Giáo án Ngữ văn 7 bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu hứng)

6 237 2
Giáo án Ngữ văn 7 bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu hứng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 10-Tiết Văn bản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hạ Tri Chương) A- Mục tiêu học: Giúp HS: - Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ - Bước đầu nhận biết phép đối câu tác dụng - Luyện đọc phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật B- Chuẩn bị: - Đồ dùng: Bảng phụ chép phiên âm giải nghĩa yếu tố Hán Việt - Những điều cần lưu ý: Khi giảng cần so sánh với Cảm nghĩ đêm tĩnh để làm bật chỗ giống chỗ khác C- Tiến trình tổ chức dạy-học: I- Ổn định tổ chức: Lớp 7A2: Sĩ số: Vắng: Lớp 7A3: Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra: Đọc thuộc lòng phiên âm dịch thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh Bài thơ viết theo thể thơ nào? Trình bày hiểu biết em thể thơ III- Bài mới: Xa quê nhớ quê chủ đề quen thuộc thơ cổ trung đại phương Đông Cảm nghĩ đêm tĩnh nỗi nhớ quê thể qua nỗi sầu xa xứ Còn Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê tình quê lại thể lúc vừa đặt chân tới quê nhà Đó tình tạo nên tính độc đáo thơ Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức I- Giới thiệu chung: - Dựa vào phần thích, em nêu 1- Tác giả: Hạ Tri Chương (659-744) vài nét tác giả Hạ Tri Chương? - Là thi sĩ lớn thời Đường - 965 ông đỗ tiến sĩ đại quan triều Đường - Thơ ông đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm biểu lộ trái tim nhân hậu đáng yêu 2- Tác phẩm: - Bài thơ viết ông cáo quan quê nghỉ hưu - Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Gv: Hạ Tri Trương đỗ tiến sĩ năm 36 tuổi làm quan 50 năm triều vua Đường Huyền Tông Đến năm 86 tuổi cáo quan nghỉ hưu, trở quê hương Vừa đặt chân tới làng gặp việc bất ngờ khiến ông xúc động Thế ông ngẫu hứng viết thơ - Hd đọc: giọng chậm, buồn, câu đọc giọng ngạc nhiên, câu giọng hỏi, cao nhấn mạnh thêm chút II- Đọc - Hiểu văn bản: tiếng: nào, chơi - Chú thích yếu tố HV (bảng phụ) - Dựa vào số câu, số tiếng thơ, em cho biết thơ sáng tác theo thể thơ ? - Gv: Phân tích thơ theo bố cục 2/2 *Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Hs đọc câu đầu - Hai câu thơ đầu tả hay kể? Kể tả ai, vấn đề gì? (Kể tả thân) - Em hiểu giọng quê? (là 1- Hai câu thơ đầu (Khai-Thừa): chất quê, hồn quê biểu - Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, giọng nói người) Hương âm vô cải, mấn mao tồi - Giọng quê khơng đổi điều có ý nghĩa ? (vẫn giữ sắc quê - Khi trẻ, lúc già, hương, không thay đổi) Giọng quê thế, tóc đà khác bao - Biện pháp nghệ thuật sử dụng đây? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? (Đối vế câu gọi tiểu đối - Vừa làm cho câu văn cân đối, nhịp nhàng, vừa khái quát quãng đời xa quê làm bật thay đổi vóc dáng tuổi tác, đồng thời bước đầu lộ tình cảm q hương nhà thơ) - Em có nhận xét hình ảnh, chi tiết kể tả đây? Tác dụng nó? ->Sử dụng từ trái nghĩa hình ảnh - Xa quê lâu, người nhà thơ, đối thay đổi theo thời gian, khơng đổi? (Mái tóc thay đổi theo thời gian, giọng q khơng thay đổi) - Sự đổi khơng đổi có ý nghĩa gì? - Gv: Câu tự để biểu cảm, câu miêu tả để biểu cảm Đây phương thức bộc lộ tình cảm cách gián tiếp Ngơn từ hình ảnh nhẹ nhàng cất lên cách thấm thía cảm xúc, nghe đằng sau có tiếng thở dài Nhà thơ nhìn thấy q hương, cất tiếng nói theo giọng quê hương, tự ngắm mình, thấy -> Sử dụng hình ảnh chi tiết vừa chân thay đổi nhiều trước quê hương, thực, vừa tượng trưng -> Làm bật làng xóm tình cảm gắn bó với quê hương - Hs đọc câu cuối - Hai câu kể hay tả? Kể việc gì? - Khi vừa đến làng hình ảnh mà tác giả gặp ai? Vì tác giả lại kể bọn trẻ con? (Bọn trẻ người => Khẳng định bền bỉ tình cảm làng, sống làng, hình ảnh người quê hương tương lai làng, chúng chân thật, hồn nhiên) - Với tác giả, ấn tượng rõ bọn trẻ gì? (thấy lạ khơng chào mà lại hỏi) - Tại với tác giả ấn tượng rõ nhất? - Tác giả kể chuyện làng để nhằm mục đích gì? - Em nêu nét đặc sắc ND NT thơ? - Hs đọc ghi nhớ - Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ 2- Hai câu cuối (Chuyển - Hợp): - Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? - Trẻ nhìn lạ khơng chào Hỏi rằng: Khách chốn lại chơi? -> Kể chuyện tới làng quê -> Hình ảnh bọn trẻ gợi nhớ thời niên thiếu gợi sắc tốt đẹp quê hương -> Gợi nỗi buồn xa quê lâu, thành xa lạ với quê => Biểu tình cảm quê hương thắm thiết, bền bỉ *Ghi nhớ: sgk (128 ) * Luyện tập: IV- Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng thơ (bản phiên âm, dịch thơ) - Soạn bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá D- Rút kinh nghiệm: ...III- Bài mới: Xa quê nhớ quê chủ đề quen thuộc thơ cổ trung đại phương Đông Cảm nghĩ đêm tĩnh nỗi nhớ quê thể qua nỗi sầu xa xứ Còn Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê tình quê lại thể lúc... chơi? -> Kể chuyện tới làng quê -> Hình ảnh bọn trẻ gợi nhớ thời niên thiếu gợi sắc tốt đẹp quê hương -> Gợi nỗi buồn xa quê lâu, thành xa lạ với quê => Biểu tình cảm quê hương thắm thiết, bền bỉ... gợi cảm biểu lộ trái tim nhân hậu đáng yêu 2- Tác phẩm: - Bài thơ viết ông cáo quan quê nghỉ hưu - Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? - Gv: Hạ Tri Trương đỗ tiến sĩ

Ngày đăng: 11/05/2019, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan