1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giao an Ngu Van 7 CN

204 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 473,89 KB

Nội dung

Giuùp HS: Naém ñöôïc nhan ñeà caùc taùc phaåm trong heä thoáng vaên baûn, noäi dung cô baûn cuûa töøng cuïm baøi, nhöõng giôùi thuyeát veà vaên chöông, veà ñaëc tröng theå loaïi cuûa caù[r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH LONG TRƯỜNG THCS

GIAÙO AÙN

NGỮ VĂN 7

GIÁO VIÊN :

(2)

Tuần Tiết Văn Bản

NS : 15/8/2008. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

ND : /8/2008 Lí Lan

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Cảm nhận hiểu tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ cha, mẹ - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người

B CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án- Tranh ngày khai trường - Hs: Soạn

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định.

II.Kieåm tra cũ.

Kiểm tra sách, vở tập học sinh

III.Giới thiệu mới.

Trong ngày khai trường em, đưa em đến trường? Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy, mẹ em làm nghĩa khơng?

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu

- Văn Cổng trường mở ra tác giả nào? viết thời kỳ nào? Và đăng báo nào?

- Đây văn thuộc thể loại nào? Có chủ đề gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc

Giáo viên hướng dẫn đọc: Đọc diễn cảm thể tâm trạng nhân vật

HS đọc sau GV đọc đoạn HS đọc thích

* Thảo luận:

- Từ văn đọc, em tóm tắt đại ý văn vài câu ngắn gọn?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HD tìm hiểu văn

- Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng mẹ có khác ? Điều biểu qua chi tiết ?

HS nêu biểu cụ thể, GV cho em

I Giới thiệu chung:

- Theo Lí Lan, báo Yêu Trẻ – TP HCM

- Văn nhật dụng thuộc chủ đề : “Gia đình nhà trường”

II Đọc- hiểu văn bản: 1: Đọc

2:Chú thích :

Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường

III Tìm hiểu văn :

(3)

trao đổi để khái quát lại tâm trạng khác nào? Cụ thể:

- Con: Háo hức, hồn nhiên.

- Mẹ: Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên.

- Tại người mẹ không ngủ ?

- Người mẹ khơng ngủ có phải lo lắng cho hay người mẹ nơn nao nghĩ ngày khai trường năm xưa mình? Hay lý khác ?

Tin con, khơng lo lắng gì, chuẩn bị đã chu đáo , mẹ suy nghĩ triền miên: Mẹ nghĩ đến tuổi thơ, đến thời cắp sách đến trường, đến ngày khai giảng mà mẹ trải qua.

- Câu văn thể nỗi nhớ người mẹ ngày khai trường ?

Câu văn “ Hằng năm, ” trích từ văn nổi tiếng Thanh Tịnh “ Tôi học” , ngân nga, ngọt ngào, thấm đẫm hồi ức tuổi thơ bao thế hệ người VN từ nửa cuối TK 20 đến vẫn còn rạo rực lòng mẹ Mẹ lại muốn truyền cái rạo rực, xao xuyến cho con, cho niềm sung sướng, xốn xang, hkắc đậm trí trẻ thơ niềm vui ngày khai trường để trở thành ấn tượng sâu sắc suốt đời.

- Trong văn, người mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì?

Người mẹ nói với bật

được tâm trạng, khắc hoạ tâm tư, tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói lời trực tiếp

- Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng sâu đậm lòng người mẹ?

- Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp

- Từ , điều mà mẹ mong ước cho gì?

- Từ trăn trở, suy nghĩ đến mong muốn mẹ, em thấy mẹ người nào?

- Tình cảm người mẹ dành cho ?

- Ngoài quan tâm lo lắng người mẹ cịn quan tâm đến ngày khai trường ?

- Vai trò nhà trường ?

- Câu văn nêu lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ?

- Có thể chọn câu: Ai biết sau - Thế giới kỳ diệu gì?

- Khơng tập trung việc - Mẹ lên giường trằn trọc

- Không ngủ

 Mẹ thao thức khơng ngủ thể

hiện tình cảm đẹp đẽ,tấm lòng thương yêu sâu nặng

2 : Vai trò nhà trường:

(4)

- Nhà trường mang lai cho em điều tri thức, tình cảm, tư tưởng, tình bạn, tình thầy trị…?

- Nêu nhận xét em cách thể giọng điệu ngôn ngữ văn ?

- Bài văn nêu bật vấn đề gì? Hs trả lời, GV ø tổng kết

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

Câu 2: GV hướng dẫn HS làm vòng 

5 phút trình bày lớp

- Tâm trạng người mẹ ?

- Vai trò nhà trường sống người?

IV: Tổng kết:

Như dịng nhật ký tâm tình nhỏ nhẹ sâu lắng, văn giúp ta hiểu thêm lịng u thương, tình cảm sâu nặng mẹ đối với vai trò to lớn của nhà trường sống của con người

V: Luyện tập:

Bài tập 1,2

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI :

- Học bài, đọc đọc thêm - Làm luyện tập cịn lại - Chuẩn bị bài: Mẹ tơi

Tuần Tiết 2. Văn Bản NS : 15/8/2008 MẸ TÔI

ND: /8/ 2008 Ét-môn-đô A-mi-xi

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giaùo dục tình yêu thương kính trọng cha mẹ

- Nghệ thuật biểu thái độ, tình cảm tâm trạng gián tiếp qua thư

B CHUẨN BỊ:

-Gv: Soạn giáo án + ĐDDH - Hs: Soạn

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1: Ổn định.

:Kiểm tra cũ.

- Qua Cổng trường mở ra em thấy tình cảm mẹ dành cho nào?

Trả lời :

- Bài văn giúp ta hiểu thêm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng người mẹ dành cho …

3: Giới thiệu mới.

(5)

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu

HS đọc thích *

- Em cho biết vài nét tiểu sử nhà văn Ét-mơn-đơ A-mi-xi ?

- Ơng có tác phẩm tiếng nào? - Bài văn trích tập truyện nào?

Hoạt động :

Hướng dẫn HS đọc văn

Giáo viên : Chú ý thể tâm tư , tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm HS đọc sau GV đọc đoạn

- Trong có từ em không hiểu?

GV thống kê bảng hướng dẫn HS đọc kĩ phần thích

- Nội dung viết gì?

Hoạt động 3:

Hướng dẫn HS tìm hiểu văn

HS thảo luận câu hỏi sau: Bài văn thư người bố gửi cho tác giả lấy nhan đề “Mẹ tơi”?

-> Hình ảnh người mẹ tiêu điểm mà nhân vật và chi tiết hướng tới Qua nhìn bố, thấy hình ảnh phẩm chất mẹ.

- Điểm nhìn có tác dụng gì?

- Tăng tính khách quan, thể tình cảm, thái độ người kể.

- Qua văn em thấy thái độ người bố En-ri-cô nào?

- Dựa vào đâu em biết điều đó?

HS tìm chi tiết thể thái độ buồn bã tức giận người bố: Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố

- Lý khiến ơng có thái độ ấy? - Mẹ En-ri-cô người nào?

- Căn vào đâu mà em có nhận xét đó?

- Trước lịng mẹ, người bố khuyên điều gì?

- Em có nhận xét lời lẽ thư bố gửi En-ri-cơ?

-> Chân thành, thương nghiêm klhắc

- Người bố bắt phải làm để nhận lỗi, để mẹ tha thứ?

- Đây chi tiết mang ý nghĩa tượng trưng cho tha thứ

I/ Giới thiệu:

1.Tác giả: Ét-môn-đô đo A-mi-xi (1846-1908), nhà văn I-ta-li-a

2.Tác phẩm:

Trích tập truyện “Những lòmg cao cả”û

III/ Đọc- hiểu văn bản:

Bài văn thể tâm tư tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm trân trọng ông vợ

III/ Tìm hiểu văn bản: 1 Thái độ người cha đối với En- ri- cô:

Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố.

* Thái độ buồn bã, tức giận 2 Tình của mẹ dành cho con:

- Thức suốt đêm - Sẵn sàng bỏ năm hạnh phúc

(6)

GV: Có ý kiến cho rằng, người bố khơng có thái độ cứng rắn, cực đoan, thiên lệch Ý kiến em?

HS bàn luận nhóm cử đại diện phát biểu

Cực đoan, cứng rắn vào khuyết

điểm Nhưng cách giáo dục kiên quyết, đòi hỏi phải suy nghĩ tới hậu nghiêm trọng khuyết điểm tái phạm

GV: Đến đây, ta giải thích đọc thư bố,

tôi xúc động vô Tôi học thấm thía kịp thời từ người cha thân yêu - Nhưng người cha khơng nói trực tiếp với mà chọn hình thức viết thư?

( Tình cảm sâu sắc thường tế nhị kín đáo, nhiều lúc khơng trực tiếp nói Hơn viết thư nói riêng cho người mắc lỗi biết, khơng đụng đến lịng tự trọng Đây cách cư xử gia đình, ở trường ngồi xã hội)

* Bài học ruùt ?

Thật đáng xấu hổ cho khơng trân trọng tình u thương cha mẹ

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tổng kết

HS thảo luận câu hỏi sau: Điều rút qua thư người bố?

- Theo em, chủ đề đoạn văn ? Tập trung câu nào? Vì sao?

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS làm phần luyện tập :

Câu 2: GV hướng dẫn HS làm vịng  phút

và trình bày lớp

hết lòng thương yêu âm thầm hy sinh.

IV Tổng kết:

Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng

V Luyện tập

1 “Con nhớ rằng, tình…tình tương u đó”

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI :

- Học bài, đọc đọc thêm Thư gửi me, Vì hoa cúc có nhiều cánh nhỏ.

- Làm luyện tập lại - Chuẩn bị bài: Từ Ghép.

Tuần - Tiết : Tiếng Việt : TỪ GHÉP NS : 15/8/2008

ND : /8/2008

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(7)

- Nắm cấu tạo nghĩa hai loại từ ghép: Từ ghép phụ từ ghép đẳng

laäp

- Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép TV

- Biết vận dụng

B CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án - ĐDDH - Hs: Chuẩn bị

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định.

2 Kiểm tra cũ.

- Nhắc lại khái niệm từ đơn từ phức? Cho VD

3 Giới thiệu :

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu loại từ ghép

HS đọc phần 1/SGK

? Trong từ ghép thơm phức, bà ngoại câu đoạn văn, tiếng tiếng chính, tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng ?

? Em có nhận xét trật tự vai trò tiếng từ ấy?

Bà ngoại bà nội có nét chung nghĩa baø Nghĩa từ khác tác dụng bổ sung nghĩa tiếng phụ Tiếng trước, TP sau

? Các tiếng hai từ ghép quần áo, trầm bổng có phân tiếng chính, tiếng phụ khơng ? Vì sao?

? Qua việc phân tích ví vụ em thấy từ ghép có loại?

? Thế từ ghép phụ?

? Tiếng thường đứng vị trí nào? Cho VD phân tích

? Loại từ ghép thứ hai loại nào?

? Vậy từ ghép đẳng lập?

? Nó có tiếng tiếng phụ hay không? Vì sao? Cho VD phân tích

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ghép

? So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa từ

, nghĩa từ thơm phức với nghĩa từ thơm, em thấy có khác ?

- Nghĩa từ bà ngoại, thơm phức hẹp nghĩa từ bà, thơm

? Vậy nghĩa từ ghép CP có tính chất gì?

? So sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa tiếng

quaàn áo ? em thấy có khác ?

I.TÌM HIỂU BÀI: - Từ : bà ngoại thơm phức

-> bà, thơm tiếng

Các tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau

- Từ : quần áo trầm bổng

-> hai tiếng từ có quan hệ bình đẳng mặt ngữ pháp

II BÀI HỌC:

1 Các loaiï từ ghép: có hai loại

a.Từ ghép phụ:

VD: Ăn cơm, mặc áo, làm bài… b Từ ghép đẳng lập:

VD : Nhà cửa, sách vở… Nghĩa từ ghép:

(8)

- Nghĩa từ ghép rộng nghĩa tiếng.

? So sánh nghĩa từ trầm bổng với nghĩa tiếng trầm bổng ?em thấy có khác ?

TL: ? Cơ chế tạo nghĩa từ ghép đẳng lập có giống khác tiếng?

-Giống: Nghĩa tiếng hợp lại.

-Khác: Hoặc đồng nghĩa(to - lớn); trái nghĩa(trầm- bổng); vật gần gũi nhau(nhà- cửa).

HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm phần luyện: GV cho HS đọc tập

- Thảo luận trình bày theo nhóm

vở.

- Cho nhóm nhận xét -> GV nhận xét - Đọc tập

- Chọn điền từ thích hợp vào chỗ trống - Hs lên bảng làm tập

- Hs thảo luận nhón

- Trình bày kết thảo luận - Gv nhận xét

III LUYỆN TẬP : Bài tập 1: Sắp xếp từ:

Từ ghép phụ

Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ, cỏ

Từ ghép

đẳng lập Suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu

Bài tập 2: Điền tiếng

Bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm bài, ăn cơm, trắng xố, vui lịng, nhát gan

Bài tập 3: Điền tiếng

Núi: sông, non; ham: muốn, thích……

Bài tập 4: Khơng thể nói một sách vở được, sách vở danh từ vật, đếm Cịn sách vở từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chung loại nên khơng thể nói một sách

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI:

- Học bài, đọc ,làm tập lại - Chuẩn bị bài: Liên kết văn bản.

Tuần Tiết 4. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

NS: 15/8/2008 ND: /8/2008

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS thấy:

- Muốn đạt mục đích giao tiếp văn phải tính liên kết Sự liên kết cần thể

hiện hai mặt: hình thức ngơn ngữ nội dung ý nghĩa

- Vận dụng kiến thức xây dựng văn có tính liên kết

B CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án+ ĐDDH - Hs: Chuẩn bị

(9)

2.Kieåm tra cũ.

- Văn gì? Văn có tính chất nào? 3.Giới thiệu mới.

 Sẽ hiểu cách cụ thể văn bản, khó tạo lập

những văn tốt, khơng tìm hiểu kĩ tính chất quan trọng liên kết.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trị liên kết văn HS đọc ví dụ SGK

? Trong đoạn văn trên, có câu sai ngữ pháp mơ hồ nghĩa khơng?

? En-ri-cơ hiểu điều bố nói đoạn văn chưa? ? Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố cho biết lý nào?

-Vì câu khơng có mối quan hệ với nhau.

Giải thích từ liên = liền, kết = nối

? Tìm lí đoạn văn chưa có tính liên kết ? - Nội dung câu rời rạc.

GV: Cũng có100 đốt tre chưa đảm bảo có một tre

? Vậy muốn cho đoạn văn hiểu phải có tính chất gì?

? Vậy liên kết văn gì? Đọc ghi nhớ

Hoạt động : Tạo liên kết văn PTLK HS đọc lại văn a

* Thảo luận:

? Hãy cho biết đoạn văn thiếu ý nên khó hiểu?

-Thiếu liên kết phương diện nội dung,ý nghĩa nối các ý với Liên kết văn trước hết liên kết nội dung, ý nghĩa.

? Văn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện ? ( Nội dung thống nhất)

GV chuyển: Nhưng có liên kết nội dung ý nghĩa thơi đủ chưa? HS đọc phần 2b

? So với văn bản, câu thiếu cụm từ nào? Câu chép sai từ nào? Chỉ thiếu liên kết chúng?

- Khơng có trạng ngữ: Cịn bây giờ( đầu câu 2)

- Dùng từ sai: trẻ (xa lạ, tình cảm khơng phù hợp) – con (đúng)

? Tại sót chữ mà đoạn văn liên kết trở nên rời rạc?

- Các câu rời rạc thiếu phương diện ngơn ngữ

I BAØI TẬP: Đoạn văn:

- En ri khơng hiểu điều bố nói Vì giữacác câu văn chưa có liên kết

II.BÀI HỌC:

1 Tính liên kết văn :

Là tính chất quan trọng văn nhờ mà câu ngữ pháp, ngữ nghĩa đặt cạnh làm cho văn trở nên có nghĩa dễ hiểu

2 Phương tiện liên kết :

- Nội dung trong câu, đoạn thống chặt chẽ với

- Đồng thời phải biết kết nối câu đoạn văn phương tiện ngơn ngữ (từ, câu…) thích hợp

(10)

HS đọc lại ghi nhớ

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS làm tập

- Đọc tập sgk -> Nhận xét đoạn văn

HS thảo luận lớp lên bảng trình bày theo nhóm - Đọc tập -> hs thảo luận

* Theá liên kết văn bản?

* Dùng phương tiện để thực liên kết văn bản?

Bài tập 1: Tạo liên kết : (1)- (4)- (2)- (5)- (3)

Bài tập 2: Thiếu tính liên kết câu khơng nói nội dung

Bài tập 3: Điền từ:

bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI:

- Học

- Chuẩn bị bài: Cuộc chia tay búp bê.

Ngày 18/8/2008 Kí duyet

Tuần Tiết 5,6 Văn bản

NS : 18/8/2008 CUOÄC CHIA TAY

ND : /8/2008. CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

Khánh Hoài

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS:

- Cảm nhận tình cảm chân thành sâu nặng hai anh em câu chuyện

Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thơng cảm chia với người bạn

- Thấy hay truyện cách kể chân thành cảm động

B CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH - Hs: Soạn

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ.

-Từ văn Mẹ tôi em cảm nhận đượ điều ?

Trả lời : Thấy tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ -> Kính trọng, yêu thương cha mẹ tình cảm thiêng liêng …

3.Giới thiệu mới

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm

HS đọc thích

? Hãy cho biết vài nét tác giả tác phẩm ?

I Giới thiệu:

1 Tác giả: Khánh Hoài.

(11)

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tóm tắt truyện Giáo viên hướng dẫn đọc

HS đọc sau GV đọc đoạn Giải nghĩa từ khó

Tóm tắt truyện

? Truyện viết ai? Về việc gì? Ai nhân vật chính? ? Câu chuyện kể theo ngơi thứ mấy? Việc chọn ngơi có tác dụng gì?

- Ngơi 1: Thể sâu sắc suy nghĩ, tình cảmvà tâm trạng nhân vật - Tăng tính chân thực

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích: ( tập trung vào nd: Sự sáng, gắn bó máu thịt lịng nhân hậu, vị tha em bé chẳng may rơi vào cảnh gia đình đỗ vỡ.)

* HS thảo luận nhóm:

? Tình cảm hai anh em truyện nào? Chi tiết thể điều ?

HS trình bày, GV ghi bảng, giúp HS phân tích chi tiết làm bật tình cảm hai anh em

? Em nhận thấy tình cảm hai anh em nào? * Thảo luận :

? Tại đặt tên Cuộc chia tay búp ? Tên truyện có liên quan ý nghĩa truyện? - Búp bê ngây thơ, vô tội anh em sáng vô tư mà phải chia tay Những búp bê không chia tay ước mơ hai anh em hoàn cảnh mình.

Tiết :

? Đó chia tay nào?

? Lời nói hành động Thuỷ thấy anh chia búp bê em nhỏ hai bên có điều mâu thuẫn ?

- Thuỷ giận anh chia rẽ búp bê lại thương anh

? Theo em có cách để giải mâu thuẫn?

- Gia đình đồn tụ.

- Khơng có chia rẽ Đó lựa chọn Thuỷ ở cuối truyện.

? Hành động Thuỷ gợi cho em tình cảm suy nghĩ gì?

- Gợi lịng thương cảm Thuỷ

? Em có nhận xét hành động Thuỷ?

Giàu lịng vị tha, vừa thương anh, vừa thương những

em Rát-đa Bác-nen- Thụy Điển tổ chức 1992

II Đọc- hiểu văn bản:

-Văn nhật dụng - Đề tài : Quyền trẻ em

III Tìm hiểu văn bản: 1 Tình cảm hai anh em:

- Đem kim vá áo cho anh - Chiều tơi đón em - Nhường đồ chơi cho

Hai anh em mực gần gũi,

thương yêu, chia sẻ quan tâm đến nhau

2 Hai anh em chia tay:

(12)

con búp bê thân chịu thiệt thoøi

? Trong chia tay Thuỷ giáo bạn, điều làm giáo bàng hoàng?

? Chi tiết chia tay làm em cảm động ? ? Cuộc chia tay cảm động cả? Vì sao?

* HS thảo luận:

? Vì dắt Thuỷ khỏi trường tâm trạng Thành lại “kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” ? Ngạc nhiên tâm hồn đau đớn, mất mát, đỗ vỡ mà bên đất trời người “ bình thường” Diễn biến tâm lí miêu tả

xác Nó làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng, bơ vơ nhân vật.

? Nghệ thuật dựng truyện tác giả thể ?

Kể miêu tả cảnh vật xung quanh kể nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vaät.

? Qua truyện tác giả muốn nhắn gửi điều gì? * Em suy nghĩ hạnh phúc gia đình mà em hưởng?

* Em làm trước hồn cảnh bất hạnh người khác?

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập - GV hướng dẫn HS đọc thêm :

IV Tổng kết:

- Với lời lẽ chân thành giản dị kết hợp với nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, truyện giúp người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình vơ q giá, người gắng bảo vệ gìn giữ khơng nên lý làm tổn hại đến tình cảm

V Luyện tập:

1 Trách nhiệm bố mẹ Thế giới rộng lớn vô

D HƯỚNG DẪN HỌC BAØI :

- Học bài, đọc đọc thêm

- Chuẩn bị bài: Bố cục văn bản.

Tuần 2- Tiết TLV

NS : 18/8/2008 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN ND: /8/2008

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS thấy:

- Tầm quan trọng bốc cục văn bản; sở đó, có ý thức xây dựng bố cục

khi tạo lập văn

- Thế bố cục rành mạch hợp lý để bước đầu xây dựng bố cục rành mạnh, hợp

lý cho làm

- Tính phổ biến hợp lý dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ phần bố cục,

từ làm Mở bài, Thân Kết bàiđúng hướng hơn, đạt kết tốt

B CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH - Hs: Chuẩn bị

(13)

1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ.

- Thế liên kết văn bản?

- Dùng phương tiện để thực liên kết văn ?

Trả lời : Vb gắn kết chặt chẽ nội dung hình thức Dùng từ ngữ liên kết câu liên kết

3.Giới thiệu mới.

Trong bóng đá, huấn luyện viên phải xếp đối thủ thành đội hình Theo em, văn có cần phải bố trí, xếp nội dung, ý tứ việc xếp cầu thủ khơng? Vì sao?

Hoạt động Thầy – Trị Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm bố

cuïc

HS đọc phần 1a SGK/T28 ? Khi viết đơn, em phải ghi gì?

? Những nội dung xếp theo trật tự nào? - Họ tên

- Sống làm việc đâu? - Lí xin gia nhập đội - Lời hứa phấn đấu sau

? Lá đơn khơng viết theo trình tự có chấp nhận khơng ?

- Nêu trình tự ý đơn

GV duøng tập phần luyện tập cho HS thấy rõ bố cục

TL: Hãy ghi lại bố cục truyện Cuộc chia tay búp bê Theo em, bố cục rành mạch, hợp lí chưa? - Hai anh em phải chia đồ chơi

- Thuỷ đến trường, chia tay cô giáo bạn - Hai anh em chia tay

 Bố cục rành mạch, hợp lí

? Văn đảo yếu tố xuống cuối? ? Vậy xây dựng văn phải quan tâm đến bố cục ?

? Từ đó, em thấy bố cục văn cần đạt yêu cầu để người đọc hiểu được?

Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm y/c bố cục HS đọc VD 1,2/T29

? Hai câu chuyện có bố cục chưa ? - Bố cục không hợp lý

? Cách kể bất hợp lý chỗ ? Các câu văn đoạn có tập trung vào ý chung khơng? Ý

I Bài tập :

Đơn xin gia nhâp Đội TNTP HCM - Phần mở đầu :

+ Tiêu ngữ + Tên đơn + Nơi nhận đơn

- Phần triển khai : + TưÏ giơiù thiệu

+ Trình bày nguyện vọng, yêu cầu - Phần kết thúc :

+ Lời hứa hẹn

+ Ngày tháng năm viết đơn + Chữ kí ,ghi rõ họ tên + Phần ghi (nếu có )

II Bài học:

1 Bố cục văn bản:

bố trí, xếp phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lý

2 Những yêu cầu bố cục trong văn :

(14)

của đoạn đoạn có phân biệt với khơng?

- Phần 1: YÙ loän xoän

- Phần 2: Nội dung đoạn tương đối thống làm cười phê phán vốn mục đích chuyện

? Muốn văn tiếp nhận văn phải đáp ứng yêu cầu ?

Rành mạch: rõ ràng phần, đoạn

? Rành mạch có phải yêu cầu đ/v bố cục không?

Tìm hiểu vd 2/2

? Ý đoạn văn có phân biệt với rõ ràng không?

- Không Cách kể làm cho câu chuyện khơng cịn ý nghĩa phê phán, khơng buồn cười

? Vậy trình bày, việc bố cục phải nào?

 Hợp lí

HS đọc lại văn Cổng trường mở ra.

? Văn có bố cục phần ? ? Từng phần có nhiệm vụ ?

? Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần hay không ?

HS đọc lại ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm tập HS đọc tập

HS thảo luận lớp lên bảng trình bày theo nhóm 2,3

Các lại GV hướng dẫn HS nhà làm

- Trình tự đặt đoạn, phần phải giúp người viết (người nói) dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đặt ra(hợp lí)

3 Các phần bố cục:

Văn thường xây dựng theo bố cục ba phần: Mở bài; Thân bài; Kết

* Lưu ý: Bố cục ba phần không bố cục văn

V LUYỆN TẬP :

Bài tập 2: Có thể kể câu chuyện

Cuộc chia tay co búp bê

theo bố cục khác miễn đảm bảo nội dung, tình cảm mà tác giả muốn thể

Bài tập 3: Bố cục báo cáo chưa mạch lạc điểm (1),(2),(3) kể việc học chưa trình bày kinh nghiệmhọc tốt, điểm (4) không nói học tập

D HƯỚNGDẪN HỌC BÀI :

 Làm luyện tập lại

(15)

Tuần 2- Tiết TLV : MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN NS :

ND :

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạch, không dứt đoạn hoạc quẩn quanh

- Chú ý đến mạch lạc tập làm văn

B CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định.

Kiểm tra cũ.

- Thế bố cục văn bản? Những yêu cầu bố cục văn bản? - Bố cục văn có phần?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1:

HS đọc phần 1a SGK/T31 ? Mạch lạc có nghĩa gì?

- Là mạng lưới ý nghĩa nối liền phần, đoạn, ý văn

? Maïch laïch văn có tính chất gì?

- Có tính chất( sgk), quan trọng là: Thơng suốt, trơi chảy, không đứt đoạn

HS đọc phần 1b SGK/T31 Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?

HS đọc phần SGK/T31,32

? Cho biết văn xoay quanh việc nào? “Sự chia tay” “những búp bê” đóng vai trị truyện? Hai nhân vật Thành Thuỷ có vai trị truyện?

? Trong 2b chủ đề liên kết việc thống chưa? Có thể xem mạch lạc văn không? ? Mối liên hệ đoạn phần 2c có tự nhiên hợp lý khơng? Vì sao?

? HS đọc lại ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm tập HS đọc tập

HS thảo luận lớp lên bảng trình bày theo nhóm HS

I/ BÀI HOÏC:

1/ Mạch lạc văn bản: nối tiếp câu, ý theo trình tự hợp lý

/ Các điều kiện để văn có tính mạch lạc:

a/ Các phần, câu, đoạn văn nói đề tài, biểu chủ đề xuyên suốt

(16)

sửa sai cho HS ghi vào

? Thế mạch lạc văn bản? Cho VD phân tích ? Điều kiện để văn có tính mạch lạc?

II/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1: a/ Tính mạch lạc văn Mẹ toâi

- Chủ đề xuyên suốt: Sự hy sinh thầm lặng người mẹ

- Sự nối tiếp phần: đoạn theo tâm lý

b1/ Lão nông con:

- Chủ đề xuyên suốt: khuyên lao động

- Tiếp nối văn theo mạch lạc thời gian, tâm lý

c2/ Chủ đề xuyên suốt: màu vàng

truø phú ấm no

- Sự nối tiếp phần:

Câu 1: Giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian không gian Các câu khác: Nêu lên bieêủ sắc vàng khơng gian, thời gian

-Hai câu cuối: Nhận xét,cảm xúc màu vàng

D.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI :

 Học bài, xem lại tập

 Chuẩn bị bài: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH.

Tuần 3- Tiết CA DAO- DAÂN CA

NS : NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH ND :

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Hiểu khái niệm dân ca, ca dao

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nhệ thuất dân ca, ca dao auq

những bà ca thuộc chủ đề Những câu hát tình cảm gia đình.

- Thuộc ca dao biết thêm mốt số khác thuộc hệ thống chúng

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

(17)

1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ.

? Nghệ thuật dưng truyện Cuộc chia tay búp bê tác ? ? Qua truyện Cuộc chia tay búp bê tác giả muốn nhắn gửi điều gì?? Thế mạch lạc văn bản? Cho VD phân tích

? Điều kiện để văn có tính mạch lạc?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: HS đọc phần thích ()

? Em hiểu dân ca, ca dao?

? Hãy cho biết khác giữ dân ca ca dao? Giáo viên hướng dẫn đọc

Chiếu bốn ca dao

HS đọc bốn sau GV đọc xong Giải nghĩa từ khó

HS thảo luận:

? Em thấy văn có tác giả không? Vì sao?

? Hãy nhớ lại thể loại khơng có tên tác giả? Những thể loại thuộc thể loại văn học nào? HS thảo luận:

? Lời ca dao ai?

? Tác giả dân gian muốn diễn đạt tình cảm gì? ? Hình ảnh có ý nghĩa gì?

?Tìm ca dao nói cơng cha, nghiã mẹ?

? Điểm chung gì?

- Đều có sử dụng hình ảnh so sánh mang tính phóng đại HS đọc hai

? Tâm trạng người phụ nữ gì?(Buồn, nhớ mẹ) # Thảo luận: Phân tích hình ảnh khơng gian, thời gian nỗi niềm nhân vật?

- Thời gian: Chiều, hết việc, thời điểm trở về-Gợi buồn, nhớ

-Không gian:Ngõ sau- nơi vắng lặng, heo hút- đơn Nỗi niềm:Xót xa( khơng lo cho mẹ già) đau đớn( cảnh ngộ)

? Chiều chiều lặp lại có tác dụng gì? HS đọc ca dao thứ ba ? “Nuộc lạc” có nghĩa gì?

? Bài ca dao có âm điệu ?

? Biện pháp tu từ dụng ca dao? ?Cái hay biện pháp so sánh gì?

- Ngó lên: Trân trọng, tôn kính

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Dân ca: sáng tác kết hợp lời nhạc

2/ Cao dao: lời thơ dân ca thơ dân gian

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

II/ PHÂN TÍCH:

Bài 1: lời ru với âm điệu ngào, sâu lắng hình ảnh mang ý nghĩa vĩnh hằng, nhằm nhắn nhủ bổn phận làm trước công ơn cha mẹ

Bài 2: tâm trạng nỗi lòng người gái lấy chồng xa với nỗi niềm cô đơn buồn tủi, nhớ cha mẹ quê nhà

(18)

- So sánh: Sự kết nối bền chặt, không tách rời ?Bài ca dao diễn tả tình cảm gì?

HS đọc ca dao thứ tư

? Là anh em nhà phải đối đãiû với nào? Điều có nghĩa cha mẹ ?

? Hình ảnh so sánh có đặc sắc? HS thảo luận:

? Các ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Nhằm nói lên ý nghĩa chung ? HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS sưu tần theo nhóm

HS trình bày GV sửa sai, cho HS ghi vào tập GV hướng dẫn HS đọc thêm

trọng cháu tổ tiên

Bài 4: là tiếng hát tình cảm thân thương anh em ruột thịt, đồng thời nhắc nhở điều kiện để vui lòng cha mẹ

IV/ TỔNG KẾT:

Với thể thơ lục bát, âm điệu tâm tình, ngào, sâu lắng dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc, bốn ca dao diễn tả tình cảm gia đình sâu nặng

V/ LUYỆN TAÄP

Sưu tầm ca dao chủ đề, đọc taiï lớp

? Các ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Nhằm nói lên ý nghĩa chung ?

Dặn dò:

 Học bài, đọc thuộc ca dao

 Sưu tầm thêm ca dao chủ đề

 Chuẩn bị bài: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, con

người.

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 10 Ngày dạy

………

Bài NHỮNG CÂU HÁT VỀ

TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật dân ca, ca dao qua

những ca thuộc chủ đề : Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người.

- Thuộc ca dao biết thêm số khác thuộc hệ thống chúng

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv : Soạn giáo án - Hs: Soạn

(19)

2.Kiểm tra cuõ

? Đọc thuộc ca dao số Phân tích nét nghệ thuật nội dung ca? ? Đọc thuộc 2, 3, Em thích nhất? Vì sao? Đọc ca dao khác tình cảm gia đình mà em biết?

3.Giới thiệu mới.

? Câu nói mở đầu “ Lòng yêu nước nhà văn Nga I Ê-ren-bua?

Cùng với tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, người chủ đề lớn ca dao, dân ca Những ca thuộc chủ đề đa dạng, có cách diễn tả riêng, nhiều thể rõ màu sắc địa phương Tiết học giới thiệu ca Ở đây, đằng sau câu hát đối đáp, lời mời, lời nhắn gửi tranh phong cảnh vùng, miền, ln tình yêu chân chất, niềm tự hào sâu sắc quê hương, đất nước, người

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu

? Những ca dao hôm thể chủ đề gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc Giáo viên hướng dẫn đọc

Chiếu bốn ca dao GV đọc

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết HS đọc

Bài 1: Giọng hỏi đáp, hồ hởi tình cảm phấn khởi, tự hào (1 nam, nữ đọc)

Đọc thích 

? Hình thức thể loại ca dao có đặc biệt? Vì em biết?

- Thể loại đối đáp thường gặp ca dao trữ tình, nam hỏi, nữ đáp,

? Giữa lời hỏi lời đáp có điểm chung?

- Hỏi - đáp địa danh  xoay quanh chủ đề

? Bài ca dao (1) tác giả gợi địa danh phong cảnh nào? Em hiểu địa danh phong cảnh ?

- Những địa danh khơng có đặc điểm địa lí tự nhiên, mà có dấu vết lịch sử, văn hố bật Chỉ cần có vốn hiểu biết khơng nhiều thật lịng gắn bó với q hương đất nước trả lời Bởi vây, hỏi không thử thách trí thơng minh mà cịn thể tình cảm Đó gì?

HS trả lời - GV ghi HS đọc hai

? Cụm từ “rủ nhau” có ý nghĩa gì?

- Rủ nhau: có quan hệ gần gũi, thân thiếtt Họ có chung mối quan tâm muốn làm việc

I/ GIỚI THIỆU:

Chủ đề: tình yêu quê hương, đất nước, người

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: III/ PHÂN TÍCH:

(20)

? Đọc ca dao khác mà em biết có cụm từ này? - Rủ cấy cày

Bây khó nhọc có ngày phong lưu

? Địa danh cảnh đẹp ca dao gợi cho em điều gì?

- Hồ Gươm, Thăng Long đẹp, giàu truyền thống lịch sử văn hố Vì vậy, Hồ Gươm gợi nhiều tả mà người ta hình dung nó, dù địa danh quen thuộc, ta thấy cảnh có cầu, hồ, có đền, đài, tháp  Gợi tình yêu, niềm tự hào

về Hồ Gươm

# Thảo luận: ? Suy ngẫm em câu hỏi cuối “Hỏi gây dựng nên non nước này”?

- Khẳng định công lao dựng nước, giữ nước

- Nhắc nhơ ûcon cháu phải giữ gìn xây dựng đất nước đẹp

? ND ca dao gì?

HS đọc ca dao thứ ba

? Em biết xứ Huế gắn với lịch sử đất nước? - Là kinh đô triều đại phong kiến ? Xứ Huế đước thể ca dao ? ? Non xanh nước biếc gì?

- Hình ảnh tượng trưng, ước lệ cho vẻ đẹp sơn thuỷ hài hồ, hữu tình

? Đại từ “ai” có ý nghĩa gì?

- Số nhiều, quen khơng quen ? Câu cuối có ý gì?

- Mời Thể ý tình kết bạn tinh tế sâu sắc ? Nội dung ca dao gì?

HS đọc ca dao thứ tư

? Từ ngữ hai dòng đầu có đặc biệt? (từ địa phương) ? Hình ảnh gái lên có ý nghĩa giø? - So với cánh đồng, cô gái nhỏ bé, mảnh mai Nhưng người nhỏ bé làm nên cánh đồng Sự xuất làm cho cảnh có hồn, đầy sức sống

? Bài ca dao bộc lộ tình cảm gì?

? Biện pháp nghệ thuật dùng ca dao?

? Nội dung bật ca dao gì? ? Thể thơ tác giả sử dụng bài?

? Các ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Nhằm nói lên ý nghiã chung ?

Bài 2: Mở đầu cụm từ “rủ nhau”, kết thúc câu hỏi Bài ca dao gợi lên địa danh, cảnh hồ Gươm với lịng tự hào qua cịn nhắc nhở cháu phải biết giữ gìn non nước cho xứng đáng với truyền thống VHDT

Bài 3: Là lời mời gọi đến với xứ Huế nên thơ tươi đẹp, qua thể lịng tự hào cảnh đẹp đất nước

Bài 4: Bày tỏ cảm xúc dâng trào trước vẻ đẹp mênh mông cánh đồng dáng vẻ mảnh mai đầy sức sống cô thôn nữ

IV/ TỔNG KẾT:

(21)

HS đọc ghi nhớ

Hđ4: Hướng dẫn HS luyện tập

GV hướng dẫn HS sưu tầm theo nhóm

HS trình bày , GV sửa sai, cho HS ghi vào tập GV hướng dẫn HS đọc thêmT40-41

V/ LUYEÄN TAÄP

Sưu tầm ca dao chủ đề, đọc taiï lớp

5.Củng cố:

? Thể thơ tác giả sử dụng bài?

? Các ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

? Tình cảm chung thể bốn ca dao ?

Dặn dò:

 Học bài, đọc thuộc ca dao

 Sưu tầm thêm ca dao chủ đề  Chuẩn bị bài: Từ láy.

Tuần Ngày soạn ………

Tieát 11 Ngày dạy

………

Bài TỪ LÁY

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm cấu tạo hai loại từ láy: Từ láy toàn láy phận - Hiểu chế tạo nghĩa cảu từ láy tiếng Việt

- Biết vận dụng để sử dụng

II/ CHUAÅN BÒ:

- Gv: Soạn giáo án - ĐDDH - Hs: Chuẩn bị

III/ TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.n định. 2.Kiểm tra cũ.

Đọc thuộc lịng bon ca dao chủ đề về: Những câu hát tình cảm gia đình.

? Nêu nội dung nghệ thuật bài?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1:

HS đọc phần 1/SGK

? Em có nhận xét tư đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu về đặc diểm âm thanh?

? Hãy phân loại từ láy mục ?

+ Đăm đăm: tiếng lặp lại -> Láy hồn tồn

I/ BÀI HỌC:

(22)

+ Liêu xiêu, mếu máo: lặp lại phần (âm đầu/ vần) -> Láy phận

? Qua việc phân tích VD ta thấy có loại từ láy? ? Thế làtừ láy hoàn tồn?

Cho VD: thăm thẳm, hồng hồng, hây hây, xinh xinh, vaøng vaøng…

? Thế làtừ láy phận?

Cho VD: tan tành, tan tác, nhẹ nhàng, nhỏ nhặt, nhỏ nhoi…

? Nghĩa từ láy tạo thành ví dụ tạo thành đặc điểm âm thanh?

+ lí nhí: giảm nhẹ + nặng nề: nhấn mạnh + phập hồng: biểu cảm

? Vậy trường hợp từ láy có tiếng gốc nghĩa chúng nào?

GV phân tích thêm vài VD HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP

a/ Từ láy toàn bộ: tiếng lặp lại hồn tồn, có số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối VD: xanh xanh, tim tím…

b/ Láy phận: Giữa tiếng có giống phụ âm đầu phần vần

VD: + xấu xa, … (âm đầu) + lúng túng, ( vần)

2/ Nghĩa từ láy:

- Nghĩa từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm tiếng hoà phối âm tiếng

Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc nghĩa từ láy có sắc thái riêng: biểu cảm, nhẹ nhàng, nhấn mạnh…

VD: + nhẹ nhàng: giảm + nặng nề: nhấn mạnh + lom khom: biểu cảm

V/ LUYỆN TẬP

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

Bài tập 1: Tìm từ láy:

Từ láy toàn Bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp

Từ láy phân rực rỡ, nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, ríu ran, nặng nề

Bài tập 2: HS nhà tự làm

Bài tập 3: Điền từ

nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, xấu xa, xấu xí, tan tành, tan tác

Bài tập 4: HS đặt GV nhận xét

Bài tập 5,6, đều từ ghép đẳng lập

4 Củng cố:

HS nhắc lại phần ghi nhớ Chơi trò chơi “ Ghép chữ tạo từ”

5 Dặn dò:

 Học bài, đọc ,làm tập lại  GV đề để HS nhà làm viết  Chuẩn bị bài: Quá trình tạo lập văn bản

(23)

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 12 Ngày dạy

………

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm bước q trình tạo lập văn để làm tập làm văn cách

có phương pháp có hiệu

- Củng cố lại kiến thức kỷ học liên kết, bố cục mạch lạc

vaên

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ.

Thu viết nhà

? Từ láy gồm loại nào? Nêu khái niệmcủa loại? Ch VD ? Thế nghĩa từ láy ?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I SGK/T45

? Khi người ta cần tạo lập văn bản?

? Văn bản” Cổng trường mở ra” nảy sinh từ tình cảm, cảm xúc nào?

-Tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường

? Đối tượng mà người mẹ muốn gởi đến ai? Để làm gì?

? Khi tạo lập văn phải xác định điều trước?

? Khi xác định vấn đề cần phải làm việc để viết văn ?

? Khi có ý dàn chưa viết thành văn dã tạo văn chưa ?

I/ BAØI HOÏC:

Các bước tạo lập văn bản:

- Định hướng xác: Văn viết (nói) cho ai? Để làm gì? Về gì? Và nào?

- Tìm ý,sắp xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lý thể định hướng

(24)

? Việc viết văn cần đạt yêu cầu ?

? Có cần kiểm tra văn hồn thành khơng ?

? Nếu cần kiểm tra theo tiêu chuẩn nào?

? HS đọc lại ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm tập HS đọc tập

HS thảo luận lớp lên bảng trình bày theo nhóm HS sửa sai cho HS ghi vào

những câu đoạn xác, sáng, mạch lạc liên kết chặt chẽ với

- Kiểm tra xem văn vời tạo đạt u cầu chưa có cần sửa khơng

II/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1: HS trả lời GV nhận xét gút ý

Bài tập 2:

- Chỉ thuật lại công việc học tập báo cáo thành tích, chưa rút kinh nghiệm để giúp

các bạn khác

- Chưa xác định đối tượng giao tiếp ( đối tượng HS khơng phải thầy

cô)

Bài tập 3:

- Dài sườn để dựa vào tạo nên văn bản- Lập xong dàn viết

thành văn Vì dàn ý phải rõ ý gọn tốt khơng thiết phải ngữ pháp, văn hồn chỉnh liên kết

- Các phần, ý dùng hệ thống ký hiệu phù hợp

Bài tập 4: GV hướng dẫn HS nhà tự làm

4 Củng cố:

Đọc thêm

? Nhắc lại bước tạo lập văn bản?

5 Dặn dò:

 Học bài, làm tập 4, xem lại tập  Chuẩn bị bài: Những câu hát than thân.

6 Rút kinh nghiệm

BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ 1 VĂN TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ

(25)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Cũng cố lại kiến thức văn miêu tả văn tự

- Vận dụng cách dùng từ, đặt câu, liên kết, bố cục mạch lạc văn để xây dựng văn hoàn chỉnh

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2 Bài mới.

Đề: KỂ VỀ MỘT LỖI LẦM MAØ EM ĐÃ PHẠM VỚI BỐ,MẸ.

Thể loại: văn kể chuyện (tự sự)

Nội dung: kể lỗi lầm

Hình thức: Bài viết có bố cục ba phần, mạch lạc, có liên kết, lời văn sáng, trình bày cụ th

Tuần Bài Ngày soạn ……… Tiết 13 Ngày dạy ………

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS:

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn

ngữ) dân ca, ca dao qua ca thuộc chủ đề : Những câu hát than thân.

- Thuộc cao biết thêm mốt số khác thuộc hệ thống chúng

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án -Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ

? Chúng ta học ca dao thuộc chủ đề nào? ? Nghệ thuật đặc sắc ca dao ?

? Nhắc lại bước tạo lập văn bản?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1:

? Các ca dao thuộc chủ đề nào?

Hoạt động 2:

Giáo viên hướng dẫn đọc Chiếu ba ca dao

HS đọc ba sau GV đọc xong Giải nghĩa từ khó

HS đọc

I/ GIỚI THIỆU:

Các ca dao thuộc chủ đề than thân

(26)

? Nhân vật ca dao ai? Là lời ai? Nói điều gì?

-Lời người lao động, kể đời, số phận cị ? Những hình ảnhđó gợi cho em liên tưởng đến điều gì?

-Thân cị: Hồn cảnh, số phận lẻ loi , ngang trái -Cò con: Hình dáng nhỏ bé, gầy guộc,yếu đuối ? Thân phận cò diễn tả nào?

? Tìm ca dao có hình ảnh cị để diễn tả đời thân phận người?

HS thảo luận:

? Vì người nơng dân thường mượn hình ảnh cị để diễn tả đời thân phận mình?

? Nghệ thuật diễn tả ca dao gì? ? Ai ám hạng người nào?( Giai cấp thống trị) ? Ngồi nội dung than thân ca dao cịn có nội dung khác ?

HS đọc hai

? Trong ca dao cụm từ “thương thay” có ý nghĩa ?

? “Thương thay” lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? - Thương đồng cảm-Thương người thương # HS thảo luận:

? Quahình ảnh vật, người lao động bày tỏ nỗi khổ nào?

-Tằm: bị bòn rút sức lực

- Kiến: Thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược - Hạc: Cuộc đời phiêu bạt, lận đận, cố gắng vô vọng - Cuốc:Thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ oan trái HS đọc ca dao thứ ba

? Hãy tìm ca dao mở đầu từ “ thân em” ?

? Những ca dao thường nói ?

? Biện pháp tu từ sử dụng bào ca dao ?

? Nội dung ca dao gì? HS thảo luận:

? Các ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Nhằm nói lên ý nghiã chung ?

Hoạt động 3:

HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS sưu tần theo nhóm

HS trình bày GV sửa sai, cho HS ghi vào tập

II/ PHÂN TÍCH:

Bài 1: Bằng cách mượn hình ảnh cị khó nhọc để than thân, qua ca dao người nơng dân cịn tố cáo XHPK bất cơng

Bài 2: Thơng qua hình ảnh ẩn dụ, ca dao diễn tả nỗi khổ nhiều bề thân phận người XH cũ

Bài 3: Thơng qua hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ giàu tính gợi tả Bài ca dao diễn tả chân thực thân phận cay đắng người phụ nữ XH cũ

IV/ TỔNG KẾT:

Với việc sử dụng vật gần giủ, bé nhỏ, hình ảnh biểu trưng, ẩn dụ, so sánh diễn tả thân phận người Ngoài ý “than thân”, đồng cảmvới đời đau khổ người lao động, có ý phản kháng, tố cáo chế độ XHPK

V/ LUYỆN TẬP

(27)

GV hướng dẫn HS đọc thêmT/50 đọc taiï lớp

5.Củng cố:

? Các ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Nhằm nói lên ý nghiã chung ?

Dặn dò:

 Học bài, đọc thuộc ca dao

 Sưu tầm thêm ca dao chủ đề  Chuẩn bị bài: Những câu hát châm biếm.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 14 Ngày dạy

………

Bài NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngơn

ngữ) dân ca, ca dao qua ca thuộc chủ đề : Những câu hát châm biếm.

- Thuộc cao biết thêm mốt số khác thuộc hệ thống chúng

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc ba ca dao thuộc chủ đề Những câu hát than thân.

? Nêu rõ nội dung bài?

? Các ca dao thuộc chủ đề Những câu hát than thân sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

? Nhằm nói lên ý nghiã chung ?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

? Các ca dao thuộc chủ đề nào? Giáo viên hướng dẫn đọc

Chiếu ba ca dao

HS đọc ba sau GV đọc xong

I/ GIỚI THIỆU:

Các ca dao thuộc chủ đề châm biếm

(28)

Giải nghĩa từ khó HS đọc #HS thảo luận:

? Nhân vật giới thiệu nào? ? Bức chân dung phác hoạ để làm ? ? Cách nói ca dao nào? ? Nội dung ca dao gì? HS đọc hai

? Lời ca dao nhại lại lời ai? ? Em có nhận xét lời củathầy bói ? ? Bài ca dao nêu lên nhằm mục đích ? HS đọc ca dao thứ ba-Thảo luận:

? Mỗi vật ca dao tượng trưng cho người XH ngày xưa?

- Con cị : Người nơng dân - Cà Cuống: Kẻ tai to mặt lớn - Chim Ri, Chào Mào: Cai lệ, lính lệ - Chim Chích: Anh mõ

? Việc chọn vai hay chỗ nào?

? Cảnh tượng nhằm châm biếm điều ? HS đọc ca dao thứ bốn-Thảo luận: ? Cậu cai miêu tả ?

? Miêu tả để làm gì?

? Thái độ tác giả dân gian cậu cai ? ? Biện pháp tu từ sử dụng ca dao gì?

? Nội dung ca dao gì? HS thảo luận:

? Các ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Nhằm nói lên ý nghiã chung ? HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS luyện tập GV hướng dẫn HS đọc thêmT/53 GV hướng dẫn HS sưu tần theo nhóm

HS trình bày GV sửa sai, cho HS ghi vào tập

II/ PHÂN TÍCH:

Bài 1: Chế giễu bọn người lười biếng, nghiện ngập thời có

Bài 2: Nhại lại lời thầy bói nói nước đơi để phán đốn số phận, nhằm châm biếm, phê phán kẻ hành nghề mê tín dị đoan người mê tín Bài 3: Qua hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng, dùng chuyện lồi vật để phê phán hủ tục ma chay

Bài 4: Bằng vài nét điểm chọn lọc, hình ảnh đặc tả thông qua nghệ thuật … Bài ca dao phơi bày mặt kẻ tay sai lố lăng không chút quyền hành lại cố làm vẻ để bịp người

IV/ TỔNG KẾT:

Bằng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, phóng đại… Các ca dao phơi bày mâu thuẫn, phê phán thói hư tật xấu hạng người XH

V/ LUYỆN TẬP

1/ Câu trả lời câu C

2/ Có yếu tố gây cười, có ý nghĩa phê phán, châm biếm

5.Củng coá:

? Các ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Nhằm nói lên ý nghiã chung ?

Dặn dò:

 Học bài, đọc thuộc ca dao

(29)

6 Rút kinh nghiệm

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 15 Ngày dạy

………

Bài ĐẠI TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

- Nắm đại từ

- Nắm loại đại từ tiếng Việt - Biết vận dụng để sử dụng

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cũ.

Đọc thuộc lòng bốn ca dao chủ đề về: Những câu hát châm biếm.

? Nêu nội dung nghệ thuật bài?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần 1/SGK/T54-55

? Từ ở đoạn văn đầu trỏ ai? Từ đoạn văn thứ hai vật gì? Nhờ đâu em biết nghĩa từ ?

? Từ thế đoạn văn thứ ba trỏ việc gì? Nhờ đâu em biết nghĩa từ theá đoạn văn? ? Từ ai trong ca dao dùng để làm ?

-Gv giảng thêm phương pháp so sánh với từ loại :- Vịt, cười, đỏ : Tên gọi vật, hoạt động

- Nó, : Khơng gọi tên vật mà dùng công cụ khác( đại từ)

? Vậy đại từ gì?

? Các từ nó, thế, trong đoạn văn giữ vai trò ngữ pháp câu ?

Cho VD phân tích

I/ BÀI HỌC:

1/ Đại từ: từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất…được nói đến ngữ cảnh định

Đại từ làm CN, VN; phụ ngữ cho danh từ, động từ, tính từ… VD: Tơi/ học (CN)

(30)

? Đại từ có loại? Đó loại đại từ ?

Tìm VD ơÛ loại

HS đọc ghi nhớ

VG cho HS vẽ sơ đồ đại từ GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

2/ Các loại đại từ: a/Đại từ để trỏ:

VD: +Chúng là anh em.( trỏ người)

+Bao nhiêu người bấy nhiêu

màu khác nhau.( trỏ số lượng)

+Nghe tơi chay liền.(trỏ hoạt động, tính chất, việc)

b/Đại từ để hỏi:

VD: + Ai làm việc này? (hỏi người,sự vật)

+Bao nhiêu tạ ?(hỏi số lượng) + Sao lại này?(hỏi hoạt động, tính chất, việc)

V/ LUYỆN TẬP Bài tập 1:

Số

Ngôi Số Số nhiều

1 Tôi, tao, tớ Chúngtôi, chúng tớ

2 Bạn Các bạn

3 Nó ,hắn Bọn nó, tụi

Bài tập 2: HS làm GV nhận xét, sửa sai

Bài tập 3: HS làm GV nhận xét, sửa sai

Bài tập 4: HS làm GV nhận xét, sửa sai

Bài tập 5: Đại từ xưng hô tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc tiếng Việt nói chung có tính chất trung tính(trung gian), khơng mang ý nghĩa biểu cảm

4 Củng cố:

HS nhắc lại phần ghi nhớ Đọc thêm

5 Dặn dò:

 Học bài, làm lại tập

 Chuẩn bị bài: Luyện tập tạo lập văn bản.

(31)

Tuần Ngày soạn ………

Tieát 16 Ngày dạy

………

Bài 4 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Củng cố kiến thức có liên quan đến tạo lập văn làm quen với

bước trình tạo lập văn

- Có thể tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống cơng việc học

tập em

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

IIi/ TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ.

? Thế đại từ ? Cho Vd

? Có loại đại từ ? Cho VD loại

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I SGK/T59

Đề: Viết thư cho người bạn để bạn hiểu biết đất nước

Trên sở HS chuẩn bị nhà GV cho em phát biểu, nhận xét định hướng ý chuẩn

HS thảo luận định hướng tạo lập văn bản:

? Bước thứ cần phải làm gì? ? Định hướng gì?

? Bước làm ? Thảo luận nhóm:

? Bức thư thường có phần? ? Phần đầu có nhiệm vụ gì?

? Phần cũa thư có nhiệm vụ gì?

? Phần cuối có nhiệm vụ gì?

GV làm mẫu đoạn

1/ Định hướng:

- Viết cho ? ( cho làm)

- Viết ? (về đất nước mình) - Viết để làm ? (viết cho bạn hiểu) - Viết ? (một bước thư)

2/ Dàn ý:

- Đầu thư: nêu lý mà viết thư - Nội dung bước thư:

+ Giới thiệu

+ Truyền thống văn hố, phong tục + Truyền thống lịch sử đất nước + Cảnh đẹp thiên nhiên

+ Con người

+ Vẻ đẹp mùa năm

- Phần cuối:

+ Lời chúc, lời chào + Mời bạn đến chơi

3/ Tạo lập văn bản:

(32)

HS thảo luận nhóm, sau cử đại diện trình bày GV sửa sai đọc đoạn hay,

4 Củng cố:

? Nêu bước tạo lập văn ?

5 Daën dò:

 Học

 Chuẩn bị bài: Sơng núi nước Nam.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 17 Ngày dạy

………

SƠNG NÚI NƯỚC NAM (Sơng núi nước Nam)

PHỊ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hồn kinh sư)

Trần Quang Khải

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùngKhát vọng lớn lao dân tộc thể

hieän hai thơ

- Bước đầu hiểu hai thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

? Nêu bước tạo lập văn ? Kể tên thể loại văn học

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích()

GV giảng cho HS hiểu tác giả tác phẩm ? Cho biết tác giả?

? Nêu vài nét tác phẩm ? Giáo viên hướng dẫn đọc

A Sông núi nước Nam I/ GIỚI THIỆU:

(33)

Chiếu toàn phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ HS đọc sau GV đọc xong

? Hãy đếm số câu số chữ thơ?

GV giảng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật ? Cách hiệp vần thơ ?

? Bài thơ gồm ý? Mỗi ý thể câu thơ nào?

? Câu thơ thể vua Nam nước Nam ? Đó quan hệ nào?

? Vua đại diện cho ai? HS thảo luận:

? Tại tác dùng “ Nam đế cư” mà không dùng “ Nam vương cư”? Em hiểu từ “ ĐẾ” đây? ? Qua khí phách dân tộc ta thể nào?

? Hai câu đầu khẳng định điều gì?

- Quan niệm cho lãnh thổ quốc gia phân định trời

? Hai caâu cuối khẳng định điều ? HS thảo luận:

? Nói tóm lại thơ sử dụng nghệ thuật gì, mang ý nghĩa ?

HS đọc ghi nhớ

HS đọc thích()

GV giảng cho HS hiểu tác giả tác phẩm ? Cho biết tác giả?

? Nêu vài nét tác phẩm ? Giáo viên hướng dẫn đọc

Chiếu toàn phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ HS đọc sau GV đọc xong

? Hãy đếm số câu số chữ thơ?

GV giảng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật ? Cách gieo vần thơ ?

? Bài thơ gồm ý?

? Hai địa danh “ Chương Dương” “ Hàm Tử” nhắc đến diều gì?

? Từ đoạt cầm có nghĩa gì? ? Hai động từ thể điều ? HS thảo luận:

? Tại chiến thắng“ Chương Dương” sau “ Hàm

2/ Tác phẩm: conø gọi thơ thần viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

- Thất ngôn tứ tuyệt Đường

luật: bốn câu câu bảy chữ

- Hieäp vần: câu (1), (2), (4)

II/ PHÂN TÍCH:

1/ Hai câu đầu:

Khẳng định độc lập, tuyên bố chủ quyền , lãnh thổ dân tộc ta

2/ Hai câu cuối:

Khẳng định thất bại tất yếu bọn cướp nước

IV/ TỔNG KẾT: Đây tuyên ngôn độc lập khẳng định chủ quyền đất nước ý chí bảo vệ đất nước

B.Phò giá kinh I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Trần Quang Khải (1241- 1294)

2/ Tác phẩm: BT đời tác giả đón Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng vua Trần Nhân Tông Thăng Long

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

- Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt

Đường luật: bốn câu câu năm chữ

- Gieo vần: câu (1), (2), (4)

II/ PHÂN TÍCH:

(34)

Tử” lại tác giả nói trước ?

- Do sống khí chiến thắng Chương Dương vừa diễn ra( Chiến thắng Hàm Tử trước khoảng hai tháng)

? Hai câu đầu thể diều gì?

? Giọng điệu củahai câu cuối nào? ? Tác giả nghĩ điều gì?

? Tác giả thể khát vọng gì?

? Nói tóm lại thơ mang ý nghĩa ? HS dọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS luyện tập

? Giữa hai thơ có gống khác ?

GV hướng dẫn HS đọc thêmbài Nam quốc sơn hà Ngô Linh Nọc dịch T/65; Tức T/68

Là khúc hát khải hoàn chiến thắng dân tộc quân Nguyên- Mông xâm lược

2/ Hai câu cuối:

Khát vọng đất nước thái bình thịnh trị, bền vững mn đời

IV/ TỔNG KẾT: Hình thức diễn đạt đúc, dồn nén cảm xúc bên ý tưởng, BT thể hào khí chiến thắng khát vọng hồ bình thị trị thời nhà trần

V/ LUYỆN TẬP

Đọc thêm

5.Củng cố:

? Nhận xét nội dung nghệ thuật hai thơ?

Dặn dò:

 Học bài, đọc thuộc hai thơ  Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 18 Ngày dạy ………

Bài TỪ HÁN VIỆT

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu yếu tố Hán Việt

- Nắm cách cấu tạo đặc biết từ ghép Hán Việt.Biết vận dụng để sử dụng

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

(35)

? Nêu nội dung nghệ thuật bài?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I/SGK/T69

? Hãy cho biết nghóa bốn tiếng Nam, quốc, sơn, haø?

? Hãy kết hợp tiếng thành từ? ? Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt gì? Cho VD phân tích

? Tiếng dùng từ đơn để đặt câu ? Tiếng khơng được?

? Em có nhận xét đặc điểm yếu tố Hán Việt ?

HS cho VD phân tích

? Các yếu tố thiên trong thiên niên kỷ, thiên lý thiên đô có giống không ?

? Trong tiếng Việt từ ghép gồm loại ? ? Trong từ Hán Việt có loại từ ghép? Đó loại ?

GV phân tích thêm vài VD HS đọc ghi nhớ

I/ BÀI HỌC:

1/ Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt:

a/ Yếu tố Hán Việt: Là đơn vị tạo nên từ Hán Việt

VD: sô hà-> sơn hà (núi sông)

b/ Đặc điểm yếu tố Hán Việt: Phần lớn yếu tố Hán Việt không dùng từ mà dùng để tạo từ ghép

c/ Chú ý:

- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng

âm khác nghĩa VD: hoàng tử tử trận.

- Có nhiều yếu tố Hán Việt

nhiều nghóa

VD: nhật thực sinh nhật. 2/ Tử ghép Hán Việt(có hai loại)

a/ Ghép đẳng lập:

VD: giang sơn, thiên địa…

B/ Ghép phụ: tiếng đứng trước hoạc đứng sau

VD: ái quốc; quốc kì…

II/ LUYỆN TẬP

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

Bài tập 1: Hoa:

- Hoa quả, hương hoa -> Sản phẩm

cây

- Hao mỹ, hoa lệ -> vẻ đẹp - Phi công, phi đội -> Bay - Phi nghĩa, phi lý -> Không - Vương phi, cung phi -> Vợ

- Tham vọng, tham lam-> Ham muốn - Tham gia, tham chiếm -> Góp phần - Gia chủ, gia súc -> Nhà

- Gia vị, gia tăng -> Thêm

Bài tập 2: Tìm từ Hán Việt có chứa yếu tố sơn, quốc, cư, bại.

- Sơn: giang sơn, trường sơn, thâm sơn cốc

- Quốc: quốc gia, tổ quốc, nam quốc… - Cư: an cư lạc nghiệp, cư xá, cư ngụ…

(36)

Bài tập 3: Sắp xếp từ a Yếu tố đứng trước: Hữu ích, phát thanh, bảo mật… b Yếu tố đứng sau:

Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi

4 Củng cố:

HS nhắc lại phần ghi nhớ Chơi trò chơi “ Ghép chữ tạo từ”

5 Dặn dò:

 Học bài, làm tập lại

 Tìm thêm số từ ghép Hán Viết khác  Chuẩn bị bài: Trả viết số 1.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 19 Ngày dạy ………

Bài TRẢ BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ 1 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Cũng cố lại kiến thức văn miêu tả văn tự sự, tạo lập văn bản, tác phẩm

văn học có liê quan đến đề tài cáh sử dụng từ ngữ đặt câu…

- Đánh giá chất lượng mình, từ có hướng khắc phục

II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Đơn vị cấu tạo nên yếu tố Hán Việt? Cho VD ? Các loại từ ghép Hán Việt? Cho VD

HS nhắc lại đề

3 mới. Đề: Kể lại lần em phạm lỗi với bố mẹ

I/ PHÂN TÍCH ĐỀ; Thể loại: văn kể chuyện (tự sự)

Nội dung: kể lần em phạm lỗi

Hình thức: Bài viết có bố cục ba phần, mạch lạc, có liên kết, lời văn sáng, trình bày cụ thể

II/NHẬN XÉT:

1/ Ưu điểm:

(37)

 Hiểu đề

 Nhiều làm có ý, hay  Có nhiều đạt điểm

2/ Tồn tại

 Còn nhiều điểm yếu , ý thức chưa cao  Nội dung chuyện kể tầm thường, không sâu sắc  Chữ viết xấu, trình bày chưa đẹp

 Lỗi tả nhiều

 Sử dụng dấu câu chưa hợp lý

III/ DAØN BAØI: Mở bài:

Giới thiệu thời gian, địa điểm xảy việc

Thân bài:

Kể theo trình tự: - Kể lại việc phạm lỗi

- Kể thái độ mẹ sau em phạm lỗi - Tâm trạng , việc làm em

Kết bài:

Kết thúc, suy ngẫm tình cảm thân

IV/ PHÁt BAØI, GHI ĐIỂM VAØ ĐỌC NHỮNG BAØI HAY V/ SỬA LỖI:

1/ Lỗi tả

2/ Lỗi dùng từ, dựng đoạn, câu

4.Củng cố:

Nhận xét tiết trả

Dặn dò:

 Về xem lại

 Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 20 Ngày dạy ………

Bài TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người

- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biết yếu tố

(38)

II CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ. 3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc ví dụ SGK

? Các ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? Theo em người cần làm văn biểu cảm? Trong thư từ gởi cho người thân hay bạn bè em có thường biểu lộ tình cảm khơng ?

? Như biểu cảm nhằm mục đích ? ? Như văn biểu cảm?

? Văn biểu cảm gọi văn gì?

Chiếu hai đọan văn phần 2/T72 HS đọc

? Hai đoạn văn biểu đạt nọâi dung gì? Nội dung có khác so với văn tự văn miêu tả? ? Có người cho tình cảm cảm xúc văn biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần từ tư tuởng nhân văn Em có tán thành với ý kiến hay khơng? Vì sao?

? Vậy tình cảm văn biểu cảm nào? ? Em có nhận xét phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc hai đoạn văn ?

? Vậy văn biểu cảm biểu đạt nào?

HS đọc lại ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm tập

HS thảo luận lớp lên bảng trình bày theo nhóm

I/ BÀI HỌC:

1/ Văn biểu cảm: là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người với giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm người đọc

2/ Tình cảm văn biểu cảm:

là tình cảm đẹp mang tư tưởng nhân văn (yêu thiên nhiên, người, tổ quốc, ghét đọc ác, giả dối…)

3/ Cách biểu đạt: biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than biện pháp tự sự, miêu tả khêu gợi tình cảm

II/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1: So sánh hai đoạn văn ta thấy đoạn thứ hai đoạn văn biểu cảm Vì:

- Đoạn giới thiệu hoa hải đường

- Đoạn hai tác giả thể tình cảm cảm nhận vẻ đẹïp phẩm chất

của hoa hải đường.(gián tiếp)

Bài tập 2: Cả hai biểu cảm trực tiếp, hai nêu lên tư tưởng, tình cảm, khơng thơng qua trung gian miêu tả hay tự

Bài tập 3,4: HS làm theo nhóm, GV nhận xét

(39)

? Thế văn biểu cảm? Văn biểu cảm cò gọi văn gì?

? Tình cảm văn biểu cảm nào? Phương thức biểu đạt?

5 Dặn dò:

 Học

 Làm luyện tập lại  Chuẩn bị bài: Bài ca Côn Sơn.

 GV hướng dẫn HS nhà tự học bài:

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở TRÊN PHỦ TRƯỜNG TRÔNG RA

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 21 Ngày daïy ………

Bài 6 BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA.

( THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG)

 Trần Nhân Tông 

(Tự học có hướng dẫn)

BÀI CA CÔN SƠN

( CÔN SƠN CA)

Nguyễn Trãi

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Hồn thơ thắm thiết tình quê vua Trần Nhân Tông

- Sợ hoà nhập nên thơ, cao vủa Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ.

? Thế văn biểu cảm?

? Tình cảm văn biểu cảm nào? Phương thức biểu đạt?

3 Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích

? Hãy cho biết vài nét tiểu sử nhà thơ Trần Nhân Tông ?

? Tác phẩm Thiên Trường vãn phủ đời hoàn cảnh ?

GV hướng dẫn HS đọc văn Học sinh đọc văn

A/THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật Trần Khâm Ơng nhà trị, nhà văn hố, nhà thơ tiêu biểu cho thời Trần

2/ Tác phẩm: BT sáng tác dịp thăm quê cũ Thiên Trường

(40)

? Baøi thơ thuộc thể thơ nào?

? Thể thơ học thơ nào? ? Cảnh tượng chung hai câu thơ đầu hiểu ?

? Tại cảnh vật lại dường có, dường khơng?

? Trong khơng gian thời gian nhà thơ nghe thấy điều gì?

# Thảo luận: Hình ảnh để lại ấn tượng mạnh lòng tác giả?

- Hai hình ảnh cụ thể: Vừa có âm thanh, vừa có màu sắc

? Em có cảm nhận trước cảnh vật miêu tả thơ ?

? Tâm trạng tác giả cảnh vật sao? ? Em có nhận xét ý nghĩa thơ? ? Sau hiểu giá trị thơ, em có suy nghĩ thêm biết tác giả ơng vua khơng phải dân q Từ đó,em nóigì thời nhà Trần lịch sử nước ta? -Dù có địa vị tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với q hương thơn dã

GV hướng dẫn HS làm phần luyện: HS đọc thêm

HS đọc thích

? Hãy cho biết vài nét tiểu sử nhà thơ Nguyễn Trãi ?

? Tác phẩm Côn Sơn ca đời hoàn cảnh ?

? Bài thơ viết theo thể thơ nào?

? Đếm câu em cho biết thơ dịch theo thể thơ nào? Thể thơ gặp nhiều đâu ?

GV giải thích thêm thể thơ GV hướng dẫn HS đọc văn Học sinh đọc văn

? Từ “ta” có mặt thơ lần? ? Ta là ai?

? Ta làm Cơn Sơn?

# Thảo luận: ? Qua từ diễn tả hành động

1/ Hai câu thơ đầu

Trong buổi chiều tối cảnh phủ Thiên Trương mờ ảo có, khơng

2/ Hai câu cuối:

Cảnh chiều thơn q đơn sơ đậm đà sắc quê, hồn quê thể hài hoà tâm hồn người với cảnh vật thiên nhiên

IV/ TỔNG KẾT:

Đây cảnh chiều chốn quê đựoc phác hoạ đơn sơ đậm đà phong vị thôn dã Cho ta thấy tác giả có địa vị cao tâm hồn gắp bó với quê hương

V/ LUYỆN TẬP

Phát biểu cảm nghó qua thơ

B/ BÀI CA CƠN SƠN I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Nguyễn Trãi (1380-1442), quê Hải Dương Ông Danh nhân văn hoá giới

2/ Tác phẩm: SGK

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

Bài thơ viết theo thể thơ lục bát tức câu tiếng, câu tiếng chữ cuối câu vần với chữ thứ câu 8, chữ cuối câu vần với chữ cuối ccủa câu cho hết

II/ PHÂN TÍCH:

1/ Cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn:

- Ta nghe suối chảy - Ta ngồi

- Ta nằm

- Ta ngâm thơ nhàn

(41)

của ta, emcó cảm nhận phong thái, tư ta đây?

- Bị nghi ngờ, chèn ép Nguyễn Trãi cáo quan Lẽ phải u uất lại sống ung dung, nhàn nhã, thản

? Cảnh trí tâm hồn nhà thơ Côn Sơn ?

- Suối chảy, đá rêu phơi, rừng thơng, bóng trúc ? Qua phác hoạ nên tranh thiên nhiên nào?

? Tại ngòi bút Nguyễn Trãi, cảnh trí Cơn Sơn lại sống động đến thế?

? Trong tơ tác giải Nguyễn Trãi sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

? Qua thơ em hiểu người cuả nhà thơ Nguyễn Trãi?

GV hướng dẫn HS làm phần luyện HS đọc thêm

* Tác giả thi siõ đa cảm, tận hưởng giây phút thảnh thơi hồ vào vào cảnh trí Cơn Sơn

2/ Cảnh trí Cơn Sơn tâm hồn nhà thơ:

Thoáng đãng, sống động nên thơ

IV/ TỔNG KẾT:

Đoạn thơ có giọng điệu nhẹ nhàng êm Thông qua biện pháp nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, miêu tả, cho ta thấy cảnh Côn Sơn nên thơ làm bật tâm hồn thi sĩ õ: sống thảnh thơi, an nhàn, hoà với thiên nhiên

V/ LUYỆN TẬP

Cả hai mbài thơ bộc kộ tâm hồn thisĩ TG: hoà nhập với thiên nhiên, nghe tận hưởng giai điệu ngào thiên nhiên.Đàn cầm tiếng hát khác nhạc

4 Củng cố.

? Hãy nêu vài nét nội dung nghệ thuật hai thơ ?

5 Dặn dò:

 Học bài, đọc đọc thêm  Làm luyện tập lại  Chuẩn bị bài: Từ Hán Việt.

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 22 Ngày dạy ………

TỪ HÁN VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS :

- Hiểu sắc thái ý nghĩa từ Hán Việt - Biết lựa chọn sử dụng từ Hán Việt

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

(42)

1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ.

?Đọc thuộc lòng thơ: Thiên Trường vãn vọng Cơn Sơn ca.

? Hãy nêu nội dung nghệ thuật hai thơ ?

3 Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I SGK/T81

? Tại câu văn VD người ta dùng từ Hán Việt (im đậm) mà không dùng từ Thuần Việt có nghĩa tương tự ?

? Từ Hán Việt tao sắc thái cho đoạn trích ? Cho câu: Không nên tiểu tiện bừa bãi

? Từ hán việt câu có tác dụng gì? Đọc vd b

? Các từ hán việt đoạn tạo sắc thái gì? ? Như sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái nào?

HS cho ví dụ GV hướng dẫn phân tích HS đọc phần II/t82

? Khi sử dụng từ Hán Việt cần ý điều gì?

HS cho ví dụ GV hướng dẫn phân tích GV hướng dẫn HS làm phần luyện

HS đọc, thảo luận tập lên bảng trình bày GV hướng dẫn cho nhóm khác nhận xét sửa sai

I/ BÀI HỌC:

1/ Sử dụng từ Hán Việt ù giúp tạo sắc thái như:

- Tạo sắc thái trang trọng, thể

thái độ tơn kính

- Tạo sắc thái tao nhã, trách gây cảm giác thô tục, ghê sợ

- Tạo sắc thái cổ , phù hợp với bầu khơng khí xã hội xưa

2/ Chú ý sử dụng từ Hán Việt:

Lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời nói thiếu tự nhiên, sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

V/ LUYỆN TẬP

4 Chọn từ thích hợp:

Mẹ, thân mẫu, phu nhân, vợ, chết, lâm chung, giáo huấn, dạy bảo

5 Dùng từ Hán Việt đặt tên để mang sắc thái trang trọng

6 Góp phần tạo sắc thái cổ xưa Thay thế: giữ gìn, đẹp đẽ

4 Củng cố.

? Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái nào? ? Khi sử dụng từ Hán Việt cần ý điều gì?

5 Dặn dò:

 Học làm lại tập

 Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn biểu cảm.

Tuần Ngày soạn ………

(43)

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Hiểu đặc điểm văn biểu cảm

- Các phương thức biểu đạt văn biểu cảm - Biết vận dụng

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 .Ổn định. 2 Kiểm tra cũ.

? Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái nào? ? Khi sử dụng từ Hán Việt cần ý ngữ điều gì? Cho VD phân tích

3 Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc hai văn “Tấm gương”

? Bài văn thể phẩm chất gương?

- Tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá ? Theo em, việc nêu lên phẩm chất nhằm mục đích ?

- Biểu dương người trung thực, phê phán kẻ dối trá

?Tìm câu văn biểu tình cảm đó? ?Bài văn có miêu tả gương cụ thể khơng? Vậy để làm gì?

? Văn thứ hai thể điều gì?

? Mỗi văn biểu tình cảm? ? Trong văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ ?- Ẩn dụ

? Tình cảm biểu cách trực tiếp hay gián tiếp?

? Cách biểu cảm văn hai nào?

? Dùng cách để thể tình cảm? - Trực tiếp

? Bài văn biểu cảm có bố cục nào? ? Hãy xác định bố cục văn “Tấm gương” ?

-Mở bài( đoạn 1):Nêu phẩm chất gương - Thân bài: Nêu lợi ích gương

I/ BÀI HỌC:

1/ Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu

2/ Để biểu đạt tình cảm người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gởi gắm tư tưởng, tình cảm biểu đạt cách bộc lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lòng

(44)

người trung thực

Kết bài( đoạn cuối): Khẳng định lại chủ đề ? Tình cảm hai văn có gợi cho em cảm xúc khơng ?

? Để văn có giá trị tình cảm biểu văn nào?

HS đọc ghi nhớ

HS đọc phần luyện tập làm tập theo nhóm

?Đoạn văn miêu tả hoa phượng nhằm mục đích gì?

- Ca ngợi tình cảm bạn bè thắm thiết, sâu sắc ?Tác giả có miêu tả phượng lồi hoa nở vào mùa hè khơng?

- Khơng Mượn hoa phượng để bộc lộ tình cảm bạn bè

? Đó tình cảm gì?

- Nỗi buồn xa bạn vào lúc nghỉ hè Buồn man mác, lưu luyến, khơng muốn rời xa

Câu hỏi thảo luận:

? Văn biểu cảm văn miêu tả khác chỗ nào?

phần: mở bài, thân bài, kết

4/ Tình cảm văn biểu cảm:

Trong sáng, chân thực văn biểu cảm có giá trị

V/ LUYỆN TẬP

1/ Văn “Hoa học trị” Tg chọn hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng, nhằm gián tiếp bộc lộ thâûn thờ, bối rối , đơn lúc hè

2/ So sánh văn biểu cảm văn miêu tả:

- Văn miêu tả: Đối tượng miêu tả

con người, phong cảnh… bộc lộ cảm xúc khơng chủ yếu

- Văn biểu cảm: Có miêu tả,

chủ yếu để bộc lộ cảm xúc

4 Củng cố.

HS nhắc lại phần ghi nhớ

? Văn biểu cảm văn miêu tả khác chỗ nào?

5 Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị bài: Đề văn cách làm văn biểu cảm.

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 24 Ngáy dạy ………

ĐỀ VĂN VAØ CÁCH LAØM BAØI VĂN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS :

- Nắm kiểu văn biểu cảm - Nắm bước văn biểu cảm

II/ CHUAÅN BỊ

(45)

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Mỗi văn biểu tình cảm? ? Trong văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ ? ? Bài văn biểu cảm có bố cục nào?

? Để văn có giá trị tình cảm biểu văn nào?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc đề SGK/tr88

? Đối tượng biểu cảm văn gì?

? Tình cảm biểu gì?

? Đề văn biểu cảm cần đảm bảo yêu cầu nào?

? Hãy nhắc lại bước tạo lập văn bản?

? Để hiểu đề văn biểu cảm, em làm nào?

? Đối với đề trên, em đặt câu hỏi nào?

Gv hướng dẫn Hs xếp ý thành dàn ý hoàn chỉnh

? Cảm xúc em nụ cười mẹ?

? Nụ cười mẹ dành cho em ẩn chứa tình cảm gì?

? Mẹ thường mỉm cười vào tình cụ thể nào??

? Những sắc thái tình cảm lúc có khác nhau?

? Có phải lúc mẹ nở nụ cười không?

? Mỗi vắng nụ cười mẹ, em cảm thấy nào?

? Làm để thấy nụ cười mẹ?

? Vậy văn biểu cảm thể qua bước nào?

HS đọc lại ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

HS thảo luận lớp lên bảng trình

I/ BÀI HỌC:

1/ Đề văn biểu cảm: nêu đối tựơng biểu cảm định hướng tình cảm cho văn

2/ Các bước làm văn biểu cảm:

a/ Tìm hiểu đề, tìm ý: Phải hình dụng cụ thể đối tượng biểu cảm trường hợp cảm xúc, tình cảm trường hợp

b/ Lập dàn ý: Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý

Đề bài: Cảm nghĩ nụ cười mẹ

Mở bài: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ

Thân bài :

*Nêu biểu hiện, sắc thái nụ cười mẹ: - Nụ cười vui, thương yêu

- Nụ cười khuyến khích - Nụ cười an ủi

* Những vắng nụ cười mẹ

Kết : Lòng yêu thương kính trọng mẹ

c/ Viết bài: Tìm lời văn thích hợp biểu cảm

( Cho Hs viết đoạn mở bài) d/ Sửa bài: Kiểm tra lại văn

II/ LUYỆN TẬP

(46)

bày theo nhóm - Nhan đề: Q hương tơi - Đề bài: Q hương tơi u

B/ Dàn yù:

*/ Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang

*/ Thân bài:

- u quê hương từ tuổi thơ

- Tình yêu quê hương chiến đấu

những gương yêu nước

*/ Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành

4 Củng cố.

? Đề văn biểu cảm cần đảm bảo yêu cầu gì? ? Nêu bước thực văn biểu cảm?

5 Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị bài: Sau phuùt chia ly.

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 25 Ngáy dạy

………

SAU PHÚT CHIA LY

(trích Chinh phụ ngâm khúc )

Đặng Trần Côn

Đồn Thị Điểm (dịch)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Cảm nhận nỗi sầu chia ly; thấy giá trí tố cáo chiến tranh phi nghĩa; niềm

khao khát hạnh phúc lứa đôi giá trị nghệ thuật ngơn từ đoạn trích

- Hiểu thể thơ song thất lục bát

II/ CHUẨN BỊ

Gv: Soạn giáo án Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Đề văn biểu cảm cần đảm bảo yêu cầu gì? ? Nêu bước thực văn biểu cảm?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích

? Hãy cho biết vài nét tác giả?

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: SGK

(47)

? Tác phẩm đời thời gian nào? Giáo viên hướng dẫn đọc

HS đọc sau GV đọc đoạn Giải nghĩa từ khó

? Em hiểu chinh phụ ngâm khúc? ( Khúc ngâm người vợ có chồng trận) Gv giới thiệu vị trí đoạn trích: Bản diễn Nơm có 408 câu gồm phần:

Phần 1: Xuất quân ứng chiến Phần 2: Nỗi buồn nơi khuê Phần 3: Ước nguyện bình ( Đoạn trích nằm phần 1) Hs đọc câu thơ đầu

? Hai nhân vật trữ tình hoàn cảnh nào?

? Nỗi buồn chia ly người vợ gợi tả nào?

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật qua cách nói “chàng đi” “ thiếp về”?

Tương phản, đối nghĩa ? Có tác dụng nào? HS đọc khổ thơ thứ hai # HS thảo luận:

? Nỗi sầu gợi tả khổ thơ thứ hai? Bằng cách nói nào?

? Em có nhận xét hìng ảnh tương phản, đối ngữ ấy?

? Cũng nói đến ngăn cách khổ có khác khổ 1?

- Chia ly chia ly sống, thể xác, tâm hồn gắn bó thiết tha Hs đọc khổ thơ cuối

? Nỗi sầu nâng lên với mức độ nào?

? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

- Điệp từ, đối nghĩa

? Tác dụng cách nói màu xanh ngàn dâu ?

- Khơng cịn ý niệm xa cách Màu xanh gợi cảnh trời cao đất rộng, thăm thẳm mênh mơng

# Thảo luận:

? Chữ sầu ở khổ thơ cuối diễn tả

1741-1742 khúc ngâm nỗi lòng sầu thương nhớ người vợ có chồng trận

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Cơn viết( tác giả) bà Đồn Thị Điểm diễn Nôm thành song thất lục bát( dịch giả)

Thể thơ song thất lục bát: câu chữ, câu chữ câu chữ; câu thành khổ

II/ PHAÂN TÍCH:

1/ Khổ thơ đầu:

-Bằng cách nói tương phản, ta thấy chia ly ngăn cách khắc nghiệt nỗi sầu chia ly tê tái

2/ Khổ thơ thứ hai: Cách nói tương phản, điệp, đảo ngữ, khổ tiếp tục diễn tả chia ly mức độ cao hơn: chia ly sống tâm hồn gắn bó thiết tha Qua ta thấy nghịch cảnh: gắn bó mà phải chia ly

3/ Khổ thơ cuối:

- Diễn tả nỗi sầu chất ngất, xa cách thăm thẳm mịt mù

(48)

nào? Có tác dụng gì?

? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng thơ ?

? Qua BT tác giả muốn nhắn gửi điều gì?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập theo nhóm HS lên bảng trình bày theo nhóm

GV hướng dẫn HS đọc thêm:

Bằng nghệ thuật ngôn từ vô điêu luyện, đoạn ngâm khúc cho ta thấy nỗi sầu chia ly nngười chinh phụ Nỗi sầu vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa,vừa thể niềm khao khát hạnh phúc lứa đơi người phụ nữ

V/ LUYỆN TẬP

1/a/ Mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt

b/ Mây biếc: xanh lam đậm tươi ánh lên

- Núi xanh: xanh

- Xanh ngắt: xanh màu diện tích rộng

- Xanh xanh: xanh nhaït

c/ - Mây biếc tươi ánh mặt trời chuyển màu xanh trung tính cố định -> Sự ngăn cách có khoảng cáh vũ trụ rộng lớn

4 Củng cố:

? Nêu nội dung khổ thơ?

? Em có nhận xé nội dung nghệ thuật thơ?

5 Dặn doø:

 Học bài, đọc đọc thêm  Chuẩn bị bài: Bánh trôi nước

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 26 Ngáy dạy

………

BÁNH TRƠI NƯỚC

Hồ Xuân Hương

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Thấy vẻ đẹp hình dáng tâm hồn người phụ nữ, đồng thời thấy

được thân phận chìm người phụ nữ XH xưa

- Cảm nhận nghệ thuật thơ Nôm nhà thơ Hồ Xn Hương

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

Đọc thuộc lòng thơ “Sau phút chia ly”

? Nêu nội dung khổ thơ?

