1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tieu luan QLNN ngạch chuyên viên tại trường chính trị

9 150 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tiểu luận học quản lý nhà nước ngạch chuyên viên về công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, danh cho các bạn tham khảo ngành dân số bên sở y tế, ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA 64 LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGẠCH CHUYÊN VIÊN Tên đề tài: Người hướng dẫn TS Nguyễn Văn Bình Gia Lai, tháng năm 2017 Người thực Trần Thị Mơ Đơn vị: Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh LỜI NĨI ĐẦU Để sách dân số tiếp tục phát huy hiệu quả, phù hợp với điều kiện tình hình mới, ngày 4-1-2016, Ban Bí thư Trung ương ban hành Kết luận số 119KL/TW việc tiếp tục đẩy mạnh thực sách DS-KHHGĐ, xác định rõ giai đoạn tới phải chuyển trọng tâm sách dân số từ KHHGĐ sang giải toàn diện vấn đề dân số theo định hướng giải tốt quan hệ dân số phát triển Kết luận chuyển hướng có tính bước ngoặt định hướng sách dân số Đảng ta tình hình Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức tầm quan trọng việc giải vấn đề dân số nghiệp phát triển kinh tế-xã hội nâng cao chất lượng sống nhân dân; đồng thời xác định việc kiểm sốt quy mơ dân số, giảm tốc độ gia tăng quy mô dân số vấn đề trọng tâm Quyết định số 216CP ngày 26-12-1961 Chính phủ việc sinh đẻ có hướng dẫn, đánh dấu khởi đầu cho chương trình dân số Việt Nam, hướng đến mục tiêu giảm mức sinh đẻ để kiểm soát tốc độ tăng dân số miền Bắc Sau đất nước thống nhất, công tác Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (DSKHHGĐ) triển khai phạm vi nước Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế-xã hội khó khăn lại bị bao vây, cấm vận, chưa xác định cách làm phù hợp, thiếu tổ chức chuyên trách chăm lo cho công tác cộng với chế quản lý hiệu quả… nên kết đạt hạn chế Liên tục qua kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1976), lần thứ V (1981) lần thứ VI (1986), công tác DS- KHHGĐ đạt số kết quả, song mục tiêu giảm tỷ lệ phát triển dân số hàng năm xuống mức 1,7% không đạt Theo kết Tổng Điều tra Dân số Nhà năm 1989, dân số Việt Nam thời điểm 64,4 triệu người, tăng gấp 2,2 lần so với năm 1960 Tỷ lệ phát triển dân số mức 2,3%, số trung bình cặp vợ chống gần con, số dân tăng lên hàng năm khoảng 1,5 triệu người, tương đương dân số tỉnh Căn vào số liệu Tổng Điều tra nêu tốc độ đạt kết gần 30 năm triển khai công tác DS-KHHGĐ Việt Nam kể từ bắt đầu vào năm 1961, Quỹ dân số Liên hợp quốc dự báo quy mô dân số Việt Nam đạt mức 128 triệu người vào năm 2025 158 triệu người trước thời điểm kỷ XXI Trước tình hình cơng tác DS-KHHGĐ chậm đạt kết quả, xác định “tốc độ gia tăng dân số nhanh yếu tố cản trở phát triển kinh tế-xã hội, hạn chế nỗ lực nâng cao chất lượng sống nhân dân Nếu tình hình tiếp tục diễn đặt nước ta trước khó khăn lớn”, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII ban hành Nghị sách DS-KHHGĐ Với Nghị này, lần Đảng ta có văn hồn chỉnh khoa học sách dân số Nghị xác định quan điểm, giải pháp chủ yếu để triển khai có kết cơng tác dân số Trong tập trung đầu tư ngân sách nhà nước, xây dựng máy chuyên trách huy động tham gia toàn xã hội, khẳng định vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng việc lãnh đạo, đạo công tác dân số Hướng đến “thực gia đình con, tạo điều kiện để có sống ấm no, hạnh phúc”, Nghị đề mục tiêu cụ thể đạt mức sinh thay - “bình qn tồn xã hội, gia đình (cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ) có vào năm 2015, tiến đến ổn định quy mô dân số vào kỷ XXI” Triển khai thực Nghị Trung ương khóa VII Đảng, Chính phủ phê duyệt Chiến lược DS-KHHGĐ đến năm 2000, Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 Để đơn đốc, chấn chỉnh sai sót trình thực hiện, Đảng ta ban hành nhiều văn quan trọng Chỉ thị 50/CT-TW ngày 5-3-1995 Ban Bí thư Trung ương, Nghị 47-NQ/TW ngày 23-52005 Bộ Chính trị nhiều văn khác Triển khai Nghị quyết, văn đạo Trung ương Đảng, Chiến lược Chính phủ, cấp ủy Đảng quyền ban hành nhiều văn lãnh đạo, đạo công tác DS-KHHGĐ, tập trung vào giải pháp đồng bộ, như: tổ chức máy làm công tác DS-KHHGĐ từ Trung ương đến sở (thơn, xóm, làng); đầu tư kinh phí từ ngân sách kết hợp với thực chế quản lý hiệu quả; triển khai mạnh mẽ công tác truyền thông, vận động, đưa công tác truyền thông kết hợp với cung cấp phương tiện, dịch vụ phù hợp đến tận người dân… Có thể nói, việc ban hành Nghị Trung ương khóa VII, với lãnh đạo, đạo liệt cấp ủy Đảng, quyền, việc triển khai đồng giải pháp với tham gia tích cực toàn xã hội, đánh dấu tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, tổ chức thực công tác DS-KHHGĐ nước ta năm qua, đạt kết quan trọng Để sách dân số tiếp tục phát huy hiệu quả, phù hợp với điều kiện tình hình mới, ngày 4-1-2016, Ban Bí thư Trung ương ban hành Kết luận số 119KL/TW việc tiếp tục đẩy mạnh thực sách DS-KHHGĐ, xác định rõ giai đoạn tới phải chuyển trọng tâm sách dân số từ kế KHHGĐ sang giải toàn diện vấn đề dân số theo định hướng giải tốt quan hệ dân số phát triển Kết luận chuyển hướng có tính bước ngoặt định hướng sách dân số Đảng ta tình hình Số liệu Tổng Điều tra Dân số Nhà nguồn số liệu thống kê dân số thời gian qua khẳng định tính hiệu thành cơng việc thực sách DS-KHHGĐ nước ta thời gian qua, đặc biệt kể từ có Nghị Trung ương khóa VII Điều tra biến động dân số hàng năm cho thấy, đạt mức sinh thay (tổng tỷ suất sinh-TFR = 2,1 con) vào năm 2006, sớm 10 năm so với mục tiêu cụ thể đề Nghị Trung ương khóa VII Tại thời điểm Tổng Điều tra Dân số Nhà ngày 1-4-2009, dân số Việt Nam 85,8 triệu người, số trung bình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ (TFR = 2,09 con), tỷ lệ phát triển dân số 1,04% Từ kết cho thấy, tốc độ tăng quy mơ dân số trung bình hàng năm giai đoạn 10 năm 19992009 1,2%, thấp nhiều so với giai đoạn trước (1,7% cho giai đoạn 1989-1999 2,1% cho giai đoạn 1979-1989) Thực thành công công tác DS-KHHGĐ, 20 năm qua, giảm nhanh mức sinh tốc độ gia tăng quy mơ dân số, góp phần to lớn vào thành tựu phát triển kinh tế-xã hội đất nước, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống nhân dân Việc giảm nhanh mức sinh đẻ tác động tích cực đến việc giảm tử vong bà mẹ, tử vong trẻ em, tạo điều kiện nâng cao sức khỏe tuổi thọ nhân dân Tuy nhiên, kết đạt nêu tạo nên chuyển đổi nhân học đáng ý đặt cho hội thách thức Điều cho thấy, bên cạnh kết quan trọng đạt được, đan xen với hội thách thức đặt cho thời gian tới, đòi hỏi chuyển đổi sách từ tập trung vào KHHGĐ sang giải tốt mối quan hệ Dân số-Phát triển Những thuận lợi - hội khó khăn - thách thức thể khía cạnh sau: KHHGĐ kiểm sốt quy mơ dân số Có điểm đáng ý chương trình KHHGĐ định hướng mục tiêu kiểm sốt quy mơ dân số nước ta thời gian tới: 1/ Chúng ta đạt mức sinh thay từ năm 2006 10 năm qua, liên tục trì mức sinh này; 2/Trong mặt chung, nước đạt mức sinh thay thế, có khu vực (Đơng Nam bộ, đồng sông Cửu Long) mức sinh suy giảm nhanh, mức sinh thay Trong đó, số khu vực khác (Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc trung duyên hải miền Trung) mức sinh cao Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy, mức sinh xuống thấp, tác động yếu tố phát triển kinh tế-xã hội thị hóa kéo mức sinh tiếp tục suy giảm Một mức sinh xuống thấp muốn khơi phục, đưa mức sinh tăng lên khó khăn Hệ dân số già tăng lên, suy giảm lực lượng lao động, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội Ví dụ điển hình Hàn Quốc Hàn Quốc đạt mức sinh thay vào năm 1982, đẩy mạnh chương trình KHHGĐ năm 1996 tổng tỷ suất sinh giảm xuống 1,5-1,6 Do khơng kịp thời điều chỉnh sách tác động phát triển kinh tế-xã hội, mức sinh Hàn Quốc giảm xuống mức 1,08 vào năm 2005 Đến lúc này, Hàn Quốc phản ứng việc thành lập Hội đồng Tổng thống ứng phó với suy giảm mức sinh già hóa dân số Tổng thống đứng đầu tất trưởng nội Mặc dù đầu tư hàng chục tỷ đô la năm để thực hàng loạt sách khuyến sinh, chăm sóc người cao tuổi, đến đưa mức sinh lên mức 1,28 (2013), thấp xa mức sinh thay Hiện tượng mức sinh thấp đơi với già hóa dân số, thiếu lao động, tác động không thuận đến phát triển kinh tế-xã hội nhận thấy Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan nhiều nước phát triển khác Những chứng kinh nghiệm nêu sở thực tiễn cho việc chuyển đổi sách từ thực mục tiêu giảm sinh sang trì mức sinh thay (TFR=2-2,1 con) nhằm giảm tốc độ già hóa dân số suy giảm lực lượng lao động Duy trì mức sinh thay đòi hỏi tiếp tục thực sách giảm sinh khu vực có mức sinh cao, nâng dần mức sinh khu vực mà mức sinh xuống thấp với sách khuyến sinh phù hợp Để thực mục tiêu này, đòi hỏi nhu cầu đầu tư, đảm bảo đáp ứng nhu cầu cung cấp phương tiện, dịch vụ KHHGĐ cho nhân dân, đặc việt vị thành niên, niên thực sách Mất cân giới tính sinh Mất cân giới tính sinh tượng xảy số nước, tập trung khu vực Đơng Á, Trung Á Nam Á, có nước ta Giới tính sinh tự nhiên (được hiểu cân bằng) quy ước khoảng 103-107 bé trai sinh sống so với 100 bé gái sinh sống Ở nước ta, tình trạng cân giới tính sinh ghi nhận từ năm 2005-2006 mà tỷ số mức 109/100 tăng lên nhanh, đạt đến mức xấp xỉ 113/100 vào năm 2015 Mất cân giới tính sinh dẫn đến tình trạng thừa nam thiếu nữ độ tuổi trưởng thành, kết Hệ tình trạng phá vỡ “thị trường hôn nhân” kết cấu gia đình, gia tăng tình trạng mua bán phụ nữ trẻ em gái, tác động tiêu cực đến trật tự an ninh… khu vực vùng sâu, vùng xa nơi có điều kiện khó khăn, mà nam niên đến tuổi trưởng thành khơng có hội tìm phụ nữ để kết Nếu xu hướng tiếp tục diễn theo dự báo Quỹ dân số Liên hiệp quốc, đến kỷ này, nước ta dư thừa từ 2,3 đến 4,3 triệu nam giới độ tuổi trưởng thành Nguyên nhân tượng hợp thành nhóm ngun nhân gồm: ưa thích phải có trai để “nối dõi tơng đường” văn hóa nho giáo; lạm dụng tiến khoa học cơng nghệ giúp chẩn đốn sớm giới tính thai nhi can thiệp lựa chọn giới tính thai nhi; “quy luật dừng” sinh đẻ (mong muốn sinh trở thành chuẩn mực xã hội phổ biến) hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi thiếu hoàn chỉnh Thách thức đặt yêu cầu cấp bách cho công tác dân số nước ta, là: kiểm sốt giảm thiểu cân giới tính sinh, nhanh chóng đưa tỷ số trở lại mức cân tự nhiên biện pháp tổng hợp, đồng mạnh mẽ truyền thơng giáo dục, thực bình đẳng giới; tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm pháp luật nghiêm cấm chẩn đoán can thiệp lựa chọn giới tính thai nhi giới tính sinh; cải thiện hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi, nâng cao vị thể phụ nữ… Chất lượng dân số nâng cao chất lượng dân số Chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần yếu tố cần quan tâm hàng đầu Với nhiều sách chương trình cụ thể thực hiện, chất lượng dân số Việt Nam nâng lên đáng kể tỷ suất chết mẹ, chết trẻ em giảm; tuổi thọ nâng lên; số phát triển người cải thiện… Tuy nhiên, chất lượng dân số nước ta nhiều hạn chế: tỷ lệ dân số bị khuyết tật, bao gồm số thiểu trí tuệ, hạn chế thể lực cao; tỷ lệ tử vong trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp còi cao; tuổi thọ khỏe mạnh bình qn thấp; tỷ lệ lao động đào tạo nghề nghiệp thấp Một kế hoạch tổng thể, đồng can thiệp nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần cần xây dựng thực theo nguyên lý vòng đời Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, hình thành lối sống lành mạnh, loại trừ dần hủ tục, đảm bảo vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm, nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, xây dựng văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc nội dung Đảng Nhà nước ta quan tâm đạo Vấn đề đặt cần phải có giải pháp tích cực triển khai đồng hiệu Tóm lại, để thực có hiệu chuyển hướng có tính bước ngoặt định hướng sách dân số Đảng ta bối cảnh, điều kiện tình hình mới, cần phải thực nhiều giải pháp đồng bộ, liên quan đến khía cạnh như: chuyển đổi sách dân số từ việc điều chỉnh số lượng dân số sang trọng nâng cao chất lượng dân số; từ việc tập trung chủ yếu vào KHHGĐ hướng đến mục tiêu giảm sinh sang giải toàn diện vấn đề dân số quy mô, cấu, phân bổ nâng cao chất lượng dân số; từ cách tiếp cận chiều, giải tình trạng gia tăng quy mô dân số nhanh sang tiếp cận tổng thể đa chiều; điều chỉnh yếu tố dân số sách phát triển mối quan hệ chặt chẽ, tương tác qua lại để phát huy tốt hội lợi thế, hạn chế tối đa khía cạnh khơng thuận lợi yếu tố dân số nảy sinh trình chuyển đổi nhân học nước ta Các cấp ủy, quyền cần tích cực thực Kết luận số 119-KL/TW ngày 41-2016 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc tiếp tục thực Nghị số 47-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX tiếp tục đẩy mạnh thực sách DS-KHHGĐ; xây dựng sách dân số cho giai đoạn đảm bảo tính khoa học để thực thành cơng cơng tác dân số năm tới./ Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) năm qua thu nhiều kết quan trọng từ quy mô đến chất lượng dân số Tuy nhiên, nhiều vấn đề nảy sinh, vừa hội vừa thách thức, đòi hỏi có sách phù hợp Việc chuyển trọng tâm từ DS-KHHGĐ sang dân số phát triển bước ngoặt quan trọng để đất nước phát triển bền vững Do sớm nhận thức tác động tiêu cực gia tăng dân số nhanh, từ đầu năm 60 kỷ trước, Đảng Nhà nước ban hành sách dân số với mục tiêu giảm mức sinh, gọi sách DS-KHHGĐ Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, kiên trì đẩy mạnh KHHGĐ, mức sinh nước ta giảm nhanh, đạt mức thấp Số trung bình bà mẹ tính đến hết tuổi sinh đẻ, giảm từ 6,8 giai đoạn (1965-1969) xuống khoảng 2,1 (mức sinh thay thế) vào năm 2005, mức sinh thấp trì Mơ hình “gia đình hai con” trở nên phổ biến Mục tiêu mà sách DS-KHHGĐ theo đuổi nửa kỷ qua đạt Như vậy, ngày phụ nữ Việt Nam sinh số chưa phần ba so với năm 60 Việc sinh đẻ chuyển từ hành vi mang tính tự nhiên, sang hành vi có kế hoạch, văn minh; từ bị động sang chủ động; từ số lượng nhiều, chất lượng thấp sang số lượng ít, chất lượng cao dần; từ sinh đẻ trách nhiệm sang sinh đẻ có trách nhiệm đầy đủ Đây thật biến đổi xã hội sâu sắc nước ta nửa kỷ qua Có nhiều lý để tin tưởng rằng, Việt Nam tiếp tục giữ vững thành tựu mức sinh thấp Trước hết, nhờ nỗ lực hệ thống DS-KHHGĐ, người dân tuyên truyền nhiều thực tế nhìn nhận thấy lợi ích mơ hình gia đình nhỏ Hệ thống dịch vụ KHHGĐ hình thành, đáp ứng nhu cầu dân, thị trường hóa Hơn nữa, ngày nay, phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ, đại đa số sinh từ năm 1985 trở lại Đó hệ mới, giáo dục nói chung giáo dục DS-KHHGĐ nói riêng tốt Cuối cùng, tiến nhanh kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ mạnh mẽ xu hướng giảm sinh Việc đạt mục tiêu “mỗi gia đình hai con” cách vững đặt câu hỏi: Chính sách lĩnh vực dân số nước ta nửa kỷ qua đặt KHHGĐ trọng tâm, đến nay, liệu có thích hợp? Và cần thay đổi phải thay đổi nào? Ngày 4-1-2016, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) ban hành Kết luận số 119-KL/TW việc tiếp tục thực Nghị số 47-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX tiếp tục đẩy mạnh thực sách DS-KHHGĐ (Kết luận số 119-KL/TW) Trong đó, Ban Bí thư đề nghị Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII xem xét, ban hành Nghị dân số cần chuyển trọng tâm sách dân số từ KHHGĐ sang dân số phát triển Việc chuyển trọng tâm nhằm giải toàn diện vấn đề dân số quy mô, cấu, phân bổ nâng cao chất lượng dân số, với nội dung cụ thể: trì mức sinh thay thế; giảm cân giới tính sinh; tận dụng cấu dân số vàng; thích ứng với q trình già hóa dân số; điều chỉnh phân bố dân số hợp lý nâng cao chất lượng dân số Cần lưu ý rằng, chuyển trọng tâm sách dân số sang dân số phát triển, tuyệt đối “từ bỏ KHHGĐ”, muốn “duy trì mức sinh thay thế”, tức để bà mẹ trung bình có khoảng 2,0 đến 2,1 con, đương nhiên phải áp dụng biện pháp KHHGĐ Vấn đề cần tổ chức KHHGĐ theo phương thức phù hợp với vùng có mức sinh khác Tuy đạt kết giảm sinh, giới ghi nhận (năm 1999 LHQ tặng Giải thưởng Dân số cho Việt Nam) tình trạng dân số nước ta lại xuất đặc điểm mới, vừa tạo hội, vừa gây thách thức cho phát triển bền vững Trước hết, tình trạng cân giới tính sinh có xu hướng tăng lên Trong số trẻ sinh năm 2014, trung bình 100 bé gái tương ứng có 112,2 bé trai Riêng vùng đồng sông Hồng, số lên tới 118 Sự cân giới tính sinh nhiều nguyên nhân, ảnh hưởng tư tưởng trọng nam nữ Tình trạng khơng cải thiện đương nhiên dẫn đến phát triển không bền vững mặt xã hội Hiện nay, tỷ lệ dân số độ tuổi khả lao động nước ta cao, đạt tới gần 70%, cấu “dân số vàng” Dự báo thời kỳ cấu dân số “vàng” Việt Nam kéo dài khoảng 40 năm, tức kết thúc khoảng gần kỷ Cơ cấu “dân số vàng” mang lại nhiều “dư lợi” lao động thách thức tạo việc làm việc làm có suất, thu nhập cao Bên cạnh cấu "dân số vàng", Việt Nam bước vào giai đoạn “già hóa dân số” tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên đạt 10% tổng dân số Điều đáng ý Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ người cao tuổi tăng nhanh giới khoảng 20 năm tới Đặc điểm làm trầm trọng thêm thách thức an sinh xã hội cho người cao tuổi trình phát triển Bên cạnh đó, cơng nghiệp hóa, kinh tế thị trường, biến đổi khí hậu thúc đẩy di cư diễn ngày mạnh mẽ Từ năm 2004 đến năm 2009, gần bảy triệu người di cư, tăng 50% so với giai đoạn 1994-1999 Di dân góp phần thay đổi cấu lao động theo hướng đại, nâng cao suất lao động Tuy nhiên, tích tụ dân số với mật độ cao dẫn tới ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, việc giải phóng mặt phục vụ xây dựng hạ tầng kỹ thuật gặp nhiều khó khăn, làm chậm q trình phát triển Có thể nói, Việt Nam giải vấn đề số lượng dân số Chất lượng dân số tăng lên không ngừng chưa cao “Chỉ số phát triển người” thước đo chất lượng dân số Năm 2014, HDI Việt Nam 0,666 xếp thứ 116 188 nước so sánh Chính xu hướng dân số nói trên, Kết luận số 119-KL/TW Ban Bí thư yêu cầu đặt trọng tâm cho sách dân số giải mối quan hệ “Dân số phát triển” Thực Kết luận thật bước ngoặt lớn sách dân số Việt Nam, kể từ năm 1961 Để xây dựng thực sách dân số lấy “dân số phát triển” làm trọng tâm, trước hết phải đổi tư sách dân số Điều khơng đơn giản, tư DS-KHHGĐ hay tư dân số KHHGĐ, nửa kỷ qua, “ăn sâu” xã hội, gia đình thơn xóm, làng, từ người dân đến cấp quản lý

Ngày đăng: 04/10/2019, 10:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w