá ước mơ cụ thể

+ GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài4: Nêu ví dụ minh hoạ loại ước mơ nói

C.Củng cố- Dặn dị - Nhận xét học - Giao việc nhà

- HS nêu lại

+ HS khác nghe,nhận xeùt

- HS đọc Y/C + HS làm vào giấy - Phát biểu ý kiến

Mơ tưởng: mong mỏi tưởng tượng điều mong mỏi đạt tương lai

Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai

- HS lên bảng thi tìm, HS khác làm vào

+ Bắt đầu tiếng ước: ước mơ, ước muốn,

+ Bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng,

+ HS nhận xét ghi nhớ từ có - HĐ nhóm: Các nhóm làm phiếu KQ: Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả,

Đánh giá ước mơ không cao: ước mơ nho nhỏ

Đánh giá thấp: ước mơ vễn vơng, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột,

- Từng cặp HS trao đổi

+ Mỗi em nêu VD loại ước mơ

+ HS khaùc nhận xét - HS lắng nghe

Nhớ từ đồng nghĩa với từ " ước mơ" Tiết:

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 Chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân

(8)

 Có ước mơ , có ý thức mang lại niềm vui cho người II CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ: Viết vắn tắt ba hướng XD cốt truyện , dàn ý KC III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.KTBC:

- Kể câu chuyện nghe đọc nói ước mơ

B Bài mới:

GTB: Nêu mục tiêu dạy

HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Y/C của đề bài.

- Viết đề lên bảng

+ Y/C HS gạch từ quan trọng

- GV: Câu chuyện em kể phải ước mơ có thực, nhân vật truỵên em bạn bè

HĐ2: Gợi ý kể chuyện

a) Giúp HS hiểu hướng XD cốt truyện (Bảng phụ)

+ Y/C HS đọc gợi ý 2: Các hướng xây dựng cốt truyện M:( Bảng phụ)

+ Y/C HS nói đề tài K/C hướng XD cốt truyện

b) Đặt tên cho câu chuyện

+ Y/C HS đọc gợi ý 3: Đặt tên cho câu chuyện

HĐ3: Thực hành KC: - Y/C HS kể theo cặp

+ GV theo dõi, góp ý cho nhóm - Y/C HS thi kể: Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá

+ Ghi bảng tên HS kể tên câu chuyện HS kể

+ Y/C HS khác chấp vấn bạn kể

+ Y/C HS nhận xét về: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, cách đặt câu, giọng kể

C Củng cố - dặn dò:

- Chốt lại nội dung - Nhận xét học

- HS kể nối tiếp

+ HS khác nghe, nhận xét - HS theo dõi, mở SGK - HS đọc đề gợi ý + Ước mơ đẹp em, bạn bè

- Lớp theo dõi SGK đọc

+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ + Những cố gắng để đạt ước mơ + Những khó khăn phải vượt qua

+ HS nối tiếp nói đề tài định kể: ước mơ

- HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện ước mơ mìnhnối tiếp phát biểu

- Từng cặp HS ( bàn) kể cho nghe ước mơ

- HS xung phong KC thi trước lớp nêu tên câu chuyện kể

+ HS tự trả lời

+ Lớp bình chọn bạn có câu chuyện (đoạn truyện) hay KC hay dựa vào tiêu chí bảng

- HS lắng nghe - HS học nhà

Tiết: 42 TOÁN

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU:

 Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước

(9)

II CHUẨN BỊ :

- GV+ HS : Thước kẻ êke III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

a Khởi động: Hát

b Bài cũ : - Hai đường thẳng vng góc c Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Luyện tập

2.Các hoạt động:

Hoạt động : Hai đường thẳng song song

- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD bảng

- Yêu cầu: Kéo dài hai cạnh AB DC Tô màu hai đường kéo dài

- Giới thiệu : Hai đường thẳng AB DC hai đường thẳng song song với - Tương tự , kéo dài cạnh AD BC - Kết luận : Hai đường thẳng song song với khơng cắt nhau - Vẽ hình ảnh đường thẳng song song bảng để HS quan sát nhận dạng - Cho HS tiếp tục liên hệ hình ảnh hai đường thẳng song song xung quanh Tiểu kết : Có biểu tượng hai đường thẳng song song