? Em có nhận xé nội dung nghệ thuật thơ?

(49)

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần thích ()

Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu tác giả tác phẩm

? Em cho biệt nét tiểu sử nhà thơ Hồ Xuân Hương?

? Bài thơ BTN đáng giá thơ nào?

? Em hiểu bánh trôi nước loại bánh sao? GV hướng dẫn HS đọc thơ

HS đọc sau GV đọc mẫu ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? ? Nhắc lại vài nét thể thơ này? ? Bài thơ đựoc hiểu theo lớp nghĩa? ? Ý nghĩa tả thực thơ gì?

? Qua hình ảnh bánh tác giả muốn nói đến ai?

? Người phụ nữ miêu tả nào? ? Cuộc đời họ ?

? Tác giả ca ngợi điều họ?

? Ý nghóa định giá trị thơ ? ? Hãy nêu nhận xét chung em nội dung nghệ thuật thơ?

HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS sưu tamn theo nhóm HS trình bày GV sửa sai, cho HS ghi vào tập GV hướng dẫn HS đọc thêm

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Hồ Xuân Hương (1704-?), quê Nghệ An, mệnh danh bà chúa thơ Nôm

1/ Tác phẩm: BTN thơ nỗi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật thơ HXH

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

BT viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt

III/ PHÂN TÍCH:

1/ Nghệ thuật tả thực: Bánh trôi nước miêu tả với thực tế: Trắng, trịn, đun sơi nước, chín ruột bánh có màu nâu đỏ đường

2/ Ý nghĩa sâu xa thơ: Tác giả ca ngợi người phụ nữ đẹp nết, đẹp người, dù số phận lận đận, bị khinh rẻ người phụ nữ ln giữ cho lịng sắc son, thuỷ chung

IV/ TỔNG KẾT:

Ngơn ngữ bình dị, BT cho ta thấy HXH vừ trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trắng son sắt người phụ nữ Việt Nam ta ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc thân phận chìm họ

V/ LUYỆN TẬP

- Thân em như… Tay - Thân em … ruộng cày - Thân em … vào đâu

Điểm giống nhau: người phụ nữ XH cũ khơng chủ động đời mình, số phận ln bất hạnh

4 Củng cố.

? Bài thơ có lớp nghĩa ?

? Nêu nghệ thuật nội dung thơ?

Dặn dò:

 Học bài, đọc thuộc thơ  Chuẩn bị bài: Quan hệ từ.

(50)

QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm quan hệ từ

- Nâng cao kỹ sử dụng quan hệ từ đặt câu

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ

Đọc thuộc lịng thơ: Bánh trơi nước.

? Bài thơ có lớp nghĩa ?

? Nêu nghệ thuật nội dung thơ?

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

GV chiếu phần I/SGK.HS đọc

? Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học, xác định quan hệ từ câu?

? Các quan hệ từ nói liên kết từ ngữ hay câu với ?

? Nêu ý nghóa mối quan hệ ?

a.”của” liên kết định ngữ chúng tơi với danh từ đồ chơi

 Chỉ sở hữu

b “như” liên kết bổ ngữ hoa với tính từ đẹp

 Chỉ so sánh

c “ bởi- nên” nối vế

Chỉ quan hệ nhân

? Qua việc phân tích VD cho biết quan hệ từ gì?

HS cho VD phân tích HS đọc phần II/Tr97

? Trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ, trường

hợp khơng bắt buộc có quan hệ từ?

? Điền thêm quan hệ từ để tạo thành cặp? ? Quan hệ từ sử dụng nào? HS cho ví dụ mục để phân tích GV phân tích thêm vài VD HS đọc ghi nhớ

I/ BÀI HỌC:

1/ Quan hệ từ: dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ như: sỡ hữu, so sánh, nhân quả… ác phận câu hay câu, đoạn văn với

VD: Cái bàn làm bằng gỗ

2/ Sử dụng quan hệ từ:

a/ Có trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ, có trường hợp khơng cần có quan hệ từ

VD: Cây cao bóng -> Không cần

VD: Sách Nam -> Bắt phải dùng

b/ Có số quan hệ từ dùng thành cặp

VD: Vì trời mưa nên đường lầy lội

V/ LUYỆN TAÄP

(51)

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

Bài tập 1: Các quan hệ từ tìm là: của, còn, còn, với, của, và, như, nhưng, như, của, như, cho

Bài tập 2: Điền quan hệ từ: với, và, (với), với, thì,

Bài tập 3: Chọn câu đúng: b,d,g,I,k

Bài tập 4: HS viết đoạn văn

Bài tập 5: a/ tỏ ý khen b/ tỏ ý chê

4 Củng cố.

HS nhắc lại phần ghi nhớ

Chơi trò chơi “ Ghép chữ tạo cặp quan hệ từ”

5 Dặn dò:

 Học ,làm lại tập  GV đề nhà để HS chuẩn bị

 Chuẩn bị bài: Luyện nói cách làm văn biểu cảm.

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 28 Ngáy dạy

………

LUYỆN NĨI: CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết - Thói quen động não, tưởng tượng suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn nhà

IIi/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

?Thế quan hệ từ? Cho VD

? Khi sử dụng quan hệ từ ta cần ý điều gì? Cho VD

3

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

Trên sở HS chuẩn bị nhà, GV người khiển để em nêu tranh luận vấn đề

GV chép đề lên bảng

? Đề yêu cầu viết điều gì? ? Đối tượng? Cảm xúc?

? Em yêu gì? Vì lại yêu

Đề: Lồi em u

1/ Tìm hiểu đề- tìm ý:

- Đối tượng: - Cảm xúc: yêu, thích

- Nội dung: Đặc điểm cây, mối quan hệ

(52)

đó khác ?

? Bố cục văn biểu cảm nhứ nào?

? Hãy lập dàn ý cụ chi tiết cho đề văn này?

HS thảo luận lớp lên bảng trình bày theo nhóm HS sửa sai cho HS ghi vào

HS đọc tham khảo:

- Cây sấu Hà Nội/100-1001

- Hải đường/73-74 - Hoa học trò./ 87

2/ Lập dàn ý:

a/ Mở bài:

Giới thiệu lồi nêu lý thích lồi

( - Em u thích Phượng

- Vì Phượng gắn bó bao kỷ niệm tuổi học trò ngây thơ, hồn nhiên.)

b/ Thân bài:

*Đặc điểm gợi cảm lồi ( - Thân to khoẻ, rễ lớn

- Tán phượng xoè rộng ô

- Hoa màu đỏ thắm: Sau trận mưa rào, xác phượng rải khắp sân trường Sau chồi non lại nhú ra, đâm chồi, nảy lộc, phủ lại màu đỏ thắm cho ) * Các phẩm chất cây:

( Đẹp, bền bỉ, dẻo dai, chịu đựng mưa nắng) *Loài sống người:

( Gắn bó với sống người, toả mát, tạo vẻ đẹp thơ mộng hấp thụ khơng khí lành)

* Lồi đời sống em:

( - Màu đỏ hoa phượng, âm tiếng ve làm cho đời sống tinh thần tươi vui

- Cây phượng gợi nhớ tuổi học trị) c/ Kết bài:

Tình cảm em lồi

( Cảm thấy xao xuyến, bâng khuâng chia tay với phượng thân yêu để bước vào kỳ nghỉ hè)

3/ Viết đoạn văn: yêu cầu HS viết đoạn Mở Kết đọc lớp

4/ Kieåm tra:

4 Cũng cố.

? Nêu bố cục văn biểu cảm loài vật ?

5 Dặn dò:

 Học bài, viết văn theo đề sau:Hãy phát biểu cảm nghĩ loài mà

em yêu thích

 Chuẩn bị bài: Qua đèo Ngang.

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 29 Ngáy dạy

………

QUA ĐÈO NGANG

˜ Bà Huyện Thanh Quan™

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(53)

- Hình dung cảnh tượng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn Bà Huyện Thanh Quan

lúc qua đèo

- Nghệ thuật điêu luyện thơ việc tả cảnh mà ngụ tình

- Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2 Kiểm tra cũ.

? Người ta dùng quan hệ từ để làm gì? Cho ví dụ

3 Giới thiệu mới.: Chiếu cảnh Đèo Ngang giớt thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích 

? Hãy cho biết nét tiểu sử Bà Huyện Thanh Quan?

? Bài thơ Qua Đèo Ngang đánh ? GV chiếu thơ lên máy hướng dẫn HS đọc bài: Giọng điệu nhẹ nhàng, thiết tha, nhịp 2/2/3

HS đọc thơ

? Từ đầu năm đến học qua thể thơ nào?( Lục bát, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn tứ tuyệt, song thất lục bát)

? Bài thơ làm theo thể thơ gì?

GV chiếu thơ lên máy HS diễn giảng, để hiểu ý sau:

- Thể thơ

- Cách gieo vần ( 1.2.4.6.8) - Luật bằng, trắc

- Boẫ cúc cụa thơ:

+ Đề: câu câu phá đề (mở ý)

câu câu thừa đề ( tiếp ý chuyển vào thân bài)

+ Thực: (câu 3.4) giải thích rõ ý đầu + Luật: (câu 5.6) phát triển rộng ý

+ Kết: (câu 7.8) kết thúc toàn

Dẫn: Đèo Ngang vùng núi hiểm trở, hùng vĩ, có nhiều thi nhân nói nó.Bài thơ bà viết đường vào Trung nhận chức Cung trung giáo tập Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan cảm nhận cảnh sắc nào?

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan, tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống kỷ XIX, quê Hà Nội Bà số nữ sĩ tài danh có

1/ Tác phẩm: Qua Đèo Ngang thơ hay tiếng bà

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật: câu câu chữ, gieo vần chữ cuối câu 1.2.4.6.8, có phép đối câu 3-4 vá câu 5-6, có luật trắc

III/ PHÂN TÍCH:

(54)

HS đọc bốn câu thơ đầu

? Đèo Ngang mô tả vào thời điểm nào? ( chiều tối)

? Cho thaáy cảnh vật nào? (heo hút, hoang vắng…)

? Cảnh ĐN phác hoạ nào? ( có cỏ chen lẫn đá, lá, hoa )

? Từ chen thuộc từ loại gì? (động từ)

? Nó xen vào vị trí ? (ở hai vế câu) ? Có tác dụng gì? ( chạât hẹp, rậm rạp, chen chúc) ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?( điệp từ)

? Qua cho ta thấy cảnh thiên nhiên ( hoang dã, ngút ngàn cây- đá, lá- hoa)

? Trong cảnh hoang vu, ngút ngàn có xuất hình bóng ai? ( người sống người)

? Lom khom, lác đác loại từ gì? ( láy tượng hình) ? Tác dụng? ( gợi hình ảnh, cảm xúc miêu tả sâu sắc hơn)

? Nhận xét trật tự cú pháp hai câu ? ( đảo) ? Nhận xét trật tự hai cụm danh từ ? (đảo) ? Ngồi có sử dụng nghệ thuật ? (đối ý)

? Con người sống người nào? ( thưa thớt, ỏi)

Thảo luận: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật bốn câu thơ này, qua ta thấy cảnh sắc Đèo Ngang lên nào?

Chuyeån:

HS đọc bốn câu thơ cuối

GV nói điển tích chim cuốc: Ngày xưa vua Thục Đế nước hoá thành chim cuốc, nhớ nước nên kêu “quốc quốc”

-> Truyền thuyết cho chim cuốc chim đa đa thân cho người bị nước mà nhớ nước

? Các từ Hán Việt ta cần lưu ý?

Quoác quốc/ chim cuốc cuốc, gia gia/ chim đa đa

? Nghệ thuật gì? ( chơi chữ đồng âm- nhân hoá( cuốc biết thương nhà, nhớ nước)

? Phép đối câu ? tác dụng? ( 5-6, nỗi lòng nhớ thương buồn bã lòng người da diết)

? Trong khung cảnh buồn bã vang lên âm điệu gì? Tác dụng biểu cảm âm điệu đó?

Âm điệu buồn bã làm cho nhà thơ buồn hơn- khơng có âm tiếng chim mà nỗi lòng nhớ nhung, da diết tác giả: Nuối tiếc khứ, nhớ

- Cảnh vật: Cỏ cây, đá, hoa

- Con người: Lom khom vài chú, lác đác chợ nhà

 Sử dụng từ láy, điệp từ, phép

đối, đảo ngữ ta thấy cảnh thiên nhiên núi đèo bạt ngàn, heo hút, thấp thống sống người cịn hoang sơ

(55)

quê nhà

Giảng: Việc sử dụng diển tích cho thấy BHTQ đau lịng thay đổi XH, mang tâm trạng hồi cổ thầm kín Nỗi buồn hắt hiu, nhẹ nhàng đầu thơ trở nên mênh mông, nặng trĩu, thê lương

Chuyển: ? Tâm trạng BHTQ thể phương thức câu thơ đầu? ( tả cảnh mà ngụ tình)

? Ở hai câu luận , cách tả có khác vềđối tượng, cách tiếp cận?

( Không phải cảnh, người mà tiếng chim, nghe tai)

Thảo luận:

? Ta với ta ai? Cụm từ bộc lộ điều gì?

(- Tác giả

- Non nước rộng lớn tình riêng sâu, kín nặng nề nhiêu

- Con người tưởng bé nhỏ, cô đơn trước cảnh thiên nhiên, lại cao cả, vĩ đại tầm mắt lịng mình.)

? Nghệ thuật bốn câu thơ cuối gì? Qua thể nội dung nào?

Thảo luận tổng kết:Nhận xét nghệ thuật phong cách thơ thể baiø QĐN? Qua cho ta thấy cảnh sắc Đèo Ngang tâm trạng BHTQ gửi gắm thơ nào?

HS đọc tổng kết

GV hướng dẫn HS luyện tập

? Tìm hàm nghĩa cụm từ “ta với ta” Câu thơ cuối biểu đạt cảm xúc trược tiếp hay gián tiếp?

Đọc thơ CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ

Nghệ thuật nhân hố, chơi chữ đồng âm, phép đối cảnh tình, khơng gian rộng lớn với cô đơn lẻ loi, làm tăng nỗi cô đơn hiu quạnh, tăng nỗi buồn đau lịng tác giả

IV/ TỔNG KẾT:

Nghệ thuật điêu luyện, phong cách thơ trang nhã Bài thơ cho ta thấy cảnh Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thống có sống người cịn hoang sơ, đồng thời thể nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn tác giả

V/ LUYỆN TẬP

1/Bộc lộ cảm xúc đơn, gần tuyệt đối tac giả Biểu cảm trực tiếp

2/ Đọc thêm Chiều hôm nhớ nhà

4 Củng cố.

? Cảnh sắc thiên nhiên lên thơ nào? ? Tâm trạng nhà thơ sao?

5 Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị bài: Bạn đến chơi nhà.

(56)

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 30 Ngày dạy ………

BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

˜ Nguyễn Khuyến™

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Tình bạn đậm đà sáng Nguyễn Khuyến - Nghệ thuật thơ thất ngôn bát cú

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ

Đọc thuộc lịng thơ Qua đèo Ngang

? Cảnh sắc thiên nhiên lên thơ nào? ? Tâm trạng nhà thơ sao?

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

Học sinh đọc thích SGK

? Hãy cho biết vài nét tiểu sử nhà thơ Nguyễn Khuyến ?

? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Nó đánh thơ viết đề tài tình bạn?

Giáo viên hướng dẫn đọc Chiếu thơ

HS đọc sau GV đọc mẫu ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Giải nghĩa từ khó

? Bài thơ nói chuyện gì?

? Căn vào nghĩa, bố cục xây dựng nào?

-Câu 1: Giới thiệu bạn đến chơi - Câu  câu 7: Trình bày hồn cảnh

- Câu 8: Tình bạn thắm thiết

? Em có nhận xét lối nói câu 1? ? Cho biết ý nghĩa cụm từ” lâu”? ? Cách xưng hơ có đáng ý?( ý tôn xưng, thân mật)

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Nguyễn Khuyến (1835-1909), lúc nhỏ có tên Thắng, q Hà Nam Ơng gọi Tam Nguyên Yên Đỗ

2/ Tác phẩm: BT làm ông cáo quan quê Yên Đỗ Đây thơ hay đề tài tình bạn

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

BT đước viết theo thể thất ngôn bát cú

II/ PHÂN TÍCH:

1/ Lời chào:

(57)

? Giọng thơ câu thể ý biểu cảm gì? ? Sau tiếng reo mừng, tác giả nói việc gì? Nói nhằm mục đích gì?( Hồn cảnh- đùa vui)

? Nguyễn Khuyến dựng nên tình khó khăn nào?

- Trẻ vắng, chợ xa

? Cây nhà vườn có thứ gì?

? Em có nhận xét thứ tác giả kể? - Có nhiều thứ, dạng chưa dùng

# Thảo luận: Theo em, có phải Nguyễn Khuyến than nghèo với bạn khơng?

_ Không.Thứ nhất, thứ chưa dùng khơng phải khơng có Thứ hai việc khơng có trầu cho thấy nói cho vui

? Vậy , cách nói tác giả có thật khơng? ? Việc dựng nên tình khó khăn có tác dụng ?

? Tình bạn tác giả thể thơ nào?

? Cụ thể qua câu thơ từ ngữ nào? ? Cụm từ “ ta với ta” thể điều gì?

? Nêu nhận xét em nội dung nghệ thuật thơ?

HS đọc ghi nhớ HS thảo luận:

? Ngôn ngữ bà “Bạn đến chơi nhà” có khác với ngôn ngữ “Sau phút chia ly” ? HS thảo luận:

? So sánh cụm từ “ta với ta” Bà Huyện Thanh Quan Nguyễn Khuyến?

GV hướng dẫn HS đọc thêmT/106

 Gioïng vui, nhẹ nhàng: Là tiếng reo vui

thân mật gặp bạn

2/ Hồn cảnh tác giả: - Ao sâu khôn chài cá - Vườn rộng khó đuổi gà - Cải chửa

trầu

Nói q thật tạo nụ cười hóm hỉnh,

thân mật, đùa vui

1/ Tình bạn thơ: Giản dị, cao quý bất chấp điều kiện vật chất tối thiểu, bất chấp nghi thức xã giao thơng thường

IV/ TỔNG KẾT:

Giọng điệu thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết

V/ LUYỆN TẬP

1/ Bài “Bạn đến chơi nhà” ngôn ngữ đời thường

Bài “Sau phút chia ly” ngôn ngữ bác học 2/ Bài “Qua đèo Ngang” : có tác giả

Bài “Bạn đến chơi nhà” : Tác giả bạn

5.Củng cố:

? Tình bạn thơ thể nào?

? Nêu nhận xét em nội dung nghệ thuật thơ?

Dặn dò:

 Học bài, đọc thuộc thơ

 Sưu tầm thêm thơ đề tài tình bạn  Chuẩn bị bài: Viết viết số 2- Tập làm văn.

(58)

Tuần 8 Tiết 31-32 BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Kiểm tra lại kiến thức văn biểu cảm

- Viết văn biểu cảm thực vật, thiên nhiên, thể tình u thiên nhiên

các em

- Rèn kóû viết văn

II/ CHUẨN BÒ

- Gv: Soạn giáo án

- Hs: Chuẩn bị giấy kiểm tra

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu mới.

Đề: Trên đất nước Việt Nam có hàng ngàn lồi sinh sống, thân thuộc tre Em phát biểu cảm nghĩ tre

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH:

- GV: chép đề - HS: làm - Gv: Thu

4 Củng cố. 5 Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Chữa lỗi quan hệ từ.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 33 Ngày daïy ………

CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(59)

- Thấy lỗi thường gặp quan hệ từ

- Nâng cao kĩû nhận biết sử dụng, văn biểu cảm

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

Đọc thuộc lòng thơ Bạn đến chơi nhà.

? Tình bạn thơ thể nào?

? Nêu nhận xét em nội dung nghệ thuật thơ?

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I/SGK/Tr106 Sửa câu sau cho

GV chiếu VD lên HS quan sát làm theo yêu cầu GV đưa

? Các câu sau chỗ nào? Thiếu quan hệ từ:

- Đừng nên nhìn hình thức mà - Câu tục ngữ với

2 Câu” Nhà em xa trường em đến trường giờ.” Sai chỗ nào?

- QHT khơng thích hợp- Thay - Tương tự: Thay để=

3 Thừa QHT: Bỏ từ qua từ đầu câu Dùng QHT khơng có tác dụngliên kết

? Như sử dụng quan hệ từ cần ý để tránh lỗi nào?

Cho VD phân tích

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

HS đọc tập

? Nêu nguyên nhân câu bị sai? HS đọc BT 2,3,4,5

HS thảo luận trình bày theo nhóm HS nhận xét

GV nhận xét chốt ý cho HS ghi tập

I/ BÀI HỌC:

Các lỗi thường gặp quan hệ từ:

1/ Thiếu quan hệ từ

2/ Dùng quan hệ từ khơng thích hợp với nghĩa

3/ Thừa quan hệ từ

4/ Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết

II/ LUYỆN TẬP

1/ Thêm quan hệ từ:

- … từ đầu cuối - cho cha…

2/ Thay quan hệ từ dùng sai: a Thay : Với = b = dù

c = về, 3/ Thừa quan hệ từ:

Bỏ quan hệ từ: đối với, với, qua 4/ chọn câu sai:

(60)

c sai ( nên bỏ từ cho) d

e sai ( nên nói: quyền lợi thân mình)

g sai ( thừa của) h

i sai ( từ giá dùng để nêu điều kiện thuận lợi làm giả thiết) 5/ Hs tự làm

4 Củng cố.

? Nêu lỗi thường gặp quan hệ từ?

5 Dặn dò:

 Học bài, làm lại tập

 Chuẩn bị bài: Xa ngắm thác núi Lư.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 34 Ngáy dạy

………

XA NGẮM THÁC NÚI LƯ

( Vọng Lư sơn bộc bố )

Lý Bạch

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- HS vận dụng kiến thức học văn miêu tả văn biểu cảm để phân tích

được vẻ đẹp thác núi Lư qua đó, thấy số nét tâm hồn tính cách nhà thơ Lý Bạch

- Bước đầu có ý thức sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học

phần việc tích luỹ vốn từ Hán Việt

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

? Nêu lỗi thường gặp quan hệ từ? Cho VD cụ thể

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

(61)

GV giảng cho HS hiểu tác giả tác phẩm ? Cho biết tác giả? Nêu vài nét tiểu sử nhà thơ Lý Bạch?

? Nêu vài nét tác phẩm ? Giáo viên hướng dẫn đọc

Chiếu toàn phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ

HS đọc sau GV đọc xong ? Hãy đếm số câu số chữ thơ?

GV giảng thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật

? Vị trí ngắm cảnh nhà thơ đâu ?

? Vị trí có tác dụng viêc miêu tả thác nước ?

- Không cho phép tả chi tiết, có lợi phát nét đẹp toàn cảnh

? Câu thơ thứ tác giả tả cảnh ?

? Núi Lư lên qua cách nhìn nhà thơ?

? Màu sắc hình ảnh cuả núi Lư có tác dụng cho tồn tranh?

? Hình ảnh trung tâm tranh ? ? Dòng thác tác giả miêu tả ? HS thảo luận:

? Tại tác giả ngỡ dòng thác giải Ngân Hà tuột khỏi mây ?

- Vì nhìn từ xa nên ngỡ dòng thác dải lụa, dải ngân hà

? Bút pháp qua liên tưởng nhà thơ gì? HS thảo luận:

? Qua thơ giúp ta hiểu themâ tâm hồn tình cảm Lý Bạch ?

? Em có nhận xét nội dung nghệ thuật thơ?

GV hướng dẫn HS luyện tập

GV hướng dẫn HS đọc thêmbài Phong Kiều dạ bạch.

1/ Tác giả: Lý Bạch (701-762) nhà thơ tiếng đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Bạch Liên cư sĩ Ông mệnh danh tiên thơ

2/ Tác phẩm: tiêu biểu đề tài thiên nhiên ông

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

III/ PHÂN TÍCH:

1/ Vị trí ngắm cảnh:

Nhìn từ xa-> Phát đượcvẻ đẹp toàn cảnh

2/ Hình thể núi Lư:

Qua cách nhìn nhà thơ lư hương khổng lồ nghi ngút khói tía rực rỡ kỳ ảo Núi Lư bầu trời dường tiếp giáp Cảnh vừa , vừa nên thơ Cảnh phông nên để làm bật dịng thác

3/ Hình ảnh dịng thác:Nhìn từ xa giả lụa treo từ đỉnh núi xuống chân núi Những từ bay thẳng cho thấy hùng vĩõ thiên nhiên Thác nước miêu tả ánh nắng tạo vơ vàn ánh bạc nhấp nháy, điều mà nhà thơ liên tưởng đến giải Ngân Hà tuột xuống đất

IV/ TỔNG KẾT:

Với hình ảnh tráng lệ, huyền ảo thơ miêu tả cách vẻ đẹp nhìn từ xa thác nước núi Lư, qua biểu lộ tình u q hương đằm thắm phần bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng tác giả

V/ LUYỆN TẬP

Đọc thêm

5.Củng cố:

(62)

Dặn dò:

 Học bài, đọc thuộc thơ  Chuẩn bị bài: Từ đồng nghĩa.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 35 Ngáy dạy

………

TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu từ đồng nghĩa

- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Biết vận dụng để sử dụng

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

Đọc thuộc lịng bài: Vọng Lư sơn bộc bố.

? Hình ảnh thác nước miêu tả nào? ? Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ?

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I/SGK/T113

? Hãy cho biết nghĩa từ rọi, trơng ?

Chú thích

? Tìm từ đồng nghĩa với từ rọi, trơng ?

-Rọi  soi, chiếu, toả

- Troâng  nhìn, ngắm

? Thế từ đồng nghĩa? # Thảo luận:

? Đặt văn cảnh thơ từ nghĩa với từ trơng ?

Trông( mong): hi vọng, trông mong

Trơng( coi sóc, giữ gìn cho n ổn): trơng coi, coi sóc

I/ BÀI HỌC:

(63)

? Vậy từ trơng có nhóm từ đồng nghĩa?

? Những từ nhiều nghĩa có phải từ nhiều nghĩa khơng ?

HS cho ví dụ

Hs đọc phần II

? Tìm sắc thái ý nghĩa từ sau đây? Trái- Quả

Bỏ mạng- hi sinh

? Các từ thay cho từ thay cho được? Vì sao? ? Vậy ta có loại từ đồng nghĩa nào? ? Ý nghĩa loại từ đồng nghĩa sao? Cho VD phân tích

Thảo luận:

? Qua tìm hiểu loại từ đồng nghĩa em có nhận xét cách sử dụng từ đồng ghĩa?

GV phân tích thêm vài VD HS đọc ghi nhớ

2/ Các loại từ đồng nghĩa:

a/ Đồng nghĩa hồn tồn: thay cho

VD: Trái- Quả

b/ Đồng nghĩa khơng hồn tồn:

Có sắc thái ý nghĩa khác nhau, không thay cho

VD: Vô ï- phu nhân

3/ Chú ý: Khi nói viết cần sử dụng từ đồng nghĩa thực tế khách quan sắc thái biểu cảm

II/ LUYỆN TẬP

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

Bài tập 1: Từ Hán Việt đồng nghĩa

Gan dạ- dũng cảm Nhà thơ- thi sỹ Mổ xẻ-phẫu thuật Của cải- tài sản nước ngoài- ngoại quốc chó biển- hải cẩu Địi hỏi- nhu cầu năm học- niên khố lồi người- nhân loại

Bài tập 2: Tìm gốc Ấn- Âu đồng nghĩa

Ra-đi-ô: Máy thu Vi-ta-min: Sinh tố… xe hơi- ô tô - pi-a-noâ

Bài tập 3: Từ địa phương đồng nghĩa với từ tồn dân:

Bố- tía Ngô- bắp Sân- cươi

Bài tập 4: Thay thế:

Đưa- trao Kêu- than Đưa- tiễn Nói- phê bình

Bài tập 5: Phân biệt:

- Ăn- Xơi- ché:

Ăn: Sắc thái bình thường Xơi: Sắc thái lịch sự, xã giao Chén: Sắc thái thông tục, thân mật

- Cho- Biếu- Tặng

Cho: Ngơi thứ cao ngang

Biếu: Ngôi thứ thấp ngang bằng, thái độ kính trọng Tặng: Khơng phân biệt ngơi, vật trao thường có ý nghĩa tinh thần - Yếu đuối, yếu ớt

Yếu đuối: Thiếu hẳn sức mạnh thể chất tinh thần Yếu ớt: Khơng nói trạng thái tinh thần

Bài tập 9: Chữa lỗi:

(64)

- Bao che- Bao boïc - Trình bày- Trưng bày

4 Củng cố.

? Thế từ đồng nghĩa? ? Từ đồng nghĩa có loại?

5 Dặn dò:

 Học bài, làm tập lại

 Chuẩn bị bài: Cách lập ý văn biểu cảm

6 Rút kinh nghiệm

Tuần Ngày soạn ………

Tiết 36 Ngáy dạy

………

CÁCH LẬP Ý

CỦA MỘT VĂN BẢN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Tìm hiếu cách thành lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rơng phạm vi Kỷ

làm văn biểu caûm

- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn văn

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1Ổn định.

2.Kiểm tra cũ.

? Thế từ đồng nghĩa? Cho Vd

? Từ đồng nghĩa có loại?Cho Vd loại

3 Bài

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc ví dụ SGK ? Đoạn văn biểu cảm cách nào?

? Cây tre gắn bó với người VN qua cơng dụng NTN?

? Đoạn văn nói đến tương lai? ? Cây tre tương lai nào?

? Viết tre, người viết có liên tưởng, tưởng tượng gì?

- Liên tưởng đến người hiền, thẳng, thuỷ chung ,can đảm

I/ BÀI HỌC:

1/ Những cách lập ý:

(65)

? Tìm cách lập ý đoạn văn?

HS đọc đoạn văn

? Đoạn văn gợi kỷ niệm giáo ? ? Để thể tình cảm với giáo tác giả dùng phương thức gì?

HS đọc đoạn

? Đoạn văn nói đến hình ảnh “U”? Hình dáng nét mặt miêu tả nào?

? Như để bày tỏ tình cảm với mẹ, tác giả làm gì?

-Khắc hoạ hình ảnh người nêu nhận xét

? Muốn văn hay tư tưởng, tình cảm văn biểu cảm phải nào?

HS đọc lại ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm tập

HS thảo luận lớp lên bảng trình bày theo nhóm

với vật cách bày tỏ tình cảm vật

b/ Hồi tưởng khứ

c/ Tưởng tượng tình hứa hẹn mong ước

c/ Quan sát suy ngẫm

2/ Tình cảm văn biểu cảm:

Phải chân thật, theo hướng tốt, giàu tính nhân văn

II/ LUYỆN TẬP

Đề: Cảm xúc vườn nhà Bước 1: Tìm hiểu đề Bước 2: Tìm ý Bước 3: Lập dàn ý

A/ Mở bài: Giới thiệu vườn nhà tình cảm em vườn nhà

B/ Thân bài:

 Miêu tả vườn, lai lịch vườn  Tình cảm vườn

- Vườn sống vui, buồn gia đình - Vườn lao động cha mẹ

- Vườn qua bốn mùa

 Lợi ích vườn

 Nếu chẳng may phải bán vườn cho người khác

B/ Kết bài: Nêu cảm xúc vườn nhà

4 Củng cố.

? Có cáh lập dàn ý thường gặp văn biểu cảm? ? Tình văn biểu cảm phải nào?

5 Dặn dò:

 Học

 Làm luyện tập lại

 Chuẩn bị bài: Cảm nghó đêm tónh.

(66)

Tuần 10 Ngày soạn ………

Tieát 37 Ngáy dạy

………

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

(Tĩnh tứ)

Lý Bạch

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Thấy tình yêu thiên nhiên sâu sắc nhà thơ

- Thấy số biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

? Có cacùh lập ý thường gặp văn biểu cảm? ? Tình cảm văn biểu cảm phải nào?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trị Nội dung

HS đọc thích()

GV giảng cho HS hiểu tác giả tác phẩm

? Cho biết tác giả? Nêu vài nét tiểu sử nhà thơ Lý Bạch?

? Nêu vài nét tác phẩm ? Giáo viên hướng dẫn đọc

Chiếu toàn phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ HS đọc sau GV đọc xong

? Bài thơ viết theo thể nào? GV giảng thể thơ cổ thể HS thảo luận:

? Bài thơ gồm ý nào? Ý thể câu thơ ?

? Tác giả trăng nào?

? Trăng nhắc lại lần? Trăng diện đâu? ? Tác giả có cảm nhận đêm trăng?

? Tác giả đâu?

? Nhìn trăng tác giả có cảm nhận gì? ? Vì tác giả ngỡ sương?

? Hai câu thơ có hợp lý khơng?

? Qua cho ta thấy Lý Bạch người nào? ? Trong câu thơ thứ ba cho ta thấy nhà thơ có hành động nào?

- Hành động ngẩng đầu để kiểm nghiệm ý câu

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả:

2/ Tác phẩm:Thơ cổ thể, chủ đề “Vọng nguyệt hoài hương”

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

III/ PHÂN TÍCH:

1/ Hai câu đầu:

Ánh trăng rọi ngỡ mặt

đất phủ sương

 Ánh trăng cực sáng đối tượng

cảm nghĩ chủ thể trữ tình

Nhà thơ ngỡ ánh trăng sương mặt đất Điều cho thấy tác giả yêu thiên nhiên

(67)

- Cúi đầu: Nhìn trăng mà nhớ quê hương ? Câu phát triển ý câu hai nào? HS thảo luận:

? theo em từ Vọng nguyên văn dịch từ

ngắm hay từ nhìn hay hơn?

? Bắt gặp ánh trăng nhà thơ có cảm xúc gì? ? Phép đối nhà thơ sử dụng có ý nghĩa gì? ? Lý Bách gợi qua cụm từ Cố hương?

Thảo luận: Có ý kiến cho câu đầu tuý tả cảnh, câu cuối tuý tả tình Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao?

? Qua thơ giúp ta hiểu thêm tâm hồn tình cảm Lý Bạch ?

? Em có nhận xét nội dung nghệ thuật thơ?

GV hướng dẫn HS luyện tập

GV hướng dẫn HS đọc thêmbài Phong Kiều bạch.

Hai câu thơ cuối đối chỉnh, khắc hoạï nỗi nhớ cố hương sâu nặng, thường trực lịng nhà thơ

IV/ TỔNG KEÁT:

Từ ngữ giản dị mà tinh luyện, BT thể cáh nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương người sống xa nhà đêm trăng tĩnh

V/ LUYỆN TẬP:

So sánh cáh thức biểu cảm Lý Bạch qua hai thơ:

- Giống: Đều tả thiên nhiên

và biểu cảm

- Khác:

+ Biểu cảm trực tiếp

+ Biểu cảm gián tiếp

4.Củng cố:

Đọc lại thơ

? Em có nhận xét nội dung nghệ thuật thơ?

Dặn dò:

 Học bài, đọc thuộc thơ

 Chuẩn bị bài: Hồi hương ngẫu thư.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 10 Ngày soạn ………

Tiết 38 Ngáy daïy

………

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ Q

(Hồi hương ngẫu thư)

Hạ Tri Chương

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm sâu nặng nhà thơ

(68)

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh

? Em có nhận xét nội dung nghệ thuật thơ?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích()

GV giảng cho HS hiểu tác giả tác phẩm

? Cho biết tác giả? Nêu vài nét tiểu sử nhà thơ Ha Tri Chương?

? Nêu vài nét tác phẩm ?

Giáo viên hướng dẫn đọc

Chiếu toàn phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ HS đọc sau GV đọc xong

? Bài thơ viết theo thể nào? Được dịch theo thể thơ nào?

? Qua tựa đề thơ, em thấy biểu tình yêu quê hương thơ điều đáng ý?

? Ở Tĩnh tứ ta thấy tác giả nhớ quê hương vào lúc nào?

? Cịn biểu tình u q hương có khác?

? Em hiểu nghĩa từ ngẫu trong ngẫu thư là nào?

HS thảo luận:

? Nếu tình cảm bộc lộ cách tự nhiên có điều đáng quý, đáng trọng không?

? Nhận xét nghệ thuật câu thơ đầu? ? Vậy câu đầu vế đối nào? -Thiếu >< lão, tiểu >< đại, li >< hồi

? Tác dụng phép đối gì?

- Làm bật thay đổi vóc dáng, tuổi tác, lộ tình cảm quê hương

? Phân tích phép đối câu thơ thứ hai? - Đối ý: Sự vật không đổi với vật thay đổi ? Giọng quê không đổi có nghĩa gì?

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả:Hạ Tri Chương (659 - 744) tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng khách

2/ Tác phẩm: Hồi hương ngẫu thư thơ tiếng ông, sáng tác ông quê sau cáo quan năm 86 tuổi

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt dịch theo thể lục bát

II/ PHÂN TÍCH:

1/ Tình cảm quê hương nhà thơ:

Khi trẻ, lúc già

(69)

? Cho biết phương thức biểu cảm tác giả thơ này?

-Câu 1: Tự kết hợp biểu cảm -Câu 2: Miêu tả kết hợp biểu cảm ? Nội dung câu đầu?

HS đọc câu thơ cuối

? Chỉ mối liên hệ chặt chẽ câu câu dưới?

? Vì đến nhà khơng nhận ra?

- Nhà thơ già nên chẳng nhận - Những người tuổi chẳng

? Các em nhỏ tiếp đón khách sao? ? Tâm trạng tác nào? ? Nhận xét giọng điệu thơ?

? Bài thơ thể tình cảm nhà thơ nào?

GV hướng dẫn HS luyện tập

HS thaûo luận trình bày theo nhóm

Với phép đối, lời kể, kết

hợp với tả , thể ý quãng đời xa quê làm quan làm thay đổi vóc người, tuổi tác giọng nói q nhà khơng thay đổi

2/ Tâm trạng nhà thơ:

Trẻ nhìn lạ khơng chào Hỏi rằng: Khách chốn lại chơi?

 Sự ngõ ngàng, xót xa bị xem

như khách lạ chốn quê hương IV/ TỔNG KEÁT:

Bài thơ thể chân thực, sâu sắc tình yêu quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày,khi đặt chân trở q cũ

V/ LUYỆN TẬP:

Nhận xét hai bai dịch thơ hai tác giả so với phần nguyên âm - Mỗi dịch có hay riêng, có hạn chế riêng: Chẳng hạn câu 1, dịch làm rõ phép đối chỉnh, câu dịch cịn thơ Trong đó, phép đối chưa thật chỉnh câu lại dịch có hồn

5.Củng cố:

Đọc lại thơ

? Nêu nội dung nghệ thuật thơ?

Dặn dò:

 Học bài, đọc thuộc thơ  Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa.

(70)

Tuần 10 Ngày soạn ………

Tiết 39 Ngáy dạy

………

TỪ TRÁI NGHĨA I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu từ trái nghĩa

- Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa - Biết vận dụng để sử dụng

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

Đọc thuộc lòng bài: Hồi hương ngẫu thư.

? Em có nhận xét nội dung nghệ thuật thơ?

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc hai thư Tĩnh tứ Hồi hương ngẫu thư tìm cặp từ trái nghĩa?

? Nghĩa từ với nhau? ? Vậy từ trái nghĩa?

HS cho ví dụ

? Tìm từ trái nghĩa với từ già trong người già?

? Tìm từ trái nghĩa với từ già trong cau già, rau già?

? Vậy từ già có phải từ nhiều nghĩa không ? - Đúng

? Nhận xét nhóm từ trái nghĩa từ nhiều nghĩa?

Cho VD phân tích

? Trong hai thơ sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?

? Tìm số thành ngữ sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng việc sử dụng ?

? Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa? HS đọc ghi nhớ

I/ BÀI HỌC:

1/ Khái niệm: Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược VD: Xấu- Đẹp

Xanh –Đỏ

Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

Gỗ cứng- mềm VD: Cứng

Học cứng- yếu

2/ Sử dụng từ trái nghĩa: Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời thơ thêm sinh động

II/ LUYỆN TẬP

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

Bài tập 1: Các cặp từ trái nghĩa dùng:

(71)

Bài tập 2: Các từ trái nghĩa:

Cá tươi- Cá ươn Hoa tươi- Hoa héo Ăn yếu - ăn mạnh Học lực yếu- Học lực Chữ xấu- Chữ đẹp

Bài tập 3: Điền từ

Mềm, về(lại), xa, mở, ngữa, phạt, trọng, đực, cao,

4 Cuûng coá.

? Thế từ trái nghĩa?

? Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa ?

5 Dặn dò:

 Học bài, làm tập

 Chuẩn bị bài: Luyện nói văn phát biểu cảm nghĩa vật, người.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 10 Ngày soạn ………

Tiết 40 Ngáy dạy

………

LUYỆN NÓI:

VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ nói theo chủ đề biểu cảm

- Rèn luyện kó tìm ý, lập dàn ý

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ.

? Thế từ trái nghĩa? VD

? Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa ?

3 Bài

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc lại đề SGK, nhắc lạc yêu cầu văn biểu cảm vật, người

I/ NOÄI DUNG:

Đề 1: Cảm nghĩ thầy Đề 2: Cảm nghĩ tình bạn Đề 3: Cảm nghĩ sách

Đề 1: Cảm nghĩ quà tuổi thơ

II/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH

(72)

- øCác nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV theo dõi, đánh giá

- Tổng kết, cho điểm

4 Củng cố.

Nhắc lại dàn văn biểu cảm

5 Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 11 Ngày soạn ………

Tiết 41 Ngáy dạy

………

BÀI CA

NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ

(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Đỗ Phủ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ

- Thấy ý nghĩa yếu tố miêu tả với tự thơ trữ tình; Bút pháp

Đỗ Phủ qua dòng thơ miêu tả tự

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án

- Hs : Soạn

III/ TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

Kể tên nhà thơ Trung Quốc ta học

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích()

GV giảng cho HS hiểu tác giả tác phẩm

? Cho biết tác giả? Nêu vài nét tiểu sử nhà thơ Đỗ Phủ?

? Nêu vài nét tác phẩm ?

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Đỗ Phủ( 712 -770) tự Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng Là nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc

(73)

Giáo viên hướng dẫn đọc

Chiếu toàn phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ HS đọc sau GV đọc xong

Tìm bố cục thơ ? Bài thơ gồm phần? - phần

? phương thức biểu đạt tác giả sử dụng gì? ? Nêu nội dung phần?

-1 Tả- kể: Cảnh gió thu nhà Kể- biểu cảm: việc lũ trẻ cướp tranh

3 Ta:û nỗi khổ gia đình tác giả đêm mưa Biểu cảm:Ước mơ cao nhà thơ

? Nhà thơ tả kể điều gì?

# Thảo luận: Những nỗi khổ đề cập? Nhà thơ miêu tả sinh động nỗi khổ nào?

? Nỗi khổ dồn dập?

- Trong phần hai : Mất của+ nỗi đau nhân tình thái( sống cực làm thay đổi tính cách trẻ thơ)

- Trong phần 3: Nỗi khổ vật chất+ nỗi đau thời thế( trải loạn )

? Nỗi khổ dồn dập?

- Ướt, lạnh, quậy phá, lo lắng loạn lạc Hs đọc khổ cuối

? Nội dung câu cuối? # Thảo luận:

? Giả sử khơng có dịng thơ cuối thơ giá trị biểu cảm thơ nào?

-Nhờ có dòng thơ cuối, nỗi khổ đau người, gia đình trở thành gương phản chiếu nỗi khổ đau muôn người muôn nhà

? Ba câu thơ đầu nói lên tình cảm gì? ? Nhà thơ mong ước điều gì?

? Hai câu thơ cuối nói lên điều gì?

? Vì thơ nói lên nỗi khổ mà lại có tên “Bài ca ”

? Bài thơ thể tình cảm nhà thơ nào?

Đỗ Phủ: Hiện thực nhân đạo

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

III/ PHÂN TÍCH:

1/ Cuộc sống nhà thơ: Tháng tám gió thét già Trẻ cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre

 Nhà thơ sống cảnh

nghèo khổ, gió thu làm tốc mái nhà; Đằng sau mát cải nỗi đau nhân tình thái

Tác giả miêu tả thể cách sinh động, khúc chiết nỗi khổ tranh thơ đầy xúc động, thương tâm làm cho người đọc xót xa thương cảm

2/ Tình cảm cao quý nhà thơ:

Đó lịng nhân đạo, vị tha; Riêng sẵn sàng hy sinh người khác

IV/ TỔNG KẾT:

(74)

GV hướng dẫn HS luyện tập

HS thảo luận trình bày theo nhóm

chở cho tất người nghèo thiên hạ

V/ LUYEÄN TAÄP:

1/ Đọc diễn cảm hai phần cuối 2/ Dùng hai câu nói lên ý thơ

5 Củng cố:

Đọc lại thơ

? Em có nhận xét nội dung nghệ thuật thơ?

Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị: Kiểm tra văn học.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 11 Ngày soạn ………

Tiết 42 Ngáy dạy

………

KIỂM TRA VĂN HỌC I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiểm tra kiến thức HS Văn học

- Rèn luyện kỹ tự giác làm

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn đề - Hs: Giấy kiểm tra

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định.

2.Bài mới.

I/ Trắc nghiệm: ( điểm) Khoanh tròn chữ đầu câu mà em cho

Câu 1:Tác giả truyện ngắn” Cuộc chia tay búp bê” là: a Lý Lan b Khánh Hoài c E Amixi d Nguyễn Trãi

Câu 2: Một thơ mà có câu thơ kết thành khổ, không hạn định số khổ, hai câu 7, hai câu thể thơ:

a Thất ngôn tứ tuyệt b Ngũ ngôn tứ tuyệt c Thất ngôn bát cú d Song thất lục bát

Câu 3: Ai người mệnh danh “tiên thơ”?

(75)

c Nguyễn Khuyến d Lí Bạch

Câu 4: Ý nghóa thơ “Phò giá kinh” là:

a Khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước Nam

b Thể hào khí chiến thắng quân dân ta khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta

c Nêu cao tinh thần bảo vệ đất nước

d Diễn tả cảnh tượng vùng quê thật yên tĩnh

Câu 5: Em điền vào chỗ trống câu thơ Bánh trôi nước phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ:

Câu 6: Dịng có nghĩa là” dịng sơng phía trước”: a Tử yên b Tiền xuyên c Tam thiên d Tiền tuyến

II/ Tự luận: (7 điểm)

Câu1: Ghi lại thơ Qua đèo Ngang và nêu nội dung ý nghĩa thơ?

Câu 2: So sánh cụm từ “ ta với ta” Qua đèo Ngang với cụm từ “ta với ta” trong

Bạn đến chơi nhà có giống khác nhau?

Câu 3: Cụm từ” hương âm vô cải”( giọng q khơng đổi) đặt tồn thơ” Hồi hương ngẫu thư” có tác dụng gì?

Câu 4: Chúng ta học ca dao( Những câu hát) thuộc chủ đề nào? Mỗi chủ đề cho ví dụ minh hoạ

Câu 5: Nêu nội dung thơ” Sơng n nước Nam”

Củng cố.

GV thu nhận xét tiết kiểm tra

5 Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Từ đồng âm 6 Rút kinh nghiệm

Tuần 11 Ngày soạn ………

Tiết 43 Ngáy dạy

………

TỪ ĐỒNG ÂM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu từ đồng âm

(76)

- Biết vận dụng để sử dụng

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1Ổn định.

2.Kiểm tra cũ.

Đọc thuộc lịng bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.

? Em có nhận xét nội dung nghệ thuật thơ?

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc VD SGK

? Những từ có cách phát âm giống nhau? ? Nêu nghĩa từ?

- Lồng 1: Chỉ hoạt động: nhảy chồm lên chạy lung tung

- Lồng 2: Đồ vật: làm tre, nứa,kim loại nhốt vật nuôi

? Nghĩa từ có giống nhau? Vì sao? ? Vậy từ đồng âm?

HS cho ví dụ

? Nhờ đâu mà phân biệt nghĩa từ đồng âm trên?

# Thảo luận: Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa?

- Từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có quan hệ ngữ nghĩa định Vd từ chân có nét nghĩa chung bộ phận cùng

- Từ đồng âm: nghĩa chúng hồn tồn khơng có mối liên hệ

? Câu đem cá kho hiểu thành nghĩa? - nghĩa: Một cách chế biến thức ăn

Caùi kho

? Để tránh hiểu lầm cần ý điều giao tiếp? ? Trong sống, văn chương, người ta thường dùng từ đồng âm tượng gì?

- Chơi chữ

Cho VD phân tích HS đọc ghi nhớ

I/ BÀI HỌC:

1/ Khái niệm: Từ đồng âm từ giống âm nghĩa lại khác xa nhau, khơng liên quan tới

VD: Con kiến bò qua đóa thịt bò

2/ Sử dụng từ đồng âm: Khi giao tiếp phải ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm

II/ LUYỆN TẬP

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

Bài tập 1: Từ đồng âm với từ:

(77)

- Tranh: cỏ tranh, tranh, chiến tranh

Bài tập 2: a/ Nghĩa từ Cổ:

- Đầu cổ: phận nối liền đầu cổ

- Cổ tay: phận nối liền bàn tay cẳng tay Từ nhiều nghĩa có mối liên quan: Bộ phận nối liền

b/ Từ đồng âm với từ Cổ: cổ xưa, cổ động

Baøi tập 3: HS đặt câu

Bài tập 4: Dùng biện pháp nghệ thuật chơi chữ đồng âm

4 Củng cố.

? Thế từ đồng âm? VD

? Khi sử dụng từ đồng âm cần ý điều gì?

5 Dặn dò:

 Học bài, làm lại tập

 Chuẩn bị bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 11 Ngày soạn ………

Tieát 44 Ngáy dạy

………

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

Hiểu vai trị yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm vận dụng chúng cách hợp lý q trình viết văn

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Thế từ đồng âm? VD ? Sử dụng từ đồng âm nào?

3

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

Đọc lại văn “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” ? Chỉ yếu tố tự sự, miêu tả thơ ?

(78)

? Các yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng gì? - Đoạn 1: Tự sự( dịng ) kết hợp miêu tả( dịng)

Tạo bối cảnh chung

- Đoạn 2: Tự - Biểu cảm

Uất ức già yếu

- Đoạn 3: Tự - Miêu tả( dòng) Biểu cảm( dịng)

 Sự cam phận hồn cảnh

- Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp

? Như để biểu lộ hồn cảnh mình, tác giả dùng phương thức biểu đạt gì?

- Dùng tự miêu tả để biểu lộ cảm xúc HS đọc đoạn văn SGK

? Hãy yếu tố tự sự, miêu tả, cảm nghĩ đoạn văn ?

- Đoạn 1: Miêu tả bàn chân bố kể chuyện bố ngâm chân  Làm tảng cho cảm xúc thương

bố cuối

- Đoạn 2: Hồi tưởng  Khơi gợi cảm xúc

? Đoạn văn lập ý theo cách nào?

? Nếu khơng có yếu tố tự miêu tả bơc lộ yếu tố biểu cảm không?

? Vậy yếu tố tự miêu tả nhằm mục đích gì? # Thảo luận:

? Yếu tố tư sự, miêu tả văn biểu cảm giống hay khác truyện? Vì sao?

HS đọc lại ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm tập

HS thảo luận lớp lên bảng trình bày theo nhóm

1/ Muốn phát biểu cảm nghĩ, cảm xúc đời sống xung quanh dùng phương thức tự miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm gởi gắm cảm xúc

2/ Tự miêu tả nhằm khơi gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối khơng nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ việc, phong cảnh

II/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Kể văn xuôi nội dung thơ: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

Bài tập 2: “Kẹo mầm”

- Tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm

- Miêu tả: Cảnh chải tóc ngày xưa, hình ảnh mẹ - Biểu cảm: Lịng nhớ mẹ khơn xiết

4 Củng coá.

Tự miêu tả văn biểu cảm nhằm: a Gợi đối tượng biểu cảm gởi gắm cảm xúc

b Khêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối c Không nhằm kể tả

d Cả a,b,c

5 Dặn dò:

(79)

 Làm luyện tập lại

 Chuẩn bị bài: Cảnh khuya Rằm tháng giêng.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 12 Ngày soạn ………

Tiết 45 Ngáy dạy

………

CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG

Hồ Chí Minh

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Cảm nhận tình u thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung,

lạc quan Bác

- Nắm thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 4 Ổn định.

5 Kiểm tra cũ.

? Nêu tác dụng yếu tố tự yếu tố miêu tả văn biểu cảm?

6. Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích

? Hãy cho biết vài nét tiểu sử nhà thơ Hồ Chí Minh ?

? Hai thơ viết vào năm nào?

HS đọc hài thơ

? Hai thơ viết thể thơ nào? ? Thể thơ học thơ nào? ? Cách gieo vần ngắt nhịp hai thơ nào?

HS đọc thơ Cảnh khuya.

? Hai câu thơ đầu tác giả miêu tả hình ảnh gì, âm gì?

I/ GIỚI THIỆU :

1 Tác giả: Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung , dạy học đổi tên Nguyễn Tất Thành Từ nhỏ ôm ấp mộng cứu nước

Tác phẩm: Sáng tác chiến khu Việt Bắc, thời kỳ kháng chiến chống Pháp II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

III/ PHÂN TÍCH: A Cảnh khuya:

(80)

? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? ? Từ lồng sử dụng có ý nghĩa gì?

? Tìm đọc thuộc lịng câu thơ khác tả tiếng suối?

HS đọc hai câu thơ cuối

? Hai câu thơ cuối thể nội dung gì?

? Từ ngữ lặp hai câu thơ cuối này?

? Việc lặp lại có ý nghóa gì?

? Qua điệp ngữ này, ta hiểu thêm tâm hồn tính cách Người?

HS đọc thơ Nguyên tiêu

? Không gian miêu tả nào?

? Biện pháp tu từ thơ gì?

? Biện pháp tu từ có ý nghĩa tác dụng gì? Thảo luận:

? Bài thơ gợi nhớ tời thơ học?

? Bài thơ đời hoàn cảnh nào?

? Phong thái Bác lên sao? Thảo luận:

? Nhận xét cảnh trăng thơ ? ? Nghệ thuật đặc sắc thơ gì?

? Nhận xét em phong cách thơ Hồ Chí Minh?

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

+ Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

 Dùng nghệ thuật so sánh, điệp

ngữ: Miêu tả tranh thiên nhiên tuyệt đẹp vớiù âm thanh, đường nét, hình khối hoà hợp đầy sức sống

2/ Tâm trạng tác giả: Thể tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước thường trực lòng tác giả

B Rằm tháng giêng:

1/ Không gian đêm trăng:

Kim nguyên tiêu nguyệt viên

Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên

 Điệp từ xn: Khơng gian cao

rộng bát ngát, tràn đầy ánh trăng sức sống mùa xn

2/ Phong thái Bác:

Dù hồn cảnh nào, Bác dành tình cảm cho thiên nhiên, tinh thần lạc quan, ung dung tự

IV/ TỔNG KẾT:

- Hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên - Hai thơ thể tình cảm với thiên nhiên , tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Bác Hồ

V/ LUYỆN TẬP

2/ Những câu thơ viết cảnh trăng Bác:

- “ Trong tuø … nhà thơ” - “ Trăng vào… bào về”

4 Củng cố.

? Hãy nêu nội dung nghệ thuật hai thơ ?

5 Dặn dò:

(81)

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 12 Ngày soạn ………

Tiết 46 Ngáy daïy

………

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS :

- Kiểm tra kiến thức học sinh - Rèn kỹ làm

II/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định. 2 Đề bài

Trường THCS Xuân Bình Kiểm tra tiết Lớp: Mơn:

Họ tên:

Điểm Lời phê giáo viên

I/ Trắc nghiệm: ( điểm) Khoanh tròn chữ đầu câu mà em cho nhất

Câu 1: Gạch quan hệ từ câu sau :

a Lan Hoa cười b Đi quê ngoại c Dép làm nhựa d Nghĩ mẹ

Câu 2: Câu” Hôm bạn chợ mua gì?” có sử dụng loại đại từ nào? a Địa từ để hỏi người b Đại từ để hỏi vật

c Đại từ để hỏi số lượng d Đại từ để hỏi hành động

Câu 3: Trong từ sau, từ có tiếng đứng trước: a Phi cơng b Thiên thư c Hữu ích d Quốc kì

Câu 4: Điền từ trái nghĩa vào câu sau: a Bát cơm vơi, nước mắt b Bên trọng bên

Câu 5: Từ sau có yếu tố đồng có nghĩa là cùng: a đồng bào b đồng đen

(82)

Câu 6: Tìm từ đồng nghĩa với từ sau ( 0.5 đ ):

a Vợ - b Chết -

c Của cải - d Thay maët -

II/ Tự luận: (7 điểm)

Câu 1: Từ ghép có loại ? Nêu rõ loại ? Cho ba ví dụ từ ghép có ba tiếng ( 1đ )

Câu 2: Tìm đại từ ví dụ sau:( 2đ ) - Chú ơi, cho hỏi đường - Ông hỏi thăm nhà ạ?

Nếu thoát ly khỏi văn cảnh, từ cịn làm từ loại gì?

Câu 3: Xác định từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm ví dụ sau:( 3đ ) a Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên núi cao b Tuổi lên mười vẽ dịng sơng, Sơng khơng thẳng, có khúc bồi, khúc lở c Bóng chiều khơng thắm, khơng vàng vọt, Sao đầy hồng mắt

Câu 4: Đặt câu với cặp quan hệ từ sau:( đ ) a Nếu

b Tuy c Sỡ dĩ d Vì nên

4 Củng cố.

Thu nhận xét

5 Dặn dò:

 Chuẩn bị bài: Trả viết số 2.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 12 Ngày soạn ………

Tiết 47 Ngày dạy

………

TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ2

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

Thấy ưu khuyết điểm , từ có ý thức sửa chữa

II/ CHUẨN BỊ

- Gv : Soạn giáo án - Hs : Sửa lỗi

(83)

2.Kiểm tra cũ.

HS nhắc lại đề

3 mới.

Đề: Trên đất nước Việt Nam có hàng ngàn lồi sinh sống, thân thuộc tre Em nêu cảm nghĩ tre VN

I/ PHÂN TÍCH ĐỀ:

1/ Thể loại: Biểu cảm vật

2/ Nội dung: Miêu tả, tự sự, biểu cảm

3/ Hình thức: Bài viết có bố cục ba phần, mạch lạc, có liên kết, lời văn sáng, trình bày cụ thể

II/ ĐÁP ÁN:

Mở bài:

 Em yâu tre

 Tre gần gũi với đời sống người dân Việt…

Thân bài:

 Đặc điểm caây tre

 Tre sống người( tre vũ khí chiến đấu tre vật liệu

trong sinh hoạt )

 Tre sống suy nghó em

Kết bài:

Khẳng định lại tình cảm III/ NHẬN XÉT:

1/ Ưu điểm:

 Biết cách trình bày  Hiểu đề

 Xác định đối tượng biểu cảm, gởi gắm cảm xúc  Nhiều làm có ý, hay

 Có nhiều đạt điểm

2/ Tồn tại

 Còn nhiều điểm yếu

 Chữ viết xấu, trình bày chưa đẹp  Lỗi tả nhiều

 Nhiều cịn rơi vào tả, cảm xúc nghèo nàn  Sử dụng dấu câu chưa hợp lý

IV/ SỬA LỖI:

1/ Lỗi tả

2/ Lỗi dùng từ, dựng đoạn, câu

4.Củng cố:

Nhận xét tiết trả

Dặn dò:

 Về xem lại

 Chuẩn bị bài: Thành ngữ.

(84)

Tuần 12 Ngày soạn ………

Tiết 48 Ngày dạy

………

THÀNH NGỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Hiểu thành ngữ gì? Đặc điểm cấu tạo thành ngữ? - Sử dụng thành ngữ giao tiếp

- Biết vận dụng

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2 Kiểm tra cuõ.

Đọc thuộc hai thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng ? Phân tích cảnh trăng hai thơ?

? Qua hai thơ ta hiểu người Hồ Chí Minh nào?

3. Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I SGK/T143

? Có thể thêm bớt từ cụm từ lên thác xuống ghềnh được khơng?

? lên thác xuống ghềnh có nghóa gì?

? Đứng khơng cần kết hợp với từ khác lên thác xuống ghềnh có trọn vẹn nghĩa không ?

? Cụm từ cố định có nghĩa hồn chỉnh gọi gì? HS cho Vd phân tích

GV phân tích thành ngữ Tay bồng tay bế.

 Tính cố định thành ngữ

Cho VD cụ thể Gv lập bảng có cột:

Nhóm Nhóm Tham sống sợ chết Ruột để da Mưa to gió lớn Lịng lang thú Trắng bơng Khẩu Phật tâm xà

I/ BÀI HỌC:

1/ Khái niệm:

a/ Thành ngữ cụm từ cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

VD: Đen cột nhà cháy

b/ Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ nghĩa đen từ tạo nên nó, thường thông qua phép chuyển ngữ như: ẩn dụ, so sánh

(85)

? So sánh cột cho biết nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ đâu ?

? Nghĩa hiểu thơng qua biện pháp nào?

Tìm VD

HS đọc phần II/SGK Tr144

? Các thành ngữ Vd giữ chức vụ gì? - Làm VN: Bảy ba chìm

- Làm phụ ngữ cho DT khi: tắt lửa tối đèn ? Chức vụ thành ngữ?

? Thử thay thành ngữ cụm từ đồng nghĩa so sánh hai cách diễn đạt đó? - bảy ba chìm = long đong, phiêu bạt - tắt lửa tối đèn = khó khăn , hoạn nạn ? Dùng thành ngữ có tác dụng nào? Củng cố:

? Thành ngữ cấu tạo lớp nghĩa? Tìm Vd

GV hướng dẫn HS làm phần luyện

HS đọc, thảo luận tập lên bảng trình bày GV hướng dẫn cho nhóm khác nhận xét sửa sai

Trắng (SS)

Lưu ý: Tính cố định thành ngữ tương đối

VD: Thẳng cánh cò bay Cò bay thẳng cánh

2/ Sử dụng thành ngữ:

-Thành ngữ làm CN, VN hay phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ…

-Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm

VD: Bách chiến bách thắng Trăm trận trăm thắng

V/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1:Tìm giải nghĩa thành ngữ:

a/ - Sơn hào hải vị: Các ăn quý rừng, biển

- Nem công chả phượng:Những ăn ngon, quý

b/ Tứ cố vơ thân: Hồn cảnh đơn, khơng ngưịi thân thuộc c Da mồi tóc sương: Tuổi già

Bài tập 2: Kể vắn tắt thành ngữ:

- Ếch ngồi đáy giếng: Những người có tầm nhìn hẹp hịi

- Con rồng cháu tiên: Tự hào nguồn gốc cao quý dân tộc - Thầy bói xem voi: Đánh giá nhận xét cách phiến diện

Bài tập 3: Điền từ:

Aên, sương, tốt, áo, chiến,

4 Cũng cố.

? Thành ngữ gì? Cho VD

? Sử dụng từ Hán Việt cần ý ngữ điều gì?

Dặn dò:

 Học lại tập

 Chuẩn bị bài: Trả viết Văn- Tiếng Việt.

(86)

Tuần 13 Ngày soạn ………

Tiết 49 Ngày dạy

………

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN – TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Thấy ưu đểm tồn trọng làm - Từ có hường khắc phục sai sót

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án, chấm - Hs: Chuẩn bị sửa

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổån định. Kiểm tra cũ.

? Thành ngữ gì? Cho VD

? Sử dụng từ Hán Việt cần ý ngữ điều gì? HS đọc lại đề

Bài mới.

GV cho học sinh đọc lại đề yêu cầu HS thảo luận phát biểu

Các em tự nhận xét lẫn sau GV chốt lại ý phần trắc nghiệm phần tự luận

I/ Văn:

1 Ưu điểm:

- Trình bày tương đối rõ ràng - Nắm kiến thức

2 Tồn :

- Chép thơ, cao dao sơ sài

- Cịn có nhiều chưa làm hết yêu cầu đề

II/ Tiếng Việt:

1 Ưu điểm :

- HS nắm kiến thức từ loại cấu tạo từ

- Học sinh làm tương đối tốt - Trình bày tương đối rõ ràng

- Hiểu vận dụng tốt nghĩa củatừ

2 Tồn :

- Một số em chưa thuộc khái niệm

- Một số em trình bày chưa đẹp

- Các em chưa nắm vững kiến thức loại từ( chủ yếu từ đồng âm, đại từ)

(87)

Nhận xét tiết trả

5 Dặn dò:

 Về xem lại

 Chuẩn bị bài: Cách làm văn phát biểu cảm nghó tác phẩm văn

học.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 13 Ngày soạn ………

Tiết 50 Ngày dạy

………

CÁCH LÀM BÀI VĂN PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Biết cách trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học - Tập trình bày cảm nghĩ tác phẩm học

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 .Ổn định.

2 Kiểm tra cũ.

? Thành ngữ gì? Cho VD

? Sử dụng thành từ Hán Việt cần ý điều gì? ? Chức ngữ pháp nó?

3 Bài mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc văn SGK/Tr146-147 ? Bài viết ca dao nào? ? Hãy đọc liền mạch hai ca dao đó? ? Tác giả phát biểu cảm nghĩ cách nào?

? Tác giả cảm nhận hai câu đầu?Hai câu tiếp?

? Hãy chi tiết tác giả tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm?

? Những yếu tố trình bày mặt tác phẩm?

I/ BÀI HỌC:

(88)

? Vậy phát biểu cảm nghó tác phẩm văn học?

? Tìm bố cục phần văn bản? ? Phần mở có nhiệm vụ gì? ? Thân làm gì?

? Nêu nhiệm vụ phần kết bài? HS đọc ghi nhớ

HS đọc phần luyện tập làm tập theo nhóm

VG sửa sai cho Hs ghi vào tập

2/ Bố cục:

a Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm b Thân bài: Những cảm xúc suy

nghĩ tác phẩm gợi lên c Kết bài: Ấn tượng chung tác

phẩm

V/ LUYỆN TẬP

1/ Cảm nghĩ thơ học 2/ Lập dàn ý Bài “ Cảnh khuya”

Gv hướng dẫn:

- Cảm xúc người viết bắt nguồn từ so sánh mẻ, hấp dẫn( câu 1)

- Cảm xúc người viết bắt nguồn từ hình ảnh quấn quýt, sinh động( câu 2) - Cảm xúc người viết bắt nguồn từ hài hoà cảnh người( câu 3) - Cảm xúc người viết bắt nguồn từ tâm hồn cao Bác( câu 4)

4 Củng cố.

HS nhắc lại phần ghi nhớ

? Văn biểu cảm vật văn biểu cảm tác phẩm văn học khác chỗ nào?

5 Dặn dò:

 Học bài, tiếp tục làm phần luyện tập  Chuẩn bị bài: Bài viết số 3.

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 13 Ngày soạn ………

Tiết 51,52 Ngày dạy

………

BÀI VIẾT SỐ 3 VĂN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS: Hs viết văn biểu cảm thể tình cảm chân thật người lực tự sự, miêu tả cách viết văn biểu cảm

II/ CHUẨN BỊ

Gv: Soạn giáo án Hs: Học

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2 Đề: Cảm nghĩ người mẹ em

(89)

1/ Thể loại: Biểu cảm

2/ Nội dung: Nêu cảm nghĩ thông qua việc miêu tả tự mẹ, khêu gợi đồng cảm cảm xúc người đọc

3/ Hình thức: Bài viết có bố cục ba phần, mạch lạc, có liên kết, lời văn sáng, trình bày cụ thể

II/ ĐÁP ÁN:

Mở bài:

Giới thiệu mẹ nêu cảm xúc chung

Thaân bài:

- Miêu tả: Hình ảnh ấn tượng mẹ gợi cảm xúc, cảm nghĩ

- Tự sự: Tình cảm, việc mẹ gợi cảm xúc, cảm nghĩ, mong ước cho mẹ - Tình cảm riêng thân mẹ

Kết bài:

Khẳng định lại tình cảm

III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH:

- GV: chép đề - HS: làm

4.Củng cố:

Thu bài- nhận xét

5 Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Tiếng gà trưa

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 14 Ngày soạn ………

Tiết 53,54 Ngáy dạy

………

TIẾNG GÀ TRƯA

Xuân Quỳnh

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỷ niệm tuổi thơ tình

cảm bà cháu thể thơ

- Thấy nghệ thuật biểu cảm xúc, tình cảm qua chi tiết tự nhiên, bình dị

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs:Soạn

(90)

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích ()

? Hãy cho biết vài nét tác giả? ? Tác phẩm đời thời gian nào?

Giáo viên hướng dẫn đọc.Giaải thích từ khó: lang mặt, chắt chiu, gà toi

HS đọc sau GV đọc đoạn ? Bài thơ viết theo thể nào? ? Thể thơ có tác dụng gì?

? Tiếng gà trưa gợi lịng người chiến sĩ điều gì?

? Tìm chi tiết tình cảm làng quê nghe tiếng gà tröa?

? Việc lặp cụm từ “Tiếng gà trưa” có ý nghĩa tác dụng gì?

? Mạch cảm xúc thơ nào?

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Xuân Quỳnh( 1942-1988) nhà thơ nữ xuất xắc thơ đại V.N

2/ Tác phẩm: Bài thơ viết năm đầu kháng chiến chống Mỹ nước

II/ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: II/ PHÂN TÍCH:

1 Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê:

+ Trên đường hành quân xa

Tiếng gà nhảy ổ Cục cục tác cuïc ta

 Tiếng gà đem lại cảm giác vừa bồi

hồi xúc động, vừa hạnh phúc, tình làng q thắm thiết, sâu nặng

Tieát 54:

Mục tiêu cần đạt:

Phân tích để thấy được: kỷ niệm tuổi đằm thăm bên bà, mục đích chiến đấu nghệ thuật thơ

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc lại thơ

? Hình ảnh kỷ niệm gơi từ tiếng gà trưa?

? Kỉ niệm tuổi thơ có hình ảnh nào?

? Hãy phân tích xem hình ảnh người bà kỉ niệm cháu có nét bật?

? Từ láy chắt chiu có tác dụng gì?

? Qua thể tình cảm tác giả? Thảo luận:

? Hình ảnh người bà tác giả nhắc đến thơ người nào?

HS đọc khổ thơ cuối

? Mục đích chiến đấu người cháu gì?

2 Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ:

+ Những gà: mái mơ, mái vàng ổ rơm hồng trứng + Tiếng bà mắng

Bà soi trứng Bà chăm sóc gà

Bà mua quần áo cho cháu

 Bà người giàu tình thương u Bà

thương u cháu, hết lịng lo cho cháu Cháu hồn nhiên, ngây thơ, thương yêu, kính trọng biết ơn bà Những suy tư gợi lên từ tiếng gà trưa:

(91)

? Nhận xét nội dung nghệ thuật thơ?

GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập theo nhóm

HS trình bày GV sửa sai, cho HS ghi vào tập HS đọc thêm Bếp lửa Bằng Việt

Mang hạnh phúc + Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u tổ quốc Vì xóm làng bà

 Nhà thơ khao khát sống tốt lành,

hạnh phúc; khẳng định mục đích cao niềm tin tương lai

VI/ TỔNG KẾT:

Sử dụng điệp ngữ, so sánh, lời thơ tự nhiên Bài thơ gợi lại kỉ niệm tuổi htơ tình bà cháu qua chi tiết bình thường, khơng có đặc biệt mà xúc động chân thành

V/ LUYỆN TẬP:

Cảm nghó em tình cảm bà cháu thơ

4 Củng cố.

HS đọc lại thơ

? Em có nhận xé nội dung nghệ thuật thơ?

5 Dặn dò:

 Học bài, xem lại phần luyện tập  Chuẩn bị bài: Điệp ngữ.

6 Ruùt kinh nghiệm

Tuần 14 Ngày soạn ………

Tiết 55 Ngày dạy

………

ĐIỆP NGỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm điệp ngữ - Nắm dạng điệp ngữ

- Nâng cao kỹ sử dụng điệp ngữ viết, nói

II/ CHUẨN BỊ

(92)

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ

Đọc thuộc lịng thơ: Tiếng gà trưa.

? Nêu nghệ thuật nội dung thơ?

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc SGK/Tr152

Đọc hai khổ thơ đầu thơ “Tiếng gà trưa” ? Tìm từ ngữ lặp lại hai khổ thơ đó?

? Việc lặp lại tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

? Điệp ngữ gì? HS tìm VD

HS đọc phần II/Tr152

? Nhận xét cách xếp từ ngữ lặp lại “Tiếng gà trưa” Vd SGK/tr152 ?

? Điệp ngữ có dạng, nêu cụ thể dạng? Cho VD dạng điệp ngữ?

GV phân tích thêm vài VD HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm phần luyện

HS đọc, thảo luận tập lên bảng trình bày GV hướng dẫn cho nhóm khác nhận xét sửa sai

I/ BÀI HỌC:

1/ Điệp ngữ: là cách lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh

VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

2/ Các dạng điệp ngữ:

a/ Điệp ngữ ngắt quãng: VD: Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ b/ Điệp ngữ nối tiếp VD: Mai sau

Mai sau Mai sau

Đất xanh tre xanh màu tre xanh c/ Điệp ngữ vòng( điệp ngữ chuyển tiếp)

VD: Qua đình… nhiêu

V/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Điệp ngữ tìm được: a/ - Một dân tộc gan góc

- Dân tộc phải

 Nhấn mạnh ý tâm dành độc lập tự do, quyền hưởng tự dân tộc

b/ - Đi cấy -Trông

 Nhấn mạnh mong muốn

Bài tập 2:

- Xa nhau: Cách quãng

- Một giấc mơ: nối tiếp

Bài tập 3: Lỗi lặp từ:

(93)

4 Củng cố.

HS nhắc lại phần ghi nhớ

5 Dặn dò:

 Học ,làm lại tập

 Chuẩn bị bài: Luyện nói: phát biểu cảm nghó tác phẩm văn học

6 Rút kinh nghiệm

Tuần 14 Ngày soạn ………

Tiết 56 Ngày dạy

………

LUYỆN NOÙI:

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Luyện tập thao tác làm văn phát biểu cảm nghĩ: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết

- Thói quen động não, tưởng tượng suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn nhà

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Thế điệp ngữ? Cho VD

? Có dạng điệp ngữ nào? Cho VD

3.Bài

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

Trên sở HS chuẩn bị nhà, GV người khiển để em nêu tranh luận vấn đề

GV chép đề lên bảng ? Yêu cầu đề gì? ? Thể loại cần trình bày? ? Nội dung biểu đạt?

? Bố cục văn biểu cảm nhứ nào?

? Hãy lập dàn ý cụ chi tiết cho đề văn này?

HS thảo luận lớp lên bảng trình bày theo nhóm HS sửa sai

Đề: Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya của Bác Hồ

1/ Tìm hiểu đề- tìm ý:

1 Thể loại: Văn biểu cảm tác phẩm văn học Nội dung: Cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng, tuởng

tượng người cảnh vật thơ

2/ Lập dàn ý:

a/ Mở bài:

Giới thệu thơ cảm xúc chung b/ Thân bài:

- Bày tỏ cảm xúc qua chi tiết, hình ảnh

đặc sách thơ

(94)

cho HS ghi vào HS đọc tham khảo

- Tâm hồn, khí phách Bác

c/ Kết bài:

Tình cảm em thơ: Thấy tâm hồn cao đẹp, tài sáng tạo thi sĩõ- chiến sĩ

3/ Viết đoạn văn: yêu cầu HS viết đoạn Mở Kết đọc lớp

4 Củng cố.

? Nêu bố cục văn phát biểu cảm nghó tác phẩm văn học ?

5 Dặn dò:

 Xem lại hôm

 Chuẩn bị bài: Một thứ quà lúa non: Cốm.

Tuần 15 Ngày soạn ………

Tiết 57 Ngày dạy

………

Baøi 14

Một thứ quà lúa non: CỐM

˜ Thaïch Lam™

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét văn hoá thứ q độc đáo giản dị

dân tộc

- Biết thể tuỳ bút

- Thấy nhẹ nhàng sâu sắc lối văn tuỳ bút tác giả

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + chuẩn bị đồ dùng dạy học - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ: Đọc thuộc khổ thơ đầu thơ “Tiếng gà trưa” Nêu nội dung, ý nghĩa thơ

3.Giới thiệu mới.:

? Trong văn học lớp 6, văn đề cao giá trị lúa gạo? - Văn “ Bánh Chưng- bánh Giầy”

? Lang Liêu dùng lúa gạo làm nên sản vật nào? Em nhận xét sản vật ấy? _ Rất ngon, mang phong tục, sắc dân tộc

? Đọc lại câu nói thần thể thái độ coi trọng lúa gạo? - Trong trời đất, khơng có q hạt gạo

(95)

Hoạt động Thầy – Trị Nội dung

HS đọc thích 

? Hãy cho biết vài nét tiểu sử tác giả? Gv: Các bút danh khác: Việt Sinh, Thiện Sỹ T L mắc bệnh lao năm 32 tuổi

? Em nêu xuất xứ tác phẩm? ? Bài viết thuộc thể loại nào? Gọi HS đọc thể tuỳ bút

Gv: Là thể văn, có gần với bút kí, kí yếu tố miêu tả, ghi chép, thiên biểu cảm, ngơn ngữ giàu hình ảnh trữ tình

Tp chính: Gió đầu mùa, nắng vườn Các bút tuỳ bút khác như: Phạm Đình Hổ, Nguyễn Tuân

GV hướng dẫn HS đọc bài: Đọc chậm, giọng tình cảm tha thiết, trầm lắng

GV đọc mẫu đoạn, sau gọi HS đọc tiếp Giải nghĩa từ khó hiểu: Sêu tết, tơ hồng, nhũn nhặn, ngọc lựu

? Bài tuỳ bút nói gì? - Cốm

? Để nói đối tượng ấy, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

-HS: Miêu tả , biểu cảm, bình luận

? Trong yếu tố đó, yếu tố chủ yếu? - HS: Yếu tố trữ tình - biểu cảm

? Văn có đoạn ? Nêu rõ nội dung đoạn?

Bố cục:

Đoạn 1: Từ đầu “thuyền rồng” từ hương lúa tác giả nghĩ đến cốm khéo léo người

Đoạn 2: tiếp “ nhũn nhặn” phát ca ngợi gía trị cốm

Đoạn 3: lại: bàn thưởng thức cốm ? Cảm hứng gợi lên từ điều gì?

HS: Mùi hương sen, gợi nhắc hương vị cốm

? Tác giả dùng giác quan để diễn tả hương vị cốm?

HS: Quan sát mắt, ngửi mũi, cảm nhận vị giác.Nhưng đặc biệt khứu giác để cảm nhận hương vị

? Tìm từ ngữ diễn tả hương vị cảm giác tác

I/ GIỚI THIỆU

1/ Tác giả: Thạch Lam( 1910- 1942) Tên thật Nguyễn Tường Vinh, chuyên viết truyện ngắn, tinh tế, giàu cảm xúc

2/ Tác phẩm:

- Trích “ Hà Nội băm sáu phố phường” - Thể loại: Tuỳ bút

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc

2/ Chú thích III/ PHÂN TÍCH:

(96)

giả viết cốm?

HS: Lướt qua, nhuần thấm, nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm, phảng phất, ? Những từ sử dụng nhiều từ loại gì? HS: Tính từ

? Các từ loại có tác dụng diễn đạt? HS: Từ ngữ tinh tế, chọn lọc, câu văn có nhịp điệu,thấm đẫm cảm xúc tác giả

? Ở đoạn văn bản, tác giả cho ta biết việc gì? HS: Nghề làm cốm, tiếng làng Vòng, quận Cầu Giấy, Hà Nội

? Tác giả có miêu tả tỉ mỉ cách làm cốm khơng? Tác giả tập trung miêu tả hình ảnh gì? Của ai? ? Vậy qua đoạn văn phân tích, em thấy cách miêu tả tác giả khẳng định hình thành cốm?

HS: Cách miêu tả tinh tế Khẳng định cốm thứ quà lúa non, bàn tay khéo léo

? Đoạn bố cục, tác giả ca ngợi điều gì? * Thảo luận:

? Tác giả ca ngợi cốm thức quà nào? Được dùng nhiều nhất, phổ biến việc gì? Vì sao?

HS: Cốm thức quà đặc biệt đất nước- Dùng làm quà sêu tết; Vì “ Hồng cốm tốt đơi” hồ hợp ? Tác giả phân tích hài hồ phương diện?

HS: - Màu sắc: Màu ngọc lựu già+ xanh ngọc thạch - Hương vị: đạm, sắc

? Nhân đây, tác giả phê phán điều gì?

HS: Phê phán thói chuộng ngoại, thưởng thức trân trọng sản vật cao q , truyền thống

? Vậy theo tác giả, giá trị cốm giá trị mặt naøo?

? Tác giả bàn thưởng thức cốm nào? ? Qua cách thưởng thức vậy, tác giả đề nghị bà mua hàng điều gì?

HS: Hãy nhẹ nhàng, trân trọng

? Qua đề nghị tác giả , chứng tỏ ông người nghệ sĩ có quan niệm ẩm thực nào? HS: Cách ăn uống văn hoá- văn hoá ẩm thực

Đoạn văn miêu tả tinh tế: Cốm hình thành từ tinh tuý thiên nhiên khéo léo người

2 Giá trị đặc sắc cốm:

-Cốm thức quà đặc biệt đất nước

-Laøm quà sêu tết

(97)

? Nêu tổng kết em nghệ thuật nội dung thơ?

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV đưa số câu thơ nói đến cốm cho HS tham khảo, dặn em nhà sưu tầm thêm

văn hoá phong tục đẹp dân tộc

Cách thưởng thức cốm:

Ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ

 Đóù nhìn văn hố ẩm thực

IV/ TỔNG KẾT:

- Cách viết tinh tế, nhạy cảm, giàu cảm xúc

- Cốm thức quà riêng biệt đất nước Bằng lòng trân trọng, tác giả phát nét đẹp văn hoá dân tộc thứ sản vật giản dị mà đặc sắc

V/ LUYEÄN TAÄP

Chọn học thuộc đoạn văn khoảng -6 dòng

Sưu tầm chép lại số câu thơ, ca dao nói đến cốm

Giã gạo ốm, giã cốm khoẻ ( Tục ngữ)

Đêm giăng chày đập vang thôn Phấn cốm bay bay phủ ngàn ( Thôi Hữu)

Củng cố: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Bài văn viết cốm từ phương diện nào?

a Sự hình thành hạt cốm b Các giá trị đặc sắc cốm c Cách thưởng thức cốm d Cả phương diện

Câu 2: Từ từ hán việt ? a Cơn gió

b Thơm mát c Thanh nhã d Hoa cỏ

Câu 3: Cụm từ “ Hồng cốm tốt đơi” có ý nghĩa gì?

(98)

c Biểu trưng cho mộc mạc, giản dị

d Biểu trưng cho hồ hợp tính cách đơi lứa

Câu 4: Qua cảm nhận tác giả, cốm chứa đựng ý nghĩa giá trị sâu sắc nào? a Cốm sản vật, ăn bình dị mà tao nhã, thứ quà giản dị, khiết b Cốm mang tính văn hố ẩm thực Việt Nam

c Cốm chứa đựng quan niệm nhân sinh gắn với phong tục văn hoá dân tộc( Văn hố nơng nghiệp lúa nước gắn với phong tục sêu tết)

d Tất

Dặn dò:

 Học bài- Đọc lại nhà để cảm nhận tốt cảm xúc tác giả, từ luyện

tập cách viết văn biểu cảm

 Làm luyện tập lại  Chuẩn bị bài: Chơi chữ.

Tuần 15 Ngày soạn ………

Tieát 58 Ngày dạy

………

CHƠI CHỮ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS :

- Hiểu chơi chữ lối chơi chữ - Cảm nhận hay, độc đáo chơi chữ

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 7 Ổn định.

8 Kiểm tra cũ.

? Nội dung văn bản” Một thứ quà lúa non: Cốm”

9 Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I SGK/T163 ? Tìm nghĩa từ lợi?

? Việc sử dụng từ lợi câu cuối ca dao tựơng từ ngữ?

? Việc sử dụng từ lợi có tác dụng gì? ? Sử dụng người ta gọi phép tu từ gì? Cho VD

? Hãy rõ lối chơi chữ VD: (1) trại âm

(2) Điệp âm

I/ BÀI HỌC:

1/ Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước … làm cho câu văn hấp dẫn thú vị

VD: “Trăng… già Núi… Non”

2/ Các lối chơi chữ:

- Dùng từ đồng âm

(99)

(3) NoÙi laùi

(4) Dùng từ gần nghĩa

? Cách chơi chữ sử dụng nào? HS cho ví dụ GV hướng dẫn phân tích GV hướng dẫn HS làm phần luyện

HS đọc, thảo luận tập lên bảng trình bày GV hướng dẫn cho nhóm khác nhận xét sửa sai

- Dùng cách điệp âm - Lối nói lái

- Dùng từ trái nghĩa/ đồng nghĩa

3/ Sử dụng phép chơi chũ:

Trong sống hàng ngày, văn thơ, đặc biệt thơ văn trào phúng, câu đố, câu đối

V/ LUYEÄN TAÄP

7 Dùng từ chơi chữ::

Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, sáo roi, hổ mang

8 Nứa, tre, mai, hóp Hết đắng đến

Hết khổ cực đến ngày sung sướng

4 Củng cố:

? Thế phép chơi chữ? Cho VD

? Có lối chơ chữ? Chơi chữ sử dụng nào?

5 Daën dò:

 Học làm tập3

 Chuẩn bị bài: Tập làm thơ lục bát.

Tuần 15 Ngày soạn ………

Tiết 59,60 Ngày dạy

………

TẬP LAØM THƠ LỤC BÁT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Nắm luật thơ lục bát - Tập làm thơ

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 1.Ổn định. 2 Kiểm tra cũ.

? Thế phép chơi chữ? Cho VD

? Có lối chơ chữ? Chơi chữ sử dụng nào?

3. Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

Cho học sinh đọc ca dao

? Số câu thơ trên? Vần gieo nào? Thanh sử dụng sao?

? Nhận xét luật trắc? ? Nêu nhận xét thơ lục bát?

I/ BÀI HỌC:

1 Đặc điểm:

- Gồm câu câu tiếng, không hạn định số câu

(100)

HS đọc ghi nhớ

HS đọc phần luyện tập làm tập theo nhóm

3 Gieo vần: Tiếng câu lục bắt vần với tiếng câu bát, tiếng câu bát vần với tiếng câu lục

4 Nhịp thơ: 2/2/2 2/2/2/2 hoặc: 3/3

4/4( tiểu đối)

5 Đối: Thơ lục bát thường sử dụng phép tiểu đối

Tuần 15 Tiết 60

TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT (tt)

Trọng tâm: luyện tập làm thơ lục bát

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập

- HS đọc tập

- HS làm tập theo nhóm

HS đọc làm tập theo nhóm

HS đọc tập Giáo viên câu lục Học sinh câu bát Làm theo nhóm

II/ LUYỆN TẬP:

1/ Điền từ:

- … nhà …

- … làm mai sau

- … Chuyền cành vạch chim tìm bắt sâu 2/ Sửa lại:

- Tiếng sáu- tám không vần

“ Vườn em q đủ lồi Có cam, có qt, có xồi, có na”

- Không vần, sai ý:

“ Thiếu niên tuổi học haønh

Chúng em phấn đấu trở thành ngoan” 3/ Tập làm thơ

Bạn ơi, bảo bạn này, Đời tơi có bạn ngày thêm vui

4 Củng cố:

HS nhắc lại phần ghi nhớ

5 Dặn dò:

 Học bài, tự làm thơ lục bát  Chuẩn bị bài: Chuẩn mực sử dụng từ.

Tuần 16 Ngày soạn ………

Tiết 61 Ngày dạy

(101)

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS :

- Nắm yêu cầu việc sử dụng từ - Có ý thức dùng từ chuẩn mực

- Tránh cẩu thả nói viết

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH - Hs: Chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổ định.

2.Kiểm tra cũ.

? Hãy cho biết luật làm thơ lục bát naøo?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

Gv chuẩn bị câu sai SGK, dùng từ chuẩn bị cho HS sửa lỗi ?Tìm từ sử dụng sai tả?

HS: - Thay duøi = vuøi

Tập tẹ = bập bẹ

Khoảng khắc = khoảnh khắc ? Nguyên nhân tạo nên lỗi trên?

? Tìm từ sử dụng sai nghĩa?

HS: Thay:- Sáng sủa = văn minh tiến - Cao = quý báu

- biết = có ? Tìm lỗi sử dụng từ?

HS: Thay : - Hào quang = đẹp, hào nhoáng

- Chị ăn mặc thật giản dị - Bỏ nhiều, thêm - Đổi = phồn vinh giả tạo ? Sắc thái biểu cảm phần IV có phù hợp khơng?

HS: - Thay: lãnh đạo = cầm đầu Chú hổ = nó, hổ

? Vậy dùng từ cần phải theo chuẩn mực nào?

* BÀI HỌC:

Khi sử dụng từ cần phải ý:

 Sử dụng từ âm, tả

 Sử dụng từ nghĩa

 Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ

 Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp với

tình giao tiếp

 Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt

4 Củng cố:

? Khi dùng từ cần phải theo chuẩn mực nào?

5 Dặn dò:

 Học

(102)

Tuần 16 Ngày soạn ………

Tieát 62 Ngày dạy

………

ƠN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết làm VĂN BẢN BIỂU CẢM:

+ Phân biệt văn tự sự, văn miêu tả, với yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả văn biểu cảm

+ Cách lập ý lập dàn cho văn biểu cảm

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH - Hs: Soạn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Khi dùng từ cần phải theo chuẩn mực nào?

3.Giới thiệu mới.

- GV yêu cầu Hs đọc thảo luận tập, sau trình bày theo nhóm - HS nhận xét lẫn

- GV chốt ý cho HS ghi vào tập

Bài tập 1: Phân biệt văn miêu tả văn biểu cảm:

Miêu tả Biểu cảm

Nhằm tái lại đối tượng ( người, vật,

cảnh vật) cho người ta cảm nhận Miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm,phẩm chất để nói lên cảm xúc, suy nghĩ

Bài tập 2: Phân biệt văn tự văn biểu cảm:

Tự Biểu cảm

Nhằm kể lại câu chuyện có đầu có đi, có ngun nhân, diễn biến, kết

Yếu tố tự để làm để nói lên cảm xúc qua việc

Bài tập 3: Vai trò tự sự, miêu tả văn biểu cảm: yếu tố làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc tác giả, thiếu tự sự, miêu ta û tình cảm mơ hồ không cụ thể

Bài tập 4: Cách làm văn biểu cảm: a Tìm hiểu đề, tìm ý

b Lập dàn ý c Viết

d Đọc lại, sửa

Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân * Tìm ý xếp ý:

(103)

- Mùa xuân mùa đâm chồi nảy lộc , mn lồi sinh sơi

- Mùa xuân mùa mở đầu cho năm, kế hoạch, dự định

Bài tập 5:

- Các phép tu từ thường gặp: So sánh, nhân hố, ẩn dụ, điệp ngữ

- Ngơn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ tác phẩm trữ tình - Cách biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp

4 Củng cố:

HS nêu lại tập làm

5 Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị bài: Sài Gòn yêu.

Tuần 16 Ngày soạn ………

Tiết 63 Ngày dạy

………

SÀI GÒN TÔI YÊU

Minh Hương

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Cảm nhận nét riêng Sài Gòn

- Nắm nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc với hiểu biết cụ thể nhiều

mặt tác giả

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổ định.

2.Kiểm tra cũ.

? Hãy hắc lại tác phẩm trữ tình mà ta học?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

GV hướng dẫn HS đọc HS đọc sau GV đoạn ? Bài văn chia làm đoạn? ? Nêu rõ nội dung đoạn?

Bố cục:

Đọan 1: từ đầu “tông chi họ hàng”: ấn tượng chung SG tình yêu SG

Đoạn 2: “ trăm triệu”: Cảm nhận bình luận phong cách

I/ GIỚI THIỆU:

Đoạn văn trích tập “ Nhớ Sài Gòn ” viết vào tháng 12 năm 1990

(104)

người Sài Gòn

Đoạn 3: cịn lại: Khẳng định lại tình u SG

HS đọc lại đọan

? Thời tiết, khí hậu Sài Gịn qua cảm nhận tác nào?

? Tác giả cảm nhận bình luận người SG?

? Nét bật phong cách người Sài Gịn gì?

? Qua văn em nhận điều sâu sắc SG tình cảm tác giả mảnh đất ấy?

HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm kuyện tập

Sự cảm nhận tinh tế tác giả:

Thới tiết thay đổi nhanh chóng, nhịp sống đa dạng SG thời khắc khác trở thành đáng u, đáng nhớ

2 Nhịp sống phong caùch:

Dân cư SG tụ hội từ bốn phương hoà hợp thành người SG chân thành, bộc trực, mạnh mẽ biểu đời sống hàng ngày qua thử thách lịch sử

IV/ TOÅNG KẾT:

Bài văn thể tình cảm sâu đậm tác giả với Sài Gòn qua gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận cảm nhận tinh tế

V/ LUYỆN TẬP

Viết đoạn văn nói lên tình cảm em q hương

Củng cố:

? Qua văn em nhận điều sâu sắc SG tình cảm tác giả mảnh đất ấy?

Dặn dò:

 Học

 Làm phần luyện tập

 Chuẩn bị bài: Mùa xuân tôi.

Tuần 16 Ngày soạn ………

Tiết 64 Ngày dạy

………

MÙA XUÂN CỦA TÔI

Vũ Bằng

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Cảm nhận nét đặc sắc riêng sắc xuân Hà Nội miền Bắc

- Thấy tình cảm sâu sắc tác giả thể qua ngòi bút tài hoa, tinh tế

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổ định.

2.Kiểm tra cũ

(105)

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích 

? Hãy cho biết vài nét tiểu sử Vũ Bằng vài nét tác phẩm này?

GVhướng dẫn HS đọc GV đọc văn HS đọc tiếp HS đọc thích

Bố cục:

Đọan 1: từ đầu “mê luyến mùa xuân”: T/cảm ngừơi với mùa xuân quy luật tự nhiên

Đoạn 2: “ mở hội liên hoan”: cảnh sắc khơng khí mùa xn

Đoạn 3: lại: cảnh sắc đất trời vào khoảng sau tháng giêng ? Bài văn chia làm đoạn? ? Nêu rõ nội dung đoạn? HS đọc lại đọan

? Cánh sắc mùa xuân miêu tả nào?

? Qua chi tiết đất trời? Con người?

? Nhận xét giọng điệu ngôn ngữ đoạn văn? Tác dụng chúng gì?

? Khơng khí sau ngày rằm tháng giêng miêu tả nào?

? Nêu cảm nhận em cảnh sắc miền Bắc qua ngòi bút tài hoa tác giả?

HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm kuyện tập HS đọc thêm bài: “Xuân về”

I/ GIỚI THIỆU:

1 Tác giả: Vũ Bằng( 1913 - 1984) quê Hà Nội Tác phẩm: Trích tập tuỳ bút “ Tháng giêng mơ vầng trăng non rét ngọt)

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

III/ PHAÂN TÍCH:

2/ Khơng khí cảnh sắc mùa xuân đất Bắc:

- NT: So sánh, nhân hố, chọn hình ảnh có giá trị biểu cảm

- Vừa có lạnh mùa Đơng cịn vương lại, vừa có ấm áp nồng nàn xn, khơng khí gia đình

3/ Sau ngày rằm tháng giêng:

Bầu trời, mặt đất, cỏ, màu sắc khoảng khắc sau rằm tháng giêng có thay đổi, qua thể quan sát, cảm nhận tinh tế tác giả cảnh sắc thiên nhiên lòng yêu thiên nhiên, trân trọng sống, biết tận hưởng vẻ dẹp sống tác giả

IV/ TỔNG KẾT:

(Ghi nhớ: SGK/Tr178)

V/ LUYỆN TẬP

Sưu tầm số đoạn văn nói mùa xn

4 Củng cố:

HS nhắc lại phần ghi nhớ

5 Dặn dò:

(106)

Tuần 17 Ngày soạn ………

Tiết 65 Ngày daïy

………

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Rèn luyện kỹû sử dụng từ cho xác

- Thấy khuyết điểm thân, tránh thái độ cẩu thả nói, viết

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Khi dùng từ cần phải theo chuẩn mực nào?

? Nêu cảm nhận em cảnh sắc miền Bắc qua ngòi bút tài hoa tác giả?

3 Bài

Hoạt động Thầy – Trị Nội dung

GV kiểm tra cũ

Hs đọc tập

Thảo luận nhóm lên bảng trình bày Các nhóm lại theo dõi, nhận xét GV chốt ý cho HS ghi tập

Chia thành bốn nhóm cho em trao đổi với nhau, yêu cầu em đọc làm bạn Sau đó, cử đại diện lên sửa lỗi dùng từ

1 Noäi dung luyện tập:

Sử dụng từ theo chuẩn mực học

 Sử dụng từ âm, tả  Sử dụng từ nghĩa

 Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ  Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp

với tình giao tiếp

 Khơng lạm dụng từ địa phương, từ Hán

Việt

2 Luyện tập

Bài tập 1:

- giang nang -> gian nan - sữa lỗi -> sửa lỗi - ăn mặt -> ăn mặc - quấc ức -> uất ức - đấc nước -> đất nước

- chìu chuông -> chiều chuộng

Bài taäp 2:

Chũa lỗi dùng từ câu đây:

a Tôi tên Lượm, làm nghĩa vụ liên lạc cho cách mạng

(107)

4 Củng cố:

? Khi dùng từ cần phải theo chuẩn mực nào?

5 Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị : Trả viết số 3

Tuần 17 Ngày soạn ………

Tiết 66 Ngày dạy

………

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

Thấy ưu khuyết điểm , từ có ý thức sửa chữa

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn + chấm - Hs: Sửa lỗi sau nhận

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

HS nhắc lại đề

3 Bài mới.

Đề: Cảm nghĩ người mẹ em

I/ PHÂN TÍCH ĐỀ;

Như đáp đáp án dàn soạn tiết 51-52

II/NHẬN XÉT:

1/ Ưu điểm:

 Biết cách trình bày  Hiểu đề

 Xác định đối tượng biểu cảm, gởi gắm cảm xúc  Nhiều làm có ý, hay

 Có nhiều đạt đểm

2/ Tồn tại

 Còn nhiều điểm yếu

 Cảm nghĩ đối tượng cịn yếu, tình cảm đối tượng

em nhiều

 Chữ viết xấu, trình bày chưa đẹp  Lỗi tả nhiều

 Nhiều rơi vào tả  Sử dụng dấu câu chưa hợp lý

III/ SỬA LỖI:

1/ Lỗi tả

(108)

4 Củng cố:

Nhận xét tiết trả

5 Dặn dò:

 Về xem lại

 Chuẩn bị bài: ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

Tuần 17 Ngày soạn ………

Tiết 67 Ngày dạy

………

ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS :

- Bước đầu nắm khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuật phổ biến tác

phẩn trữ tình thơ trữ tình

- Củng cố kiến thức duyệt lại số kỹ đơn giản cung cấp rèn luyện, đặc biệt lưu ý tiếp cận tác phẩm trữ tình

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH - Hs: Soạn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 10 Ổn định.

11 Kiểm tra cũ.

? Khi dùng từ cần phải theo chuẩn mực nào?

12 Giới thiệu mới.

- Trên sở HS chuẩn bị nhà, lên lớp cho HS đọc lần lựơt câu hỏi cho HS

trao đổi lại với lần

- Sau trao đổi, GV cho HS trả lời theo nhóm - HS nhận xét

- GV gút lại ý cho HS ghi tập

Câu 1,2: Tác phẩm, tác giả, nội dung chính:

Tác phẩm Tác giả Nội dung, tư tưởng, tình cảm biểu hiện

Rằm tháng giêng

(Ngun tiêu) Hồ Chí Minh sâu nặng phong thái ung dung lạc quan.Tình cảm yêu thiên nhiên, lòng yêu nước Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh

Quan Nỗi nhớ thương khứ, đôi với nỗi buồnđơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ Ngẫu nhiên viết nhân

buổi quê (Hồi hương ngẫu thứ)

Hạ Tri Chương Tình cảm quê hương chân thành, pha chút xót xa lúc quê

Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn là)

(109)

Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Tình cảm gia đình, quê hương qua kỷ niệm đẹp tuổi thơ

Bài ca Côn Sơn (Côn Sôn ca)

Nguyễn Trãi Nhân cách cao giao hồ tuyệt thiên

Cảm nghó đêm

thanh tĩnh (Tĩnh tứ) Lý Bạch Tình cảm quê hương sâu lắng qua khoảnhkhắc đêm vắng Bài ca nhà tranh bị gió

thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Đỗ Phủ Tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao

Câu 3: Sắp xếp tác phẩm thể thơ:

Tác phẩm Thể thơ

Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc) Song thất lục bát Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn là) Thất ngôn tứ tuyệt

Tiếng gà trưa Các thể thơ khác ngồi loại Ngũ ngơn tứ tuyệt

Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh tứ)

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) Lục bát

Qua đèo Ngang Bát cú đường luật

Câu 4: Chỉ ý kiến xác bàn thơ trữ tình văn biểu cảm: b, c, d, g, h

Câu 5: Điền từ vào chỗ trống:

a Tập thể truyền miệng b Lục bát

c So sánh, điệp ngữ, ẩn dụ

- Sau làm xong tập GV hỏi để HS trả lời:

? Thế tác phẩm trữ tình ? ? Em hiểu ca dao trữ tình ?

? Tình cảm tác phẩm trững tình thể ?

- HS trã lời ghi nhớ (SGK/Tg-182)

-Tuần 17 Ngày soạn ………

Tiết 68 Ngày dạy

………

ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tt) Câu 1

- Nỗi lo cho nước, thương dân ln thường trực lịng tác giả - Câu 1.1 ( câu ) biểu cảm trực tiếp

Câu 2.2 ( câu ) biểu cảm gián tiếp

Câu 2: So sánh tình cảm biểu hai thơ Cảm nghó đêm tónh

Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê.

(110)

- Tình cảm quê hương biểu lúc xa quê - Cách biểu nhẹ nhàng, sâu lắng - biểu cảm trực tiếp

- Tình yêu quê hương biểu vừa đặt chân q

- Biểu qua màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi - biểu cảm gián tiếp

Câu 3: So sánh bà Đêm đỗ thuyền Phong Kiều với Rằng tháng giêng về hai phương diện: Cảnh vật biểu tình cảm thể

- Cảnh vật có yếu tố giống (đêm khuya, trăng, thuyền, dịng sơng,…)

màu sắc khác )một bên yên tĩnh chìm u tối, bên sống động, có nét huyền ảo song sáng)

- Chủ đề trữ tình: Một bên kẻ lữ khách thao thức khơng ngủ nỗi buồn xa xứ,

bên người chiến sỹ vừa hồn thành cơng việc đại nghiệp cách mạng Song hai bài, mối quan hệ cảnh tình hồ quyện

Câu 4: Đáp án là: b, c, e

4 Củng cố:

? Thế tác phẩm trữ tình ? ? Em hiểu ca dao trữ tình ?

? Tình cảm tác phẩm trững tình thể ?

5 Dặn dò:

 Học xem lại tập

 Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt Chương địa phương phần Tiếng

Việt.

Tuần 18 Tiết 69

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hệ thống lại kiến thức học HKI

- Biết vận dụng, sử dụng kiến thức học

- Khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn + ĐDDH - Hs: Soạn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 4 Ổn định. 5 Kiểm tra cũ.

? Thế tác phẩm trữ tình ? ? Em hiểu ca dao trữ tình ?

? Tình cảm tác phẩm trững tình thể ?

6 Giới thiệu mới.

- Trên sở HS chuẩn bị nhà, lên lớp cho HS đọc lần lựơt câu hỏi cho HS trao đổi lại với lần

(111)

- HS nhận xét

- GV giút lại ý cho HS ghi tập

Câu 1: Vẽ sơ đồ cho VD

Caâu 2:

Câu 3: Bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ ý nghĩa chức

Từ loại Ý nghĩa

và chức năng

Danh từ, dộng từ, tính từ Quan hệ từ

Ý nghĩa Biểu thị người, vật, hoạt động, tính chất

Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức Có khả làm thành phần cụm

từ, câu

Liên kết thành phần cụm từ, câu

Câu 4: Giải nghĩa yếu tố Hán Việt học (làm theo mẫu)

-Bạch (bạch cầu): trắng - Nhật (nhật ký): ngày - Bán (bức tượng bán thân):

Câu 5: * Từ đồng nghĩa:

Từ phức

Từ ghép Từ láy

Từ ghép đẳng lập

VD: Quần áo Từ ghép

chính phụ VD: Xe đạp

Từ láy toàn VD: Xanh xanh

Từ láy phận Từ láy phụ

âm đầu VD: Lung linh

Từ láy vần VD: Lận đận

Đại từ

Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ

người, vật VD: nó,

họ…

Trỏ số lượng VD:bấy,

bấy nhiêu…

Trỏ hoạt động, tính

chất VD: vậy,

thế…

Hỏi người, vật VD: ai,

Hỏi số lượng VD: mấy, …

(112)

- Khái niệm: nghĩa giống gần giống

- Phân loại: + Đồng nghĩa hoàn toàn: xe lửa, tàu hoả

+ Đồng nghĩa khơng hồn tồn: ăn, xơi, chén * Từ trái nghĩa:

- Khái niệm: Trái ngược nghĩa xét sở chung

- VD: dài >< ngắn (CSC) kích thức

- Cách sử dụng: chổ làm cho câu văn thêm sinh động *Từ đồng âm:

- Khái niệm: Phát âm giống nghĩa khác xa - Cách sử dụng: đưa vào hồn cảnh giao tiếp

*Thành ngữ: có tính cố định, tính hình tượng biểu cảm Nghĩa hiểu trực tiếp thông qua chuyển tiếp nghĩa

*Điệp ngữ: Là cách lặp lại từ ngữ

- Phân loại: Nối tiếp, ngắt quãng, vòng tròn

Tuần 18 Ngày soạn ………

Tiết 70 Ngày dạy

………

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT(tt)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT Câu 1: Thành ngữ Thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt:

- Bách chiến bách thắng = Trăm trận trăm thắng

- Bán tín bán nghi = Nửa tin nửa nghi - Kim chi ngọc điệp = Lá ngọc cành vàng

- Khẩu phật tâm xà = Miệng nam mô bụng bồ giao găm

Câu 2: Thay câu văn thành ngữ:

- Câu một: Đồng không mông quạnh - Câu hai: Còn nước tát

- Câu ba: Con dại mang - Câu bốn: Giàu nứt đố đổ vách

Chương trình địa phương phần Tiếng Việt: 1/ Nội dung luyện tập:

a/ Viết tiếng có phụ âm đầu dễ bị mắc lỗi như: tr/ch; s/x; r/d; l/n; v/d b/ Viết tiếng có phụ âm cuối dễ bị mắc lỗi như: c/t; n/ng

c/ Viết tiếng có dấu dễ bị mắc lỗi như: dấu hỏi/ dấu ngã d/ Viết tiếng có nguyên âm dễ bị mắc lỗi như: i/iê; o/ơ

2/ Hình thức luyện tập:

a/ Giáo viên đọc cho học sinh chép lại bà thơ Tiếng gà trưa. Sau HS tự kiểm tra lại xem viết tả chưa

(113)

3/ Làm tập:

a/ Điền vào chỗ trống (BT-SGK/t195) b/ Tìm từ theo yêu cầu ((BT-SGK/t195) c/ Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn:

- giành, dành - tắt, tắc

- yếu điểm, điểm yếu

4 Củng cố:

HS nhắc lại lỗi tả thường sai ?

5 Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị bài: Kiểm tra HKI.

Tuần 18 Ngày soạn ………

Tiết 71,72 Ngày dạy

………

KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Đánh giá việc nắm nội dung ba phần SGK Ngữ văn tập - Xem xét vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp

- Đánh giá lực vận dụng phương thức biểu cảm nói riêng kỹ tập làm văn

nói chung để tạo lập viết

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn đề thi + đáp án - Hs: Học

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2 Đề thi

Đề thi đính kèm Củng cố:

Thu nhận xét

Dặn dò:

(114)

HỌC KỲ II

Tuần 19 Tiết 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VAØ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu sơ lược tục ngữ

- Hiểu nội dung, số hình thức nghệ thuật ý nghĩa câu tục ngữ - Thuộc câu tục ngữ

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Em hiểu văn học dân gian?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích tục ngữ ? Hãy cho biết tục ngữ gì? Giáo viên hướng dẫn đọc HS đọc

? Bài tục ngữ chia làm chủ đề ?

? Đó chủ đề nào? HD đọc câu tục ngữ GV hướng dẫn Hs giải nghĩa

? Cho biết nghĩa câu tục ngữ thứ ?

? Cơ sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu tục ngữ?

? Một số trường hợp cụ thể áp dụng câu tục ngữ?

? Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ

I/ GIỚI THIỆU:

Tục ngữ: câu nói ngắn gọn, có nhịp điệu thể kinh nghiệm nhân dân

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: II/ PHÂN TÍCH:

1/ Thiên nhiên, thời tiết (câu 1,2,3,4)

Caâu 1:

Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối

 Giúp nhà nông sử dụng tốt thời gian, công

việc, sức lao động vào thời điểm khác năm

Caâu 2:

Mau nắng, vắng mưa

 Nhìn đốn thời tiết, xếp cơng việc

(115)

thể nào?

GV u cầu HS đọc câu tục ngữ lại GV dùng câu hỏi tương tự để HS thảo luận phân tích

? Tục ngữ có đặc điểm mà ta dễ nhận thấy?

? Minh hoạ đặc điểm nghệ thuật phân tích giá trị chúng nhữa câu tục ngữ bài?

? Nêu nội dung, ý nghĩa giá trị nghệ thuật tục ngữ?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập theo nhóm

HS lên bảng trình bày theo nhóm

Ráng mỡ gà có nhà giữ

 Ráng màu mỡ gà dấu hiệu bão Hãy lo

đề phòng chống bão, chủ động bảo vệ tài sản, nhà cửa, hoa màu

Câu 4:

Tháng kiến bò, lo lại lụt

Kiến loại trùng nhạy cảm với thời tiết, khí hậu -> Kiến bò từ tháng (AL) lụt

2/ Lao động sản xuất (Câu 5,6,7,8)

Caâu 5:

Tấc đất, tấc vàng

 Giá trị đất Đất vàng ni

người Câu 6:

Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền

 Thứ tự nghề, cơng việc đem lại lợi ích kinh tế

cho nhà nông Câu 7:

Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

 Làm lúa cần: nhât nước, thứ hai phân,

thứ ba cần cù, thứ tư giống tốt Câu 8:

Nhaát thì, nhì thục

 Khẳng định tầm quan trọng thời vụ, đất

đai chuẩn bị kĩ trồng trọt

3/ Nghệ thuật tục ngữ:

Ngắn gọn, gieo vần lưng (nắng, vắng…) đối (câu 1) giàu hình ảnh, so sánh, dùnh hình ảnh cụ thể để khái quát ý tượng

IV/ TỔNG KẾT:

SGK

V/ LUYỆN TẬP

- Trăng quầng… - Mưa tháng ba… - Gió đông…

4 Củng cố:

? Nhắc lại ý nghĩa câu tục ngữ , sở thực tiễn ? ? Đặc điểm nghệ thuật tục ngữ ?

5 Dặn dò:

(116)

Tuần 19 Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG VĂN- TẬP LÀM VĂN

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bước đầu biết chọn lọc, xếp

tìm hiểu ý nghóa chúng

- Tăng thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phương, q hương

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

Đọc thuộc tục ngữ chủ đề Thiên nhiên lao động sản xuất.

? Nêu ý nghĩa câu tục ngữ , sở thực tiễn ? ? Đặc điểm nghệ thuật tục ngữ ?

3.Giới thiệu

(117)

HS nhắc lại ca dao? Thế tục ngữ?

? Tại ca dao dân ca hay mang tính dị bản? ? Em sưu tầm câu ca dao tục ngữ địa phương?

? Làm để em sưu tầm được?

? Sau sưu tầm, em phân loại cụ thể tục ngữ ca dao?

? Những ca dao em sưu tầm có chủ đề?

? Em xếp chúng theo thứ tự A,B,C chữ đầu câu

I NỘI DUNG THỰC HIỆN

Sưu tầm câu , tục ngữ nói địa phương

II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:

1 Cách sưu tầm

- Hỏi người lớn - Đọc sách báo

- Tham khảo ý kiến nhà văn địa phương ( có )

2 Phân loại:

- Ca dao - Tục ngữ

3 Chủ đề:

- Ca ngợi cảnh vật quê hương

- Nói thân phận người lao động xã hội cũ

4 Xếp thứ tự A, B, C chữ đầu câu ( Sau em sưu tầm )

III THỰC HAØNH:

GVchiếu lên đèn chiếu ba ca dao sau đây:

Bài 1: Đồng Nai gạo trắng nước Ai đến thời khơng muốn

Bài 2: Ai Đại Phố Châu

Thăm núi Châu Thới, thăm cầu Đồng Nai

Bài 3: Lỡ lầm vào đất Cao Su

Không tù mà tù chung thân a Phân loại: Ca dao

Bài 1, 2: ca ngợi cảnh vật quê hương

Bài 3: Nói thân phận người lao động xã hội cũ b Xếp thứ tự A, B , C: Bài 2, ,

IV HẸN NỘP BÀI SƯU TẦM: Tuần 28, em 12 câu Hướng dẫn nhà:

- Cố gắng sưu tầm nộp hạn

- Xem trước bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận

(118)

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

II/ TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định. 2.Kiểm tra cũ

HS đọc câu ca dao, tục ngữ nhà sưu tầm

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I/Tr7

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

? Trong đời sống thường gặp vần đề câu hỏi:

- Vì học ?

- Vì người phải có bạn bè ?…

? Hãy nêu thêm câu hỏi vấn đề tương tự ? (Vì ta phải chấp hành LLGT?)

? Găïp vấn đề câu hỏi em phải trả lời kiểu văn ? Vì ? ( Khơng trả lời văn bàn kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm…Vì văn khơng nêu rõ ý kiến -> Sử dụng văn nghị luận)

? Em thường gặp văn nghị luận vnào báo? ( xã luận, điểm báo nhận định vấn đề XH…)

? Vậy đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng ?

HS đọc phần 2.SGK/Tg7 GV hướng dẫn HS trả lời

Đọc văn “Chống nạn thất học”

? Bác Hồ viết nhằm mục đích gì? Để thực mục đích ấy, viết nêu ý kiến nào? Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm nào?

? Tìm câu văn mang luận điểm?

? Để có sức thuyết phục viết nên lý lẽ nào? ? Hãy liệt kê lý lẽ ?

? Vì dân ta phải biết đọc, biết viết ? Việc chống nạn mù chữ thực khơng?

? Tác giả thể mục đích văn ?

? Thế văn nghị luận ? Văn nghị luận phải có yêu cầu gì?

Tuần 19 Tiết 76

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN(tt)

? Những quan điểm, tư tưởng văn nghị luận phải

I/ BÀI HỌC:

1/ Nhu cầu nghị luận:

Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp, xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí …

2/ Văn nghị luận:

là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe, tư tưởng, quan điểm Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục

(119)

như nào? HS đọc lại ghi nhớ

HS đọc văn “ Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội”

GV hướng dẫn HS làm tập 1,2

HS đọc tập làm theo nhóm, sau lên bảng trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét

GV rút lại ý cho ví dụ mục để phân tích

trong văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa

V/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1: a/ Bài văn có luận điểm rõ ràng , lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục người bỏ thói quen xấu, tạo thói quen tốt

Nhan đề mang tính chất nghị luận

b/ Tác giả đề xuất: “dậy sớm … đọc sách…” bỏ thói quen xấu “hay bừa bãi” “ Mỗi người, gia đình … cho XH”

*Lý lẽ: khói bỏ, khó chữa thói quen xấu, cịn tạo dễ

c/ Bài văn nhằm giải vấn đề: Cần chất dứt thói quen xấu, để giữ gìn vệ sinh cho gia đình , xã hội khỏi bị nhiễm …-> Tạo nếp sống văn minh

Bài tập 2: Bố cục:

- Mở bài: “Có thói … quen tốt” -> Nói thói quen

- Thân bài: “Hút thuốc … nguy hiểm” -> Những thói quen cần loại bỏ - Kết bài: “ Tạo cho XH”-> Lời khuyên

Bài tập : Đây văn nghị luận.Từ hình ảnh hồ nghĩ đến cách sống người

4 Củng cố:

? Nhu cầu nghị luận XH nào?

? Thế văn nghị luận? Văn nghị luận cần đảm bảo yêu cầu gì?

5 Dặn dò:

 Học bài, làm tập

 Chuẩn bị bài: Tục ngữ người xã hội.

Tuần 20 Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VAØ XÃ HỘI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu nội dung ý nghĩa số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen nghĩa bóng) câu tục ngữ

- Thuộc câu tục ngữ văn

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn + ĐDDH - Hs: Soạn

II/ TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cuõ.

(120)

? Thế văn nghị luận? Văn nghị luận cần đảm bảo yêu cầu gì?

3

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

Giáo viên hướng dẫn đọc phần văn thích

HS đọc

? Nhắc lại khái niệm tục ngữ ? GV nêu câu hỏi HS thảo luận

? Cho biết nghĩa câu tục ngữ ? ? Giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ thể ?

? Một số trường hợp cụ thể ứng dụng câu tục ngữ?

GV hướng dẫn HS so sánh hai cặp câu tục ngữ:

- “ Học thầy không tày học bạn”

và câu “ không thầy đố mày làm nên”

- “Bán anh em xa mua láng

giềng gần” câu “Anh em thể chân tay”

? Các cặp câu tục ngữ mâu thuẩn hay bổ sung cho ? (Không mâu thuẩn mà bổ sung cho nhau)

Thảo luận:

? Chứng minh phân tích giá trị đặc điểm sau tục ngữ ?

- Diễn đạt so sánh

- Diễn đạt bằnh hình ảnh ẩn dụ - Từ nhiều nghĩa

? Bài tục ngữ có biện pháp nghệ thuật ?

? Theå nội dung ?

I/ GIỚI THIỆU:

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: II/ PHÂN TÍCH:

Caâu 1:

Một mặt người mười mặt

 Người quý nhất- Phê phán người coi

hơn người -> So sánh, ẩn dụ Câu 2:

Cái tóc góc người

 Răng, tóc biểu sức khoẻ người, có

thể tư cách-> nhắc nhỡ ta giữ gìn răng, tóc cho đẹp

Câu 3:

Đói cho sạch, rách cho thơm

 Nghèo phải sạch, không nghèo mà

làm điều xấu

-> Hồn cảnh nghiệt ngã giữ nhân cách Câu 4:

Học ăn, học nói, học gói, học mở

“ Học”vừa nhấn mạnh, vừa mở nhiều điều để

phải học -> Học cách ăn nói, giao tiếp, học để làm thành thạo công việc, đối nhân xử

Câu 5:

Khơng thầy đố làm nên

 Vai trò quan trọng người thầy -> Giáo dục

lòng biết ơn, tôn kính thầy Câu 6:

Học thầy không tày học bạn

 Vai trị việc học bạn -> Nhấn mạnh đối

tượng, phạm vi khác cần học: bạn (so sánh) Câu 7:

Thương người thể thương thân

 Quan điểm cách sống, cư xử quan hệ

giữa người với người -> So sánh Câu 8:

Ăn nhớ kẻ trồng

 Biểu thị lòng biết ơn người hưởng

thành người tạo Câu 9:

(121)

GV hướng dẫn HS làm luyện tập đưa số câu mẫu

 Khẳng định sức mạnh đoàn kết

IV/ TỔNG KẾT:

Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc nội dung Bài tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống người

V/ LUYỆN TẬP

Câu 1: + Người sống… (đồng nghĩa) + Của trọng … (trái nghĩa)

4 Củng cố:

? Nghĩa câu tục ngữ ?

? Nghệ thuật đặc sắc tục ngữ ( có phân tích)?

5 Dặn dò:

 Học bài, làm phần luyện tập  Chuẩn bị bài: Rút gọn câu.

Tuần 20 Tiết 78 RÚT GỌN CÂU

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm cách rút gọn câu

- Hiểu tác dụng câu rút gọn

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH

- Hs: Chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 4 Ổn định.

5 Kiểm tra cũ.

Đọc thuộc Tục ngữ người xã hội.

? Nghĩa câu tục ngữ ?

? Nghệ thuật đặc sắc tục ngữ ( có phân tích)?

6 Giới thiệu mới.:

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

Hs đọc phần I.SGK/T14.15

? Cấu tạo hai câu sau có khác : a/ Học ăn, học nói, học gói, học mở

b/ Chúng ta phải học ăn …

? Tìm từ ngữ làm CN câu a? ? Vì chủ ngữ câu (a) lược bỏ ? (TN nêu lời khun người)

Thảo luận:

? Trong câu in nghiêng, thành phần câu lược bỏ ? Vì sao?

I/ BÀI HỌC:

1/ Rút gọn câu:

Khi nói viết lược bo ûmột số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn, nhằm mục đích như:

(122)

a/ Hai ba người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người.

b/ Bao cậu Hà Nội Ngày mai.

(a/ lược bỏ VN “Đuổi theo nó”; b/ bỏ CN VN “Mình HN”

? Vậy rút gọn câu ? ? Rút gọn câu nhằm mục đích ? HS đọc phần II.SGK/T.15

? Các câu rút gọn thành phần nào? Có nên rút gọn hay khơng? Vì ? (Rút gọn CN, không nên)

Thảo luận: Khi rút gọn câu cần ý điều ?VD HS đọc nghi nhớ

GV hướng dẫn HS luyện tập

HS đọc tập, làm theo nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét HS ghi vào tập

thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ xuất câu đứng trước

- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ CN)

2/ Cách dùng câu rút gọn:

Khi rút gọn cần ý:

- Khơng làm cho người đọc, người nghe khó hiểu, hiểu khơng vấn đề

- Không biến câu thành câu nói cộc lốc, khiếm nhã

II/ LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Rút gọn chủ ngữ câu a, b, c

Bài tập 2: a/ câu 1: rút gọn chủ ngữ ( Ta) Câu 7: rút gọn chủ ngữ (Ta) b/ Câu 3,4: rút gọn CN (vua, vua)

Câu 5, 6, 8: rút gọn CN (quan, quan, quan)

Bài tập 3: Cậu bé làm người khách hiểu lầm nói cậu bé rút gọn câu

Bài tập 4: Dùng câu rút gọn (Tiệt, đang, mỗi) Tác dụng gây cười phê phán, rút gọn đến mức khó hiểu thơ lỗ

4 Củng cố:

? Như rút gọn câu? Cho VD ? Cách dùng rút gọn câu nào?

5 Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn nghị luaän.

Tuần 20 Tiết 79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

Nhận biết yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chúng với

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Chuẩn bị

(123)

? Như rút gọn câu? Cho VD ? Cách dùng rút gọn câu nào?

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

Học sinh đọc lại văn “Chống nạn thất học” ? Luận điểm văn ?

? Nêu dạng cụ thể hoá câu văn ? (dưới dạng hiệu kêu gọi

câu văn: “ Mọi người Việt Nam…Quốc ngữ” “ Những người biết ….”

“ Người chưa biết…” “ Phụ nữ …”)

? Luận điểm ?

? Luận điểm có vai trò văn nghị luận ?

? Để thuyết phục người đọc, người nghe luận điểm phải bảo đảm yêu cầu ?

HS đọc phần 2.t/19

? Tìm luận văn Chống nạn thất học?

? Những luận có vai trị gì?

? Luận gì? Luận muốn thuyết phục cần đảm bảo yêu cầu ?

HS đọc phần 3.SGK/t19

? Trình tự lập luận văn Chống nạn thất học?

- Lý chống nạn thất học

- Chống nạn thất học - Quan điểm chống nạn thất học

- Chống nạn thất học cách nào?

? Có ưu điểm gì? (Chặt chẽ, hợp lý) ? Khi lập luận yêu cầu ?

HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm tập

HS đọc thảo luận, trình bày lớp GV nhận xét cho điểm

I/ BÀI HỌC:

Văn nghị luận phải có: luận điểm, luận lập luận Có thể có luận điểm luận điểm phụ

1/ Luận điểm: ý kiến thể quan điểm, tư tưởng văn nghị luận

- Luận điểm nêu dạng câu

khẳng định hay phủ định, luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối

2/ Luận cứ: lý lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm

- Yêu cầu: Chân thực, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục

3/ Lập luận: cách xếp luận để dẫn đến luận điểm

- Yêu cầu: Chặt chẽ, hợp lý văn thuyết phục

V/ LUYỆN TẬP

- Luận điểm: “Cần tạo …XH” - Luận cứ:

+ Thói xấu: giải thích, dẫn chứng + Dễ tiêm nhiễm thói xấu, tốt khó

+ “Mỗi người …cho XH”

- Lập luận: chặt chẽ, hợp lý, có sức

thuyết phục

+ Mở bài: Nêu luận điểm ( câu 1) Thói quen tốt ( câu 2) + Thân bài: - Trình bày thói quen xấu lí lẽ, dẫn chứng

(124)

+ Kết bài: Mỗi người, gia đình phải tạo nếp sống đẹp

5.Củng cố:

? Thế luận điểm, luận cứ, lập luận ?

Dặn dò:

 Học bài, xem lại tập

 Tìm luận điểm, luận “Học thầy, học bạn”

 Chuẩn bị bài: Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận.

Tuần 20 Tiết 80 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VAØ VIỆC LẬP Ý CHO BAØI VĂN NGHỊ LUẬN

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

Làm quen với đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - HS: Chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

? Trong văn nghị luận cần phải có yếu tố nào? ? Vậy luận điểm, luận cứ, lập luận ?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I/SGK/Tr21

? Các đề văn xem đề bài, đầu đề không ? (được)

? Nếu dùng đề cho văn viết khơng?( được, thể chủ đề)

? Căn vào đâu để nhận đề đề văn nghị luận ?

? Mỗi đề có tính chất gì?

? Tính chất đề có ý nghĩa việc làm văn nghị luận ?

- Định hướng cho viết, chuẩn bị thái độ, giọng điệu

? Như đề văn nghị luận?

? Nó có tác dụng nào? Địi hỏi người làm phải ?

? Yêu cầu tìm hiểu đề sao?

HS đọc phần 2.t22 GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi

I/ BÀI HỌC:

1/ Đề văn nghị luận: Đề văn nghị luận nêu vấn đề bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến

- Tính chất: ca ngợi, phân tích, phản bác, khuyên nhủ…-> phải vận dụng phương pháp phù hợp

(125)

HS đọc phần II.T22

Lập ý cho văn “Chớ nên tự phụ” HS thảo luận, bám vào câu hỏi SGK GV gọi nhóm trình bày

GV nhận xét tóm ý * Luận diểm: Chớ nên tự phụ

+ Tự phụ thói quen xấu người

+ Khiêm tốn tạo nên nét đẹp nhân cách người, tự phụ bôi xấu NCCN

* Luận cứ:

+ Tự đánh giá cao tài năng, thành tích : dễ coi thường người khác

+ Tác hại thói tự phụ

+ Khuyên người nên tự phụ * Lập luận:

- Giải thích tự phụ gì?

- Trình bày thói quen thói tự phụ ( luận điểm LĐ phụ )

- Tác hại tự phụ

- Khuyên người không nên tự phụ ? Lập ý cho văn nghị luận làm ? HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

GV nhận xét chốt ý cho HS ghi tập

3/ Laäp ý cho văn nghị luận:

là xác định luận điểm cụ thể hố luận điểm thành luận điểm phụ, tìm luận cách lập luận cho văn

II/ LUYỆN TẬP *Tìm hiểu đề:

- Vấn đề: Sách người bạn lớn người - Tính chất, phạm vi: nghị luận (ý kiến đánh giá)

*Lập ý:

- Con người sống thiếu bạn Sách thoả mãn yêu cầu người, nên có

thể coi sách người bạn lớn + Sách mở mang trí tuệ

+ Sách giúp hiểu biết tại, khứ tương lai + Sách cho ta giây phút thư giãn

- “Người bạn lớn” cần coi trọng ?

4 Củng cố:

? Như đề văn nghị luận? Tìm hiểu đề văn nghị luận? Lập ý cho văn nghị luận ?

5 Dặn dò:

 Học bài, làm lại tập

(126)

Tuần 21 Tiết 81

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA

Hồ Chí Minh

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu tinh thần yêu nước truyền thống quý báu nhân dân ta

- Nắm nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, có tính mẫu mực văn nghị luận - Nhớ câu chốt câu có hình ảnh so sánh

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cuõ:

? Như đề văn nghị luận? Tìm hiểu đề văn nghị luận? Lập ý cho văn nghị luận ?

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích()

GV giảng cho HS hiểu tác giả tác phẩm ? Cho biết tác giả? Nêu vài nét tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh?

? Nêu vài nét tác phẩm ? Giáo viên hướng dẫn đọc HS đọc

? Quyên gì? Khi ta có hành động ? ? Đặt câu cho từ quyên?

? Văn thuộc loại văn ?Vì nói văn nghị luận ?

? Bài văn nghị luận vấn đề ? ? Văn thơng thường có phần ?

? Có thể có văn thiếu phần khơng ?

? Tìm bố cục văn này?

? Nêu rõ nhiệm vụ phần? Thể rõ câu ?

? Luận điểm gì?

? Tác giả nhận định lòng yêu nước?

? Những dẫn chứng tác giả lấy từ đâu ? ? Sử dụng luận nào?

? NT sử dụng?

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969)

2/ Tác phẩm: Trích từ Báo cáo trị Đại hội II tháng 2/1951

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:

1 Đọc Bố cục

a/ Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận: tinh thần yêu nước truyền thống, sức mạnh

b/ Thân bài: “Lịch sử”->”yêu nước”: chứng minh tinh thần yêu nước lịch sử

c/ Kết bài: đề nhiệm vụ: phát huy tinh thần yêu nước

III/ PHÂN TÍCH:

1 Nhận định chung lòng yêu nước:

- Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta

(127)

? Lòng yêu nước thể phương diện nào?

Thảo luận: Tại tác giả nêu tên anh hùng mà không nêu chiến công họ ?

? Tác giả sử dụng dẫn chứng phương diện ?

? Trình bày biện pháp tu từ nào?

? Kết cấu theo mơ hình nào? Có tác dụng gì? ? Ví tinh thần yêu nước gì?

? Cách sử dụng từ ngữ ?

? Qua tác giả nhằm khẳng định điều gì? ? Nồng nàn ?

? Đây loại văn gì? Lập luận theo phương pháp ?

? Tại nói văn chuẩn mực văn nghị luận ?

HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS luyện tập

cả lũ cướp nước

 Dùng câu khẳng định, so sánh, nhân

hố: Ngợi ca tinh thần yêu nước mãnh liệt, chân thành, tạo sức mạnh để vượt khó khăn đánh đuổi kẻ thù

2 Những biểu lòng yêu nước: - Xưa: Lịch sử ta

d / c : Bà Trưng, Bà Triệu, THĐ, Lê Lợi, QT

- Nay : Đồng bào ta ngày d / c: Cụ già, nhi đồng, kiều bào, đồng bào, chiến sĩ

 Dẫn chứng toàn diện, thủ pháp liệt

kê, mơ hình liên kết câu “ từ đến” có tác dụng làm rõ tinh thần yêu nước nhân dân ta tầng lớp, đối tượng

3 Nhiệm vụ chúng ta:

Dùng NT so sánh dễ hiểu  Khuyến

khích, động viên người thể lòng yêu nước việc làm cụ thể

IV/ TỔNG KẾT:

Ghi nhớ: SGK/Tr27

V/ LUYỆN TẬP 5.Củng cố:

? Nêu rõ nghệ thuật lập luận văn ? Nhắc lại phần ghi nhớ

Dặn dò:

 Học bài, làm phần luyện tập  Chuẩn bị bài: Câu đặc biệt.

(128)

CÂU ĐẶC BIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu câu đặc biệt - Tác dụng cuả câu đặc biệt

- Biết vận dụng để sử dụng

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH - Hs: Chẩun bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Bố cục văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta?

? Nêu nội dung ý nghóa nghệ thuật văn này?

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I/SGK/T27 GV chiếu lên bảng

? Câu “Ôi, em Thuỷ”, có cấu tạo nào? (không có CN - VN)

? Ta gọi câu loại câu ? ? Vậy câu đặc biệt?

GV sử dụng đèn chiếu chiếu mẫu kẻ sẵn (SGK.T28) HS đọc

? Đánh dấu nhân vào mà em cho với chủ đề ?

Câu: - Một đêm mùa xuân (thời gian, nơi chốn)

- Tiếng reo, tiếng vỗ tay (liệt kê … tượng) - Trời ! (bộc lộ cảm xúc)

- Còn lại (gọi đáp)

? Vậy câu đặc biệt có tác dụng ? HS cho ví dụ

HS đọc ghi nhớ

I/ BÀI HỌC:

1/ Câu đặc biệt: loại câu không cấu tạo theo mơ hình CN-VN VD: Mùa xn !

2/ Tác dụng câu đặc biệt:

- Nêu lên thời gian, nơi chốn

diễn việc VD: Một ngày mưa

- Liệt kê, thông báo tồn

của vật, tượng VD: Tiếng hát

- Bộc lộ cảm xúc

VD: A !

- Gọi đáp

VD: Hùng ơi!

II/ LUYỆN TẬP

GV sử dụng đèn chiếu chiếu tập 1, lên bảng GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

Bài tập 1: Câu đặc biệt câu rút gọn a/ - CĐB: Không có

- CRG: + Có … thấy

+ Nhưng cũng… + Nghóa là…

b/ - CĐB: Ba giây …bốn giây… lâu - CRG: Không có

(129)

d/ - CĐB: Lá

- CRG: Hãy ! Bình …kể đâu

Bài tập 2: Câu đặc biệt BT1 có tác dụng:

- Xác định thời gian (3 câu đầu b) - Bộc lộ cảm xúc (câu thứ b) - Liệt kê (câu b)

- Hỏi đáp (câu d)

 Tác dụng làm cho câu văn ngắn gọn, tránh lặp lại - Mệnh lệnh thường rút gọn chủ ngữ (thứ câu d)

Bài tập 3: làm nhà

4 Củng cố:

? Thế câu đặc biệt ?

? Nêu rõ tác dụng câu đặc biệt, cho VD loại?

5 Dặn dò:

 Học bài, làm tập lại

 Chuẩn bị bài: Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận.

Tuần 21 Tiết 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Biết cách lập bố cục lập luận văn nghị luận

- Nắm mối quan hệ bố cục phương pháp lập luận văn

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH - Hs: Chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Thế câu đặc biệt ?

? Nêu rõ tác dụng câu đặc biệt, cho VD loại?

3.Bài

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc lại văn “Tinh thần … ta” GV chiếu phần sơ đồ T30 lên chiếu ? Bài văn có phần ?

? Mỗi phần có đoạn? Trong phần có luận điểm nào?

? Lập luận theo quan hệ ? Nêu cụ thể ? Tại nói văn mẫu mực lập luận, bố cục dẫn chứng ?

? Vậy bố cục văn nghị luận có

I/ BÀI HỌC: 1/ Bố cục:

a/ Mở bài: Nêu lên vấn đề có ý nghĩa đời sống (luận điểm xuất phát)

b/ Thân bài: Trình nội dung chủ yếu bài( có nhiều đoạn, đoạn có luận điểm)

(130)

phaàn ?

? Nhiệm vụ phần ?

? Thế phương pháp lập luận ?

? Người ta sử dụng phương pháp ?

- Hàng ngang 1, 2: Quan hệ nhân - : Tổng - phân hợp - : Suy luận tương đồng

- Hàng dọc , : Suy luận tương đồng theo thời gian

- Hàng dọc 3: Quan hệ nhân quả, so sánh , suy lí

HS đọc lại ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm tập

HS thảo luận lớp lên bảng trình bày theo nhóm

2/ Phương pháp lập luận:

Để xác lập quan điểm phần mối quan hệ phần, người ta sử dụng phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận tương đồng …

II/ LUYỆN TẬP

a/ Tư tưởng: Học thành tài

- Tư tưởng có hai luận điểm:

+ Luyện cho tinh mắt, dẻo tay : “Ở đời… thành tài” + “ Thầy giỏi….giỏi”

b/ Bố cục:

Mở bài: Luận điểm xuất phát: cách học cho thành tài Thân bài: Luận điểm phụ:

- Cách dạy thầy - Thành trò

Kết luận: Học thật tốt thành công; thầy giỏi đào tạo trò giỏi c/ Cách lập luận:

Phần 1: Quan hệ tương phản (nhiều người- ai) Phần 2: Quan hệ nhân-

Phaàn 3: Quan hệ nhân-

4 Củng cố:

? Bố cục văn nghị luận ? Nhiệm vụ phần ? ? Phương pháp lập luận văn nghị luận ?

5 Dặn dò:

 Học

(131)

Tuần 21 Tiết 84 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

Qua luyện tập hiểu sâu thêm khái niệm lập luận

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

? Nêu bố cục văn nghị luận ? Nhiệm vụ phần ? ? Phương pháp lập luận văn nghị luận ?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I.SGK/T32 ? Bộ phận luận kết luận:

- Hôm trời mưa, (LC) không

đi chơi cơng viên (KL)

- Em thích sách, (KL) qua sách …điều

(LC)

- Trời nóng quá, (LC) ăn kem (KL)

GV hướng dẫn HS bổ sung cho tập 2, HS đọc phần 1.SGK/T33

? Hãy so sánh với kết luận mục I.2 để nhận đặc điểm luận điểm văn nghị luận ? Luận điểm quan trọng nên lập luận phải nào?

? Lập luận cho luận điểm “ Sách người bạn lớn người”

GV hướng dẫn HS làm BT 2,3 SGK/trang 34

1/ Lập luận đời sống: Đưa luận nhằm dẫn người nghe, người đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận, kết luận tư tưởng

VD: Dịp nghỉ hè, em thích tham quan

2/ Lập luận văn nghị luận: kết luận có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến XH

- Lập luận phải khoa học chặt chẽ

VD: văn bản: + Chống nạn thất học + Sách người bạn lớn người

5.Củng cố:

Nhật xét tiết luyện tập

Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị bài: Sự giàu đẹp tếng Việt.

Tuần 22 Tiết 85

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Đặng Thai Mai

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu nét chung giàu đẹp tiếng Việt qua phân tích, chứng

(132)

- Nắm nét bâït nghệ thuật nghị luận văn: lập luận chặt chẽ,

luận tồn diện, văn phong có tính khoa học

II CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án

- Hs: Soạn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu mới

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích()

GV giảng cho HS hiểu tác giả tác phẩm ? Cho biết tác giả? Nêu vài nét tiểu sử Đặng Thai Mai?

? Nêu vài nét tác phẩm ? Giáo viên hướng dẫn đọc HS đọc

? Văn thuộc loại văn ?Vì nói văn nghị luận ?

? Bài văn nghị luận vấn đề ? ? Tìm bố cục văn này?

? Đoạn từ đâu đến đâu ? Nội dung đoạn gì?

? Luận điểm văn? (“TV có… hay”) ? Hãy cho biết nhận định giải thích cụ thể đoạn đầu ?

? Đoạn phần nghiên cứu ? Nó có nhiệm vụ gì?

? Đây chủ yếu phân tích ? ? Đoạn thứ hai từ đâu đến đâu?

? Đoạn có nội dung gì? Tác giả nêu chứng để chứng minh cho vẻ đẹp TV? ? Sự giàu đẹp khả phong phú TV thể ?

? Nêu đặc điểm nghệ thuật nỗi bật văn ?

? Nêu nội dung, ý nghĩa văn ? HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS luyện tập

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984), quê Nghệ An Ông nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Năm 1996 ông phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn hố- Nghệ thuật

2/ Tác phẩm: Trích từ nghiên “Tiếng Việt - biểu hùng hồn sức sống dân tộc”

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: II/ PHÂN TÍCH:

1 Nhận định chung tiếng việt:

- Tiếng việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

2 Biểu giàu đẹp tiếng việt : a Tiếng việt đẹp:

- Về ngữ âm: Giàu nhạc điệu - Về từ vựng: Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu điệu - Về ngữ pháp: Uyển chuyển, cân đối

b Tiếng việt hay:

- Thoã mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, văn hố

- Dồi cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt

IV/ TỔNG KẾT:

Ghi nhớ: SGK/Tr37

V/ LUYỆN TẬP

1 HS tự làm

(133)

- Tế

Hanh-5.Củng cố:

? Nêu rõ biện pháp nghệ thuật sử dụng văn ? Nhắc lại phần ghi nhớ

Dặn dò:

 Học bài, làm phần luyện taäp

 Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu.

Tuần 22 Tiết 86 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm khái niệm trạng ngữ câu - Ôn lại loại trạng ngữ học Tiểu học - Biết vận dụng để sử dụng

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH - - Hs: chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Bố cục văn Sự giàu đẹp tiếng Việt?

? Nêu nội dung ý nghóa nghệ thuật văn này?

3.Giới thiệu mới

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I/SGK.T39.Gv chiếu lên bảng

? Ở bậc Tiểu học học loại trạng ngữ nào?

? Dựa vào xác định trạng ngữ đoạn văn vừa đọc?

- Dưới bóng tre xanh - từ lâu đời - đời đời, kiếp kiếp - từ nghìn đời

? Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho câu với nội dung gì?

? Có thể trạng ngữ vào vị trí khác câu khơng?

HS cho ví dụ trạng ngữ Cho VD vị trí trạng ngữ HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

I/ BÀI HỌC:

*Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định vị trí, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

*Về hình thức:

- TN đứng đầu, hay

cuối câu

- Giữa TN với CN VN thường

có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết

(134)

Bài tập 1:

a Làm CN VN b Làm trạng ngữ

c Phụ ngữ cụm động từ d Câu đặc biệt

Bài tập 2: Các trạng ngữ tìm được:

a/ “Như báo thức … khiết” … “khi …còn tuơi” ….”trong vỏ kia” …” ánh nắng” b/ “Với khả … đấy”

Bài tập 3: làm nhà

4 Củng cố:

? Nêu rõ đặc điểm trạng ngữ?

? Vị trí trạng ngữ? cho VD loại?

5 Dặn dò:

 Học bài, làm tập

 Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh.

Tuần 22 Tiết 87- 88 TÌM HIỂU CHUNG

VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

Nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Nêu rõ đặc điểm trạng ngữ?

? Vị trí trạng ngữ? cho VD loại?

3.Bài mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I.SGK/T41

? Nêu ví dụ cho biết: đời sống ta cần chứng minh? Làm nào? Từ rút nhận xét chứng minh?

(Bị nghi ngờ cần đưa chứng)

? Trong văn nghị luận người ta sử lời văn (không dùng nhân chứng, vật chứng) làm để chứng minh ý kiến thật đáng tin cậy?

( Trong văn nghị luận, người ta sử dụng

I/ BÀI HỌC:

- Trong đời sống người ta thường dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều chó đáng tin

(135)

lời để chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy, người ta phải dùng lý lẽ)

? Các lý lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải ?

Tuaàn: 22 Tiết: 88

Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh (tt)

Yêu cầu HS thảo luận nhóm, ví dụ chứng minh vấn đề

GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập Cho HS đọc văn nghị luận

HS thảo luận trả lời câu hỏi sau ? Luận điểm văn ? ? Hãy tìm câu mang luận điểm đó?

? Để khuyên nhủ ta “đừng sợ vấp ngã” văn lập luận ?

? Sự thật đáng tin cậy khơng ? Qua em hiểu phép lập luận chứng minh ?

HS đọc văn trả lời câu hỏi sau:

? Bài văn nêu lenâ luận điểm gì? Hãy tìm câu mang luận điểm ấy?

? Người viết nêu luận gì? Những luận có hiển nhiên, có sức thuyết phục khơng?

? Các lập luận có khác so với “Đừng sợ vấp ngã”?

HS đọc đọc thêm

luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy

- Các lý lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục

II/ LUYỆN TẬP:

- Luận điểm: Khơng sợ sai lầm

“ Bạn … đời” “những ngừơi … mình”

- Lập luận: Tổng- phân- hợp - Luận cứ:

( ) - Sợ sặc nước bơi - Sợ nói sai ngoại ngữ - Khơng chịu ( ) - Nếu sợ sai làm

- Tiêu chuẩn khác - Khi bước vào sai lầm - Chớ sợ trắc trở

( ) - Khơng cố ý phạm sai lầm - Có người sai chán nản - Có kẻ sai sai thêm - Có người rút kinh nghiệm

Những luận có hiển nhiên, có sức thuyết phục dùng lý lẽ lựa chọn, thẩm tra, phân tích xác đáng

- Cách lập luận chứng minh khác so với Đừng sợ vấp ngã, vì dùng nhiều lý lẽ, giúp người đọc nhận thấy

4 Củng cố:

? Phép lập luận chứng minh ?

? Các lí lẽ, dẫn chứng văn nghị luận phải ?

5 Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tt).

Tuaàn 23 Tieát 89

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU(TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Nắm cơng dụng trạng ngữ ( bổ sung thơng tin tình liên kết

(136)

- Nắm tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng - Biết vận dụng để sử dụng

II CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH

- Hs: Chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Thế phép lập luận chứng minh văn nghị luận?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc phần I/SGK.T45 Gv chiếu lên bảng

? Trạng ngữ thành bắt buộc câu Nhưng câu văn đây, ta không nên bỏ trạng ngữ?

HS thảo luận- Tìm trạng ngữ a Thường thường, vào khoảng b Sáng dậy

c Trên giàn thiên lí d Chỉ độ , sáng e Trên trời trong g Về mùa đông

- Các TN a, b,d,g bổ sung ý nghĩa thời gian giúp cho nội dung miêu tả câu xác

- Các TN a,b, c, d, e có tác dụng tạo kiên kết câu ? Trong văn nghị luận em phải xếp luận theo trình tự định Trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự lập luận ấy?

HS cho ví dụ cụ thể để phân tích HS đọc phần II/SGK.T46

? Các câu in đậm SGK có đặc biệt ? Việc tác câu có tác dụng gì?

VD: Bóng họ ngã vào cuối đường -> Bóng họ ngã vào Ở cuối đường Cho VD

HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

I/ BÀI HỌC:

1/ Cơng dụng trạng ngữ:

- Xác định hịan cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung cuỉa câu đầy đủ, xác

VD; Tay xách nón, Chị bước lên thềm

- Nối kết câu, đọan với góp phần làm cho câu văn, văn mạch lạc

2/ Tác trạng ngữ thành câu riêng:

Trong số trường hợp để nhấn mạnh, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta tách trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ cuối câu thành câu riêng

(137)

Bài tập 1: Trạng ngữ- Công dụng trạng ngữ đọan trích a Ở loại thứ nhất,

Ở loại thứ hai,

b Đã bao lần, Lần chập chững biết đi, Lần tập bơi, Lần chơi bóng bàn, Lúc học phổ thơng Về mơn Hố

-> Bổ sung thơng tin tình huống, liên kết luận giúp cho văn rõ ràng, dễ hiểu

Bài tập 2: Tách thành câu riêng trạng ngữ: a/ Năm 72

-> Nhấn mạnh thời điểm hy sinh nhân vật câu b/ Trong lúc chồn

-> Làm bật thơng tin nịng cốt câu Nhấn mạnh tương đồng thông tin mà trạng ngữ biểu thị, với thơng tin nịng cốt câu

Bài tập 3: GV hướng dẫn HS nhà làm

4 Củng cố:

? Cơng dụng trạng ngữ?

? Người ta có thẻ tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? Cho VD

5 Dặn dò:

 Học bài, làm tập

 Chuẩn bị: Kiểm tra Tiếng Việt (1 tiết)

Tuần 23 Tiết 90 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu HS qua kiểm tra - Rèn kỹ nhận biết sử dụng

- Phân loại học lực

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn đề kiểm tra - Hs: Học

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu mới.

GV phát đề nhắc học sinh nghiêm túc làm

Nội dung đề: I/ Trắc nghiệm:

Câu 1: Cho đoạn văn: “Từ ấy, họ hàng nhà Voi bảo phải tránh xa giống kiến bé nhỏ ghê gớm”

Trạng ngữ nêu lên điều ?

a Trạng ngữ điều kiện- giả thiết b Trạng ngữ thời gian c Trạng ngữ nơi chốn d Trạng ngữ mục đích

(138)

b Theo vị trí chúng câu

c Theo thành phần mà chúng liền trước liền sau d Theo mục đích noiù câu

Câu 3: Cho đoạn văn: “ Im lặng Nghe rõ thở phì phị chiến sỹ Đồn trưởng Thăng bậm mơi Cố nhồi người leo dốc Và gắng bíu lấy rễ mà tụt dần xuống núi”.

Đoạn văn có câu đặc biệt ?

a caâu b caâu c caâu d caâu

Câu 4: Đoạn văn có câu rút gọn?

a caâu b caâu c caâu d caâu

Câu 5: Cho đoạn văn: “Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười” Thì câu “Cả tiếng cười” rút gọn phận nào?

a Chủ ngữ b Vị ngữ

c Chủ ngữ vị ngữ c Không rút gọn phận

Câu 6: Trong loại câu sau đây, loại câu tác giả Đặng Thai Mai dùng Sự giàu đẹp tiếng Việt để vừa làm rõ nghĩa vừa bổ sung thêm khía cạnh mở rộng điều nói ?

a Câu đơn b Câu đặc biệt

c Câu mở rơng thành phần d Câu rút gọn

II/ Tự Luận:

Câu 1: ( đ ) Về ý nghĩa, người ta thêm trạng ngữ vào câu để làm gì?

Câu 2: ( đ ) - Thế câu đặc biệt ? Cho VD

- Người ta dùng câu đặc biệt có tác dụng gì?

Câu 3:( đ ) Xác định gọi tên trạng ngữ ví dụ sau: a Trước mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ

b Bình tónh, chị nhìn khắp gian nhaø

c Mọi ngày, ngủ, mẹ dọn dẹp nhà cửa d Để cha mẹ vui lòng, em cố gắng học tập thật tốt

Câu 4: ( đ ) Xác định khôi phục lại thành phần bị rút gọn câu sau: a A: Ngày mai quê?

B: Tôi

b Tơi nghĩ đến sức mạnh thơ Chức vinh dự thơ

5.Củng cố:

Thu nhận xét tiết kiểm tra

Dặn dò:

 Chuẩn bị bài: Cách làm văn lập luận chứng minh.

Tuần 23 Tiết 91 CÁCH LÀM BÀI VĂN

LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(139)

- Ôân lại kiết thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh )

dể việc học cách làm văn có sở chắn

- Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh, điều cần lưu ý điều cần thiết phải tránh làm

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án

- Hs: Chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Cơng dụng trạng ngữ?

? Người ta có thẻ tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? Cho VD

3.Bài

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí nên” Hãy CM tính đắn câu tục ngữ

HS đọc phần 1/SGK-t48

a Tìm hiểu đề: Xác định luận điểm cần CM: Có ý chí, nghị lực, tâm thành cơng

b Tìm yù:

- Giải thíchý nghĩa câu tục ngữ - Tìm luận cứ:

+ Trên thực tế, người có chí thành cơng ( d/c Bác Hồ )

+ Các gương tiêu biểu: Các nhà khoa học, anh Nguyễn Ngọc Kí

+ Khơng có chí, ta khơng làm HS đọc phần 2/SGK-t49

? Văn thường gồm phần ? Đó phần nào?

? Văn chứng minh có nên ngược với ngun tắc chung khơng?

HS đọc phần - viết - trang 49

? Khi viết mở có cần lập luận không ?

? cách mở khác lập luận nào? ? Các cách mở có phù hợp khơng ?

? Thân bài, làm để đoạn phần thân liên kết với phần mở bài?

-Phải có câu, ý chuyển tiếp từ MB sang TB, “ ”

? Cần làm để đoạn sau phần thân liên kết với nhau? Ngồi nhữ cách nói như: “đúng vậy” hay “Thật vậy”… có cách khác khơng ?

I/ BÀI HỌC:

1/ Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực bốn bước: Tìm hiểu đề tìm ý, viết bài, đọc lại sửa

2/ Daøn baøi:

A/ Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh

B/ Thân bài: Nêu lý lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm

(140)

? Nên viết đoạn phân tích lí lẽ nào? Nên phân tích lý lẽ trước ? Nên nêu lý lẽ trước phân tích hay ngược lại ?

? Tương tự thế, nên viết đoạn nêu dẫn chứng nào?

? Viết phần kết hô ứng với phần mở chưa?

? Kết cho thấy luận điểm chứng minh chưa?

GV cố kiến thức cho HS ghi phần nội dung học

HS đọc lại ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm tập

HS thảo luận lớp lên bảng trình bày theo nhóm

* Chú ý; Giữa phần đoạn cần có phương tiện liên kết

II/ LUYỆN TẬP:

Lập dàn ý cho đề văn: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống

A/ Mở bài: - Bảo vệ rừng bảo vệ sống

- Hoàn cảnh: Từ trước đến

B/ Thân bài:

- Lận điểm: - Luận cứ:

+ Lý lẽ 1: Rừng tô điểm cho đất nước, du lịch sinh thái…

+ Lý lẽ 2: Rừng giúp cho người hiểu đẹp cho người cảm giác vĩ đại

+ Lý lẽ 3: Rừng làm cho khí hậu ơn hồ …

+ Lý lẽ 4: Rừng bị tàn phá có hại đến: thực vật, động vật, người …

C/ Kết bài:

- Nhận xét chung vấn đề: “Bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta” - Rút học

4 Củng cố:

? Khi làm văn nghị luận chứng minh có bước?

? Dàn văn nghị luận có phần? Nhiệm vụ phần?

5 Dặn dò:

 Học

 Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận chứng minh.

Tuaàn 23 Tiết 92 LUYỆN TẬP

LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh

- Vận dụng kiến thức vào làm văn lập luận chứng minh cho nhận định,

ý kiến, vấn đề XH gần gũi, quen thuộc

(141)

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

II/ TIEÁN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

? Khi làm văn nghị luận chứng minh có bước?

? Dàn văn nghị luận có phần? Nhiệm vụ phần?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

HS đọc đề

? Khi viết đề ta phải thực bước?

? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì?

? Ý nghĩa hai câu tục ngữ?

? Lập luận CM đòi hỏi phải làm nào?

? Em đưa biểu thực tế để CM?

? Em lập dàn ý cho đề trên? ? Phần mở có nội dung gì?

? Em hiểu nội dung hai câu tục ngữ trên?

? Để CM cho vấn đề, em dùng luận nào?

? Dẫn chứng phải có sức thuyết phục?

? Nêu nhiệm vụ phần kết bài?

1 Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Yêu cầu: CM biết ơn người trước hơm cho thừa hưởng thành họ - Lập luận: Giải thích câu tục ngữ

Đưa luận điểm phụ, làm sáng tỏ chúng dẫn chứng, lí lẽ

- Rút học:Đạo lí biểu lòng biết ơn, biểu ân nghĩa thuỷ chung người VN Dàn ý:

a Mở bài:

- Giới thiệu đạo lí người VN: Khi hưởng thành quả, phải biết nhớ ơn người làm thành - Ý nghĩa đạo lí

b Thân bài:

- Giải thích hai câu tục ngữ

- Đạo lí “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” “ Uống nước nhớ nguồn” nghĩa gì?

- Những biểu đạo lí: + Những lễ hội nhớ ơn tổ tiên: Giỗ tổ Hùng Vương

Giỗ tổ Đức Thánh Trần Lễ hội Đống Đa

Ngày cúng giỗ gia đình Ngày thương binh liệt só

 Ý nghĩa ngày

+ Lễ hội tôn vinh người tại: Ngày nhà giáo VN

Ngày thầy thuốc VN Ngày quốc tế phụ nữ

c Kết bài: Ý nghĩa đạo lí sâu sắc Hành động, suy nghĩ em

(142)

- Nhật xét tiết luyện tập

- Hs nhắc lại nhiệm vụ phần văn chứng minh

Dặn dò:

 Viết cho hoàn chỉnh

 Chuẩn bị bài: Đức tính giản dị Bác Hồ.

Tuần 24 Tiết 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Phạm Văn Đồng

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Cảm nhận được, qua văn phẩm chất cao đẹp Bác Hồ

là đức tính giản dị: Giản dị đời sống, quan hệ với người, việc làm, lời nói viết

- Nhận hiểu nghệ thuật nghị luận, cách nêu dẫn chứng, kết hợp với giải

thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc

II/ CHUẨN BÒ

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH - Hs: Soạn

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2.Kiểm tra cũ:

Học sinh đọc làm nhà

3.Giới thiệu

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

HS đọc thích()

GV giảng cho HS hiểu tác giả tác phẩm ? Cho biết tác giả? Nêu vài nét tiểu sử Phạm Văn Đồng?

? Nêu vài nét tác phẩm ? Giáo viên hướng dẫn đọc HS đọc

? Văn thuộc loại văn ?Vì nói văn nghị luận ?

? Bài văn nghị luận vấn đề ? Nêu luận điểm tồn bài?

? Tìm bố cục văn này?

? Tìm hiểu trình tự lập luận tác giả lập luận

I/ GIỚI THIỆU:

1/ Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906-2000) , quê Quảng Ngãi, tham gia c/mạng 1925, làm Thủ tướng Chính phủ 30 năm Ơng học trị cộng Bác Hồ

2/ Tác phẩm: đoạn trích từ diễn văn Phạm Văn Đồng lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ

II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: II/ PHÂN TÍCH:

1 Nhận định đức tính giản dị Bác:

(143)

của tác giả sở nêu bố cục tồn bài?

HS thảo luận tìm bố cục

Bố cục:

a/ Mở bài: Sự quán đời hoạt động c/mạng sống giản dị bạch Bác Hồ

b/ Thân bài: Chứng minh đức tính giả dị Bác Hồ phương diện

- Bữa ăn vài đơn giản

- Nhà sàn phịng, hồ thiên nhiên

- Bác làm từ việc nhỏ đến việc lớn, cần

đến người phục vụ

- Sự giản dị Bác đời sống vật

chất tinh thần cao đẹp Giản dị lời nói, viết

? Để làm rõ đức tính giản dị Bác Hồ tác giả chứng minh phương diện đời sống người Bác?

HS thảo luận

GV hướng dẫn HS tìmhiểu hệ thống luận dẫn chứng

GV nêu câu hỏi HS suy nghĩ trả lời: Những chứng tác giả đưa để chứng minh có thuyết phục khơng? Vì sao?

GV dẫn dắt HS tìm hiểu về: Bình luận tác giả ý nghĩa, giá trị đức tính giản dị Bác

? Theo em đặc sắc nghệ thuật văn gì?

GV nêu vần đề để HS thảo luận HS đọc lại từ “Nhưng chớ”-> “ ngày nay”

? Vì tác giả nói sống thực văn minh?

? Qua văn cho em hiểu thêm người Bác?

? Nêu vài nét nghệ thuật đoạn trích? ? Nêu nội dung, ý nghĩa văn ? HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS luyện tập

HS đọc thêm bài” Hồ Chủ Tịch, hình ảnh dân tộc”

sống bình thường có qn

- Bác sống giản dị trong sống hàng ngày, sáng, bạch

2 Những biểu cụ thể:

-a Giản dị lối sống: - Trong sinh hoạt:

+ Bữa cơm: vài + Nhà ở: Nhà sàn

b Giản dị quan hệ với người: - Viết thư cho đồng chí

- Nói chuyện với cháu - Thăm công nhân

 Lối sống giản dị phẩm chất cao q

của Bác

c Giản dị cách viết:

3/ Nghệ thuậtt lập luận:

-Luận toàn diện

-Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực đảm bảo gần gũi tác giả vơí Bác

-Nhận xét sau sắc

IV/ TỔNG KẾT:

Ghi nhớ: SGK/Tr55

V/ LUYỆN TẬP

1/ Tố Hữu viết “Bác ơi!” Bác để tình thương cho chúng … lối mòn

2/ HS thảo luận làm lớp

5.Củng cố:

(144)

Dặn dò:

 Học bài, xem lại phần luyện tập

 Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Tuần 24 Tiết 94 CHUYỂN ĐỔI

CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm khái niệm câu chủ động câu bị động

- Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Biết vận dụng để sử dụng

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + ĐDDH - Hs: Chuẩn bị

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2.Kiểm tra cũ.

? Bố cục văn Đức tính giản dị Bac Hồ?

? Nêu nội dung ý nghóa nghệ thuật văn này?

3.Giới thiệu mới.

Hoạt động Thầy – Trò Nội dung

GV chiếu phần VD lên bảng HS đọc

? Xác định CN câu:” Mọi ngưòi yêu mến em”?

? Xác định CN câu:”Em người yêu mến”

? Sự khác chủ ngữ câu?

( CN câu a biểu thị hoạt động hướng đến người khác- Chủ thể CN câu b biểu thị đối tượng để hoạt động khác hướng vào)

? Vậy hai câu câu câu chủ động câu câu bị động?

? Câu chủ động gì? Cho VD ? Câu bị động gì? Cho VD HS đọc phần II/SGK.T57

? Em chọn câu a hay câu b phần trích để điền vào dấu ba chấm đoạn văn? (câu b) ? Vì em lại chọn cách viết đó?

HS đọc ghi nhớ

GV hướng dẫn HS làm phần luyện:

GV cho HS đọc tập Thảo luận trình bày theo nhóm

I/ BÀI HỌC:

1/ Câu chủ dộng câu bị động:

a/ Câu chủ động: câu CN người, vật thực hoạt động hướng vào đối tượng khác (chủ thể hành động)

VD: Thầy giáo khen Lan ngoan

b/ Câu bị động: Là câu có CN người,vật hoạt động người, vật khác hướng vào (Đtượng hđộng)

VD: Lan thầy giáo khen ngoan

2/ Mục đích việc chuyển đổi:

Ở đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống

(145)

- ( Các thứ quý) trưng bày …lê - Tác giả “Mấy vần thơ” ….thi sỹ

-> Nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước tạo liên kết câu

4 Cuûng coá:

? Thế câu chủ động? Cho VD ? Thế câu bị động? Cho VD

? Người ta chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại nhằm mục đích gì?

5 Dặn dò:

 Học bài, làm lại tập

 Chuẩn bị bài: Viết viết số Văn lập luận chứng minh.

Tuaàn 24 Tiết 95-96 VIẾT BÀI VIẾT SỐ 5

VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Ơn tâïp cách làm văn lập luận chứng minh, kiến thức Văn Tiếng Việt liên quan đến làm, để vận dụng kiến thức vào việc tập làm văn lập luận chứng minh

- Có thể đánh giá xác khả làm văn thân có phương hương

phấn đấu, phát huy ưu điểm , sửa chữa khuyết điểm

II/ CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Học

II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định. 2 Bài mới.

GV ghi đề lên bảng gọi HS đọc lại đề, nhắc HS làm nghiêm túc đọc kỹ đề trước làm

Đề: Dân gian có câu tục ngữ: “Gần mực đen, gần đèn rạng” Nhưng có bạn lại bảo: “Gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng” Em viết văn chứng minh thuyết phục bạn theo ý kiến em

Đáp án: a Mở bài:

(146)

- Khuyên thiếu niên, học sinh phải biết “ chọn bạn mà chơi” tục ngữ ta có câu: Gần mực đen, gần đèn rạng

b Thân bài:

- Câu tục ngữ có nghĩa nào?

+ Nghĩa đen: Người học trò thường xun tiếp xúc với mực có lúc mực dây quần áo, sách Ngược lại ta đến gần đèn thắp định ánh sáng làm rạng rỡ khn mặt

+ Nghĩa bóng: Trong sinh hoạt học tập, ta gần gũi, tiếp xúc với người xấu dễ bị tiêm nhiễm thói xấu, ngược lại gần gũi, tiếp xúc với người tốt ta học tập họ phẩm chất tốt đẹp

- Con người nói chung, đặc biệt thiếu niên, học sinh, thường hay bắt chước lẫn nhau, cá nhân thường bị tập thể lơi cảm hố

( d / c )

- Tuổi trẻ chưa có mơi trường, hồn cảnh để rèn luyện, thử thách nhiều, chưa có lĩnh vững vàng để nhìn nhận giải vấn đề sống Khi tiếp xúc với đúng, sai nhiuề chưa phân biệt rạch rịi, xác Ngay biết điều xấu có lhơng đủ lĩnh nghị lực để xa lánh, phê phán, thường dễ đua đòi

( d /c )

- Nhưng có bạn lại cho có người sống xã hội xấu lòng ngát hương ( d / c : Các đồng chí hoạt động cách mạng lịng địch ) chí cịn tác động lại hoàn cảnh.Vấn đề chỗ biết phân biệt đúng, sai, tốt, xấu để có thái độ ủng hộ hay xa lánh ( ca lánh xấu khơng xa lánh người có khuyết điểm )

c Kết bài:

- Phải: học tập bạn tốt, giúp đỡ bạn chưa tốt để tiến - Phải tự rèn luyện để có lĩnh sống

Biểu điểm:

1 Nội dung: 9,5 điểm Hình thức: 0,5 điểm

4 Củng cố: Thu nhận xét tiết ktra

5 Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ý nghóa văn chương.

Tuần 25 Tiết 97 Bài 24 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(147)

- Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ công dụng văn chương lịch sử loài người

- Hiểu phần phong cách văn chương tác giả

II CHUẨN BỊ:

- Gv: Soạn giáo án - Hs: Soạn

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - trò Nội dung

Gọi HS đọc phần thích ? Nêu vài nét tác giả? ? Tác phẩm có xuất xứ từ đâu? GV hướng dẫn đọc, giải nghĩa từ khó ? Bài văn đề cập đến phương diện văn chương?

? Tác giả tìm ý nghĩa văn chương câu chuyện nào?

? Qua câu chuyện tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc văn chương nhu nào? ? Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu văn chương gì?

? Nói “ cốt yếu” sao? ( chưa phải tất cả)

? Quan niệm chưa? ( chưa đủ, văn chương bắt nguồn từ sống lao động ) ? Hoài Thương viết “ Văn chương sống” có ý? Hãy giải thích tìm dẫn chứng làm rõ ý đó?

- Văn chương có nhiệm vụ phản ảnh sống

- Văn chương dựng lên hình ảnh, ý tưởng mà sống chưa có ? Nêu câu văn nói lên công dụng văn chương xã hội?

? Vậy theo Hồi Thanh, cơng dụng văn chương gì?

Gv cho HS đọc trả lời câu ab Sgk ? Vì nói văn nghị luận văn chương? ( Nội dung nghị luận thuộc vấn đề văn chương)

I GIỚI THIỆU

1 Tác giả: Hoài Thanh ( 1909-1982 ) quê Nghệ An, nhà phê bình văn học xuất sắc

2 Tác phẩm: Văn trích “ Bình luận văn chương”

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN III PHÂN TÍCH

1 Nguồn gốc cốt yếu văn chương: - Xuất người có cảm xúc trước tượng

-Niềm xót thương trước ác - Cảm xúc yêu thương mãnh liệt người trước đẹp

Nguồn gốc cốt yếu văn chương

lịng nhân ái( lịng thương người, thương mn lồi, mn vật )

2 Công dụng văn chương: - Đối với người:

+ Khơi dậy trạng thái cảm xúc người

+ Gây cho ta tình cảm ta khơng có - Đối với xã hội:

+ Hình dung sáng tạo sống + Làm giàu kiến thức loài người

Văn chương phản ánh sống, dựng lên

những hình ảnh, ý tưởng chưa có để người đọc phấn đấu thực Văn chương làm giàu tình cảm người làm đẹp sống

3 Nghệ thuật:

- Thuộc văn nghị luận văn chương

- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh

IV TỔNG KẾT

(148)

? Tìm đoạn văn để làm rõ ý văn vừa có lí lẽ vừa có hình ảnh?

? Văn mở cho em hiể biết náo ý nghĩa văn chương?

đời sống tinh thần nhân loại khơng thể thiếu văn chương

V LUYỆN TẬP

VD đọc văn “ Bài ca Cơn Sơn” , em u thích khao khát đến Cơn Sơn nhiều

4 Củng cố:

Làm miệng phần luyện tập

Đọc văn, em thấy văn chương có tác dụng đời sống nào?

5 Dặn dò:

Học

Chuẩn bị kiểm tra văn

Tuần 25 Tiết 98 Bài 24 KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiểm tra việc tiếp nhận kiến thức văn nghị luận, tích hợp phần viết văn nghị luận

- Rèn luyện cách viết văn nghị luận

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn đề - HS: Học

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định

2 Đề bài: I Trắc nghiệm:

Câu 1: Công dụng văn chương Hoài Thanh khẳng định viết mình?

a Văn chương giúp cho người gần người b Văn chương giúp cho tình cảm gợi lịng vị tha c Văn chương loại hình giải trí người

d Văn chương dự báo điều xảy tương lai

Câu 2: Tác giả văn “ Sự giàu đẹp Tiếng Việt” ai? a Hoài Thanh

b Phạm Văn Đồng c Đặng Thai Mai d Hồ chí Minh

Câu 3: Theo tác giả, giản dị đời sống vật chất Bác Hồ bắt nguồn từ lí gì? a Vì tất người VN sống giản dị

(149)

c Vì Bác sống sơi nổi, phong phú đời sống đấu tranh quần chúng nhân dân d Vì Bác muốn người phải noi gương Bác

Câu 4:Bài văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” viết thời kỳ nào? a Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ

b Thời kỳ kháng chiến chống Pháp

c Thời kỳ đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc d Những năm đầu kỷ XX

Câu 5: Trong phần thân văn chứng minh, người viết cần phải làm gì? a Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn

b.Chỉ cần nêu dẫn chứng sử dụng viết c Chỉ cần gọi tên luận điểm chứng minh

d Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh

Câu 6: Câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a So sánh

b Nhân hoá c Ẩn dụ d Hoán dụ

II Tự luận:

Câu 1: Kể tên tác giả, tác phẩm mà em học học kỳ II

Câu 2: Nêu nội dung câu tục ngữ: “ Không thầy đố làm nên” “ Học thầy không tày học bạn”

Theo em, lời khuyên câu tục ngữ mâu thuẫn với hay bổ sung cho nhau? Vì sao?

Câu 3: Nêu nội dung “ Đức tính giản dị Bác Hồ” Theo đó, em hiểu giản dị?

Câu 4: Bài văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta nghị luận vấn đề gì? Viết đoạn văn chứng minh ngày nay, người VN ta thể tinh thần yêu nước việc làm cụ thể

Tuần 25 Tiết 99

Bài 24 CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(150)

- Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Thực hành thao tác chuyểnđổi câu chủ động thành câu bị động

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn ñònh

2 Bài cũ: ? Hãy cho biết nguồn gốc văn chương? ? Tác dụng văn chương người?

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy trị Nội dung

Tìm hiểu khác biệt kiểu câu bị động

GV chiếu phần tập tìm hiểu lên bảng ? Hai câu có giống khác nhau? ? Về nội dung câu có tả việc không?

? Cả thuộc kiểu câu gì?

? Về hình thức, câu có khác?

? Hãy xác định đâu đối tượng, hoạt động, chủ thể?

? Nếu ta bỏ chủ thể biến chủ thể thành phận không bắt buộc câu không? Nội dung câu có thay đổi khơng? ? Từ cho biết có cách chuyển CCĐ thành CBĐ? Hãy trình bày nguyên tắc chuyển kiểu câu?

Hs đọc VD SGK / 64

? Những câu có phải câu bị động khơng? Vì sao?

- Vì khơng có hoạt động ngoại động tác động đến đối tượng

GV chiếu tập 1, lên bảng GV hướng dẫn HS làm tập SGK

I BAØI HOÏC:

Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:

Có cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:

Cách 1: Chuyển từ ( cụm từ ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm bị

được vào sau từ ( cụm từ ) Vd: Bố xây nhà

 Ngôi nhà bố xây

Cách 2: Chuyển từ ( cụm từ ) đối tượng hoạt động lên đầu câu , đồng thời lược bỏ biến từ ( cụm từ ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

Vd: Ngơi nhà xây từ năm ngối

* Chú ý : Khơng phải câu có từ bị, câu bị động

II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Chuyển đổi:

a Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỷ XIII

 Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỷ XIII  Ngôi nhà xây từ kỷ XIII

b Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim

 Tất cánh cửa chùa người ta làm gỗ lim  Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim

(151)

Bài tập 2: Chuyển đổi: a Thầy giáo phê bình em

- Em thầy giáo phê bình ( mang tính tích cực ) - Em bị thầy giáo phê bình ( mang tính tiêu cực ) Các tập lại HS tự làm

4 Củng cố: Có cách chuyển câu chủ động thành câu bị động

5 Dặn dò: Học bài.Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Tuần 25 Tiết 100

Bài 24 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Củng cố chắn hiểu biếtvề cách làm bìa văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án

- HS: Chuẩn bị viết đoạn nhà

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định.

2 Bài cũ: Có cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ Làm tập 1c, d + tập c

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

Các nhóm tự kiểm tra thành viên báo cáo với giáo viên

? Yêu cầu đoạn văn chứng minh? * Lưu ý điểm sau:

- Đoạn văn không tồn độc lập,riêng biệt mà phận văn nên phải có thành phần chuyển đoạn

- Cần có câu chủ đề nêu luận điểm đoạn văn - Sắp xếp ý hợp lí

Giáo viên định đại diện nhóm lên trình bày đoạn văn cho tổ nghe tổ góp ý

Sau tổ cử đại diện lên trình bày trước lớp Gv cho Hs nhận xét sau sửa sai cho Hs

? Nêu câu mang luận điểm phụ? ? Lí lẽ dẫn chứng?

I Kiểm tra việc chuẩn bị nhà: II Thực hành:

Trình bày trước tổ ( nhóm )

Trình bày trước lớp ( Gv nhận xét )

Sửa bài: Chọn đề sgk

(152)

? Từ em có kết luận gì?

đến sức khoẻ người ( câu nêu luận điểm phụ ) - Chúng ta thở nhờ khí Oxy, khơng khí bị nhiễm, người bị nhiễm bệnh ( dẫn chứng ) - Con người tàn phá rừng tạo nên tượng lũ lụt

- Vì vậy, bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống

4 Củng cố: Đọc đoạn văn mẫu Dặn dò: Chuẩn bị bài: “ Ôn tập văn nghị luận”

Tuần 26 Tiết 101 Bài 25 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm luận điểm phương pháp lập luận văn học - Chỉ nét riêng nghệ thuật nghị luận

Yêu cầu cảu văn nghị luận phương pháp lập luận

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS : Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn ñònh

Kiểm tra cũ: KT soạn HS

Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trị

Nội dung

Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng thống kê theo mẫu, sau gọi HS điền nội dung, GV kiểm tra, sửa chữa

I Nội dung ôn tập:

STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận

Luaän điểm chính

Phương pháp lập

luận

1 Tinh thần yêu nước nhân dân ta

Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước dân tộc VN

Dân ta có lòng nồng nàn yêu

(153)

nước Đó truyền thống quý báu ta Sự giàu đẹp

của Tiếng Việt

Đặng Thai

Mai Sự giàu đẹp Tiếng Việt

Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

CM ( Kết hợp GT )

3 Đức tính giản dị Bác Hồ

Phạm Văn

Đồng Đưức tính giản dị Bác

Bác giản dị phương diện sống Sự gảin dị liền với phong phú, rộng lớn tinh thần

CM ( kết hợp GT bình luận )

4 Ý nghóa văn

chương Hồi Thanh Văn chương ý nghĩa người

Nguồn gốc văn chương lòng thương người, thương mn lồi, mn vật

GT ( bình luaän )

? Nêu nét nghệ thuật chủ yếu bài?

( HS tự làm vào tập ) ? Yêu cầu tập 3?

? Qua em rút nghị luận gì? ? Nêu cách làm văn tự sự, trữ tình để thấy khác chúng với văn tự sự?

? Bài văn nghị luận cần có u cầu gì?

? Các phương pháp lập luận thường gặp là?

1 Nghị luận: Là hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến đời sống giao tiếp người để nêu ý kiến đánh giá, nhận xét, bàn luận tượng, vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay ý kiến người khác

2 Sự khác văn nghị luận các thể văn khác:

Văn nghị luận dùng lí lẽ ,ø dẫn chứng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc

3 Yêu cầu: Bài văn nghị luận cần có: + Đối tượng nghị luận

+ Các luận điểm + Các luận + Cách lập luận

(154)

+ Chứng minh + Giải thích

4 Củng cố:

? Nghị luận gì? Sự khác biệt với văn khác? u cầu? Phương pháp?

5 Dặn dò: Học

Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Tuần 26 Tiết 102

Bài 25 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Nắm trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

II CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + Làm ĐDDH - Hs: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: ? Thế nghị luận?

? Yêu cầu văn nghị luận?

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

GV chiếu ví dụ phần I

? Tìm cụm danh từ câu trên?

? Phân tích cấu tạo cụm danh từ vừa tìm được?

? Cấu tạo phụ ngữ cụm danh từ?

- C1: tình cảm ta / khơng có

- tình cảm ta / sẵn coù Cho câu : Đó tin vui

? Hãy thay chủ ngữ cụm chủ vị?

 Bố / tin vui

? Những cụm chủ vị mở rộng giữ vai trị ngữ pháp câu?

- Làm thành phần câu phụ ngữ cụm từ

? Vậy dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

GV chiếu phần ví dụ II Gọi HS đọc

I BÀI HỌC:

1 Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu:

Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm chủ - vị, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu

VD: Cô giáo em tóc / bạc

(155)

? Tìm cụm chủ - vị làm thành phần câu thành phần cụm từ ví dụ trên? ? Cho biết cụm C - V làm thành phần gì? HS chia nhóm thảo luận

? Qua em thấy có trường hợp để mở rộng câu? Cho ví dụ?

GV chiếu tập lên bảng, hướng dẫn HS làm tập SGK

rộng câu:

Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm từ cấu tạo cụm chủ - vị

II LUYỆN TẬP:

Bài tập : Tìm cụm chủ - vị

Câu Cụm chủ - vị mở rộng Thành phần a chỉ riêng người chuyên môn /

định được

Định ngữ cấu tạo cụm chủ - vị b Trung đội trưởng Bính khn mặt / đầy đặn Cụm chủ vị làm vị ngữ

c Khi các gái Vịng giở gánh

thấy hiện cốm

Định ngữ cấu tạo cụm chủ - vị Cụm chủ vị ( đảo C - V ) làm bổ ngữ

d Bỗng một bàn tay đập vào vai

khiến hắn giật mình

Cụm chủ vị làm chủ ngữ Cụm chủ vị làm bổ ngữ 4 Củng cố: ? Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

Dặn dò: Học

Tập cho ví dụ việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Tuần 26 Tiết 103

Bài 25 TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN, TIẾNG VIỆT, VĂN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Củng cố kiến thức kĩ làm văn chứng minh cách tạo lập văn nghị luận - Đánh giá chất lượng làm HS để em rút kinh nghiệm cho sau

II CHUẨN BỊ

- Gv: Soạn giáo án + chấm - Hs: Sửa

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Kiểm tra cũ:

? Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? ? Nêu trường hợp dùng cụm chủ vị mở rộng câu? 3 Bài mới:

(156)

Đề bài: Dân gian ta có câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn rạng” Nhưng có bạn lại bảo gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng Em viết văn chứng minh thuyết phục bạn theo ý kiến em

1 Nhận xét:

a Ưu điểm: Một số HS xác định yêu cầu đề nên làm tốt, có chiều sâu, bố cục chặt chẽ

b Khuyết điểm:

- Một số HS chưa xác định nghĩa bóng câu tục ngữ nên làm xa đề

- Khuyết điểm lớn có hiểu đề tư ngắn, lí lẽ hạn chế làm chưa sâu

- Các dẫn chứng không cụ thể nên thiếu sức thuyết phục - Một số dẫn chứng không phù hợp

- Lỗi tả, viết tắt

2 Dàn ý:

a Mở bài:

- Mơi trường, hồn cảnh xung quanh có ảnh hưởng to lớn người - Khuyên thiếu niên, học sinh phải biết “ chọn bạn mà chơi” tục ngữ ta có câu: Gần mực đen, gần đèn rạng

b Thân bài:

- Câu tục ngữ có nghĩa nào?

+ Nghĩa đen: Người học trị thường xun tiếp xúc với mực có lúc mực dây quần áo, sách Ngược lại ta đến gần đèn thắp định ánh sáng làm rạng rỡ khn mặt

+ Nghĩa bóng: Trong sinh hoạt học tập, ta gần gũi, tiếp xúc với người xấu dễ bị tiêm nhiễm thói xấu, ngược lại gần gũi, tiếp xúc với người tốt ta học tập họ phẩm chất tốt đẹp

- Con người nói chung, đặc biệt thiếu niên, học sinh, thường hay bắt chước lẫn nhau, cá nhân thường bị tập thể lơi cảm hố

( d / c )

- Tuổi trẻ chưa có mơi trường, hồn cảnh để rèn luyện, thử thách nhiều, chưa có lĩnh vững vàng để nhìn nhận giải vấn đề sống Khi tiếp xúc với đúng, sai nhiuề chưa phân biệt rạch rịi, xác Ngay biết điều xấu có lhông đủ lĩnh nghị lực để xa lánh, phê phán, thường dễ đua đòi

( d /c )

- Nhưng có bạn lại cho có người sống xã hội xấu lòng ngát hương ( d / c : Các đồng chí hoạt động cách mạng lịng địch ) chí cịn tác động lại hoàn cảnh.Vấn đề chỗ biết phân biệt đúng, sai, tốt, xấu để có thái độ ủng hộ hay xa lánh ( ca lánh xấu không xa lánh người có khuyết điểm )

c Kết baøi:

- Phải: học tập bạn tốt, giúp đỡ bạn chưa tốt để tiến - Phải tự rèn luyện để có lĩnh sống

(157)

II Trả kiểm tra văn:

Trắc nghiệm Đề 1:

Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu

Đề 2:

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Tự luận:

Câu 1: Nêu tác giả, tác phẩm

Stt Tác phẩm Tác giả

1 Tục ngữ Nhân dân

(158)

5 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Câu 2:

Câu : “ Không thầy đố làm nên” đề cao vai trị việc học thầy, có ý nghĩa giáo dục ta phải tôn trọng, ghi nhớ công ơn to lớn thầy

Câu “ Học thầy không tày học bạn” Coi nhẹ vai trò người thầy, đề cao khơng mức vai trị bạn bè học tập

 Hai câu tục ngữ bổ sung ý nghĩa cho nhau, cho hai nơi họcï hỏi tốt nhất: học

thầy học bạn Câu 3:

Nêu nội dung văn ( 1đ ) Giản dị gì? ( 1đ )

Câu 4:

Viết đoạn văn ( 1đ )

Biểu tinh thần yêu nước ( đ )

III Trả kiểm tra tiếng việt : Trắc nghiệm:

Đề 1:

Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu

b a d d b c

Đề 2:

Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu

a d d b c b

2 Tự luận:

Câu 1: Về ý nghĩa, người ta thêm trạng ngữ vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, kết quả, phương tiện, cách thức diễn việc nói câu

Câu 2:

- Câu đặc biệt loại câu cấu tạo theo mơ hình CN - VN Vd: Một đêm mùa xuân

- Tác dụng:

+ Xác định thời gian, nơi chốndiễn việc nói câu + Liệt kê, thông báo xuất vật, tượng

+ Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp

Caâu 3:

a TN: Trước mặt giáo: Chỉ nơi chốn b TN: Bình tĩnh: Chỉ cách thức

(159)

a Rút gọn CN lẫn VN

Khôi phục: Ngày mai quê b Rút gọn CN

Khơi phục: Tôi nghĩ đến chức vinh dự thơ Dặn dò: Xem trước bài: THC phép lập luận giải thích

Tuần 26 Tiết 104 Bài 25 TÌM HIỂU CHUNG

VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

Nắm dược mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận giải thích

II CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH ( Phim ghi nhớ Sgk ) - HS:Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ:Kiểm tra tập 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

? Trong đời sống, người ta cần giải thích?

- Khi người ta chưa hiểu chưa biết nguyên nhân

? Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích hàng ngày?

? Muốn giải thích vấn đề nêu ta phải làm gì?

- Có kiến thức khoa học chuẩn xác

? Trong văn nghị luận, người ta giải thích nào?

Gọi HS đọc văn “ Lòng khiêm tốn” ? Bài văn giải thích vấn đề gì?

? Giải thích nào?

- Giải thích khái niệm: Giải thích khái niệm lòng khiêm tốn

- Nhận xét mặt:Mặt lợi, hại khiêm tốn

- Các biểu hiện: Làm sáng tỏ khía cạnh lòng khiêm tốn cách liệt kê tượng đối lập, sau tóm lại để đánh giá

I BÀI HỌC:

1 Mục đích phương pháp giải thích:

(160)

? Qua điểm trên, em hiểu lập luận giải thích?

? Chỉ phương pháp giải thích? ? Nêu yêu cầu văn giải thích? ? Muốn giải thích tốt ta làm nào?

b Phương pháp giải thích: - Nêu định nghóa

- Kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với hệin tượng khác

- Chỉ mặt lợi, hại, nguyên nhân , hậu quả, cách đề phòng noi theo

c Yêu cầu: Ngôn từ sáng, dễ hiểu, mạch lạc

d Muốn giải thích tốt ta phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp thao tác giải thích phù hợp

II LUYỆN TẬP

Bài văn: Lòng nhân đạo

- Vấn đề giải thích: Thế lịng nhân đạo - Phương pháp giải thích:

+ Nêu định nghóa

+ Đặt câu hỏi kể biểu hiện: Ông lão hành khất

Đứa bé nhặt mẩu bánh + Kêu gọi phát huy lòng nhân đạo

4 Củng cố: Thế giải thích văn nghị luận? Phương pháp, yêu cầu?

Dặn dò: Học

Soạn “ Sống chết mặc bay”

Tuaàn 27 Tiết 105 - 106 Bài 26 SỐNG CHẾT MẶC BAY

 Phạm Duy Tốn 

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS:

Hiểu giá trị thực, giá trị nhân đạo thành công nghệ thuật truyện

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + Làm ĐDDH - HS : Soạn

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định

2 Bài cũ: ? Thế giải thích văn nghị luận ? Phương pháp giải thích?

(161)

Hoạt động Thầy - Trị Nội dung

Gọi HS đọc thích SGK

? Tóm tắt nét tác giả?

? Sơ lược tác phẩm thành công nó?

GV hướng dẫn đọc

Gọi HS đọc - GV ý số thích khó

? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần?

HS đọc phần 1: Từ đầu  hỏng

? Nêu thời gian xảy việc? ? Thời gian cho thấy điều gì?

? Khơng khí, cảnh tượng hộ đê diễn tả từ ngữ, hình ảnh nào?

? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả cảnh trời mưa cảnh người dân hộ đê?

- Tương phản

? Qua cảnh tượng em rút nhận xét gì?

Hết tiết 105

Củng cố: Tóm tắt ngắn gọn truyện Tiết 106

HS đọc đoạn 2: Tiếp  điếu, mày

? Quan phụ mẫu đến với sứ mạng gì? Thảo luận: Tìm chi tiết cho thấysự tương phản cảnh đình ngồi đê?

? Qua cảnh tương phản ta thấy tác giả muốn lên án điều gì?

? Sự việc miêu tả theo trình tự nào? ? Sự tăng cấp thể chi tiết, việc cụ thể nào?

? Hãy nhận xét tác dụng kết hợp nghệ thuật tương phản tăng cấp?

? Hãy phát biểu chung giá trị thực, giá trị nhân đạo nghệ thuật truyện?

I GIỚI THIỆU:

Tác giả: Phạm Duy Tốn ( 1883 - 1924 ) - Là số người có thành tựu thể loại truyện ngắn đại

Tác phẩm: Được trích Nam Phong (tuyển)

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

III PHÂN TÍCH:

1 Cảnh dân phu hộ đê:

a Hồn cảnh:

- Sông Nhị Hà nước dâng cao Mưa tầm tã

- Thân đê bị nước thẩm lậu Đê vỡ, tình hình nguy cấp

b Cảnh dân phu:

- Hàng trăm nghìn người tìm cách để bảo vệ đê

Ai mệt lử

2 Hai cảnh đối lập ( tương phản )

Caûnh hộ đê Cảnh quan chơi bài

- Ngồi đê: lũ dân đem thân mưa to gió lớn - Nước dâng lúc cao, dân phu nhốn nháo mệt mỏi

- Sức người không chống sức trời

 Đê vỡ

- Trong đình: Quan chơi bài, đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu hạ

- Quan lao vào tổ tôm

- Quan ù ván to

 Sung sướng

 Chối bỏ trách

nhieäm

 Tác giả xây dựng tình để bộc

(162)

? Qua truyện, em hiểu thêm sống người dân VN trước cách mạng?

- Giá trị thực: Phản ánh đối lập giũa sống người dân bọn quan lại lòng lang thú

- Giá trị nhân đạo: Thể niềm cảm thương tác giảđối với người dân

- Nghệ thuật: Kết hợp tương phản, tăng cấp

IV TỔNG KẾT

SGK / 83

V LUYỆN TẬP

HS đánh dấu vào bảng ( Tất )

4 Củng cố: Qua ngôn ngữ đối thoại quan phủ, em thấy tính cách nhân vật nào? Hãy nêu nhận xét mối quan hệ ngơn ngữ tính cách nhân vật?

5 Dặn dò: Học baøi

Xem trước “ Cách làm văn lập luận giải thích” Tuần 27 Tiết 107

Bài 26 CÁCH LÀM BÀI VĂN

LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận giải thích - Biết điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án - HS: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ: Nêu gía trị tác phẩm “ Sống chết mặc bay”?

Bài mới:

(163)

? Nhắc lại bước làm văn chứng minh? ? Khi tìm hiểu đề trên, em phải làm gì? - Vấn đề cần giải thích

- Nghóa đen - Nghóa bóng - Nghóa sâu xa Dàn ý:

? Em giới thiệu câu tục ngữ nội dung sâu sắc nào?

GV khuyến khích HS viết mở khác ? Thân trình bày nội dung?

? Nên viết đoạn giải thích nghĩa đen nào? ? Đi ngày đàng nghĩa gì? Sàng khơn nghĩa gì?

? Nội dung gì? Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm gì?

? Ở nghĩa sâu, câu tục ngữ nói lên khát khao người nơng dân?

? Từ ta hiểu thêm khát vọng nhân dân?

- Được để mở rộng tầm hiểu biết

? Kết bài: Câu tục ngữ ngày có ý nghĩa khơng? ? Qua tập em thấy muốn làm văn giải thích phải thực bước?

? Dàn ý chung văn giải thích gồm phần?

? Khi làm giải thích lời văn phải nào?

I BÀI HỌC:

1 Các bước làm lập luận giải thích:

Gồm bước: - Tìm hiểu đề tìm ý - Lập dàn ý

- Viết

- Kiểm tra sửa chữa

Dàn ý:

a Mở bài:

Giới thiệu điều cần giải thích gợi phương hướng giải thích

b Thân bài:

Lần lượt trình bày nội dung cần giải thích ( cần sử dụng phương pháp giải thích phù hợp ) c Kết bài:

Nêu ý nghĩa điều giải thích người

II LUYỆN TẬP

HS viết kết khác

Củng cố: Nêu bước làm văn lập luận giải thích? Dàn ý chung văn giải thích?

Dặn dò: Học

Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận giải thích Tuần 27 Tieát 108

Bài 26 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Củng cố hiểu biết cách làm văn lập luận giải thích

- Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn lập luận giải thích

II CHUẨN BỊ

(164)

- HS: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn ñònh

Bài cũ: ? Nhắc lại bước làm văn giải thích? ? Dàn ý văn giải thích?

Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung GV kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà

HS đọc lại đề

GV gọi HS trình bày phần bước làm lập luận giải thích đề GV nhận xét, sửa chữa ( làm miệng ) GV gọi - HS trình bày dàn ý chuẩn bị Sau nhận xét đưa dàn ý mẫu để HS sửa chữa

? Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? Tìm từ then chốt đề ý quan trọng cần giải thích?

? Sách gì?

? Câu nói có ý nghĩa nào? ? Em suy nghĩ hình ảnh đèn sáng bất diệt? Vì sách đèn sáng bất diệt?

? Vì nói đến sách người ta nghĩ đến trí tuệ người?

? Tìm VD cho thấy sách trí tuệ bất diệt?

? Tìm câu nói khác sách?

I CHUẨN BỊ Ở NHAØ

II THỰC HAØNH TRÊN LỚP

1 HS trình bày trước lớp chuẩn bị Sửa dàn ý:

a Mở bài:

- Loài người phát triển gắn với thành tựu trí tuệ

- Sách nơi lưu giữ thành tựu nhà văn nói: “ ”

b Thân bài:

- Sách gì? Sách nơi chứa đựng trí tuệ ( hiểu biết, tinh tuý người

- Sách đèn sáng: Rọi chiếu , soi đường, đưa người khỏi chốn tối tăm

- Nói tới sách nói tới trí tuệ người Đây hình thức lưu giữ trí tuệ từ xưa đến Những sách có giá trị ghi lại hiểu biết quí giá mà người lĩnh hội sản xuất, chiến đấu, mối quan hệ xã hội ( d / c )

- Những hiểu biết ghi lại sách ích thời mà cịn có ích cho thời Như vậy, ánh sáng trí tuệ truyền lại cho đời sau

- SGK kết tinh sách mang trí tuệ người

* Mở rộng:

(165)

? Tình cảm em sách câu nói?

- Cần chọn sách tốt, sách hay

- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng sách

c Kết bài

Tình cảm em sách câu nói

4 Củng cố: Đọc mở mẫu

5 Dặn dò: Học

Ơn để viết văn số

Soạn “ Những trò lố hay Va-ren Phan Bội Châu

Tuần 27 BÀI VIẾT SỐ 6

VĂN GIẢI THÍCH ( Làm nhà )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Ôn tập, củng cố kiến thức, vận dụng vào việc làm văn giải thích cụ thể

- Đ ánh giá khả viết văn giải thích Hs - Rút kinh nghiệm sửa sai để làm văn giải thích tốt

II CHUẨN BỊ:

- gv : Soạn giáo án + Đề

III TIẾN TRÌNH

Đề bài: Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương

Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao

Tuần 28 Tiết 109 - 110 Bài 27 NHỮNG TRỊ LỐ HAY LÀ

VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU

Nguyễn Ái Quốc

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS thấy được:

- Tác phẩm đả kích tên tồn quyền Va-ren qua hành động lố bịch y - Ca ngợi tính cách cao quý nhà yêu nước Phan Bội Châu

- Ngheä thuật viết truyện Nguyễn Ái Quốc

II CHUẨN BÒ

- GV : Soạn giáo án + ĐDDH( Tranh Bác Hồ+ tranh vẽ Bác ) - HS: Soạn

(166)

1 Ổn định

Bài cũ: Kiểm tra soạn HS

Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung HS đọc phần thích * sgk

? Sơ lược tiểu sử Nguyễn Ái Quốc? Bác viết truyện đâu? Viết nhằm mục đích gì? GV hướng dẫn HS đọc văn

HS đọc văn - Đọc thích 1,

? Qua em cho thật lịch sử, đâu yếu tố hư cấu?

? Em hiểu những trò lố truyện trò lố nào?

? Ai người diễn trò lố đó? ? Truyện kể theo trình tự nào?

? Chia truyện thành đoạn tương ứng với nội dung chính?

? Đoạn chứa nội dung yếu truyện?

? Va-ren hứa sang VN chăm sóc PBC lí gì?

? Tác giả bình luận việc nào? ? Qua tác giả bày tỏ thái độ gì?

* Củng cố:

? Nêu ý nghĩa đoạn mở đầu truyện? Tiết 110

HS đọc đoạn

? Trong đoạn này, đâu lời bình luận tác giả, đâu ngơn ngữ độc thoại Va-ren? ? Nhận xét lời bình tác giả:

- Nghệ thuật nghị luận? - Thái độ bình luận? - Mục đích bình luận?

? Lời lẽ Va-ren mang hình thức ngơn ngữ gì?

? Va-ren tun bố khun PBC điều gì? ? Để cho lời khuyên có hiệu lực Va-ren làm gì?

? Bằng lời lẽ Va-ren bộc lộ tính cách y?

? Lời hứa y y giải nào?

? Trò lố bật gì?

I GIỚI THIỆU

1 Tác giả:Nguyễn Ái Quốc tên CT HCM từ 1919 - 1945 Tên gọi gắn với tờ báo “ Người khổ” Pháp

2 Tác phẩm:Truyện ngắn đời từ biến cố lịch sử: Nhà đại CM PBC sau 20 năm bơn ba tìm đường cứu nước bị bắt cóc TQ ( 1925 ) bị giải giam HN Cịn Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức tồn quyền Đơng Dương

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN III PHÂN TÍCH

1 Tin Va-ren sang VN:

Va-ren sang VN với lời hứa chăm sóc vụ PBC Tác giả tỏ ý nghi ngờ lời hứa

2 Trị lố Va-ren PBC:

a Lời bình luận tác giả:

- Dùng biện pháp tương phản, đối lập: Tính cách nhân vật bộc lộ:

+ PBC kiên cường

+ Va-ren phản bội nhục nhã b Lời độc thoại Va-ren: - Tuyên bố thả PBC - Khuyên PBC đầu hàng

- Đưa số “ tấmgương” phản bội, có

 Kẻ đê tiện, thực dụng bị lộ tẩy: Động

(167)

? Vậy em có kết luận trước nhân vật này?

HS theo dõi phần

? Trong Va-ren nói PBC có biểu nào?

? Qua biểu cho thấy PBC có thái độ trước lời lẽ Va-ren? ? Thái độ làm bật tính cách PBC?

HS đọc đoạn kết

? Đoạn kết làm cho giá trị câu chuyện có khác?

HS thảo luận:

? Truyện có thành công nghệ thuật nội dung?

? Em nêu nhận xét đặc điểm văn chương Bác?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

3 Thái độ cụ Phan:

- Im lặng, dửng dưng

- Đôi râu mép nhếch lên hạ xuống

- Mỉm cười kín đáo - Nhổ vào mặt Va-ren

 Thái độ khinh bỉ lĩnh kiên cường

trước kẻ thù

IV TỔNG KẾT:

- NT: Nghệ thuật tương phản, giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai

- ND: Truyện khắc hoạ hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai xã hội đối lập nhau: Va-ren gian trá, lố bịch ( TD Pháp ) PBC kiên cường, bất khuất ( Khí phách dân tộc VN )

V LUYỆN TẬP: Hs tự làm

4 Củng cố: Nhận xét nhan đề truyện?

? Ngoài ý nghĩa văn học, truyện cịn có ý nghĩa trị, ý nghĩa trị gì?

5 Dặn dò: Học

Xem trước “ Dùng cụm C-V để mở rộng câu” Tiết 108

Sửa dàn ý đề: “ Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người” ( sgk / 87 )

a Mở bài:

- Loài người phát triển gắn với thành tựu trí tuệ

- Sách nơi lưu giữ thành tựu nhà văn nói: “ ”

b Thân bài:

- Sách gì? Sách nơi chứa đựng trí tuệ ( hiểu biết, tinh tuý người - Sách đèn sáng: Rọi chiếu , soi đường, đưa người khỏi chốn tối tăm

- Nói tới sách nói tới trí tuệ người Đây hình thức lưu giữ trí tuệ từ xưa đến Những sách có giá trị ghi lại hiểu biết quí giá mà người lĩnh hội sản xuất, chiến đấu, mối quan hệ xã hội ( d / c )

- Những hiểu biết ghi lại sách khơng có ích thời mà cịn có ích cho thời Như vậy, ánh sáng trí tuệ truyền lại cho đời sau

- SGK kết tinh sách mang trí tuệ người * Mở rộng:

(168)

- Cần chọn sách tốt, sách hay

- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng sách

c Kết bài

Tình cảm em sách câu nói

Tiết 112

Dàn ý mẫu đề “ Em thường đọc loại sách gì? Hãy giải thích em thích loại sách ấy” ( sgk/ 98 )

a Mở bài:

- Sách tổng hợp trí tuệ, tinh hoa lồi người

- Sách cung cấp cho người tri thức cần thiết để tồn phát triển ngày tốt đẹp

b Thân bài:

- Sách cho ta biết điều lạ lẫm xung quanh dù ta ngồi chỗ

- Có nhiều loại sách, nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực, đọc hết Do tuỳ theo lứa tuổi, nhu cầu học tập sở thích cá nhân mà chọn sách để đọc Riêng em, vốn người yêu văn học nên em chọn truyện cổ tích , tác phẩm văn học nước giới để bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm

- Sách văn học cho giúp ta hình dung đời sống tinh thần phong phú vẻ đẹp độc đáo dân tộc

- Sách văn học giúp em có suy nghĩ đắn, sống có đạo đức tình người Đó đời sống tinh thần em

- Cần biết chọn sách mà đọc c Kết bài

- Đọc sách nhu cầu cần thiết người

- Sách người bạn đồng hành đáng tin cậy ta Tuần 28 Tiết 111

Bài 27 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU : LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Củng cố kiến thức vế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

- Rèn luyện nhận biết trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH ( Phim tập sgk ) - HS: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định

2 Bài cũ: Phân tích miệng nhân vật Va-ren PBC để thấy tương phản nhân vật này?

3 Bài mới:

(169)

? Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

? Nêu trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

Cho VD HS đọc tập ? Yêu cầu tập 1? GV làm mẫu a

Còn lại HS tự làm, GV chấm sửa sai

Tương tự với cịn lại

I NỘI DUNG:

1 Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu VD:

- Anh /đến // điều đáng quý c v

C V

II LUYỆN TẬP

Bài 1: Những cụm chủ vị mở rộng: a Khí hậu nước ta / ấm áp

Cụm CV làm CN

( Cho phép ) ta / quanh năm trồng troït

 Cụm CV làm phụ ngữ CĐT

b - Có cụm CV làm phụ ngữ CDT + ( Khi ) thi sĩ / ca tụng + ( Khi ) có người lấy tiếng chim, - Có cụm CV làm phụ ngữ CĐT c Có cụm CV làm phụ ngữ cho CĐT

+ ( Thấy ) tục lệ tốt đẹp / dần + thức quý đất / thay dần

Bài 2: Gộp câu cặp:

a Chúng em học giỏi điều mà cha mẹ, thầy vui lịng b Nhà văn Hồi Thanh khẳng định đẹp có ích

c Tiếng việt giàu điệu khiến lời nói d CMT thành công khiến cho

Bài tập nhà làm

4 Củng cố: Các trường hợp dùng cụm CV để mở rộng câu

5 Dặn dị: Chuẩn bị bài: Luyện nói : Bài văn giải thích vấn đề

Tuần 28 Tiết 112

Bài 27 LUYỆN NÓI:

BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm vững vận dụng thành thạo kĩ làm văn lập luận giải thích - Biết trình bày miệng vấn đề XH ( văn học ), qua tập nói mạnh dạn, trơi chảy

(170)

- GV: Soạn giáo án + Dàn ý mẫu - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS

Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS, khơng gị ép HS chọn đề, việc trình bày nhiều đề đa dạng phong phú cách hiểu cách cảm HS với thể văn GT

Dựa vào dàn ý mình, HS đại diện trình bày trước tổ, bạn nhận xét cho

Các tổ cử đại diện lên trình bày miệng trước lớp GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm

GV đưa dàn ý mẫu đề SGK / 98 để HS tham khảo

I Chuẩn bị nhà: II Trình bày trước tổ: III Trình bày trước lớp:

1 HS trình bày:

2 Dàn ý mẫu: a Mở bài:

- Sách tổng hợp trí tuệ, tinh hoa loài người

- Sách cung cấp cho người tri thức cần thiết để tồn phát triển ngày tốt đẹp

b Thân bài:

- Sách cho ta biết điều lạ lẫm xung quanh dù ta ngồi chỗ

- Có nhiều loại sách, nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực, đọc hết Do tuỳ theo lứa tuổi, nhu cầu học tập sở thích cá nhân mà chọn sách để đọc Riêng em, vốn người yêu văn học nên em chọn truyện cổ tích , tác phẩm văn học nước giới để bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm

- Sách văn học cho giúp ta hình dung đời sống tinh thần phong phú vẻ đẹp độc đáo dân tộc

- Sách văn học giúp em có suy nghĩ đắn, sống có đạo đức tình người Đó đời sống tinh thần em

- Cần biết chọn sách mà đọc c Kết

- Đọc sách nhu cầu cần thiết người

- Sách người bạn đồng hành đáng tin cậy ta

4 Củng cố: Chép dàn ý mẫu

(171)

Tuần 29 Tiết 113

Bài 28 CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

Hà Ánh Minh

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS thấy :

- Ca Huế với phong phú nội dung, giàu có điệu, tinh tế biểu diễn nét đẹp cố Huế cần giữ gìn phát triển

- Thể bút kí, nghị luận, miêu tả, biểu cảm hình thức thể nên văn

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ: Kiểm tra soạn 3 Bài mới

Hoạt động Thầy - Trị Nội dung

? Nêu tóm tắt tác giả, tác phẩm? GV hướng dẫn đọc

Giải thích từ khó: Đọc thích

? Nhắc lại văn nhật dụng?

? Vậy đâu nội dung văn nhật dụng naøy?

? Bố cục văn gồm phần? Nội dung phần?

? Phần dùng phương thức gì? ? Phần dùng phương thức gì?

? Theo em ảnh văn có ý nghĩa gì? HS đọc phần

? Trước học em biết cố đô Huế? Hãy nêu vài đặc điểm tiêu biểu xứ Huế mà em biết?

? Huế tiếng nhiều thứ đâu tác giả ý đến lĩnh vực nào?

? Vì tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?

? Hãy kể tên điệu dân ca Huế? Kể tên nhạc cụ dùng để biểu diễn ca Huế?

Các điệu ca Huế Các nhạc cụ

I GIỚI THIỆU:

1 Tác giả: Theo: Hà Ánh Minh( Báo Người Hà Nội)

2 Tác phẩm:Thể kí( bút kí ) Văn nhật dụng

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

III PHAÂN TÍCH:

(172)

- Các điệu hò: Hò đánh cá, cấy trồng, đưa linh, chèo cạn, giã gạo, hò xay lúa

- Các điệu lí: Lí Sáo, hồi xn, hồi nam

- Các điệu nam: Nam ai, nam bình

Đàn tranh, nguyệt, tì bà, nhị, bầu ,sáo, hồ tam , cặp sanh, chũm choẹ, não bạt, loại trống

? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để kể?

? Em có nhớ hết tên điệu ca Huế nhạc cụ nhắc đến khơng?

- Không Vì sao? - Vì ca Huế phong phú đa dạng

? Tác gỉa cho ta thấy dân ca Huế mang đặc điểm hình thức nội dung nào?

- Hình thức( ? Cách nghe ca Huế văn có độc đáo?) : Diễn hát, xem trực tiếp với quang cảnh sông nước đẹp, thơ mộng( Dân ca, ca dao nói chung sống thật khơng gian thật )

- Nội dung:

+ Chèo cạn, thai, hò đưa linh : Buồn bã

+ Hị giã gạo, ru em, giã vơi : Náo nức, nồng hậu tình người

+ Hị lơ, hị ơ, xay lúa :Thể nỗi khao khát, mong chờ + Tứ đại cảnh: Không vui, không buồn

? Bài miêu tả cảnh ca Huế đâu? ? Cảnh tả nào?

? Đoạn văn cho thấy tài nghệ chơi đàn ca công?

? Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ văn này?

? Qua tác giả chứng minh giá trị bật dân ca Huế?

? Ngoài dân ca Huế, nước ta tiếng với vùng dân ca nào?

? Ca Huế hình thành từ đâu?

Nhạc dân gian điệu thường sơi nổi, lạc quan, tưoi vui Nhạc cung đình, nhã nhạc loại nhạc dùng buổi lễ tơn nghiêm cung đình vua chúa, nơi tơn miếu triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng, uy nghi

? Tại nói: nghe ca Huế thú tao nhã? Gợi ý: Tao nhã gì? Đặt câu với từ tao nhã?

? Qua ca Huế, em hiểu người nơi đây?

Dùng phép liệt kê kết hợp giải thích, bình luận: Dân ca Huế phong phú điệu,

Thấm thía nội dung tình cảm

2 Ca Huế sông Hương:

Đêm trăng thơ mộng, sông nước huyền ảo : Tiếng nhạc du dương trầm bổng, réo rắt xao động lòng người, làm giàu tâm hồn người

3 Nguồn gốc ca Hueá:

Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình

IV TỔNG KẾT:

(173)

GV hướng dẫn HS làm luyện cần bảo tồn phát triển

V LUYỆN TẬP:

Các điệu dân ca địa phương( Nếu biễu diễn minh hoạ) Yêu cầu HS nhà theo nhóm tập vài điệu dân ca chuẩn bị cho tiết sinh hoạt ngữ văn cuối năm

4 Củng cố:

? Tại thể điệu ca Huế vừa sôi tươi vui, vừa trang trọng uy nghi?

5 Dặn dò: Học

Xem trước Liệt kê

Tuaàn 29 Tiết 114 Bài 28 LIỆT KÊ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu phép liệt kê, tác dụng phép liệt kê - Phân biệt kiểu liệt kê

- Biết vận dụng phép liệt kê nói viết

II CHUẨN BÒ:

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định

2 Bài cũ: Nêu nguồn gốc ca Huế giá trị sản phẩm tinh thần này? Bài

Hoạt động Thầy - Trị Nội dung GV chiếu phần tập tìm hiểu lên bảng

Gọi HS đọc

? Cấu tạo ý nghĩa phận in đậm có khác nhau?

- Cấu tạo: Đều có kết cấu tương tự - Ý nghĩa: Chúng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn

? Các đồ vật nêu nào? ( hàng loạt , tương tự )

? Việc tác giả nêu hàng loạt việc có kết cấu tương tự có tác dụng gì?

- Làm bật xa hoa viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu

? Vậy liệt kê gì?

HS đọc phần VD/II SGK

? Xét cấu tạo, phép liệt kê phần

I BÀI HỌC:

1 Thế phép liệt kê:

Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm

2 Các kiểu liệt kê:

(174)

1 có khác nhau?

? Xét ý nghĩa, phép liệt kê phần khác nahu nào?

- Thử = cách thay đổi thứ tự phận liên kết:

+ Câu a: Có thể thay đổi

+ Câu b: Khơng thể phận liên kết có tăng tiến

+ Liệt kê không theo cặp - Xét theo ý nghĩa:

+ Liệt kê tăng tiến

+ Liệt kê không tăng tiến

II LUYỆN TẬP

Bài 1: Đoạn văn có sử dụng phép liệt kê: “ Lịch sử có nhiều kháng chiến Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung

Bài 2: Tìm phép liệt kê

Câu a: Dưới lòng đường vỉa hè, cửa tiệm cu-li xe dưa hấu xâu lạp xường rốn khách viên quan uể oải

Câu b: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Bài 3: GV hướng dẫn HS làm lớp

4 Củng cố: ? Liệt kê gì? Cho VD? ? Các kiểu liệt kê?

5 Dặn dò: Học

Xem trước Tìm hiểu chung văn hành chính

Tuần 29 Tiết 115 Bài 28 TÌM HIỂU CHUNG

VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS: Có nhựng hiểu biết chung văn hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp sống

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS: Chuẩn bị

III TIEÁN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn dịnh

2 Bài cũ: Nêu khái niệm liệt kê? Các kiểu liệt kê? Cho VD?

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung ? Từ bậc tiểu học đến lớp 6, em học

những loại văn hành nào?

? Hãy kể loại văn hành mà em biết?

(175)

HS tự đọc thầm tìm hiểu văn SGK

? Khi người ta viết văn thông báo, đề nghị báo cáo?

- Thông báo: Truyền đạt vấn đề xuống cấp thấp cho nhiều người biết

- Đề nghị: Đề đạt nguyện vọng

- Báo cáo: Báo cáo vấn đề lên cấp cao ? Mỗi văn nhằm mục đích gì?

? Ba văn có giống khác nhau? - Giống: Trình bày số mục định - Khác: mục đích số nội dung cụ thể

? Hình thức trình bày có khác văn truyện thơ?

- Thơ văn dùng hư cấu, tưởng tượng, ngôn ngữ nghệ thuật

- Văn hành khơng hư cấu, ngơn ngữ hành

? Vậy văn hành chính?

? Có loại giấy tờ khác thuộc văn hành chính?

