1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

47 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 796,99 KB

Nội dung

Giáo trình Kỹ năng giao tiếp cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát chung về giao tiếp; Thực hành các kỹ năng giao tiếp cơ bản; Giao tiếp trực tiếp; Giao tiếp gián tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP NGHỀ: CƠNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­TCĐCGNB ngày…….tháng….năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng  ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành  mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giao tiếp là hoạt động mang tính quy luật của con người. Qua giao tiếp  con người tăng   khả  năng nhận thức và tăng hiểu biết lẫn nhau.  Nhờ đó, tâm lý, ý thức con người cũng  được  phát triển.  ết trin   Giáo trình  Kỹ  năng giao tiếp  được biên soạn theo chương trình dạy nghề  trình độ  Cao  đẳng  nghề  Cơng tác xã hội của Trường Cao đẳng Cơ  giới Ninh Bình  Mơn học sẽ  cung cấp  những kiến thức cơ bản, nền tảng về kỹ năng giao tiếp cần thiết cho sinh viên để  sau này ứng   dụng trong thực tế nghề cơng tác xã hội của mình.  Mơn học gồm 4 bài:  Bài 1. Khái qt chung về giao tiếp  Bài 2. Thực hành các kỹ năng giao tiếp cơ bản   Bài 3. Giao tiếp trực tiếp  Bài 4. Giao tiếp gián tiếp    Giáo trình được biên soạn trên cơ  sở  tham khảo và sử  dụng tài liệu của một số  giảng   viên, nhà nghiên cứu về  Kỹ năng giao tiếp   Việt Nam và trên thế giới. Giáo trình này đã được  Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt Là giáo trình được biên soạn lần đầu tại Trường, do đó khơng tránh khỏi những thiếu sót,  chúng tơi mong nhận được sự  đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc để  giáo trình   ngày càng hồn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn!                              Ninh Bình, ngày… tháng… năm 2018 Tham gia biên soạn: 1. Đỗ Thị Thu Hằng                                                              2. Nguyễn Thị Lành MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kỹ năng giao tiếp Mã mơ đun: MĐ 10 Vị trí, tính chất, vai trị và ý nghĩa của mơ đun: ­ Vị trí mơ đun: Kỹ năng giao tiếp là mơ đun chun mơn quan trọng của chương trình đạo tạo   cơng tác xã hội. Mơ đun này được tổ chức dạy trước các mơ đun, mơn học chun mơn nghề.  ­ Tính chất của mơ đun: Là mơ đun đào tạo cơ sở bắt buộc Mục tiêu của mơ đun: ­ Về kiến thức + Trình bày được khái niệm, mục đích, chức năng của giao tiếp, xác định được vai trị,  ngun tắc của giao tiếp, phân biệt được các phong cách giao tiếp; + Trình bày và vận dụng các kỹ năng giao tiếp trong cơng tác xã hội ­ Về kỹ năng: + Vận dụng các kỹ năng giao tiếp c  bản và chuyên nghiệp vào thực tế cuộc sống bản   thân và hướng dẫn, tập huấn cho các đối tượng; + Thực hành tiến trình giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp vào các tình huống cụ  thể; + Vận dụng các kỹ năng giải quyết các vấn đề trong thực tế ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  + Tn thủ các ngun tắc giao tiếp + Tích cực vận dụng các kiến thức về giao tiếp vào cơng việc và cuộc sống + Rèn luyện được sự tự  tin trong cuộc sống, giao tiếp đúng mực, ln chủ  động và tích  cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống + Có ý thức tự học, chăm chỉ, tích cực nghiên cứu bổ sung kiến thức theo u cầu cơng   việc  Nội dung của mơ đun: BÀI 1: KHÁI QT CHUNG VỀ GIAO TIẾP Mã bài: MĐ 10_B01 Mục tiêu: ­ Kiến thức: + Trình bày được khái niệm, mục đích, chức năng của giao tiếp, xác định được vai trị,  ngun tắc của giao tiếp; + Phân biệt được các phong cách trong giao tiếp ­ Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong cơng tác xã hội ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức tự học, chăm chỉ tích cực nghiên cứu bổ sung kiến thức + Tự tin trong giao tiếp, rèn luyện sự tơn trọng trong giao tiếp ết trin Nội dung chính: 1. Khái niệm giao tiếp 1.1. Định nghĩa và bản chất của giao tiếp Giao tiếp xã hội là một hiện tượng xã hội, là một mặt của sự tồn tại của cuộc sống xã hội  và là cơ  sở, nền tảng để  các hoạt động xã hội, các mối quan hệ  của con người diễn ra trên  đó.Giao tiếp là một dạng thức cơ bản của hành vi con người. Giao tiếp có tầm quan trọng đặc  biệt đối với đời sống con người. Hiệu quả  của giao tiếp  ảnh hưởng lớn đến hiệu quả  hoạt   động. Do vậy, giao tiếp được nhiều ngành khoa học đề cập và nghiên cứu như tâm lý học, điều   khiển học, ngơn ngữ  học, văn hóa học  Trong đó, tâm lý học, đặc biệt là tâm lý học xã hội là   ngành khoa học nghiên cứu sâu nhất, cơ  bản nhất về  giao tiếp. Giao tiếp là đối tượng nghiên  cứu của ngành khoa học cho nên có rất nhiều định nghĩa về  giao tiếp và mỗi định nghĩa nhấn  mạnh những mặt khác nhau của giao tiếp Nhà tâm lý học người Mỹ Cooley định nghĩa: Giao tiếp như là một cơ chế cho các mối liên  hệ của con người tồn tại và phát triển Nhà tâm lý học Xơ viết A. A. Leonchiev đưa ra định nghĩa: Giao tiếp là một hệ  thống   những q trình có mục đích và động cơ bảo đảm sự tương tác giữa người này với người khác  trong hoạt động tập thể, thực hiện các mối quan hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý và   sử dụng phương tiện đặc thù mà trước hết là ngơn ngữ    Bác sỹ Nguyễn Khắc Viện trong cuốn từ điển tâm lý học định nghĩa: Giao tiếp là sự trao  đổi giữa người và người thơng qua ngơn ngữ nói, viết,cử chỉ        Ts. PGS. Ngơ Cơng Hồn trong cuốn Giao tiếp sư phạm định nghĩa: Giao tiếp là hình thức  đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý   và được biểu hiện ở các trao đổi thơng tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại Mỗi định nghĩa trên đều đã theo một quan điểm và quan tâm đến các khía cạnh cuả  giao  tiếp xã hội.Tuy nhiên các định nghĩa này đều nêu ra những nét chung và cơ bản sau của giao tiếp: ­ Nói đến giao tiếp là nói tới sự tiếp xúc, quan hệ tương tác giữa người với người bị quy  định bởi xã hội ­ Nói tới giao tiếp là nói đến sự  trao đổi, chia sẻ  thong tin, tư  tưởng, tình cảm bằng các   phương tiện ngơn ngữ, phi ngơn ngữ Từ việc phân tích các định nghĩa trên có thể khái qt lại như sau: giao tiếp là q trình tiếp   xúc, trao đổi thơng tin, suy nghĩ, cảm xúc…giữa người với người thơng qua ngơn ngữ, cử  chỉ,   điệu bộ… Giao tiếp là một q trình phức tạp và nhiều mặt. Vì vậy, có thể nghiên cứu giao tiếp như  là q trình tác động qua lại của các cá thể, cũng như q trình thơng tin, thái độ của người với   người, q trình ảnh hưởng lẫn nhau của họ và là q trình gây cảm xúc và hiểu biết lẫn nhau 1.2. Mục đích, yếu tố trong giao tiếp 1.3. Chức năng của giao tiếp 1.3.1. Chức năng thơng tin  Chức năng này bao qt tất cả các q trình truyền và nhận thơng tin. Chức năng này chính  là thực hiện mục đích giao tiếp (truyền, nhận thơng tin và xử lý thơng tin ở cả hai phía chủ thể­  đối tượng giao tiếp). Nội dung thơng báo có thể  là những hiện tượng trong đời sống sinh hoạt   hàng ngày, những vấn đề  thời sự,những tri thức mới trong các lĩnh vực khoa học. NộI dung   thơng tin cũng có thể là suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc, thái độ Trong q trình giao tiếp người này thơng báo cho người kia về vấn đề gì đó và đồng thời  biểu lộ thái độ, quan điểm của mình về  vấn đề  này và cũng lại thu nhận được, biết được thái   độ quan điểm, phản ứng của người đối thoại về vấn đề đó Sự  thơng báo truyền thơng tin được thực hiện bằng các phương tiện ngơn ngữ, phi ngơn   ngữ  (cử  chỉ, điệu bộ, nét mặt, tư  thế…). Để  giao tiếp được dễ  dàng cả  người phát và người   nhận phải có chung hệ thống mã hố và giải mã thơng tin và cả  hai phía đều là những chủ  thể  tích cực ln đổi vai trị cho nhau tạo nên sự liên hệ ngược lại 1.3.2. Chức năng nhận thức Cá nhân ý thức được mục đích giao tiếp, nhiệm vụ, nội dung của tiến trình giao tiếp,  phương tiện giao tiếp; ngồi ra cịn có thể hiểu đặc trưng được của giao tiếp là khả  năng nhận   thức và hiểu biết lẫn nhau của các chủ  thể  giao tiếp, nhờ  đó tâm lý, ý thức con người khơng   ngừng được phát triển. Nếu khơng giao tiếp với những người xung quanh, đứa trẻ  khơng nhận   thức được Giao tiếp giúp con người nhận thức về sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan, về  người khác, về chính bản thân mình thơng qua q trình tiếp nhận thơng tin, xử lý thơng tin.  Giao tiếp giúp con người mở  rộng tầm hiểu biết, nâng cao kiến thức, kỹ  năng của mình  trong mọi lĩnh vực khoa học Khả  năng nhận thức trong giao tiếp phụ  thuộc vào khả  năng huy động các giác quan để  phản ánh, vào óc phán đốn, suy nghĩ khái qt hố, trừu tượng hố các thơng tin đã thu được và   đặc biệt phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm thực tiễn của cá nhân 1.3.3. Chức năng điều khiển, điều chỉnh hành động Thơng qua giao tiếp, cá nhân khơng chỉ có khả năng điều chỉnh hành vi của mình mà cịn có   thể  điều chỉnh hành vi của người khác. Chức năng này chỉ  có ở  người với sự  tham gia của q   trình nhận thức, của ý chí và tình cảm. Khi tiếp xúc, trao đổi thơng tin với nhau, các chủ thể giao   tiếp đã hoặc đang ý thức được mục đích, nội dung giao tiếp, thậm chí cịn có thể dự đốn được   kết quả  đạt được sau q trình giao tiếp. Nhằm đạt được mục đích mong muốn, các chủ  thể  thường linh hoạt tuỳ  theo tình huống thời cơ  mà lựa chọn, thay đổi cách thức hoặc phương  hướng, phương tiện giao tiếp sao cho phù hợp. Chức năng này thể hiện khả năng thích nghi lẫn   nhau của các chủ thể giao tiếp, ngồi ra nó cịn thể hiện tính mềm dẻo, linh hoạt của các phẩm   ết trin chất tâm lý cá nhân trong giao tiếp. Hơn thế nữa, chức năng này cịn thể hiện vai trị tích cực của   các chủ thể giao tiếp trong q trình giao tiếp, điều này chỉ có được trong giao tiếp xã hội Giao tiếp bao giờ  cũng là một q trình tiếp xúc có mục đích, nội dung, đối tượng và  nhiệm vụ  cụ  thể. Do đó trong giao tiếp cá nhân (chủ  thể  giao tiếp) cần lựa chọn cách thức và   phương tiện giao tiếp để phù hợp với đối tượng, hồn cảnh giao tiếp. Mục tiêu của giao tiếp là  làm thay đổi nhận thức, thái độ  và hành vi của con người. Do vậy có thể  nói giao tiếp là q   trình điều khiển Trước hết giao tiếp điều khiển chính bản thân chủ thể  giao tiếp. Khi giao tiếp với người   khác, cá nhân (chủ  thể) phải lựa chọn, điều chỉnh hành vi, cử chỉ, điệu bộ… của mình sao cho   phù hợp với nội dung, đối tượng giao tiếp, mơi trường giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp. Mặt khác  khi giao tiếp cá nhân lại phải ứng xử thế nào để làm cho đối tượng cùng nhận thức được, cùng   cảm nhận và hiểu được mình   (hiểu được nhu cầu, nguyện vọng, suy nghĩ… của mình). Đó  chính là q trình điều khiển, điều chỉnh sự  nhận thức, thái độ  và hành vi của đối tượng theo   mục đích của chủ thể giao tiếp Trong q trình giao tiếp các cá nhân nhận được những phản hồi từ  người khác và từ  đó  điều chỉnh hành vi  ứng xử của mình cho phù hợp với tình huống. Việc điều chỉnh hành vi giúp  các cá nhân thích nghi lẫn nhau, thích nghi với hồn cảnh, giúp cá nhân tự  hồn thiện những   phẩm chất nhân cách của mình Trong giao tiếp nhóm, các chuẩn mực xã hội, các ngun tắc nhóm được thể  hiện qua các  hiện tượng tâm lý xã hội như bắt chước, lây lan, thuyết phục, ám thị, do đó mỗi cá nhân học hỏi   hành vi và xã hội hố chính bản thân mình.   Ngồi các chức năng trên chúng ta có thể  tham khảo thêm cách phân loại chức năng mang  tính chát cụ  thể  hơn của nhà tâm lý học Xơ Viết A. Karencơ. Ơng đã phân các chức năng của   giao tiếp thành các chức năng cụ thể sau: Chức năng tiếp xúc: giao tiếp là nền tảng cho mối quan hệ tiếp xúc người­người, tạo tâm   thế sẵn sàng trao đổi và tiếp nhận thơng tin   Chức năng thơng báo: đó chính là q trình trao đổi thơng tin, tình cảm, suy nghĩ, cảm  xúc… giữa các chủ thể giao tiếp Chức năng thúc đẩy tính tích cực của các chủ thể cùng giao tiếp. Trong q trình giao tiếp  các cá nhân khơng chỉ trao đổi thơng tin một cách thụ  động mà cịn tích cực, chủ  động trao đổi   thơng tin Chức năng phối hợp cộng tác: q trình giao tiếp giúp các cá nhân định hướng, tìm hiểu lẫn   nhau và đi đến sự nhất trí, cộng tác trong hoạt động Chức năng giúp các cá nhân nhận thức lẫn nhau và hiểu biết lẫn nhau Chức năng biểu cảm: Biểu lộ và trao đổi cảm xúc cho nhau trong giao tiếp Chức năng thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các đối tác Chức năng gây tác động (đến tri thức, tình cảm và tồn bộ nhân cách) ảnh hưởng lẫn nhau,  làm thay đổi hành vi, tâm trạng và thái độ của nhau, cũng như các xu hướng nhân cách 2. Ngun tắc của giao tiếp 2.1. Chấp nhận thế giới quan của người khác Khiêm tốn khơng tự  cao tự  đại.Tạo sự  bình đẳng, tạo điều kiện để  đối tượng được bộc   lộ, thể hiện nhu cầu, mong muốn, thái độ. Khơng áp đặt, lấn át họ Lắng nghe họ, khơng cắt ngang, khơng tỏ thái độ  chống đối, thù địch ngay cả  khi họ  có ý  kiến trái ngược với ý kiến của mình Trang phục lịch sự, hài hồ, phù hợp hồn cảnh. Trang phục có ý nghĩa lớn trong việc gây   ấn tượng ban đầu và cho cả mối quan hệ tiếp theo, tỏ sự tơn trọng đối tượng giao tiếp, bởi vậy  người đời có câu: “Gặp nhau nhìn quần áo, tiễn nhau nhìn tâm hồn” Cách sử dụng ngơn ngữ mang tính văn hố, nhẹ nhàng từ tốn, khơng xúc phạm, khơng mỉa  mai cạnh kh hách dịch  Hành vi, cử chỉ lịch thiệp có văn hố. Tránh những hành vi thơ thiển, lơ đãng khơng chú ý  đến đối tượng như  mắt liếc ngang liếc dọc, hay nhìn đi chỗ  khác, khơng để  ý đến người nói,   mắt ln nhìn đồng hồ, khi nói chuyện tỏ ra nhăn nhó, khó chịu Kính trọng, thừa nhận những điểm mạnh, chấp nhận điểm tồn tại của đối tượng. Muốn  được tơn trọng là nhu cầu cấp cao của con người. Chẳng ai muốn mình bị  xúc phạm. Phải tơn   trọng con người ngay cả khi họ mắc khuyết điểm. Đứng trước một lỗi lầm nhỏ nhặt, ta nên có  đầu óc hài hước, đứng trước một lỗi lầm nghiêm trọng, ta cần sự tỉnh táo Biết kiềm chế  cảm xúc. Chỉ  rõ khuyết điểm của con người nhưng ln giữ  thái độ  tơn  trong người đó  * Ngun  tắc này cịn thể hiện ở sự chấp nhận nhau, chấp nhận hồn cảnh của nhau  Chấp nhận cả những điểm mạnh cũng như điểm tồn tại của đối tác Mỗi người một hồn cảnh, có lúc sung sướng, lúc đau khổ, có lúc may mắn, lúc hoạn nạn   khó khăn do vậy cần chấp nhận nhau cả lúc vui lẫn lúc khổ, cả khi hạnh phúc lẫn khi hoạn nạn   khó khăn, cả lúc khoẻ cũng như lúc yếu.Có như vậy mới tạo được mối quan hệ có chiều sâu và   bền vững  *Sống“mình vì mọi người, mọi người vì mình”  Đó là cách sống, giao tiếp biết người, biết ta, khơng ích kỷ, khơng chỉ  biết lợi ích riêng   của mình, phải biết quan tâm đến người khác, khơng sống theo kiểu cá lớn nuốt cá bé, khơng áp  chế  người dưới tranh phần lợi về  mình, khơng lấn át vi phạm quyền lợi của người khác, biết   cách sống trong tập thể Các ngun tắc giao tiếp như  tơn trọng, chấp nhận, lắng nghe đối tượng cũng là những   ngun hành động của nhân viên xã hội trong hoạt động của mình. Thực hiện tốt những ngun   tắc đó nhân viên xã hội sẽ đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp với đối tượng, cũng như trong  việc hỗ trợ đối tượng giải quyết vấn đề.  ết trin *Kiên nhẫn và biết chờ đợi: Sự chờ đợi giúp cho đơi bên hiểu nhau và nhận thức đúng về vấn đề cần giao tiếp. Khơng   nên nơn nóng, vội vàng kết luận về khía cạnh nào đó về đối tượng  khi chưa có đầy đủ căn cứ   Bởi vì nếu đó là đánh giá tiêu cực  thì nó sẽ gây ảnh hưởng khơng thuận lợi cho cả q trình giao   tiếp về sau Sự chờ đợi chính là tạo ra thời gian để các bên hiểu nhau và hồ nhập với nhau 2.2. Nói rõ ràng, chính xác  Thơng tin cần truyền đạt một cách rõ ràng, chuẩn xác, tránh dùng những từ  ngữ  (hoặc   những cách mã hóa khác) mập mờ, có thể hiểu hai, ba cách khác nhau Thơng tin truyền đạt càng rõ ràng, dễ  hiểu thì càng giảm thiểu được những rủi ro trong  giao tiếp, hiệu quả giao tiếp càng cao Thơng tin truyền đạt phải chính xác là ngun tắc quan trọng để  đảm bảo cho giao tiếp  thành cơng.Thực tế đã chứng minh rằng: “Thơng điệp càng chính xá thì giao tiếp càng đạt hiệu  quả cao “ Chính xác” ở đây bao hàm cả việc dùng từ ngữ, nêu sự kiện chính xác, nêu con số chính   xác và chính xác cả về khả năng thực hiện lời cam kết của mình 2.3. Vui vẻ trong giao tiếp Cởi mở là sự bộc lộ bản thân mình với người khác  Theo Sidney: cởi mở nghĩa là vén màn bí mật, làm cho rõ ràng, hoặc bộc lộ mình  Tự  cởi mở là hành động bộc lộ mình để  người khác có thể  hiểu được mình. Cá nhân có   thể chia sẻ những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc, tâm trạng của mình với người khác, chia sẻ niềm   tin, giá trị, những kinh nghiệm của mình, kể  cả  những cảm xúc tiêu cực như  tức giận,  ấm  ức,   những nỗi đau khổ, những điều thầm kín của mình với người khác Đối với nhiều người cởi mở  khơng phải là điều dễ  dàng, mà là điều đáng sợ, sợ  bị  chê  cười, bị  khước từ, bị  cho là ngớ  ngẩn. Do mặc cảm, có người che dấu ý nghĩ, cảm xúc của   mình, tránh né đối thoại. Họ tự che dấu mình bằng cách quan hệ sáo rỗng, hình thức, bề ngồi   Chính điều này dẫn tới sự cơ đơn và ngày càng tách rời họ với xung quanh  Sự  cởi mở  bản thân là khả  năng nói về  mình trung thực , đầy đủ  và cần thiết cho một   cuộc giao tiếp có hiệu quả. Mỗi cá nhân khơng thể  giao tiếp một cách thực sự với người khác   hoặc biết về người khác trừ phi anh ta có khả năng cởi mở bản thân Cửa sổ Johari:   Đây khái là niệm do hai tác giả Joseph Luft và Harry Ingham xây dựng giúp làm sáng tỏ  sự tác động qua lại giữa tự cởi mở và phản hồi một cách xây dựng, qua đó  xác định mức độ cởi   mở của cá nhân         Cửa sổ   gồm 4 ơ, tượng trưng cho 4 vùng: Mình biết                 Mình khơng biết Người khác biết Vùng mù (2) Người khác không biết Vùng che dấu (3)          Vùng 1: vùng mở, là vùng  Vùng không biết (4) chứa   đựng     thông   tin     cá  nhân mà bản thân họ và ngườI khác cùng biết ( ví dụ : tên tuổi, học vị, vị trí xã hội…)     Vùng 2: vùng mù, là vùng chứa đựng những thơng tin chính bản thân cá nhân khơng biết  mà người khác lại biết về  họ  ( ví dụ: những thói quen, tật xấu như  khi nói nhướn mắt, quơ  tay…)   Vùng 3: vùng che dấu, là vùng gồm những thơng tin mà chỉ  cá nhân biết, người khác   khơng biết, có thể  do cá nhân chưa muốn bộc lộ  hoặc chưa có dịp bộc lộ  hoặc thực sự  muốn   giữ kín ( ví dụ những cảm giác của bản thân…) Vùng 4: vùng khơng biết, là vùng bao gồm những thơng tin mà cả cá nhân lẫn người khác đều  khơng biết đến ( ví dụ tiềm năng nào đó của cá nhân chưa được phát hiện) Ranh giới của các vùng này khơng cố định, chúng có thể thay đổi (  được mở  rộng hoặc  thu nhỏ) trong q trình giao tiếp Vào giai đoạn đầu của mối quan hệ vùng mở  ( vùng 1) thường nhỏ  hơn các vùng khác,   trong tiến trình giao tiếp thơng qua sự cởi mở, bộc lộ của chủ thể giao tiếp và sự phản hồi của   đối tượng giao tiếp thì vùng mở  của cá nhân ngày càng được mở  rộng, cịn các vùng khác thu  hẹp lại   Có những điều mà chính bản thân cá nhân khơng biết ( vùng mù), qua giao tiếp với   người khác họ mới được biết thêm thơng tin về mình, hiểu thêm về mình cho nên vùng mù nhỏ  đi và vùng mở lớn thêm. Tuy nhiên, vùng mở dù có ngày một rộng ra nhưng khơng bao giờ chiếm   hết các vùng khác bởi mỗi người đều phải giữ những điều riêng tư nhất của mình Đặc điểm của cởi mở: Cởi mở là nhu cầu của mọi người, đó là nhu cầu được chia sẻ, được giải toả tâm lý, và   là nhu cầu giao tiếp  Cởi mở chính là sự tin tưởng của chủ thể giao tiếp vào những người khác và   sẵn sàng   bộc lộ chia sẻ với họ về ý tưởng, cảm xúc, kinh nghiệm của mình Khái niệm bản thân tiêu cực làm cản trở sự cởi mở của cá nhân. Do mặc cảm, thiếu tự  tin họ khơng dám nói lên ý kiến riêng, sợ bị chê cười. Họ che dấu những suy nghĩ, cảm xúc thật  của mình, và tìm cách xây dựng bức tường ngăn cách để  khơng cho mọi người nhìn thấy được   mình là người thế nào. Người như thế rất khó tạo lập mối quan hệ hài hồ với người khác.       Người ta cởi mở  và trở  nên dễ  dàng giao tiếp hơn khi người ta chấp nhận người mà   mình đang giao tiếp, tơn trọng nhân cách của họ, chấp nhận những điểm tốt cũng như  nhược  điểm ở họ. Mặt khác khi ta cởi mở người khác cũng dễ dàng cởi mở với ta ết trin ­ Trao cho cả nhóm tiếp xúc. Nếu thiếu phải xin lỗi  ­ Chỉ  trao những người có mối quan hệ  cơng việc hay tình cảm khơng trao cho những   người khơng quen biết  ­ Người nhận: Cảm ơn và trao lại danh thiếp của mình với thái độ, cử chỉ phù hợp  ­ Cần chú ý lưu tâm tới họ tên, chức vụ, học vấn trong danh thiếp để  tiện tiếp xúc và   xưng tên  ­ Nên đặt danh thiếp trên bàn trước mặt để dể sử dụng. Khi dùng xong, mang danh thiếp   về. Tối kỵ bỏ qn lại Sử dụng danh thiếp sau cuộc tiếp xúc ­ Nên sắp xếp theo một hệ thống: ­ Theo nhóm chữ cái  ­ Theo cơ quan đơn vị  ­ Theo nhóm cơng việc  2. Khen, phê bình, từ chối 2.1. Khen Khen là tỏ ý tán thưởng một hành động, việc làm, lời nói hay cái đẹp nào đó của người   khác. Chúng ta đều biết rằng bản chất của con người là muốn thể  hiện mình, muốn được   khẳng định bản thân, vì thế  ln mong muốn mọi người xung quanh đánh giá cao mọi  ưu  điểm, sự  cố  gắng và tiến bộ  của mình. Điều đáng tiếc là chúng ta thường q tiết kiệm lời   khen Khen chính là thừa nhận người được khen. Nó có tác dụng khuyến khích to lớn trong   giao tiếp và có thể cải thiện mối quan hệ. Việc vận dụng lời khen là rất cần thiết để tạo bầu   khơng khí thân mật, hiểu biết và tơn trọng lẫn nhau. Khi khen phải chú ý: khen phải đúng, cụ  thể và khơng chung chung lấy lệ; khen phải chân thành. Nếu khơng nắm vững ba lưu ý trên,   nhiều người cảm thấy khơng thoải mái khi được khen vì có thể: khi được khen sai người ta có   cảm giác là những lời nịnh hót hay lời khen đưa ra với mục đích vụ  lợi. Khi được khen trực   tiếp hơi q, người được khen thấy lúng túng, xấu hổ, ngại ngùng khi tiếp nhận lời khen. Khi   lời khen khơng chính xác, khen cái ta khơng có tạo cho ta cảm giác là người khen khơng hiểu  biết về  ta, thậm chí cịn có cảm giác đó là sự  nhạo bang. Lời khen là một cơng cụ  của giao  tiếp, người giao tiếp cần biết sử  dụng cơng cụ  này thế  nào cho hiệu quả, khơng hà tiện  nhưng cũng khơng lãng phí 2.2. Phê bình Phê bình là tỏ thái độ chê trách, khơng đồng tình với hành vi, sự việc, thái độ của người  khác. Phê bình là một việc tế nhị, rất dễ chạm tự ái, làm người khác mếch long, nên khi phê   bình phải thận trọng. Tuy nhiên, chúng ta lại thường hào phóng khi phê bình người khác. Lời  phê bình cần chính xác, phê bình hành vi, sự việc nào đó chứ khơng phải phê bình phẩm chất  của mỗi cá nhân. Lời phế bình phải được đưa ra đúng lúc, nếu để q lâu mà ta mới phê bình  hay phê bình sau khi người khác phê bình ta thì đó là sự  trả  đũa. Bởi phê bình nhằm giúp đối   tác sửa chữa hành vi, thái độ cho đúng mới là cái đích, mục tiêu của nó. Khi phê bình sai, khơng  trung thực thì đó lại là việc bơi nhọ  người khác chứ  khơng phải là phê bình. Khơng nên phê   bình, đóng góp cho đối tác khi họ  đang nóng giận. Phê bình thì nên phê bình trước mặt đối  tượng, càng ít người có mặt càng tốt, tốt nhất là chỉ nên có hai người. Nếu phê bình vắng mặt,   người ta sẽ coi đó là hành vi nói xấu nên nội dụng phê bình sẽ khơng được đối tượng tiếp thi  và sửa chữa. Phê bình với thái độ chân thành, lời lẽ mềm dẻo để người nghe dễ tiếp thu.  2.3. Từ chối Khơng phải cuộc giao tiếp nào ta cũng đồng ý đáp ứng u cầu của người đối thoại, đơi  khi cũng phải từ  chối. Nhưng từ  chối như thế  nào cũng khơng phải dễ. Trong nhiều trường  hợp giao tiếp có những câu rất khó nói ra khi muốn phủ định hoặc từ chối một điều gì đó. Để  diễn đạt ý khơng tán thành, ta có thể diễn đạt bằng ngơn ngữ “im lặng” hay có thể chủ động   lái sang một vấn đề khác chứ khơng nên thơ lỗ tỏ vẻ quyết tâm muốn cự tuyệt thẳng thừng   Trước những địi hỏi vơ lý, khăng khăng của đối tượng giao tiếp, đơi khi ta khơng thể  bác bỏ  thẳng thừng vì như  thế  sẽ  chạm lịng tự  ái của họ  và dễ  gặp những trở  ngại về  sau. Trong   trường hợp này, trước tiên ta cứ  thừa nhận, sau đó khéo léo chỉ  ra sự  vơ lý hoặc những điều   khơng thể thực hiện được. Cũng có thể cảnh tỉnh đối tác bằng việc chỉ ra những điều bất lợi,   nguy hiểm, nếu đối tác cứ  tiếp tục hành động hay địi hỏi. Khi từ  chối, khơng nên dùng   ngơn ngữ gay gắt, tránh dùng từ “khơng”, nhưng ngơn từ phải có sức nặng của sự kiên quyết 3. Trị chuyện, kể chuyện 3.1. Trị chuyện Trị chuyện là một hình thức giao tiếp phổ  biến, nó đan xen với các hình thức khác, là   nền của mọi cuộc giao tiếp. Hầu hết mọi người đều có nhu cầu gặp gỡ, tiếp xúc, trị chuyện   với người khác. Điều quan trọng khi nói chuyện là thái độ của đối tượng giao tiếp. Trong câu   chuyện họ thường vui vẻ, chủ động tham gia trả lời câu hỏi của mọi người tham dự. Những  cuộc trị chuyện như  vậy thường dễ dàng và vui vẻ. Nhưng cũng có khi đối tượng giao tiếp  khơng tỏ  ra nhiệt tình với câu chuyện của ta. Có thể  họ  đang bận tâm đến một vấn đề  khác  hay họ là người ít cởi mở, khơng  ưa giao tiếp. Trong trường hợp như vậy nên tơn trọng đối   tượng giao tiếp, khơng nài ép họ. Điều quan trọng là xác định được họ  thực sự  khơng muốn   nói chuyện hay họ  e dè, ngại ngùng, có ý ngờ  vực, chưa hiểu biết về  nhau. Những người   khơng muốn trị chuyện thường có thái độ  như: ít cười, cái nhìn lơ  đãng, điệu bộ, tâm trạng  căng thẳng, giọng nói thơ bạo, trả lời cụt ngủn và khơ khan, chỉ trả lời câu hỏi của người hỏi  mà khơng có ý định trị chuyện để kéo dài cuộc giao tiếp. Trong trường hợp này ta hãy xem lại   thái độ  của mình và của đối tác, nếu khơng cần thiết thì nên chấm dứt cuộc trị chuyện này  càng sớm càng tốt.    