1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong sợ nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

31 794 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 159 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong sợ nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Trang 1

Mở đầu

1

Tính cấp thiết của đề tà i

Thoát ra từ một cơ chế kinh tế cũ, và đang từng bớc xây dựng cơ chếthị trờng (CCTT)có sự quản lí của nhà nớc ,nớc ta là một nớc nghèo,mộtnền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu ,kĩ thuậtthô sơ Tỷ trọng công nghiệp trong tổng sản phẩm trong nớc nhỏ.Nhiệm vụcông nghiệp hoá(CNH),hiện đại hoá(HĐH) đa nớc ta thành một nớc côngnghiệp là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu

Trong bài phát biểu của mình tại Hội nghị lần thứ t BCH TW Đảngkhoá 8 Tổng bí th Đỗ Mờicho rằng:''Trớc mắt cần phát triển công nghiệpchế biến(CNCB)và đảm bảo tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.'' nhiệm vụphát triển CNCB đã trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong sựnghiệp CNH,HĐH đất nớc Trong những năm qua ,nghành công nghiệp chếbiến nông sản(CNCBNS) đã có những đóng góp không nhỏ cho nền kinh tếquốc dân:

- CNCBNS làm tăng cờng khả năng xuất khẩu , đóng góp một phần khôngnhỏ trong tổng giá trị sản phẩm quốc dân GDP ,tăng thu nhập và góp phầnphát triển kinh tế xã hội

-Nông dân nớc ta chiếm 80% lực lợng lao động ,giá trị sản phẩm làm ralớn CNCBNS phát triển sẽ giải quyết đầu ra cho sản phẩm của nông dân Thúc đẩy nông nghiệp phát triển

-CNCBNSgiải quyết một lực lợng lớn lao động ở nông thôn

Tuy vậy trong những năm qua CNCBNS ở nớc ta cũng bộc lộ một sốyếu kém cần khắc phục:

- Vấn đề quy hoạch vùng nguyên liệu vẫn cha đi vào ổn định

- Vấn đề công nghệ chế biến và lực lợng lao động có trình độ khoa học

kĩ thuật vẫn cần tiếp tục giải quyết

- Vấn đề hình thành và mở rộng thị trờng cho sản phẩm của nghànhCNCBNS còn nhiều lu ý

-Vấn đề vốn đầu t cho CNCBNS

- Vấn đề nâng cao chất lợng cho sản phẩm

Trang 2

vừa có ý nghĩa lí luận khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn trong phát triểnkinh tế xã hội ở nớc ta hiện nay.

2.mục đích ,đối t ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

2.1 mục đích nghiên cứu của đề tài.

Trên giác độ quản lý của nhà nớc đề án làm rõ vai trò của CNCBNS trongquá trình CNH,HĐH Phân tích rõ thực trạng phát triển của CNCBNS ở nớc

ta hiện nay Phân tích những lợi thế và những khó khăn trong phát triểnCNCBNS ,những thành tựu và hạn chế Từ đó tìm ra các giải pháp nhằmphát triển CNCBNS trong điều kiện nớc ta hiện nay

2.2 Đối t ợng & phạm vi nghiên cứu

Đối tựợng nghiên cứu của đề án là nghành CNCBNS chế biến các sản phẩmcủa nông nghiệp nh: gạo, ngô, hoa quả,rau xanh ,chè ,cà phê, thịt giaxúc ,gia cầm vv ,trong mối quan hệ với các yếu tố khác của nền kinh tếxã hội :nghành nông nghiệp , yếu tố khoa học công nghệ ,môi trờng ,thị tr-ờng và công tác quản lí của nhà nớc

2.3 Ph ơng pháp nghiên cứu

Đề án lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làmphơng pháp luận nghiên cú Trong quá trình nghiên cứu chủ yếu sử dụngphơng pháp phân tích tình hình thực tế rồi từ đó tìm ra giải pháp giải quyếtvấn đề Đề án còn sử dụng các phơng pháp phân tích mô hình,so sánh ,diễngiải, phân tích biểu đồ vv để làm rõ các vấn đề

Kết cấu đề án bao gồm ba phần :

Phần một :Một số lí luận cơ bản về phát triển CNCBNS ở nớc ta trongthời kỳ CNH, HĐH hiện nay

Phần hai : Thực trạng phát triển CNCBNS ở nớc ta hiện nay

Phần ba :Phơng hớng và giải pháp phát triển CNCBNS thực hiện CNH,HĐH ở nớc ta hiện nay

Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths.Trần Thị Thạch Liên đã giúp tôihoàn thành đề án này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các bạn Phạm VănHng, Vũ Thị Tú Anh, Phan Thị Nh Anh, Nguyễn Thị Thảo và nhiều bạnkhác lớp Công Nghiệp 40a đã có nhiều đóng góp bổ ích Vấn đề ''phát triểnCNCBNS trong thời kỳ CNH,HĐH ở nớc ta hiện nay '' là một vấn đề rộnglớn phức tạp, trong khi phân tích khó có thể tránh khỏi sai sót ,kính mong

sự góp ý của thầy cô và các bạn Tôi xin chân thành cảm ơn

Hà nội tháng 4/2001

Sinh viên

Trang 3

I một số lí luận chung về phát triển CNCBNS ở nớc ta hiện nay

1.1>khái niệm và đặc điểm CNCBNS.

Với hơn 80% dân số sống bằng nghề nông ,nớc ta có đầy đủ tiềm năng cũng nh khả năng để trở thành một quốc gia mạnh về sản xuất và chế biến

nông sản ở nớc ta hiện nay có nhiều thế mạnh về sản xuất nông nghiệp ,

cấc sản phẩm nông nghiệp đã đóng góp rất nhiều vào GDP tuy nhiên các sản phẩm nông sản không qua chế biến có giá trị thấp Do vậy việc phát triển CNCBNS là cần thiết trong điều kiện nớc ta hiện nay

CNCBNSlà một nghành sản xuất vật chất mà đầu vào là các nông sản

d-ợc lấy ra từ sản xuất nông nghiệp :

Từ trồng trọt cây lơng thực và hao màu nh: gạo , ngô,lạc, đỗ tơng, rau

các loại ,cà chua v.v

Từ trồng trọt cây công nghiệp nh :cà phê, cao su ,điều vv

Từ trồng cây ăn quả nh:soài ,đu đủ,nhãn ,vải,chuối bởi vv

Từ chăn nuôi nh :thịt bò, thịt gà ,lợn vv

vv

các đầu vào trên qua quy trình công nghệ chế biến để trở thành các sản phẩm đầu ra phong phú đa dạng ,trở thành các sản phẩm có chất lợng tốt có thể đợc tiêu dùng trong nớc hoặc xuất khẩu

CNCBNS là một bộ phận của công nghiệp nói chung và công nghiệpchế biến nói riêng ,CNCBNS mang đầy đủ các đặc điểm của công nghiệp , ngoài ra CNCBNS còn gắn bó chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp.Các đầu vàocủa CNCBNS hầu hết đầu lấy từ các sản phẩm của nông nghiệp Vì vậy cơ cấu và sản lợng của nông nghiệp có tính quyết dịnh dối với phơng hớng cũng nh khả nang phát triển của CNCBNS ,đến lợt nó CNCBNS lại kích thích và định hớng cho sự phát triển của nông nghiệp và cơ cấu sản phẩm của nông nghiệp

CNCBNS cũng là một bộ phận quan trọng của công nghiệp nông thôn CNCBNS gắn bó với vùng nguyên liệu , do vậy nó cũng gắn bó chặt chẽ với nông thôn.cùng với phát triển công nghiệp phục vụ nông thôn ,phát triển CNCBNS là một biện pháp quan trọng dể CNH nông thôn ,đa kinh tế nông thôn phát triển làm tăng thu nhập cho ngời dân nông thôn, tận dụng các nguồn lực về lao động ,đất đai vv làm tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp ở nông thôn cũng nh trong tổng sản phẩm quốc dân T hực hiện sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc

Trang 4

1.2> Vai trò của CNCBNS trong quá trình CNH,HĐH ở n ớc ta hiện nay.

1.2.1> sự phát triển của CNCBNS đẩy nhanh quá trình CNH , HĐH đất n ớc ,đ a n ớc ta thành một n ớc công nghiệp Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH TW Đảng khoá VIIđã khẳng định ''CNH , HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản ,toàn diệncác hoạt động sản xuất, kinh doanh ,dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biên sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháptiên tiến hiện đại '' Trong những năm trớc đây CNCBNS cha phát triển ,những sản phẩm của nông nghiệp sản xuất ra chủyêú sản xuất ra đến đâu tiêu dùng đến đấy những sản phẩm sản xuất ra để xuất ra khỏi vùng hoặc để xuất khẩu đều chỉ qua các quy trình xử lý đơn giản hoặc chế biến thô sơ Tỷ lệ qua chế biến trong các dây chuyền công nghệ tiên tiến rất ít Theo số liệu năm 1999cho thấy tỷ trọng nông sản qua chế biến vẫn còn thấp Bảng1:Tỷ trọng sản phẩm nông sản qua chế biến năm 1999 Sản phẩm tỷ trọng qua chế biến Chè 55%

Mía đờng 30%

Rau quả 10%

Thịt 1%

( Số liệu tạp chí công nghiệp số 18 năm 2000 tr 14)

Khi CNCBNS đợc phát triển ,biểu hiện ở khối lợng nông sản cũng nh chất lợng của sản phẩm nông sản qua chế biến tăng lên ,tỷ trọng đóng góp của CNCBNS tăng lên vốn đầu t vào nghành cũng tăng các nhà đầu trong

n-ớc và nn-ớc ngoài bỏ vốn đầu t vào mở rộng khả năng sản xuất ,nâng cấp máy móc thiết bị ,nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong sản xuất đa mặt bằng chung khoa học công nghệ nớc ta tăng lên , CNCBNS phát triển

sẽ tăng khối lợng sản phẩm qua chế biến ở các công nghệ hiện đại giảm các sản phẩm không qua chế biến và chế biến thô sơ Nhờ đó quá trình CNH,HĐH sẽ đợc đẩy nhanh

1.2.2>CNCBNS phát triển thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp

CNCBNS là một bộ phận của công nghiệp nông thôn CNCBNS găn

bó chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp CNCBNS phát triển tạo ra những nhu cầu vểan phẩm nông sản ,khuyến khích nông nghiệp phát triển Đòi hỏi ở nông nghiệp sự tăng sản lợng ,tăng năng suet , sự tập trungtrong sản xuất Nông nghiệp phải có những giống cây trồng vật nuôi đồng đều về chất lợng

Trang 5

phải quy hoạch phát triểntạo ra nguồn nguyên liệu lớn hợp lý đảm bảo tốt

đầu vào cho CNCBNS Đến lợt nó nông nghiệp lại quy định sự phát triểncủa CNCBNS ,CNCBNS phát triển theo hớng nào lại phụ thuộc vào sản lợng

và cơ cấu vật nuôi cây trồng của nông nghiệp

CNCBNS có vai trò giải quyết đầu ra cho nông nghiệp ,cùng vớicông nghiệp phục vụ nông nghiệp va thơng nghiệp ,việc thúc đẩy CNCBNSphát triển là một chính sách quan trọng để phát triển nông nghiêp và côngnghiệp nông thôn ở nớc ta , góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH

1.2.3> CNCBNS tạo ra chủng loại hàng hoá đa dạng ,chất l ợng tốt phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong n ớc và tăng c ờng xuất khẩu.

Hầu hết các sản phẩm nông sản của nông nghiệp đều có thời gian

sử dụng ngắn nếu không qua chế biến các loại hoa quả chỉ có thời gian sửdụng là 15 ngày các sản phẩm thịt có thời gian sử dụng ngắn hơn, còn cácsản phẩm cây công nghiệp nh cao su,cà phê ,chè ,mía vv thì bắt buọcphải qua chế biến Vì vậy CNCBNS có vai trò quan trọng trong việc kéo dàithời gian sử dụng của nông sản ,điều hoà cung về các sản phẩm nông sảnhầu hết các sản phẩm nông sản có mùa vụ nhng nhờ CNCBNS mà mà cácsản phẩm nông sản này có thể đọc cung cấp tại bất kỳ thời điểm nào

CNCBNS còn góp phần tạo ra các sản phẩm đa dạng chất lợng caophục vụ nhu cầu ngời tiêu ding từ một loại nông sản qua chế biến có thể tạo

ra nhiều loại sản phẩm khác nhau,nh từ hao quả ta có thể chế biến ra dớidạng hoa quả hộp hoặc đồ uống , các loại bánh vv .Ngoài ra khi quaCNCBNS các chất độchại cho sức khoẻ sẽ dợc giảm bớt hoặc loại bỏ,đảmbảo vệ sinh,nâng cao giá trị sử dụng của sản phẩmvà chất lợng của sảnphẩm.Nhờ vậy có thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng thế giới tăng giátrị xuất khẩu của nông sản tăng tỷ trọng xuất khẩu của công nghiệp

Trong điều kiện nớc ta có những khác biệt về điều kiện tự nhiên,CNCBNS

có tiềm năng to lớn có thể xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trờng thếgiới ,đặc biệt là thị trờng châu Âu và Mỹ

1.2.4>CNCBNS giải quyết công ăn việc làm vàmột l ợng thất nghiệp lớn

ở nông thôn.

Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp , trong quá trình tác động đến

đối tợng lao động cần có một khoảng thời gian để cây trồng vật nuôi tự pháttriển ,do vậy hoạt động sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụhình thành lênmột lực lợng lao động thất nghiệp có tính mùa vụ nếu không giải quyết tốtvấn đề việc làm sẽ vừa lãng phí về nguồn lựcvừa gây ra các hiện tợng xã hộirắc rối CNCBNS là một nghành sản xuất gắn với nông nghiệp và nôngthôn , phát triển CNCBNS chủ yếu dựa trên địa bàn nông thôn ,hơn nữatrong các khâu của quá trình chế biến nông sản có những khâu đơn giản mà

Trang 6

lao động ở nông thôn có thể đảm nhiệm Do vậy phát triển CNCBNS là mộtbiện pháp quan trọng để giải quyết vấn đề công ăn việc làm và giảm lợngthất nghiệp ở nông thôn tăng thu nhập và phát triển kinh tế xã hội nôngthôn.

1.3> những nhân tố cơ bản ảnh h ởng tới sự phát triển của CNCBNS 1.3.1> ảnh h ởng của sản xuất nông nghiệp tới CNCBNS .

