- Năng lực cần đạt: huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.. - Thời gian: 2’.[r]
(1)Ngày soạn: 18/09/2020
Ngày dạy: Tiết – 10
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy mới A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1)Em hiểu văn cần có bố cục?
(2) Nêu điều kiện để văn bản có bố cục rành mạch, hợp lý.
- HS suy nghĩ - Xung phong trả lời câu hỏi
- Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận
Nói đến bố cục nói đến đặt, phân chia Nhưng văn lại khơng thể khơng có liên kết Vậy làm để các phần đoạn văn vẫn được phân cách rành mạch mà lại không liên kết chặt chẽ với nhau? Điều địi hỏi văn phải có sự mạch lạc.
Vậy mạch lạc văn gì? Có u cầu mạch lạc trong văn bản? Cơ trị tìm hiểu nội dung học hơm
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Mạch lạc yêu cầu mạch lạc văn bản
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu mạch lạc yêu cầu mạch lạc trong văn
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận cặp đôi, khái quát
- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
I Mạch lạc yêu cầu về mạch lạc văn bản
1 Mạch lạc VB
(2)- Thời gian: 30’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Gọi HS đọc phần 1.a b SGK/31
- GV: Hãy xác định mạch lạc VB có tính chất gì?
a Cả tính chất - GV nhận xét, chốt ý
- Mạch lạc tiếp nối câu ý theo trình tự hợp lí hay sai? Vì sao?
b Đúng câu, ý thống xoay quanh ý chung
- Trong văn
+ Trơi chảy thành dịng, thành mạch + Tuần tự qua khắp phần, đoạn
+ Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn
- Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi… có phải chủ đề liên kết việc nêu thành the thống khơng? Đó mạch lạc VB khơng?
- Gọi HS gọi ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần 2.c SGK/32 HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Văn "Cuộc chia tay búp bê” có nội dung gì? Nội dung có thể xuyên suốt qua phần văn khơng?
- Nội dung chính: Cuộc chia tay đầy đau xót hai anh em Thành Thuỷ tan vỡ gia đình Nhưng hai búp bê, tình cảm hai anh em khơng chia tay
(2) Có mạch kể lại quay khứ, có mạch tự lại xen miêu tả, có lại cho nhân vật không xuất (Người cha) Nhưng
-> Văn cần phải mạch lạc
* Yêu cầu mạch lạc
- Trong văn tự sự: SV nối kết cách hợp lý theo diễn biến
- Trong văn miêu tả: diện quan sát nhằm liên kết để tạo nhìn chỉnh thể
* Ghi nhớ: SGK
2 Các điều kiện để VB có tính mạch lạc
a Khảo sát, phân tích ngữ liệu b Nhận xét
- Chủ đề thể xuyên suốt qua phần văn bản: Cảnh chia đồ chơi theo lệnh mẹ hai anh em -> Thuỷ chia tay với cô giáo lớp học -> Cảnh chia anh em phải chia tay
* Các phần văn tập trung vào tình cảm khơng thể chia cắt hai anh em
=> Các phần, đoạn, câu VB xoay quanh chủ đề thống
(3)sao mạch chủ đề văn giữ vững?
(3) Qua phân tích mạch lạc văn trên, em thấy văn có tính mạch lạc phải văn đảm bảo điều kiện nào?
- Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
- Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt
- Các phần đoạn câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hơ ứng với làm cho chủ đê liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc( người nghe) * Ghi nhớ: SGK/32
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập sở kiến thức vừa tìm hiểu. - Phương pháp: phân tích, thực hành.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo, hợp tác - Thời gian: 25’
- Cách thức tiến hành
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng - Gọi HS đọc BT1
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Giao nhiệm vụ cho nhóm
(1) - HS làm việc theo nhóm văn bản, (mỗi tổ gồm 10 nhóm bàn ) - văn (5p)
- GV hướng dẫn HS làm:
+ Chủ đề xuyên suốt câu văn bản gì?
+ Trình tự nối tiếp phần, các đoạn, câu văn có giúp cho thể chủ đề liên tục, thông suốt hấp dẫn khơng?
- Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS
- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận
- Tổ chức cho HS nhận xét
II Luyện tập Bài tập 1
a Văn “Mẹ tôi” A-mi-xi.
- Đầu tiên nói rõ lí bố viết thư cho
- Phần nội dung thư:
+ Nỗi buồn bố trước thái độ hỗn láo En-ri-cô
+ Người bố gợi lại ngày tháng mẹ lo lắng, chăm sóc cho En-ri-cơ
+ Nói hi sinh vai trò to lớn người mẹ
+ Bố giả định ngày mẹ vơ ích nỗi hối hận muộn màng
+ Thái độ nghiêm khắc bố
(4)HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Cho Hs đọc thầm SGK
- Trong truyện Cuộc chia tay búp bê, tác giả không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay cha mẹ Theo em, có làm cho văn thếu tính mạch lạc khơng?
- Gọi HS giỏi trình bày - Nhận xét, thống
HSKT: Lắng nghe, chữa tập đầy đủ vào vở.
b/ Văn “Lão nông con” - câu đầu: giá trị lao động - > Mở
14 câu tiếp theo: hành trình lao động -> Thân
- câu lại: Kho vàng sức lao động người - > Kết
- > Ba phần văn tập trung thể chủ đề: “Lao động vàng” Văn có tính mạch lạc Bài tập 2
Không làm tác phẩm thiếu mạch lạc vì:
- Ý chủ đạo tác phẩm chia tay hai anh em búp bê - Thêm vào nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn mạch truyện bị phân tán
- Dựa vào chuyện người lớn không phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 10’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
(1) Chỉ mạch lạc văn Cổng trường mở ra?
- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến
Gợi ý: Các câu đoạn hướng đến cảm xúc, tâm trạng người mẹ với kiện Ngày mai vào lớp
E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
(5)- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 20’
- Cách thức tiến hành:
(1) Viết đoạn văn “mái trường” thể tính mạch lạc đoạn? - Nhắc lại yêu cầu mạch lạc văn
(1) Hùng biện: “ Người nắm giữ chìa khố mở cửa vào tương lai”
Quan sát hình ảnh thảo luận, nhóm cử đại diện thuyết trình bày tỏ quan điểm: “ Người nắm giữ chìa khố mở cửa vào tương lai” đề xuất giải pháp giải tình đề đề hệ trẻ phát triển môi trường tốt - Học sinh làm sử dụng hình ảnh
chuẩn bị
- Dựa vào gợi ý ảnh minh hoạ để giới thiệu
- Cần ý đến kĩ trình bày:
+ Tự giới thiệu thân trước nói + Chú ý ngơn ngữ, cử chỉ, nét mặt + Sự tự tin cách biểu cảm
+ Cảm ơn sau trình bày
- Thực giải pháp giải tình nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực hiện.
V Rút kinh nghiệm
(6)
Ngày dạy:
Tiết 11
TỪ GHÉP A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nhận biết hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ
- Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép phụ tính chất hợp nghĩa từ ghép đẳng lập.Có ý thức trau dồi vốn từ biết sử dụng từ ghép cách hợp lý
Lưu ý: Học sinh học từ ghép Tiểu học chưa tìm hiểu sâu loại từ ghép
- Cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập 2 Kỹ năng
- Nhận diện loại từ ghép Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ
- Sử dụng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát
* Kĩ sống: + Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp thân
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ ghép
3 Năng lực, phẩm chất
- Hiểu sử dụng ngơn ngữ phù hợp, có hiệu GT, theo KN đọc, viết, nghe, nói
- Tự học
- Tư sáng tạo - Hợp tác
- Sử dụng ngôn ngữ
4 Nội dung tích hợp, lồng ghép
- Ý thức sử dụng loại từ hồn cảnh giao tiếp cụ thể.
Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM Tích hợp kĩ sống
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân Tích hợp giáo dục đạo đức
- Tôn trọng, lắng nghe hiểu ngƣời khác;
- Lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt nghĩa, sáng, hiệu - Giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói dân tộc
5 GDHSKT
(7)II PHƯƠNG PHÁP
- HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành, vấn đáp, nêu vấn đề
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,
2 Chuẩn bị học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên
- Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1
Hình thành kiến thức loại từ ghép qua việc bổ sung để hoàn thiện chỗ trống trong bảng sau:
- Từ ghép có hai loại: - Từ ghép có tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng đứng trước, tiếng đứng sau.
- Từ ghép có tiếng bình đảng ngữ pháp (Khơng phân biệt tiếng chính, tiếng phụ).
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 2’
- Cách thức tiến hành
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Trò chơi: Ai nhanh hơn?
(1) Dựa vào kiến thức học: Phân từ sau thành nhóm: Từ láy từ ghép:
- Nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn, tươi tốt, tươi tắn, trắng trong, trắng trẻo (2) Nêu để phân biệt từ ghép? Từ láy?
Từ ghép: nhỏ nhẹ, trắng trong, tươi tốt Từ láy: Nhỏ nhoi, nhỏ nhắn, tươi tắn, trắng trẻo
(8)B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các loại từ ghép
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh phân biệt loại từ ghép
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận cặp đơi, khái quát
- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
- Thời gian: 10’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Trong từ ghép bà ngoại, thơm phức VD, tiếng tiếng chính, tiếng tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính?
GV chốt lại
- Em cá nhận xét trật tự tiếng từ ấy?
- Tìm VD từ ghép phụ? GV treo bảng phụ ghi VD SGK/14 - Các tiếng từ ghép quần áo, trần bổng VD có phân tiếng tiếng phụ khơng?
THẢO LUẬN CẶP ĐƠI
- Tổ chức HS thảo luận - Phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày
- Tổ chức trao đổi, thống ý kiến - Gọi HS đọc ghi nhớ
I Các loại từ ghép
1.Ví dụ: VD SGK/13 2 Nhận xét
VD1 - Bà ngoại C P Thơm phức
C P
-> Từ ghép có tiếng tiếng phụ
- Tiếng đứng trứơc tiếng phụ đứng sau
*VD SGK/14 * Từ ghép đẳng lập - Quần áo
- Trầm bổng
Không phân tiếng chính, tiếng phụ - Từ ghép có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Nghĩa từ ghép
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu nghĩa từ ghép.
- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, thảo luận cặp đôi, khái quát.
- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Thời gian: 10’
- Cách thức tiến hành:
II Nghĩa từ ghép 1.Ví dụ: VD SGK/14 2 Nhận xét
(1) Lựa chọn nhận xét tiếng bà từ bà ngoại câu văn
(9)THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
(1) So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa từ bà, nghĩa từ thơm phức với nghĩa từ thơm, em thấy có khác nhau?
(2) Tìm thêm số từ ghép phụ có tiếng “bà” đứng trước
(3) Trong từ ghép phụ vừa tìm được, tiếng đứng sau tiếng “bà” có vai trị gì? Có thể đổi vị trí cho tiếng đứng sau lên trước mà giữ nguyên ý nghĩa từ khơng?
(4) Hình thành kiến thức từ ghép phụ qua việc bổ sung chỗ trống bảng :
Từ ghép phụ:
• Có tính chất………., nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính.
• Tiếng……… đứng trước tiếng………, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
- Tổ chức cho HS thảo luận - Gọi HS trả lời câu hỏi
- Tổ chức trao đổi, thống ý kiến, - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Tiếng “bà” tiếng
(2) Một số từ ghép phụ có tiếng “bà” đứng trước: bà nội, bà ngoại, bà cố, bà mụ, bà tôi,…
(3)Trong từ vừa tìm trên, tiếng đứng sau có tác dụng bổ sung, giải thích rõ nghĩa cho tiếng “bà”
(4) Hình thành kiến thức từ ghép phụ qua việc bổ sung chỗ trống bảng sau:
Từ ghép phụ:
Có tính chất phân nghĩa, nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính.
Tiếng đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1) Liệt kê tiếng gọi tên đồ vật dụng cụ học tập lớp em, sau tạo thành tiếng ghép phù hợp nghĩa?
(2) Những từ ghép em vừa tìm có phân thành tiếng tiếng phụ khơng? Vì sao?
(3) So sánh nghĩa từ ghép với nghĩa tiếng từ ghép (4) Hình thành kiến thức từ ghép đẳng lập qua việc bổ sung chỗ trống bảng sau:
1) Tên đồ vật dụng cụ học tập lớp: bàn, ghế, sách, vở, bút, thước,…
Tạo từ ghép: sách vở, bàn ghế, bút thước
(2) Những từ ghép vừa tìm khơng phân thành tiếng chính, tiếng phụ tiếng bình đẳng nghĩa => Chúng có tính chất hợp nghĩa, nghĩa từ ghép vừa tạo thành khái quát nghĩa tiếng tạo nên
(10)Từ ghép đẳng lập:
• Có tiếng……… mặt ngữ pháp
• Có tính chất………, nghĩa của từ ghép đẳng lập……… hơn nghĩa tiếng tạo nên nó.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận - Gọi HS đọc ghi nhớ
“ghế”
Nghĩa từ “sách vở” khái quát nghĩa tiếng “sách” tiếng “vở”
Nghĩa từ “bút thước” khái quát nghĩa tiếng “bút” tiếng “thước”
(4) Hình thành kiến thức từ ghép đẳng lập:
Từ ghép đẳng lập:
Có tiếng bình đẳng ngữ pháp. Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo nên nó.
* Ghi nhớ: SGK C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập sở kiến thức vừa tìm hiểu. - Phương pháp: phân tích, thực hành.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo, hợp tác - Thời gian: 15’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Gọi HS đọc yêu cầu tập Yêu cầu ; xếp từ ghép theo bảng phân loại
GV: Gợi ý – vào quan hệ ngữ pháp tiếng, nghĩa từ =>phân loại
- GV Gọi HS làm tập 2(sgk)
- Gv gọi HS nhận xét
- HS bổ sung từ khác bạn nêu ý kiến
III Luyện tập 1) Bài 1:
Từ ghép C-P
Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ. Từ ghép
Đ-L
Suy nghĩ, chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi.
*Bài tập 2.
- bút chì - ăn bám - thước kẻ - trắng xóa - mưa rào - vui tai - làm cỏ - nhát gan - Gọi HS đọc tập 3(sgk).
- Điền tiếng để tạo từ ghép đẳng lập
- Gọi HS làm lên bảng - GV HS chữa - GV nêu yêu cầu tập
Bài tập 3: Điền thêm tiếng -> từ ghép.
- núi sông / đồi; - ham thích/ mê;
- xinh đẹp/ tươi; - mặt mũi/ mày;
- học tập/ hỏi; - tươi non/ đẹp Bài tập 4.Lí do:
(11)- Thảo luận bàn - Gọi HS trình bày - GV HS nhận xét
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
- GV nêu yêu cầu tập - Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm
- GV tổng hợp ý kiến
HSKT: Lắng nghe, chép tập vào vở.
đếm
+ Sách vở: từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái qt, tổng hợp -> khơng đếm
Bài tập 6
- Mát tay: dễ đạt kết tốt
+ mát: có nhiệt độ vừa phải gây cảm giác dễ chịu
+ tay: phận thể nối liên với vai - Tay chân: người thân tín, người tin cẩn giúp việc cho
+ tay: phận thể nối liền với vai + chân: phận thể dùng để di chuyển
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
BÀI TẬP NHANH:Nối từ ghép phụ với trung tâm
- Gọi HS nối Trao đổi lí giải: dựa vào khái niệm để xác định từ ghép phụ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 5’
ẩm ướt suy nghĩ
xanh ngắt
cây cỏ đầu
cười nụ TỪ GHÉP
CHÍNH PHỤ nhà máy
(12)- Cách thức tiến hành:
(1) - Làm tập 7- SGK theo mẫu: Máy nước
-> Tiếng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng trước.
(2)Viết đoạn văn (khoảng câu) có sử dụng từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ kể tâm trạng em ngày khai trường Liệt kê theo loại từ ghép sử dụng?