Hoạt động : Thực hành

- Bài 1: Nêu tên cặp cạnh song song

- Bài : Nêu tên cặp cạnh song song với đường thẳng khác

* Yêu cầu HS đọc đề suy luận - Bài ( a ): Nêu tên cặp cạnh song song vng góc với

- Tiểu kết : Xác định đường thẳng có song song

Hoạt động lớp

- HS vẽ hình chữ nhật ABCD - Thực

- Quan sát - Thực

-HS nhận xét AD BC hai đường thẳng song song với

- Quan sát nhận dạng

- HS liên hệ hình ảnh hai đường thẳng song song xung quanh : hai đường mép song song bìa hình chữ nhật ; hai cạnh đối diện bảng đen , khung ảnh , chấn song cửa sổ

Hoạt động lớp - Nêu yêu cầu

- Tự làm chữa Lớp thống

- HS đọc đề suy luận. *Bài tốn cho biết gì?

*Xác định cặp cạnh song song với BE

- Tự làm chữa Lớp thống

- Neâu yeâu cầu

- Tự làm chữa Lớp thống

4 Củng cố : - Phát biểu hai đường song song Nhận xét - Dặn dò:

- Nhận xét lớp

- Làm lại tập 1,3/51

- Chuẩn bị : Vẽ hai đường thẳng vng góc Ngày soạn: 12/10/11

Ngày dạy: 19/10/11 Tuần: Tieát: 18

TẬP ĐỌC

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

(10)

- Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham làm không mang lại hạnh phúc cho người ( trả lời câu hỏi SGK )

- Giáo dục HS có ước mơ mang lại hạnh phúc cho người B CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh minh họa đọc SGK HS : - SGK

C LÊN LỚP:

a Khởi động: Hát

b Bài cũ : - em tiếp nối đọc Thưa chuyện với mẹ , trả lời câu hỏi đọc

c Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài : Điều ước vua

Mi-đát

2.Các hoạt động:

Hoạt động : Luyện đọc - Chỉ định HS đọc - Hướng dẫn phân đoạn

-Luyện đọc Giúp HS sửa lỗi phát âm tên riêng nước ngồi ( Mi-đát, Đi-ơ-ni-dốt, Pác-tơn ) , ý đọc câu khiến

-Giải nghĩa thêm : khủng khiếp , phán - Đọc diễn cảm

Tiểu kết: - Đọc trơn toàn Hoạt động : Tìm hiểu -Tổ chức thảo luận :

* Câu chuyện có chi tiết? Mỗi chi tiết nói lên ý gì?

- Tổ chức hỏi đáp

* Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều ?

* Thoạt đầu , điều ước thực tốt đẹp ?

* Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước ?

*Vua Mi-đát hiểu điều ? - Rút ý nghĩa câu chuyện

Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa Hoạt động : Đọc diễn cảm :

- Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn theo cách phân vai , giúp em tìm giọng đọc , uốn nắn cách đọc

- Hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai : Mi-đát bụng đói … ước muốn tham lam Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi bạn nhỏ

-Theo doõi

Hoạt động lớp

-1 HS đọc - HS phân đoạn văn : + Đoạn : Từ đầu … + Đoạn : Tiếp theo … sống + Đoạn : Phần lại

- Tiếp nối đọc đoạn Đọc , lượt

* HS phát âm, đọc câu khiến * Đọc phần thích để hiểu nghĩa từ cuối bài

- Luyện đọc theo cặp - Vài em đọc Hoạt động nhóm - Chia nhóm, thảo luận - Trình bày ý kiến -Cả lớp trao đổi

* Đọc đoạn : điều ước vua Mi-đát thực

* Đọc đoạn : Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ước

* Đọc đoạn 3: Vua Mi-đát rút học cho

-Nêu ý nghĩa Hoạt động lớp

- Đọc theo lối phân vai , tìm giọng đọc

(11)

d Củng cố : - vẽ sơ đồ nói lên tính cách vua Mi - đát f Nhận xét - Dặn dò :

- Nhận xét tiết học - Về nhà đọc -Chuẩn bị Ôn tập

Tiết: 17 TẬP LÀM VĂN

ÔâN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

HS tiếp tục làm hoàn thành tốt tập 1,2 tr 84 II CHUẨN BỊ :

SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: Sự cb HS B Bài mới:

1 GTB: Nêu mục tiêu dạy HD HS ôn tập

Bài1: Dựa theo nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai, kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian?

-GV nhận xét Baøi2: tr 84

+ Y/C HS đọc nêu Y/C đề

+ Câu chuyện kể theo trình tự nào?

+ GV nhận xét

- GV nhận xét, ghi điểm C Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Giao việc nhà

- HS đọc tìm hiểu nội dung kịch + HS thực hành KC theo cặp

+ HS thi kể trước lớp, đoạn, chuyện

- Lớp nghe, nhận xét - HS lắng nghe

- HS TLCH - HS kể

Tiết: 43 TỐN

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức& Kĩ năng:

- Vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước

- Vẽ đường cao hình tam giác - Bài 1,3; Bài 3: HSKG

2 Giáo dục:

- Cẩn thận , xác thực tập B CHUẨN BỊ:

GV: - Thước kẻ ê-ke HS : - SGK, V3, bảng C LÊN LỚP:

a Khởi động: Hát

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: - Vẽ hai đường thẳng vng góc

2 Các hoạt động:

Hoạt động : Nắm cách vẽ đường cao a)Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước :

- Làm mẫu cách vẽ bảng theo bước SGK trình bày cho HS vẽ vào nháp

- Theo dõi , uốn nắn thêm

b) Hướng dẫn vẽ đường cao hình tam giác :

- Yêu cầu HS vẽ hình tam giác ABC bảng Nêu tốn: Vẽ qua A đường thẳng vng góc với cạnh BC Đường thẳng cắt cạnh BC H

- Tô màu đoạn thẳng AH , cho HS nhận xét - Giới thiệu: Đoạn thẳng AH đường cao hình tam giác ABC

( hay) Độ dài đoạn thẳng AH chiều cao hình tam giác ABC

Tiểu kết: HS vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước (đường cao)

Hoạt động : Thực hành - Bài :

* Yêu cầu HS lên bảng , lớp làm vào nháp - Bài : Vẽ đường cao hình tam giác

* Yêu cầu HS lên bảng , lớp làm vào nháp Tiểu kết : Thực hành thước kẻ ê-ke - Bài :HSKG

Hoạt động lớp -Quan sát

- Cả lớp thực hành BT1 / 52vào nháp 2HS lên bảng

- HS vẽ hình tam giác ABC bảng -HS đọc lại đề thực làm bảng

-Nhận xét - Nêu lại

Hoạt động lớp - Nêu yêu cầu bài.

-3 HS lên bảng Lớp tự làm - Dùng êke nhận xét chữa - Nêu yêu cầu bài.

-3 HS lên bảng Lớp tự làm - Dùng êke nhận xét chữa d Củng cố :

- Nêu lại cách vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước

f Nhận xét - Dặn dò : -Nhận xét lớp - Làm lại tập

-Chuẩn bị : Vẽ hai đường thẳng song song Tiết:

LỊCH SỬ

ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I MỤC TIÊU:

 Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên

 Đinh Bộ Lĩnh có cơng thống đ/nước lập nên nhà Đinh  C1,2: HSKG

II CHUAÅN BỊ :

- GV: + Hình SGK phóng to + Phiếu học tập

(13)

a.Khởi động: Hát

b.Bài cũ : - Trình bày diển biến trận Bạch Đằng - Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng c Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài:

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 2.Các hoạt động:

Hoạt động : Tình hình đất nước

-Nói buổi đầu độc lập : với triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê

- Yêu cầu HS đọc SGK/25 *Chốt ýù: loạn 12 sứ quân

Tiểu kết: Nắm tình hình nước ta sau Ngơ Quyền

Hoạt động :

-Tổ chức thảo luận nhóm - Giải thích từ :

+ Hoàng : Hoàng đế , ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hồng đế Trung Hoa

+ Đại Cồ Việt : nước Việt lớn

+ Thái Bình : yên ổn , khơng có loạn lạc chiến tranh

Tiểu kết: Biết công lao thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh

Hoạt động :

- u cầu nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước sau thống theo mẫu

Tiểu kết: So sánh tình hình nước ta trước sau thống

Hoạt động lớp - Lắng nghe

- HS đọc SGK/25 trả lời câu hỏi * Sau Ngô Quyền , tình hình nước ta ?

*Vì gọi loạn12 sứ quân ?

- Trao đổi theo cặp, thống ý kiến Hoạt động lớp

-Thảo luận trả lời câu hỏi : * Em biết Đinh Bộ Lĩnh ? * Đinh Bộ Lĩnh có cơng ?

* Sau thống đất nước , Đinh Bộ Lĩnh làm ?

-Thống ý kiến Hoạt động nhóm

- Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước sau thống - Đại diện nhóm thơng báo kết làm việc nhóm trước lớp

-Thống ý kiến Củng cố : - Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập? Nhận xét - Dặn dò :

-Nhận xét lớp

-Về đọc lại học ghi nhớ

-Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ( 981) Tiết:

KHÂU ĐỘT THƯA(tt) (Đã soạn tiết 8) Ngày soạn: 13/10/2011

Ngày dạy: 20/10/2011 Tuần: Tiết:

LUYỆN TỪ VAØ CÂU ĐỘNG TỪ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Hiểu động từ( từ hoạt động, trạng thái người , vật, tượng)

- Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ( BT mục III) II CHUẨN BỊ :

(14)

+ tờ phiếu khổ to viết ndung BT I2, III1, III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC:

- Lấy VD danh từ chung, DT riêng

B Bài mới:

GTB: Nêu mục tiêu dạy HĐ1: Phần nhận xét

Bài1,2: Đọc tìm từ hoạt động của:

+ Anh chiến só + Của thiếu nhi

- Chỉ trạng thái vật: + Của dòng thác

+ Của cờ

- GV: Các từ nêu HĐ, trạng thái người , vật: Đó động từ

+ Vậy động từ gì? HĐ2: Phần ghi nhớ

- Y/C HS đọc mục ghi nhớ SGK

+ Cho VD động từ HĐ, trạng thái người , SV?

HĐ3: Luyện tập

Bài1: Kể tên HĐ em thường làm ở: + Hoạt động nhà:

+ Hoạt động trường:

Bài2: Gạch ĐT có đoạn văn

+ Chú ý: Nhận lấy, dùi thủng chấp nhận

Bài3: Tổ chức trị chơi: Xem kich câm + đội chơi:

Đội 1: Từng thành viên làm động tác

Đội 2: Đốn HĐ

+ Nhóm thắng: nhóm diễn tự nhiên đốn ĐT động tác nhóm bạn

C.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét học - Giao việc nhà

- 2-3 HS neâu

+ HS khác nghe, nhận xét - HS đọc Y/C + HS làm vào phiếu + nhìn, nghĩ

+thaáy

+ đổ ( đổ xuống) + bay

- HS trả lời: Động từ từ hoạt động, trạng thái vật

+ 3- HS đọc mục ghi nhớ

- HS tự nêu: đi, chạy, học, nghe, nghiêng, …

+ HS làm vào nối tiếp nêu:

+ Đánh răng, rửa mặt, trông em, quét nhà,

+ Học bài, làm bài, đọc sách, trực nhật,

- HS làm vào BT + HS làm phiếu

KQ:a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, , lặn,

b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có - đội : đội 5-6 người

+ Làm thử lần

VD: Động tác học tập ( Đọc bài, viết bài, )

+ Các nhóm thi

- HS theo dõi, nhận xét + Nhắc lại nội dung học - HS lắng nghe

- HS học nhà Tiết 44

Toán

(15)

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức &Kĩ năng:

- Biết vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ ê ke )