Các nguyên liệu của CNCBNS đều là các sản phẩm của nộngnghiệp ,do vậy trong quá trình phát triển của CNCBNS phải có biện pháp

đảm bảo cho nông nghiệp pháp triển để tạo ra đầu vào ổn định choCNCBNS phát triển Sự mất ổn định trong nông nghiệp sẽ có ảnh hởng trựctiếp tới sự phát triển của CNCBNS.Khi nông nghiệp mất mùa sẽ làm thiếuhụt nguyên liệu cho quá trình chế biến ,vừa làm giá nông sản tăng cao làmtăng chi phí lên cao , làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrờng Ngựoc lại nếu đợc mùa sẽ làm giá nông sản giảm ,không khuyếnkhích hoặc làm phá sản đối với nông dân và do đó tạo ra xu hớng giảm sảnlợng trong tơng lai

Chất lợng của nông sản cũng có ảnh hởng chất lợng và khả năngcạnh tranh của sản phẩm của CNCBNS ,vì vậy tạo ra nông sản với chất lợngtốt và đồng đều là một việc làm cần thiết để tăng chất lơngj và khả năngcạnhtranh của CNCBNS

1.3.2> ảnh h ởng của công nghệ tới CNCBNS

Công nghệ là một nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất củabất cứ nghành sản xuất vật chất nào và đặc biệt quan trọng đối với CNCBNS.Công nghệ sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đối với các sản phẩm củaCNCBNS cả về năng suât và chấ lợng CNCBNS nớc ta muốn phát triển đợc,sản phẩm có thể cạnh tranh trên thị trờng thì phải có công nghệ tiên tiến đểcác sản phẩm có thể có đợc chất lợng tôt đáp ứng đợc các tiêu chuẩn nghặtnghèo của thị trờng trong nớc và thế giới

Trong điều kiện của nớc ta hiện nay trình độ khao học kĩ thật thấpviệc tự nghiên cu công nghệ mới còn nhiều hạn chế , để tảoa những bớc đitắt đón dầu để đuổi kịp các nớc trên thế giới thì việc đổi mới công nghệ quachuyển giao công nghệ là cần thiết Tuy nhiên trong những năm qua ,việc

đổi mới công nghệ còn nhiều hạn chế , viêc nâng cao hiệu quả của đổi mớicông nghệ là một nhiệm vụ quan trọng ,chuyển giao phải làm chủ đợc côngnghệ, phải đánh giá dúng đợc giá trị của công nghệ ,phải biết vận dụngcông nghệ đó có hiệu quả nhất

1.3.3 ảnh h ởng của thị tr ờng đối vơi sự phát triển của CNCBNS.

Trong sản xuất ra các sản phẩm thì yêu cầu số một là phải tìm

Trang 7

đ-đến sản xuất nói chung và CNCBNS nói riêng Tìm đợc thị trờng tiêu thụ sẽgiúp giảm lợng tồn kho đặc biệt là với CNCBNS nói chung là thời gian bảoquản hàng hoá cần rút ngắn Hơn nữa nó sẽ giúp thu hồi vốn nhanh rút ngắnchu kì kinh doanh ,làm tăng hiệu quả sử dụng vốn

Trong điều kiện nớc ta hiện nay ,chiến lợc hớng đến xuất khẩu làrất quan trọng Đặc biệt với CNCBNS , các sản phẩm của nghành có thể

đóng góp lớn vào xuất khẩu và thị trờng trong nớc còn hạn chế Vì vậy tìmkiếm thị tròng nớc ngoài là việc làm bức thiết , CNCBNS phải hớng tới xuấtkhẩu Tuy nhiên cũng phải có sự quan tâm thích đáng đến thị trờng trong n-ớc

1.3.4> ảnh h ởng của cơ chế chính sách tới sự phát triển của CNCBNS .

Một thực tế mà chúng ta đã biết đó là trong cơ chế cũ –cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp không chỉ riêng CNCBNS mà hầu hết các nghànhkinh tế đều không phát triển.Điều đó cho thấy cơ chế chính sách của nhà n-

ớc có tác động to lớn tới sự phát triển của CNCBNs,cơ chế chính sách phùhợp sẽ kích thich và thúc đẩy sản xuất phát triển ,ngợc lại cơ chế chính sáchkhông phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển sản xuất CNCBNS là một nghànhcần đợc u tiên phát triển ,vừa có tính kinh tế vì tạo ra các sản phẩm có khốilọng lớn cho xã hội ,vừa giải quyết đợc vấn đề việc làm ,vừa tiêu thụ nôngsản cho nông dân

Trong những năm vừa qua các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà

n-ớc đã có những khuyến khích to lớn đến sự phát triển của CNCBNS tuynhiên vẫn còn nhiều vấn đề bất cập ,cha phát huy đúng khả năng của nó

II> thực trạng phát triển của CNCBNS ở

n-ớc ta hiện nay.

2.1>tình hình chung phát triển kinh tế-xã hội n ớc ta hiện nay.

