Tiểu luận kết thúc lớp học Quản lý nhà nước ngạch Kiểm lâm viên

24 14 0
Tiểu luận kết thúc lớp học Quản lý nhà nước ngạch Kiểm lâm viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mơ tả tình 2.2 Mục tiêu xử lý tình 2.3 Phân tích tình .4 2.3.1 Cơ sở lý luận 2.2.2 Phân tích diễn biến tình * Nguyên nhân xảy tình 11 * Hậu tình 12 2.2.3 Cơ sở pháp lý .13 2.4 Phương án giải tình 15 2.4.1 Phương án 15 Ưu điểm, nhược điểm phương án 16 Ưu điểm, nhược điểm hương án .18 Nhược điểm 18 2.4.3 Lựa chọn phương án xử lý tình 18 PHẦN III 20 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .20 3.1 Kiến nghị 20 3.2 Kết luận 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN I MỞ ĐẦU Để chuẩn hóa cán Nhà nước, nhằm bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ, kỹ quản lý hành Nhà nước cơng tác chun mơn, quan tạo điều kiện cử học lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước ngạch Kiểm lâm viên” tổ chức Hà Nội, thời gian từ 16/11/2019 đến 30/12/2020 Qua thời gian học tập, quý Thầy, Cô Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn I truyền đạt kiến thức kỹ quản lý hành nhà nước nghiệp vụ Kiểm lâm Đây nội dung bổ ích cần thiết cho người cán bộ, công chức Kiểm lâm việc thực thi nhiệm vụ đơn vị công tác, đặc biệt Kiểm lâm viên Với chuyên đề học, giúp cho học viên nhận thức nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước Đồng thời nhận thức muốn đạt hiệu cao công tác quản lý, cần phải nhạy bén, nắm văn quy phạm pháp luật văn Luật, vận dụng sáng tạo, kết hợp linh hoạt với thực tiễn sống để giải vấn đề liên quan đến nhiệm vụ giao Hiện tài nguyên rừng tỉnh Nghệ An nói riêng nước nói chung đứng trước nguy suy giảm số lượng chất lượng nhiều nguyên nhân như: Khai thác, lấn chiếm rừng trái phép, phát nương làm rẫy, cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng Là Công chức Hạt kiểm lâm Quế Phong, Chi Cục Kiểm lâm Nghệ An, nhận thấy việc phá rừng làm rẫy, săn bắt động vật rừng khai thác rừng trái phép địa bàn quản lý xảy tương đối nhiều, chưa giải cách triệt để Xuất phát từ lý trên, kết hợp kiến thức tiếp thu qua lớp học kinh nghiệm công tác chọn tình viết tiểu luận cuối khóa là: “Xử lý vi phạm hành hành vi phá rừng trái pháp luật xã Nam Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An,” để làm rõ việc áp dụng pháp luật thực tế xử lý hành vi vi phạm thường gặp lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Trường Cán Quản lý Nơng nghiệp PTNT I nhiệt tình giảng dạy, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý hành Nhà nước, giúp tơi có nhận định, kết hợp lý luận thực tiễn rõ ràng, chặt chẽ hơn, hành trang quý báu công việc sống PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mơ tả tình Vào lúc 15 00 ngày 10/11/2020, nhận tin báo từ quần chúng có tượng phá rừng, trạm kiểm lâm địa bàn Tây Nam UBND xã lập tổ công tác tiến hành kiểm tra khu vực rừng tiểu khu 345 thuộc lâm phận UBND xã Nam Phong quản lý, trình kiểm tra phát 03 đối tượng có tên: Lơ Văn Pá sinh ngày 24/10/1985, Lơ Văn Sinh sinh ngày 11/11/1987, Sồng A Nứa sinh ngày 27/6/1985 trú Ca, xã Nam Phong, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An có hành vi dùng dao, rựa phát rừng trái pháp luật để làm rẫy, đối tượng tiến hành phá rừng bị tổ công tác phát bắt tang hành vi phá rừng trái pháp luật Đoàn kiểm tra sử dụng máy định vị (GPS) để xác định vị trí, khoanh vẽ sơ đồ khu vực bị chặt phá, qua đo đếm diện tích rừng bị phá 1.280 m2 Đối chiếu Bản đồ trạng rừng năm 2018, UBND tỉnh Nghệ An Nông công bố Quyết định 1144/QĐ-UBND ngày 29/02/2019 điểm phá rừng thuộc lô lô a, khoảnh 10, tiểu khu 345 UBND xã Nam Phong quản lý, trạng thái rừng thường xanh trung bình, mức độ thiệt hại 100%, loại rừng sản xuất Tổ công tác tiến hành lập biên kiểm tra ban đầu yêu cầu ông Lô Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A Nứa dừng hành vi phá rừng trái pháp luật đồng thời dẫn giải đối tượng vi phạm làm việc bàn giao hồ sơ (biên kiểm tra ban đầu), tang vật (gồm: 01 dao, 03 rựa) cho Hạt Kiểm lâm huyện Quế Phong để xử lý theo quy định 2.2 Mục tiêu xử lý tình Việc xử lý hành vi vi phạm ông Lô Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A Nứa phải