- Gọi 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. Giới thiệu bài: Các em đã hiểu ý nghĩa của từng trạng ngữ, biết xác định trạng ngữ và[r]
(1)Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2012 TUẦN 25
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2:TẬP ĐỌC
Bài49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn ( Trả lời đươc câu hỏi SGK)
- KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Ra định; Ứng phó, thương lượng; Tư sáng tạo: bình luận, phân tích
II Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Gọi HS đọc thuộc lòng Đoàn thuyền đánh cá nêu nội dung
- Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài:
- Tuần này, học chủ điểm gì? - Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm: Tranh vẽ ai?
- Đây người ưu tú đất Việt, người anh dũng dám hi sinh thân lí tưởng cao đẹp Nguyễn Văn Trỗi, Võ Thị Sáu, Kim Đồng hay cứu hai em nhỏ anh Nguyễn Bá Ngọc Đó nội dung tuần 25,26,27 Bài chủ điểm, em thấy hai hình ảnh trái ngược (qua tranh) Vì có cảnh tượng này?
- HS lên đọc nêu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động
- Những người cảm
- Tên chủ điểm gợi cho em nhớ đến người dũng cảm, gan dạ, dám hi sinh thân người khác lí tưởng cao đẹp
(2)Các em tìm hiểu qua đọc hôm
HĐ2 HD luyện đọc.
- Gọi HS khá, giỏi đọc - Gợi ý HS chia đoạn
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần
- HDHS đọc đúng: vạm vỡ, trắng bệch, loạn óc, rút soạt dao
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần
- HDHS giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc HĐ HD tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển tợn?
- Tính hãn tên chúa tàu (tên cướp biển) thể qua chi tiết nào?
- Thấy tên cướp biển vậy, bác sĩ Ly làm gì?
- Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người nào?
+ Cặp câu khắc họa hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển?
+ Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn? Chọn ý trả lời ý cho?
- Lắng nghe đọc thầm theo -3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ca man rợ + Đoạn 2: Tiếp theo phiên tồ tới + Đoạn 3: Phần cịn lại
- HS nối tiếp đọc đoạn lần
- Luyện đọc cá nhân
- HS nối tiếp đọc đoạn lần
- Đọc giải SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc
- HS đọc thầm đoạn, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Những từ ngữ: đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, hăng
- Các chi tiết: tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "Có câm mồm khơng?"; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly
- Bác sĩ Ly ôn tồn giảng giải cho chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh hỏi lại hắn: "Anh bảo có phải khơng?", bác sĩ Ly dõng dạc quyết: không cất dao đưa tịa
- Cho thấy ơng người nhân hậu, điềm đạm cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống xấu, ác, bất chấp nguy hiểm
+ Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng nanh ác, hăng thú nhốt chuồng
(3)- Tên cướp biển sợ bác sĩ Ly đưa toà, phải khuất phục trước mạnh người tay khơng có vũ khí khiến phải nể sợ
- Truyện đọc Khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu điều gì?
HĐ HD đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu toàn
- Gọi HS đọc theo cách phân vai
- Yc HS lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc toàn từ cần nhấn giọng
- HD HS đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc nhóm + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay
- Lắng nghe
+ Phải đấu tranh cách không khoan nhượng với xấu, ác + Trong đối đầu liệt thiện với ác, người có nghĩa, dũng cảm kiên chiến thắng
+ Sức mạnh tinh thần người nghĩa, cảm làm đối thủ hãn phải khiếp sợ, khuất phục
- Lắng nghe đọc thầm theo
- HS đọc theo phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly)
- Toàn đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện Nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ tên cướp, vẻ oai nghiêm bác sĩ: cao lớn, vạm vỡ, sạm gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man rợ, tiếng nhân từ, ê a, đạp tay, quát, nín thít, trừng mắt, cơm mồm, điềm tĩnh, phải, tống anh, dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, do0ngx dạc, quyết, cất dao, quyết, treo cổ, đức độ, hiền từ, nghiêm nghị, nanh ác, hăng, gườm gườm, cúi gằm mặt, ngồi xuống, làu bàu, im thóc
+ Đọc giọng phân biệt lời nhân vật: lời tên cướp cục cằn, tợn; lời bác sĩ Ly điềm tĩnh kiên quyết, đầy sức mạnh
(4)4 Củng cố, dặn dị:
- Nêu nội dung ?
- Giáo dục: Cần noi gương hành động dũng cảm bác sĩ Ly
- Về nhà đọc nhiều lần, ý đọc giọng nhân vật Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn
- Lắng nghe ghi nhớ - Lắng nghe, thực
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai ? (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết câu kể Ai ? đoạn văn xác định chủ ngữ câu tìm (BT1, mục III); biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu học (BT2); đặt câu kể Ai ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3) II Đồ dùng dạy-học:
- Bốn băng giấy-mỗi băng viết câu kể Ai gì? đoạn thơ, văn (phần nhận xét) Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung câu văn BT1- viết riêng câu dòng (phần luyện tập)
- Bảng lớp viết vị ngữ cột B-(BT2, phần luyện tập); mảnh bìa viết từ cột A
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước
- Gọi HS lên bảng xác định vị ngữ câu kể Ai gì?
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
HĐ Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ câu trước, em học VN
- HS thực hiện:
+ Trong câu kể Ai gì? Vị ngữ nối với chủ ngữ từ Vị ngữ thường danh từ (hoặc cùm danh từ) tạo thành
+ Hoa cúc // nàng tiên tóc vàng mùa thu
+ Thiếu nhi // chủ nhân tương lai đất nước
(5)câu kể Ai gì? Tiết học hôm nay, giúp em tiếp tục tìm hiểu phận chủ ngữ kiểu câu
HĐ Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc câu phần nhận xét yêu cầu
Bài 1: Trong câu câu nào có dạng Ai gì?
Bài 2:
- Dán băng giấy viết câu kể Ai gì?, gọi HS lên bảng xác định phận chủ ngữ câu
* Chú ý: Mỗi câu thơ câu (a) coi câu (dù khơng có dấu chấm) Bài 3:
- Gọi HS nêu chủ ngữ vừa tìm - Ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông loại từ gì? Kim Đồng bạn anh loại từ nào?
- Vậy chủ ngữ loại từ tạo thành?
Kết luận: Phần ghi nhớ HĐ Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Các em đọc yêu cầu thực theo yêu cầu
- Gọi HS nêu câu kể Ai gì?
- Treo bảng phụ viết câu câu kể Ai gì? gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Để làm tập, em cần ghép thử từ ngữ cột A với từ
- HS đọc to trước lớp + Ruộng rẫy chiến trường + Cuốc cày vũ khí
+ Nhà nơng chiến sĩ
+ Kim Đồng bạn anh đội viên Đội ta
- HS lên bảng thực a Ruộng rẫy // chiến trường Cuốc cày // vũ khí
Nhà nơng // chiến sĩ
b Kim Đồng bạn anh // đội viên Đội ta
- Lần lượt nêu chủ ngữ tìm - danh từ, cụm danh từ
- Do danh từ cụm danh từ tạo thành
- Vài HS đọc to trước lớp
- HS đọc to trước lớp - Tự làm
- Lần lượt nêu:
- HS lên bảng xác định: + Văn hóa nghệ thuật // mặt trận
+ Anh chị em // chiến sĩ mặt trận
(6)ngữ cột B cho tạo câu kể Ai gì? thích hợp nội dung - Gọi HS phát biểu ý kiến
- Gọi HS lên bảng gắn mảnh bìa (viết từ cột A0 ghép với từ ngữ cột B, tạo thành câu hồn chỉnh Sau đọc lại câu vừa ghép
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Nhắc HS: Các từ ngữ cho sẵn chủ ngữ câu kể Ai gì? Các em tìm từ ngữ làm vị ngữ câu
- Muốn tìm vị ngữ câu ta cần đặt câu hỏi nào?
- Gọi HS lên bảng đặt câu, lớp làm vào
- Gọi HS đặt câu đặt
4 Củng cố, dặn dị: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm tập (nếu lớp chưa hoàn chỉnh) Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS nêu ý kiến cá nhân - Lần lượt lên bảng thực + Trẻ em tương lai đất nước + Cô giáo người mẹ thứ hai em + Bạn Lan người Hà Nội
+ Người vốn quý - HS đọc yêu cầu tập - Lắng nghe, thực
- Là gì? ai? - Tự làm
- Nối tiếp đọc câu đặt + Bạn Bích Vân học giỏi mơn Tốn lớp em
+ Hà Nội Thủ đô nước ta + Dân tộc ta dân tộc anh hùng - Thực
- Lắng nghe thực
Tiết 4: TOÁN
Bài 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Biết thực phép nhân hai phân số - Bài tập cần làm: Bài 1;
II Đồ dùng dạy-học:
- Vẽ hình SGK lên bảng phụ III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu 2 Kiểm tra:
- Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học HS - Nhận xét, đánh giá chung
- Hát tập thể
(7)3 Bài mới:
HĐ Giới thiệu bài:
- Các em biết cách cộng, trừ phân số, nhân phân số với phân số ta làm nào? Các em tìm hiểu qua học hơm
HĐ HD tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thơng qua tính diện tích hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS thực vào nháp: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m (1 HS lên bảng tính) - Các em tính tiếp diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m
4
và chiều rộng 3m
- Để tính diện tích hình chữ nhật ta phải làm nào?
HĐ Tìm quy tắc thực phép nhân phân số.
a Tính diện tích hình chữ nhật cho dựa vào hình vẽ
- Chúng ta tìm kết phép nhân qua hình vẽ sau: (đưa bảng phụ vẽ hình)
- Có hình vng, cạnh dài 1m Vậy hình vng có diện tích bao nhiêu? - Chia hình vng có diện tích mét vng thành 15 vng có diện tích mét vng?
- Hình chữ nhật tô màu gồm ô?
- Vậy diện tích hình chữ nhật phần mét vng?
b Phát quy tắc nhân hai phân số. - Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật đồ dùng trực quan cho biết
?
x
- hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích?
- 15 hình vng?
- Ta có phép nhân sau: (ghi bảng gọi HS lên tính kết quả)
- Dựa vào ví dụ bạn cho biết:
- Lắng nghe điều chỉnh
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- Thực vào nháp: x = 15 (m2)
- Ta thực phép nhân
x
- Diện tích hình vng 1m2.
- Mỗi có diện tích là: 15m
2
- Được tô màu ô
- Bằng 15
m2 - x 15m
8
2
- Số ô hình chữ nhật (4x2) - Số hình vuông (5x3)
4 5 15
x x
x
(8)Muốn nhân hai phân số tà làm nào?
Kết luận: Ghi nhớ SGK/132 HĐ Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS thực vào vở, em lên bảng thực
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Khuyến khích HSKG. - Gọi HS nêu yêu cầu tập
- HD mẫu câu a, câu lại yêu cầu HS tự làm (gọi HS lên bảng thực hiện)
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm vào (1 HS lên bảng lớp thực hiện)
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải 4 Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân hai phân số ta làm nào?
- Về nhà làm thêm tập lại Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- Vài HS đọc lại
- HS thực theo yêu cầu GV a
24
; ) ; ) 35 b 18 c
- rút gọn trước tính:
a 15
7 7 x x x x
b 18
11 11 10 11 x x
c
1 12 3 3 x x x x
- Lắng nghe sửa sai (nếu có) - HS đọc yêu cầu tập - Tự làm bài:
Diện tích hình chữ nhật là: 35 18 x
(m2) Đáp số: 35
18 m2 - HS nêu yêu cầu tập
- Thực theo gợi ý, HD GV - Cùng GV nhận xét, đánh giá
- Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
- Lắng nghe thực
Tiết 5: Mĩ thuật ( GV chuyên dạy)
(9)Bài 122: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Biết thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số
- Bài tập cần làm 1, 2, bài (a) II Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời thực tính:
- Muốn nhân hai phân số ta làm nào?
- Gọi HS lên bảng tính
- Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, em làm số toán luyện tập phép nhân phân số
HĐ Hướng dẫn luyện tập Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV thực mẫu SGK
- Yêu cầu HS thực vào vở, HS em lên bảng thực tính
- Muốn nhân phân số với số tự nhiên ta làm nào?
- Em có nhận xét kết câu c, d?
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- HS thực theo yêu cầu GV - Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
-
3 14 7 x x x 18 15 9 x x x
- Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- HS nêu yêu cầu tập
- Theo dõi, ghi nhớ cách thực - Thực theo yêu cầu GV a
9 72
8
11 11 11
x
x
c
4
1
5
x
x
b
35 7 x x
d 0
x
- Ta viết số tự nhiên dạng phân số, thực phép nhân hai phân số - Bất kì phân số nhân với kết số Bất kì phân số nhân với kết
(10)- GV thực mẫu (trong trình thực hỏi HS để HS nêu cách tính cách viết gọn)
- Yêu cầu HS tự làm (lần lượt HS lên bảng thực hiện)
Bài 3: Khuyến khích HSKG.
- Ghi phép tính lên bảng, gọi HS lên bảng thực
- Em so sánh hai kết vừa tìm
- Ghi bảng:
2 5 x
- Nhận xét ý nghĩa phép nhân phân số với số tự nhiên Bạn nêu ý nghĩa phép nhân 3?
2 x Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - HD lớp làm chung câu a + Trước hết tính: 15
20 5 5 x x x
+ Sau rút gọn: : 15 : 20 15 20
*.Có thể trình bày sau: : 15 : 20 15 20 5 5 x x x
- Các em rút gọn q trình tính, chẳng hạn:
4 5 5 x x x
- Yêu cầu HS thực câu b,c bảng nháp
Bài 5: Khuyến khích HSKG. - Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn tính chu vi (diện tích) hình vng ta làm nào?
- Yêu cầu HS tự làm vào
- Theo dõi, ghi nhớ cách làm
- Tự làm bài, số HS lên bảng thực hiện:
a
24 12 ; ; ; b11 c d
- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp:
5 3 x x 2 5
- Bằng
-
x
tổng phân số nhau, phân số
2 5. - Tính rút gọn
- Theo dõi, ghi nhớ cách thực
- Làm vào bảng lớp
b
2 3 3 x x x
c 13 13 7 13 13 x x x
- HS đọc đề
- Tính chu vi ta lấy cạnh nhân với - Tính diện tích ta lấy cạnh nhân cạnh - Tự làm bài, HS lên bảng giải: Chu vi hình vng là:
5 20
4
(11)- Cùng HS nhận xét, kết luận giải
- Chấm số bài, Yêu cầu HS đổi cho để kiểm tra
- Nhận xét, đánh giá 4 Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân phân số với số tự nhiên, số tự nhiên với phân số ta làm nào? - Về nhà làm thêm tập lại bài, xem trước sau
- Nhận xét tiết học
Diện tính hình vng là: 49
25 7
x
(m2)
Đáp số:
20 25
;
7 m 49m - Đổi cho kiểm tra
- Cùng GV nhận xét, đánh giá - HS trả lời
- Lắng nghe thực
Tiết 2: Âm nhạc ( GV chuyên dạy) Tiết 3: KHOA HỌC
Bài 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Tránh để ánh sáng q mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,…
- Tránh đọc, viết ánh sáng yếu
- KNS: Trình bày việc nên, khơng nên làm để bảo vệ mắt; Bình luận quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng
II Đồ dùng dạy - học:
- Một số loại kính mát, kính che hình máy tính,… III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1 Hãy nêu vai trò ánh sáng đời sống người?
2 Nêu vai trò ánh sáng đời sống động vật?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1 Ánh sáng tác động lên suốt đời Nó giúp có thức ăn, sưởi ấm cho ta sức khỏe Nhờ có ánh sáng mà cảm nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên
(12)- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
HĐ Giới thiệu bài: Con người không thể sống ánh sáng Nhưng ánh sáng mạnh hay q yếu ảnh hưởng đến đơi mắt chúng ta? Các em tìm hiểu qua học hơm
HĐ Tìm hiểu trường hợp ánh sáng mạnh không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
- Các em quan sát hình 1,2 SGK cho biết hình vẽ gì?
- Mặt trời, ánh lửa hàn phát tia sáng mạnh Bây em ngồi bàn thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi:
+ Tại ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời ánh lửa hàn?
+ Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng mạnh cần tránh
Kết luận: Ánh sáng mặt trời, tia lửa hàn phát ánh sáng mạnh, khơng nên nhìn trực tiếp Đồng thời không nên để ánh sáng đèn laze, đèn pha ơtơ …chiếu vào mắt
HĐ Tìm hiểu số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 SGK - Trong hình vẽ gì? Việc làm bạn hay sai?
- Tại nắng ta phải đội
và thời gian chiếu sáng ảnh hưởng đến sinh sản số động vật - Lắng nghe bổ sung (nếu có) - Lắng nghe nhắc lại tiêu đề
+ Hình vẽ ơng mặt trời chiếu sáng
+ Hình 2: cơng nhân dùng chắn che mắt để hàn sắt - Thảo luận nhóm đơi Đại diện nhóm trình bày:
+ Chúng ta khơng nên nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh lửa hàn vì: ánh sáng chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời mạnh cịn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, chói mắt Anh lửa hàn mạnh, ánh lửa hàn chứa nhiều tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, chất khí độc q trình nóng chảy kim loại sinh làm hỏng mắt
+ Những trường hợp ánh sáng mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông mạnh, đèn pha ô tô… - Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát
- Vẽ bạn trời nắng: có bạn đội nón, bạn che dù, bạn đeo kính Việc làm bạn
(13)nón, che dù, mang kính râm?
- Hình vẽ gì?
- Vì bạn đội nón cản việc bạn rọi đèn vào mắt bạn?
Kết luận: Để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ra, ngồi nắng em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng đèn pin, laze… chiếu vào mắt Khi ánh sáng mặt trời, hay ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt ánh sáng tập trung vào đáy mắt làm tổn thương mắt - Các em quan sát hình SGK/99 thảo luận nhóm đơi, nói cho nghe xem bạn hình làm gì? (Ở hình 6, em ý đồng hồ giờ? hình em ý xem ánh sáng bóng đèn phía nào?)
- Trong hình trên, trường hợp cần tránh để khơng gây hại cho mắt? Vì sao?
Kết luận: Khi đọc, viết tư phải ngay ngắn, khoảng cách mắt sách giữ cự li khoảng 30 – 35 cm Không đọc sách, viết chữ nơi có ánh sáng yếu nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào Không đọc sách nằm, đường xe chạy lắc lư Khi đọc sách viết tay phải, ánh sáng phải chiếu tới từ phía trái từ phía bên trái phía trước để tránh bóng tay phải
4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết/99
được ánh sáng truyền qua, ngăn không cho ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào thể
- Vẽ có bạn rọi đèn pin vào mắt bạn kia, bạn cản lại
- Vì Việc làm bạn sai ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt làm tổn thương mắt
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thảo luận nhóm đơi:
+ Hình 5: bạn ngồi học bàn gần cửa sổ
+ Hình 6: Bạn ngồi trước hình máy vi tính lúc 11
+ Hình 7: Bạn nằm học
+ Hình 8: Bạn ngồi viết bài, ánh sáng bóng đèn phía tay trái
- Trường hợp hình 6, hình cần tránh Vì bạn nhỏ dùng máy tính khuya ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt, nằm đọc sách tạo bóng tối làm tối dịng chữ khơng đủ ánh sáng cho việc học dẫn đến mỏi mắt, cận thị mắt
- Lắng nghe, ghi nhớ
(14)- Em có đọc, viết ánh sáng yếu không? Học xong này, em làm để tránh (hoặc khắc phục) việc đọc, viết ánh sáng yếu?
- Vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Chuẩn bị sau
- Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe thực
Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Bài 25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Nghe - viết tả; trình bày đoạn văn trích - Làm tập tả phương ngữ 2a/ b
II Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2a/b III. Các ho t động d y-h c:ạ ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu 2 Kiểm tra:
- Gọi HS đọc BT2a tiết trước, gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới:
HĐ Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề lên bảng
HĐ 2.HD HS nghe-viết:
- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết tả Khuất phục tên cướp biển - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, phát nêu từ ngữ khó, dễ viết sai
- HD HS phân tích viết vào nháp, HS lên bảng viết: rút soạt dao ra, dõng dạc, nghiêm nghị, nhốt chuồng - Gọi HS đọc lại từ khó viết, dễ lẫn - Trong viết tả em cần ý điều gì?
- Lưu ý HS về: tư ngồi viết, quy tắc viết hoa, cách trình bày, …
- GV đọc cho HS viết theo yêu cầu
- Hát tập thể
- HS đọc, HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
- Lắng nghe bổ sung (nếu có)
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- Lắng nghe đọc thầm theo
- Lần lượt nêu: dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, nghiêm nghị, gườm gườm, nhốt chuồng
- HS thực theo yêu cầu GV
(15)- Đọc cho HS soát lại
-Chấm bài, yêu cầu HS đổi cho để kiểm tra
- Nhận xét chung
HĐ HD HS làm tập tả. Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Hướng dẫn: Ở chỗ trống, em thử điền vần cho sẵn (ên/ênh) cho tạo từ, câu có nội dung thích hợp Sau giải câu đố
- Dán tờ phiếu viết nội dung tập, mời đại diện dãy lên bảng thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc lại đoạn thơ, sau giải đố
- Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng (điền từ hợp nội dung, tả, phát âm đúng)
4 Củng cố, dặn dò:
- Các em ghi nhớ cách viết từ ngữ vừa luyện viết Học thuộc câu đố Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- Soát lại
- Đổi cho để kiểm tra - Lắng gnhe sửa sai (nếu có)
- HS đọc yêu cầu tập - Lắng nghe, thực
- HS lên bảng thực
- Đại diện nhóm đọc đoạn thơ giải đố
- Nhận xét, bình chọn
a Mênh mơng - lênh đênh - lên - lên lênh khênh - ngã kềnh (là thang) - Lắng gnhe thực
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Bài 25: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Ôn tập từ đến 11
- Học sinh nêu việc làm thể lịng u lao động, kính trọng biết ơn người lao động, lịch với người giữ gìn cơng trình cơng cộng II Đồ dùng dạy - học:
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học HS - Nhận xét, đánh giá
3 Bài ôn tập.
HĐ Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề lên bảng
- Hợp tác GV
- Lắng nghe điều chỉnh
(16)HĐ HD ôn tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết, vẽ, hoạt kể công việc tương lai mà em thích
+Đó cơng việc hay nghề nghiệp ? +Lí em thích cơng việc hay nghề nghiệp
+Để thực ước mơ minh từ em cần thực cơng việc gì?
- Giáo viên đưa chữ nội dung có liên quan đến số câu tục ngữ, câu thơ Mỗi dãy tham gia đốn chữ 1.Đây ca dao ca ngợi người lao động này:
Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày
Ai bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần 2 Đây thơ Tố Hữu mà nội dung nói cơng việc ln gắn với chổi tre
3.Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đây câu nói tiếng Hồ Chủ tịch người lao động ?
4.Đây người lao động đối mặt với nguy hiểm, kẻ tội phạm
- Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ ca dao sau nào?
+Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng +Học ăn, học nói, học gói, học mở +Lời chào cao mâm cỗ
-Giáo viên đưa ô chữ lời gợi ý học sinh phải đốn xem chữ Đây việc làm nên tránh thường xảy cơng trình cơng cộng hang đá, cơng viên…
2.Trách nhiệm bảo vệ cơng trình công cộng thuộc đối tượng
- Thực theo yêu cầu cầu hướng dẫn GV
-Các dãy tham gia đốn chữ
( 7chữ )
( chữ )
(8 chữ )
(6 chữ )
-Học sinh thảo luận nhóm giải thích nội dung ý nghĩa cầu tục ngữ ca dao
( chữ )
(8 chữ ) N Ô N G D Â N
L A O C Ô N G
G I Á O V I Ê N
C Ô N G A N
K H Ắ C T Ê N
(17)Cơng trình cơng cộng cịn gọi tất người
-Yêu cầu HS kể mẩu chuyện việc giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng
4 Củng cố, dặn dị:
- Thực điều học vào sống hàng ngày
- Nhận xét tiết học
(11 chữ ) -Tấm gương chiến sĩ công an truy kẻ trộm tháo ốc đường ray
-Các bạn học sinh tham gia thu dọn rác bác dân phố gần trường
Thứ tư, ngày 29 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Song ngữ
( GV chuyên dạy) Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài 50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, lạc quan - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời câu hỏi SGK; thuộc 1, khổ thơ)
II Đồ dùng dạy - học:
-Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu 2 Kiểm tra:
- Gọi HS đọc theo cách phân vai trả lời câu hỏi: Truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét, đánh giá
- Hát tập thể
- HS đọc theo cách phân vai trả lời câu hỏi:
+ Phải đấu tranh cách không khoan nhượng với xấu, ác + Trong đối đầu liệt thiện với ác, người nghĩa, dũng cảm kiên chiến thắng
(18)3 Bài mới:
HĐ Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa hỏi: Cảnh tranh cảnh gì?
- Ảnh chụp ô tô đường Trường Sơn vào Nam đánh Mĩ Qua thơ tiểu đội xe khơng kính em hiểu rõ khó khăn nguy hiểm đường trận tinh thần dũng cảm lạc quan đội lái xe
HĐ HD luyện đọc.
- Gọi HS khá, giỏi đọc - Gợi ý HS chia đoạn
- Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ lần
- HDHS luyện đọc đúng: xoa mắt đắng, mưa tuôn, mưa xối, suốt dọc đường.
- HD HS ngắt nghỉ câu sau:
Khơng có kính / khơng phải xe khơng có kính
Nhìn thấy gió / vào xoa mắt đắng Thấy đường / chạy thẳng vào tim Khơng có kính / ướt áo
Mưa ngừng, gió lùa / mau khô
- Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ lần
- HDHS giải nghĩa từ: tiểu đội - Yc HS luyện đọc theo nhóm cặp - Gọi HS đọc
HĐ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ toàn thơ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe?
2 Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ thể câu thơ nào?
3 Hình ảnh xe khơng kính băng băng trận bom đạn kẻ thù
- Cảnh đội ta đường Trường Sơn vào miền Nam đánh Mĩ - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- Lắng gnhe đọc thầm theo - khổ thơ
- HS nối tiếp đọc khổ thơ lần
- Luyện đọc cá nhân
- Luyện ngắt nghỉ
- Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ lần
- HS đọc giải SGK - HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - Đọc thầm khổ đầu
(19)gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Giáo viên: Đó khí chiến thắng Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước hậu phương lớn miền Bắc thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ HĐ HD đọc diễn cảm HTL thơ. - GV đọc mẫu toàn
- Gọi HS nối tiếp đọc lại khổ thơ - Yêu cầu HS lắng nghe, tìm giọng đọc, từ ngữ cần nhấn giọng
- HDHS đọc diễn cảm khổ 3:
Khơng có kính / khơng phải xe khơng có kính
Bom giật, bom rung, kính vỡ rồi Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Khơng có kính / ướt áo
Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa / mau khơ thơi + Gọi HS đọc lại
+ Yêu cầu HS đọc nhóm đôi + Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc khổ thơ đầu - Tổ chức thi đọc thuộc lòng khổ,
dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn kẻ thù
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe đọc thầm theo - HS đọc khổ thơ
- Toàn đọc giọng chiến sĩ lái xe nói thân mình, xe khơng có kính, ấn tượng, cảm giác họ xe đó: dịng thơ đầu đọc với giọng kể bình thản, dịng sau đọc với giọng ung dung; khổ nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh đẹp, gây ấn tượng mạnh mẽ, đột ngột nhờ ngồi xe khoogn có kính: gió vào xoa mắt đắng, đường chạy thẳng vào tim, trời, cánh chim sa, ùa vào buồng lái Khổ đọc giọng vui, coi thường khó khăn, gian khổ; nhấn giọng từ ngữ: ướt áo, mưa tuôn, mưa xối, chưa cần thay, mau khơ thơi; khổ thơ 4: giọng nhẹ nhàng thân tình, tình cảm
- Lắng nghe đọc thầm theo
- Thực
- Luyện đọc nhóm đơi - Vài HS thi đọc trước lớp - Nhạn xét, bình chọn
- Nhẩm thuộc khổ thơ đầu
(20)khổ thơ đầu
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt
4 Củng cố, dặn dò:
- Bài thơ tiểu đội xe khơng kính có ý nghĩa nào?
- Giáo dục: Nhớ ơn chiến sĩ chiến đấu quên Tổ quốc
- Về nhà đọc lại nhiều lần Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
đầu
- Nhận xét, bình chọn
- Nêu nội dung - Lắng gnhe, ghi nhớ - Lắng gnhe thực
Tiết 3: TOÁN
Bài 123: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Biết giải toán liên quan đến phép cộng phép nhân phân số - Bài tập cần làm: Bài 2,
II Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm
III Hoạt động dạy - học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi thực tập tiết trước
- Muốn nhân phân số với số tự nhiên, số tự nhiên với phân số ta làm nào? - Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới.
HĐ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, em tìm hiểu số tính chất phép nhân áp dụng tính chất làm tập
HĐ Giới thiệu số tính chất của phép nhân phân số.
a Giới thiệu tính chất giao hoán - Ghi bảng yêu cầu HS tính
- Hãy so sánh hai kết vừa tìm được?
- Từ kết em rút kết luận
- Thực theo yêu cầu GV
- Lắng nghe điều chỉnh
- HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- HS tính: ;
x x
- Bằng : 15
8
-
2 5
(21)gì?
- Em có nhận xét vị trí thừa số hai tích trên?
- Khi ta đổi chỗ phân số tích kết nào?
- Đó tính chất giao hốn phép nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại
b Giới thiệu tính chất kết hợp
- Ghi bảng biểu thức SGK/134, yêu cầu HS tính giá trị biểu
- Hãy so sánh giá trị hai biểu thức trên?
- Kết luận ghi bảng: ) ( x x
= 4)
3 ( x x
- Muốn nhân tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm sao?
- Đó tính chất kết hợp phép nhân phân số
c Giới thiệu tính chất nhân tổng hai phân số với phân số
- Thực tương tự: viết lên bảng biểu thức SGK/134 yêu cầu HS tính giá trị chúng
- Em so sánh giá trị hai biểu thức trên?
- Kết luận ghi bảng hai biểu thức nhau: 5 ) 5
( x x x
- Khi thực nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm nào?
HĐ Thực hành:
Bài 1: Khuyến khích HS giỏi.
a Yêu cầu HS áp dụng tính chất vừa học để tính hai cách:
b
1 30 10 5 )
( x x
* (
1 2 2
)
2 3 x52 5 10 15x x 30 3
* 21
17 105 85 105 34 105 51 21 17 21 17 x x
- Vị trí thừa số thay đổi
- Khi đổi chỗ phân số tích tích chúng khơng thay đổi - Lắng nghe, ghi nhớ
- Vài HS nhắc lại - HS thực tính
- Bằng nhau: 10
- Ta nhân phân số thứ với tích phân số thứ hai phân số thứ ba
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS thực tính
- Giá trị hai biểu thức 20
9
- Ta nhân phân số tổng với phân số thứ ba cộng kết lại với
- HS lên bảng làm bài, lớp thực vào nháp
Cách 1: 11 242 198 22 242 22 ) 11 22 ( 22 11 22
x x x
x x Cách 2: 11 242 198 11 66 22 ) 22 11 ( 22 22 11 22
x x x
(22)21 17 21 17 21 17 5 21 17 ) 5 ( 21 17 21 17
x x x x
x
- Em áp dụng tính chất để tính? Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nhắc lại cơng thức tính chu vi hình chữ nhật
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- Nhận xét, đánh giá Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, đánh giá 4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại tính chất phân số
- Về nhà xem lại Chuẩn bị sau - Nhẫn ét tiết học
- HS trả lời theo ý - HS đọc đề
- ( a+b)x2 - Tự làm
Chu vi hình chữ nhật là: ( 15( )
44 ) m x Đáp số: 44 15m - Lắng gnhe điều chỉnh - HS đọc đề
- Tự làm bài:
May túi hết số mét vải là: 3 2( )
2
m x
Đáp số: 2m vải - Lắng nghe điều chỉnh -1 HS nhắc lại
- Lắng gnhe thực
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 25: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục tiêu:
- HS biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ bị chia cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đàng Trong Đàng ngồi
+ Nguyên nhân việc chia cắt đất nước tranh giành quyền lực phe phái phong kiến
+ Cuộc tranh giành quyền lực phe phái phong kiến khiến sống nhân dân ngày khổ cực: đời sống đói khát, phải lính chết trận, sản xuất khơng phát triển
- Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngoài Đàng II Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ VN TK XVI – XVII - Phiếu học tập
(23)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học HS
- Nhận xét, đánh giá chung 3 Bài mới:
HĐ Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm cai trị đất nước, triều Hậu Lê có nhiều cơng lao việc củng cố phát triển tự chủ đất nước Tuy nhiên, bước sang kỉ XVI, triều đình Hậu Lê vào giai đoạn suy tàn, lực PK họ Mạc, họ Trịnh , họ Nguyễn dậy tranh giành quyền lợi gây chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ Bài học hôm giúp em hiểu rõ giai đoạn lịch sử
HĐ HD tìm hiểu suy sụp của triều Hậu Lê.
- Các em đọc SGK tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu TK XVI?
Kết luận: Từ đầu TK XVI triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu suy sụp, vua không vua, vua Lê Uy Mục ăn chơi xa xỉ, cờ bạc, gái đẹp, thích trị giết người, cịn vua Lê Tương Dực thích hưởng lạc, khơng lo triều Trước suy sụp nhà Lê, nhà Mạc cướp nhà Lê
HĐ Nhà Mạc đời phân chia Nam-Bắc triều.
-Gọi HS đọc SGk đoạn từ năm 1527… chấm dứt
- Hợp tác GV
-Lắng nghe điều chỉnh
- Lắng nghe nhắc lại tiêu đề
- Đọc thầm SGK, sau nối tiếp trả lời:
+ Vua bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm
+ Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện
+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực “vua lợn”
+ Quan lại triều đánh giết lẫn để tranh giành quyền lực
- Lắng nghe, ghi nhớ
(24)- Các em cho thầy biết Mạc Đăng Dung ai?
- Các em đọc thầm lại đoạn bạn vừa đọc, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
1 Nhà Mạc đời nào? Triều đình nhà Mạc sử cũ gọi gì?
2 Nam Triều triều đình dịng họ phong kiến nào? Ra đời nào?
3 Vì có chiến tranh Nam-Bắc triều?
4 Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài năm kết nào?
Kết luận: Sau Nam triều chiếm được Thăng Long, chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt, đất nước ta có thu mối hay khơng ? Các em tìm hiểu tiếp
HĐ Chiến tranh Trịnh-Nguyễn - Gọi HS đọc SGK từ “Tưởng giang sơn…Chúa Trịnh”
- Các em đọc thầm lại đoạn vừa đọc, thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi sau:
1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
2 Trình bày diễn biến chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
- Mạc Đăng Dung quan võ triều Hậu Lê
- Thảo luận nhóm 4, đại diện trả lời:
1 Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thối nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung cầm đầu số quan lại cướp nhà Lê, lập triều Mạc, sử cũ gọi Bắc Triều (ở phía bắc)
2 Nam triều triều đình họ Lê Năm 1533, quan võ họ Lê Nguyễn Kim đưa người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngơi, lập triều đình riêng Thanh Hóa
3 Hai lực phong kiến Nam triều Bắc triều giành quyền lực với gây nên chiến tranh Nam-Bắc triều Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài 50 năm, đến năm 1592 Nam triều chiếm Thăng Long chiến tranh kết thúc
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc to trước lớp
-Thảo luận nhóm đơi, đại diện nhóm trình bày:
1 Khi Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn triều đẩy trai Nguyễn Kim Nguyễn Hồng vào trấn thủ vùng Thuận Hố, Quảng Nam Hai lực phong kiến Trịnh-Nguyễn tranh giành quyền lực gây nên chiến tranh Trịnh-Nguyễn
(25)3 Nêu kết chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
- Gọi HS lên bảng lược đồ giới tuyến phân chia Đàng Trong Đàng Ngoài
Kết luận: Hơn 200 năm, lực PK đánh chia cắt đất nước ta thành miền Nam-Bắc, trước tình cảnh đó, đời sống nhân dân nào? Các em tìm hiểu tiếp
HĐ Hậu chiến tranh Trịnh-nguyễn.
- Gọi HS đọc đoạn cuối SGK/55
- Chiến tranh Nam triều Bắc triều, chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn mục đích gì?
- Cuộc xung đột tập đoàn PK gây hậu gì?
Kết luận: Bài học SGK/55. 4 Củng cố, dặn dò:
- Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
- Về nhà xem lại Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
3 Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước Đàng Ngồi từ sơng Gianh trở Đàng Trong từ sơng Gianh trở vào làm cho đất nước bị chia cắt 200 năm
- HS lên bảng
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc to trước lớp
- Vì tranh giành quyền lực, dòng họ cầm quyền đánh giết lẫn
- Hậu đất nước bị chia cắt Đàn ông phải trận chém giết lẫn Vợ phải xa chồng, không thấy bố, đời sống nhân dân vô cực khổ - Vài HS đọc to trước lớp
- Do quyền nhà Lê suy yếu, tập đoàn PK xâu xé tranh giành ngai vàng
- Lắng nghe thực
Tiết 5: KĨ THUẬT
Bài 25: CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 2) I Mục tiêu:
- Biết mục đích tác dụng, cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa
- Làm số công việc chăm sóc rau, hoa II Đồ dùng dạy - học:
- Cuốc, xẻng, đồ dùng trồng rau, hoa III Hoạt động dạy - học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
(26)- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1 Nêu tác dụng việc tưới nước cho rau, hoa?
2 Tỉa cây, làm cỏ cho rau, hoa nhằm mục đích gì?
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài: Các em biết mục đích, cách tiến hành thao tác tưới nước, làm cỏ, tỉa cho rau, hoa Tiết học hôm nay, thầy hướng dẫn em biết mục đích cách tiến hành vun xới đất đồng thời cho em thực hành biện pháp chăm sóc rau, hoa HĐ Vun xới đất cho rau, hoa.
- Cho HS quan sát đất luống, chậu rau, hoa
- Nêu biểu đất luống chậu?
- Nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi xốp?
- Tại phải xới đất?
- Nêu tác dụng vun gốc?
Kết luận: Ta phải vun xới đất để làm cho đất tơi xốp, đảm bảo đủ khơng khí cho
- Các em quan sát hình SGK nêu dụng cụ vun xới đất cách xới đất?
- Làm mẫu cách vun, xới đất
- Nhắc nhở: Các em nhớ xới cố gắng không làm gãy làm bị sây sát Kết hợp xới đất vun gốc, xới nhẹ mặt đất vun đất vào gốc không vun cao làm lấp thân HĐ HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
- Chăm sóc rau, hoa bao gồm cơng việc nào?
- Nêu mục đích cơng việc chăm sóc rau, hoa?
- HS trả lời câu hỏi:
1 Cung cấp nước, giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan chât dinh dưỡng đất cho hút giúp sinh trưởng phát triển thuận lợi
2 Giúp cho đủ ánh sáng chất dinh dưỡng
- Cùng GV nhận xét, đánh giá - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- Quan sát, nhận xét
- Đất khô, đất ẩm, tơi xốp,…
- Do đất bị dí chặt mưa tưới nước liên tục lâu ngày không xới lên, đất khô không tưới nước
- Làm cho đất tơi xốp, có nhiều khơng khí
- Giữ cho khơng đổ, rễ phát triển mạnh
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Dùng cuốc dầm xới, vừa thực xới đất vừa vun đất vào gốc - Quan sát, ghi nhớ
- Ghi nhớ, thực
(27)- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/65
- Kiểm tra chuẩn bị lao động HS - Giao nhiệm vụ thực hành
- Quan sát, uốn nắn sai sót HS nhắc nhở em đảm bảo an toàn lao động vệ sinh làm xong
HĐ Đánh giá kết học tập.
- Yêu cầu HS tự đánh giá công việc thực hành
- Nhận xét, đánh giá kết học tập HS
4 Củng cố, dặn dò:
- Khi thực cơng việc chăm sóc rau, hoa em cần ý điều gì?
- Tại phải thường xuyên tưới nước, làm cỏ vun xới đất cho rau, hoa? - Về nhà thực hành công việc chăm sóc rau, hoa kĩ thuật
- Nhận xét tiết học
cho hòa tan chất dinh dưỡng đất, vun xới làm cho đất tơi xốp, có nhiều khơng khí
- Vài HS đọc to trước lớp - Nhóm trưởng báo cáo - Thực hành nhóm
- HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại vệ sinh dụng cụ, chân ta làm xong
- HS đánh giá theo tiêu chuẩn: + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ + Thực thao tác kĩ thuật
+ Chấp hành an tồn lao động có ý thức hồn thành cơng việc giao, đảm bảo thời gian qui định
- Lắng nghe điều chỉnh
- Khi tưới nước phải tưới đều, không để nước đọng; tỉa nhổ cong queo, gầy yếu; làm cỏ nên nhổ nhẹ nhàng; xới đất phải xới nhẹ không nên vun đất cao
- Để cung cấp cho đủ điều kiện giúp phát triển tốt cho suất cao
- Lắng nghe thực
Thứ năm, ngày 01 tháng năm 2012 Tiết 1: Song ngữ
( GV chuyên dạy) Tiết 2: TOÁN
Bài 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Biết cách giải tốn dạng: Tìm phân số số - Bài tập cần làm: Bài 1,
II Đồ dùng dạy - học:
(28)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Kiểm tra việc thực nhà chuẩn bị cho tiết học HS
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
HĐ Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề lên bảng
HĐ Giới thiệu cách tìm phân số của một số.
a Nhắc lại tốn tìm phần số
- Nêu câu hỏi:
của 12 cam cam?
b Nêu tốn: Một rổ cam có 12 Hỏi
2
số cam rổ cam?
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK
+
số cam rổ so với
1
số cam rổ? + Ta tìm
2
số cam rổ cách nào?
- Ghi bảng:
số cam rổ là: 12 : = (quả)
2
số cam rổ là: x = (quả)
- Vậy
của 12 cam quả? - Ta tìm
2
số cam rổ cách nào?
- Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp
- Hợp tác GV
- Lắng nghe điều chỉnh
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
-
của 12 cam là: 12 : = (quả) - Lắng nghe, tìm hiểu đề toán
- Quan sát
-
số cam rổ gấp đôi
số cam rổ
- Trước tiên ta tìm
số cam rổ, sau tìm
2
số cam rổ - Theo dõi
- Là
- Ta lấy 12 nhân với
- HS lên bảng thực
2
(29)- Muốn tìm
của số 12 Ta làm nào?
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: Tìm 15, tìm
2
của 18 HĐ Thực hành: Bài 1:
- Gọi HS đọc đề
- Áp dụng mẫu, em tự làm (gọi HS lên bảng thực hiện)
- Nhận xét, đánh giá Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Muốn tính chiều rộng sân trường ta làm nào?
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Khuyến khích HS giỏi. - Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm
- Cùng HS nhận xét, điều chỉnh 4 Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm
18 ta làm nào? - Về nhà làm thêm tập lại
- Nhận xét tiết học
12 x
(quả)
Đáp số: cam - Ta lấy số 12 nhân với
2 - HS thực
15 x
18 x 12
- HS đọc đề - Tự làm
Số HS xếp loại lớ là: 35 x 21
3
(học sinh) Đáp số: 21 HS - HS đọc to trước lớp
- Ta lấy chiều dài nhân với 6. - Tự làm bài:
Chiều rộng sân trường là: 120 x 100
5
(m)
Đáp số: 100 m - HS đọc đề
- Tự làm bài:
Số HS nữ lớp 4A là: 16 x 18
9
(học sinh) Đáp số: 18 học sinh
- Cùng GV nhận xét, bổ sung, điều chỉnh
- Ta lấy 18 x
(30)Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Bài 49: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:
- HS biết vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2)
II Đồ dùng dạy - học:
- bảng phụ, bảng viết đoạn chưa hoàn chỉnh văn tả chuối tiêu (BT2) bảng nhóm cho đoạn 2,3,4
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết 2.Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu nội dung đoạn văn văn miêu tả cối?
- Gọi HS đọc đoạn văn viết lợi ích lồi (BT2)
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài: Các em biết đoạn văn văn tả cối Dựa hiểu biết đó, tiết học này, em luyện tập viết đoạn văn văn miêu tả cối
HĐ HD HS làm tập Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập. - Hướng dẫn: Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung viết theo phần dàn ý BT1 Các em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm (phát phiếu cho HS, em hoàn chỉnh đoạn phiếu
- Gọi HS lớp đọc làm theo đoạn
- Gọi HS làm phiếu dán phiếu lên bảng đọc đoạn văn
- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS
- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
- Trong văn miêu tả cối, đoạn văn có nội dung định chẳng hạn: tả bao quát, tả phận tả theo mùa, thời kì phát triển
- Thực
- Lắng nghe, điều chỉnh bổ sung - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực
(31)Bài 2:
- HS viết đoạn văn miêu tả cối mà em thích
4 Củng cố, dặn dị:
- Về nhà hoàn thành đoạn văn để thành văn hoàn chỉnh Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- HS thực hành viết khoảng 15 phút
- Lắng nghe, thực
Tiết 4: ĐỊA LÝ
Bài 25: THÀNH PHỐ CẦN THƠ I Mục tiêu:
- Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành phố Cần Thơ + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học đồng sông Cửu Long - Chỉ Thành phố Cần Thơ đồ ( lược đồ)
- HS giỏi: Giải thích thành phố Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sơng Cửu Long: nhờ có vị trí địa lý thuận lợi; Cần Thơ nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản ddoognf soogn Cửu Long đẻ chế biến xuất
II Đồ dùng dạy - học:
- Các đồ hành chính, giao thơng Việt Nam - Tranh, ảnh thành phố Cần Thơ
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên vị trí TP HCM đồ
- Nêu số ngành cơng nghiệp chính, số nơi vui chơi giải trí TPHCM - Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài: Các em biết thành phố HCM - thành phố lớn nước, đồng thời trung tâm văn hóa, khoa học, đầu mối quan trọng giao thông đồng Nam Bộ Hơm tìm hiểu thành phố khác nằm trung tâm vùng đồng sơng Cửu Long Đó thành phố Cần Thơ HĐ Thành phố trung tâm ĐBSCL. - Gọi HS đọc mục SGK
- HS lên bảng thực yêu cầu GV
- Điện, luyện kim, khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may…; Thảo cầm viên, Đầm Sen, Công viên Tao Đàn…
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
(32)- Dựa vào SGK, em xác định địa giới thành phố Cần Thơ?
- Cho biết thành phố Cần Thơ giáp với tỉnh nào?
- Từ thành phố tỉnh khác loại đường giao thông nào?
Kết luận: Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang Phương tiện giao thông chủ yếu đường bộ, đường thuỷ,…
HĐ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học ĐBSCL.
- Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ sơng Hậu Với vị trí trung tâm ĐBSCL, Cần Thơ có điều kiện thuận lợi việc giao lưu với nơi khác nước giới
- Gọi HS đọc nội dung hình 2,4
- ngành góp phần làm cho kinh tế Cần Thơ phát triển
- Các em thảo luận nhóm đơi tìm dẫn chứng thể Cần Thơ là: (thông qua phiếu học tập)
+ Trung tâm kinh tế
+ Trung tâm văn hóa, khoa học
+ Trung tâm du lịch
- Cùng HS nhận xét, bổ sung
Kết luận: ĐBSCL nơi sản xuất nhiều lúa gạo nước, vựa lúa lớn
- HS lên vị trí Cần Thơ đồ Việt Nam
- Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp với Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang
- Đường bộ, đường thuỷ,… - Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Chợ thực phẩm, rau quả; chế biến mực
- Lắng gnhe, ghi nhớ
- Chia nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày:
+ Cần Thơ nơi sản xuất máy nơng nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu Nơi tiếp nhận hàng nông sản, thuỷ sản vùng ĐBSCL xuất nơi khác nước giơi + Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, trung tâm dạy nghề góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán KHKT, nhiều lao động có chun mơn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo nhiều giống lúa mới…
+ Du khách đến Cần Thơ tham quan: chợ Nổi, bến Ninh Kiều, vườn Cò Bằng Lăng, miệt vườn ven sông…
(33)cả nước Để phục vụ cho sản xuất lương thực thực phẩm vùng, TP Cần Thơ có viện nghiên cứu, trường đào tạo đội ngũ cán cung cấp máy nông nghiệp TP Cần Thơ trung tâm văn hóa, khoa học vùng ĐBSCL
HĐ Tìm hiểu nơi tham quan, du lịch TPCần Thơ
- Các em hoạt động nhóm thảo luận nội dung sau (treo tranh + quan sát tranh SGK)
+ Nhóm 1,2: Giới thiệu miệt vườn Cần Thơ
+ Nhóm 3,4: Em biết vườn cị Bằng Lăng?
+ Nhóm 5,6: Hãy giới thiệu bến Ninh Kiều?
+ Nhóm 7,8: Hãy giới thiệu chợ Cần Thơ?
Kết luận: Cần Thơ tiếng nơi có nhiều cảnh quan du lịch Bên cạnh đó, người dân mến khách 4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/133
- Giáo dục: Đất nước VN phong phú, tự hào đất nước
- Về nhà xem lại bài, tìm hiểu thêm TP Cần Thơ Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- Chia nhóm thảo luận
+ Đến Cần Thơ tham quan nhiều khu vườn trồng nhiều ăn như: nhãn, xoài, măng cụt, sầu riêng, chôm chôm…
+ Đây nơi cư trú nhiều loại chim cị, có lồi quy Hiện vườn cò cần bảo vệ + Bến Ninh Kiều tiếng Cần Thơ, nơi có cảnh đẹp sơng nước êm ả, tỉnh lặng, nơi có nhiều tàu qua lại, có nhiều rặng dừa xanh mát phục vụ cho khách đến tham quan + Chợ Cần Thơ tiếng, hoạt động buôn bán diễn thuyền, sơng, có nhiều thuyền đậu san sát nhau, hàng hóa chủ yếu loại rau, quả, sản phẩm nông nghiệp
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Vài HS đọc to trước lớp - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe thực
Thứ sáu, ngày 02 tháng năm 2012. Tiết 1: TOÁN
Bài 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
(34)- Ở tiết học này, HS:
- Biết thực phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược
-Bài tập cần làm (3 số đầu), 2, (a) II Đồ dùng dạy - học:
- Bộ thiết bị dạy học Toán III Hoạt động dạy - học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng thực hiện: + Tìm
2
của 12 cam + Tìm
3
của 15 - Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
HĐ Giới thiệu bài: Các em biết cách thực phép nhân phân số Tiết toán hôm thầy hướng dẫn em biết cách thực phép chia phân số HĐ HD thực phép chia phân số
- Nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 15
7
m2, chiều rộng 3m
Tính chiều dài hình
- Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật ta làm sao?
- Ghi bảng: : 15
7
= 30
21 15
7
x
- Nêu cách chia: thực phép chia ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược Trong ví dụ này, phân số
3
được gọi phân số đảo ngược phân số
2
Vậy chiều dài hình chữ nhật là:
m 30 21
- Muốn thử phép chia ta làm nào?
- HS thực hiện: - 12 x
2
(quả) 15 x 15
3
- Lắng nghe điều chỉnh (nếu có) - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- Nghe nêu lại toán
- Ta lấy diện tích chia cho chiều dài
- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ
- Ta lấy thương nhân với số chia 15
7 60 42 30 21
(35)- Muốn thực phép chia phân số ta làm nào?
- Yêu cầu HS thực tính :
HĐ Thực hành Bài (3 dòng đầu):
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu lớp thực vào vở, HS lên bảng thực
- Nhận xét, đánh giá Bài 2:
- Yêu cầu HS thực vào vở, HS làm bảng lớp
Bài (a):
- Gọi HS lên bảng tính, lớp làm vào nháp
Bài 4: Khuyến khích HS giỏi. - Gọi HS đọc đề
- Muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm nào?
- Yêu cầu HS tự làm
4 Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân phân số ta làm nào?
- Về nàh làm thêm tập lại
- Nhận xét tiết học
- Ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược
- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp: 28
15
x
- HS đọc to trước lớp -
3 ; ;
- Lắng nghe điều chỉnh
- Kết quả: a
24 32 ; ; 35 b 21 c
- Kết quả: a 42 30 ; 105
70 ; 21 10
- HS đọc đề
- Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp:
Chiều dài hình chữ nhật là: 9m
8 :
Đáp số: 9m
- Ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Bài 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:
- HS nắm hai cách mở ( trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả cối; vận dụng kiến thức đ biết để viết đoạn mở cho văn tả mà em thích
(36)- Tranh, ảnh vài cây, hoa để HS quan sát ĐDDH - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3
III. Các ho t động d y-h c:ạ ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể 2 Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh tiết trước
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
HĐ Giới thiệu bài:
- Trong văn miêu tả có cách mở nào?
- Các em học loại văn miêu tả đồ vật Hãy nhớ lại cho thầy biết: Thế mở trực tiếp? Thế mở gián tiếp?
- Bài văn miêu tả cối có cách mở giống văn miêu tả đồ vật Tiết học hôm em thực hành viết mở cho văn miêu tả cối theo lối trực tiếp gián tiếp
HĐ HD làm tập Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Các em đọc thầm lại cách mở tìm cách khác cách mở
- Gọi HS phát biểu ý kiến
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Gợi ý: Các em viết mở gián tiếp cho loài Mở gián tiếp em cần viết 2-3 câu (phát phiếu cho HS)
- Gọi HS làm phiếu lên bảng dán trình bày
- Cùng HS nhận xét, đánh giá
- Gọi HS đọc đoạn mở mình, sửa
- HS thực theo yêu cầu - Lắng nghe điều chỉnh
- Mở trực tiếp, mở gián tiếp - Mở trực tiếp giới thiệu đồ vật định tả Mở gián tiếp nói chuyện khác có liên quan dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- HS đọc to trước lớp - Tự làm
- Điểm khác cách mở bài: + Cách 1: mở trực tiếp - giới thiệu hoa cần tả
+ Cách 2: mở gián tiếp - nói mùa xuân, loài hoa vườn, giới thiệu hoa cần tả
- HS đọc yêu cầu tập - Lắng nghe, tự làm
- Dán phiếu trình bày
(37)lỗi dùng từ, đặt câu cho HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Các em hoạt động nhóm Ghi nhanh câu hỏi lên bảng
- Gọi HS giới thiệu chọn
Bài 4:
Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Dựa vào câu trả lời BT3, em viết đoạn mở giới thiệu chung định tả
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn mở Trước đọc em nói rõ đoạn mở viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp
- Cùng HS nhận xét, đánh giá
4 Củng cố, dặn dị:
- Về nhà hồn chỉnh đoạn văn, viết lại đoạn mở giới thiệu chung (BT4) Tiếp tục quan sát cây, biết
a Từ xa nhìn lại trường em khu vườn cổ tích với nhiều bóng mát Đó quà mà anh chị trước trồng tặng trường Mỗi có kỉ niệm riêng với lớp Nhưng to nhất, đẹp phượng vĩ trồng sân trường - HS đọc yêu cầu tập
- Hoạt động nhóm giới thiệu với bạn mà yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp câu hỏi gợi ý - Em thích bàng Cây bàng ô xanh khổng lồ sân trường em Cây bàng anh chị lớp trước trồng Những chơi chúng em thường vui chơi gốc bàng Nó chứng kiến kỉ niệm buồn vui chúng em - HS đọc yêu cầu tập
- Tự làm
- Đọc trước lớp đoạn MB * Mở trực tiếp: Phịng khách nhà tơi Tết năm có bày trạng nguyên Mẹ mua trước tết để trang trí phịng khách Vừa thấy cây trạng ngun xinh xắn cao cái thước kẻ học trò mà có bao nhiêu lá đỏ rực rỡ, tơi thích quá, reo lên: "Ôi, cây hoa đẹp quá!"
* Mở gián tiếp: Tết năm nay, bố mẹ bàn không mua cúc, hồng, hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phịng khách Nhưng mua hoa gì bố mẹ chưa nghĩ Thế một hôm, thấy mẹ chở trạng nguyên xinh xắn, có đỏ rực rỡ Vừa thấy hoa, tơi thích q reo lên: " Ôi, hoa đẹp quá!"
(38)ích lợi để chuẩn bị học tiết sau
- Nhận xét tiết học
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn (BT4) II Đồ dùng dạy - học:
- Ba bảng nhóm viết từ ngữ BT1
- Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ BT2 (mỗi từ viết dòng)
- Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa TV để HS tìm nghĩa từ: gan dạ, gan góc, gan lì
- Bảng lớp viết lời giải nghĩa cột B, bảng nhĩm viết từ cột A- BT3 - Ba bảng nhóm viết nội dung BT4
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ, nêu ví dụ câu kể Ai gì?, xác định phận chủ ngữ câu
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
HĐ Giới thiệu bài: Chúng ta học chủ điểm gì? Chủ điểm có nội dung gì?
- Nằm chủ điểm người cảm, tiết học hôm nay, em mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm, hiểu nghĩa biết cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm HĐ HD HS làm tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Các em đọc thầm nội dung để tìm từ nghĩa với từ dũng cảm
- Gọi HS phát biểu ý kiến, HS nhận xét
- HS lên thực
- Lắng nghe điều chỉnh
- Chủ điểm Những người cảm, chủ điểm nói người dũng cảm dám đương đầu với khó khăn hay hi sinh thân lí tưởng cao đẹp
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- HS đọc to trước lớp - Suy nghĩ, làm
(39)- Dán băng giấy viết từ ngữ BT1, gọi HS có ý kiến lên gạch từ nghĩa với từ dũng cảm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Để làm tập này, em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước sau từ ngữ cho trước, cho tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp
- Gọi HS tiếp nối đọc kết Mời HS lên bảng đánh dấu x (thay cho từ dũng cảm) - vào trước hay sau từ ngữ cho sẵn bảng phụ
tinh thần x hành động x xông lên
người chiến sĩ x nữ du kích x
- Gọi HS nhìn bảng kết quả, đọc lại cụm từ
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu (hết cột A đến cột B)
- Các em thử ghép từ ngữ cột A với lời giải nghĩa cột B cho tạo nghĩa với từ Các em thảo luận nhóm đơi để làm tập - Gọi HS phát biểu ý kiến
- Mời HS lên bảng gắn bảng nhóm (viết từ cột A) ghép với lời giải nghĩa cột B
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Các em đọc thầm đoạn văn xem có chỗ trống cần điền
- Gọi HS đọc từ cho sẵn
- Ở chỗ trống, em thử điền từ ngữ cho sẵn cho tạo câu có nội dung thích hợp
- Dán lên bảng bảng nhóm viết nội dung BT, gọi HS lên bảng thi điền từ đúng, nhanh
- Lần lượt lên bảng gạch từ ngữ: dũng cảm, gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm
- HS đọc yêu cầu tập - Lắng nghe, thực
- Nối tiếp đọc kết
em bé liên lạc x nhận khuyết điểm x cứu bạn
x dũng cảm chống lại cường quyền x trước kẻ thù
x nói lên thật - HS đọc to trước lớp
- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe, thảo luận nhóm đơi
- Lần lượt phát biểu ý kiến - HS lên thực
Gan góc (chống chọi) kiên cường, khơng lùi bước
Gan lì gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ
Gan khơng sợ nguy hiểm - HS đọc yêu cầu tập
- Đọc thầm trả lời: có chỗ trống cần điền
- Đọc to trước lớp - Lắng nghe, tự làm
(40)- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
- Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải
4 Củng cố, dặn dị:
- Dũng cảm có nghĩa gì?
- Ghi nhớ từ ngữ vừa học Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- Đọc to trước lớp - Nhận xét, bổ sung
Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, gương
-Có dũng khí dám đương đầu với nguy hiểm để làm việc nên làm - Lắng gnhe thực
Tiết 4: KHOA HỌC
Bài 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp
- Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí II Đồ dùng dạy - học:
- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, nước đá - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba cốc
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết 2 KIểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi trước:
1 Để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ra, ta nên khơng nên làm gì?
2 Ánh sáng khơng thích hợp hại cho mắt nào?
- Nhận xét, đánhg ía 3 Bài mới:
- HS lên bảng trả lời câu hỏi trước: Để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ra, nắng em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng đèn pin, laze… chiếu vào mắt
2 Ánh sáng khơng thích hợp có hại cho mắt Ánh sáng mạnh chiếu vào mắt làm hỏng mắt Học, đọc sách ánh sáng yếu mạnh có hại cho mắt Nhìn q lâu vào hình máy tính, ti vi làm hại mắt
(41)HĐ Giới thiệu bài: Muốn biết vật nóng hay lạnh, ta làm gì?
- Muốn biết vật nóng hay lạnh, ta dựa vào cảm giác Nhưng vật nóng mà sờ vào bị hỏng tay Vậy để biết xác nhiệt độ vật, ta dùng nhiệt kế để đo Tiết học hôm nay, thầy giới thiệu với em loại nhiệt kế, cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ
HĐ Tìm hiểu truyền nhiệt - Các em kế tên số vật nóng, lạnh thường gặp hàng ngày?
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK/100 đọc nội dung hình
- Trong cốc nước hình vẽ cốc a nóng cốc lạnh cốc nào? - GV: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh vật
Kết luận: Một vật vật nóng so với vật vật lạnh so với vật khác, điều phụ thuộc vào nhiệt độ vật
- Trong hình 1, cốc có nhiệt độ cao nhất? Cốc nước có nhiệt độ thấp nhất?
HĐ 3.Thực hành sử dụng nhiệt kế - Yêu cầu HS quan sát hình nêu cơng dụng loại nhiệt kế tương ứng - Giới thiệu: Để đo nhiệt độ vật, ta sử dụng nhiệt kế Hình 2a nhiệt kế để đo nhiệt độ thể, hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí
- Cầm nhiệt kế cho lớp quan sát: Nhiệt kế gồm bầu nhỏ thuỷ tinh gắn liền với ống thuỷ tinh dài có ruột nhỏ, đầu hàn kín Trong bầu có chứa chất lỏng màu đỏ óng ánh bạc thủy ngân Chất lỏng thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng nhiệt kế Trên mặt thuỷ tinh có chia vạch nhỏ đánh số Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ
- Ta chạm tay vào
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
+ Vật nóng: nước đun sơi, bóng đèn, nồi canh nóng, bàn ủi ủi đồ… + vật lạnh: Nước đá, đồ tủ lạnh… - Quan sát đọc: a cốc nước nguội, b cốc nước nóng; c cốc nước có nước đá - Cốc a nóng cốc c lạnh cốc b
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng gnhe, nhắc lại, ghi nhớ
- Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước có nước đá có nhiệt độ thấp
- Hình 2a: nhiệt kế để đo nhiệt độ thể, hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ khơng khí
(42)chất lỏng màu đỏ màu bạc dịch chuyển dần lên hay dần xuống ngừng lại, sau thời gian ta lấy mức ngừng lại nhiệt độ vật Khi đọc, em nhớ nhìn mức chất lỏng ống theo phương vng gốc với nhiệt kế - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/101, sau gọi HS đọc nhiệt độ hai nhiệt kế
- Nhiệt độ nước sôi bao nhiêu?
- Nhiệt độ nước đá tan bao nhiêu?
- Gọi HS lên bảng, GV vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống, sau đặt nhiệt kế vào nách kẹp cánh tay lại Khoảng phút lấy nhiệt độ
- Nhiệt độ thể người lúc khỏe mạnh khoảng 37 độ C Khi nhiệt độ thể cao thấp mức 37 độ C dấu hiệu thể bị bệnh, cần phải khám chữa trị
* Thực hành đo nhiệt độ
- Yêu cầu HS thực hành nhóm đo nhiệt độ thể bạn cốc nước: nước phích, nước có đá tan, nước nguội
- Gọi HS đọc nhiệt độ đối chiếu nhiệt độ nhóm
4 Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/101 - Nên có nhiệt kế nhà để đo nhiệt độ thể cần thiết
- Nhận xét tiết học
- Đọc: nhiệt độ 30 độ C
- 100 độ C - độ C
- HS lên bảng thực - HS đọc to trước lớp 37 độ C - HS lắng nghe, ghi nhớ
- Chia nhóm thực hành đo, ghi lại kết
- Đọc so sánh kết đo
- Vài HS đọc trước lớp - Lắng nghe thực
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Bài 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I Mục tiêu:
- Ở tiết học này, HS:
- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ SGK, kể lại đoạn câu chuyện Những bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2)
(43)II Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa ĐDDH III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.
- Kiếm tra sĩ số, HS hát đầu 2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng lể lại việc em làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
HĐ Giới thiệu bài: Trong chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ đất nước Liên Xơ có chiến sĩ du kích nhỏ việc làm họ có ý nghĩa to lớn tổ quốc Nhà văn Quy-ra-xkê-vích gọi bé không chết Câu chuyện mà em nghe thầy kể hơm nói bé không chết
HĐ2 GV kể chuyện
- Kể lần giọng hồi hộp; phân biệt lời nhân vật: lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn; câu trả lời bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh Làm rõ chi tiết áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng bé, nhấn giọng chi tiết bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng Đây chi tiết có ý nghĩa sâu xa, gợi bé dũng cảm, chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn
- Kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa, đọc rõ phần lời tranh
a HD kể chuyện
- Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ kể chuyện SGK
* Kể nhóm:
- Dựa vào tranh minh họa em kể đoạn câu chuyện nhóm (mỗi em kể tranh) sau em kể
- Hát tập thể
- HS lên bảng thực theo yêu cầu
- Lắng nghe, GV nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- Lắng nghe
- Lắng nghe quan sát
- HS đọc to trước lớp
(44)tồn chuyện Cả nhóm trao đổi nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi yêu cầu SGK
* Thi kể chuyện trước lớp:
- Gọi HS kể trước lớp theo hình thức nối tiếp
- Gọi HS kể toàn câu chuyện
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất bé?
+ Tại truyện có tên "Những bé khơng chết"?
+ Thử đặt tên khác cho câu chuyện này?
- Cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, trả lời câu hỏi hay
4 Củng cố, dặn dò:
- Về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp kể (kể lượt) - HS kể
+ Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, hi sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ TQ
Vì bé du kích truyện anh em ruột, ăn mặc giống khiến tên phát xít nhầm tưởng bị giết sống lại Điều làm kinh hoảng, khiếp sợ
Vì tên phát xít giết chết bé này, lại xuất bé khác
Vì tinh thần dũng cảm, hi sinh cao bé du kích sống tâm trí người
Vì bé du kích hi sinh tâm trí người, họ
+ Những thiếu niên dũng cảm Những thiếu niên
Những bé khơng chết - Nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe, thực
Tiết 6: NHA HỌC ĐƯỜNG
Bài 4: CÁCH PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG I.Mục tiêu:
- HS biết cách đề phòng bệnh sâu - Rèn kỉ vệ sinh miệng - HS có ý thức giữ vệ sinh miệng II Đồ dùng dạy học:
- Bàn chải, hàm giả III Các hoạt động dạy học:
(45)1.KTBC 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu b) Tìm hiểu sâu
Em kể tên bệnh sâu răng? - Vì bị sâu răng?
- Nêu cách phòng bệnh sâu răng? 3 Củng cố - dặn dò:
HS nêu cách đánh thực hành đánh giả
Về nhà vệ sinh miệng tốt Nhận xét tiết học
- Sâu chân răng, đau, nhức, sâu tủy răng, tê,buốt
- Nêu: ăn đêm, ăn ngọt, vệ sinh không sạch…
- Không ăn thức ăn q lạnh, q nóng - Khơng dùng cắn vật cứng, không ăn bánh, kẹo vào ban đêm
HS thực hành
Tiết 7: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động lớp tuần 25 - Động viên khích lệ HS thi đua học tập tốt II Các hoạt động dạy học :
1,GV cho tổ tự bình tuần
-Lớp trưởng tổ trưởng bình thi đua trước lớp
- Phân công nhiệm vụ trực nhật tuần 25 cho tổ xếp thi đua cuối -Tuyên dương tổ có nhiều cố gắng xếp thi đua thứ lớp
2,GVnhận xét chung mặt hoạt động lớp tuần 25 a, Về học tập:
Tuyên dương: Phê bình b, Về vệ sinh
+ Vệ sinh sân trường, lớp học: Một số em tinh thần trách nhiệm chung chưa cao nên cô giáo phải nhắc nhở nhiều
+ Vệ sinh cá nhân: Các bạn nam ý đầu tóc vệ sinh thân thể c, Chăm sóc hoa: Trực nhật ý chậu dduungj nước rửa tay
d, Hoạt động giờ: tập không thường xuyên nên động tác tập chưa đẹp, xếp hàng muộn
3, Phương hướng tuần 26:
- Học tập rèn luyện tốt lập thành tích chào mừng ngày 26-3 - Duy trì nếp
- Chuẩn bị trò chơi dân gian chào mừng ngày 26-3 - Tích cực luyện viết chữ đẹp
(46)4, Củng cố, dặn dò
TUẦN 26
Thứ hai ngày5 tháng năm 2012 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc Bài 51: THẮNG BIỂN I Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Hiểu ND : Ca ngợi lịng dũng cảm , ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, giữ gìn sống bình yên ( trả lời CH 2, 3, SGK )
* HS khá, giỏi : trả lời CH1 SGK * Kĩ sống: - Thể thơng cảm.
- Ra định, ứng phó. - Đảm nhận trách nhiệm
- Giáo dục HS lòng dũng cảm lịng tự hào dân tộc ý chí lịng dũng cảm người Việt Nam
II.Chuẩn bị :
- Ảnh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Khởi động: Hát
Bài cũ : : Tiểu đội xe khơng kính - Kiểm tra 2,3 HS đọc thơ trả lời câu hỏi
- Nêu lại ý nghĩa Bài :
a) Giới thiệu : Thắng biển Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm
Hoạt động : Tìm hiểu
* Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự ?
HS đọc HS nêu
-HS giỏi đọc toàn
- HS nối tiếp đọc trơn đoạn - 1,2 HS đọc
- HS đọc thầm phần giải từ - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
* Biển đe doạ ( đoạn ) + Biển công ( đoạn ) + Người thắng biển ( đoạn )
(47)* Tìm từ ngữ , hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bão biển ? * KNS: - Giao tiếp: hể cảm thông
* Sự công bão biển miêu tả nhụ đoạn văn ?
* Trong đoạn đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh biển ?
* Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng ?
* Những từ ngữ, hình ảnh đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển ?
* KNS: - Ra định , ứng phó Hoạt động : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm đoạn Giọng đọc phù hợp với nội dung văn miêu tả Củng cố :
- Nêu lại ý nghĩa
- Giáo dục HS lòng dũng cảm lòng tự hào dân tộc ý chí lịng dũng cảm người Việt Nam
Dặn dò – nhận xét:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt
- Chuẩn bị : Ga-vơ-rốt chiến luỹ
như ( cá ) mập đớp cá chim nhỏ bé
* Sự công bão biển miêu tả rõ nét, sinh động Sức mạnh bão biển to lớn, khơng ngăn cản “ Nếu rào rào “ ; Cuộc chiến đấu diễn dội , ác liệt : “ Một vật lộn tâm chống giữ “
* Biện pháp so sánh : cá mập đớp cá chim – đàn cá voi lớn +Biện pháp vật hoá, nhân hoá : biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh – biển, gió giận điên cuồng
*tạo sinh động , hấp dẫn ; tác động mạnh mẽ tới người đọc
*Thể lòng dũng cảm : nhảy xuống sdòng nước – lấy thân ngăn dịng nước mặn
+ Thể sức mạnh chiến thắng người : Họ ngụp xuống, trồi lên , ngụp xuống – bàn tay khoác vai cứng sắt, thân hình họ cột chặt vào cột tre đóng chắt, dẻo chão – đám người không sợ chết cứu quãng đê sống lại
- HS luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, giữ gìn sống bình yên
Tiết 3: Luyện từ câu
(48)I Mục tiêu:
- Nhận biết câu kể Ai l ? đoạn văn , nêu tác dụng câu kể tìm (BT1); biết xác định CN, VN câu kể Ai gì? Đ tìm (BT2); viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai l ? (BT3)
II Đồ dùng dạy-học:
- Một bảng nhóm viết lời giải BT1
- Bốn bảng nhóm-mỗi bảng viết câu kể Ai gì? BT1 III. Các ho t động d y-h c:ạ ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ KTBC: MRVT: Dũng cảm
- Gọi hs nói nghĩa 3-4 từ nghĩa với từ dũng cảm , làm BT4
- Nhận xét
B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc tiết học
2) HD hs làm BT
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em đọc thầm đoạn văn, tìm câu kể Ai có đoạn văn nêu tác dụng
- Gọi hs phát biểu, dán bảng nhĩm ghi lời giải lên bảng, kết luận
Câu kể Ai gì?
Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên
Cả hai ông khơng phải người Hà Nội
Ơng Năm dân ngụ cư làng Cần trục cánh tay kì diệu cơng nhân
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em xác định phận CN, VN câu vừa tìm
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Gọi hs có đáp án lên bảng làm
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- hs thực theo yêu cầu
Anh Kim Đồng người liên lạc can đảm Tuy không chiến đấu mặt trận, nhiều liên lạc, anh gặp giây phút hiểm nghèo Anh hi sinh, gương sáng anh sống
- Lắng nghe - hs đọc yc - Tự làm
- Lần lượt phát biểu
Tác dụng Câu giới thiệu câu nêu nhận định câu giới thiệu câu nêu nhận định - hs đọc yc
- Tự làm
- Lần lượt phát biểu - Vài hs lên bảng làm
Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên
Cả hai ông khơng phải người Hà Nộp
Ơng Năm dân ngụ cư làng này. Cần trục cánh tay kì diệu các cơng
(49)- Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình bạn đến nhà Hà lần đầu Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí em bạn đến thăm Hà bị ốm Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà bạn nhóm Khi giới thiệu em nhớ dùng kiểu câu Ai gì? Các em thực BT nhóm theo cách phân vai (bạn hs, bố Hà, mẹ Hà, bạn Hà) , em đổi vai để em người nói chuyện với bố mẹ Hà
- Gọi nhóm hs lên thể (nêu rõ câu kể Ai có đoạn văn
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai chân thực, sinh động
C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm BT vào - Bài sau: MRVT: Dũng cảm - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, tự làm
- Thực hành nhóm
- Vài nhóm lên thể
Khi đến, Hà nằm nhà , bố mẹ Hà mở cửa đón Chúng lễ phép chào hai bàc Thay mặt nhóm, tơi nói với hai bác:
- Thưa hai bác, hôm nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm Hà Cháu giới thiệu với hai bác (chỉ vào bạn): Thuý - lớp trưởng lớp cháu Đây bạn Trúc, Trúc hs giỏi tốn lớp cháu Cịn cháu bạn thân Hà, cháu tên Ngàn
- Nhận xét
Tiết 4:Toán Bài 126: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Thực phép chia hai phân số
- Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3* bái 4* dành cho HS khá, giỏi
- Giáo dục HS ham học toán II Chuẩn bị: Bảng nhóm BT2, BT3 II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Phép chia phân số - Muốn chia phân số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tính
hs thực theo yc
(50)-Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, em làm số tập phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải tốn có liên quan
2) HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - YC hs thực Bảng
Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm số chia ta làm sao? - YC hs tự làm
*Bài 3: Gọi hs lên bảng tính, lớp làm vào nháp
- Em có nhận xét phân số thứ hai với phân số thứ phép tính trên?
- Nhân hai phân số đảo ngược với kết mấy?
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Muốn tính độ dài đáy hình bình hành ta làm sao?