- Biên bản, sơ yếu lí lịch, khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận

GV giao nhiệm vụ, yêu cầu tất HS tự tìm hiểu trả lời trước lớp

1 Thế văn hành chính:

Văn hành loại văn thường dùng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan người có quyền hạn để giải

2 Mẫu văn hành chính:

- Quốc hiệu tiêu ngữ; - Địa điểm, ngày tháng năm;

- Họ tên, chức vụ người nhận hay tên quan nhận văn bản;

- Họ tên, chức vụ người gởi hay tên quan, tập thể gởi văn bản;

- Noäi dung; - Kí tên

II LUYỆN TẬP:

Bài 1: Các trường hợp phải dùng văn hành chính: 1, 2, 4,

- Tình 1: Thông báo - Tình 2: Báo cáo

- Tình 3: Đơn xin nghỉ học - Tình 4: Đề nghị

4 Củng cố:

? Thế văn hành chính? Kể tên loại văn hành mà em biết? Dặn dò: Học

Sưu tầm văn đề nghị

Tuaàn 29 Tiết 116 Bài 28 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SOÁ 6

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

(176)

- Tự đánh giá chất lượng làm mình, trình độ tập làm văn thân mình; nhờ đó, có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + Chấm - HS: Sửa lỗi

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ:? Thế văn hành chính?

? Các bước quy định theo mẫu văn hành chính?

Bài

Hoạt động Thầy - Trị Nội dung

GV trả làm cho HS

Tìm hiểu đề xác định nội dung làm

? Em xác định yêu cầu đề?

? Với đề em sẽ: ? Viết gì? Viết cho ai? Viết để làm gì? Để làm bài, cần huy động kiến thức nào? GV khơi gợi để HS tự nhận xét theo phần tìm hiểu đề nêu

Sau đó, GV đưa ý kiến nhận xét tượng phổ biến làm, đề nghị em phân tích trước rồihướng dẫn thảo luận nêu kết luận sau

GV chốt lại ưu điểm, nhược điểm

GV HS sửa dàn ý Nếu thiếu thời gian, GV cho HS chép dàn ý chuẩn bị

I YÊU CẦU CỦA ĐỀ:

- Thể loại: Văn lập luận giải thích

- Nội dung: Truyền thống yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhân dân ta

- Phaïm vi: Tư liệu sống

II NHẬN XÉT

Ưu điểm:

- Một số làm có bố cục mạch lạc, hợp lí, diễn đạt trôi chảy - Đa số HS xác định nội dung đề

Nhược điểm:

- Đa số viết sơ sài, lập luận chưa chuẩn xác - Chưa giải thích nghĩa sâu vấn đề

- Diễn đạt lủng củng, lặp ý thiếu lưc tư từ lý thuyết - Lỗi dùng từ, tả cịn phổ biến

III DÀN Ý:

Mở bài:

- Nhân dân ta từxưa đến vốn có truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn

- Dẫn câu ca dao: “ Nhiễu điều cùng” Thân bài:

a Giải thích:

- Nghĩa đen: “ Nhiễu điều” thứ vải tơ lụa màu đỏ đẹp, đắt giá; giá gương vật dụng gỗ chạm khắc khéo léovừa đỡ lấy giá gương soi, vừa để trang hoàng nhà cửa Nếu vật đứng riêng lẻ khơng có đặc sắc Nhưng đặt mảnh lụa đỏ lên giá gương chúng tạo nên cảnh tượng vừa rực rỡ, vừa uy nghiêm Tấm “ nhiễu điều” giữ cho gương sáng mãi, khỏi bị ố mờ bụi; cịn gương làm cho “ nhiễu điều” rực rỡ Chính nhờ bao phủ, chở che cho mà hai trở nên có giá trị, tơn vinh thêm nét đẹp

- Nghĩã bóng: Từ hình ảnh ví von gợi cảm đó, người xưa muốn đưa lời khuyên: Là người nước ta phải biết yêu thương đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn

(177)

HS tự sửa lỗi làm theo hướng dẫn GV

Đọc hay

- Về mặt tình cảm: Người chung nước có chung nguồn gốc lịch sử, chung tổ tiên, nói thứ tiếng mẹ đẻ, phong tục tập qn, khơng khác anh em nhà

- Về mặt lí trí: Khơng sống lẻ loi xã hội mà phải hồ nhập vào cộng đồng, phải có bổn phận, nghĩa vụ với nhau gắn bó, đoàn kết để đưa đất nước tiến lên

- Đây cách sống, đạo lí truyền thống dân tộc ta từ ngàn xưa

- Nhờ tình tương thân tương mà dân tộc vượt qua gian khổ, từ lúc dựng nước giữ nước, đoàn kết, yêu thương, đùm bọc chiến đấu chống giặc thù, nước có thiên tai Chính nhờ tinh thần “ Lá lành đùm rách” mà dân tộc ta đứng vững vàng ngày hôm

- Yêu thương, giúp đỡ lẫn phải xuất phát từ lòng chân thành, tự nguyện, tự giác nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng Nó vừa thể nhân cách đạo đức gnười vừa tảng xây dựng xã hội tốt đẹp

3 Kết bài:

Câu ca dao mãi học giáo dục sâu sắc đạo lí làm người Tình cảm yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn cần phát huy ngày mạnh mẽ để xây dựng đất nước VN giàu đẹp IV SỬA LỖI

V ĐỌC BAØI HAY

4 Củng cố: Đọc hay, sửa lỗi

(178)

Tuaàn 30 Tiết 117 - upload.123doc.net Bài 29 QUAN ÂM THỊ KÍNH

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hiểu số đặc điểm sân khấu Chèo truyền thống

- Tóm tắt chèo Quan Âm Thị Kính, nội dung, ý nghĩa số đặc điểm nghệ thuật ( mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật, ) trích đoạn Nỗi oan hại chồng.

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ:? Thế văn hành chính? ? Mẫu văn hành chính?

(179)

GV giới thiệu

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

GV gọi HS đọc phần thích * sgk ? Chèo gì?

? Quê hương chèo? ? Nhân vật chèo? ? Đặc điểm chèo?

GV: Chèo thuộc loại sân khấu kể chuyện để khuyến giáo đạo đức, có tính ước lệ tính cách điệu cao, kết hợp chặt chẽ bi hài, tổng hợp yếu tố nghệ thuật

- Chèo cảm thông sâu sắc với số phận bi kịch người lao động, người phụ nữ ; châm biếm, đả kích mạnh mẽ điều bất công, xấu xa xã hội phong kiến đương thời

GV mời HS tóm tắt chèo

? Nêu vị trí trích đoạn Nỗi oan hại chồng?

Đây đoạn tập trung thể mâu thuẫn kịch tính tác phẩm

GV hướng dẫn đọc kiểu phân vai Gọi HS dọc thích

? Đoạn trích Nỗi oan hại chồng có nhân vật? Những nhân vật nhân vật thể mâu thuẫn xung đột chèo?

? Những nhân vật thuộc loại vai chèo cổ?

? Theo em, người đại diện cho loại người xã hội phong kiến VN xưa?

? Khung cảnh phần đầu đoạn trích khung cảnh gì? ? Khơng khí gia đình nào?

? Trong khung cảnh ấy, bật hình ảnh ai? ? Thị Kính làm bên chồng?

? Qua lời nói cử Thị Kính, em có nhận xét nhân vật này?

? Vậy khung cảnh đầu đoạn trích thể gia đình Thị Kính nào?

? Chi tiết khơi nguồn mở đầu cho mâu thuẫn, xung đột chèo?

? Sùng bà xuất vào lúc nào?

HS thảo luận: Liệt kê nhận xét hành động ngôn ngữ Sùng bà Thị Kính?

I GIỚI THIỆU

1 Chèo: Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích hình thức sân khấu

2 Đặc điểm chèo:

- Nội dung: Cảm thơng sâu sắc với số phận bi kịch người lao động, người phụ nữ.; đả kích, châm biếm chế độ phong kiến

- Hình thức: Tổng hợpcác yếu tố nghệ thuật, có tính ước lệ tính cách điệu cao

3 Tóm tắt chèo:

Đoạn trích thuộc phần chèo

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN III PHÂN TÍCH:

1 Khung cảnh đầu đoạn trích:

Là khung cảnh gia đình đầm ấm với hình ảnh người vợ thương chồng tình cảm chân thật, thuỷ chung

(180)

GV hướng dẫn HS làm GV dùng đèn chiếu tổng kết ý sau hỏi HS

Lời lẽ vu hãm ngày tăng tiến, lấn lướt, thắt buộc độc địa sỉ vả, mắng nhiếc

Mày định giết bà à? lẳng

lơ  Câm lại  Trên dâu

dưới bộc , dụng tình bất trắc 

chém, bổ, băm, vằm, xả xích mặt  rõ rành rành, mặy gái

trơ mặt thớt  ngựa bất

kham phó cho rảnh ? Khi Thị Kính lên tiếng kêu oan, mụ có nghe khơng? Mụ trút cho Thị Kính đủ tội, khơng cần hỏi rõ tình Lời lẽ mụ chủ yếu dồn vào điều này:

Hành động Ngơn ngữ nói nhà

Ngơn ngữ nói nhà Thị Kính - Giúi đầu Thị

Kính xuống đất - Bắt Thị Kính ngửa mặt lên - Khơng cho Thị Kính phân bua - Giúi tay, đẩy Thị Kính ngã xuống

 Hành động

tàn nhẫn, thô bạo

- Giống nhà bà giống phượng giống công

- Nhà bà cao môn lệnh tộc

- Trứng rồng lại nở rồng

 Khoe khoang,

hãnh diện, vênh váo

- Tuồng bay mèo mả gà đồng - Mày nhà cua ốc - Liu điu lại nở dòng liu điu

 Coi thường,

dè bỉu, khinh

? Qua lời lẽ mụ, em thấy mụ cố tình hay vơ ý đổ tội cho Thị Kính? Vì sao?

Cố tình Vì lời lẽ mụ rặt phân biệt đối xử Lúc này, quan hệ mụ Thị Kính mụ trả vị trí nó: Quan hệ giai cấp

? Hãy nêu nhận xét em Sùng bà?

? Trong đoạn trích, lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai?

- lần Trong lần kêu oan với mẹ chồng chồng ? Lời kêu oan nào? Có sắc thái gì? Nàng có nhận cảm thông không?

? Điều cho thấy Thiện Sĩ người nào? - Nhu nhược, đớn hèn

? Vậy gia đình chồng, người phụ nữ có bảo

Sùng bà tiêu biểu cho vai mụ ác chèo cổ: Tính cách độc ác, tàn nhẫn, phân biệt giai cấp, khinh người nghèo khó

3 Nhân vật Thị Kính:

- Thị Kính người phụ nữ , người vợ đảm đang, dịu dàng, chu đáo, thương chồng, lo lắng, quan tâm đến chồng

(181)

vệ không?

? Lần cuối cùng, Thị Kính kêu oan với ai? Lời kêu oan có nhận cảm thơng khơng?

? Em có nhận xét cảm thơng đó? - Nhưng cảm thông đau khổ bất lực ? Kết cục nỗi oan gì?

- Tình vợ chồng tan vỡ, Thị Kính bị đuổi khỏi nhà ? Thảo luận: Trước đuổi Thị Kính khỏi nhà, Sùng ơng, Sùng bà cịn làm điều tàn ác? Theo em , xung đột kịch đoạn thể cao chỗ nào? Vì sao? - Sùng ông dúi ngã Mãng ông

? Hình ảnh hai cha Thị Kính ôm than khóc có ý nghóa gì?

- Bị oan, đau khổ mà hoàn toàn bất lực

? Qua cử ngơn ngữ nhân vật, phân tích tâm trạng Thị Kính rời khỏi nhà Sùng bà?

- Chiếc kỉ, thúng khâu, áo chứng tình cảm, bị coi dấu vết thất tiết

- Bấy lâu bỗng, sắt cầm tịnh hảo chăn gối lẻ loi: bên thời gian dài lâu kỉ niệm hạnh phúc, bên khoảnh khắc chớp nhoáng tan vỡ, bên hìønh ảnh tình vợ chồng hồ hợp, bên hình ảnh chia lìa

? Việc Thị Kính tâm trá hình nam tử bước tu hành có ý nghĩa gì?

- Có mặt: mặt tích cực ước muốn sống đời để tỏ rõ người đoan chính, mặt tiêu cực cho khổ số kiếp

? Đó có phải đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ xã hội cũ khơng?

? Nêu chủ đề trích đoạn Nỗi oan hại chồng?

? Em hiểu thành ngữ “Oan Thị Kính”?

Thị Kính đơn, vơ đau đớn, khơng minh oan Nàng bị đẩy vào bước đường không lối Nàng đau đớn oan ức, bị đuổi khỏi nhà chồng, tình vợ chồng tan vỡ

- Kết quả: Giả trai tu

IV TỔNG KẾT:

Vở chèo trích đoạn thể phẩm chất tốt đẹp nỗi oan bi thảm, bế tắc người phụ nữ đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, nhân xã hội phong kiến

V LUYỆN TẬP:

Thành ngữ Oan Thị Kính dùng để nói nỗi oan ức mức, cực giãi bày

4 Củng cố:

Tóm tắt chèo Quan Âm Thị Kính

(182)

Chuẩn bị bài: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy

Tuần 30 Tiết 119

Bài 29 DẤU CHẤM LỬNG VAØ DẤU CHẤM PHẨY

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - Biết dùng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy viết

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ: Nêu chủ đề trích đoạn Nỗi oan hại chồng Phát biểu cảm nghĩ em tác phẩm Quan Âm Thị Kính

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

Tìm hiểu cơng dụng dấu chấm lửng GV chiếu phần VD I / SGK

? Trong câu trên, dấu chấm lửng dùng để làm gì?

a Tỏ ý cịn nhiều vị anh hùng chưa liệt kê

b Biểu thị ngắt quãng lời nói

c Làm giãn chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ bưu thiếp

? Từ tập trên, em cho biết dấu chấm lửng có cơng dụng nào?

HS trả lời tự chép học vào

Gọi HS yêu cầu nhắc lại công dụng dấu chấm lửng

Tìm hiểu công dụng dấu chấm phẩy GV chiếu VD phần II lên bảng

? Trong câu trên, dấu chấm phẩy dùng để làm gì?

a Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp

b Ngăn cách phận chuỗi liệt kê phức tạp

? Có thể thay dấu phẩy khơng? Vì sao?

Không:

I BÀI HỌC

1 Dấu chấm lửng:

Dấu chấm lửng dùng để:

- Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết;

- Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

(183)

a Vế thứ dùng duấ phẩy để ngăn cách phận đồng chức

b Dùng giúp người đọc hiểu tầng bậc ý liệt kê, tránh hiểu lầm

? Từ tập , em rút công dụng dấu chấm phẩy?

HS trả lời ghi

GV gọi HS đọc lại phần ghi nhớ Gv hướng dẫn HS làm tập Gọi HS lên bảng làm tập

Dấu chấm phẩy dùng để:

- Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp

-Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

II LUYỆN TẬP

Bài 1:Cơng dụng dấu chấm lửng:

a Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng sợ hãi, lúng túng b Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở

c Dấu chấm lửng biểu thị liệt kê chưa đầy đủ Bài tập 2:

Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp

4 Củng cố:

? Nêu công dụng dấu chấm lửng? ? Nêu công dụng dấu chấm phẩy?

5 Dặn dò: Học

Chuẩn bị Văn đề nghị.

Tuần 30 Tiết 120 Bài 29 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Nắm đặc điểm văn đề nghị: Mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm văn

- Hiểu tình viết văn đề nghị

- Biết cách viết văn đề nghị quy cách

- Nhận sai sót thường gặp biết văn đề nghị

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án - HS: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định

2 Bài cũ: Dấu chấm phẩy dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì?

(184)

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

Cho HS đọc văn đề nghị SGK

? Nhận xét xem người ta viết văn đề nghị để làm gì? ( mục đích )

? u cầu văn đề nghị cần đáp ứng gì? ( Về nội dung, hình thức ) ? Vậy người ta cần viết văn đề nghị?

? Văn đề nghị cần gửi đến đâu? HS đọc tình phần

? Trong tình huống, tình phải viết văn đề nghị?

a vaø c

? Hãy nêu tình sinh hoạt học tập mà em thấy cần viết giấy đề nghị?

Cho HS đọc thầm văn đề nghị Nêu vấn đề cho HS thảo luận:

? Các mục văn đề nghị trình bày theo thứ tự nào?

? Cả văn có giống có khác nhau?

? Dàn mục văn đề nghị gồm mục nào?

? Những phần quan trọng hai văn đề nghị?

? Từ văn em rút cách làm văn đề nghị?

? Các ý làm văn đề nghị? Tên văn đề nghị cần viết nào? ? Khoảng cách lề, mục nào?

GV hướng dẫn HS làm luyện

I BÀI HỌC:

1 Đặc điểm văn đề nghị:

Trong sống, xuất nhu cầu, quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể người ta viết văn đề nghị gửi lên cá nhân tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến riêng

2 Cách thức làm văn đề nghị:

- Trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo số mục quy định sẵn

- Các mục cần ý: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?

II LUYỆN TẬP

Bài 1: So sánh lí viết đơn lí viết đề nghị:

- Giống nhau: Đều nêu yêu cầu nguyện vọng đáng

- Khác chỗ bên nguyện vọng cá nhân, bên nhu cầu tập thể Bài 2: Đưa văn đề nghị có điểm chưa đúng, GV yêu cầu HS tìm nêu hướng sửa chữa

4 Củng cố:

Đặc điểm văn đề nghị? Các mục cần có văn đề nghị?

5 Dặn dò: Học

(185)

Tuần 31 Tiết 121 Bài 30 ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS: Nắm nhan đề tác phẩm hệ thống văn bản, nội dung cụm bài, giới thuyết văn chương, đặc trưng thể loại văn bản, giàu đẹp tiếng việt thuộc chương trình ngữ văn

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS: Soạn

III TIEÁN TRÌNH DAY VÀ HỌC

1 Ổn định.

Bài cũ: Xen lẫn phần ôn tập 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

GV dành phút kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà

Câu 1: Gv nêu câu hỏi, gọi HS giỏi đọc làm tập Các HS khác tự kiểm tra sửa

Câu 2: GV chuẩn bị ĐDDH cho HS nối cột cho tương ứng với nhau:

Câu 1: Danh mục văn học

Câu 2: Nắm định nghĩa học

a Ca dao dân ca Gồm câu, câu chữ Gieo vần cuối câu 1,2,4,6,8 Có phép đối câu 4, câu

b Song thất lục bát Là cách đưa thêm chi tiết tăng dần , làm rõ chất việc

c Ngũ ngôn tứ tuyệt Thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người

d Thất ngôn bát cú Một câu chữ, câu chữ, không hạn định số câu

e Lục bát Gồm câu chữ, tiếp đến câu 6-8, khơng hạn định số câu, chia khổ không

g Thất ngôn tứ

tuyệt Là câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiệnnhững kinh nghiệm nhân dân nhiều mặt sống h Phép tương phản Là việc tạo hành động, cảnh tượng trái ngược

nhằm bật ý tưởng hay tư tưởng tác phẩm

i Phép tăng cấp Gồm câu, câu chữ, có câu 1,2,4 câu 2,4 hiệp vần với chữ cuối

k Tục ngữ Gồm câu, câu chữ có câu 1,2,4 câu 2,4 hiệp vần với chữ cuối

(186)

? Những tình cảm, thái độ thể ca dao, dân ca học gì?

Gọi vài HS đọc số ca dao dân ca học

Caâu 4:

? Nội dung câu tục ngữ học? Câu 5:

? Đọc kĩ đề cho biết yêu cầu đề?

? Moãi giá trị nội dung nào?

Câu 6:

GV HS lập bảng tổng kết:

- Những tình cảm thể dân ca học:

+ Tình cảm gia ñình

+ Tình yêu quê hương, đất nước, người - Những thái độ thể hiện:

+ Thái độ oán trách, phản kháng, tố cáo chế độ phong kiến

Câu 4:Các câu tục ngữ học thể kinh nghiệm thời tếit, trồng trọt, chăn ni kinh nghiệm sống

Ngồi chúng cịn thể thái độ tơn vinh giá trị người, đề cao phẩm chất tốt đẹp

Câu 5:Những giá trị lớn như:

- Lòng yêu quê hương đất nước, hào khí chiến thắng` khát vọng thái bình thịnh trị

- Sự hồ hợp người thiên nhiên - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khát khao hạnh phúc lứa đôi

- Trân vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ VN, thương cảm thân phận chìm họ - Tình yêu quê hương, người mong muốn người no ấm

Caâu 6:

Stt Tên tác phẩm Giá trị nội dung Nghệ thuật Cổng trường mở Vai trị nhà trường ảnh hưởng

của giáo dục hệ tre.û

Như dịng nhật kí tâm tình

2 Mẹ Tình thương yêu, quý trọng cha mẹ thiêng liêng

Dùng hình thức viết thư để thể tình cảm Cuộc chia tay

những búp bê Thông điệp quyền trẻ em; tổ ấm giađình quan trọng Kể chuyện Ngôi Một thứ quà

lúa non: Cốm

Nét đẹp văn hố dân tộc thứ sản vật giản dị mà đặc sắc: Cốm

Tuỳ bút, xen miêu tả, nhận xét, bình luận Sài gịn tơi u Tình cảm sâu nặng tác giả với Sài

Gòn qua am hiểu tường tận gắn bó lâu bền

Tuỳ bút, lời văn tinh tế, kết hợp miêu tả, nhận xét

6 Mùa xuân Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội tái nỗi nhớ người xa quê

(187)

7 Sống chết mặc bay Nỗi thống khổ người dân xã hội cũ, thái độ thờ vô trách nhiệm bạn quan lại

Thành công nghệ thuật tương phản, tăng cấp

8 Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu

Khắc hoạ tính cách nhân vật: Va-ren gian trá lố bịch; Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất

Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh, khả tưởng tượng hư cấu tài tình Ca Huế sông

Hương Ca Huế - Một di sản văn hố cần đượctơn trọng, giữ gìn Văn nhật dụng, nghịluận kết hợp miêu tả

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

Câu 7: HS đọc câu hỏi - đọc làm tập

Câu 8: Làm tập Câu 9: ích lợi tích hợp?

Câu 7: Phát biểu ý kiến giàu đẹp tiếng việt

Câu 8: Phát biểu điểm ý nghĩa văn chương

Câu 9: Ích lợi việc tích hợp:

- Giúp ta nói viết hay hơn, ứng dụng kiến thức, kĩ phân môn vào phân mơn

Câu 10: Dặn HS nhà làm

4 Củng cố: Lợi ích việc học văn?

5 Dặn dò: Học ôn thi

Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang

Tuần 31 Tiết 122 Bài 30 DẤU GAÏCH NGANG

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Nắm cơng dụng dấu gạch ngang

- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

II CHUẨN BỊ

GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ: Kiểm tra tập + Câu hỏi 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

GV chiếu VD lên bảng để hướng dẫn HS tìm hiểu cơng dụng dấu gạch ngang Gọi HS đọc

I BAØI HOÏC:

(188)

? Trong câu sau, dấu gạch ngang dùng để làm gì?

a Đánh dấu phận giải thích b Đánh dấu lời nói trực tiếp c Liệt kê

d Nối phận liên danh

? Vậy dấu gạch ngang có tác dụng nào?

HS trả lời, GV tổng kết lại HS ghi ? Trong VD d, dấu gạch nối tiếng từ Va-ren dùng để làm gì?

? Nó có phải dấu câu khơng?( khơng ) ? Cách viết dấu gạch nối có khác so với dấu gạch ngang?

? Vậy điểm để phân biệt loại là? HS ghi

GV hướng dẫn HS làm tập

- Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu;

- Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê;

- Nối từ nằm liên danh

2 Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:

- Dấu gạch nối dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn có nhiều tiếng

- Dấu gacïh nối ngắn dấu gạch ngang

II LUYỆN TẬP:

Bài 1: GV chiếu tập , u cầu HS thảo luận tìm cơng dụng dấu gạch ngang: a Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích

b Dùng để đánh dấu phận thích, giải thích

c Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật phận thích, giải thích d Dùng để nối phận nằm liên danh

e Dùng để nối phận nằm liên danh

Bài 2: Dấu gạch nối dùng để nối tiếng tên riêng nước

4 Củng cố:? Công dụng dấu gạch ngang?

? Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối?

5 Dặn dị: Học Làm tập Soạn Ơn tập tiếng việt.

Tuần 31 Tiết 123 Bài 30 ÔN TẬP TIẾNG VIEÄT

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS: Hệ thống hoá kiến thức kiểu câu đơn dấu câu học

II CHUAÅN BÒ

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ: ? Công dụng dấu gạch ngang?

(189)

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

GV nêu vấn đề học yêu cầu HS nhắc lại kiến thức ? Câu phân loại theo mục đích nói có kiểu câu? ? Thế câu nghi vấn? Cho ví dụ?

? Câu trần thuật loại câu nào? Cho VD?

? Về cấu tạo, ta học loại câu nào? ? Thế câu đặc biệt?

GV giúp em hệ thống lại kiến thức nêu VD minh hoạ

GV chấm điểm cho HS thuộc tốt

GV tập thêm cho HS làm bảng Sau nhận xát, sửa chữa

I NOÄI DUNG:

1 Các dấu câu học:

Các kiểu câu đơn Phân loại theo mục đích nói

Phân loại theo cấu tạo

Caâu bình

thường Câu đặcbiệt

Câu nghi vấn

Câu trần thuật

Câu cầu khiến

Câu cảm thán

2 Các dấu câu học:

Các dấu câu

Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm

phẩy Dấu chấmlửng Dấu gạchngang

II LUYỆN TẬP

Bài 1: Xác định kiểu câu trường hợp sau: Lan vừa trông thấy mẹ nũng nịu:

a) - Mẹ ơi!

b) - Ôi con! Mẹ

c) - Đói bụng mẹ Làm bây giớ mẹ? d) - Mẹ nấu cơm

(190)

b Tiếng Việt giàu; tiếng ta giàu đời sống muôn màu ; kinh nghiệm đấu tranh lâu đời phong phú Bài 3: Phục hồi dấu gạch ngang câu sau nêu rõ tác dụng:

a Tơi ln tránh An nói chơi ảnh hưởng đến học tập b Tình hữu nghị Việt Lào Khơ-me đời đời bền vững

4 Củng cố: Sửa tập cho Hs

5 Daën dò: Học ôn tập

Chuẩn bị Văn báo cáo

Tuần 31 Tiết 124 Bài 30 VĂN BẢN BÁO CÁO

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Nắm đặc điểm văn báo cáo: mục đích, nội dung, yêu cầu cách làm loại văn

- Biết cách viết văn báo cáo quy cách

- Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án - HS: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ: Viết câu đơn trần thuật dựa vào nịng cốt câu để chuyển thành câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

Cho HS đọc hai văn SGK

? Người ta viết báo cáo để làm gì?( mục đích ) - Để trình bày tình hình, việc kết làm cá nhân hay tập thể ? Báo cáo cần phải ý yêu cầu nội dung hình thức trình bày?

- Nội dung: Pjải nêu rõ: viết, nhận, nhận việc kết

- Hình thức: mẫu, sáng sủa, rõ ràng ? Về tình huống, viết báo cáo? HS đọc tình SGK

? Tình cần viết báo cáo? ( b ) ? Giải thích tình phải viết văn khác nhau?

I BÀI HỌC:

1 Đặc điểm văn baùo caùo:

Báo cáo thường tổng hợp trình bày tình hình, việc kết đạt cá nhân hay tập thể

(191)

? Các mục văn báo cáo trình bày theo thứ tự nào? Có mục nào?

? Điểm giống khác văn SGK gì?

? Theo em, mục quan trọng mục trên?

? Hãy nhận xét: Tên văn báo cáo thường viết nào?

? Các kết văn cần trình bày nào?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

GV cho thêm số tập khác, u cầu HS tự làm

- Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, sáng sủa,và theo số mục quy định sẵn

- Các mục cần ý là: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết nào?

II LUYỆN TẬP:

Bài 1: Tìm nêu tình cụ thể phải làm văn báo cáo

Bài 2: Thay mặt lớp trưởng, em viết báo cáo kết thi đua “ Đôi bạn tiến” gởi cô giáo chủ nhiệm vào cuối học kỳ I

4 Củng cố: HS đọc làm mình, GV nhận xét, sửa chữa

5 Dặn dò: Học

Chuẩn bị Luyện tập làm văn đề nghị báo cáo Tuần 32 Tiết 125-126

Baøi 31 LUYỆN TẬP

LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VAØ BÁO CÁO I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Thơng qua thực hành, biết ứng dụng văn báo cáo đề nghị vào tình cụ thể, nắm cách thức làm hai loại văn

- Thông qua tập SGK để tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc phải viết hai loại văn

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án

- HS: Chuẩn bị lí thuyết, làm tập SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ:Xen lẫn q trình ơn tập 3 Bài mới:

(192)

Ơn tập lí thuyết (khoảng 10 phút)

- GVgiao câu hỏi phần I SGK cho nhóm tìm hiểu cử đại diện trả lời

- Nhận xét, đánh giá, sửa chữa củng cố điểm cần ý HS hai loại văn

Sau GV tổng kết ý, HS tự ghi

? Hãy nêu tình thường gặp sống mà em cho cần phải làm văn đề nghị?

? Một tình phải viết baùo caùo?

Cho HS nhận xét sửa chữa, bổ sung sai sót, sau lựa chọn tình tiêu biểu để làm

- Gv yêu cầu nhóm làm loại văn vòng 20 phút

I ÔN TẬP LÍ THUYẾT:

Văn đề nghị báo cáo: - Giống nhau:

Đề văn hành chính, có tính quy ước cao(Có mẫu chung- hình thức nhau)

- Khác nhau: a) Về mục đích:

- Văn đề nghị: Đề đạt nguyện vọng - Văn báo cáo: Trình bày kết làm

b) Về nội dung:

7- Văn đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?

- Văn báo cáo: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết nào?

* Lưu ý: Viết thứ tự mục loại văn

II LUYỆN TẬP: Baøi 1:

( HS tự chọn theo hướng dẫn GV)

Baøi 2:

( HS làm theo hướng dẫn GV)

* Hết tiết 1, chuyển qua tiết

- Các nhóm trình bày văn - Cả lớp nhận xét, phân tích, lỗi ( có) tập sửa chữa lỗi mắc phải

- Gv tổng kết nhắc nhở ý cần thiết viết văn đề nghị văn báo cáo

Gọi HS đọc tập

? Chỉ chỗ sai việc sử dụng

Bài 3: Những chỗ sai việc sử dụng văn là:

(193)

văn trên? gia đình đề đạt nguyện vọng b) Trường hợp phải viết báo cáo, chủ nhiệm muốn biết

c) Trường hợp viết đơn mà phải viết văn đề nghị Ban Giám Hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng cho bạn H

4 Củng cố: GV chiếu văn đề nghị báo cáo thiếu số mục, yêu cầu HS phát chữa lỗi

5 Dặn dò: Học

Chuẩn bị Ôn tập tập làm văn

Tuần 32 Tiết 127 - 128 Bài 31 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS: Ôn lại củng cố khái niệm văn biểu cảm văn nghị luận

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn ñònh

Bài cũ: Xen lẫn trình luyện tập 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

Kiến thức văn biểu cảm chương trình HKI, HS ơn tập cuối HKI, GV nên cho HS ôn tập sơ lược, cốt nhắc HS nhớ lại

- Câu 1:GV kiểm tra việc soạn HS, gọi HS đọc, GV bổ sung bỏ bớt ? Đặc điểm văn biểu cảm?

? yếu tố miêu tả có vai trò văn biểu cảm?

? Yếu tố tự có ý nghĩa văn biểu cảm?

? Khi muốn bày tỏ tình cảm ( vật ) đó, em phải nêu điều gì?

I VỀ VĂN BIỂU CẢM:

1 Đặc điểm:

+ Biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ đánh giá người viết

+ Bố cục theo mạch tình cảm, suy nghó

(194)

GV hướng dẫn HS làm bảng SGK

GV kiểm tra soạn HS Gọi HS

đọc , GV sửa chữa nhanh.( )

? Các yếu tố văn nghị luận? ? Luận điểm gì? Cho biết câu sau đâu luận điểm giải thích sao?

HS đọc câu

? Để làm văn chứng minh, ngồi luận điểm dẫn chứng, cịn cần phải có thêm nữa?

? Có cần ý tới chất lượng luận điểm dẫn chứng không?

1 Mở - Giới thiệu tác giả, tác giả - Nêu cảm xúc, tâm trạng, tình cảm đánh giá khái quát Thân - Khai triển cụ thể cảm xúc,

tâm trạng, tình cảm

- Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể

3 Kết - Ấn tượng sâu đậm động lại lòng người viết

II VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Câu 1, 2:

Câu 3: Các yếu tố văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, cách lập luận

Caâu 4:

- Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn

- Caâu a,d luận điểm

Vì: + Câu a, d dạng câu khẳng định, rõ ý + Câu b câu cảm thán, câu c chưa đầy đủ, chưa rõ ý

Câu 5: Trong văn chứng minh cần dẫn chứng, cịn cần lí lẽ, cịn phải biết cách lập luận

Hết tiết 127 chuyển qua tiết 128

Hoạt động Thầy- Trị Nội dung

HS đọc đề

Gv hướng dẫn HS làm Câu 6:

- Giống nhau: Có chung luận đề

Cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng lập luận

- Khác nhau:

Giải thích Chứng minh

- Thể loại: Giải thích Thể loại: Chứng minh - Vấn đề chưa rõ ( cần

được giải thích ) - Vấn đề rõ ( mộtsuy nghĩ đắn ) - Lí lẽ chủ yếu - Dẫn chứng chủ

yếu - Làm rõ chaát vaán

(195)

Gv cho thêm đề TLV, giúp HS lập dàn ý nhằm ôn tập cách làm văn nghị luận

thế

III LUYỆN TẬP

Cho dề văn:

Tục ngữ VN có câu:

Đi ngày đàng, học sàng khôn Hãy giải thích câu tục ngữ

1 Mở bài:

- Tri thức cần thiết người

- Muốn có tri thức phải học hỏi Học sách vở, học từ thực tế sống xung quanh - Ông cha ta thấy rõ tầm quan trọng học hỏi nên khuyên cháu:Đi ngày đàng, học sàng khơn

2 Thân bài: a Giải thích:

- Nghĩa đen: Đi ngày đàng: ngày đường; Học sàng khôn: thấy được, học nhiều điều hay, mở mang thêm trí óc

- Nghĩa bóng:Tầm quan trọng việc học hỏi, mở rộng bên xã hội để nâng cao hiểu biết vốn sống

b Tại phải học hỏi thêm xã hội?

- Con người có thơng minh đến đâu hiểu biết có giới hạn Muốn phát huy trí thơng minh người phải học hỏi, tìm tịi tri thức

- Học đâu? Gia đình, nhà trường , sách dạy nhiều, chưa đủ Xã hội rộng lớn nơi để ta thử nghiệm hiểu biết mà ta học, đồng thời nhiều, biết nhiều, ta trưởng thành Dày dạn trải

- Hiểu biết nhiều người có cách sử đắn hơn; làm việc có hiệu hơn, quan hệ với gia đình xã hội tốt

- Học “ khôn” tức ta phải biết chọn lọc, tiếp nhận tốt gạt bỏ xấu - Trong giai đoạn nay, việc học hỏi lại cần thiết

3 Kết bài:

Câu tục ngữ lời khuyên dạy giúp ta rèn luyện nhân cách, biết mở mang tmầ hiểu biết để vừa có tri thức, vừa sống cao đẹp

4 Củng cố: Viết mở kết cho dàn ý treện

5 Dặn dò: Học ôn tập

Chuẩn bị Ôn tập Tiếng Việt (tiếp) Hướng dẫn làm kiểm tra tổng hợp.

(196)

Tuần 33 Tiết 129-130

Bài 32 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ( Tiếp )

HƯỚNG DẪN LAØM BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giuùp HS:

- Hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học - Biết vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra đánh giá

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án + ĐDDH - HS : Soạn

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định

Bài cũ: Xen kẽ trình luyện tập 3 Bài mới:

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS GV nêu vấn đề học yêu cầu HS nhắc lại kiến thức GV giúp em hệ thống lại kiến thức nêu ví dụ minh hoạ

? Câu rút gọn câu nào? ? Cho ví dụ?

? Người ta thêm trạng ngữ vào câu để làm gì? ? Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

? Cho ví dụ?

? Nêu cách chuyển câu chủ động thành câu bị

I ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1 Các phép biến đổi câu học:

a Thêm, bớt thành phần câu: - Rút gọn câu

VD: Nam ngồi đồng hồ Nhưng chưa tìm cách giải tốn khó

- Mở rộng câu:

+ Thêm trạng ngữ cho câu

+ Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

 Dùng cụm chủ vị làm chủ ngữ  Dùng cụm chủ vị làm vị ngữ  Dùng cụm chủ vị làm phụ ngữ

trong cụm DT, ĐT, TT b Chuyển đổi kiểu câu:

(197)

động?

? Thế điệp ngữ? Cho ví dụ? ? Thế phép liệt kê? Cho ví dụ?

GV cho tập thêm nâng cao kiến thức học sinh

Cho HS thảo luận nhóm Sau gọi đại diện HS lên bảng làm

Gv nhận xét, sữa chữa

trồng bàng

 Những bàng HS trường

Xn Bình trồng từ hè năm ngối

2 Các phép tu từ cú pháp học:

- Điệp ngữ

VD: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân - Liệt kê

VD: Xung quanh quan phụ mẫu toàn vật dụng sang trọng: Dao chi ngà, ống vơi chạm, ví thuốc, quản bút, tăm bơng

II LUYỆN TẬP

Bài 1: Trong câu sau thành phần rút gọn? Thử khôi phục lại thành phần bị rút gọn

a Buồn trông nhện tô

b Mỗi Đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng Phải giữ gìn Đảng ta thật

Bài 2: Xác định ý nghĩa trạng ngữ câu sau:

a Nhà bên, cối vườn trĩu b Con chó nhà tơi chết ngộ độc thức ăn

c Tôi tiến nhờ giúp đỡ anh d Rít lên tiếng ghê gớm, Mích vịng lại

Bài 3:Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu cho biết thành phần gì?

a Vừa tới nhà, tơi nhìn thấy xe tải đỗ trước cổng

b Nhà mái hỏng

c Nam điểm mười làm vui lòng cha mẹ

Bài 4: Các câu sau câu không biến đổi thành câu bị động ? Vì sao?

a Nó rời nhà lúc sáng

b Thầy giáo nhắc nhở phải làm tập c Nó hỏi thầy giáo nghỉ hè d Các bạn em ùa khỏi lớp

Hết tiết 129- chuyển tiết 130

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

Bài 5: Xác định kiểu liệt kê câu sau đây:

(198)

Gvhướng dẫn HS cách ôn tập theo SGK ngữ văn 7, tập hai nêu

Gv tổ chức nghiên cứu, trao đổi xây dựng đề kiểm tra cuối năm theo tinh thần đổi

Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non b Người ta khinh y, vợ y khinh y, y khinh y

II HƯỚNG DẪN LAØM BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP

1 Những nội dung cần ý:

- Đánh giá kiến thức kĩ mơn học theo tinh thần tích hợp; Văn, Tiếng Việt Tập Làm Văn làm - Có liên hệ kiến thức học kỳ I a Về phần Văn:

- Nắm nội dung cụ thể văn học học kỳ II Trọng tâm văn nghị luận, có văn tự sự:Những trị lố PBC; Sống chết mặc bay - Nắm nội dung ý nghĩa văn nhật dụng: Ca Huế sông Hương

b Về phần Tiếng Việt: Ôn tập theo đề cương Về phần Tập Làm Văn:

- Nắm vững cách làm văn nghị luận: + Giải thích, chứng minh vấn đề trị, xã hội

+ Giải thích, chứng minh vấn đề văn học

- Nắm nội dung khái quát văn hành

2 Về cách ơn tập kiểm tra, đánh giá: - Trắc nghiệm( Kiến thức Văn Tiếng Việt ): Từ đến điểm

- Tự luận ( Khả tạo lập văn ) : Từ đến điểm

4 Củng cố:Tham khảo đề thi học kỳ I SGK tập

5 Dặn dò: Học chuẩn bị thi học kỳ I

Tuần 33 Tieát 131-132

KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(199)

- Tập trung đánh giá nội dung phần ( Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn ) SGK ngữ văn 7, tập hai

- Biết vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra đánh giá

II CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn đề thi + Đáp án + Biểu điểm - HS: Học

III TIẾN TRÌNH:

Ổn định Phát đề Thu Nhận xét

Tuần 34 Tiết 133-134

Bài 33 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ( tiếp )

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Tổng kết hoạt động sưu tầm ca dao, tuc ngữ ( Tiếp theo tiết 74 )

- Giúp em hiểu biết sâu rộng địa phương mặt đời sống vật chất văn hoá tinh thần, truyền thống nay, sở bồi dưỡng tình yêu quê hương, gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc

II CHUẨN BÒ

- GV: Soạn giáo án - HS: Soạn

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HOÏC

1 Ổn định Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò

Gv giao cho tổ lớp thu thập kết sưu tầm tổ viên tổ

GV phân công cho số HS giỏi tổ phụ trách việc biên tập ( loại bỏ bớt câu không phù hợp với yêu cầu ) Và xếp theo vần chữ thành tổng hợp tổ Tổ chức cho HS nhận xét phần ca dao, tục ngữ sưu tầm: Chọn câu hay, giải thích địa

I NỘI DUNG THỰC HIỆN

Tổng kết hoạt động sưu tầm ca dao, tục ngữ

II PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Hoạt động 1:

Mỗi tổ thu thập kết sưu tầm tổ viên

(200)

danh, tên người, tên cây, quả, phong tục có câu ca dao, tục ngữ sưu tầm được, đặc biệt câu địa phương Biểu dương trao tặng phẩm cho tổ cá nhân sưu tầm nhiều câu hay giải thích nội dung câu

Hoạt động 3: HS nhận xét

Hoạt động 4: Nhận thưởng

3 Củng cố: Đọc hay

4 Dặn dò: Chuẩn bị cho Hoạt động ngữ văn tiết sau

Tuần 34 Tiết 135-136 Bài 33 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS: Tập đọc rõ ràng, dấu câu, dấu giọng phần thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng

II CHUẨN BỊ

- GV: Soạn giáo án - HS: Chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định Bài mới:

Hoạt động Thầy Hoạt động trò

GV cho HS chuẩn bị trước nhà HS chọn văn bản, Gạch vế cần đọc nhấn mạnh cần biểu cảm Đến lớp GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS GV nêu yêu cầu tiết học:

- Đọc rõ ràng, dấu câu, dấu giọng - Đọc nhấn mạnh chỗ cần nhấn mạnh biểu tình cảm

GV chia tổ cho HS đọc với tổ em tự chọn HS đại diện tổ đọc trước lớp

Cho đại diện tổ đọc trước lớp, HS nhận xét bạn, cuối GV uốn nắn

Hoạt động 1: Chuẩn bị

Ngày đăng: 28/05/2021, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w