1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Khoa Học Lớp 4 Vnen Học Kì 2. Từ Tuần 19 Đến Tuần 35
Chuyên ngành Khoa Học
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2014
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 410 KB

Nội dung

KHOA HOC Ngày soạn 31122013 Ngày giảng 112014 Bài 19 GIÓ , BÃO ( 2 tiết) I MỤC TIÊU Sau bài học em Nêu được nguyên nhân gây ra gió Phân biệt được gió và bão Trình bày được tác hại của bão và cách. Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Kể được một cách đơn giản về truyền thống của trường và một số việc nên làm để góp phần phát huy những truyền thống đó.

Ngày soạn: 31/12/2013 Ngày giảng: 1/1/2014 Bài 19 : GIÓ , BÃO ( tiết) I MỤC TIÊU: Sau học em: - Nêu nguyên nhân gây gió - Phân biệt gió bão - Trình bày tác hại bão cách làm giảm thiệt hại bão gây II ĐỒ DÙNG III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2’ *.Gv cho học sinh tạo hứng thú 3’ *.GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng -HS khởi động - HS đọc đầu bài, ghi đầu vào -Học sinh đọc mục tiêu nhóm -Xác định lại mục tiêu 30’ A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Yêu cầu học sinh thực việc 1,2 3,4 , theo lô gô - Gv nhận xét, chốt lại Phương án trả lời Việc 4: - Người ta chia sức gió thành 13 cấp độ.Gió đến cấp cần đề phịng thiệt hại gây - Gió to, dơng , bão gây tác hại: Tốc mái, sập nhà, chết người, thiệt hại hoa màu, ngập lụt, Việc 5: - Ngun nhân gây gió: gió khơng khí chuyển động gây Trong tự nhiên, chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân - Học sinh thực việc 1,2 3,4 , theo lô gô - Báo cáo kết với cô giáo gây chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió - Gv nhận xét tiết học, dặn dị 30’ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực trạng “ vẽ tranh” “ gió” em tạo - Pha màu vẽ với nước, màu đựng cốc + Nhỏ giọt màu nước lên giấy + Dùng ống hút thổi giọt màu cho chảy lan giấy theo nhiều hướng khác nhau, tạo thành tranh Gv nhận xét + Chia sẻ “ tranh” Liệt kê việc em làm để giảm nhóm với nhóm khác thiểu thiệt hại có bão xảy địa phương + Em rút kết luận sau viết vào hoạt động 5’ Gv nhận xét, C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Gv nhận xét tiết học, dặn dò - Liệt kê việc em làm để giảm thiểu thiệt hại có bão xảy địa phương viết vào - Báo cáo kết với cô giáo học sinh đọc yêu cầu hoạt động ứng dụng Ngày soạn: 1/1/2014 Ngày giảng: 2, 8/ 1/ 2014 Bài 20 : KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH ( tiết) I MỤC TIÊU: Sau học , em: - Xác định khơng khí khơng khí bị nhiễm -Nêu ngun nhân gây nhiễm khơng khí tác hại khơng khí bị nhiễm gây với người - Trình bày số biện pháp bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ *.Gv cho học sinh tạo hứng thú -Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng 3’ *.GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng -HS khởi động - HS đọc đầu bài, ghi đầu vào -Học sinh đọc mục tiêu nhóm -Xác định lại mục tiêu 30’ A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Yêu cầu học sinh thực việc 1,2,3,4,5 theo -Học sinh thực việc lô gô 1,2,3,4,5 theo lô gô - Báo cáo kết với cô giáo Gv nhận xét Phương án trả lời: Việc 1: Hình 1: Khơng khí bị nhiễm: Nhiều ống khói nhà máy nhả đám khói đen bầu trời Hình 2: Khơng khí sạch, cối xanh tươi, khơng gian thống đãng Việc 2; Những ngun nhân làm nhiễm khơng khí hình hình 4: Do khí thải nhà máy; khói; khí độc; bụi phương tiện tơ thải ra; khí độc, vi khuẩn rác thải sinh Việc 3: - Một số hoạt động đời sống ngày góp phần làm nhiễm khơng khí: vứt rác bừa bãi, khói bụi từ xe máy, tô, bụi than, xi măng, thuốc trừ sâu, - Sống mơi trường khơng khí nhiễm , mắc bệnh: viêm phổi, ho, ung thư, Việc 4: Không nên làm: Đun bếp than tổ ong, Đốt rơm rạ, xe máy Nên làm: Trồng cây, chăm sóc cây, đun bếp ga, xe đạp, 30’ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Yêu cầu học sinh thực việc 1,2, theo lô gô - Học sinh thực việc 1,2, theo lô gô - Báo cáo kết với cô giáo Gv nhận xét, chốt lại Phương án trả lời Việc 1: Quan sát Nhận xét Giải thích Lá ven Mặt Do khói bụi đường, nơi có phủ xe cộ thải nhiều xe cộ lớp dầy bụi chứng tỏ qua lại bẩn khơng khí ở gần nhà chỗ bị máy nhiễm Lá Mặt Khơng khí vườn, xa bụi , lành, đường phố xanh tốt khói bụi công viên Việc 2: a, Xe đạp ? Nêu ngun nhân gây nhiễm khơng khí? -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời 5’ ? Nêu tác hại khơng khí gây với người? ? Trình bày số biện pháp bảo vệ mơi trường? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Học sinh trả lời học sinh đọc yêu cầu hoạt động ứng dụng Gv nhận xét tiết học, dặn dò Ngày soạn : 8/ 1/2014 Ngày giảng: 9, 15/1/2014 Bài 21: ÂM THANH ( tiết) I MỤC TIÊU: Sau học em: -Nêu tên số nguồn phát âm -Nêu âm lan truyền qua môi trường ; âm thay đổi lan truyền xa nguồn Nêu ví dụ minh họa II ĐỒ DÙNG Một số vật tạo tiếng động III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ *.Gv cho học sinh tạo hứng thú -Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng 3’ *.GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng -HS khởi động - HS đọc đầu bài, ghi đầu vào -Học sinh đọc mục tiêu nhóm -Xác định lại mục tiêu 30’ A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Quan sát trả lời - Thảo luận nhóm: Quan sát tranh thảo luận câu hỏi: Em nghe thấy âm phát từ đâu? - báo cáo kết với cô giáo Gv nhận xét Thực hành tạo âm Gv nhận xét, chốt lại: Cho sỏi vào ống bơ lắc, lấy thước gõ vào ống bơ, Chơi trò chơi : “ Tiếng thế?” Gv nhận xét Thảo luận -Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn lơ gơ - Thảo luận nhóm - Báo cáo kết với cô giáo Gv nhận xét Phương án trả lời: - Khi xem ti vi , âm lan truyền qua mơi trường khơng khí tới tai ta - Khi đứng gần ti vi ta nghe thấy âm to Khi đứng xa ti vi ta nghe thấy âm nhỏ - Âm lan truyền xa nguồn phát âm yếu Thí nghiệm Gv nhận xét Đọc nội dung sau ? Âm lan truyền qua môi trường nào? 30’ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Làm tập Gv nhận xét, chốt lại Phương án trả lời: a, A Sai C Sai E Đúng b, A Đúng - Học sinh sử dụng vật hình làm để phát âm - Báo cáo kết với cô giáo B Đúng D Sai G Đúng B Sai - Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn lơ gơ - Báo cáo kết với cô giáo - Học sinh đọc kĩ đoạn văn sau - Âm không truyền qua khơng khí mà cịn truyền qua chất rắn, chất lỏng -Học sinh thực hành cá nhân vào - Báo cáo kết với cô giáo C Đúng D Sai E Đúng Thực hành : làm điện thoại - Học sinh thực hành làm “ điện thoại dây” + Chuẩn bị hai ống giấy, sợi dây mềm dài, + Chọc thủng đáy hai ống xâu dây qua + Buộc hai đầu dây lại + Nói “ điện thoại” : Hai bạn cầm hai ống cho sợi dây căng , bạn nói vào miệng ống , bạn áp miệng ống lại vào tai để nghe + Thảo luận: Trong trò chơi , âm truyền qua môi trường nào? - Báo cáo kết với giáo Gv nhận xét, chốt lại: Trong trị chơi này, âm truyền qua khơng khí chất rắn ? Âm truyền qua