1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ do bệnh nhân tự kiểm soát (PCA – Patient Controlled Analgesia) tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 511,65 KB

Nội dung

Đau sau mổ gây cảm giác khó chịu, lo lắng sợ hãi cho bệnh nhân, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, tâm lý, đời sống cũng như quá trình phục hồi của người bệnh. Bài viết trình bày đánh giá an toàn và hiệu quả giảm đau theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát (PCA – Patient Controlled Analgesia) ở bệnh nhân phẫu thuật vùng bụng trên.

136 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ DO BỆNH NHÂN TỰ KIỂM SOÁT (PCA – Patient Controlled Analgesia) TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG Trương Triều Phong, Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Thái Phương Trang, Từ Nguyễn Anh Duy Tóm tắt: Mục tiêu: Đánh giá an toàn hiệu giảm đau theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát (PCA – Patient Controlled Analgesia) bệnh nhân phẫu thuật vùng bụng Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng Nơi nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang Người tham gia: 36 bệnh nhân phẫu thuật vùng bụng rốn giảm đau sau mổ morphin theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm sốt, có ASA I, II II Can thiệp: Không Đo lường kết cục: Hiệu giảm đau: Điểm VAS (Visual Analog Scale) nằm nghỉ vận động; lượng thuốc sử dụng thời gian chuẩn độ để đạt VAS < 4; lượng thuốc giảm đau tiêu thụ 12, 24 sau lắp PCA mức độ thỏa mãn bệnh nhân với phương pháp giảm đau An toàn: mạch, huyết áp, SpO2, nhịp thở, nôn, buồn nôn, nhu động ruột, trung tiện Kết quả: Điểm VAS trung bình nằm nghỉ: 2,48 - 2,47 vận động: 5,44 - 4,31, thời gian chuẩn độ 23,6 ± 4,19 phút, lượng morphin chuẩn độ 4,61 ± 0,84mg, lượng morphin dùng 24 đầu 39,08 ± 2,89mg, 89% bệnh nhân đánh giá hài lòng hài lòng với phương pháp giảm đau Tác dụng không mong muốn nơn, buồn nơn xảy Kết luận: giảm đau sau mổ morphin bệnh nhân tự kiểm sốt có hiệu giảm đau tốt, an tồn cao người bệnh thoải mái vận động sớm sau mổ ABSTRACT Objectives: To assess the effectiveness of pain relief and safety with patient controlled analgesia in the patient had surgery on the upper abdomen Design: Clinical trial Setting: An giang general hospital Participants: 36 patients had abdomen surgery Intervention: None Primary and secondary outcome measures: Effectiveness analgesia: VAS (Visual Analog Scale), satisfaction of patients, titration time, amount of morphin Safety: pulse, mean blood pressure, SpO2, breathing, nausea, vomit, intestial motility, defecation Results: Result: VAS of while lying down 2,48 - 2,47 and when campaigning: 5,44 - 4,31, titration time: 23,6 ± 4,19 minutes, titration morphin amount: 4,61 ± 0,84mg, amount of morphin in the first 24 hours: 39,08 ± 2,89mg, 89% patients satisfaction with PCA No major complication occurred in the study group Conclusion: PCA is a safe and effective method of pain relief Keywords: pain relief, patient controlled analgesia, PCA MỞ ĐẦU Đau sau mổ gây cảm giác khó chịu, lo lắng sợ hãi cho bệnh nhân, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, tâm lý, đời sống trình phục hồi người bệnh Ở giai đoạn sớm sau mổ, đau dẫn đến biến chứng tăng huyết áp, loạn nhịp tim, thiếu máu tim, xẹp phổi, suy hô hấp, giảm vận động, thuyên tắc mạch góp phần làm tăng tỷ lệ biến chứng, chí tử vong sau phẫu thuật Mặt khác, đau gây hàng loạt rối loạn hệ thống quan khác tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa … làm chậm trình hồi phục sau 137 phẫu thuật Bên cạnh đó, đau sau mổ khơng quan tâm, điều trị hiệu tiến triển thành đau mạn tính, bệnh nhân phải chịu đựng đau đớn dai dẳng thương tổn ban đầu giải hoàn toàn Điều trị đau sau mổ nhiệm vụ quan trọng thực hành người làm gây mê hồi sức PCA phương pháp điều trị giảm đau có hiệu tốt với mức độ thoả mãn bệnh nhân an toàn cao Tại Việt Nam, PCA sử dụng điều trị đau sau mổ số bệnh viện Vì chúng tơi thực nghiên cứu: “Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật bụng theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát (PCA – Patient Controlled Analgesia)” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng Cỡ mẫu: 36 bệnh nhân phẫu thuật vùng bụng rốn giảm đau sau mổ morphin theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát, thực khoa Phẫu thuật Gây mê hồi sức - Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang từ tháng 1/2019 đến tháng 8/2019 Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, phẫu thuật quan vùng bụng rốn có ASA I- III đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân không tỉnh táo, khơng có khả hiểu ấn nút PCA - Tình trạng sức khỏe trước mổ nặng (ASA IV), bệnh nặng kèm theo như: cao huyết áp, đái đường, suy quan tim gan thận, COPD - Có đau mạn tính trước mổ sử dụng thường xuyên thuốc giảm đau Tiến hành nghiên cứu: - Thăm khám, đánh giá tư vấn trước mổ: Bệnh nhân khám tiền mê, giải thích đau sau mổ kỹ thuật giảm đau PCA, hướng dẫn cách sử dụng thước đánh giá mức độ đau (VAS) cách bấm nút PCA - Tại phòng mổ: Bệnh nhân gây mê nội khí quản Khi kết thúc mổ, chuyển bệnh nhân đến phịng săn sóc đặc biệt - Tại phịng săn sóc đặc biệt: + Rút ống NKQ bệnh nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn tri giác, huyết động hô hấp + Phương tiện cách pha thuốc: dùng bơm tiêm 50ml pha 05 ống morphin 10mg/ml với 45 ml dung dịch natriclorua 0,9% + Trước lắp PCA, bệnh nhân có điểm VAS ≥ chuẩn độ dung dịch morphin ml (tương ứng mg morphin) tiêm tĩnh mạch phút sử dụng cho PCA VAS < + Thông số cài đặt PCA sau: Liều bolus(1 ml): 1mg; thời gian khóa: phút, liều tối đa/4giờ: 15 ml + Giảm đau PCA sử dụng 24 sau mổ Trong trình nghiên cứu tất bệnh nhân theo dõi về: mạch, huyết áp, tần số thở thở, SpO2, mức độ giảm đau (khi nghỉ ngơi lúc vận động), tác dụng không mong muốn (TDKMM) Thang điểm nhìn hình đồng dạng VAS (Visual Analog Scale) (Hình 1) 138 Bệnh nhân tự đánh giá đau cách di chuyển trỏ đến vị trí tương ứng với mức độ đau Người đánh giá xác nhận điểm đau VAS khoảng cách từ điểm đến vị trí trỏ [27] Thang điểm có ưu điểm đơn giản, dễ hiểu, thực nhanh lặp lại nhiều lần để đánh giá mức độ đau hiệu điều trị Dựa vào thang điểm VAS cường độ đau chia làm mức độ; đau tương ứng với VAS ≤ cm, đau vừa hay đau trung bình VAS khoảng từ đến cm đau nặng hay đau nhiều VAS > cm Khi phương pháp giảm đau có VAS ≤ cm lúc nằm yên ≤ cm lúc vận động coi giảm đau hiệu Máy PCA (Hình 2) Nguyên lý vận hành PCA đau, bệnh nhân mong muốn dùng thuốc giảm đau từ dẫn đến hành vi bấm nút yêu cầu PCA biện pháp điều trị trì, đó, để đạt giảm đau hiệu cần cá nhân hóa liều dùng thông qua chuẩn độ để đạt nồng độ giảm đau hiệu tối thiểu (MEAC) tác dụng giảm đau mong muốn (thường VAS

Ngày đăng: 27/05/2021, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w