Giáo án 10: Một số vấn đề của châu lục và khu vực (Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ la tinh)

MỤC LỤC

Cả Lớp/Nhóm/Cá nhân

Trắc nghiệm

    HS về nhà dựa vào lợc đồ trống thế giới trên khổ giấy A4, dựa vào bản đồ các n- ớc thế giới, vạch ranh giới và tô màu các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trong bảng 2. - Trình bày đợc một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trờng; phân tích đợc hậu quả của ô nhiễm môi trờng; nhận thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng.

    Mở bài

    D©n sè

    Chuyển ý: Sự bùng nổ dân số, sự phát triển kinh tế vợt bậc lại gây ra vấn đề toàn cầu thứ hai -> vào phần II. Khi thấy danh mục vừa phù hợp với các vấn đề môi trờng trong SGK, GV dừng lại và yêu cầu HS xếp các vấn đề môi trờng HS ghi trên bảng theo nhóm nh trong SGK.

    Môi trờng

    GV nhấn mạnh: Bảo vệ môi trờng là vấnđề của toàn nhân loại, một môi trờng phát triển bền vững là điều kiện lí tởng cho con ngời và ngợc lại. Kết hợp một số mẩu chuyện về hoạt động khủng bố diễn ra ở Nga, Mĩ, In-đô-nê-xi-a, Tây Ban Nha, Anh và các hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền, sản xuất, vận chuyển, buôn bán ma tuý..) đang diễn ra ở nhiều nớc trên thế giới (Nga, một số nớc Đông Nam á,..).

    Một số vấn đề khác

    Chuyển ý: Kể một vài thông tin mới nhất về nạn khủng bố và hoạt động kinh tế ngầm của một vài nớc trên thế giới -> vào phần III. - Toàn thế giới tham gia vào mạng lới toàn cầu các ngân hàng gien, mạng lới toàn cầu các trung tâm sinh vật, xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên.

    Thực hành

      - Hiểu đợc đời sống xã hội ở Châu Phi: Dân số tăng nhanh, tình trạng đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh là những khó khăn ảnh hởng sâu sắc tới cụôc sống ngời dân. * Phơng án 1: GV giới thiệu về con sông dài nhất thế giới: Sông Nil, nơi phát nguyên của sông Nil, với hai nhánh chính Nil Xanh và Nil Trắng, những chặng đờng.

      Một số vấn đề của Châu lục và khu vực (TT) Tiết 2: Một số vấn đề của Mĩ la tinh

        - Biết và giải thích đợc tình trạng nền kinh tế Mĩ La Tinh thiếu ổn định và những biện pháp để giải quyết khó khăn. - Kinh tế tăng trởng không đều - Tình hình chính trị thiếu ổn định - Đầu t nớc ngoài giảm mạnh HĐ4: Cặp đôi.

        Một số vấn đề của châu lục và khu vực (TT)

          - Phõn tớch đợc vị trớ địa lớ của hai khu vực, sự khụng rừ ràng, đan xen lónh thổ giữa hai nhà nớc I-xra-en và Nhà nớc Pa-le-xtin. Mở bài: GV treo bản đồ tự nhiên Châu á và giới thiệu: Trong loạt bài về một số vấn đề của châu lục, chúng ta đã biết tới các vấn đề của Châu Phi, châu Mĩ La Tinh, hôm nay chúng ta sẽ cùng xem xét các vấn đề của một khu vực trong nhiều năm nay thờng xuyên xuất hiện trên các bản tin thờ sự quốc tế, đó là các khu vực Tây Nam á và Trung á. Chuyển ý: Chúng ta đã tìm đợc những điểm chung của hai khu vực, chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp để xem những điểm chung này có mối liên hệ gì với các sự.

          GV lu ý HS về diện tích lãnh thổ của mỗi nớc hiện nay (một nớc thì rộng hơn, một nớc thì hẹp hơn so với qui định) là nguyên nhân chủ yếu bên cạnh các nguyên nhân về tôn giáo, văn hoá dẫn tới mâu thuẫn kéo dài giữa hai nhà nớc. Có vị trí chiến lợc quan trọng: tiếp giáp với các cờng quốc lớn: Nga, Trung Quốc, ấn Độ và khu vực Tây Nam á đầy biến động.

          Một số vấn đề của châu lục và khu vực (TT) Tiết 4: Thực hành: Phân tích một số vấn đề

          • Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố

            GV bổ sung thêm cho HS: Lợng dầu của khu vực Tây Nam á khai thác đợc hiện nay cung cấp chủ yếu cho các khu vực Đông á, Bắc Mĩ, Tây Âu và cả Đông Nam á GV: Em có liên hệ gì về nguồn dầu mỏ và các sự kiện diễn ra trong những năm gần đây ở Tây Nam á và Trung. GV gợi mở để HS thấy đợc trong những năm gần đây, khi thế giới ngày càng sử dụng nhiều dầu thì khu vực Trung á, đặc biệt là khu vực Tây Nam á (còn gọi là Trung Đông) luôn luôn có những bất ổn về chính trị, th- ờng xuyên xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột hoặc các vụ khủng bố. Dầu mỏ, nguồn lợi hấp dẫn nhiều thế lực mong muốn đặc quyền tuy không phải là nguyên nhân chính, nhng là một trong những nguyên nhân quan trọng tạo ra sự bất ổn đó.

            - Do tranh chấp quyền lợi, khác biệt về t tởng, định kiến về tôn giáo và dân tộc và các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi 3- Hậu quả. - Theo em, các sự kiện đó ảnh hởng nh thế nào đến đời sống ngời dân và đến sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và trong khu vực?.

            Vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu bài học

              Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong bài: hãy cho biết vị trí địa lí của Hoa Kì có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế?. - Hoa Kì nằm cách Châu Âu bởi Đại Tây Dơng với chiều rộng khoảng 6000km nên hầu nh không bị tàn phá trong các cuộc chiến tranh thế giới. - Chính do lãnh thổ rộng lớn và mang hình khối lớn nên khí hậu ở Hoa Kì phân hoá rất sâu sắc từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, từ ven biển vào trung t©m.

              Kế tiếp quan sát hình 7.2 đọc thông tin ở mục b trang 44 SGK để nhận biết một số đặc trng về vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên của hai khu vực này Bớc 2: GV chuẩn xác kiến thức. GV giảng về những khó khăn do thiên nhiên mang lại cho đất nớc Hoa Kì, giải thích nguyên nhân và nêu tác hại của chúng đối với đời sống và sản xuất.

              Hợp chủng quốc hoa kì (TT) Tiết 2: Dân c và xã hội

                - Dân số tăng nhanh đã cung cấp nguồn lao động dồi dào, góp phần thúc đẩy kinh tế Hoa Kì phát triển nhanh. + ảnh hởng của lịch sử phân biệt chủng tộc, nền kinh tế thị trờng và chế độ t bản chủ nghĩa đã làm tăng thêm tình trạng bất bình đẳng về thu nhập. - Hoa Kì có số dân lớn thứ ba thế giới, sau Trung Quốc, ấn Độ 2- Nguồn nhập c chủ yếu từ những khu vực nào?.

                Những năm cuối có xu hớng tăng chậm lại 4- Nêu những biểu hiện của xu hớng già hoá dân số của Hoa Kì. - Tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm, tuổi thọ trung bình tăng, tỉ lệ nhóm ngời dới 15 tuổi giảm, tỉ lệ nhóm ngời trên 65 tuổi tăng.

                Cộng hoà liên bảng Bra-xin Tiết 1: Khái quát về Bra-xin

                  - Tự nhiên rất thuận lợi phát triển lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp nhiệt đới và chăn nuôi, công nghiệp. + GV mở rộng (dân số Bra-xin đứng thứ 5 thế giới, sau Trung Quốc, ấn Độ, Hoa Kì, In-đô-nê-xi-a), nhấn mạnh sự hoà nhập cộng đồng cao của dân c Bra-xin, ngôn ngữ chính là tiếng Bồ Đào Nha. + Cho biết các trung tâm công nghiệp của Bra-xin tập trung chủ yếu ở khu vực nào?.

                  + Kể tên các trung tâm công nghiệp quan trọng, Nêu một số ngành công nghiệp ở mỗi trung tâm. - Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở phía Đông Nam, ven bờ Đại Tây Dơng.

                  Cộng hoà Liên Bảng Bra-xin (TT)

                    - Mục đích của EU: Xây dựng và phát triển một khu vực tự do lu thông hàng hoá, dịch vụ, con ngời, tiền vốn giữa các nớc thành viên và liên minh toàn diện. + Chức năng: Cơ quan lâm thời của EU hoạt động dựa trên các định nớc pháp lí của Hội đồng Bộ trởng, có thể tự ban hành các luật lệ quy định cách thức thi hành. - Ngân hàng Trung ơng Châu Âu: Có trách nhiệm phối hợp với các ngân hàng của các nớc thành viên chuẩn bị liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu.

                    - Các nhóm có số chẵn: Dựa vào nội dung bài học phần II, phân tích bảng 9.1 và hình 9.5 tìm ý chứng minh EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới. + Chính quyền và nhân dân vùng biên giới cùng thực hiện các dự án chung trong kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh nhằm tận dụng lợi thế của mỗi nớc.

                    Liên minh châu âu (TT)

                    - Xem trớc bài thực hành: Tìm hiểu vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.

                    Thực hành: Tìm hiểu về liên minh Châu Âu I- Mục tiêu bài học

                      - Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu những rủi ro do chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi cho lu chuyển vốn và đơn giản hoá công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia. - So sánh với tìh hình nông nghiệp Việt Nam (tỷ lệ lao động so với cả nớc, mức sống, sử dụng máy móc, phân bón, cải tạo đất xấu, giống tốt, tới tiêu chủ động). Tiếp theo, GV có thể đặt vấn đề nớc Pháp cùng với nớc Đức là những nớc công nghiệp phát triển cao, mức sống của ngời dân cao, bên cạnh đó cũng có những điểm khác biệt.

                      + Công nghiệp: Tu-lu-dơ, trung tâm hàng không vũ tụ nổi tiếng của Pháp, nơi lắp ráp cuối cùng sản phẩm máy bay E-bớt xuất khẩu đi châu Mĩ, châu á, châu Đại Dơng. + Nổi tiếng về hàng tiêu dùng cao cấp + Nhiều ngành công nghiệp có vị thế cao, đứng hàng đầu thế giới: điện tử - tin học, hàng không - vũ trụ, sản xuất.

                      Liên bang nga

                      Nông nghiệp Pháp có những đặc điểm gì giống và khác với nền nông nghiệp Đức?.