Tiết: 31 Bài 31- THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP

7 30 0
Tiết: 31 Bài 31- THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Thấy được lớp thú là lớp động vật tiến hóa nhất trong giới động vật + Biết được các đặc điểm thích nghi với đời sống của từng bộ thú.. - Thông qua đại diện của mỗi lớp, mỗi bộ thấy đượ[r]

(1)

CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG I Mục tiêu chương

1 Kiến thức - Lớp cá:

+ Biết nhãng đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống nước cá chép

+ Qua tìm hiểu cấu tạo trong, so sánh với ngành học tìm đặc điểm tiến hóa

-Lớp lưỡng cư:

+ Nhận biết đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo phù hợp với đời sống nửa nước nửa cạn

+ Chỉ đặc điểm tiến hóa so với cá + Mô tả cấu tạo ếch đồng -Lớp bò sát:

+ Biết đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống cạn + Từ đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo rút đặc điểm tiến hóa so với lưỡng cư

- Lớp chim:

+ Nhận biết đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo thích nghi với đời sống bay lượn

+ Biết đặc điểm cấu tạo tiến hóa bị sát - Lớp thú

+ Thơng qua đặc điểm cấu tạo thỏ rút đặc điểm cung lớp thú

+ Thấy lớp thú lớp động vật tiến hóa giới động vật + Biết đặc điểm thích nghi với đời sống thú

- Thông qua đại diện lớp, thấy đa dạng lồi, mơi trường sống, lối sống … động vật có xương sống

- Tìm mối quan hệ tiến hóa lớp ngành động vật cá xương sống

2 Kĩ năng

- Kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, liên hệ thực tế - Kĩ giải phẫu động vật có xương sống

- Kĩ sử dụng dụng cụ thực hành 3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ động vật, u thích tìm hiểu thiên nhiên 4.Giáo dục kĩ sống nội dung tích hợp

(2)

- Giáo dục BVMT giáo dục ƯPBĐKH 5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác

- Năng lực/kĩ chuyên biệt như: quan sát, vẽ lại đối tượng quan sát, làm thí nghiệm, giải phẫu, đưa tiên đoán/ đề xuất giả thuyết khoa học, xử lí trình

bày số liệu

CÁC LỚP CÁ I Mục tiêu

1- Kiến thức

+ Chỉ thống cấu tạo chức hệ quan đảm bảo thống thể thể với mơi trường nước Trình bày tập tính lớp Cá

+ Trình bày cấu tạo đại diện lớp Cá (cá chép) Nêu bật đặc điểm có xương sống thơng qua cấu tạo hoạt động sống cá chép

+ Nêu đặc tính đa dạng lớp Cá qua đại diện khác như: cá nhám, cá đuối,

+ Nêu ý nghĩa thực tiễn cá tự nhiên người 2 - Kĩ năng

+ Quan sát cấu tạo cá

+ Biết cách sử dụng dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo cá

3- Thái độ

+ HS yêu thích mơn học, u thích khoa học

+ HS có ý thức bảo vệ lồi cá mơi trường sống chúng 4.Giáo dục kĩ sống nội dung tích hợp

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực

- Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm - Giáo dục BVMT giáo dục ƯPBĐKH

(3)

- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác

- Năng lực/kĩ chuyên biệt như: quan sát, vẽ lại đối tượng quan sát, làm thí nghiệm, giải phẫu, đưa tiên đoán/ đề xuất giả thuyết khoa học

Ngày soạn:

Ngày giảng: 7A 7B 7C

Tiết: 31 Bài 31- THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI

VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống bơi lội

- Nêu loại vây cá chức vây 2 Kĩ

- Quan sát, phân tích, tổng hợp - Hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Có thái độ u mơn. - Nghiêm túc học tập

4.Giáo dục kĩ sống nội dung tích hợp - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực

- Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm 5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác

(4)

II Chuẩn bị 1 Giáo viên

- Tranh hình 31 phóng to SGK + 12 khay đựng + 12 thau vừa cho 12 nhóm

2 Học sinh: Ơn cũ, đọc Mỗi nhóm cá chép dài khoảng 20 cm

III Phương pháp

- Thực hành; Đàm thoại nêu vấn đề; Trực quan III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ: - Không kiểm tra

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm

3.Các hoạt động dạy-học

* Mở bài: - Yêu cầu hs nhắc lại ngành động vật học

G: Hôm sang chương VI Ngành ĐVCXS Ngành có xương với cột sống chứa tủy Đây đặc điểm phân biệt với ngành ĐVKXS học

Đầu tiên tìm hiểu lớp cá với đại diện cá chép Hoạt động 1:Tổ chức lớp( phút )

- Phân cơng lớp thành 6-8 nhóm (nhóm trưởng, thư kí) - Kiểm tra chuẩn bị HS

- GV nêu yêu cầu thực hành: + Quan sát cấu tạo cá chép + Quan sát hoạt động bơi lội cá

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (15 phút)

- GV cho HS tìm hiểu đời sống cá chép theo TT – SGK + Nơi sống

(5)

* GV hướng dẫn HS quan sát cá thau đựng, quan sát cá với nội dung sau:

+ G: Yêu cầu Hs quan sát cá chép, đối chiếu với hình 31.1 / 103 sgk để nhận biết phận thể cá chép

+ Tìm giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống bơi lội để hoàn thành bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống bơi lặn

- Quan sát hình dạng cá - Quan sát mắt cá

- Quan sát vảy cá xếp vảy cá - Sờ vào da cá (các HS thực hiện) - Quan sát vây cá

2 Quan sát hoạt động bơi lội cá- chức vây - Cho cá vào thau có đầy nước, ngập cá

- Quan sát cá bơi, phần thể chuyển động - Làm tập bảng trang 104, 105

+ HS tiến hành làm thí nghiệm với cá (làm nhà) theo hướng dẫn bảng Chú ý: HS sử dụng nhựa, dây cao su để làm thí nghiệm nhà ghi kết

+ HS thảo luận nhóm kết TN giải thích kết thí nghiệm dựa vào gợi ý phần lệnh SGK trang 104

Hoạt động : Học sinh tiến hành thực hành ( 15 phút ) - HS thực hành theo nhóm 4- người

- Mỗi nhóm cử ra: + Nhóm trưởng: điều hành chung + Thư kí: ghi chép kết quan sát

- Các nhóm thực hành theo hướng dẫn hồn thiện đáp án bảng 1, bảng

- GV quan sát hoạt động nhóm, giúp đỡ nhóm yếu, GV yêu cầu nhóm đặc điểm cấu tạo cá mẫu vật

Hoạt động : Báo cáo kết thực hành (5 phút )

- Gọi nhóm lên báo cáo thu hoạch : Nội dung bảng 1, bảng Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống bơi lặn

(6)

1 Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

B- giảm sức cản nước Mắt cá khơng có mi, màng mắt tiếp

xúc với môi trường nước

C – Màng mắt không bị khô Vảy cá có da bao bọc; da có

nhiều tuyến tiết chất nhày

E – Giảm ma sát da cá với môi trường nước

4 Sự xếp vảy cá thân khớp với ngói lợp

A – Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang

5 Vây cá có tia vây căng da mỏng, khớp động với thân

G – Có vai trị bơi chèo Bảng 2: Đáp án đúng: – A, – B, – C, – D, – E

? Cơ thể cá chép gồm phần ?

? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi cá chép thích nghi với đời sống bơi lội?

?Trình bày chức loại vây ? * Kết luận:

1 Cấu tạo ngoài

*Cơ thể gồm phần: Đầu; Mình; Khúc

* Đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bơi lội Các nội dung tương ứng :1-B , 2-C , 3-E , 4-A , 5-G 2 Chức vây cá

- Vây ngực, vây bụng: giữ cá thăng bằng, rẽ trái phải, lên, xuống, dừng lại hay bơi đứng Vây ngực quan trọng vây bụng

- Vây lưng, vây hậu môn: giữ cá thăng theo chiều dọc - Vây đuôi: đẩy nước giúp cá bơi

4 Nhận xét - đánh giá ( phút )

- Nhận xét tinh thần, thái độ nhóm thực hành Cho điểm nhóm làm tốt

-Dọn vệ sinh lớp học

5 Hướng dẫn nhà(2 phút) *) Học cũ:

(7)

- Đọc 33 để trả lời câu hỏi: “ Những đặc điểm cấu tạo giúp cá thích nghi với mơi trường sống nước?”

- Chuẩn bị cá chép/ nhóm

- Dao, kéo, bông, giấy thấm, khay đựng V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan