Kết luận: Em có thể làm được rất nhiều việc thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà: thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà (nếu không sống cùng ông bà), mời ông bà hoa quả, nư[r]
(1)TUẦN 8
Ngày soạn: 23/10/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
TIẾNG VIỆT
Bài 8A: Ă, - AN – ĂN – ÂN ( Tiết -2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc chữ ă, vần an, ăn, ân; tiếng, từ ngữ chứa vần an, ăn, ân Đọc hiểu từ ngữ, câutrong bài; trả lời câu hỏi nội dung Nặn tò he - Viết chữ ă, vần an, ăn, ân từ bàn
- Nói đồ vật có tên chứa vần an, ăn, ân theo tranh gợi ý
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên: Tranh SHS phóng to
2 Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một; Tập viết 1, tập một III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe-nói ( 5’)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi Ai tinh mắt?
- Nhận xét học sinh chơi, hỏi học sinh công dụng đồ vật
- Giáo viên giới thiệu chữ ă vần an,ă, ân học
2 Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ (15’)
Từ hoạt động trò chơi rút tiếng chăn GV giới thiệu chữ ă: Trong tiếng “chăn” có âm ă, chữ ă giống chữ a thêm dấu lượn ngang + GV viết “ chăn” bảng:
GV giới thiệu tiếng “ chăn” có âm ch vần ăn, phân tích vần ăn gồm chữ ă n.
- GV: Khi đọc âm ă quan sát cho cô giáo miệng mở, đẩy ngồi đọc ă + Vừa hướng dẫn âm gì?
+ GV đưa vào mơ hình
- Học sinh tham gia trị chơi, tìm đồ vật có tranh - Học sinh nêu ý kiến, bạn khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Quan sát từ ngữ đọc theo giáo viên (CN, nhóm)
(2)- Giáo viên viết vần, tiếng lên bảng hướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn * Dạy tiếng bàn, cân tương tự.
+ Phân tích tiếng bàn gồm âm b vần an ( Vần an có âm a n), huyền
+ Tiếng cân gồm âm c vần ân, vần an gồm âm â n
Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng lớp, số cá nhân đọc lại
b) Tạo tiếng mới(5’) - GV gắn bảng phần 2b
- Gv giới thiệu phần bảng - GV HS làm mẫu tiếng “cán” - Cho HS lên bảng ghép
- Y/ c đọc tiếng nhóm đơi - u cầu học sinh luyện đọc theo nhóm Trị chơi: Tiếp sức (Thi ghép tiếng lại)
Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội thua
Cho HS đọc cá nhân, cặp, lớp c) Đọc hiểu (10’)
- GV đưa tranh lên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa đọc câu tranh
- GV cho HS nêu ND tranh đưa từ mẫu
- HS đọc nhận biết nhãn, Vân, sân - Trò chơi “ Kết bạn” ( 3’)
- Gv phổ biến Cách chơi: ( 10 hs chơi)mỗi bạn có thẻ từ tương ứng với tranh Khi giáo hơ bạn có thẻ từ kết bạn có tranh tương ứng
- Luật chơi: Đội ghép nhanh ghép đội chiến thắng
- HS đọc nối tiếp, lớp, cá nhân - HS đọc tiếng bàn:
+ Đọc vần an
+ Đánh vần: bờ - an - ban - huyền - bàn.
+ Đọc trơn: bàn
- Tiếng cân đọc tương tự - Đọc trơn theo cặp, nhóm
- Mỗi học sinh nhóm ghép tiếng theo thứ tự dịng
- Nhóm sửa lỗi đọc tiếng cho - Lớp đọc trơn tiếng cột cuối theo yêu cầu giáo viên
- Học sinh làm việc theo cặp, bạn hỏi, bạn trả lời nội dung tranh
- Một vài cặp trình bày trước lớp - Học sinh quan sát tranh đọc câu tranh
(3)- Gv tuyên dương bạn thắng
- Về nhà tìm tiếng có chưa e, ê để chuẩn bị cho tiết sau
3 Giáo viên nhận xét tiết học. Tiết 3 Hoạt động luyện tập:
1 Khởi động: Trò chơi ( 5’) Trị chơi: Ơ cửa bí mật.
-HS chọn cửa 1,2,3,4,5 để mở cửa đọc tiếng có cửa
HĐ3: Viết( 15;)
- Hướng dẫn học sinh cách viết ă, ă, ân, an, bàn
- Nêu cách viết ă, an, ăn, ân, bàn; độ cao vần, chữ: cách nối nét chữ bàn, cách đặt dấu huyền chữ a
4 Hoạt động vận dụng(15’) HĐ4: Đọc
- Đọc hiểu đoạn Nặn tò he a) Quan sát tranh
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu nội dung tranh
- Nhận xét
b) Luyện đọc trơn
- Giáo viên đọc đoạn (chỉ chữ đọc chậm câu)
c) Đọc hiểu
- Giáo viên hướng dẫn thực yêu cầu đọc hiểu
? Bố Tân có nghề gì? * Củng cố, dặn dò: (3’) - Chia sẻ, nhận xét câu trả lời -Dặn HS làm tập
- Quan sát viết bảng
- Học sinh tự thực nhiệm vụ - Lắng nghe
- Lắng nghe
-Đọc nối tiếp câu nhóm -Đọc đoạn nhóm
-2- 3HSTL: Bố Tân làm nghề nặn tò hè đồ chơi
-Nghe bạn nhận xé
TOÁN
Bài 17: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
(4)- Củng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi 6.
- Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi học vào giải số tính thực tế
* Phát triển lực chung phẩmchất:
- Bước đầu rèn kĩ quan sát, phát triển lực toán học - Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các thẻ tính 1
- Vở tập tốn 1.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Khởi động 5’
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Truyền điện” để ơn tập cộng nhẩm phạm vi sau: Bạn A đọc phép cộng bạn B đọc kết Nếu bạn B đọc kết bạn B đọc tiếp phép cộng khác bạn c đọc kết Quá trình tiếp tục vậy,cuộc chơi dừng lại đến bạn đọc kết sai Bạn thua
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Bắn tên” VD bạn a nêu phép tính cộng phạm vi Bạn B trả lời Bạn B nêu phép tính khác bắn cho bạn C
- HS tham gia trò chơi
- GV lớp nhận xét trò chơi
B Hoạt động thưc hành luyện tập 27’ Bài 1:
- HS thảo luận nhóm đơi: Tìm kết phép cộng nêu
- HS lấy bảng thẻ viết phép tính đố bạn ngồi cạnh nêu kết phép tính
- Đặt kết phép tính bàn
- Chia sẻ trước lớp thơng qua trị chơi “Đố bạn” VD: đố bạn + = ? HS trả lời theo nối hàng dọc
Bài 2:
- HS thảo luận nhóm đơi trả lời miệng: Tìm kết tính nhẩm phép tính nêu
- HS thảo luận với bạn cách tính nhẩm chia
- Học sinh tham gia trò chơi
- Chia sẻ: Cách cộng nhấm mình; Để nhẩm nhanh, xác cần lưu ý điều gì?
- HS thảo luận nhóm đơi - HS viết phép tính đố bạn ngồi cạnh
- HS chia sẻ cho bạn biết
(5)sẻ trước lớp thơng qua trị chơi “Bắn tên”
- GV lưu ý: Trong phép cộng hai số mà có số kết số cịn lại
- HS nhắc lại lưu ý
- Nhận xét, khen ngợi HS trả lời Bài 3:
- HS thực theo nhóm 4: Điền số
- HS quan sát nhà ghi số mái nhà để nhận phép tính ngơi nhà có kết số ghi mái nhà
- HS lựa chọn số thích hợp phép tính kết phép tính số ghi mái nhà VD: ngơi nhà số có phép tính + 2; + ; +
- HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, tìm thêm phép tính đặt vào nhà - Nhận xét, tuyên dương
C Hoạt động vận dụng.5’ Bài 4:
- HS quan sát tranh câu a
+ Trên cành có chim? + Có thêm chim bay đến? + Vậy có tất chim? + Ta thực phép gì?
+ Ta có phép cộng + = + Vậy có chim
- HS quan sát tranh câu b + Có bị gặm cỏ? + Có thêm bị tới? + Vậy có tất bị? + Ta có phép cộng + = + Vậy có bò
- HS quan sát tranh c chia sẻ với bạn - Có vịt bơi
- Có thêm bơi tới
- HS chia sẻ bạn * + = * + = * + =
* + = * + = * + =
* + = * + = * + =
- HS nhắc lại
- HS thảo luận nhóm - HS quan sát nhà
- HS chia sẻ bạn
- HS quan sát tranh câu a
- Trên cành có chim
- Có thêm chim bay đến
- Vậy có tất chim - Ta thực phép cộng
- HS quan sát tranh câu b - Có bị gặm cỏ
- Có thêm bị tới
- Vậy có tất bị
- HS quan sát tranh câu c
?
(6)- Vậy có tất con? - Ta có phép cộng + = - Có vịt
- Nhận xét, tuyên dương D Củng cố, dặn dị.3’
- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan phép cộng phạm vi 6?
- Dặn dò hs chuẩn bị sau
- Vậy có vịt
- HS lắng nghe
Đạo đức
Chủ đề 3: Quan Tâm Chăm Sóc Người Thân Gia Đình Bài 7: Quan tâm chăm sóc ơng bà
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết biểu ý nghĩa việc quan tâm, chăm sóc ơng bà. - Thể quan tâm, chăm sóc ơng bà việc làm phù hợp với lứa tuổi
- Thực việc làm thể tình yêu thương ông bà
- Thực việc đồng tình với thái độ thể yêu thương ông bà
- Lễ phép, lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà
2 Năng lực, phẩm chất:Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi
II CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV, Vở tập đạo đức
+ Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát” Cháu yêu Bà” – Sáng tác: Xuân Giao.), … gắn với học “Quan tâm chăm sóc Ơng Bà” + Máy tính, máy chiếu, giảng PowerPoint …
- HS: Sgk, tập đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động (4’)
-GV tổ chức cho HS hát “cháu yêu bà” -GV đặt câu hỏi:
+Khi bà vui?
+Tuần vừa qua, em làm việc đem lại niềm vui cho ông bà?
Kết luận: Ơng bà ln cần quan tâm, chăm sóc cháy Bài hát giúp em nhận biết biểu quan tâm, chăm sóc ơng bà 2 Khám phá(10)
-HS tham gia
(7)Hoạt động 1: Khám phá việc làm thể hiện quan tâm, chăm sóc ơng bà
Mục tiêu: HS nhận biết việc làm thể quan tâm chăm sóc ơng bà biết cần quan tâm, chăm sóc ơng bà
-GV treo tranh (mục Khám phá) lên bảng (hoặc hướng dẫn HS quan sát tranh SGK), chia nhóm (4-6HS), yêu cầu HS quan sát kĩ tranh trả lời câu hỏi :
+Bạn nhỏ dây làm để thể quan tâm, chăm sóc ơng bà?
-GV lắng nghe, khen ngợi, tổng kết: +Tranh 1: Bạn hỏi thăm sức khỏe ông bà
+Tranh 2: Bạn chúc Tết ông bà khỏe mạnh, sống lâu,…
+Tranh 3: Bạn mời ông uống nước
+Tranh 4: Bạn khoe ông tập viết cô khen viết đẹp
+Tranh 5: Bạn nhỏ bố quê thăm ông bà -GV hỏi: +Vì cần quan tâm, chăm sóc ơng bà?
+Em quan tâm, chăm sóc ơng bà việc làm nào?
Kết luận:
-Những việc làm thể quan tâm, chăm sóc ơng bà: hỏi thăm sức khỏe ơng bà, chăm sóc ơng bà ốm, chia sẻ niềm vui với ơng bà, nói lời yêu thương với ông bà,…
3 Luyện tập(10’)
Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm Mục tiêu:
-HS nhận biết việc nên làm không nên làm để thể quan tâm, chăm sóc ơng bà
-HS nêu việc làm cụ thể, thể quan tâm, chăm sóc ông bà
-GV chia HS thảo luận nhóm (4-6 HS), giao nhiệm vụ cho nhóm qua sát kĩ tranh để lựa chọn:
+Việc nên làm? Việc khơng nên làm? Vì
-GV treo tranh để HS lên gắn sticker mặt cười hay mặt mếu vào tranh
-Yêu cầu HS nêu ý kiến chọn khơng chọn việc làm
-HS quan sát
-HS suy nghĩ, trả lời
-HS suy nghĩ, trả lời -HS lắng nghe
-HS dùng sticker mặt cười, mặt mếu để gắn kết thảo luận tranh
+Mặt cười: tranh 1, 2,3,5 +Mặt mếu: tranh
(8)Kết luận: Thường xuyên hỏi thăm sức khỏe, bóp vai cho ơng, chải tóc cho bà, lễ phép mời ông bà ăn hoa quả, … thể quan tâm, chăm sóc ơng bà Hành vi hai chị em cãi ầm ĩ bên giường bà bà ốm biểu thờ ơ, chưa quan tâm đến ông bà
Hoạt động 2: Chia sẻ bạn
-GV hỏi: Em quan tâm, chăm sóc ơng bà việc làm nào?
-GV tùy thuộc vào thời gian tiết học mời HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi
-GV nhận xét khen ngợi bạn biết quan tâm, chăm sóc ông bà
4.Vận dụng (10’)
Hoạt động 1: Đưa lời khuyên cho bạn Mục tiêu:
+ HS thể quan tâm chăm sóc ơng bà việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi + Lễ phép, lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà
-GV giới thiệu tranh tình huống: Bạn trai tranh cầm bóng chơi ông bị đau chân leo cầu thang
-Yêu cầu HS quan sát tranh bảng SGK -Hỏi: Em khuyên bạn điều gì?
-Yêu cầu HS thảo luận để đưa lời khuyên cho bạn
Kết luận: Em nên hỏi han, quan tâm, dìu ơng lên cầu thang, khơng nên vơ tâm bỏ chơi Hoạt động 2: Em thể quan tâm, chăm sóc ơng việc làm vừa sức, phù hợp với lứa tuổi
-GV nhắc nhở HS thể quan tâm, chăm sóc ơng bà việc làm phù hợp với thân Đồng thời HD HS đóng vai xử lí tình giả định mục Luyện tập
Kết luận: Em làm nhiều việc thể quan tâm, chăm sóc ông bà: thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà (nếu không sống ông bà), mời ông bà hoa quả, nước, chia sẻ niềm vui với ông bà Thông điệp: Gv viết lên bảng, Yêu cầu HS đọc thông điệp
-HS nêu ý kiến -HS chia sẻ
-HS theo dõi
-HS quan sát tranh, lắng nghe yêu cầu
-HS thảo luận -HS lắng nghe
-HS theo dõi, bình chọn, nhận xét
-HS lắng nghe
(9)5 Củng cố - dặn dò (2’)
-Nhận xét chung tiết học, tuyên dương, động viên HS
-Về nhà ôn tập thực hành lại điều học
-Hs lắng nghe, ghi nhớ thưc
Ngày soạn: 23/10/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
TIẾNG VIỆT
Bài B: ON- ÔN – ƠN ( Tiết 1-2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc vần on, ôn, ơn, tiếng, từ chứa vần on, ôn, ơn Đọc hiểu từ ngữ câu bài; trả lừoi câu hỏi nội dung đoạn đọc Chào mào sơn ca - Viết vần on, ôn, ơn, từ
- Nói tranh dung từ chứa vần on ôn, ơn
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1 Giáo viên:
2 Học sinh: Bộ chữ ghi âm, vần, thanh; VBT Tiếng Việt 1, tập một; Tập viết 1, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe-nói(5’)
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh giới thiệu nội dung tranh qua lời nói nhân vật
- Giáo viên đọc lời thoại thỏ nâu cá rô phi
- Nhận xét
- Giới thiệu vần on, ôn, ơn 2 Hoạt động khám phá(10’) HĐ2: Đọc
a) Đọc tiếng, từ ngữ
Từ hoạt động trò chơi rút tiếng + GV viết “ con” bảng:
GV giới thiệu tiếng “ con” có âm c vần on, phân tích vần on gồm chữ o n
- GV: Khi đọc vàn on quan sát cho cô
- Học sinh quan sát tranh
- Đóng vai chào mào sơn ca hỏi-đáp theo nội dung tranh - Lắng nghe
- Quan sát đọc theo giáo viên CN, nhóm
(10)miệng mở, đẩy đọc o-n- on
+ Vừa cô hướng dẫn vần, tiếng gì? + GV đưa vào mơ hình
- Giáo viên viết vần, tiếng lên bảng hướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn * Dạy tiếng bốn, sơn tương tự.
+ Phân tích tiếng bốn gồm âm b vần ơn ( Vần ơn có âm n), sắc
+ Tiếng sơn gồm âm s vần ơn, vần ơn gồm âm n
Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng lớp, số cá nhân đọc lại
- Giới thiệu âm vần: on gồm o n; ôn gồm ô n; ơn gồm ơn n
+Đọc tiếng con, bốn, sơn -Hướng dẫn HS:
+ Đọc vần : on
+ Đánh vần: cờ- on- + Đọc trơn:
+ Đọc tiếng bốn, sơn tương tự đọc tiếng
-Đọc trơn :con, số bốn, sơn ca b) Tạo tiếng mới(5’)
- GV gắn bảng phần 2b
- Gv giới thiệu phần bảng - GV HS làm mẫu tiếng “chọn” - Cho HS lên bảng ghép
- Y/ c đọc tiếng nhóm đơi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm c) Đọc hiểu(10’)
- Nhìn hình minh hoạ SHS - Đọc từ ngữ cho
- Nghe GV giới thiệu nhìn tranh (mẹ con, nhà mái tôn), vật thật
(hoa lay ơn) để hiểu thêm nghĩa số từ
các dịng theo nhóm đơi - Nhóm sửa lỗi đọc tiếng cho
- Nhóm thi đọc trơn tiếng tìm
- Đọc theo thước giáo viên
- Học sinh quan sát làm theo yêu cầu giáo viên
- Học sinh đọc từ ngữ hình (CN, nhóm)
- Tiếng bốn gồm âm b vần ơn ( Vần ơn có âm n), sắc
-HS đọc nối tiếp
- HS đọc cn/ nhóm, ĐT + Đọc vần : on
+ Đánh vần: cờ- on- + Đọc trơn:
+ Đọc tiếng bốn, sơn tương tự đọc tiếng
- Quan sát viết bảng
- Học sinh làm việc cá nhân - Một vài học sinh trình bày trước lớp
(11)– Nhóm:
- HS vào hình vẽ - Đọc từ ngữ hình - Đọc nối tiếp từ ngữ
Giáo viên nhận xét tiết học. Tiết 3 Hoạt động luyện tập
HĐ3: Viết (15’) - Quan sát chữ mẫu.
-Nhận xét độ cao, độ rộng khoảng cách chữ hàng
- Hướng dẫn học sinh cách viết vần on, ôn, ơn chữ con
- Nhận xét viết học sinh 4 Hoạt động vận dụng (20’) HĐ4: Đọc
- Đọc hiểu đoạn Chào mào sơn ca
a) Quan sát tranh
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nói điều em thấy tranh
- Nhận xét
b) Luyện đọc trơn
-Cả lớp: Nghe GV đọc đoạn lần. - Tìm tiếng chứa vần vừa học
- Luyện đọc tiếng có vần on,ơn,ơn - Cặp: Đọc nối tiếp câu, đọc đoạn
- Giáo viên đọc đoạn (chỉ chữ đọc chậm câu)
c) Đọc hiểu
- Giáo viên hướng dẫn thực yêu cầu đọc hiểu
Cả lớp:
– Nghe GV nêu câu hỏi đọc hiểu ? Sơn ca bận gì?
* Củng cố, dặn dị (2’)
- Dặn học sinh làm tập VBT
- Đọc trơn câu đoạn (CN, nhóm bàn)
HS quan sát
- Học sinh tự thực nhiệm vụ -Hs viết bảng
- Lắng nghe
- Lắng nghe
-Trình bày nhg q/s đực tranh theo cặp
- Tìm tiếng chứa vần vừa học ( còn, sơn, bốn)
(12)TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC ( Tiết 1) I MỤC TIÊU
I Kiến thức: Sau học, HS sẽ: - Nói tên, địa trường
- Xác định vị trí phòng chức năng, số khu vực khác nhà trường - Kể số thành viên trường nói nhiệm vụ họ
- Kính trọng thầy giáo thành viên nhà trường
- Kể số hoạt động trường, tích cực, tự giác tham gia hoạt động
2.Năng lực, phẩm chất: Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò các mối quan hệ thân với thành viên trường
II CHUẨN BỊ - GV:
+ Hình ảnh trường học, số phòng khu vực trường số hoạt động trường
+ Máy chiếu
- HS: Sưu tầm tranh ảnh trường học hoạt động trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Mở đầu: Khởi động(5’)
- GV đưa số câu hỏi:
+Tên trường học gì? +Em khám phá trường? để HS trả lời, sau dẫn dắt vào tiết học
2.Hoạt động khám phá(10’)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nội dung hình theo gợi ý GV:
+Trường học Minh Hoa tên gì? + Trường hai bạn có phịng khu vực nào?
- GV tổ chức cho cặp HS quan sát hình phịng chức năng, trao đổi với theo câu hỏi gợi ý GV để nhận biết nội dung hình, từ nói tên phịng: thư viện, phịng y tế, phịng học máy tính nêu
-HS lắng nghe trả lời -HS lắng nghe
HS quan sát hình SGK - -HS thảo luận nhóm
- -Đại diện nhóm trình bày
HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - HS làm việc nhóm đơi trình bày hiểu biết thân
+Trường học Minh Hoa tên Trường tiểu học Ánh Dương
(13)chức phịng số phịng khu vực khác
Yêu cầu cần đạt: HS nói tên trường, địa trường giới thiệu khái quát không gian trường học Minh Hoa
3.Hoạt động thực hành(15’)
GV gọi số HS trả lời tên địa trường học nêu câu hỏi: +Trường em có phịng chức nào?
+Có phịng khác với trường Minh Hoa khơng?
+Vị trí phịng chức có trường, khu vui chơi, bãi tập…) khuyến khích HS tìm điểm giống khác trường với trường Minh Hoa
Yêu cầu cần đạt: Hs nói tên và địa trường học mình, nhận biết số phịng trường chức phịng
4 Đánh giá(3’)
-HS nói tên, địa trường, nêu phòng chức trường
-Có thái độ yêu quý từ có ý thức bảo vệ trường lớp
5 Hướng dẫn nhà(2’)
-Tìm hiểu trường tiểu học mà bố mẹ, anh chị học
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
HS trả lời
-HS nhận xét, bổ sung cho bạn
+ Hs kể CN phòng chức trường
+ HS trả làm việc cn, nhóm TL nd câu hỏi
+
PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM
TIẾT 8: LẮP GHÉP CÁC HÌNH ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
(14)- Nhận biết số vật hình trịn, hình vng, hình tam giác Kĩ năng:
- Rèn kĩ thực hành rèn kĩ tư Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phòng học trải nghiệm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt dộng giáo viên. Hoạt động học sinh. 1 Ổn định tổ chức: (5’)
Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi
2 Nội quy phòng học trải nghiệm ( 3’) - Hát bài: vào lớp
- Nêu số nội quy phòng học trải nghiệm?
- GV nêu lại số nội quy, quy định học phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, khơng nghịch thiết bị phịng học, khơng lấy dụng cụ, đồ dùng phòng học, - Trước vào phòng học cần bỏ dép ngồi giữ gìn vệ sinh cho phịng học
3 Thực hành lắp ghép.( 25')
-Giáo viên lấy khay đựng hình vng, hình trịn, hình tam giác
- Nhắc lại đặc điểm hình vng, hình trịn, hình tam giác
- Giáo viên chia nhóm
- Phát cho nhóm khay đựng có đầy đủ que lắp ghép hình
- Yêu cầu học sinh ghép hình sản phẩm
- GV hướng dẫn mẫu , hướng dẫn nhóm *Kiểm tra, đánh giá tất nhóm
- HS di chuyển xuống phịng học trải nghiệm ổn định chỗ ngồi
- Cả lớp hát, vỗ tay
- Trước vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem đưa thiết bị khỏi phịng học - Lắng nghe nội quy
+ Hình vng hình có cạnh có góc vng + Hình trịn hình khơng có góc
+Hình tam giác hình có cạnh
- Học sinh lấy đồ dùng theo nhóm
- Thực
(15)- Làm đủ hình để trước mặt
- GV nhận xét nhóm, đánh giá sản phẩm, nhận xét cụ thể Tuyên dương làm tốt - Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào nơi quy định
4 Củng cố, dặn dị (5’) - Hơm học gì? - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh thực nội quy phịng học
- Đại diện nhóm báo cáo giới thiệu sản phẩm nhóm
- HS thực hành làm theo - Chú ý quan sát
- thực hành lắp ghép hình vng, hình trịn, hình tam giác - Lắng nghe
_
Ngày soạn: 25/10/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
TIẾNG VIỆT
Bài 8C: EN – ÊN – UN( Tiết 1-2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc vần en, ên, un; tiếng, từ chứa vần en ên, un Đọc hiểu từ ngữ, câu bài; trả lời câu hỏi đoạn Nhà bạn đâu?
- Viết vần en, ên, un từ sên
- Nói lời vật tên có chứa vần en ên, un
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một; Tập viết 1, tập một III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe – nói(5’)
- Giáo viên treo tranh giới thiệu nội dung tranh
- Giáo viên giới thiệu vần 2 Hoạt động khám phá
HĐ2: Đọc
a.Đọc tiếng, từ ngữ
- Giáo viên giới thiệu tiếng nhìn, biển, yến
- Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ vần
- Học sinh đóng vai hỏi đáp theo tranh
- Quan sát
(16)Từ hoạt động trị chơi rút tiếng nhìn + GV viết “ nhìn” bảng:
GV giới thiệu tiếng “ nhìn” có âm nh vần in, phân tích vần in gồm chữ i n.
+ GV đưa vào mơ hình
- GV: Khi đọc vàn in quan sát cho cô miệng det , đẩy đọc i-n- in
+ Vừa hướng dẫn vần, tiếng gì? * Dạy tiếng biển, yến tương tự.
+ Phân tích tiếng biển gồm âm b vần iên ( Vần iên có NÂ đơi iê n), hỏi + Tiếng yến gồm nguyên âm đôi yê n vần yên, Tiếng yến thêm sắc.
Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng lớp, số cá nhân đọc lại
+Đọc tiếng nhìn, biển, yến -Hướng dẫn HS đọc toàn bài:
+ Đọc vần :nh- in –nhin- huyền nhìn/ nhìn + Đánh vần: bờ- iên – biên- hỏi – biển/ biển + Đánh vần: yên/ yến / yến
+ Đọc trơn: nhìn/ biển / tổ yến
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học vần đọc từ ngữ
b) Tạo tiếng mới
- Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh tạo tiếng khác bảng phần 2b - Gv giới thiệu phần bảng
- Hướng dẫn học sinh tạo từ từ âm vần học
- GV HS làm mẫu tiếng “chín ” - Cho HS lên bảng ghép
- Y/ c đọc tiếng nhóm đơi - u cầu học sinh luyện đọc theo nhóm + Nhận biết tiếng mới: ( chín) Âm đầu “ch” phần vần” in” sắc – tiếng “chín” - HS thực làm việc cn bảng cài
- Nhận xét học sinh đọc
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm
- HS phân tích cấu tạo vần
-HS lắng nghe HD GV -HSTL vần in
HS lắng nghe HD GV
- Các nhóm học sinh điền tiếng vào trống bảng đánh vần, đọc trơn tiếng - Học sinh luyện đọc cá nhân - Một vài học sinh lên bảng đánh vần, đọc trơn
+ Đọc vần :nh- in –nhin- huyền nhìn/ nhìn
+ Đánh vần: bờ- iên – biên- hỏi – biển/ biển
+ Đánh vần: yên/ yến / yến + Đọc trơn: nhìn/ biển / tổ yến - Học sinh làm việc theo nhóm hướng dẫn giáo viên - Một vài nhóm gắn thẻ chữ lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung
(17)c) Đọc hiểu
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa nói tên hình
- Giáo viên hướng dẫn thực yêu cầu đọc hiểu
+ Tranh 1: số chín, + Tranh yên ngựa, + Tranh 3: đèn điện
- Đọc vần cho sẵn, qs tranh nối vần thích hợp 3 Hoạt động luyện tập
HĐ3: Viết (15’) Trực quan chữ mẫu Đọc chữ mẫu
Nhận xét độ cao, độ rộng,độ cao vần, từ; cách nối nét chữ biển, yến
- Nêu cách viết in, iên, biển, yến; - Viết mẫu, hướng dẫn HS viết
chế.- Hướng dẫn học sinh viết: in, iên, yên, biển, yến
-Nhận xét, sửa lỗi cho HS viết hạn - Nhận xét viết học sinh
4 Hoạt động vận dụng ( 20’) HĐ4: Đọc
- Đọc hiểu đoạn Kiến đen kiến lửa a) Quan sát tranh
- Giáo viên đọc tên đoạn văn hướng dẫn học sinh nói điều em thấy tranh - Nhận xét
b) Luyện đọc trơn - Giáo viên đọc mẫu
- HS đọc thầm tìm tiếng - Đọc tiếng phân tích tiếng
-Đọc nối tiếp câu đọc đoạn( cặp đôi) -Đọc thầm đoạn ( cá nhân)
- Giáo viên đọc đoạn (chỉ chữ đọc chậm câu)
c) Đọc hiểu
- Giáo viên hướng dẫn thực yêu cầu đọc hiểu
TL câu hỏi:
? Vì kiến lửa xin lỗi kiến đen?
- Học sinh viết kết vào
- Quan sát, theo dõi viết theo hướng dẫn giáo viên
-HS q/s nhận xét Đọc chữ mẫu
-HS viết bảng
- Học sinh làm việc nhóm đơi, số nhóm chia sẻ tranh trước lớp
- Quan sát đọc theo giáo viên - Đọc trơn câu đoạn (CN, nhóm bàn)
HS đọc thầm tìm tiếng
( kiến, xin, …)
- Đọc tiếng phân tích tiếng -Đọc nối tiếp câu đọc
đoạn( cặp đôi)
-Đọc thầm đoạn ( cá nhân) - Đọc cn toàn
(18)* Củng cố, dặn dò(5’)
- Dặn học sinh làm tập VBT - Lắng nghe
TOÁN (Tiết 24)
Bài 18: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (tiết 1) I MỤC TIÊU:
* Kiến thức.
- Biết cách tìm kết phép cộng phạm vi 10.
- Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi 10 học vào giải số tính gắn với thực tế
* Phát triển lực chung phẩmchất:
- Bước đầu rèn kĩ quan sát, phát triển lực toán học - Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các que tính, chấm trịn.
- Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng phạm vi 10 - Vở tập toán 1.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra cũ 3’
-GV yêu cầu HS nêu phép cộng có kết
-GV yêu cầu HS nêu toán liên quan đến tình từ phép tính
-GV nhận xét, tuyên dương HS B Hoạt động khởi động2’
- HS quan sát tranh minh họa sách giáo khoa Chia sẻ với bạn thấy tranh liên quan đến phép cộng
+ Có chim cành Có thêm chim bay đến Vậy ta có tất chim?
+ Có bạn chơi bập bênh Có thêm bạn đến Vậy có tất bạn?
- GV lớp nhận xét
C.Hoạt động hình thành kiến thức 18’
- GV đính chấm trịn màu xanh lên bảng lớp Đính thêm chấm trịn màu đỏ GV hỏi: có tất chấm trịn?
-HS thực theo yêu cầu GV
- HS quan sát tranh minh họa
- HS chia sẻ bạn + Vậy có tất 10 chim
+ Vậy có bạn
-HS nói số tình có phép cộng mà quan sát
(19)- GV nói: ta có kết 4+3 Rồi viết đọc kết 4+3 =
- HS nhắc lại kết phép cộng vừa tìm - Tương tự kết kết 4+3 ta làm phép tính 6+4; 5+4; 4+4
- GV chốt kết tìm phép cộng
- GV dùng chấm tròn diễn tả thao tác HS vừa thực GV chốt: 4+3 = 7; 6+4 = 10; 5+4 = 9; 4+4 =
- HS thao tác que tính - GV nêu số tình huống:
+ Có kẹo Thêm kẹo Vậy có kẹo?
+ Có vịt Thêm vịt Vậy có vịt?
- HS lấy đồ dùng thẻ số, dấu cộng kết đưa vào cài
- HS thảo luận nhóm đố đưa phép cộng
- GV nhận xét
D Hoạt động thực hành luyện tập 10’ Bài 1:
- GV yêu cầu HS tìm kết phép cộng nêu
- Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp cách viết kết vào phép cộng bảng thẻ có ghi sẵn phép tính
- GV lưu ý: việc em sử dụng chấm trịn để tìm kết phép tính Thì em sử dụng que tính, ngón tay, … để tìm kết
- GV nhận xét
E Củng cố, dặn dò 2’
- Dặn HS tìm ví dụ thực tế
- Có tất chấm trịn - HS quan sát
- HS đọc lại kết - HS thao tác que tính
+ Có kẹo + Có vịt
- HS thao tác đồ dùng
- HS thảo luận nhóm - HS làm việc cá nhân - HS sử dụng chấm tròn thao tác đếm để tìm kết phép tính - HS làm vào tập
* + = * + =
* + = * + =
- HS chia sẻ bạn - HS lắng nghe
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ : NÓI LỜI YÊU THƯƠNG ( Tiết 1) I MỤC TIÊU:
1 -Kiến thức: Giúp học sinh nhận điện lời nói yêu thương ý nghĩa lời nói yêu thương
(20)2 Phát triển phẩm chất, lực: Hoạt động giúp Hs nói lời yêu thương phù hợp với hồn cảnh Thơng qua đó, củng cố kiến thức kĩ thực
II CHUẨN BỊ :
-Giáo viên: Sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm
-Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, tập Hoạt động trải nghiệm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động.(5’)
- GV cho HS hát tập thể Tìm bạn thân 2 Các hoạt động.
*Hoạt động 1:Khám phá nói lời yêu thương a.Giới thiệu chủ đề.
Mục tiêu: Hoạt động giúp hs nhận diện lời nói yêu thương ý nghĩa lời nói yêu thương Từ đó, tạo hứng thú huy động kinh nghiệm liên quan đến chủ đề
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu hoạt động nhóm với nội dụng: Hãy nghĩ xem bạn bên cạnh có điểm để khen nói với bạn điều theo vòng tròn người
- GV làm mẫu
- GVgọi số HS phát biểu xem bạn thích em
- GV hỏi:
? Khi nhận lời yêu thương, lời khen em thấy nào?
? Ai thích lời nói bạn ?
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh chủ đề mời hs trả lời câu hỏi :
? Các bạn nhỏ tranh làm nói với cơ giáo ?
? Gương mặt cô giáo ?
- Gv chốt lại: Trong tranh khung cảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, bạn nhỏ đến tặng hoa giáo nói lời chức mừng, cảm ơn cô giáo Cô giáo cảm thấy vui nhận lời yêu thương từ bạn HS Chúng ta có muốn học cách nói lời yêu thương đáp lại lời yêu thương không ? Vậy em học cách nói lời u thương đáp lại lời yêu thương qua hoạt động
- HS hát tập thể
- HS hoạt động nhóm thực nhiệm vụ
- Ví dụ: Tớ thích mái tóc dài bạn, Bạn hát hay, bạn vẽ đẹp……
- Bạn thích em chăm học, bạn thích em học giờ…
- Em thấy vui - HS trả lời
- Các bạn nhỏ tranh tặng hoa cho giáo nói lời chúc mừng
(21)*Hoạt động 2: Nói lời yêu thương nào? Mục tiêu: Hoạt động giúp Hs nói lời u thương phù hợp với hồn cảnh Thơng qua đó, củng cố kiến thức kĩ thực nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm 1.
Cách tiến hành:
* Quan sát tranh thảo luận:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 24 – 25 thảo luận nhóm theo nội dung sau:
+ Các bạn nhỏ tranh nói lời yêu thương ?
+ Chúng ta nói lời yêu thương ? - GV mời đại diện số nhóm lên trình bày
*Nói lời u thương tình huống: - Gv mời liên tiếp nhiều HS nói nói yêu thương khác cho tình tranh
- GV làm mẫu tranh
- GV khuyến khích động viên HS - GV trao đổi với lớp:
? Nếu nhận lời yêu thương : khen, động viên, an ủi…em cảm thấy thế nào ?
3.Tổng kết.
- GV nhận xét, động viên HS - GV kết luận :
+ Ai thích nghe lời yêu thương, nhận lời nói yêu thương cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc
+ Chúng ta nói lời yêu thương : Muốn an ủi, động viên, khuyến khích người khác; dịp lễ tết, sinh nhật tình
- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm
- Các bạn nhỏ tranh nói lời yêu thương:
+ Tranh 1: Em chúc cô thành công
+ Tranh 2: Tớ thích tranh
+ Tranh 3: Con chúc bố mạnh khỏe
+ Tranh 4: Mẹ yêu mẹ ! + Tranh5:Bà bà có mệt khơng ạ?
- Nói lời u thương nào: + Nói lời yêu thương vào dịp lễ dịp tết, sinh nhật….( tranh 1,tranh 3)
+ Nói lời u thương có cảm xúc với sinh hoạt ngày (tranh 4)
+ Nói lời yêu thương muốn an ủi động viên, khích lệ đó.( tranh 2, tranh 5)
- Tranh : Con chúc cô vui vẻ ạ!, cảm ơn có !
- Tranh 2:Bạn vẽ đẹp
- Tranh 3: Con chúc bố sinh nhật vui vẻ ạ!
- Tranh 4: Con yêu mẹ nhiều ạ!
- Tranh 5: Bà bà nhanh khỏi bệnh nhé!
(22)huống giao tiếp ngày
- Dặn HS nhà nói lời yêu thương với ông bà, bố mẹ, người thân gia đình
Ngày soạn: 26/10/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020
TOÁN (Tiết 25)
Bài 18: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 2) I MỤC TIÊU:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Biết cách tìm kết phép cộng phạm vi 10.
- Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi 10 học vào giải số tính gắn với thực tế
* Phát triển lực chung phẩm chất:
- Bước đầu rèn kĩ quan sát, phát triển lực toán học - Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các que tính, chấm trịn.
- Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng phạm vi 10 - Vở tập toán 1.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra cũ 3’
-GV chiếu tranh SGK trang 44, HS nên toán phép tính cộng tương ứng với tranh
-GV nhận xét, tuyên dương HS * Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn
B Hoạt động luyện tập 12’ Bài 2:
- GV yêu cầu HS tìm kết phép cộng nêu
- GV yêu cầu HS chia sẻ bạn thông qua trò chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng”
- Cách chơi: Chia lớp làm đội Mỗi đội cử bạn tham gia trò chơi
-HS thực theo yêu cầu GV
(23)- GV lớp nhận xét trò chơi C Hoạt động vận dụng 15’ Bài 3:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh: Nêu phép tính thích hợp với tranh vẽ - GV đưa câu hỏi gợi ý:
+ Tranh vẽ gì?
+ Tay trái thỏ cầm củ cà rốt? + Tay phải thỏ cầm củ cà rốt?
+ Vậy thỏ cầm tất tay củ cà rốt, ta thực phép gì? - GV gợi ý câu b:
+ Tranh vẽ gì? + Có áo dây?
+ Cậu bé mắc thêm áo vào dây?
+ Vậy có tất áo + Ta thực phép tính gì? + Nêu phép tính?
- GV nhận xét, tuyên dương
D Hoạt động củng cố, dặn dò 3’ - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?
- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan phép cộng phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn? - Dặn dò HS chuẩn bị sau
- HS quan sát tranh a
- HS chia sẻ bạn
+ Tay trái thỏ cầm củ cà rốt + Tay phải thỏ cầm củ cà rốt + Vậy thỏ cầm tất củ cà rốt, ta thực phép cộng + HS nêu phép tính.: + = - HS quan tranh b
+ Tranh vẽ cậu bé áo
+ Có áo dây
+ Cậu bé mắc thêm áo vào dây
+ Vậy có áo
+ Ta thực phép cộng + Phép tính: + =
- HS thực theo
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC ( Tiết 2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:Sau học, HS sẽ:
- Kể hoạt động vui chơi nghỉ trường, nhận biết trị chơi an tồn, khơng an tồn cho thân người
(24)-2 Năng lực, phẩm chất:Có kĩ bảo vệ thân nhắc nhở bạn cùng vui chơi an toàn
- Nhận biết việc nên làm không nên làm để giữ trường lớp đẹp
- Có ý thức làm số việc phù hợp giữ gìn lớp đẹp nhắc nhở bạn thực
II CHUẨN BỊ - GV:
+ cờ đuôi nheo, cờ có gắn tên trị chơi + Các viên sỏi nhỏ, khơng có cạnh sắc nhọn
+ Một số hình ảnh giữ gìn trường lớp đẹp - HS:
+ Sưu tầm tranh ảnh, trị chơi trường + Đồ trang trí lớp học
III Các hoạt động dạy- học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Mở đầu: Khởi động(3’)
- GV đặt câu hỏi cho HS:
+ Các em có yêu quý lớp học, trường học khơng?
+ u q lớp học em phải làm gì? - GV khái quát việc làm để giữ lớp học, trường học đẹp dẫn dắt vào tiết học
2 Hoạt động khám phá(15’)
- GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
+ Các bạn làm gì? Nên hay khơng nên làm việc đó, sao?
+ Những việc làm mang lại tác dụng gì? -Từ đó, HS nhận biết việc nên làm để giữ gìn trường lớp đẹp (úp cốc uống nước để giữ vệ sinh; chăm sóc bồn hoa, cảnh, …)
- Khuyến khích HS kể việc làm khác để giữ gìn trường lớp đẹp - GV kết luận: Nhưng việc làm nhỏ thể em có ý thức tốt góp phần giữ gìn trường lớp đẹp, em cần phát huy
Yêu cầu cần đạt: HS biết việc nên làm tác dụng việc làm để giữ gìn trường lớp đẹp
3 Hoạt động thực hành(10’)
- GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo
-3 HS trả lời -HS lắng nghe
-HS quan sát hình ảnh SGK -HS thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS quan sát thảo luận theo gợi ý
-Đại diện nhóm trình bày
(25)yêu cầu gợi ý:
+ Trong hình, bạn làm gì?
+ Nên hay khơng nên làm việc đó? Vì sao?, …)
-Từ HS nhận biết việc nên làm không nên làm để giữ gìn trường lớp đẹp
- GV gọi số HS lên bảng kể việc làm ( làm tham gia bạn) để giữ gìn trường lớp đẹp
- GV bạn động viên
u cầu cần đạt: Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp nhắc nhở bạn thực
4 Hoạt động vận dụng(3’)
Xây dựng kế hoạch thực vệ sinh., trang trí lớp học
- GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch vệ sinh trang trí lớp học (địa điểm trang trí, cách trang trí, vệ sinh lớp học, …)
- Phân cơng cơng việc cho nhóm thực
Yêu cầu cần đạt: thực kế hoạch vệ sinh trang trí lớp học
5 Đánh giá
- HS tự giác thực hoạt động để giữ gìn trường lớp đẹp
- Định hướng phát triển lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung hình tổng kết cuối bài, đưa số tình khác để HS tự đề xuất cách xử lí từ phát triển kĩ ứng xử tình khác
6 Hướng dẫn nhà(3’)
Kể với bố mẹ, anh chị việc tham gia để lớp học đẹp
* Tổng kết tiết học(2’) - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau
-HS thực xây dựng kế hoạch -HS làm việc theo nhóm
-HS lắng nghe
-HS thảo luận trình bày
-HS lắng nghe thực -HS nêu
HS lắng nghe
(26)Bài 8D: IN- IÊN -YÊN( Tiết 1-2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc vần in, iên, yên; tiếng từ ngữ chứa vần in, iên, yên Đọc hiểu từ ngữ, câu bài; trả lời câu hỏi đoạn đọc Kiến đen kiến lửa - Viết vần in, iên, yên từ nhìn
- Biết hỏi – đáp theo tranh
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hồn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 Giáo viên: Tranh phóng to HĐ1; Bộ chữ dấu thanh 2 Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một; Tập viết 1, tập một III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe – nói(5’)
- Giáo viên treo tranh giới thiệu nội dung tranh
- Giáo viên giới thiệu vần 2 Hoạt động khám phá
HĐ2: Đọc
a.Đọc tiếng, từ ngữ
- Giáo viên giới thiệu tiếng nhìn, biển, yến
- Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ vần
Từ hoạt động trị chơi rút tiếng nhìn + GV viết “ nhìn” bảng:
GV giới thiệu tiếng “ nhìn” có âm nh vần in, phân tích vần in gồm chữ i n.
+ GV đưa vào mơ hình
- GV: Khi đọc vàn in quan sát cho cô miệng det , đẩy đọc i-n- in
+ Vừa hướng dẫn vần, tiếng gì? * Dạy tiếng biển, yến tương tự.
+ Phân tích tiếng biển gồm âm b vần iên ( Vần iên có NÂ đơi iê n), hỏi + Tiếng yến gồm nguyên âm đôi yê n vần
- Học sinh đóng vai hỏi đáp theo tranh
- Quan sát
- Học sinh đọc theo hướng dẫn giáo viên
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm
- HS phân tích cấu tạo vần
-HS lắng nghe HD GV -HSTL vần in
HS lắng nghe HD GV
(27)yên, Tiếng yến thêm sắc.
Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng lớp, số cá nhân đọc lại
+Đọc tiếng nhìn, biển, yến -Hướng dẫn HS đọc toàn bài:
+ Đọc vần :nh- in –nhin- huyền nhìn/ nhìn + Đánh vần: bờ- iên – biên- hỏi – biển/ biển + Đánh vần: yên/ yến / yến
+ Đọc trơn: nhìn/ biển / tổ yến
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học vần đọc từ ngữ
b) Tạo tiếng mới
- Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh tạo tiếng khác bảng phần 2b - Gv giới thiệu phần bảng
- Hướng dẫn học sinh tạo từ từ âm vần học
- GV HS làm mẫu tiếng “chín ” - Cho HS lên bảng ghép
- Y/ c đọc tiếng nhóm đơi - u cầu học sinh luyện đọc theo nhóm + Nhận biết tiếng mới: ( chín) Âm đầu “ch” phần vần” in” sắc – tiếng “chín” - HS thực làm việc cn bảng cài
- Nhận xét học sinh đọc c) Đọc hiểu
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa nói tên hình
- Giáo viên hướng dẫn thực yêu cầu đọc hiểu
+ Tranh 1: số chín, + Tranh yên ngựa, + Tranh 3: đèn điện
- Đọc vần cho sẵn, qs tranh nối vần thích hợp 3 Hoạt động luyện tập
HĐ3: Viết (15’) Trực quan chữ mẫu Đọc chữ mẫu
Nhận xét độ cao, độ rộng,độ cao vần, từ; cách nối nét chữ biển, yến
- Các nhóm học sinh điền tiếng vào ô trống bảng đánh vần, đọc trơn tiếng - Học sinh luyện đọc cá nhân - Một vài học sinh lên bảng đánh vần, đọc trơn
+ Đọc vần :nh- in –nhin- huyền nhìn/ nhìn
+ Đánh vần: bờ- iên – biên- hỏi – biển/ biển
+ Đánh vần: yên/ yến / yến + Đọc trơn: nhìn/ biển / tổ yến - Học sinh làm việc theo nhóm hướng dẫn giáo viên - Một vài nhóm gắn thẻ chữ lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh viết kết vào
- Quan sát, theo dõi viết theo hướng dẫn giáo viên
(28)- Nêu cách viết in, iên, biển, yến; - Viết mẫu, hướng dẫn HS viết
chế.- Hướng dẫn học sinh viết: in, iên, yên, biển, yến
-Nhận xét, sửa lỗi cho HS viết hạn - Nhận xét viết học sinh
4 Hoạt động vận dụng ( 20’) HĐ4: Đọc
- Đọc hiểu đoạn Kiến đen kiến lửa a) Quan sát tranh
- Giáo viên đọc tên đoạn văn hướng dẫn học sinh nói điều em thấy tranh - Nhận xét
b) Luyện đọc trơn - Giáo viên đọc mẫu
- HS đọc thầm tìm tiếng - Đọc tiếng phân tích tiếng
-Đọc nối tiếp câu đọc đoạn( cặp đôi) -Đọc thầm đoạn ( cá nhân)
- Giáo viên đọc đoạn (chỉ chữ đọc chậm câu)
c) Đọc hiểu
- Giáo viên hướng dẫn thực yêu cầu đọc hiểu
TL câu hỏi:
? Vì kiến lửa xin lỗi kiến đen? * Củng cố, dặn dò(5’)
- Dặn học sinh làm tập VBT
-HS viết bảng
- Học sinh làm việc nhóm đơi, số nhóm chia sẻ tranh trước lớp
- Quan sát đọc theo giáo viên - Đọc trơn câu đoạn (CN, nhóm bàn)
HS đọc thầm tìm tiếng
( kiến, xin, …)
- Đọc tiếng phân tích tiếng -Đọc nối tiếp câu đọc
đoạn( cặp đôi)
-Đọc thầm đoạn ( cá nhân) - Đọc cn toàn
- Học sinh tự thực nhiệm vụ - Lắng nghe
Ngày soạn: 27/10/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020
TIẾNG VIỆT
Bài 8E UÔN, ƯƠN( Tiết 1-2)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc vần uôn, ươn; tiếng, từu ngữ chứa vần uôn ươn Đọc hiểu từ ngữ, câu bài; trả lời câu hỏi đoạn đọc Chơi với chuồn chuồn - Viết vần uôn, ươn, từ chuồn, vượn
(29)2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1 Giáo viên:
2 Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe – nói(5’)
– Cá nhân: Nhìn tranh SHS.
– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách chơi. Nhóm: HS vào hình đố HS khác nói tên vật hình để giải đố
– Cả lớp:
Nghe GV giới thiệu tên vật có chứa vần
Nhìn tên vật GV viết bảng Nghe GV giới thiệu vần
2 Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc(15’)
a) Đọc tiếng, từ ngữ
- Giáo viên giới thiệu phân tích tiếng chuồn/vượn
Từ hoạt động trị chơi rút tiếng chuồn + GV viết “ chuồn chuồn ” bảng: GV giới thiệu tiếng “ chuồn ” có âm ch vần n, phân tích vần uôn gồm nguyên âm đôi uô n
+ GV đưa vào mơ hình chuồn chuồn
chuồn
- GV: Khi đọc vàn n quan sát cho miệng trịn mơi , đẩy ngồi đọc -nờ- n
+ Vừa cô hướng dẫn vần, tiếng gì?
- HS đọc, đánh vần , vần n/ tiếng chuồn
- Học sinh làm việc nhóm, đố tên vật
- Một vài nhóm lên trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe
Học sinh theo dõi
- Đọc đồng theo thước giáo viên
- Học sinh đọc nối tiếp (CN, đồng thanh)
-Cô hướng dẫn vần, uôn, tiếng chuồn ?
(30)* Dạy tiếng vượn, tương tự.
+ Phân tích tiếng vượn gồm âm đầu “v “và vần ươn ( Vần ươn có âm ươ nguyên âm đôi n), nặng
Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng lớp, số cá nhân đọc lại +Đọc tiếng , chuôn, vượn
-Hướng dẫn HS đọc tồn bài: + Đọc vần :u-ơ- nờ- n/n
+ Đánh vần: ch- uôn- chuôn- huyền chuồn + Đánh vần: ư-ơ- nờ-ươn
+ Đánh vần: vờ- ươn- vươn- nặng – vượn + Đọc trơn: tiếng chuồn/vượn
- Nhận xét học sinh đọc b) Tạo tiếng mới
- Yêu cầu học sinh ghép tiếng từ gợi ý cho sẵn
- Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh tạo tiếng khác bảng phần 2b - Gv giới thiệu phần bảng
- Hướng dẫn học sinh tạo từ từ âm vần học
- GV HS làm mẫu tiếng “muộn ” - Cho HS lên bảng ghép
- Y/ c đọc tiếng nhóm đơi - u cầu học sinh luyện đọc theo nhóm + Nhận biết tiếng mới: ( muộn) Âm đầu “m” phần vần” uôn” nặng – tiếng “muộn”
- HS thực làm việc cn bảng cài - Nhận xét học sinh đọc
c) Đọc hiểu
- Cho học sinh quan sát tranh nói tranh
Tranh 1: Cậu bé vươn vai Tranh 2: Gió khơ
Đọc tìm tiếng chứa vân ươn, n - Gọi học sinh đọc câu tranh
Trò chơi: hái táo Điền vào chỗ trống: uôn/ ươn
HS đọc tồn bài:
+ Đọc vần :u-ơ- nờ- uôn/uôn
+ Đánh vần: ch- uôn- chuôn- huyền chuồn
+ Đánh vần: ư-ơ- nờ-ươn
+ Đánh vần: vờ- ươn- vươn- nặng – vượn
+ Đọc trơn: tiếng chuồn/vượn
- Nhìn bảng phụ viết nội dung tạo tiếng
HS ghép tiếng muộn (theo mẫu) Đọc trơn tiếng
-2-3 lượt HS ghép nối tiếp tiếng lại Đọc trơn tiếng ghép
- Đọc cá nhân, đồng - Làm việc cá nhân
- Học sinh đọc tiếng vừa ghép
- Quan sát tranh nghe giáo viên nói
- Đọc câu hình
(31)- Nhận xét học sinh đọc 3 Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết ( 15’)
- Trực quan: chữ mẫu
- Nêu cách viết uôn, ươn độ cao vần,chữ h; cách nối nét chữ chuồn, vượn; cách đặt dấu huyền chữ ô, dấu nặng chữ
- Giáo viên nêu cách viết uôn, ươn tiếng chuồn, vượn
- Nhận xét học sinh viết 4 Hoạt động vận dụng (20’) HĐ4: Đọc
Đọc hiểu đoạn: Chơi với chuồn chuồn a) Quan sát tranh
- Giáo viên đọc tên đoạn yêu cầu học sinh quan sát tranh
- Thảo luận nd tranh – hỏi đáp theo nhóm đơi nói điều em thấy tranh - Nhận xét học sinh
b) Luyện đọc trơn - Giáo viên đọc mẫu
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần uôn ươn - Nhận xét học sinh đọc nối tiếp, đọc theo cặp
- Đọc nhóm c) Đọc hiểu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối đoạn
?Khi đuổi theo chuồn chuồn, bé Thảo thấy nào?
-Chia sẻ, nhận xét câu trả lời - Nhận xét, chốt câu trả lời *Củng cố, dặn dò(5’)
- Nhắc học sinh làm tập VBT
- Đọc nối tiếp câu
-HS Qs mẫu chữ viết - Quan sát, lắng nghe
- Theo dõi viết vào bảng theo hướng dẫn giáo viên
Học sinh quan sát nói điều thấy tranh
- - Quan sát tranh nói điều thấy tranh, trình bày trước lớp
- Nói trước lớp điều em thấy tranh
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu theo nhóm - 2-3 HS đọc trước lớp
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi -HSTL: bé Thảo thấy vui
(32)1 Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in, iên, yên, uôn, ươn
- Biết viết từ ngữ: Bàn, chăn, cân, sên, bốn, sơn ca, dế mèn, đèn pin, con giun, biển, yến, chuồn, vượn
2 Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày hoàn thành nhiệm vụ học tập
3 Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1 Giáo viên: Bảng mẫu chữ tiếng việt kiểu viết thường; Bộ thẻ kiểu chữ in thường chữ viết thường, thẻ từ ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in, iên, yên, uôn, ươn, bàn, chăn, cân, sên, bốn, sơn ca, dế mèn, đèn pin, con giun, biển, yến, chuồn, vượn
2 Học sinh: bút, tập viết 1, tập một III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động
HĐ1: Trò chơi Ai nhanh hơn
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi tương tự trước
- Nhận xét bạn tham gia trò chơi - Sắp xếp thẻ chữ theo thứ tự học dán hình bảng lớp 2 Hoạt động khám phá
HĐ2: Nhận diện tổ hợp chữ ghi vần
- Giáo viên chữ đọc mẫu ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in, iên, yên, uôn, ươn
- Nhận xét học sinh đọc 3 Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết chữ ghi vần
- Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn viết chữ ghi vần ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in, iên, yên, uôn, ươn - Nhận xét học sinh viết
4 Hoạt động vận dụng HĐ4: Viết từ, từ ngữ
- Giáo viên đọc từ, từ ngữ hướng dẫn học sinh viết từ, từ ngữ bàn, chăn, cân, sên, bốn, sơn ca, dế mèn, đèn pin, giun, biển, yến, chuồn, vượn
- Nhận xét viết học sinh
- Từng học sinh thực trò chơi theo hướng dẫn giáo viên
- Quan sát theo dõi
- Học sinh quan sát đọc theo
- Quan sát viết vần vào bảng theo hướng dẫn giáo viên
(33)- Hướng dẫn học sinh viết phần tự chọn
- Quan sát viết
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
Hoạt động trải nghiệm – SHL ( Tiết 3)
CHỦ ĐỀ: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG
I Mục tiêu:
- Nhận biết hoạt động tổ chức sinh hoạt lớp - Biết khen bạn bạn làm việc tốt, thực nội quy
- Tích cực tham gia hoạt động giáo dục Sao nhi đồng nhà trường - Giáo dục học sinh thực nội quy lớp trường
II Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị báo cáo tuần tình hình lớp: họat động học tập, rèn luyện nếp hoạt động khác
- Một số băng đĩa hoạt động giáo dục Sao nhi đồng nhà trường
III Nội dung hoạt động
Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo 1 Nhận xét hoạt động tuần
a Đạo đức: Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ
phép lời thầy cô giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục, nói bậy đánh cãi chửi
b Học tập: Các em có ý thức học đều,
và dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt
- Tuy nhiên số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết mẫu
c Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng
sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng Bên cạnh cịn số em vệ sinh cá nhân chưa sach
- Vệ sinh lớp học
2 Phương hướng tuần tới
Phương hướng tuần 9: a) Nề nếp:
- Mặc đồng phục ngày thứ mặc áo đồng phục, - Đi học đều, giờ, trật tự lớp Nghỉ học
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
(34)phải xin phép
- Xếp hàng TD nhanh, thẳng hàng, khơng nói chuyện
- Đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy, xe đạp điện
b) Học tập:
- Khắc phục nhược điểm
- Tự giác học bài, làm đầy đủ,viết chữ đẹp nhà lớp
- Hăng hái xây dựng to, rõ ràng
- Đôi bạn tiến giúp đỡ học tập
GV -
HS lắng nghe - HS Lắng nghe
Phần 2:Sinh hoạt theo chủ đề: Hoạt động trải nghiệm.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc thực nội quy lớp trường.
+ Hãy nêu nội quy lớp học trường ?
GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét, nhắc nhở HS việc cần làm tham gia giao thông việc không nên làm tham gia giao thông
Hoạt động 2: Thực hành thực nội quy của lớp học
+ Cho HS quan sát số hình ảnh thực hiện nội quy lớp học
+ Bạn thực nội quy? + Bạn chưa thực nội quy
- Gọi HS trả lời
- GV HS nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Nội dung học chủ đề gì? Qua học học gì?
- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn
- Thực theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
HS quan sát
(35)