- Chứng minh đợc EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
- Phân tích đợc các bảng số liệu, sơ đồ, lợc đồ có trong SGK. II- Thiết bị dạy học.
- Các bản đồ: Các nớc Châu Âu hoặc các nớc trên thế giới. - Hình 9.2: Liên minh Châu Âu năm 2007.
- Các biểu đồ, các bảng số liệu có trong SGK. III- Hoạt động dạy và học.
* Khởi động:
- GV hỏi: Em có biết gì về Liên minh Châu Âu.
- GV đặt vấn đề: Vì sao EU ngày nay nổi tiếng là một liên kết khu vực có nhiều thành công trên thế giới? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về Liên minh Châu Âu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân/cặp
Bớc 1: HS dựa vào kênh hình ở hình 9.2, kênh chữ trong SGK, hãy trình bày về sự ra đời và phát triển của EU?
GV gợi ý: Chú ý các mốc thời gian: 1951, 1957, 1958 và hiện nay.
- Số lợng các thành viên. - Mức độ liên kết.
Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
+ EU mở rộng theo các hớng khác nhau: Sang phía Tây, xuống phía Nam, sang phía Đông.
I- Quá trình hình thành và pháttriển triển
1- Sự ra đời và phát triển
- Ra đời năm 1957: 6 thành viên - Số lợng các thành viên tăng liên tục, đến năm 2007 là 27 thành viên.
+ Mức độ liên kết: (ngày càng cao. Từ liên kết đơn thuần trong cộng đồng kinh tế Châu Âu năm 1957 và cộng đồng Châu Âu 1967 đến những liên kết toàn diện năm 1993).
- GV bổ sung:
+ Năm 1957: Thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu gồm 6 nớc.
+ Năm 1967: Cộng đồng Châu Âu thành lập trên cơ sở hợp nhất 3 tổ chức: Cộng đồng than và thép Châu Âu (1951), cộng đồng kinh tế Châu Âu (1957) và cộng đồng nguyên tử Châu Âu (1958).
+ Năm 1993: Cộng đồng Châu Âu đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU) gồm 11 nớc.
+ Năm 2007: Liên minh Châu Âu (EU) có 27 thành viên.
- EU đợc mở rộng theo các hớng khác nhau của không gian địa lí - Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao.
2- Mục đích và thể chế
HĐ2: Cặp/nhóm
Bớc 1: HS dựa vào hình 9.3, kênh chữ trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:
- Mục đích của EU là gì?
- Trình bày nội dung của 3 trụ cột của EU theo hiệp - ớc Ma-xtrich.
- Hãy nêu tên các cơ quan đầu não của EU. Các cơ quan đầu não có chức năng gì?
Bớc 2: HS trả lời, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. - Nghị viện Châu Âu (Quốc hội Châu Âu)
+ Là đại diện cho các dân tộc trong EU do các công dân EU trực tiếp bầu.
+ Chức năng: T vấn, kiểm tra, tham gia, thảo luận, ban hành quyết định về ngân sách của EU.
- Hội đồng Châu Âu:
+ Gồm ngời đứng đầu nhà nớc và Chính phủ các nớc thành viên.
+ Chức năng: Cơ quan quyền lực cao nhất EU, xác định đờng lối, chính sách của EU; chỉ đạo, hớng dẫn các hoạt động của Hội đồng Bộ trởng EU.
- Hội đồng Bộ trởng của EU:
+ Là cơ quan lập pháp của EU, các nớc thành viên tham gia Hội đồng thông qua các Bộ trởng hoặc đại
- Mục đích của EU: Xây dựng và phát triển một khu vực tự do lu thông hàng hoá, dịch vụ, con ngời, tiền vốn giữa các nớc thành viên và liên minh toàn diện.
- Các cơ quan đầu não của EU: + Nghị viện Châu Âu.
+ Hội đồng Châu Âu (hội đồng EU) + Toà án Châu Âu.
+ Hội đồng Bộ trởng EU. + Uỷ ban liên minh Châu Âu.
Những cơ quan này quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị của EU.
diện có thẩm quyền cho các ngành hoặc lĩnh vực. + Chức năng: Đa ra các quyết định theo nguyên tắc đa số, đa ra đờng lối chỉ đạo.
- Uỷ ban liên minh Châu Âu:
+ Tổ chức lãnh đạo liên quốc gia, gồm đại diện chính phủ của các nớc thành viên bổ nhiệm.
+ Chức năng: Cơ quan lâm thời của EU hoạt động dựa trên các định nớc pháp lí của Hội đồng Bộ trởng, có thể tự ban hành các luật lệ quy định cách thức thi hành.
- Toàn án Châu Âu:
+ Có 15 chánh án và 8 tổng luật s đợc chính phủ các nớc bổ nhiệm.
+ Chức năng: Chịu trách nhiệm áp dụng và diễn giải luật pháp EU nhằm duy trì sự bảo vệ các quyền cơ bản của công dân và phát triển luật pháp EU.
- Ngân hàng Trung ơng Châu Âu: Có trách nhiệm phối hợp với các ngân hàng của các nớc thành viên chuẩn bị liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu.
HĐ3: Nhóm
Bớc 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao cho các nhóm nhiệm vụ cụ thể sau:
- Các nhóm có số chẵn: Dựa vào nội dung bài học phần II, phân tích bảng 9.1 và hình 9.5 tìm ý chứng minh EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. - Các nhóm có số lẻ: Dựa vào SGK, bảng 9.1, hình 9.5 nêu bật vai trò chính sách EU trong thơng mại quốc tế.
Bớc 2: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. GV giúp HS chuẩn kiến thức. - GV bổ sung thêm về sự khác biệt kinh tế giữa các nớc EU:
EU tồn tại những khu vực kinh tế phát triển mạnh, năng động, những vành đai công nghệ cao và cả những khu vực kinh tế phát triển chậm, những khu vực còn nhiều khó khăn.
+ Sự cách biệt giữa những khu vực giàu nhất và những khu vực nghèo nhất là rất lớn.
II- Vị thế của EU trong nền kinh tếthế giới