Sau 10 năm đổi mới nền kinh tế nớc ta đã và đang tong bớc có nhữngthay đổi rõ dệt mức tăng trởng kinh tế luôn ở mức cao so với các nớc trênthế giới và trong khu vực

Trang 8

Bảng2: thống kê chỉ số phát triển kinh tế của một số nớc ASEAN

1998 1999

ASEAN -7,5% 3%

Inđônêsia -15% 2%

Thái lan -8% 4%

Malaisia -5% 3%

Philippines -0,2% 2,9% Việt Nam 5,8% 4,8% Từ một nền kinh tế tự cung tự cấp với đờng lối đổi mới ,nền kinh tế Việt Nam đã phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng thế giới và khu vực,bớc đầu đã có nhng tích luỹ kim nghạch xuất nhập khẩu tăng ,lạm phát đợc kiềm chế và ổn định ở một con sốđầu t nớc ngoài ngày càng tăng góp phần tăng tiềm lực cho các nghành kinh tế.Cơ cấu kinh tế có nhiều biến chuyển theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp ,tăng tỷ trọng công nghiệp Tuy nhiên tỷ tăng của nông nghiệp vẫn còn cao so với mức chung của thế giới Đời sống nhân đã đợc cải thiện tuy nhiên vẫn còn những bộ phận đân c khó khăn về kinh tế.Về mặt xã hội nhìn chung có nhiều tiến bộ nhân dân đ-ợc chăm sóc sức khoẻ tốt ,trẻ em đđ-ợc học hành đời sống tinh thần của nhân dân đợc nâng cao Cuối năm 2000Việt Nam đã xoá đợc nạn mù chữ Việt Nam cũng đã thanh toán đợc bệnh bại liệt ,hệ thóng y tế chăm lo sức khoẻ cho nhân dân rộng khắp ,các hệ thống điện ,hệ thống phủ sang của đài phát thanh ,truyền hình rộng ,đời sống của nhân dân đợc nâng cao Bảng3:số xã thuộc khuvực nông thôn có điện đến xã năm 1999 Tổng số xã vùng nông thôn của cả nớc Số xã có điện Tỷ lệ(%) 8917 7653 85,5

Bảng4:tổng sản phẩm trong nớc , chỉ số phát triển của tổng sản phẩm trong nớc và cơ cấu nghành kinh tế trong tổng sản phẩm trong nớc thời

kỳ 1995-1999(theo giá hiện hành).

Đơn vị

Chỉ số phát triển % 109,5 109,3 108,2 105,8 104,8

Trang 9

Tổng số cơ cấu % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông,lâm nghiệp và

2.2.1> thuận lợi và khó khăn về nông sản đầu vào.

Nớc ta là một nớc nông nghiệp lâu đời ,ngời dân có kinh nghiệmtrong sản xuất nông nghiệp ,với điều kiện khí hậu đặc thù và vị trí địa lí đặcbiệt nớc ta có điều kiện phát triển nhiều loaị nông sản nh:lúagạo ,ngô ,lạc ,đỗ tơng,khoai các loại,rau nhiệt đới ,cà phê ,hồ tiêu vv cácloại gia súc gia cầm.Đặc biệt trong những năm qua , do áp dụng nhiều tiến

bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất nh:lai tạo nhiều giống cây trồng mới ,ápdụng máy móc vào sản xuất ,chuyển dần từ thủ công sang cơ giới,và đảmbảo tốt các yéu tố cần thiết cho sản xuất nông nghiệp nh thuỷ lợi, phân bónvv Nhờ vậy mà đã tăng năng suất lao động Cùng với đó các chính sáchphát triển nông nghiệp đã giúp sản xuất nông nghiệp phát triển cả về chiềurộng và chiều sâu,vừa mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp ,vừa tậndụng khoảng trống để xen canh tăng vụ Nhờ đó mà sản lợng nông sảntrong những năm qua ngày càng tăng ,đáp ứng tốt nhu cầu đầu vào choCNCBNS

Bảng6 :giá trị sản xuất nông nghiệp 1995-1999 theo giá hiện hành và chỉ số phát triển nông nghiệp tơng ứng.

Năm Giá trị sản xuất nông

nghiệp (tỷ đồng)

Chỉ số phát triển(%)

Trang 10

Tuy nhiên chất lợng nông sản của nông nghiệp nớc ta lại chacao ,giống cây trồng không đồng bộ ,sản xuất nông nghiệp lại tự phát ,thiếu

định hớng gây lên sự thừa ,thiếu giả tạo :vùng này thiếu nguyên liệu nôngsản cho chế biến trong khi vùng khác lại đang lãng phí hoặc phải bỏ đi cácnguyên liệu này.Nguồn nông sản thiếu đồng bộ do sự khác biệt về nguồngiống cây trồng tạo lên sự không đồng bộ về sản phẩm đầu ra ,gây khókhăn cho tiêu thụ ,Mặt khác ,cơ sở hạ tầng ở nớc ta còn kém phát triển ,giaothông đi lại khó khăn ,do vậy sẽ gây khó khăn cho vận chuyển nguyên liệutới nơi chế biến ,hoặc trên đờng vận chuyển có thể nông sản có thể bị hhỏng.Kĩ thuật xử lí nông sản của bà con nông dân còn kém nên nguyên liệucho CNCBNS có thể bị hạn chế

Ngoài ra sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố kháchquan bên ngoài nh :thời tiết,thiên tai ,biến động của thị trờng thế giớivv Gây nên sự mất ổn định cho nguyên liệu đầu vào của CNCBNS