bảo đảm quy định pháp luật; thông qua việc xử lý người vi phạm, hành vi vi phạm, thẩm quyền, hình thức xử lý, mức phạt nhằm đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa Bên cạnh phải đảm bảo nghiêm minh, kiên theo chủ trương trung ương tỉnh, huyện công tác QLBVR Xử lý theo quy định pháp luật phải hợp tình, hợp lý để nâng cao tính giáo dục phù hợp với tập quán sinh sống lâu đời người dân tộc thiểu số; đảm bảo thực tốt sách dân tộc gắn với việc tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân địa phương, bước thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng, góp phần giữ vững ổn định trật tự xã hội, an ninh trị địa bàn huyện miền núi Việc xử lý nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm tương tự xảy ra; đồng thời tuyên truyền, giáo dục người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng, trách nhiệm chấp hành quy định pháp luật cơng tác QLBVR Ngồi việc xử lý vi phạm phải có tình, có lý, phù hợp với tính chất nhân đạo XHCN hệ thống pháp luật Việt Nam, có tính giáo dục, thuyết phục người vi phạm định xử lý có tính khả thi 2.3 Phân tích tình 2.3.1 Cơ sở lý luận Để xử lý tình vi phạm hành nêu trên, ta cần xác định nắm rõ sở lý luận sau: - Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành - Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành - Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành bao gồm: + Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; + Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; + Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; + Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định + Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần + Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành + Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm; + Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính; + Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành bao gồm: + Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành thuộc đối tượng quy định Điều 90, 92, 94 96 Luật Xử lý vi phạm hành 2012; + Việc áp dụng biện pháp xử lý hành phải tiến hành theo quy định Điểm b, Khoản 1, Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012; + Việc định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; + Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành - Thẩm quyền quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính: Căn quy định Luật Xử lý vi phạm hành 2012, Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo chức danh thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước; chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành quy định mẫu biên bản, mẫu định sử dụng xử phạt vi phạm hành - Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành bao gồm: + Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành bị xử lý công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phịng, an ninh người xử phạt đề nghị quan, đơn vị Quân đội nhân dân, Cơng an nhân dân có thẩm quyền xử lý; + Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành gây ra; + Cá nhân, tổ chức nước vi phạm hành phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành cá nhân quy định điều 90, 92, 94 96 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 - Những tình tiết sau tình tiết giảm nhẹ: + Người vi phạm hành có hành vi ngăn chặn, làm giảm bớt hậu vi phạm tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại; + Người vi phạm hành tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ quan chức phát vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính; + Vi phạm hành tình trạng bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người khác gây ra; vượt giới hạn phòng vệ đáng; vượt q u cầu tình cấp thiết; + Vi phạm hành bị ép buộc bị lệ thuộc vật chất tinh thần; + Người vi phạm hành phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh khuyết tật làm hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; + Vi phạm hành hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng gây ra; + Vi phạm hành trình độ lạc hậu; + Những tình tiết giảm nhẹ khác Chính phủ quy định Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt giảm xuống không giảm mức tối thiểu khung tiền phạt; có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên khơng vượt mức tiền phạt tối đa khung tiền phạt Như vậy, định xử phạt, quan, cá nhân có thẩm quyền cần xem xét lưu ý tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để định mức phạt cho phù hợp Theo quy định Luật Lâm Nghiệp, hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp - Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật - Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định pháp luật; chăn, dắt, thả gia súc, vật nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, rừng trồng - Săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật - Hủy hoại tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ phát triển rừng - Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; quản lý lồi ngoại lai xâm hại; dịch vụ mơi trường rừng - Tàng trữ, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, cảnh lâm sản trái quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài ngun khống sản, mơi trường rừng trái quy định pháp luật; xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên hoạt động khác trái quy định pháp luật làm thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái rừng - Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định pháp luật; cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái quy định pháp luật; chuyển đổi diện tích rừng, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng trái quy định pháp luật; phân biệt đối xử tơn giáo, tín ngưỡng giới giao rừng, cho thuê rừng - Sử dụng nguyên liệu chế biến lâm sản trái quy định pháp luật Về hình thức xử phạt tiền, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ Quy định xử phạt hành lĩnh vực lâm nghiệp (Sau gọi tắt Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019) phân chia mức phạt cho chủ thể có thẩm quyền khác như: - Kiểm lâm viên thi hành cơng vụ phạt tiền đến 500.000 đồng; - Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm có quyền phạt tiền đến 10.000.000 đồng; - Hạt Kiểm lâm bao gồm: Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm cấp huyện, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng, Đội trưởng Đội Kiểm lâm động PCCCR có quyền phạt đến 25.000.000 đồng; - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Đội trưởng Đội Kiểm lâm đặc nhiệm Cục Kiểm lâm có quyền phạt đến 50.000.000 đồng; - Cục trưởng Cục Kiểm lâm có quyền phạt tiền đến 500.000.000 đồng Như vậy, xem xét xử lý hành vi vi phạm pháp luật hành quản lý, bảo vệ phát triển rừng lĩnh vực lâm nghiệp, cần xem xét cụ thể hành vi khách quan đối chiếu với quy định pháp luật để định xử phạt cho thẩm quyền - Biện pháp khắc phục hậu quả: + Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; + Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh; + Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; + Buộc trồng lại rừng toán chi phí trồng lại rừng đến thành rừng theo suất đầu tư áp dụng địa phương thời điểm vi phạm hành 2.2.2 Phân tích diễn biến tình Tại Hạt Kiểm lâm huyện Quế Phong, phận nghiệp vụ yêu cầu ông Lô Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A Nứa viết tường trình trình thực hành vi phá rừng trái pháp luật; tiến hành lập Biên vi phạm hành chính; Hạt Kiểm lâm huyện Quế Phong ban hành Quyết định tạm giữ tang vật vi phạm hành (gồm 01 dao, 03 rựa), Biên tạm giữ tang vật vi phạm hành chính; thành lập Hội đồng định giá tang vật định giá trị tang vật 400 ngàn đồng; tiến hành lấy lời khai đối tượng vi phạm Ba đối tượng có thái độ hợp tác với tổ công tác, xác nhận lần vi phạm; Sau đó, Hạt Kiểm lâm Quế Phong cử cán tiến hành xác minh trường vụ vi phạm, đo đếm lại diện tích phối hợp với quyền xã Nam Phong xác minh nhân thân, hoàn cảnh kinh tế, việc chấp hành pháp luật gia đình ơng Lơ Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A Nứa; Qua tường trình, biên ghi lời khai đương biên xác minh thể ông Lô Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A Nứa ba người sinh sống Ca, gia đình ơng Lơ Văn Pá, Lơ Văn Sinh, Sồng A Nứa có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trình sinh sống địa phương chấp hành tốt pháp luật bảo vệ rừng, chưa vi phạm lần tập