Biểu hiện của những người muốn trị chuyện nhưng cịn e dè thường có thái độ: nụ  cười và cử chỉ lung túng, e dè, nhưng câu trả lời nồng nhiệt, có những câu trả lời và giới thiệu    bản thân mình, có thể  đặt lại câu hỏi cho đối tượng giao tiếp của họ. Trong trường hợp   này, việc lơi cuốn họ vào cuộc trị chuyện là tuỳ  vào ý chí của ta. Hãy làm cho họ  cảm thấy   thoải mái, tin tưởng hơn, họ sẽ cởi mở mà trị chuyện. Trong trị chuyện khơng chỉ nghe và trả  lời câu hỏi mà cịn phải đặt câu hỏi, đưa ra những thơng tin và ý kiến của cá nhân mình. Khi   nắm bắt được thơng tin về  đối tượng giao tiếp, ta dễ  dàng duy trì cuộc trị chuyện. Những   thơng tin trao đổi cần mang tính tương đương nhau Kỹ năng trị chuyện * Mở đầu câu chuyện: ­ Tự nhiên, hợp lý tạo bầu khơng khí thoải mái ­ Nên bắt đầu bằng đề tài gần gũi, giản dị mà cả hai người cùng quan tâm * Diễn biến cuộc trị chuyện: ­ Chủ động dẫn dắt câu chuyện  + Hướng tới tâm trạng người nghe :  Quan sát nét mặt để phân tích tâm trạng  Quan sát trang phục, diện mạo để đốn tính cách   Quan sát cách trang trí để đốn biết tính cách  + Gợi chuyện hợp lý: Dẫn dắt câu chuyện phát triển theo mong muốn nhưng khơng  bằng những câu hỏi  mà bằng cách chèo lái, gợi mở buộc người tiếp chuyện phải nói theo ý  mình một cách tình cờ, tự nguyện  *Lắng nghe và đối đáp  + Lắng nghe người khác nói chuyện :   Tiếp nhận thơng tin   Tơn trọng người nói + Đối đáp khi trị chuyện   Để khích lệ người kia nói  Khi nghe, lựa chọn cơ hội để tham gia vào câu chuyện *Kết thúc câu chuyện và chia tay  Kết thúc câu chuyện: ­ Chọn thời điểm kết thúc cuộc trị chuyện: + Phụ thuộc vào thời gian, khơng gian và nhất là trạng thái tâm lý người tiếp nhận +Trong khi trị chuyện cần tinh ý quan sát trạng thái tâm lý người tiếp chuyện thơng   qua hành động, cử chỉ, nét mặt và cách đối đáp + Khi nhận biết đối tượng muốn kết thúc nên chủ  động cảm  ơn, cáo từ  cho dù nội   dung câu chuyện cịn dang dở hay mục tiêu câu chuyện chưa đạt được Tín hiệu chủ nhà khơng muốn tiếp ­ Ngay trước mặt bạn mà chủ nhà nhìn xuống lau bàn, ghế, đĩa, chén… hay ln tay làm  việc khác ­ Thấy chén nước đã hết mà chủ nhà chẳng muốn rót thêm ­ Ngồi ngả đầu về phía sau, lim lim dim mắt và chỉ ừ hữ cho qua ­ Mở to hay chỉnh đài, ti vi, hoặc ln liếc nhìn đồng hồ.  Nói lời chia tay ­ Hãy bình tĩnh và chủ động tìm ý hay, lời đẹp để chia tay ­ Tuỳ  theo hồn cảnh, nội dung và đối tượng người tiếp chuyện để  lựa chọn lời nói   thích hợp, gây được cảm tình gần gủi và để lại ấn tượng tốt đẹp cho cả hai bên.  3.2. Kể chuyện Kể  chuyện khơng chỉ  là giao tiếp mà cịn được coi là một nghệ  thuật của giao tiếp   Chúng ta có thể  gặp những người kể  chuyện rất hấp dẫn. Họ lơi cuốn người nghe vào câu  chuyện của mình. Một câu chuyện kể  cần chú ý: thơng tin phải rõ ràng, mạch lạc, sắp xếp   câu chuyện logic, cách kể  phải tự  nhiên, sống động. Người kể  chuyện trình bày rõ các nhân  vật xuất hiện trong tình huống nào (thời gian, khơng gian, hồn cảnh), biết chen vào những lời  bình chính xác, hợp lý, có giọng kể  truyền cảm và phù hợp với diễn biến nội dung câu  chuyện. Người kể  chuyện biết chọn chủ  đề, thời điểm phù hợp với đối tượng, nắm chắc   mỗi quan hệ  giữa các tình huống, thể  hiện các đoạn hội thoại nếu cần thiết. Người có khả  năng và biết kể chuyện hấp dẫn là người có ưu thế lớn trong giao tiếp, dễ tiếp xúc với người   khác, có thể lơi cuốn, chinh phục họ bằng những câu chuyện của mình 4. Tiếp khách, yến tiệc 4.1. Tiếp khách Người ta có tiêu chí để phân loại khách, căn cứ vào vị trí địa lý ta có khách gần, khách xa  (nó có ý nghĩa tương đối); theo cấp bậc trong cơng tác có khách là cấp trên, cấp dưới, đồng  sự; theo mức độ quen thân, ta có khách thân, khách sơ (khách quen, khách lạ)… Khi có khách đến văn phịng, bạn phải bày tỏ  sự  quan tâm chăm sóc như  thể  bạn đang  tiếp khách   nhà vậy. Có nhiều cách thể  hiện sự  quan tâm này (chào hỏi, thái độ, cử  chỉ) ….Trong q trình tiếp khách, chúng ta cần lưu ý: ­ Chuẩn bị  sẵn địa điểm tiếp khách. Nên chọn nơi thống mát, rộng rãi để  tiếp khách,   bàn ghế phải sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; ­  Khơng để  khách phải chờ  lâu. Nếu khơng thể  tiếp khách ngay được thì phải xin lỗi   khách và mời khách đọc báo, uống trà hay cà phê khi chờ đợi ­  Khi khách đến văn phịng mà mặc áo khốc, có thể giúp khách cởi áo khốc và treo lên   cây mắc áo, khơng vắt áo của khách ngang thành ghế  ­ Để  sẵn ghạt tàn sạch sẽ  trong văn phịng khi khách hút thuốc. Nếu cơ quan bạn quy   định khơng hút thuốc trong văn phịng thì bạn nhớ treo chữ “khơng hút thuốc” rõ ràng, để tránh  làm khách bối rối. Ở một số thành phố, thậm chí nhiều quốc gia đã có văn bản luật quy định   khơng hút thuốc trong văn phịng  ­ Khi mời khách đồ  uống như: trà, cà phê, nước hoa quả, nước suối thì nên dùng cốc,   chén bằng sứ hoặc thuỷ tinh và phải lành và sạch. Khơng dùng tách giấy, nhựa hay cốc chén  bẩn và sứt mẻ  ­ Hãy dành tồn bộ thời gian cho khách. Đừng nhận điện thoại hay để cuộc nói chuyện   bị  gián đoạn (trừ  khi thật cần thiết). Khi để  khách ngồi chờ  q hai phút bạn phải xin lỗi  khách ­   Hãy tiết kiệm thời gian, bên nên bàn ngay vào cơng việc sau những nghi thức giới   thiệu thơng thường, đừng nhiệt tình kể chuyện riêng hay hỏi khách q nhiều về đời tư, tránh   nói chuyện rơng dài  ­ Khi khách ngồi đã q lâu, đừng ngại kết thúc cuộc tiếp xúc, hãy tỏ ra khéo léo nhưng   cương quyết (thơng thường khi hết thơng tin thì kết thúc cuộc tiếp xúc, khách thường chủ  động kết thúc cuộc giao tiếp)  ­ Khơng nên để khách tự ý ra về. Bạn phải đứng dậy để chào tạm biệt và bắt tay một   cách chân tình, thân mật, tiễn khách ra khỏi văn phịng mới quay vào Khách ở xa phải được tiếp đãi một cách lịch sự và chu đáo, đặc biệt vì họ khơng thơng   thạo thành phố  của chúng ta, bạn phải thể  hiện để  khách thấy được sự  đón tiếp nồng hậu   Khi tiếp khách ở xa, ngồi việc tn thủ các ngun tắc như đối với khách ở gần, cịn nên chú  ý thêm một số điểm nữa như sau:  ­ Nếu có thể bạn nên đón khách ở sân bay, nhà ga, bến xe khi khách tới thành phố ­ Khi khách đến văn phịng phải lịch sự  mời họ  sử  dụng bàn giấy và điện thoại. Khi  khách u cầu, bạn có thể mời họ sử dụng máy tính, internet ­ Hãy đưa khách số  điện thoại nhà riêng và văn phịng của bạn để  khách liên hệ  nếu  cần. Bạn hãy thể hiện là ln sẵn sang giúp đỡ khách khi họ có u cầu ­ Nên quan tâm hỏi xem khách có thích thành phố này khơng? Buổi tối họ định đi đâu? Có  cần người hướng dẫn khơng? ­ Nên mời khách đi xem hát, nhà hàng…ít nhất một lần ­ Đến ngày về  của khách, bạn hãy tỏ  ý muốn kiểm tra lại chuyến bay, giờ  tàu giúp  khách và đưa khách tới sân bay Khi tiếp khách chúng ta cần thể hiện thái độ  của mình bằng cả phương tiện ngơn ngữ  và phi ngơn ngữ Ngơn ngữ  gồm lời nói, chữ  viết. Lời nói phải phù hợp với trình độ  người nghe. Nên  dùng cách nói tế  nhị. Có thể  sử dụng cả cách nói khác như  gợi ý, ví von, triết lý, hiển ngơn,   hàm ngơn, song khơng nên dùng cách nói mỉa mai, châm trọc Ngồi ngơn ngữ nói, viết, cịn phải chú ý cử chỉ, động tác, hành động, khoảng cách, trang  phục, khung cảnh tự nhiên, khung cảnh xã hội của giao tiếp 4.2. Tham gia yến tiệc Đãi khách bằng yến tiệc khơng phải là việc làm no bụng khách mời mà đó là sự  trân   trọng, thiện tình, q mến khách. Nghi thức ăn uống là một trong những nghi thức có cội rễ  sâu xa nhất trong bất kỳ xã hội nào. Ăn uống cịn được nâng tầm thành một mặt của văn hố,   văn hố ẩm thực. Qua phong cách ăn uống, người ta có thể đánh