- YC hs tự làm sau nêu kết trước lớp
C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học
5 8: 8= 8x 6= 40 48= 7: 2= 7x 3= 18 21=
- Lắng nghe
- hs đọc yêu cầu - Thực Bảng a) 45;4
3;
2 b) 2;
3 4;2
- Tìm x
- Ta lấy tích chia cho thừa số biết - Ta lấy SBC chia cho thương
- Tự làm (1 hs lên bảng thực hiện) a ) x = 2021 ;b¿x=5
8
-Tự làm a)
¿ x 2= 6=1 ;b 4¿ 7x 4=
4x7
7x4=1;c¿ 2x 1= 2=1¿
- Phân số thứ hai phân số đảo ngược phân số thứ
- Bằng
- hs đọc đề
- Ta lấy diện tích chia cho chiều cao - Tự làm
Độ dài đáy hình bình hành là:
¿ 5:
2
5=1(m) ¿
Đáp số: m
(51)( GV chuyên dạy)
Thứ ba ngày tháng năm 2012 Tiết 1: Toán
Bài 127: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số Bài tập cần làm 1, 3* dành cho HS giỏi
- GD tính cẩn thận , xác thực tập II Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
A/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, các em tiếp tục làm tập luyện tập phép chia phân số
B/ HD luyện tập
Bài 1: Bài tập yêu cầu làm gì? - Yc hs thực B
Bài 2: GV thực mẫu SGK/137 - YC hs lên bảng thực hiện, lớp tự làm
*Bài 3: Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
- YC hs nêu cách tính C/ Củng cố, dặn dị: - Về nhà xem lại
- Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Tính rút gọn - Thực B
a)
1 ) ; ) ; 27 ) ; 14 d c b
- HS theo dõi
- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp
a) ; )12; )30 21
c b - Tự làm a) Cách 1: (
15 30 15 ) 15 15 ( )
x x x
Cách 2: 15 60 16 60 60 10 10 )
x x x
b) Cách 1: (
15 30 2 15 2 ) 15 15 ( )
x x x
Cách 2: (
15 60 10 )
x x x
- Áp dụng tính chất: tổng nhân với số; hiệu nhân với số
(52)( GV chuyên dạy) Tiết 3: Khoa học
Bài 51: Nóng, lạnh nhiệt độ (Tiếp theo)
I Mục tiêu:- HS nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên, vật gần vật lạnh toả nhiệt nên lạnh
* HSKT nhn biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Giáo dục HS yêu môn học
II Đồ dùng dạy học:
Phích nước sơi, chậu, lọ có cắm ống thủy tinh III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ôn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS đọc học trước 3 Dạy mới:
a) Giới thiệu bài, ghi bảng
b) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt
* Mục tiêu: HS biết nêu ví dụ vật có nhiệt dộ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; vật thu nhiệt nóng lên; vật toả nhiệt lạnh * Cách tiến hành
- GV chia nhóm
- GV cho HS làm việc cá nhân
- Rút nhận xét: Các vật gần vật nóng thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh tỏa nhiệt lạnh c) Hoạt động 2: Tìm hiểu co giãn của nước lạnh nóng lên
- GV chia nhóm
- GV hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế theo nhóm
- Hát - HS nêu
- HS làm thí nghiệm trang 102 theo nhóm
- Các nhóm trình bày thí nghiệm giải thích SGK
- Mỗi em đưa ví dụ vật nóng lên lạnh cho biết điều có ích hay khơng?
- Các nhóm làm thí nghiệm trang 103 SGK
- Các nhóm trình bày trước lớp
- Quan sát cột chất lỏng ống nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên
(53)- GV kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo vật nóng lạnh khác chất lỏng ống nở hay co lại khác nên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác
4 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học
- VN học bài, chuẩn bị sau - HS nghe
Tiết 4: Chính tả Bài 26: THẮNG BIỂN I.Mục tiêu:
- Nghe viết tả, trình bày đoạn văn trích - Làm BT CT phương ngữ ( ) a/b , BT GV soạn
* GDBVMT : Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại nguy hiểm thiên nhiên gây để bảo vệ sống người
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Lên lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động : Hát
2 KT BC : Khuất phục tên cướp biển HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước
Nhận xét phần kiểm tra cũ 3 Bài :
a) Giới thiệu : Thắng biển Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a Hướng dẫn tả:
Giáo viên đọc đoạn viết tả: từ đầu … đến tâm chống giữ
Học sinh đọc thầm đoạn tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng.
b Hướng dẫn HS nghe viết tả: Nhắc cách trình bày
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi
Hoạt động 2: Chấm chữa Chấm lớp đến
Giáo viên nhận xét chung
HS theo dõi SGK HS đọc thầm
HS viết bảng
HS nghe
HS viết tả HS dò
(54)Hoạt động 3: HS làm tập tả HS đọc yêu cầu tập 2b
Giáo viên giao việc: HS thi tiếp sức Cả lớp làm tập
HS trình bày kết tập Bài 2b: Tiếng có vần in hay inh Nhận xét chốt lại lời giải
4 Củng cố - dặn dò :
- Giáo dục HS có ý thức viết , viết đẹp tiếng Việt GDBVMT cho học sinh biết dũng cảm, đoàn kết chống lại nguy hiểm thiên nhiên gây để bảo vệ sống người
Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có )
Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết 27
ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm
HS trình bày kết làm -HS ghi lời giải vào
- Lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thơng minh
- HS nhắc lại nội dung học tập
- HS nghe chữa
Tiết 5: Đạo đức
Tiết 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 1) I Mục tiêu :
- Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo
- Thông cảm với bạn bè người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường cộng đồng
- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia
* HS khá, giỏi :
- Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo
* Kĩ sống: - Đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia hoạt động nhân đạo
- Biết thông cảm với người gặp khó khăn hoạn nạn II Chuẩn bị:
GV : - SGK HS : - SGK
- Mỗi HS có bìa màu : xanh , đỏ , trắng III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Khởi động : Hát
(55)- Vì cần giữ gìn cơng trình cơng cộng ?
- Các em cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơng trình công cộng ? - Kể việc em làm để giữ gìn cơng trình cơng cộng ? Bài :
a) Giới thiệu : b) Các hoạt động :
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( Thơng tin trang 37 , SGK )
- u cầu nhóm đọc thơng tin thảo luận câu hỏi ,2
- GV kết luận : Trẻ em nhân dân vùng bị thiên tai có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn , thiệt thịi Chúng ta cần phải thông cảm , chia sẻ với họ , quyên góp tiền để giúp đỡ họ Đó hoạt động nhân đạo
Hoạt động : Làm việc theo nhóm đơi ( Bài tập SGK )
*KNS: - Kĩ đảm nhận trách nhiệm tham gia hoạt động nhân đạo - Giao cho nhóm HS thảo luận tập
- GV kết luận :
+ Việc làm tình (a) , (c)
+ Việc làm tình (b) sai khơng phải xuất phát từ lịng cảm thơng, mong muống chia sẻ với người tàn tật, mà để lấy thành tích cho thân Hoạt động : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự
-> GV kết luận :
4 Củng cố - dặn dò :
HS trả lời
Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi , tranh luận
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp Cả lớp nhận xét , bổ sung
- HS biểu lộ theo cách quy ước - Giải thích lí
- Thảo luận chung lớp
HS nêu
(56)- Đọc ghi nhớ SGK
- Tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhân đạo
- Thực nội dung mục thực hành SGK
- Thực nội dung mục thực hành SGK
- Chuẩn bị : Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo
- Sưu tầm thông tin, truyện, gương, ca dao, tục ngữ, hoạt động nhân đạo
Thứ tư ngày tháng năm 2012 Tiết 1: Song ngữ
( GV chuyên dạy)
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài 52: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I Mục tiêu:
- Đọc tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp nhân vật phân biệt với lời người dẫn chuyện
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt (trả lời câu hỏi SGK)
KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Ra định
- Đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III.Các ho t động d y-h c:ạ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Thắng biển Gọi hs đọc trả lời câu hỏi:
1) Cuộc công dội bão biển miêu tả nào?
2) Những hình ảnh đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển? 3) Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào? Bài văn nói lên điều gì?
- hs đọc trả lời
1) Cuộc công bão biển miêu tả rõ nét, sinh động Cơn bão có sức phá huỷ tưởng khơng cản nổi: Một bên hàng ngàn người với tinh thần tâm chống giữ 2) Hơn hai chục niên dẻo chảo - đám người không sợ chết quãng đê sống lại
(57)- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới: 1) Giới thiệu bài:
- Các em quan sát tranh SGK, miêu tả thể tranh?
- Tiết học hôm nay, em gặp bé dũng cảm tên Ga-vrốt Ga-vrốt nhân vật tác phẩm tiếng Những người khốn khổ nhà văn Pháp Huy-gơ Chúng ta tìm hiểu đoạn trích tác phẩm
2) HD đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp đọc đoạn
+ Lượt 1: Luyện phát âm: Gavrốt, Ăng -giôn-ra, Cuốc-phây-rắc
- HD hs đọc câu hỏi, câu cảm, câu khiến
+ Lượt 2: Giảng từ: chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim
- Bài đọc với giọng nào?
KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- YC hs luyện đọc nhóm đơi - Gọi hs đọc
- GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu
KNS*: - Ra định.
- Đảm nhận trách nhiệm
- Yc hs đọc lướt phần đầu truyện, trả lời: Ga-vrốt ngồi chiến lũy để làm gì?
- YC hs đọc thầm đoạn lại, trả lời: Những chi tiết thể lòng dũng cảm Ga-vrốt?
trong đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống bình yên
- Tranh vẽ em thiếu nin chạy bom đạn với giỏ tay Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai làm tắt nụ cười gương mặt bé
- Lắng nghe
- hs nối tiếp đọc đoạn + Đoạn 1: Từ đầu mưa đạn
+ Đoạn 2: Tiếp theo Ga-vrốt nói + Đoạn 3: Phần lại
- Luyện cá nhân - Chú ý đọc - Lắng nghe, giải nghĩa
- Giọng Ăng-giơn-ra bình tĩnh Giọng Cuốc-phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng Giọng Ga-vrốt ln bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch
- Luyện đọc nhóm đơi - hs đọc
- lắng nghe
- Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân hết đạn nên chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu
(58)Ga YC hs đọc thầm đoạn cuối bài, trả lời: Vì tác giả lại nói Ga-vrốt thiên thần?
- Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga-vrốt?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi hs đọc theo cách phân vai
- Yc hs theo dõi, lắng nghe, tìm từ cần nhấn giọng
- HD hs luyện đọc đoạn
+ YC hs luyện đọc nhóm theo cách phân vai
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại tồn - Bài nói lên điều gì?
- Về nhà đọc lại nhiều lần - Bài sau: Dù trái đất quay
vrốt lúc ẩn lúc đan giặc chơi trò ú tim với chết
+ Vì thân hình bé nhỏ ẩn khói đạn thiên thần + Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt bé nhanh đạn, chơi trò ú tim với chết
+ Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân hình ảnh đẹp, bé có phép thiên thần, đạn giặc khơng đụng tới
+ Ga-vrốt cậu bé anh hùng
+ Em khâm phục lòng dũng cảm Ga-vrốt
+ Em xúc động đọc truyện - hs tiếp nối đọc truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc) - Lắng nghe, trả lời
+ Luyện đọc nhóm - Vài nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét
- hs đọc toàn
- Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt
Tiết 3: TOÁN
Bài 128: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
- Thực phép chia hai phân số
- Biết cách tính viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên
- Biết tìm phân số số
Bài tập cần làm 1a, 2, 3* dành cho HS giỏi II Các hoạt động dạy-học:
(59)A/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, em tiếp tục làm toán luyện tập phép chia phân số
B/ HD luyện tập
Bài 1: YC hs thực Bảng
Bài 2: Thực mẫu SGK/137 - YC hs tiếp tục thực Bảng
*Bài 3: Ghi bảng biểu thức, gọi hs nêu cách tính
- Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu bước giải
- YC hs làm vào ( hs lên bảng làm)
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải
- Chấm bài, yc hs đổi kiểm tra - Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm tập VBT (nếu có) - Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Thực B a)
35 ; ) 36 b - Theo dõi - Thực B
a) 21
5 : x b)
1 1
:
2 2 10x
- Ta thực hiện: nhân, chia trước; cộng, trừ sau
- Tự làm a) 6 6 3 x x x
b)
1 4 1 : x
- hs đọc to trước lớp + Tính chiều rộng + Tính chu vi + Tính diện tích - Tự làm
Chiều rộng mảnh vườn là: 60 x 36( )
3
m
Chu vi mảnh vườn là: (60 + 36) x = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2)
Đáp số: 192 m; 2160 m2 - Đổi kiểm tra
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu:
(60)+ Từ kỉ XVI, chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long
+ Cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành phát triển
- Dùng lược vùng đất khẩn hoang II Đồ dùng học tập:
- Bản đồ VN kỉ XVI-XVII - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Trịnh-Nguyễn phân tranh 1) Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
2) Cuộc xung đột tập đoàn PK gây hậu gì?
- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Đến cuối TK XVII, địa phận Đàng Trong tính từ sơng Gianh đến hết vùng Quảng Nam Vậy mà đến TK XVIII, vùng đất Đàng Trong mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày Vì vùng đất Đàng Trong lại mở rộng vậy? Việc mở rộng đất đai có ý nghĩa nào? Các em tìm hiểu qua học hôm 2) Bi mới:
Hoạt động 1: Xác định địa phận Đàng Trong đồ
- Treo đồ xác định
- YC hs lên bảng vùng đất Đàng Trong tính đến TK XVII vùng đất Đàng Trong từ TK XVIII
Hoạt động 2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- YC hs dựa vào SGK làm việc theo nhóm (qua phiếu học tập)
Đánh dấu x vào trước ý trả lời
1 Ai lực lượng chủ yếu
- hs trả lời
1) Do quyền nhà Lê suy yếu, tập đoàn PK xâu xé tranh giành ngai vàng đất nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt
2) Hậu đất nước bị chia cắt Đàn ông phải trận chém giết lẫn Vợ phải xa chồng Con không thấy bố, đời sống nhân dân vô cực khổ - Lắng nghe
- Theo dõi
- hs lên bảngc hỉ:
+ Vùng đất thứ từ sông Gianh đến Quảng Nam
+ Vùng đất từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày
- Chia nhóm làm việc
(61)khẩn hoang?
(Nơng dân, qn lính, tù nhân, tất lực lượng kể )
2) Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp giúp dân khẩn hoang?
Dựng nhà cho dân khẩn hoang Cấp hạt giống cho dân gieo trồng Cấp lương thực nửa năm số nơng cụ cho dân khẩn hoang 3) Đồn người khẩn hoang đến đâu?
Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên
Họ đến đồng SCL ngày Tất nơi có người đến khẩn hoang
4) Người khẩn hoang làm nơi họ đến?
Lập làng lập ấp
Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán
Tất việc
- Dựa vào kết làm việc đồ VN, em mô tả hành trình đồn người khẩn hoang vào phía Nam (Cuộc khẩn hoang Đàng Trong diễn nào?)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Kết luận: Trước TK XVI, từ sơng Gianh vào phía nam, đất hoang cịn nhiều, xóm làng dân cư thưa thớt Những người nơng dân nghèo khổ phía Bắc di cư vào phía nam nhân dân địa phương khai phá, làm ăn từ cuối TK XVI, chúa Nguyễn chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến dần
2 Cấp lương thực nửa năm số nông cụ cho dâ khẩn hoang
3 Tất nơi có người đến khẩn hoang
4 Lập làng, lập ấp
- Lực lượng chủ yếu khẩn hoang nơng dân qn lính Họ quyền Nhà Nguyễn cấp lương thực nửa năm số nơng cụ để khẩn hoang Đồn người khẩn hoang chia thành đoàn, khai phá đất hoang Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người lại tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng SCL ngày Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp Công khẩn hoang biến vùng đất hoang vắng phía Nam trở thành xóm làng đơng đúc trù phú
(62)vào phía nam khẩn hoang lập làng * Hoạt động 3: Kết khẩn hoang
- Gọi hs đọc SGK đoạn cuối/56
- Cuộc sống chung tộc người phía nam đem lại kết gì?
- Cuộc khẩn hoang có tác dụng việc phát triển nông nghiệp?
Kết luận: Kết khẩn hoang Đàng Trong xây dựng sống hịa hợp, xây dựng văn hóa chung sở trì sắc thái văn hóa riêng dân tộc
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/56
- Về nhà xem lại bài, học thuộc học, tập trả lời câu hỏi phía SGK - Bài sau: Thành thị TK XVI-XVII
- hs đọc to trước lớp
- Nền văn hóa dân tộc hòa nhau, bổ sung cho tạo nên văn hóa chung dân tộc VN, văn hóa thống có nhiều sắc
- Có tác dụng diện tích đất nơng nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực
Tiết 5: KĨ THUẬT
Bài 26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHP MƠ HÌNH KĨ THUẬT
I Mục tiêu:
- Biết tên gọi, hình dạng chi tiết lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít
- Biết lắp ráp số chi tiết với II Chuẩn bị:
Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích học II/ Bài mới:
Hoạt động 1: HD hs gọi tên, nhận dạng các chi tiết dụng cụ
- Cho hs xem lắp ghép giới thiệu: Có 34 loại chi tiết dụng cụ khác nhau, phân thành nhóm chính, giới thiệu nhóm chi tiết theo mục (SGK) - YC hs quan sát, nhận dạng đếm số lượng chi tiết dụng cụ bảng
- Lắng nghe
(63)- Phát lắp ghép cho hs, YC hs tự gọi tên vài nhóm chi tiết
- Chọn số chi tiết hỏi để hs nhận dạng, gọi tên số lượng loại chi tiết
+ Đây gọi gì? (lần lượt hỏi thế)
- HD cách xếp chi tiết: Các loại chi tiết xếp hộp có nhiều ngăn, ngăn để số chi tiết loại 2-3 loại khác
- Cho hs gọi tên, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ theo nhóm
Hoạt động 2: HD hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít
a/ Lắp vít
- HD thao tác: Khi lắp chi tiết, dùng ngón tay ngón tay trỏ tay trái vặn ốc vào vít Sau ren ốc khớp với ren vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh vít quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ Vặn chặt vít ốc giữ chặt chi tiết cần ghép lại với (hinh2) - Gọi hs lên thực
- YC hs tự tập lắp vít b/ Tháo vít
- Khi tháo, tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ - Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê tua-vít nào?
c/ Lắp ghép số chi tiết
- Quan sát hình 4, em gọi tên số lượng chi tiết cần lắp ghép
- Thao tác mẫu mối ghép b hình
- Tiếp tục thao tác mẫu cách tháo chi tiết mối ghép xếp gọn gàng vào hộp lắp ghép
- Lần lượt trả lời
+ Đây lớn, số lượng + Đây nhỏ, số lượng + Đây 25 lỗ, số lượng 2… + Đây chữ U dài, số lượng - Lắng nghe, quan sát hộp đồ dùng
- Gọi tên , nhận dạng chi tiết, dụng cụ nhóm
- Theo dõi, quan sát
- hs lên thực - Tự lắp vít
- Lắng nghe, theo dõi
- Khi tháo, tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ - Lần lượt hs trả lời
- Quan sát
(64)III/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/81
- Về nhà tập lắp ghép (nếu có dụng cụ nhà)
- Bài sau: Lắp đu
- Vài hs đọc to trước lớp
Thứ năm ngày 08 tháng 03 năm 2012 Tiết 1: SONG NGỮ
( GV chuyên dạy) Tiết 2:TOÁN
Bài 129: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo) I Mục tiêu:
Thực phép tính với phân số
Bài tập cần làm 1, , 3, 5* dành cho HS giỏi - Rèn kĩ tính cho HS
- HS ham thích học toán II Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, em tiếp tục làm tốn luyện tập phép tính với phân số
B/ HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào
Bài 2: YC hs tự làm
Bài 3: YC hs thực Bảng
Bài 4: YC hs tiếp tục thực Bảng
*Bài 5: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu bước giải
- Lắng nghe
- Tự làm ý: Cần chọn mẫu số chung hợp lí
a)
22 ; ) 15 b 12
- hs lên bảng làm, lớp làm vào a) 14
; ) 15 b 14
- Thực B a)
5 52 ; ) b - Thực B
a)
24 :
x
b) 14
3
3 :
x
- hs đọc to trước lớp + Tìm số đường lại
(65)- YC hs làm vào ( hs lên bảng giải)
- Chấm bài, yc hs đổi kiểm tra - Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
Nêu lại cách tìm phân số số? - Về nhà làm tập VBT (nếu có)
- Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học
- Tự làm
Số đường lại 50 - 10 = 40 (kg) Số đường bán buổi chiều: 40 x 15
3
(kg)
Số đường bán hai buổi: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg
Ta lấy số nhân với phân số cho
_ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Bài 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I Mục tiêu:
Nắm hai cách kết ( mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả cối; vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn kết mở rộng cho văn tả mà em thích
II Đồ dùng dạy-học:
- Tranh, ảnh số lồi cây: na, ổi, mít, tre, tràm, đa - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập xây dựng MB trong văn miêu tả cối
Gọi hs đọc đoạn mở giới thiệu chung em định tả (BT4)
- Nhận xét
B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Các em học 2 cách kết (không mở rộng, mở rộng) văn miêu tả đồ vật Tiết học hôm giúp em luyện tập cách kết văn miêu tả cối
2) HD hs luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc
- Các em đọc thầm lại đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta
hs thực theo yc
- Lắng nghe
(66)dùng câu để kết khơng? sao?
- Gọi hs phát biểu ý kiến
Kết luận: Kết theo kiểu đoạn a,b gọi kết mở rộng tức nói lên tình cảm người tả nêu ích lợi tình cảm người tả
- Thế kết mở rộng văn miêu tả cối?
Bài tập 2: Gọi hs đọc yc nội dung
- Treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi
- Dán bảng tranh, ảnh số - Gọi hs trả lời câu hỏi
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em dựa vào câu trả lời trên, viết kết mở rộng cho văn
- Gọi hs đọc trước lớp
- Phát biểu ý kiến: Có thể dùng câu đoạn a,b để kết Kết đoạn a , nói tình cảm người tả Kết đoạn b nêu lợi ích tình cảm người tả
- Lắng nghe
- Kết mở rộng nói lên tình cảm người tả nêu lên ích lợi
- Quan sát
- HS nối tiếp trả lời a Em quan sát bàng
b Cây bàng cho bóng mát, để gói xôi, ăn được, cành để làm chất đốt c Cây bàng gắn bó với tuổi học trị chúng em
a Em quan sát cam b Cây cam cho ăn
c Cây cam ơng em trồng ngày cịn sống Mỗi lần nhìn cam em lại nhớ đến ông
- hs đọc yêu cầu - Tự làm
- Nối tiếp đọc làm + Em yêu bàng trường em Cây bàng có nhiều ích lợi Nó khơng ô che nắng, che mưa cho chúng em, bàng dùng để gói xơi, cành để làm chất đốt, bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm Cây bàng người bạn gắn bó với kỉ niệm vui buồn tuổi học trò chúng em
(67)Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu
- Mỗi em cần lựa chọn viết kết mở rộng cho loại cây, loại gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều địa phương em, em có dịp quan sát (tham khảo bước làm BT2)
- Gọi hs đọc viết - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs - Tuyên dương bạn viết hay C/ Củng cố, dặn dị:
Về nhà hồn chỉnh, viết lại kết theo yc BT4
Chuẩn bị sau: Luyện tập miêu tả cối
Nhận xét tiết học
cho chúng em vui chơi mà làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp Những trưa hè mà ngồi gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thật thích
- hs đọc yêu cầu - Tự làm
- 3-5 hs đọc làm
- Lắng nghe, thực
Tiết 4: ĐỊA LÝ Bài 26: ÔN TẬP I Mục tiêu:
- Chỉ điền vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sông Hậu đồ, lược đồ Việt Nam
- Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ - Chỉ đồ vị trí thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố
@Giảm tải: không yều cầu hệ thống lại đặc điểm, nêu số đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, trung du Bắc Bộ.
- Học sinh ham thích tìm hiểu vùng đất đất nước II Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa lí TN VN, đồ hành VN - Lược đồ trống VN treo tường
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Thành phố Cần Thơ
1) Nêu dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học quan trọng đồng sông Cửu Long?
2 hs trả lời
1) + Cần Thơ nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu Nơi tiếp nhận hàng nông sản, thuỷ sản vùng ĐBSCL xuất nơi khác nước giớ
(68)2) Nhờ đâu thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng?
- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Hôm nay, em ôn tập để nắm kiến thức ĐBBB ĐBNB với số thành phố đồng
2) Ơn tập:
Hoạt động 1: câu SGK
- Các em làm việc nhóm đơi đồ vùng ĐBBB, ĐBNB dịng sơng lớn tạo nên đồng - YC hs lên bảng
Kết luận: Sông Tiền sông Hậu 2 nhánh lớn sông Cửu Long (cịn gọi sơng Mê Cơng) Chính phù sa dòng Cửu Long tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nước ta
- Vì có tên gọi sơng Cửu Long? (Vì có nhánh sông đổ biển Gọi hs lên bảng cửa đổ biển sông Cửu Long
Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB ĐBNB (câu SGK)
- YC hs làm việc theo nhóm 6, dựa vào đồ tự nhiên, SGK kiến thức học tìm hiểu đặc điểm tự nhiên ĐBBB ĐBNB điền thông tin vào bảng (phát phiếu học tập)
- Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm đặc điểm)
các trung tâm dạy nghề góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán KHKT, nhiều lao động có chun mơn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo nhiều giống lúa mới…
2) Nhờ TP cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu trung tâm ĐBSCL Nhờ có vị trí thuận lợi, Cần Thơ trở thành trung tâm iknh tế, văn hóa, khoa học quan trọng
- Lắng nghe
- Làm việc nhóm đơi
- hs lên bảng
+ HS1: Chỉ ĐBBB dòng sông Hồng, sông Hậu
+ HS2: ĐBNB dịng sơng Đồng Nai, sơng Tiền, sơng Hậu
- Lắng nghe
- Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại cửa Tiểu
@Giảm tải: không yều hệ thống lại đặc điểm, nêu số đặc điểm tiêu biểu thien nhien, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, Hồng Lin Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. - Chia nhóm làm việc
(69)- YC nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng giúp hs đền kiến thức vào bảng
Kết luận: Tuy vùng đồng song điều kiện tự nhiên hai đồng có điểm khác Từ dẫn đến sinh hoạt sản xuất người dân khác
Hoạt động 3: câu SGK/134
- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung câu trước lớp
- Các em thảo luận nhóm đơi cho biết câu câu đúng, câu sai, sao?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Kết luận: ĐBNB vựa lúa lớn cả nước, ĐBBB vựa lúa lớn thứ hai ĐBNB có nhiều kênh rạch nên nơi sản xuất nhiều thuỷ sản đồng thời trung tâm công nghiệp lớn nước Cịn ĐBBB trung tâm văn hóa, trị lớn nước
C/ Củng cố, dặn dị:
- Về nhà tìm hiểu kĩ đặc điểm ĐBBB ĐBNB qua sách, báo
- Bài sau: Dải đồng duyên hải miền Trung
- Nhận xét tiết học
- Lần lượt lên bảng điền - Lắng nghe
- hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đơi - Lần lượt trình bày
a) ĐBBB nơi sản xuất nhiều lúa gạo nước ta (sai) ĐBBB có diện tích đất nơng nghiệp ĐBNB, ĐBBB vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB
b) ĐBNB nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nước (đúng) ĐBNB có mạng lưới sơng ngịi chằng chịt
c) TP Hà Nội có diện tích lớn số dân đơng nước (sai) TP Hà Nội DT 921 km2, số dân 3007 nghìn người, DT nhỏ Hải Phịng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số dân TP HCM
đ) TP HCM trung tâm công nghiệp lớn nước (đúng) nơi có nhiều nhiều ngành cơng nghiệp: điện, luyện kim, khí, điện tử
- Lắng nghe
(70)Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Tiết 1: TOÁN
Bài 130: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo) I Mục tiêu:
- Thực phép tính với phân số
- Biết giải tốn có lời văn
Bài tập cần làm 1, 3, 2* ; dành cho HS giỏi - HS ham thích học tốn
II Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: B/ HD hs làm tập
Bài 1: Gọi hs nêu y/c bài
- YC hs kiểm tra phép tính, sau báo cáo kết trước lớp
- Cùng hs nhận xét câu trả lời hs *Bài 2: Khi thực nhân phân số ta làm sao?
- YC hs thực
Bài 3: YC hs tự làm bài
- Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC bé
- Lắng nghe
- hs đọc yêu cầu
- Tự kiểm tra phép tính - Lần lượt nêu ý kiến
a) Sai Vì thực phép cộng phân số khác mẫu ta không lấy tử cộng tử, mẫu cộng mẫu mà phải qui đồng mẫu số phân số, sau thực cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số
b) Sai Vì thực phép trừ phân số khác mẫu ta không lấy tử trừ tử, mẫu trừ mẫu mà phải qui đồng mẫu số lấy tử số phân số thứ trừ tử số phân số thứ hai giữ nguyên phân số c) Đúng, thực qui tắc nhân hai phân số
d) Sai Vì thực phép chia phân số ta phải lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược
- Ta lấy tử số nhân với nhau, mẫu số nhân với
- Thực
a) 48
1 1 x x x x x x b) 6 : x x
x c) 12 1 : x x
x
(71)Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu bước giải
- YC hs tự làm (gọi hs lên bảng giải)
*Bài 5: YC hs tự làm vào toán lớp
- Chấm bài, gọi hs lên bảng sửa - YC hs đổi kiểm tra
- Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại giải lớp
- Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học
a) 12
13 12 12 10 5 x x x
c)
7 15 5 : x
- hs đọc đề
+ Tìm phân số phần bể có nước sau hai lần chảy vào bể
+ Tìm phân số phần bể cịn lại chưa có nước
- hs lên bảng giải, lớp làm vào nháp
Số phần bể có nước là: 35 29 (bể)
Số phần bể cịn lại chưa có nước là: - 35
6 35 29
(bể) Đáp số: 35
6 bể - Tự làm
Số ki-lô-gam cà phê lấy lần sau là: 2710 x = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê lấy hai lần là: 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lơ-gam cà phên cịn lại kho là: 23450 - 8130 = 15320 (kg)
Đáp số: 15320 kg cà phê - Đổi kiểm tra
Tiết : TẬP LÀM VĂN
Bài 52 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu :
- Lập dàn ý sơ lược văn tả cối nêu đề
- Dựa vo dàn ý lập, bước đầu viết đoạn thân bài, mở bài, kết cho văn cối xác định
GD BVMT : GD HS u thích mơi trường thiên nhiên , u thích lồi có ích sống
II Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1)
(72)III. Các ho t động d y-h c:ạ ọ
Hoat động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập xây dựng kết bài văn miêu tả cối
- Gọi hs đọc lại đoạn kết mở rộng nhà em viết lại hoàn chỉnh -BT4
- Nhận xét
B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em luyện tập viết hoàn chỉnh văn miêu tả cối theo bước: lập dàn ý, sau viết đoạn - MB, TB, KB Đây luyện tập chuẩn bị cho kiểm tra viết tuần 27
2) HD hs làm tập
a) HD hs hiểu yêu cầu tập
- Gạch từ ngữ quan trọng: có bóng mát (cây ăn quả, hoa) u thích - Gợi ý: Các em chọn loại cây: ăn quả, hoa, bóng mát để tả Đó mà thực tế em quan sát từ tiết trước có cảm tình với - Dán số tranh, ảnh lên bảng lớp - Gọi hs giới thiệu định tả
- Gọi hs đọc gợi ý
- Các em viết nhanh dàn ý trước viết để văn có cấu trúc chặt chẽ, khơng bỏ sót chi tiết
b) HS viết
- YC hs đổi cho để góp ý - Gọi hs đọc viết
- Cùng hs nhận xét, khen ngợi viết tốt C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại hoàn chỉnh (nếu chưa xong)
- Chuẩn bị sau: Kiểm tra viết (Miêu tả cối)
- hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Lắng nghe, lựa chọn để tả
- Quan sát
- Nối tiếp giới thiệu
+ Em tả phượng sân trường + Em tả dừa đầu làng
+ Em tả hoa hồng trước cửa phòng BGH
- hs nối tiếp đọc gợi ý, lớp theo dõi
- Lập dàn ý
- Tự làm
- Đổi góp ý cho - 5-7 hs đọc to trước lớp - Nhận xét
- Lắng nghe, thực
(73)Bài 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu:
- Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cng nghĩa, từ tri nghĩa (BT1); biết dng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết số thành ngữ nói lịng dũng cảm v đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5) - Giáo dục:
- Giáo dục HS biết sử dụng từ học để tạo thành cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn đoạn văn
II Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,4 - Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV - bảng nhĩm kẻ bảng BT1
- Bảng lớp viết từ ngữ BT3 (mỗi từ dịng); mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn từ cần điền vào ô trống
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập câu kể Ai gì? - Gọi hs lên đóng vai - giới thiệu với bố mẹ bạn Hà người nhóm đến thăm Hà bị ốm (BT3)
- Nhận xét
B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC trước, em học MRVT chủ đề dũng cảm Bài học hôm nay, em tiếp tục ôn luyện phát triển số từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm
2) HD hs làm tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gợi ý: Từ nghĩa từ có nghĩa gần giống Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Các em dựa vào mẫu SGK để tìm từ - YC hs làm nhóm (phát bảng nhĩm cho nhóm)
- Gọi nhóm dán kết lên bảng trình bày
Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gợi ý: Muốn đặt đúng, em phải nắm
- hs lên thực đóng vai
- Lắng nghe
- hs đọc yêu cầu - Lắng nghe
- Làm nhóm - Trình bày
* Từ nghĩa với dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, táo bạo, bạo gan, anh hùng, anh dũng, cảm
* Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,
(74)vững nghĩa từ, xem từ sử dụng trường hợp nào, nói phẩm chất gì, Mỗi em đặt câu với từ vừa tìm
- Gọi hs đọc câu đặt
Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Để ghép cụm từ làm nào?
- Yc hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến, gọi em lên bảng gắn mảnh bìa (mỗi mảnh viết từ ) vào thích hợp
Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gợi ý: Các em đọc kĩ câu thành ngữ, hiểu nghĩa câu Sau đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói lịng dũng cảm bạn bàn trao đổi làm tập
- Gọi hs phát biểu
- Giải thích câu thành ngữ cho hs hiểu
+ Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở, vất vả
+ Vào sinh tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên chết
+ Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm
+ Gan vàng sắt: gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm
+ Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho khó khăn hoạn nạn
+ Chân lấm tay bùn: lao động vất vả, cực nhọc
- YC hs nhẩm HTL câu thành ngữ
- Nối tiếp đọc câu đặt
+ Các chiến sĩ trinh sát gan dạ, thông minh
+ Nó vốn nhát gan, khơng dám tối đâu + Bạn hiểu nhút nhát nên không dám phát biểu
+ Cả tiều đội chiến đấu anh dũng - hs đọc yêu cầu
- Chúng ta ghép cụm từ vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa
- Phát biểu ý kiến, hs lên gắn + dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí dũng mảnh
+ hi sinh anh dũng - hs đọc yêu cầu - Làm theo cặp
- Phát biểu: thành ngữ nói lịng dũng cảm
+ Vào sinh tử + Gan vàng sắt - Lắng nghe, ghi nhớ
(75)- Tổ chức thi đọc thuộc lòng Bài tập 5: Gọi hs đọc yc
- Các em đặt câu với thành ngữ tìm BT4 (vào sinh tử, gan vàng sắt)
- Dựa vào nghĩa thành ngữ, em xem thành ngữ thường sử dụng hoàn cảnh nào, nói phẩm chất gì,
- Gọi hs đọc câu
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đặt thêm câu văn với thành ngữ BT4, học thuộc lòng thành ngữ
- Bài sau: Câu khiến Nhận xét tiết học
- Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - hs đọc yêu cầu
- Lắng nghe, tự làm
- Nối tiếp đọc câu đặt
+ Bố tơi vao sinh tử chiến trường
+ Chú đội vào sinh tử nhiều lần
+ Bộ đội ta người gan vàng sắt
+ Chị người gan vàng sắt - Lắng nghe, thực
Tiết 4: KHOA HỌC
Bài 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CACH NHIỆT I Mục tiêu:
Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt vật dẫn nhiệt + Các kim loại ( đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt
+ Khơng khí, vật xốp bơng, len dẫn nhiệt
KNS*: - Kĩ lựa chọn giải pháp cho tình cần dẫn nhiệt/ cch nhiệt tốt.
- Kĩ giải vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
@ Giảm tải: HS biết cách sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đon giản để tránh thoát nhiệt năng.
II Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,
- Chuẩn bị theo nhóm: cốc nhau, thìa kim loại, thìa nhựa thìa gỗ, vài tờ giấy báo, dây chỉ, len sợi; nhiệt kế
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Nóng, lạnh nhiệt độ
- Chất lỏng thay đổi nóng lên lạnh đi? Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
2 hs lên bảng trả lời
(76)- Khi ngồi trời nắng nhà cịn nước sơi phích, em làm để có nước nguội uống nhanh?
- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Các em biết sự thu nhiệt, tỏa nhiệt số vật Trong q trình truyền nhiệt có vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt Đó vật nào, chúng có ích lợi cho sống chúng ta? Các em tìm câu trả lời qua thí nghiệm thú vị hôm
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém
Mục tiêu: HS biết có vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhơm, ) vật dẫn nhiệt (gỗ, nhựa, len, bơng, ) đưa ví dụ chứng tỏ điều Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu
KNS*: - Kĩ lựa chọn giải pháp cho tình cần dẫn nhiệt/ cch nhiệt tốt.
- Gọi hs đọc thí nghiệm SGK/104 dự đốn kết thí nghiệm
- Ghi nhanh phần dự đoán hs lên bảng - Để biết dự đốn em có khơng, em tiến hành làm thí nghiệm nhóm (rót nước nóng vào cốc cho hs) - em cẩn thận với nước nóng để đảm bảo an tồn
- Gọi hs trình bày kết thí nghiệm
- Tại thìa nhơm lại nóng lên?
- Các kim loại: đồng, nhơm, sắt, dẫn nhiệt tốt cịn gọi đơn giản vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông, dẫn nhiệt gọi vật cách nhiệt
- Cho hs quan sát xoong, nồi hỏi:
- Rót nước vào cốc cho đá vào, rót nước vào cốc sau đặt cốc nước vào chậu nước lạnh
- Lắng nghe
- hs đọc to trước lớp
- Nêu dự đoán: Thìa nhơm nóng thìa nhựa Thìa nhơm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt
- Tiến hành thí nghiệm nhóm
- Đại diện nhóm trình bày: Khi cầm vào cán thìa, em thấy cán thìa nhơm nóng cán thìa nhựa Điều cho thấy nhơm dẫn nhiệt tốt nhựa
- Thìa nhơm nóng lên nhiệt độ từ nước nóng truyền sang thìa
(77)+ Xoong quai xoong làm chất liệu gì? Chất liệu dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? lại dùng chất liệu đó?
