1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN LOP 4 TUAN 6

42 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1- Kieán thöùc: Cuûng coá ñi ñeàu, voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. Chôi troø chôi: Keát baïn. 2- Kó naêng: Bieát caùch ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi ñuùng höôùng vaø ñöùng laïi[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH LỚP G

NĂM HỌC 2010 – 2011

Tuần

: Từ ngày 04 đến 08 / 10 / 2010

Thứ ngày

Môn Tiết

(CT)

Tên dạy

Hai 04/10

Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) Tập đọc 11 Nỗi dằn vặt An-đrây-ca

Toán 26 Luyện tập

Khoa học 11 Một số cách bảo quản thức ăn Chào cờ

Ba 05/10

Thể dục 11 Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Trò chơi “Kết bạn”

Chính tả Người viết truyện thật

Toán 27 Luện tập chung

LT câu 11 Danh từ chung – Danh từ riêng

Địa lí Tây nguyên

Tư 06/10

Tập đọc 12 Chị em tơi

Tốn 28 Luyện tập chung

Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc TL văn 11 Trả viết

Kĩ thuật Khâu đột mau

Naêm 07/10

Thể dục 12 Đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Trị chơi “Ném trúng đích”

Tốn 29 Phép cộng

LT câu 12 Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng Khoa học 12 Phòng số bệnh thiếu dinh dưỡng Mĩ thuật Vẽ dạng hình cầu

Sáu 08/10

TL văn 12 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

Toán 30 Phép trừ

Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Âm nhạc Tập đọc nhạc : TĐN số

Làm quen vài nhạc cụ dân tộc

(2)

TUẦN 6

Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010

ĐẠO ĐỨC( )

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)

I- Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết được: Trẻ em cần phải biết bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan tới trẻ em

2- Kĩ năng: Bước đầubiết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

3- Giáo dục HS tính mạnh dạn giao tiếp II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh SGK III – Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

và nêu ghi nhớ học trước - Nhận xét

2- Bài mới

a)Giới thiệu ( trực tiếp). b) Tìm hiểu bài

* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa”

+Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa?

+Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp

- HS thực

- HS đóng tiểu phẩm

-HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng

Nội dung: Cảnh buổi tối gia đình bạn Hoa.(Các nhân vật :Hoa, bố Hoa, meï Hoa)

Bố mẹ Hoa trao đổi với vấn đề hoc tập Hoa- Mẹ Hoa muốn Hoa nghỉ học Hoa bày tỏ ý kiến cho bố, mẹ nghe- mẹ hiểu đồng ý cho Hoa tiếp tục học

(3)

không?

+Nếu bạn Hoa, em giải nào?

* Kết luận: Là nên bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, Đồng thời cần phải bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ *Hoạt động 2: “ Trị chơi phóng viên”. Cách chơi :YC số HS đóng vai phóng viên vấn bạn lớp * GDBVMT: HS bày tỏ ý kiến

-Kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến

*Hoạt động 3:

- YC HS trình bày viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10)

-Kết luận :Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

c) Củng cố : Gọi HS đọc ghi nhớ 3- Dặn dị- NX

- HS chơi trò chơi phóng viên - HS nhận xét

- Phỏng vấn môi trường trường, lớp, đia phương

- HS thực hành

(4)

TẬP ĐỌC ( 11)

Nỗi dằn vặt An-đrây-ca

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Hiểu số từ khó bài: dằn vặt,….Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân 2- Kĩ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện Biết đọc với giọng kể chậm rãi

3- Giáo dục HS lòng yêu thương kính trọng ông bà, cha, mẹ II- Chuẩn bị :

- Giáo viên: Tranh SGK III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS đọc tiết trước

TLCH * Nhận xét

- HS đọc nối tiếp TLCH - NX

2- Bài mới:

a) Giới thiệu ( trực tiếp tranh) b) HD luyện đọc, tìm hiểu bài

* HD luyện đọc

* Kết luận đoạn

- Theo dõi

- HS đọc tồn bài, lớp đọc thầm - Chia đoạn: đoạn

- Đoạn 1:

- Đoạn 2: Còn lại -YC HS đọc nối đoạn

* Lần 1: HD luyện phát âm, ngắt nghỉ, giong đọc

* Lần 2: HD giải nghĩa từ * YC HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn

- HS đọc nối đoạn (2 lần) - Luyện đọc l/n, ch/tr, dấu - Giải nghĩa từ SGK

- HS đọc theo cặp - HS đọc tồn - Theo dõi

* Tìm hiểu bài

- YC HS đọc theo đoạn trả lời câu hỏi ( sau đoạn GV chốt ý , chuyển ý) 1- An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ơng?

-Chuyện xẩy An -đrây-ca mang thuốc nhà?

-An-đrây-ca tự dằn vặt nào? -Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca

- HS đọc theo đoạn TLCH -Mải chơi đá bóng,

(5)

cậu bé nào?

- HD HS nêu nội dung bài( mục I) - Ghi bảng

- HD HS liên hệ TT

trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân

- HS nêu - Theo dõi - HS liên hệ c) Luyện đọc diễn cảm

- HD giọng đọc toàn ( mục I)

- HS nêu giọng đọc - Theo dõi

- HS đọc diễn cảm toàn ( HS) - Chọn đoạn đọc mẫu ( đoạn ) - Theo dõi

- Đọc theo cặp

* NX, tuyên dương - Thi đọc diễn cảm- NX, bình chọn giọng đọc d) Củng cố: Gọi HS nêu nội dung của

bài

3- Dặn dò- NX

(6)

TỐN(26 )

LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Củng cố cách đọc số thông tin biểu đồ 2- Kĩ năng: Đọc số thông tin biểu đồ

II- Chuẩn bị:

III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm

- Kiểm tra tập - Nhận xét

- HS thực - HS nhận xét 2- Bài mới:

a) Giới thiệu bài: ( trực tiếp) b) HD luyện tập

* Treo biểu đồ giới thiệu

- Theo dõi - Quan sát Bài 1: Gọi HS nêu YC tập

- YC HS lên bảng

- Nhận xét, chốt

- HS nêu YC tập - Lớp đọc thầm

- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa vải trắng bán tháng -Làm vào SGK

-1HS lên bảng làm Bài 2: : Gọi HS nêu YC tập

- YC HS làm

- HS đọc, nêu YC tập - Theo dõi

- Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- Biểu đồ biểu diễn ngày có mưa tháng năm 2004 a) Tháng có 18 ngày mưa b) Tháng có 15 ngày mưa Tháng có 19 ngày mưa

Số ngày mưa tháng nhiều tháng laø :

15 – = 12 (ngaøy)

(7)

Baøi :

* Thu chấm chữa - Nhận xét, chốt

thaùng laø :

(18 + 15 + 3) : = 12 (ngaøy - NX baøi

- Tự làm

c) Củng cố: YC HS nêu cách đọc thơng tin trên biểu đồ

3- Dặn dò- NX

(8)

KHOA HOÏC( 11):

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Biết số cách bảo quản thức ăn

2- Kĩ năng: Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà

3- Giáo dục: GD HS ăn uống hợp vệ sinh II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hình SGK III- Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng TLCH tiết trước

*Nhận xét

- HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK

2- Bài mới:

a) Giới thiệu ( trực tiếp ) b) Tìm hiểu bài

- Theo dõi * Hoạt động 1: Làm việc lớp

Kể tên cách bảo quản thức ăn.

* Yc học sinh quan sát-Chỉ nói cách bảo quản thức ăn hình?

- Nhận xét, bổ sung

Quan sát hình tr.24 – 25;

H1 : phơi khô ; H2 : đóng hộp ; H : ……

H4 : … H5…… H6…

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

iải thích sở khoa học cách bảo quản thức ăn.

- Muốn bảo quản thức ăn lâu phải làm nào?

- Vì cách lại giữ thức ăn lâu hơn?

Cơ sở khoa học

của cách bảo quản thức ăn - Muối, phơi khô,…

(9)

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

Liên hệ thực tế cách bảo quản thức ăn mà gia đình áp dụng

-Nhận xét, kết luận - HD HS tự liên hệ

- Học sinh làm (Vở tập): Nối ô chữ cột A với cột B cho phú hợp Một số cách bảo quản thức ăn nhà - Học sinh làm (Vở tập)

- Moät số hình trình bày

(10)

Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010 THỂ DỤC(11 )

TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ

TRỊ CHƠI : KẾT BẠN

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Chơi trò chơi: Kết bạn

.2- Kĩ năng: Tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm số Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi theo YC giáo viên

3- Giáo dục: GD HS tích cực tham gia hoạt động thể dục thể thao II- Địa điểm, phương tiện

- Giáo viên: Sân trường, bóng, kẻ sân chơi trò chơi

Hoạt động thầy Hoạt động học sinh 1- Phần mở đầu: 4- phút

- Tập hợp lớp

- Phoå biến nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ học

- Khởi động

- Kiểm tra cũ: Gọi HS thực tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

* NX, đánh giá

- Tập hợp, báo cáo

xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X

- Theo doõi

- Đứng chỗ hát vỗ tay - Xoay khớp

- HS thực

2- Phần bản: 18- 22 phút a) ĐHĐN

* Oân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số

- HD HS tập đồng loạt lớp - Quan sát theo dõi, sửa sai - Chia tổ tập luyện

- Quan sát theo dõi, sửa sai - Tổ chức trình diễn

xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X

(11)

- NX, tuyeân dương b)Trò chơi: Kết bạn

- Làm mẫu phổ biến luật chơi - Theo dõi hướng dẫn học sinh chơi

* NX, tuyên dương

- HS tập hợp

- Theo dõi làm mẫu - Thực hành chơi thử - Nhận xét

- Cả lớp thực hành chơi 3- Phần kết thúc: 6-8 phút

- Thả lỏng người, hít thở sâu - Dặn dị- NX

(12)

CHÍNH TẢ (6 )

NGHE- VIEÁT

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAØ

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Nghe – viết trình bày tả quy định câu chuyện vui Người viết truyện thật thà

2- Kĩ năng: Trình bày lời đối thoại nhân vật Làm tập 3- Giáo dục: GD HS tính trung thực

II- Chuẩn bò :

III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết từ hay sai ở

tiết trước

- HS thực - Lớp viết bảng 2- Bài mới:

a) Giới thiệu ( Trực tiếp) b) HD nghe – viết

- Đọc tả

- HD HS nêu nội dung viết - YC HS đọc thầm viết

- Theo dõi - Theo dõi - HS đọc thầm - Gọi HS nêu từ khó viết, từ cần viết

hoa

- YC HS viết từ khó viết, từ dễ lẫn,…về âm( l/n, ch/tr, …), vần ( en/eng, …) dấu( hỏi, ngã, )

- HS neâu

- HS viết nháp, bảng (Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn …)

- NX - HD HS tư ngồi viết, cách để vở, cách

trình bày viết

- HS nêu - Đọc câu ( cụm từ)- câu( phận

câu) đọc lượt - Đọc lại toàn

- HS viết vào

- Theo dõi, soát lỗi * Thu chấm, chữa

* Liên hệ giáo dục - HS liên hệ

c) HD HS luyện taäp

-Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài, nêu YC tập

- YC HS làm vào BT - NX, sửa, chốt

- HS đọc, nêu YC

- Lớp làm vào , HS chữa Xắp lên xe- lên xe

Tưỡng tượng- tưởng tượng d) Củng cố: Gọi HS nêu từ khó viết

3- Dặn dò - NX

(13)

TỐN( 27)

LUYỆN TẬP CHUNG

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Viết, đọc so sánh số tự nhiên

2- Kĩ năng: Nêu giá trị chữ số số Đọc thông tin biểu đồ, xác định năm thuộc kỉ

II- Chuẩn bị:

III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm

- Kiểm tra tập - Nhận xét, ghi điểm

- HS lên bảng làm tập - HS nhận xét

2- Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD luyện tập

- Theo dõi Bài 1: Gọi HS nêu YC tập

- YC HS làm

- Nhận xét, chốt

- HS nêu YC tập - Lớp đọc thầm

- Lớp làm vào nháp, HS lên bảng làm

Số TN liền sau số 835 917, 935 918

- NX baøi Bài : Gọi HS nêu YC tập

- YC HS laøm baøi

- HS đọc, nêu YC tập - Lớp đọc thầm

- Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm a 475 936 > 475 836

b 903 876 < 92300 c taán 175 kg >5 075 d 750 kg = 7250 kg - NX

Bài : Gọi HS nêu YC tập - YC HS laøm baøi

- HS nêu YC tập - Lớp đọc thầm

- Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

(14)

Lớp 3B có 27 HS giỏi tốn Lớp 3C có 21 HS giỏi tốn

c) Lớp 3B có nhiều HS giỏi tốn nhất, 3A có HS giỏi tốn

nhất-d ) Trung bình lớp có33 HS giỏi tốn (27 + 21 + 18) : = 33

NX baøi Baøi : Gọi HS nêu YC tập

- YC HS laøm baøi

Bài : HD cách trình bày làm * Thu chấm, chữa

- Nhận xét, chốt

- HS nêu YC tập - Lớp đọc thầm

- Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

a) Năm 2000 thuộc kỉ XX b) Năm 2005 thuộc kỉ XXI

c) Thê kư XXI kéo dài từ nm 2001 đeẫn 2100

- Các số tròn trăm lớn 540 bé 870 : 600, 700 800

Vậy x = 600, 700, 800 c) Củng cố: Chốt phần kiến thức HS nắm

chưa 3- Dặn dò- NX

(15)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU ( 11)

DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Hiểu được danh từ chung danh từ riêng ND ghi nhớ

2- Kĩ năng: Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng Biết áp dụng vào thực tế

3- Giáo dục: GD HS theo nội dung tập II- Chuẩn bị:

III- Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Bài cũ: Gọi HS lên bảng

2- Bài mới:

a) Giới thiệu ( Trực tiếp ) b) Nhận xét:

- Bài 1: Gọi HS đọc nêu YC tập NX, giới thiệu đồ tự nhiên Việt Nam, số sông đặc biệt sông Cửu Long Giới thiệu vua Lê Lợi

* NC, chốt

Bài tập 2: Gọi hs đọc đề bài.

- HD học sinh so sánh nghĩa từ tìm BT1

- HS thực ( nêu ND ghi nhớ, chữa tập)

1 HS đọc nêu YC, lớp đọc thầm - Lớp làm vào tập

a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi

1 HS đọc nêu YC, lớp đọc thầm - Lớp làm vào tập

(16)

* Kết luận : Những từ tên chung loại vật sông, vua gọi danh từ chung

- Những từ tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi DT riêng

Bài 3: Gọi HS nêu nội dung bài

Kết luận: Tên riêng người địa danh cụ thể luôn phải viết hoa

c) HD HS rút ghi nhớ.( SGK) d) luyện tập.

Bài 1: Gọi HS đọc nêu YC tập Danh từ chung gồm từ nào?

Bài 2: Gọi hs đọc y/c.

- Y/c 2, hs viết vào viết họ tên bạn nam, bạn nữ

+ Cửu Long: Tên riêng dịng sơng có chín nhánh đồng sơng Cửu Long

+ Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến

+ Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà hậu Lê

- Nhắc lại

- HS đọc nêu YC, lớp đọc thầm - Lớp làm vào tập

Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn: sơng khơng viết hoa, tên riêng dịng sông cụ thể: Cửu Long viết hoa

+ Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa Tên riêng vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa

- HS đọc nêu YC, lớp đọc thầm - Lớp làm vào tập

DT chung: Núi, dịng, sơng, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dương, dãy, nhà, trái, phải,

- Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ

- HS đọc nêu YC, lớp đọc thầm - Lớp làm vào tập

(17)

Họ tên bạn danh từ chung hay danh từ riêng? sao?

* HD HS liên hệ GD

d)Củng cố: - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ 3- Dặn dị- NX

tên bạn nam, bạn gái

- Họ tên danh từ riêng người cụ thể nên phải viết hoa

- HS nêu ĐỊA LÍ (6 )

TÂY NGUYÊN

I- Mục tiêu :

1- Kiến thức: HS biết địa hình Tây Nguyên (TN) cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau, có khí hậu hai mùa rõ rệt

2- Kĩ năng: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình khí hậu Tây Ngun Chỉ cao nguyên đồ ( lược đồ)

3- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường II- Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, Bản đồ ( lược đồ ) Tây Nguyên III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

trong SGK tiết trước

- Nêu đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ

- Nhận xét, ghi ñieåm

- HS thực - Nhận xét

2- Bài

a) Giới thiệu bài( trực tiếp) b) Tìm hiểu bài

1- Tây Nguyên – xứ sở cao nguyên nhiều tầng

* Hoạt động : Làm việc lớp - YC học sinh QS hình / tr 82- SGK

-Chỉ vị trí khu vực TN đồ giới thiệu vài nét TN

- YC H/S vị trí của cao nguyên lược đồ H1 – SGK đọc cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam -YC HS dựa vào bảng số liệu mục – SGK, xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp

- Theo dõi - HS thực - HS quan sát

(18)

đến cao

* NX , kết luận( ý học) - HS nhắc lại 2-Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa

mưa mùa khô

* Hoạt động : Làm việc cá nhân

- YC học sinh vị trí Thành phố Buôn Ma Thuột hình

-YC HS đọc thông tin mục cho biết: - Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng ? Mùa khô vào tháng ?

- Khí hậu TN có mùa ? mùa ?

- Mô tả cảnh mùa mưa mùa khô TN ? - Chốt ý học – ghi bảng

- HS thực

-… mùa mưa vào tháng :5,6,7,8,9,10 - Mùa khơ vào tháng :

11,12,1,2,3,4

-Khí hậu TN có mùa: mùa mưa mùa khơ

-HS mô tả cảnh mùa mưa, mùa khô - NX

- HS nhắc lại * Gọi HS nêu học ( SGK)

- HD HS liên heä TT

- HS nêu - HS tự liên hệ d) Củng cố : Gọi HS nêu phần học

3- Dặn dò- NX

(19)

Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010

TẬP ĐỌC (12 )

CHỊ EM TÔI

I- Mục tiêu :

1- Kiến thức: Hiểu nghĩa số từ khó: lưỡi ,yên vị ,giả Hiểu nội dung bài: Khuyên HS khơng nói dối đức tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người

2- Kĩ năng:Đọc rành mạch trôi chảy, đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diển tả nội dung câu chuyện

3- Giáo dục: GD HS II- Chuẩn bị :

- Giáo viên : Tranh SGK III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc trả

lời câu hỏi

- Nhận xét ghi điểm

- HS lên bảng đọc TLCH - HS nhận xét

2- Bài mới:

a) Giới thiệu ( trực tiếp) b) HD luyện đọc, tìm hiểu * HD luyện đọc

* Kết luận đoạn

- Theo doõi

- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Chia đoạn

Đ 1: Từ đầu đến … Đ 2: tiếp đến… Đ 3: Còn lại -YC HS đọc nối tiếp

* Lần 1: HD luyện phát âm, ngắt nghỉ, giong đọc

* Lần 2: HD giải nghĩa từ

- HS đọc nối khổ thơ (2 lần)

(20)

* YC HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn

- HS đọc theo cặp - HS đọc tồn - Theo dõi

* Tìm hiểu

- YC HS đọc theo đoạn trả lời câu hỏi ( sau câu hỏi GV chốt ý , chuyển ý) 1- Cơ chị nói dối ba để đâu ?

2- Vì lần nói dối cô chị cảm thấy ân hận?

3- Cơ em làm để chị thơi nói dối? 4- Vì cách làm em lại giúp chị tỉnh ngộ?

* HD HS nêu nội dung ( mục I)

- Ghi bảng

- HD HS liên hệ TT

- HS đọc theo khổ thơ TLCH -…đi xem chiếu bóng

- …vì lợi dụng lịng tin ba

-… bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim, …

- HS nêu - HS nêu -Theo dõi - HS liên hệ c) Luyện đọc diễn cảm

- HD giọng đọc toàn ( mục I)

- HS nêu giọng đọc - Theo dõi

- HS đọc diễn cảm toàn ( HS) - Chọn đoạn đọc mẫu ( đoạn ) - Theo dõi

- Đọc theo cặp * NX, tuyên dương

- Thi đọc diễn cảm

- NX, bình chọn giọng đọc d) Củng cố: Gọi HS nêu nội dung của

bài

3- Dặn dò - NX

(21)

TỐN( 28)

LUYỆN TẬP CHUNG

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Củng cố đọc viết so sánh số tự nhiên, chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, tìm số trung bình cộng, biểu đồ

2- Kĩ năng: Viết, đọc, so sánh số tự nhiên, nêu giá trị chữ số số Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian Đọc thông tin biểu đồ cột

II- Chuẩn bị:

III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài

- Kiểm tra tập - Nhận xét, ghi điểm

- HS lên bảng làm tập - HS nhận xeùt

2- Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD luyện tập

- Theo dõi Bài 1: Gọi HS nêu YC tập

- YC HS làm - Nhận xét, chốt

- HS nêu YC tập Lớp đọc thầm - Lớp làm vào nháp, HS nhẩm kết

a,D b, B c,C; d,C ; đ,C; e,C

- NX Bài 2: Gọi HS nêu YC tập

- YC HS làm baøi

- HS đọc, nêu YC tập - Lớp đọc thầm

- Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

a) …33 sách b) …40 sách

c) Hòa nhiều Thục : 40 – 25 = 15 (quyển sách)

(22)

Bài : Yêu cầu HS tự làm bài * Thu chấm, chữa

- Nhaän xét, chốt

Trung bình bạn …quyển sách : (33+40+22+25) : = 30 (quyển sách) NX

c) Củng cố: YC HS nêu 3- Dặn dò- NX

- HS nêu

KỂ CHUYỆN(6 )

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Kể câu truyện nghe, đọc nói lịng tự trọng

2- Kĩ năng: Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn kể lại câu truyện nghe, đọc, nói lịng tự trọng Hiểu chuyện nêu nội truyện Biết lắng nghe lời bạn kể,nhận xét lời kể bạn

3- Giáo dục: GD học sinh tôn trọng bạn tôn trọng thân II- Chuẩn bị:

- GV: tranh SGK

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể câu chuyện

- NX, đánh giá

- HS kể nối tiếp - HS nhận xét 2- Bài mới

a) Giới thiệu ( trực tiếp) b) Kể chuyện

* HD HS tìm hiểu YC đề

- Gạch chân từ quan trọng - Gọi HS đọc nối tiếp phần gợi ý - YC HS đọc thầm gợi ý

- Nhắc nhở HS kể chuyện phải có đầu, có cuối

- Theo dõi

- HS đọc đề Lớp đọc thầm - Theo dõi

- Đọc nối tiếp - HS đọc… - Theo dõi c) HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu

chuyeän

* YC kể theo nhóm - Quan sát, theo dõi

* Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - NX, tuyên dương

* HD liên hệ GD

- Kể đoạn câu chuyện theo nhóm Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

(23)

3- Dặn dò- NX

TẬP LÀM VĂN(11 )

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ

I Mục tiêu:

1- Kiến thức: Rút kinh nghiệm nghiệm tập làm văn viết thư

2- Kĩ năng: Rút kinh nghiệm tập làm văn viết thư (đúng ý,bố cục rõ,dùng từ đặt câu viết tả…) Biết cách sửa lỗi mắc viết

3- Giáo dục: GD HS biết quan tâm chia sẻ với người II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK

III- Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1-Bài cũ:

2- Bài mới:

a) Giới thiệu ( Trực tiếp ) b) HD chữa

* Nhận xét chung

- NX bố cục, diễn đạt, lỗi tả

- Theo dõi * H D HS đọc lời nhận xét giáo viên

- Đọc số từ, câu chưa phù hợp, HD cách chữa từ, câu cụ thể

- HS thực

- HS chữa lỗi vào nháp - Nêu từ, câu chữa * HD học tập đoạn văn hay

- Đọc số văn hay cho HS học tập * YC HS viết lại đoạn văn cho hay * NX, liên hệ

- Theo dõi - Viết vào - HS trình bày - HS nhận xét c) Củng cố:

(24)

KĨ THUẬT (6)

Bài 6 :

KHÂU ĐỘT MAU

I.MỤC TIÊU:

- Hs biết cách khâu đột mau ứng dụng khâu đột mau - Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Gv : - Tranh qui trình khâu đột mau - Mẫu khâu đột mau

- mảnh vải 20 x 30 cm, len sợi khác màu - kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch,

Hs : chuẩn bị sgk

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’)

2.Kiểm tra cũ (5’)

Kiểm tra ghi nhớ vật liệu, dụng cụ

3.Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Giới thiệu ghi

Hoạt động 1: làm việc lớp

*Mục tiêu: hướng dẫn hs quan sát mẫu nhận xét mẫu *Cách tiến hành:

- Giới thiệu mẫu khâu đột mau

- Hướng dẫn hs quan sát mẫu quan sát hình 1a, 1b sgk - Đặc điểm mũi khâu đột mau?

- Gv giới thiệu đường may máy *Kết luận: ghi nhớ mục sgk/23

Hoạt động 2: làm việc cá nhân

*Mục tiêu: hướng dẫn thao tác kỹ thuật *Cách tiến hành:

- Gv treo tranh qui trình khâu mũi đột mau qui trình khâu đột mau để trả lời câu hỏi sgk

- Hướng dẫn hs quan sát hình 3a, 3b, 3c để trả lời câu hỏi sgk / 23

- Hướng dẫn hs cách khâu

- Hướng dẫn hs quan sát hình trả lời câu hỏi sgk /23 *Kết luận: ghi nhớ sgk

Gọi vài hs đọc phần ghi nhớ sgk

Nhắc lại

Hs quan sát mẫu quan sát hình 1a, 1b sgk

trả lời

Hs xem quan sát hình2 trả lời câu hỏi sgk/21 Hs quan sát hình 3a,3b,3c sgk/22 trả lời

1-2 hs lên khâu

(25)

IV NHẬN XÉT:

- Củng cố, dặn dò: đọc phần ghi nhớ

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh - Chuẩn bị sau:chuẩn bị sgk

Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010 THỂ DỤC( 12 ):

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI

TRỊ CHƠI: NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Củng cố đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Chơi trò chơi: Kết bạn 2- Kĩ năng: Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi theo YC giáo viên

3- Giáo dục: GD HS tích cực tham gia hoạt động thể dục thể thao II- Địa điểm, phương tiện

- Giáo viên: Sân trường, bóng, kẻ sân chơi trị chơi, cịi

Hoạt động thầy Hoạt động học sinh 1- Phần mở đầu: 4- phút

- Tập hợp lớp

- Phổ biến nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ học

- Khởi động

- Kiểm tra Đi vòng phải, vòng trái

* NX, đánh giá

- Tập hợp, báo cáo

xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X

- Theo doõi

- Đứng chỗ hát vỗ tay - Xoay khớp

- HS thực 2- Phần bản: 18- 22 phút

a) Oân dều, vòng phải, vòng trái - YC HS tập động loạt lớp

- Chia tổ tập luyện - NX, sửa sai

- YC tổ trình diễn

X

xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx - Học sinh tập theo HD giáo viên

(26)

- NX, tuyên dương - Điều khiển lớp tập

b)Trò chơi: Kết bạn

- Làm mẫu phổ biến luật chơi - Theo dõi hướng dẫn học sinh chơi

* NX, tuyeân dương

- HS nhận xét - Tập lớp ( lần) - HS tập hợp

- Theo dõi làm mẫu - Thực hành chơi thử - Nhận xét

- Cả lớp thực hành chơi 3- Phần kết thúc: 6-8 phút

- Thả lỏng người, hít thở sâu - Dặn dị- NX

(27)

TỐN(29 )

PHÉP CỘNG

I- Mục tieâu:

1- Kiến thức: Thực phép cộng số có sáu chữ số khơng nhớ có nhớ không lượt không liên tiếp

2- Kĩ năng: Biết đặt tính thực phép cộng số có sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt khơng liên tiếp

II- Chuẩn bị:

III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài

- Kiểm tra tập - Nhận xét, ghi điểm

- HS lên bảng làm tập - HS nhận xét

2- Bài mới: a) Giới thiệu bài

b) Ví dụ: Ghi bảng ( SGK) 48352 + 21026

367859 + 541728

- HD HS đặt tính theo cột dọc - Gọi HS nhận xét phép tính * NX, chốt lại cách đặt tính

- Theo doõi

48 352 367859 21 026 541728 69 378

- HS thực

- HS nêu cách đặt tính thực phép tính

- (1) cộng khơng nhớ; (2) cộng có nhớ c) Luyện tập

Bài 1: Gọi HS nêu YC tập - YC HS làm

- Nhận xét, chốt

- HS nêu YC tập - Lớp đọc thầm

- Lớp làm vào nháp, HS làm bảng

682 247 305 741 987 988 - NX baøi

(28)

- YC HS laøm baøi

- Lớp đọc thầm

- Lớp làm vào SGK, HS lên bảng làm

4 685 + 347 = 032 Baøi 3: Gọi HS nêu YC tập

- YC HS laøm baøi

Baøi :

* Thu bài, chấm, chữa - Nhận xét, chốt

- HS nêu YC tập

- Lớp đọc thầm, phân tích đề

- Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

Baøi giải

Số huyện trồng có tất : 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) ĐS : 385 994

- Neâu cách tìm thành phần chưa biết phép tính

- làm

a) x = 975 + 363 = 1338 b) x = 815 – 207 = 608 c) Củng cố: Gọi HS nêu cách đặt tính theo

cột dọc

3- Dặn dò- NX

(29)

LUYỆN TỪ VAØ CÂU (12 )

MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG.

I Mục tiêu:

1- Kiến thức: Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm : Trung thực – Tự trọng

2- Kĩ năng: Biết xếp từ Hán Việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa BT3 3- Giáo dục: - GD HS biết tôn trọng thân người

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, bảng phụ III- Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học sinh 1-Bài cũ: Gọi HS lên bảng

*Nhận xét 2- Bài mới:

a) Giới thiệu ( trực tiếp ) b) HD HS luyện tập.

Bài 1: Gọi HS đọc nêu YC tập *NX, chốt

Bài 2: Gọi HS đọc nêu YC tập * NX, chốt ý

Bài 3: Gọi HS đọc nêu YC tập

- HS thực chữa tập - HS nhận xét

- HS đọc nêu YC, lớp đọc thầm - Lớp làm vào tập

- Thứ tự: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin.

- HS đọc nêu YC, lớp đọc thầm - Lớp làm vào tập

- HS nêu: thứ tự: trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực.

- HS đọc nêu YC, lớp đọc thầm - Lớp làm vào tập

- HS thực Trung có nghĩa là

“ở giữa”

(30)

* Chấm, chữa * NX, chốt

c)Củng cố: - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ 3- Dặn dò- NX

trung thu trung bình

trung tâm

trung thành trung nghĩa trung kiên trung thực trung hậu KHOA HỌC( 12):

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Biết số cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng( thường xuyên theo dõi cân nặng trẻ, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng lượng, đưa trẻ đikhám chữa kịp thời

2-Kĩ năng: Nêu số cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng 3- Giáo dục: GD HS ăn uống hợp vệ sinh, đủ chất

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hình SGK III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1-Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

*Nhận xét

- HS thực 2- Bài mới:

a) Giới thiệu ( Trực tiếp ) b) Tìm hiểu bài

- Theo dõi * Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Mô tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng người bị bệnh bướu cổ

-YC kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng?

- Nêu nguyên nhân gây bệnh trên?

* KL :SGK (ý2 mục bạn cần biết )

+ Q/S H1, H2 SGK, nhận xét, mô tả dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ

- Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng : bệnh suy dinh dưỡng, khô mắt,…

+ …thiếu chất đạm,Vi- ta- A * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

(31)

dinh dưỡng

- YC hoïc sinh kể tên số bệnh thiếu VTM A, D, C, Saét,…

- Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng?