Tham khảo: Ngày đến trường, vào cuối mùa thu vàng rụng, em mẹ dắt tay đến trường, dự ngày khai giảng năm học Hơm đó, em dậy sớm để mẹ chuẩn bị quần áo, thước kẻ, sách chải tóc gọn gàng Trên đường đến trường, em thấy gương mặt bạn học sinh ai tươi cười rạng rỡ không giấu hồi hộp, lo lắng Bước vào cánh cổng trường, em cảm thấy ngạc nhiên nhìn thấy khang trang, to lớn ngơi trường Em mẹ dắt vào lớp gặp cô giáo chủ nhiệm làm quen với bạn Em nhớ ngày khai trường với bao cảm xúc kỷ niệm đẹp
- Từng ghép đẳng lập: quần áo, thước kẻ, sách vở, to lớn. - Từ ghép phụ: vàng, đường, làm quen.
4 Củng cố : ’HS lên bảng vẽ sơ đồ tư với từ khóa Từ ghép thuyết trình sơ đồ - HS nhận xét - GV đánh giá chốt học
5 H ướ ng d ẫ n v ề nh - 2à ’ - Học thuộc ghi nhớ
- Từ truyện ngắn Cuộc chia tay búp bê, em viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ mái ấm gia đình với trẻ thơ
Soạn Những câu hát tình cảm gia đình
? Lời ca dao lời nói với ai? Tại em lại khẳng định vậy? ? Tình cảm mà ca dao số muốn diễn tả tình cảm gì? Hãy hay từ ngữ, hình ảnh, âm điệu?
? Em hiểu hai hình ảnh núi ngất trời, nước Biển Đông? ? Hai câu cuối muốn nói lên điều gì?
? Hai câu cuối sử dụng nghệ thuật gì?Tác dụng? ? Bài ca dao số muốn nhắc nhở điều gì?
? Những biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao số 4? Diễn tả tình cảm gì?
V Rút kinh nghiệm
(13)
Ngày soạn: 18/09/2020
Ngày dạy: Tiết 12
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
(14)- Nắm nội dung, giá trị tư tưởng, nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua ca dao chủ đề tình cảm gia đình
2 Kỹ
- Cảm nhận, phân tích ca dao 3 Năng lực, phẩm chất - Tự học
- Tư sáng tạo - Hợp tác
- Sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực đọc hiểu văn
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) 4 Nội dung tích hợp, lồng ghép
* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống HẠNH PHÚC, TỰ DO, TÔNTRỌNG, TRÁCH NHIỆM
- Giáo dục môi trường
- Giáo dục đạo đức: Tình yêu nước, yêu tự do, tinh thần trách nhiệm với cá nhân Tích hợp mơi trường: sưu tầm ca dao môi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa dân gian
Tích hợp kĩ sống
- Giao tiếp; phản hồi, lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật thơ
Tích hợp giáo dục đạođức: - Tình yêu nước, yêu tự
- Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với thân, với quê hương, đất nước
5 GDHSKT
- Hs biết quan sát, lắng nghe, ghi chép bài.
II PHƯƠNG PHÁP
- Kĩ thuật thảo luận
- Kĩ thuật trình bày phút
- Kĩ thuật viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị giáo viên
- Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu
2 Chuẩn bị học sinh
- Soạn theo hướng dẫn giáo viên - Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(15)Bài 1. Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng
Cù lao chín chữ ghi lòng ơi!
4 Anh em phải người xa
Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể thay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy Lời ai
nói với ai? Biện pháp nghệ thuật
Tình cảm, cảm xúc nổi bật
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1 Ổn định lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp 2 Kiểm tra cũ (1’)
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Các hoạt động dạy mới A Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận mới, tạo hứng thú cho tiết học. - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
- Năng lực cần đạt: huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân các vấn đề có nội dung liên quan đến học mới.
- Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành
(1) (2) (3) (4)
Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1)Trị chơi: ĐUỔI HÌNH BẮT CA DAO
- GV trình chiếu hình ảnh
- HS quan sát hình ảnh đọc ca dao gợi từ hình ảnh?
- GV nhận xét Giới thiệu
(1) – (2)
Ơn cha nặng
Nghĩa mẹ trời thanhg cưu mang
(16)
Mỗi người sinh từ nơi gia đình, lớn lên vòng tay yêu thương của mẹ, cha, đùm bọc nâng niu anh chị em ruột thịt Mái ấm gia đình, có đơn sơ đến đâu nữa, nơi ta tránh nắng tránh mưa, nơi ngày bình minh thức dậy ta đến với công việc, làm lụng hay học tập để đóng góp phần mình cho XH mưu cầu hạnh phúc cho thân Rồi đêm buông xuống, nơi ta trở nghỉ ngơi, tìm niềm an ủi động viên, nghe lời bảo ban chân tình… gia đình tế bào XH Chính nhờ lớn lên tình yêu gia đình, tình cảm như mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể ca dao – dân ca.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết thể loại ca dao, dân ca
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Năng lực cần đạt: tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ.
- Thời gian: 5’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Cho Hs đọc thầm SGK
(1) Nêu hiểu biết em dân ca? Ca dao? (2) Gọi HS giới thiệu nhóm ca dao học chương trình?
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV tổng hợp, bổ sung, kết luận
I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Khái niệm
- Dân ca: sáng tác dân gian kết hợp lời nhạc, tức câu hát dân gian diễn xướng
- Ca dao: lời thơ dân ca thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca
2 Các nhóm ca dao
- Ca dao tình cảm gia đình - Tình yêu quê hương đất nước, người
- Những câu hát than thân - Những câu hát châm biếm
Hát ru gắn với kỉ niệm thân thương người Khơng có bài ca nào, hát mà mối quan hệ người hát với người nghe lại gần gũi, ấm áp thiêng liêng hát ru Âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng góp phần thể hiện rõ nội dung tình cảmcủa ca dao Trong phạm vi tiết học, nghiên cứu ca dao thứ thứ
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
(17)- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản.
- Phương pháp: đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận nhóm, bình giảng, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo Năng lực đọc hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản).
- Thời gian: 20’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Gv hướng dẫn, đọc mẫu
- Học sinh đọc văn bản: giọng tha thiết, trìu mến
- Giải thích từ khó (chú thích SGK) - H thực theo y/c G
HOẠT ĐỘNG NHÓM
- Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp
- Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS
- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập
- Tổ chức cho HS nhận xét
1 Đọc - thích 2 Kết cấu, bố cục
3 Phân tích
Dự kiến sản phẩn học sinh
Bài 2. Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng
Cù lao chín chữ ghi lịng ơi!
4 Anh em phải người xa
Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể thay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy Lời của
ai nói với ai?
Lời cha mẹ nói với Dựa vào câu “con ơi” cuối
- Lời anh chị em tự bảo nhau, lời cha mẹ dạy bảo
Biện pháp nghệ thuật
- So sánh :Các hình ảnh vừa lớn lao vừa vĩnh hằng, vừa vững vàng kiên định vừa mát mẻ dịu dàng
- Tác dụng: nhấn mạnh cơng ơn sinh thành, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sâu nặng cha mẹ
- Điệp từ ‘‘cùng’’
- Hình ảnh so sánh: anh em thể chân tay
+ Tác dụng:Anh em nhà uống chung bầu sữa mẹ, mang dòng máu cha,
Tình cảm, cảm xúc nổi
Cơng cha nghĩa mẹ lớn rộng vô Hãy biết tạc ghi lòng đền đáp cho xứng đáng
(18)bật
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1) Chú thích cho em biết: cù lao chín chữ nghĩa gì?
(2) Qua cha ông ta muốn răn dạy điều gì?
- HS suy nghĩ
- Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận
- Chín chữ mặt cụ thể hố cơng cha nghĩa mẹ ni dạy vất vả nhiều bề mặt khác tôn thêm tình cảm biết ơn tăng thêm âm điệu tơn kính, nhắn nhủ tâm tình câu hát
- Tình cảm gia đình gắn bó gần gũi, thiêng liêng Công ơn sinh thành, dưỡng dục biển trời Tình ảnh em máu thịt thể Vì người phải biết sống hiếu thảo, hịa thuận.phải biết kính trên, nhường dưới, thương yêu
Bài ca dao 1: dùng lối nói ví quen thuộc ca dao để biểu công cha, nghĩa mẹ, lấy to lớn, vĩnh thiên nhiên hình ảnh so sánh với cơng lao của bậc sinh thành Những hình ảnh lại miêu tả bổ sung định ngữ mức độ (núi ngất trời, biển)
Bài ca dao 4: tiếng hát tình anh em thân thương, ruột thịt Trong quan hệ anh em, khác với "người xa", có chữ "cùng", chữ "chung", chữ " một" thật thiêng liêng: " Cùng chung bác mẹ, nhà thân" Anh em hai lại một: cùng chung bác mẹ sinh ra, chung sống, sướng khổ có nhà Quan hệ anh em cịn so sánh với " tay chân" Nó vốn phận gần gũi, gắn bó với nhau thể Cách so sánh thể gắn bó thân thiết tình anh em.
Hoạt động 3: Tổng kết
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư duy sáng tạo Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản).
- Thời gian: 4’
- Cách thức tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
- Gọi HS nêu khái quát nội dung - nghệ thuật văn bản?
- Gọi HS nhận xét
4 Tổng kết
a Nghệ thuật
- Vận dụng thể thơ lục bát, cách hát ru - Sử dụng hình ảnh so sánh quen thuộc b Nội dung: Tình cảm gia đình gắn bó keo sơn
(19)- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV khắc sâu kiến thức trọng tâm HSKT: Quan sát, lắng nghe ghi chép bài.
Đối với tuổi thơ người Việt Nam, ca dao - dân ca dòng sữa ngào, vỗ về, qua lời ru ngào bà, mẹ, chị buổi trưa hè nắng lửa, hay đêm đông lạnh giá Chúng ta ngủ say, mơ màng, dần dần với tháng năm, lớn lên trưởng thành nhờ nguồn suối lành đó. C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 4’
- Cách thức tiến hành:
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung ghi bảng
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
(1) Sưu tầm câu ca dao chủ đề tình cảm gia đình?
- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS
- Tổ chức trình bày, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến
- Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu đạo con. - Chiều chiều đứng ngõ sau Trơng q mẹ ruột đau chín chiều. - Con người có cố có ơng
Như có cội sơng có nguồn
Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP
(1) Quan sát hình ảnh cho biết cảm xúc em nhìn hình đó?
(2) Trình bày cảm nhận mẻ em tình cảm gia đình sau học chùm ca dao?
- HS suy nghĩ, chuẩn bị Xung phong trả lời câu hỏi
- Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận
- Thêm thấm thía tình cảm gia đình vè ý nghĩa việc báo hiếu cha mẹ
- Cảm nhận mới:
+ Công cha nghĩa mẹ khơng so sánh
+ Kiểm điểm thân việc thể tình cảm với người thân gia đình
+ Suy nghĩ bổn phận, trách nhiệm với người thân
(20)Trong đạo làm người, chữ hiếu đề cao/ Nhà Phật dăn dạy phật tử thông điệp sống:
Đi khắp gian không tốt mẹ Gánh nặng đời không khổ cha Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ Mây trời lồng lộng khơng phủ kín cơng cha D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập liên hệ thực tế, thực hành sở kiến thức vừa tìm hiểu.
- Phương pháp: thuyết trình, khái quát.
- Năng lực cần đạt: Năng lực tư sáng tạo - Thời gian: 3’
- Cách thức tiến hành:
(1) Từ việc tìm hiểu ca dao, em có hiểu biết ban đầu ca dao, dân ca?
(2) Chia sẻ với bạn vai trò ca dao đời sống ? (3) Tập hát ru ca dao mà u thích ?
(4) Tiềm hiểu thêm hai ca dao số - theo phương pháp tương tự
(5) Vẽ tranh thể công lao cha mẹ tình anh em (sưu tầm tranh ảnh) giới thiệu ?
(6) Tìm hiểu câu chuyện tình cha mẹ - sống 4 Củng cố (2’)
- GV gọi hai HS, em lên thuyết trình ca dao học HS nhận xét – GV đánh giá
5 HDVN ( ’)
- Học thuộc khái niệm ca dao
- Học thuộc lòng phân tích nội dung - nghệ thuật hai ca dao - Sưu tầm số ca dao có chủ đề
- Chuẩn bị:
+ Những câu hát tình yêu quê hương đất nước, người theo gợi ý SGK + Sưu tầm câu hát chủ đề tình yêu quê hương, đất nước, người. V Rút kinh nghiệm
(21)