- Năng lực/ kĩ năng chuyên biệt như: quan sát, vẽ lại các đối tượng quan sát, làm thí nghiệm, phân loại..... Kiến thức.[r]
(1)Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP Mục tiêu chương:
1 Kiến thức
- HS biết đặc điểm cấu tạo lớp giáp xác, hình nhện, sâu bọ qua đại diện
- Mô tả cấu tạo hoạt động tôm sông
- Biết đặc điểm thích nghi tơm với đời sống nước, hình nhện sâu bọ với đời sống nơi hang hốc, bay lượn
- Thấy đa dạng chân khớp qua đa dạng lớp
- Nêu vai trò chân khớp, đặc điểm chung ngành (bộ xương ngồi kitin, có chân phân đốt, khớp động, sinh trưởng qua lột xác)
2 Kĩ năng
- Củng cố kĩ quan sát tranh vẽ, mẫu vật tìm kiến thức; kĩ phân tích, so sánh; kĩ mổ động vật thân mềm
3 Thái độ
- Có ý thức bảo vệ, phát triển loài động vật cho nguồn lợi kinh tế lớn
4 Kĩ sống nội dung tích hợp
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm - Tích hợp GD BVMT, GD ƯPBĐKH
5 Các lực hướng đến chương
- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác
- Năng lực/ kĩ chuyên biệt như: quan sát, vẽ lại đối tượng quan sát, làm thí nghiệm, phân loại
Ngày soạn:
Ngày giảng: 7A 7B 7C
(2)Mục tiêu: 1 Kiến thức
+ Nêu khái niệm lớp Giáp xác
+ Mô tả cấu tạo hoạt động đại diện (tơm sơng) Trình bày tập tính hoạt động giáp xác
+ Nêu đặc điểm riêng số lồi giáp xác điển hình, phân bố chúng nhiều mơi trường khác Có thể sử dụng thay tôm sông đại diện khác tơm he, cáy, cịng, cua bể
+ Nêu vai trò giáp xác
2 Kĩ năng
+ Quan sát cách di chuyển Tôm sông + Mô tả quan sát nội quan
3 Thái độ
- Có ý thức bảo vệ, phát triển loài động vật giáp xác cho nguồn lợi kinh tế lớn
4.Kĩ sống nội dung tích hợp
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm - Tích hợp GD BVMT, GD ƯPBĐKH
5 Các lực hướng đến
- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác
- Năng lực/ kĩ chuyên biệt như: quan sát, vẽ lại đối tượng quan sát, làm thí nghiệm, giải phẫu, phân loại
Bài 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNG I Mục tiêu
1 Kiến thức
(3)- Trên sở giải thích cách di chuyển, sinh sản dinh dưỡng tôm sông
2 Kĩ năng
- Quan sát phân biệt cấu tạo cách di chuyển tơm sơng - Hoạt động nhóm
3 Thái độ
- u thích mơn học
- Nghiêm túc, cẩn thận thực hành - Bảo vệ động vật
4.Giáo dục kĩ sống nội dung tích hợp
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm - Tích hợp GD BVMT
5 Định hướng phát triển lực
- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác
- Năng lực/ kĩ chuyên biệt như: quan sát, vẽ lại đối tượng quan sát, làm thí nghiệm
II Chuẩn bị 1 Giáo viên:
- Tranh cấu tạo ngồi tơm - Mẫu vật: Tôm sông
- Bảng phụ nội dung bảng 1, mảnh giấy rời ghi tên, chức phần phụ
2 Học sinh
- Mỗi nhóm mang tơm sống, tơm chín - Học cũ chuẩn bị
III Phương pháp - Trực quan
- Vấn đáp tìm tịi - Thực hành
(4)2 Kiểm tra cũ
3 Các hoạt động dạy- học
- Đặt vấn đề: Ngành chân khớp có gần triệu loài, chiếm 2/3 số loài ĐV biết Chúng có phần phụ phân đốt khớp động với Ngành chân khớp có lớp
lớn Giáp xác, Hình Nhện Sâu bọ
Hoạt động : Tổ chức lớp (2 phút)
- Phân cơng nhóm : GV chia lóp thành nhóm ( Nhóm trưởng, thư kí ) - Kiểm tra mẫu vật thực hành
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (15 phút) GV hướng dẫn nội dung quan sát:
1 Tìm hiểu cấu tạo ngồi di chuyển tôm sông
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tơm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Cơ thể tôm gồm phần? ? Nhận xét màu sắc vỏ tơm?
? Bóc vài khoanh vỏ, nhận xét độ cứng?
- Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn, đọc thơng tin SGK trang 74, 75 thảo luận nhóm thống ý kiến
- GV chốt lại kiến thức
- GV cho HS quan sát tôm sống địa điểm khác nhau, giải thích ý nghĩa tượng tơm có màu sắc khác (màu sắc mơi trường tự vệ)
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung, rút đặc điểm cấu tạo vỏ thể
? Khi vỏ tơm có màu hồng?
2 Các phần phụ chức năng
- GV yêu cầu HS quan sát tôm theo bước:
+ Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK, xác định tên, vị trí phần phụ tôm sông
+ Quan sát tôm hoạt động để xác định chức phần phụ
- Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn, ghi kết quan sát giấy - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 75 SGK
(5)- GV treo bảng phụ gọi HS dán mảnh giấy rời - Đại diện nhóm hồn thành bảng phụ
- Gọi HS nhắc lại tên, chức phần phụ
3 Di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật cho biết ? Tơm có hình thức di chuyển nào?
? Hình thức thể tự vệ tôm? - HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức trả lời
4 Tìm hiểu dinh dưỡng
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
? Tôm kiếm ăn vào thời gian ngày? Thức ăn tơm gì? ? Vì người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tơm?
- Các nhóm thảo luận, tự rút nhận xét
- GV cho HS đọc thông tin SGKvà chốt lại kiến thức
5.Tìm hiểu hoạt động sinh sản Tôm sông
- GV cho HS quan sát tôm, phân biệt tôm đực tôm - Thảo luận trả lời:
? Tôm mẹ ơm trứng có ý nghĩa gì?
? Vì ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên? - HS thảo luận nhóm trả lời
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động : Học sinh tiến hành thực hành (15 phút)
- HS tiến hành quan sát theo nội dung hướng dẫn
- GV tới nhóm kiểm tra việc thực HS, hỗ trợ nhóm yếu - HS quan sát đến đâu ghi chép đến
Hoạt động : Báo cáo kết thực hành (5 phút)
- Gọi nhóm lên báo cáo cách đại diện nhóm xác định cấu tạo ngồi mẫu vật
4 Nhận xét -đánh giá ( phút ) GV chốt kiến thức:
Cấu tạo di chuyển 1 Vỏ thể
(6)- Vỏ:
+ Kitin ngấm canxi, tác dụng cứng che chở chỗ bám cho thể + Có sắc tố giúp màu sắc tơm giống màu sắc môi trường
2 Các phần phụ chức năng
Cơ thể tôm sông gồm: - Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát mồi + Chân hàm: Giữ xử lí mồi
+ Chân ngực: Bò bắt mồi - Bụng:
+ Chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái) + Tấm lái: Lái, giúp tôm nhảy
3 Di chuyển
- Di chuyển: + Nhảy
+ Bò
+ Bơi: Tiến, lùi
4 Dinh dưỡng
- Tiêu hố:
+ Tơm ăn tạp, hoạt động đêm
+ Thức ăn tiêu hoá dày, hấp thụ ruột - Hô hấp: Thở mang
- Bài tiết: Qua tuyến tiết
5 Sinh sản
- Tơm phân tính:
+ Con đực: Càng to + Con cái: ôm trứng - Lớn lên qua lột xác nhiều lần
-Tuyên dương nhóm thực hành tốt ,phê bình nhóm làm chưa tốt - Vệ sinh lớp học ,
5 Hướng dẫn nhà(2’) *) Học cũ:
(7)*) Chuẩn bị mới:
- Chuẩn bị nhóm – tôm sông - Đọc trước nhà:
+ Cách mổ tôm sông
+ Đặc điểm cấu tạo tơm: Mang, quan tiêu hóa, hệ thần kinh
V Rút kinh nghiệm