1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Tuan 28 Van 10

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Néi dung ®îc m« pháng tõ tiÓu thuyÕt ch¬ng håi ch÷ H¸n: Kim V©n KiÒu truyÖn cña Thanh T©m Tµi Nh©n.. Cñng cè HSTL&PB.[r]

(1)

TRUYEN KIEU

A.mục tiêu học

* Nắm đợc nét tiểu sử tác giả (hồn cảnh xã hội, nhân tố đời riêng), từ góp phần lí giả nghiệp sáng tác Nguyễn Du.

* Nắm đợc nét nghiệp sáng tác Nguyễn Du, số đặc điểm nội dung nghệ thuật.

B ph¬ng tiƯn thùc hiƯn

- S GK, SGV, tranh ảnh Nguyễn Du, tác phẩm ông. - Thiết kế học

C tiến trình dạy học

KiĨm tra bµi cị Giíi thiệu

Phơng pháp Nội dung chính

GV: Cho H/S cần đọc phần I cuụoc đời.

GVH: Cuộc đời Nguyễn Du có nét đặc biệt: quê quán, thời đại, những biến cố tiểu sử ?

GVH: Thời đại Nguyễn Du sống ?

GVH: Anh (chị) tóm tắt những mốc biến động chính trong đời Nguyễn Du ?

GVH: Anh (chị) hÃy kể tên những tác phẩm chữ Hán

I cuc i

1 Nhng gia đoạn đời Nguyễn Du

HSĐ&TL:

Nguyễn Du, tên chữ Tố Nh, hiệu Thanh Hiên (sinh 3/1/1766, tức 23/11/ năm ất Dậu-1765, 18/9/1820, tức10/8 năm Canh Thìn)

ảnh hởng văn hoá vùng miền:

+ Quờ cha H Tĩnh, núi Hồng, sông Lam vùng đất địa linh nhân kiệt, nghèo khó

+ Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, nôi dân ca Quan họ + Quê vợ đồng lúa Thái Bình, đặc trng đồng BB + Bản thân ông sinh Kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến, lộng lẫy hào hoa

+ Dòng dõi quan lại quý tộc, học vấn cao tiếng: Bao Ngàn Hống hết cây: Sông Rum (sông Lam) hết nớc, họ hết quan.

=> Tất hun đúc lên ngời, thiên tài VH Nguyễn Du

2 Thời đại, xã hội

- Cuối TK XVIII, đầu TK XIX, XH phong kiến VN khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phơng, khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Lê, Trịnh, đuổi Xiêm, Thanh Nhà Nguyễn lập lại nhà nớc chuyên chế thống đất nớc Nguyễn Du chứng kiến trải qua sóng gió thời đại

3 Những mốc đời

HSPB:

A, Thêi th¬ ấu niên sống sung túc hào hoa Thăng Long nhà anh trai Nguyễn Khản

B, Mời năm gió bụi lang thang quê vợ, quê mẹ, quê cha nghèo túng

C, Từng mu đồ chống Tây Sơn nhng thất bại, bị bắt đơc tha, ẩn dật quê nội

D, Làm quan bất đắc dĩ với triều nhà Nguyễn (Tham tri lễ, cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống Nhà Thanh), ốm Huế ngy 10/8/nm Canh Thỡn (18/09/1820)

II nghiệp văn học 1 Những tác phẩm

(2)

cđa Ngun Du ?

GV: Có thể cho HS xem một số tác phẩm Nguyễn Du đã xuất bản

GVH: Néi dung chÝnh cña thơ chữ Hán Nguyễn Du là ?

GVH: Anh (chị) hÃy kể tên những tác phẩm viết bằng chữ Nôm Nguyễn Du ? Nội dung thơ chữ Nôm Nguyễn Du ?

GV: c câu thơ: Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh biết đâu Tiết tháng bảy ma dầm sùi sụt Toát may lạnh buốt xơng khơ Não ngời thay buổi chiếu thu Kìa đứa tiểu nhi bé Lỗi sinh lìa mẹ lìa cha

GVH: Anh (chị) khái quát đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ văn của Nguyễn Du ?

GVH: Anh (chị) khái quát nét nghệ thuật đặc sắc của thơ văn Nguyễn Du ?

GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Tr 96.

A, Sáng tác chữ Hán

- 249 bài, ba tập thơ: Thanh Hiên thi tập (78 bài) viết trớc làm quan với triều đình nhà Nguyễn; Nam trung tạp ngâm (40 bài) viết thời làm quan Huế, Quảng Bình; Bắc hành tạp lục (131 bài) viết thời gian sứ TQ

- Nội dung tập thơ chủ yếu phê phán chế độ phong kiến chà đạp lên quyền sống ngời Ca ngợi, đồng cảm với ngời anh hùng, ngời nghệ sĩ tài hoa, cao thợng Ơng bày tỏ cảm thơng với thân phận nghèo khổ, ngời phụ nữ tài hoa bạc mnh

B, Sáng tác thơ chữ Nôm HSPB:

+ Truyện Kiều (Đoạn trờng tân thanh; 3254 câu thơ lục bát) Nội dung đợc mô từ tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán: Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân + Văn Chiêu hồn ( Văn tế thập loại chúng sinh) viết thể thơ song thất lục bát, thể lòng nhân mênh mang cuả ngời nghệ sĩ hớng tới linh hồn bơ vơ không nơi nơng tựa, ngời phụ nữ trẻ em ngày lễ vu lan rằm tháng bảy năm Việt Nam

2 Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyn Trói

A, Đặc điểm nội dung

HSPB:

* Thơ ơng khơng phải chủ yếu nói đến chí ngời quân tử mà thể tình cảm chân thành, cảm thơng sâu sắc tác giả sống ngời, đặc biệt ngời nhỏ bé, số phận bất hạnh

* Khái quát đợc chất tàn bạo XHPK, bọn vua chúa quan lại chà đạp lên quyền sống ngời

* Ngời văn học trung đại đạt vấn đè ngời phụ nữ hồng nhan bạc mệnh với nhìn xuất phát từ lòng nhân đạo sâu sắc

* Đề cao quyền sống ngời, đồng cảm ca ngợi tình u lứa đơi, tự do, khát vng v hnh phỳc ca ng-i

B, Đặc sắc nghệ thuật

* Học vấn uyên bác, thành công nhiều thể loại thơ ca: ngũ ngôn; thất ngôn; ca; hành

*Th lc bỏt, song tht lc bát chữ Nôm đến tuyệt đỉnh thi ca trung đại

* Tinh hoa ngơn ngữ bình dân bác học Việt kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du – nhà phân tích tâm lí bậc thơ lục bát, song thất lục bát

III Cñng cè

- Chép phần ghi nhớ (SGK)

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật A.mục tiêu học

* Nắm đợc khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với đặc trng nó.

(3)

* Rèn luyện kĩ phân tích, thẩm bình sử dụng ngôn ngữ theo phong cách nghệ tht.

B ph¬ng tiƯn thùc hiƯn

- S GK, SGV, mét sè vÝ dụ từ tác phẩm văn học - ThiÕt kÕ bµi häc

C tiÕn trình dạy học

Kiểm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi mới

Phơng pháp Nội dung chính

GV: Gi H/S đọc phần I SGK

GVH: Trong phÇn I SGK giíi thiƯu víi ta néi dung g× ?

gVH: Anh (chị) hÃy cho biết có loại ngôn ngữ trong văn nghệ thuật ?Chức năng ngôn ngữ nghệ thuật ?

GVH: Thế phong cách

ngôn ngữ nghệ thuật ?

GVH: Thế tính hình t-ợng ? Cho vÝ dơ thĨ ?

GVH: Anh (chÞ) h·y ph©n tÝch VD SGK Tr 99.

GVH: Thế tính truyền cảm ? Cho ví dụ ?

GVH: Thế tính cá thể ho¸ ? Cho vÝ dơ ?

GVH: Anh (chị) cho biết ba đặc trng của

I Ngôn ngữ nghệ thuật

HSĐ&TL:

1.Thế ngôn ngữ nghệ thuật

* Ngụn ng ngh thuật ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm đợc dùng văn nghệ thuật (chủ yếu tác phm chng)

* Có ba loại ngôn ngữ văn nghệ thuật: + Ngôn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút kí, + Ngôn ngữ thơ: ca dao, vè, thơ

+ Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng

2 Chức ngôn ngữ nghệ thuật

HSPB:

* Có hai chức bản: thông tin vµ thÈm mÜ

* Chức thẩm mĩ quan trọng biểu đẹp, khơi gợi nuôi dỡng cảm xúc thẩm mĩ ngời đọc, ngi nghe

II, Phong Cách ngôn ngữ nghệ thuật HSTL&PB

* Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách đợc phân biệt chức thẩm mĩ, thể ba đặc trng bản: tính hình tợng, tính truyền cảm tính cá thể hoỏ

1, Tính hình tợng

HSPB: Tớnh hỡnh tợng thể cách diễn đạt thông qua hệ thống hình ảnh, màu sắc , biểu tợng…để ngời đọc dùng tri thức, vốn sống liên tởng, suy nghĩ rút học nhân sinh định

2, TÝnh trun c¶m

HSPB: Tính truyền cảm thể chỗ làm cho ngơì đọc vui hay buồn, yêu thích, căm giận, tự hào…

=> Sức mạnh ngôn ngữ nghệ thuật tạo hồ đồng giao cảm, hút kích thích trí tởng tợng ngời tiếp nhận Đó tính truyền cảm

3, TÝnh c¸ thĨ ho¸

HSPB : Tính cá thể hố thể khả vận dụng các phơng tiện diễn đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ…) cộng đồng vào việc xây dựng hình tợng nghệ thuật nhà văn nhà thơ

* Nhà văn sử dụng cách thức sau để cá thể hố ngơn ngữ nghệ thuật:

+ Cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh cách khác biệt sáng tạo

+ Cách đặt đối thoại tạo vẻ riêng cho nhân vật tác phẩm

+ Cách xử lí ngôn ngữ việc, hình ảnhtrong tác phẩm

(4)

ngụn ng văn nghệ thuật, đặc trng bản nht ?vỡ ?

* Đặc trng tính hình tợng.

* Vỡ tớnh hỡnh tợng vừa mục đích vừa phơng tiện sáng tạo nghệ thuật Ngồi cịn bao qt hai c trng kia:

+ Bản thân ngôn ngữ mang yếu tố gây cảm xúc tạo truyền c¶m

Ngày đăng: 27/05/2021, 12:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w