giá sơ bộ một người có học   vấn và có giáo dục hay khơng Khăn ăn được dùng đúng kiểu là lấy khăn ăn ra khỏi bàn, rũ nhẹ  dưới lịng bàn và trải   trên lịng mình. Khăn ăn phải mở ra nửa chừng, nếp gấp về phía lịng mình. Khi ăn xong, đặt   khăn đã xếp hờ lên trái đĩa  Dao dĩa khi dùng thường theo ngun tắc: dùng từ ngồi vào trong, từ trái qua phải, sau  cùng là phía trên của đĩa. Nĩa thường đặt bên trái, dao thìa đặt bên phải. Khi ăn xong, đặt nĩa   và dao song song nhau, chéo trong lịng đĩa, nĩa gần lịng mình, cán dao, nĩa   bên phải. Nếu   thực khách thuận tay trái nên ngồi góc bàn trái  Đũa được dùng như sau: cầm ở khoảng giữa đũa, chiếc này chồng lên chiếc kia. Chiếc   đũa nằm dưới khơng bao giờ chuyển động, dùng ngón tay trỏ điều khiển chiếc nằm trên. Khi   dùng đũa bát thì phải nhấc khỏi mâm và kề vào gần miệng. Khi chuyển thức ăn, bánh mỳ, lọ  tiêu, muối ln chuyển về phía bên phải  Khi rót nước từ bình có quai, nhấc cả bình và đĩa với nhau, giữ đĩa ở dưới trong khi rót   nước vào cốc của mình, rót xong chuyển sang phải   Cách ăn bánh mì đúng kiểu là đặt miếng bánh mì vào đĩa. Be bánh mì bằng tay,xé ra  mẩu bánh mì nhỏ vừa đủ ăn, phết bơ vào miếng bánh để ăn Ăn súp đúng kiểu cách là dùng muỗng để xúc. Khơng được cúi xuống bát,khơng bao giờ  bê cả bát lên húp xì xụp. khi ăn súp xong, ta đặt muỗng vào bên phải đĩa lót bát. Trong trường   hợp khơng có đĩa lót bát mới đặt muỗng vào lịng bát Salat được dọn ra trước món chính, thường được ăn trước món chính và phải ăn bằng  nĩa. Món salat co thể có xà lách, rau diếp và hoa quả khác nữa Uống rượu cần chọn ly cho phù hợp. ly uống rượu đỏ  có chân ngắn, cầm ly bằng các   ngón tay. Ly uống rượu trắng thường lớn hơn, có chân cao hơn. Các loại rượu khác nhau thì  phải dùng các loại ly khác nhau. Trong bữa tiệc trang trọng thường có nhiều ly cho mọi người Khi dùng cà phê hay trà, khơng dược thổi thức uống cịn nóng, khơng được múc bằng   muỗm để  húp. Khi dùng đường trong gói giấy, lấy đường xong nên gấp giấy để  dưới đĩa,  khơng được bỏ vào gạt tàn thuốc Các món chính ln ăn bằng dao, nĩa, kể cả món gà rán hay sườn nướng. trứng luộc có   thể ăn bằng tay nhưng nên ăn bằng thìa cà phê. Cá ngun con, hãy để ngun ăn hết nửa trên,  gỡ tồn bộ xương, ăn tiếp nửa dưới, khơng được lật cá Hoa quả bạn có thể ăn bằng tay, táo và lê nên bổ tư ăn từng miếng một. Nếu bạn đã ăn   tỏi, sau đó nên ăn rau mùi tây. Củ cải, cà chua, cà rốt được ăn bằng tay. Nho khơng ngắt từng   quả mà phải ngắt một nhánh nhỏ Khơng được xỉa răng tại bàn, khơng nên hút thuốc trong khi ăn. Khi ăn cố  gắng khơng  làm vãi thức ăn, đồ uống ra bàn. Đừng uống khi miệng cịn thức ăn. Đừng há miệng trong khi   nhai. Đừng nói chuyện hay cho thêm thức ăn vào miệng khi chưa nuốt xong. Khơng để  thìa  trong cốc khi uống BÀI 4: GIAO TIẾP GIÁN TIẾP Mã số: MĐ10_B04 Mục tiêu: ­ Kiến thức: Trình bày được các nghi thức giao tiếp gián tiếp ­ Kỹ năng: + Biết cách nhận và gọi điện thoại; + Viết được một số loại thư tín giao dịch cơng việc, nhắn tin ­ Năng lực tự  chủ  và trách nhiệm: Tự  tin trong giao tiếp gián tiếp, tích cực học tập và   rèn luyện nâng cao khả năng nghiên cứu bổ sung kiến thức Nội dung chính: 1. Giao tiếp qua điện thoại 1.1. Gọi điện thoại Để  cuộc nói chuyện có hiệu quả, ta nên chọn  thời điểm gọi cho thích hợp. Đó là thời  điểm mà khách hàng khơng bận bịu, tâm trạng dễ chịu. Muốn vậy ta phải nắm được lịch trình  hoạt động thường ngày của khách hàng. Hơn nữa cần tìm hiểu tâm lý, thị hiếu của khách hàng  trước khi gọi đến để  nói như  thế  nào cho phù hợp. Cần chuẩn bị  trước thơng tin, nội dung   cần trao đổi với khách hàng Khơng nên gọi vào những thời điểm sau: + Giờ ăn cơm, giờ nghỉ trưa + Trước giờ đi làm, ngay sau giờ đi làm về +Giờ có phim hay, có đá bóng hay +Sau ngày có cơng việc căng thẳng của khách hàng Câu đầu tiên là chào hỏi, tự xưng danh và xin lỗi nếu khơng hẹn trước.Nên đi ngay vào   vấn đề cần nói. Nói ngắn gọn, rõ ràng, nhẹ nhàng Khi kết thúc câu chuyện nên để cho người gọi gác máy trước 1.2. Nhận điện thoại Nên nhấc máy sau hồi chng thứ ba. Như vậy chúng ta có đủ thời gian để chỉnh trang  lại tư thế, tinh thần để sẵn sàng nói chuyện điện thoại dù trước đó chúng ta làm gì. Trong thời   gian chng reo đến lần thứ ba: ngồi lại ngay ngắn, thẳng thắn, tập trung tư tưởng, dừng các   cơng việc đang làm lại, dù đó là việc cơng hay việc tư.   Trong khi nói điện thoại khơng nên hút thuốc, nhai kẹo uống nước, khơng nói chuyện   với người bên cạnh.  Nên dùng một số từ ngữ thể hiện là mình đang lắng nghe họ nói. Khơng   nên im lặng hồn tồn Mỉm cười khi nói. Nên nhớ  rằng nụ  cười cũng đưa chuyển qua điện thoại tới người  nghe đấy  Câu đầu tiên khi tiếp cuộc điện thoại gọi đến là chào hỏi và tự  xưng danh cá nhân, cơ  quan (để người gọi đến) khơng mất thời gian khẳng định là đúng nơi cần gọi Nên nói ngắn gọn, rõ ràng, nhẹ nhàng. Nói một cách tích cực thể hiện sự sẵn sàng giúp   đỡ khách hàng. Khi khách hàng muốn nhắn lại cho ai đó thì cần ghi chép đầy đủ thơng tin: nội   dung nhắn, người nhắn, thời gian nhắn   Khi muốn khách hàng chờ  đợi thì cần có lời đề  nghị  với khách hàng. Nếu cảm thấy   phải đợi lâu thì xin số máy của khách hàng để gọi lại khi có thể trả lời họ Trong kinh doanh bạn thường tiếp xúc với khách hàng mới bằng điện thoại và người ta   sẽ đánh giá bạn ngay từ lần tiếp xúc đầu tiên này. Bạn sẽ dễ gây ấn tượng xấu nếu bạn tiếp   chuyện điện thoại một cách khơng ý nhị  và chun nghiệp. Khách hàng sẽ  rất bực mình nếu   gọi điện thoại đến phải chờ lâu mới có người nghe máy. Nghệ thuật nghe khơng chỉ đơn giản  là việc im lặng lắng nghe. Người   đầu dây bên kia khơng nhìn thấy vẻ  mặt chăm chú của  bạn. Họ  chỉ  cảm thấy sự  chú ý của bạn khi bạn lên tiếng đồng tình, góp lời vào cuộc thảo   luận, như: “vâng, tơi đang nghe” hoặc đơn giản là những câu ậm ừ cũng được. Đừng im lặng  tuyệt đối, người kia sẽ  nghĩ họ  đang độc thoại. Dù khơng nói chuyện trực tiếp nhưng giọng  nói sẽ giúp bạn thể hiện hình ảnh của mình một cách khá sinh động. Hãy tươi cười, nụ cười   dù khơng được nhìn thấy vẫn giúp giọng nói tươi vui hơn. Hãy thể hiện sự nhiệt tình và tự tin   trong lời nói của bạn. Đừng nói q to, cũng đừng thì thầm khiến đầu dây bên kia phải liên  tục hỏi lại. Cũng đừng gào vào máy vì người ta sẽ  nghĩ bạn đang qt vào tai người ta. Hãy  trả  lời thẳng vào vấn đề. Cuối buổi nói chuyện hãy xác nhận lại những điều đã trao đổi để  xem hai người đã thống nhất hoặc chưa thống nhất với nhau điều gì để  có thể  đưa ra cách  giải quyết thích hợp Kĩ năng giao tiếp ứng xử qua điện thoại ­ Khơng nên gọi điện vào thời điểm khơng thích hợp ­ Nếu thật cần thiết buộc phải gọi điện vào thời điểm khơng thích hợp, hãy xin lỗi  trước khi nói chuyện và phải ln nhớ rằng nưgời nghe lúc này khơng hào hứng lắm, để từ đó   có cung cách xử sự thích hợp  ­ Khi chưa chọn được số điện thoại cần gọi, chưa được nhấc ống nghe khỏi máy. Dù đã   quen thuộc với số điện thoại cần gọi vẫn phải kiểm tra lại trước khi nhấc  ống nghe và bấm   số ­ Nếu lỡ ấn nhầm số, phải nói lời xin lỗi người đầu dây, sau mới được dập máy. Người  nhận điện cũng cần bình tĩnh để có lời nói lịch sự ­ Chuẩn bị chu đáo nội dung cần trao đổi trước khi đàm thoại ­ Khi chưa chọn được số điện thoại cần gọi, chưa được nhấc ống nghe khỏi máy. Dù đã   quen thuộc với số điện thoại cần gọi vẫn phải kiểm tra lại trước khi nhấc  ống nghe và bấm   số ­ Nếu lỡ ấn nhầm số, phải nói lời xin lỗi người đầu dây, sau mới được dập máy. Người  nhận điện cũng cần bình tĩnh để có lời nói lịch sự ­ Chuẩn bị chu đáo nội dung cần trao đổi trước khi đàm thoại ­ Cầm ống nghe tay nào nghe tai bên ấy  ­ Nếu đang trao đổi, lại có tiếng chng. Hãy xin lỗi người đang tiếp chuyện để  nhận   điện bên kia. Sau đó, xin lỗi người gọi đến sau hãy chờ một lát. Tiếp tục quay lại nói với máy   bên kia. Khơng dùng cả hai tay để nghe hai cuộc điện thoại ­ Nếu hai tay cùng bận vì ghi chép thơng tin, hãy dùng vai và đầu để  kẹp  ống nghe và  tiếp tục điện đàm ­ Bên cạnh điện thoại ln đặt giấy bút để ghi chép  ­ Khi cuộc điện đàm kết thúc, hãy nhường quyền cho người gọi đến đặt máy xuống  trước  2. Giao tiếp qua thư tín 2.1. Khái niệm và ngun tắc viết thư tín 2.1.1. Khái niệm: Thư tín là một loại văn bản khơng mang tính chính thức, được viết với tư cách cá nhân,   được dùng để trao đổi thơng tin giữa các cá nhân, tổ chức * Những ưu thế cơ bản của thư tín: ­ Tiết kiệm về tài chính hơn so với điện đàm ­ Người nhận có thể đọc bất cứ lúc nào ­ Thể hiện tầm quan trọng hơn điện thoại ­ Ln được đảm bảo tính bí mật ­ Có thể viết một lần nhưng gửi tới nhiều đối tượng ­ Người viết có thời gian suy ngẫm và chọn lựa cách trình bày ­ Có thể bộc lộ dễ dàng nhiều suy tư thầm kín, khó nói  ­ Trong thương mại, thư  tín là phương tiện trao đổi thơng tin phổ  biến và được dùng  nhiều trong các tình huống *Kết cấu thư tín : Thư tín mang tính cá nhân nên bố cục hầu như phụ thuộc vào chủ thể  viết thư. Thư được viết trên giấy A4 và bao gồm bố cục như sau: 1.Phía trên, bên trái của tờ  giấy: Tên tổ  chức (Cơng ty, cơ  quan ), địa chỉ, điện thoại,   fax   Nếu tổ chức gửi thư có biểu tượng riêng và được in sẵn trên giấy viết thư thì phần này   nằm ngay dưới biểu tượng của tổ chức 2. Phía trên, hơi lệch về bên phải tờ giấy: Địa danh, ngày, tháng, năm 3. Giữa thư: Kính gửi: Họ tên, chức vụ, địa chỉ người nhận 4. Lời chào đầu thư: Tùy theo mối quan hệ và nội dung lá thư mà chọn lời chào đầu thư  cho phù hợp 5. Nội dung lá thư: Là phần quan trọng nhất của lá thư, phần này cần trình bày rõ ràng,  hấp dẫn 6. Lời chào cuối thư: Mang tính phong tục, thể  hiện phép lịch sự  và đồng thời để  kết   thúc lá thư. Lời chào cuối thư cần phải phù hợp hồn cảnh, tính chất lá thư và những lời đầu  thư 7. Chức vụ, chữ ký và họ tên người gửi Ngồi ra lá thư  cịn có thể  có thêm phần ghi chú: Nêu phụ  lục kèm theo hoặc một vài  điều nhắn gửi thêm  Biểu tượng của tổ chức (nếu có) Địa danh, ngày  tháng  năm Tên tổ chức Kính gửi: Ơng (bà) Địa chỉ Địa chỉ: Điện thoại Thưa  Fax Ông(bà),  Thư số                      Lời chào cuối thư                 Chức vụ, chữ ký, họ tên   2.1.2 Ngun tắc viết thư tín  a)Ngun tắc viết thư tín:    ­ Đi thẳng vào vấn đề:  Khơng nên quanh co vịng vèo tốn thời gian và lỗng trọng tâm   mà nên đi thẳng vào vấn đề cần trao đổi, thảo luận; nêu bật những vấn đề chính của vấn đề,   những u cầu cần đáp ứng ­  Rõ ràng:  Các ý cần nói trong thư cần phải rõ ràng để  người nhận có thể  giải quyết  nhanh cơng việc với những thơng tin trực  tiếp đó ­ Đúng, chính xác: Các sự việc, các tình tiết nêu trong thư như: ngày, giờ, địa điểm giao   hàng, giá cả  phải đúng và chính xác. Khi viết xong những bức thư cần kiểm tra lại điều này ­ Đầy đủ:  Trong thư  phải nêu đủ  những điều kiện cần thiết như  u cầu đưa ra, địa   điểm, thời gian ­ Nhất qn: Các ý ở trong thư phải thống nhất và khơng mâu thuẫn với nhau  ­ Thận trọng: Các thơng tin, số liệu đưa vào trong thư phải được kiểm tra chính xác khi   gửi thư ­ Lịch sự: Lá thư  khơng những thể  hiện năng lực, sự  am hiểu vấn đề  mà cịn thể  hiện  văn hóa giao tiếp, văn hóa  ứng xử  của người viết. Mặt khác giao dịch bằng thư  chỉ  có hiệu  quả khi hai bên tơn trọng, hiểu biết lẫn nhau. Vì vậy ngơn ngữ trong thư  cần phải nhã nhặn,  lịch thiệp và thể hiện sự thiện chí b)Một số lưu ý khi viết thư: ­ Xác định rõ mục đích viết thư ­ Cân nhắc những nội dung cần thiết và sắp xếp chúng theo trình tự hợp lý nhất ­ Cố gắng lường trước phản ứng của người nhận khi đọc thư ­ Lối viết tốt nhất là lối viết tự nhiên, phù hợp với hồn cảnh ­ Từ ngữ và cách lập luận phải phù hợp với trình độ nhận thức của người nhận ­ Trong những tình  huống phức tạp, có nhiều nội dung cần trình bày thì nên lập dàn ý   trước khi viết để tránh bỏ xót hoặc trùng lập ý 2.2. Cách viết thư tín 2.2.1. Thư theo chủ đề đặt hàng: ­ Thư đặt hàng: + Thường được viết theo hình thức diễn dịch + Cấu trúc:  Ngay câu mở đầu nêu rõ ý chính ( Xin ơng gửi ngay cho, chúng tơi đặt mua )   Tiếp theo ghi rõ loại hàng hóa, số lượng, giá cả   Cuối thư bày tỏ hy vọng nhận được hàng theo đúng kế hoạch + VD: Kính gửi: Ơng Tùng Kiên, GĐ Cơng ty TNHH Hường Đức Xin ơng cho chuyển đến và lắp đặt tại trụ sở Cơng ty chúng tơi 05 chiếc máy điều hịa   nhiệt độ  nhãn hiệu LG, ký hiệu 0158RMBT. Thời gian thuận tiện để  tiếp nhận và lắp đặt số   máy này là ngày 02.02.12. Giá trị của lơ hàng sẽ được chúng tơi thanh tốn một lần bằng tiền   mặt ngay sau khi số máy được lắp đặt xong                                 Xin cảm ơn và gửi ơng lời chào trân trọng                                 GĐ Cơng ty Cơng ty TNHH Hường Đức  ­ Thư trả lời thư đặt hàng: Sau khi nhận được thư đặt hàng hãy gửi thư phúc đáp. Bao gồm những ý chính sau: + Bày tỏ niềm vui khi nhận được thư đặt hàng + Có thể giới thiệu thêm vài nét về mặt hàng đượclựa chọn + Xác nhận đơn đặt hàng đang được đáp ứng khẩn trương + Cảm ơn  về sự tín nhiệm và bày tỏ hy vọng có thêm đơn đặt hàng mới ­ Thư từ chối đơn đặt hàng:  Cũng có trường hợp nhận được đơn đặt hàng nhưng vì một lý do nào đó khơng thể  đáp   ứng được thì hãy viết thư từ chối ­ Cấu trúc của loại đơn này: + Bày tỏ niềm vui khi nhận được đơn thư đặt hàng + Đưa ra lý do và nói lời từ chối. Khơng nên đưa ra q nhiều lý do chỉ cần một lý do xác  đáng để giải thích cho việc từ chối là đủ + Có thể giới thiệu cho khách hàng địa chỉ có loại khách hàng cần + Bày tỏ hy vọng được phục vụ khách trong một dịp khác 2.2.2. Thư theo chủ đề khiếu nại: Khiếu nại của khách hàng ln được các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc quan tâm vì   điều này ln giữ uy tín cho họ. Thư theo dạng này có thể viết theo lối diễn dịch: + Ngay từ đầu thư nêu rõ u cầu + Đưa ra lý do + Bày tỏ hy vọng khiếu nại sớm được giải quyết Khi viết thư khiếu nại khơng nên sử dụng những từ ngữ khiếm nhã thể hiện sự tức giận  nên viết dưới dạng u cầu hoặc đề nghị một cách nhã nhặn thì lá thư mới đem lại kết quả Thư theo dạng này cũng có thể viết theo lối quy nạp ­ Trả lời thư khiếu nại: Sau khi nhận được thư khiếu nại, hãy viết thư trả lời. Khách hàng là thượng đế nên lời  lẽ trong thư cần nhã nhặn, lịch sự cho dù ta chẳng hề mong đợi có lá thư khiếu nại. Thư này   bao gồm những ý chính sau đây: + Khẳng định vấn đề khiếu nại đang được giir quyết khẩn trương + Giải thích ngun nhân dẫn đến nhầm lẫn + Cảm ơn vì đã kịp thời nêu vấn đề 2.2.3. Các loại thư từ xã giao: ­ Thư mời:   Là loại thư bày tỏ mong muốn ai đến dự một hoạt động nào đó (lễ kỷ niệm, bữa tiệc,   cuộc hội thảo ). Thư  mời nên viết ngắn gọn nhưng phải đầy đủ  nội dung cần thiết: Thời  gian ( bắt đầu và kết thúc), địa điểm, những hoạt động đặc biệt Ở một số cơng ty có thể có in sẵn mẫu thư mời, ta chỉ cần điền vào các thơng tin, cũng  có thể mua thư mời bán sẵn. Tuy nhiên một lá thư mời riêng của cơng ty cùng với con dấu và   chữ ký của lãng đạo vẫn có tác động tâm lý và ý nghĩa tới người được mời  ­ Trả lời thư mời: Sau khi nhận được thư mời, để tiện cho việc chuẩn bị đón khách của  đối phương bạn cần trả  lời sớm thư. Trong trường hợp phải từ  chối bạn nên đưa ra lý do  chính đáng ­  Thư  chia buồn:    Dùng để  bày tỏ  tình cảm thương tiếc, mong muốn chia sẻ  khi có  những mất mát về con người xảy ra đối với  bạn bè, đồng nghiệp, đối tác, khách hàng hoặc  với thân nhân của họ  Nội dung thư nên bao gồm những ý chính sau:  + Ai nhân danh ai, thay mặt ai gửi tới ai lời chia buồn   + Biểu cảm của người chia buồn khi biết tin ­ Thư cảm ơn: Thư  cảm ơn là biểu hiện của sự quan tâm, sự đánh giá của bạn đối với   sự tiếp đãi nhiệt tình, tình cảm của gia chủ. Gia chủ sẽ rất hài lịng khi nhận được thư  cảm  ơn của bạn   Nội dung cơ bản của thư:   + Mở đầu là lời cảm ơn    + Sau đó là một vài nhận xét, đánh giá của bạn (về  quà tặng, bữa tiệc, chuyến tham   quan) và nêu lên cảm tưởng của bạn   + Cuối cùng lại lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe ­ Thư  giới thiệu: Thư  giới thiệu nhằm tạo được sự  dễ  dàng hơn trong việc thiết lập   những mối quan hệ xã giao trong thương trường. Chỉ  nên viết thư  giới thiệu cho một người   mà ta hiểu rất rõ  Tóm lại, giao tiếp qua thư tín có những  ưu thế  nhất định. Nó được sử  dụng với nhiều   mục đích: Từ  cảm  ơn, thăm hỏi  trong quan hệ  xã giao cho đến những vấn đề  nghiêm túc   hơn trong cơng việc như đặt hàng, khiếu nại  Lĩnh hội kỹ  năng giao dịch qua thư  tín là u  cầu khơng thể thiếu đối với một nhân viên văn phịng hiện đại.             3. Giao tiếp qua vật phẩm 3.1. Ý nghĩa của việc giao tiếp bằng vật phẩm Trong mối quan hệ giữa tổ chức, tập thể, gia đình, cá nhân… q tặng là thứ  vật phẩm  thể hiện thái độ, tình cảm giữa các nhóm người và giữa cá nhân với nhau Q tặng là thơng điệp cuối cùng về  thái độ, tình cảm mà người được tặng    q đón   nhận nó từ phía người tặng q. Mọi người có thể hiểu nhau thơng qua q tặng Người nhận và người tặng q phải có thái độ đúng đắn về bản chất của q tặng, có  hành vi ứng xử phù hợp làm tăng giá trị ý nghĩa thực của nó  Q tặng khác q lưu niệm. Q tặng thường có gía trị  kinh tế  hơn, khơng đồng loạt.  Nó thể  hiện sự trọng thị, lịng biết  ơn nhằm tác động vào thái độ, tình cảm riêng của người  nhận q. Q lưu niệm thường rộng rãi, đại trà. Nó chủ  yếu thiên về  giá trị  tinh thần và  nhằm mục đích gợi nhớ hoặc ghi nhận một kỷ niệm.  3.2. Trình tự Cách thức tặng q phụ thuộc vào từng đối tượng tặng và nhận q: ­ Tập thể tặng tập thể, tập thể tặng cá nhân + Nên mở khi trao tặng  + Nên đóng trong hộp đẹp để mở ra khi tặng và đóng lại khi đã trao, nhận q xong  ­ Cá nhân tặng cá nhân + Phải đóng gói đẹp nhưng nhất thiết phải mở khi trao nhau. Người nhận có thể tự mở  để thể hiện sự biết ơn và ngưỡng mộ  + Đối với người đi đường xa, q cần gọn nhẹ, dễ bảo quản  + Nếu gửi q tặng qua một người khác cần đóng g kỹ và kèm danh thiếp  *Một số điều chú ý khi tặng q ­ Nêú tặng q cho người khác phái đã có gia đình thì phải tặng cả cho hai vợ chồng  ­  Nếu người tặng đã có gia đình muốn tặng q cho người khác phái thì phải lấy danh   nghĩa hai vợ chồng  ­ Với   người chưa hiểu rõ tâm lý, sở  thích thì q tặng tốt nhất là những vật phẩm  nghệ thuật để trang trí  ­ Trong quan hệ nam nữ, khơng nên tặng món q đắt giá ­ Nếu món qùa q đắt tiền, nên từ chối khéo  ­ Những người tặng q khơng bao giờ  tính đến việc được nhận lại q của người  mình tặng. Nhưng khi được nhận q tặng cũng nên nghĩ tìm một dịp thuận lợi để đáp lại ­ Nếu người thân được thăng cấp hãy gửi thư, điện chúc mừng, khơng nên gửi q dễ  gây hiểu lầm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]  Nguyễn Trình ­ Phong cách giao tiếp hiện đại­     Nhà Xuất bản Lao động, năm  2007; [2]. Ngơ Cơng Hồn ­ Một số vấn đề tâm lý học về giao tiếp sư phạm ­  Hà Nội, 1995; [3]. Nguyễn Thị Oanh ­ Tâm lý học truyền thơng và giao tiếp khoa phụ nữ học – năm  1995; [4]. Bùi Thị  Xuân Mai ­  Tập bài giảng Kỹ  năng sống  ­  Trường Đại học Lao động,  Thương binh và Xã hội, năm 2005 ... phát triển.  ết trin   Giáo? ?trình? ?? ?Kỹ ? ?năng? ?giao? ?tiếp? ? được biên soạn theo chương? ?trình? ?dạy nghề ? ?trình? ?độ  Cao  đẳng  nghề  Cơng? ?tác? ?xã? ?hội của Trường Cao đẳng? ?Cơ ? ?giới? ?Ninh? ?Bình  Mơn học sẽ  cung cấp ...  Bài 1. Khái qt chung về? ?giao? ?tiếp  Bài 2. Thực hành các? ?kỹ? ?năng? ?giao? ?tiếp? ?cơ? ?bản   Bài 3.? ?Giao? ?tiếp? ?trực? ?tiếp  Bài 4.? ?Giao? ?tiếp? ?gián? ?tiếp   ? ?Giáo? ?trình? ?được biên soạn trên? ?cơ  sở  tham khảo và sử  dụng tài liệu của một số... viên, nhà nghiên cứu về ? ?Kỹ? ?năng? ?giao? ?tiếp? ?  Việt Nam và trên thế? ?giới. ? ?Giáo? ?trình? ?này đã được  Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng? ?Cơ? ?giới? ?Ninh? ?Bình? ?xét duyệt Là? ?giáo? ?trình? ?được biên soạn lần đầu tại Trường, do đó khơng tránh khỏi những thiếu sót, 

Ngày đăng: 28/05/2021, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w