quán người dân địa phương sống dựa vào rừng, trình độ lạc hậu, thiếu hiểu biết, thiếu đất sản xuất để canh tác nên bàn bạc vào rừng chặt phá rừng để làm nương rẫy mà khơng nghĩ hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Ông Lô Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A Nứa có hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng, cụ thể dùng dao, rựa phá rừng trái pháp luật để làm nương rẫy với diện tích rừng bị phá 1.280m2, loại rừng sản xuất vi phạm khoản 1, điều 9, Luật lâm nghiệp năm 2017 quy định cụ thể hình thức xử phạt điểm b, khoản 3, điều 20, Nghị định 35/2019/NĐ-CP Theo biên làm việc qua khai thác từ người vi phạm, chủ thể vi phạm hành vi phá rừng trái pháp luật nói 03 người dân địa phương, sống Ca, xã Nam Phong; vi phạm lần đầu; nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm có hồn cảnh khó khăn thuộc hộ nghèo xã khơng có đất để sản xuất nên phá rừng để làm nương rẫy Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 quy định điều 20, Phá rừng trái pháp luật "Hành vi chặt, đốt, phá rừng, đào bới, san ủi, nổ mìn; đắp đập ngăn dòng chảy tự nhiên, xả chất độc hành vi khác gây thiệt hại đến rừng với mục đích (trừ hành vi quy định điều 13 Nghị định này) mà không phép quan nhà nước có thẩm quyền” - Mặt khác việc xử lý đối tượng người dân tộc Mơng có hồn cảnh gia đình khó khăn Ca, xã Nam Phong nhạy cảm, cần phải mềm dẻo, có tính răn đe phải bảo đảm có tình, có lý, phù hợp với trình độ nhận thức 10 người dân địa phương Nhằm giữ vững trật tự, an toàn xã hội địa bàn miền núi - Các tình tiết tăng nặng (Căn Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012): Qua chứng thu thập qua trình làm việc với người vi phạm, nhận định hành vi vi phạm hành có tổ chức - Các tình tiết giảm nhẹ (Căn Điều 10 Luật xử lý vi phạm hành 2012): Qua trình làm việc với người vi phạm, quan Kiểm lâm nhận thấy tình này, ba đối tượng có tình tiết sau xem xét tình tiết giảm nhẹ định xử phạt Thứ nhất, hai đối tượng vi phạm lần đầu, tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi Thứ hai, hành vi vi phạm hành thực chủ yếu xuất phát từ trình độ lạc hậu Ba đối tượng không nhận thức hành vi vi phạm pháp luật nhóm người có hồn cảnh gia dình khó khăn vùng sâu, tập quán địa phương dựa vào rừng để sinh sống, Chính vậy, với nhóm đối tượng này, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giúp đỡ nghiêm khắc xử phạt * Nguyên nhân xảy tình - Nguyên nhân khách quan: + Dân số tăng nhanh tự nhiên học gây sức ép quỹ đất canh tác; đời sống người dân địa phương nhiều khó khăn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, thu nhập chủ yếu từ nguồn lợi tài nguyên rừng sản xuất nương rẫy + Phần lớn người dân vùng núi sinh sống địa bàn có nhận thức pháp luật cịn hạn chế; thu nhập thấp khơng ổn định, chủ yếu sống dựa vào rừng; phương thức, tập quán canh tác lạc hậu, suất thấp, nên việc phá rừng trái pháp luật để làm nương rẫy xảy + Nhiều dự án, cơng trình, đường giao thông triển khai xây dựng dự án thủy điện, dự án chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng keo + Nhu cầu đất sản xuất, đặc biệt đất trồng rừng keo địa bàn gia tăng làm cho giá đất tăng mạnh, người dân chuyển diện tích nương rẫy sang trồng rừng keo lợi ích kinh tế phá rừng lấy đất sang nhượng trái phép cho người khác, sau lại tiếp tục lấn chiếm, phá rừng trái phép làm nương rẫy 11 - Nguyên nhân chủ quan: + Chủ rừng Ủy Ban Nhân Dân xã Nam Phong, huyện Quế Phong, quản lý rừng đất rừng với diện tích lớn khơng đủ kinh phí lực lượng để tổ chức quản lý, bảo vệ rừng, không đủ sức trấn áp, cưỡng chế đối tượng vi phạm, đặc biệt hành vi phá rừng trái pháp luật vi phạm đông người + Việc bố trí, quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy trồng rừng đem lại kinh tế cho người địa bàn xã Nam Phong đặc biệt người dân có hồn cảnh khó khăn sống dựa vào rừng chưa quan tâm đáp ứng quỹ đất sản xuất, dẫn đến người dân thiếu đất sản xuất nên tìm cách phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp để lấy đất sản xuất Chính quyền địa phương cịn bng lỏng cơng tác quy hoạch quản lý sử dụng đất sản xuất người dân địa bàn, đặc biệt đất sản xuất nương rẫy + Công tác điều tra, xử lý vụ phá rừng trái pháp luật thời gian qua chưa dứt điểm, tình trạng tái phạm vi phạm phá rừng trái pháp luật với nhiều người tham gia có chiều hướng gia tăng Tại số nơi, quyền cấp xã chưa cương xử lý vụ phá rừng trái pháp luật, không buộc trồng lại rừng diện tích bị phá trái pháp luật, dẫn đến tình trạng người dân xem thường pháp luật, tiếp tục tái phạm Một số vụ xử lý đối tượng vi phạm không chấp hành định xử phạt chủ yếu hộ nghèo, người đồng bào địa phương khơng có tiền nộp phạt, khơng có tài sản để kê biên cưỡng chế nên giảm tính giáo dục, răn đe * Hậu tình a Về kinh tế: Phá rừng trái pháp luật làm suy giảm diện tích độ che phủ, dần nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Từ năm 2014 đến năm 2019 địa bàn huyện Nam Phong xảy 17 vụ phá rừng trái pháp luật gây thiệt hại 28,6 rừng; Phá rừng nguyên nhân làm cho cân sinh thái, gây nạn ô nhiễm môi sinh, biến đổi khí hậu, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất, hủy hoại lâm sản tán rừng, dẫn đến nhiều hệ lụy 12 b Về đa dạng sinh học: Phá rừng trái pháp luật làm suy thoái nguồn gen sinh học, cụ thể loài thực vật, làm cho số lượng số loài thực vật ngày đi, nhiều lồi bị tuyệt chủng có nguy tuyệt chủng thiên nhiên, làm nhiều nguồn gen quý phục vụ nghiên cứu khoa học có giá trị quan trọng với đời sống người, làm suy giảm tính đa dạng sinh học khu vực giới c Về quản lý Nhà nước: - Việc điều tra, xác minh xử lý vi phạm phá rừng trái pháp luật để làm nương rẫy gặp nhiều khó khăn đối tượng vi phạm chủ yếu người dân tộc thiểu số, nhiều người thực hành vi vi phạm, địa hình xảy vi phạm phức tạp, sau bị xử lý vi phạm có biểu trốn tránh, mặt khác số hộ khơng có khả nộp tiền phạt q nghèo, khơng có tài sản để cưỡng chế nên giảm tính răn đe, giáo dục - Xử lý khơng nghiêm minh tạo tiền lệ không tốt nhân dân, tạo tâm lý coi thường pháp luật; xử lý khơng hợp tình, hợp lý khơng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, gây đồn kết cộng đồng thơn, làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự địa bàn 2.2.3 Cơ sở pháp lý Việc giải vụ vi phạm áp dụng theo quy định văn quy phạm pháp luật sau đây: Luật lâm nghiệp 2017: Khoản Điều quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp, có hành vi chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật Luật xử lý vi phạm hành 2012: Điều 3, quy định nguyên tắc xử lý vi phạm hành gồm: a Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật 13 b Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công quy định pháp luật c Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng d Chỉ xử phạt hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp: - Điều 20 Phá rừng trái pháp luật “Hành vi chặt, đốt, phá rừng, đào bới, san ủi, nổ mìn; đắp đập ngăn dòng chảy tự nhiên, xả chất độc hành vi khác gây thiệt hại đến rừng với bất k mục đích (trừ hành vi quy định điều 13 Nghị định này) mà không phép quan nhà nước có thẩm quyền bị xử phạt sau: Khoản 3, điều 20: Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối trường hợp sau: a) Cây trồng chưa thành rừng rừng khoanh ni tái sinh chưa có trữ lượng thuộc loại rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng có diện tích từ 6.000 m2 đến 9.000 m2 b) Rừng sản xuất có diện tích từ 1.000 m2 đến 1.500 m2 c) Rừng phịng hộ có diện tích từ 600 m2 đến 900 m2; d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 200 m2 đến 300 m2; đ) Thực vật rừng thông thường trị giá từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật, động vật rừng rừng nguy cấp, quý Nhóm IIA trị giá từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng; thực vật rừng thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nhóm IA trị giá từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng trường hợp rừng bị thiệt hại khơng tính diện tích Khoản 13 điều 20: Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, công cụ, phương tiện vi phạm hành vi quy định 14 khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản khoản 10 Điều Khoản 14 điều 20: Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; buộc trồng lại rừng tốn chi phí trồng lại rừng đến thành rừng theo suất đầu tư áp dụng địa phương thời điểm vi phạm hành hành vi quy định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản khoản 10 Điều - Khoản điều 26: quy định thẩm quyền xử phạt hành Kiểm lâm: “Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm bao gồm: Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm cấp huyện, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng, Đội trưởng đội Kiểm lâm động phịng cháy, chữa cháy rừng, có quyền: a) Phạt cảnh cáo b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị khơng vượt 25.000.000 đồng d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm a, điểm c, điểm d, điểm đ, điểm e, điểm g, điểm h, điểm i, điểm k, điểm l, điểmn điểm o khoản Điều Nghị định này” 2.4 Phương án giải tình Căn vào sở lý luận, sở pháp lý, đường lối quan điểm giải tình phân tích trên, tác giả đề xuất số phương án để giải tình nêu 2.4.1 Phương án Hành vi phá rừng trái pháp luật 1.280 m2, loại rừng sản xuất ông Lô Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A Nứa bị xử phạt theo điểm b, khoản 3, điều 20, Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ hành vi phá rừng trái pháp luật có khung hình phạt từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng, 15 hành vi vi phạm có tổ chức cần xử lý nghiêm để răn đe, phòng ngừa nên xem xét áp dụng tình tiết tăng nặng quy định điểm a, khoản 1, điều 10, Luật xử lý vi phạm hành Do áp dụng nguyên tắc phạt tiền quy định khoản 4, điều 23, Luật xử lý vi phạm hành chính; định giá tang vật, phương tiện hội đồng định giá thẩm quyền xử phạt khoản 3, điều 43, Luật Xử lý vi phạm hành thuộc Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Quế Phong áp dụng sau: - Hình thức phạt chính: + Đối với ơng Lô Văn Pá: Phạt tiền 25.000.000 đồng hành vi phá rừng trái pháp luật với diện tích rừng bị phá 1.280 m2, loại rừng sản xuất + Đối với ông Lô Văn Sinh: Phạt tiền 25.000.000 đồng hành vi phá rừng trái pháp luật với diện tích rừng bị phá 1.280 m2, loại rừng sản xuất + Đối với ông Sồng A Nứa: Phạt tiền 25.000.000 đồng hành vi phá rừng trái pháp luật với diện tích rừng bị phá 1.280 m2, loại rừng sản xuất - Hình thức phạt bổ sung: Tịch thu 04 công cụ sử dụng để thực hành vi vi phạm hành phá rừng trái pháp luật là: 01 dao, 03 rựa theo quy định Khoản 13, Điều 20, Nghị định số 35/20019/NĐ-CP - Biện pháp khắc phục hậu quả: ông Lô Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A Nứa trồng lại rừng diện tích đất rừng bị phá trái pháp luật theo quy định Khoản 14, Điều 20, Nghị định số 35/2019/NĐ-CP * Ưu điểm, nhược điểm phương án - Ưu điểm Đảm bảo nguyên tắc “trường hợp cá nhân, tổ chức cấu kết với cá nhân tổ chức khác để thực hành vi vi phạm hành xem tình tiết tăng nặng” thể tính nghiêm minh Pháp luật xã hội chủ nghĩa nói chung pháp luật bảo vệ rừng nói riêng Như vậy, ba ông Lô Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A Nứa ơng phải chịu mức phạt 25.000.000 đồng - Nhược điểm Đối với hộ gia đình người dân tộc thiểu số, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nương rẫy, hồn cảnh gia đình khó khăn, nên với mức phạt tiền 16 q cao so với hồn cảnh kinh tế gia đình khó để đương chấp hành Quyết định xử phạt 2.4.2 Phương án Hành vi phá rừng 1.100 m2, loại rừng sản xuất ông Lô Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A Nứa bị xử phạt theo điểm b, khoản 3, điều 20, Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ hành vi phá rừng trái pháp luật có khung hình phạt từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng Xem xét tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ đối tượng phân tích trên, có tình tiết tăng nặng vi phạm có tổ chức có tình tiết giảm nhẹ người dân tộc thiểu số, trình độ lạc hậu, vi phạm lần đầu, hồn cảnh đặc biệt khó khăn nên cần xem xét để định xử phạt cho phù hợp Luật xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định khơng có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ phạt mức trung bình, có tình tiết giảm nhẹ phạt mức thấp nhất, có tăng nặng phạt mức cao nhất; nhiên, pháp luật không quy định rõ trường hợp vừa có tình tiết tăng nặng vừa có tình tiết giảm nhẹ giải nhu Mặt khác, áp dụng nguyên tắc chủ đạo pháp luật Việt Nam nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc đạo xuyên suốt văn pháp luật Việt Nam xử lý vi phạm pháp luật cần xem xét theo hướng có lợi cho người vi phạm Chính vậy, trường hợp này, tham mưu cho Hạt trưởng hạt Kiểm lâm có hình thức xử phạt sau: - Hình thức phạt chính: + Đối với ơng Lơ Văn Pá: Phạt tiền 18.000.000 đồng hành vi phá rừng trái pháp luật với diện tích rừng bị phá 1.280 m2, loại rừng sản xuất + Đối với ông Lô Văn Sinh: Phạt tiền 18.000.000 đồng hành vi phá rừng trái pháp luật với diện tích rừng bị phá 1.280 m2, loại rừng sản xuất + Đối với ông Sồng A Nứa: Phạt tiền 18.000.000 đồng hành vi phá rừng trái pháp luật với diện tích rừng bị phá 1.280 m2, loại rừng sản xuất - Hình thức phạt bổ sung: Tịch thu 04 công cụ sử dụng để thực hành vi vi phạm hành phá rừng trái pháp luật là: 01 dao, 03 rựa theo quy 17 định Khoản 13, Điều 20, Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ Quy định xử phạt hành lĩnh vực lâm nghiệp - Biện pháp khắc phục hậu quả: Yêu cầu ba Ông Lô Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A Nứa phải trồng lại rừng diện tích đất rừng bị phá trái pháp luật theo quy định Khoản 14, Điều 20, Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ Quy định xử phạt hành lĩnh vực lâm nghiệp * Ưu điểm, nhược điểm hương án - Ưu điểm Đảm bảo nguyên tắc “các tình tiết giảm nhẹ: vi phạm hành hồn cảnh đặc biệt khó khăn, vi phạm hành trình độ lạc hậu…” thể tính ưu việt Pháp luật xã hội chủ nghĩa nói chung pháp luật bảo vệ rừng nói riêng Như vậy, Lơ Văn Pá, Lơ Văn Sinh, Sồng A Nứa ông phải chịu mức phạt 18.000.000 đồng - Nhược điểm + Pháp luật có thực thi tính giáo dục, răn đe không cao; việc áp dụng pháp luật dựa theo ý chí chủ quan người áp dụng xuất phát “lỗ hổng” pháp luật + Tạo hội cho đối tượng khác lợi dụng chủ trương, đường lối Đảng sách ưu tiên Nhà nước cho người đồng bào dân tộc thiểu số, người có hồn cảnh khó khăn địa phương để cố ý thực hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng xem thường pháp luật 2.4.3 Lựa chọn phương án xử lý tình Với phân tích Phương án Phương án tối ưu mà nên chọn, phương án thể tính nghiêm minh, tính ưu việt pháp luật Việt Nam; phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng vi phạm nên có tính khả thi cao Thực phương án kết hợp đổi phương pháp, hình thức, nội dung tuyên truyền pháp luật bảo vệ phát triển rừng, gắn liền giáo dục pháp luật với nâng cao nhận thức trách nhiệm quyền hưởng lợi gia đình 18 cộng đồng dân cư địa phương việc bảo vệ phát triển rừng; trọng tuyên truyền trực tiếp đến người dân khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số sống gần rừng; hướng dẫn nhân dân thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn; tăng cường phối hợp có hiệu cộng đồng dân cư thơn, làng với chủ rừng, quyền xã Kiểm lâm công tác Quản lý bảo vệ rừng; trọng đến việc chia sẻ trách nhiệm lợi ích Nhà nước, cộng đồng dân cư chủ rừng trình phát hiện, ngăn chặn xử lý vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp; phong tục luật tục, tập quán đồng bào dân tộc địa phương cần xem xét để xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng 19 PHẦN III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Kiến nghị 3.1.1 Kiến nghị Đảng, Nhà nước + Bảo vệ phát triển rừng phải thực đồng giải pháp quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên; từ trồng rừng, cải tạo rừng làm giàu rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái; bảo vệ phát triển rừng bền vững phải sở đẩy nhanh làm sâu sắc chủ trương xã hội hóa nghề rừng, thu hút nguồn lực đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng Vì vậy, Đảng Nhà nước cần có chủ trương, sách phù hợp để quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp, đảm bảo có tham gia rộng rãi thành phần kinh tế tổ chức xã hội vào phát triển rừng nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ mơi trường, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nông thôn miền núi giữ vững an ninh quốc phòng + Tăng ngân sách đầu tư Nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng đầu tư thích đáng cho xây dựng kết cấu hạ tầng lâm nghiệp + Nhà làm luật cần xem xét điều chỉnh cụ thể, rõ ràng việc xử lý trường hợp có nhiều tình tiết tăng nặng giảm nhẹ để tiện cho việc áp dụng pháp luật cách thống 3.1.2 Kiến nghị quan chức - Thường xuyên đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến văn bản, sách Đảng, Nhà nước quản lý bảo vệ rừng, vận động tổ chức, đoàn thể đặc biệt người dân sống gần rừng tích cực tham gia bảo vệ rừng - Xây dựng phương án quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy ổn định cho người dân địa phương, trọng đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số, bước chuyển sang thâm canh chuyển đổi cấu trồng - Ủy Ban Nhân Dân quận, huyện, xã có rừng đơn vị chủ rừng 20 địa bàn tỉnh Nghệ An: Triển khai có hiệu Phương án chấn chỉnh tăng cường công tác Quản Lý Bảo Vệ Rừng giai đoạn 2020-2025 - Các đơn vị chủ rừng: tăng cường trách nhiệm quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng có, khai thác sử dụng rừng bền vững theo quy định; Tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân sản xuất nương rẫy trồng rừng quy hoạch, đốt nương làm rẫy quy trình kỹ thuật; thường xuyên tăng cường tuần tra, kiểm tra kịp thời phát ngăn chặn, báo cáo với cấp có thẩm quyền để xử lý nghiêm hành vi xâm hại tài nguyên rừng lâm phần giao quản lý 3.2 Kết luận - Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật có ý nghĩa lớn việc phịng ngừa, cải tạo giáo dục người vi phạm pháp luật răn đe người khác khiến họ phải kiềm chế, giữ khơng vi phạm pháp luật; giáo dục ý thức tôn trọng thực pháp luật nghiêm minh, làm cho người tin tưởng vào công lý, tích cực đấu tranh chống biểu vi phạm pháp luật, bước hạn chế tiến tới loại trừ tượng vi phạm pháp luật khỏi đời sống xã hội - Quản lý, bảo vệ phát triển lâm nghiệp trách nhiệm toàn xã hội, công tác trọng mức ngày tăng độ che phủ rừng, bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học, chống xói mịn rửa trơi, bảo vệ đất, nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt cho cộng đồng dân cư, điều tiết nước cho cơng trình thủy điện, góp phần quan trọng phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội nâng cao đời sống người - Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt, có máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt, nhằm trì trật tự xã hội; vậy, việc vi phạm quy định pháp luật phải chịu biện pháp cưỡng chế Nhà nước quy định chế tài quy phạm pháp luật - Bên cạnh biện pháp xử lý cứng rắn biện pháp tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng thường xuyên biện pháp tốt giúp công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu Xử lý hành vi vi phạm ông Lô Văn Pá, Lô Văn Sinh, Sồng A theo 21 phương án lựa chọn tình quản lý nhà nước thể tính nghiêm minh nhân đạo XHCN áp dụng pháp luật, có ý nghĩa lớn việc giáo dục người vi phạm pháp luật răn đe phòng ngừa chung Đồng thời qua phát thiếu sót, tồn quan chức thực nhiệm vụ QLBVR, tổ chức thực pháp luật để kịp thời chấn chỉnh, sửa đổi nhằm nâng cao hiệu công QLBVR / 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012; Luật lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019; Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước ngạch Kiểm lâm viên Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành Nhà nước 23 ... phát từ lý trên, kết hợp kiến thức tiếp thu qua lớp học kinh nghiệm cơng tác tơi chọn tình viết tiểu luận cuối khóa là: “Xử lý vi phạm hành hành vi phá rừng trái pháp luật xã Nam Phong, huyện Quế... định xử lý có tính khả thi 2.3 Phân tích tình 2.3.1 Cơ sở lý luận Để xử lý tình vi phạm hành nêu trên, ta cần xác định nắm rõ sở lý luận sau: - Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực... Nhà nước công tác chuyên môn, quan tạo điều kiện cử học lớp “Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước ngạch Kiểm lâm viên” tổ chức Hà Nội, thời gian từ 16/11/2019 đến 30/12/2020 Qua thời gian học tập,

Ngày đăng: 27/05/2021, 16:27

Mục lục

    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    2.1. Mô tả tình huống

    2.2. Mục tiêu xử lý tình huống

    2.3. Phân tích tình huống

    2.3.1. Cơ sở lý luận

    2.2.2. Phân tích diễn biến tình huống

    * Nguyên nhân xảy ra tình huống

    * Hậu quả của tình huống

    2.2.3. Cơ sở pháp lý

    2.4. Phương án giải quyết tình huống