môi trường nào? 5’ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG học sinh đọc yêu cầu hoạt động ứng dụng - Gv nhận xét tiết học, dặn dò Ngày soạn: 11/1/2014 Ngày giảng: 16/ 1/2014 Bài 22: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiết) I MỤC TIÊU: Sau học em: - Nêu vai trò âm đồi sống - Nêu số tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống - Thực số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho thân người xung quanh II ĐỒ DÙNG III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ *.Gv cho học sinh tạo hứng thú -Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng 3’ *.GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng -HS khởi động - HS đọc đầu bài, ghi đầu vào -Học sinh đọc mục tiêu nhóm -Xác định lại mục tiêu 30’ A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Yêu cầu học sinh thực việc 1,2,3,4,5theo hướng dẫn lô gô Gv nhận xét Phương án trả lời Việc 1: Trong sống sử dụng âm để biểu diễn cồng chiêng, trao đổi, cịi tín hiệu điều khiển giao thơng, giảng Việc 2: Ích lợi việc ghi lại âm thanh: Ghi lại nhạc vào đĩa thích nghe việc mở lại Việc 3: Hình 6: Tiếng ồn phát xe ô tô, xe máy, chợ, người đường, loa thùng nhà Hình 7: Tiếng ồn phát tiếng chó sủa Hình 8: Tiếng ồn phát xưởng xẻ, hàn Việc 4: Tiếng ồn ảnh hường đến sức khỏe người gây ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai, - Một số biện pháp hạn chế tiếng ồn : Không gây tiếng ồn nơi người cần - Học sinh thực việc 1,2,3,4,5theo hướng dẫn lô gô + báo cáo kết với cô giáo yên tĩnh Sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai Việc - Âm cần cho sống người Nhờ có âm thanh, người nói chuyện với nhau, học tập, truyền tin, thưởng thức âm nhạc, tránh tai nạn, - Một số biện pháp hạn chế tiếng ồn : Không gây tiếng ồn nơi người cần yên tĩnh Sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai 30’ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh thực việc 1,2 theo hướng dẫn lô gô -Học sinh thực việc 1,2 theo hướng dẫn lô gô - Báo cáo kết với cô giáo Gv nhận xét, chốt lại: Việc 1: A Đúng C Sai E Đúng B Sai D Đúng ? Nêu vai trò âm đời sống? ? Nêu số tác hại tiếng ồn? ? Nêu số biện pháp phòng chống tiếng ồn? 5’ - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG học sinh nêu yêu cầu hoạt động ứng dụng Gv nhận xét tiết học, dặn dò Ngày soạn: 19/1/2014 Ngày giảng:21, 25, 26/ 1/ 2014 Bài 23: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI ( tiết) I MỤC TIÊU: Sau học em: - Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua không cho ánh sáng truyền qua - Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - Dự đốn vị trí, hình dạng bóng vật số trường hợp đơn giản II ĐỒ DÙNG Đèn pin, bìa có kht khe hẹp, kính trong, kính mờ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2’ *.Gv cho học sinh tạo hứng thú 3’ *.GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng -HS khởi động - HS đọc đầu bài, ghi đầu vào -Học sinh đọc mục tiêu nhóm -Xác định lại mục tiêu 65’ A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Yêu cầu học sinh thực việc 1,2,3,4,5,6,7,8 theo lô gô - Gv nhận xét, chốt lại Phương án trả lời Việc 1: Hình 1: Ban ngày - Vật tự phát sáng: Mặt trời - Vật chiếu sáng: gương, bàn ghế Hình 2: Ban đêm - Học sinh thực việc 1,2,3,4,5,6,7,8 theo lô gô - Báo cáo kết với cô giáo 3’ *.GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng 30’ A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV YC HS thực – theo lô gô Phương án trả lời Đọc thông tin, quan sát thảo luận b) Thảo luận - Dự đoán + Trong đậu , số sống phát triển bình thường cung cấp đầy đủ yaeeus tố cần cho sống: nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống có đất.