Bảng 7:giá trị sản xuất một số sản phẩm nông sản 1996-1999 theo giá

Trang 11

2.2.2> Về nguồn nhân lực

Theo kết quả điều tra dân số ngày 1/4/1999 nớc ta có 76 triệu dântrong đó có 56% ứng với khoảng 44 triệu dân số trong độ tuổi lao động vàhàng năm có khoảng hơn 1 triệu ngời đến tuổi lao động Điều đó cho thấynớc ta có một lực lợng lao động dồi dào về số lợng về mặt phân bố lực lợnglao đông trên chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp ở nông thôn sảnxuất trong nông nghiệp lại có tính thời vụ vì vậy xuất hiện lực lợng lao

động không có việclàm khi trái vụ Lực lợng lao động này gắn bó với nôngnghiệp và nông thô nên có nhiều kinh nghiệm trong chế biến nông sản Mặt khác xu hớng CNCBNS sẽ phát triển chủ yếu ở nông thôn do nhữngyêu cầu về măt kinh tế kĩ thuật Do vậy phát triển CNCBNS là một giảipháp quan trọng để giải quyết việc làm lại vừa tận dụng đợc lực lợng lao

động với kinh nghiệm và giá rẻ

Bảng 8: cơ cấu dân số nớc ta năm 1999 phân theo độ tuổi

Bảng 9:Cơ cấu lao động nớc ta từ 13 tuổi trở lên năm 1999 phân theo trình độ chuyên môn.

Số lợng (nghìn ngời)

Tỷ lệ (%)

1 công nhân kĩ thuật,nhân viên

nghiệp vụ có bằng,chứng chỉ

Trang 12

2 trung học chuyên nghiệp 1526,2 2,801

Trong những năm qua ,với xu hớng toàn cầu hoá ,liên kết ,hơp tác kinh

tế diĩen ra mạnh mẽ đã tạo điều kiện cho nớc ta tiếp cận ,nắm bắt ,ứng dụngcác công nghệ của thế giới vào sản xuất Nhng thực trạng cho thấy việcchuyển giao công nghệ và đa công nghệ vào sản xuất ở nớc ta còn nhiềuvấn đề bất cập.Do còn nhiều yếu kém trong công tác đánh giá công nghệnên các doanh nghiệp nớc ta đã tiếp nhận nhiều công nghệ lạc hậu của thếgiới,them chí cả những công nghệ của những năm 1920,1930 Do đội ngũcán bộ khoa học của ta còn yếu kém nên việc vận hành và làm chủ côngnghệ còn nhiều hanj chế ,khi đa các cong nghệ vào sản xuất phải có cácchuyên gia nớc ngoài hớng dẫn ,và khi họ về nớc thì ta không vận hành đ-

ợc

Từ những thực trạng trên cho thấy khoa học công nghệ nớc ta cònnhiều yếu kém công nghệ vẫn cha thuực sự thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triểncủa CNCBNS Những thuận lợi chủ yếu về mặt công nghệ của nớc ta gồm: -Do xu hớng toàn cầu hoá đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nớc tatiếp cận và tiếp nhận các công nghệ của thế giới thông qua chuyển giaocông nghệ và liên kết kinh tế

-Do chuyển giao công nghệ chủ yếu là chuyển giao ngang ,các côngnghệ này đã đợc ding ở các nớc trên thế giới nên độ rủi ro trong ứng dụngthấp các công nghệ này rẻ tiền ,phù hợp với trình độ của ngời lao động vàkhả năng vốn của các doanh nghiệp nớc ta

Về khó khăn ta có thể khái quát những khó khăn chủ yếu sau:

-nguồn vốn đầu t cho nghiên cứu thử nghiệm các công nghệ mới còn hạnchế

-những yếu kém về trình độ của cán bộ kĩ thuật trong kiểm tra,vậnhành ,làmchủ công nghệ dẫn đến tiếp nhận những công nghệ lạc hậu,triển

Trang 13

khai và đa công nghệ vào sản xuất bị phụ thuộc vào các chuyên gia nớcngoài.

-sự thiếu thông tin trong chuyển giao công nghệ dẫn đến những thiệt thòitrong chuyển giao công nghệ ,liên doanh, liên kết

2.2.4>Thuận lợi và khó khăn về mặt thị tr ờng.

Trong sự phát triển của CNCBNS những năm qua tuy có những bớctiến đáng kể nhng vẫn cha xứng với tiềm năng Một trong những nguyênnhân của sự chậm Phát triển đó là vấn đề thị trờng.Thị trờng có tính quyết

định đối với cơ cấu và quy mô của bất kỳ một nghành kinh tế nào kể cảCNCBNS.Nghiên cứu ảnh hởng của thị trờng đến sự phát triển củaCNCBNS ở nớc ta trong những năm qua ta thấy một số thuận lợi và khókhăn sau:

Thị trờng trong nớc với dân số lớn và là một thị trờng tiêu thụ dễ tính đốivới sản phẩm của CNCBNS.Tuy nhiên dân c lại có thu nhập thấp dẫn đếnnhu cầu thấp ,ngời dân quen hơn với tiêu thụ các sản phẩm tơi sống ,trựctiếp

Giá rẻ ,có tính cạnh tranh cao với nhiều đoạn thị trờng trong nớc Nhng chấtlợng sản phẩm kém cha đủ tiêu chuẩn để xuất sang các thị trờng nớc ngoàikhó tính ,đặc biệt là thị trờng châu Âu và Mỹ

Nớc ta cha tham gia nhiều vào các tổ chức thơng mại,các tổ chức thị trờngchung của khu vực và thế giới nên có nhiều bất lợi cho xuất khẩu

2.2.5>về cơ chế chính sách.

Trong những năm qua với các chủ trơng u tiên phát triển CNCBNS cáccơ chế chính sách của Đảng và Nhà đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi chophát triển CNCBNS

-Ưu tiên về đầu t cho phát triển ,các nhà đầu t vào CNCBNS đợc u tiên vềmặt thuế ,lãi suất ,tín dụng ,phát triển cơ sở hạ tầng và Nhà nớc trực tiếp

đầu t cho CNCBNS

-Đổi mơí thủ tục hành chính cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh -Tạo điều kiện u tiên áp dụng công nghệ mới vào sản xuất ,tạo điều kiệncho chuyển giao công nghệ

Quản lí ,điều tiết các nguyên liệu đầu vào bằng các chính sách giá cả,tạmtrữ ,trợ giá để ổn định nguồn đầu vào cho CNCBNS

Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế , gây khó khăn cho CNCBNS pháttriển ,nh hệ thống pháp luật cha hoàn thiện ,cha ổn diịnh ,gây khó khănchohoạch định chính sách phát triển của các doanh nghiệp.Các chính sách pháttriển khu công nghiệp, cụm công nghiệp vẫn cha phát huy đợc vai trò của

Trang 14

nóp trong phát triển CNCBNS ,cơ chế quản lí chồng chéo chức năng,thiếu

đồng bộ không tạo điều kiện cho CNCBNS phát triển

2.3>Thực trạng phát triển CNCBNS ở n ớc ta hiện nay.

2.3.1>Tình hình chung phát triển CNCBNS ở n ớc ta hiện nay.

Từ Đại hội VII của trung ơng Đảng năm 1991 đến nay ,do đờng lối

đổi mới cơ chế quản lí kinh tế ,thực hiện sự nghiệp CNH ,HĐH đất nớc ,utiên phát triển CNCBNS ,do đó CNCBNS ở nớc ta có nhiều tiến bộ ,do cónhiều thuận lợi nên số lơng các doanh nghiệp tham gia vào chế biến nôngsản cũng nh quy mô của các doanh nghiệp ngày càng tăng.Từ đó dẫn đếnkết quả giá trị sản xuất của CNCBNS luôn tăng với mức độ cao Theo kếtquả điều tra trong công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống(CNSXTP&ĐU) chỉ số phát triển là 114,36% với giá trị sản xuất đạt khoảng34,015 nghìn tỷ đồng

Bảng 10: Giá trị tổng sản phẩm và chỉ số phát triển của CNSXTP&ĐU ,CNCBvà nghành công nghiệp năm 1996,1997,1998 theo giá cố định năm 1994.

134,42107,6634,01

150,68119,4839,63Chỉ số phát triển (%)

-Công nghiệp

-CNCB

-CNSXTP&ĐU

114,24113,84114,36

113,82113,58110,13

112,10110,97108,57

(kết quả điều tra toàn bộ công nghệp năm1998-NXB thống kê -Hà nội 1999)

Trong đó theo cơ cấu thành phần kinh tế ta thấy khu vực kinh tế trong

n-ớc có tốc độ phát triển chậm hơn khu vực kinh tế có vốn đầu t nn-ớcngoài,khu vực kinh tế quốc doanh có tốc độ phát triển chậm hơn khu vựckinh tế ngoài quốc doanh,các thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng giá trị sản phẩm thì lại có tốc độ phát triênr lớn và ngợc lại thành phầnkinh tế chiếm tỷ trọng lớn thì tốc độ phát triển lại chậm Theo số liệu năm

1998 của CNSXTP&ĐU thì chỉ số phát triển của khu vực kinh tế có vốn

đầu t nớc ngoài là 117,83% trong khi khu vực kinh tế trong nớc chỉ đạt104,50%,khu vực kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng 0,16% có chỉ số phát triển

là 136,72%trong khi khu vực quốc doanh chiếm tỷ trọng 46,10%lại có chỉ

số phát triển là 104,12%

Trang 15

Bảng 11:Giá trị tổng sản phẩm năm 1997,1998,1999và cơ cấu tỷ trọng , chỉ số phát triển năm 1998 của các thành phần kinh tế trong CNSXTP&ĐU theo giá cố định năm1994.

26,0916,828,977,8511,260,0621,737,082,38

29,6817,629,238,3912,05_1,73

76,9746,1024,5721,5330,870,164,7519,426,53

104,50104,12100,48108,66105,06136,72113,55103,81112,652.Khu vực KT có vốn đầu t

nớc ngoài

Về cơ cấu mặt hàngcủa CNCBNS nớc ta phụ thuộc vào cơ cấu nôngnghiệp Với những điều kiện tự nhiên đặc thù ,nớc ta phát triển nông nghiệp

có thế mạnh về các mặt hàng nông sản nh các loại cây lấy dầu lạc,đỗ

t-ơng,vừng ,dừa vv ,mía đờng ,cây lơng thực nh lúa gạo,ngô ,khoai,sắn

vv ,các cây công nghiệp nh cà phê ,chè,cao su,tiêu ,điều,đay,cói,sợi,bôngvv

Trong những năm qua,nhờ chính sách phát triển nông nghiệp đúng đắnmà

ta đã giữ đợc mức tăng trởng ổn định các loại nông sản trên,tạo điều kiệncho sản lợng các loại sản phẩm chế biến của các loại nông sản trên pháttriển ổn định

Bảng 12 :Cơ cấu sản lợng các sản phẩm chế biến của CNCBNS ở nớc ta năm 1996-1999.

Ngày đăng: 11/04/2013, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp - GS.TS. Nguyễn Đình Phan (chủ biên) Khác
3. Vụ công nghiệp - Tổng Cục Thống kê - kết quả điều tra tàon bộ công nghiệp năm 1998 - NXB Thống kê - Hà Nội 1999 Khác
4. Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam - 1975-2000 - vụ tổng hợp và thông tin - Tổng Cục thống kê -NXB Thống kê 2000 Khác
5. Nông nghiệp và nông thôn trên con đờng CNH - HĐH hợp tác hoá, dân chủ hoá - NXB Chính trị Quốc gia Khác
6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - những vấn đề lý luận và thực tiễn - PGS.TS. Lê Đình Thắng (chủ biên) Khác
7. Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp nông thôn - PGS.PTS. NgôĐức Cát (chủ biên) Khác
8. Vai trò của Nhà nớc trong phát triển nông thôn Thái Lan - PGS. PTS.Nguyễn Thế Nhã - PTS. Hoàng Văn Hoa (chủ biên) Khác
12. Thạc sỹ. Hoàng Văn Xô - Phát triển công nghiệp nông thôn ở Việt Nam - Tạp chí KTPT số 38 tháng 8/2000 Khác
13. TS. Nguyễn Đắc Hng - Giải pháp vốn đầu t cho CNH, HĐH nông thôn - Tạp chí PTKT số 115 tháng 5/2000 Khác
14. Thạc sỹ. Nguyễn Xuân Chính - Cụm công nghiệp - giải pháp hữu hiệu cấp bách cho sự nghiệp CNH nông thôn ở Hà Tây- Tạp chí công nghiệp số 14 tháng 8/2000 Khác
15. CNCBNS - Thực trạng và giải pháp - trang 13 - tạp chí công nghiệp số 18 tháng 10/2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 7:giá trị sản xuất một số sản phẩm nông sản 1996-1999 theo giá so sánh năm 1994 . - Một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong sợ nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bảng 7 giá trị sản xuất một số sản phẩm nông sản 1996-1999 theo giá so sánh năm 1994 (Trang 13)
Bảng 9:Cơ cấu lao động nớc ta từ 13 tuổi trở lên năm 1999 phân theo trình độ chuyên môn. - Một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong sợ nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bảng 9 Cơ cấu lao động nớc ta từ 13 tuổi trở lên năm 1999 phân theo trình độ chuyên môn (Trang 14)
Bảng   10:   Giá   trị   tổng   sản   phẩm   và   chỉ   số   phát   triển   của CNSXTP&ĐU ,CNCBvà nghành công nghiệp năm 1996,1997,1998 theo giá cố định năm 1994. - Một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong sợ nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
ng 10: Giá trị tổng sản phẩm và chỉ số phát triển của CNSXTP&ĐU ,CNCBvà nghành công nghiệp năm 1996,1997,1998 theo giá cố định năm 1994 (Trang 17)
Bảng 11:Giá trị tổng sản phẩm năm 1997,1998,1999và cơ cấu tỷ trọng , chỉ   số   phát   triển   năm   1998   của   các   thành   phần   kinh   tế   trong CNSXTP&ĐU theo giá cố định năm1994. - Một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong sợ nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bảng 11 Giá trị tổng sản phẩm năm 1997,1998,1999và cơ cấu tỷ trọng , chỉ số phát triển năm 1998 của các thành phần kinh tế trong CNSXTP&ĐU theo giá cố định năm1994 (Trang 18)
Bảng 12 :Cơ cấu sản lợng các sản phẩm chế biến của CNCBNS ở nớc ta n¨m 1996-1999. - Một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong sợ nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bảng 12 Cơ cấu sản lợng các sản phẩm chế biến của CNCBNS ở nớc ta n¨m 1996-1999 (Trang 19)
Bảng 13.: Tỷ lệ số doanh nghiệp phân theo khả năng chiếm lĩnh thị tr- tr-ờng của CNSXTP & ĐU thời điểm 30/6/1998. - Một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong sợ nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Bảng 13. Tỷ lệ số doanh nghiệp phân theo khả năng chiếm lĩnh thị tr- tr-ờng của CNSXTP & ĐU thời điểm 30/6/1998 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w