+ Hãy giải thích vào hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
+ Tại ta chạm vào ghế gỗ, tay ta khơng có cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt?
Kết luận: Những hôm trời rét, chạm vào ghế sắt, tay ta truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) tay có cảm giác lạnh; với ghế gỗ ghế nhựa tay ta truyền nhiệt cho ghế gỗ, nhựa dẫn nhiệt sắt nên tay ta không bị nhiệt nhanh chạm vào ghế thực tế nhiệt độ ghế sắt, ghế gỗ đặt phòng Hoạt động 2: Làm thí nghiệm tính cách nhiệt khơng khí
Mục tiêu: Nêu ví dụ việc vận dụng tính cách nhiệt khơng khí
KNS*: - Kĩ giải vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
- Gọi hs đọc phần đối thoại hs hình 3/105 SGK
- Chúng ta tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ
- YC hs đọc thí nghiệm SGK/105
- Các em đọc kĩ lại thí nghiệm tiến hành thí nghiệm nhóm
- HD hs quấn giấy trước rót: cốc quấn chặt cách buộc dây thun, cốc quấn lỏng cách vo tờ giấy thật nhăn quấn
- Các em đo nhiệt độ cốc lần, lần cách phút (thời gian đợi 10 phút)
- Gọi hs trình bày kết thí nghiệm
- Tại phải đổ nước nóng
+ Xoong làm nhôm, inốc chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh Quai xoong làm nhựa vật cách nhiệt để ta cầm khơng bị nóng + Là sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm truyền nhiệt cho ghế sắt Ghế sắt vật lạnh hơn, tay ta có cảm giác lạnh
+ Vì gỗ vật dẫn nhiệt nên tay ta không bị nhiệt nhanh chạm vào ghế sắt
- Lắng nghe
Giảm tải: HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong trường hợp đơn giản để tránh thoát nhiệt năng.
- hs đọc to trước lớp
- hs đọc
- Tiến hành thí nghiệm nhóm - Hs quấn cốc nước
- Thực hành đo nhiệt độ cốc ghi lại nhiệt độ sau lần đo
- Lần lượt trình bày: Nước cốc quấn giấy báo nhăn khơng buộc chặt cịn nóng nước cốc quấn giấy báo thường quấn chặt
(78)nhau với lượng nhau?
- Tại lại phải đo nhiệt độ cốc gần lúc?
- Tại nước cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng cịn nóng lâu hơn?
- Vậy khơng khí vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt?
Kết luận: Với cốc nhau, với lượng nước nhiệt độ nhau, bề mặt bốc giống Nhưng cốc thứ hai quấn lỏng lớp báo nhăn nên có nhiều chỗ rỗng chứa nhiều khơng khí bên chỗ rỗng Khơng khí có tính cách nhiệt nên nước cốc cịn nóng so với cốc quấn chặt giấy báo bình thường
Hoạt động 3: Trò chơi : "Đố bạn tơi là ai, tơi làm gì?"
Mục tiêu: Giải thích việc sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt biết sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi
- Thầy chia lớp thành đội, đội cử thành viên, thành viên làm thư kí Mỗi đội đưa ích lợi vật để đội bạn đốn tên xem vật gì, làm chất liệu gì? trả lời tính điểm, sai lượt hỏi bị trừ điểm Các thành viên đội ghi nhanh câu hỏi vào giấy truyền cho bạn trực tiếp chơi
- Cùng hs tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng
C/ Củng cố, dặn dò:
là Nếu nước có nhiệt độ cốc có lượng nước nhiều nóng lâu
- Vì nước bốc nhanh làm cho nhiệt độ nước giảm Nếu khơng đo lúc nước cốc đo sau nguộc nhanh cốc đo trước
- Vì lớp báo quấn lỏng chứa nhiều khơng khí nên nhiệt độ nước truyền qua cốc, lớp giấy báo truyền ngồi mơi trường hơn, chậm nên cịn nóng lâu
- Là vật cách nhiệt - lắng nghe
- Chia nhóm cử thành viên lên thực
+ Đội 1: Tôi giúp người ấm ngủ
+ Đội 2: bạn chăn Bạn làm bơng, len, dạ,
+ Đội 2: Tôi vật dùng để che lớp dây đồng dẫn nhiệt cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng
+ Đội 1: bạn vỏ dây điện Bạn làm nhựa
(79)- Về nhà xem lại
- Bài sau: Các nguồn nhiệt - Nhận xét tiết học
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Bài 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện (doạn truyện) nghe, đọc nói lòng dũng cảm
- Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện)
TT.HCM: Bác Hồ yêu nước sẵn sãng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước.
II Đồ dùng dạy-học: - Truyện đọc lớp
- Bảng lớp viết sẵn đề KC III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Những bé không chết, trả lời câu hỏi: Vì truyện có tên "Những bé không chết"?
B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Ngoài truyện đọc SGK, em đọc nhiều chuyện ca ngợi người có lịng cảm Tiết học hơm nay, em kể cho nghe câu chuyện chủ đề
- Kiểm tra việc chuẩn bị hs 2) HD hs kể chuyện
a) HD hs tìm hiểu yêu cầu đề bài - Gọi hs đọc đề
- Gạch dưới: lòng dũng cảm, nghe, đọc
- Gọi hs nối tiếp đọc gợi ý 1,2,3,4 - GV: Những truyện nêu làm ví dụ gợi ý truyện SGK Nếu khơng tìm câu chuyện ngồi SGK, em kể truyện
- Gọi hs nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện
- hs thực theo yêu cầu
Vì ba bé du kích truyện anh em ruột, ăn mặc giống khiến tên phát xít nhầm tưởng bé bị giết sống lại Điều làm kinh hoảng, khiếp sợ
- Lắng nghe
- hs đọc đề - Theo dõi
- hs nối tiếp đọc - Lắng nghe
- Nối tiếp giới thiệu
(80)b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các em kể câu chuyện cho nghe nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
- Các em theo dõi, lắng nghe hỏi bạn câu hỏi nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết truyện
* HS kể chuyện hỏi:
+ Bạn có thích câu chuyện vừa kể không? Tại sao?
+ Bạn nhớ tình tiết truyện?
+ Hình ảnh truyện làm bạn xúc động nhất?
+ Nếu nhân vật truyện bạn làm gì?
- Cùng hs nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lơi
TT.HCM: Kể câu chuyện nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách Bác đời hoạt động cách mạng.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa nghe bạn kể lớp cho người thân nghe Những em kể chưa đạt nhà tiếp tục luyện tập
- Chuẩn bị sau: Kể câu chuyện lòng dũng cảm mà em chứng kiến tham gia
nguy hiểm đuổi theo cáo to lớn, cứu ngỗng bị cáo tha Tôi đọc truyện "Cuộc du lịch kì diệu Nin Hơ - gớc - xơn"
+ Em xin kể lòng dũng cảm anh Nguyễn Bá Ngọc Trong bom đạn nổ, anh dũng cảm hi sinh để cứu hai em nhỏ
- Thực hành kể chuyện nhóm đơi trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Vài hs thi kể, lớp lắng nghe trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
* HS nghe kể hỏi:
+ Vì bạn lại kể cho nghe câu chuyện này?
+ Điều làm bạn xúc động đọc truyện này?
+ Nếu nhân vật truyện bạn có làm khơng? Vì sao?
+ Tình tiết truyện để lại ấn tượng cho bạn nhất?
+ Bạn muốn nói với người điều qua câu chuyện này?
- Nhận xét - HS kể
- Lắng nghe, thực
(81)I Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động lớp tuần 26 - Động viên khích lệ HS thi đua học tập tốt II Các hoạt động dạy học :
1,GV cho tổ tự bình tuần
-Lớp trưởng tổ trưởng bình thi đua trước lớp
- Phân công nhiệm vụ trực nhật tuần 26 cho tổ xếp thi đua cuối -Tuyên dương tổ có nhiều cố gắng xếp thi đua thứ lớp
2,GVnhận xét chung mặt hoạt động lớp tuần 26 a, Về học tập:
Tuyên dương: Phê bình b, Về vệ sinh
+ Vệ sinh sân trường, lớp học: Một số em tinh thần trách nhiệm chung chưa cao nên cô giáo phải nhắc nhở nhiều
+ Vệ sinh cá nhân: Các bạn nam ý đầu tóc vệ sinh thân thể c, Chăm sóc hoa: Trực nhật ý chậu dduungj nước rửa tay
d, Hoạt động giờ: tập không thường xuyên nên động tác tập chưa đẹp, xếp hàng muộn
3, Phương hướng tuần 27:
- Học tập rèn luyện tốt lập thành tích chào mừng ngày 26-3 - Duy trì nếp
- Chuẩn bị trò chơi dân gian chào mừng ngày 26-3 - Tích cực luyện viết chữ đẹp
- Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo hs yếu 4, Củng cố, dặn dò
Cả lớp hát “Lớp đoàn kết”
(82)Thứ hai ngày 12 tháng năm 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2:TẬP ĐỌC
Bài 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I Mục tiêu :
Đọc thành tiếng:
- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn: bác bỏ, sửng sốt, phản bảo, cổ vũ, quay, giản dị, Ga - li - lê; Cô - pec - ních,
- Đọc rành mạch, trơi chảy ; đọc tên riêng nước ngồi, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm
Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời câu hỏi SGK)
- Hiểu nghĩa từ ngữ: tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm, Kỹ sống: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Ra định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ chụp nhà khoa học Cô - péc - ních Ga - li – lê - Sơ đồ Trái Đất hệ Mặt Trời
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc phần giải
+ lưu ý HS đọc tên riêng tiếng nước
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một, hai HS đọc lại - GV đọc mẫu, ý cách đọc: * Tìm hiểu bài:
+ Ý kiến Cơ - péc - ních có điểm khác ý kiến chung lúc ?
+ Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý đoạn
+ Ga-li - lê viết sách nhằm mục đích ?
- HS lên bảng đọc trả lời - Lớp lắng nghe
- HS đọc theo trình tự - HS đọc
+ Luyện đọc tiếng: Ga-li-lê, Cơ-péc-ních
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe GV đọc
- Cơ - péc - ních lại chứng minh ngược lại: Chính Trái đất hành tinh quay quanh Mặt trời
+ Sự chứng minh khoa học Trái Đất Cô - péc - ních
(83)+ Nội dung đoạn cho biết điều ? - Ghi bảng ý đoạn
- Lịng dũng cảm Cơ - péc - ních và Ga - li - lê thể chỗ nào?
+ Nội dung đoạn cho biết điều ? - Ghi bảng ý đoạn
-Truyện đọc nói lên điều ? - Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:
- HS đọc đoạn
- Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc - HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện - Nhận xét giọng đọc cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn
- Nhận xét cho điểm học sinh 3 Củng cố – dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
+ Tòa án lúc phạt Ga - li - lê vì cho ông chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược lại lời phán bảo chúa trời.
+ Nội dung đoạn nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học hai nhà bác học Cơ - péc - ních G -li-lê + Ca ngợi nhà khoa học chân chính dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS đọc, lớp đọc thầm - HS tiếp nối đọc đoạn - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó - HS luyện đọc theo cặp
- đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc
- HS trả lới
- HS lớp thực
Tiết 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 53: CÂU KHIẾN I Mục tiêu :
-Nắm cấu tao tác dụng câu khiến
- Nhận biết câu khiến đoạn trích Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, nói với anh chị với thầy cô
- HS khá, giỏi tìm thêm câu khiến SGK, đặt câu khiến với hai đối tượng khác
II Chuẩn bị:
-Giấy khổ to, bút dạ, viết câu khiến BT1 (phần nhận xét) -Vở TV băng giấy viết đoạn văn BT1 (luyện tập) III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Luyện từ câu tiết hôm em
(84)đựơc làm quen nhận diện, sử dụng câu khiến
b Hướng dẫn làm tập: *Phần nhận xét
Bài tập 1-2:
-Gọi 2HS đọc yêu cầu nội dung Yêu cầu HS suy nghĩ Y - phát biểu ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV Kết luận lời giải Bài tập 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung HS tự đặt câu làm vào
- GV chia bảng lớp làm phần, mời 4-6 em lên bảng –mỗi em câu văn đọc câu văn vừa viết
Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút kết luận:
*Phần ghi nhớ: Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK
- HS lấy ví dụ minh họa *Phần luyện tập:
Bài 1: Bốn HS nối tiếp đọc yêu cầu BT1
- HS trao đổi theo cặp làm
-GV dán băng giấy –mỗi băng viết đoạn văn –mời HS lên bảng gạch câu khiến đoạn văn .Gọi HS đọc câu khiến
Bài 2: HS đọc yêu cầu
-HS suy nghĩ trả lời giải tập – làm vào – HS nối tiếp báo cáo – lớp nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu tập
-GV lưu ý: đặt câu khiến phải hợp với đối
- HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời
Chốt lời giải
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm -Tự viết vào
- HS trình bày – lớp nhận xét
- HS nhận xét
- HS đọc – lớp đọc thầm
- HS tiến hành thực theo yêu cầu Viết vào
-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Đoạn a: - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Đoạn b:- Lần sau, nhảy múa cần ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
Đoạn c:- Nhà vua hòan gươm lại cho Long Vương!
Đoạn c:- Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta
-HS tìm câu khiến SGK TV em
+ Vào ngay!
+ Đừng có nhảy lên boong tàu! HS đọc – lớp đọc thầm
HS tiến hành thực theo yêu cầu.Viết vào
(85)tượng yêu cầu, đề nghị mong muốn HS nối tiếp đặt câu – làm vào trình bày kết
GV chốt ý – nhận xét Củng cố – dặn dị
ạ!
Tiết 4: TỐN
Bài 131: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rút gọn phân số
- Nhận biết phân so ỏ
- Biết giải toán toán có lời văn liên quan đến phân số II Đồ dùng dạy học:
- Phiếu tập III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ:
-Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm
2.Bài mới: -Giới thiệu bài: Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu tập -GV nêu yêu cầu HS làm
-Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Các bước tiến hành 1 Bài 3:
-Gọi HS đọc đề +Bài tốn cho biết gì?
+Bài tập yêu cầu tìm gì? +Làm để tính số km cịn
-2HS lên bảng làm tập
-Nhắc lại tên học -1 HS đọc đề
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng
-Rút gọn so sánh hai phân số
5 3 : 15
3 : 15
9 ; 5 : 30
5 : 25 30 25
-Các phân số là:
12 10 30 25 35 ; 10
6 16
9
-Nhận xét chữa bảng -1HS đọc
-Quãng đường dài 15 km Đã …
(86)phải đi?
+Trước hết ta phải làm phép tính gì? -u cầu HS làm vào em lên bảng làm
-Nhận xét chấm số Bài 4;(HSKG)
-Gọi HS đọc đề -HD giải
-Theo dõi giúp đỡ HS làm
-Nhận xét chấm số
3 Củng cố - dặn dị:
-Tìm số km -HS làm vào -1HS lên bảng làm
Bài giải
Anh Hải số km đường: 15
2 10
(km) Anh phải số km là:
15 – 10 = (km) Đáp số: km -Nhận xét sửa
-1HS đọc đề -1HS lên bảng giải -Lớp làm vào
Bài giải
Lần thứ hai lấy số lít xăng 32850 : = 10950 (l) Số xăng có lúc đầu là: 32850 + 10950 + 56200 =100000(l)
Đáp số: 100000 l -Nhận xét sửa
-2 HS nêu lại -Về thực
Tiết 5: Mĩ thuật ( GV chuyên dạy)
Thứ ba ngày 13 tháng năm 2012 ( Nghỉ dự thi lí thuyết GV dạy giỏi cấp huyện)
Thứ tư ngày 07 tháng 03 năm 2012. Tiết 1: SONG NGỮ
( GV chuyên dạy)
(87)I Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ chỗ Biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm Đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ sẻ già II Chuẩn bị:
Tranh ảnh, vẽ minh họa TĐ SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ:
- Gọi 2-3 hs đọc Dù trái đất quay trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm Cơ -péc –níc Ga –li - lê thể chỗ nào?
- Nhận xét -ghi điểm HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung học - ghi tựa
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
-Gọi HS đọc
-Gọi 3HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
-Gọi HS đọc phần giải -GV đọc mẫu, ý cách đọc:
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Trên đường chó thấy gì? Nó định làm gì?
+ Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại lùi?
+Hình ảnh sẻ mẹ lao từ
- 2-3 hs đọc trả lời câu hỏi SGK
- Quan sát lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng
3 nối tiếp đọc theo trình tự Đoạn 1: từ đầu ….tổ xuống
Đoạn 2ẹ-3:.Tiếp đến xuống đất (sẻ già đối đầu với chó săn s)
Đoạn 4-5 : đoạn lại (sự ngương mộ tác giả trước sẻ già s)
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, HS ngồi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi1
+ HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét + Trên đường đi, chó đánh thấy sẻ non vừa rơi từ tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non
(88)xuống đất để cứu miêu tả nào?
+Em hiểu sức mạnh vô hình câu Nhưng sức mạnh vơ hình xuống đất sức mạnh gì?
+ Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé?
-HS nêu ý * Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
-Yêu cầu HS luyện đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn
-Nhận xét cho điểm học sinh 3 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa -Dặn HS nhà học bài, kể lại cho người thân câu chuyện
+ Con sẻ già lao xuống đá rơi trước mõm chó; lơng dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết, nhảy hai, ba bước mõm há rộng đầy chó; lao đến cứu con, lấy thân phủ kín sẻ con,… + Đó sức mạnh tình mẹ con, tình cảm tự nhiên
+Vì hành động củac sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu hành động đáng trân trọng, khiến người phải cảm phục
Vài hs nêu nội dung
+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ sẻ già
+3 HS tiếp nối đọc tìm cách đọc
- 2-3 HS đọc thành tiếng -HS luyện đọc theo cặp
3-5 hs thi đọc diễn cảm
HS lớp
Tiết 3: TOÁN Bài 133: HÌNH THOI I Mục tiêu:
- Nhận biết số biểu tượng đặc điểm hình thoi, từ đo phân biệt hình thoi với số hình học
- Củng cố kĩ nhận dạng hình thoi thể số đặc điểm hình thoi II Chuẩn bị:
- GV: SGK ; số hình: hình vng; hình chữ nhật; hình tứ giác; hình bình hành, hình thoi …bảng phụ vẽ sẵn số SGK
(89)- SGK , …4 nhựa lắp ghép để ghép hình III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra cũ:
-Yêu cầu HS làm lại 3, tiết toán trước -Kiểm tra VBT HS
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung Bài mới:
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: - Ghi tựa -Hình thành biểu tượng hình thoi : GV HS lắp ghép mơ hình hình vuông
B
A C
D Hình thoi
-Yêu cầu HS quan sát hình nhận xét: - Giới thiệu nhận biết đặcđiểm hình thoi ABCD
- Cạnh AB song song với cạnh DC - Cạnh AD song song với cạnh BC - AB= DC = AD = BC
Yêu cầu hs nêu – Rút kết luận:
Hình Thoi có hai cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh
Gọi HS nêu ví dụ số đồ vật có dạng hình bình hành nhận biết số hình vẽ trên bảng phụ
b/ Thực hành:
* Bài 1: Quan sát nhận biết nêu hình thoi BT1
-Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình thoi - GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm - GV chữa bài, nhận xét * Bài 2:
-2 HS làm -1 HS làm -HS nhận xét
-Học sinh nhắc lại tựa
HS quan sát hình, ghép hình giấy
Làm theo mẫu
-HS trả lời – lớp nhận xét
-HS vào hình ABCD nhắc lại đặc điểm hình thoi
-Vài HS nhắc lại Kết luận SGK -HS nêu VD
-HS nhắc lại quy tắc
-2 HS lên bảng – Lớp làm vào – HS nhận xét
Đáp án : Hình hình (hình thoih)
Hình (hình chữ nhật h)
-HS đọc đề toán
-Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề tốn
-HS xác định đường chéo hình thoi nêu kết
1 HS lên bảng giải
(90)-Gọi HS đọc đề toán.giúp hs nhận biết thêm số đặc điểm hình thoi
- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì? -Hướng dẫn HS nêu
-Y/C HS giải toán -GV nhận xét, sửa chữa
Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vng góc cắt trung điểm đường
* Bài (HSKG): -Yêu cầu đọc toán - Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
-GV hướng dẫn mẫu, giúp HS nhận dạng hình thoi thơng qua hoạt động gấp cắt hình
-Yêu cầu HS làm -GV chữa bài, nhận xét 3 Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu nội dung -Về nhà xem lại
A C
D -HS đọc tập
-2 HS lên bảng trình bày sản phẩm -Lớp làm vào
- HS khác nhận xét -Hai HS nêu nội dung -HS lắng nghe
Tiết 4: LỊCH SỬ
Tiết 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII I.Mục tiêu:
- Miêu tả cụ thể nét sinh động ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI – XVII để thấy rằngthwong nghiệp thời kì phất triển(cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc…)
- Dùng lược đồ vị trí quan sát tranh, ảnh thành thị II.Chuẩn bị:-Bản đồ Việt Nam
-Tranh vẽ cảnh Thăng Long Phố Hiến kỉ XVI-XVII III Các hoạt động dạy học:
1 -Kiểm tra:
H: Xác định đồ từ sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay?
H: Cuộc sống chung dân tộc người phía nam đem lại kết gì? GV nhận xét ghi điểm
2-Bài mới: Gi i thi u b i- ghi b i ệ à Hoạt động GV
Hoạt động HS Hoạt động 1: Làm việc lớp
(91)Thành thị giai đoạn khơng trung tâm trị, qn mà cịn nơi tập trung đơng dân cư, công nghiệp thương nghiệp phát triển
- GV treo đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An đồ
Hoạt động 2: làm việc cá nhân ( HS làm việc phiếu)
-Gv yêu cầu HS đọc nhận xét người nước Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( SGK) để điền vào phiếu bảng thống kê sau cho xác( GV để trống):
-Gv yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê nội dung SGK để mô tả lại thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI-XVII (bằng lời, viết tranh vẽ)
Hoạt động 3: Làm việc lớp
-Gv hướng dẫn hS trả lời câu hỏi sau:
H: Nhận xét chung số dân, quy mô hoạt động buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI-XVII
H: Theo em ,hoạt động buôn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế ( nơng nghiệp ,thủ cơng nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời nào?
Củng cố:GV tóm tắt ND bài-Dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị sau :Nghĩa quân Tây Sơn tiến
-HS xác định
-HS làm việc cá nhân phiếu HS trả lời
HS làm việc lớp
-Thành thị nước ta lúc đó tập trung đơng người, quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn, sầm uất
-Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nông nghiệp thủ công nghiệp
-2-3 em đọc *HS đọc học
Đặc điểm Thành thị
Số dân Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
-Đông dân nhiều thành thị châu Á
-Lớn số nước châu Á
-Phiên chợ, người đông đúc, buôn bán tấp nập Nhiều phố phường
Phố Hiến -Cư dân từ nhiều nước
-Trên 2000 nhà
-Nơi bn bán tấp nập
Hội An -Các nhà buôn Nhật Bản+cư
-Phố cảng đẹp nhất, lớn
(92)Tiết 5: KỸ THUẬT Tiết 27 LẮP CÁI ĐU (Tiết1) I Mục tiêu
- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp đu - Lắp đu theo mẫu
- Rèn luyện tính cẩn thận làm việc theo quy trình
II Chuẩn bị : Mẫu đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra : Kiểm tra dụng cụ h/s 2 Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét MT: HS nhận biết đu
- Gv cho h/s quan sát đu lắp sẵn
- Gv hướng dẫn h/s quan sát phận đu
H: Cái đu có phận nào?
- Gv nêu tác dụng đu thực tế : nhà trẻ, trường mầm non,
Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a/ Gv hướng dẫn chọn chi tiết
- Gv h/s chọn chi tiết theo sgk để nắp hộp theo loại
- Gọi h/s lên chọn vài chi tiết để lắp đu b/ Lắp phận
* Lắp giá đỡ đu ( H.2)
H: Để lắp giá đỡ đu cần phải có chi tiết nào?
H: Khi lắp giá đỡ đu cần ý điều gì? * Lắp ghế đu ( H.3)
H: Để lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
* Lắp trục đu vào ghế đu( H.4)
- Cho h/s quan sát hình , gọi h/s lên lắp GV nhận xét bổ sung, uốn nắn cho hoàn chỉnh
H: Để cố định trục đu cần vòng hãm ? c/ Lắp ráp đu
- Tiến hành lắp phận để hoàn thành đu Kiểm tra dao động đu
d/ Hướng dẫn h/s tháo chi tiết
- Khi tháo phải tháo rời phận, tiếp tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp
- Khi tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào
Theo dõi
- Có ba bơ phận : giá đỡ, ghế trục đu
- Lắng nghe liên hệ
- H/s chọn g/v hướng dẫn - 1-2 h/s lên chọn số chi tiết để lắp đu
- cọc đu, thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu
- Chú ý thẳng 11 lỗ chữ U dài
- Chọn nhỏ , thẳng lỗ, chữ U dài
(93)hộp3
4 Củng cố: - Hệ thống nội dung tiết học. -Chuẩn bị dụng cụ : Thực hành ( Tiết 2)
Thứ năm ngày tháng năm 2012 Tiết 1: SONG NGỮ
( GV chuyên dạy) Tiết 2: TOÁN
Tiết 134 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích hình thoi
- GDHS tính cẩn thận, xác, trình bày khoa học II Chuẩn bị:
-Bảng phụ, miếng bìa cắt hình thoi, giấy kẻ ô li, kéo, thước kẻ III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra:- Nêu đặc điểm hình hình thoi? - Hai đường chéo hình thoi với nhau?
2 Bài mới: GV giới thiệu – Ghi đề bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1:Cả lớp.
- GV vẽ hình thoi lên bảng (vẽ sẵn) nêu: Hình thoi ABCD có AC= m, BD = n Tính diện tích hìnhthoi
GV nêu:Hãy tìm cách cắt hình thoi thành hình tam giác nhau, sau ghép lại thành hình chữ nhật
-Gọi HS nêu cách cắt ghép mình, sau thống với lớp cách cắt theo hai đường chéo ghép thành hình hình chữ nhật MNCA
H:Theo em diện tích hình thoi ABCD diện tích hình chữ nhật MNCA ghép từ mảnh hình thoi với nhau? Vậy ta tính diện tích hình thoi thơng qua tính diện tích hình chữ nhật
-GV u cầu HS đo cạnh hình chữ nhật so sánh chúng với đường chéo hình thoi ban đầu
H:Vậy diện tích hình chữ nhật MNCA tính nào?
-GV : Ta thấy n m
= m n
H: m n hình thoi AMNC?
-HS nghe tốn
-HS thực hành hình chuẩn bị
HS nêu cách cắt
-Diện tích hai hình
AC = m, AM = n
-Diện tích hình chữ nhật MNCA là:
(94)H.Muốn tính diện tích hình thoi ta làm nào?
-GV yêu cầu HS hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi
*/ S diện tích hình thoi; m,n độ dài hai đường chéo
HĐ2:Luyện tập- thực hành. Bài 1:Tính diện tích của: a/ Hình thoiABCD, biết: AC = 3cm, BD = 4cm, b/Hình thoi MNPQ, biết: MP = 7cm, NQ = 4cm
Bài 2: Tính diện tích hình thoi biết:
a/ Độ dài đướng chéo dm, 20 dm b/Độ dài đường chéo là: 4m 15dm
-GV theo dõi giúp đỡ em lúng túng -Chấm bài, nhận xét, sửa
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS thảo luận, làm phiếu. 3.Củng cố:
-Muốn tính diện tích hình thoi ta làm nào?
- GV tóm tắt nội dung bài-Về học bài, chuẩn bị : Luyện tập
-Là độ dài hai chéo chéo hình thoi -Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho (cùng đơn vị đo)
- S =
m n
-HS đọc đề
Bài giải
Diện tích hình thoi ABCD: 3×24=6
( cm2)
Diện tích hình thoi MNPQ:
14
( cm2)
Đáp số :a/6 cm2 b/14 cm2
-Đọc yêu cầu đề làm vào -1HS lên bảng làm
Bài giải a/Diện tích hình thoi là:
5 20
= 50 (dm2) Đổi 4m = 40 dm
b/Diện tích hình thoi là:
40 15
=300 ( dm2)
Đáp số: a/ 50 dm2 b/ 300 dm2 Câu a sai; câu b đúng
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Bài 53 MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết) I Mục tiêu:
Viết vaộchàn chỉnh tả cối theo gợi ý đề SGK, viết đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý II Chuẩn bị: Tranh, ảnh số loài
III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra
2 hs đọc đoạn mở giới thiệu chung em định tả 2 Bài Gi i thi u b iớ ệ
(95)Hoạt động dạy Hoạt động học - Gv yêu cầu
- Gv : Các em chọn đề để làm viết
Gv ghi lên bảng dàn ý văn tả cối : Mở : Tả giới thiệu bao quát
cây
2 Thân : Tả phận tả thời kỳ phát triển
3 Kết : Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt người tả với
Gv nhắc nhở hs làm
Gv theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - Gv thu nhà chấm
4 Củng cố: Nhận xét học, chuẩn bị bài sau
- hs nối tiếp đọc đề sgk
- Hs đọc dàn
- Hs làm vào giấy kiểm tra
Hs nộp
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Bài 26: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I Mục tiêu
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng dun hải miền Trung:
- Các đồng nhỏ, hẹp, với nhiều cồn cát đầm phá
- Khí hậu: mùa hạ, thường khơ, nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn dễ gây ngập lụt, có khác biệt khu vực phía bắc phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa dơng lạnh
II Chuẩn bị:
Bản đồ, lược đồ ĐB duyên hải miền Trung , tranh ảnh đèo Hải Vân, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra:
-Chỉ vị trí nêu tên hai vùng ĐBBB ĐBNB?
-Cho biết dịng sơng bồi đắp lên vùng đồng rộng lớn đó?
-Chỉ đồ dịng sơng : sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Đồng Nai, sơng Cửu Long ?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1: Các đồng nhỏ hẹp ven biển
- GV giới thiệu lược đồ dải đồng duyên hải miền Trung
(96)nhiêu dải đồng duyên hải miền Trung Kể tên theo thứ tự từ Bắc vào Nam -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
? Em có nhận xét vị trí cuả đồng này?
? Quan sát lược đồ em thấy dãy núi chạy qua dải đồng đến đâu ?
GV: Chính dãy núi chạy lan sát biển nên chia cắt dải đồng duyên hải miền Trung thành đồng nhỏ hẹp Tuy nhiên diện tích đồng gần diện tích đồng bắc
Ơ vùng có nhiều cồn cát cao 20 – 30m
H.Ở vùng có nhiều cồn cát cao vậy, thường xuyên có tượng ?
H.Để ngăn chặn tượng người dân nơi phải làm ?
- QS h2 đọc tên đầm, phá Thừa Thiên – huế.
Hoạt động 2: Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía bắc phía nam
-GV gọi HS dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân lược đồ H1
H.Đọc tên hai thành phố phía Bắc Nam dãy núi Bạch Mã?
H Để từ Huế vào Đà Nẵngvà ngược lại cách nào?
H.QS h4 Mô tả đoạn đường vượt núi đèo Hải Vân?
Đường Hầm Hải Vân có lợi so với đường đèo?
H Nêu đặc điểm khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung?
H Khí hậu đồng duyên hải miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống sản xuất không ?
GV: vùng chịu nhiều bão lụt nước Chúng ta phải biết chia
và gọi tên
-HS thảo luận theo cặp –Trình bày
-Các đồng nằm sát biển phía bắc giáp ĐBBB, phía tây giáp dãy Trường Sơn, phía nam giáp với ĐBNB, phía đơng biển Đơng
-Các dãy núi chạy qua đồng lan sát biển
-Có tượng di chuyển cồn cát
-Trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền
- Phá Tam Giang, đầm Cầu Hai
- HS vào lược đồ
- TP Huế, Đà Nẵng
- Đi sườn đèo Hải Vân xuyên qua đường hầm Hải Vân
- Đường dốc cao, ngoằn ngoèo, lòng đường hẹp
Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ hạn chế tắc nghẽn giao thông
-Mùa hạ mưa ít,khơ, nóng, hạn hán Cuối năm mưa lớn bão, ngập lụt
-Gây khó khăn cho người dân sinh sống sản xuất
(97)sẻ khó khăn với nhân dân sống vùng 3/ Củng cố:
GV tóm tắt nội dung
-Về học chuẩn bị bài: Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải Miền Trung
Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Tiết 1: TOÁN
Bài 135 LUYỆN TẬP I.Muc tiêu:
- Nhận biết hình thoi số đặc điểm - Tính diện tích hình thoi
- GDHS tính xác, cẩn thận, trình bày khoa học
II.Chuẩn bị : -4 miếng bìa hình tam giác vng kích thước tập -1tờ giấy hình thoi
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:Tính diện tích hình thoi biết: Độ dài hai đường chéo 4cm 7cm
2.Bài mới: GV gi i thi u b i –Ghi ệ đề b i
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:Tính diện tích hình thoi biết:
a/Độ dài đường chéo 19 cm 12 cm
b/ Giảm tải
Bài : Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào
-GV kiểm tra, nhận xét, sửa
Bài 3.Cho hình tam giác, hình như hình bên:
cm
3cm
a/ Hãy xếp bốn hình tam giác thành hình thoi hình đây:
-1 HS lên bảng làm Bài giải
a/Diện tích hình thoi: 19 12
2
= 114 (cm2)
Đáp số: a/ 114 cm2
-HS lên bảng làm, lớp làm vào -Đổi kiểm tra cho
Bài giải Diện tích miếng kính
14 10
=70 (cm2)
Đáp số: 70 cm2 -1HS đọc đề bài.
-Các tổ thi xếp hình, sau phút tổ có nhiều bạn xếp tổ thắng C
-1 HSlên bảng xếp D B
(98)b/ Tính diện tích hình thoi
Bài 4.-Gọi HS đọc yêu cầu tập
-Yêu cầu HS gấp giấy tập -GV theo dõi
3.Củng cố: GV tóm tắt nội dung học-Nhận xét-Về học
- Chuẩn bị “ Luyện tập chung”
b/Đường chéo AC : + = ( cm) Đường chéo BD :3 x = ( cm ) Diện tích hình thoi:
4
= 12 ( cm2)
Đáp số: 12 cm2 -Cả lớp thực hành gấp
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Bài 54 TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm TLV tả cối (đúng ý, bố cụ rõ ràng, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
- Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn II.Chuẩn bị:
-GV chuẩn bị sẵn số lỗi tả , cách dùng từ, cách diễn đạt…cần sửa chung cho lớp
III.Các hoạt động dạy học:
1 / Kiểm tra: -HS nêu dàn văn miêu tả cối 2 / Bài mới: GV giới thiệu –Ghi đề bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động GV nhận xét chung kết viết lớp:
- GV viết đề lên bảng. - HS đọc.
- GV nhận xét kết quả:
+ Ưu: Xác định đúnng đề, kiểm tra bố cục, diễn đạt
+ Những thiếu sót, hạn chế nêu vài ví dụ (không nêu tên HS).
- GV thông báo điểm. - HS nghe điểm nhận bài.
Hoạt động HD HS chữa bài:
- GV phát phiếu cho HS. - HS đọc lời phê GV viết vào phiếu sửa lỗi, lổi dùng từ. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
Hoạt động 3 HD học tập đoạn văn,
(99)- GV đọc đoạn, văn hay. - HS trao đổi tìm hay để học tập rút kinh nghiệm cho thân.
- Cho HS chọn đoạn hay viết lại.
3.Củng cố : -GV đọc đoạn văn hay, bài văn hay cho lớp nghe
-Về ôn bi-Chuẩn bị bi ôn tập, thi GKII
- HS chọn đoạn hay viết.
Tiết 3:LUYÊN TƯ VÀ CÂU Bài 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I Mục tiêu:
- Nắm cách đặt câu khiến
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến Bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp Biết đặt câu với từ cho trước (hãyh, đi, xin) theo cách học
- HS khá, giỏi nêu tình dùng câu khiến II Chuẩn bị:
-Giấy khổ to, bút dạ, băng giấy viết câu văn (nhà vua hoàn kiếm lại cho long vương n) BT1 (phần nhận xét) để hs chuyển câu kể thành câu khiến theo cách khác
-Vở TV băng giấy băng giấy viết câu văn BT1 (luyện tậpl); tờ viết tình (a, b c) BT2 – tờ để hs làm BT
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.kiểm tra cũ:
-1 HS nêu lại ND cần ghi nhớ câu khiến, đặt câu khiến
- HS đọc câu khiến tìm Sách TV Toán
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Luyện từ câu tiết hôm em biết cách tạo câu khiến tình khác
b Hướng dẫn làm tập: *Phần nhận xét
Bài tập
-Gọi 2HS đọc yêu cầu nội dung Yêu cầu HS suy nghĩY, hường dẫn hs chuyển câu kể Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo cách nêu SGK
- HS làm phát biểu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
2 HS lên bảng thực theo yêu cầu
Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
– lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời Chốt lời giải
CÁCH 1: Nhà
vua
hãy (nên, phải, đừng,
(100)-GV Kết luận lời giải
Phần ghi nhớ: Hai ba hs đọc nội dung Ghi nhớ SGK
2 HS lấy ví dụ minh họa *Phần luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT1 HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK
GV phát giấy –mời hs viết câu kể BT1
HS nối tiếp đọc kết – chuyển thành câu khiến
GV HS nhận xét
– Mời HS làm băng giấy dán kết lên bảng lớp, chốt lại lời giải GV nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ trả lời giải tập – làm vào – HS nối tiếp báo cáo – lớp nhận xét, tuyên dương (tương tự BT1t)
Lưu ý HS đặt câu với tình giao tiếp, đối tượng giao tiếp GV phát phiếu để HS làm – hs lớp làm
- GV khen ngợi HS đặt câu
Bài 3-4: Gọi hs đọc yêu cầu tập
chớ) vương
CÁCH 2:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương
đi / /
CÁCH 3:
Xin / mong
nhà vua hoàn kiếm cho long vương
Cách : GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trê n, chuyển câu thành câu khiến nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến
- HS
- HS đọc – lớp đọc thầm
- HS tiến hành thực theo yêu cầu Viết vào phiếu
- HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Gọi ý: câu kể: Nam học
Thanh lao động câu khiến: Nam hoc đi! Nam phải học! Nam học đi! Nam hoc! Thanh phải lao động! - HS đọc – lớp đọc thầm
- HS tiến hành thực theo yêu cầu Viết vào
-HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét VD :
a/Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút bạn với!
b/ Với bố bạn: Thưa bác, bác cho phép cháunói chuyện với bạn Giang ạ! c/ Với chú: Nhờ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
-1 HS đọc yêu c u b i t p, th c hi n ầ ậ ự ệ tương t BT ự
Câu khiến Cách thêm
(101)- GV lưu ý: đặt câu khiến phải hợp với đối tượng yêu cầu, đề nghị mong muốn
-HS nối tiếp đặt câu – làm vào trình bày kết
-GV chốt ý – nhận xét
3 Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học – HS chưa hoàn thành nhà làm
giúp giải tập với!
ở trước ĐT
được tốn khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải
Chúng ta học nào!
Đi, sau Đ T
Em rủ bạn làm việc
Xin mẹ cho đến nhà bạn Ngân
Xin mong trước CN
Xin người lớn cho phép làm việc Thể
hiện mong
muốn điều tốt đẹp
- HS
Tiết 4: KHOA HỌC
Bài 54 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục tiêu:
Nêu vai trò nhiệt sống trái đất.
BVMT : Những ảnh hưởng đến môi trường nhiệt đến đời sống người. ( Sự ô nhiễm môi trường )
II.Chuẩn bị:-Tranh minh hoạ trang 108, 109 sgk phóng lớn -Phiếu có sẵn câu hỏi cho nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra : H:Hãy nêu nguồn nhiệt mà em biết? H: Hãy nêu vai trò nguồn nhiệt, cho ví dụ?
H: Tại phải thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt? 2.Bài mới: GV giới thiệu –Ghi đề bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Cả lớp
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi
H: Điều xảy Trái Đất không Mặt Trời sưởi ấm?
-GV nhận xét câu trả lời HS
GV kết luận: Nếu Trái Đất không Mặt Trời sưởi ấm, gió ngừng thổi. Trái Đất trở nên lạnh giá… Trái Đất trở thành hành tinh chết,
-HS trao đổi thảo luận theo yêu cầu GV
HS tiếp nối trình bày:+Gió ngừng thổi
+Trái Đất trở nên lạnh giá
+Nước Trái Đất ngừng chảy mà đóng băng
+Khơng có mưa
(102)khơng có sống. BVMT :
-Nhiệt có ảnh hưởng đến đời sống con người ?
-Nếu mơi trường thiên nhiên khơng có nhiệt sống có tồn khơng ? KL : Nếu Trái Đất khơng Mặt Trời sưởi ấm, gió ngưng thổi Trái Đất trở nên lạnh giá Khi nước trên Trái Đất ngừng chảy đóng băng, khơng có mưa Trái Đất sẽ trở thành hành tinh chết, khơng có sống.
HĐ 2: Nhóm 6
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
H: Nêu cách phịng chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật?
-HS đọc mục bạn cần biết (sgk)
3.Củng cố:- GV tóm tắt nội dung -Chuẩn bị: “Ôn tập”
+Phục vụ cho đời sống người như đun nấu, sấy khô, thấp sáng, chạy máy…
+Sẽ khơng có sống tre6b trái đất nếu mơi trường thiên nhiên khơng có nhiệt.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV
-Đại diện nhóm trình bày kết : -Phịng chống nóng chống rét cho cây:
+ Chống nóng:tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn
+Chống rét:ủ ấm cho gốc rơm,rạ,…
-Phịng chống nóng chống rét cho vật ni:
+Chống nóng: cho vật ni uống nhiều nước, chuồng trại thống mát, +Chống rét: Cho vật ni ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió,…
-Phịng chống nóng chống rét cho người:
+ Chống nóng: Bật quạt điện, nơi thống mát, tắm rửa sẽ, ăn thức ăn mát,… +Chống rét: sưởi ấm, nơi kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc quần áo ấm, …
-2-3 em đọc
Tiêt 5: Kể CHUYỆN
(103)- Chọn câu chuyện tham gia (hoặc chứng kiến) nói lịng dũng cảm, theo gợi ý SGK
- Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
- GD HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:
- Đề viết sẵn bảng lớp
- Một số tranh ảnh thuộc đề tài như: không sợ nguy hiểm để cứu bạn, dám nói thẳng nói thật với bạn việc làm sai thân,
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện - Khả hiểu câu chuyện người kể III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch từ: Kể câu chuyện lòng dũng cảm mà em chứng kiến tham gia. - HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3,
- HS quan sát tranh minh hoạ số việc làm thể lòng dũng cảm người - Trong câu truyện nêu làm ví dụ tranh minh hoạ em phải tự nhớ lại số chuyện khác có nội dung nói lịng dũng cảm người (Xem SGV) + HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện * Kể nhóm:
- HS thực hành kể nhóm đôi
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể
+ Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện
+ Kể chuyện tranh minh hoạ nêu cộng thêm điểm
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng
+ Nói với bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện
- HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe giới thiệu
- HS đọc
- Lắng nghe phân tích
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Quan sát tranh đọc tên truyện: - Dũng cảm cứu em bé bị rơi xuống dòng nước lũ.
- Thắng thắn nhận lỗi với mẹ việc làm nguy hiểm leo trèo mình. + HS lắng nghe
+ HS đọc lại
- Một số HS tiếp nối kể chuyện: Câu chuyện diễn sau - HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa truyện
(104)hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt
3 Củng cố – dặn dò: - Nhận sét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe
+ Bạn thích nhan vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
+ Chi tiết chuyện làm bạn cảm động ?
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì
+ Qua câu chuyện giúp bạn rút ra học đức tính đẹp?
- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
- HS lớp thực
Tiết 6: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm tuần - Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ học tập II Nội dung:
1.Kiểm điểm tuần 27:
- Các tổ kiểm điểm thành viên tổ
- Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp tuần - Giáo viên:
+ Về ý thức tổ chức kỷ luật
+ Học tập: Có ý thức học tập nhà lớp + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao
+Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tự giác chưa cao; VS +Các hoạt động khác: Thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh
2 Triển khai công tác tuần 28 :
-Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra định kỳ lần
- Tích cực tham gia phong trào tiến - Tích cực đọc làm theo lời Bác dạy
- Phát động phong trào giúp học tốt -Tổ chức đôi bạn tiến
- Phát động phong trào chữ đẹp
- Lên kế hoạch bồi dưỡng HS yếu (Để chuẩn bị thi HKII) - Giữ gìn lớp học
- Tiếp tục tham gia kế hoạch nhỏ
(105)TUẦN 28
Thứ hai ngày 19 tháng năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ - II(TIẾT 1) I Mục tiêu:
* Kiểm tra đọc (lấy điểm)
+ Nội dung: Các tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27
+ Kĩ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 20 chữ / phút, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc diễn cảm thể nội dung, cảm xúc nhân vật
+ Kĩ đọc hiểu: Trả lời câu hỏi nội dung đọc, hiểu ý nghĩa đọc
* Viết điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, đại ý, nhân vât tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Người ta hoa đất
II Chuẩn bị:
+ Phiếu ghi sẵn tên tập đọc HTL từ tuần 19 đến tuần 27 + Phiếu kẻ sẵn tập
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài:
+ GV nêu mục đích tiết học hướng dẫn cách bốc thăm học
2 Dạy mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc học thuộc lòng
+ GV cho HS lên bảng bốc thăm đọc
+ Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc
+ Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi
* GV cho điểm HS
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập + Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập + Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi
H: Những tập đọc truyện kể?
H: Hãy tìm kể tên tập đọc truyện kể chủ điểm Người ta hoa đấtt
+ Lớp lắng nghe hướng dẫn GV
+ HS lên bốc thăm đọc sau chỗ chuẩn bị
+ HS đọc trả lời câu hỏi Lớp theo dõi nhận xét
+ HS đọc
+ HS trao đổi nhóm bàn
- Những tập đọc truyện kể: Những có chuỗi việc liên quan đến hay số nhân vật, truyện có nội dung nói lên điều
+ Các truyện kể:
* Bốn anh tài/ trang 13
(106)(trang )
* GV phát phiếu cho nhóm Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung
Nghĩa/ trang 21.
+ HS hoạt động nhóm
Tên bài Đại ý Nhân vật
Bốn anh tài Ca ngợi sức khoẻ, tài
năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, móc Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò
Anh hùng lao động Trần Đại Nghi
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ nước nhà
Trần Đại Nghĩa
3 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà làm tập vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc xem lại kiểu câu kể Ai làm gì? Ai nào?Ai gì?để chuẩn bị sau
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (TIẾT 2) I Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng - Hệ thống điều cần ghi nhớ
- Nhận diện câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến văn cảnh lời nói II Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết sẵn câu văn tập phần nhận xét - Giấy khổ to viết đoạn văn tập phần luyện tập III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra:
- GV tiến hành kiểm tra HS đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự tiết trước
2 Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn làm tâp.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Giáo viên yêu cầu: Hãy kể tên tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, nhóm HS thảo luận làm - Gợi ý: HS mở ghi ý
+ Kiẻm tra nối tiếp
- em đọc - HS nêu
+ Sầu riêng; Chợ Tết; Hoa học trò; Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ; Vẽ sống an toàn; Đoàn thuyền đánh cá
(107)của để tham khảo
- Yêu cầu nhóm dán làm lên bảng GV HS nhận xét, bổ sung để có phiếu xác
- Gọi HS đọc lại phiếu bổ sung đầy đủ bảng
- Lời giải - em đọc trước lớp
- Các nhóm bổ sung vào phiếu nhóm
Tên bài Nội dung chính.
Sầu riêng Giá trị vẻ đặc sắc sầu riêng – loại
cây ăn đặc sản miền Nam nước ta
Chợ Tết Bức tranh Chợ Tết miền trung du giàu màu
sắc vơ sinh động, nói lên sống nhộn nhịp thôn quê vào dịp Tết
Hoa học trò Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo hoa phượng,
một loài hoa gần gũi
Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức vào cơng kháng chiến cứu nước
Vẽ sống an toàn Thiếu nhi nước có nhận thức an tồn, biết thể nhận thức ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ
Đoàn thuyền đánh cá Ca ngợi ve đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động người dân biển Hoạt động 2: Viết tả.
- GV đọc thơ Cô Tấm mẹ, sau gọi em đọc lại
- Yêu cầu Hs trao đổi trả lời câu hỏi nội dung
+ Cô Tấm mẹ ai?
+ Cô Tấm mẹ làm việc gì? + Bài thơ nói điều gì?
- Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn viết tả luyện viết
- Đọc cho HS viết - Soát lỗi, thu chấm 3 Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau
- Theo dõi, đọc
- Cô Tấm mẹ bé
- … bé giúp bà xâu kim, thổi cơm, nấu nước, bế em, học giỏi…
- … Khen ngợi em bé ngoan, chăm làm giống cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha
- Luyện viết từ: ngỡ, xuống, lặng thầm, đỡ đần, …
(108)Tiết 4: TOÁN
Bài 136:LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
* Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
+ Nhận biết hình dạng đặc điểm số hình học
+Vận dụng cơng thức tính chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật, cơng thức tính hình thoi để giải tốn
II Đồ dùng dạy học: + Các hình minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ:
+ GV gọi HS lên bảng làm luyện thêm tiết trước
+ Nhận xét ghi điểm
2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS luyện tập.
* Hoạt động 1: Tổ chức HS tự làm 1 Tổ chức cho HS làm bài.
+ GV phát cho HS em phiếu học tập, sau yêu cầu em làm kiểm tra
2 Hướng dẫn kiểm tra bài.
+ GV cho HS phát biểu ý kiến bài, sau sửa
+ u cầu HS giải thích đúng, sai cho ý
+ Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra cho + GV nhận xét phần làm HS
3 Củng cố, dặn dò: + GV tổng kết tiết học
+ Dặn HS ơn lại đặc điểm hình học chuẩn bị sau
2 HS lên bảng làm - Lớp theo dõi nhận xét + HS lắng nghe nhắc lại
+ HS làm phiếu
+ Theo dõi sửa bạn
* Bài 1: Câu a, b, c (đúng) Câu d (s ai) * Bài 2: Câu a ( sai) Câu b,c,d(đúng) * Bài 3: a.
* Bài 4: Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là: 56: – 18 = 10 ( m)
Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 ( m2)
Đáp số: 180 m2
+ HS kiểm tra sau báo cáo kết trước lớp
(109)Tiết 5: MĨ THUẬT ( GV chuyên dạy)
Thứ ba ngày 20 tháng năm 2012 (GV nghỉ làm quen lớp dự thi GV dạy giỏi cấp huyện)
Thứ tư ngày 21 tháng năm 2012 (GV nghỉ dự thi GV dạy giỏi cấp huyện)
Thứ năm ngày 22 tháng năm 2012 Tiết 1: SONG NGỮ
( GV chuyên dạy) Tiết 2: TOÁN Tiết 139:LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
+ Giúp HS rèn kĩ giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” + Giáo dục tính cẩn thận, xác
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1 Kiểm tra cũ :
+ GV gọi HS lên bảng làm tập luyện thêm tiết trước kiểm tra tập nhà số em khác
* GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Dạy mới: GV giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1:
+ Gọi HS đọc đề tìm hiểu đề H Bài yêu cầu gì?
+GV gợi cho HS xác định dạng toán, tổng , tỉ , cách tìm số bé, số lớn Bài 2:
GV yêu cầu HS tự làm
+ Gọi HS làm bảng ,các em khác làm vào nhận xét
* GV nhận xét ghi điểm cho HS Bài 3:
+ Yêu cầu HS làm
- HS lên bảng làm, lớp thực nháp, sau nhận xét làm bảng bạn
- HS lắng nghe nhắc lại + 2HS đọc, lớp theo dõi
- Tìm hai số , biết tổng chúng 198 tỉ số hai số
3 + HS suy nghĩ giải
(110)+ Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
Bài 4:
+ Gọi HS đọc đề toán
+ Yêu cầu HS tự làm bàivà làm xong nhận xét bảng
+GV kết hợp chấm làm xong sớm nhất, nhận xét
3 Củng cố, dặn dò + GV tổng kết học
HS làm Ta có sơ đồ:
Số bé: 1080
Số lớn
Theo sơ đồ có tổng số phần là: + = ( phần)
Số bé là: 1080 : = 135 Số lớn là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số bé: 135 Số lớn: 945
Vì số lớn giảm lần số bé nên số lớn gấp lần số bé
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Bài: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 5) I Mục tiêu:
+ Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm: Những người cảm
II Đồ dùng dạy học:
+ Phiếu ghi sẵn tập đọc HTL ( tiết 1) +Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 III Các hoạt động dạy học
(111)1.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập. Bài :
+ GV gọi HS đọc yêu cầu tập
+ Gọi HS đọc tên tập đọc truyện kể thuộc chủ Những người cảm
+ GV ghi nhanh lên bảng + Yêu cầu HS nhắc lại
+ GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm
+ HV nhận xét , kết luận nhóm làm bài tốt nhất.
- HS lắng nghe
- HS đọc
+ Các tập đọc:
Khuất phục tên cướp biển Ga-vrốt chiến luỹ Dù trái đất quay Con sẻ
+ HS làm việc theo nhóm em;
+ Đại diện nhóm thi trình bày kết quả làm bài; Cả lớp nhận xét
Bảng kết quả:
Tên Nội dung Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn, khiến phải khuất phục
Bác sĩ Ly Tên cướp biển Ga-vrốt chiến
luỹ
Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga-vrốt, bất chấp hiểm nguy, chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân
Ga-vrốt Ang –giôn-ra Cuốc-phây-rắc Dù trái đất
quay
Ca ngợi nhà khoa học Cơ-péc-ních Ga-li-lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
Con sẻ mẹ, sẻ Nhân vật “tơi” Con chó săn
Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm , xả
thân cứu sẻ mẹ Củng cố, dặn dò
H: Các tập đọc thuộc chủ điểm Những người cảm giúp em hiểu điều gì? + GV nhận xét tiết học
+ Dặn HS ôn bài: Luyện
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Bài 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG(tiếp)
I.Mục tiêu:
(112)- Dựa vào đồ ,lược đồ ,và tranh ảnh để trình bày đặc điểm dân cư đồng duyên hảimiền Trung :tập trung đông ,chủ yếu người Kinh ,người Chăm ,và số dân tộc khác sống hoà thuận
- Nêu đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung: phát triển ngành nghề , điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất
- Giáo dục HS học tập chăm ,vượt khó người dân miền Trung II Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ dân cư Việt Nam, lược đồ đồng duyên hải miền Trung
-Tranh ảnh người hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 1/ Bài cũ : Gọi em lên bảng
H:Kể tên đồng nhỏ miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam ?
H:Nêu đặc điểm đồng duyên hải miền Trung ?
H: Nêu ghi nhớ ?
2-Bài : Giới thiệu – ghi đề a) Hoạt động : Dân cư tập trung đông đúc
GV giới thiệu : Đồng duyên hải miền trung nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận tiện cho sinh hoạt sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc
GV treo đồ phân bố dân cư vùng đồng duyên hải miền Trung
H:So sánh lượng người sinh sống ven biển miền Trung với đồng Bắc Bộ Nam Bộ
H:Dân cư miền Trung có dân tộc ?
H:Dựa vàotranh ảnh nêu trang phục người Kinh người Chăm ?
b)Hoạtđộng2:Hoạt động sản xuất người dân
-HS quan sát hình đến hình SGK cho biết :
H: Người dân có ngành nghề gì ?
H:Em kể tên số loại trồng
-3 HS lên bảng
-Lớp theo dõi nhận xét
+ HS nhắc đề
-HS quan sát
Số người ven biển miền Trung đồng nêu
Có dân tộc Kinh ,Chăm số dân tộc khác sống hồ hợp
+ Người Chăm mặc váy dài ,có đai thắt lưng khăn choàng đầu
+ Người Kinh mặc áo dài
Các ngành nghề :Trồng trọt , chăn nuôi ,nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản nghề làm muối
(113)đây ?
H:Kể tên số thuỷ sản ,con vật chăn nuôi nhiều đồng miền Trung ?
c) Hoạt động 3: Các điều kiện để phát triển sản xuất
Yêu cầu HS nhắc nghề H: Vì người dân lại phát triển nghề sản xuất ?
GV kết luận :sgv H:Nêu ghi nhớ ?
IV/ Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Về học chuẩn bị :Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung
( tiếp
,nho
+ Ở ni nhiều tơm cá ,trâu, bị +Nơi có đất phù sa tương đối màu mỡ nên họ trồng lúa.Nơi có đất pha cát ,khí hậu nóng họ trồng mía lạc Những vùng sát biển làm muối .đánh bắt thuỷ sản ,nơi có đầm phá nhiều ni tôm ,cá
HS lắng nghe HS nêu ghi nhớ
HS lắng nghe ghi nhận
Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2012
T
iÕt 1: TỐN Bài 140: LUYỆN TAÄP I Mục tiêu: + Giúp HS
+ Rèn luyện kĩ giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số II Đồ dùng dạy học :
+ Chuẩn bị sơ đồ toán giải III. Ho t động d y v hocạ
Hoạt động GV Hoạt động học
1- ổn định: hát 2- Bài cũ :
+ Gọi em lên bảng , yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm BT in
+ GV nhận xét cho điểm HS 3- Bài : GTB - Ghi đề Hướng dẫn HS làm tập Bài :
+ GV yêu cầu HS đọc đề tự làm Tóm tắt
? m
+ Đoạn1 : +Đoạn2 : 28 m ? m
2 em lên bảng + Cả lớp theo dõi
Bài giải:
Theo sơ đồ , tổng số phần : + = ( phần )
Đoạn thứ dài :
28 : x = 21 (m) Đoạn thứ hai dài :
28 – 21 = (m)
(114)Bài 2: + GV yêu cầu HS đọc đề + GV yêu cầu HS làm bai t + Ta có sơ đồ :
? bạn Nữ :
12 bạn Nam :
? bạn
+ GV gọi em đọc lại làm , nhận xét, cho điểm
Bài : + Gọi Hs đọc đề toán + GV hỏi :
+ Tổng hai số ? + Tỉ hai số ? + GV yêu cầu HS làm + Ta có sơ đồ :
?
Số lớn : Sốnhỏ: 72 ?
+ GV sữa HS lớp , sau nhận xét cho điểm HS
Bài : + Gv hỏi : toán yêu cầu chúng ta làm ?
+ Đọc sơ đồ cho biết toán thuộc dạng toán ?
+ Tổng hai số ? + Tỉ hai số ? + Dựa vào sơ đồ đọc đề toán
+GV nhận xét đề toán HS thực hành
+Yêu cầu HS đọc lời giải trước líp + Lớp nhận xét , sữa
3 Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học , dặn dò vể nhà làm BT luyện tập in
+ HS đọc đề SGK
+ HS làm vào , sau đổi để sửa Bài giải
Theo sơ đồ , tổng số pơhần : + = ( phần )
Số bạn Nam :
12 : = ( bạn ) Số bạn nữ :
12 – = ( bạn )
Đáp số : Nam: bạn ; Nữ : ( bạn ) + em đọc đề trước lớp
+ Tổng hai số 72
+ Số lớn gấp lần số nhỏ ( số nhỏ
1
5 số lớn
Bài giải
Theo sơ đồ , tổng số phần là: + = ( phần )
Số nhỏ :
72 : = 12 Số lớn :
72 – 12 = 60
Đáp số : Số lớn : 60 ; Số nhỏ : 12 +Giải theo sơ đồ
+ Thuộc dạng tìm hai số biết tổng tỉ hai số
+ Tổng hai số 180 lít
+Số lít thùng 14 số lít thùng + Hai thùng đựng 180 lít dầu Biết số lít dầu thùng thứ 14 số lít dầu thùng thứ hai Tính số lít dầu có trong thùng ?
+ Cho số em đọc lại đề + Hs làm vào tập
+ Theo dõi bại làm bạn để tự kiểm tra
(115)Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Bài: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 6) I.Mục đích:
+ Tiếp tục ơn luyện kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) + Viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu câu kể
II Đồ dùng dạy – học:
+ Bảng phụ viết sẵn lơì giải BT1 Bảng phụ viếtđoạn văn BT2 + Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt kiểu câu kể(BT1) III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học
2 Huớng dẫn HS làm tập Hoạt động 1: HS hoạt động nhóm Bài :
+ Gọi HS đọc yêu cầu đề
+ Gọi HS xem lại tiết LTVC: Câu kể :Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? Để lập bảng phân biệt
+ GV phát phiếu khổ rộng cho nhóm HS làm
+ GV treo bảng phụ ghi lời giải , mời HS đọc lại(có thể dùng bảng kết làm tốt HS)
- HS lắng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm
Hoạt động nhóm bàn hoàn thành phiếu tập
Đại diện nhóm trình bày kết làm; lớp nhận xét
Kiểu câu Ai làm gì? Ai ? Ai gì?
Định nghĩa CN trả lời cho câu hỏi Ai? (con gì?) VN trả lời cho câu hỏi Làm gì?
VN ĐT, cụm ĐT
CN trả lời cho câu hỏi Ai? (cái gì?con gì?)
VN trả lời cho câu hỏiThế nào?
- VN TT,ĐT, cụm TT, cụm ĐT
CN trả lời cho câu hỏi Ai? (cái gì?con gì?) VN trả lời cho câu hỏi Là gì?
- VN DT ,cụm DT
Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ , đốt rác
Bên đường , cối xanh um
Hạnh học sinh lớp 4A
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu tập
+ GV gợi ý : em đọc câu văn, xem câu thuộc câu kể gì, xem tác dụng câu( dùng để làm gì)
+ GV nhận xét , Treo bảng phụ có viết đoạn văn lên bảng; mời HS có lời giải trình bày kết quả, chốt lời giải
- HS đọc
(116)* GV kết luận lời giải
Câu Kiểu câu Tác dụng
Bấy bé lên mười Mỗi lần cắt co, tơi tìm bứt nắm mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đầy nhấm nháp
Buổi chiều làng ven sông yên tĩnh cách
Ai gì? Ai làm gì?
Ai nào?
Giới thiệu nhân vật “tôi” Kể hoạt động nhân vật “tôi”
Kể đặc điểm , trạng
Thái buổi chiều làng ven sông
Hoạt động 2: HS làm cá nhân Bài 3:
+ Gọi HS đọc yêu cầu tập
+ GV nhắc HS : Trong đoạn văn ngắn viết bác sĩ Ly em cần sử dụng: Câu kể Ai gì? để giới thiệu nhận định bác sĩ Ly
Câu kể Ai lam gì? để kể hành động bác sĩ Ly
Câu kể Ai nào? Để nói đặc điềm , tính cách bác sị Ly
+ Gọi HS đọc đoạn văn , GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học
1 HS đọc HS ý nghe
Hs thực viết đoạn văn
+ HS tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp, lớp nghe nhận xét
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: KIỂM TRA ĐỌC ( Tiết 7) I.Kiểm tra đọc( 10 điểm)
1 Đọc thành tiếng( điểm)
- HS bốc thăm đọc Trả lời câu hỏi 2 Đọc thầm làm tập
Đọc “ Con sẻ” ( Tiếng Việt 4/II trang 90,91)
Dựa vào nội dung đọc , khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời nhất
Câu 1: ( 0,5 điểm) Nhân vật câu chuyện gì?
A Con sẻ non B Con sẻ mẹ C Con chó Câu 2( 0,5 điểm) Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại?
A Tiếng gọi chủ
B Sự xuất sẻ non mép vàng óng C Dáng vẻ sẻ già giữ
(117)A Tình mẹ lịng dũng cảm B Lịng dũng cảm C Tính thắng Câu 4( 0,5 điểm) Từ ngữ cho thấy thán phục tác giả sẻ nhỏ bé?
A Lao đến cứu B Có sức mạnh C Kính cẩn nghiêng Câu 5( 0,5 điểm) Bài văn ca ngợi điều sẻ mẹ?
A Lịng thán phục B Lịng dũng cảm, tình u B C Lòng tự tin Câu 6( 0,5 điểm) Dòng cho thấy không cân sức sẻ mẹ chó?
A Con chó chậm rải lại gần, dừng lại lùi – Sẻ mẹ có ức đen nhánh
B.Con chó có mõm há rộng đầy quỷ khổng lồ - Sẻ mẹ giọng yếu ớt, bé bỏng, miệng rít lên tuyệt vọng thảm thiết
C Con chó bối rối tránh xa – Sẻ mẹ hịn đá rơi trước mõm chó Câu 7(1 điểm) Trong câu: “ Tôi dọc lối vào vườn” loại câu kể em học?
A Ai gì? B Ai nào? C Ai gì?
Câu 8( điểm) Trong câu: “ Bỗng từ cao gần đó, sẻ già có ức đen nhánh lao xuống đá rơi trước mõm chó”, phận chủ ngữ?
A Bỗng từ cao gần đó: B Một sẻ C Một sẻ già có ức đen nhánh…
ĐÁP ÁN I.Đọc thành tiếng( điểm)
II Đọc thầm làm tập( điểm) Đáp án
Câu 2 6 7 8
Đáp án B C A C B B B C
Tiết 4: KHOA HỌC
Bài 56:ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (t) I Mục tiêu:
+ Giúp HS : Củng cố kiến thức phần vật chất lượng - Củng cố kĩ : quan sát , làm thí nghiệm
- Củng cố kĩ bảo vệ mơi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất lượng
- Biết yêu thiên nhiên, có thai độ trân với thành tựu khoa học kĩ thuật, lòng hăng say khoa học, khả sáng tạo làm thí nghiệm
II Đồ dùng dạy – học:
tất đồ dùng chuẩn bị từ tiết trước để làm thí nghiệm : Nước , khơng khí , âm , ánh sáng , nhiệt như: cốc , túi nilông, miếng xốp , xi lanh , đèn , nhiệt kế,…
Tranh ảnh tiết học trước việc sử dụng: nước , âm , ánh sáng , bóng tối , nguồn nhiệt sinh hoạt hàng ngày, lao động sàn xuất vui chơi giải trí
(118)III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV 1Bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị HS tranh ảnh dặn ỏ tiết trước
GV nhận xét
Bài : GV giới thiệu bài Hoạt động : triển lãm
-GV phát giấy A0 cho nhóm HS
Yêu cầu nhóm dán tranh, ảnh nhóm sưu tầm , sau tập thuyết minh, giới thiệu nội dung tranh, ảnh Trong lúc nhóm dàn tranh , ảnh; GV 3HS làm ban giám khảo thống tiêu chí đánh giá
+ Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh nội dung học: 10 điểm
+ Trình bày đẹp , khoa học: điểm + Thuyết minh rõ , đủ ý , gọn : điểm Trả lời câu hỏi đặt : điểm + Có tinh thần đồng đội triển lãm : điểm .- Ban giám khảo chấm điểm thông báo kết
Hoạt động : Thực hành -GV vẽ lên bảng hình sau:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ + Nêu thời gian ngày tương ứng với xuất bóng cọc
- Nhận xét câu trả lời học sinh Củngcố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học
-Hướng dẫn nhà -chuẩn bị sau
Hoạt động HS
HS hoạt động theo nhóm 6, đại diễn nhóm trình bày
- Cả lớp tham quan khu triển lãm nhóm
- HS quan sát hình minh hoạ
+ Vài HS nêu thời gian ngày tương ứng với xuất bóng cọc ; lớp nghe nhận xét
+ HS lắng nghe thực
Tiết 5:TIẾNG VIỆT ƠN TIẾT 8-BÀI LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ _ TẬP LÀM VĂN ( Thời gian làm khoảng 40 phút) Kiểm tra viết (10 điểm)
(119)2 Tập làm văn( điểm)
Tả bóng mát ( ăn quả, hoa) mà em yêu thích Cách cho điểm:
1 Viết tả: ( điểm)
Bài viết khơng mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn: điểm
Mỗi lỗi tả viết ( sai – lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa quy định): Trừ 0,5 điểm
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn,…bị trừ điểm tồn
2 Tập làm văn ( điểm)
Đảm bảo yêu cầu sau, điểm:
-Viết văn tả có bóng mát ( hoa, ăn quả) có đủ phần mở bài, thân bài, kết yêu cầu học; độ dài viết khoảng 12 câu trở lên
- Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi tả - Chữ viết rõ ràng, trình bày
- Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt chữ viết, cho mức điểm:
(120)TUẦN 29
Thứ hai ngày 26 tháng năm 2012 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: TẬP ĐỌC TiÕt 57: Đờng Sa Pa I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bớc đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Hiểu nội dung, ý nghÜa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước.( trả lời câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối )
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc - Tranh minh hoạ đọc SGK
III Hoạt độngdạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:
-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc " Con sẻ " trả lời câu hỏi nội dung
-Nhận xét cho điểm HS B.Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm đọc
2 Luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc)
-Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.Híng dÉn HS quan s¸t tranh minh hoạ, hiểu từ ngữ ( rừng âm u, hoàng hôn, áp phiên)
- Gi HS đọc phần giải
- Hướng dẫn HS đọc câu dài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại
- GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi: +Mỗi đoạn bức tranh miêu tả cảnh người Hãy
- HS lên bảng đọc trả lời nội dung
-Lớp lắng nghe
-3 HS nối tiếp đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Từ đầu ….liễu rủ
+ Đoạn 2: Tiếp theo nhạt + Đoạn : Tiếp theo hết
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS luyện đọc
- Luyện đọc theo cặp
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lắng nghe
(121)miêu tả điều mà em hình dung được tranh y?
+ Những tranh phong cảnh bằng li thể quan sát tinh tế tác giả Hóy nờu chi tit cho thy s quan sát tinh tế tác giả ? + Vì tác giả lại gọi Sa Pa món quà tặng kì diệu thiên nhiên ? + Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào?
- GV ghi nội dung ( mục I ) Yêu cầu HS nhắc lại ghi
*Hớng dẫn đọc diễn cảm HTL: -Yờu cầu HS tiếp nối đọc đoạn Hớng dẫn HS tìm giọng đọc
-Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : “Xe chỳng….chựm đuụi cong lướt thướt liễu rủ ”
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét cho im HS
3 Củng cố, dặn dò:
-Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? -Dặn HS: Về nhà học thuộc lòng đoạn cuối " Đường Sa Pa "
+ HS đọc thầm đoạn 2, nói điều em hình dung đợc đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhỏ đờng Sa Pa
+ HS đọc đoạn lại, miêu tả điều điều em hình dung đợc cảnh đẹp Sa Pa +Trao đổi thảo luận tip ni pht biu
-1 HS c đoạn 3, lớp đọc thầm trả lời + Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa Ca ngợi: Sa Pa q kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước ta
- HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung vµ ghi vµo vë
- HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay
-Rèn đọc theo hướng dẫn GV.HS luyện đọc theo cặp
- 5 HS thi đọc
- HS nhắc lại nội dung - HS lớp lắng nghe
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 57:MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I Mục tiêu :
- Hiểu từ du lịch, thám hiểm,(BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3 ; biết lựa chọn tên sông cho trước với lời giải câu đố BT4
- Dùng từ học giao tiếp thích hợp
* GDBVMT: HS biết bảo vệ nguồn nước vẽ đẹp thiên nhiên tươi đẹp đất nước
II Chuẩn bị :
Bảng phụ viết tên sông quê hương SGK
III Các hoạt động dạy học:
(122)1 Kiểm tra cũ : Ôn tập tiết 3 Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Hướng dẫn HS làm tập
+ Hoạt động 1: Bài 1, Bài 2:
Bài 1:
- Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu + vào cho
- GV chốt ý
Bài 2:
HS thảo luận nhóm đơi để chọn ý - GV chốt ý
+ Hoạt động 2: Bài 3, 4
Bài 3:
- GV nhận xét, chốt ý
* Câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn”, nêu nhận xét: ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành.
* Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chịu khó đi để học hỏi, người khơn ngoan, hiểu biết.
Bài 4:
- Treo bảng phụ - GV chốt ý
Sông Hồng Sông Cửu Long Sông Cầu.Sông Lam Sông Mã Sông Đáy Sông Tiền – Sông Hậu Sông Bạch Đằng.
*Giáo dục HS biết yêu thích vẽ đẹp thiên nhiên tươi đẹp đất nước cần bảo vệ chúng nguồn nước
4 Củng cố : - Nhận xét 5 Dặn dò :
- Chuẩn bị bài: giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu , đề nghị
- HS đọc yêu cầu tập - Trình bày kết làm việc Hoạt động gọi du lịch là: “Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh”
- Đọc thầm yêu cầu - Trình bày kết
Thám hiểm có nghĩa thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời
- HS nêu ý kiến
- HS tiến hành Chia nhóm tổ chức thành cặp nhóm thi trả lời nhanh Nhóm nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm trả lời đồng Hết nửa thơ đổi ngược nhiệm vụ Sau làm tương tự với nhóm 3, Nhóm trả lời thắng
Tiết 4: TOÁN B
ài 141 : LuyÖn tËp chung
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Viết đươc tỉ số hai đại lượng loại
- Giải tốn " Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số " - Giáo dục HS ham thích học tốn ứng dụng vào sống
(123)Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:
- Muốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số, ta làm ? - GV nhận xét
B.Bài 1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học 2 Luyện tập :
Bài 1:
- Gọi HS đọc Yêu cầu HS yêu cầu
- Tỉ số hai số có nghĩa ? - Yêu cầu HS làm vào 1HS lên bảng làm
- GV HS nhận xét , chữa Bài 2:
- Gọi HS đọc Yêu cầu HS yêu cầu
- GV kẻ bảng nh SGK Yờu cu HS k v
-Yêu cầu HS làm
- GV HS nhận xét , chữa Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Hướng dẫn HS phân tích đề cách giải :
+ Xác định tỉ số +Vẽ sơ đồ
+Tìm tổng số phần + Tìm hai số
- Yêu cầu lớp tự làm vào Gọi HS lên làm bảng
- GV HS nhận xét , chữa Bài 4: Hướng dẫn Bài 5:
-Yêu cầu HS đọc đề - Hướng dẫn HS :
+ Tìm nửa chu vi , xác định dạng tốn: Tìm hai số biết tổng hiệu hai số
+ Vẽ sơ đồ
- HS trả lời HS khác theo dõi , nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc to, lớp đọc thầm, nêu : Viết tỉ số a b
- HS trả lời
- Làm vào - HS làm bảng - Nhận xét , chữa
a
4 b
7 c 12
3
= d.
6 8=
3
- HS đọc to, lớp đọc thầm, nêu : Viết số thích hợp vào trống
- Kẻ bảng SGK vào
- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào
- Nhận xét , chữa
- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trả lời lắng nghe
- HS làm vào HS làm bảng - Nhận xét , chữa
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lắng nghe GV hướng dẫn
- HS l¾ng nghe
- HS làm vào HS lên bảng làm
- Nhận xét , chữa
(124)+ Tìm chiều rộng, chiều dài - Yêu cầu lớp tự làm
- GV HS nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò:
-Nhn xột tit hc, dn dò - Lắng nghe Tiết 5: MĨ THUẬT
( GV chuyên dạy)
Thứ ba ngày 27 tháng năm 2012 (GV nghi dự thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện)
Thứ tư ngày 28 tháng năm 2012 Tiết 1: SONG NGỮ
(GV chuyên dạy) Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài 58: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp dịng thơ
- Hiểu ND : Tình cảm u mến, gắn bó nhà thơ đối trăng thiên nhiên đất nước (trả lời CH SGK ; thuộc, khổ thơ bài)
- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước II Chuẩn bị:
- Ảnh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ: - Đường Sa Pa
- Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi
3 Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm
Hoạt động : Tìm hiểu * Đoạn : Hai khổ thơ đầu
- Trong hai khổ thơ đầu trăng so sánh
- HS giỏi đọc toàn
- HS nối tiếp đọc trơn khổ - 1,2 HS đọc
- HS đọc thầm phần giải từ - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Trăng hồng chín, Trăng trịn mắt cá
(125)với ?
- Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
* Đoạn : Khổ thơ 3,4
- Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể Đó gì, ai?
* Đoạn : Khổ 5,
- Vầng trăng hai khổ thơ gắn với tình cảm sâu sắc tác giả ?