+ Những cịn lại chết thiếu ánh sáng, thiếu chất khống, cấy thi thiếu nước, thiếu khơng khí c) Kết Tên Á K Nước Ch Dự sáng Khí kh đốn Cây Cây + + + còi Cây + 10’ + Câ + y3 + Câ + y4 + + + + + cọc, yếu ớt,, bị chết Cây còi cọc, chết nhanh Cây xẽ bị héo, chết nhanh Cây phát triển - HS đọc đầu -Học sinh đọc mục tiêu nhóm -Xác định lại mục tiêu - Hs thực - Báo cáo KQ - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp kết nhóm - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét Cây + + + bình thường Cây bị vàng lá, chết nhanh Quan sát trả lời a) Trong hình ảnh, sen cần nhiều nước nhất, xương rồng cần nước b) Vào giai đoạn lúa cấy cần nhiều nước Liên hệ thực tế trả lời Vào ngày nắng nóng, cần nhiều nước phần nước có bị ngồi theo để làm mát cây, phần nước cần thiết để nuôi Đọc trả lời b) Những yếu tố mà thực vật cần cung cấp để sống phát triển: nước, chất khống, khơng khí, ánh sáng - Nhóm sống nước: bèo, rong, rêu, rau muống, râu rút, sú, vẹt, - Nhóm sống nơi khô hạn: xương rồng, dứa, lúa nương, thông, phi lao, - Nhóm sống nơi ẩm ướt: ráy, thài lài, rau má, cói, bóng nước, lốt, - Nhóm vừa sống cạn, vừa sống nước: rau muống, dừa, cỏ, lưỡi mác, c) Căn vào vào nhu cầu nước khác thực vật mà người ta tưới tiêu nước cho B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 33’ - GV YC HS thực 1, theo lô gô Trả lời câu hỏi Chọn câu trả lời - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp NX - HS thực - báo cáo KQ - NX 2’ a)- D b) – D c) - B d) – C e) – B g) - C Viết vào tên – a) Cây sống nước: bèo, rong, rêu, rau muống, râu rút, sú, vẹt, - Cây sống nơi khô hạn: xương rồng, dứa, lúa nương, thông, phi lao, - Cây sống nơi ẩm ướt: ráy, thài lài, rau má, cói, bóng nước, lốt, Gv nhận xét - Cây cần để sống? - Học sinh trả lời - Nhu cầu nước - Học sinh trả lời nào? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - học sinh đọc yêu cầu hoạt động ứng dụng -Gv nhận xét tiết học, dặn dò ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 31 NHU CẦU VỀ KHƠNG KHÍ, CHẤT KHỐNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT (3 tiết) I MỤC TIÊU: Sau học, em: - Xác định vai trị, nhu cầu khơng khí chất khống thực vật - Nêu dấu hiệu bên trao đổi chất thực vật với môi trường - Vận dụng kiến thức việc chăm sóc nhà trường II ĐỒ DÙNG - GV: TLHDH - HS: TL HDH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 2’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *.Gv cho học sinh tạo hứng thú HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng - HS khởi động 3’ *.GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng 30’ A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV YC HS thực – theo lô gô Phương án trả lời - HS đọc đầu - Học sinh đọc mục tiêu nhóm - Xác định lại mục tiêu - Hs thực - Báo cáo KQ - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp kết Quan sát thảo luận nhóm - Cây cần chất khí có - Các nhóm khác lắng nghe khơng khí: khí -bơ –níc cần cho nhận xét q trình quang hợp, khó ô-xi cần cho trình hô hấp thực vật - Trong q trình quang hợp, thực vật hút khí các-bơ-níc thải khí ơ-xi Q trình quang hợp xảy có ánh sáng mặt trời - Trong q trình hơ hấp, thực vật hút vào khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc nước Q trình hô hấp diễn suốt ngày đêm - Nếu trình hơ hấp hay quang hợp thực vật ngừng hoạt động thực vật xé chất - Khí các-bơ-níc khơng phải thức ăn thực vật Vì khí các-bơ- níc tham gia vào q trình quang hợp mà Quan sát thảo luận - Trong cà chua hình 3a, 3b, 3c, 3d, 3a phát triển tốt Vì bón đủ chất khống Điều chứng tỏ cần cung cấp đầy đủ chất khoáng - cà chua 3b phát triển nhất, tới mức khơng hoa kết Vì thiếu ni-tơ Điề chứng tỏ chất khống cần thiết thực vật 35’ Tiết Hoàn thành vào sơ đồ a) Khí ơ-xi Thực vật Khí cácbơ-níc (và ngược lại) b) Hấp thụ Thải Khí các-bơ-níc Khí ơ-xi Nước Hơi nước Chất khống Chất khống khác Đọc trả lời b) Trong trồng trọt, người ta phải bón phân cho việc cung cấp chất khoáng cho - Những dấu hiệu trao đổi chất thực vật mơi trường: thực vật lấy từ mơi trường khí ơ-xi, thải khí các-bơ-níc q trình hơ hấp; thực vật lấy từ mơi trường nước, khí cácbơ- níc chất khống, thải nước, khí ơ-xi chất khống khác q trình trao đổi chất 33’ Tiết B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - GV YC HS thực 1, theo lơ gơ 2’ - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp NX - HS thực - báo cáo KQ - NX Trả lời câu hỏi Chọn từ khung để điền vào chỗ chấm cho phù hợp (1) (2) chất khoáng (3) (4) giai đoạn (5) chất khoáng (6) trồng trọt (7) bón phân Chọn câu trả lời a) B b) C c)D d) C Gv nhận xét - Hãy nêu dấu hiệu trao đổi chất thực vật môi trường? - Học sinh trả lời - Nhu cầu chất khoáng nào? - Học sinh trả lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - học sinh đọc yêu cầu hoạt động ứng dụng -Gv nhận xét tiết học, dặn dò ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 32 ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (3 tiết) I MỤC TIÊU: Sau học, em: - Xác định yếu tố cần thiết để trì sống động vật - Trình bày trao đổi chất động vật với môi trường -Thể trao đổi chất động vật với môi trường sơ đồ II ĐỒ DÙNG - GV: TLHDH - HS: TL HDH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2’ *.Gv cho học sinh tạo hứng thú 3’ *.GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng 30’ A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - GV YC HS thực – theo lô gô Phương án trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng - HS khởi động - HS đọc đầu - Học sinh đọc mục tiêu nhóm - Xác định lại mục tiêu - Hs thực - Báo cáo KQ -Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp kết nhóm Quan sát thảo luận a) Thức ăn; gà thóc; hổ - Các nhóm khác lắng nghe thịt lồi động vật khác; bị nhận xét cỏ, mía, thân chuối thái nhỏ, ngô,…; hươu cao cổ cây; chim gõ kiến lsâu, trùng b) Ví dụ: thức ăn của: lợn cám; vịt thóc, gạo, ; dê cỏ; ngựa cỏ; chó cơm; cừu cỏ; thức ăn cá mập loài cá, loài vật khác, c) Ngoài thức ăn động vật cịn cần nước, khơng khí, ánh sáng nhiệt độ để sống Tìm hiểu thí nghiệm Động vật cần để sống? a) Quan sát b) Phiếu học tập Chuột Đk cung cấp hình Ánh sáng, nước, khơng khí Ánh sáng, khơng khí, thức ăn Ánh sáng, nước, khơng khí, thức ăn Ánh sáng, nước, thức ăn Nước, khơng khí, thức ăn ĐK khơng cung cấp Thức ăn Nước Dự đốn KQ Sẽ chết sau số chết sau số Sống phát triển bình thường Khơng Nhanh chết khí Chết trước Ánh Sống sáng khơng khỏe mạnh, khơng có sức đề kháng d) – Con chuột hình cung cấp đầy đủ điều kiện sống - Con chuột hình thiếu thức ăn Nó sống thời gian định chuột khơng có thức ăn e) Con chuột hình thiếu nước uống, chuột xẽ chất sau cong chuột Vì có khơng có nước uống Khi tức ăn hết, lượng nước thức ăn không đủ để nuôi dưỡng thể, xẽ chết - Con chuột hình chết trước tiên ngạt thở, hộp khơng có khơng khí bị bịt kín - Con chuột hình sống khơng khỏe mạnh, khơng có sức đề kháng khơng tiếp xúc với ánh sáng h) Động vật cần có đủ ánh sáng, khơng khí, nước thức ăn tồn phát triển bình thường 35’ Tiết Quan sát trả lời b) Trong q trình sống, hình có loài động vật thức ăn chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn loài động vật nhỏ nước Các loài động vật lấy thức ăn, nước uống, ánh sáng, khơng khí từ mơi trường thải mơi trường khí cácbơ-níc, phân, nước tiểu Quan sát trả lời b) Trong trình sống, động vật thường xuyên hấp thụ từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi có khơng khí - Trong q trình sống, động vật động vật thường xuyên thải môi trường khí các-bơ-níc, phân, nước tiểu Đọc nơi dung 33’ Tiết B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - GV YC HS thực 1, theo lơ gơ Chơi trị chơi (Hồn thành sơ đồ) HẤP THỤ THẢI RA Khí ơ-xi Nước Khí các-bơ-níc Động vật Nước tiểu - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp NX - HS thực - báo cáo KQ - NX Các chất Các chất thải hữu thức ăn Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật môi trường Gv nhận xét - Hãy nêu yếu tố động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường? - Động vật thường xun thải mơi trường gì? - Quá trình gọi gì? - Thế trình trao đổi chất động vật? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - HS TL - học sinh đọc yêu cầu hoạt động ứng dụng 2’ -Gv nhận xét tiết học, dặn dò ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 33: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN ( tiết) I MỤC TIÊU: Sau học em: - Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên - Nêu vai trò thực vật sống trái đất - Thể mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật khác sơ đồ II ĐỒ DÙNG III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2’ *.Gv cho học sinh tạo hứng thú 3’ *.GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng 30’ A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động nhóm Gv nhận xét Phương án trả lời: - Thức ăn ngơ khí các- bơ - níc, nước, chất khống - Từ thức ăn đó, ngơ tạo chất dinh dưỡng chất bột đường, chất đạm để nuôi Thảo luận nhóm Gv nhận xét Phương án trả lời - Thức ăn châu chấu ngô - Thức ăn ếch châu chấu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng - HS khởi động - HS đọc đầu - Học sinh đọc mục tiêu nhóm - Xác định lại mục tiêu - Quan sát hình - Thảo luận trả lời câu hỏi - Báo cáo kết với cô giáo - Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn + Quan sát hình 2,3,4 + Trả lời câu hỏi + Vẽ sơ đồ chỗi thức ăn gồm sinh vật: ngô, châu chấu, ếch - Báo cáo kết với cô giáo -Sơ đồ chỗi thức ăn gồm sinh vật: ngô, châu chấu, ếch (Thức ăn châu chấu) châu chấu Lá ngô ( Động vật ăn thịt châu chấu) Ếch Hoạt động nhóm - Quan sát thảo luận + Quan sát sơ đồ sau + Thảo luận trả lời câu hỏi + Sử dụng từ cáo, thỏ, vi khuẩn điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn - Báo cáo kết với cô giáo Gv nhận xét Phương án trả lời Các sinh vật vẽ sơ đồ: cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn Viết chuỗi thức ăn có sơ đồ trên: Cỏ Thỏ Cáo Vi khuẩn Trong sơ đồ trên, cỏ thức ăn thỏ, thỏ thức ăn cáo, xác chết cáo thức ăn vi khuẩn, vi khuẩn phân hủy xác chết tạo thành chất đơn giản( chất vô cơ) + Đọc nội dung