1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an MT Du bo

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS tieáp xuùc, laøm quen vôùi taùc phaåm “Du kích taäp baén” vaø hieåu vaøi neùt veà hoaï só Nguyeãn Ñoã Cung - HS nhaän xeùt ñöôïc sô löôïc veà hình aûnh vaø maøu saéc trong tranh.. -[r]

(1)

Moân : MỸ THUẬT

BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ

I MỤC TIÊU: HS

- Hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh - Cảm nhận vẻ đẹp tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” II CHUẨN BỊ:

+ GV: - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Một số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

+ HS: - SGK, sưu tầm tranh hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân(nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

***Hoạt động 1: Vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- GV gọi HS trình bày sơ lược hoạ sĩ , đặt câu hỏi

? TNV tốt nghiệp năm mấy? Trường nào? ? Kể tên vài tác phẩm mà em biết?

- GV : Là họa sĩ sớm tiếng nghệ thuật tạo hình VN đại Nghệ thuật ông ảnh hưởng đến hệ sau nước lẫn giới yêu chuộng nghệ thuật nước

- Là hoạ sĩ tiêu biểu tham gia kháng chiến ? Trước CM T8, ông chuyên vẽ gì?

- GV: Oâng chuyên vẽ cô gái thành thị đài Sau CM T8 ông chuyển sang vẽ người nông dân ? Em cịn biết thêm tác phẩm Tơ Ngọc Vân?

- GV: Tô Ngọc Vân hy sinh đường công tác chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, tài nở rộ ? Để ghi nhận đóng góp, Nhà nước truy tặng cho

- HS lấy dụng cụ học tập - Một HS trình bày - Khố 2, năm 1931 - HS kể

- HS laéng nghe

- Vẽ cô giá thành thị đài

- Các tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa sen, nghỉ chân bên đồi,hai thiếu nữ em bé…

- Giải thưởng HCM TUẦN Thứ Ba

(2)

Tô Ngọc Vân?

- GV: Tơ Ngọc Vân để lại tài sản vô giá quý báo cho nghệ thuật nước nhà.Nhà nước truy tặng cho ông giải thưởng HCM VHNT để ghi nhận đóng góp Tơ Ngọc Vân

***Hoạt động : Xem tranh “ Thiếu nữ bên hoa huệ”

- GV treo tranh lên bảng Gọi HS trình bày sơ lược tác phẩm

? Hình ảnh tranh gì? ? Hình ảnh vẽ nào? ? Tranh có hình ảnh nữa?

? Màu sắc tranh nào?

? Tranh vẽ chất liệu gì? ? Em có thích tranh khơng?

-> GV: - Là tác phẩm tiêu biểu Tô Ngọc Vân Bố cục đơn giản, đọng Hình ảnh thiếu nữ thị thành, dáng uyển chuyển, ngồi nghiêng, đầu cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa

- Là tác phẩm có sức hấp dẫn, lơi người xem Tranh vẽ sơn dầu, chất liệu vào thời đó,nhưng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần giũ với tâm hồn người Việt Nam

***Hoạt động : Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học

- Khen ngợi cá nhân tích cực phát biểu xây dựng

4 Dặn dò

- Sưu tầm thêm tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân tập nhận xét

- Về nhà quan sát màu sắc thiên nhiên - Chuẩn bị mơi:

 Xem trước  Dụng cụ học tập

VHNT

- HS laéng nghe

- HS trình bày, lớp quan sát theo dõi -> Một thiếu nữ mặc áo dài trắng

-> Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn tranh -> Bình hoa huệ đặt bàn -> Màu chủ đạo màu trắng, xanh, hồng; Hòa sắc nhẹ nhàng sáng

-> Chất liệu sơn dầu -> HS nêu cảm nhận

- HS lắng nghe

- HS laéng nghe

(3)

Môn : MỸ THUẬT BÀI 2: VẼ TRANG TRÍ

MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

I MỤC TIÊU: HS:

- Hiểu sơ lược vai trò ý nghĩa màu sắc trang trí - Biết cách sử dụng màu trang trí

- Cảm nhận vẻ đẹp màu sắc trang trí II CHUẨN BỊ

+ GV: - Đồ vật trang trí

- Một số trang trí (hình vng,hình trịn, hình chữ nhật,đường diềm,…) + HS: - Dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

***Hoạt động 1: Hửụựng daón quan saựt, nhaọn xeựt.

- GV cho HS xem trang trí bản: hình vng, hình chữ nhật, đường diềm, hình trịn…

? Gọi tên màu bài?

? Màu màu họa tiết giống hay khác nhau? ? Mỗi màu vẽ hình nào?

? Độ đậm nhạt màu có giống khơng? ? Trong trang trí thường vẽ nhiều hay màu?

? Vẽ màu đẹp?

***GV tóm tắt: Một trang trí đẹp cho màu cần có đậm, có nhạt, rõ trọng tâm Màu sắc cần phù hợp với hoạ tiết

***Hoạt động 2: Hửụựng daón caựch veừ maứu

- GV gọi HS trình bày phần SGK/17

- GV nhấn mạnh: Chọn màu phù hợp, không dùng nhiều màu trang trí

? Những hoạ tiết giống vẽ màu nào? ? Màu màu hoạ tiết nên vẽ nào?

*** GV: Những hoạ tiết giống vẽ

- HS lấy dụng cụ học tập - HS quan sát trang trí

HS kể tên màu

Khác

Họa tiết giống vẽ màu

Khaùc

Từ -5 màu

Vẽ đều, có đậm, có nhạt, hài hồ, rõ trọng tâm

- Một HS trình bày - HS lắng nghe - Vẽ màu giống - Nên vẽ khác TUẦN Thứ Ba

(4)

cho màu giống Màu nên khác màu hoạ tiết để tạo trọng tâm

***Hoạt động 3: Thửùc haứnh

- GV nêu yêu cầu làm: Trang trí đường diềm - Nhắc lại cách xếp cách vẽ màu cho trang

trí

- Nhắc HS cố gắng hoàn thành lớp

- GV quan sát lớp,kịp thời giúp đỡ HS lúng túng

***Hoạt động 4: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.

- GV gợi ý cụ thể cho HS nhận xét xếp loại * Bài đẹp chưa?

* Màu sắc làm rõ trọng tâm chưa? * Bạn dùng nhiều hay màu? - GV nhận xét chung tiết học

4 Dặn dò:

- Sưu tầm trang trí đẹp

- Quan sát trường lớp em để chuẩn bị tiết tới - Dụng cụ học tập đầy đủ

- HS chuù yù

- Làm tập vẽ giấy A4 - HS ý

- HS laøm baøi

- HS treo lên bảng - HS nhận xét theo gợi ý

- HS laéng nghe

*************************************** Môn : MỸ THUẬT

BÀI 3: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I MỤC TIÊU: HS:

- Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn hình ảnh nhà trường để vẽ tranh - Biết cách vẽ vẽ tranh đề tài Trường em

- HS yêu mến có ý thức giữ gìn,bảo vệ ngơi trường II CHUẨN BỊ:

+ GV: - Một số tranh ảnh nhà trường - Tranh minh hoạ cách vẽ

- Bài vẽ HS lớp trước + HS: - Dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TUẦN Thứ Ba

(5)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

***Hoạt động 1: Hửụựng dn tỡm vaứ chón noọi dung ủeà taứi

- GV giới thiệu tranh ảnh gợi ý để HS nhớ lại hình ảnh nhà trường

+ Khung cảnh chung sân trường

+ Hình dáng cổng trường, sân trường, hàng cây… + Kể tên số hoạt động trường

+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh ? Trong tranh có hình ảnh nào? ? Tranh vẽ đề tài gì?

? Hãy kể vài hoạt động trường em?

- GV: Ngoài em cần kết hợp hình ảnh chính_phụ với

? Những ngày lễ, trường có tổ chức gì?

- GV: Nên chọn lựa hình ảnh gần gũi, phù hợp với khả

***Hoạt động 2: Hửụựng daón caựch veừ tranh

- GV yêu cầu HS quan sát H2/ T20, quan sát tranh minh hoạ cách vẽ:

- GV daùn hình minh họa cách vẽ lên bảng

 Chọn hình ảnh tiêu biểu (vẽ cảnh nào, có hoạt động gì.)

 Sắp xếp hình ảnh phụ cho cân đối  Vẽ rõ ND hoạt động (hình dáng, tư thế, trang

phục…)

 Màu sắc có đậm, có nhạt

- GV treo tranh HS năm trước để HS xem rút kinh nghiệm

* Chú ý:

+ Không nên vẽ nhiều hình ảnh

+ Hình vẽ cần đơn giản,không nhiều chi tiết rườm rà + Cần phối hợp màu sắc chung cho tranh……

***Hoạt động 3:

Thửùc haứnh

- GV bao quát lớp, hướng dẫn thêm

- Nhắc HS xếp hình ảnh cho cân đối, có có phụ - Gợi ý cụ thể em lúng túng

- HS lấy dụng cụ học tập - HS xem tranh ảnh đề tài

Quan sát trả lời

Quan sát trả lời

Giờ lên lớp, tan trường, chơi, cảnh vui chơi sân trường,lao động, …

- Các trò chơi, văn nghệ - HS ý

- HS quan saùt H2/ T20 SGK - HS quan saùt cách vẽ tranh

- Xem tranh

- Làm giấy A4

(6)

- Yêu cầu HS hoàn thành lớp

- Khen ngợi HS vẽ nhanh, vẽ đẹp Động viên HS vẽ chậm

***Hoạt động 4: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự

- GV gợi ý cụ thể cho HS nhận xét xếp loại + Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài) + Cách xếp hình vẽ ( cân đối, chưa cân đối)

+ Cách vẽ màu ( đậm nhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm,…) - Tóm tắt ý kiến HS, khen ngợi HS có vẽ đẹp - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò

- Quan sát khối hộp khối cầu - Dụng cụ học tập

- Mẫu vẽ: khối hộp khối cầu

- HS treo lên bảng - HS nhận xét theo gợi ý

- HS laéng nghe - HS laéng nghe

**************************************** Môn : MỸ THUẬT

BÀI 4: VẼ THEO MẪU

KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

I MỤC TIÊU: HS:

- Hiểu cấu trúc khối hộp khối cầu; biết quan sát, so sánh,nhận xét hình dáng chung mẫu va øhình dáng vật mẫu

- Biết cách vẽ vẽ khối hộp khối cầu

- HS quan tâm tìm hiểu đồ vật có dạng hình khối hộp khối cầu II CHUẨN BỊ

+ GV: - Mẫu vẽ: khối hộp khối cầu - Hình minh hoạ cách vẽ

- Bài vẽ HS năm trước + HS: - Dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

- HS lấy dụng cụ học tập TUẦN Thứ Ba

(7)

***Hoạt động 1: Hửụựng daón quan saựt, nhaọn xeựt

- GV chọn vị trí đặt mẫu thích hợp, vừa tầm mắt HS với câu hỏi gợi ý :

? Các mặt hình hộp giống không? ? Hình hộp có tất mặt?

? Ở vị trí ngồi em, hộp có mặt? ? Độ đậm nhạt hộp nào?

- GV: Hộp có tất mặt, đặt chếch bên đường tầm mắt hộp thấy mặt Tuỳ vị trí em mà mặt hộp khơng giống ? Khối cầu có đặc điểm gì?

? Bề mặt khối cầu giống khối hộp không? ? Độ đậm nhạt nào?

? Kể tên vài đồ vật có hình dáng giống hình hộp hình cầu.? - GV tóm tắt: vật mẫu khác hình dáng, đặc

điểm, độ đậm nhạt…Tuỳ theo vị trí ngồi em mà tỉ lệ vật mẫu không giống

***Hoạt động 2 : Hửụựng dn caựch veừ

- Yêu cầu HS quan sát mẫu ? Khung hình chung mẫu có dạng?

- GV minh hoạ cách vẽ lên bảng

 So sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang mẫu để phác khung hình chung vừa khổ giấy

 Tìm khung hình riêng vật mẫu  Vẽ phác hình nét thẳng

 So sánh khối vị trí, tỉ lệ điểm đặt để chỉnh sửa hình vẽ cho giống mẫu

 Vẽ đậm nhạt với sắc độ: Đậm, đậm vừa, nhạt Quan sát hướng ánh sáng chiếu vào mẫu

- Quan saùt

-> Không giống -> Có mặt

-> Thấy mặt -> Độ đậm nhạt rõ ràng - HS lắng nghe

- HS trả lời

-> Không giống khối hộp

-> Độ đậm nhạt chuyển tiếp nhẹ nhàng

- HS keå - HS lắng nghe

- HS quan sát mẫu

-> Hình chữ nhật nằm ngang - HS ý cách vẽ hình hộp

(8)

***Hoạt động 3:

Thửùc haứnh

- Nhắc HS ln nhìn mẫu so sánh tỉ lệ.Bố cục cân đối - Đến bàn để quan sát, hướng dẫn HS

- Gợi ý HS lúng túng

***Hoạt động 4: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự

- Chọn gợi ý về:  Khung hình chung  Cách dựng hình  Tỉ lệ mẫu

- GV tóm tắt bổ sung xếp loại - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò

- Về nhà quan sát vật quen thuộc - Sưu tầm tranh, ảnh vật

- Dụng cụ học tập.( Đất nặn)

- HS laøm giấy A4

- HS treo lên bảng - Nhận xét theo gợi ý

- Xếp loại vẽ `

******************************************* Moân : MỸ THUẬT BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC

I MỤC TIÊU: HS:

- Nhận biết hình dáng, đặc điểm vật hoạt động - Biết cách nặn nặn vật theo cảm nhận riêng

- Có ý thức chăm sóc,bảo vệ vật II CHUẨN BỊ

+ GV: - Aûnh vật quen thuộc - Bài nặn HS năm trước (nếu có) - Đất nặn, đồ dùng cần thiết

+ HS: - Đất nặn, dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

TUẦN Thứ Ba Ngày dạy : / /201

(9)

v1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

***Hoạt động 1: Hửụựng daón quan saựt, nhaọn xeựt

- Cho Hs xem aûnh vật quen thuộc: Chó, Mèo, Voi, Vịt… đặt câu hỏi?(treo ảnh vật) ? Con vật ảnh gì?

? Nó có phận nào?

? Hình dáng đi, đứng, chạy,nhảy… thay đổi nào?

? Ngồi ra, em cịn biết vật nữa?

- GV: Mỗi vật có đặc điểm riêng hình dáng, em quan sát thật kĩ nên chọn vật mà em thích, phù hợp với khả để nặn

? Em thích vật nhất? Vì sao?

? Háy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật mà em nặn?

***Hoạt động 2: Hửụựng daón caựch naởn vaọt

- GV gợi ý cách nặn:

 Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật nặn  Chọn màu đất cho phận chi tiết  Nhào đất kĩ cho mềm dẻo

 Có thể nặn theo cách :

+ Nặn phận chi tiết vật ghép, dính lại

+ Nặn đất thành thỏi vuốt, kéo tạo thành hình dáng vật

(Tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy,…cho sinh động)

- GV minh hoa:ï nặn vật cho HS nắm bước nặn

***Hoạt động 3

:

Thửùc haứnh

+ Có thể làm theo nhóm, sau xếp thành đàn: đàn gà, đàn lợn,đàn voi,…

+ Làm cá nhân: HS nặn vật theo ý thích

- GV q/sát, theo dõi em làm hướng dẫn thêm

- Nhắc em nặn cần trải giấy bàn, giữ vệ sinh

***Hoạt động 4: Nhaọn xeựt, ủaựnh gớa

- Yêu cầu HS trưng bày kết theo nhóm ( Hoặc cá

- HS lấy dụng cụ học tập - Quan sát ảnh vật

Chó, Mèo, Voi, Vịt

HS trả lời

HS trả lời

Khỉ, Gà, heo,… - Lắng nghe

Nêu vật mà thích

HS miêu tả

- Chú ý cách nặn vaät

- Chú ý cách nhào đất

- Quan sát cách làm mẫu - Làm nặn theo

nhóm - Lắng nghe

- Trưng bày sản phẩm - Nhận xét theo gợi ý - Xếp loại

(10)

nhân), gợi ý em nhận xét về:  Con vật bạn nặn gì?Có đẹp khơng? Vì sao? - GV HS xếp loại.

- Khen ngợi HS có nặn đẹp - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò

- Nặn vật khác thêm nhà

- Tìm quan sát số hoạ tiết trang trí - Dụng cụ học tập

********************************************** Moân : MỸ THUẬT BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ

VẼ HOA Ï TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I MỤC TIÊU: HS:

- Nhận biết đợc hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Biết cách vẽ vẽ đợc hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí

II CHUẨN BỊ :

+ GV: - Một sè ho¹ tiÕt trang trÝ đối xứng qua trục - Hình gợi ý cách vẽ

- Mét sè bµi vẽcđa HS líp tríc + HS: - Dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

- GV giíi thiƯu vµi trang trí (hình vuông , hình tròn , đ-ờng diÒm…) để HS nhận ra:

+ Họa tiết trang trí có nhiều loại :hoa lá, chim thú,… + Họa tiết trang trí làm tăng thêm vẻ đẹp cho vật

- HS laáy dụng cụ học tập - Quan s¸t

***Hoạt động 1: Hửụựng daón quan sát , nhận xét

- GV cho HS quan sát số hoạ tiết trang trí đối xứng - Hs quan sát trả lời câu hỏi

TUẦN Thứ Ba Ngày dạy : / /201

(11)

qua trục đặt số câu hỏi gi ý:

? Hoạ tiết giống hình gì?

? Hoạ tiết nằm khung hình nào?

? So sánh phần hoạ tiết đợc chia qua đờng trục?

- GV kết luận: Các hoạ tiết có cấu tạo đối xứng.Họa tiết đối xứng cú cỏc phần chia qua cỏc trục đối xứng giống Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối thờng đợc sử dụng để làm hoạ tiết trang trí

- Họa tiết vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục

-> Hoa ,

-> Vuông , tròn , chữ nhật -> Gièng vµ b»ng - Lắng nghe

***Hoạt động 2: Hửụựng daón cách vẽ

- GV híng dÉn HS qua hình gợi ý cách vẽ chuẩn bị đặt mét sè câu hái gỵi ý để HS tự tìm cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng.( kết hợp với hình gợi ý SGK)

- Quan sát hình gợi ý cách vẽ

+ VÏ h×nh tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật - Q/sát cách vẽ họa tiết đối xứng.

+ Kẻ trục đối xứng lấy điểm đối xứng hoạ tiết + Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đờng trục

+ VÏ nÐt chi tiÕt

+ Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích (cỏc phn họa tiết đối xứng qua trục cần vẽ màu, độ đậm nhạt)

***Hoạt động 3:

Thực hành

- GV yêu cầu HS làm giấy vẽ - Laứm baứi trờn giaỏy A4 - GV đến bàn quan sát HS vẽ Gợi ý cụ thể đối

với HS chưa nắm vững cách vẽ - Nhắc HS chọn, vẽ họa tiết đơn giản

- Đối với HS giỏi, GV gợi ý em tạo họa tiết đẹp

và phong phú - Hoàn thành vẽ

***Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu HS treo lên bảng gợi ý nhận xét: + Bài vẽ hoàn thành chưa ?

+ Họa tiết cân xứng chưa? - Cùng HS xếp loại v

- Khen ngợi HS cú vẽ đẹp - GV nhËn xÐt chung tiết học

- Nhắc HS cha hoàn thµnh vỊ nhµ thùc hiƯn tiÕp

- Treo lên bảng nhận xét theo gợi ý GV

(12)

4.Dặn dò

- Hồn thành nhà (nếu chưa xong) - Su tÇm tranh ảnh v an toàn giao thông - Dng c học tập

****************************************

Môn : MỸ THUAÄT BÀI : VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THƠNG

I MỤC TIÊU: HS:

- Hiểu biết an tồn giao thông tỡm chọn hỡnh ảnh phự hợp với nội dung đề tài - Biết cách vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng

- Veừ ủửụùc tranh đề tài an tồn giao thơng - HS có ý thức chấp hành Luật Giao thơng II CHUAÅN Bề :

+ GV: - Moọt số tranh ảnh an tồn giao thơng ( đờng ,đờng thuỷ ) - Hỡnh gợi ý caựch veừ

- Bài vẽ HS năm trước đề tài An tồn giao thơng + HS: - Dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

***Hoạt động 1:Hửụựng dn tìm vaứ chọn nội dung đề tài

- HS lấy dụng cụ học tập

- GV giíi thiu tranh , ảnh v an toàn giao thông HS hiểu về:

+ Cách chon nội dung đề tài An toàn giao thụng

+ Những hình ảnh đặc trng đề tài này: ngời , xe đạp , xe máy, ô tô, tàu thủy,cột tớn hiệu, biển bỏo,…

+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cối, đường sỏ,… + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ

- Quan s¸t

- Suy nghĩ chọn nội dung để vẽ

- GV gợi ý cho HS nhận xét đợc hình ảnh - Chú ý caực hỡnh aỷnh haống ngaứy

TUẦN Thứ Ba Ngày dạy : / /201

(13)

sai An toàn giao thơng tranh ảnh, từ tìm đợc nội dung cụ thể hình ảnh để vẽ tranh: Vẽ đờng phố; vẽ cảnh HS vỉa hè; HS sang đờng; cảnh ngời qua lại ngã ba, ngã t; thuyền bố lại trờn sụng,biển,…

đã gặp: người bộ, phương tiện giao thông…

***Hoạt động 2: Hửụựng daón cách vẽ tranh

- Cho HS quan sát hình mt s tranh b DDH hoc SGK gợi ý cho HS c¸ch vÏ theo c¸c bíc thông qua hình minh họa:

+ Sắp xeỏp vẽ hình ảnh: ngời, phơng tiện giao thông, cảnh vật,cần có hình ¶nh chÝnh, phô , rõ nội dung

+ Vẽ hình ảnh trớc, hình ảnh phụ sau

+ Điều chỉnh hình vẽ vẽ thêm chi tiết cho sinh động

+ VÏ mµu theo ý thÝch

- Quan sát hình minh họa SGK hình hướng dẫn bảng

***Chú ý :

- Các hỡnh ảnh người phơng tiện tham gia giao thơng cần có hình dáng thay đổi để tạo khơng khí tấp nập

- Tranh cần có hình ảnh phụ để thể khơng gian cụ thể khơng nên vẽ q nhiều hình ảnh làm cho bố cục tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm

- Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh đẹp mắt

- Chú ý laéng nghe

***Hoạt động 3: Thc hnh

- GV yêu cầu HS làm giấy vẽ - Lm bi giấy A4 - Gợi ý HS tìm cách thể đề tài, cách chọn xếp

hình ảnh theo ý thích để vẽ đa dạng, phong phỳ

- ến bàn quan sát HS vẽ, kịp thời hướng dẫn cụ thể HS chưa nắm vững cách chọn nội dung cách vẽ

- Cố gắng hoàn thành vẽ lớp

***Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu HS treo lên bảng nhận xét theo gợi ý : + Bài vẽ hoàn thành chưa ?

+ Nội dung có phù hợp với đề tài?

+ Hính ảnh xếp cân đối ?( ,phụ) + Cách vẽ màu có làm bật hình ảnh - Cùng HS xếp loại vẽ

- Khen ngợi HS cú bi vẽ đẹp - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc

4.Dặn dò

- Hồn thành nhà (nếu chưa xong)

- Quan sát số đồ vật có dạng hình trụ hình cầu - Dúng cú hóc taọp

- Treo lên bảng nhận xét theo gợi ý

- Xếp loại vẽ - L¾ng nghe

(14)

Môn : MỸ THUẬT

BÀI 8:

Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

I MỤC TIÊU: HS:

- Nhận biết vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Biết cách vẽ vẽ vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu - Thích quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh

II CHUẨN BỊ :

+ GV: - Một vài mẫu có dạng hình tr, hình cầu khác - Hỡnh minh họa bước vẽ

- Bài vẽ học sinh năm trước (nếu có) + HS: - Dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập

3 Bài

***Hoạt động 1: Hửụựng daón quan sát, nhận xét

- HS laỏy dúng cú hóc taọp - GV : giới thiệu mẫu có dạng hình trụ ,hình cầu ó chun b

sẵn

- GV yêu cầu chọn, bày mẫu theo nhóm nhận xét vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu

- Gợi ý cách bày mẫu cho đẹp ? Mu veừ laứ gỡ?

? Mẫu có dạng hình gì? ? Mẫu có đặc điểm gì?

? Khung hình chung mẫu có dạng? ? Mẫu nằm trước, mẫu nằm sau?

- GV: Để vẽ mẫu cho đẹp em cần quan sát thật kĩ, tìm tỉ lệ vẽ đẹp sát

- Quan s¸t

- Bày mẫu theo nhóm - Chú ý

-> Quan sát trả lời -> Hình trụ hình cầu -> Trả lời

-> Hình vng, chữ nhật… -> Hình cầu nằm trước hình trụ - Lắng nghe

***Hoạt động 2: Caựch veừ

- GV giíi thiƯu h×nh híng dÉn HS c¸ch vÏ :

+ Cho hs quan s¸t hình tham khảo SGK gợi ý cho HS c¸ch vÏ theo c¸c bíc:

+ VÏ khung hình chung khung hình riêng vật mẫu

- Quan sát hình minh họa - L¾ng nghe thực +Tìm tỉ lệ phận phác hình nét thẳng

+ Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho

TUẦN Thứ Ba Ngày dạy : / /201

(15)

+ Vẽ đậm nhạt bút chì đen + Phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt

+ Dùng nét gạch tha, dày bút chì để miêu tả độ đậm nhạt

- Xem hình minh họa

- Phác mảng đậm nhạt vẽ đặm nhạt theo hướng dẫn

- Xem hình minh họa

***Hoạt động 3: Thửùc haứnh

- GV bµy mét mÉu chung cho c¶ líp vÏ - Vẽ giấy A4, vỡ thực hành

- VÏ theo mẫu - Thùc hiƯn theo maãu

- GV yêu cầu hs quan sát mẫu trợc vẽ vẽ vị trí, hớng nhìn em

- Chú ý: vị trí vẽ theo vị trí đó, ln nhìn mẫu

***Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Chỳ ý - Yêu cầu HS treo bi lờn bảng nhận xét theo gợi ý:

? Bài giống mẫu nhất? ? Bài đẹp nhất?

- GV cuứng HS xeỏp loaùi baứi veừ - GV khen ngợi HS có vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học

- Dán lên bảng nhận xét theo gợi ý

(16)

4.Dặn dò

- Quan sát mẫu có dạng hình trụ hình cầu nhà, tập vẽ thêm

- Söu tầm tranh điêu khắc cổ

***************************************** Mơn : MỸ THUẬT

Bài : Thường thức mĩ thuật

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ

ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu biết làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam

- HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam( tửụùng troứn vaứ phuứ ủiẽu tiẽu bieồu)

- HS yªu quý có ý thức giữ gìn di sản văn ho¸ dËn téc II CHUẨN BỊ :

+ GV: - Su tầm ảnh , t liệu điêu khắc cỉ - Tranh ảnh ĐDDH

+ HS: - SGK

- Aûnh tượng phù điêu cổ (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kieåm tra dụng cụ học tập

3 Bài mới * Giíi thiƯu bµi :

- GV cho HS quan sát hình minh hoạ SGK gi ý em nhận khác bit tng phù điêu tranh vẽ :

+ Tợng phù điêu tác phẩm tạo hình có hình khối đợc thể ( ủúc, ủeừo, naởn,…) baống caực chaỏt lieọu nhử g, ủaự, ủồng,… + Tranh laứ nhửừng taực phaồm taùo hỡnh veừ trẽn maởtphaỳng (giaỏy, vaỷi, g,…) chất liệu nh sơn dầu ,sơn mài , maứu bột , maứu n-ớc…

- HS lấy dụng cụ học tập

- HS quan s¸t

***Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ

- GV giới thiu hình ảnh số tng điêu kh¾c cỉ SGK để HS biết

- HS quan s¸t

TUẦN Thứ Ba Ngày dạy : / /201

(17)

+ Xuất xứ : tác phẩm điêu khắc thờng thấy đình chùa + Nội dung đề tài: thờng thể chủ đề tín ngỡngvà sống xã hội

+ Chất liệu: thờng đợc làm gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa … ***Hoạt động 2: Tìm hiểu số tợng phù điêu tiếng - GV giới thiệu hình vẽ SGK vaứ gụùi yự giuựp HS hieồu:

***

Tỵng

* Tợng phật A Di Đà ( chùa phật tích , bắc ninh) - Pho tợng đợc tạc đá

- HS thùc hiƯn theo híng dÉn

- HS quan sát trả lời theo gợi ý GV

- Phật toạ sen trạng thái thiền định,khuõn mặt hình daựng chung cuỷa tửụùng bieồu hieọn veỷ dũu daứng, ủõn haọu cuỷa ẹửực phaọt Neựt ủép coứn ủửụùc theồ hieọn ụỷ tửứng chi tieỏt, caực neỏp aựo cuừng nhử caực hóa tieỏt trang trớ trẽn beọ tựng

* Tợng Phật Bà Quan Am nghìn mắt nghỡn tay (Chùa Bút Tháp,Bắc Ninh)

- Pho tợng đợc tạc gỗ

- Tỵng có nhiu mắt, nhiu cánh tay tng trng cho khả siêu phàm ca Đức Phật có th nhìn thấy hết nỗi kh ca chng sinh cứu gip mäi ngêi trªn thÕ gian Các cánh tay xếp thành vòng tròn ánh hào quang tỏa sáng xung quanh Đức phật, lòng bàn tay mt mt

- Tợng Phật Bà Quan Am nghìn mắt nghỡn taylaứ moọt

nhng tượng cổ đẹp Việt Nam * Tỵng v nữ chăm ( Quảng Nam)

- Tợng đợc tạc đá

- Tợng diễn tả vũ nữ múa với hình dáng uyển chuyển,sinh động , tợng có hình dáng cân đối, hình khối khoẻ nhng mền mại tinh tế, mang đậm phong cách ủieõu khaộc Chăm - Tửụùng Vuừ Nửừ Chaờm laứ moọt nhửừng tửụùng ủeùp nhaỏt cuỷa ngheọ thuaọt ủieõu khaộc Chaờm

* Phï ®iªu

+ Chèo thuyền( đình Cam ẹaứ, Haứ Taõy) - Phù điêu đợc chạm gỗ

- Diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với dáng ngời khoẻ khoắn sinh động

+ ẹaự cầu ( Đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc) - Phù điêu đợc chạm gỗ

- Diễn tả cảnh đá cầu ngày hội với bố cục cân đối , nhịp điệu vui tơi

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phơng :

+ Tªn tác phẩm phù điêu HS trả lời

(18)

+ Em tả sơ lợc nêu cảm nhận tợng phù điêu đó…

- GV bổ sung nhận xét củ HS kết luận:

+ Các TP điêu khắc thường có đình ,chùa, lăng ,tẩm,… + Điêu khắc cổ đánh giá cao mặt nội dung nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú đậm đà sắc dân tộc

+ Giữ gìn, bảo vệ TP điêu khắc cổ nhiệm vụ người dân Việt Nam,

***Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiÕn XD bµi 4 Dặn dò:

- Su tầm tranh ảnh caực TP điêu khắc cổ - Dụng cụ học tập

- HS ý

******************************************** Môn : MỸ THUẬT

Bài 10 : Vẽ Trang trí

VẼ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I MỤC TIÊU: HS:

- HS naộm ủửụùc cách trang trí đối xứng qua trục - HS biết cách vẽ trang trí đối xứng qua trục - HS yeõu thớch đợc vẻ đẹp nghệ thuật trang trí II CHUẨN Bề :

+ GV: - Một số vẽ trang trí đối xứng HS lớp trước

- Moọt số vẽ trang trí đối xứng: Hỡnh vuõng, hỡnh troứn, tam giaực, chửừ nhaọt, ủửụứng dieàm,… + HS: - Dúng cú hóc taọp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

TUẦN 10 Thứ Ba Ngày dạy : / /201

(19)

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*Giới Thiệu Bài :

Hiện nghệ thuật trang trí phong phú, nhằm phục vụ thị hiếu thẩm mĩ ngày cao Bài “Trang trí đối xứng qua trục” giúp hiểu thêm biết cách trang trí đồ vật u thích đẹp ***Hoạt động : Quan sát, nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình trịn, hình vng trang 32 SGK số hoạ tiết đối xứng qua trục chuẩn bị để HS thấy:

? Các phần hoạ tiết hai trục có giống bằng nhau khơng?

? Được vẽ màu nào?

? Có thể trang trí đối xứng qua trục?

- GV tóm tắt: Trang trí đối xứng tạo cho hình trang trí đẹp cân đối Khi trang trí hình vng, hình trịn, đường diềm cần kẻ trục đối xứng để vẽ hoạ tiết cho

***Hoạt động : Cách trang trí đối xứng

- GV giới thiệu cách vẽ chuẩn bị trước để HS nhận bước trang trí đối xứng

- GV cho HS phát biểu nêu bước trang trí đối xứng Sau bổ sung tóm tắt để em nắm vững kiến thức trước thực hành

***Hoạt động : Thực hành - GV gợi ý HS:

+ Kẻ đường trục

+ Tìm hình mảng hoạ tiết + Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục

- Hát

- HS lấy dụng cụ học taäp

- HS quan sát nhận xét hình vẽ - HS trả lời câu hỏi:

Các phần hoạ tiết hai trục giống

Được vẽ màu

Trang trí đối xứng qua trục, trục nhiều trục

- HS quan sát cách vẽ bảng

- HS nêu bước vẽ trang trí đối xứng

(20)

+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết (có đậm, có nhạt)

- Đối với HS lúng túng, GV cho sử dụng số hoạ tiết chuẩn bị gợi ý em cách xếp đối xứng qua trục

***Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu HS treo lên bảng gợi ý HS nhận xét :

+ Bài vẽ đối xứng chưa?(qua trục) + Họa tiết (đều, cân đối)

+ Màu sắc (đậm, nhạt) - Cùng HS xếp loại vẽ

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp - Nhận xét tiết học

4 Daën dò:

- Hồn thành nhà (nếu chưa xong)

- Sưu tầm tranh, ảnh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam

- Duïng cuï học tập

- Treo nhận xét theo gợi ý

- Xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng

************************************************* Môn : MỸ THUẬT

Bài 11

:

Vẽ tranh

ĐỀ TAØI NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11

I MỤC TIÊU:

- HS nắm cách chọn nội dung cách vẽ tranh - HS vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam - HS u q kính trọng thầy, giáo

II CHUẨN BỊ:

- GV: + Một số tranh, ảnh Ngày nhà giáo Việt Nam + Hình gợi ý cách vẽ

+ Bài vẽ HS lớp trước

- HS: + SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

TUẦN 11 Thứ Ba Ngàydạy: / /2010

(21)

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*Giới Thiệu Bài :

Bài hát vừa thể tình cảm lịng biết ơn HS thầy, giáo Hằng năm tới ngày 20 -11 khơng khí sân trường rộn rã niềm vui, huân hoan chào đón ngày tết truyền thống của” gia đình nhà giáo Việt Nam”.Để tái lại khơng khí ngày lễ hơm lớp đưa hình ảnh tươi vui ,nhộn nhịp vào tranh theo đề tài ngày nhà giáo Việt Nam 20-11

***Hoạt động : Tìm, chọn nội dung đề tài.

- Yêu cầu HS kể lại hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 trường, lớp

- GV gợi ý HS nhớ lại hình ảnh ngày Nhà giáo việt Nam 20-11:

+ Quang cảnh sân trường, lớp học nào? + Các dáng người có giống không?

+ Các hoạt động? + Màu sắc ?

- GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh ***Hoạt động : Cách vẽ tranh

- GV giới thiệu số tranh hình tham khảo SGK để HS nhận cách vẽ:

+ Vẽ hình ảnh trước (rõ nội dung) + Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động) + Vẽ màu tươi sáng

- GV sử dụng hình chuẩn bị để gợi ý HS cách chọn xếp hình ảnh cách vẽ dáng hoạt động

- Cho HS nhận xét tranh hình tham khảo để em nhận biết: hình ảnh phụ cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động, tươi vui

- Nhắc HS khơng vẽ q nhiều hình ảnh hình nhỏ

- Haùt

- HS lấy dụng cụ học tập

- HS kể lại hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

Ví dụ:

+ Lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 trường

+ Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy, cô giáo

+ Tiết học tốt chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

+ HS tặng hoa cho thầy, cô giáo

Nhộn nhịp, đông vui

khác hoạt động

Rất phong phú

Rực rỡ, tươi vui

- HS chọn nội dung để vẽ tranh - HS quan sát tranh

- HS nêu cách vẽ:

+ Vẽ rõ nội dung: Có chính, phụ cho tranh sinh động

+ Vẽ màu tươi sáng

(22)

làm cho bố cục rườm rà, vụn vặt ***Hoạt động : Thực hành

- Cho HS vẽ cá nhân vẽ theo nhóm

- GV giúp HS tìm, chọn nội dung khacù đề tài - GV gợi ý thêm cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu Động viên HS tìm hình ảnh phong phú, góp ý em cịn lúng túng

***Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu HS treo lên bảng gợi ý HS nhận xét : + Bố cục (cân đối, hợp lý)

+ Hình ảnh ( chính, phụ rõ ràng) + Màu sắc (tươi sáng,rõ ràng) - Cùng HS xếp loại vẽ

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò:

- Hồn thành nhà (nếu chưa xong) - Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu - Dụng cụ học tập

- HS thực hành giấy A4 - HS ý

- Treo lên bảng nhận xét theo gợi ý

- HS nhận xét vẽ bạn xếp loại theo cảm nghĩ riêng

********************************************** Môn : MỸ THUẬT

Bài 12

:

Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU

I MỤC TIÊU:

- HS biết so sánh tỉ lệ hình đậm nhạt hai vật mẫu

- HS vẽ hình gần giống mẫu, biết vẽ đam6 nhạt bút chì đen vẽ màu - HS quan tâm, u q đồ vật xung quanh

II CHUẨN BÒ:

- GV: + Mẫu vẽ (hai vật mẫu) + Hình gợi ý cách vẽ + Bài vẽ HS lớp trước

- HS: + SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

TUẦN 12 Thứ Ba Ngàydạy: / /2010

(23)

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*Giới Thiệu Bài :

Vẽ theo mẫu tức bày mẫu, xếp mẫu thật cách hợp lý, có bố cục đẹp VD: Mẫu có vật mẫu, vật nẫu vật mẫu….Hôm cô giới thiệu với em “Mẫu vẽ có hai vật mẫu”

***Hoạt động : Quan sát, nhận xét

- GV với HS bày mẫu chung cho lớp theo nhiều phương án khác để HS tìm cách bày mẫu đẹp

- GV gợi ý để HS quan sát về:

+ Tỉ lệ chung mẫu tỉ lệ hai vật mẫu + Vị trí vật mẫu (ở trước, sau)

+ Hình dáng vật mẫu

+ Độ đậm nhạt chung mẫu độ đậm nhạt vật mẫu.

***Hoạt động : Cách vẽ

- GV gợi ý HS câu hỏi cách vẽ để HS trả lời Dựa câu trả lời HS, GV bổ sung, sửa chữa đầy đủ, kết hợp với việc hướng dẫn cách vẽ theo trình tự bước: (chỉ rõ bước)

+ Vẽ khung hình chung khung hình riêng vật mẫu

+ Chia tỉ lệ cho vật mẫu + Vẽ nét nét thẳng

+ Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu + Vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh vẽ

- GV hướng dẫn bước qua hình gợi ý ĐDDH tự chuẩn bị

***Hoạt động : Thực hành

- GV giới thiệu số vẽ lớp trước cho HS tham khảo

- GV đến bàn nhắc nhở HS thường xuyên quan sát mẫu gợi ý em lúng túng thực hành (gợi ý cách vẽ khung hình chung, khung hình vật mẫu xác định tỉ lệ phận cho hình cân đối, hợp lý)

- Yêu cầu HS nhìn mẫu vẽ ý đến đặc điểm riêng mẫu vị trí quan sát khác

- Cố gắng hoàn thành vẽ lớp

- Hát

- HS lấy dụng cụ học tập

- HS bày mẫu tìm cách bày mẫu đẹp

- HS quan sát,trả lời

- HS nêu cách vẽ:

+ Vẽ khung hình chung khung hình riêng vật mẫu

+ Chia tỉ lệ cho vật mẫu + Vẽ nét nét thẳng + Vẽ chi tiết chỉnh hình cho giống

mẫu

+ Vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh vẽ - HS thực hành

- HS xem vẽ tham khảo HS lớp trước

(24)

***Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

- GV yêu cầu HS treo lên bảng gợi ý HS nhận xét : + Bố cục

+ Hình, nét vẽ + Đậm nhạt

- Cùng HS xếp loại vẽ

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò:

- Sưu tầm ảnh chụp dáng người tượng người - Đất nặn

- Treo lên bảng nhận xét theo gợi ý

- HS nhận xét vẽ bạn xếp loại theo cảm nghĩ riêng

************************************************* Moân : MỸ THUẬT

Bài13

:

Tập nặn tạo dáng

NẶN DÁNG NGƯỜI

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu biết đợc đặc điểm số dáng ngời hoạt động - HS biết cách nặn đợc số dáng ngời đơn giản

- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tựợng thể ngời

II CHUẨN BỊ:

- GV: + Chuẩn bị dáng ngời hoạt động

+ Bài nặn HS lớp trước (nếu có ) + Đất nặn

- HS: + Đ ất nặn đồ dùng cần thiết để nặn đồ dùng để vẽ, xé dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

- Cho HS chơi trị chơi” tạo dáng”, sau dẫn dắt HS vào học

- Haùt

- HS lấy dụng cụ học tập - HS tham gia trò chơi

***Hoạt động 1: quan sỏt , nhn xột

- Yêu cầu Hs quan s¸t mét sè d¸ng ngêi qua c¸c bøc t- - HS quan sát nêu nhận xét TUN 13 Thứ Ba

(25)

ỵng với câu hỏi gợi ý:

? Con ngêi gồm có phận nào?

? Mỗi phận thể người có dạng hình ? ? Nêu số dáng hoạt động ngi?

- Gợi ý HS cách nêu hình dạng phận - Cho HS nhaọn xét tư phận thể

người số dáng hoạt động.( xem hình)

ẹầu, thân, chân, tay

u dng trũn; thõn, chân, tay có dạng hình trụ

Đi, đứng,chạy, nhảy, cúi, ngồi,…

- HS quan saùt

***Hoạt động 2:

Cách nặn

- GV nêu bước nặn nặn mẫu cho HS quan

saựt :

+ Nặn phận trớc, nặn chi tiết sau roi

ghép,dính chỉnh sửa lại cho cân đối

+ Có thể nặn hình người từ thỏi đất nặn thêm chi tiết như: tóc, mắt, áo,… tạo dáng theo ý thích - GV gợi ý HS xếp hình nặn theo đề tài.Ví dụ: kéo co, đấu vật, bơi thuyền,…

***Hoat động 3: Thực hành

- HS quan saùt cách nặn

- Sắp xếp hình nặn theo đề tài

- Hs vẽ số dáng ngời giấy nháp để choùn dáng:

+ Dáng ngời cõng bế em + Dáng ngời ngồi đọc sách + Dáng ngời chạy nhảy đá cầu

- Nặn theo nhãm : GV chia lớp thành nhóm,mỗi

nhóm chọn nhóm trưởng

- Hs thực theo nhóm Yêu cầu HS tìm dáng ngời cách nặn khác

cho phong phú đa dạng

***Hoạt động 4: nhận xét đánh giá

- Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm cử đại

diện trình

- Cùng HS chọn sản phẩm đẹp xếp loại

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biÓu ý kiÕn

- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc

4 Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh sách báo tranh trí đường diềm đồ vật

- Duïng cuï học tập

- Trưng bày sản phẩm

- Xếp loại theo cảm nhận riêng

\

*********************************************

TUẦN 14 Thứ Ba Ngàydạy: / /20

(26)

Môn : MỸ THUẬT

Bài 14

:

Vẽ trang trí

TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT

I MUÏC TIÊU:

- HS thấy tác dụng trang trí đường diềm đồ vật - HS biết cách trang trí trang trí đường diềm đồ vật - HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo

II CHUẨN BÒ:

- GV: + SGK, SGV, Sưu tầm số đồ vật có trang trí đường diềm + Một số vẽ đường diềm đồ vật HS lớp trước + Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm đồ vật

- HS: + SGK, Sưu tầm ảnh số đồ vật có trang trí đường diềm + Giấy vẽ thực hành, bút chì, thước, tẩy, màu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*Giới Thiệu Bài

***Hoạt động : QUAN SÁT, NHẬN XÉT

- GV giới thiệu số đồ vật có trang trí đường diềm hình tham khảo SGK, ĐDDH đặt câu hỏi để HS tìm hiểu vẽ đẹp đường diềm:

+ Đường diềm thường dùng để trang trí cho đồ vật nào?

+ Khi trang trí đường diềm, hình dáng của đồ vật nào?

- GV bổ sung , nhận xét: trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp

Ví dụ: đường diềm tà áo, túi xách, xung quanh miệng bát, đĩa

- GV gợi ý HS nhận vị trí đường diềm - GV đặt câu hỏi để HS tìm hoạ tiết: + Có thể dùng hoạ tiết để trang trí?

+ Những hoạ tiết giống thường xếp nào?

+ Hoạ tiết khác xếp nào? ***Hoạt động : CÁCH TRANG TRÍ

- Hát

- HS lấy dụng cụ học tập

- HS quan sát số đồ vật có trang trí đường diềm trả lời câu hỏi:

Bát, đóa, mũ, túi xách…

Trang trí đường diềm đồ vật thêm đẹp

- HS quan sát - HS trả lời câu hỏi:

+ Hoạ tiết hoa, lá, chim thú…

(27)

- GV vẽ lên bảng giới thiệu hình gợi ý cách trang trí đường diềm SGK, ĐDDH để HS nhận bước:

+ Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm đồ vật kích thước đường diềm, kẻ đường thẳng đường cong cách nhau.

+ Tìm hình mảng vẽ hoạ tiết

+ Vẽ màu theo ý thích hoạ tiết nền.

*Lưu ý: - Có thể trang trí cho đồ vật một, hai nhiều đường diềm cần phải xếp cho cân đối, hài hồ với hình dáng đồ vật

- GV gợi ý cho HS số hoạ tiết

- Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị số họa tiết có màu sắc khác (cắt giấy màu) cho hai ba HS lên bảng xếp thành đường diềm vào hình đồ vật

***Hoạt động : THỰC HÀNH - HS làm cá nhân

- Vẽ trang trí đồ vật theo ý thích

- GV gợi ý cụ thể cho HS cịn lúng túng để em hồn thành Có thể gợi ý số hoạ tiết để em lựa chọn xếp vào đường diềm

- Động viên, khích lệ HS phát huy khả tìm tịi, sáng tạo

***Hoạt động : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

- GV yêu cầu HS treo lên bảng gợi ý HS nhận xét : + Bố cục: hài hoà, cân đối

+ Vẽ hoạ tiết đều, đẹp + Vẽ màu có đậm, có nhạt - Cùng HS xếp loại vẽ

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh Quân đội - Dụng cụ học tập

- HS nêu cách trang trí:

+ Tìm vẽ hình dáng đồ vật

+ Tìm vị trí thích hợp để vẽ đường diềm, sau vẽ phác mảng hình chính, phụ

+ Chọn hoạ tiết cho phù hợp với đồ vật vẽ hoạ tiết vào mảng hình

+ Vẽ màu cho hài hồ có màu đậm, màu nhạt

- HS thực hành giấy A4

- Vẽ trang trí đồ vật theo ý thích

- Treo lên bảng nhận xét theo gợi ý

- HS nhận xét vẽ bạn xếp loại theo cảm nghĩ riêng

************************************************ Môn : MỸ THUẬT

Bài 15

:

Veõ tranh

TUẦN 15 Thứ Ba Ngàydạy: / /20

(28)

ĐỀ TÀI QN ĐỘI

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu biết thêm Quân đội hoạt động đội chiến đấu sản xuất sinh hoạt hàng ngày

- HS vẽ tranh đề tài Quân đội - HS thêm yêu quý cô, đội II CHUẨN BỊ:

- GV: + SGK, SGV, Sưu tầm số tranh, ảnh Quân đội

+ Một số tranh đề tài Quân đội hoạ sĩ thiếu nhi - HS: + SGK, Sưu tầm ảnh số đồ vật có trang trí đường diềm

+ Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*Giới Thiệu Bài :

GV sử dụng số hát, mẩu chuyện đoạn thơ đề tài Quân đội để dẫn dắt HS vào nội dung hấp dẫn ***Hoạt động : TÌM, CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI

- GV giới thiệu số tranh, ảnh đề tài Quân đội, gợi ý HS nhận thấy:

+ Tranh vẽ đề tài Qn đội thường có hình ảnh các cơ, đội.

+ Trang phục (mũ, quần, áo) Quân đội khác các binh chủng.

+ Trang bị vũ khí phương tiện Qn đội gồm có: súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay….

+ Đề tài Quân đội phong phú

- GV cho HS xem tranh Quân đội để em nhớ lại hình ảnh, màu sắc khơng gian cụ thể

***Hoạt động : CÁCH TRANG TRÍ

- GV cho HS xem số tranh hình gợi ý để HS nhận cách vẽ tranh:

+ Vẽ hình ảnh cơ, đội hoạt động cụ thể (tập luyện, chống bão lụt…)

+Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung (bãi tập, nhà, cây…)

+ Vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp với nội dung đề tài. ***Hoạt động : THỰC HÀNH

- Hát

- HS lấy dụng cụ học tập

- HS quan sát tranh đề tài Quân đội

- HS vẽ hoạt động như: Chân dung cô, đội; Bộ đội với thiếu nhi; Bộ đội gặt lúa, chống bão lụt giúp dân; Bộ đội luyện tập thao trường; Bộ đội đứng gác…

- HS nhận xét cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu số tranh để nắm vững kiến thức

(29)

- GV cho HS xem tranh giới thiệu SGK tranh chuẩn bị để em tự tin

- Nhắc HS vẽ bước hướng dẫn trước

- GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung đặc biệt HS lúng túng cách chọn đề tài cách vẽ Động viên HS để em tìm hình ảnh màu sắc đẹp cho tranh

***Hoạt động : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

- GV yêu cầu HS treo lên bảng gợi ý HS nhận xét : + Nội dung: rõ chủ đề

+ Bố cục: có hình ảnh chính, phụ + Hình vẽ, nét vẽ: sinh động

+ Màu sắc: hài hồ, có đậm, có nhạt - Cùng HS xếp loại vẽ

- Khen ngợi HS có vẽ đẹp - Nhận xét tiết học

4 Dặn dò:

- Tiếp tục hoàn thành vẽ nhà (nếu chưa xong)

- Sưu tầm vẽ mẫu có hai đồ vật bạn lớp trước tranh tĩnh vật hoạ sĩ báo

- Dụng cụ học tập

- HS quan sát tranh chịn nội dung vẽ theo khả õ

- HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng

- Treo lên bảng nhận xét theo gợi ý

- HS nhận xét vẽ bạn xếp loại theo cảm nghĩ riêng

**********************************************

Môn : MỸ THUẬT

Bài 17

:

Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN

I MỤC TIÊU:

- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm “Du kích tập bắn” hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - HS nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh

- HS cảm nhận vẻ đẹp tranh

TUẦN 17 Thứ Ba

Ngàydạy: / /20

(30)

II CHUẨN BỊ:

- GV: + SGK, SGV, Sưu tầm tranh “Du kích tập bắn” tuyển tập tranh VN (NXB văn hoá-1975) sách báo (nếu có đk)

+ Một số tác phẩm hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung đề tài khác - HS: + SGK

+ Đồ dùng học vẽ

+ Sưu tầm tranh hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*Giới Thiệu Bài :

Như em biết nghe nĩi Việt Nam ta có nhiều hoạ sĩ với nhiều tác phẩm tiếng Trong có hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung với nhiều tác phẩm tiếng như: Du kích tập bắn; Bộ đội Nam tiến; Cơng nhân khí; Cuộc họp, … Để hiểu rõ tác tác phẩm hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung hơm em xem tranh “Du kích tập bắn”

***Hoạt động : GIỚI THIỆU VAØI NÉT VỀ HOẠ SĨ NGUYỄN ĐỖ CUNG

- GV nêu ý sau:

+ Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V (1929-1934) Trường MT Đơng Dương Ơng vừa sáng tác hội hoạ vừa đam mê tìm hiểu lịch sử MT dân tộc

+ Ông tham gia hoạt động cách mạng sớm, hoạ sĩ vẽ chân dung Bác Hồ Bắc Bộ Phủ (1946)

+ Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, hoạ sĩ đoàn quân Nam tiến vào Nam Trung Bộ, kịp thời sáng tác góp cơng sức vào kháng chiến chống TD Pháp dân tộc Bức tranh Du kích tập bắn đời hồn cảnh

- Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung cịn có nhiều tác phẩm sơn dầu tiếng như: Cây chuối (1936); Cổng thành Huế (1941); Học hỏi lẫn (1960); Cơng nhân khí (1962); Tan ca mpời chị em họp thi thợ giỏi (1976)……

- Ông nhà nghiên cứu MT uyên bác, có đóng góp lớn việc xây dựng Viện bảo tàng MTVN đào tạo đội ngũ hoạ sĩ, cán nghiên cứu MT

- HS lấy dụng cụ học tập

- HS biết vài nét hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

(31)

- Với đóng góp to lớn cho MT đại VN, 1996 ông nhà nước tặng giải thưởng HCM Văn học- Nghệ thuật

*** Hoạt động : XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN - GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung tranh: ? Nhìn tranh,em thấy hình ảnh tranh diễn tả điều gì?

? Hình ảnh tranh gỡ? ? T ca nhân vật ?

? Hình ảnh phụ hình ảnh nào? ? Có màu tranh?

+ Tranh vẽ chất liệu màu gì?

- GV kết luận: Đây tác phẩm tiêu biểu đề tài chiến tranh cách mạng

- GV nêu số câu hỏi để HS tập nhận xét tranh khác hoạ sĩ

VD: HS xem tranh: Bộ đội Nam tiến

+ Cách bố cục: xếp hìønh ảnh chính, phụ + Tư nhân vật

+ Màu saéc tranh

- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận tác phẩm. *** Hoạt động : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng

- Động viên HS khác cịn phát biểu 4 Dặn dò:

- Quan sát đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí (cái khăn, thảm,….)

- Sưu tầm trang trí hình chữ nhật

- HS xem tranh trả lời câu hỏi:

Bức tranh diễn tả buổi tập bắn tổ du kích

Năm nhân vật xếp trung tâm với tư khác sinh động: người bò, người trườn, người ngồi chuẩn bị ném lựu đạn, người đứng ngắm giao thơng hào

 Phía xa nhà, cây, núi, bầu trời tạo bố cục chặt chẽ

Màu vàng đất, màu xanh thẳm trời, màu trắng bạc mây diễn tả nắng chói chang rực rỡ bãi tập thời tiết nóng nực miền Nam Trung Bộ, màu sắc có đậm, có nhạt rõ ràng

Tranh vẽ chất liệu màu bột

- HS trả lời nhận xét

(32)

*********************************************** Môn : MỸ THUẬT

Bài 18

Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT

I MỤC TIÊU:

- Hiểu giống khác trang trí hình chữ nhật, trang trí hình vng, hình trịn - Biết cách trang trí trang trí hình chữ nhật

- Cảm nhận vẻ đẹp đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí II CHUẨN BỊ:

+ GV : - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đồ vật dạng hình chữ nhật: thảm, khăn…

+ HS : - Dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*** Hoạt động : QUAN SÁT, NHẬN XÉT

- GV giới thiệu trang trí hình vng, trịn, chữ nhật gợi

ý để HS thấy giống khác nhau:  Giống nhau:

 Hình mảng vẽ to, họa tiết, màu sắc thường xếp đối xứng qua trục

 Trang trí số đồ vật dạng hình chữ nhật khơng khác nhiều so với trang trí hình vng, hình trịn

 Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ trọng tâm  Khác :

? Điểm khác hình gì?

- GV: Hình chữ nhật, hình vng thường trang trí đối

xứng qua 1, trục đối xứng Hình trịn trang trí đối xứng qua 1, nhiều trục

? Ngồi trang trí cho trọng tâm hình, cịn trang trí đâu nữa để thêm sinh động?

- Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật: mảng hình

- HS lấy dụng cụ học tập - HS quan sát trang trí

- Chú ý giống hình chữ nhật, hình vng, hình trịn

 Hình dáng bên ngồi

- Chú ý khác

 Trang trí góc

TUẦN 18 Thứ Ba

Ngàydạy: / /20

(33)

có thể hình vng, hình thoi, hình bầu dục…Bốn góc mảng hình vng tam giác…

*** Hoạt động : CÁCH TRANG TRÍ

- GV: hướng dẫn HS cách trang trí thơng qua hình minh

họa

 Chọn kích thước cho hình chữ nhật

 Kẻ trục đối xứng để tìm mảng hình: to, nhỏ

 Dựa vào mảng hình , tìm họa tiết cho trọng tâm góc phù hợp

 Vẽ màu: màu họa tiết nên bật so với màu Màu sắc có đậm, có nhạt

? Họa tiết giống vẽ màu nào?

- Họa tiết giống vẽ màu giống nhau, độ đậm

nhạt

 Chú ý: Khơng dùng nhiều màu, từ đến màu ? Nhắc lại cách làm trang trí bản? *** Hoạt động : THỰC HAØNH

- GV bao quát lớp gợi ý:

 Kẻ trục đối xứng

 Tìm họa tiết cho mảng hình phụ

- Gợi ý cụ thể HS lúng túng, động viên

HS có khiếu phát huy tính sáng tạo *** Hoạt động : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

- GV HS lựa chọn số gợi ý HS nhận xét, xếp loại:

+ Bài hoàn thành + Bài chưa hồn thành

- HS lắng nghe

- HS quan sát cách trang trí:

 Kẻ trục đối xứng

- Quan sát hình vẽ

 Tìm họa tiết phù hợp

 Tìm màu họa tiết màu  Vẽ màu giống

- Quan sát hình vẽ

- Lắng nghe

 HS nhắc lại

- Làm giấy A4

- Làm theo gợi ý

- HS nhận xét vẽ bạn xếp loại:

* Bài đẹp:

+ Vẽ yêu cầu, cân đối + Bài vẽ có trọng tâm

(34)

+ Bài đẹp, chưa đẹp sao?

- GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại động viên chung lớp

Dặn dò :

- Có thể làm khác nhà

- Sưu tầm tranh, ảnh ngày tết , lễ hội mùa xuân

sách báo

- Dụng cụ học tập

* Bài chưa đẹp: + Vẽ không cân đối + Bố cục khơng rõ ràng

+ Màu sắc chưa bật, không rõ phụ

***********************************************

Môn : MỸ THUẬT

Vẽ tranh

Bài 19 ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VA Ø MÙA XUÂN

I MỤC TIÊU:

- HS biết cách tìm xếp hình ảnh phụ tranh

- HS vẽ tranh Ngày tết, lễ hội mùa xuân quê hương - HS thêm yêu q hương, đất nước

II CHUẨN BỊ:

- GV: + SGK, SGV, Sưu tầm số tranh ảnh Ngày Tết, lễ hội mùa xuân + Một số vẽ HS lớp trước đề tài

+ Tranh Ngày Tết, lễ hội mùa xuân ĐDDH

- HS: + SGK, Sưu tầm số tranh ảnh Ngày Tết, lễ hội mùa xuân + Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài mới

*Giới Thiệu Bài :

Các em biết dịp Tết, lễ hội mùa xuân thường nhộn nhịp đơng vui Đêm trung thu, hội bơi thuyền,…Đó đề tài mà em học

- Hát

- HS lấy dụng cụ học tập

TUẦN 19 Thứ Ba

(35)

hoâm

*** Hoạt động : Tìm chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu tranh ảnh Ngày tết, lễ hội, mùa

xuân đặt câu hỏi:

? Khơng khí ngày hội nào? ? Tranh có hoạt động diễn ra? ? Màu sắc tranh nào?

? Ở địa phương có lễ hội nào?

- GV : Những ngày lễ, hội mùa xuân thường

rất nhộn nhịp vui vẻ Màu sắc sặc sỡ, hình ảnh sinh động, có nhiều hoạt động diễn ra: múa lân, múa rồng, trò chơi…Nắm bắt hình ảnh này, em đem vào tranh vẽ

*** Hoạt động : Cách vẽ tranh

- GV gợi ý số nội dung:

 Ngày tết: Cảnh vườn hoa, công viên, chợ hoa ngày tết, chúc tết ông bà, lễ chùa, gói bánh…

 Ngày hội: Tế lễ, rước rồng, múa lân, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, đùa thuyền, hát dân ca…

- GV cho nhận xét số tranh SGK để em

nhận cách vẽ:

 Vẽ hình ảnh ngày tết, lễ hội mùa xuân

 Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động: nhà cửa, chùa, cối, cờ hoa…

 Vẽ màu tươi sáng rực rỡ, có đậm có nhạt

*** Hoạt động : Thực hành

- GV đưa yêu cầu: vẽ hình ảnh

ngày tết, lễ hội mùa xuân

- GV nhắc HS: Vẽ hình ảnh phải hợp lí, thể

được dáng động, tĩnh nhân vật…Màu tươi sáng, thể khơng khí vui tươi hợp với nội dung đề tài

- GV bao quát lớp giúp HS

*** Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

- Chọn số nêu yêu cầu nhận xét:

 Cách chọn ND đề tài  Cách xếp hình ảnh  Màu sắc Ngày hội…

- GV tổng kết, chọn số đẹp làm ĐDDH 4 Dặn dò

- Hịan thành nhà Có thể làm khác

- HS xem tranh ảnh

ngày tết, lễ hội mùa xuân

 Vui nhộn

 Múa rồng, đấu vật…  Tươi sáng, rực rỡ  HS kể

- Lớp lắng nghe

- Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu:

 Ngày tết địa phương  Lễ hội q

- Xem tranh nhận xét:

 Hình ảnh  Hình ảnh phụ  Màu sắc

- Chọn ND thể

trên giấy A4

- Chú ý làm

- Vẽ hình ảnh

- Dán lên bảng - Nhận xét theo gợi ý

- Xếp loại vẽ theo

(36)

nhaø

- Quan sát đồ vật nhà - Dụng cụ học tập

**************************************************

Moân : MỸ THUẬT

Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT

I MỤC TIÊU:

- HS biết quan sát, so sánh để tìm tỉ lệ, đặc điểm riêng phân biệt độ đậm nhạt mẫu

- HS vẽ hình gần giống mẫu, có bố cục cân tờ giấy - HS cảm nhận vẻ đẹp hình độ đậm nhạt mẫu vẽ II CHUẨN BỊ:

- GV: + SGK, SGV, Một số mẫu vẽ bình, lọ, có hình dáng màu sắc khác nhau, dạng tương đương để HS quan sát vẽ theo nhóm

+ Hình gợi ý cách vẽ

+ Một số vẽ HS lớp trước

- HS: + SGK, Một số mẫu vẽ bình, lọ, (nếu có đk) + Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài mới

*Giới Thiệu Bài :

Vẽ theo mẫu phân môn cách đặt mẫu quan sát, nhận xét cách xếp bố cục Ở lớp em học vẽ hai vật mẫu Hôm em biết thêm “Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu” thông qua học hôm

*** Hoạt động :

Quan sát, nhận xét

- Bày mẫu với nhiều bố cục chọn bố

cục đẹp vẽ

- Gợi ý để HS nhận xét mẫu:

? Khung hình chung mẫu có dạng? (So sánh chiều cao, chiều ngang)

- Haùt

- HS lấy dụng cụ học tập

- Thống bố

cục

- HS nhận xét:

 Hình vng, chữ nhật

TUẦN 20 Thứ Ba

Ngàydạy: 05/01/2010 KHỐI 5

(37)

? Mẫu nằm trước, nằm sau? (Vị trí vật mẫu)

? Tỉ lệ lọ so với nào?

(So sánh chiều cao chiều ngang mẫu)

- GV: Tìm tỉ lệ phận mẫu về:

miệng, cổ, thân, đáy…Phần sáng nhất, tối mẫu nằm vị trí lọ quả?

- Dựa mẫu GV phân tích thêm để HS cảm nhận

vẻ đẹp mẫu

*** Hoạt động

:

Cách vẽ

GV hướng dẫn cách trình bày tờ giấy:

 Hình vẽ khơng q nhỏ, to so với tờ giấy

 Hình vẽ khơng bị lệch so với tờ giấy

- GV minh họa cách vẽ lên bảng:

 Ước lượng tỉ lệ ngang, dọc vẽ phác khung hình chung

 So sánh tỉ lệ mẫu vẽ khung hình cho vật mẫu

Chú yù : Nếu lọ (chai, bình…) có trục đối xứng vẽ đường trục

 Tìm tỉ lệ phận: miệng, cổ, vai, thân, đáy…và vẽ phác hình dáng mẫu nét thẳng

 Nhìn mẫu thật kĩ vẽ chi tiết cho giống mẫu  Quan sát hướng ánh sáng tìm mảng đậm nhạt  Vẽ đậm nhạt vẽ màu

 Lọ sau, trước  Lọ cao gấp đơi

- Chú ý tỉ lệ

- HS cảm nhận

mẫu

- Ước lượng vào tờ

giaáy

- Quan sát hình vẽ

- Quan sát hình vẽ - Chú ý bước vẽ:

 Khung hình chung  Khung hình riêng

 Tìm tỉ lệ phận

- Quan sát hình vẽ  Vẽ chi tiết

(38)

- GV cho HS xem vẽ HS năm trước

*** Hoạt động :

Thực hành

- Nhắc HS quan sát mẫu, không vẽ theo trí nhớ,

trình bày tờ giấy cho cân đối, vẽ theo bước…

- GV bao quát lớp giúp đỡ HS lam - Tìm khung hình chung cho lớp

*** Hoạt động :

Nhận xét, đánh giá

- Nêu gợi ý để HS nhận xét:

 Bố cục tờ giấy

 Hình vẽ giống mẫu chưa?  Cách vẽ màu (vẽ đậm nhạt)

- GV tóm tắt nhận xét HS kết luận - Xếp loại vẽ

4 Dặn dò

- Quan sát thêm đồ vật nhà

- Sưu tầm số nặn lớp trước (nếu

coù)

- Dụng cụ học tập (đất nặn)

- Quan sát hình vẽ

- Xem vẽ

- Làm giấy A4

- Luôn nhìn mẫu

- Dán lên bảng

- Nhận xét theo gợi ý

- Laéng nghe

- Xếp loại theo gợi ý

Môn : MỸ THUẬT

Tập nặn tạo dáng

Bài 21

ĐỀ TAØI TỰ CHỌN

I MỤC TIÊU:

- HS có khả quan sát, biết cách nặn (vẽ) hình khối

- HS nặn vẽ hình người, đồ vật, vật tạo dáng theo ý thích - HS ham thích sáng tạo cảm nhận vẻ đẹp hình khối

II CHUẨN BÒ:

- GV: + SGK, SGV, Sưu tầm số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ, vài đồ vật, vật tạo dáng vật liệu khác như: gỗ, giấy, bìa cứng, vỏ hộp….(nếu có đk)

+ Đất nặn dụng cụ để nặn

- HS: + SGK, Sưu tầm đồ mĩ nghệ, tượng nhỏ, đồ mây, tre (nếu có)

+ Đất nặn số vật liệu để nặn tạo dáng hay giấy màu, hồ dán, kéo… để thực hành xé dán

TUẦN 21 Thứ Ba

(39)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài mới

* Giới Thiệu Bài :

Từ xưa, loại tượng nghệ nhân sáng tạo từ gỗ, đá, gốm, đất nung…tạo thành hình người, vật, đồ vật nghộ nghĩnh đẹp nhằm phục vụ cho đời sống sinh hoạt đặc biệt khách du lịch

*** Hoạt động :

Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu hình minh họa để thấy phong

phú ý nghĩa hình nặn ? Các hình nặn có nội dung nào? ? Chất liệu tác phẩm?

- Ngòai nhiều loại tượng sáng tác

từ gỗ, đá, đất nung…Ngày nghệ nhân làng nghề làm nhiều sản phẩm có tính nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường cho khách du lịch

? Cho ví dụ?

*** Hoạt động :

Cách nặn

- GV giới thiệu cách nặn: Có cách

 Nặn phận ghép lại  Nặn thân trước

 Nặn chi tiết phụ: tay, chân, đuôi…  Ghép dính lại

 Tạo dáng cho sinh động

 Nặn từ thỏi đất thành phận chính, sáu nặn thêm chi tiết Tạo dáng cho sinh động

- Cho HS quan sát mẫu gợi ý thêm cho

caùc em

*** Hoạt động :

Thực hành

- Cho HS chọn hình định nặn: người, vật, cây,

quả…

- Có thể làm theo nhóm, cá nhân thiếu

đất nặn

- GV bao quát lớp, gợi ý thêm cho em để hồn

thành tập

- Hát

- HS lấy dụng cụ học tập

- Quan sát hình mẫu

 Con vật, múa, hoạt động…

 Đất, đá, gốm…

- Laéng nghe

 Hàng mỹ nghệ, mơ hình chùa, tháp, tượng gỗ…

- Quan sát cách làm:

 Nặn phận  Nặn từ thỏi đất

- Quan sát mẫu

- Làm tập nặn

- Có thể làm theo

nhóm

(40)

*** Hoạt động :

Nhận xét, đánh giá

- Gợi ý cho HS nhận xét:

 Caùch chọn nội dung

 Hình nặn đẹp sinh động chưa?

- GV nhận xét chung xếp loại - Chọn đẹp làm ĐDDH 4 Dặn dò:

- Sưu tầm kiểu chữ in hoa nét đậm - Dụng cụ học tập

- Nhận xét theo gợi ý - Lắng nghe

- Xếp loại

****************************************

B ài 22 : Vẽ trang trí

TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

I MỤC TIÊU:

- HS biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm - HS xác định đựơc vị trí nắm cách kẻ chữ nét nét đậm - HS cảm nhận vẻ đẹp kiểu chữ

II CHUẨN BỊ:

- GV: + SGK, SGV, Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm + Một số kiểu chữ khác bìa sách, báo, tạp chí

+ Một vài dịng chữ kẻ đúng, đẹp chưa đẹp - HS: + SGK

+ Sưu tầm số kiểu chữ in hoa nét nét đậm kiểu chữ in hoa khác báo, tạp chí… + Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, thước, compa, màu…

Hoạt động dáy Hoạt động hóc

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

* Giới Thiệu Bài :

Chữ nét nét đậm có bề rộng không nét to hay nét nhỏ

*** Hoạt động : Quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu bảng chữ nét nét đậm mẫu chữ khác chuẩn bị sẵn, SGK

? Em có nhận xét đặc điểm kiểu chữ? ? Sù gièng khác kiu chữ?

- Hát

- HS lấy dụng cụ học tập

- HS quan s¸t bảng, SGK  Nhận xét ca câu hỏi

TUẦN 22 Thứ Ba Ngydy: /01/2010

(41)

? Đặc điểm riêng củ kiểu chữ?

? Dòng chữ kiểu chữ in hoa nét nét đậm? - GV: Kiểu chữ in hoa nét nét đậm kiểu chữ mà

trong chữ có nét nét đậm( nét to nét nhỏ)

- Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ thoát, nhẹ nhàng

- Nét nét đậm đặt vị trí làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà

- Kiểu chữ in hoa nét nét đậm có chân khơng có chân

H×nh :(kiĨu chữ không

chân)

THNG LONG

- Hình2: (kiểu chữ có

chân)

Thăng long

*** Hoạt động : Tìm hiểu cách kẻ chữ

- GV: vẽ phác lên bảng tạo chữ in hoa nét thanh, nét đậm

? Muốn xác định vị trí nét nét đậm chữ in hoa em làm cách nào?

? Nét nét nào? ? Nột m?

- GV: k mẫu lên bảng cho häc sinh quan s¸t tõ Quang Trung hướng dẫn cách kẻ

 Tìm khn khổ chữ, xác định vị trí nét nét đậm  Keỷ chửừ

 Vẽ nét thanh, nét đậm

 Vẽ màu theo ý thích: màu chữ màu

- GV: Trong dịng chữ nét có độ mảnh nét đậm có bề rộng

- Bố cục dòng chữ phải cân tờ giấy

- Tùy vào khổ chữ mà kẻ nét nét đậm cho phù hợp

- HS quan sát lắng nghe

Dựa vào cách đa nét bút kẻ chữ

L nét đưa lên, đưa ngang (là nét mảnh)  Nét kéo xuống( nét nhấn

mạnh) nét đậm - Chú ý ghi nhớ:

 Xác định chieàu cao, chieàu

ngang

 Vẽ nhẹ nhàng chữ

và điều chỉnh khoảng cách chữ

 Xác định tỉ lệ nét

nét đậm cho cân đối - HS ý thực hiƯn

theo híng dÉn cđa GV *** Hoạt động : Thực hành

- GV: nờu yờu cu bi tp: k chữ A,B,M,N - Giúp HS tìm tỉ lệ nét nét đậm

- Vẽ màu gọn chữ, màu chữ màu khác - GV gợi ý HS:

+ Tìm màu chữ, màu (màu nhạt màu chữ đậm ngược lại)

+ Cách vẽ màu: vẽ màu gọn nét chữ (vẽ màu viền

- HS thực giấy A4 - HS tập kẻ chữ A B M N

- Vẽ màu vào chữ

(42)

nét chữ trước, sau)

- GV gợi ý, hướng dẫn bổ sung em tìm vị trí nét khó vẽ chuyển tiếp nét cong nét thẳng…

dòng chữ khác với màu nền) - HS làm theo ý thích *** Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

- Chọn dán lên bảng gợi ý nhận xét:

Bố cục kẻ chữ cân đối chưa?

Tỉ lệ nét nét đậm nào?Bài đẹp nhất?

- GV nhaọn xeựt vaứ toựm taột.GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD có đẹp Nhắc số em cha hồn thành nhà thực tiếp

4 Dặn dò

- Có thể kẻ chữ khác nh

- Quan sát su tầm tranh ảnh nội dung em yêu thích

- Dụng cụ học tập đầy đủ

- Dán lên bảng - Nhận xét theo gợi ý - Xếp loại vẽ - Lắng nghe

*****************************

Bài 23 Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I MỤC TIÊU:

- HS nhận phong phú đề tài tự chọn - HS tự chọn chủ đề vẽ tranh theo ý thích - HS quan tâm đến sống xung quanh

II CHUẨN BỊ:

- GV: + SGK, SGV, Tranh, ảnh hoạ sĩ HS đề tài khác + Hình gợi ý cách vẽ

- HS: + SGK

+ Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động

daùy

Hoạt động

hoùc

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

* Giới Thiệu Bài :

Ở đất nước Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nhiều khu du lịch đẹp VD: cảnh biển Hà Tiên, Đồi Tức

- Haùt

- HS lấy dụng cụ học tập

TUẦN 23 Thứ Ba Ngàydạy: /01/2010

(43)

Dụp….Các em chọn đề tài thích để vẽ thành tranh

*** Hoạt động : Tìm, chọn nội dung đề tài

- Cho HS quan sát tranh có nội dung vẻ đẹp phong cảnh, ngời, đồ vật quen thuộc

- GV giới thiệu vài tranh, ảnh chuẩn bị

- GV: giới thiệu số tranh ảnh đề tài khác đặt câu hỏi cho HS trả lời

? Các tranh vẽ đề tài gì? ? Trong tranh có hình ảnh nào?

- GV: gợi ý cho HS nhận xét đợc hình ảnh đề tài vui chơi ngày hè vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều…

- GV kết luận: đề tài tự chọn phong phú, cần suy nghĩ, tìm nội dung u thích phù hợp vụựi khaỷ naờng để vẽ

- Quan s¸t - Quan saùt

- Trả lời - Trả lời - Lng nghe

- Vui chơi ngày hè, Nhµ

trêng *** Hoạt động :Hướng dẫn cách vẽ tranh

- GV híng dÉn hs c¸ch vÏ nh sau:

- Cho hs quan sát hình tham khảo SGK gợi ý cho HS

cách vẽ theo bớc:

Sắp xếp vẽ hình ảnh vẽ rõ nội dung Vẽ hình ¶nh chÝnh tríc h×nh ¶nh phơ sau

 Điều chỉnh hình vẽ vẽ thêm chi tiết cho tranh sinh động

 Vẽ màu theo ý thích Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh v p mt

- Lắng nghe thực hiƯn - Quan sát

 Chọn ND phù hợp  Phác mảng chính-phụ  Vẽ hình

 Vẽ màu sinh động *** Hoạt động : Thực hành

- GV yêu cầu hs làm giấy vẽ thực hành - GV : đến bàn quan sát hs vẽ động viên khen ngợi

những em vẽ nhanh, vẽ đẹp,…để tạo khơng khí thi đua học tập lớp

- Thùc hiƯn giấy A4 - Cố gắng hồn thành - L¾ng nghe

*** Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - Chọn dán lên bảng, gợi ý nhận xét

Các hoàn thành chưa?Các tranh vẽ đề tài gì?

Em có nhận xét tranh bạn?Tranh đẹp ?

- GV tóm tắt nhËn xÐt chung tiÕt häc

- Khen ngỵi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến

xây dựng bµi 4 Dặn dị

- Hồn thành nhà (nếu chưa xong)

- Xem bi mi: v nhà quan sát ấm tích, bát,

- Dụng cụ học tập đầy đủ

- Dán lên bảng - Nhận xét theo gợi ý - Lắng nghe

(44)

-********************************

Baøi 24 : Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU

I MỤC TIÊU:

- HS biết quan sát, so sánh, nhận xét tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm mẫu - HS biết cách bố cục, vẽ hợp lý

- HS cảm nhận vẻ đẹp mẫu yêu quí vật xung quanh II CHUẨN BỊ:

- GV: + SGK, SGV, Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu (ấm tích, bát….) + Hình gợi ý cách vẽ

+ Một số vẽ HS lớp trước

- HS: + SGK, Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có đk) + Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động d

y

Hoạt động h

c

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

* Giới Thiệu Bài :

Ở phân môn vẽ theo mẫu như: mẫu vẽ có 1, 2, nhiều vật mẫu Hơm em tìm hiểu vẽ theo mẫu qua học: “Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu”

*** Hoạt động : Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV: giíi thiƯu mÉu, cïng HS chän mÉu vÏ

- Bµy mÉu theo nhãm vµ nhËn xét vị trí,hình dáng tỉ

lệ đậm nhạt cña mÉu

- Gợi ý HS cách bày mẫu cho boỏ cúc đẹp

- So s¸nh tØ l vật mẫu, hình dáng màu sắc, m

nhát, đặc điểm vật mẫu ? Mu naứo naốm trửụực, naốm sau? ? Maóu naứo ủaọm hụn?

- GV : Tùy theo vị trí ngồi em mà vẽ có bố

cục khác nhau, đậm nhạt khơng giống

- Hát

- HS lấy dụng cụ học tập

- Quan sát chọn mẫu vẽ - Chia nhóm

- Quan sát tìm tỉ lệ

 Trả lời  Trả lời

- Lắng nghe TUẦN 24 Thứ Ba

(45)

*** Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ ? Nhắc lại cách vẽ?

- GV giíi thiƯu h×nh híng dÉn hs cách vẽ nh sau:

Vẽ khung hình chung khung hình riêng vật mẫu

 T×m tØ lƯ tõng bé phËn, so sánh tỉ l gia hai mu phác hình nét thẳng

 Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho Chổnh sửỷa cho gioỏng maóu

 Vẽ đậm nhạt bút chì đen: phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt Dùng nét gạch tha, dày bút chì để miêu tả độ đậm nhạt

 Có thể vẽ màu: ý độ đậm nhạt màu vẽ cho hai mẫu

- Diễn tả đậm nhạt, cần tiến hành như:

+ Xác định vị trí phác mảng sáng (nhạt), trung gian (đậm vừa) đậm

+ So sánh độ đậm nhạt mẫu vẽ

+ Vẽ đậm nhạt với ba sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt nét thưa dầy bút chì

*** Hoạt động : Thực hành

 Một HS trả lời

- HS lắng nghe thực

- HS thực hiƯn vÏ theo híng

dÉn

- Chọn cách vẽ

đậm nhạt hay vẽ màu

- GV bày mẫu chung cho lớp vÏ - VÏ theo nhãm

- GV yêu cầu hs quan sát mẫu trợc vẽ vẽ v trớ,

hớng nhìn em

- GV quan sát lớp, đến bàn để góp ý, hớng dẫn cho HS

còn lúng túng để em hoàn thành vẽ

- Dựa vào vẽ HS góp ý bổ sung điều chỉnh thiếu sót như:

+ Bố cục hình tờ giấy + So sánh tỉ lệ vẽ hình

+ Tìm độ đậm nhạt vẽ đậm nhạt.

- GV nhắc HS : không nên vẽ mảng tối độ đen đậm ngay, mà vẽ nhẹ nhàng so sánh độ đậm nhạt phần để nhấn đậm dần

*** Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

HS thùc hành gấy A4 - HS thùc hiƯn theo nhãm - Vẽ theo vị trí

- Cố gắng hoàn thành

- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc

- Cïng häc sinh lùa chän mét sè gợi ý cho HS nhận

- HS l¾ng nghe

(46)

xÐt : bố cục, cách vẽ hình, vẽ đậm nhạt,

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiÕn

xây dựng bµi 4 Dặn dị

- Có thể vẽ mẫu khác nhà

- Su tầm tranh ảnh, câu chuyện, hát vỊ B¸c Hå - Dụng cụ học tập

- Nhận xét theo gợi ý - Xếp loại vẽ

************************************

Bài 25 : Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC

I MỤC TIÊU:

- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Bác Hồ công tác hiểu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Thụ - HS nhận xét sơ lược hình ảnh màu sắc tranh

- HS cảm nhận vẻ đẹp tranh II CHUẨN BỊ:

- GV: + SGK, SGV, Một số tranh vẽ Bác Hồ hoạ sĩ + Một vài tranh lụa tranh chất liệu khác (nếu có) - HS: + SGK, Sưu tầm tranh, ảnh Bác Hồ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dáy Hoạt động hóc

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

* Giới Thiệu Bài :

Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh, yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng….Lời hát nói tình cảm Bác danh ø cho thiếu nhi, để hiểu thêm Bác em “Xem tranh Bác Hồ công tác”

*** Hoạt động : Giới thiệu vài nét họ sĩ Nguyễn Thụ

- Haùt

- HS lấy dụng cụ học tập

- GV gọi HS trình bày mục SGK/trang 77

? Em trình bày sơ lược tiểu sử họa sĩ Nguyễn Thụ ?

- Một HS trình bày lớp nghe

 Oâng sinh năm 1930, quê Đắc Sở- Hoài Đức- Hà

TUẦN 25 Thứ Ba Ngàydạy: /03/2010

(47)

? Sự nghiệp sáng tác ông ?

- GV: Ông đợc phong phó giáo s năm 1984 danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1988

- Hoạ sĩ Nguyễn Thụ trởng thành kháng chiến, ẹề tài yêu thích phong cảnh sinh hoạt nhân dân miền núi phía bắc…Ông có nhiều tranh đợc giải

thëng níc vµ qc tế : dân quân , làng ven núi Bác

Hồ cơng tác, mùa đơng….

- Với đóng góp to lớn cho mĩ thuaọt, năm 2001 ơng đợc tặng thởng giải thởng nhà nớc văn học nghệ thuật - Tranh Baực Hồ ủi cõng taực laứ taực phaồm ủaùt giaỷi A

triển lãm mĩ thuật tồn quốc năm 1980

Tây

 Ông hiệu trởng trờng đại học mĩ thuật hà nội từ 1985- 1992

 Ông vẽ tranh b»ng nhiỊu chất liệu khác nhng thành công tranh lôa

- Lớp ý lắng nghe

*** Hoạt động : Xem tranh Bác Hồ công tác

- GV dán tranh Bác Hồ công tác lên bảng đặt câu hỏi:

? H×nh ảnh tranh gì?

? Dáng vẻ nhân vật tranh nh nào?

? Hình dáng hai ngựa nh nào? ? Mầu sắc tranh trầm aỏm hay rực rì?

? Cách vẽ tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển?

- Dựa vào trả lời HS, GV bổ sung làm rõ nội dung tranh:

+ Hình ảnh Bác Hồ anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối đường công tác Bác ngồi ung dung, thư thái lưng ngựa với túi khoác vai cho thấy phong cách giản dị, gần gũi Người

+ Những lau màu trắng nghiêng nghiêng theo chiều gió, dịng suối mờ nước gợi nên vẻ n ả, thơ mộng núi rừng Việt Bắc

+ Màu nâu hồng chủ đạo với độ đậm nhạt tinh tế tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, trầm ấm, hấp dẫn người xem

+ Với bố cục tập trung, hình ảnh đọng, màu sắc giản dị,

- Cả lớp quan sát tranh

-> Hình ảnh Bác Hồ , anh cảnh vệ -> Bác Hồ dáng ung dung th thái lng ngựa tay cầm dây cơng.anh cảnh vệ ngời ngả trớc

-> Mỗi nga dáng b-ớc ®i

-> Màu trÇm ấm

-> Nhẹ nhàng uyeån chuyeån

(48)

bức tranh “Bác Hồ công tác” tác phẩm thành cơng vẽ vị lãnh tụ kính u dân tộc

*** Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc

- Khen ngợi nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng

- Nhc nhỡ em chưa tích cực phát biểu ý kiến 4 Dặn dị

- Tìm đọc thêm tài liệu liên quan đến họa sĩ Nguyễn Thụ - Sưu tầm tranh họa sĩ

- Sưu tầm dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm - Dụng cụ học tập đầy đủ

Lớp lắng nghe

************************************

Moân : MỸ THUẬT

Bài 26: Vẽ trang trí

TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM

I MỤC TIÊU:

- HS nắm cách xếp dòng chữ cân đối - HS biết cách kẻ kẻ dòng chữ kiểu

- HS cảm nhận vẻ đẹp kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm quan tâm nội dung hiệu nhà trường, sống

II CHUẨN BỊ:

- GV: + SGK, SGV, Một số dòng chữ in hoa nét nét đậm đẹp chưa đẹp (so sánh)

+ Sưu tầm vài dòng chữ in hoa nét nét đậm sách báo, tạp chí tự chuẩn bị + Một số kẻ HS lớp trước

- HS: + SGK, giấy vẽ thực hành

+ Bút chì, tẩy, màu vẽ, thước kẻ, compa, ê ke,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động d

y

Hoạt động h

c

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập

- Hát

- HS lấy dụng cụ học tập

TUẦN 26 Thứ Ba Ngàydạy: 02/03/2010

(49)

3 Bài

*** Hoạt động : Quan sát, nhận xét

- GV giíi thiƯu mét sè dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét

thanh nét đậm ( kẻ cha đúng)  Kiểu ch

Chiu cao chiu rộng ca dòng chữ so kh giấy Khoảng cách chữ tiếng ? Dũng ch no k ỳng?

- GV: yêu cầu HS quan sát hình SGK

? Em có nhận xét khoảng cách chữ tiếng?

? Khoảng cách tiếng dòng chữ? ? Dòng chữ kẻ đẹp dòng chữ kẻ nào?

- Quan sát bảng

- Tìm dịng chữ kẻ

 Không  Bằng rộng

khoảng cách chữ  Được kẻ kiểu chữ in

hoa nét thanh, nét đậm Cân đối, hợp lý

*** Hoạt động : Cách kẻ chữ

- GV vẽ lên bảng kết hợp với lời giảng:

Những nét đa lên, nét ngang nét Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) nét đậm

- GV kẻ mẫu lên bảng cho HS quan sat chữ Quang Trung - Gọi HS lên kẻ laùi

- Yêu cầu HS tìm :

Khu«n khỉ dịng chữ  Khn khổ chữ

- GV: Chu ý xác định vị trí nét nét đậm

 Phác kỉ hà hình dáng chữ  Hồn thành dịng chữ

- GV: Khi xếp dịng chữ tránh tình trạng thừa

thiếu chữ so với khổ giấy

- GV: Tìm tỉ lệ nét nét đậm cho xác

- Quan sát, lắng nghe

- Quan saựt

- Một HS kẻ lại chữ

Quang Trung

- HS thùc hiƯn theo híng dÉn

của GV, không nên kẻ to,bé so với khỉ giÊy

 Sắp xếp dịng chữ

 Tìm tỉ lệ nét thanh, nét đậm

*** Hoạt động : Thực hành - Cho HS kẻ dịng chữ :

CHĂM NGOAN

 Vẽ màu vào chữ nn V mu gọn chữ

- GV bao quát lớp hướng dẫn HS thêm để tránh lỗi

hay gaëp

- Nhắc HS ý tỉ lệ nét nét đậm Các nét

- Kẻ dịng chữ CHĂM

NGOAN giấy A4

- Chú ý hướng dẫn

(50)

thanh nhau, nét đậm *** Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

- GV gợi ý để HS nhận xét

 Có chưa hồn thành khơng?  Bạn kẻ chưa? Có sai chữ khơng?  Bạn vẽ màu chữ chưa?  Theo em đẹp nhất? Vì đẹp?

- GV nhận xét ý kiến HS tóm tắt, xếp loại Nhận xét

chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biĨu ý kiÕn

XD có đẹp 4 Daởn doứ:

- Hoaứn thaứnh baứi ụỷ nhaứ (em naứo chửa xong) - Chuaồn bũ baứi mụựi: Veừ tranh ủề taứi mõi trửụứng - Quan sát su tầm tranh ảnh đề tài mơi trờng - Dúng cú hóc taọp ủầy ủuỷ

Dán lên bảng - Nhận xét theo gợi ý

 Quan sát trả lời  Quan sát trả lời  Quan sát trả lời  Quan sát trả lời

- Lắng nghe GV xếp

loại

- Lắng nghe, khắc phục

Môn : MỸ THUẬT

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI MƠI TRƯỜNG

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu biết thêm MT ý nghĩa MT với sống - HS biết cách vẽ vẽ tranh có nội dung MT - HS có ý thức giữ gìn bảo vệ Mơi trường

II CHUẨN BỊ:

- GV: + SGK, SGV, Sưu tầm tranh, ảnh đẹp MT (phong cảnh, HĐ bảo vệ MT) + Hình gợi ý cách vẽ

+ Một số vẽ HS lớp trước - HS: + SGK, Tranh, ảnh Môi trường

+ Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TUẦN 27 Thứ Ba Ngàydạy: /03/2010

KHOÁI 5

(51)

Hoạt động

daùy

Hoạt động

hóc

1 Ổn ủũnh lụựp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*** Hoạt động : Tìm, chọn nội dung đề tài

- Hát

- HS lấy dụng cụ học tập

- GV giíi thiƯu tranh ¶nh vỊ m«i trêng đặt câu hỏi:

? Có loại mơi trường? Kể ra?

? Đề tài mơi trường bao gồm nội dung gì? ? Ý nghĩa môi trường sống? ? Làm cách để bảo vệ môi trường?

GV: Khơng gian xung quanh ta có đồi núi, kênh rạch … môi tr-ờng xanh đẹp cần cho đời sống ngời Bảo vệ môi trtr-ờng nhiệm vụ ngời, có nhiều cách để bảo vệ mơi trờng: trồng cãy xanh, veọ sinh ủửụứng phoỏ, boỷ raực ủuựng qui ủũnh,thu gom raực, laứm sach nguoàn nửụực, troàng caõy, baỷo veọ rửứng, choỏng saờn baột ủoọng vaọt quớ hieỏm,…

- Môi trường xanh đẹp cần thiết cho cho người

- §Ĩ vÏ tranh môi trờng chọn ho¹t

động nêu để vẽ

- HS quan s¸t

-> HS kể loại môi trường -> Vệ sinh đường phố, nhà cửa, trồng cây…

-> Rất cần thiết cho sống -> Làm nguồn nước, chống sói mịn…

- Lắng nghe để chọn cho

mình nội dung thích hợp

*** Hoạt động : Cách vẽ tranh

- GV gợi ý HS tìm chọn hình ¶nh chÝnh phơ lµm râ néi

dung đề tài để vẽ tranh ? Nhaộc lái caựch veừ tranh ủề taứi?

- GV: nhắc lại hướng dẫn cách vẽ tranh:

 Choùn noọi dung phuứ hụùp khaỷ naờng  Vẽ hình ảnh trớc, xếp cân đối  Veừ hình ảnh phụ cho baứi thẽm sinh động  Vẽ mầu theo ý thích, roừ hỡnh aỷnh

- Cho HS xem số vẽ năm trc

- Quan sát lắng nghe

-> Một HS nhắc lại

- Lắng nghe hướng dẫn

cách vẽ tranh

- HS thùc theo hớng dẫn

của GV không nên veừ to, bÐ qu¸ so víi khỉ giÊy

*** Hoạt động : Thực hành

- HS làm nhân, giấy A4 - Cho HS thảo luận tìm nội dung đề tài

- Quan sát hướng dẫn kịp thời cho HS lúng

túng

- Nhắc HS vẽ hình ảnh to lên làm trọng tâm nội

dung tranh

- Tìm chi tiết phụ bổ trợ cho tranh thêm sinh động

- Làm giấy A4

- Có thể thảo luận với

để tìm nội dung phù hợp

- Chú ý hướng dẫn

GV

(52)

- Nêu gợi ý nhận xét:

Bạn vẽ nội dung gì?Bài chưa hồn thành?

Theo em đẹp nhất? Vì đẹp?

- GV nhËn xÐt ý kiến HS xếp loại vẽ - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi cá nhân tích cùc ph¸t biĨu ý kiÕn xây

dửùng có đẹp Nhắc số em cha hồn thành nhà thực tiếp

4 Dặn dò

- Hoàn thành nhà (những chưa hoàn thành) - Chuẩn bị mới: Vẽ theo mẫu

- Quan sát đồ vật nhà - Dụng cụ học tập đầy đủ

Dán lên bảng - Nhận xét theo gợi ý

- Chú ý lắng nghe, xếp

loại theo cảm nhận riêng

- Laéng nghe

***********************************

Môn : MỸ THUẬT

Bài 28:

Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (

VẼ MAØU

)

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu đặc điểm mẫu hình dáng, màu sắc cách xếp - HS biết cách vẽ vẽ Mẫu có hai ba vật mẫu

- HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II CHUẨN BỊ:

- GV: + SGK, SGV, Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác (hình dáng, màu sắc) + Hình gợi ý cách vẽ

+ Tranh tĩnh vật hoạ sĩ, vẽ lọ, hoa, HS lớp trước - HS: + SGK, Mẫu để vẽ theo nhóm (nếu có đk)

+ Tranh tĩnh vật vẽ lọ, hoa, HS

+ Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ kéo, giấy màu, hồ dán

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động d

y

Hoạt động h

c

TUAÀN 28 Thửự Ba

Ngàydạy: /03/2010

(53)

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*** Hoạt động :

Quan sát, nhận xét

- GV học sinh bày mãu vẽ gợi ý để em nhận ra:

+ Bố cục đẹp chọn làm mẫu để vẽ + Khung hình chung có dạng hình gì?

+ Vị trí lo,ï (ở trước, sau, che khuất nhau)

+ Hình dáng, đặc điểm lọ, hoa, (cao, thấp, to, nhỏ )

+ Độ đậm nhạt màu sắc lọ, hoa, quả *** Hoạt động :

Cách vẽ

- GV gợi ý HS:

+ Ước lượng tỉ lệ chiều cao, ngang mẫu để vẽ khung hình chung

+ Quan sát mẫu, ước lượng phác khung hình lọ, hoa, (yêu cầu HS so sánh chiều cao, ngang để có tỉ lệ đúng)

+ Tìm tỉ lệ phận lọ, hoa,

+ Vẽ phác hình vật mẫu nét thẳng + Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm

+ Xác định mảng màu, đậm nhạt mẫu vẽ màu theo cảm nhận riêng

- GV vẽ lên bảng theo mẫu bày cho HS xem hình gợi ý cách vẽ SGK để em hiểu rõ

*** Hoạt động :

Thực hành

- GV cho HS vẽ màu vẽ bút chì đen - Trước HS vẽ, GV cho em quan sát hình tham khảo SGK GV, HS để em tự tin

- Khi HS làm GV quan sát lớp, nhắc nhở HS: + Tìm đặc điểm mẫu hình dáng, tỉ lệ

+ Ước lượng tỉ lệ khung hình chung khung hình vật mẫu

- GV gợi ý, bổ sung em lúng túng về: + Cách vẽ khung hình, ước lượng tỉ lệ phận, cách vẽ hình…

+ Tìm mảng đậm nhạt vẽ màu *** Hoạt động :

Nhận xét, đánh giá

- GV cho HS quan sát, nhận xét số đẹp chưa

- Hát

- HS lấy dụng cụ học tập

- HS tự bày mẫu quan sát, nhận xét

- HS quan sát cách vẽ

- HS quan sát - HS thực hành

(54)

đẹp, gợi ý HS tìm vẽ đẹp mà thích về:  Bài vẽ cân đối chưa?

 Bạn vẽ màu nào? Đều chưa?  Bài có bố cục đẹp nhất? Vì đẹp?

- GV nhận xét, bổ sung điều chỉnh xếp loại động viên chung lớp

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xãy dửùng có đẹp

4 Dặn dò:

- Có thể mẫu khác vẽ nhà - Sưu tầm tranh, ảnh lễ hội - Chuẩn bị đất nặn cho sau

- HS nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

- Lắng nghe nhận xét GV

**********************************

Môn : MỸ THUẬT

Bài 29

: Tập nặn tạo dáng

ĐỀ TAØI NGAØY HỘI

I MỤC TIÊU :HS

- Biết cách nặn xếp nội dung hình nặn thành đề tài - Hiểu thêm trân trọng phong tục tập quán quê hương II CHUẨN BỊ

+ GV : - SGK, SGV

- Tranh ảnh ngày hội, hình minh họa cách nặn - Các nặn HS năm trước (nếu có) + HS: - Đất nặn giấy màu, hồ dán, dụng cụ khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TUẦN 29 Thứ Ba Ngàydạy: /03/2010

(55)

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

***Ho ạt động 1 :

Hướng dẫn tìm chọn nội dung đề

taøi

- Cho HS quan sát tranh chuẩn bị sẵn, kết hợp SGK

? Kể tên vài lễ hội mà em biết?

? Trong dịp lễ hội thường có hoạt động, trị chơi nào?

- GV: Lễ hội vùng, miền có nét đặc trưng riêng phong tục tạp quán

? Ở địa phương em có lễ hội diễn năm không? ***Ho ạt động2 :

Hướng dẫn cách nặn

? Nhắc lại cách nặn dáng người, vật?  Nặn phận trước

 Nặn chi tiết sau  Sắp xếp bố cục

- GV: Thao tác nặn hình đơn giản cho HS quan sát Cho HS tham khảo hình minh họa SGK:

 Đối với xé dán giấy em tiến hành bước tương tự

 Tìm nặn chi tiết đặc trưng cho ngày hội Nên nặn nhiều dáng người hình ảnh khác xếp theo đề tài

***Ho ạt động3 :

Thực hành

- Chia nhóm, nhóm khoảng ->5 HS

- GV quan sát lớp gợi ý bổ sung cho nhóm  Khuyến khích nhóm tìm chọn nội dung khác

nhau để nặn thêm phong phú

 u cầu nhóm hồn thành nặn lớp ***Ho ạt động4 :

Nhận xét, đánh giá

- GV: Yêu cầu HS xếp nặn theo nhóm nhận xét:

Hình nặn: làm bật hình ảnh nội dung hay không?

- HS lấy dụng cụ học tập - Quan sát tranh, SGK -> Hội Đền Hùng, Chọi trâu, Hội chùa hương…

-> Đấu vật, đua thuyền, hát đối, rước kiệu hoa…

- Chú ý lắng nghe -> HS kể lễ hội địa phương

- Nhắc lại kiến thức học

- Quan sát bước nặn GV

- HS tham khảo thêm SGK trang 89, 90

- Chú ý lắng nghe

- Tìm chi tiết: cờ, hoa, trống…

- Chia nhóm theo hướng dẫn GV

- Các nhóm trao đổi nội dung để tiến hành nặn - Hoàn thành tập nặn - Trưng bày sản phẩm theo

nhoùm

(56)

Tạo dáng: sinh động phù hợp với hoạt động nội dung nặn hay không?

Bố cục: Các xếp có cân đối, hài hịa liên kết hình nặn với để tạo nên nội dung hoàn chỉnh? - GV: Nhận xét chung tiết học:

 Biểu dương nhóm hồn thành tốt u cầu nặn  Nhắc nhỡ nhóm chưa hồn thành, cần có phân

cơng thống làm  Xếp loại làm

4 Dặn dò:

- Về nhà xé dán đề tài ngày hội - Bài mới: Trang trí đầu báo tường

- Quan sát cách trang trí số đầu báo tường, đầu báo sưu tầm số đầu báo phục vụ cho học - Dụng cụ học tập đầy đủ

- Chú ý tiếp thu nhận xét GV

*********************************************

Môn : MỸ THUẬT Bµi 30 : .

Vẽ trang trÝ

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu ý nghĩa b¸o tường

-HS biết cách trang trí vaứ trang trí đợc đầu báo lớp -HS yêu thích hoạt động tập thể

II CHUẨN BỊ: + GV: - SGK,SGV

- Su tm mt s u báo (báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Hoa học trß, Nhi đồng,…) - Một số đầu báo lớp trường

- Baứi v ca HS năm trớc + HS : - SGK

- Sưu tầm số đầu báo - Giấy vẽ thực hành - Bút chì,tẩy,màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TUẦN 30 Thứ Ba Ngàydạy: /03 /2010

(57)

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*** Hoạt động : QUAN SÁT, NHẬN XÉT

- GV g/thiệu sốđầu b¸o gi ý: + T báo có: u báo v thân b¸o…

+ B¸o tường : B¸o đơn vị : bộđội, trường học, … thường vào dịp lễ Tết c¸c đợt thi đua.Mỗi người đơn vị viết vài bài,có thể thơ ca,văn xi hay tranh vẽ,…sau dán vào bảng hay tờ giấy lớn,để nơi thuận tiện cho nhiều người xem

- GV yêu cầu số HS phát biểu chọn chủ đề tờ báo,tên tờ báo,kiểu chữ,hình minh họa

Chi đội 5A



S

O

THÁNG

9

Chào mừng quốc khánh -

*** Hoạt động : CÁCH VẼ

- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ minh họa lên bảng cách trang trí đầu báo :

+ Vẽ phác mảng chữ,hình minh họa cho có mảng lớn,mảng nhỏ cân đối

+ Kẻ chữ vẽ hình trang trí

+ Vẽ màu tươi sáng,rõ phù hợp với nội dung *** Hoạt động : THỰC HAØNH

- Gv chia lớp thành nhóm + Chọn tên,chủ đề …tờ báo + Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng

+ Nhóm trưởng phân cơng phần việc cho thành viên nhóm

- GV bao qu¸t lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung

*** Hoạt động : NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

- GV HS chän m t s ố aiđể nh n xÐt, ậ đđ¸nh gi¸ v :ề + Bố cục (râ néi dung)

- HS lấy dụng cụ học tập - HS quan s¸t,nh n th y :ậ ấ - (N i dung g m c¸c ài báo,hình v , tranh nh minh ho ,)

+ Ch :

- Tên t báo : La ph n chÝnh, ầ chữ to, râ,nổi bật…

- Chủ đề tờ báo: Cỡ chữ nhỏ tên báo

- Tên đơn vị: Sắp xếp vị trớ phự hợp,nhỏ tờn bỏo + Hình minh hoạ: hỡnh trang trớ,cờ,hoa,biểu trưng… - HS phỏt biểu

- HS nắm cách vẽ

+ HS thực hiƯn vÏ theo híng dÉn

- HS thùc hanh

(58)

+ Chữ ( tên báo rõ, p)

+ H×nh minh hoa (phï hợp, sinh đdộng) + Màu sắc (tươi s¸ng, hấp dẫn,…) - GV nhËn xÐt chung tiết học

5.Dăn dò:

- Hon thành (nếu chưa xong) - Chuẩn bị đất nặn cho học sau

*****************************

Moân : MỸ THUẬT Bµi 31 : VÏ tranh

TÀI

C M C A EM

ĐỀ

ƯỚ

Ơ Ủ

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu nội dung đề tài

- HS biết cách vẽ vẽ đợc tranh theo ý thích - HS phát huy trí tởng tợng vẽ tranh II CHUAÅN Bề:

+ GV: - SGK,SGV

- Su tầm tranh đề tài ớc mơ emvà số đề tài khỏc

- H×nh gợi ý cách v + HS :

- Su tầm tranh đề tài ớc mơ em

- SGK, giÊy vÏ ,vë tËp vÏ 5, ch×, mµu, tÈy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

***Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài.

- GV g/thiƯu tranh ¶nh cã nội dung khác giúp HS nhận tranh cã néi dung íc m¬:

+ GV giải thích : vẽ ớc mơ thể mong ớc tốt đẹp ngời tơng lai theo trí tởng tợng thơng qua h.ảnh mầu sắc tranh

*VD: - Muốn sống cung trăng, đáy đại

dương,muốn trái đất mãi hòa bình,muốn du lịch khắp hành tinh…

- Ở tuổi em,ước mơ học giỏi để trở thành kĩ sư,bác sĩ,họa sĩ,phi công,nhà khoa học,…là ước mơ thực

-HS lấy dụng cụ học tập - Hs quan s¸t

- HS nhận xét đợc

- HS l¾ng nghe

- HS nêu ớc mơ

TUN 31 Th Ba Ngàydạy: / /2010

(59)

+ Yªu cầu HS nêu ớc mơ

***Hot ng 2: Cỏch v

+ Cho hs quan sát hình tham khảo SGK gợi ý cho HS cách vÏ theo c¸c bíc:

- GV phân tích cách vẽ vài tranh vẽ lên bảng để HS thấy đợc đa dạng cách thể nội dung đề tài.VD: + Cách chọn hình ảnh

+ C¸ch bè cơc

+ VÏ mÇu theo ý thÝch + Cách vẽ mầu

- Cho HS q/sát sè bøc tranh cđa líp tríc

*** Hoạt ng 3: Thc hnh

+ Vẽ cá nhân : vẽ vào thc hnh giấy v

+ Vẽ theo nhóm: Các nhóm trao đổi tìm nội dung hình ảnh phân cơng vẽ mầu , vẽ hình

- GV quan sát, khuyến khích nhóm chọn nội dung tìm cách thể khác , thi đua xem nhóm thực nhanh , đẹp

GV : ĐÕn tõng bàn quan sát hs vẽ

***Hot ng 4: Nhn xét, đánh giá

- Nhận xét vẽ xếp loại

- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xd có đẹp

4.Dăn dò:

- Tip tc hồn thành vẽ

- Quan s¸t lä hoa chuẩn bị mẫu cho học sau - Dng c hc

- HS lắng nghe thực - HS nắm cách vẽ

- Hs quan sát

+ Hs thực vẽ + HS lắng nghe thực + HS thực vÏ theo híng dÉn

- HS thùc hiƯn

- HS treo lên bảng GV xếp loai vẽ

- HS lắng nghe

**************************************** Moân : MỸ THUẬT

Bµi 32 :VÏ theo mÉu

V T NH V T

Ẽ Ĩ

(vẽ màu)

I MỤC TIÊU:

- HS biết cách quan sát,so sánh nhận đặc điểm mẫu - HS vẽ hình vẽ màu theo cảm nhận riêng

- HS yêu thích vẽ đẹp tranh tĩnh vật

II CHUẨN BỊ: + GV: - SGK,SGV

- Chuẩn bị vài mẫu vẽ nh bình, lọ, quảcó hình dáng khác - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số tranh tĩnh vật họa sĩ - Bài vẽ lọ,hoa,quả HS lớp trước + HS :

- SGK, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TUẦN 32 Thứ Ba Ngàydạy: / /2010

(60)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*** Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét

- GV g/thiệu số tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho HS hứng thú với học yêu cầu HS nhận xét tranh - GV HS bày mẫu gợi ý để em nhận xét: + Vị trí vật mẫu

+ ChiỊu cao,chiỊu ngang mẫu + H.dáng lọ hoa,quả

+ Mầu sắc độ đậm nhạt mẫu

- GV yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét m×nh (ở vị trí quan sát khác nhau, hình vẽ phải khác nhau)

***Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ theo trình tự + ớc lợng ch/cao, ch/ngang, phác khung h×nh chung(bố cục giấy vẽ theo chiều ngang hay chiều dọc cho phù hợp)

+ T×m tØ lệ mẫu vật + Vẽ mầu theo ý thích

+ Cách vẽ mầu (cú m,cú nht)

- Cho HS quan sát số tranh lớp trớc để em tự tin làm

*** Hoạt động 3: Thực hành

- GV bµy mét mÉu chung cho c¶ líp vÏ

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu trước vẽ vẽ vị trí , hớng nhìn em

- GV quan sát lớp, đến bàn để góp ý, hớng dẫn cho HS cịn lúng túng để em hoan thành vẽ

- GV quan sát , khuyến khích nhóm chọn nội dung tìm cách thể khác , thi đua xem nhóm thực nhanh , đẹp

***Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- GV HS nhận xét số vẽ về: + Bố cục(phù hợp với khổ giấy)

+ Hình vẽ( rõ đặc điểm) + Màu sắc (có đậm, có nhạt)

- GV bổ sung điều chỉnh xếp loại - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

4.Dăn dò:

- Tip tục hoàn thành bài( chưa xong)

- Su tầm tranh ảnh trại hè thiếu nhi s¸ch, b¸o …. - Dụng cụ học tập

-HS lấy dụng cụ học tập

- Hs quan sát - HS nhận xét đợc

- Hs quan sát v nhn xột

- HS nắm cách vẽ

+ Hs thùc hiƯn vÏ bµi

+ HS thùc hiƯn vÏ theo híng dÉn - Hs thùc hiƯn

- VÏ theo nhãm

- Hs thùc hiÖn theo nhãm

- HS treo lên bảng - Tự xếp loại vẽ

************************************* Moân : MỸ THUẬT

TUẦN 33 Thứ Ba Ngàydạy: / /2010

(61)

Bµi 33 :

VÏ trang trÝ

TRANH TRÍ C NG TR I

HO C L U TR I THI U NHI

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu vai trò ý nghĩa trại thiếu nhi

- HS biết cách trang trí trang trí đợc cổng ,lều trại theo ý thích - HS yêu thích hoạt động tập thể

II CHUẨN BỊ: + GV: - SGK,SGV

- Ảnh chơp cỉng , lỊu tr¹i - Hình gợi ý cách trang trớ - Bài vẽ HS lớp trước

+ HS : - SGK, giÊy vÏ ,vë tËp vÏ 5, chì, màu, tẩy III CC HOT NG DY HC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài

*** Hoạt động 1:

Quan sát , nhận xét

- GV giíi thiƯu mét số hình ảnh cổng , lều trại Gi ý số câu hỏi:

? Héi tr¹i thêng tổ chức vào dịp nào, đâu? ? Trại gồm phần nào?

? Nhng vt liệu cần thiết để dựng trại?

- GV tóm tắt bổ sung thêm:

+ Vào dịp lễ, Tết hay kì nghỉ hè, trường thường tổ chức hội trại nơi có cảnh đẹp sân trường,cơng viên,bãi biển…,Hội trại hình thức sinh hoạt tập thể vui tươi bổ ích

+ Các phần trại:

- Cổng trại : Cổng mặt trại,có thể tạo nhiều kiểu dáng khác nhau(đối xứng, khơng đối xứng) Cổng trại gồm có: cổng,hàng rào trang trí chữ, hình vẽ,cờ ,hoa…

- Lều trại :Là trung tâm trại,nơi tổ chức sinh hoạt chung Lều trại có nhiều kiểu dáng hình chữ nhật,hình tam giác,hình lục giác,…được trang trí mái,nóc,bên xung quanh cho đẹp + Vật liệu thường dùng để dựng trại: tre, nứa,lá ,vải,giấy màu, hồ dán,dây…

***Ho ạt động 2:

Cách trang trí trại

- GV giíi thiƯu hình gợi ý cách vẽ trang trÝ cỉng tr¹i:

- HS lấy dụng cụ học tập

- Hs quan sát v tr li: -> Ngày lễ, ngày kỷ niệm. -> Cổng trại, lều trai, -> Tre, nứa, vải, giÊy,…

- HS lắng nghe

- HS nắm cách vẽ

(62)

+ Trang trớ cng tri:

- Vẽ hình cổng, hàng rào.(i xứng hay khơng đối xứng)

- Vẽ h×nh trang trÝ theo ý thÝch (hình vẽ, chữ,cờ, hoa…)

- Vẽ màu (tươi vui, rực rỡ) + Trang trÝ lÒu tr¹i :

- Vẽ hình lều trại cân hình giấy - Trang trí lều trại theo ý thích

*C hú ý: - Khơng nên chọn q nhiều hình ảnh trang trí khác mà cần có ý thức lựa chọn để hình ảnh lều trại hài hịa,có nội dung

- Khi trang trí cần ý tới mảng hình cho có mảng lớn, mảng nhỏ tạo nên nhịp điệu thay đổi,hấp dẫn - Cho HS quan sát số hình tham khảo SGK

Hoạt động 3: Thực hành

+ TËp vÏ c¸ nhân : vẽ vào giấy

+ V theo nhóm: nhóm trao đổi tìm nội dung hình ảnh phân cơng vẽ mầu , vẽ hình

- GV quan sát , khuyến khích nhóm chọn nội dung tìm cách thể khác , thi đua xem nhóm thực nhanh , đẹp

- GV : đến bàn quan sát hs vẽ

*** Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá

- GV HS nhận xét số vẽ xếp loại - GV bổ sung điều chỉnh xếp loại

- GV nhËn xÐt chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

4.Dăn dò:

- Tip tc hon thành bài( chưa xong)

- Su tầm tranh ảnh đề tài vẽ tranh mà em yêu thích - Dụng cụ học vẽ

- Hs thùc hiƯn vÏ bµi -Vẽ cá nhân

- VÏ theo nhãm

- Hs thùc hiÖn theo nhãm

- HS treo lên bảng - Tự xếp loại vẽ - Lắng nghe

*****************************************

Môn : MỸ THUẬT

Bµi 34 : VÏ tranh

TÀI T CH N

ĐỀ

I MỤC TIÊU:

- HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài - HS biết cách vẽ vẽ đượ ctranh theo ý thích - HS quan tõm đến sống xung quanh II CHUAÅN Bề

+ GV: - SGK,SGV

TUẦN 34 Thứ Ba Ngàydạy: / /2010

(63)

- Sưu tầm tranh họa sĩ (về số đề tài khác nhau) - Bài vẽ HS lớp trước

+ HS : - SGK, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tÈy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Bài mới

***Hoạt động 1:

Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu số tranh hoạ sĩ HS đề tài khác gợi ý để HS quan sỏt,nhận ra:

+ Có nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh + Có nhiều cách vẽ tranh khác

- GV phân tích HS thấy đợc vẻ đẹp tính sáng tạo nội dung nh cách bố cục, hình vẽ, vẽ màu

- GV yêu cầu vài HS phát biểu chọn nội dung nêu hình ảnh phụ sÏ vÏ ë tranh

***Hoạt động 2:

Cách vẽ

- GV nêu yêu cầu dµnh thêi gian cho häc sinh thùc hµnh

***

Hoạt động 3:

Thực hành

- HS tù chän nội dung vẽ theo cảm nhận riêng - GV quan sát lớp nhắc nhở HS tập trung làm

- Gợi ý cho số em lúng túng cách chọn đề tài, cách vẽ

- Khích lệ học sinh để em tìm tịi sáng tạo, có cách thể riêng bố cục, hình, màu…

*** Hoạt động 4:

Nhận xét, đánh giá

- GV gỵi ý HS tù nhËn xÐt xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng

- Khen ngợi, động viên HS học tập tốt - Chọn số đẹp làm ĐDDH

4.Dăn dò:

- T chn cỏc vẽ đẹp năm để chuẩn bị cho trng bày kết học tập cuối năm

- HS lấy dụng cụ học tập

+ Hs quan sát, nhận xét tranh - HS nhận xét đợc:

+ Hình ảnh nằm tranh

+ B cc cõn i

+ Hình ảnh phụ nằm góc - HS nắm cách vẽ nh sau:

+ Vẽ theo bớc hớng dẫn nh trớc

+ HS thùc hiÖn vÏ theo híng dÉn - Hs thùc hành giấy A4

- Nhận xét xếp loại vẽ

*****************************************

Môn : MỸ THUẬT

Bài 35 :

Tổng kết năm học

TR NG BÀY CÁC BÀI V , BÀI T P N N

Ư

I MỤC TIÊU:

- Đây năm học cuối bậc tiểu học, GV HS cần thấy đợc kết quả, dạy- học mĩ thuật năm học bậc học

TUẦN 35 Thứ Ba Ngàydạy: / /2010

(64)

- Nhà trờng thấy đợc công tác quản lí dạy – học mĩ thuật - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học năm

- HS thấy rõ đạt đợc có ý thức phấn đấu năm học bậc THCS - Phụ huynh HS biết kết học tập em

II HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- GV HS chọn vẽ đẹp phân môn(vẽ lớp vẽ nhà, có) - Dán vẽ vào bảng giấy A0

- Trng bày nơi thuận tiện trờng cho nhiều ngời xem - Trình bày đẹp:

Cã bó, nĐp , d©y treo; Cã tªn tranh, tªn häc sinh, tªn líp ë dới - Bày tập nặn vào khay, có tên nặn, có tên học sinh

- GV tổ chức cho học sinh xem trao đổi nơi trng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa năm sau

III ĐÁNH GIÁ:

- Tổ chức cho học sinh xem gợi ý em nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết

- Khen ngợi học sinh có nhiều vẽ đẹp tập thể lớp học tốt

(65)

Ngày đăng: 28/05/2021, 07:41

w