- Bài thơ thể tình cảm tác giả quê hương đất nước ?
Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm 2, khổ thơ
- Chú ý cách ngắt giọng nhấn giọng số câu thơ, dòng thơ
4 Củng cố - Dặn dị :
- Hình ảnh thơ phát độc đáo tác giả khiến em thích ?
- Về nhà học thuộc thơ
- Chuẩn bị : Hơn 1000 ngày vòng quanh trái đất
lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển xanh trăng trịn mắt cá khơng chớp mi
- Đó sân chơi, bóng, lời mẹ ru, Cuội, đường hành quân, đội, góc sân-những đồ chơi, vật gần gũi với trẻ em, câu chuyện em nghe từ nhỏ, người thân thiết mẹ, đội đường hành quân bảo vệ q hương + Bài thơ nói lên tình yêu trăng nhà thơ
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ánh trăng , nói lên tình yêu trăng , yêu đất nước nhà thơ
- HS luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng khổ
HS trả lời
Tiết 3:TOÁN
Bài 143: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :
- Giải tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó ” II Chuẩn bị:
Phấn màu
III Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra cũ : Tìm hai số biết hiệu & tỉ số hai số GV yêu cầu HS sửa làm nhà- nhận xét
3 Bài :
a) Giới thiệu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
Đề toán
Sơ đồ minh hoạ Các bước giải toán
-HS đọc đề toán
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ
-HS làm Các bước giải toán:
(126)-GV chốt lại lời giải
Bài tập (HS khá, giỏi ) :
-GV chốt lại lời giải
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc đề toán Vẽ sơ đồ minh hoạ Các bước giải tốn:
Tìm hiệu số HS lớp A lớp B Tìm số HS trồng
Tìm số lớp trồng -GV chốt lại lời giải
Bài 4: Mỗi HS tự đặt đề toán -GV chọn vài để HS lớp phân tích, nhận xét
-GV chốt lại lời giải
4 Củng cố :
- HS nêu cách Tìm hai số biết hiệu & tỉ số hai số
5 Dặn dị :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
+ Tìm số bé = 39 + Tìm số lớn = 104
-Từng cặp HS sửa & thống kết -HS đọc đề toán
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ
-HS làm Các bước giải tốn:
+ Tìm hiệu số phần = 2 + Tìm giá trị phần = 125 + Tìm bóng đèn trắng = 375 + Tìm bóng đèn màu = 625
-Từng cặp HS sửa & thống kết -HS đọc đề toán
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ
-HS làm Các bước giải tốn:
+ Tìm hiệu số HS lớp = HS + Tìm số HS trồng = cây + Tìm số lớp 4B = 165 cây + Tìm số lớp 4A = 175 cây
-Từng cặp HS sửa & thống kết -HS đọc đề toán
- HS tự đặt đề toán
-HS làm Các bước giải tốn:
+ Tìm hiệu số phần = 4 + Tìm giá trị phần = 18
+ Tìm số bé = 90 + Tìm số lớn = 162
-Từng cặp HS sửa & thống kết
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789 )
I Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân Thanh, ý trận tiêu biểu : Ngọc Hồi, Đống Đa
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên Hồng đế, hiệu Quang Trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh
(127)quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn ; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy nước
+ Nêu công lao Nguyễn Huệ - Quang Trung :đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo độc lập dân tộc
- Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghĩa quân Tây Sơn
II Chuẩn bị:
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Phiếu học tập HS
III Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra cũ:
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long
- Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long có ý nghĩa nào? 3 Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động lớp
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa mốc thời gian, HS điền tên kiện chính)
Hoạt động 3: Hoạt động lớp
- GV hướng dẫn HS nhận thức tâm tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh
GV chốt lại: Ngày nay, đến ngày mồng 5Tết, gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh
4 Củng cố :
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
5 Dặn dị : - Chuẩn bị: Những sách kinh tế văn hố vua Quang Trung
-Theo dõi
-HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập
-HS dựa vào câu trả lời phiếu học tập để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
- Kể vài mẩu chuyện kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
(hành quân từ Nam Bắc; tiến quân dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa…)
(128)-HS biết chọn đủ số lượng chi tiết để lắp xe nôi -Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động
II Đồ dùng dạy- học: -Mẫu xe nôi lắp sẵn -Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:Tiết 1
Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học
tập
B.Dạy mới:
1.Giới thiệu : Lắp xe nôi nêu mục tiêu học
2.Phát triển :
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu xe nôi lắp sẵn hướng dẫn HS quan sát phận - Hỏi:
+Để lắp xe nôi, cần phận?
- GV nêu tác dụng xe nôi thực tế: dùng em nhỏ nằm ngồi để người lớn đẩy chơi
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
a GV hướng dẫn HS chọn chi tiết theo SGK.
- GV HS chọn loại chi tiết SGK cho đúng, đủ
-Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết
b Lắp phận: *Lắp tay kéo H.2 SGK: - GV cho HS quan sát hỏi:
+Để lắp xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu?
- GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK *Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK: - Hỏi:
+Theo em phải lắp giá đỡ trục bánh xe?
*Lắp đỡ giá bánh xe H.4 SGK: - Hỏi:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Lắng nghe
-HS quan sát vật mẫu - HS trả lời :
+5 phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, …
- Lắng nghe
- Thực yêu cầu : chọn , xếp
- Quan sát trả lời:
+2 thẳng lỗ, chữ U dài - HS theo dõi
-HS trả lời
(129)+Hai chữ U dài lắp vào hàng lỗ thứ lớn?
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh *Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK: - Hỏi:
+Để lắp mui xe dùng ốc vít? - GV lắp theo bước SGK *Lắp trục bánh xe H.6 SGK:
- Hỏi:
+Dựa vào H.6, em nêu thứ tự lắp chi tiết ?
- GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe c Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK
-GV lắp ráp xe nơi theo qui trình SGK
- Gọi 1-2 HS lên lắp
d GV hướng dẫn HS tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
-Dặn HS : Chuẩn bị dụng cụ học tiết sau
- HS trả lời - Theo dõi
- HS trả lời
- HS lên lắp
- HS theo dõi
-2 HS lên lắp.HS khác theo dõi , nhận xét
- HS thực yêu cầu : tháo xếp
-Cả lớp lắng nghe
Thứ năm ngày 29 tháng năm 2012 Tiết 1: SONG NGỮ
(GV chuyên dạy)
Tiết 2:TOÁN
Tiết 144 :LUYỆN TẬP.
I Mục tiêu :
- Giải tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ”
- Biết nêu tốn : “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ” theo sơ đồ cho trước
II Chuẩn bị : Phấn màu
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2 Kiểm tra cũ: Luyện tậpTìm hai số biết hiệu & tỉ số hai số
3 Bài :
(130)Bài tập 1:
Rèn luyện kĩ nhận biết & phân biệt tổng hai số & tổng số phần biểu thị hai số; tỉ số hai số, so sánh hai số theo tỉ số
-GV chốt lại lời giải
Bài tập 2( HS khá, giỏi ):
Yêu cầu HS hiệu hai số & tỉ số hai số
Yêu cầu HS tự giải
-GV chốt lại lời giải
Bài tập 3:
Yêu cầu HS lập đề tốn theo sơ đồ
Yêu cầu HS hiệu hai số & tỉ số hai số
Yêu cầu HS tự giải
-GV chốt lại lời giải
Bài 4: Mỗi HS tự đặt đề tốn giải toán
-GV chốt lại lời giải
4 Củng cố :
- HS nêu cách Tìm hai số biết hiệu & tỉ số hai số
5 Dặn dị :
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu toán- nêu bước giải - HS vẽ sơ đồ minh hoạ
- HS làm Các bước giải tốn:
+ Tìm hiệu số phần = 2 + Tìm giá trị phần = 15
+ Tìm số bé = 15 + Tìm số lớn = 45
-Từng cặp HS sửa & thống kết HS đọc đề toán
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ
-HS làm Các bước giải tốn:
+ Tìm hiệu số phần = 4 + Tìm giá trị phần = 15
+ Tìm số bé = 15 + Tìm số lớn = 75
-Từng cặp HS sửa & thống kết HS đọc đề toán
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ
-HS làm Các bước giải tốn:
+ Tìm hiệu số phần = 3 + Tìm giá trị phần = 180 kg + Tìm số bé = 180kg gạo nếp + Tìm số lớn = 720kg gạo tẻ
-Từng cặp HS sửa & thống kết -HS đọc đề toán
- HS tự đặt đề toán
-HS làm Các bước giải tốn:
+ Tìm hiệu số phần = 5 + Tìm giá trị phần = 34 cây + Tìm số bé = 34 cây
+ Tìm số lớn = 204 cây
-Từng cặp HS sửa & thống kết
Tiết 3:TẬP LÀM VĂN
Bi 57: Lập dàn ý miêu tả vờn rau I Mơc tiªu:
(131)II Đồ dùng dạy học : III Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS 1 KTBC :
- GV nhận xét cho điểm 2 Bµi míi : a/Giới thiệu :
- GV nêu mục tiêu tiết học b/ Híng dÉn HS lËp dµn ý
- Bµi văn miêu tả vờn rau gồm phần ? * Mở em cần nêu ?
* Thân cần tả ?
* Kết em cần nêu ?
- HS thảo luận nhóm
- HS làm vào 3 Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò : Hoàn thành chuẩn bị sau
- HS đọc tập làm văn tiết trước
- L¾ng nghe
- Gồm phần: Mở - thân bµi - kÕt bµi
- Giới thiệu vờn rau định tả: v-ờn rau nhà ? Trồng đâu ? Do trồng ?
- Tả bao quát: Nhìn từ xa
- Tả chi tiết: Những đặc điểm bật về: luống rau cụ thể
- Nêu ích lợi vờn rau, tình cảm ngời trồng rau, ngời viết vờn rau
- HS trao đổi nhúm
- Đại diện nhóm trình bày trớc líp - C¸c nhãm nhËn xÐt, bỉ sung - HS viÕt bµi vµo vë
- HS nghe
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Bài 29: Thµnh H
I.Mục tiêu :Học xong này, HS biết:
- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Huế : + Thành phố Huế kinh đô nước ta thời Nguyễn
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch
- Chỉ thành phố Huế đồ( lược đồ )
* GDMT : GV giúp HS thấy vẻ thơ mộng thành phố Huế có ý thức bảo vệ mơi trường thiờn nhiờn
II Đồ dùng dạy học: - Bn đồ hành VN III.Hoạt động d¹y häc:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC :
(132)đến tham quan miền Trung?
- Kể tên số ngành cụng nghip cú tỉnh duyên hải miền Trung
- GV nhận xÐt, cho ®iĨm 2.Bài :
a) Giới thiệu :
- GV nêu mục tiêu tiết học b) Phát triển :
1.Thiên nhiên đẹp với cơng trình kiến trúc cổ :
*Hoạt động lớp theo cặp:
- Treo đồ, vị trí thành phố Huế - Yờu cầu HS tỡm trờn đồ hành chớnh VN kớ hiệu tờn TP Huế
-Yêu cầu HS làm tập SGK +Sông chảy qua TP Huế Sơng gì? +Kể tên cơng trình kiến trúc cổ kính Huế
-GV nhận xét bổ sung thêm: Huế cố kinh đô nhà Nguyễn từ cách 300 năm
2.Huế- Thành phố du lịch : *Hoạt ng nhúm:
- Chia nhóm 4, yêu cầu HS th¶o ln: +Em cho biết thuyền xi theo sơng Hương, tham quan địa điểm du lịch Huế?
+Em mô tả cảnh đẹp TP Huế.
* GDMT : GV giúp HS thấy vẻ thơ mộng thành phố Huế có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiờn
3 Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc phần học
-GV cho HS lên vị trí TP Huế
- Lắng nghe
- Quan s¸t GV
-HS tìm xác định HS khác quan sát nhận xét
-HS làm cặp +Sông Hương
+Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Lăng T c,
- Lắng nghe
- Thảo luận, trình bày:
+Lng T c, in Hũn Chộn, chùa Thiên Mụ, khu Kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba , …
+ HS mô tả - L¾ng nghe
(133)bản đồ nhắc lại vị trí
-Yêu cầu HS giải thích : Vì Huế trở thành TP du lịch ?
-Dặn dò : Học chuẩn bị : “ Thành phố Đà Nẵng”
xét
- HS trả lời
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2012
Tiết 1: TOÁN
Bài
145: LUYỆN TẬP CHUNG.
I Mục tiêu :
- Giải tốn “Tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỉ số hai số ”
II.Chuẩn bị: Phấn màu
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ : Luyện tập Tìm hai số biết hiệu & tỉ số hai số 2 Bài :
a) Giới thiệu : Luyện tập chung
b) Hướng dẫn HS làm tập
Bài 1: HS làm vào giấy nháp Sau điền kết vào trống kẻ sẵn tập
-GV chốt lại lời giải
Bài 2: HS đọc đề bài, tóm tắt, giải vào tập
-GV chốt lại lời giải
Bài ( HS khá, giỏi ): Các bước giải Tìm số túi gạo hai loại
Tìm số gạo túi Tìm số gạo loại -GV chốt lại lời giải
HS làm sửa Hiệu
số
Tỉ số Số bé Số lớn
15
3 30 45
36
4 12 48
HS đọc đề toán
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ
-HS làm Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần = 9 + Tìm giá trị phần = 82
+ Tìm thứ hai = 82 + Tìm thứ = 820
-Từng cặp HS sửa & thống kết HS đọc đề toán
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ
-HS làm Các bước giải toán:
(134)Bài 4: Các bước giải
Vẽ sơ đồ minh hoạ (theo SGK) Tìm tổng số phần Tính độ dài đoạn thẳng -GV chốt lại lời giải
4 Củng cố :
- Nêu cách cách giải tốn 5 Dặn dị :
- Chuẩn bị bài: luyện tập chung
+ Tìm số bé = 100kg gạo nếp + Tìm số lớn = 120kg gạo tẻ
-Từng cặp HS sửa & thống kết HS đọc đề toán
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ
-HS làm Các bước giải toán:
+ Tổng số phần = 8 + Tìm giá trị phần = 105m
+ Tìm độ dài quảng đường từ nhà An đến hiệu sách = 315m
+ Tìm độ dài quảng đường từ hiệu sách đến trường học = 525m
-Từng cặp HS sửa & thống kết
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Bài 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I Mục tiêu :
- Nhận biết phần(mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả vật(ND Ghi nhớ)
- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà(mục III)
II Chuẩn bị:
-Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu… -Trò: SGK, ,bút,nháp …
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ : Nêu cách lập dàn ý cho văn miêu tả cối
2 Bài mới : Cấu tạo văn miêu tả vật
a) Giới thiệu bài :
*Hoạt động 1: Cấu tạo văn tả con vật
-Gọi hs đọc văn “Con Mèo Hung” -Yêu cầu hs đọc thầm nội dung văn “Con Mèo Hung”, phân đoạn nêu nội dung đoạn
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý
-GV dùng phấn màu ghi vào đoạn từ:
*Cho hs nhận xét cấu tạo văn tả vật (Con Mèo Hung)
-Vài hs đọc to
-HS đọc thầm nội dung trao đổi theo nhóm đơi
-Vài nhóm nêu ý kiến
-hs nêu lại nội dung đoạn Bài văn có đoạn:
Đoạn 1: “Meo meo đến với đấy
(135)-GV nhận xét kết luận
*Hoạt động 2: Ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Luyện tập
-GV gọi hs đọc yêu cầu đề
-GV nhắc lại yêu cầu cho hs quan sát số tranh vật nuôi nhà
-Gv yêu cầu hs nêu vật chọn tả nói rõ phận tả vật -GV nhận xét cho hs tham khảo dàn ý văn tả vật
-GV yêu cầu hs dựa dàn ý tả vật để lập dàn ý chi tiết cho vật định tả
4 Củng cố, dặn dị:
-Gọi hs nhắc lại dàn tả vật -Về nhà học bài, chỉnh lại dàn ghi vào
-HS lập dàn ý chi tiết
…… đáng yêu
(tả hình dáng mèo)
Đoạn 3: “Có hơm…… Một tí”
(tả cảnh hoạt động tiêu biểu mèo)
Đoạn 4: Phần lại (nêu cảm nghĩ mèo)
- HS nhận xét cấu tạo văn tả vật (Con Mèo Hung)
-Vài hs nhắc lại
- HS đọc yêu cầu đề
-Vài hs nêu vật chọn tả nói rõ phận tả vật -Vài hs đọc Ví dụ :
-Hoàn cảnh: -Thời gian:
2)Thân bài: a/Tả hình dáng: -Bộ lơng:
-Cái đầu: -Chân: -Đuôi:
b/ Hoạt động tiêu biểu: -Bắt chột: rình mồi, vồ mồi -Hoạt động đùa giỡn mèo
3)Kết bài: Cả nghĩ mèo tả
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 58:GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu:
(136)- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch sự(BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước(BT4)
* HS khá, giỏi : Đặt hai câu khiến khác với tình cho BT4
* KNS: - Giao tiếp: ứng xử, thể thông cảm - Thương lượng - Đặt mục tiêu
II Chuẩn bị:
Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, (phần nhận xét )
Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT (phần luyện tập ) III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ: MRVT: Du lịch, thám hiểm
2 Bài mới : a) Giới thiệu bài :
b) Hoạt động 1:Nhận xét
Bốn HS đọc nối tiếp đọc 1,2,3,4
HS đọc thầm đoạn văn BT trả lời câu hỏi 2.3.4
* GV chốt lại ý đúng: - Câu nêu yêu cầu đề nghị:
Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học rồi.
Vậy, cho mượn bơm, bơm lấy vậy.
Bác ơi, cho cháu mượn bơm
Hoạt động 2:Ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập (KNS: Thảo luận cặp đôi – chia sẻ )
Bài tập 1:
GV chốt lại lời giải Câu b c
Bài tập 2:
Lời giải: Cách b,c,d cách nói lịch Trong đó, cách c,d có tính lịch sự cao
Bài tập 3: (KNS: - Trình bày ý kiến cá nhân )
GV nhận xét kết luận lời giải Bài tập 4: Đặt câu khiến phù hợp với tình (KNS: - Đóng vai )
Bốn HS đọc nối tiếp đọc 1,2,3,4
HS đọc thầm đoạn văn BT trả lời câu hỏi 2.3.4
(Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lịch với bác Hai)
(Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lịch sự)
(Hoa nói với bác Hai – Yêu cầu lịch )
HS đọc phần ghi nhớ
HS đọc yêu cầu thảo luận
HS thực tương tự tập
HS tiếp nối đọc cặp câu khiến ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh cặp câu khiến tính lịch sự, giải thích câu giữ không giữ phép lịch HS thảo luân theo cặp
(137)GV phát riêng cho vài HS sau dán phiếu lên bảng sửa
4 Củng cố - Dặn dò :
- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ : du lịch – thám hiểm
HS thảo luận phát biểu ý kiến
Tiết 4: KHOA HỌC
Bài 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I Mục tiêu:
- Biết lồi thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác
* Kĩ sống: - Hợp tác nhóm nhỏ
- TRình bày sản phẩm thu thập thơng tin chúng II Chuẩn bị:
-Hình trang 116,117 SGK
-Sưu tầm tranh ảnh thật sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt nước
III Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ: Thực vật cần để sống
-Muốn biết thực vật cần để sống ta thí nghiệm nào?
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Nhu cầu nước thực vật
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu nước lồi thực vật khác
-Các nhóm tập hợp tranh ảnh thậtcủa sống nơi khô hạn, sống nước mà nhóm sưu tầm
-Làm phiếu ghi lại nhu cầu nước
Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu nước giai đoạn phat triển khác ứng dụng trồng trọt -Yêu cầu hs quan sát hình trang 117 SGK, giai đoạn lúa cần nhiều nước?
( KNS: - Làm việc nhóm )
-Phân loại thành nhóm dán vào giấy khổ to: nhóm sống nước, nhóm sống cạn chịu khơ hạn, nhóm sống cạn ưa ẩm ướt, nhóm sống cạn nước
-Các nhóm trưng bày sản phẩm Nhóm khác đánh giá nhận xét
Kết luận:
Các lồi khác có nhu cầu nước khác
(138)-Yêu cầu hs tìm VD chứng tỏ giai đoạn phát triển khác cần lượng nứơc khác nhau? Người ta ứng dụng vào trồng trọt?
-Giảng thêm:
+Cây lúa cần nhiều nước lúc: cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào giai đoạn người ta phải bơm nước vào ruộng Nhưng đến giai đoạn lúa chín, lúa cần nước nên lại phải bơm nước
+Cây ăn lúc non cần tưới nước đầy đủ để lớn nhanh; chín cần nước
+Ngơ, mía cần tưới đủ nướcvà lúc
+Vườn rau, vườn hoa cần tưới thường xuyên
4 Củng cố - dặn dò
- Nhu cầu nước thực vật nào?
- Học thuộc ghi nhớ nhà Chuẩn bị 59
Nhận xét tiết học
-Nêu Vd Kết luận:
-Cùng giai đoạn phát trểin khác cần lượng nước khác
-Biết nhu cầu nứơc để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho loại vào thời kì phát triển để đạt suất cao
( KNS: - Sưu tầm trình bày sản phẩm )
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Bài 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG.
I Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ(SGK), kể lại đoạn nối tiếp tồn câu chuyện Đôi cánh ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1)
- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2)
* GDBVMT: HS thấy nét ngây thơ đáng yêu Ngựa Trắng, từ có ý thức bảo vệ loài động vật hoang dã
II Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi sẵn lời giải tập
-Phiếu viết nội dung tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ: -Ôn tập Tiết 3 Bài mới :
(139)*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Chú ý :
- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng đoạn đầu, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp Ngựa Trắng, chiều chuộng Ngựa Mẹ với con, sức mạnh Đại Bàng Núi (trắng nõn nà, bồng bềnh, yêu ta nhất, cạnh mẹ, suốt ngày, đáng yêu, vững vàng, loang lống, mê quá, ước ao…);
-Giọng kể nhanh hơn, căng thẳng đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng đoạn cuối-Ngựa Trắng biết phóng bay -Kể lần 1:Sau kể lần 1, giải nghĩa số từ khó thích sau truyện
-Kể lần 2:Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to bảng
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu Bài tập 1, -Cho hs kể theo nhóm
-Cho hs thi kể trước lớp
-Cho hs nhận xét bình chọn bạn kể tốt 4 Củng cố - dặn dò
-GD em qua kể chuyện biết yêu thương bảo vệ lồi động vật hoang dã -Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác
-Lắng nghe
-HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK
-Đọc yêu cầu tập -Kể theo nhóm đoạn câu chuyện
-Thi kể trước lớp theo hình thức: +Kể nối tiếp nhóm
+Kể cá nhân câu chuyện
-Kể trả lời câu hỏi nhóm xung quanh nội dung ý nghĩa câu chuyện
Sinh hoạt
TUẦN 29
I Mục tiêu :
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua Nắm kế hoạch công tác tuần tới
- Biết phê tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân lớp qua hoạt động
- Hòa đồng sinh hoạt tập thể II Chuẩn bị :
(140)2 Báo cáo công tác tuần 29:
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến 3 Triển khai công tác tuần 30:
- Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội
- Tham gia phòng chống bệnh tay chân miệng, sát khuẩn vật dụng lớp học thuốc
- Tích cực đọc làm theo báo Đội
- Vận động học sinh học đày đủ HS nghỉ học đến lớp( H Giêng)
TUẦN 30
Thứ hai ngày tháng tư năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2:TẬP ĐỌC:
Bài 59:HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi * HS khá, giỏi trả lời CH5 (SGK)
(141)- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ tên tiếng nước ngoài: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan ,
- Học thuộc lòng hai đoạn cuối
- Hiểu nghĩa từ ngữ : Ma - tan, sứ mạng, II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc
- Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien - lăng (phóng to có) - Bản đồ giới Quả địa cầu
III Hoạt động lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) H/ dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- GV viết : Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma tan, ngày 20 tháng năm 1519, ngày tháng năm 1522, 1083 ngày
- HS lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc không vấp váp tên riêng, chữ số
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ Hạm đội Ma - gien - lăng theo hành trình ?
- HS đọc phần giải
+ Ghi bảng câu dài h/ dẫn HS đọc - HS đọc lại câu
+ GV lưu ý HS đọc từ ngữ khó
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một, hai HS đọc lại bài. - GV đọc mẫu, ý cách đọc * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn câu chuyện trao đổi trả lời câu hỏi
- Nội dung đoạn nói lên điều ? - GV gọi HS nhắc lại
- HS đọc đoạn 2, trao đổi trả lời
- HS lên bảng đọc trả lời
+ Quan sát ảnh chân dung đọc thích ảnh
- Lớp lắng nghe
- HS đọc đồng tên riêng số ngày tháng năm,
- HS đọc theo trình tự
- HS đọc
+ HS luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan - Luyện đọc theo cặp
- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Cuộc thám hiểm Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá đường biển dẫn đến vùng đất lạ
- Đoạn nói nhiệm vụ đoàn thám hiểm
(142)+ Đoàn thám hiểm gặp khó khăn ?
- Đồn thám hiểm có tốn thất gì ?
+Đoạn 2, cho em biết điều gì? - Ghi ý đoạn
- HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi trả lời Hạm đội Ma – gien - lăng theo hành trình nào?
- GV giải thích thêm
+ Nội dung đoạn cho biết điều ? - Ghi bảng ý đoạn
- HS đọc đoạn 5, lớp trao đổi trả lời + Đoàn thám hiểm Ma - gien - lăng đạt kết ?
+ Nội dung đoạn cho biết điều ? - Ghi bảng ý đoạn
- HS đọc thầm câu truyện, TLCH: - Câu chuyện giúp em hiểu nhà thám tử ?
- Ghi nội dung - Gọi HS nhắc lại
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc em đọc đoạn - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- HS luyện đọc
- HS thi đọc diễn cảm câu truyện - Nhận xét giọng đọc, cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn - Nhận xét cho điểm học sinh
3 Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị cho học sau
- Nhận xét tiết học
- Cạn thức ăn, thuỷ thủ đoàn phải uống nước tiểu, ninh nhừ vật dụng giày, thắt lưng da để ăn Mỗi ngày có vài ba ngưiơì chết phải ném xác xuống biển Họ phải giao tranh với thổ dân
- HS trả lời
* Những khó khăn, tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải
- HS đọc
- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm cử đại diện báo cáo
- Hành trình đoàn thám hiểm - HS đọc
- HS đọc, lớp đọc thầm
- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương nhiều vùng đất
+ Nội dung đoạn nói lên thành tựu đạt Ma - gien - lăng đoàn thám hiểm
- HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH: - HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung
- HS tiếp nối đọc
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn giáo viên
- HS luyện đọc theo cặp
- đến HS thi đọc diễn cảm
(143)Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM
I Mục tiêu: - Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch thám hiểm
-Bước đầu vận dụng vốn từ học theo chủ điểm du lịch- thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm
II Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết nội dung III Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
Một em nhắc lại nội dung ghi nhớ, làm lại tập
2 Dạy mới: * Giới thiệu:
* Hướng dẫn HS làm tập: + Bài 1:
- Chia nhóm, phát phiếu cho nhóm -Cùng lớp nhận xét, khen nhóm tìm vào nhiều từ
VD: a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch:
b) Phương tiện giao thông:
c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: d) Địa điểm tham quan:
+ Bài 2: Cách thực tương tự - Cùng lớp nhận xét cho điểm nhóm làm tìm nhiều từ
+ Bài 3: Nêu yêu cầu
- Cùng lớp nhận xét, cho điểm
- Đọc yêu cầu tập, trao đổi nhóm thi tìm từ ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, đồ ăn, nước uống - Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt
- Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch
- Phố cổ, bãi biển, cơng viên, hồ, núi, thác, đền chùa, di tích lịch sử
-Làm theo nhóm vào giấy khổ to sau dán lên bảng lớp
a) La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin
b) Bão, thú dữ, núi cao, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần
c) Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thơng minh,
Suy nghĩ tự chọn nội dung viết du lịch hay thám hiểm
(144)bạn viết hay
3 Củng cố , dặn dị
- Về nhà hồn thiện nốt
Tiết 4: TOÁN
Bài 146: luyÖn tËp chung
I Mục tiêu :
- Thực phép tính phân số
- Biết tìm phân số số tính diện tích hình bình hành
- Giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng (hiệu) hai số
II.Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
-Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : + Muốn tìm số biết hiệu tỉ số hai số đó, ta làm ? + Muốn tính diện tích hình bình hành, ta làm ?
- GV nhận xét , nhắc li. B.Dạy :
1 Giới thiệu :
- GV nêu mục tiêu tiết học 2 Luyện tập :
Bài :
-Yêu cầu học sinh nêu đề - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm - Tính ngồi nháp sau viết kết tìm vào
- Gọi HS lên bảng làm
- GV HS nhận xét , chữa
Bài :
-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề -Yêu cầu HS tự làm vào -Gọi HS lên bảng làm
-GV HS nhận xét , chữa Bài :
-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Vẽ sơ đồ
- HS đứng chỗ trả lời
- Lắng nghe
- Làm chữa a/ + 11 20 = 12 20
+ 11 20
= 23 20 b/ - = 45 72 - 32 72 = 13 72 c/ 16
x
= 36
48 ; d
4 : 11 = 44 11
56 14 e/ + : = + x = + 10 = 13 Giải
(145)- Tìm số tơ gian hàng - u cầu lớp tự làm vào - Gọi HS lên làm bảng - GV HS nhận xét , chữa
Bài :
- GV hướng dẫn Hs cách tính tương tự BT3
- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt giải vào Gọi HS lên làm bảng
- GV HS nhận xét , chữa 3 Củng cố, dặn dò:
- Mun tỡm hai s biết tổng ( hiệu) tỉ số hai số ta làm nào? - Nhận xét tiết học
- Dặn dò nhà
Đáp số: 180 cm2 Giải
Ta có sơ đồ : ?
B.bê 63 c¸i Ơ tơ
?
Tổng số phần : + = ( phần ) Số tơ có gian hàng : 63 : x = 45 ( ô tô ) Đáp số : 45 ô tô Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần : - = ( phần )
Tuổi :
35 : x = 10 ( tuổi ) Đáp số : 10 tuổi - HS ttrả lời
- Lắng nghe Tiết 5: MĨ THUẬT
( GV chuyên dạy)
Thứ ba ngày tháng năm 2012 Tiết 1: TOÁN
Bài
147 : tỉ lệ đồ
I Mục tiêu :
Giúp HS: Bước đầu nhận biết ý nghĩa hiểu tỉ lệ đồ gì? ( cho biết đơn vị độ dài thu nhỏ đồ ứng với độ dài thật mặt đất l bao nhiờu.) II Đồ dùng dạy học:
- Một số loại đồ có ghi tỉ lệ dới III Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giíi thiƯu bµi
(146)- GV cho HS xem số đồ, chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam ( SGK ) đồ tỉnh hay thành phố có ghi tỉ lệ hướng dẫn học sinh cách xem tỉ lệ đồ
3 Thùc hµnh
Bài :
-Yêu cầu học sinh nêu đề - GV nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời miệng
Bài :
-Yêu cầu học sinh nêu đề
- GV kẻ sẵn bảng sách giáo khoa lên bảng
- Hướng dẫn HS: Chỉ cần viết số thích hợp vào ô trống thích hợp với tỉ lệ đồ đơn vị đo tương ứng
+ Yêu cầu HS tự làm vào -Gọi học sinh lên bảng làm
Bài :
-Yêu cầu hc sinh nờu bi - Yêu cầu HS lµm bµi vµo vë - Gọi HS lên làm bảng -Nhận xét ghi điểm học sinh
4 Củng cố, dặn dò
-Nhn xột ỏnh giá tiết học
- Tỉ lệ ghi đồ cho ta biết điều ?
-HS quan sát đồ thực hành đọc nhẩm tỉ lệ "Một chia mười triệu" " tỉ lệ chia năm mươi nghìn "
- HS đọc thành tiếng
- Suy nghĩ trao đổi bàn , tiếp nối phát biểu
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Lắng nghe GV hướng dẫn - HS lớp làm vào - HS lên bảng làm
a) 10 000 m (S) (Vì khác tên đơn vị đo)
b) 10 000dm (Đ )
c) 10 000 cm ( S) (Vì khác tên đơn vị đo.)
d) km ( Đ) (Vì 10 000 dm = 1000 m = 1km.)
-Học sinh nhắc lại nội dung
Tiết 2: ÂM NHẠC ( GV chuyên dạy) Tiết 3: KHOA HỌC
Bài 58: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu:
Tỉ lệ đồ 1: 1000 1:300 1:10000 1:500
Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m
(147)Biết loài thực vật giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ trang upload.123doc.net, SGK (phóng to có điều kiện) -Tranh (ảnh) bao bì loại phân bón
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
1.Ổn định 2.KTBC
-Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung trước
+Hãy nêu ví dụ chứng tỏ lồi khác có nhu cầu nước khác ?
+Hãy nói nhu cầu nước thực vật -Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
GV giới thiệu nêu mục tiêu học
Hoạt động 1: Vai trị chất khống
đối với thực vật
+Trong đất có yếu tố cần cho sóng phát triển cuả ?
+Khi trồng cây, người ta có phải bón thêm phân cho trồng khơng ? Làm để nhằm mục đích ?
+Em biết lồi phân thường dùng để bón cho ?
-GV giảng : Mỗi loại phân cung cấp loại chất khoáng cần thiết cho Thiếu loại chất khống cần thiết, khơng thể sinh trưởng phát triển
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ cà chua trang upload.123doc.net SGK trao đổi trả lời câu hỏi :
+Các cà chua hình vẽ phát triển ? Hãy giải thích ?
Hát
-3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
-Trao đổi theo cặp trả lời :
+Trong đất có mùn, cát, đất sét, chất khống, xác chết động vật, khơng khí nước cần cho sống phát triển
+Khi trồng người ta phải bón thêm loại phân khác cho khống chất đất khơng đủ cho sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ chất khoáng cần thiết cho
+Những loại phân thường dùng để bón cho : phân đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc, phân xanh, …
-Lắng nghe
-Làm việc nhóm, nhóm HS, trao đổi trả lời câu hỏi Sau đó, HS tập trình bày mà chọn
(148)+Quan sát kĩ a b , em có nhận xét gì?
-GV giúp đỡ nhóm đảm bảo HS tham gia trình bày nhóm
-Gọi đại diện HS trình bày Yêu cầu nhóm nói cây, nhóm khác theo dõi để bổ sung
-GV giảng : Trong q trình sống, khơng cung cấp đầy đủ chất khống, phát triển kém, khơng hoa kết có , cho suất thấp Ni-tơ (có phân đạm) chất khoáng quan trọng mà cần nhiều
Hoạt động 2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK
+Những loại cần cung cấp nhiều ni-tơ ?
+Những loại cần cung cấp nhiều phôt ?
+Những loại cần cung cấp nhiều kali ?
+Em có nhận xét nhu cầu chất khoáng ?
+Hãy giải thích giai đoạn lúa vào hạt khơng nên bón nhiều phân ?
+Quan sát cách bón phân hình em thấy có đặc biệt ?
-GV kết luận: Mỗi lồi khác cần loại chất khoáng với liều lượng khác Cùng cây, vào những
+Cây a phát triển tốt nhất, cao, xanh, nhiều quả, to mọng bón đủ chất khống
+Cây b phát triển nhất, còi cọc, bé, thân mềm, rũ xuống, hoa hay kết thiếu ni-tơ
+Cây c phát triển chậm, thân gầy, bé, không quang hợp hay tổng hợp chất hữu nên quả, còi cọc, chậm lớn thiếu kali
+Cây d phát triển kém, thân gầy, lùn, bé, ít, cịi cọc, chậm lớn thiếu phôt
+Cây a phát triển tốt cho suất cao Cây cần phải cung cấp đầy đủ chất khoáng
+Cây c phát triển chậm nhất, chứng tỏ ni-tơ chất khoáng quan trọng thực vật
-Lắng nghe
-2 HS đọc -Hs trả lời:
+Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ
+Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều phôt
+Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ, … cần cung cấp nhiều kali
+Mỗi loài khác có nhu cầu chất khống khác
(149)giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng khác
Ví dụ : Đối với cho quả, người ta thường bón phân vào lúc đâm cành, đẻ nhánh hay hoa giai đoạn đó, cần cung cấp nhiều chất khoáng
4.Củng cố
+Người ta ứng dụng nhu cầu chất khoáng trồng trồng trọt ?
5.Dặn dò
-Chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học
+Bón phân vào gốc cây, khơng cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn hoa
-Lắng nghe
+Nhờ biết nhu cầu chất khống lồi người ta bón phân thích hợp phát triển tốt Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt
Tiết 4: CHÍNH TẢ
Bài 30: ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu:
- Nhớ - viết CT ; biết trình bày đoạn văn trích ; khơng mắc năm lỗi
- Làm BT CT phương ngữ (2) a/b, BT(3) a/b, BT Gv soạn - GD HS ngồi viết tư
II Đồ dùng dạy học:
- - tờ phiếu lớn viết nội dung tập 2a 2b - Phiếu lớn viết nội dung BT3
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn học thuộc lòng "Đường di Sa Pa" đe HS đối chiếu soát lỗi
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn viết tả: *Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết
- Đoạn văn nói lên điều ? * Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm từ khó, đễ lẫn viết
- HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét từ bạn viết bảng
+ HS lắng nghe
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn - Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo cảnh vật đường Sa Pa
(150)chính tả luyện viết * Nghe viết tả:
+ HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào đoạn văn "Đường Sa Pa
* Soát lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn văn đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi
c H/ dẫn làm tập tả: * Bài tập :
- GV dán tờ phiếu viết sẵn yêu cầu tập lên bảng
- GV giải thích tập
- HS đọc thầm sau thực làm vào
- Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng
- HS nhận xét bổ sung bạn * Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu đề
- Gọi HS lên bảng thi làm - HS đọc lại đoạn văn sau hoàn chỉnh
- GV nhận xét ghi điểm HS 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà viết lại từ vừa tìm chuẩn bị sau
lần như: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn .
+ Nhớ viết vào
+ Từng cặp soát lỗi cho ghi số lỗi lề
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích
- Trao đổi, thảo luận tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu
- HS đọc từ vừa tìm phiếu: - Nhận xét, bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có
- HS đọc đề, lớp đọc thầm
- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh, từ cần điền
a) Thế giới - rộng - biên giới - dài
b) Thư viện Quốc gia lưu giữ vàng -đại dương - giới
- Nhận xét bạn - HS lớp thực
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC:
Bài 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu:
- Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường
- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT
- Tham gia BVMT nhà, trường học, nơi công cộng việc làm phù hợp với khả
- Khơng đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường biết nhắc bàn bè, người than bảo vệ môi trường (Giáo dục môi trường)
II Đồ dùng dạy học:
- Các bìa màu xanh, đỏ, trắng Phiếu giao việc III Hoạt động lớp:
(151)1 Ổn định: 2 KTBC: 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường” b Nội dung:
* Khởi động: Trao đổi ý kiến.
- HS ngồi thành vòng tròn nêu câu hỏi: - Em nhận từ mơi trường? - GV kết luận:
Môi trường cần thiết cho sống của người.
* Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm (thơng tin SGK/43- 44) - Chia nhóm đọc thảo luận kiện nêu SGK
- GV kết luận:
- HS đọc giải thích câu ghi nhớ * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
(Bài tập 1- SGK/44)
- HS làm tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá
Những việc làm sau có tác dụng bảo vệ mơi trường?
- GV mời số HS giải thích - GV kết luận:
Các việc bảo vệ môi trường: b, c, đ, g - Làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h
4 Củng cố - Dặn dò:
- Tìm hiểu tình hình bảo vệ mơi trường địa phương
- HS thực yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Mỗi HS trả lời ý (không nói trùng lặp ý kiến nhau)
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ giải thích
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá
- HS giải thích - HS lắng nghe
- HS lớp thực
Thứ tư ngày tháng năm 2012 Tiết 1: SONG NGỮ
( GV chuyên dạy) Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài 60: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng:
- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngư như: lụa đào, thướt tha, mặc, trôi thơ thẩn, ráng vàng, rèm, vầng trăng, khuya, ngẩn ngơ, la đà, nhoà,
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, tình cảm
(152)- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương (trả lời câu hỏi SGK, thuộc đoạn thơ khoảng dòng)
- Hiểu nghĩa từ ngữ : điệu, hây hây, ráng II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b)H/dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
- HS tiếp nối đoc đoạn thơ
- Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó - Lưu ý HS ngắt cụm từ dòng thơ:
+ HS luyện đọc theo cặp - HS đọc
- GV đọc mẫu, ý cách đọc * Tìm hiểu bài:
HS đọc đoạn đầu trao đổi TLCH: -Vì tác giả nói dịng sơng điệu? - Màu sắc dịng sơng thay đổi thế nào ngày?
- Ghi ý đoạn
- HS đọc tiếp đoạn trao đổi trả lời câu hỏi
- Cách nói " Dịng sơng mặc áo " có gì hay ?
- HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát
- Bức tranh chụp cảnh một dịng sơng nước xanh bên bờ có to x tán xuống dịng sơng xa cảnh người chèo thuyền trôi dịng sơng
- HS tiếp nối đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Dịng sơng … lên +Đoạn 2: Khuya … áo
+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng
+ Luyện đọc theo cặp - HS đọc + Chú ý nghe đọc
- HS đọc Cả lớp đọc thầm, TLCH: - Vì dịng sơng ln thay đổi màu sắc người thay đổi màu áo
- Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa ứng với thời gian ngày: nắng lên trưa -chiều tối - đêm khuya - sáng lại mặc áo hoa
- Nói lên thay đổi màu sắc ngày dịng sơng
- HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
(153)+ Em thích hình ảnh trong bài? Vì sao?
+ Nội dung thơ nói lên điều ? - Ghi ý
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc tiếp khổ thơ thơ + Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo nội dung
- Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc diễn cảm
- HS đọc khổ
- Thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng khổ thơ
- Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dị:
- Hình ảnh thơ phát độc đáo của tác giả khiến em thích ?
- Bài thơ phát độc đáo nhà thơ dịng sơng
- Về nhà học thuộc thơ chuẩn bị tốt cho học sau
cỏ
- Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha - Chiều trôi thơ thẩn mây; Cài lên màu áo hây hây ráng vàng; Rèm thêu trước ngực vầng trăng; Trân nhung tím, trăm ngàn lên;
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương
- HS tiếp nối đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS + HS lắng nghe
- Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối
- đến HS thi đọc thuộc lòng đọc diễn cảm thơ
- HS phát biểu theo ý hiểu:
- Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha. - Áo xanh sông mặc may - Cài lên màu áo hây hây ráng vàng - Trên nhung tím trăm ngàn sao lên
- HS lớp thực Tiết 3: TOÁN
Bài148: ÚNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêu :
Giúp HS: Từ độ dài thu nhỏ tỉ lệ đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật mặt đất
* Điều chỉnh: Với tập cần làm, cần làm kết quả, khơng cần trình bày giải
II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giới - Bản đồ Việt Nam III Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC
- Tỉ lệ ghi đồ cho ta biết điều ?
2 Dạy mới
a) Giới thiệu bài b) Bài toán 1
(154)- Gọi HS đọc tập - GV gợi ý HS:
+Độ dài thu nhỏ đồ ( đoạn AB ) dài xăng - ti - mét?
+ Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào?
+ 1cm đồ ứng với độ dài thực tế xăng - ti - mét ?
+ 2cm đồ ứng với độ dài thực tế xăng - ti - mét ?
- Hướng dẫn HS ghi bi gii nh SGK
c) Bài toán 2
- Thc tơng tự
d) Thùc hµnh
Bài
-Yêu cầu học sinh nêu đề
- GV kẻ sẵn bảng sách giáo khoa lên bảng
-Gọi HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS lớp làm vào -Nhận xét làm học sinh
Bài :
-Yêu cầu học sinh nêu đề + Yêu cầu HS tự làm vào -Gọi học sinh lên bảng làm -Nhận xét ghi điểm học sinh
Bài :
-Yêu cầu học sinh nêu đề - Hướng dẫn HS phân tích đề -Lưu ý HS viết phép nhân : 27 x 500 000 đổi độ dài thật ki lô mét - Gọi HS lên làm bảng
5 Củng cố, dặn dò
- HS quan sỏt bn đồ trao đổi bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ
- Tiếp nối phát biểu + 1HS nêu giải : Bài giải :
Chiều rộng thật cổng trường : x 300 = 600 ( cm ) 600 cm = m
Đáp số : 6m
+ 1HS nêu giải : Bài giải : Quãng đường dài :
102 x 1000 000 = 102 000 000 (mm) 102 000 000mm = 102 km
- HS nêu yêu cầu
- HS lớp làm vào - HS lên bảng làm : Giải :
Chiều dài thật phòng học : x 200 = 800 ( cm ) 800 cm = m
Đáp số : m - HS nêu yêu cầu
- Lắng nghe
Giải :
Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh - Quy nhơn dài :
27 x 500 000 = 675 00000 ( cm ) 675 00000 = 675km Đáp số : 675 km
-Học sinh nhắc lại nội dung - Lắng nghe
Tỉ lệ đồ
1:50000
1:1500
1:2000 Độ dài
thu nhá
2 cm dm 50
mm Độ dài
(155)- Tỉ lệ ghi đồ cho ta biết điều gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĂN HĨA CỦA VUA QUANG TRUNG
I Mục tiêu:
- Nêu công lao Quang Trung việc xây dựng đất nước
+Đã có nhiều sách nhằm phát triển kinh tế “chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp, sách có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển +Đã có nhiều sách nhằm phát triển văn hoá giáo dục “ Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm,…Các sách có tác dụng thúc đẩy VH , giáo dục phát triển
*HSKG; lí giải Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hoá ‘Chiếu khuyến nông” “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm
II Đồ dùng dạy học:
Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: 2 Dạy mới: * Giới thiệu:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Tóm tắt tình hình kinh tế đất nước thời Trịnh - Nguyễn phân tranh:
+ Ruộng đất bị bỏ hoang + Kinh tế không phát triển
-Chia nhóm nêu câu hỏi cho nhóm:
- Vua Quang Trung có sách kinh tế?
- Chiếu khuyến nông quy định điều gì? Tác dụng sao?
Hoạt động 2: Làm việc lớp
- Tại vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm
Em hiểu câu “xây dựng đất nước lấy việc học hành làm đầu” nào?
Cả lớp nghe
Các nhóm đọc SGK để trả lời câu hỏi -Ban bố “chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân làng từ bỏ quê phải trở quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang
- Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân nước tự trao đổi hàng hóa, mở cửa cho thuyền bn nước ngồi vào bn bán - Đại diện nhóm trả lời
- Vì chữ Nơm chữ dân tộc nên Quang Trung đề cao tinh thần dân tộc, đề cao dân trí, để phát triển đất nước phải coi trọng việc học hành
(156)=> Kết luận: (SGK) 3 Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét học - Về nhà học
Tiết 5: KĨ THUẬT Bài
30: LẮP XE NÔI ( Tiết ) I.Mục tiêu:
Chọn đủ số lượng chi tiết để lắp xe nôi Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động
* Với HS khéo tay: Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động
- GD HS tính kiên trì, khéo léo môn học II Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu xe nôi lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định lớp:
2 KTBC: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:
a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi b) HS thực hành:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi a/ HS chọn chi tiết
- GV cho HS chọn đủ chi tiết để riêng loại vào nắp hộp
- GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đủ chi tiết để lắp xe nôi
b/ Lắp phận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Cho HS quan sát lắp xe nôi
- Khi HS thực hành lắp phận, GV lưu ý: +Vị trí trong,
+Lắp chữ U dài vào hàng lỗ lớn
+Vị trí nhỏ với chũ U lắp thành xe mui xe
c/ Lắp ráp xe nôi
- GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, ý văn chặt mối ghép để xe không bị xộc xệch
- Chuẩn bị dụng cụ học tập
- HS chọn chi tiết để ráp
- HS đọc
(157)- GV yêu cầu HS ráp xong phải kiểm tra chuyển động xe
- GV quan sát theo dõi, nhóm để uốn nắn chỉnh sửa
* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Lắp xe nôi mẫu quy trình + Xe nơi lắp chắn, không bị xộc xệch + Xe nôi chuyển động
- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS - Nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp
3 Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS
- HS trưng bày sản phẩm - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm
- HS lớp
Thứ năm ngày tháng năm 2012 (GV nghỉ dự tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện)
Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Tiết 1: TOÁN
Bài 150: THỰC HÀNH I Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế, tập ước lượng
- Bài 1: HS đo độ dài đoạn thẳng thước dây, bước chân - GD HS tính cẩn thận, tự giác học tập
II Đồ dùng dạy học:
- Thước dây cuộn đoạn dây dài có ghi đánh dấu mét - Một số cọc mốc (để đo đoạn thẳng mặt đất)
- Cọc tiêu để gióng thẳng hàng mặt đất III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài:
1 Giới thiệu cách đo đo dài đoạn AB mặt đất:
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài mặt đất SGK:
- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) sân trường ta thực sau:
- HS làm bảng - Nhận xét bạn
- Lắng nghe giới thiệu
(158)+ Cố định đầu dây điểm A cho vạch thước trùng với điểm A
+ Ta kéo thẳng dây thước điểmB + Đọc số đo vạch trùng với điểm B Số đo độ dài đoạn thẳng AB 2 Giới thiệu cách gióng thẳng hàng cọc tiêu mặt đất
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK + Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu sân trường
b) Thực hành: Bài 1:
- HS nêu đề
- HS làm việc theo nhóm - Giao việc cho nhóm: - Nhóm 1: Đo chiều dài lớp học - Nhóm 2: Đo chiều rộng lớp học
- Nhóm 3: Đo khoảng cách sân trường
- Nhận xét làm HS Bài 2:
- HS nêu đề
- Hướng dẫn HS bước sân trường 10 bước
- Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát chỗ đích đến
- Nêu ước lượng độ dài đoạn vừa bước - HS dùng thước dây đo lại so sánh với kết ước lượng
c) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn nhà học làm - Nhận xét đánh giá tiết học
AB
- Đọc k/quả độ dài đoạn AB thước
- HS quan sát nghe GV hướng dẫn - Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng mặt đất
- HS đọc, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn
- HS tiến hành chia nhóm thực nhiệm vụ nhóm
- Cử thư kí ghi kết độ dài kích thước vào tờ phiếu tập
- Cử đại diện đọc kết đo
- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe GV hướng dẫn
- Lần lượt HS 10 bước sân trường
- Nêu kết ước lượng
- Dùng thước kiểm tra lại đọc kết so sánh với kết ước lượng - Nhận xét bạn
- HS nhắc lại nội dung
- Về nhà học làm tập lại
Tiết 2:TẬP LÀM VĂN:
Bài 60: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu:
- Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tam vắng (BT1); hiểu tác dụng việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2)
- Có ý thức nhắc nhớ người thực việc khai báo tạm trú tạm vắng II Đồ dùng dạy học:
(159)- 1Bản phô tô "Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng" cỡ to để GV treo bảng hướng dẫn học sinh điền vào phiếu
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn làm tập: Bài :
- HS đọc đề
- HS đọc nội dung phiếu
- GV treo lên bảng giải thích từ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân )
- Hướng dẫn HS thực yêu cầu - Đây tình giả định em mẹ đến thăm người bà tỉnh khác vậy:
- Địa phải ghi địa người họ hàng
- Họ tên chủ hộ phải ghi tên chủ nhà nơi em mẹ đến chơi
- Họ tên phải ghi họ tên mẹ em - Ở đâu đến, đâu em phải ghi nơi mẹ em đâu đến
- Trẻ em 15 tuổi theo em phải ghi họ tên em
- Ngày tháng năm sinh em phải điền ngày tháng năm sinh em
- Cán đăng kí mục giành cho cong an quản lí khu vực tự kí Cạnh mục dành cho Chủ hộ kí viết họ tên
- Phát phiếu yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn
- Lần lượt HS đọc phiếu sau điền
+ Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to, gọi HS đọc lại sau nhận xét, sửa lỗi cho điểm học sinh
Bài 2:
- HS đọc đề - HS trả lời câu hỏi * GV kết luận:
- HS đọc - HS lắng nghe
- HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc
- Quan sát
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu
+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho
- Ti p n i phát bi u.ế ố ể
Địa Họ tên chủ hộ Số nhà 11 , phố Thái Hà Nguyễn Văn Xuân phường Trung Liệt
quận Đống Đa Hà Nội
Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 1phường xá Trung Liệt , quận Đống Đa , thành phố Hà Nội
PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ , TẠM VẮNG Họ tên : Nguyễn Khánh Hà
2 Sinh ngày : 05 tháng 10 năm 1965.
3 Nghề nghiệp nơi làm việc : Cán Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Yên bái
4 CMND số : 011101111
5 Tạm trú tạm vắng từ ngày :10 / / 2001 đến 10 / / 2001
6 Ở đâu đến đâu : 15 phố Hoàng Văn Thụ thị xã Yên Bái
7 Lí : thăm người thân Quan hệ với chủ hộ : Chị gái Trẻ em 15 tuổi theo :
Trần Thị Mỹ Hạnh (8 tuổi ) 10 Ngày 10 tháng năm 2001
Cán đăng kí Chủ hộ
( Kí , ghi rõ họ , tên ) ( người trình báo ) Xuân
Nguyễn Văn Xuân - Nhận xét phiếu bạn
- HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu
(160)- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để quyền địa phương quản lí người có mặt vắng mặt
3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại cho hoàn thành phiếu khai báo tạm trú tạm vắng
- Dặn HS chuẩn bị sau
sung
+ Lắng nghe
- HS lớp thực
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài
50 : CÂU CẢM I Mục tiêu:
- Nắm tác dụng cấu tạo câu cảm
-Biết chuyển câu kể cho thành câu cảm , bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước, nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm
*HSKG; đặt câu cảm theo yêu cầu BT3 với dạng khác II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn câu cảm tập - Giấy khổ to thi làm
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
-2 HS đọc đoạn văn viết trước 2 Dạy mới:
* Giới thiệu: * Phần nhận xét:
* Bài 1: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Chà, mèo làm sao!
+ A! Con mèo khôn thật!
* Bài 2: Cuối câu có dấu chấm than
=> Kết luận:
- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói
- Trong câu cảm thường có từ ôi, chao, trời, quá, lắm, thật
* Phần ghi nhớ: * Phần luyện tập:
3 em nối đọc 1, 2, 3, suy nghĩ phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi
Dùng thể cảm xúc ngạc nhiên vui mừng trước vẻ đẹp lông mèo
Thể cảm xúc thán phục khôn ngoan mèo
(161)* Bài 1:
- Nhận xét, chốt lời giải (SGV) * Bài 2: Thực tương tự - Chốt lời giải đúng:
- Tình a:
+ Trời, cậu giỏi thật! + Bạn thật tuyệt! + Bạn giỏi quá! + Bạn siêu quá! - Tình b:
+ Ôi, cậu nhớ ngày sinh nhật à, thật tuyệt!
+ Trời ơi, lâu gặp cậu!
+ Trời, bạn làm cảm động quá!
Bài :
+ Cần nói cảm xúc bộc lộ câu + Có thể nêu thêm tình nói câu
- Nhận xét, chữa Củng cố , dặn dò:
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
- Tự đặt câu vào
nội dung 1, làm vào vở tập
- số em làm vào phiếu lên trình bày Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm vào tập
- Một số HS làm phiếu
- em đọc yêu cầu, suy nghĩ làm vào
- Phát biểu ý kiến
Tiết 4: KHOA HỌC
Bài 60: NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu:
Biết loài thực vật giai đoan phát triển thực vật có nhu cầu khơng khí khác
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ trang 120, 121 SGK -GV mang đến lớp số 57 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định 2.KTBC
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
+Tại trồng người ta phải bón thêm phân cho ?
+Thực vật cần loại khoáng chất nào?
Hát
(162)Nhu cầu loại khống chất thực vật giống khơng ?
+Nêu mục bạn biết -Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Vai trị khơng khí
trong q trình trao đổi khí thực vật +Khơng khí gồm thành phần ?
+Những khí quan trọng thực vật ?
-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ trang 120, 121, SGK trả lời câu hỏi
3.1 Quá trình quang hợp diễn điều kiện ?
3.2 Bộ phận chủ yếu thực trình quang hợp
3.3 Trong trình quang hợp, thực vật hút khí thải khí ?
3.4 Q trình hơ hấp diễn ? 3.5 Bộ phận chủ yếu thực q trình hơ hấp ?
3.6 Trong q trình hơ hấp, thực vật hút khí thải khí ?
3.7 Điều xảy hai trình ngừng hoạt động ?
-Gọi HS trình bày
-Theo dõi, nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài, trình bày mạch lạc, khoa học +Khơng khí có vai trò thực vật ?
+Những thành phần khơng khí cần cho đời sống thực vật ? Chúng có vai trị ?
-Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi +Khơng khí gồm hai thành phần khí ơ-xi khí ni-tơ Ngồi ra, khơng khí cịn chứa khí các-bơ-níc
+Khí ơ-xi khí các-bơ-níc quan trọng thực vật
-Câu trả lời là:
+ Khi có ánh sáng Mặt Trời + Lá phận chủ yếu
+ Hút khí các-bníc thải khí ơ-xi
+ Diễn suốt ngày đêm + Lá phận chủ yếu
+ Thực vật hút khí ơ-xi, thải khí –bơ-níc nước
+ Nếu q trình quang hợp hay hơ hấp thực vật ngừng hoạt động thực vật chết
-4 HS lên bảng vừa trình bày vừa vào tranh minh hoạ cho trình trao đổi khí quang hợp, hơ hấp -Lắng nghe
+Khơng khí giúp cho thực vật quang hợp hô hấp
(163)-GV giảng: Thực vật cần khơng khí để quang hợp hơ hấp Cây dù cung cấp đủ nước, chất khoáng ánh sáng thiếu khơng khí khơng sống Khí ơ-xi ngun liệu sử dụng hô hấp, sản sinh lượng trình trao đổi chất thực vật
Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu khơng khí thực vật trồng trọt
+Thực vật “ăn” để sống ? Nhờ đâu thực vật thực việc “ăn” để trì sống ?
+Em cho biết trồng trọt người ứng dụng nhu cầu khí các-bơ-níc, khí ơ-xi thực vật ?
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 121, SGK
4.Củng cố
+ Tại ban ngày đứng tán ta thấy mát mẻ ?
+ Tại vào ban đêm ta không để nhiều hoa, cảnh phịng ngủ ?
+ Lượng khí các-bơ-níc thành phố đông dân, khu công nghiệp nhiều mức cho phép ? Giải pháp có hiệu cho vấn đề ?
5.Dặn dò
-Về vẽ lại sơ đồ trao đổi khí thực vật -Nhận xét tiết học
-Lắng nghe
-Suy nghĩ, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
+Muốn cho trồng đạt suất cao tăng lượng khí các-bơ-níc lên gấp đơi
+Bón phân xanh, phân chuồng cho loại phân phân huỷ thải nhiều khí các-bơ-níc
+Trồng nhiều xanh để điều hồ khơng khí, tạo nhiều khí ơ-xi giúp bầu khơng khí lành cho người động vật hô hấp
-2 HS đọc thành tiếng
+Vì lúc ánh sáng Mặt Trời thực trình quang hợp Lượng khí ơ-xi nước từ làm cho khơng khí mát mẻ
+Vì lúc thực q trình hơ hấp, hút hết lượng khí ơ-xi có phịng thải nhiều khí các-bơ-níc làm cho khơng khí ngột ngạt ta bị mệt
+Để đảm bảo sức khoẻ cho người động vật giải pháp có hiệu trồng xanh
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Bài 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:
(164)- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
- HS giỏi kể câu chuyện SGK
- GD HS tinh thần dũng cảm, vượt qua thử thách II Đồ dùng dạy học:
- Đề viết sẵn bảng lớp
- Một số truyện thuộc đề tài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện vien tưởng, truyện danh nhân, tìm sách báo dành cho thiếu nhi, hay câu chuyện người thực, việc thực
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III Hoạt động lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch từ: nghe, đọc nói về du lịch thám hiểm
- HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 3, - HS quan sát tranh minh hoạ đọc tên truyện
- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện
* Kể nhóm:
- HS thực hành kể nhóm đơi
- Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể
- Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện
- Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng
- Nói với bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn
3 Củng cố – dặn dò:
- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe
+ Chuẩn bị câu chuyện có nội dung
- HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe giới thiệu
- HS đọc
- Lắng nghe hướng dẫn - HS đọc, lớp đọc thầm
- Quan sát tranh đọc tên truyện - Một nghìn ngày vịng quanh trái đất - Gu - li - vơ xứ sở tí hon.
- Đất quý đất yêu.
- Một số HS tiếp nối kể chuyện: - HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa truyện
- đến HS thi kể truyện
- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
(165)nói chuyến du lịch cắm trại
Tiết 6: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần.
- Khắc phục thiếu sót, đề phương hướng hoạt động tuần tới - Phương hướng tuần tới
II Các hoạt động:
1- GV yêu cầu lớp trưởng, lớp phó nhận xét hoạt động tuần qua 2- Yêu cầu em nêu ý kiến :
- Về học tập - Về nề nếp
- Rèn chữ- giữ
- Kiểm tra chuyên hiệu
2* GV nhận xét chung: Nhìn chung em có ý thức thực tốt quy đinh Đội,trường, lớp
- Các em có ý thức chăm sóc xanh lớp, vệ sinh lớp học - Khăn quàng tương đối đầy đủ Ăn mặc tương đối
3- Phương hướng tuần tới: - Khăn quàng
- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho em chưa giỏi
- Giữ vệ sinh lớp học, sân trường Sát khuẩn lớp học bàn ghế thuốc - Tiếp tục rèn chữ - giữ
- Ôn tập múa hát tập thể
- Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân: tóc, móng tay…
- Tiếp tục chăm sóc xanh lớp tốt
TUẦN 31
Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiế
t : TẬP ĐỌC Bài 61 : ĂNG-CO VÁT I Mục tiêu:
- HS đọc trơi chảy, rành mạch tồn Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi ,biểu lộ tình cảm kính phục
(166)GDMT :-Thấy vẽ đẹp hài hòa khu đền Ăng-co-vát vẽ đẹp môi trường thiên nhiên lúc hồng
*Kỹ sống giáo dục:
-Xác định giá trị tôn trọng cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia
- Suy nghĩ sáng tạo -Lắng nghe tích cực
II Đồ dùng dạy học:
- Ảnh khu đền Ăng-co Vát SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ: Dịng sơng mặc áo - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng tập đọc & trả lời nội dung tập đọc - GV nhận xét & chấm điểm
2 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS chia đoạn
- G ọi HS đọc tiếp nối lần - GV rút từ khó
- Gọi HS đọc tiếp nối lần
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - GV yêu cầu HS đọc phần thích từ cuối đọc
- Gọi HS đọc lại toàn - GV đọc diễn cảm
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Ăng-co Vát xây dựng đâu & từ bao giờ?
- GV nhận xét & chốt ý
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - Khu đền đồ sộ nào?
- Khu đền xây dựng kì công nào?
- HS đọc
- HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét
- 1HS đọc
- HS nêu: lần xuống dòng đoạn
- Mỗi HS TB-Y đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc
- HS đọc cá nhân tập thể - HS đọc.lớp nhận xét - HS luyện đọc
- HS đọc phần giải - HS đọc lại toàn - HS nghe
- HS đọc thầm đoạn
Ăng-co Vát xây dựng Cam-pu-chia từ đầu kỉ mười hai - Đoạn giới thiệu vị trí thời gian đời đền Ăng - co - vát
HS đọc thầm đoạn
- Khu đền gồm tầng với tháp lớn, tầng hành lang dài gần 1500 mét Có 398 gian phịng
(167)- GV nhận xét & chốt ý
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng có đẹp?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Lúc hồng hơn, Ăng-co Vát … đàn dơi bay tỏa từ ngách) - GV đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc
- Cho HS thi đọc Củng cố - dặn dò
- Bài văn ca ngợi điều gì? - Em có cảm nhận vẻ đẹp đó?
- u cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn
Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước
nhẵn Những tường buồng nhẵn mặt ghế đá, ghép tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức & lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa
* Miêu tả kiến trúc kì cơng khu đền ăng - co - vát
HS đọc thầm đoạn
Vào lúc hồng hơn, Ăng-vo Vát thật huy hồng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; tháp cao vút lấp lống chùm nốt xịa tán trịn; ngơi đền cao với thềm đá rêu phong trở nên uy nghi, thâm nghiêm ánh chiều vàng, đàn dơi bay tỏa từ ngách
- Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng đền ăng - co -vát hồng
- HS đọc , HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn) trước lớp
- Ca ngợi Ăng-Co Vát cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam- Pu-Chia
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Hiểu trạng ngữ (ND Ghi nhớ)
- Nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ (BT2)
(168)- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác nhóm nhỏ II Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ viết câu văn BT1 III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết
2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm lại tập tiết trước
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài:
- Trong tiết học trước, em biết câu có hai thành phần CN VN Đó thành phần câu Tiết học hôm giúp em biết thành phần phụ câu: Trạng ngữ
HĐ Tìm hiểu
- Gọi HS đọc yêu cầu - Hai câu có khác nhau?
- Bạn đặt câu hỏi cho phận in nghiêng trên?
- Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho câu b ý nghĩa ?
- Thế Trạng ngữ ? Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi ?
Kết luận: Phần ghi nhớ. HĐ Phần luyện tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài, - Yêu cầu HS làm
- Treo bảng phụ chép sẵn tập, HS lên bảng làm
- Thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- HS đọc
- Câu (b) có thêm hai phận (được in nghiêng)
+ Vì I-ren trở thành nhà khoa học tiếng
+ Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học tiếng
+ Khi I-ren trở thành nhà khoa học tiếng
- Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học hỏi) thời gian (sau này) xảy việc nói CN VN (I-ren trở thành nhà khoa học tiếng) - HS trả lời phần ghi nhớ
- Vài HS đọc lại
- HS đọc đề
- Làm vào vở, HS lên bảng làm bài:
+ Ngày xưa, rùa có mai láng bóng
(169)- Nhận xét chốt lại lời giải Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Các em viết đoạn văn ngắn lần chơi xa, có câu dùng trạng ngữ Viết xong, bạn bàn đổi chéo sửa lỗi cho
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Nhận xét, đánh giá 4 Củng cố, dặn dò - HS đọc lại ghi nhớ
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
Lý mười số Vì vậy, năm làng chừng hai ba lượt. - Lắng nghe, điều chỉnh, sửa sai - HS đọc đề
- HS viết
- Đổi chéo sửa Nối tiếp đọc đoạn văn:
Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, nhà qnthăm ơng bà Con ngủ sớm Đúng giờ sáng mai, mẹ đánh thức dậy đấy…
- Lắng nghe điều chỉnh - HS đọc to trước lớp - Lắng gnhe, thực
Tiết 4: TOÁN Bài 151: THỰC HÀNH
(Tiếp theo) I Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình - Bài tập cần làm: Bài
- KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể 2 Kiểm tra:
- Kiểm tra việc ghi chép hoàn thành tập nhà HS
3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài: Trong thực hành trước em biết cách đo độ dài khoảng cách hai điểm A B thực tế, học thực hành vẽ đoạn thẳng thu nhỏ đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị đoạn thẳng thực tế
- Hát tập thể
(170)HĐ Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên đồ
- Gọi HS đọc ví dụ SGK
- Để vẽ đoạn thẳng AB đồ, trước hết cần xác định ? - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ
- Yêu cầu HS lên bảng tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ, lớp thực vào nháp
- Nhận xét chốt lại lời giải
- Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ đồ tỉ lệ 1: 400 dài cm
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài cm
HĐ Thực hành Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, yêu cầu HS lên bảng đo chiều dài bảng lớp
-Muốn tính chiều dài bảng lớp 3m thu nhỏ với tỉ lệ 1: 50 ta làm nào? - Yêu cầu HS lên bảng giải, lớp thực vào nháp
Bài 2: Khuyến khích HS giỏi. - Gọi HS đọc đề toán
- Để vẽ hình chữ nhật biểu thị phòng học đồ tỉ lệ 1:200, phải tính ?
- Muốn tính chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ ta làm ?
- HS đọc ví dụ SGK
- Chúng ta cần xác định độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ
- Dựa vào độ dài thật đoạn thẳng AB tỉ lệ đồ
- HS lên bảng làm:
20 m = 2000 cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5(cm)
- Lắng nghe, điều chỉnh, bổ sung - Dài cm
- HS nêu, lớp nhận xét + Chọn điểm A giấy
+ Đặt đầu thước điểm A cho điểm A trùng với vạch số thước + Tìm vạch số 5cm thước, chấm điểm B trùng với vạch cm thước
+ Nối A B ta đoạn thẳng AB có độ dài cm
- HS đọc, HS đo chiều dài bảng, lớp theo dõi nhận xét
VD: Chiều dài bảng 3m: Đổi m = 300 cm
- Ta lấy chiều dài chia cho tỉ lệ đồ - HS lên bảng làm bài, lớp thực vào nháp:
m = 30 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ đồ tỉ lệ 1:50 là:
300 : 50 = (cm) Tỉ lệ : 50 - HS đọc đề toán
- Phải tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ
(171)- Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ ta làm ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm bài, nhóm làm việc phiếu trình bày kết
- Nhận xét chốt lại lời giải 4 Củng cố, dặn dò
- Về nhà xem lại Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- Chiều rộng chia cho tỉ lệ
- Nhóm làm việc phiếu trình bày kết quả:
Đổi m = 800 cm, m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
600 : 200 = 3(cm) Tỉ lệ: 1: 200
- Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung - Lắng nghe thực
Tiết 5: MĨ THUẬT ( GV chuyên dạy)
Thứ ba ngày 10 tháng năm 2012 Tiết 1: TOÁN
Bài 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân
- Nắm hàng lớp, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể
- Dãy số tự nhiên số đặc điểm - Bài tập cần làm (a),
- KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy-học:
-Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Kiểm tra việc ghi chép hoàn thiện tập giao nhà HS
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài:
- Bắt đầu từ học tốn ơn tập kiến thức học chương trình tốn Tiết
- Hợp tác GV
- Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung
(172)phần ôn tập ôn số tự nhiên
HĐ HD Thực hành Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài, GV hướng dẫn làm câu mẫu lớp, lớp làm vào SGK, HS lên bảng làm
- Nhận xét chốt lại lời giải
- HS đọc đề - HS làm vào SGK - HS làm bảng Bài 2: Khuyến khích HS giỏi.
- Gọi HS đọc đề bài, GV hướng dẫn mẫu: 1763 = 1000 + 700 +60 +
- Yêu cầu HS làm vào bảng
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Chúng ta học lớp nào? Kể tên hàng lớp?
- GV nêu số , HS trả lời
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài, HS thảo luận theo cặp, em hỏi, em trả lời.GV gọi cặp trả lời trước lớp
Bài 5: Khuyến khích HS giỏi.
- Gọi HS đọc đề bài, HS làm vào SGK , nối tiếp trả lời
- HS đọc đề Quan sát mẫu - HS làm vào bảng
5794= 5000+ 700 + 90 + 20292 = 20000 + 200 + 90 + 90 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + - HS đọc đề
- Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
+Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
+ Lớp nghìn: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
+ Lớp triệu:hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
- HS nối tiếp trả lời:
a 67 358: Sáu mươi bày nghìn ba trăm năm mưới tám - chữ số thuộc hàng chục, lớp đơn vị
- HS đọc đề
- Thảo luận theo cặp, trình bày: a Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp (hoặc kém) đơn vị
b Số tự nhiên bé số khơng có STN bé
c Khơng có số tự nhiên lớn thêm vào số tự nhiên số đứng liền sau Dãy số tự nhiên kéo dài
- HS đọc đề
- Làm bài, nối tiếp trả lời:
(173)- Nhận xét, sửa sai 4 Củng cố, dặn dị
- Về nhà hồn thiện tập lại Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
b 8, 10, 12 ; 98, 100, 102; 988, 1000, 1002
c 51, 53, 55 ; 199 , 201 , 203 ; 997, 999, 1001
- Lắng nghe điều chỉnh - Lắng nghe, thực
Tiết 2: ÂM NHẠC ( GV chuyên dạy) Tiết 3: KHOA HỌC
Bài 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: Thực vật thường xun phải lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ- níc, khí ơ-xi thải nước, khí ơ-xi, chất khống khác,…
- Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ
- KNS: Khái quát, tổng hợp thông tin trao đổi chất thực vật; phân tích, so sánh phán đốn khả xảy với thực vật với điều kiện sống thực vật khác nhau; Giao tiếp hợp tác thành viên nhóm
II Đồ dùng dạy-học:
- Hình trang 122,123 SGK - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1 Khơng khí có vai trị đời sống thực vật ?
2 Để trồng cho suất cao hơn, người ta tăng lượng khơng khí cho ?
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài:
- Thực vật khơng có quan tiêu hố, hơ hấp riêng người động vật
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung
(174)chúng sống nhờ trình trao đổi chất với mơi trường Q trình diễn nào? Các em tìm hiểu qua học hôm
HĐ Phát biểu bên ngoài trao đổi chất thực vật. - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/122 thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau: + Kể tên vẽ hình + Phát yếu tố đóng vai trị quan trọng đời sống xanh ?
+ Phát yếu tố thiếu để bổ sung
- Kể yếu tố thường xuyên phải lấy từ môi trường thải môi trường trình sống
- Quá trình gọi ?
Kết luận: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khống, khí các-bơ-níc, nước, khí ơ-xi thài nước, khí các-bơ-níc, chất khống khác Q trình gọi trình trao đổi chất thực vật môi trường HĐ Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật
- GV nhận xét, điều chỉnh 4 Củng cố, dặn dò:
- Thế trao đổi chất thực vật ? - Học nàh, chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- Quan sát, lớp thảo luận nhóm đơi Đại diện nhóm trình bày:
+ Cây xanh, nước, ánh sáng mặt trời , bò, nước
+ Những yếu tố đóng vai trị quan trọng đời sống xanh chất khống có đất từ phân động vật như: bò, trâu,
+ Ngồi để phát triển tốt cịn phải bổ sung thêm khí ơ-xi –bơ-níc có khơng khí
- Trong q trình sống, thường xun phải lấy từ mơi trường: chất khống có đất, nước, khí các-bon-níc, khí ơ-xi
- Q trình gọi trình trao đổi chất thực vật
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thảo luận nhóm vẽ sơ đồ Trình bày trao đổi chất thực vật theo sơ đồ vừa vẽ nhóm
- Lắng nghe, sửa sai
- HS đọc mục bạn cần biết - Lắng gnhe, thực
(175)- Nghe - viết tả; biết trình bày dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ chữ
- Làm tập tả phương (2a, b)
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác nhóm nhỏ II Đồ dùng dạy-học:
- Hai bảng nhóm viết nội dung BT2a, bảng nhóm viết nội dung BT 3b III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể 2 Kiểm tra:
- Gv đọc HS viết bảng con: khoảnh khắc, nồng nàn, quý, lay ơn.
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài:
- Tiết tả hơm viết tả nghe - viết: Nghe lời chim nói làm BT tả phân biệt hỏi /ngã
HĐ Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc tả
- Bạn cho biết nội dung thơ nói ?
- Gợi ý HS nêu từ ngữ dễ lẫn, hay viết sai
- HDHS phân tích viết bảng - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ
- Lưu ý HS cách trình bày, tư ngồi viết, quy tắc viết hoa,…
- GV đọc cho HS viết tả - GV đọc lại cho HS soát lỗi - GV thu vở, chấm -7 - GV nhận xét chung, sửa sai
HĐ Hướng dẫn HS làm BT tả Bài 2a, b:
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhóm làm việc bảng nhóm, trình bày kết
- Hát tập thể
- Viết bảng theo yêu cầu GV - Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- Lắng nghe, theo dõi SGK HS đọc
- Bầy chim nói cảnh đẹp, đổi thay đất nước
- Rút từ khó viết, đễ lẫn: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, khiết, thiết tha.