sau trả lại cho môi trường + Trả lời câu hỏi Hoạt động cá nhân + báo cáo kết với cô giáo Gv nhận xét Phương án trả lời: - Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ thức ăn với Trong chuỗi thức ăn, lồi sinh vật mắt xích Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn bắt đầu thực vật - Phân bò Cỏ Bò TIẾT 30’ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động lớp - Thi ghép sơ đồ chuỗi thức ăn + Đến góc học tập lấy thẻ tranh sinh vật thẻ mũi tên + Các nhóm thi xem nhóm ghép nhiều chuỗi thức ăn + Viết sơ đồ chuỗi thức ăn hoàn thành vào Gv nhận xét Cây lúa Chuột đồng Gà Đại bàng Cú mèo rắn hổ mang Hoạt động lớp ? Hãy tuổng tượng điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt ? Nêu vai trò thực vật sống trái đất? 5’ - Học sinh trả lời - Thực vật đóng vai trị cầu nối yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống Trái Đất bắt đầu thực vật Bởi cần phải bảo vệ môi trường, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt bảo vệ rừng Gv nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG học sinh đọc yêu cầu hoạt động ứng dụng Gv nhận xét tiết học, dặn dò ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM ( tiết) I MỤC TIÊU: Sau học, em củng cố mở rộng: - Hiểu biết mối quan hệ yếu tố vô sinh hữu sinh - Hiểu biết vai trò thực vật sống trái đất - Kĩ dự đốn, giải thích số tượng nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ - Hiểu biết thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị khơng khí, nước đời sống động vật, thực vật II ĐỒ DÙNG III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhóm trưởng lên lấy đồ 2’ *.Gv cho học sinh tạo hứng thú dùng - HS khởi động 3’ *.GV giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng - HS đọc đầu - Học sinh đọc mục tiêu nhóm - Xác định lại mục tiêu 10’ Hoạt động cặp đôi - Hồn thành sơ đồ trao đổi chất với mơi trường + Quan sát hình + Hỏi nghe bạn trả lời tên chất mà lấy vào thải trình trao đổi chất với mơi trường + trình bày với bạn q trình trao đổi chất với mơi trường + Nói với bạn vai trò thực vật sống trái đất - Báo cáo kết với cô giáo Gv nhận xét Phương án trả lời: - Lấy vào: Nước, khí các- bơ- níc, chất khống - Thải ra: Hơi nước, khí ơ- xi, chất khống khác - Thực vật đóng vai trị cầu nối yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống Trái Đất bắt đầu thực vật Bởi cần phải bảo vệ mơi trường, khơng khí, bảo vệ thực vật đặc biệt bảo vệ rừng 10’ Hoạt động nhóm -Làm thí nghiệm theo hướng dẫn lơ gơ - báo cáo kết với cô giáo Gv nhận xét Phương án trả lời a, Hơi nước không khí chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại b, Khi nến cháy, khí - xi bị đi, ta úp cốc khơng có thêm khơng khí để cung cấp - xi nên nến tắt 10’ Hoạt động nhóm - Đọc tình - Đề xuất giải thích cách làm cho cốc nước nguội - báo cáo kết với cô giáo Gv nhận xét - Dùng quạt quạt cho cốc nước nguội - Đặt cốc nước nóng vào chậu nước nguội TIẾT 15’ Hoạt động lớp Gv nhận xét, khen nhóm thực tốt 20’ Hoạt động nhóm - Thi nói vai trị khơng khí nước , âm thanh, ánh sáng đời sống - Chơi trị chơi + Đến góc học tập lấy thẻ thức ăn hoạc thẻ chất dinh dưỡng + Ghép thẻ thức ăn với thẻ chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn + Báo cáo kết với cô giáo Gv nhận xét - GV hệ thống lại - Nhận xét tiết học, dặn dò ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... sáng từ vật truyền tới mắt Việc 6: Hình 5: Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải hình vẽ Việc 7: Khoanh vào ý C Dịch sách lại gần đèn Thay sách tờ giấy bóng kính, ánh sáng chiếu qua khơng thấy... gơ Bạn Học nhìn thấy lọ hoa cách rõ ràng - báo cáo kết với ánh sáng truyền qua mặt kính giáo Bạn Khoa khơng nhìn thấy lọ hoa gỗ dán cản ánh sáng Việc 2: Cửa : Phần kính lắp phía Ơ tơ : Cửa kính... điện Đồng hồ: Phía trước đồng hồ - Các đồ vật phải làm vật liệu mà ánh sáng truyền qua Việc 3: Khoanh vào ý C Phía phải ngơi nhà C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 5’ Gv nhận xét tiết học, dặn dò học sinh

Ngày đăng: 17/10/2022, 20:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*.GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
gi ới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng (Trang 1)
*.GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
gi ới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng (Trang 3)
- Dự đốn được vị trí, hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
n được vị trí, hình dạng bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản (Trang 10)
Việc 6: Hình 5: Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
i ệc 6: Hình 5: Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ (Trang 11)
*.GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
gi ới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng (Trang 13)
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
u cầu học sinh quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8 (Trang 13)
- GV: TLHDH, bảng cam kết - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
b ảng cam kết (Trang 16)
- Hình 2. nên ngồi học như bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh sáng  Mặt trời không thể chiếu trực tiếp vào  mắt. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
Hình 2. nên ngồi học như bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh sáng Mặt trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt (Trang 17)
- Trong các hình vẽ, cốc nước nóng có - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
rong các hình vẽ, cốc nước nóng có (Trang 19)
- Trong các hình: Mặt trời, bàn là - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
rong các hình: Mặt trời, bàn là (Trang 24)
3. Liên hệ thực tế và trả lời. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
3. Liên hệ thực tế và trả lời (Trang 29)
a) Trong các cây trong hình ảnh, cây sen cần nhiều nước nhất, cây xương  rồng cần ít nước nhất. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
a Trong các cây trong hình ảnh, cây sen cần nhiều nước nhất, cây xương rồng cần ít nước nhất (Trang 29)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN (Trang 31)
- Trong các cây cà chua ở hình 3a, 3b, - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
rong các cây cà chua ở hình 3a, 3b, (Trang 31)
d) – Con chuột ở hình 4 được cung cấp - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
d – Con chuột ở hình 4 được cung cấp (Trang 34)
- Con chuột ở hình 6 vẫn sống nhưng khơng   khỏe   mạnh,   không   có   sức   đề kháng vì nó khơng được tiếp xúc với ánh sáng. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
on chuột ở hình 6 vẫn sống nhưng khơng khỏe mạnh, không có sức đề kháng vì nó khơng được tiếp xúc với ánh sáng (Trang 35)
*.GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Giáo án khoa học lớp 4 vnen học kì 2. từ tuần 19 đến tuần 35.
gi ới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w