GIAO AN 10 TRON BO

201 401 1
GIAO AN 10 TRON BO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU TIẾT 1 Ngày soạn Văn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (Tiết 1) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1, Kiến thức: Hiểu được một cách khái quát hai bộ phận lớn của VHVN là VHDG và VHV; nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của VHVVN; hiểu được những nội dung thể hioện con người VN trong văn học. 2, Kỷ năng: Vận dụng kiến thức tìm hiểu các tác giả, tác phẩm sẽ hoc trong chương trình. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề . C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV:SGK, giáo án , tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, vở soạn bài . D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’)Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh. III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề:((1’) 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1:( 18’ )Các bộ phận hợp thành của VHVN HS theo dõi mục I SGK. Trình bày cấu tạo của VHVN? Vẽ sơ đồ minh họa? Đặc điểm, đặc trưng và các thể loại của VHDG? Văn học viết ra đời từ khi nào? Chỉ ra sự khác biệt so với VHDG? Kể tên các thể loại cơ bản của VH viết VN? 1. Văn học dân gian: - VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - Các thể loại: thần thaọi, sử thi, truyền thuyết, ca dao, truyện cổ tích . - Đặc trưng: +Tính tập thể. +Tính truyền miệng. +Gắn với sinh hoạt cộng đồng. 2. Văn học viết: - Là sáng tác của tri thức, ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn cá nhân. + Chữ Hán: TKX chịu ảnh hưởng của TQ. + Chữ Nôm: TKXIII dựa trên chữ Hán. +Chữ quốc ngữ: đầu TKXX viết bằng chữ cái la tinh * Thể loại của văn học viết: + TKX - XIX: Văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu. + TKXX đến nay: Tự sự, trữ tình, kịch. b. Hoạt động 2:( 16’ ) Quá trình phát triển của VH viết VN. Vhọc viết VN phát triển qua mấy thờì kì lớn? Vẽ sơ đồ minh họa? Các đặc điểm nổi bật của VHTĐ? 1.Văn học trung đại: từ TK X đến hết TK XIX. * Văn học chữ Hán: Tồn tại đến cuối TK XIX, chịu ảnh hưởng của văn học cổ trung đại TQ. Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Cao Bá Quát . 1 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU So với VHTĐ, VHHĐ có điểm gì khác nổi bật? Các giai đoạn lớn? Thể loại? * Văn học chữ Nôm: phát triển mạnh TK XV, đạt đỉnh cao TK XVIII- XIX - Thành công trên thể loại truyện thơ, hát nói. - Gắn liền với truyền thống lớn của VHTĐ: yêu nước, nhân đạo. 2. Văn học hiện đại: từ đàu TKXX hết TK XX. - Từ đầu TKXX- CMT8/ 1945 VHVN bước vào thời kì hiện đại hóa với nhiều đổi mới về đội ngũ, thể loại, thi pháp . - Từ 1945 đén naynền văn học mới phát triển dưới sự lảnh đạo của Đảng, hướng về đại chúng nhân dân, phản ánh sự nghiệp đáu tranh cách mạng và xây dựng cuộc sống mới. - Thể loại: kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí . IV. CỦNG CỐ: ( 2’) Các bộ phận hợp thành VHVN? Đặc điểm? Quá trình phát triển của VHVN? V. DẶN DÒ: ( 2’) Nắm nội dung bài học, tìm dẫn chứng minh họa? Soạn mục III: Đặc điểm con người VN qua văn học? 2 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU TIẾT 2 Ngày soạn Văn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (Tiết 2) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: ( Như tiết 1 ) B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích . C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV:SGK, giáo án, tài liệu tham khảo . 2. Chuẩn bị của HS:SGK, vở soạn, vở ghi, sưu tầm tư liệu . D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp:(1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’)Vẽ sơ đồ các bộ phận hợp thành VHVN và cho biết đặc điểm của từng bộ phận cụ thể? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1’) 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1: (34’) Con người Việt Nam qua văn học. HS theo dõi mục III SGK Biểu hiện của quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên trong VHVN? Cụ thể: VHDG? VHTĐ? VHHĐ? Lấy VD cụ thể minh họa? Trong quan hệ với quốc gia, dân tộc con người VN đươc biểu hiện như thế nào ? Lấy VD? VD: Nam Quốc Sơn Hà. Bình Ngô Đại Cáo. Tuyên Ngôn Độc Lập . Trong quan hệ xã hội, con người được phản ánh, biểu hiện như thế nào? 1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên. + VHDG:là những hình ảnh tươi đẹp của núi sông, đồng lúa, cánh cò, trăng, gió, mây, cây đa, bến nước . VD: + VHTĐ: hình ảnh của tùng, cúc, trúc, mai, người quân tử, ngư, tiều, canh, mục .thể hiện lí tưởng thanh cao, không màng danh lợi. VD: + VHHĐ: tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa . VD: 2. Con người VN trong quan hệ với quốc gia, dân tộc. - VHDG:tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, căm ghét các thế lực giày xéo quê hương. - VHTĐ: ý thức về quốc gia, dân tộc, về truyền thống văn hiến lâu đời. - Văn học cách mạng: gắn liền với đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hội. * Tình yêu quê hương, niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc, ý chí căm thù giặc và tinh thần dám hi sinh vì độc lập dân tộc. 3. Con người VN trong qaun hệ xã hội. - Ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp. + VHDG: các ôngTiên, Bụt, hoàng tử + VHTĐ: ước mơ về xã hội Nghiêu- Thuấn. 3 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU Tìm dẫn chứng minh họa? VD: Truyện cổ tích Thơ Nguyễn Trãi Truyện Kiều Chí Phèo Ý thức về bản thân con người VN được biểu hiện như thế nào trong văn học? Lưu ý cái tôi cá nhân ở từng thời điểm cụ thể. Cái cơ bản trong ý thức cá nhân của con ngưòi VN là gì? + VHHĐ: lí tưởng XHCN. - Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, cảm thông với những người bị áp bức. * Nhận thức thực tại, phê phán, cải tạo xã hội. 4. Con người VN và ý thức về bản thân. - Trong đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên: đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân. - Con người cá nhân được đề cao trong một số giai đoạn: TKXVIII- XIX, 1930-1945 đó là ý thức về quyền sống cá nhân, quyền được hưởng hạnh phúc và tình yêu. VD: Thơ Hồ Xuân Hương; Thơ mới . * Đạo lí làm người: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh . IV. CỦNG CỐ: (2’)Biểu hiện cụ thể của con người VN trong văn học? V. DẶN DÒ: ( 2’) Nắm toàn bộ nội dung bài học, tìm dẫn chứng minh họa. Chuẩn bị: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ + Đọc VD SGK, trả lời câu hỏi + K/n giao tiếp? Các nhân tố chi phối giao tiếp? 4 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU TIẾT 3 Ngày soạn Tiếng Việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(Tiết 1) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1, Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: K/n; các hoạt động của quá trình giao tiếp; các nhân tố chi phối sự giao tiếp. 2, Kỷ năng: Biết phân tích, lỉnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp. 3, Thái độ: Có ý thức lựa chon ngôn ngữ phù hợp khi giao tiếp. B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, phân tích, quy nạp . C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV:SGK, giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo . 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở soạn, vở ghi . D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp:(1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’)Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh. III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề(1’) 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1:(25’) Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ GV dùng bảng phụ đưa VD SGK HS đọc VD Hoạt động giao tiếp trong đoạn văn trên diễn ra giữa các nhân vật nào? Hai bên có cương vị và quan hệ như thế nào? Các nhân vật đã đổi vai cho nhau như thế nào? Hành động cụ thể của từng nhân vật? Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? Hướng vào nội dung gì? Mục đích của cuộc giao tiếp? Mục đích đó có đạt được không? HS lần lượt trả lời theo các câu hỏi GV bổ sung và nhận xét sau mỗi câu trả lời. HS xem lại bài học: Tổng quan VHVN. Hãy xác định nân vật, hoàn cảnh, nội dung giao tiếp của bài học? VD1: SGK Nhận xét: a. Nhân vật giao tiếp: vua (bề trên)- lão(bề dưới ). b. Có sự đổi vai khi giao tiếp: + Vua: người nói- người nghe- người nói. + lão: người nghe- người nói- người nghe. * Người nói hỏi- người nghe trả lời( một lần nói- lần nghe; lần hỏi- trả lời) c. Hoàn cảnh giao tiếp: tại hội nghị Diên Hồng khi giặc ngoại xâm chuẩn bị sang chiếm nước ta. d. Nội dung: bàn chuyện đánh giặc e. Mục đích: hỏi ý kiến các lão về chuyện đánh giặc, tính sao trước thế giặc. VD 2: SGK a. Nhân vật giao tiếp: + Giáo viên: có trình độ, hiểu biết, vốn sống . + Học sinh: thiếu hiểu biết, ít vốn sống . b. Hoàn cảnh giao tiếp: có tổ chức, theo kế hoạch giáo dục của nhà trường. c. Nội dung giao tiếp: Lỉnh vực văn học(VHVN). 5 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU Mục đích giao tiếp? Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản đó có gì nổi bật? HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi bổ sung. GV nhận xét các câu trả lời của học sinh và bổ sung nếu cần. d. Mục đích: + Người viết : cung cấp tri thức về VHVN. + Người đọc: tiếp nhận. e. Ngôn ngữ của lỉnh vực KHXH. Kết cấu rõ ràng, mạch lac, chặt chẽ. b. Hoạt động 2:(9’) Ghi nhớ Từ các VD cụ thể, cho biết thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Hoạt động giao tiếp bao gồm mấy quá trình cơ bản? Các nhân tố cơ bản chi phối hoạt động giao tiếp? HS GV tổng kết, gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - K/n hoạt động giao tiếp. - Hoạt động giao tiếp bao gồm: + Tạo lập văn bản. + Lỉnh hội văn bản. - Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp. * Ghi nhớ: SGK IV. CỦNG CỐ:(2’) K/n hoạt động giao tiếp? Hoạt động giao tiếp bao gồm? Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp? V. DẶN DÒ:(2’) Nắm nội dung bài học, làm bài tập 1,2 SGK trang 20-21. Soạn: Khái quát VHDGVN. Đặc trưng? Các thể loại? Giá trị của VHDGVN? 6 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU TIẾT 4 Ngày soạn Văn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM. A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1, Kiến thức: Nắm được các đặc trưng cơ bản của VHDG Và khái niệm về các thể loại của VHDG. Hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của VHDG trong mối quan hệ với văn học viết và đời sống văn hóa dân tộc. 2, Kỷ năng: Hệ thống hóa thể loại VHDG, so sánh các thể loại. 3, Thái độ: Có ý thức sưu tầm, say mê tìm hiểu VHDG. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp . C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo . 2. Chuẩn bị của HS: SGK, soạn bài, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn . D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp:(1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Biểu hiện cụ thể của con người VN trong VHVN? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề(1’) 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1:(10’) Đặc trưng cơ bản của VHDG. HS theo dõi mục I SGK. Đặc trưng nổi bật của tính truyền miệng trong VHDG? Tác dụng của tính truyền miệng? HS: Đặc trưng của tính tập thể trong VHDG? GV: Tính tập thể và tính truyền miệng là các đặc trưng cơ bản của VHDG chi phối quá trình sáng tác và lưu truyền. 1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng( tính truyền miệng) - P/a sinh động hiện thực đời sống. - Phân biệt với văn học viết. - Gắn liền với quá trình diễn xướng dân gian: nói, hát, kể . 2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể( tính tập thể). - Lúc đầu một người khởi xướng, người khác tiếp thu, lưu truyền và sáng tác lại làm tác phẩm biến đổi, phong phú và hoàn thiện thêm. - Mọi người có thể sửa chữa, bổ sung theo khả năng của bản thân. b. Hoạt động 2:(10’) Hệ thống thể loại của VHDG. HS đọc mục II SGK. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh: Kể tên các thể loại của VHDG? Khái niệm về tưng thể loại cụ thể? Kể tên các tác phẩm em biết? HS: 1. Thần thoại. 2. Sử thi. 3. Truyền thuyết. 4.Truyện cổ tích. 5. Truyện ngụ ngôn. 6. Truyện cười. 7 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU GV có thể lấy thêm một số tác phẩm cụ thể minh họa cho các thể loại. 7. Tục ngữ. 8. Câu đố. 9. Ca dao. 10. Vè. 11. Truyện thơ. 12. Chèo. c. Hoạt động 3:(14’) Những giá trị cơ bản của VHDG. HS theo dõi mục III SGK. Ơ dặc trưng thứ nhất tri thức về đời sông các dân tộc trong VHDG được biểu hiện cụ thể như thế nào? Lấy VD minh họa? Biểu hiện cụ thể của giá tri giáo dục đạo đức? Lấy dẫn chứng làm rõ? HS VD: Truyện Tấm Cám Ca dao yêu thương, tình nghĩa. Giá tri thẩm của VHDG được thể hiện cụ thể như thế nào? Dẫn chứng? HS GV:Mặc dù VHV ra đời và phát triển mạnh nhưng VHDG vẫn là nguồn nuôi dưỡng, cơ sở của VHV . Nó phát triển song song cùng văn học viết, tạo nên sự phong phú, đạm đà bản sắc dân tộc. 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phu về đời sống các dân tộc. - Tri thức về tự nhiên, xã hội, con người. - Là kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn. 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo đức. - Tinh thần nhân đạo, lạc quan, yêu thương đồng loại, đấu tranh bảo vệ con người, niềm tin vào con người. - Góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp: yêu quê hương, đất nước . 3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. IV. CỦNG CỐ:( 2’) Đặc trưng cơ bản của VHDG? Hệ thống thể loại của VHDG? Những giá trị cơ bản của VHDG? V. DẶN DÒ:(2’ )Tìm đọc các tác phẩm VHDG liên quan đến các thể loại Soạn: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Ôn lí thuyết đã học - Làm bài tập SGK, chú ý bài số 4, 5. 8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU TIẾT 5 Ngày soạn Tiếng Việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ ( Tiết 2) A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: ( Như tiết 3) B. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, luyện tập, quy nạp . C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: SGK, sách bài tập, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: Soạn bài, làm bài tập theo yêu cầu . D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’)K/n giao tiếp? Các yếu tố chi phối hoạt động giao tiếp? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1:(8’) Bài tập 1 GV dùng bảng phụ đưa các bài tập SGK. HS đọc nội dung bài tập 1 SGK. Xác định các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao? GV gợi ý: Nhân vật; hoàn cảnh; mục đích; nội dung. HS HS trả lời tốt, GV ghi điểm. Bài tập 1: Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? + N/ vât giao tiếp: anh và nàng(nam nữ trẻ tuổi) +Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng thanh trong sáng, yên tĩnh, thích hợp với những chuyện tâm tình. * Nhân vật anh dùng cách nói bóng bẩy, ngụ ý nói chuyện kết duyên giữa hai người: tre non(trẻ tuổi); đủ lá(trưởng thành); đan sàng(chuyện kết hôn). * Cách nói tế nhị, dễ hiểu, phù hợp mục đích giao tiếp. b. Hoạt động 2:(4’) Bài tập 2 HS đọc nội dung và xác định yêu cầu bài tập 2 SGK. Xác định các hành động nói cụ thể của cuộc giao tiếp? Mục đích? HS Tình cảm, thái độ và quan hệ trong cuộc giao tiếp trên? HS GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: + Hành động: chào, đáp, khen, hỏi. + Câu 1: chào- đáp. + Câu 2: khen. + Câu 3: hỏi. * Tình cảm thân mật, gần gủi. c. Hoạt động 3:(6’) Bài tập 3 HS đọc bài thơ của Hỗ Xuân Hương. Xác định nội dung giao tiếp? Mục đích giao tiếp? HS Nhận xét từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ? Bài tập 3: - Nội dung: cuộc đời Hồ Xuân Hương. - Mục đích: hiểu được những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. 9 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU HS Để hiểu bài thơ cần căn cứ vào cơ sở nào?( Từ ngữ, hình ảnh, cuộc đời nhà thơ) HS GV tổng kết. - Phương tiện, từ ngữ: từ xưng hô ( em ); thành ngữ (bảy nổi ba chìm );hình ảnh tiêu biểu ( tấm lòng son ). c. Hoạt động 4:(10’) Bài tập 4 HS làm việc theo nhóm(bàn): Thảo luận viết thông báo về hoạt động làm sạch môi trường cho toàn trường biết. GV lưu ý sự phù hợp giữa lời thông báo với đối tượng, nội dung, mục đích, hoàn cảnh giao tiếp . Các nhóm lần lượt trình bày Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. Bài tập 4: Viết thông báo về hoạt động làm sạch môi trường. c. Hoạt động 5:(6’) Bài tập 5 HS đọc kĩ bức thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học mới đầu tiên của nước VNDCCH. Phân tích, làm rõ các nhân tố giao tiếp trong bức thư? HS GV bổ sung nếu cần, ghi điểm nếu học sinh trả lời tốt. Bài tập 5: - Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ- các em học sinh ( lảnh tụ- người bình thường). - Hoàn cảnh giao tiếp: ngày khai giảng năm học mới. - Nội dung: niềm vui của Bác; nhắc nhở, động viên thế hệ trẻ. - Mục đích: kêu gọi sự nổ lực, cố gắng của các em học sinh để xây dựng nước nhà. - Lời lẻ: chân tình, gần gủi, nghiêm túc khi xác đinh trách nhiệm cho học sinh. IV. CỦNG CỐ:(2’)Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, ngôn ngữ . V. DẶN DÒ:(2’) Hoàn chỉnh các bài tập vào vở bài tập. Soạn : Văn bản - Khái niệm văn bản. - Đặc điểm của văn bản. 10 [...]... bèn xin hòa” :An Dương Vương xây thành, chế nỏ thần, bảo vệ vững chắc đất nước - “ Không bao lâu xuống biển”:cảnh nước mất nhà tan - Còn lại: thái độ của nhân dân đối với tưng nhân Xác định chủ đề của truyện? vật cụ thể 4 Chủ đề: Miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước của An Dương Vương và bi kịch nước mất nhà tan c Hoạt động 3: (10 ) Đọc hiểu chi tiết HS theo dõi đoạn 1SGK 1 An Dương Vương... xây thành, chế nỏ thần Quá trình xây thành của An Dương Vương diễn * Xây thành: khó khăn, vất vả ra như thế nào? đầy quyết tâm Công việc cụ thể? được thần giúp đỡ HS Gian nan, vất vả, gắn liền với công lao của An Dương Vương - Được Rùa vàng giúp đỡ: lí tưởng hóa việc xây Việc An Dương Vươmg được Rùa Vàng giúp đỡ thành có ý nghĩa gì? Qua đó tác giả dân gian muốn bày tỏ thái độ gì? HS - Xây thành xong... tâm 3 Thái độ của nhân dân đối với từng nhân vật - Rùa vàng: xuất hiện đúng lúc quan trọng trong cuộc đời An Dương Vương: sáng suốt và trí tuệ - An Dương Vương : là người đứng đầu, có công xây dựng đất nước nên không chết mà rẻ nước xuống biển - Mị Châu:mắc mối oan tình, bị xem là giặc nên bị chém đầu - Trọng Thủy: chết trong hối hận, giày vò giằng xé giữa tình và hiếu GV nhấn mạnh đối với từng nhân... thi “Ramayana”> A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: Qua hai nhân vật Rama Và Xita, hiểu được quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về người anh hùng, đức vua mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng 29 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU - Nắm được nghệ thuật thể hiện nhân vật của sử thi Ramayana 2.Kỷ năng: Biết phân tích tâm lí nhân vật 3 Thái độ: Có thái độ sống có lí tưởng, vì lợi ích, danh dự tập... tiết tiêu biểu cần phải lựa chọn Trong truyện An Dương Vương và Mỵ ChâuTrọng Thủy tác giả dân gian đã kể chuyện gì? VD 1: Truyện An Dương Vương và Mỵ ChâuHS: Trọng Thủy Trong cuộc chia tay giữa Mỵ Châu- Trọng Thủy - Kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước có hai chi tiết:(1)Ta tìm lại nàng + Xây thành, chế tạo nỏ thần (2) Thiếp có áo gấm lông ngỗng + Tình cha con: An Dương Vương- Mỵ Châu có phải... ( Tiết 1 ) < Trích Sử thi “Đăm Săn”> A.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 13 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU 1, Kiến thức: Nhận thức được lẻ sống, niềm vui và hạnh phúc của anh hùng sử thi chỉ có được trong cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng cho cộng đồng - Nắm được đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng về cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ 2, Thái độ:... vóc và vẻ - Dân làng tập trung đông đủ, hoan hỉ, tự hào về đẹp của người anh hùng chiến công người anh hùng Đăm Săn b Hoạt động 2:(5’) Tổng kết Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của đoạn trích? 1 Nghệ thuật: HS - Phóng đại, lí tưởng hóa nhân vật GV bổ sung và nhấn mạnh đó cũng là nghệ thuật - Câu văn giàu hình ảnh của sử thi - So sánh - Ngôn ngữ trang trọng mang đạm màu sắc của đồng bào Tây Nguyên; âm... nỏ thần của An Dương Vương diễn ra như thế nào? Nhận xét về yếu tố thần linh trong câu chuyện? III Nội dung bài mới: 1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC a Hoạt động 1:(20’) Đọc hiểu chi tiết GV nhắc lại kiến tức tiết 1 1 An Dương Vương xây thành, chế nỏ thần Sau khi được Rùa Vàng giúp đỡ xây thành, có nỏ 2.Bi kịch của An Dương Vương và Mị Châu thần vua An Dương Vương... về chủ đề? Sự phát triển về chủ đề trong “ Giữa cơ thể với nhau” đoạn văn thể hiện như thế nào? - Các câu tiếp theo cụ thể hóa nội dung câu chủ 17 GIÁO ÁN NGỮ VĂN10 TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU HS: đề: ảnh hưởng của môi trường đến cơ thể ( lá cây ) + Đậu Hà Lan + Mây + Xương rồng Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn? + Lá bỏng HS dựa trên nội dung đoạn văn để đặt tên phù * Nhan đề: Ảnh hưởng của môi trường sống... thái độ kiên trì, nhẫn nại, biết vượt khó trong mọi hoàn cảnh B PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, phân tích C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh và tài liệu tham khảo 2 Chuẩn bị của HS: S an bài, tìm đọc sử thi “Ôđixê” D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng Đăm Săn trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”? . hỏi nàng Tre non đủ lá an sàng nên chăng? + N/ vât giao tiếp: anh và nàng(nam nữ trẻ tuổi) +Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng thanh trong sáng, yên tĩnh, thích. Đại Cáo. Tuyên Ngôn Độc Lập . Trong quan hệ xã hội, con người được phản ánh, biểu hiện như thế nào? 1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên.

Ngày đăng: 03/09/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan