Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm cộng đồng địa phƣơng 10 1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng 11 1.3 Vai trò đặc điểm loại hình du lịch cộng đồng 13 1.3.1 Vai trị loại hình du lịch cộng đồng 14 1.3.2 Đặc điểm loại hình du lịch cộng đồng 15 1.4 Các nguyên tắc du lịch cộng đồng 17 1.5 Vai trò cộng đồng du lịch địa phƣơng hoạt động du lịch 19 1.6 Các bên tham gia vào DLCĐ 22 1.7 Xu hƣớng phát triển du lịch cộng đồng giới Việt nam 23 Tiểu kết chương 26 Chƣơng 2: NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TAM CỐC – BÍCH ĐỘNG 28 2.1 Các nguồn lực phát triển du lịch Tam Cốc – Bích Động 28 2.1.1 Vị trí địa lý tài nguyên du lịch tự nhiên 28 2.1.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.1.2 Địa chất- Địa mạo 28 2.1.1.3 Khí hậu 31 2.1.1.4 Thủy văn 32 2.1.1.5 Sinh vật 32 2.1.1.6 Các điểm phong cảnh tự nhiên 33 Sinh viên: Bùi Thị Nhƣờng – VH1003 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình 2.1.2 Tài ngun du lịch nhân văn điều kiện kinh tế - xã hội……36 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn 36 2.1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 2.2 Thực trạng khai thác phát triển du lịch cộng đồng khu du li ch46 Tam Cốc – Bích Động 46 2.2.1 Tổ chức quản lý nhà nƣớc du lịch 46 2.2.2 Vốn đầu tƣ cho du lịch 47 2.2.3 Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 49 2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 50 2.2.5 Lao động việc làm 53 2.2.6 Khách du lịch 53 2.2.7 Doanh thu 58 2.2.8 Các tuyến du lịch 60 2.3 Thực trạng kết tham gia cộng đồng địa phƣơng kh u du lịch Tam Cốc – Bích Động 60 2.3.1 Thành phần tham gia hoạt động du lịch 60 2.3.2 Hình thức tham gia ngƣời dân 61 2.3.3 Thu nhập ngƣời dân địa phƣơng từ hoạt động du lịch 62 2.3.4 Tính chất công việc ngƣời dân địa phƣơng hoạt động du lịch: 66 2.3.5 Các chế độ phân chia quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia 66 2.3.6 Nhận xét chung hoạt động du lịch khu du lịch Tam Cốc – Bích Động 68 Tiểu kết chương 77 Sinh viên: Bùi Thị Nhƣờng – VH1003 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DLCĐ TẠI KHU DU LỊCH TAM CỐC – BÍCH ĐỘNG 3.1 Giải pháp chế sách 79 3.2 Giải pháp sản phẩm du lịch 81 3.3 Giải pháp hoạt động xúc tiến du lịch 83 3.4 Giải pháp cộng đồng địa phƣơng 83 3.5 Giải pháp phát triển loại hình du lịch nơng nghiệp 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 Sinh viên: Bùi Thị Nhƣờng – VH1003 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xa xƣa lịch sử nhân loại, du lịch đƣợc ghi nhận nhƣ sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực ngƣời Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đƣợc đời sống văn hóa – xã hội nƣớc Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng mũi nhọn nhiều nƣớc công nghiệp phát triển Hiện nay, du lịch đứng sau cơng nghiệp dầu khí tơ Đối với nƣớc phát triển, du lịch đƣợc coi cứu cánh để vực dậy kinh tế quốc gia Mặt khác, du lịch ngành tổng hợp, có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế - xã hội, mối quan hệ chặt chẽ, tách rời với cộng đồng địa phƣơng (ngƣời dân – chủ nhân vùng đất có tài nguyên mà ngành du lịch khai thác sử dụng) Đặc biệt nơi có loại hình du lịch sinh thái phát triển, thành cơng hay thất bại q trình hoạt động phụ thuộc nhiều vào việc phối hợp, chia sẻ lợi ích, quyền lợi bên tham gia Do du lịch đem lại nhiều lợi ích trực tiếp gián tiếp cho cộng đồng địa phƣơng nhƣ: tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập giúp xây dựng tu bổ sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật tốt hơn, đem đến giao lƣu văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao sống ngƣời dân, góp phần vào q trình phát triển kinh tế vùng, đất nƣớc… Điều mang lại ý nghĩa nhân văn lớn, thể đƣờng lối chiến lƣợc, sách phát triển đắn, phù hợp nƣớc, quốc gia Đối với Ninh Bình, vùng đất giàu tiềm du lịch tài nguyên thiên nhiên lẫn tài nguyên nhân văn Các tài nguyên hầu hết quy Sinh viên: Bùi Thị Nhƣờng – VH1003 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình tụ trục đƣờng giao thông, lại thuận tiện không cách xa thủ đô Hà Nội mặt địa lý Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng hoạt động du lịch Tam Cốc – Bích Động bƣớc đầu phát triển mức thấp, ngƣời dân chủ yếu tham gia số khâu khơng quan trọng, lợi ích kinh tế khơng thƣờng xun, bấp bênh Các hình thức tham gia mang tính chất tự phát, xuất phát từ quy luật cung cầu kinh tế thị trƣờng chƣ chƣa có chủ động, diện tích đất canh tác nơng nghiệp ngày bị thu hẹp dần dự án đầu tƣ Do vấn đề ngƣời dân trở lên thiết Sự bất cập quản lý, điều hịa lợi ích bên tham gia chƣa tốt dẫn đến chất lƣợng sống ngƣời dân chƣa thực đƣợc đảm bảo Vấn đề đặt đối vơi khu du lịch Tam Cốc – Bích Động cần phải giúp ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch, lợi ích mục đích chung để phát triển Mặt khác du lịch cộng đồng giúp cho ngƣời dân nâng cao chất lƣợng sống, nâng cao nhận thúc du lịch, ý nghĩa bảo vệ tài nguyên môi trƣờng du lịch, ý nghĩa việc tạo môi trƣờng nhân văn hấp dẫn khách du lịch Từ trƣớc tới nay, có nhiều sách báo, tài liệu viết danh thắng Tam Cốc – Bích Động, nhƣng chủ yếu ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa lịch sử… phục vụ mục đích quảng bá du lịch mà tìm hiểu ngƣời dân địa phƣơng – chủ nhân tài nguyên làm du lịch nhƣ nào? tác động du lịch đến đời sống họ sao?… Chính tác giả định chọn Đề tài : “Một số giải pháp thúc phát triển du lịch cộng đồng khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, Ninh Sinh viên: Bùi Thị Nhƣờng – VH1003 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình Bình ” Với mong muốn kiến thức học tình u q hƣơng đất nƣớc, góp phần nhỏ bé vào phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung Phạm vi nghiên cứu Đề tài a Phạm vi: - Không gian nghiên cứu : Đề tài Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu địa bàn xã Ninh Hải, nơi có điểm du lịch mang tính quốc gia, quốc tế là: Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động - Thời gian nghiên cứu : Số liệu nghiên cứu giai đoạn từ năm 2002 đến 2008 b Đối tượng nghiên cứu: - Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch (tự nhiên nhân văn) để thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng khu du lịch Tam Cốc – Bích động - Cộng đồng địa phƣơng xã Ninh Hải số vùng phụ cận tham gia vào phục vụ du lịch Mục đích, nhiệm vụ đề tài a Mục đích: - Nâng cao nhận thức thân mặt lý luận nhƣ thực tiễn du lịch cộng đồng tài nguyên du lịch khu du lịch Muốn phải tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề cách nghiêm túc, toàn diện - Qua việc tìm hiểu nghiên cứu cung cấp nguồn tƣ liệu nhỏ cho quan tâm đến nội dung đề tài - Góp phần đƣa giải pháp phát triển du lịch Tam Cốc – Bích Động, Ninh Bình tham khảo ứng dụng b Nhiệm vụ: Sinh viên: Bùi Thị Nhƣờng – VH1003 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình - Tổng quan sở lý luận, tìm hiểu nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng khu du lịch Tam Cốc – Bích Động - Nghiên cứu, đánh giá nguồn lực để phát triển du lịch cộng đồng - Đánh giá khả phát triển du lịch cộng đồng đƣa số giải pháp nhằm thu hút cộng đồng địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch Khôi phục bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, phát triển du lịch cách bền vững Quan điểm, phƣơng pháp nghiên cứu a Quan điểm: - Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử: Nghiên cứu tất thực trạng nguồn lực phát triển du lịch nhƣ lý luận vận động phát triển ngành du lịch ngành khoa học nói chung mối quan hệ biện chứng theo quy luật khách quan - Phát triển du lịch bền vững: Nghiên cứu phát triển du lịch, đặc biệt DLCĐ, cần đáp ứng nhu cầu hệ nhƣng không làm tổn hại đến hệ tƣơng lai, đảm bảo đƣợc mục tiêu, nguyên tắc phát triển bền vững Vận dụng sở lý luận phát triển du lịch bền vững trình nghiên cứu đề tài - Lãnh thổ tổng hợp – chun mơn hóa: Mỗi lãnh thổ du lịch thƣờng có nhiều nguồn lực để phát triển du lịch Nhƣng đồng thời địa phƣơng, hệ thống lãnh thổ du lịch có nguồn lực phong phú, đặc sắc mạnh để phát triển du lịch riêng.Vì cần phải nghiên cứu để có đƣợc dự án, giải pháp, chiến lƣợc, vừa phát huy đƣợc mạnh tổng hợp nguồn lực để tạo nhiều Sinh viên: Bùi Thị Nhƣờng – VH1003 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình sản phẩm du lịch Đồng thời cần ƣu tiên đầu tƣ phát triển loại hình du lịch mang tính chun biệt, mũi nhọn hệ thống lãnh thổ du lịch nhƣ địa phƣơng để tạo sức cạnh tranh - Quan điểm kế thừa: Du lịch ngành tổng hợp có quan hệ với nhiều ngành khác nhƣ: kinh tế, mơi trƣờng, địa lý… Vì q trình phát triển du lịch, để tiết kiện thời gian, cơng sức tài chính, cần kế thừa cơng trình nghiên cứu, dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch cơng trình khoa học có liên quan b Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát thực địa thu thập tài liệu: Để hồn thành Khóa luận, sinh viên thực khảo sát, thu thập tài liệu, theo tour Tam Cốc – Bích Động, khảo sát làng nghề xã Ninh Hải - Phương pháp điều tra xã hội học: Trong trình nghiên cứu, sinh viên sử dụng phƣơng pháp điều tra sau: + Phỏng vấn trực tiếp quan có thẩm quyền, công ty du lịch, UBND xã, Ban quản lý số hộ dân vùng + Phỏng vấn bảng hỏi - Phương pháp thống kê, lập bảng, xử lý tổng hợp thơng tin, số liệu: Tìm thông tin, số liệu sở nhƣ Sở Du lịch Ninh Bình, Cơng ty du lịch, UBND xã huyện… sau tiến hành chọn lọc, xếp thứ tự sử dụng thông tin cần thiết - Phương pháp đồ, ảnh minh họa: Sinh viên: Bùi Thị Nhƣờng – VH1003 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình Thể cách trực quan đặc điểm phân bố không gian theo lãnh thổ, tài nguyên đƣợc nghiên cứu, xác định đƣợc tour, tuyến Kết cấu đề tài Gồm chƣơng chính: Chƣơng 1: Tổng quan lý luận du lịch cộng đồng Chƣơng 2: Nguồn lực thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng Tam Cốc – Bích Động Chƣơng 3: Một số định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng khu du lịch Tam Cốc – Bích Động Sinh viên: Bùi Thị Nhƣờng – VH1003 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 KHÁI NIỆM CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG - Theo Nguyễn Hữu Nhân: Cộng đồng địa phƣơng cộng đồng đƣợc gọi tên nhƣ đơn vị làng, bản, xã, huyện…những ngƣời chung lý tƣởng xã hội, lứa tuổi, giới tính, thân phận xã hội Khái niệm cộng đồng có hai nghĩa: + Là nhóm dân cƣ sinh sống địa cực định, có giá trị tổ chức xã hội + Là nhóm dân cƣ có mối quan tâm Nhƣ vậy, cộng đồng địa phƣơng đƣợc hiểu nhóm dân cƣ sinh sống trên lãnh thổ định qua nhiều hệ có đặc điểm chung sinh hoạt văn hóa truyền thống, sử dụng nguồn tài nguyên môi trƣờng, mối quan hệ kinh tế xã hội, có gắn kết huyết thống tình cảm, có chia sẻ nguồn lợi trách nhiệm cộng đồng - Cộng đồng địa phƣơng khu du lịch đối tƣợng nghiên cứu tham gia hoạt động du lịch bảo tồn có đặc điểm: + Cộng đồng địa phƣơng nhóm ngƣời định cƣ lãnh thổ định Mỗi vùng lãnh thổ định có điều kiện tài ngun mơi trƣờng tự nhiên khác nhau, yếu tố quan trọng để hình thành, ni dƣỡng phát triển giá trị văn hóa kinh tế …Vì vậy, cộng đồng thƣờng có giá trị văn hóa hoạt động kinh tế khác + Có quan hệ gắn kết tình cảm, mang tính huyết thống, thân thiện, giúp đỡ, chia sẻ Sinh viên: Bùi Thị Nhƣờng – VH1003 10 ... luận du lịch cộng đồng Chƣơng 2: Nguồn lực thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng Tam Cốc – Bích Động Chƣơng 3: Một số định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng khu du lịch Tam Cốc. .. Nhƣờng – VH1003 12 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình Đối với Việt Nam, vấn đề phát triển du lịch cộng đồng lần đƣợc đƣa tại? ??Hội thảo... Bùi Thị Nhƣờng – VH1003 17 Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Ninh Bình Du lịch nói chung du lịch sinh thái sở cộng đồng nói riêng có ảnh hƣởng