1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 10

87 164 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 584,5 KB

Nội dung

Bài 1: Sự tơng phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nớc --------------------------------- I- Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: - Nắm đợc sự phân chia các nớc trên thế giới thành 2 nhóm: Phát triển và đang phát triển. - Nhận biết sự tơng phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nớc: Phát triển, đang phát triển, các nớc NIC về các mặt: GDP/ngời, cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế, chỉ số HDI. - Nhận xét sự phân bố các nhóm nớc trên bản đồ theo mức GDP bình quân đầu ngời. - Đọc các bảng số liệu và rút ra nhận xét cần thiết về GDP/ngời, GDP theo khu vực kinh tế của các nhóm nớc, tổng nợ nớc ngoài của nhóm nớc đang phát triển, chỉ số HDI. II- Thiết bị dạy học. - Hình 1: Phân bố các nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu ngời (USD/ngời - năm 2004). Bảng 1.1: Tỉ trọng GDP theo giá thực tế của các nhóm nớc. - Bảng 1.2: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nớc, năm 2004. - Bảng 1.3: Tổng nợ nớc ngoài của nhóm nớc đang phát triển. - Bảng 1.4: Chỉ số HDI của thế giới và các nhóm nớc. III- Hoạt động dạy và học. Mở bài. * Phơng án 1: GV tóm tắt sơ lợc chơng trình Địa lí 10 và giới thiệu đôi nét về chơng trình Địa lí 11. Yêu cầu HS xem mục lục của SGK để xác định 2 phần chính trong ch- ơng trình Địa lí 11. GV giới thiệu phần A: Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới. GV hỏi: Có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới? Có bao nhiêu nhóm nớc và dựa vào các tiêu chí nào để phân chia ra các nhóm nớc? Trình độ kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới hiện nay chênh lệch hay đồng đều? * Phơng án 2: ở lớp 10 các em đã đợc học địa lí đại cơng về tự nhiên cũng nh kinh tế - xã hội. Năm nay các em sẽ đợc học cụ thể hơn về tự nhiên và kinh tế - xã hội của các nhóm nớc và các nớc. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số nét khái quát về các nhóm nớc. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *HĐ1: Cá nhân/cặp Bớc 1: Yêu cầu mỗi HS tự đọc mục I SGK để có những hiểu biết khái quát về các nhóm nớc. Sau đó từng cặp quan sát hình 1 và nhận xét sự phân bố các nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu ngời (USD/ngời). Hoặc có thể cho HS tiếp tục làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 1 Bớc 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn xác kiến thức và giải thích các khái niệm: GDP bình quân đầu ngời (GDP-Gross dometic product). Đầu t của nớc ngoài (FDI - Foreing direct investment), chỉ số phát triển con ngời (HDI - Human Development index). GV giảng thêm về các nớc NICs. Có thể yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Hãy kể tên một số nớc NICs (New industrial countries). Các n- ớc này thuộc nhóm phát triển hay đang phát triển? Hãy nêu một số đặc điểm tiêu biểu của các nớc NICs. - Dựa vào đâu để phân biệt nhóm nớc phát triển và đang phát triển? - Dựa vào hình 1, em có thể kết luận ngời dân của khu vực nào giàu nhất, nghèo nhất? Chuyển ý: Nh ta đã biết nhóm nớc phát triển và đang phát triển có sự cách biệt rất lớn về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Nh- ng cụ thể nh thế nào? -> Giới thiệu phần II và III. I- Sự phân chia thành các nhóm nớc - Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau của thế giới đợc chia làm 2 nhóm nớc: phát triển và đang phát triển. - Các nớc phát triển có GDP/ngời lớn, FDI nhiều, HDI cao. - Các nớc đang phát triển thì ngợc lại. * HĐ2: Nhóm Bớc 1: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 6 HS, đợc giao một trong những nhiệm vụ cụ thể sau: - Nhóm 1: Làm việc với bảng 1.1, so sánh tỉ trọng GDP của 2 nhóm nớc: phát triển và đang phát triển. Rút ra nhận xét về qui mô GDP của nhóm nớc phát triển. - Nhóm 2: Làm việc với bảng 1.2, nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nớc. - Nhóm 3: Đọc SGK phần 2 tìm hiểu việc đầu t ra nớc ngoài của nhóm nớc phát triển và làm việc với 1.3, nhận xét tình hình nợ n- ớc ngoài của các nhóm nớc đang phát triển. - Nhóm 4: Làm việc với bảng 1.3 và bảng thông tin ở ô chữ, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ bình quân giữa nhóm nớc phát triển và đang phát triển. II- Dự tơng phản về kinh tế của các nhóm nớc 1- Về trình độ phát triển kinh tế Thông tin phản hồi từ phiếu học tập 2 2- Về đầu t ra nớc ngoài và nợ n- ớc ngoài Bớc 2: Các nhóm thảo luận. Trong khi các nhóm thảo luận GV viết phiếu học tập 2 lên bảng Bớc 3: Đại diện các nhóm 1, 2 lên bảng trình bày: mỗi nhóm cử 2 HS, 1 HS trình bày và 1 HS ghi ngắn gọn kết quả làm việc của nhóm vào ô tơng ứng trong phiếu học tập trên bảng. GV nhận xét, kết luận các ý đúng của mỗi nhóm đồng thời bổ sung những phần còn thiếu hoặc sửa chữa các phần cha chính xác. - Đại diện nhóm 3 lên trình bày: 1 HS trình bày, 1 HS ghi ngắn gọn các ý tóm tắt lên bảng, GV nhận xét và chỉnh sửa phần ghi bảng. - Đại diện nhóm 4 lên trình bày - tơng tự nh nhóm 1, 2 GV tiểu kết: Các nớc phát triển chỉ chiếm khoảng 1/5 dân số thế giới nhng tỉ trọng GDP lại chiếm đến gần 4/5. GDP ở nhóm nớc phát triển rất cao ở khu vực III (> 70%) và thấp ở khu vực I và II (< 30%), GDP ở các nớc phát triển ở khu vực III cũng cao nhất nhng sự chênh lệch giữa các khu vực là không lớn (khu vực III > 40%, khu vực I và II < 60%). Các nớc phát triển đầu t nớc ngoài cao, đồng thời cũng là các nớc thu hút đầu t nớc ngoài rất lớn, các nớc đang phát triển thì ngợc lại. Hầu hết các nớc đang phát triển đều có nợ nớc ngoài khá lớn so với tổng GDP và khó có khả năng chi trả. Sự chênh lệch về chất lợng cuộc sống thể hiện rất rõ ở tuổi thọ bình quân và chỉ số HDI. Năm 2005, tuổi thọ bình quân của nhóm nớc phát triển là 76, của các nhóm nớc đang phát triển là 65, thậm chí các nớc ở Đông Phi và Tây Phi, tuổi thọ bình quân chỉ tới 47. Chỉ số HDI ở các nớc phát triển và đang phát triển đều tăng qua các năm, tuy nhiên sự chênh lệch vẫn còn rất lớn và sự cách biệt qua các năm hầu nh không thay đổi. - Các nớc phát triển + Đầu t vào các nớc khác ở lĩnh vực thế mạnh của mình + Đầu t ra nớc ngoài và nhận giá trị đầu t từ nớc ngoài lớn (3/4 và 2/3). - Các nớc đang phát triển + Đầu t ra nớc ngoài và nhận giá trị đầu t từ nớc ngoài còn thấp (1/4 và 1/3) + Hầu hết đều nợ nớc ngoài và khó có khả năng thanh toán nợ. III- Sự tơng phản về một số khía cạnh xã hội của các nhóm nớc Thông tin phản hồi từ phiếu học tập 2 IV- Đánh giá A- Trắc nghiệm. Hãy chọn câu trả lời đúng. 1. Các quốc gia trên thế giới đợc chia làm hai nhóm: phát triển và đang phát triển, dựa vào: A. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên. B. Sự khác nhau về tổng số dân của mỗi nớc. C. Sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu ngời. 2- Hàn Quốc, Xin-ga-po, Hồng Kông, Đài Loan, Bra-xin, Ac-hen-ti-na là. A. Các nớc đang phát triển. B. Các nớc phát triển. C. Các nớc công nghiệp mới D. A, C đúng. 3- Dựa vào bảng 1.2. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nớc năm 2004, hãy cho biết câu nào sau đây không chính xác? A. ở các nớc phát triển cơ cấu GDP cao nhất thuộc khu vực III B. GDP khu vực I chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở cả hai nhóm nớc. C. GDP khu vực III chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả hai nhóm nớc. D. Cơ cấu GDP ở khu vực II của các nớc phát triển gấp đôi các nớc đang phát triển. 4- Năm 2005, tuổi thọ bình quân thấp nhất thuộc các nớc. A. Đang phát triển C. Tây á B. Đông Phi và Tây Phi D. Nam á 5- Nhận định sau đây đúng hay sai: Chỉ số HDI của các nớc trên thế giới tỉ lệ nghịch với tuổi thọ bình quân của các nớc đó. A. Đúng B. Sai. Đáp án: 1. C ; 2. D ; 3. D ; 4. B ; 5. B B. Tự luận. 1- Trình bày những điểm tơng phản về trình độ phát triển kinh tế của nhóm phát triển và nhóm nớc đang phát triển. 2- Trình bày những điểm tơng phản về trình độ phát triển xã hội của nhóm phát triển và nhóm nớc đang phát triển. V- Hoạt động nối tiếp. Làm bài tập 2 và 3 trong SGK. VI- Phụ lục. * Phiếu học tập 1: Dựa vào hình 1, hoàn thành bảng sau. Phân bố các nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu ngời (USD/ngời) năm 2004. GDP/ngời (USD/ngời) Một số nớc tiêu biểu Mức thấp < 725 Trung Quốc, Việt Nam Mức TB dới 725 - 2895 Liên Bang Nga Mức trung bình cao: 2896 - 8955 Bra-xin, Iran . Mức cao: > 8955 Hoa Kì, Canađa . * Phiếu học tập 2. Sự tơng phản về kinh tế - xã hội giữa các nhóm nớc. Các chỉ số Nhóm nớc phát triển Nhóm nớc đang phát triển GDP (2004 - %) 79,3 20,7 Tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế (2004) Khu vực I Khu vực II Khu vực III Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tuổi thọ bình quân (2005) HDI (2003) * Thông tin phản hồi phiếu học tập 1 Phân bố các nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức bình quân đầu ngời (USD/ngời) năm 2004. GDP/ngời (USD/ngời) Một số nớc tiêu biểu Mức thấp < 725 Trung Quốc, Việt Nam, Mông Cổ, Lào, Campuchia . Mức trung bình dới: 725 - 2895 Liên Bang Nga, Ucraina, Thái Lan, Malaixia, Angiêri . Mức trung bình cao: 2896 - 8955 Bra-xin, Paragoay, Nam Phi, Mêhicô, Libi . Mức cao: > 8955 Hoa Kì, Canađa, Pháp, Đức, Ôxtrâylia . * Thông tin phản hồi phiếu học tập 2. Sự tơng phản về kinh tế - xã hội giữa các nhóm nớc. Các chỉ số Nhóm nớc phát triển Nhóm nớc đang phát triển GDP (2004 - %) 79,3 20,7 Tỉ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế (2004) Khu vực I Khu vực II Khu vực III Khu vực I Khu vực II Khu vực III 2 27 71 25 32 43 Tuổi thọ bình quân (2005) 76 65 HDI (2003) 0,855 0,694 Bài 2: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, nề kinh tế tri thức I- Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: - Trình bày đợc đặc trng nổi bật và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế thế giới. - Phân biệt đợc điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế tri thức với nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp. - Phân tích sơ đồ trang 10 SGK để hiểu và trình bày đợc ví dụ thành tựu của bốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Phân tích sơ đồ trang 11 SGK để hiểu và nêu đợc ví dụ thành tựu của một số tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội. - Phân tích bảng 2.2 nhằm phân biệt đợc đặc trng cơ bản về nền kinh tế tri thức so với nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp. - Xác định ý thức trách nhiệm trong học tập để góp phần xây dựng nền kinh tế tri thức của đất nớc trong tơng lai. II- Thiết bị dạy học. - Các sơ đồ, bảng kiến thức và bảng số liệu phóng to từ SGK. III- Hoạt động dạy và học. Mở bài: * Phơng án 1: Các em biết gì về nền kinh tế tri thức? Sự ra đời của nền kinh tế tri thức gắn liền với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Đặc trng cơ bản của cuộc cách mạng hoa học công nghệ hiện đại là gì? Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã tác động đến kinh tế - xã hội thế giới nh thế nào?- > Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các vấn đề này. * Phơng án 2: Phần mở đầu của SGK. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cả lớp/cặp Bớc 1: GV giảng giải về đặc trng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Giải thích và làm sáng tỏ khái niệm công nghệ cao. Đồng thời giới thiệu sơ lợc về vai trò của bốn công nghệ trụ cột. Lu ý: * Cần so sánh sự khác nhau cơ bản giữa các cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật. + Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất cơ khí. I- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. 1- Thời gian xuất hiện: Cuối thế kỷ XX. 2- Đặc trng: + Cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật diễn ra từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Từ sản xuất cơ khí chuyển sang sản xuất đại cơ khí và tự động hoá cục bộ -> ra đời hệ thống công nghiệp điện cơ khí + Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra vào cuối thế kỷ XX, đầu thế kỉ XXI, làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao. Bớc 2: Yêu cầu các cặp HS đọc sơ đồ trang 10, thảo luận và tìm ví dụ về vai trò của 4 công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Bớc 3: Đại diện các cặp lên trình bày, GV chuẩn xác kiến thức. Có thể bổ sung các câu hỏi sau: + Hãy so sánh cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với các cuộc cách mạng kĩ thuật trớc đây. + Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra. + Ngoài bốn công nghệ trụ cột trên, còn công nghệ nào khác? Hãy nêu ví dụ. + Hãy chứng minh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã làm xuất hiện nhiều ngành mới. + Kể tên một số ngành dịch vụ cần nhiều tri thức. + Hãy nhận xét số ngời sử dụng Iternet năm 2006 so với các năm 1993, 2000 và so với dân số toàn thế giới (Khoảng 6500 triệu ngời) qua bảng 2.1. Chuyển ý: Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đa con ngời sang một nền văn minh mới, nền văn minh trí tuệ. Điều ấy đợc biểu hiện cụ thể nh thế nào? -> vào phần II * Bùng nổ công nghệ cao. + Dựa vào thành tựu khoa học mới với hàm lợng tri thức cao + Bốn công nghệ trụ cột: Sinh học, Vật liệu, Năng lợng, Thông tin -> tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội - Đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin: Mạng Internet xuất hiện và phát triển khắp thế giới. HĐ2: Cá nhân/cả lớp Bớc 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ trang 11 SGK, tìm ví dụ minh hoạ cho từng ý. Bớc 2: Lầnlợt nêu câu hỏi, động viên HS tham gia xây dựng bài: - Hãy chứng minh trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, khoa học và công nghệ có thể trực tiếp làm ra sản phẩm. - Nêu ví dụ về các ngành công nghiệp có hàm lợng kĩ thuật cao và các dịch vụ nhiều kiến thức. - Hãy chứng minh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại làm thay đổi cơ cấu lao động. - Hãy tìm ví dụ để chứng minh cuộc cách mạng khoa học - II- Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội công nghệ hiện đại làm phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế và đầu t nớc ngoài trên phạm vi toàn cầu. Chuyển ý: Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đã tác động sâu sắc đến nền kinh tế thế giới, chuyển dần từ nền kinh tế công nghệ sangnền kinh tế tri thức. Vậy đặc trng cơ bản của nền kinh tế tri thức là gì? Điểm khác biệt so với nền kinh tế công nghiệp và nông nghiệp? Vào phần III HĐ3: Cặp Bớc 1: Yêu cầu các cặp nghiên cứu bảng 2.2, nêu khái quát những điểm khác nhau chu yếu của nền kinh tế tri thức so với nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp. Bớc 2: Đại diện HS lên trình bày, GV chuẩn xác kiến thức và sau đó hỏi thêm: - Sự ra đời của nền kinh tế tri thức bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu nào? Giải thích. - Nền kinh tế tri thức đang bắt đầu hình thành ở những nớc nào? Có phải đó là các nền kinh tế tri thức điển hình? Vì sao? - Khi nào thì toàn bộ nền kinh tế của các nớc phát triển sẽ trở thành nền kinh tế tri thức? III- Nền kinh tế tri thức 1- Đặc trng: - Các ngành kinh tế tri thức (ngân hàng, tài chính, bảo hiểm .) chiếm u thế tuyệt đối - Công nghệ cao, điện tử hoá, tin học hoá, siêu xa lộ thông tin - Công nhân trí thức là chủ yếu - Đóng góp của khoa học - công nghệ cho tăng trởng kinh tế:>80% - Giáo dục có tầm quan trọng rất lớn - Công nghệ thông tin và truyền thông có vai trò quyết định 2. Phân bố - Bắt đầu hình thành ở Bắc Mỹ và một số nớc ở Tây Âu (nền kinh tế dựa trên công nghệ thông tin chiếm khoảng 45 - 50% GDP) - Ước tính đến năm 2020 nền kinh tế của các nớc phát triển đều trở thành nền kinh tế tri thức. IV. Đánh giá A. Trắc nghiệm 1. Hãy chọn câu trả lời đúng: a. Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển nền kinh tế thế giới sang giai đoạn phát triển nền kinh tế tri thức là: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Cuộc cách mạng khoa học Cuộc cách mạng công nghệ hiện đại Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại b. Kinh tế tri thc là loại hình kinh tế dựa trên: Chất xám, kỹ thuật, công nghệ cao Vốn, kỹ thuật cao, công nghệ dồi dào Mấy móc hiện đại, mặt bằng rộng lớn Trình độ kỹ thuật và công nghệ cao 2. Nối ý ở cột I và II sao cho đúng. I- Bốn công nghệ trụ cột II- Đặc điểm A- Công nghệ sinh học B- Công nghệ vật liệu C- Công ngh năng lợng D- Công nghệ thông tin a- Tạo ra các vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật số hoá, cáp sợi quang. b- Tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên. c- Tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới. d- Sử dụng ngày càng nhiều các dạng năng lợng mới. e- Nâng cao năng lực con ngời trong truyền tải, xử lí và lu giữ thông tin. f- Tăng cờng sử dụng năng lợng hạt nhân, mặt trời, sinh học, thuỷ triều. g- Tạo ra các vật liệu siêu dẫn, vật liệu composit h- Tạo ra những bớc quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh Đáp án: 1. a) D; b) A ; 2. (A: b, h; B: C, g; C: d, f; D: a, e) B- Tự luận. 1- Nêu đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và tác động của nó đến nền kinh tế thế giới. 2- Hãy trình bày sự khác nhau cơ bản giữa nền kinh tế tri thức và nền kinh tế công nghiệp. V- Hoạt động nối tiếp. Làm câu 2 và 2 trong SGK. Bài 3: Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế --------------------------------- I- Mục tiêu bài học. - Trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hoá và hệ quả của nó. - Trình bày đợc các biểu hiện của khu vực hoá và hệ quả của nó. - Hiểu đợc nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và nắm đợc một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. - Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực. - Phân tích số liệu, t liệu để nhận biết qui mô, vai trò đối với thị trờng quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực. - Nhận thức đợc tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội tại địa phơng. II- Thiết bị dạy học. - Bản đồ các nớc trên thế giới. - Lợc đồ trống thế giới, trên đó GV đã khoanh ranh giới các tổ chức - Lợc đồ trống thếgiới trên khổ giấy A4 III- Hoạt động dạy và học. Mở bài: * Phơng án 1: GV hỏi: Các công ti Hon-da, Co-ca Co-la, No-ki-a . là của nớc nào mà hầu nh có mặt trên toàn thế giới? GV khẳng định đó là một dấu hiệu của toàn cầu hoá. GV hỏi tiếp: Vậy toàn cầu hoá là gì? Đặc trng của toàn cầu hoá? Toàn cầu hoá và khu vực hoá có gì khác nhau? -> Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay. * Phơng án 2: Phần mở đầu trong SGK. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cả lớp GV nêu tác động của cuộc cách mạng KH và công nghệ hiện đại trên phạm vi toàn cầu -> làm rõ nguyên nhân của toàn cầu hoá kinh tế. Sau đó dẫn dắt HS cùng phân tích các biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế và hệ quả của nó đối với nền kinh tế thế giới và của từng quốc gia. Có thể yêu cầu HS lần lợt trả lời các câu hỏi sau: - Nêu các biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá kinh tế. - Hãy tìm ví dụ chứng minh các biểu hiện của toàn cầu hoá kinh tế. Liên hệ với Việt Nam. I- Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế 1- Biểu hiện - Thơng mại thế giới phát triển mạnh [...]... loài ngời và đang tăng lên nhanh - Thúc đẩy sản xuất phát triển và chóng, tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến phần còn lại tăng trởng kinh tế toàn cầu - Những thành tựu của công nghệ tin học và viễn thông đã làm tăng vọt các năng lực sản xuất và các luồng thông tin, - Đẩy nhanh đầu t và khai thác kích thích cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách không gian và triệt để để khoa ọc công nghệ, thời gian tạo điều... các thời kì giảm nhanh ở nhóm nớc phát triển và giảm chậm ở nhóm nớc đang phát triển - Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa 2 nhóm nớc ngày càng lớn Chuyển ý: Sự bùng nổ dân số, sự phát triển kinh tế vợt bậc lại - Dân số nhóm nớc đang phát triển gây ra vấn đề toàn cầu thứ hai -> vào phần II vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nớc phát triển đang có xu hớng chựng lại - Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng... Trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng: 1- Dân số toàn thế giới hiện nay A- Đang tăng C- Đang giảm B Không tăng không giảm D Đang dần ổn định 2- Bùng nổ dân số trong mọi thời kì đều bắt nguồn từ: A- Các nớc phát triển B- Các nớc đang phát triển C- Đồng thời ở các nớc phát triển và các nớc đang phát triển D- Cả nhóm nớc phát triển và đang phát triển nhng không cùng thời điểm 3- Trái đất nóng dần lên là do:... Cofi Ana - ngời sinh ra và lớn lên từ đất nớc Gana - thuộc châu lục nghèo nhất thế giới: Châu Phi Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cả lớp/nhóm I- Một số vấn đề về tự nhiên - GV khái quát về vị trí tiếp giáp và cung cấp cho HS - Khí hậu đặc trng: khô nóng toạ độ địa lí của Châu Phi - Cảnh quan chính: hoang mạc, xa 380B van - Tài nguyên: Bị khai thác mạnh + Khoáng sản: Cạn kiệt 180T 510 +... rất quan trọng bởi vì: A- Là cầu nối giữa hai đại lục và ba châu lục B- Nằm án ngữ đờng thông thơng hàng hải gần nhất từ Châu á sang Châu Âu C- Nằm ở trung tâm các nền văn hoá, văn minh trong lịch sử thế giới D- Tất cả các ý trên 3- ý nào sai khi nói về phạm vi lãnh thổ của khu vực Trung á? A- Khu vực Trung á bao gồm lãnh thổ của các quốc gia Ka-dắc-xtan, C-rơ-gxtan, Tat-gi-ki-xtan, Tuốc-mê-ni-xtan,... Trung á? A- Khu vực Trung á bao gồm lãnh thổ của các quốc gia Ka-dắc-xtan, C-rơ-gxtan, Tat-gi-ki-xtan, Tuốc-mê-ni-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan và Mông Cổ D- Khu vực Trung á bao gồm lãnh thổ của các quốc gia, C-rơ-g-xtan, Tat-gi-kixtan, Tuốc-mê-ni-xtan, Ka-dắc-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan và Mông Cổ 4- Điền chữ I (I-xra-en), chữ P (Pa-le-xtin) vào ô trống thể hiện diện tích lãnh thổ của Nhà nớc I-xra-en và Pa-le-xtin... tăng cờng sự hợp tác quốc tế - Toàn cầu hoá về tài chính có khả năng mang lại nguồn vốn cho các nớc đang phát triển nếu các nớc này biết khai thác - Làm gia tăng nhanh chóng một cách khôn ngoan, tận dụng đợc những cơ hội và tránh khoảng cách giàu nghèo trong đợc những hiểm họa từng quốc gia và giữa các nớc - Với Việt Nam và các nớc đang phát triển, toàn cầu hoá vừa là thách thức vừa là cơ hội lớn - Có... 510 + Rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh -> sa mạc hoá * Biện pháp khắc phục - Khai thác hợp lí tài nguyên thiên 350N nhiên Bớc 1: Dựa vào hình 6.1 SGK, hệ toạ độ, tranh ảnh GV - Tăng cờng thuỷ lợi hoá cung cấp và vốn hiểu biết các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: - Đặc điểm khí hậu và cảnh quan Châu Phi? Gợi ý: - Kể tên các hoang mạc ở Chau Phi? - Nguyên nhân hình thành các hoang mạc? Dựa vào... NAFTA Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời thấp nhất ASEAN Bài 4: Một số vấn đề mang tính toàn cầu I- Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Giải thích đợc tình trạng bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển và già hoá dân số ở các nớc phát triển - Biết và giải thích đợc đặc điểm dân số cảu thế giới, của nhóm nớc phát triển, nhóm nớc đang phát triển và hệ quả của nó - Trình bày đợc một... tiếp giáp và toạ độ địa dân c và xã hội lí của Mĩ La Tinh 1- Tự nhiên 380B 180T 510 350N Bớc 1: - Yêu cầu HS dựa vào hình 6.3 SGK, hệ toạ đ, tranh ảnh GV cung cấp và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi sau: - Đặc điểm khí hậu cảnh quan và châu Mĩ La Tinh? Gợi ý: + Kể tên các đới khí hậu của Mĩ La Tinh? + Kể tên các đới cảnh quan của Mĩ La Tinh? - Nhận xét sự phân bố khoáng sản của Mĩ La Tinh? Bớc 2: HS trình . thích cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách không gian và thời gian tạo điều kiện cho quá trình toàn cầu hoá. - Toàn cầu hoá về tài chính có khả năng mang lại nguồn. lớn. - Dân số nhóm nớc đang phát triển vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nớc phát triển đang có xu hớng chựng lại. - Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nền kinh tế tri thức đang bắt đầu hình thàn hở những nớc nào? Có phải đó là các nền kinh tế tri thức điển hình? Vì sao? - giao an 10
n kinh tế tri thức đang bắt đầu hình thàn hở những nớc nào? Có phải đó là các nền kinh tế tri thức điển hình? Vì sao? (Trang 8)
Dựa vào bảng 3: Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, hoàn thành bảng sau: Một số đặc diểm về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. - giao an 10
a vào bảng 3: Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, hoàn thành bảng sau: Một số đặc diểm về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực (Trang 13)
II- Thiết bị dạy học. - giao an 10
hi ết bị dạy học (Trang 19)
Bớc 1: Dựa vào hình 6.1 SGK, hệ toạ độ, tranh ảnh GV cung cấp và vốn hiểu biết các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: - giao an 10
c 1: Dựa vào hình 6.1 SGK, hệ toạ độ, tranh ảnh GV cung cấp và vốn hiểu biết các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: (Trang 22)
- Rèn luyện kĩ năng phân tích lợc đồ, bảng số liệu, bảng thông tin. - ủng hộ các biện pháp của các nớc Mĩ La Tinh. - giao an 10
n luyện kĩ năng phân tích lợc đồ, bảng số liệu, bảng thông tin. - ủng hộ các biện pháp của các nớc Mĩ La Tinh (Trang 25)
Bớc 1: HS dựa vào bảng 6.3 hãy phân tích và nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân c trong GDP của 4 nớc? - giao an 10
c 1: HS dựa vào bảng 6.3 hãy phân tích và nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân c trong GDP của 4 nớc? (Trang 26)
- Nhóm 2: Quan sát hình 6.5 và bảnđồ tự nhiên châ uá treo tờng, hãy điền các thông tin về Trung á vào phiếu học tập số 1. - giao an 10
h óm 2: Quan sát hình 6.5 và bảnđồ tự nhiên châ uá treo tờng, hãy điền các thông tin về Trung á vào phiếu học tập số 1 (Trang 28)
1- Đánh mũi tên nối cá cô sao cho hợp lí: - giao an 10
1 Đánh mũi tên nối cá cô sao cho hợp lí: (Trang 34)
a- Nghiên cứu bảng 6.5 trang 38 SGK, đánh dấu X vào cá cô trong bảng sau: Khu vựcChênh lệch(nghìn - giao an 10
a Nghiên cứu bảng 6.5 trang 38 SGK, đánh dấu X vào cá cô trong bảng sau: Khu vựcChênh lệch(nghìn (Trang 35)
- Hình thành các phong trào li khai, nạn khủng bố ở một số quốc gia - giao an 10
Hình th ành các phong trào li khai, nạn khủng bố ở một số quốc gia (Trang 36)
Dựa vào bảng 7.2, 7.3 hình 7.3 và kiến thức của mình, em hãy cho biết: 1- Hoa Kì có số dân đông thứ mấy thế giới? Sau những nớc nào? - giao an 10
a vào bảng 7.2, 7.3 hình 7.3 và kiến thức của mình, em hãy cho biết: 1- Hoa Kì có số dân đông thứ mấy thế giới? Sau những nớc nào? (Trang 47)
- Dựa vào hình 7.7, trình bày sự phân bố một số nông sản chính của Hoa Kì. - giao an 10
a vào hình 7.7, trình bày sự phân bố một số nông sản chính của Hoa Kì (Trang 51)
Dựa vào trang 52, 53 SGK hoàn thành bảng sau: Dịch vụ Hoa Kì. - giao an 10
a vào trang 52, 53 SGK hoàn thành bảng sau: Dịch vụ Hoa Kì (Trang 52)
Dựa vào SGK trang 53, 54 hoàn thành bảng sau: - giao an 10
a vào SGK trang 53, 54 hoàn thành bảng sau: (Trang 52)
Hình thức tổ chức - giao an 10
Hình th ức tổ chức (Trang 54)
Hình thức tổ chức - giao an 10
Hình th ức tổ chức (Trang 54)
- Hình 7.7: Phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp Hoa Kì - Hình 7.8: Các trung tâm công nghiệp chính củaHoa Kì  - giao an 10
Hình 7.7 Phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp Hoa Kì - Hình 7.8: Các trung tâm công nghiệp chính củaHoa Kì (Trang 55)
GV có thể yêu cầu HS dựa vào bảnđồ trên bảng giải đáp các câu hỏi sau: - giao an 10
c ó thể yêu cầu HS dựa vào bảnđồ trên bảng giải đáp các câu hỏi sau: (Trang 58)
Bớc 1: HS phân tích bảng 8.1 và các thông tin trong bài để nêu một số đặc điểm dân c Bra-xin - giao an 10
c 1: HS phân tích bảng 8.1 và các thông tin trong bài để nêu một số đặc điểm dân c Bra-xin (Trang 61)
Bớc 1: HS quan sát hình 8.3, các định vùng phân bố của các cây trồng vật nuôi chủ yếu của Bra-xin. - giao an 10
c 1: HS quan sát hình 8.3, các định vùng phân bố của các cây trồng vật nuôi chủ yếu của Bra-xin (Trang 65)
Bớc 1: Dựa vào mục II.1 và hình 9.6. - giao an 10
c 1: Dựa vào mục II.1 và hình 9.6 (Trang 71)
Bớc 1: HS dựa vào hình 9.8 và kênh chữ trong SGK - Xác định vị trí đờng hầm giao thông qua eo biển Măng-sơ. - giao an 10
c 1: HS dựa vào hình 9.8 và kênh chữ trong SGK - Xác định vị trí đờng hầm giao thông qua eo biển Măng-sơ (Trang 72)
Bớc 1: GV hỏi HS với bảng số liệu 9.2 nên vẽ loại biểu đồ nào là thích hợp nhất (biểu  đồ  hình   tròn) - giao an 10
c 1: GV hỏi HS với bảng số liệu 9.2 nên vẽ loại biểu đồ nào là thích hợp nhất (biểu đồ hình tròn) (Trang 75)
I- Tìm hiể uý nghĩa việc hình thành một EU thống nhất - giao an 10
m hiể uý nghĩa việc hình thành một EU thống nhất (Trang 75)
Bớc 1: HS đọc mục III.1 SGK và phân tích bảng 9.4, 9.5. Chứng minh CHLB Đức là một cờng quốc kinh tế hàng đầu thế giới - giao an 10
c 1: HS đọc mục III.1 SGK và phân tích bảng 9.4, 9.5. Chứng minh CHLB Đức là một cờng quốc kinh tế hàng đầu thế giới (Trang 77)
Bớc 1: HS dựa vào hình 9.12, kênh chữ, vốn hiểu biết: - giao an 10
c 1: HS dựa vào hình 9.12, kênh chữ, vốn hiểu biết: (Trang 78)
- Dựa vào kênh chữ, bảng 9.6 tìm hiểu về vị thế của một số ngành công nghiệp Pháp trên thế giới. - giao an 10
a vào kênh chữ, bảng 9.6 tìm hiểu về vị thế của một số ngành công nghiệp Pháp trên thế giới (Trang 81)
- Dựa vào hình 9.15, xác định vùng phân bố của một số nông sản chủ yếu của Pháp. - giao an 10
a vào hình 9.15, xác định vùng phân bố của một số nông sản chủ yếu của Pháp (Trang 82)
GV yêu cầu cả lớp cùng xem bảng 8.1 và trả lời câu hỏi giữa bài trong SGK. - giao an 10
y êu cầu cả lớp cùng xem bảng 8.1 và trả lời câu hỏi giữa bài trong SGK (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w