1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an 4 tuan 7 tich hop

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 80,41 KB

Nội dung

- Veà nhaø hoïc thuoäc tính chaát giao hoaùn - Chuaån bò baøi : Bieåu thöùc coù chöùa ba chöõ soá - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS neâu.[r]

(1)

TUẦN Ngày soạn: 26/9/2011

Ngaøy dạy: 03/10/2011 Tiết: 13

TẬP ĐỌC

TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

- Hiểu ND : Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ ; mơ ước anh về tương lai đẹp đẻ em đất nước ( trả lời CH SGK )

- Tự hào đất nước độc lập có chủ quyền - Kĩ sống : - xác định nhiệm vụ thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc SGK.

- Tranh,ảnh số thành tựu kinh tế XHCN nước ta gần đây. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC

 HS 1: Đọc từ đầu đến bỏ Chị em tôi + trả lời câu hỏi.

HS: Cơ chị nói dối ba để đâu?

 HS 2: Đọc đoạn lại Chị em tơi. H:Cơ em làm để chị thơi nói dối?

-GV:nhận xét cho điểm.

-Cơ chị nói dối ba học nhóm để xem phim…

-HS trả lời. 2.HĐ 2: Giới thiệu bài

3.HĐ 3: Luyện đọc a/HS đọc

-GV:chia đoạn: đoạn. -HS đọc đoạn nối tiếp.

-HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: trung thu, man mác, soi sáng, …

-HS đọc toàn bài.

b/HS đọc giải + giải nghĩa từ c/GV:đọc diễn cảm toàn bài: Đoạn 3: giọng nhanh,vui hơn.

-HS đọc nối tiếp.Mỗi HS đọc đoạn,đọc -3 lượt bài.

-1-2 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc giải -1-2 HS giải nghĩa từ. 4.HĐ 4: Tìm hiểu bài

* Đoạn 1

-HS đọc thành tiếng Đ1.

H:Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu vào thời điểm nào?

H:Trăng trung thu độc lập có đẹp? * Đoạn 2

- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.

H:Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?

* Đoạn 3

- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.

H:Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển

-1 HS đọc

-Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.

-Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do… làng mạc,núi rừng.” -Cả lớp đọc thầm.

-Trong tương lai: Dưới ánh trăng…,những xa lộ nối liền nước, khu phố đại, những nhà máy…mọc lên. -1 HS đọc to

(2)

như nào?

- GV:chốt lại ý kiến hay em. 5.HĐ 5: Đọc diễn cảm ( KNS )

- GV:hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọc ở phần luyện đọc.

- HS thi đọc diễn cảm Đ2.

- GV:nhận xét khen HS đọc diễn cảm tốt nhất.

-3 HS đọc nối tiếp đoạn. -Sau cá nhân luyện đọc,5 HS lên thi đọc diễn cảm Đ2.

-Lớp nhận xét. 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò

H:Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với các em nhỏ nào?

- GV: Nhaän xét tiết học.

- Dặn HS nhà đọc trước kịch Ở vương quốc Tương lai.

-Anh yêu thương em nhỏ,mơ ước em có sống tốt đẹp ngày mai…

Tiết: 13

Khoa học

PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ A Mục tiêu:

Nêu cách phòng bệnh béo phì.

- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.

- Năng vận động thể, luyện tập TDTT

- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ người béo phì.

* Kĩ sống : - Kĩ giao tiếp hiệu : Nói với người gia đình người khác nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử bạn người khác bị béo phì

- Kĩ định : Thay đổi thói quen ăn uống để phịng tránh bệnh béo phì

- Kĩ kiên định : Thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi

B Đồ dùng dạy học:- Hình trang 28, 29 sách giáo khoa; Phiếu học tập. C Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Tæ chøc:

II KiĨm tra: KĨ tªn mét sè bƯnh thiếu chất dinh dỡng?

III Dạy mới:

+ HĐ1: Tìm hiểu bệnh béo phì.

* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em Nêu đợc tác hại.

* C¸ch tiÕn hµnh:

B1: Lµm viƯc theo nhãm.

- GV chia nhóm phát phiếu học tập. B2: Làm việc lớp.

- Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét kết luận.

+ HĐ2: Thảo luận nguyên nhân cách phòng chống bệnh béo phì.

* Mc tiờu: Nêu đợc nguyên nhân cách phòng bệnh.

- Hát.

- em trả lời.

- NhËn xÐt vµ bỉ xung.

- Häc sinh chia nhãm.

- NhËn phiÕu học tập thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày.

(3)

* Cách tiến hành:

- Nguyên nhân gây nên béo phì ? - Làm để phòng tránh bệnh bộo phỡ ?

- Em cần làm có nguy béo phì?

- Gọi nhóm trả lời Nhận xét kết ln.

+ H§3: §ãng vai

* Mơc tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dỡng. * Cách tiến hành:

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận đa tình huống. - Các vai hội ý lời thoại diễn xuất. - Giáo viên nhận xét tuyên dơng.

VI Củng cố: Nêu nguyên nhân cách phòng tránh bệnh béo phì?

V Dặndò: Vè nhà học

- Ăn nhiều, hoạt động - Ăn uống hợp lý, vận động. - Ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao.

- NhËn xÐt vµ bỉ xung.

- Học sinh chia nhóm phân vai. - NhËn nhiƯm vơ.

- Các nhóm thực đóng vai. HS lên trình diễn.

- NhËn xÐt

Tiết:7

CHÍNH TẢ(Nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Nhớ - viết CT , trình bày dòng thơ lục bát

- Làm BT2 b, b

- Bồi dưỡng tính cẩn thận xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT 2b.

- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trị chơi viết từ tìm được. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC

Mỗi em viết từ láy có hỏi,2 từ láy có ngã.

- GV:nhận xét + cho điểm.

-2 HS lên bảng viết, HS viết từ.

2.HĐ 2: Giới thiệubài 3.HĐ 3: Viết tả a/Hướng dẫn tả

- GV:nêu yêu cầu tả. - HS đọc thuộc lịng đoạn thơ viết

tả.

- HS đọc thầm đoạn thơ.

- GV:nhắc lại cách viết thơ lục bát … b/HS nhớ – viết

- GV:quan sát lớp viết. c/Chấm chữa bài

- HS sốt lại bài, chữa lỗi.

- GV:chấm + nêu nhận xét chung.

-1 HS đọc thuộc lòng

-HS đọc thầm đoạn thơ + ghi nhớ những từ ngữ viết sai. -HS viết đoạn thơ tả. -HS tự sốt bài.

4.HĐ 4

(4)

Lời giải đúng: Các chữ cần điền là: lượn – vườn – hương – dương – tương – thường – cường.

vở VBT. -Lớp nhận xét. 5.HĐ 5: Làm BT3

* Câu 3b: Lời giải đúng:

 Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp từ vươn lên

 Tạo trí óc hình ảnh khơng có trước mắt hay chưa có là nghĩa từ tưởng tượng

-1 HS đọc

-HS làm cá nhân.

-Một vài em lên bảng thi tìm từ nhanh.

-Lớp nhận xét.

-HS ghi lời giải vào VBT. 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dị

- GV:nhận xét tiết học. - HS nhà xem lại BT 2b Tiết: 31

Toán LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :

- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng phép trừ

- Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ. - Bài 1,2,3; Bài 4, 5: HSKG

- Rèn cẩn thận , xác làm bài II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định:

- Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.

2.Kiểm tra cũ:

- Cho HS làm vào bảng phép tính baøi 1b.

839 084 – 246 937 ; 628 450 – 35 813 - Gọi HS chữa 2a

- GV nhận xét 3.Bài : a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn luyện tập:

* Bài 1: SGK/40: Hoạt động lớp.

- GV nêu phép tính 416 + 164, yêu cầu HS đặt tính thực phép tính vào bảng con - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn - GV hỏi: Muốn tìm số hạng ta ? - Yêu cầu HS thực lấy tổng trừ số hạng.

- Nêu nhận xét kết quả.

- Muốn thử phép trừ ta ?

- Yêu cầu HS làm tiếp phần 1b vào vở. - GV nhận xét chung.

* Bài 2: SGK/40: Hoạt động nhóm đơi. - GV nêu phép tính trừ 839 – 482

- Yêu cầu HS thực phép trừ thảo luận cách thử phép trừ.

- Cả lớp thực hiện.

- Cả lớp thực vào bảng con - HS chữa bài.

-HS nghe.

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bảng con.

- HS nhận xét ? - HS trả lời.

- Cả lớp làm vào bảng con, HS làm bảng lớp.

- HS nêu nhận xét. - HS nêu.

- Cả lớp làm bài, HS đọc kết bài làm

- HS theo doõi.

(5)

- Muốn thử lại phép trừ ta ? - GV yêu cầu HS làm phần b vào vở - GV nhận xét chung.

* Bài 3: SGK/41: Hoạt động cá nhân. - GV gọi HS nêu yêu cầu tập. - GV yêu cầu HS làm vào vở.

Hỏi :+ Muốn tìm số hạng chưa biết em làm sao?

+ Muốn tìm số bị trừ em làm sao? - GV nhận xét chung.

* Bài 4: SGK/41: Hoạt động nhóm bàn. - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu thảo luận cách giải giải vào phiếu học tập.

Hỏi : muốn tính núi cao cao bao nhiêu em ?

- GV nhận xét chung.

* Bài 5: SGK/41: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu : Suy nghĩ tìm Số lớn có năm chữ số, số bé có năm chữ số, tính hiệu của hai số đó.

- GV nhận xét chung. 4.Củng cố

- Muốn thử lại phép cộng ta ? - Muốn thử lại phép trừ ta ? 5 Dặn dị:

- Về nhà hồn thành tập chuẩn bị bài : Biểu thức có chứa hai chữ số

- Nhận xét tiết học.

- Thực kết vào phiếu học tập

-1 HS dán kết bảng.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lần lượt nhóm nêu cách thử. - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng thực hiện

- HS nhận xét. - HS nêu

- Cả lớp làm tập vào vở, HS giải vào phiếu Dán phiếu lên bảng

- HS nhận xét bài.

- HS nêu Bạn nhận xét. - HS đọc, lớp đọc thầm

- Nhóm bàn thảo luận giải tập.

- Dán kết đại diện nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu : Cần so sánh độ cao 2 núi, sau tính

- HS đọc giải đúng. - HS đọc, lớp đọc thầm.

- Cả lớp suy nghĩ theo yêu cầu đề bài

- Lần lượt HS -2 HS nêu.

- HS lắng nghe nhà thực hiện. Tiết:7

Đạo đức

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.Mục tiêu:

- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền của. - Biết lợi ích tiết kiệm tiền của

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ, đồ dùng, điện, nước sống hàng ngày

 Học sinh khá, giỏi :

- Biết cần phải tiết kiệm tiền của - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em tiết kiệm tiền của.  ĐĐHCM : Cần, kiệm, liêm, chính.

Giáo dục cho học sinh tính tiết kiệm theo gương BH  KNS :

(6)

 BVMT :

Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước….trong sống hằng ngày biện pháp BVMT tài nguyên thiên nhiên.

II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4

-Đồ dùng để chơi đóng vai

-Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III.Hoạt động lớp:

Tieát: 1

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV nêu yêu cầu kiểm tra:

+Nêu phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến”

+Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến bản thân em?

-GV ghi điểm. 3.Bài mới:

@ Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của” @ Nội dung:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thơng tin trang 11- SGK)

-GV chia nhóm, yêu cầu nhóm đọc và thảo luận thông tin SGK/11

Qua xem tranh đọc thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm gì?

Em nêu nội dung cần phải tiết kiệm của công

-GV kết luận ĐĐHCM :….

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12)

-GV nêu ý kiến tập 1.

Em bạn trao đổi, bày tỏ thái độ ý kiến (Tán thành, phân vân không tán thành … )

Tiết kiệm tiền keo kiệt, bủn xỉn.

Tiết kiệm tiền ăn tiêu dè seûn.

Tiết kiệm tiền sử dụng tiền một cách hợp lí, có hiệu quả.

Tiết kiệm tiền vừa ích nước, vừa lợi nhà. GVKL : +Các ý kiến c, d đúng.

+Các ý kiến a, b laø sai.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3-SGK/12)

-Cho học sinh đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm yêu cầu :

-Gv kết luận KNS : Để tiết kiệm tiền các

-4 HS thực yêu cầu. -HS khác nhận xét.

-Các nhóm thảo luận.

-Đại diện nhóm trình bày.

-HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước +Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.

+Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.

+Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.

-1 em đọc tập 1.

-Cả lớp trao đổi, thảo luận, báo cáo cách giải phù hợp của nhóm mình

HS giải thích lí lựa chọn của mình.

(7)

em nên chọn cách thứ tư phù hợp BVMT: Tiết kiệm tiền cuả đồ đạt cuộc sống ngày cách BVMT xung quanh ta tốt hơn.

4.Củng cố - Dặn dò:

-Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (Bài tập 6- SGK/13)

-Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của bản thân (Bài tập –SGK/13)

-Chuẩn bị tiết sau.

-Học sinh lắng nghe.

-HS tự liên hệ.( em nêu cách tiết kiệm mình)

-HS lớp chuẩn bị. Tiết: 2

III.Hoạt động lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (Bài tập

4-SGK/13)

-GV nêu yêu cầu taäp 4:

Những việc làm việc dưới đây tiết kiệm tiền của?

Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.

Vẽ bậy, bôi bẩn sách vở, bàn ghế, tường lớp học.

Xé sách vở.

Làm sách vở, đồ dùng học tập.

Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.

Không xin tiền ăn quà vặt

Ăn hết suất cơm mình.

Qn khóa vịi nước.

Tắt điện khỏi phòng.

-GV mời số HS chữa tập giải thích. -GV nhận xét, khen thưởng HS biết tiết kiệm tiền nhắc nhở HS khác thực tiết kiệm tiền sinh hoạt hằng ngày.

BVMT : Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước….trong sống hằng ngày biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm xử lí các tình (Bài tập 5- SGK/13)

-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho hai nhóm thảo luận xử lí tình trong bài tập 5.

-GV kết luận cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.

-GV kết luận chung ĐĐHCM : -GV cho HS đọc ghi nhớ. 4.Củng cố - Dặn dò:

-Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … sống

-HS laøm tập 4.

-Cả lớp trao đổi nhận xét. -HS nhận xét, bổ sung.

+Các việc làm a, b, g, h, k tiết kiệm tiền của.

+Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.

-Các nhóm thảo luận nêu cách xử lí nhóm mình.

-3 nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung

+Cách ứng xử phù hợp chưa ? Có cách ứng xử nào khác khơng ? Vì sao?

+Em cảm thấy ứng xử như vậy?

- HS đọc to phần ghi nhớ-SGK/12

(8)

haèng ngaøy.

-Chuẩn bị tiết sau: “Tiết kiệm thời giờ”

Ngày soạn: 27/9/20101 Tuần:7 Ngày dạy: 04/10/2011

Tiết: 13 LUYỆN TỪ VAØ CÂU

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1.Kiến thức &Kĩ năng:

- Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN ; biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng VN ( BT1, BT2, mục III ), tìm viết vài tên riêng VN ( BT3 )

* HS kha,ù giỏi làm đầy đủ BT3 ( mục III ) 2 - Giáo dục

- Ý thức viết hoa danh từ riêng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một tờ giấy khổ to ghi sẵn báng mẫu - Một số tờ phiếu để HS làm BT.

- Bản đồ có tên quận, huyện, thị xã, danh lam, thắng cảnh … III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

1 Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe”

2 Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng em làm lại BT2 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Giới thiệu bài:

- Cách viết tên người , tên địa lí VN 2.Các hoạt động:

Hoạt động : Nhận xét

- Nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết các tên người , tên địa lí cho:

Tiểu kết: Giúp HS nắm cách viết hoa tên người, tên địa lí VN

Hoạt động : Ghi nhớ

Tiểu kết: HS rút ghi nhớ Hoạt động : Luyện tập

- Baøi 1, :

+Lưu ý:Tên người VN thường gồm: Họ, tên Đệm (tên lót ), tên riêng.

- Bài :

+ Phát phiếu cho HS làm theo nhóm Tiểu kết: Biết vận dụng quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN.

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- em đọc yêu cầu BT , lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp HS trình bày làm. - Cả lớp đọc tên riêng, phát biểu ý kiến

- Kết luận : Khi viết tên người tên địa lí VN, cần viết hoa chữ đầu mỗi tiếng tạo thành.

- , em đọc ghi nhớ SGK , lớp đọc thầm

Hoạt động lớp , nhóm * Nêu yêu cầu BT

- Mỗi em viết tên địa gia đình - Vài em viết bảng lớp

* em đọc yêu cầu BT

- Cả lớp viết tên địa danh.

- Đại diện nhóm dán làm bảng lớp , đọc kết

- Nhận xét 4 Củng cố :

Các em cần học thuộc qui tắc viết hoa tên riêng để viết tả. 5 Nhận xét - Dặn dò:

(9)

- Yêu cầu HS nhà tìm viết vào - 10 danh từ riêng tên người , tên địa lí VN.

- Chuẩn bị đồ VN để Luyện tập Tiết: 7

KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng (do GV kể)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người.

- GDBVMT: HS thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa truyện SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC

Mỗi em kể chuyện lòng tự trọng mà em nghe, đọc.

-GV:nhận xét + cho điểm.

-2 HS lên bảng kể chuyện.

2.HĐ 2: Giới thiệu bài 3.HĐ 3: GV:kể chuyện a/ GV:kể lần 1

-HS quan sát tranh + đọc nhiệm vụ SGK.

-Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng Lời thầy bé cần kể với giọng thể tò mò, hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.

b/ GV:kể lần 2

-GV:kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa

-HS quan sát tranh + đọc thầm nhiệm vụ trong SGK.

-HS lắng nghe. 4.HĐ 4: HS kể chuyện

a/ HS kể chuyện nhóm -HS kể chuyện nhóm. b/ HS thi kể

-Cho nhóm thi kể.

-HS thi kể toàn câu chuyện.

-GV:nhận xét + khen HS kể hay.

-HS kể theo nhóm -3 nhóm lên thi kể. -Một vài HS lên thi kể.

-Lớp nhận xét. 5.HĐ 5: Nêu ý nghĩa Truyện

H: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

-GDBVMT : Qua vẻ đẹp ánh trăng để thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (đem đến niềm hy vọng tốt đẹp) cần bảo vệ môi trường thiên nhiên thêm xanh đẹp

-HS phát biểu tự do.

6.HÑ 6: Củng cố, dặn dò -GV:nhận xét tiết học.

-Dặn HS đọc trước yêu cầu gợi ý tập kể chuyện SGK, tuần 8.

Tiết: 32

(10)

BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ I - MỤC TIÊU :

- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ.

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Bài 1,2(a,b),3(hai cột); Bài 3(cột 3),4: HSKG

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ kẻ SGK, chưa đề số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.OnÅ định:

2.Bài cũ: Luyện tập

u cầu HS sửa nhà GV nhận xét

3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ

a Biểu thức chứa hai chữ GV nêu toán

Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai anh em ta lấy số cá anh + với số cá em

GV giới thiệu: a + b biểu thứa có chứa hai chữ a b

Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu thức có chứa hai chữ

b Giá trị biểu thứa có chứa hai chữ

GV nêu giá trị a b cho HS tính: nếu a = b = a + b = ?

GV hướng dẫn HS tính:

Nếu a = b = a + b = + = 5 5 gọi biểu thức a + b Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1: SGK/42: Hoạt động nhóm đơi. - GV: Bài tập yêu cầu làm ? - Yêu cầu HS thảo luận cách làm đọc cho nhau nghe cách làm.

- GV nhaän xeùt.

* Bài 2: SGK/42: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài

Hỏi : Nêu biểu thức có chứa chữ tập

- HS laøm baøi vaøo phiếu học tập.

- Mỗi lần thay chữ a b số chúng ta tính ?

- GV tổng kết lỗi sai cuûa HS.

* Bài 3: SGK/42: Hoạt động cá nhân

- GV treo bảng số phần tập SGK. - GV yêu cầu HS nêu nội dung dòng bảng.

- u cầu HS giải tập vào vở.

HS đọc toán, xác định cách giải

nếu anh câu a cá, em câu được b cá, hai anh em câu được a + b cá.

HS tính

5 gọi giá trị biểu thức a + b

- Nhóm đôi làm việc.

- Lần lượt nhóm đứng lên nêu kết quả, bạn bổ sung.

- HS đọc. - HS nêu: a – b.

- HS nhận giấy khổ to vàlàm bài, HS lớp làm vào phiếu học tập.

- Dán kết quả, bạn nhận xét. - HS nêu.

- HS đọc đề bài. - HS nêu.

(11)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV nhận xét chung.

* Bài 4: SGK/42: Hoạt động nhóm bàn. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài

- Yêu cầu : thảo luận nhóm bàn, ghi kết vào cột dọc.

- Giá trị biểu thức a + b biểu thức b + a như ?

- Hãy so sánh giá trị biểu thức đó. - Đây tính chất phép cộng 4.Củng cố

- Yêu cầu HS viết ví dụ biểu thức có chứa chữ

5 Dặn dò:

- Về nhà làm tập chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn phép cộng

- Nhận xét tiết học.

- Bạn nhận xét. - Đổi chữa bài. - HS đọc.

- Nhóm bàn thảo luận ghi kết vào phiếu, dán phiếu học tập - Bạn nhận xét, bổ sung. - HS nêu: …đều nhau. - HS nêu : a+b = b+a - HS viết nêu miệng

- HS lắng nghe nhà thực hiện.

Ngày soạn: 28/9/20101 Tuần:7 Ngày dạy: 05/10/2011

Tieát: 14

TẬP ĐỌC

Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên

- Hiểu ND: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ , hạnh phúc , có những phát minh độc đáo trẻ em (trả lời CH 1, 2,5 SGK )

- Bồi dưỡng HS có ước mơ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa đọc SGK + Bảng phụ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.HĐ 1: KTBC

Trăng Trung thu độc lập có đẹp?

Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như nào?

-GV:nhận xét + cho điểm.

-Trăng đẹp vẻ đẹp núi sơng, tự do độc lập: “Trăng ngàn … núi rừng”.

-HS phát biểu. 2.HĐ 2: Giới thiệu bài

3.HĐ 3: Luyện đọc

Màn 1: “Trong công xưởng xanh” a/ GV:đọc mẫu kịch

-HS quan sát tranh minh họa cảnh “Trong công xưởng xanh”

b/ HS đọc nối tiếp.

-GV:chia đoạn: Màn chia đoạn: -HS đọc đoạn.

-HS đọc từ ngữ khó đọc: sáng chế, trường sinh, lọ xanh …

-HS đọc kịch 1.

-HS quan sát tranh phóng to Nếu không có tranh phóng to, HS quan sát tranh SGK.

(12)

- Lời Tin-Tin Mi-Tin đọc với giọng trầm trồ, thán phục Lời em bé đọc với giọng tự tin, tự hào…

- HS quan sát tranh minh họa cảnh Trong khu vườn kì diệu

- GV:chia đoạn: đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp.

- HS đọc từ ngữ khó: chùm quả, sọt quả, giúp, trồng …

- HS đọc 2.

-HS quan saùt tranh.

-HS nối tiếp đọc đoạn (đọc 2 hai lượt)

2.HĐ 2: Tìm hiểu Màn 1

- HS đọc thành tiếng.

- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.

H: Tin-Tin Mi-Tin đến đâu gặp ai?

H: Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai?

H: Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì?

H: Các phát minh thể ước mơ gì người?

-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.

-Hai bạn đến Vuơng quốc Tương Lai.

-Hai bạn gặp bạn nhỏ đời.

-Vì người sống Vương quốc Tương Lai chưa đời, chưa sinh trong thế giới chúng ta.

-HS neâu

- sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ

5.HĐ 5: Đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm.

- HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai.

- GV:nhận xét + khen HS đọc diễn cảm hay nhất.

-HS đọc diễn cảm theo GV:đã đọc ở phần luyện đọc.

-5 em, đọc với vai HS đóng vai người dẫm truyện.

-Lớp nhận xét. 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dị

H: Vở kịch nói lên điều gì?

NX tiết học -HS phát biểu tự do.

Tiết: 14

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện vào nghề gồm nhiều đoạn ( cho sẵn cốt truyện )

- Yêu thích môn kể chuyện qua Tập làm văn * Kĩ sống : - Tư sáng tạo; phân tích phán đốn

- Thể tự tin - Hợp tác II CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu .

(13)

HS : - SGK III LÊN LỚP:

1 Khởi động: Hát 2.Bài cũ:

- Kiểm tra em , em nhìn tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu phát triển tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu

Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. 2 Các hoạt động: (KNS )

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập - Bài :

- Giới thiệu tranh minh họa truyện

- Yêu cầu HS nêu việc cốt truyện

- Chốt lại : Trong cốt truyện , lần xuống dòng đánh dấu việc

Tiểu kết : HS nắm cốt truyện Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập - Bài :

- Phát riêng phiếu cho em , em phiếu ứng với đoạn

- Lưu ý HS : Chọn viết đoạn , em phải xem kĩ cốt truyện đoạn để hồn chỉnh đoạn với cốt truyện cho sẵn

- Kết luận em hoàn chỉnh đoạn văn hay

Tiểu kết : HS xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn kể chuyện từ cốt truyện ( KNS: Trình bày– Đĩng vai )

Hoạt động lớp

- em đọc cốt truyện Vào nghề Cả lớp theo dõi

-Quan saùt tranh. - Phát biểu

Hoạt động lớp , cá nhân - Nêu yêu cầu

- em nối tiếp đọc đoạn chưa hoàn chỉnh truyện Vào nghề - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tự lựa chọn để hoàn chỉnh đoạn viết vào

- Những em làm phiếu dán bài ở bảng lớp , tiếp nối trình bày kết quả theo thứ tự từ đoạn đến

- Lớp nhận xét

- Những em khác đọc kết làm 4 Củng cố : - HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện học :

+ Quan sát tranh , đọc gợi ý tranh để nắm cốt truyện

+ Phát triển ý tranh thành đoạn truyện cách cụ thể hóa hành động , lời nói , ngoại hình nhân vật

+ Liên kết đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh 5 Nhận xét - Dặn dò :

- Yêu cầu em dựa hiểu biết đoạn văn , HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn cho sẵn cốt truyện

- Chuaån bị: Luyện tập phát triển câu chuyện. Tiết: 33

Tốn

TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG I - MỤC TIÊU :

(14)

- Bước đầu biết sử dụng tính chất chất giao hốn phép cộng thực hành tính

- Bài 1,2,; Bài 3: HSKG II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định: hát 2.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng chữa tập 4 - GV nhận xét chung.

3.Bài : a.Giới thiệu bài:

-GV: nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

b Tìm hiểu bài:

* Giới thiệu tính chất giao hoán phép cộng: - Gọi HS đọc yêu cầu phần ví dụ

- GV treo bảng SGK cột 2,3,4 chưa viết số. - Nếu a= 20 b = 30 tính giá trịcủa a+b b+a so sánh hai tổng này.

- GV nhận xét.

- Thảo luận nhóm đơi Với a= 350 b =20

- Với a = 208 b = 764

Hỏi : Giá trị a+b b+a ? + Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng ?

- GV chốt ý tính chất giao hốn phép cộng. - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK. c.Luyện tập, thực hành :

* Bài 1: SGK/43: Hoạt động cá nhân.

- Cho HS làm vào bảng với bàitập a,b,c

- Trong tập ta vận dụng tính chất phép cộng ?

* Bài 2: SGK/43: Hoạt động nhóm đơi. - Gọi HS đọc u cầu.

- Yêu cầu : Thảo luận nhóm để viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Hỏi : Trong tập ta vận dụng tính chất trong phép cộng ?

- GV nhận xét chung.

* Bài 3: SGK/43: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm vào suy nghĩ xem vì sao lại chọn dấu thích hợp để điền.

- Hãy giải thích cách làm tập a, b.

- GV nhận xét chung cách so sánh giá trị hai biểu thức

- Cả lớp thực hiện. -1 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- HS đọc

- Cả lớp quan sát. - HS nêu.

- Baïn nhận xét.

- Nhóm đôi thảo luận.

- Lần lượt đại diện nhóm nêu. - HS lên bảng gắn số vào cột thứ ba cột thứ tư

- HS nêu.

… Khơng thay đổi. - Cả lớp theo dõi - HS đọc

- Cả lớp thực vào bảng con, 2 HS thực bảng lớp

- HS nêu : tính chất giao hốn. - HS đọc u cầu.

- Nhóm đơi thảo luận - Lần lượt HS nêu miệng. -HS nêu.

- HS neâu.

- Cả lớp làm vào vở.

- HS lên bảng làm, bạn nhận xét.

(15)

4.Củng cố

- Nêu tính chất giao hốn phép cộng? 5 Dặn dò:

- Về nhà học thuộc tính chất giao hốn - Chuẩn bị : Biểu thức có chứa ba chữ số - Nhận xét tiết học.

- HS neâu.

- HS lắng nghe nhà thực hiện.

Tieát:7

Lịch sử

CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO Năm (938)

I/ MỤC TIÊU:

- Ngun nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.