- Lần lượt phân tích viết bảng - Viết lùi vào ô, khổ thơ cách dòng
- Lắng nghe, thực - Lắng nghe viết vào - Soát lại
- HS ngồi cạnh đổi chéo cho soát lỗi
- Lắng nghe sửa sai
- HS đọc đề
- HS thảo luận, trình bày kết quả: - Kết 2b:
(176)- Nhận xét chốt lại lời giải 4 Củng cố, dặn dò
- Về nhà soát lỗi, viết lại Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
+ Từ láy bắt đầu ngã: bẽn lẽn, dằn, lẫm chẫm, nhõng nhẽo… - Lắng nghe, sửa sai (nếu có)
- Lắng nghe, thực
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Bài 31: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) I Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường
- Nêu việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường
- Tham gia BVMT nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả
- KNS: Kĩ trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường nhà trường; Kĩ thu thập xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ mơi trường; Kĩ bình luận, xác định lựa chọn, giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà trường; Kĩ đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà trường
II Đồ dùng dạy-học:
- Các bìa màu xanh, đỏ - Phiếu giao việc
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước
- Nêu việc làm có tác dụng bảo vệ mơi trường?
2 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài:
- Tiết đạo đức hôm tiếp tục học Bảo vệ môi trường
HĐ Tập làm “Nhà tiên tri”(bài tập 2,SGK).
- Gọi HS đọc tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm dự đốn xem điều xảy với môi trường,với người nếu:
a Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá, tôm
- HS thực theo yêu cầu GV: - Một HS đọc ghi nhớ
- Một HS trả lời câu hỏi
- Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề - HS đọc to trước lớp
- Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày:
(177)b Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
c Đốt phá rừng
d Chất thải nhà máy chưa xử lí cho chảy xuống sơng, hồ
đ Quá nhiều ô tô, xe máy chạy thành phố
e Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân cư hay đầu nguồn nước
Kết luận: Có nhiều việc người làm dẫn đến nhiễm mơi trường Chính vậy, thân em vận động người không nên làm việc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân
HĐ Bày tỏ ý kiến em (bài tập 4 SGK).
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Sau tình thầy nêu, em bày tỏ thái độ cách giơ thẻ (tán thành, không tán thành thẻ Tán thành thẻ màu đỏ, không tán thành thẻ màu xanh)
Kết luận: Bảo vệ môi trường điều cần thiết mà phải có trách nhiệm thực
HĐ 4.Xử lí tình (BT4 SGK) - Các em thảo luận nhóm 6, xử lí tình sau:
+ N1,2: Mẹ em đặt bếp than tổ ong phòng để đun nấu
+ N3,4: Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng lớn
+ N5,6: Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu dọn đường làng
b Sẽ dẫn đến thực phẩm khơng an tồn, ảnh hưởng đến sức khoẻ người làm ô nhiễm đất nguồn nước
c Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất,sạt núi,giảm lượng nước ngầm dự trữ
d Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật nước bị chết
đ Làm nhiễm khơng khí (bụi,tiếng ồn)
e Làm nhiễm nguồn nước, khơng khí
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu tập a.Không tán thành
b.Không tán thành c.Tán thành
d.Tán thành g.Tán thành
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày:
- Em nói với mẹ khí than độc làm ảnh hưởng đến môi trường sống
- Em bảo anh vặn nhỏ lại.Vì tiếng nhạc to ảnh hưởng trực tiếp đến em,những người gia đình người xung quanh
(178)Kết luận: Bảo vệ môi trường ý thức và trách nhiệm người, việc riêng
HĐ Dự án”Tình nguyện xanh”
- GV chia lớp thành dãy giao nhiệm vụ cho dãy
.Dãy 1: Tìm hiểu tình hình mơi trường xóm/phố, hoạt động bảo vệ mơi trường, vấn đề cịn tồn hướng giải
.Dãy 2: Tìm hiểu tình hình mơi trường trường học, hoạt động bảo vệ mơi trường,những vấn đề cịn tồn hướng giải
.Dãy 3: Tìm hiểu tình hình môi trường lớp học, hoạt động bảo vệ mơi trường, vấn đề cịn tồn hướng giải
Kết luận: Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến sống người Chính cần nghiêm túc thực việc cần làm để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp
- Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ 3 Củng cố, dặn dị
- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Chuẩn bị sau
- Lắng nghe, ghi nhớ
- dãy nhận phiếu giao việc - Thảo luận, trình bày kết quả:
+ Mơi trường xóm em cần quan tâm, người dân khơng có ý thức bảo vệ môi trường +Những hoạt động bảo vệ môi trường: dọn dẹp cỏ, rác quanh đường phố + Những vấn đề tồn tại: vứt rác bừa bãi, xác động vật chết vứt xuống ao hồ + Họp tổ dân phố, tuyên truyền để người có ý thức bảo vệ môi trường dọn dẹp vệ sinh xung quanh nhà khơng vứt rác bừa bãi
- Môi trường trường học lành
.Những hoạt động bảo vệ môi trường: dọn vệ sinh sân trường, quét dọn vệ sinh trước cổng trường,
.Những vấn đề tồn tại: nhà vệ sinh cịn thối, giáo dục cho bạn có ý thức giữ vệ sinh chung, tiêu tiểu phải dội nước
- Môi trường lớp học lành
.Những hoạt động bảo vệ môi trường: quét dọn mạng nhện, lau chùi cửa sổ .Những vấn đề tồn tại: bạn ăn quà vặt chưa có ý thức cao để rác vào sọt Tổ trực theo dõi nhắc nhở, GV giáo dục cho em có ý thức giữ vệ sinh chung
- Lắng nghe, ghi nhớ
(179)- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 11 tháng năm 2012 Tiết 1: SONG NGỮ
( GV chuyên dạy) Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương ( trả lời câu hỏi SGK)
- KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị; hợp tác nhóm nhỏ II Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
- Tranh minh hoạ đọc SGK; thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh lộc vừng III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi: - Đọc đoạn 1,2 Ăng-co Vát xây dựng đâu từ ?
- Đọc đoạn lại Phong cảnh khu đền vào lúc hồng có đẹp?
3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài:
- Nếu chịu quan sát, phát hiện vẻ đẹp giới xung quanh muôn vật Bài chuồn chuồn nước tả chuồn chuồn bé nhỏ quen thuộc Dưới ngòi bút miêu tả nhà văn Nguyễn Thế Hội, vật quen thuộc lên thật đẹp mẻ
HĐ Luyện đọc tìm hiểu bài - Gọi HS khá, giỏi - Gợi ý chia đoạn
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần
-HDHS luyện đọc đúng: lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn lần
- Hát tập thể
- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi
- Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung
- Lắng nghe
- HS thực hiện, lớp đọc thầm theo - đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn lần
- Luyện đọc cá nhân
(180)- HDHS Giải nghĩa từ: lộc vừng, … - HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc HĐ Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Chú chuồn chuồn miêu tả hình ảnh so sánh ?
- Em thích hình ảnh so sánh ? sao?
- Cách miêu tả chuồn chuồn bay có hay?
- Tình yêu quê hương, đất nước tác giả thể qua câu văn nào?
Giảng: Bài văn miêu tả vẻ đẹp chú chuồn chuồn nước Qua đó, tác giả vẽ lên rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, bình đồng thời bộc lộ tình cảm mến yêu với đất nước, quê hương
HĐ Hướng dẫn đọc điễn cảm - GV đọc mẫu
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn
- GV treo lên bảng đoạn “Ơi chao!….như cịn phân vân”
- Lắng nghe đọc giải SGK - Luyện đọc theo cặp
- HS đọc
- HS đọc thầm đoạn, Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Bốn cánh mỏng giấy bóng, hai mắt long lanh thuỷ tinh; Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung cịn phân vân - Em thích hình ảnh: Bốn cánh mỏng giấy bóng; hai mắt long lanh thuỷ tinh hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung rõ đôi cánh cặp mắt chuồn chuồn
-Tả cách bay vọt lên bất ngờ chuồn chuồn nước, tả theo cánh bay chuồn chuồn, nhờ tác giả kết hợp tả cách tự nhiên phong cảnh làng quê
- Mặt hồ rộng mênh mơng lặng sóng, luỹ tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh, cảnh tuyệt đẹp đất nước ra, cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng với đồn thuyền ngược xi, tầng cao đàn cị bay, trời xanh cao vút
- Lắng nghe, cảm thụ
- Lắng nghe đọc thầm theo
- HS đọc, HS theo dõi tìm từ cần nhấn giọng bài:
(181)- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm đơi - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương
4 Củng cố, dặn dò
- HS đọc bài, lớp đọc thầm để tìm hiểu nội dung
- Về nhà đọc nhiều lần Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
chuồn nước, cảnh thiên nhiên đất nước tươi đẹp cánh (đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh, mênh mơng, lặng sóng, luỹ tre, tuyệt đẹp), đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung đoạn (lúc tả chuồn chuồn đậu chỗ, lúc tả tung cánh bay)
- Lắng nghe, đọc thầm theo - HS luyện đọc nhóm đơi - Vài HS thi đọc
- Cùng GV nhận xét, bình chọn
- Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh bay chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm tác giả với đất nước,quê hương
- Lắng nghe thực
Tiết 3: TOÁN
Bài 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I Mục tiêu:
Giúp HS :
- So sánh số có đến sáu chữ số
- Biết xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn - Bài tập cần làm (dòng 1,2), ,
- KNS: Tư sáng tạo; tư logic; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng thực tập 4a Mỗi em thực phép tính
- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài:
- Trong học ôn tập so sánh xếp thứ tự số tự nhiên
HĐ HD thực hành: Bài dòng 1, 2:
- Gọi HS đọc đề
- Thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung
- HS đọc đề
(182)- Cho HS làm vào bảng Bài 2, 3:
- Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Khuyến khích HS giỏi. - Gọi HS đọc đề
- Cho HS làm vào nháp,1HS lên bảng thực
Bài 5: Khuyến khích HS giỏi. - Gọi HS đọc đề
- Cho HS thảo luận cặp đơi, nhóm làm việc phiếu trình bày kết
- Nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò
- Về nhà xem lại để tiết sau tiếp tục ôn tập
- Nhận xét tiết học
989 < 1321 34 579 < 34 601 27 105 > 7985 150 482 > 150 459 - HS đọc đề
- HS làm vào
2a) 999, 7426, 7624, 7642 b) 1853, 3158, 3518, 3190 3a) 10261, 1590, 1567, 897 b) 4270,2518, 2490, 2476 - Lắng nghe sửa sai (nếu có) - HS đọc đề
- HS lên bảng thực hiện: a) 0,10,100
b) 9,99,999 c) 1,11,101 d) 8, 98, 998 - 1HS đọc đề
- Làm theo nhóm đơi
- cặp HS làm việc phiếu trình bày kết quả:
+Các số lớn 57 nhỏ 62 là: 58, 59, 60, 61
+ Trong số 58 60 số chẵn Vậy x = 58 x= 60
- Lắng nghe điều chỉnh - Lắng nghe thực
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I Mục tiêu: - Nắm đôi nét vế thành lập nhà Nguyễn:
+ Sau Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời Nguyễn Ánh đ huy động lực lượng công nhà Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế)
- Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, t ự điều hành việc hệ trọng nước
+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ qn, nơi có thành trì vững chắc…)
+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối
(183)II Đồ dùng dạy-học:
- Tư liệu nhà Nguyễn buổi đầu thành lập III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1 Vua Quang Trung có sách kinh tế? Nêu nội dung tác dụng sách đó?
2 Tại vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm?
3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài:
- Sau vua Quang trung mất, tàn dư họ Nguyễn lật đổ nhà Tây Sơn, lập Triều Nguyễn Bài học hôm giúp em hiểu rõ vấn đề
- Gọi HS đọc SGK /65 trả lời câu hỏi sau:
- Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào?
Giảng: Nguyễn Ánh người thuộc họ chúa Nguyễn, sau bị nghĩa quân Tây Sơn đánh bại, Nguyễn Ánh tan dư họ Nguyễn dạt miền cực nam đất nước ta ln ni lịng trả thù nhà Tây Sơn Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm, sau lại cầu cứu Pháp để trả thù nhà Tây Sơn Sau lật đổ nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh xử tội người tham gia khởi nghĩa tướng lĩnh Tây sơn nhiều cực hình như: đào mồ tổ tiên, anh em nhà Nguyễn Huệ, xử chém ngang lưng cho ngựa xé xác, voi quật chết cháu tướng lĩnh Tây Sơn
- Sau lên ngơi Hồng đế, Nguyễn ánh lấy niên hiệu ? Đặt kinh đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn trải qua đời vua ?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung
- Lắng nghe
- HS đọc to trước lớp
- Sau vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu, Nguyễn Ánh đem qn cơng, lật đổ Tây Sơn lập nhà Nguyễn
- Lắng nghe, ghi nhớ
(184)Kết luận: Sau vua Quang Trung mất, Nguyễn Ánh đem quân công lật đổ nhà Tây Sơn lập nhà Nguyễn Nguyễn Ánh lấy niên hiệu Gia Long HĐ 3.Thảo luận nhóm
- Yêu cầu lớp đọc SGK luật Gia Long thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sau:
-Em dẫn số kiện để chứng minh rằng:
+ Các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?
+ Quân đội nhà Nguyễn tổ chức ?
Kết luận: Các vua nhà Nguyễn đề ra Luật Gia Long để tập trung quyền hành tay bảo vệ ngai vàng
4 Củng cố, dặn dò - HS đọc lại ghi nhớ
- Về nhà xem lại Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc SGK, chia nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày:
+ Các vua nhà Nguyễn đề Luật Gia Long thực nhiều sách để tập trung quyền hành tay bảo vệ ngai vàng
+ Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều thứ quân (bộ binh, thuỷ binh, tượng binh ) Ở kinh đô nơi xây dựng thành trì vững Để kịp thời chuyển tin tức, nhà Nguyễn cho xây dựng trạm ngựa nối liền từ cực Bắc đến cực Nam đất nước
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Vài HS đọc to trước lớp - Lắng nghe thực
Tiết 5: KĨ THUẬT: Bài 31: LẮP Ô TÔ TẢI
I Mục tiêu : - HS biết chọn đủ chi tiết để lắp “ Ơ tơ ” tải. - Lắp phận lắp ráp “ Ơ tơ” tải kĩ thuật , quy trình - Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình
II Đồ dùng dạy học : - Mẫu “ Ơ tơ lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Hoat động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị HS 3. Bài :
a) Giới thiệu bài : b) Hoạt động 1:
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Hướng dẫn chọn chi tiết
(185)- GV yêu cầu HS chọn chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo loại
- GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp “ Ơ tơ” gì? Lắp phận :
* Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin (H2-SGK) + Để lắp phận cần phải lắp phần ? + GV yêu cầu HS lên lắp
* Lắp ca bin (H3-SGK)
- Hãy nêu bước lắp ca bin ?
- GV lắp theo thứ tự bước SGK
* Lắp thùng sau thành xe lắp trục bánh xe (H4 ;H5 -SGK)
- Yêu cầu HS lên lắp
- GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh Lắp rắp “Ơ tơ” tải.
- GV tiến hành lắp ráp phận Khi lắp 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ
- Cuối kiểm tra chuyển động ô tô tải Hướng dẫn tháo rời chi tiết
- Khi tháo phải tháo rời phận ,tiếp tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp - GV nhắc HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp
4 Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết học tập
- Dặn dò học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập
- HS chọn để vào nắp hộp
- HS trả lời
- Cần lắp phần : giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin -HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung
- Có bước SGK - HS theo dõi
- HS quan sát HS lên bảng để lắp
- HS theo dõi
- Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển động - HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp
Thứ năm ngày 12 tháng năm 2012 Tiết 1: SONG NGỮ
( GV chuyên dạy ) Môn: TỐN
Tiết 154 Bài: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, - Bài tập cần làm 1, 2,
- KNS: Tư sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác II Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy-học:
(186)- Chuyển tiết 2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng thực tập cột
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài:
- Tiết tốn hơm nay, em ơn tập về dấu hiệu chia hết học
HĐ HD ôn tập: Bài 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;
- Muốn biết số chia hết cho 2; ta làm nào?
- Muốn biết số chia hết cho 3; ta làm nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau nêu kết trước lớp giải thích
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào SGK, sau nêu kết trước lớp
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề
- Số x cần tìm phải thỏa mãn điều kiện gì?
- Thực theo yêu cầu GV - Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- HS nhắc lại
- Ta xét chữ số tận Nếu chữ số tận 0;2;4;6;8 số chia hết cho 2; chữ số tận 0;5 số chia hết cho
- Ta xét tổng chữ số số cho Nếu tổng chữ số chia hết cho số chia hết cho 3, tổng chữ số chia hết cho số chia hết cho - Tự làm bài; nêu kết quả: a) Số chia hết cho 2: 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 5: 605, 2640
b) Số chia hết cho là: 7362, 2640, 20601
Số chia hết cho là: 7362, 20601 c) Số chia hết cho là: 26440 (Các số có chữ số tận vừa chia hết cho vừa chia hết cho Vì em xét số tận để xác định số chia hết cho 5)
d) Số chia hết cho không chia hết cho 605
e) Số không chia hết cho là: 605, 1207
- HS đọc đề
- Tự làm bài, nêu kết quả: a) 252; 552; 852
b) 108; 198 c) 920 d) 255 - HS đọc to trước lớp.
+ Là số lớn 23 nhỏ 31 + Là số lẻ
(187)- x vừa số lẻ vừa số chia hết cho 5, x có tận mấy?
- Số tận mà lớn 23 nhỏ 31 số nào?
Bài 4: Khuyến khích HS giỏi. - Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS lên bảng thực hiện, sau giải thích cách làm
Bài 5: Khuyến khích HS giỏi. - Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, sau giải thích
4 Củng cố, dặn dò
- Về nhà học thuộc ghi nhớ dấu hiệu chia hết Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
- Tận - Đó số 25
Vì 23 < x < 31 nên x 25 - HS đọc đề
- Tự làm bài, HS lên bảng thực + Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho phải có chữ số tận 0, Vậy số: 520; 250
- HS đọc đề
- Suy nghĩ làm bài; giải thích:
Xếp đĩa vừa hết, số cam số chia hết cho Xếp đĩa vừa hết, số cam số chia hết cho Số cam cho 20 Vậy số cam 15
- Lắng nghe thực
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Bài 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nhận biết nét tả phận vật đoạn văn (BT1, BT2); quan sát phận vật em u thích bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3 )
- KNS: Quan sát; tư logic; lắng nghe tích cực; giao tiếp II Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa - Tranh, ảnh số vật
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng, miêu tả hoạt động vật 3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài: Muốn có bài văn hay, em cần dùng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh để làm
(188)nổi bật lên vật định miêu tả làm cho khác vật lồi Tiết TLV hơm nay, em luyện tập miêu tả phận vật
HĐ HD làm tập Bài 1,2:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Các em dùng bút chì gạch chân từ ngữ miêu tả phận vật
- Gọi HS nêu trước lớp, GV ghi nhanh vào cột
Các phận - Hai tai
- Hai lỗ mũi - Hai hàm - Bờm:
- Ngực: - Bốn chân: - Cái đuôi: Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. - Treo số ảnh chuẩn bị
- Gọi HS nói tên vật mà quan sát
- Gợi ý: Các em dùng dàn ý quan sát tiết trước để miêu tả Chú ý phải sử dụng màu sắc thật đặc trưng để phân biệt vật với vật khác Đầu tiên, em lập dàn ý bảng, sau viết lại thành đoạn văn - Yêu cầu HS tự làm (2 HS làm phiếu)
- Gọi HS dán phiếu trình bày - Cùng HS nhận xét, sửa chữa
- Gọi HS lớp đọc đoạn văn
- HS đọc yêu cầu tập
- Thực gạch chân từ ngữ miêu tả phận vật
- Lần lượt phát biểu
Từ ngữ miêu tả
To, dựng đứng đầu đẹp Ươn ướt, động đậy
Trắng muốt
Được cắt phẳng Nở
Khi đứng dậm lộp cộp cát
Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái - HS đọc yêu cầu tập
- Lần lượt nêu trước lớp - Lắng nghe, làm
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung - 3-5 HS đọc đoạn văn:
(189)4 Củng cố, dặn dị
- Về nhà hồn chỉnh kết quan sát phận vật
- Quan sát gà trống để chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
cổ ngắn chị nối với thân hình dài thon Chị khốc lên áo chồng màu tro mịn màng, óng mượt Cái đuôi dài lươn lại ngoe nguẩy, uốn cong lên
- Lắng nghe thực
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Bài 31: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I Mục tiêu:
- Nhận biết vị trí biển Đơng, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ) : vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Đảo, Trường Sa
- Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta : Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo
- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo - HS khá, giỏi :
+ Biết Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta + Biết vai trò biển, đảo quần đảo nước ta
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh biển, đảo Việt Nam III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ:
+ Xác định vị trí thành phố Đà Nẵng đồ Việt Nam
+ Giải thích Đà Nẵng vừa thành phố cảng vừa thành phố du lịch? Bài :
a) Giới thiệu Biển, Đảo Quần đảo.
Ti t h c ế ọ địa lí hơm nay, em bi t vùng bi n nế ể ước ta l m t b ph nà ộ ộ ậ c a bi n ông, m t v i nét v ủ ể Đ ộ ề đảo v bi t vai trò c a bi n ông, ế ủ ể Đ đảo, qu n ầ đả đố ướo i v i n c ta
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động1: Vùng biển Việt Nam
- GV yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan đồ tự nhiên Việt Nam
- GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trò
Hoạt động cá nhân
- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục 1:
* Biển nước ta có có đặc điểm ? * Vai trị nước ta? - HS dựa vào kênh chữ SGK & vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi
(190)biển Đông nước ta
* Chốt vấn đề : Nước ta có vùng biển rộng phận biển Đơng: phía Bắc có vịnh Bắc Bộ, phía Nam có vịnh Thái Lan.
Hoạt động 2: Đảo Quần đảo
- GV đảo, quần đảo Biển Đông yêu cầu HS trả lời câu hỏi
* Chốt vấn đề :Nước ta có nhiều đảo quần đảo.
Hoạt động 3: Vai trò đảo quần đảo
- Trình bày số nét tiêu biểu đảo, quần đảo miền Trung & biển phía Nam
- Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?
* GV cho HS xem ảnh đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động người dân đảo, quần đảo nước ta
* GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
* Chốt vấn đề : Biển , đảo quần đảo nước ta có nhiều tài nguyên quý cần được bảo vệ khai thác hợp lý.
Củng cố - dăn dò :
- Qua học em biết gì? (Ghi nhớ / 151 )
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK/151
- Giáo dục học sinh liên hệ thực tế - Về sưu tầm tranh ảnh tư liệu biển, đảo quần đảo nước ta - Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản vùng biển Việt Nam.
vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
Hoạt động lớp
- Quan sát trả lời , dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận câu hỏi:
+ Em hiểu đảo, quần đảo? + Nơi nước ta có nhiều đảo nhất?
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp Hoạt động nhóm
- Dựa vào tranh , ảnh SGK thảo luận theo yêu cầu
- HS lên bảng đảo, quần đảo miền (Bắc, Trung, Nam) đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế đảo, quần đảo
- Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo
- HS lắng nghe thực
Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012 Tiết 1: TOÁN
Bài 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:
(191)- Giải toán liên quan đến phép cộng phép trừ - Bài tập cần làm (dòng 1,2), 2, (dòng 1)
- KNS: Tư sáng tạo ; quản lý thời gian; hợp tác nhóm nhỏ II Đồ dùng dạy-học:
- Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng thực tập 3a, em phép tính
3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay, em ôn tập phép cộng phép trừ số tự nhiên
HĐ HD ôn tập Bài dòng 1,2:
- Yêu cầu HS thực bảng
Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực phép tính)
- GV chốt lại lời giải * Bài tập 2:
Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào?
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm nào?
- Yêu cầu HS tự làm vào
Bài dòng 1: - Gọi HS đọc đề
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi HS lên bảng thực php tính, em cịn lại làm vào
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 5: Khuyến khích HS khá, giỏi - Gọi HS đọc đề
- Thực theo yêu cầu GV
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- Thực bảng con:
- Từng cặp HS sửa & thống kết
6195 47836 5342 28041 + 2785 +5409 - 4185 - 5987
8980 53345 1263 22054 - Lắng nghe, điều chỉnh
- Ta lấy tổng trừ số hạng biết - Lấy hiệu cộng với số trừ
- Tự làm bài, HS lên bảng thực hiện: x + 126 = 480 x-209 = 435
x = 480 - 126 x = 435 + 209 x = 354 x = 644 - HS đọc đề
- HS thảo luận nhóm đơi
- HS lên bảng thực phép tính:
a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600 = 1868
b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080
= 2280 - Lắng nghe, sửa sai (nếu có) - HS đọc đề
(192)- Yêu cầu HS tự làm vào
- Nhận xét, sửa sai 4 Củng cố, dặn dò
- Về nhà hồn thiện tập cịn lại Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
hiện:
Bài giải:
Trường TH Thắng Lợi quyên góp số là:
1475 - 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp số là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 - Lắng nghe điều chỉnh
- Lắng nghe thực
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Bài 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu:
- Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn tả chuồn chuồn nước (BT1); biết xếp câu cho trước thành đoạn văn (BT2); bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3)
- KNS: Tư sáng tạo; giao tiếp; thể tự tin; hợp tác II Đồ dùng dạy-học:
-Bảng phụ viết câu văn BT2 III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể 2 Kiểm tra:
- Gọi HS đọc lại ghi chép sau quan sát phận vật mà u thích BT3
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, em học cách quan sát phận vật tìm từ ngữ miêu tả làm bật đặc điểm Tiết này, em học cách xây dựng đoạn văn văn miêu tả vật HĐ HD luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc Con chuồn chuồn nước.
- Hát tập thể
- Thực theo yêu cầu GV
- Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
(193)- Các em đọc thầm lại bài, xác định đoạn văn Tìm ý đoạn
Đoạn Đoạn 1: Từ đầu phân vân Đoạn 2: Còn lại
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Các em xác định thứ tự câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - Gọi HS phát biểu, mở bảng phụ viết câu văn; mời HS lên bảng đánh số thứ tự để xếp câu văn theo trình tự Sau đọc lại đoạn văn
Bài 3:
- Gọi HS đọc nội dung tập
- Nhắc nhở: Mỗi em viết đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn gà nhà em dáng gà trống đẹp Sau viết tiếp câu mở đoạn cách miêu tả phận gà trống, làm rõ gà trống dáng gà trống đẹp
- Dán lên bảng tranh, ảnh gà trống
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đọc đoạn viết
- Nhận xét, sửa chữa 4 Củng cố, dặn dò
- Tự làm
Ý đoạn
- Tả ngoại hình chuồn chuồn nước lúc đậu chỗ
- Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn - HS đọc yêu cầu tập
- Tự làm vào
- Phát biểu, 1HS lên bảng thực hiện: Con chim gáy hiền lành, béo nục Đơi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, bụng mịn mượt, cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc Chàng chim gáy giọng trong, dài quanh cổ đeo nhiều vòng cườm đẹp
- HS đọc nội dung tập - Lắng nghe, thực
- Quan sát - Đọc đoạn viết:
Chú có thân hình nịch Bộ lơng màu nâu đỏ óng ánh Nổi bật đầu có màu đỏ rực Đơi mắt sáng Đuôi túm lông gồm màu đen xanh pha trộn, cao vống lên uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh Đôi chân cao, to, nom thật khỏe với cựa móng nhọn vũ khí tự vệ thật lợi hại
(194)- Về nhà sửa lại đoạn văn BT3, viết vào Quan sát ngoại hình hoạt động vật mà thích để chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, thực
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời CH Ở đâu ?); nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3 )
- KNS: Tìm kiếm xử lý thơng tin; lắng nghe tích cực; giao tiếp; hợp tác II Đồ dùng dạy-học:
- Hai câu văn BT1 (phần nhận xét), câu BT1 (phần luyện tập) - Ba, bốn bảng nhóm - bảng viết câu chưa hồn chỉnh BT2
- Ba bảng nhóm: bảng viết câu có trạng ngữ nơi chốn BT3 (phần luyện tập)
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đoạn văn ngắn kể lần em chơi xa, có câu dùng trạng ngữ (BT2)
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới
HĐ Giới thiệu bài: Các em hiểu ý nghĩa trạng ngữ, biết xác định trạng ngữ đặt câu có trạng ngữ Tiết học hơm nay, em tìm hiểu kĩ trạng ngữ nơi chốn câu HĐ Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT. - Các em dùng bút chì gạch chân phận trạng ngữ SGK, muốn tìm trạng ngữ, em phải tìm thành phần CN,VN câu
- Gọi HS phát biểu
- HS thực
- Lắng nghe điều chỉnh, bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề
- HS đọc yêu cầu nội dung tập - Tự xác định
a) Trước nhà, hoa giấy // nở tưng bừng
(195)Bài 2:
- Các em đặt câu hỏi cho bộ phận trạng ngữ tìm câu trên?
+ Trạng ngữ nơi chốn có nghĩa gì? + Trạng ngữ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HĐ HD luyện tập Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập. - Yêu cầu HS tự làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Nhắc nhở: Các em phải thêm TN nơi chốn cho câu
- Dán bảng nhóm lên bảng, mời HS lên bảng làm
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải
Bài 3:
- Gọi HS đọc nội dung tập
- Bộ phận cần điền để hoàn thiện câu văn phận nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau dán bảng nhóm lên bảng, gọi HS lên làm
năm cửa ô trở về, hoa sấu // nở, vương vãi khắp thủ đô
- Thực theo gợi ý HD GV a) Mấy hoa giấy nở tưng bừng đâu?
b) Hoa sấu nở, vương vãi đâu?
+ Cho ta biết rõ nơi chốn diễn việc câu
+ Trả lời cho câu hỏi đâu? - Vài HS đọc to trước lớp
- HS đọc yêu cầu tập
- Tự làm vào SGK, vài HS lên bảng gạch phận TN câu: + Trước rạp, người ta
+ Trên bờ, tiếng trống thúc dội + Dưới mái nhà ẩm ướt, người
- HS đọc yêu cầu tập - Lắng nghe, tự làm - HS lên bảng thực hiện:
a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình
b) Ở lớp, em chăm nghe giảng hăng hái phát biểu
c) Ngoài vườn, hoa nở - HS đọc nội dung tập - CN, VN câu
- Tự làm bài, HS lên bảng thực a) Ngoài đường,
mọi người lại tấp nập người xe lại nườm nượp
các bạn nhỏ chơi trò rước đèn b) Trong nhà,
mọi người nói chuyện sơi em bé ngủ say
(196)4 Củng cố, dặn dò
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, đặt thêm câu có TN nơi chốn Chuẩn bị sau
- Nhận xét tiết học
d) Ở bên sườn núi, hoa nở trắng vùng - Lắng nghe, thực
Tiết 4:KHOA HỌC
Bài 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I.Mục tiêu :
- Nêu yếu tố cần để trì sống động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng
KNS: -Kĩ làm việc nhóm.
- Kĩ so sánh, quan sát phán đoán khả xảy với động vật nuôi điều kiện khác
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK -Phiếu thảo luận nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
1.Ổn định 2.KTBC
-GV gọi HS lên bảng vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
Ở Động vật cần để sống ? Chúng ta tiến hành theo cách để tự nghiên cứu, tìm điều kiên cần cho sống động vật
Hoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm
- KNS : Kĩ làm việc nhóm.
-Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm
-Yêu cầu : quan sát chuột thí nghiệm trả lời câu hỏi:
+Mỗi chuột sống điều kiện ?
+Mỗi chuột chưa đuợc cung cấp điều kiện ?
GV giúp đỡ nhóm
-Gọi HS trình bày u cầu nhóm nói hình, nhóm khác bổ sung GV kẻ bảng thành cột ghi nhanh lên bảng
-Hs hát
-HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản trình bày sơ đồ
-Lắng nghe
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV
-HS quan sát chuột sau điền vào phiếu thảo luận
(197)Trần Thị Vân Trường Tiểu học Trưng Vương
-Nhận xét, khen ngợi nhóm hoạt động tích cực, có kết
+Các chuột có điều kiện sống giống ?
+Con chuột thiếu điều kiện để sống phát triển bình thường ? Vì em biết điều ?
+Thí nghiệm em vừa phân tích để chứng tỏ điều ?
+Em dự đốn xem, để sống động vật cần có điều kiện ?
+Trong chuột trên, cung cấp đủ điều kiện ?
-GV: Thí nghiệm em phân tích giúp ta biết động vật cần để sống Các chuột hộp số 1, 2, 4, gọi vật thực nghiệm, vật cung cấp thiếu yếu tố Riêng chuột hộp số đối chứng, phải đảm bảo cung cấp tất điều kiện cần sống thí nghiệm cho kết Vậy với điều kiện động vật sống phát triển bình thường? Thiếu điều kiện cần ? Chúng ta phân tích để biết
Hoạt động 2 : Điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường:
- KNS:Kĩ so sánh, quan sát phán đoán khả xảy với động vật được nuôi điều kiện khác nhau.
-Lắng nghe
+Cùng nuôi thời gian nhau, hộp giống
+Con chuột số thiếu thức ăn hộp có bát nước
+Con chuột số thiếu nước uống hộp có đĩa thức ăn +Con chuột số thiếu khơng khí để thở nắp hộp bịt kín, khơng khí khơng thể chui vào
+Con chuột số thiếu ánh sáng hộp ni đặt góc tối +Biết xem động vật cần để sống +Cần phải cung cấp khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn
+Chỉ có chuột hộp số cung cấp đầy đủ điều kiện sống
-Lắng nghe
- Hs Hoạt động theo hướng dẫn Nhóm:
Bài: Động v t c n ậ ầ để ố s ng ? Chuột sống hộp
số
Điều kiện cung cấp Điều kiện thiếu
(198)-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS
-Yêu cầu: Quan sát tiếp chuột dự đoán xem chuột chết trước ? Vì ?
GV giúp đỡ nhóm
-Gọi nhóm trình bày u cầu nhóm chuột, nhóm khác bổ sung GV kẻ thêm cột ghi nhanh lên bảng
+Động vật sống phát triển bình thường cần phải có điều kiện ?
-GV giảng: Động vật cần có đủ khơng khí, thức ăn, nước uống ánh sáng tồn tại, phát triển bình thường Khơng có khơng khí để thực trao đổi khí, động vật chết Nước uống đóng vai trị quan trọng động vật Nó chiếm tới 80 – 95% khối lượng thể sinh vật Khơng có thức ăn động vật chết khơng có chất hữu lấy từ thức ăn để nuôi thể Thiếu ánh sáng động vật sống yếu ớt, dần số khả thích nghi với mơi trường
4.Củng cố
-Hỏi: Động vật cần để sống ?
- Giáo dục học sinh liên hệ thực tế
-Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh vật khác
GV
-Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung
+Con chuột số bị chết sau chuột số số Vì chuột khơng có thức ăn, có nước uống nên sống thời gian định
+Con chuột số chết sau chuột số 4, khơng có nước uống Khi thức ăn hết, lượng nước thức ăn không đủ để nuôi dưỡng thể, chết
+Con chuột số sống phát triển bình thường
+Con chuột số chết trước tiên bị ngạt thở, hộp bịt kín, khơng khí vào +Con chuột số sống khơng khỏe mạnh, khơng có sức đề kháng khơng tiếp xúc với ánh sáng +Để động vật sống phát triển bình thường cần phải có đủ: khơng khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng
-Hs lắng nghe
-Hs trả lời
(199)-Nhận xét tiết học
Ti
ết : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA ( Giảm tải không dạy thay khác)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I Mục tiêu: - Dựa vo gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đ nghe, đ đọc nói du lịch hay thám hiểm
- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) đ kể v biết trao đổi nội dung,ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
- Yu cầu HS nắm vững cu chuyện vừa kể du lịch – thm hiểm II Đồ dùng dạy-học:
- Truyện đọc lớp - Bảng lớp viết đề
- Một tờ phiếu viết dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC III. Các ho t động d y-h c:ạ ọ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Đôi cánh ngựa trắng
- Gọi hs kể đoạn câu chuyện nêu ý nghĩa truyện
- Nhận xét
B/ Dạy-học mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em kể câu chuyện nghe, đọc du lịch, thám hiểm Để kể được, em phải tìm đọc truyện nhà nhớ lại câu chuyện nghe
- Kiểm tra việc chuẩn bị hs 2) HD hs kể chuyện
a) HD hs hiểu yêu cầu bài - Gọi hs đọc đề
- Gạch dưới: nghe, đọc , du lịch, thám hiểm
- Gọi hs đọc gợi ý 1,2
- Theo gợi ý, có truyện có SGK Các em kể truyện Bạn kể chuyện SGK cộng thêm điểm
- Gọi hs nói tiếp nói: Em chọn kể chuyện gì? Em nghe kể chuyện từ ai, đọc truyện đâu?
- hs thực y/c: Phải mạnh dạn đây, mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng
- Lắng nghe
- hs đọc to trước lớp - Theo dõi
- hs đọc - Lắng nghe
(200)- Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý KC, gọi hs đọc
- Nhắc nhở: Các em kể tự nhiên, với giọng kể, nhìn vào bạn người nghe kể Với truyện dài, em kể 1-2 đoạn
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về nội dung câu chuyện
- Các em kể cho nghe câu chuyện nhóm đơi Kể xong trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - YC hs lắng nghe, trao đổi câu chuyện
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có truyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi hay
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện lớp cho người thân nghe
- Chuẩn bị sau: Kể chuyện du lịch cắm trại mà em tham gia Mang đến lớp ảnh chụp du lịch hay thăm người thân, xa
- Nhận xét tiết học
+ Em kể chuyện thm hiểm Vịnh ngọc trai thuyền trưởng Nê-mô Truyện em đọc Hai vạn dặm biển
+ Em kể chuyện người chinh phục đỉnh núi Ê-vơ-rét Truyện em đọc báo TNTP
+ Em kể chuyện Ếch chẫu chàng Câu chuyện này, bà em kể cho em nghe vào tuần trước bà giải thích câu: Ếch ngồi đáy giiếng
- hs đọc to trước lớp - Lắng nghe
- Thực hành kể chuyện nhm đôi
- Vài hs thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi câu chuyện
+ Bạn nói ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể
+ Bạn có thích nhân vật câu chuyện khơng? Vì sao?
+ TRong câu chuyện này, bạn thích chi tiết nhất?
+ Bạn có suy nghĩ sau nghe xong câu chuyện?
- Nhận xét, bình chọn