2 Giáo dục:

- Rèn tính cẩn thận , xác làm tập B CHUẨN BỊ:

GV : - Thước kẻ ê-ke HS : - SGK, bảng C LÊN LỚP:

a Khởi động: Hát

b Bài cũ :- Vẽ hai đường thẳng vng góc c Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài:

Vẽ hai đường thẳng song song 2.Các hoạt động:

Hoạt động : Cách vẽ hai đường thẳng song song

-Yêu cầu HS vẽ SGK / 53 *Lưu ý HS liên hệ HCN

Tiểu kết : HS vẽ đường thẳng qua điểm, song song với đường thẳng cho trước

Hoạt động : Thực hành

- Bài : Vẽ đường thẳng AB qua M song song với đường thẳng CD

- Bài 2: - GV gọi HS đọc đề -GV yêu cầu HS thảo luận cách vẽ - Bài : Hoạt động nhóm bàn * Nêu yêu cầu :

Tiểu kết : Vận dụng thành thạo công thức

Hoạt động lớp

- HS vẽ bảng , lớp vẽ vào nháp - Nhận xét cách vẽ:như SGK/53 Hoạt động lớp

- Nêu yêu cầu bài.

-3 HS lên bảng Lớp tự làm - Dùng êke nhận xét chữa - Nêu yêu cầu bài.

-Theo dõi yêu cầu , 2HS lên bảng , lớp vẽvàonháp

-Quan sát nhận xét

- Dùng êke nhận xét chữa

d Củng cố : - Nêu lại cách vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước

f Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét lớp

- Làm lại tập 3,5/48

-Chuẩn bị Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vng Địa lí

Tiết 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp theo) A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức&Kĩ năng:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện

+ Khai thác gỗ lâm sản

- Nêu vai trò rừng đời sống sản xuất : cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,…

- Biết cần thiết phải bảo vệ rừng

(16)

- Mô tả sư lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây,tạo thành nhiều tầng…) rừng khộp ( rừng rụng mùa khô )

- Chỉ đồ ( lược đồ ) kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai

* HS khá, giỏi :

+ Quan sát hình kể cơng việc cần phải làm quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ

+ Giải thích nhũng nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá * GDBVMT : Do điều kiện thiên nhiên khí hậu với hoạt dộng sản xuất người dân thuận lợi cần phải bảo vệ rừng, nguồn nước, … hợp lí nhằm bảo vệ mơi trường thiên nhiên

* SDNLTK&HQ (bộ phận): - Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sơng, sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lịng sơng thác nghềnh Bởi vậy, Tây ngun có tìm thủy lợi to lớn (Tích hợp SDNLTK&HQ ở bảo vệ nguồn nước, phục vụ đời sống )

- Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân nơi dựa nhiều vào rừng : củi đun, thực phẩm… Bởi cần giáo dục HS tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng ( liên hệ )

2 Giáo dục:

- Có ý thức tôn trọng , bảo vệ thành lao động người dân

B CHUẨN BỊ:

GV : - Bản đồ địa lí Tự nhiên VN

- Tranh , ảnh nhà máy thủy điện rừng Tây Nguyên HS : - SGK

C LÊN LỚP:

a Khởi động: Hát

b.Bài cũ : - Kể tên loại trồng vật ni Tây Ngun -Nêu thuận lợi khó khăn việc trồng công nghiệp

-Nêu thuận lợi việc phát triển chăn ni trâu bị c Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động sản xuất

người dân Tây Nguyên (tt) 2.Các hoạt động:

Hoạt động : Khai thác sức nước (SDNLTK&HQ )

-Tổ chức làm việc theo nhóm theo gợi ý sau :

*Quan sát lược đồ hình :

Kể tên số sơng Tây Nguyên Những sông bắt nguồn từ đâu và chảy đâu ?

* Trả lời câu hỏi sau:

Tại sông Tây Nguyên thác ghềnh?

Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm ?

Các hồ chứa nước Nhà nước nhân dân xây dựng có tác dụng ?

Tiểu kết: HS nắm đặc điểm sơng ngịi việc khai thác sức nước đồng bào Tây Nguyên

Hoạt động lớp , nhóm - Các nhóm làm việc

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp

- Lớp sửa chữa , nhóm hồn thiện phần trình bày

-Xác định vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li lược đồ

-Kết luận :

(17)

Hoạt động : Đặc điểm rừng Tây Nguyên

-Yêu cầu quan sát hình , đọc mục SGK để trả lời câu hỏi

- Giúp HS xác lập mối quan hệ khí hậu thực vật

- Lập bảng so sánh loại rừng : rừng rậm nhiệt đới rừng khộp

Tiểu kết: HS nắm đặc điểm rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên Hoạt động : Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên (SDNLTK&HQ ) ( liên hệ )

-Yêu cầu quan sát hình 8,9,10 đọc mục SGK để trả lời câu hỏi

Tiểu kết: HS nắm giá trị rừng việc sản xuất đồ gỗ Tây Nguyên * GDBVMT : Do thuận lợi việc trồng công nghiệp chăn nuôi cần bảo vệ nguồn nước, rừng để môi trường thiên nhiên thêm tốt khơng khí lành

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Quan sát hình , đọc mục SGK để trả lời câu hỏi:

*Tây Ngun có loại rừng ? * Vì Tây Nguyên lại có loại rừng khác ?

- Mô tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp qua quan sát tranh , ảnh từ gợi ý

- Lập bảng so sánh

- Vài em trả lời trước lớp

- Lớp sửa chữa , HS hoàn thiện câu trả lời

Hoạt động lớp

- HS đọc, quan sát hình dựavốn hiểu biết thân đẻ trả lời câu hỏi sau :

* Rừng Tây Ngun có giá trị ? * Gỗ dùng làm ?

* Chúng ta cần phải làm để bảo vệ rừng ?

- Vài em trả lời trước lớp

- Lớp sửa chữa , HS hoàn thiện câu trả lời

d Củng cố :

- Trình bày tóm tắt vẽ hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

f Nhận xét - Dặn dò : -Nhận xét lớp

-Sưu tầm tranh ảnh Thành phố Đà Lạt -Chuẩn bị Thành phố Đà Lạt

Ngày soạn: 14/10/2011

Ngày dạy: 21/10/2011 Tuần: Tiết: 18

KHOA HỌC

ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ A MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức& Kĩ :

- Ơn tập kiến thức :

+ Sự trao đổi chất thể người với mơi trường

+ Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

+ Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hóa

+ Dinh dưỡng hợp lí + Phòng tránh đuối nước - Giáo dục:

- Có ý thức ăn uống đủ chất để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng B CHUẨN BỊ:

(18)

- Phiếu ghi lại tên thức ăn , đồ uống thân tuần qua

- Các tranh , ảnh , mơ hình hay vật thật loại thức ăn HS : - SGK

C LÊN LỚP:

a Khởi động: Hát

b.Bài cũ : - Bạn nên tập bơi đâu ? Khi bơi bạn cần lưu ý điều gì? c Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài:

-Ôn tập : Con người sức khỏe 2.Các hoạt động:

Hoạt động : Trò chơi Ai nhanh , đúng ?

- Chơi theo nhóm :phát thẻ từ

-Các nhóm hội ý , trao đổi thông tin học trước lên bốc thăm

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bắt thăm trả lời câu hỏi

* Lập phiếu ghi câu hỏi , gắn lên , tổ chức thi hái hoa dân chủ - Các nhóm cử ban giám khảo, GV tham dự

Tiểu kết: Củng cố hệ thống kiến thức : Sự trao đổi chất thể người với môi trường

Hoạt động : Tự đánh giá

- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá :

* Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa ? * Đã ăn phối hợp chất đạm , chất béo động vật thực vật chưa ?

* Đã ăn thức ăn có chứa loại vi-ta-min chất khống chưa ?

- Chốt ý

Tiểu kết: HS có khả áp dụng kiến thức học vào việc tự theo dõi , nhận xét chế độ ăn uống

Hoạt động lớp , nhóm -Chia nhóm theo thẻ từ

-HS hội ý , trao đổi thông tin học trước lên bốc thăm

* Từng HS lên hái hoa trả lời câu hỏi Lớp theo dõi nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

- Ban giám khảo đọc câu hỏi điều khiển chơi

- Ban giám khảo hội ý thống điểm tuyên bố với tổ Nhóm có nhiều bạn trả lời nhóm

Hoạt động lớp , cá nhân

- Từng em dựa vào bảng ghi tên thức ăn , đồ uống tuần tự đánh giá theo tiêu chí , sau trao đổi với bạn bên cạnh

- Một số em trình bày kết làm việc trước lớp

- Cả lớp theo dõi bạn thảo luận để đến lựa chọn cách áp dụng

d Củng cố : Trị chơi đóng vai - Tình huống:

Ngày chủ nhật , bố mẹ Lan quê Lan nhà với bà em bé tuổi Lan nhận thấy em bé bị ỉa chảy nặng nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ muối Nhờ cứu sống em bé -HS vận dụng điều học vào sống

f Nhận xét - Dặn dò : -Nhận xét lớp

- Nhắc nhở ăn uống đủ chất

(19)

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN A MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức & Kĩ :

- Xác định mục đích trao đổi , vai trao đổi ; Lập dàn y rõ nội dung trao để đạt mục đích

- Bước đầu biết đóng vai trao đổi dùng lời lẽ, chử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục

* Kĩ sống : - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực

- Thương lượng - Đặt mục tiêu, kiên định - Giáo dục :

- Biết thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân B CHUẨN BỊ:

GV : - Bảng phụ viết sẵn đề TLV HS : - SGK

C LÊN LỚP:

a Khởi động: Hát b Bài cũ :

c Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu

Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Các hoạt động:

Hoạt động : Hướng dẫn phân tích đề - Đề (bảng phụ )

- Gạch chân từ : nguyện vọng – môn khiếu – trao đổi – anh ( chị ) – ủng hộ – bạn đóng vai

Tiểu kết: HS nắm yêu cầu đề Hoạt động : Xác định mục đích trao đổi - Đề

- Hướng dẫn xác định trọng tâm đề :

* Nội dung trao đổi ? * Đối tượng trao đổi ? * Mục đích trao đổi để làm ?

* Hình thức thực trao đổi ? - Chốt vấn đề

Tiểu kết: HS xác định trọng tâm đề hình dung câu hỏi có Hoạt động : Trao đổi theo cặp ( KNS ) - Tìm bạn trao đổi (thẻ từ)

- Đến nhóm giúp đỡ

Tiểu kết: HS thực trao đổi theo cặp

Hoạt động : Thi trình bày trước lớp ( KNS )

- Hướng dẫn lớp nhận xét theo tiêu chí sau :

+ Nội dung trao đổi có đề tài khơng ? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt

Hoạt động lớp

- Đọc đề , tìm từ quan trọng

Hoạt động lớp

- Nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, SGK

- Phát biểu : Chọn nguyện vọng học môn khiếu để tổ chức trao đổi

- Đọc thầm lại gợi ý , hình dung câu trả lời , giải đáp thắc mắc

Hoạt động nhóm đôi

- Chọn bạn tham gia trao đổi , thống dàn ý đối đáp viết nháp - Thực hành trao đổi , đổi vai cho , nhận xét , góp ý để bổ sung , hoàn thiện trao đổi Hoạt động nhóm đơi

(20)

ra khoâng ?

+ Lời lẽ , cử chỉ bạn có phù hợp với vai đóng khơng , có giàu sức thuyết phục khơng?

Tiểu kết: HS thực trao đổi với bạn trước lớp

- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay , bạn ăn nói giỏi giang , giàu sức thuyết phục người đối thoại d Củng cố :

- HS nhắc lại điều cần ghi nhớ trao đổi ý kiến với người thân Nắm vững mục đích trao đổi

Xác định đúng vai

Nội dung trao đổi rõ ràng , lôi Thái độ chân thật , cử tự nhiên f Nhận xét - Dặn dò :

- Nhận xét tiết học , khen ngợi em phát triển câu chuyện giỏi

- Yêu cầu HS nhà sửa lại câu chuyện viết , kể lại cho người thân nghe - Chuẩn bị Ơn tập

Tiết: 45

Tốn

THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT VÀ HÌNH VNG A MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức & Kĩ năng:

- Vẽ hình chữ nhật, hình vng ( thước kẻ ê ke ) - Bài 1a; bỏ,3: HSKG(cả học)

2 - Giáo dục:

- Rèn tính cẩn thận , xác làm B CHUẨN BỊ:

GV - Thước kẻ Ê- ke HS : - SGK, bảng C LÊN LỚP:

a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe”

b Bài cũ : - HS lên bảng vẽ hai đường thẳng song song

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: -Thực hành vẽ hình chữ

nhật

2.Các hoạt động:

Hoạt động : Vẽ hình chữ nhật - Đề bài, yêu cầu HS vẽ

- Chốt lại, cách vẽ:

* Vẽ đoạn thẳng theo số đo * Vẽ đường thẳng vng góc

* Nối đường thẳng, tạo hình chữ nhật Tiểu kết: HS vẽ hình chữ nhật kích thước cho

Hoạt động : Thực hành

- Bài ( a ) : Vẽ hình chữ nhật theo số đo, tính chu vi

Hoạt động3:Vẽ hình vng - GV nêu đề bài: SGK / 55

- u cầu HS nhận xét hình vng - GV hướng dẫn vẽ mẫu SGK / 55

Hoạt động lớp - Nêu đề

- Vẽ hình chữ nhật có độ dài cho trước vào nháp

- Nhận xét Hoạt động lớp -Đọc đề bài

(21)

Tiểu kết : HS biết sử dụng thước kẻ ê-ke để vẽ hình vng với độ dài cho trước

Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1a/55:

- Yêu cầu HS tự vẽ tính chu vi hình vng

Bài tập 3:Vẽ theo số đo

Tiểu kết : Rèn luyện kó

Hoạt động lớp - Đọc đề

- Nhaän xét đặc điểm hình -Quan sát cách vẽ

-2 HS vẽ bảng

- HS quan sát vẽ vào nháp theo hướng dẫn GV

- Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông

Hoạt động lớp

- u cầu HS tự vẽ vào hình vng Dùng ê-ke để xác định góc vng

- HS thực

c Củng cố : - Tổ chức nhóm thi đua vẽ vật có dạng hình chữ nhật hình vng

d Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét lớp - Làm lại tập -Chuẩn bị: Luyện tập Tiết:

GDNGLL

KỂ CHUYỆN VỀ THẦY, CƠ GIÁO EM I Mục tiêu:

- Nhằm giúp HS thấy cơng ơn Thầy - Tỏ lòng thương yêu kính trọng thầy

II Các hoạt động chính: - n định: Hát

- GV nêu mục đích tiết học

- GV: đđọc mẫu chuyện, thơ … nhà giáo

- HS nêu biểu lịng biết ơn kính trọng GV - HS tự nhận xét thân đối xử tốt với thầy chưa? - Tun dương em có thái độ tốt

- Tổ chức HS vui chơi

- HS hát hát (kể) giáo viên III Nhận xét tiết học:

Tiết

SINH HOẠT TẬP THỂ I MỤC TIÊU:

- HS tự nhận xét tuần - Rèn kĩ tự quản

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Sơ kết lớp tuần 9:

1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết :

-Học tập: tổ báo cáo kết học tập

(22)

-Nề nếp:

+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngắn + Hát văn nghệ sôi nổi, vui tươi -Vệ sinh:

+Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sẽ, gọn gàng 3.Công tác tuần tới:

-Phát huy ưu điểm tuần qua -Thực thi đua tổ -Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt - Chuẩn bị thi HKI

- chuẩn bị chào mừng ngày nhà giáo VN

-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung

-Lắng nghe giáo phổ biến

-Thực

Duyệt BGH Duyệt tổ CM ………

Ngày đăng: 28/05/2021, 16:34

w