- Tường thuật diễn biến trận Bạch Đằng.

- Hiểu nêu ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc - Nd chữ nhỏ đầu bài: HSKG

- Tự hào truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình minh họa SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Khởi động: Hát

2.Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ) 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu bài:

Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo

2.Các hoạt động: Hoạt động :

- Yêu cầu HS điền dấu X vào ô trống những thông tin Ngô Quyền trên Phiếu học tập

Tiểu kết: HS nắm số nét tiểu sử Ngô Quyền

Hoạt động :

- Yêu cầu HS đọc SGK -Trả lời câu hỏi

Tiểu kết: Giúp HS kể lại diễn biến trận Bạch Đằng

Hoạt động :

- Nêu vấn đề cho lớp thảo luận: Sau đánh tan qn Nam Hán , Ngơ Quyền làm ? Điều có ý nghĩa ?

Hoạt động lớp , cá nhân - Nhận phiếu học tập

- Vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét tiểu sử Ngô Quyền

Hoạt động lớp , cá nhân

-Đọc SGK đoạn “ Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại ” Trả lời câu hỏi sau :

+ Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào.

+ Quân Ngô Quyền dựa vào thủy triều để làm ?

+ Trân đánh diễn ? + Kết trận đánh ?

- Vài em dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng

Hoạt động nhóm

-Thảo luận theo tổ học tập.

(16)

- Tổ chức cho HS trao đổi để đến kết luận ý nghĩa.

Tiểu kết: HS nêu ý nghĩa trận Bạch Đằng

939 , Ngô Quyền xưng vương , đóng đơ Cổ Loa Đất nước độc lập sau 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ

4 Củng cố :

- Đọc lại ghi nhớ SGK/ 23

- Giáo dục HS tự hào truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc

5 Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét lớp

- Về đọc lại học ghi nhớ. - Chuẩn bị : Ôn tập

Tiết : 7

KĨ THUẬT

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Đã soạn tiết 6)

Ngày soạn: 29/9/2011

Ngày dạy: 06/10/2011 Tuần:7 LUYỆN TỪ VAØ CÂU

LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

- Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2 mục III), tìm và viết vài tên riêng Việt Nam (BT3).

- HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 (mục III).

- Giáo dục HS có ý thức viết hoa danh từ riêng VN II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bút + tờ giấy khổ to.

- đồ địa lí Việt Nam to + đồ địa lí Việt Nam cỡ nhỏ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe”

2 Bài cũ: em nêu lại ghi nhớ: Cách viết tên người , tên địa lí VN Viết ví dụ tên người , ví dụ tên địa lí.

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Giới thiệu bài:

Luyện tập viết tên người , tên địa lí VN

2 Các hoạt động:

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập

- Baøi :

* Phát phiếu cho em , tổ chức làm bài

Tiểu kết: Nắm vững qui tắc viết tên người, tên địa lí VN

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.

Hoạt động lớp , cá nhân * em đọc nội dung BT1

* Cả lớp đọc thầm lại ca dao , phát những tên riêng viết không , sửa lại trên

* em làm phiếu dán kết làm bài bảng , trình bày dòng thơ .

- Lớp nhận xét , chốt lại lời giải Hoạt động lớp , nhóm

(17)

- Baøi :

* Treo đồ địa lí VN bảng * Nêu yêu cầu BT :

* Phát đồ , bút , phiếu cho HS nhóm thi làm

Tiểu kết: Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN để viết số tên riêng VN

-Quan sát Nhận phiếu:

+ Tìm nhanh đồ tên tỉnh , thành phố nước ta Viết lại tên

+ Tìm nhanh đồ tên danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử nước ta Viết lại tên đó.

- Đại diện nhóm dán nhanh kết làm bài bảng trình bày

- Lớp nhận xét , kết luận nhà du lịch giỏi , tìm , nhiều , nhanh tên các địa danh

4 Củng cố : - Giáo dục HS có ý thức viết hoa danh từ riêng VN 5 Nhận xét - Dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức học để không viết sai quy tắc tả - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài. Tiết: 34

Tốn

BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ I.MỤC TIÊU :

- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ.

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ - Bài 1,2; Bài 3,4: HSKG

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Oån định:

2.Bài cũ: Tính chất giao hoán phép cộng Yêu cầu HS sửa nhà

GV nhận xét 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ

a Biểu thức chứa ba chữ GV nêu toán

GV nêu vấn đề: Nếu số cá An a, số cá của Bình b, số cá Cư c số cá của tất ba người gì?

GV giới thiệu: a + b + c biểu thứa có chứa ba chữ a, b c

Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ biểu thức có chứa ba chữ

b.Giá trị biểu thứa có chứa ba chữ

a,b c giá trị cụ thể để tính được giá trị biểu thức ta phải làm sao? GV nêu giá trị a, b c cho HS tính: nếu a = 2, b = 3, c = a + b + c = ?

GV hướng dẫn HS tính:

Nếu số cá An a, số cá của Bình b, số cá Cư c số cá tất ba người a + b + c HS nêu thêm ví dụ.

HS tính

9 gọi giá trị biểu thức a + b + c

Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính giá trị biểu thức a + b + c

Vài HS nhắc lại

(18)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nếu a = 2, b = 3, c = a + b + c = + + 4

= 9

9 gọi biểu thức a + b + c?

Tương tự, cho HS làm việc với trường hợp a = 5, b = 1, c = 0….

Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính được gì?

Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 1: SGK/44: Hoạt động nhóm đơi. - Gọi HS nêu u cầu đề bài.

- Yêu cầu : nhóm đôi thảo luận nêu cách tính giá trị a+b+c.

- Khi thay giá trị cụ thể vào a, b, c ta tính được ?

- GV nhận xét

* Bài 2: SGK/44: Hoạt động nhóm bàn. - Gọi HS đọc đề

Hỏi : Nếu a = 4, b = c = tính giá trị a x b x c.

- Nêu biểu thức có chứa chữ tập 2 Hỏi : Muốn tính giá trị biểu thức ax bx c em ?

- Thảo luận nhóm bàn ghi kết vào phiếu học tập

- GV nhận xét chung.

* Bài 3: SGK/44: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu : suy nghĩ tính giá trị biểu thức đã cho làm vào

- GV nhận xét

* Bài 4: SGK/44: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm viết cơng thức tính chu vi hình tam giác tính chu vi hình cho.

Nêu cơng thức tính chu vi hình tam giác ? - GV nhận xét chung.

4.Củng cố

- Hãy nêu ví dụ biểu thức có chứa chữ ? 5.Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp phép cộng

- Nhận xét tiết học.

- Lần lượt HS nhóm nêu Bạn nhận xét.

- HS neâu.

- HS neâu.

-1 HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét.

- HS neâu. - HS neâu

- Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bạn bổ sung.

- HS đọc, lớp theo dõi. - Cả lớp làm vào vở

- HS làm vào phiếu học tập. - Trình bày kết Bạn nhận xét - HS đọc làm mình

- HS đọc.

- Nhóm thảo luận làm theo yêu cầu

- Dán kết bảng, bạn nhận xét.

- HS neâu.

- HS nêu miệng giải. - Cả lớp ghi ví dụ vào bảng con.

-HS neâu.

- HS lắng nghe nhà thực hiện. Tiết: 7

Địa lí

(19)

- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống(Gia-rai,Ê-đê,Ba-na,kinh…) nhưng lại nơi thưa dân nước ta.

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc

TâyNguyên:trang phục truyền thống :nam thường đóng khố,nữ thường quấn váy.

- HS giỏi nhìn vào tranh để miêu tả nhà rông.

- Yêu quý dân tộc Tây Nguyên có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động: Hát

2.Bài cũ :

- Nêu : Tây Nguyên có cao nguyên nào?

- Khí hậu Tây Nguyên có mùa? Nêu đặc điểm mùa. 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu: - Một số dân tộc Tây Nguyên

2.Các hoạt động:

Hoạt động : Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống

- Yêu cầu HS đọc mục I / SGK -Trả lời câu hỏi

- Kết luận

Tiểu kết: Trình bày đặc điểm tiêu biểu số dân tộc Tây Nguyên

Hoạt động : Nhà rông Tây Nguyên -Yêu cầu dựa vào mục II/ SGK tranh , ảnh để thảo luận

- Sửa chữa , giúp nhóm hồn thiện phần trình bày

Tiểu kết: Mô tả nhà rông Tây Nguyên

Hoạt động : Trang phục , lễ hội -Yêu cầu HS dựa vào mục III/ SGK các hình đến để thảo luận

- Sửa chữa , giúp nhóm hồn thiện phần trình bày

Tiểu kết: Yêu quý dân tộc Tây Nguyên có ý thức tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc

Hoạt động lớp , cá nhân

- Đọc mục I/ SGK Trả lời câu hỏi về:

+ Các dân tộc sống Tây Nguyên - Sửa chữa , hoàn thiện câu trả lời

Hoạt động nhóm

- Các nhóm dựa vào mục II / SGK tranh , ảnh để thảo luận về Nhà rơng - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp

Hoạt động lớp , nhóm

- Dựa vào mục III/ SGK hình đến để thảo luận theo gợi ý sau : + Trang phục

+ Lễ hội

+ Nhạc cụ độc đáo

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp

4 Cuûng coá :

- Đọc ghi nhớ SGK/86. 5 Nhận xét -Dặn dò :

-Nhận xét lớp

-Sưu tầm tranh ảnh vùng Tây Nguyên

(20)

Ngày soạn: 30/9/2011

Ngaøy dạy: 07/10/2011 Tuần:7 Tiết: 14

Khoa học

PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ A Mục tiêu:

- Kể tên số bệnh lay qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả,lị …

- Nêu nguyên nhân gây số bệnh lay qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức61 ăn oi thúi.

- Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa:  Giữ vệ sinh ăn uống.

 Giữ vệ sinh cá nhân.  Giữ vệ sinh môi trường.

- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.

* GDBVMT : Cần giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để bảo vệ sức khỏe phòng chống số bệnh lây qua đường tiêu hóa

* Kĩ sống : - Kĩ tự nhận thức : Nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa ( nhận thức trách nhiệm giữ gìn vệ sinh phòng bệnh thân ).

- Kĩ giao tiếp hiệu : Trao đổi ý kiến với thành viên của nhóm, với gia đình cộng đồng biện pháp phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa

- Có ý thức ăn uống đủ chất để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng B Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31 sách giáo khoa.

C Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra: Nêu cách phịng bệnh béo phì ?

II Dạy mới:

+ HĐ1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hoá.

* Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá mối nguy hiểm bệnh này.

* Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi: - Em bị đau bụng tiêu chảy?

- Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét kết luận.

+ HĐ2: Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.

* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh.

* Cách tiến hành:B1: Làm việc theo nhóm. - Cho học sinh quan sát hình 30, 31. - Chỉ nói nội dung hình. - Việc làm dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại ?

- Việc làm đề phịng được? Tại

- Vài học sinh trả lời. - Nhận xét bổ sung.

- Học sinh trả lời. - Học sinh nêu.

- Lớp chia nhóm.

- Quan sát hình SGK. - Học sinh trả lời

- Hình 1, uống nước lã ăn vệ sinh.

(21)

sao?

- Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh? B2: Làm việc lớp.

- Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét kết luận. + HĐ3: tiểu phẩm tuyên truyền

* Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động người thực hiện.

* Cách tiến hành:B1: Tổ chức hướng dẫn.

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ. B2: Thực hiện

B3: Trình diễn

- GV nhận xét đánh giá.

hiện giữ vệ sinh sẽ.

- HS nêu

- Nhận xét bổ xung.

- Chia nhóm thực hành - Nhận xét.

III NX-DD:

1 Củng cố:Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hố. GDBVMT :Đểphịng chống số bệnh lây qua đường tiêu hóa ta cần giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để bảo vệ sức khỏe

Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị sau. Tiết: 14

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết xếp việc theo trình tự thời gian

- Bồi dưỡng thao tác làm văn kể chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tờ giấy khổ viết sẵn đề gợi ý.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ : - Kiểm tra em , em đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề .

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Giới thiệu

Tiết học , tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

2 Các hoạt động:

Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Viết đề bài, hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề, gạch chân từ quan trọng : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước , trình tự thời gian

-Treo gợi ýđã viết sẵn.

Tiểu kết: HS nắm yêu cầu đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện -Tổ chức làm bài.

Hoạt động lớp , nhóm

- em đọc đề lớp đọc thầm. -Đọc gợi ý.

- Đọc thầm gợi ý , suy nghĩ , trả lời Hoạt động lớp , nhóm

(22)

- Nhận xét , chấm điểm

Tiểu kết: HS hồn chỉnh câu chuyện kể - Cử người lên kể chuyện thi Nhận xét - Viết vào

- Vài em đọc viết 4 Củng cố :

- Giáo dục HS có thói quen phát triển câu chuyện làm văn kể chuyện 5 Nhận xét - Dặn dò :

- Nhận xét tiết học , khen ngợi em phát triển câu chuyện giỏi

- Yêu cầu HS nhà sửa lại câu chuyện viết , kể lại cho người thân nghe - Chuẩn bị Luyện tập phát triển câu chuyện (tt)

Tiết: 35

Tốn

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I - MỤC TIÊU :

- Biết tính chất kết hợp phép cộng.

- Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính

- Bài 1(a:dòng 2,3;b:dòng 1,3),2; Bài 3: HSKG - Rèn tính cẩn thận , xác laøm baøi.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định:

- Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.

2.Kieåm tra cũ:

- Cả lớp làm vào bảng : Tính chu vi hình tam giác với a =18dm ; b = 25dm ; c = dm

- HS nêu miệng lại BT1 - GV nhận xét chung. 3.Bài :

a.Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài.

* Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng : - GV treo bảng kẽ sẵn SGKở dòng đầu - Nêu giá trị cụ thể a, b, c; với a = b = c = viết vào cột a, b, c

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tính giá trị của biểu thức (a + b) +c a + (b + c) Yêu cầu : Với dòng lại : a= 35; b= 15; c=20

a = 28 ; b = 49 ; c = 51 ; HS làm vào phiếu học tập.

- GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c)

- Hãy nêu kết luận lời.

- GV chốt : Tính chất kết hợp phép cộng.

- Cả lớp thực hiện.

- HS làm vào bảng con, HS làm ở bảng lớp.

- HS nêu.

- HS lớp quan sát - Cả lớp theo dõi.

- Thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày ghi kết vào bảng lớp.

- Cả lớp làm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày. - Gọi HS gắn kết quả - HS nêu.

- HS neâu.

(23)

- GV nêu lưu ý SGV/86. c.Luyện tập, thực hành :

* Bài 1: SGK/45: Hoạt động nhóm đơi. - Gọi HS đọc đề bài.

- u cầu: thảo luận nhóm đơi với yêu cầu của bài, ý vận dụng tính chất phép cộng.

Hỏi : Trong tập em vận dụng tính chất phép cộng ?

* Bài 2: SGK/45: Hoạt động nhóm bàn. - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Yêu cầu thảo luận cách giải giải vào giấy khổ lớn.

- GV nhận xét chung.

* Bài 3: HSKG: cá nhân thực hiện 4.Củng cố

- Nêu tính chất kết hợp phép cộng. 5 Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học.

- HS đọc đề.

- Nhóm đôi làm việc

- Đại diện nhóm trình bày kết và giải thích cách làm.

- HS nêu, bạn bổ sung. - HS nêu.

- Nhóm bàn làm việc

- Đại diện nhóm trình bày kết - Bạn nhận xet, bổ sung.

- Lần lượt HS nêu.

- HS đọc lại cách giải nhóm mình theo cách khác nhau.

- HS đọc.

- Cả lớp thực tập vào vở. - HS lên bảng chữa

- Bạn nhận xét. - HS nêu.

Tieát: 7

GDNGLL

NGHE KỂ CHUYỆN GƯƠNG HS NGHÈO VƯỢT KHĨ

I.Mục đích:

- Thương yêu bạn nghèo vượt khó

- Tự thân nhận thức cố gắng học tốt để trở thành ngoan trò giỏi

II Chuẩn bị: câu chuyện HS nghèo vượt khó III Các hoạt động chính:

1 Khởi động: Hát 2 Bài mới:

a GTB: Như trên

b Giới thiệu câu chuyện HS nghèo vượt khó khăn. - GV kể

- HS nhận xét nhân vật câu chuyện - HS kể câu chuyện khác có nội dung vượt khó - Các HS khác nhận xét

- GDKNS: Phải biết tự phấn đấu học giỏi, ngoan Yêu thương bạn, giúp đỡ bạn

(24)

Tieát: 7

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

ĐÁNH GIÁ KQ TUẦN 7, KẾ HOẠCH TUẦN I MỤC TIÊU :

- Rút kinh nghiệm hoạt động tuần 7 Nắm kế hoạch công tác tuần tới

- Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân lớp qua hoạt động II CHUẨN BỊ :

- Báo cáo tuần 7. - Kế hoạch tuần 8. III LÊN LỚP :

Khởi động : Hát

Báo cáo công tác tuần qua : - Lần lượt tổ trưởng báo cáo. - Về học tập: chưa học tốt, …

- Trật tự: nói chuyện riêng lúc học ? - Học tập đạo đức : ngoan chưa?

- Nề nếp:

Triển khai cơng tác tuần tới :

- Tiếp tục : Ổn định nề nếp vào lớp - Học văn hoá tuần 8

- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức - Phụ đạo HS yếu đ

- Rèn luyện trật tự kỹ luật. Hoạt động nối tiếp :

Ngày đăng: 30/05/2021, 03:06

w