*Kết luận: Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng , cách phịng bệnh

- YC học sinh nhắc lại mục Bạn cần HD HS * NX, chốt yù

- HD HS tự liên hệ

dưỡng (sgk)

- Bệnh quáng gà (do thiếu VitaminA) bệnh phù thiếu VitaminB1, bệnh chảy máu chân thiếu VitaminC - Phải thường xuyên theo dõi cân nặng em bé Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng đủ chất

- HS nhắc lại ý mục Bạn cần biết HS nhắc lại

(32)

MĨ THUẬT (6)

VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc cảm nhận vẻ đẹp số loại dạng hình cầu

- Biết cách vẽ vẽ vài dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích - Học sinh tích cực suy nghĩ, sáng tạo

II CHUẨN BỊ:

GV: - Tranh, ảnh số dạng hình cầu - Bài vẽ HS lớp trước

HS: SGK Vở tập vẽ đồ dùng học vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 – Ổn định tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học tập

- Yêu cầu nhóm báo cáo chuẩn bị nhóm

- Để dụng cụ lên bàn - Đại diện nhóm báo cáo – Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

+ Bày mẫu yêu cầu HS quan sát, nêu câu hỏi: - Đây gì?

- Nêu đặc điểm, hình dáng màu sắc loại

- So sánh hình dáng, màu sắc loại quả? + Yêu cầu HS quan sát hình tham khảo SGK kết luận: Quả có nhiều loại dạng hình cầu, có hình dáng, đặc điểm, màu sắc vẻ đẹp riêng

- Cho HS xem số vẽ chuẩn bị

+ Quan sát mẫu trả lời câu hỏi: - Quả cam, lê,…

- Nêu theo cảm nhận

- Nêu theo cách nhìn riêng + Lắng nghe

+ Quan sát * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

+ Vẽ lên bảng gợi ý hướng dẫn HS: - Vẽ khung hình chung vật mẫu

- Đánh dấu tỉ lệ phác hình nét thẳng - Sửa chữa hồn chỉnh hình

- Vẽ đậm, nhạt vẽ màu theo ý thích

(33)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành + Yêu cầu HS:

- Quan sát lớp, nhắc nhở hướng dẫn HS vẽ

Vẽ theo mẫu vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

+ Thu số treo lên bảng yêu cầu HS nhận xét

- Nhận xét bổ sung

- Nhận xét theo cảm nhận riêng - Lắng nghe

3 – Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học * Dặn dò:

(34)

Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN(12 )

LUY

N T

P XÂY D

NG

Đ

O

N V

Ă

N K

CHUY

N

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện, dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh kể lại cốt truyện

2- Kĩ năng: Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện BT

3- Giáo dục: GD HS tính trung thực II- Chuẩn bị:

III- Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1-Bài cũ: Gọi HS lên bảng nêu khái niệm về

văn kể chuyện *Nhận xét

2 HS thực 2- Bài mới:

a) Giới thiệu ( Trực tiếp ) b) HD làm

Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung tập - Gọi HS trả lời theo YC tập

- Truyện có nhân vật ? -Câu chuyện kể lại chuyện ?

- HS đọc, lớp đọc thầm -1 HS nêu yêu cầu

-HS quan sát tranh minh họa tiếp nối trả lời câu hỏi

-Truyện có nhân vật chàng tiều phu cụ già (tiên ông)

(35)

-Truyện có ý nghóa ? * NX, kết luận, LHGD - YC HS kể theo nhoùm

- Tổ chức thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu

- Truyện khuyên trung thực, thật …

- Kể theo nhóm ( bàn) - 3-5 HS thi kể trước lớp Nhận xét

Bài tập 2: Gọi HS đọc nội dung tập - Gợi ý

-Anh chàng tiều phu làm ? -Khi chàng trai nói ?

-Lưỡi rìu chàng trai nào? * Hướng dẫn dựng đoạn văn

Quan sát tranh tìm ý cho đoạn văn - YC HS kểchuyện

* NX, tuyên dương

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Chàng tiều phu đốn củi … -Chàng nói : “Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu …gì để sống đây.”

- Lưỡi rìu sắt chàng bóng lống -HS xây dựng đoạn văn

-HS thực hành xây dựng đoạn văn

-Quan sát tranh tìm ý cho đoạn văn

-Luyện kể theo nhóm -Nhận xét

Câu chuyện nói lên điều ?

* GD học sinh tính thật thà,trung thực trong cuộc sống.

- HD HS liên hệ GD

(36)

TOÁN(30 )

PHÉP TRỪ

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Biết đặt tính thực phép tính trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoạc có nhớ qua ba lượt khơng liên tiếp

2- Kĩ năng: Rèn kĩ giải tốn có lời văn phép tính trừ II- Chuẩn bị:

III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài

- Kiểm tra tập - Nhận xét, ghi điểm

- HS lên bảng làm tập - HS nhận xét

2- Bài mới: a) Giới thiệu bài

b) HD HS thực phép tính trừ - Ghi bảng: 865279 – 450237

647253 – 285749

- HD HS thực ( đặt tính theo cột dọc)

từng phép tính

- Gọi HS nêu cách đặt tính thực phép tính theo cột dọc

- YC HS nhận xét hai phép tính * Kết luận

- Theo dõi - Theo dõi

- HS thực vào bảng - NX - Khi thực phép trừ số tự nhiên ta thực đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái

- Phép tính (1) trừ khơng nhớ, phép tính (2) trừ có nhớ

c) Luyện tập

Bài 1: Gọi HS nêu YC tập - YC HS làm

- HS nêu YC tập - Lớp đọc thầm

(37)

- Nhận xét, chốt

nêu cách thực - NX

Baøi : Gọi HS nêu YC tập - YC HS làm baøi

- HS đọc, nêu YC tập - Lớp đọc thầm

- Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

a 48 600 -9 455 = 39 145

b 80 000 – 48 765 = 31 235

Bài 3: Gọi HS đọc nội dung bài, nêu YC tập

- YC HS laøm baøi

Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài

* Thu chấm, chữa - Nhận xét, chốt

- HS đọc nêu YC tập - Lớp đọc thầm

- Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm Bài giải

Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh dài :

1 730 – 315 = 415 (km) ÑS : 415 km

- Đọc, phân tích đề, làm Năm ngoái trồng số 214 800 – 80 600 = 134 200 Cả hai năm trồng số 214 800 + 134 200 = 349 000 c) Củng cố: Gọi HS cách đặt tính thực

hiện phép tính số TN theo cột dọc 3- Dặn dò- NX

(38)

LỊCH SỬ (6 )

KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: HS biết: Do căm thu øquân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại nên Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa

2- Kĩ năng: Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng( nêu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa ) Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa

3- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK, lược đồ SGK III- Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

của tiết trước SGK - Nhận xét, ghi điểm

- HS thực - Nhận xét 2- Bài

a) Giới thiệu bài( trực tiếp) b) Tìm hiểu bài

* Hoạt động 1: Làm việc lớp - Nêu YC nhiệm vụ học

- Quan saùt

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- YC HS đọc thông tin SGK để trả lời CH

- Khi tìm nguyên nhân kn hai Bà Trưng, có ý kiến :

+Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt Thái Thú Tô Định

(39)

+Do Thi Sách ,chồng Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại

Theo em ý kiến ? Tại ?

*Chốt ý, ghi bảng việc Thi Sách bị giết hại cớ để kn nổ ra, nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước , căm thù giặc Hai Bà

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- Treo lược đồ lên bảng giải thích cho HS : Cuộc kn hai Bà Trưng diễn phạm vi rộng lược đồ phản ánh khu vực nổ kn

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lại diễn biến kn lược đồ

- Quan sát lược đồ

- HS thực * Hoạt động : Làm việc cá nhân

- Khởi nghĩa hai Bà Trưng đạt kết nào?

-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa ?

-Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều tinh thần u nước nhân dân ta?

* Chốt ý, ghi bảng

-… sau 200 năm bị PK nước ngồi hộ ,lần nhân dân ta giành độc lập Sự kiện chứng tỏ nhân dân ta trì phát huy truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm

* Goïi HS nêu học ( SGK)

- HD HS liên hệ TT - HS nêu- HS tự liên hệ c) Củng cố : Gọi HS nêu phần học

3- Dặn dò- NX

(40)

Tập đọc nhạc : SỐ 1

GIỚI THIỆU MỘT VAØI NHẠC CỤ DÂN TỘC

I/ Mục tiêu :

- Học sinh biết hát thuộc giai điệu lời ca hát học - Học sinh biết đọc TĐN số

- Học sinh nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà - Giáo dục học sinh yêu nhạc cụ quê hương

II/ Chuẩn bị :- Nhạc cụ gõ : Thanh phách - Bảng phụ có sẵn TĐN số III/ Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 n định lớp (1' )

2 Bài cũ (4’)

- Gọi HS trình bày hát " Bạn lắng nghe”

3 Bài :

HĐ1 : Tập đọc nhạc số ( 16' ) - GV treo bảng phụ TĐN số - GV đọc mẫu, cao độ nốt : Đồ, Rê, Mi , Son, La

? Bài TĐN viết nhịp mấy? Có nhịp?

- Hướng dẫn đọc cao độ nốt nhạc - Hướng dẫn đọc gõ tiết tấu

- GV đọc mẫu TĐN

- Hướng dẫn đọc nhạc ghép lời ca - Yêu cầu tốp thể – nhận xét

HĐ :Giới thiệu số nhạc cụ dân tộc (10’)

- GV treo tranh nhạc cụ dân tộc - GV giới thiệu cấu tạo hình dáng loại nhạc cụ, giải thích tên nhạc cụ

- Yêu cầu nhắc lại cấu tạo loại nhạc cụ

3 Cuûng cố- dặn dò (4' )

- GV bắt nhịp cho HS hát ôn hát gõ đệm theo nhịp " bạn lắng nghe"

- Trình bày hát

- Theo dõi - Lắng nghe - nhịp 2/4, nhịp - Cả lớp, tổ,cá nhân - Thực

- Laéng nghe

- Cả lớp, tổ , cá nhân - Tốp HS thể

(41)

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 6 I-Mục tiêu :

- Giúp HS nhận ưu khuyết điểm thân, từ nêu hướng giải phù hợp

- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn II-Chuẩn bị :

1 GV : Công tác tuần

2 HS : Bản báo cáo thành tích thi đua tổ

III- HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định : Nội dung :

- Giới thiệu:

Nhận xét chung:

- Ưu: Vệ sinh tốt, sách đầy đủ, biết tham gia hoạt động đoàn thể…

- Tồn tại: Cịn có học sinh chưa học thuộc nhà; qn sách, tập

- Tuyên dương cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến

3 Cơng tác tuần tới :

- Tiếp tục thực phong trào thi

ñua theo toå

- Khắc phục tồn tuần

trước

- Đóng góp khoản tiền

* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt

Haùt tập thể

- Lớp trưởng điều khiển

- Tổ trưởng tổ báo cáo mặt : + Học tập

+ Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào

+ Cá nhân xuất sắc, tiến

- Tổ trưởng tổng kết điểm sau báo cáo - Ban cán lớp nhận xét

+ Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật - Lớp trưởng nhận xét - Lớp bình bầu :

Cá nhân tiến

-Lớp trưởng tổng kết bảng điểm thi đua tổ

- Tuyên dương tổ đạt điểm cao

- HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,… theo chủ điểm tuần, tháng

(42)

Ngày đăng: 28/05/2021, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w