Một số vấn đề về tự nhiên, dân c và xã hộ

Một phần của tài liệu giao an 10 (Trang 25 - 28)

1- Tự nhiên

- Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại màu, kim loại quí, nhiên liệu.

- Đất đai, khí hậu thuận lợi chăn nuôi gia súc, lớn, trồng cây nhiệt đới.

HĐ2: Cặp đôi

Bớc 1: HS dựa vào bảng 6.3 hãy phân tích và nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân c trong GDP của 4 nớc?

Gợi ý:

+ Tính giá trị GDP của 10% dân số nghèo nhất. + Tính giá trị GDP của 10% dân số giàu nhất.

+ So sánh mức độ chênh lệch GDP của 2 nhóm dân ở mỗi nớc.

+ Nhận xét chung về mức độ chênh lệch.

- Dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, giải thích vì sao có sự chênh lệch lớn.

Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

GV bổ sung thêm về tình trạng đô thị hoá tự phát và hậu quả của nó đến đời sống ngời dân.

2- Dân c - xã hội

- Cải cách ruộng đất không triệt để - Mức sống chênh lệch quá lớn - Đô thị hoá tự phát

HĐ3: Nhóm

Bớc 1: - HS dựa vào hình 6.4 trong SGK, giải thích ý nghĩa của biểu đồ và rút ra kết luận cần thiết?

Gợi ý:

+ Giải thích ý nghĩa trục tung, trục hoành. + Giải thích các giá trị ở đầu 2 trục.

+ Nhận xét giá trị cao nhất, thấp nhất và ý nghĩa của chúng.

+ Kết luận chung về tình hình phát triển kinh tế của Mĩ La Tinh.

Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.

II- Một số vấn đề về kinh tế

1- Đặc điểm

- Kinh tế tăng trởng không đều - Tình hình chính trị thiếu ổn định - Đầu t nớc ngoài giảm mạnh

HĐ4: Cặp đôi

Bớc 1: Dựa vào bảng 6.4 trong SGK, nhận xét về tình trạng nợ nớc ngoài của Mĩ La Tinh?

Gợi ý:

+ Tính tổng số nợ nớc ngoài so vói tổng GDP của mỗi nớc.

Bớc 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

- Nợ nớc ngoài cao

- Phụ thuộc vào t bản nớc ngoài

HĐ5: Cả lớp

Bớc 1: Dựa vào kênh chữ trong SGK và hiểu biết của bản thân tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới các đặc điểm trên và các giải pháp khắc phục những tồn tại trong phát triển kinh tế ở Mĩ La Tinh?

Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn bị thức. Liên hệ Việt Nam:

Việt Nam cũng đang tiến hành CNH - HĐH đất nớc, con đờng đi đúng đắn và tất yếu.

Sẵn sàng hợp tác với tất cả nớc trên thế giới.

2- Nguyên nhân

- Duy trì chế độ phong kiến lâu - Các thế lực Thiên chúa giáo cản trở.

- Đờng lối phát triển kinh tế cha đúng đắn.

3- Giải pháp:

- Củng cố bộ máy nhà nớc - Phát triển giáo dục

- Quốc hữu hoá một số ngành kinh tế.

- Tiến hành công nghiệp hoá. - Tăng cờng và mở rộng buôn bán với nớc ngoài.

IV- Đánh giá.

A- Trắc nghiệm.

1- Số dân sống dới mức nghèo khổ của Châu Mĩ La Tinh còn khá đông chủ yếu do:

A- Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để. B- Ngời dân không cần cù. C- Điều kiện tự nhiên khó khăn. D- Hiện tợng đô thị hoá tự phát. 3- Tỉ lệ dân thành thị các nớc Mĩ La Tinh cao vì có nền kinh tế phát triển:

A- Đúng B- Sai

4- Dựa vào hình 6.2 trong SGK hãy cho biết: Hớng chảy của sông Amazôn là:

A. Bắc Nam B. Tây Đông C. Đông Tây D. Nam Bắc

Đáp án: 1a ; 2d ; 3b ; 4b

B- Tự luận.

1- Dựa vào hình 6.3 hãy nêu một số nét đặc trng về tự nhiên Mĩ La Tinh.

2- Vì sao các nớc Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế nhng tỉ lệ ngời nghèo ở khu vực này lại cao?

V- Hoạt động nối tiếp. HS trả lời các câu hỏi trong SGK.

Bài 6: Một số vấn đề của châu lục và khu vực (TT)

I- Mục tiêu bài học.

Sau bài học, học sinh cần đạt đợc các yêu cầu sau:

- Mô tả đợc đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân c - xã hội của khu vực Tây Nam á, Trung á.

- Trình bày đợc những điểm khái quát nhất về Nhà nớc I-xra-en và nhà nớc Pa- le-xtin.

- Đọc đợc bản đồ, lợc đồ Tây Nam á, Trung á.

- Phân tích đợc vị trí địa lí của hai khu vực, sự không rõ ràng, đan xen lãnh thổ giữa hai nhà nớc I-xra-en và Nhà nớc Pa-le-xtin.

II- Thiết bị dạy học.

- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu á.

- Phóng to các biểu đồ, lợc đồ trong SGK. III- Hoạt động dạy và học.

Mở bài: GV treo bản đồ tự nhiên Châu á và giới thiệu: Trong loạt bài về một số vấn đề của châu lục, chúng ta đã biết tới các vấn đề của Châu Phi, châu Mĩ La Tinh, hôm nay chúng ta sẽ cùng xem xét các vấn đề của một khu vực trong nhiều năm nay thờng xuyên xuất hiện trên các bản tin thờ sự quốc tế, đó là các khu vực Tây Nam á và Trung á.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ1: Làm việc theo nhóm

Bớc 1: GV chia lớp thành 2n hóm và giao nhiệm vụ: - Nhóm 1: Quan sát hình 6.5 và bản đồ tự nhiên châu á treo tờng, hãy điền các thông tin về Tây Nam á vào phiếu học tập số 1.

- Nhóm 2: Quan sát hình 6.5 và bảnđồ tự nhiên châu á treo tờng, hãy điền các thông tin về Trung á vào phiếu học tập số 1.

Bớc 2: HS các nhóm làm việc.

Bớc 3: Đại diện các nhóm lên trình bày GV cần kẻ sẵn bảng (xem mẫu phiếu phản hồi thông tin số 1) để HS khi trình bày có thể viết trên bảng. Đại diện các nhóm trình bày xong, GV cho nhận xét bổ sung. GV đặt câu hỏi củng cố và mở rộng kiến thức:

- Em hãy cho biết giữa hai khu vực có điểm gì giống nhau?

Chuyển ý: Chúng ta đã tìm đợc những điểm chung của hai khu vực, chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp để xem những điểm chung này có mối liên hệ gì với các sự

I- Đặc điểm của khu vực TâyNam á và khu vực Trung á

Một phần của tài liệu giao an 10 (Trang 25 - 28)