Theo dõi quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và biện pháp phòng trị bệnh sinh sản trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại tuấn hà xã yên sơn huyện lục nam tỉnh bắc giang

55 14 0
Theo dõi quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và biện pháp phòng trị bệnh sinh sản trên đàn lợn nái sinh sản nuôi tại trại tuấn hà xã yên sơn huyện lục nam tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MA A VỪ Tên chuyên đề: THEO DÕI QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƢỠNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI TUẤN HÀ, XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - MA A VỪ Tên chuyên đề: THEO DÕI QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƢỠNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI TUẤN HÀ, XÃ YÊN SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 - TY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Trần Nhật Thắng Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Bản khóa luận tốt nghiệp hoàn thành sau thời gian học tập, nghiên cứu thực chuyên đề thực tập Có kết ngày hôm nay, em xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận thời gian quy định Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths.Trần Nhật Thắng tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn chủ trại anh kỹ sư bác quản lý trại, công nhân trại lợn nái Tuấn Hà, huyện Lục Nam,tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện cho em trình thực tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Ma A Vừ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai trang trại Tuấn Hà Bảng 2.2 Bảng phân bố tỷ lệ chuồng nuôi Bảng 3.1 Lịch vệ sinh, sát trùng chuồng trại 26 Bảng 4.1 Kết phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 33 Bảng 4.2 Kết phòng bệnh tiêm vaccine 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái trại 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn trại 37 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái trại 40 Bảng 4.6 Kết thực công tác khác trại 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Kg: Kilogam G: gam Ml: Mililít Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự T.T: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Cơ sở vật chất trại 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Tổng quan tài liệu 2.2.2.Tổng quan nghiên cứu ngồi nước có liên quan tới chun đề 19 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 24 3.1 Đối tượng 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung thực 24 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 24 3.4.1 Các tiêu theo dõi 24 3.4.2 Phương pháp thực 25 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 v Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác chăm sóc ni dưỡn 28 4.1.1 Đối với nái chửa 28 4.1.2 Đối với nái đẻ 29 4.1.3 Đối với lợn đực 30 4.1.4 Phát lợn nái động dục thụ tinh nhân tạo cho lợn 31 4.1.5 Chăm sóc ni dưỡng lợn theo mẹ 32 4.2 Kết thực quy trình vệ sinh, phịng bệnh trại 33 4.2.1 Kết phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 33 4.2.2 Kết phòng bệnh vaccine 34 4.3 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái lợn trại 36 4.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái 36 4.3.2 Tỷ lệ mắc số bệnh lợn 37 4.4 Kết điều trị bệnh cho lợn nái trại 38 4.4.1 Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái 38 4.5 Kết thực công tác khác trại 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHụC LụC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, nhờ áp thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi lợn nước ta có bước phát triển như:tổng đàn tăng, cấu đàn lợn đa dạng,năng suất, chất lượng cao Chăn ni theo kiểu hộ gia đình ngày giảm, thay vào trang trại với quy mô nhỏ vừa ngày tăng Tuy nhiên, nghề chăn ni lợn ln gặp khó khăn,ngồi cạnh tranh với ngành nghề khác, sách, chi phí đầu vào, chi phí thức ăn Chăn ni lợn cịn phải đối mặt với tình hình dịch bệnh lợn hay mắc số bệnh bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh sản khoa Một bệnh sản khoa thường gặp lợn nái sinh sản bệnh viêm tử cung, bệnh viêm tử cung ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản làm sữa lợn khơng có sữa cịi cọc, suy dinh dưỡng lợn chậm phát triển lợn nái bị bệnh chậm động dục trở lại khơng thụ thai dẫn đến khả sinh sản Bệnh viêm tử cung số vi khuẩn gây như: Esherichia coli, Streptococccus, Staphylococcus Bệnh dẫn đến hậu gây chết thai sẩy thai làm hạn chế khả sinh sản lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu nghề chăn nuôi lợn Xuất phát từ thực tiễn kể đồng ý ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú y em tiến hành thưc chuyên đề “Theo dõi quy trình chăm sóc ni dưỡng biện pháp phịng trị bệnh sinh sản đàn lợn nái sinh sản nuôi trại Tuấn Hà xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Nắm quy trình chăn sóc, vệ sinh phịng bệnh trại - Nắm đươc tình hình chăn ni trại Tuấn Hà, xã yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Hiệu điều trị số bệnh đàn lợn nái ni sở 1.2.2 u cầu Đánh giá tình chăn nuôi trại Tuấn Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni sở Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại Tuấn Hà trại nái gia công công ty cổ phần CP Việt Nam thuộc địa phận xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Yên Sơn xã thuộc vùng chiêm chũng nằm phía Tây Nam huyện Lục Nam, cách trung tâm huyện khoảng 10km phía tây, địa giới hành xã xác định sau: - Phía Bắc giáp xã Chu Điện - Phía Nam giáp xã Chu Xá - Phía Đơng giáp xã Khám Lạng, Bắc Lũng - Phía Tây giáp xã Lan Mẫu, xã Trí Yên huyện Yên Dũng Trang trại chăn nuôi lợn Tuấn Hà kết hợp với công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam công ty vốn 100% nước (thái lan) thuộc tập đoàn C.P Trang trại xây dựng vào hoạt động từ năm 2013 có tổng diện tích 30.000m2 với tổng số vốn đầu tư 12 tỷ Tình hình chăn ni năm vừa qua trại Tuấn Hà Bắc Giang năm 2013 số đầu heo nái trang trại 600 con, vào năm 2014 số đầu heo nái 630 có gặp khó khăn trang trại đạt tiêu xuất trung bình 1200 lợn con/tháng Năm 2015 trang trại có 650 lợn nái số heo xuất chuồng trung bình 1300 heo con/tháng đến năm 2016 số đầu heo nái tăng lên 660 con, số heo xuất chuồng trung bình 1350 con/tháng Nhìn lại thủa ban đầu lập trang trại gặp khơng khó khăn, vào năm 2014 dịch bùng phát trang trại vòng tháng tổn thất 600 34 Qua bảng 4.1 ta thấy: Việc vệ sinh, sát trùng trại quan tâm làm thường xuyên hàng ngày đảm bảo theo quy định Theo quy định trại việc vệ sinh chuồng rắc vôi đường thực lần/ngày, thời gian thực tập trại em thực 162 lần tổng số 163 lần, đạt tỷ lệ 99,38% Quét rắc vôi bột đường 163 lần, đạt tỷ lệ 100% Phun thuốc sát trùng xung quanh chuồng trại phun định kỳ lần/tuần, phun chuồng ngày phun lần Nếu trại có tình hình nhiễm dịch bệnh tăng cường việc phun sát trùng lên lần/ngày Từ đó, em nắm bắt vận dụng công việc vệ sinh, sát trùng chăn nuôi cho hợp lý nhằm hạn chế tối đa dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật ni trại chăn ni 4.2.2 Kết phịng bệnh vaccine Mầm bệnh có khắp nơi, lúc sẵn sàng xâm nhập vào thể có điều kiện thích hợp Do đó, bên cạnh việc vệ sinh phịng bệnh, phịng bệnh vaccine ln coi trọng đặt lên hàng đầu với mục tiêu phòng bệnh chữa bệnh Do đặc thù trại sản xuất lợn giống nên việc theo dõi thực lịch tiêm phịng xác quan trọng Tiêm phòng vaccine biện pháp tạo miễn dịch chủ động cho gia súc chống lại mầm bệnh biện pháp hữu hiệu Hiệu vaccine phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe vật, sở trại tiêm vaccine cho lợn khỏe mạnh để tạo trạng thái miễn dịch tốt cho đàn lợn Em tham gia tiêm phòng cho đàn lợn kết trình bày bảng 4.2 35 Bảng 4.2 Kết phòng bệnh tiêm vaccine Loại lợn Loại vaccine – Số lƣợng tiêm phòng Thuốc (con) Lợn Số lƣợng Tỷ lệ (con) (%) Nova - Fe + B12 2011 2011 100 Cầu trùng 1340 1340 100 Dich tả 340 340 100 Dịch tả 1012 1010 99,8 300 300 100 Lở mồm long móng 540 540 100 Tai xanh 50 50 100 Khô thai 90 90 100 Tiêm vaccine Lợn mẹ Kết Mycoplasma Từ bảng 4.2 ta thấy rằng: Kết thực quy trình tiêm phòng cho đàn lợn nái lợn đạt hiệu cao, với tỷ lệ an toàn 100% Lợn sau đẻ ngày tiêm Nova Fe+B12 để phòng bệnh thiếu máu cho uống cầu trùng tiếp để tăng sức đề kháng cho lợn Trong vòng tháng em tiêm Nova - Fe+B12 2011 cho uống cầu trùng 1340 Từ 16 – 18 ngày tiến hành tiêm phòng Vaccine dịch tả em tiêm 340 Ngồi tiêm phịng cho đàn lợn em tham gia vào việc tiêm phòng cho đàn lợn nái trại Do kinh nghiệm, kỹ thuật chưa có nhiều nên số lượng nái tiêm phòng Vaccine em chưa cao, cụ thể số lượng nái tiêm phòng Vaccine dịch tả lở mồm long móng 540 con, , Vaccine phịng bệnh khơ thai 90 Vaccine phòng bệnh tai xanh 50 Cụ thể số lượng nái tiêm phòng Vaccine Mycoplasma ,dịch tả 300 con, Vaccine dịch tả 1012 va an toàn 1010 đạt 99,8% 36 4.3 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái lợn trại 4.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái Để biết lợn nái hay mắc bệnh nào, từ có biện pháp chăm sóc, quản lý sử dụng phác đồ điều trị hợp lý, em tiến hành theo dõi lợn nái đẻ vịng tháng kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái trại Chỉ tiêu Số nái theo dõi Số nái mắc bệnh Tỷ lệ (con) (con) (%) Viêm tử cung 743 71 9,55 Đẻ khó 743 10 1,34 Viêm vú 743 45 6,05 Sót, sát 743 28 3,76 Sảy thai 743 15 5,76 Tính chung 743 169 22,74 Tên bệnh Kết bảng 4.3 cho thấy: Đàn lợn nái trại hay mắc số bệnh như: viêm tử cung, đẻ khó, viêm vú, sót nhau, sảy thai Trong bệnh viêm tử cung mắc nhiều nhất, tỷ lệ mắc cao bệnh khác nhiều Cụ thể tổng số 743 theo dõi có 71 mắc, chiếm 9,55%, tỷ lệ mắc bệnh viêm vú 6,05%, đẻ khó, sảy thai, sót thấp 1,34%, 5,76%, 3,76% Theo Nguyễn Văn Thanh (2003) [16], lợn nái sau sinh có chứng viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,4 % Như so với kết này, kết theo dõi em có tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thấp kết thông báo tác giả đàn lợn nái ni dưỡng, chăm sóc tốt, đặc biệt sau khi sinh lợn nái tiêm kháng sinh phịng bệnh kịp thời 37 Tuy nhiên, em nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trại cao Nguyên nhân đàn lợn nái thuộc dịng nái giống ngoại có suất sinh sản cao, lại chưa thích nghi cao độ với điều kiện nước ta Mặt khác, trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, có phần nguyên nhân vệ sinh phối chưa đảm bảo kỹ thuật nên tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hai là, q trình can thiệp lợn đẻ khó sử dụng dụng cụ khám thai chưa đảm bảo vệ sinh làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm, nhiễm 4.3.2 Tỷ lệ mắc số bệnh lợn Trong tháng thực tập em tiến hành theo dõi để xác định bệnh hay xảy lợn Kết thu được trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh đàn lợn trại Chỉ tiêu Số lợn Số lợn theo dõi mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) Phân trắng 357 41 11,48 Viêm khớp 357 21 5,88 Tính chung 357 62 17,36 Tên bệnh Qua bảng 4.4 ta thấy: Lợn thường gặp bệnh bệnh phân trắng viêm khớp Trong bệnh phân trắng có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn, cụ thể với số lượng lợn theo dõi (357con) có 41 mắc bệnh 38 phân trắng, chiếm 11,48%, cao 5,6% so với bệnh viêm khớp có 21 mắc, chiếm 5,88% Nguyên nhân thời tiết thay đổi, mưa gió thất thường… khơng điều chỉnh kịp thời lợn dễ bị cảm lạnh dẫn đến bệnh phân trắng Còn nguyên nhân gây nên bệnh viêm khớp vi khuẩn xâm nhập bị va đập Vì cần cho lợn uống sữa mẹ đầy đủ, đặc biệt sữa đầu để lợn có sức đề kháng tốt Đồng thời phải làm tốt công tác vệ sinh chuồng trại tránh va đập làm lợn bị tổn thương 4.4 Kết điều trị bệnh cho lợn nái trại 4.4.1 Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái - Bệnh viêm tử cung: + Vetrimocxin 1ml/10kg thể trọng + Oxytocin 4-5 ml/nái ngày mũi ngày liên tục + Kết hợp với thụt rửa tử cung nước sinh lý ngày lần lần 500ml - Hiện tượng đẻ khó: + Những trường hợp vượt thời gian rặn đẻ cho phép, cần phải tiêm oxytocin ml/con Trường hợp khơng có kết quả, cần thiết phải can thiệp cách: từ từ đưa tay bôi trơn vaselin vào tử cung theo rặn lợn mẹ để kiểm tra thai, thường sờ thấy thai to, nằm khung xương chậu Khi sờ đầu thai ta dùng ngón trỏ ngón kẹp hai bên tai thai, ngón cịn lại tạo thành vịng kín qua đầu thai từ từ kéo thai theo rặn lợn mẹ Trường hợp sờ thấy phần sau thai ta dùng ngón trỏ ngón kẹp chặt vào khớp chân sau lợn kéo thai theo rặn lợn mẹ Nếu khơng có kết phải phẫu thuật để kéo thai Sau can thiệp phẫu thuật phải thụt rửa âm đạo dùng kháng sinh ampicilin: 10 mg/kg TT chống viêm nhiễm tử cung, âm đạo 39 + Tiêm vitamin B1, B – complex để trợ sức cho lợn - Bệnh viêm vú: + Cục bộ: Vắt cạn sữa vú viêm, chườm nóng kết hợp xoa bóp nhẹ vài lần/ngày cho vú mềm dần Tiêm quanh vùng bầu vú bị viêm nor100 ml/10 kg thể trọng + Toàn thân: Tiêm analgin: ml/15-20 kgTT/1 lần/ngày Tiêm vetrimoxin LA: ml/10 kgTT/1 lần/2 ngày Điều trị liên tục - ngày - Bệnh sót, sát nhau: Nếu đẻ xong không ta phải điều trị để lâu thối gây nhiễm trùng, nhiễm độc huyết gây viêm tử cung kế phát làm lợn nái sốt cao, bỏ ăn, sữa, lợn chết + Tiêm thuốc oxytocin liều ml/con để kích thích co bóp tử cung đẩy hết + Tiêm kháng sinh vetrimoxin LA: ml/10 kgTT/1 lần/2 ngày + Sau ra, dùng thuốc tím nồng độ 0,1% nước muối 0,9% để rửa tử cung ngày liên tục + Thuốc trợ sức: Vitamin B1, C, B12 Nếu lợn bị sốt cao 41 - 42ºC tiêm thêm thuốc hạ sốt analgin, liều ml/15-20 kgTT/con/ngày - Bệnh sảy thai: + Tiêm oxytocin: ml/con/lần/ngày để đẩy hết cịn sót lại + Tiêm kháng sinh: Amoxinject LA liều ml/10-15 kg TT Tiêm bắp lần/2 ngày tiêm hitamox LA liều ml/10 kg TT Tiếm bắp lần/2 ngày Điều trị liên tục 3-5 ngày 40 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái trại Chỉ tiêu Số nái điều trị Số nái khỏi Tỷ lệ khỏi bệnh (con) bệnh (con) (%) Viêm tử cung 71 65 91,54 Đẻ khó 10 10 100 Viêm vú 45 41 91,11 Sảy thai 15 13 86,67 Sót, sát 28 27 96,42 Tính chung 169 155 91,71 Tên bệnh Qua bảng 4.5 ta thấy tỷ lệ khỏi bệnh lợn nái cao (trên 80%) Trong cao đẻ khó điều trị 10 khỏi 10 con, chiếm 100%, tiếp đến bệnh sót, sát điều trị 28 khỏi 27 chiếm 96,42% bệnh viêm vú điều trị 45 khỏi 41 chiếm 91,11% Có tỷ lệ q trình chăm sóc, ni dưỡng cán kỹ thuật công nhân trại phát kịp thời lợn mắc bệnh, từ có phác đồ điều trị phù hợp nên số lượng lợn nái mắc bệnh điều trị khỏi cao Và thấp bệnh sảy thai , điều trị 15 khỏi 13 con, đạt 86,67% Nguyên nhân chăm sóc ni dưỡng, kế phát từ bệnh khác 4.5 Kết thực công tác khác trại Ngồi việc chăm sóc ni dưỡng đàn lợn, em cịn tham gia số cơng việc khác như: - Đỡ đẻ cho lợn nái - Mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi cho lợn - Mổ hecni - Thiến lợn đực 41 - Xuất lợn - Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái + Lịch trình khai thác tinh - Lợn đực năm tuổi khai thác lần /1 tuần - Lợn đực lớn năm tuổi khai thác lần /1 tuần - Công thức pha tinh - Pha tỉ tinh trùng /1 liều tinh - Theo công thức : VxCxA - Số liều = 80 x số tỉ pha V: Thể tích tinh khai thác C: Nồng độ A: Hoạt lực Số tỉ pha =3 tỉ tinh trùng Theo cơng thức ước lượng (thể tích tinh ngun khai thác) - Lan drace pha loãng lần - Yorkshire.CP51,CP40,PD pha loãng lần - Duroc,Pietran pha loãng lần Mơi trường pha lỗng tinh phải chuẩn bị trước 60 phút (để PH môi trường vào nước cất ổn định) Tinh khai thác phải đóng ln thành liều Khai thác pha tinh vào buổi chiều đen phối chiều bảo quản để phối sáng ngày hôm sau Kết thể qua bảng 4.7 42 Bảng 4.6 Kết thực công tác khác trại Loại Tên Số thực lợn công việc (con) Lợn nái toàn Tỷ lệ (con) (%) Đỡ đẻ 290 290 100 Mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi 731 731 100 Xuất lợn 2200 2200 100 Thiến lợn đực 120 120 100 80 336 332 98,80 Mổ hecni Lợn An Thụ tinh nhân tạo Qua bảng 4.6 ta thấy tỷ lệ thực công việc đỡ đẻ, mài nanh, cắt tai, cắt đuôi, xuất lợn con; thụ tinh nhân tạo, truyền dịch cho nái bỏ ăn thực nhiều hơn, đạt 100% Do lợn sau đẻ phải mài nanh, cắt tai, cắt ln để tránh tình trạng cắn nhau, cắn vú mẹ làm sớm giúp vết thương mau lành, chảy máu Thụ tinh nhân tạo mổ hecni đạt tỷ lệ thấp có tỷ lệ 98,80%, 80% 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại lợn nái ngoại Tuấn Hà, xã Yên Sơn, huyện Luc Nam, tỉnh Bắc Giang em có kết luận sau: - Cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ thực theo quy trình - Việc vệ sinh chuồng trại thực thường xun định kỳ - Quy trình phịng bệnh vaccine trại thực nghiêm túc, đầy đủ, kỹ thuật đạt 100% - Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái cao, cao bệnh viêm tử cung (9,55%) thấp bệnh viêm vú (6,05%) - Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái đạt kết tương đối cao (trên 80%) Tỷ lệ khỏi bệnh cao bệnh đẻ khó, đạt 100% thấp bệnh viêm vú, đạt 91,11% - Công tác khác: thực tương đối đầy đủ Những kỹ thuật học trại: Qua tháng thực tập trang trại học kỹ thuật như: - Đỡ đẻ cho lợn - Mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi, tiêm chế phẩm Fe - Detran - B12 10% cho lợn - Thiến lợn đực, nổ hecni cho lợn đực - Tham gia công tác tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn - Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng) - Điều trị lợn nái bị viêm tử cung - Đươc tham gia lấy tinh, pha tinh phối cho lợn nái 44 5.2 Đề nghị Để nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại, tơi có đề nghị sau: - Thực tốt quy trình vệ sinh chăm sóc đàn nái sinh sản để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh tử cung - Thực hiên tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, thao tác đỡ đẻ kỹ thuật để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh tử cung lợn nái - Thường xuyên trau dồi, tập huấn kỹ thuật chăn ni chăm sóc lợn nái sinh sản cho nhân công trực tiếp làm việc trang trại 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trầ n Thi ̣Dâ n (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo , Nxb Nông nghiê ̣p TpHCM Đoàn Kim Dung, Lê Thi Ta ̣ ̀ i (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuấ t lợn thi ̣t siêu nạc xuấ t khẩu, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội Trần Tiến Dũng Nguyễn Văn Thanh, Dương Đình Long (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Kim Lan (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2003), Ni lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu , Nguyễn Thị Lan (2004) Gíao trình bê ̣nh lý, Trường Đa ̣i học Nông nghiệp Hà Nội Lê Hồng Mận (2006), Dinh dưỡng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Quang Nam (2002), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Năm Trần Văn Bình (1997), Kinh nghiệm phịng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Hùng Nguyệt (2004), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh tử cung thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 13 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), ’’Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí KHKH thú y, tập 17 14 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phùng Thị Vân (2004), Cẩm nang bệnh lợn, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ 18 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn ( 2001 ), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng học gia súc – gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 22 John C.Rea (1996), “The vagina of healthy pigs”, Acta America 23 Kemper and Gerjets (2009), “Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS)”, Acta Veterinaria Scandinavica 24 Madec (1991), Research on animal reproductive pathology, The Book Service LTD 25 Madec F, Neva C (1995), Inflammation of the uterus and reproductive functions of sows, Bookpoint Limited 26 Popkov (1999), Treatment of intrauterine, Hachette Book Group USA PHụC LụC MộT Số HÌNH ảNH CủA KHĨA LUậN Ảnh1 Một góc trại Ảnh Rắc vơi đường vào trại Ảnh Sát trùng xung quanh trại Ảnh Rắc vôi xung quanh trại Ảnh Phun sát trùng đường Ảnh Lợn bị viêm tử cung xung quanh cửa vào chuồn Ảnh Phối cho lợn Ảnh Xuất lợn ... ? ?Theo dõi quy trình chăm sóc ni dưỡng biện pháp phịng trị bệnh sinh sản đàn lợn nái sinh sản nuôi trại Tuấn Hà xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang? ?? 2 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1... trị số bệnh sinh sản đàn lợn nái nuôi trại Tuấn Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Sử dụng phác đồ trại để điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 3.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 3.4.1... Tuấn Hà, xã Yên Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Thời gian: Từ 18/11 đến 18/05/2017 3.3 Nội dung thực - Theo dõi quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái nuôi trại Tuấn Hà Biện pháp phòng trị

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan