Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
207 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trang 2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận công tác đạo giáo dục học sinh cá biệt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS 2.1.1 Thế học sinh cá biệt biểu học sinh cá biệt ? 2.1.2 Những nguyên nhân làm cho học sinh trở thành học sinh cá biệt 2.2 Thực trạng công tác đạo giáo dục học sinh cá biệt trường THCS Quảng Đức 2.2.1 Khái quát tình hình nhà trường 2.2.2 Điều tra, khảo sát thực trạng vấn đề 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để thực đề tài Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp đạo công tác giáo dục học sinh cá biệt trường THCS Quảng Đức 2.3.1.1 Tăng cường công tác đạo giáo dục học sinh cá biệt 2.3.1.2 Chỉ đạo thực đồng nhóm giải pháp chủ yếu để giáo dục học sinh cá biệt 2.3.1.3 Chỉ đạo công tác giáo dục học sinh cá biệt thông qua việc tổ chức thực có hiệu phong trào thi đua 2.3.1.4 Tích cực đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh cá biệt nói riêng 2.4 Hiệu đạt sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 4 5 8 10 13 15 16 19 19 20 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 21 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm qua, Đảng nhà nước ta không ngừng chăm lo, đầu tư cho giáo dục, coi " Giáo dục quốc sách hàng đầu", " Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" Đồng thời quan niệm " Giáo dục phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội" Giáo dục đạo đức mục tiêu giáo dục phổ thông Điều xác định rõ Luật giáo dục Việt Nam : "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân ; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Đối với người Việt Nam, đạo đức vốn quý , tảng người Muốn trở thành người có ích cho xã hội , người cần phải hội đủ hai điều kiện "đức tài " theo Hồ Chí Minh :“ Có đức mà khơng có tài làm việc khó , cịn có tài mà khơng có đức người vơ dụng ” Với quan điểm "Dạy chữ phải đôi với dạy người", Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tới việc đạo giáo dục đạo đức học sinh , đặc biệt học sinh cá biệt hiệu công tác chưa cao chưa đồng Mặt trái sống xã hội đại với tác động tiêu cực dẫn đến sai phạm đáng tiếc học sinh đánh nhau, vô lễ với thầy cô giáo, ỷ lại, Nhiều người lo ngại cho xuống dốc đạo đức xã hội, có băng hoại giá trị đạo đức giới trẻ Giáo dục đạo đức đứng trước nhiều khó khăn thử thách, xuống cấp đạo đức có nhiều nguyên nhân, trách nhiệm thuộc người trước hết trách nhiệm người làm cơng tác giáo dục Qua nhiều năm làm cơng tác quản lí trường THCS, nhận thấy công tác giáo dục học sinh cá biệt có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đây đường tác động tích cực đến nhận thức người học, giúp em điều chỉnh hành vi để trở thành ngoan trò giỏi Đứng trước yêu cầu thiết đổi giáo dục, việc thực chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nay, nhiệm vụ quan trọng người làm công tác giáo dục phải làm tròn việc dạy chữ dạy người, đào tạo học sinh thành người có kiến thức có nhân cách hồn thiện Trong đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục học sinh cá biệtt Xuất phát từ lí trên, với trăn trở trách nhiệm thân vai trị quản lí trường THCS, tơi thấy rõ cần thiết phải thực đổi công tác giáo dục học sinh , góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Vì vậy, chọn đề tài tài “ Kinh nghiệm đạo công tác giáo dục học sinh cá biệt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS ” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Muốn đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm công tác đạo tcông tác giáo dục học sinh cá biệt để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường đáp ứng địi hỏi cấp bách công đổi đất nước, đổi nghiệp giáo dục giai đoạn Thông qua việc làm này, giúp đội ngũ giáo viên nhà trường rèn luyện kĩ giáo dục học sinh cá biệt Trong thực tế có nhiều người bàn vấn đề người có quan điểm, cách nghĩ riêng, cho nên, nghiên cứu đề tài cịn nhằm mục đích đưa ý kiến thân để đồng nghiệp góp ý, từ giúp tơi khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Kinh nghiệm đạo công tác giáo dục học sinh cá biệt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS Quảng Đức 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận công tác đạo giáo dục học sinh cá biệt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS 2.1.1 Thế học sinh cá biệt biểu học sinh cá biệt ? 2.1.1.1 Học sinh cá biệt học sinh thường có bất thường tính cách, tâm lý khơng ổn định, khơng có động học tập Nói cách khác Học sinh cá biệt thường em hư đạo đức, lười nhác học tập 2.1.1 Những biểu chủ yếu học sinh cá biệt 2.1.1 Những đối tượng cá biệt học lực Một em có trí tuệ khả nhận thức bình thường lười biếng, lổng, học kiểu “tài tử” dẫn đến hổng kiến thức, hay quay cóp học tập Kết học tập thất thường, sút kém, xếp “đội sổ”, dẫn đến chán học Hai em thiểu trí tuệ: Là trẻ trơng hình thức bề ngồi bình thường, đần độn, học tập dạy mãi, học chẳng nhập tâm ( hay nói cách khác thuộc diện “chậm hiểu”) Ba em thuộc diện khuyết tật (nói ngọng khơng nói được, mắt, tai, tay chân…) dẫn dến không đủ giác quan, phương tiện để học tập bình thường bạn khác 2.1.1 2 Những đối tượng cá biệt hạnh kiểm Hay chốn học chơi điện tử, lừa dối cha mẹ, thầy cơ, giả tạo chữ kí bố mẹ sổ liên lạc giấy xin phép; Dọa nạt bạn bè chí đánh nhau; lảng tránh hoạt động tập thể; Tiêu sài tiền phung phí , quấy phá, ý thức tổ chức kỷ luật kém, thích “chơi trội” theo kiểu nhà đại gia giàu , co cụm lại với đối lập với tập thể lớp Những học sinh thườngthích ăn chơi phá phách học hành tử tế; chí cịn có ăn cắp, ăn trộm, “cắm qn” tài sản khơng mà lừa “mượn” bạn; Tỏ ranh mãnh việc giở trị tinh nghịch với thầy cơ, bạn bè; Hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích trước thầy cơ, bạn bè nhằm thỏa mãn chiêu trị tinh nghịch xắp sẵn đầu óc chúng Có cách nói năng, ăn mặc, đứng hành động khác thường để gây ý Có biểu thích yêu đương, phân tán tư tưởng, thích diện, hay cãi lí với bố mẹ thầy cơ; sẵn sàng bỏ học chơi lổng bạn… 2.1.2 Những nguyên nhân làm cho học sinh trở thành học sinh cá biệt Nguyên nhân từ thân học sinh : Giai đoạn tâm sinh lý có nhiều biến đổi Từ tuổi thiếu niên chuyển sang tuổi niên, học sinh muốn khẳng định Khi nhân cách scos phát triển lệch lạc ảnh hưởng đến học tập Điều dẫn đến hệ quả, em bị hổng kiến thwucs dễ khiến em mặc cảm đưa đến tượng sợ bị kiểm tra, chán học cuối nảy sinh bỏ học Hơn lứa tuổi học sinh THCS thường có tính hiếu động, thính khám phá, nên dễ bị ảnh hưởng phim ảnh bạo lực, thích làm “ người hùng “ Nguyên nhân từ gia đình : gia đình mải lo làm kinh tế nên quản lí chưa chặt chẽ Có gia đình có bầu khơng khí phi đạo đức, thiếu lành mạnh : gia đình có người nghiện ma túy, rượu, chè, bạc, vợ chồng mâu thuẫn, vợ chồng ly hơn… có gia đình q nng chiều, ln thỏa mãn tính hiếu kỳ, ước muốn kỳ quặc trẻ Nguyên nhân từ xã hội : cám dỗ,ảnh hưởng tiêu cực xã hội dội vào nhà trường tác động đến học sinh Nguyên nhân từ nhà trường: Nhà trường chưa có biện pháp phù hợp việc quản lí giáo dục học sinh; chưa quan tâm mức tới HS có hồn cảnh đặc biệt; có giáo viên chưa trở tành chỗ dựa tinh thần cho em lúc gặp khó khăn, giáo viên cịn ngại khó, ngại khổ, ngại va chạm, sợ bị súc phạm đối diện với HS hư, thiếu tâm huyết với nghề, chưa quan tâm phát ngăn chặn kịp thời hành vi lệch lạc HS… 2.2 Thực trạng công tác đạo giáo dục học sinh cá biệt trường THCS Quảng Đức 2.2.1 Khái quát tình hình nhà trường Được quan tâm lãnh đạo cấp ,sự đóng góp ủng hộ nhân dân xã nhà, trường THCS Quảng Đức ngày xây dựng kiên cố , đại, khang trang phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nhà trường Ban giám hiệu nhà trường vững chuyên môn nghiệp vụ, chắc lực quản lí ln đạo sát sao, kịp thời tạo điều kiện cho hoạt động tổ chức đoàn thể nhà trường Tập thể sư phạm gồm 25 cán giáo viên có tinh thần đoàn kết, tâm huyết với nghề , đào tạo chuẩn Năm học nhà trường vinh dự đón nhận nhiều danh hiệu cao quý mà cấp trao tặng Riêng chất lượng mũi nhọn, thi vào THPT đứng tốp đầu huyện Năm học 2020- 2021, tồn trường có 12 lớp với 420 học sinh Đa số gia đình em sinh sống địa bàn xã nên thuận lợi cho việc đến trường Sinh quê hương có truyền thống hiếu học, em có ý thức vươn lên học tập rèn luyện Song bên cạnh đó, cịn phận khơng nhỏ học sinh có biểu cá biệt học tập rèn luyện đạo đức lười học ham chơi, hay vi phạm nội quy trường lớp văng tục, chửi thề, đánh nhau, ăn quà vặt, bỏ học chơi điện tử, thường xuyên không thuộc bài, không làm tập trước đến lớp Thêm vào ảnh hưởng luồng văn hóa độc hại thơng qua phương tiện truyền thơng Internet, trị chơi game… ảnh hưởng không nhỏ đến quan niệm tình bạn, tình yêu lứa tuổi học sinh, thiếu niên em chưa trang bị nhiều kiến thức giới tính Từ ý thức đạo đức dẫn dến kết học tập sa sút nhanh chóng Trước thực trạng trường chúng tơi tìm biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Một biện pháp giáo dục tích cực thực tăng cường công tác đạo ban giám hiệu nhà trường việc giáo dục đạo đức học sinh, học sinh cá biệt Vì vậy, bước vào năm học mới, năm học 2020- 2021, tiến hành nghiên cứu đề tài để rút thêm cho học kinh nghiệm việc đạo giáo dục đạo đức học sinh cá biệt 2.2.2 Điều tra, khảo sát thực trạng vấn đề Thời gian khảo sát: tháng năm 2020 Đối tượng khảo sát: học sinh toàn trường Nội dung khảo sát : thu thập số liệu số lượng học sinh cá biệt lớp biểu cá biệt em Kết khảo sát Kết điều tra cho thấy số lượng học sinh cá biệt đầu năm học 2020 - 2021 mức độ vi phạm có giảm so với năm học 2019 – 2020 (giảm 4em ), song nét cá biệt, loại hình vi phạm, số lượng vi phạm lại đa dạng, phức tạp Từ chúng tơi nhận phân loại học sinh cá biệt để có biện pháp giáo dục phù hợp hiệu Số học sinh cá biệt Tổng hợp STT Khối lớp học sinh SL TL K.6 118 2 % K.7 91 2,2 % K.8 113 1% K.9 98 7% Tổng 420 12 3% - Loại thứ : Được gia đình nng chiều q mức lại quan tâm giáo dục, bị ảnh hưởng mối quan hệ xấu dẫn đến sa đà vào tệ nạn chơi game quán chát, ăn tiêu mức, trộm, cắp, lừa dối - Loại thứ hai : Vi phạm nội quy, vô kỷ luật, vơ lễ Số sống tự do, nói ứng xử tùy tiện, suy nghĩ trước nói hành động - Loại thứ ba : Hay gây gỗ , xích mích với bạn bè Số thường coi trọng thân, xem thường bạn Các em thường đánh lòng tự trọng, xấu hổ trở nên chai lỳ khác thường Loại thứ tư : Lười biếng, ích kỷ , có biểu ngại học, ngại lao động , lười chép bài, học lại tỏ khéo léo, nhanh trí việc giở trị tiểu xảo với thầy bạn bè Danh sách cụ thể học sinh cá biệt xếp vào loại sau STT 10 11 12 Họ tên học sinh Lê Văn Dũng Bùi Ngọc Hoàng Phạm Văn Duẩn Hoàng Lan Anh Nguyễn Thị Mai Anh Lê Thị Mỹ Linh Lê Thị Linh Nguyễn Sĩ Hoàng Đỗ Xuân Huy Nguyễn Quang Quân Trần Trọng Đạt Trần Trọng Tuấn Lớp 6A 6B 9A 9A 9A 9B 9B 8A 7A 7A 9A 9B Cá biệt loại Cá biệt loại thứ tư Cá biệt loại thứ hai Cá biệt loại thứ hai Cá biệt loại thứ Cá biệt loại thứ hai Cá biệt loại thứ ba Cá biệt loại thứ Cá biệt loại thứ hai Cá biệt loại thứ hai Cá biệt loại thứ hai Cá biệt loại thứ hai Cá biệt loại thứ Nguyên nhân cụ thể dẫn đến cá biệt học sinh - Em Lê Văn Dũng : Gia đình có điều kiện kinh tế – bố mẹ chiều chuộng mức - Em Bùi Ngọc Hoàng : Bố mẹ lo làm ăn, ý đến việc giáo dục - Em Phạm Văn Duẩn : Bố nghiện đau ốm yếu, mẹ bận làm ni gia đình, có điều kiện quan tâm giáo dục - Em Lê Thị Mỹ Linh : Bố mẹ miền nam, sống với ông bà nội Quảng Đức, nng chiều q mức, giao phó việc giáo dục cho nhà trường - Em Lê Thị Linh : Gia đình quan tâm - Em Nguyễn Sĩ Hồng : Gia đình quan tâm, chịu ảnh hưởng thành phần hư hỏng xã hội - Em Nguyễn Quang Qn : Gia đình nng chiều mức - Em Trần Trọng Đạt : Gia đình quan tâm - Em Hồng Lan Anh : Gia đình quan tâm 10 - Em Nguyễn Thị Mai Anh : Gia đình quan tâm 11 - Em Trần Trọng Tuấn: Gia đình nng chiều mức - Một số nguyên nhân khác: số giáo viên chưa sát với học trò , quản lí thiếu chặt chẽ phụ huynh, ảnh hưởng đời sống xã hội ( phim ảnh bạo lực, trò chơi điện tử, tệ nạm xã hội ) 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để thực đề tài Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp đạo công tác giáo dục học sinh cá biệt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS Quảng Đức 2.3.1.1 Tăng cường công tác đạo giáo dục học sinh cá biệt Đối với Ban giám hiệu nhà trường : Xây dựng kế hoạch giáo dục năm học bám sát thực tiễn đơn vị đính hướng nghành Chỉ đạo đến tổ chun mơn, giáo viên, Đồn Đội phải đưa vấn đề giáo dục học sinh cá biệt nhiệm vụ quan trọng giáo dục đạo đức học sinh Từ nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo, giám sát, đánh giá tình hình học sinh cá biệt tất lớp việc thực nhiệm vụ giáo dục học sinh cá biệt tất giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Trực tiếp gặp gỡ phụ huynh để xử lý tình cá biệt, trực tiếp đấu mối, phối hợp với đoàn thể địa phương để phối hợp giáo dục học sinh cá biệt cần thiết Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp Người làm công tác chủ nhiệm hết cần phải có trí tuệ, có lương tâm, có uy tín, sống mẫu mực, tự trọng biết giữ chữ tín, hiểu biết tâm lý lứa tuổi học sinh chủ nhiệm Tìm hiểu kỹ để nắm vững hồn cảnh gia đình học sinh, thường xun trò chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc nhở, động viên học sinh học tập để nắm nguyên nhân dẫn đến tình trạng cá biệt học sinh, gia đình thiếu quan tâm hay tin tưởng, từ xã hội có tiêu cực ảnh hưởng, tác động đến học sinh hay thân học sinh, có biến đổi tâm sinh lý Giáo viên phải hiểu suy nghĩ điều học sinh muốn Có giúp em tháo gỡ điểm yếu để đạt điều mong muốn đáng Bám sát tình hình họat động tất học sinh lớp để giáo dục, ngăn ngừa vi phạm, nề nếp để phát tính cánh cá biệt học sinh Trong tuần, trừ buổi khơng có dạy khơng cần có mặt lớp 15 phút đầu Tất buổi học khác phải có mặt 15 phút đầu giờ, sinh họat giờ, kể buổi học Giao việc, giáo dục bước, chậm rãi từ công việc nhỏ cách hợp lý, có hiệu giáo dục Tác động vào động học tập để em thấy rõ tầm quan trọng việc học Liên hệ, phối hợp thường xuyên với gia đình học sinh Vì vi phạm, mức độ học sinh cá biệt có nguyên nhân từ phía gia đình Gia đình mơi trường giáo dục trực tiếp gần gũi thường xuyên ràng buộc học sinh Xây dựng đôi bạn, nhóm bạn tiến , thường xuyên giúp đỡ, uốn nắn kịp thời hành vi hư, thường xuyên cung cấp thơng tin nóng cho thầy xử lý can thiệp kịp thời, hạn chế tối đa cố đáng tiếc, phải có lịng u thường, đặt niềm tin vào tiến bạn Khéo léo sử dụng dư luận tích cực tập thể để điều chỉnh hành vi sai trái học sinh cá biệt, phát động viên tiến dù nhỏ để xây dựng niềm tin học sinh cá bịet Tạo khơng khí cho em phấn đấu Kiên trì thuyết phục tác động vào ý thức, tình cảm niềm tin ý chí em Trên sở thực yêu cầu chung, quán triệt đội ngũ cán giáo viên trường linh họat vận dụng thủ pháp giáo dục có tính chất đặc trưng riêng cho loại cá biệt Cụ thể : - Đối với loại thứ : cần kết hợp với gia đình, giám sát chặt chẽ, hướng em vào họat động đóng góp ý nghĩa nhân đạo, từ thiện Thu hút em vào họat động tập thể vui tươi, bổ ích Đối với em này, lớp triển khai họat động ủng hộ từ thiện, thường khuyến khích em góp phần nhiều bù suất cho bạn gặp khó khăn em, từ đó, khuyên giải em - Đối với loại thứ hai : cần nghiêm khắc, buộc vào khuôn khổ, kết hợp phương pháp thuyết phục, số em này, đôi với thuyết phục, số em này, đôi với thuyết phục, phải giám sát chặt chẽ, có táI phạm phạt trực nhật vvv… - Đối với loại thứ ba : hướng tính can đảm vào hành động có ý nghĩa đạo đức để giáo dục - Đối với loại thứ tư : cần trọng động viên tham gia họat động phong trào thi đua sôi học tập, họat động ngoại khóa, để lơi cuốn, đồng thời động viên tiến dù nhỏ để xây dựng lòng tin vào thân Đối với giáo viên môn: phải biết làm tiết dạy Trước hết phải có “tâm” Xuất phát từ chữ tâm dễ dàng tiếp cận em học sinh, bao dung chịu khó giúp cho giáo viên dễ dàng thuyết phục giáo dục học sinh cá biệt Cũng từ chữ tâm ấy, đẩy trách nhiệm, nghĩa vụ giáo viên chủ nhiệm lên tầm cao hơn, từ trăn trở, suy nghĩ đưa biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng Giáo dục HSCB yêu cầu quan trọng, thầy, cô phải giỏi nghề Thầy, cô cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy Tiết sau “mới” tiết trước Sau tiết học, trò học nhiều tri thức bổ ích tạo nên đam mê học hỏi, khám phá tự tin, khẳng định Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể việc mà học sinh hỏi, tránh để học sinh cảm thấy lạc lỏng, cảm giác học dở nên khơng quan tâm, dễ mình, khơng thèm chơi, để ý đến Giáo dục học sinh cá biệt nghệ thuật, nghệ thuật dạy trẻ Thầy, đứng bục giảng phải đóng nhiều vai: Tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn viên, khán giả-tức học sinh ngồi nghe giảng lớp Làm thầy, phải hiểu trị nghĩ gì, làm học Bài giảng “món ăn”, nhàm chán, học trò bỏ ăn - bỏ học Giáo viên tuyệt đối không xúc phạm danh dự , nhân phẩm học sinh , không cảnh cáo học sinh trước đám đông khiến em mặc cảm tự ti Phải kiên nhẫn lắng nghe tâm để hiểu giúp đỡ, uốn nắn học sinh kịp thời Ln có ý thức, trách nhiệm hành vi, ngôn ngữ, cử học sinh Bản thân phải gương cho học sinh noi theo Luôn trọng nâng cao chất lượng dạy, lôi học sinh cá biệt Đối với tổ chức Đội thiếu niên Đoàn niên Tổ chức tốt giáo dục truyền thống thống, đa dạng hóa hoạt động giáo dục lên lớp qua hàng tuần, hàng tháng nhân kỉ niệm ngày lễ lớn năm nhăm fthu hút học sinh, tạo hội cho học sinh cá biệt tham gia nhiều Triển khai buổi sinh họat Đội thật nghiêm túc, đảm bảo chất lượng 2.3.1.2 Chỉ đạo thực đồng nhóm giải pháp chủ yếu để giáo dục học sinh cá biệt 2.3.1.2 Tìm hiểu nguyên học sinh cá biệt Sau xác định đối tượng học sinh thuộc dạng cá biệt lớp cần tổ chức theo dõi đánh giá cách khách quan, trung thực, chất vấn đề Liệt kê nguyên nhân, lý mà em thường vi phạm mắc phải; liệt kê số lần em vi phạm, sau lần có nhắc nhở, giáo dục chưa? Đã cho em suy ngẫm lỗi hứa khắc phục hay chưa ?… Cần phải ghi chép rõ ràng để làm sở cho việc xây dựng biện pháp giáo dục 2.3.1.2 Xây dựng biện pháp giáo dục cho đối tượng Sau tìm hiểu nguyên nhân đối tượng học sinh cá biệt, đạo giáo viên đưa phương án giáo dục cụ thể cho em * Nhóm học sinh cá biệt học lực biết lời, ham học hỏi Phân công bạn học kèm cặp, làm tập nhà tập viết tả, tranh luận từ sai Hàng ngày giáo viên cần giúp đỡ em học tập, giảng lại mà em chưa hiểu, giúp em hoàn thành tập tự lực thân Khi giảng thường ý hỏi đến đối tượng này, để theo dõi việc hiểu em mà giảng chậm giảng lại 10 Trao đổi với phụ huynh, nên giành thời gian cho em học tập Bố trí cho em tổ chức đến nhà ôn tập rèn luyện * Nhóm học sinh cá biệt đạo đức Gặp riêng em, thăm gia đình học sinh để nắm bắt đặc điểm học sinh Từ giáo dục biện pháp : Hạn chế cho em giao lưu với nhóm niên lổng địa phương không cho tham gia vào tệ nạn : đánh bài, uống rượu Thiết lập sổ theo dõi gia đình giao viên chủ nhiệm Ngày giáo viên đánh giá nhận xét việc học tập hành động em vào sổ gửi cho bố mẹ Biểu dương ,khen thưởng, động viên em thực tốt nhiệm vụ Từ giúp cho em hiểu cịn có giá trị lớp, có khả thực tốt việc khác Bên cạnh nghiêm khắc kiểm điểm, thẳng thắn phê bình em học sinh cịn vi phạm hành vi đạo đức Buộc em phải ghi lời hứa khắc phục thời gian khắc phục Một số em có tính nóng nảy, hay gây sự, giáo dục nhiều lần không thay đổi, gia đình bng xi, nên liên hệ với Đồn niên thôn, Hội Phụ nữ xã , công an xã … để kết hợp giáo dục 2.3.1.2 Dùng tình cảm để cảm hóa học sinh cá biệt Tránh đối xử thơ bạo, trách móc em Hày tơn trọng nhân cách em Hãy đem đến cho em ấm tình người, để em biết người tốt chung quanh ta, nhiều lắm! em cần đối xử tử tế, cần yêu thương tôn trọng Để hiểu học sinh “cá biệt”, trước hết phải biết chấp nhận em vô điều kiện Luôn đứng phía em, quan tâm điều em nghĩ, bàn đề tài em thích Nên xử lý mềm mỏng, chí dịu học sinh cá biệt này, khơng khơng có hiệu quả, có gặp phản ứng khơng tốt ngược trở lại phía học sinh Tuy nhiên có đôi lúc ta phải cứng rắn: chẳng hạn vấn đề xử phạt "mềm nắn, rắn buông" Nếu học sinh có thói hư tật xấu phạm lỗi trầm trọng tùy trường hợp hay tùy đối tượng mà xử lí, tơi khơng xử lí cách cứng nhắc Dù lỗi lầm lớn em biết nhận lỗi sửa lỗi tơi ln tạo cho học sinh hội tự làm chủ thân, có niềm tin nghị lực để vươn lên Cho em hội thử thách để sửa chữa khuyết điểm khẳng định thân 2.3.1.2 Kiên trì tạo niềm tin 11 Để giáo dục học sinh “cá biệt”, người thầy phải sắm đủ vai Khi nhà mô phạm nghiêm khắc, lúc lại vai cho em tựa vào; nhà tâm lý, lúc lại bác sĩ trị liệu, ơng trọng tài, lúc khác lại người cố vấn Cứ thế, kiên trì em tự nhận phải thay đổi Từ cảm giác khơng chối bỏ mình, khơng chê mình, ln khen ngợi, động viên tặng trái tim ghi điểm thưởng , em dần phát giá trị thân, cảm thấy hữu ích việc Thế tinh thần học tập nhân lên, tạo tương tác cộng hưởng Giáo viên nên thường xuyên trò chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc nhở, động viên học sinh học tập, có thái độ thân thiện với học sinh Tạo cho học sinh nhìn cảm thấy gần gũi, khơng phải gặp sợ la, sợ bị mắng 2.3.1.2 Phải biết tác động vào động học tập Tác động vào động học tập để em thấy rõ tầm quan trọng việc học Có thể đưa số tranh ảnh nạn thất học - tuổi đầu không đến trường, phải làm việc nặng nhọc người lớn lại bị bạn bè khinh thường, xa lánh, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc Ngược lại em có học làm việc thuận lợi dễ dàng, ngày tiến thân, bạn bè ngưỡng mộ phải trầm trồ khen ngợi, cha mẹ nở mày, nở mặt 2.3.1.2 Động viên kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tượng Người thầy cần biết trân trọng cố gắng học sinh Hãy mạnh dạn giao việc cho chúng, hướng dẫn em để chúng làm theo định hướng phải để “Đất” cho em thể tính sáng tạo, tuyệt đối không áp đặt 2.3.1.2 Phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh tổ chức quần chúng ga đình học sinh Đây tổ chức có quan hệ mật thiết với nhà trường, có tiềm lớn việc giáo dục HS 2/3 thời gian HS với gia đình Là cầu nối giai đình học sinh lại với để thống mục tiêu giáo dục Việc ban đại diện CMHS họat động tích cực nhà trường góp phần nâng chất lượng giáo dục nhà trường Nhà trường xây dựng mối quan hệ gần gũi với gia đình học sinh, cơng tác tun truyền thơng tin thu thập thông tin hiệu quả, giúp nhà trường liên kết với gia đình học sinh tốt Tập thể sư phậm nhà trường phải tâm niệm: “Làm cho phụ huynh ln có tinh thần hợp tác giáo dục học sinh trích, phản bác chúng ta” Chính lần họp PHHS số lượng dự họp ngày đông chiếm tỷ lệ 95% phụ huynh bước có quan tâm đến việc học tập em nhiều 2.3.1.2.8 Tranh thủ ủng hộ tổ chức đoàn thể, ngành địa phương chăm lo cho nghiệp giáo dục 12 Vấn đề chăm lo cho học sinh nghèo, học giỏi tổ chức đoàn thể quan tâm – Nhà trường phối hợp với Ban đại diện CMHS, BCH cơng đồn, BCH chi đoàn chăm lo cho đội ngũ, hàng năm trợ cấp từ 600.00đ đến triệu đồng/GV, ngồi cịn tổ chức đợt tham gia ngoại khóa để giúp cho đội ngũ gắn bó hơn… Cấp phát học cho học sinh khá, giỏi ngoan nghèo, miễn giảm tiền đầu năm cho học sinh diện sách, tặng tập cho học sinh nghèo 400 năm học BGH BCH cơng đồn vận động CĐV thực tốt dân chủ hóa trường học 2.3.1.3 Chỉ đạo công tác giáo dục học sinh cá biệt thông qua việc tổ chức thực có hiệu phong trào thi đua Tiêu biểu phong trào “ Dạy tốthọc tốt”, "Thầy mẫu mực, trò chăm ngoan" phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” * Thành lập Ban thi đua nhà trường - Trưởng ban đạo : đ/c Đàm Khắc Dương - Hiệu trưởng - Phó ban đạo : đ/c Lê Thị Tám - Chủ tịch cơng đồn đ/c Trần Thị Hồng - Tổng phụ trách đội Các ban viên : Tổ trưởng tổ chun mơn, bí thư chi đồn giáo viên chủ nhiệm 12 lớp * Thành lập Ban thi đua lớp học Với lớp học - Trưởng ban đạo : Giáo viên chủ nhiệm - Phó ban đạo : + Lớp trưởng + Lớp phó phụ trách môi trường sở vật chất - Ban viên : Các tổ trưởng * Nội dung thi đua 2.3.1.3.1 Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp Nhà trường hồn thành việc cải tạo nâng cấp khn vieenngayf đẹp, đại, xây dựng nội quy lớp học để lớp thi đua với nhằm đảm bảo: - Lớp sẽ, giữ gìn bảo vệ xanh nhà trường - Lớp học có đầy đủ ánh sáng, bàn ghế xếp đặt ngắn - Có nước uống đầy đủ, giữ gìn nguồn nước uống - Giữ vệ sinh chung không ném rác lớp học, sân trường, ô văng - Không vẽ bậy lên bàn, bảng, tường - Thực tốt nghĩa vụ lao động vệ sinh mơi trường - Tích cực tham gia bảo vệ sở vật chất, cảnh quan môi trường - Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân 13 - Tham mưu với hội cha mẹ học sinh tìm nhà cung cấp nước uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Đoàn đội cử đội cờ đỏ thường xuyên chấm điểm lớp theo tiêu chí, nội dung đánh giá - Khen thưởng kịp thời lớp, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ - Nhắc nhở kịp thời với biểu sai lạc HS, tập thể lớp 2.3.1.3.2 Chỉ đạo việc dạy học có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh Thc hin dạy học có hiệu phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh trờng giúp c¸c em tù tin häc tËp Ban gi¸m hiƯu đà đạo giáo viên dạy phân hóa đối tợng , phù hợi với khả tiếp thu tõng häc sinh Các thầy cô giáo rèn luyện khả tự học cho học sinh ,khuyến khích đề xuất ý kiến thầy giáo, cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao Khắc phục học sinh ngồi nhầm lớp, quan tâm giúp đỡ học sinh có hồn cảnh đặc biệt Nhờ chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên - GV hướng dẫn học sinh phương pháp học tập Giáo viên áp dụng phương pháp trình dạy học, ý đến việc dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm “, học sinh phải suy nghỉ, thảo luận, làm nhiều hơn, mạnh dạn bày tỏ quan điểm thân, tạo cho học sinh thói quen làm việc theo nhóm - Quán triệt việc thực vận động “ hai không” với bốn nội dung trình dạy học - Đầu năm học nhà trường có KH giúp đỡ HS có hồn cảnh khó khăn tặng sách vở, áo quần, đồ dùng học tập 2.3.1.3.3 Tổ chức họat động tập thể Chỉ đạo chuyên môn v Liờn i phỏt ng v tổ chức hoạt động tËp thÓ theo chủ đề, chủ điểm hàng tuần, tháng nh sinh hoạt dới cờ đầu hoạt động giáo dục lên lớp nh tổ chức vẽ tranh an toàn giao thông, thi múa hát tập thĨ , thĨ dơc gi÷a giê, Thi trang trÝ líp, làm báo tờng, chào mừng 20/ 11; thi thể dục thĨ thao chµo mõng 26/ - Tổ chức họat động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, học sinh chủ động, tự giác, bắt buộc học thuộc hát truyền thống, quốc ca, đội ca - Tổ chức trò chơi dân gian tạo sân chơi bổ ích lơi học sinh tham gia - Giáo viên quản lý chặt chẽ hoạt động trường học sinh - Thường xuyên giữ mối liên hệ nhà trường phụ huynh học sinh - Kiểm tra, chấm điểm họat động tập thể lớp 14 2.3.1.3.4 Tổ chức hoạt động tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích văn hóa, lịch sử địa phương Häc sinh tham gia tìm hiểu chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá cách mạng địa phơng: Nh trng đạo chuyên môn dạy học có hiệu tiết Lịch sử địa phơng Liên ®éi ®· chøc Cc thi t×m hiĨu vỊ Cc ®êi nghiệp Bác Hồ với 100 % độ viên tham gia nhằm giáo dục truyền thống quê hơng Hai tuần lần, Liên Đội phân công lớp có nhiệm vụ quét dọn, chăm sóc nghĩa trang liệt sÜ cđa x· - Tích cực tổ chức giáo dục truyền thống dân tộc, văn hóa cách hiệu 2.3.1.3.5 Rèn luyện kỹ sống cho học sinh Ban giám hiệu nhà trường đạo tốt việc giáo dục kĩ ứng xử hợp lý tình sống, thói quen kỹ làm việc theo nhóm, kĩ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Hướng dẫn kĩ bảo vệ thân cỏc bnh lõy nhim nh phòng chống dịch Covid-19, bệnh theo mùa, thực "Giáo dục pháp luật an tồn giao thơng năm học 2020-2021", giáo dục giới tính 2.3.1.3.6 Phịng chống nạn thương tích - Có biện pháp phịng chống tai nạn thương tích thường nhật - Khơng có học sinh đánh ngồi nhà trường - Khơng có học sinh mang sử dụng cơng cụ bạo lực ngồi nhà trường - Học sinh học phổ biến luật ATGT - Liên đội thường xuyên kiểm tra sở vật chất lớp, phát yếu tố nguy cơ, gây tai nạn thương tích, kịp thời báo cáo văn BGH 2.3.1.4 Tích cực đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh nói chung học sinh cá biệt nói riêng Chất lượng chun mơn phụ thuộc lớn vào tập thể sư phạm, yếu tố người đóng vai trị định việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Người thầy cần giỏi chuyên môn đồng thời lại phải tốt nhân cách thực hioện hoàn hảo nhiệm vụ mình, thực “ Kỹ sư tâm hồn” Mặt khác, nhận thức đội ngũ củng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Mọi suy nghĩ dẫn dắt hành động chúng ta, nhận thức việc làm điều tất nhiên Vì với đội ngũ có mặc cảm “ trường không đẹp”, sở vật chất thiếu thốn, đội ngũ giáo viên bước xóa bỏ ý nghĩ để giúp đơn vị lên Tôi thường xuyên an ủi gợi cho đội ngũy thấy phát triển quy mô trường lớp, niềm tin mái trường khang trang đẹp điều sắp xảy 15 Trong cách quản lý đội ngũ tri thức lưu ý : Góp ý xây dựng cho người ghi nhận sai sót họ làm Và đặc biệt hạn chế nêu khuyết điểm cá nhân không đáng tập thể sư phạm, điều dễ gây xúc phạm, bất mãn họ cảm thấy thiếu tôn trọng Tóm lại ngồi cơng tác giáo dục nhận thức trị tư tưởng, truyền thống dân tộc… người quản lý phải biết khơi dậy người lòng tự trọng, ước muốn phát triển xác định hướng phù hợp Bồi dưỡng công tác chuyên môn : Qua công tác trường, nhận thấy việc xây dựng đơn vị lên trước hết cần tập trung dồn nổ lực vào công tác chuyên môn Tìm vấn đề để giải yếu chất lượng giảng dạy, để từ bước lấy uy tín với phụ huynh học sinh uy tín với địa phương, với ngành Trước hết phải ổn định công tác nhân theo nguyên tắc quản lý sắp xếp lớp học, bố trí nhân nhóm chun mơn phải có trẻ có già % có người có kinh nghiệm lẫn thiếu kinh nghiệm xen kẽ, phâmn công đội ngũ phù hợp sở trường lực người Ví vụ : ưu tiên lớp cuối cấp đầu cấp học bố trí giáo viên có lực điều kiện thời gian để dạy lớp Việc bố trí GV cần phải lưu ý phân công số tiết cho đồng đều, không để người thừa, kẻ thiếu, dẫn đến tình trạng so bì, hạn chế chi tiêu ngân sách cho việc tăng thêm giờ, ngân sách nhà nước nhiều khó khăn Đặt yêu cầu giáo viên học sinh : Giáo viên phải thay đổi cách dạy cũ, học sinh phải có kỹ thuật dạy tốt & học tốt “ thầy thầy – trò trò “ Đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa họat động dạy học, khuyến khích giáo viên chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào học sinh tạo điều kiện cá thể hóa người học để phát triển lực học sinh, tổ chức hướng dẫn học sinh học tập cách tự phát khả tự tin có niềm vui lao động học tập chủ động sáng tạo Tích cực tự học, tự bồi dưỡng độ để nâng cao trình độ chuyên môn nhận thức cho đội ngũ Việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ thường đặt kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp sở, câu hỏi cần xóa sâu vào nghiệp vụ chun mơn 2.4 Hiệu đạt sáng kiến kinh nghiệm Từ thành công rút kinh nghiệm từ nhiều năm trước, năm học 2020- 2021 trường THCS Quảng Đức có bước đột phá mạnh mẽ việc đạo dạy học, đặc biệt công tác giáo dục đạo đức học sinh cá biệt nâng cao hiệu công tác đạo việc thực nhiệm vụ năm học Cho đến thời điểm này, năm học chưa kết thúc bước đầu đánh giá xác kết đạt từ phương pháp đạo 16 Với việc tiến hành thực nghiệm năm nghiên cứu đề tài khoa học này, thu kết sau Kết xếp loại hạnh kiểm học kỳ I năm học 2020 -2021 Khối TT lớp Tổng cộng Xếp loại hạnh kiểm TS học Loại tốt Loại sinh SL % SL % 118 102 86 16 14 91 79 87 11 12 113 98 87 15 13 98 79 87 18 18 420 358 85,3 60 14,3 Loại TB SL % 1 1 0.4 Loại yếu SL % 0 0 0 0 0 - Tại thời điểm cuối kỳ , số 12 em học sinh cá biệt thời điểm đầu năm, có em hồn tồn tiến bộ, khơng cịn bị xếp vào diện học sinh cá biệt Tức giảm 1,4 % so với đầu năm - Tại thời điểm cuối tháng 4/2020, chưa xếp loại thức hạnh kiểm học sinh, song số em học sinh cá biệt lại cuối kỳ 1, hầu hết có tiến rấ đáng yên tâm - Một kết đạt quan trọng : Nhiều em số có tiến học tập, góp phần làm cho nhà trường đạt hiệu công tác phụ đạo nâng bậc học sinh tiến đạo đức số em tạo môi trường tốt Bảng tổng hợp xếp loại học lực kỳ I năm học 2020 – 2021 T T Lớ p Tổng cộng Khối Khối Học lực Giỏi Sĩ số S TL L 10.88 420 46 % 11.54 118 14 % 16.22 91 15 % Khá SL 176 45 41 Khối 113 11 9.86% 47 Khối 98 41 4.84% T bình TL 41.75 % 38.46 % 44.59 % 41.25 % 41.94 % SL 152 45 23 40 46 TL 36.14 % 38.46 % 25.68 % 35.21 % 46.77 % Yếu S TL L 11.23 47 % 11.54 14 % 13.51 12 % 12.68 14 % 6.45% Kém S TL L 0.0 % 0.0 % 0.0 % 0.0 % 0.0 % 17 Như vậy, đến thời điểm cuối học kỳ năm học 2020 - 2021, số học sinh cá biệt giảm hẳn : Từ 12 em cá biệt thời điểm đầu năm , em Đó em: Lê Văn Dũng ( lớp 7A) , Bùi Ngọc Hoàn ( lớp 8A ) Tuy bị xếp vào diện cá biệt, học sinh có tiến định Từ chuyển biến tích cực mặt nhân thức tác phong đạo đức mà ý thức học tập em tăng lên Điều thể chất lượng học lực từ cuối học kì I Tuy đến thời điểm chưa thể đánh giá xếp loại học lực hạnh kiểm năm thấy rõ tỷ lệ học sinh giỏi tăng, loại yếu giảm Chất lượng mũi nhọn đứng tốp đầu huyện Trong suốt học đề tài này, tơi nhận thấy hài lịng đa số học sinh cá biệt nhận thức đắn hành vi học tập rèn luyện đạo đức Các em có hành vi đạo đức chưa tốt ngoan lên nhiều, em có học lực yếu cải thiện, từ viết sai tả, tốc độ đọc chậm, làm tốn khơng được, em tự thực vấn đề học Tất nội dung cần điều tra tăng chưa đạt 100% bước đầu em biết hòa đồng bạn bè, biết đoàn kết biết bảo vệ chung Nhằm thực tốt Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD&ĐT dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh , với cương vị ngườii quản lí , áp dụng nhiều kinh nghiệm giải pháp tích cực để đạo thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường , đặc biệt coi trọng việc giáo dục học sinh cá biệt thu kết cao góp phần quan trọng vào mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qúa trình nghiên cứu đề tài khoa học này, nhận thức rõ tập thể lớp học tồn học sinh dễ giáo dục nhứng học sinh khó giáo dục, ln xuất hành vi không mong đợi, học sinh mà quen gọi học sinh cá biệt Bởi vậy, để học sinh cá biệt trở thành học sinh ngoan, có ích cho xã hội vấn đề quan tâm hàng đầu nhà trường, gia đình xã hội Để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh , cần thực hoạt động giáo dục toàn diện nhà trường Trong phải đặc biệt coi việc giáo dục học sinh cá biệt Mà giáo dục đạo đức, nhân cách phận quan trọng tảng giáo dục nói chung Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt phong phú đa dạng Hiệu trưởng , hiệu phó người chịu trách nhiệm đạo nhà trường nhiệm vụ Ðể thực có hiệu cơng tác này, cần phải vận dụng linh hoạt biện pháp giáo dục cho phù hợp với đối tượng học sinh 18 Ban giám hiệu phải thực quan tâm đến việc giáo dục học sinh cá biệt Từ có kế hoạch cụ thể đạo cơng tác này, theo , phải huy động cộng đồng trách nhiệm tất cán giáo viên, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội, tổ chức đoàn thể nhà trường Giáo dục đạo đức học sinh mặt giáo dục quan trọng hàng đầu mục tiêu giáo dục THCS Việc xây dựng lồng ghép nội dung dạy chữ với dạy người rèn kĩ sống nội dung song song trình dạy học Có thể nói , giáo dục cho học sinh cá biệt việc làm khó khăn địi hỏi kiên trì cảu người thầy Với cương vị người quản lí trách nhiệm nhà giáo , cố gắng bước khắc phục khó khăn trước mắt để tạo điều kiện giúp đỡ học sinh cá biệt vươn lên, tiến thời gian tới Nếu hiểu tâm sinh lí đối tượng học sinh, thật quan tâm đến em, nắm tâm tư, nguyện vọng, hồn cảnh gia đình em đưa biện pháp giáo dục xác phù hợp Chắc chắn mang lại hiệu cao, em cá biệt nhanh chóng trở thành đội viên tốt, xứng cháu ngoan Bác Hồ đoàn viên tiêu biểu tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh tương lai Có đáp ứng yêu cầu ngày cao đổi giáo dục , chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh , Quá trình thực đề tài tài “ Kinh nghiệm đạo công tác giáo dục học sinh cá biệt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS ” thu kết tốt không tránh khỏi hạn chế Chúng mong nhận góp ý từ đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị Nên biên soạn sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng thành tài liệu tham khảo để cán quản lí giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Quảng Xương, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đàm Khắc Dương 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật giáo dục Việt Nam [2] Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh [3] Những giảng quản lý trường học ( NXB giáo dục) [4] Văn kiện đại hội Đảng khoá VIII,IX,X Khoá XII Đảng Cộng sản Việt Nam ( NXB trị Quốc gia) [5] Giáo trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học sở Tập III [6] Những giảng khoá học bồi dưỡng CBQL THCS K19 [7] Những công văn, thị đạo chuyên môn nghành giáo dục [8] Nội dung tập huấn mô đun 1, mô đun dành cho cán quản lí 20 ... lý luận công tác đạo giáo dục học sinh cá biệt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS 2.1.1 Thế học sinh cá biệt biểu học sinh cá biệt ? 2.1.1.1 Học sinh cá biệt học sinh thường... công tác giáo dục học sinh , góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Vì vậy, tơi chọn đề tài tài “ Kinh nghiệm đạo công tác giáo dục học sinh cá biệt nhằm nâng cao chất lượng giáo. .. tài Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp đạo công tác giáo dục học sinh cá biệt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS Quảng Đức 2.3.1.1 Tăng cường công tác đạo giáo dục học sinh