1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 10 Dủ bộ

130 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Sở giáo dục và đào tạo nam định Trờng thpt trực ninh Tập bài soạn Lịch sử 10 Giáo viên: Tống xuân diệu Tổ bộ môn: sử- địa- GDCD Năm học: 2009-2010 Phần I: lịch sử thế giới thời nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại Chơng I: xã hội nguyên thuỷ Bài 1: tiết 1: sự xuất hiện loài ngời và bầy ngời nguyên thuỷ. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh nắm những mốc thời gian và bớc tiến của loài ngời nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con ngời. 2. T tởng, thái độ: - học sinh thấy đợc vai trò và tác dụng của lao động trong tiến trình phát triển của xã hội loài ngời - Biết trân trọng những sáng tạo của tổ tiên và xác định cần phấn đấu sáng tạo nhiều hơn cho sự phát triển của xã hội loài ngời. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các SKLS - Rèn luyện kĩ năng trình bày nội dung lịch sử kết hợp sử dụng mô hình, tranh ảnh B. Thiết bị, tài liệu Bản đồ thế giới, tranh ảnh, sơ đồ, bảng tổng hợp kiến thức C. Tiến trình dạy- học. I. ổn định tổ chức: II. Giới thiệu bài mới: Tiến trình phát triển của LSTG đã trải qua 4 thời kì, tơng ứng với nó là 5 hình thái xã hội. Hình thái xã hội đầu tiên là xã hội nguyên thuỷ. Vậy xã hội nguyên thuỷ có những đặc điểm gì và phát triển nh thế nào? Đó là nội dung của chơng I chúng ta học hôm nay. III. Bài mới: Hoạt động của cô và trò. Hoạt động 1: Cá nhân GV: Giải thích về cách cấu tạo lại bài giảng SGK trình bày tiết học theo 3 mục nhng để dễ liên hệ, so sánh quá trình xuất hiện cũng nh đời sống của ngời nguyên thuỷ, cô cấu tạo bài thành 1 mục học trong 1 bảng tổng hợp. Nh vậy, đòi hỏi các em phải rất tập chung thì mới đạt yêu cầu của bài học. GV: đa ra một vài quan điểm giải thích và chứng minh về nguồn gốc loài ngời: Con ngời luôn tìm tòi, nghiên cứu để tự trả lời về nguồn gốc của chính mình. chính vì vậy, hiện nay tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau,nhng nổi lên 2 quan điểm lớn: - quan điểm tôn giáo: GV kể chuyện về nguồn gốc loài ngời theo quan điểm tôn giáo(Ađam, Eva) - quan điểm khoa học Gv dẫn dắt: các nhà KH đã kết luận về nguồn gốc loài ngời căn cứ vào các di vật tìm đợc và căn cứ vào nghiên cứu của một số ngành KH. + DTH: Căn cứ vào gen di truyền và đa ra dự đoán: Từ xa xa, trong tự nhiên giống vợn có 48 nhiễm sắc thể giới tính nhng do độ bức xạ trong không trung quá cao nên chúng đã sinh sản ra một con vợn đực chỉ có 47NST giới tính, các nhà KH gọi con vợn này là Ađam. A đam giao phối với một con vợn thờng sinh ra một con vợn cái mang gen cha, các nhà KH gọi nó là Eva. A đam kết duyên cùng Eva sinh ra những con vợn Nội dung cần đạt. Sự xuất hiện loài ng ời và bầy ng ời nguyên thuỷ . a/ Quan điểm về nguồn gốc loài ng ời - Quan điểm tôn giáo: Con ngời do Thợng Đế sinh ra - Quan điểm khoa học: + DTH: + CSH: + KCH: Sự phát triển của sinh giới là từ động vật cấp thấp đến động vật cấp cao mà đỉnh cao là quá trình nhảy vọt từ vợn thành ngời con chỉ có 46 NST giới tính và chúng là tổ tiên loài ng- ời. + các nhà KCH nghiên cứu xơng hoá thạch và công cụ lao động đợc khai quật đi đến kết luận về sự phát triển lâu dài của sinh giới là từ động vật cấp thấp đến động vật cấp cao, mà đỉnh cao là quá trình phát triển nhảy vọt từ v ợn thành ng ời. Hỏi: theo em quan điểm nào đáng tin cậy hơn? Vì sao? HS: quan điểm KH đáng tin cậy hơn, vì nó đợc rút ra từ những bằng chứng có thực, đợc nghiên cứu trên cơ sở KH GV chuyển ý: vậy quá trình xuất hiện và đời sống của ngời nguyên thuỷ nh thế nào, chúng ta tìm hiểu ở tiểu mục sau: Hoạt động 2: theo nhóm: Gv chia lớp thành 4 nhóm: - HS đọc SGK thảo luận thống nhất ý kiến và viết ra mặt sau của tờ lịch treo tờng cũ (hoặc tờ giấy 0 A ) - GV sử dụng bản đồ cho HS xác định địa danh. + Nhóm 1: thời gian tìm đợc dấu tích của vợn cổ? địa điểm? đặc điểm cấu tạo cơ thể? đời sống của họ nh thế nào? + Nhóm 2: thời gian tìm đợc dấu tích của NTC? địa điểm? đặc điểm cấu tạo cơ thể? đời sống vật chất và quan hệ xã hội của họ nh thế nào? GV cho HS xem tranh về đặc điểm của NTC Hỏi: với những đặc điểm trên, theo em thế nào là NTC? HS: là ngời cha bỏ hết dấu tích của vợn nhng đã mang những đặc điểm của ngời Gv cho Hs xẹm tranh công cụ lao động của NTC (rìu tay vạn năng) Hỏi: NTC có phát minh quan trọng nào? phát minh đó có ý nghĩa ntn? Gv có thể miêu tả quá trình tìm ra lửa của con ngời và đa ra nhận xét của Enghen: việc tìm ra lửa của con ngời còn quan trọng hơn nhiều so với việc phát minh ra máy hơi nớc và với việc tìm ra lửa con ng ời đã lần đầu tiên chi phối đợc lực lợng tự nhiên và do đó tách hẳn con ngời ra giới động vật Gv cho HS xem tranh tìm kiếm thức ăn của NTC Hỏi: Em nhận xét thế nào về đời sống của NTC? Thế nào là BNNT? HS: cuộc sống bấp bênh, lệ thuộc vào tự nhiên Gv tiểu kết: NTC tuy đã có những bớc tiến xa so với v- ợn ngời về đặc điểm cơ thể, công cụ lao động nhng đời sống vật chất hầu nh không khác so với trớc. + Nhóm 3: NTK đợc tìm thấy bao giờ? Địa điểm? Cấu tạo cơ thể? Gv giải thích: Sự xuất hiện các chủng tộc là do việc b, Qúa trình xuất hiện và đời sống của ng ời nguyên thuỷ. * V ợn cổ: - Thời gian : 6 triệu năm - Địa bàn: Đông Phi, Tây á, Trung Quốc, Việt Nam. - Đặc điểm: vợn - Đời sống: lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên. *NTC: - Thời gian: 4 triệu năm - Địa bàn: Đông Phi, Java( Inđô ), TQ, Thanh Hoá(VN). - Đặc điểm: vợn- ngời - Công cụ lao động: đá thô sơ( đá cũ sơ kì) - Phát minh: tạo ra lửa ý nghĩa: cải thiện căn bản đời sống con ngời tách con ngời khỏi giới động vật. - Phơng thức kiếm sống: hái lợm-săn bắn - Đời sống- QHXH: ở hang đá theo bầy đàn BNNT: là hợp quần đầu tiên của XH loài ngời bao gồm 5-7 gia đình có quan hệ ruột thịt, sống cùng hang động, mái đá, cùng nhau đi kiếm ăn và sử dụng công cụ bằng đá thô sơ. *NTK: +) 4 vạn năm. - Địa bàn: - Đặc điểm: giống ngời hiện đại các chủng tộc xuất hiện. thích nghi với ĐKTN khác nhau chứ hoàn toàn không có sự khác nhau về trình độ hiểu biết. Gv cho HS xem tranh về công cụ lao động của NTK(4 vạn năm) + Nhóm 4: Hãy cho biết những tiến bộ kĩ thuật thời đá mới? Hs: - ghè đẽo những mảnh đá thành hình công cụ, mài nhẵn ở rìa lỡi hoặc toàn thân thích ứng với từng công việc, khoan lỗ hoặc có nấc để tra cán. - đan lới, làm chì lới đánh cá - làm gốm: nồi, vò, bát GV cho xem tranh, so sánh công cụ đá cũ và đá mới Hỏi: cuộc sống của NTK cách đây 1 vạn năm có đặc điểm gì? Em nhận xét gì về đời sống của họ? Hs: cuộc sống từng b ớc ổn định, không còn lệ thuộc vào tự nhiên mà ngợc lại đã tự sản xuất đợc thức ăn. Hỏi: tại sao lại gọi là cuộc cách mạng thời đá mới ? Hs: - Con ngời biết trồng trọt và chăn nuôi - Biết sống văn minh hơn, biết đến những sinh hoạt văn hoá, tinh thần. Gv kết luận: từ khi xuất hiện, con ngời luôn tìm cách sống thích nghi với ĐKTN, chế tạo công cụ lao động, khai thác tự nhiên và qua quá trình lao động đã cảI biến đợc mình, tự làm cho cuộc sống của mình trở nên có ích hơn, có văn hoá hơn. - Công cụ lao động: đá sắc bén( đá cũ hậu kì) - Phát minh: cung tên ý nghĩa: chuyển đổi phơng thức kiếm sống, giúp con ngời săn bắn hiệu quả và anh toàn hơn. - Phơng thức kiếm sống: hái lợm-săn bắn +) 1 vạn năm. - Công cụ lao động: ghè đẽo, mài, khoan(đá mới) - Ptks: trồng trọt- chăn nuôi-làm gốm - đời sống: + ở nhà(lều), có quần áo, có đồ trang sức. + Xuất hiện sinh hoạt văn hoá, tinh thần. - QHXH: tổ chức thị tộc- bộ lạc IV. Sơ kết bài: - Củng cố: + Thế nào là NTC, BNNT, đời sống vật chất và XH của NTC? + Những tiến bộ về kĩ thuật khi NTK xuất hiện? - BTVN: SBT, SGK, Vẽ sơ đồ tiến triển của ngời nguyên thuỷ theo các giai đoạn trên. *******#####******* Bài 2: tiết 2: xã hội nguyên thuỷ A. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: - Hiểu đợc đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài ngời - Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. 2, T tởng, tình cảm: nuôi dỡng ớc mơ chính đáng, giáo dục tình cảm đoàn kết con ngời với con ngời nhất là trong họ hàng, làng xóm. 3, Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng phân tích và đánh giá tổ chức thị tộc, bộ lạc. Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại- nguyên nhân- hệ quả của chế độ t hữu ra đời. B- Thiết bị, tài liệu - Tranh ảnh công cụ đồ đồng, đồ sắt - Vài mẩu chuyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc. C- Tiến trình dạy- học. I. Kiểm tra bài cũ: - Ba HS làm bài trong SBT và bài tập làm thêm - Tại sao nói thời đại NTK cuộc sống của con ngời tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn? II. Giới thiệu bài mới: ở bài 1 chúng ta đã biết về quá trình tiến hoá và tự hoàn thiện của con ngời về cấu tạo cơ thể, sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất. Đời sống của con ngời tốt hơn- đủ hơn- đẹp hơn vui hơn. trong sự phát triển ấy ta thấy sự hợp quần của bầy ngời nguyên thuỷ- một tổ chức xã hội quá độ. Tổ chức ấy còn mang tính đơn giản, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tự hoàn thiện của con ngời. Bầy đàn phát triển tạo nên sự gắn kết và định hình của một tổ chức xã hội loài ngời khác hẳn với tổ chức bầy, đàn. Để hiểu tổ chức thực chất, định hình đầu tiên của loài ngời đó, ta tìm hiểu trong bài hôm nay. III. Bài mới: Hoạt động của cô và trò: Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân. Gv giải thích nguyên nhân xuất hiện thị tộc, bộ lạc: khi NTK xuất hiện do có những bớc tiến trong kĩ thuật làm cho đời sống của họ dần ổn định số dân đông, tập thể con ngời ngày càng xây dựng vững chắc và đợc tổ chức theo một trật tự mới. Hỏi: tổ chức của NTK là gì? Xuất hiện khi nào? Thế nào là thị tộc? Mqh trong thị tộc? Hs trả lời, HS khác bổ sung. Gv phân tích bổ sung nhấn mạnh khái niệm hợp tác lao động=> hởng thụ bằng nhau- cộng đồng. Công việc lao động hàng đầu và thờng xuyên của thị tộc là kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc. Lúc bấy giờ với công việc săn đuổi và bẫy các con thú lớn, thú chạy nhanh, con ngời không thể lao động riêng rẽ, buộc họ phải cùng hợp sức tạo thành một vòng vây, hò hét, ném đá, ném lao, bắn cung tên, dồn thú vào hố bẫy. Yêu cầu của công việc và trình độ thời đó buộc phải hợp tác nhiều ngời, thậm chí của cả thị tộc. Thức ăn kiếm đợc không thờng xuyên, không nhiều nên khi ăn họ cùng nhau ăn (kể chuyện Qua bức vẽ trên vách hang, ta thấy: thức ăn kiếm đợc, họ cùng nhau nớng thịt rồi ăn thịt n- ớng với rau củ đã đợc chia thành các khẩu phần đều nhau. Hoặc có nơi thức ăn đợc để trên tàu lá rộng, tong ngời bốc ăn từ tốn vì không có nhiều để ăn thoải mái). GV có thể kể thêm câu chuyện mảnh vải tặng của nhà DTH với thổ dân Nam Mĩ. Qua câu chuyện, GV chốt lại: nguyên tắc vàng trong XH thị tộc là của chung, việc chung, làm chung, thậm chí là ở chung một nhà. Tuy nhiên, đay là một đại đồng trong thời kì mông muội, khó khăn nhng trong tơng lai chúng ta vẫn có thể xây dựng một đại đồng trong văn minh- một đại đồng mà trong đó con ngời có trình độ văn minh cao và quan hệ cộng đồng làm theop năng lực và hởng theo nhu cầu. Điều đó chúng ta có thể thực hiện đợc- một ớc mơ chính đáng mà loài ngời hớng tới. Hoạt động 2: Cá nhân Hỏi: từ đặc điểm của thị tộc, hãy định nghĩa thế nào là bộ lạc? Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc? Hs đọc SGK và trả lời. HS khác bổ sung. GV nhận xét và chốt ý: - giống : cùng có chung một dòng máu - khác: tổ chức lớn hơn gồm nhiều thị tộc). Mqh trong bộ lạc là sự gắn bó, giúp đỡ nhau, chứ không có quan hệ hợp sức lao động kiếm ăn. Hoạt động 1: theo nhóm: Gv nêu: từ chỗ con ngời biết chế tạo công cụ đá và ngày càng cải tiến để công cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụng có hiệu quả hơn. Không dừng lại ở các công cụ đá, xơng, tre gỗ mà con ngời đã phát hiện ra kim loại, dùng kim loại để chế tạo đồ dùng và công Nội dung cần đạt: 1-Thị tộc, bộ lạc. a, Thị tộc: - là nhóm ngời ( hơn 10 gia đình) gồm 2-3 thế hệ và có chung dòng máu. - Quan hệ trong thị tộc: công bằng, bình đẳng, cùng làm cùng hởng. Lớp trẻ tôn kính ông bà, cha mẹvà cha mẹ đều yêu thơng, chăm sóc tất cả con cháu của thị tộc. b, Bộ lạc: - Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng nguồn gốc tổ tiên. - Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau. 2. Buổi đầu của thời đại kim khí. cụ lao động. Qúa trình tìm thấy và sử dụng kim loại ntn và hiệu quả của nó ra sao, chúng ta chia nhóm để tìm hiểu. Nhóm 1: Tìm các mốc thời gian con ngời tìm thấy kim loại? Vì sao lại cách xa nhau nh thế? Gv phân tích và nhấn mạnh: con ngời tìm thấy các kim loại cách xa nhau bởi lúc đó điều kiện còn rất khó khăn, việc phát minh mới về kĩ thuật là điều không dễ. Mặc con ngời đã bớc sang thồi đại kim khí từ 5500 năm trớc đây nhng trong suốt 1500 năm, kim loại đồng còn rất ít, quí nên họ mới dùng chế tạo thành trang sức, vũ khí mà công cụ lao dộng chủ yếu vẫn là đồ đá, gỗ. Phải đến thời đồ sắt con ngời mới chế tạo phổ biến thành công cụ lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản tạo nên một sự biến đổi lớn lao trong cuộc sống con ngời. Nhóm 2: Sự xuất hiện của công cụ kim loại có ý nghĩa ntn đối với sản xuất? HS: . Điều đặc biệt quan trọng là cuộc sống của con ng ời từ chỗ bấp bênh, tới chỗ đủ sống tiến tới con ngời làm ra một lợng sản phẩm thừa thờng xuyên. Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân. Gv dẫn dắt: Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là nguyên tắc vàng bởi lúc đó, con ngời trong cộng đồng dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp . Khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không thể đem chia đều cho mội ngời. Chính lợng sản phẩm thừa đợc các thành viên có chức phận nhận quản lí và đem ra dùng chung, sau lợi dụng chức phận chiếm một phần sản phẩm thừa khi chi cho các công việc chung. Hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa của một số ngời có chức phận đã tác động đến xã hội nguyên thuỷ ntn? Hs trả lời, HS khác góp ý rồi GV nhận xét và chốt ý: + Trong XH có ngời nhiều, ngời ít của cải. của thừa tạo cơ hội cho một số ngời dùng thủ đoạn chiếm làm của riêng. t hữu xuất hiện trong cộng đồng bình đẳng, không có của cải bắt đầu bị phá vỡ. + Trong gia đình cũng thay đổi. Đàn ông làm công việc nặng, cày bừa tạo ra nguồn thức ăn chính và thờng xuyên gia đình phụ hệ xuất hiện. + Khả năng lao động của mỗi gia đình cũng khác nhau giàu nghèo giai cấp ra đời công xã thị tộc tan rã đa con ngời bớc sang thời đại có giai cấp đầu tiên - thời cổ đại. - Con ngời tìm và sử dụng kim loại: + khoảng 5500 năm trớc đây - đồng đỏ + 4000 . - đồng thau + 3000 sắt. - Hệ quả: + Năng suất lao động tăng sản phảm thừa thờng xuyên. + Diện tích đất đai trồng trọt đợc mở rộng. + Thêm nhiều ngành nghề mới. 3.Sự xuất hiện t hữu và xã hội có giai cấp. - Ngời lợi dụng chức phận chiếm của chungt hữu xuất hiện. - Gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ. - Xã hội phân chia giai cấp. IV. Sơ kết bài: - Củng cố: + Thế nào là thị tộc, bộ lạc? + Sự phát triển của công cụ kim loại đã dẫn đến những hệ quả KT- XH ntn? - BTVN: + SBT; SGK. + So sánh điểm giống và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc. + Hoàn thành bảng sau: Nội dung so sánh 4 triệu năm 4 vạn 1 vạn 5500 4000 3000 Sự tiến hoá của con ngời Sự phát triển công cụ Phơng thức kinh tế Tổ chức xã hội *******#####******* Chơng II: xã hội cổ đại Bài 3: tiết 3: các quốc gia cổ đại phơng đông. a. Mục tiêu bài học: HS cần nắm: 1. Kiến thức: Những đặc điểm về ĐKTN và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế ở các quốc gia cổ đại phơng Đông; từ đó thấy đợc ảnh hởng của ĐKTN và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành nhà nớc, cơ cấu XH, thể chế chính trị, ở khu vực này. Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nớc, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phơng Đông. Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nớc và quyền lực của nhà vua, HS còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại. Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phơng Đông. 2. T tởng, tình cảm. Thông qua bài học bồi dỡng cho HS lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phơng Đông, trong đó có Việt Nam. 3. Kĩ năng: biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của điều kiện địa lí ở các quốc gia cổ đại phơng Đông. B. Thiết bị, tài liệu. - Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông - Bản đồ thế giới ngày nay - Tranh ảnh về những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phơng đông C. Tiến trình dạy học. I. Kiểm tra bài cũ: - Ba HS làm bài tập trong SBT và BTVN - Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ? Biểu hiện? II. Giới thiệu bài mới: Thời kì cổ đại con ngời đứng trớc ngỡng cửa của thời đại có giai cấp và nhà nớc đầu tiên. Vậy điều kiện nào dẫn đến hình thành quốc gia và xã hội có giai cấp? Qúa trình hình thành quốc gia và xã hội có giai cấp diễn ra ntn, có đặc điểm gì? Đó là nội dung của tiết 1, bài 3. III. Bài mới: Hoạt động của cô và trò: Hoạt động 1: cá nhân. Gv sử dụng bản đồ thế giới hiện đại chỉ khu vực phơng Đông: Ai Cập, Lỡng Hà, Trung Quốc, ấn Độ, ( châu á, châu Phi) Treo bản đồ các quốc gia cổ đại yêu cầu HS quan sát và kết hợp kiến thức phần 1 trả lời câu hỏi: Hỏi: Các quốc gia cổ đại phơng Đông xuất hiện bao giờ, nằm ở đâu, có những thuận lợi gì? Hỏi: bên cạnh những thuận lợi đó còn có những khó khăn gì? Muốn khắc phục khó khăn c dân phơng Đông đã phải làm gì? Hs trả lời, các Hs khác bổ sung, GV nhận xét và chốt ý: Muốn bảo vệ mùa màng và cuộc sống của mình, ngay từ đầu c dân phơng Đông đã phảI đắp đê, trị thuỷ, làm thuỷ lợi. Công việc này đòi hỏi công sức của nhiều ngời, vừa tạo nên nhu cầu để mọi ngời sống quần tụ, gắn với nhau trong các tổ chức xã hội. Hỏi: với ĐKTN nh vậy nền KT của các quốc gia cổ Nội dung cần đạt: 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế a, Điều kiện tự nhiên. - 3500 TCN- 2000 TCN - Lu vực các con sông lớn ở châu á, châu Phi - Thuận lợi: đất màu mỡ, gần nguồn nớc tới, khí hậu nóng ấm, thuận lợi cho trồng trọt và sinh sống. - Khó khăn: dễ bị lũ lụt, hạn hán gây mất mùa, ảnh h- ởng đến đời sống của nhân dân đẩy mạnh công tác thuỷ lợi cơ sở hình thành quốc gia b, kinh tế. - Chính: nông nghiệp tới nớc đại phơng Đông phát triển theo hớng nào? Hs trả lời, Hs khác bổ sung. Gv nhấn mạnh: . Trong đó nông nghiệp t ới nớc là chính, đã tạo ra sản phẩm d thừa thờng xuyên. Hoạt động1: tập thể và cá nhân. Hỏi: tại sao chỉ băng công cụ chủ yếu là gỗ và đá, c dân trên lu vực sông lớn ở châu á, châu Phi dã sớm xây dựng đợc nhà nớc của mình? Hs thảo luận trả lời bổ sung: do ĐKTN thuận lợi, sản xuất phát triển mà không cần đợi đến khi xuất hiện của công cụ bằng sắt, trong xã hội đã xuất hiện của cảI d thừa dẫn đến sự phân hoá xã hội: giàu- nghèo, tầng lớp quí tộc- bình dân. Trên cơ sở ấy nhà nớc ra đời. Hỏi: Các quốc gia cổ đại phơng Đông hình thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng thời gian nào? GV có thể chỉ bản đồ quốc gia cổ đại Ai Cập hình thành ntn, địa bàn của các quốc gia cổ ngày nay là những nớc nào trên bản đồ thế giới, và liên hệ Việt Nam bên lu vực sông Hồng, sông Cả đã sớm xuất hiện nhà nớc cổ đại. Hoạt động 1: theo nhóm: Gv cho HS xem sơ đồ KTT xã hội và chia nhóm tìm hiểu: Hỏi: Trong xã hội cổ đại phơng Đông có những tầng lớp nào? Nhóm1: Nguồn gốc và vai trò của NDCX trong xã hội cổ đại phơng Đông? Nhóm 2: Nguồn gốc của quí tộc? Nhóm 3: Nguồn gốc và vai trò của nô lệ? Gv nhận xét và chốt ý: - NDCX; do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi khiến nông dân vùng này gắn trong khuôn khổ của công xã nông thôn. ở họ tồn tại cả cái cũ( tàn d của xã hội nguyên thuỷ: cùng làm ruộng chung của công xã và cùng trị thuỷ), vừa tồn tại cái mới ( đã là thành viên của XH có giai cấp: sống theo gia đình phụ hệ, có tài sản t hữu ) họ đ ợc gọi là NDCX.Với nghề nông là chính nên NDCX là lực lợng đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất. - Phụ: chăn nuôi, thủ công, trao đổi sản phẩm. 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại. - Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hoá giai cấp nhà nớc ra đời. - Các quốc gia đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng TNK IV- III TCN . 3-Xã hội cổ đại ph ơng Đông. - NDCX: chiếm số đông trong XH, tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp thuế cho nhà nớc và làm các nghĩa vị khác. - Quí tộc: gồm các quan lại địa phơng, thủ lĩnh quân sự, ngời phụ trách lễ nghi tôn giáo. Họ sống sung sớng dựa trên sự bóc lột nông dân. - Nô lệ: chủ yếu là tù binh, NDCX bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Họ làm những công việc nặng nhọc và hầu hạ quí tộc. Cùng với NDCX họ là tầng lớp bị bóc lột trong XH. IV. Sơ kết bài: - Củng cố: + Vì sao các quốc gia cổ đại phơng Đông ra đời sớm bên lu vực các dòng sông lớn? + NDCX có vai trò ntn trong XH cổ đại phơng Đông? - BTVN: + Vẽ và phân tích sơ đồ KTT xã hội phơng Đông cổ đại. + Tìm hiểu thành tựu văn hoá phơng Đông cổ đại. (Ghi ra khổ giấy 0 A ) theo các nội dung: nguyên nhân ra đời, thành tựu, đặc điểm, ý nghĩa. (Lần lợt 4 tổ tìm hiểu về 4 lĩnh vực). + Tìm hiểu, su tầm tranh ảnh về các thành tựu văn hoá phơng Đông cổ đại. Bài 3: tiết 4: các quốc gia cổ đại phơng đông. (Tiếp theo) A. MTBH: Xác định nh ở tiết 1 B. Thiết bị, tài liệu: C. Tiến trình dạy- học. I. Kiểm tra bài cũ: + SBT + Câu hỏi củng cố tiết 1. II. Bài mới: Hoạt động của cô và trò: Hoạt động tập thể và cá nhân: Hỏi: Nhà nớc phơng Đông hình thành ntn? Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? Thế nào là vua chuyên chế? Vua dựa vào đâu để trở thành chuyên chế? Hs thảo luận, trả lời: Gv nhận xét, chốt ý: - do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi các bộ lạc liên kết với nhau nhà nớc ra đời để điều hành, quản lí xã hội. Quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên chế độ chuyên chế cổ đại. - Vua dựa vào bộ máy quí tộc và tôn giáo để bắt mọi ngời phải phục tùng vua chuyên chế. Hỏi: Theo em thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại? GV chuyển mục: Sự ra đời của nhà nớc là kết quả chuyển mình, thay đổi sâu sắc của KT- XH. Đây cũng là buổi rạng đông của văn minh mà loài ngời đã thực hiện sự sáng tạo văn hoá trên một trình độ cao hơn. Hoạt động nhóm: Trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà theo hớng dẫn các nhóm lên dán phần chuẩn bị của nhóm mình lên bảng, các nhóm khác theo dõi góp ý, bổ sung. Gv nhận xét, chốt ý: + để cày cấy đúng thời vụ, ng ời nông dân đều phải trông trời, trông đất. Họ quan sát sự chuyển động của mặt trăng, mặt trời và từ đó sáng tạo ra nông lịch để có kế hoạch gieo trồng và thu hoạch phù hợp. Do nhu cầu làm ruộng của mình con ngời đã vơn tầm mắt tới trời, đất, trăng, sao (tìm hiểu vũ trụ) trong khi trong tay chỉ có những công cụ thô sơ đá- đồng. Và nhờ đó đã sáng tạo ra 2 ngành KH trên. + GV cho HS xem tranh ảnh về cách viết chữ tợng hình của c dân phơng Đông xa và hiện nay trên thế giới vẫn còn một số quốc gia sử dụng chữ tợng hình nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Nội dung cần đạt: 4. Chế độ chuyên chế cổ đại. - Quá trình hình thành nhà nớc là từ liên minh các bộ lạc, do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi nên quyền hành tập trung vào tay ngời đứng đầu (vua) tạo nên chế độ chuyên chế cổ đại. - Khái niệm: CĐCCCĐ là chế độ nhà nớc do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao và một bộ máy quan liêu giúp việc thừa hành. 5. Văn hoá cổ đại ph ơng Đông. a, Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học. - là 2 ngành KH ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. - thành tựu: + biết đến chuyển động của mặt trăng, mặt trời + Tính đợc một năm có 365 ngày, chia làm 12 tháng. Thời gian tính bằng năm,tháng, tuần, ngày, một ngày có 24 giờ nông lịch - đặc điểm: sơ khai, tơng đối - tác dụng,ý nghĩa: + có ngay tác dụng đối với thực tiễn gieo trồng + Mở rộng tầm hiểu biết của con ngời. b, Chữ viết. - do nhu cầu trao đổi và lu giữ kinh nghiệm, chữ viết hình thành vào TNK IV TCN. - Thành tựu: ban đầu là chữ tợng hình, sau đó là chữ t- ợng ý, tợng thanh; phơng tiện ghi chép. - Tác dụng, ý nghĩa: Là phát minh quan trọng nhất, nhờ nó mà chúng ta hiểu đợc phần nào lịch sử cổ đại. c, Toán học . - Nguyên nhân ra đời: do nhu cầu tính toán, tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng - Thành tựu: các bài toán đơn giản về số học, các công thức sơ đẳng về hình học phát minh ra số 0 của c dân ấn Độ. - Tác dụng: phục vụ cuộc sống lúc bấy giờ và để lại kinh nghiệm quí báu cho giai đoạn sau. d, Kiến trúc. Gv cho HS giới thiệu về các công trình trên cơ sở các em đã su tầm ở nhà thông qua tranh ảnh. Gv có thể giới thiệu thêm một vài thành tựu khác: y học, văn học Hỏi: Em hãy đa ra nhận xét chung về các thành tựu văn hoá phơng Đông cổ đại? Hs thảo luận và trả lời: bắt nguồn từ cuộc sống, thực tiễn sản xuất nông nghiệp nên còn thô sơ, đơn giản nhng nó phản ánh cuộc sống, phục vụ cuộc sống. - các công trình: thành thị cổ Harappa( AĐ), vờn treo Babilon(LH), KTT(AC), VLTT(TQ) - đặc điểm: đồ sộ thể hiện uy quyền của vua chuyên chế. - Ngày nay còn một số công trình tồn tại: VLTT, KTT, cổng I-sơ-ta thành Babilon. -ý nghĩa: kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con ngời. III. Sơ kết bài: - Củng cố: + Bộ câu hỏi trắc nghiệm. + Nhắc lại các ý cơ bản trong bài. - BTVN: +SBT + Bằng kiến thức của bài học, hãy giải thích rõ sự tác động của ĐKTN đã ảnh hởng đến đặc điểm phát triển về KT- XH- chính trị- VH của các quốc gia cổ đại phơng Đông nh thế nào? *******#####******* Bài 4: tiết 5: các quốc gia cổ đại phơng tây- hi lạp và rô ma. A. Mục tiêu bài học: 1. kiến thức: - ĐKTN của các quốc gia cổ đại phơng tây với sự phát triển của TCN- TN đờng biển và với CĐ chiếm nô. - Từ cơ sở KT- XH đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nớc dân chủ-cộng hoà. 2. T tởng: Giáo dục các em thấy đợc mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu là những cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong XH chiếm nô. Từ đó, giúp các em thấy đợc vai trò của QCND trong lịch sử. 3. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để phân tích đợc thuận lợi, khó khăn và vai trò của điều kiện địa lí đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại ĐTH. - Biết khai thác nội dung tranh ảnh. B. Thiết bị, tài liệu. - bản đồ các quốc gia cổ đại - Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại. C. Tiến trình dạy- học: I. KTBC: + Hai HS làm bài tập trong SBT + BTVN + Bộ câu hỏi trắc nghiệm (cả lớp cùng làm): - Các quốc gia cổ đại phơng Đông hình thành ở - Thờì gian hình thành Nhà nớc ở các quốc gia cổ đại phơng Đông - Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông . - Giai cấp chính trong xã hội . - Thể chế chính trị II. GTBM: GV sử dụng bản đồ giới thiệu: Các quốc gia cổ đại phơng Tây nằm ở bờ Bắc Địa Trung Hải gồm 2 bán đảo: Hi Lạp- Rô Ma và nhiều đảo nhỏ. Biển ĐTH nh một cái hồ phẳng lặng tạo nên giao thông thuận lợi giữa các nớc, do đó, vùng này sớm có hoạt động hàng hải, ng nghiệp và buôn bán đờng biển. Trên cơ sở đó, Hi- La phát triển cao về KT-XH, có nền văn hoá rực rỡ. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các quốc gia cổ đại Hi Lạp - Rô Ma. III. Bài mới: Hoạt động của cô và trò: Nội dung cần đạt: [...]... Hỏi: HCRĐ của vơng triều Hồi giáo Đêli? Hỏi: Qúa trình ngời Thổ đánh chiếm AĐ thiết lập vơng triều Đêli diễn ra ntn? Năm 105 5, ngời Thổ đánh chiếm Bat-đa lập nên vơng quốc Hồi giáo ở vùng Lỡng Hà Đạo Hồi đợc truyền bá đến I- ran và trung á, lập nên một quốc gia Hồi giáo nữa ở vùng giáp Tây Bắc AĐ Ngời Hồi giáo gốc Trung á tiến hành chinh chiến vào đất AĐ, lập nên vơng quốc Hồi giáo ÂĐ gọi tên là Đêli (đóng... Quảng làm cho sụp đổ Lu Bang lập ra nhà Hán, đến đây CĐPKTQ đợc xác lập Gv cho HS quan sát sơ đồ tố chức bộ máy nhà nớc phong kiến Hỏi: Tổ chức bộ máy nhà nớc thời Tần- Hán ở trung ơng và địa phơng ntn? Hoàng đế Thừa tướng Các chức quan khác Các quan văn Quận Huyện Huyện b Tổ chức bộ máy nhà nớc thời TầnHán Các chức quan khác Quận Huyện - Lu Bang lập ra nhà Hán:206TCN220 Đến đây CĐPKTQ đã đợc xác lập... lập nên vơng quốc Hồi giáo AĐ gọi tên là Đêli - Chính sách thống trị: tự dành cho mình quyền u tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại, thi hành nhiều chính sách mềm mỏng - Về tôn giáo: truyền bá, áp đặt Hồi giáo xuất hiện sự phân biệt tôn giáo - Về văn hoá: văn hoá Hồi giáo du nhập vào AĐVH AĐ phong phú hơn - Về kiến trúc: xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh... có những tiến bộ về KH-KT, sự phát triển về Gv mở rộng: phong trào lan nhanh và trở thành một văn học, hội hoạ trào lu, gắn với nó là những tên tuổi bất tử, những - nội dung: ngời khổng lồ: T tởng chủ đạo của phong + phê phán XHPK và giáo hội trào là CN nhân văn + đề cao giá trị con ngời, đề cao tự do cá nhân - phê phán nghiêm khắc XHPK và giáo hội Nội + Xây dựng thế giới quan tiến bộ dung này đợc... thích: ý 2: vì đã đánh bại hệ t tởng PK lỗi thời; giải phóng t tởng, tình cảm của con ngời khỏi sự kìm hãm, trói buộc của giáo hôị -hạn chế: chỉ đòi và bảo vệ quyền lợi cuả giai cấp TS Hoạt động 1: cá nhân Hỏi: nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo? Hs: Thời kì trung đại, giáo hội Kitô là chỗ dựa vững chắc nhất của CĐPK, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của XH Hậu kì trung đại, giáo hội ngày càng... trị của vơng triều Hồi giáo Đêli Nhóm 2: nêu chính sách về tôn giáo Nhóm 3: nêu chính sách về văn hoá Nhóm 4: tìm hiểu thành tựu về kiến trúc Hỏi: Vị trí của vơng triều Đêli trong lịch sử AĐ? ( Gợi ý: có sự giao lu hay triệt tiêu giữa hai nền văn hóa; quan hệ giao lu về buôn bán, truyền bá văn hoá) Hs: + sự phát hiện nhau giữa 2 nền văn minh đặc sắc là AĐ Hin đu giáo và Hồi giáo A- ráp, bớc đầu tạo... Thể hiện sự sáng tạo của con ngời Hỏi: những chính sách của A-cơ-ba tác động ntn đối với sự phát triển của AĐ? Hs: XH ổn định, KT phát triển, VH có nhiều thành tựu mới, đất nớc thịnh vợng ra bên ngoài 2 Vơng triều Hồi giáo Đêli - HCRĐ: Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công bên ngoài của ngời Hồi giáo gốc Thổ - Qúa trình hình thành: 1206 ngời Hồi giáo chiếm vào... ngời Hán + đối ngoại: mở rộng chiến tranh xâm lợc, thi hành chính sách bế quan toả cảng CĐPK nhà Thanh sụp đổ 4 Văn hoá TQ thời phong kiến a T tởng: - Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ t tởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ CĐPK, về sau Nho giáo càng trở nên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của XH - Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời Đờng b Sử học: - T Mã Thiên với bộ Sử... buôn bán của AĐ Nh vậy, sau hơn 10 tháng hành trình đoàn thám hiểm đã đặt chân lên AĐ và ngời BĐN đã độc chiếm con đờng này suốt 18 năm Tháng 9-1499 họ về đến BĐN với 55 ngời sống sót và mang về số lợng hàng hoá trị giá gấp 60 lần chi phí cho cả chuyến đi Va-xco Da Gama đợc phong là phó vơng AĐ Xuất phát từ quan niệm trái đất hình cầu, ngời TBN chủ trơng đi về phía Tây để sang phơng Đông - Tháng 8-1492,... chủ gần nh toàn bộ miền trung ấn Độ - về văn hoá: + Đạo Phật: tiếp tục đợc phát triển truyền bá khắp ấn Độ và truyền ra nhiều nơi Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tợng phật bằng đá) + Đạo ấn Độ (Hin-đu giáo) ra đời và phát triển, thờ 3 vị thần chính: thần sáng tạo, thần thiện, thần ác Các công trình kiến trúc thờ thần cũng đợc xây dựng + Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi đã sáng tạo và hoàn . Sở giáo dục và đào tạo nam định Trờng thpt trực ninh Tập bài soạn Lịch sử 10 Giáo viên: Tống xuân diệu Tổ bộ môn: sử- địa- GDCD Năm học: 2009-2 010 Phần. lập ra nhà Hán, đến đây CĐPKTQ đợc xác lập. Gv cho HS quan sát sơ đồ tố chức bộ máy nhà nớc phong kiến. Hỏi: Tổ chức bộ máy nhà nớc thời Tần- Hán ở trung

Ngày đăng: 20/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bộ máy nhà nớc đợc hình thành và củng cố từ thời Tần, Hán Minh, Thanh. Chính sách xâm lợc của các hoàng đế Trung Hoa - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
m áy nhà nớc đợc hình thành và củng cố từ thời Tần, Hán Minh, Thanh. Chính sách xâm lợc của các hoàng đế Trung Hoa (Trang 14)
Hỏi: qua bảng thống kê trên em nhận xét ntn về sự tiến triển của XHNT? - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
i qua bảng thống kê trên em nhận xét ntn về sự tiến triển của XHNT? (Trang 36)
Hình thành - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
Hình th ành (Trang 36)
Hình thành muộn trình - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
Hình th ành muộn trình (Trang 37)
* Cơ sở hình thành: - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
s ở hình thành: (Trang 42)
Gv s/d bảng thống kê - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
v s/d bảng thống kê (Trang 45)
Bài 17- tiết 2 3: quá trình hình thành và phát triển của nhà nớc phong kiến - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
i 17- tiết 2 3: quá trình hình thành và phát triển của nhà nớc phong kiến (Trang 47)
-GV yờu cầu HS lập bảng thống kờ cỏc thành tựu cộng hũa xó hội chủ nghĩa việt nam tiờu biểu của thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX theo  mẫu: - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
y ờu cầu HS lập bảng thống kờ cỏc thành tựu cộng hũa xó hội chủ nghĩa việt nam tiờu biểu của thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX theo mẫu: (Trang 79)
Trước hết GV kẻ một bảng, thống kờ nội dung cơ bản của cỏc thời kỳ xõy dựng và phỏt triển đất nước lờn bảng, theo mẫu: - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
r ước hết GV kẻ một bảng, thống kờ nội dung cơ bản của cỏc thời kỳ xõy dựng và phỏt triển đất nước lờn bảng, theo mẫu: (Trang 83)
thời kỳ vào cột đầu tiờn của bảng thống kờ: - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
th ời kỳ vào cột đầu tiờn của bảng thống kờ: (Trang 84)
-HS theo dừi so sỏnh để hoàn chỉnh trong bảng thống kờ. - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
theo dừi so sỏnh để hoàn chỉnh trong bảng thống kờ (Trang 85)
-HS theo dừi, so sỏnh để hoàn thiện bảng thống kờ của mỡnh. - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
theo dừi, so sỏnh để hoàn thiện bảng thống kờ của mỡnh (Trang 86)
BÀI 34: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA - GIÁO ÁN 10 Dủ bộ
34 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w