Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
94,04 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài "Hiền tài nguyên khí Quốc gia…" (Thân Nhân Trung 1419-1499) Chính vậy, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện vấn đề cấp thiết xã hội toàn ngành giáo dục đặc biệt quan tâm Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) có vai trị quan trọng Bồi dưỡng HSG bước để đào tạo nhân tài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nói chung nhà trường nói riêng Thật thời đại, quốc gia, nhân tài tài sản vô giá quốc gia, dân tộc kho báu khai thác không cạn Thực tế chứng minh, thơng minh cộng khổ luyện có nhân tài, khâu phát hiện, nâng đỡ bồi dưỡng nhân tài, khổ luyện để có nhân tài thời đại gắn với nhà trường, với môi trường giáo dục với người thầy, người cô nhiệt tình tận tụy đáng kính chăm lo cho hệ trẻ, tương lai học sinh, đất nước Trong cơng tác quản lí giáo dục nhà trường việc quản lý, tổ chức đạo việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, nâng cao hiệu giáo dục nhà trường Đào tạo cho quê hương, Đất nước hệ trẻ có tài có đức để phát triển khoa học với cơng nghệ đại, đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Bồi dưỡng học sinh giỏi bậc Trung học sở q trình mang tính khoa học nghiêm túc, khơng thể vài tháng thực có hiệu mà phải có tính chiến lược dài suốt bốn năm học Chỉ có q trình cung cấp tương đối đầy đủ kiến thức cần thiết cho học sinh phát xác khả học tập em, từ thành lập đội tuyển tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp đạt kết Thực sách ưu tiên, ngày 19 tháng năm 2011, UBND huyện Ngọc Lặc xây dựng Đề án thành lập trường chất lượng cao với tên gọi Trường TH&THCS Lê Đình Chinh Ngày 04 tháng năm 2014 tách riêng bậc THCS lấy tên Trường THCS Lê Đình Chinh với nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh khiếu, học sinh giỏi tất môn nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn, đặc biệt nâng cao thành tích thi học sinh giỏi mơn văn hóa cấp tỉnh huyện Với ý nghĩa đó, năm qua, thân quan tâm, tìm tịi, đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường Cùng với đội ngũ giáo viên đạt nhiều thành tích đáng tự hào, khẳng định vị nhà trường, góp phần khơng nhỏ vào thành tích chung giáo dục huyện nhà Với cương vị Hiệu trưởng - người quản lí tham gia giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn nhiều năm, tơi định chọn đề tài nghiên cứu "Nâng cao hiệu quản lí công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Lê Đình Chinh" làm sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn nhà trường nói riêng huyện Ngọc Lặc nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài "Nâng cao hiệu quản lí cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Lê Đình Chinh" nhằm đề xuất số biện pháp quản lí nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi thực nhà trường để từ giúp cho cán quản lí đạo chun mơn, cụ thể đạo công phát bồi dưỡng đối tượng học sinh giỏi mơn văn hóa Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho nhà trường, đào tạo hệ học sinh có đủ tài, đức để hội nhập với phát triển xã hội, để xây dựng quê hương đất nước ngày giàu mạnh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lí, đạo nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Lê Đình Chinh - Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác quản lí việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn văn hóa cấp huyện, cấp tỉnh bậc THCS 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp nhằm thu thập thông tin khoa học sở văn bản, tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý thuyết, xây dựng khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực tế, thu thập thông tin công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm trước từ lớp đến lớp cấp huyện cấp tỉnh - Phương pháp thống kê: thống kê, xử lí số liệu kết thi học sinh giỏi năm để đối chứng kết năm học chưa thực đề tài năm học sau thực đề tài - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Sau năm học, sau đợt thi tuyển học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh rút kinh nghiệm, thành công kể mặt chưa thành cơng Từ đề biện pháp khoa học hữu hiệu cho việc nâng cao chất lượng tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi cấp 4 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong nghiệp cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vị trí giáo dục người, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Để góp phần thực chủ trương đó, ngành giáo dục cần trọng nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi từ bậc học sở, nhà quản lý phải đề biện pháp quản lý dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi để công tác đạt kết cao Chính vậy, nhiệm vụ trị quan trọng người lãnh đạo nhà trường quản lý hoạt động phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao Học sinh giỏi học sinh có lực trí tuệ đặc biệt, giỏi mơn đó, đánh giá ghi nhận kết học tập em mức độ cao so với mục tiêu môn học theo chuẩn kiến thức, kĩ cấp học, lớp học Kết thi học sinh giỏi cấp đóng vai trị quan trọng việc đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường Các thành phần tạo nên chất lượng học sinh giỏi thể qua sơ đồ sau: Đầu Quá trình Đầu vào - Người học tích có động - Môi trường dạy học - Phương đảm pháp bảo kỹ thuật dạy học giáo viên cực học t - Đạt kếthợp cao - Hệ thống dạylực, việc học thích - Nguồn lực thỏa đáng (chất lượng đội ngũ CBGV, họcđánh sinh,giá tài việc lực, vật ) - Giáo viên tíchlýlũy - Chương trình ôn luyện học sinh giỏi phù - Hệ hợp thống quản dânthêm chủ.phương pháp kinh n Hoàn cảnh tác động - Cộng đồng (chính quyền, phụ huynh, nhân dân, ) tham gia giáo dục với thái độ ủng hộ h - Bối cảnh văn hóa, trị, kinh tế, xã hội giáo dục địa phương 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS, từ công tác tuyển chọn học sinh mơn bồi dưỡng, việc xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng, quy trình bồi dưỡng, tài liệu bồi dưỡng công tác kiểm tra, kiểm định chất lượng, sử dụng kết kiểm định để đánh giá chưa quan tâm đạo mức Vì vậy, kết chất lượng học sinh giỏi đạt chưa cao, chưa đáp ứng mong mỏi cấp lãnh đạo chưa tạo uy tín nhân dân Từ nghiên cứu tình hình thực tế đơn vị tơi nhận thấy cịn số tồn công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi sau: Nhà trường chưa có chiến lược bồi dưỡng học sinh giỏi dài hạn (4 năm liên tục từ lớp đến lớp 9) mà tiến hành bồi dưỡng học sinh ngắn hạn, chủ yếu hai năm học lớp lớp nên thiếu tính ổn định lâu dài, cơng tác quản lý đơi lúc cịn chưa chặt chẽ Bên cạnh đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệt tình có trách nhiệm, song khơng giáo viên kinh nghiệm hạn chế, lúng túng việc chọn nội dung phương pháp bồi dưỡng Thiếu kinh phí cho cơng tác thi đua- khen thưởng học sinh giỏi giáo viên có học sinh giỏi cấp Về phía học sinh, số học sinh khơng quan tâm đến việc thi học sinh giỏi Số học sinh thiếu tự giác học tập, môn khoa học tự nhiên GDCD, Địa lí, Lịch sử Về phía gia đình học sinh, số phụ huynh chưa quan tâm việc ôn luyện HSG môn xã hội GDCD, Địa lí, Lịch sử nên chưa tạo điều kiện tốt cho em, không gian, thời gian học tập Là người cán quản lý trường học, ln trăn trở để tìm biện pháp, giải pháp nhằm phát triển chất lượng giáo dục nhà trường ngày nâng lên Thực Đề án: 588/ĐA-UBND ngày 01/6/2016 UBND huyện Ngọc Lặc nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Lê Đình Chinh, huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2016-2020, từ năm học 2016 - 2017 đến chất lượng học sinh giỏi môn văn hóa lớp cấp huyện, cấp tỉnh trường THCS Lê Đình Chinh có chuyển biến đáng kể, đạt tiêu Đề án đề 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho giáo viên, học sinh phụ huynh Tăng cường tuyên truyền để cán giáo viên phụ huynh hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng vận động "Mỗi thầy, cô giáo gương tự học sáng tạo", vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Từ giáo viên phụ huynh học sinh nhận thức vai trò trách nhiệm vấn đề bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức triển khai tới toàn thể cán giáo viên trường văn bản, Chỉ thị, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Những văn liên quan đến dạy học giúp cho thành viên trường nhận thức nhiệm vụ trách nhiệm để đạt mục tiêu giáo dục nhà trường - Tổ chức thực tốt nội quy, quy chế nhà trường - Chỉ đạo, tổ chức hội nghị tuyên dương, khen thưởng học sinh có thành tích cao học tập - Chỉ đạo tổ chức cho giáo viên dạy học thiết kế học, kích thích khơi dậy lực nội sinh học sinh - Tổ chức tốt buổi sinh hoạt tập thể lên lớp chào cờ đầu tuần, ngày kỷ niệm - Hằng năm tổ chức họp phụ huynh học sinh có tham gia ơn luyện đội tuyển học sinh giỏi để trao đổi giải pháp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vừa để nâng cao chất lượng đội tuyển vừa phải trì chất lượng đại trà đảm bảo học sinh ôn đội tuyển không bị hổng kiến thức từ phụ huynh yên tâm, tạo điều kiện thời gian tự học nhà, tham gia học tập trường, mua sắm sách vở, tài liệu bồi dưỡng, quan tâm chăm sóc sức khỏe… từ tạo mối quan hệ tốt nhà trường - gia đình - xã hội; vận động cha mẹ học sinh tham gia tài lực, trí lực, vật lực cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tổ chức cho cán giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi học tập, giao lưu với trường có bề dày thành tích cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Lê Thánh Tông (huyện Thọ Xuân), trường THCS Trần Mai Ninh (Thành phố Thanh Hóa) 2.3.2 Xây dựng kế hoạch đạo chi tiết, cụ thể cho khối lớp, giai đoạn: Xây dựng kế hoạch phù hợp, sát với thực tiễn nhà trường chất lượng học sinh, chất lượng giáo viên để từ có cách nhìn tổng quát hướng phát triển bồi dưỡng học sinh giỏi Kế hoạch xây dựng phải thể rõ mục tiêu, thời gian, chương trình, sở vật chất, thiết bị đồ dùng, nội dung bồi dưỡng, lực lượng tham gia bồi dưỡng, tiêu, số lượng đội tuyển Ban giám hiệu (Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn) dự thảo kế hoạch hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi tất mơn học có nội dung thi học sinh giỏi cấp khóa học năm, sau thơng qua Hội đồng nhà trường, sở giáo viên dạy đội tuyển xây dựng kế hoạch cho môn học hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch cho thân giúp em có định hướng học tập tốt 7 Phân công giáo viên bồi dưỡng dựa lực, sở trường giáo viên Có thể phân cơng theo cách sau: - Cách 1: Phân công cho giáo viên dạy theo lớp từ khối đến khối Cách phân công tạo điều kiện để giáo viên theo dõi hoạt động học tập học sinh thực quy trình bồi dưỡng logic kiến thức từ lớp đến lớp - Cách 2: Phân công giáo viên phụ trách môn cố định cho khối lớp, cách có ưu điểm: Giáo viên sâu nghiên cứu mảng kiến thức, có bề dày kinh nghiệm ổn định việc bồi dưỡng học sinh giỏi Căn vào đặc điểm tình hình thực tế giáo viên trường mà Ban giám hiệu chọn cách phân công thích hợp để phát huy hiệu cơng tác học sinh giỏi Phân lịch dạy bồi dưỡng học sinh giỏi hợp lí, thường xuyên cho đội tuyển vào buổi chiều tuần - Đối với khối lớp 9, giai đoạn đầu từ tháng đến tháng 10 (trước thi HSG cấp huyện chọn đội tuyển dự thi HSG cấp tỉnh) môn học ôn 03 buổi/tuần vào chiều thứ 2, thứ thứ 6; giai đoạn hai từ tháng 11 đến thi HSG cấp tỉnh, ôn bồi dưỡng vào tất buổi chiều tuần từ thứ đến thứ theo lịch Phòng GD&ĐT - Đối với khối 6,7,8 từ tháng 10 đến tháng 12 mơn Tốn, Ngữ văn, Tiếng anh học 02 buổi/tuần, giai đoạn sau (từ tháng 01 đến trước thi khảo sát chất lượng mũi nhọn cấp huyện) học buổi/tuần Các mơn cịn lại từ tháng 11 đến trước thi khảo sát chất lượng mũi nhọn cấp huyện học ôn 02 buổi/tuần Giáo viên giảng dạy theo nội dung biên soạn thực quy trình giảng dạy khố Kế hoạch Lịch dạy bồi dưỡng học sinh giỏi buổi chiều năm học 2020-2021 Người phụ Điều Khối Thời gian Buổi Môn dạy trách chỉnh Từ tháng Tổng số: 03 Tốn, Lý, GV ơn bồi đến tháng 10 buổi vào chiều Hóa, Sinh, dưỡng theo (trước thi thứ 2, 4, Văn, Sử, phân công HSG cấp Địa, Tiếng nhà huyện) anh, GDCD trường Từ tháng 11 đến thi HSG cấp tỉnh Từ tháng 10 đến tháng 12 6, 7, Từ tháng 01 đến thi khảo sát chất lượng mũi nhọn cấp huyện Từ tháng 11 đến thi khảo sát chất lượng mũi nhọn cấp huyện Theo lịch Phòng GD&ĐT Dự kiến 06 buổi từ thứ đến thứ hàng tuần Tổng số 02 buổi vào chiều thứ 3, GV ôn bồi dưỡng theo Quyết định UBND huyện Toán, Văn, Tiếng anh, GV ôn bồi dưỡng theo phân công nhà trường GV ôn bồi dưỡng theo phân công nhà trường Tổng số 03 buổi vào chiều thứ 3, 5, Toán, Văn, Tiếng anh, Tổng số 02 buổi vào chiều thứ 3, Lý, Hóa, GV ơn bồi Sinh, Sử, dưỡng theo Địa, GDCD phân công nhà trường 2.3.3 Công tác tổ chức giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi a Hướng dẫn tiến trình tổ chức buổi bồi dưỡng học sinh giỏi Việc tổ chức buổi dạy bồi dưỡng tùy thuộc vào đặc trưng môn học, giai đoạn, nhiên tổ chức buổi dạy bồi dưỡng tiến hành theo bước sau: Bước 1: Kiểm tra nội dung, kiến thức, kỹ học buổi trước, kiểm tra nhận xét tập nhà học sinh Bước 2: Thông tin nội dung kiến thức cần bồi dưỡng tiết học + Hệ thống hố mở rộng kiến thức thơng qua hoạt động làm tập Quy trình giải tập từ dễ đến khó + Bài tập có nội dung hệ thống hố kiến thức + Bài tập có nội dung luyện kiến thức + Bài tập có nội dung mở rộng kiến thức 9 Để thực giải tập giáo viên hướng dẫn học sinh tự định hướng vấn đề cần giải quyết, học sinh tự giải vấn đề, thảo luận nhóm, sau giáo viên nhận xét kết luận Bước 3: Nâng cao kiến thức cần bồi dưỡng cho học sinh, tập nâng cao theo mức độ Bước 4: Học sinh nhận xét, khái quát hoá, rút nội dung cần ghi nhớ, giáo viên giao nhiệm vụ để học sinh tự học làm tập nhà b Hướng dẫn tổ chức giảng dạy theo giai đoạn - Giai đoạn 1: Giai đoạn đầu thường tiến hành vào buổi bồi dưỡng năm học, gồm số nội dung: Giới thiệu chương trình, loại sách, tài liệu tham khảo dành riêng cho học sinh giỏi (chú ý nhà xuất bản, tên tác giả) cách truy cập Internet để tìm tài liệu học tập Hướng dẫn học sinh cách học, cách nghe giảng ghi chép học Hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức mơn bồi dưỡng Qua làm cho em u thích mơn học mà bồi dưỡng - Giai đoạn 2: Giúp học sinh biết cách giải quyết, khai thác đơn vị kiến thức, tập hay vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt Từ rèn luyện cho em khả tư logic, tư độc lập sáng tạo biết cách tương tự hóa, mở rộng hóa, tổng quát hóa vấn đề kiến thức - Giai đoạn 3: Sau em học xong số kiến thức cần tổ chức thi kiểm tra để phân loại mặt học tập giúp giáo viên dạy hiểu rõ đối tượng học sinh Từ để có cách dạy phù hợp sát đối tượng học sinh (thực theo bước buổi bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường quy định) - Giai đoạn 4: Hoàn thiện kiến thức, giáo dục cho em tính chủ động, tự tin sẵn sàng tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp Các giai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ với buổi bồi dưỡng xuyên suốt trình bồi dưỡng để giáo viên dạy bổ sung, điều chỉnh nội dung phương pháp bồi dưỡng phù hợp đối tượng học sinh vừa để tạo hứng thú, đam mê học tập cho học sinh vừa để nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng 2.3.4 Chỉ đạo tổ chuyên môn việc xây dựng chuyên đề bồi dưỡng Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng HSG cần đảm bảo số yêu cầu sau: - Phần kiến thức bản: Xây dựng theo chuyên đề cụ thể chọn lọc 10 - Phần kiến thức nâng cao: Đây phần quan trọng khó cơng tác xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THCS lớp, môn Phải có đạo thống cán quản lí, tổ trưởng, nhóm trưởng mơn với giáo viên dạy việc xác định "cơ sở" việc xây dựng nội dung dạy nâng cao kiến thức cho phù hợp, hợp lí với lớp, mơn học - Phần rèn luyện kỹ năng, phương pháp làm bài: Làm quen với dạng đề thi kỹ vận dụng kiến thức vào giải yêu cầu đề Ban giám hiệu đạo hai tổ chuyên môn phân công cụ thể cho giáo viên việc soạn chuyển đề bồi dưỡng học sinh giỏi theo khối giáo viên phải xây dựng hai chuyên đề bồi dưỡng theo lực sở trường người năm học Phân công xây dựng chuyên đề bồi dưỡng HSG năm học 2020-2021 T Môn Họ tên GV Tên chuyên đề Ghi T Lê Thị Tuyết Chuyên đề: Chứng minh thẳng hàng, đồng quy; phương trình phân thức, phương trình bậc cao Tốn Phạm Thị Dun Biến đổi biểu thức đại số Lê Thị Tú Hệ phương trình Nguyễn Văn Kiệm Phương trình nghiệm ngun, tốn chia hết Mai Văn Sơn Điện học , nhiệt học Vật lí Đỗ Trường Xuân Quang học, học Hóa Bùi Thị Giang Độ tan - Nồng độ dung học Ứng dụng toán xác suất Sinh Nguyễn Quang Hòa giải tập di truyền học người học Lê Thị Anh Sinh vật môi trường Phương pháp làm Nghị luận Tô Thị Hiền văn học dạng chứng minh Ngữ nhận định văn Thơ đại Việt Nam từ 1930 Trần Thị Lựu đến Trần Thị Lan Bổ trợ kiến thức lý luận văn học Vũ Văn Hoằng Những vấn đề địa lí dân cư Luyện kĩ nhận dạng biểu Địa lí Đào Thu Hương đồ địa lí Lịch Tống Thanh Thủy Lịch sử Việt Nam giai đoạn 11 sử GDC D Tiếng anh Nguyễn Thị Hân 1945-1975 Pháp luật (lớp 8) Đỗ Thị Quyên Vũ Thị Dung Tenses Passive voice Mỗi chuyên đề phải đảm bảo yêu cầu sau: - Nội dung chương trình bồi dưỡng dựa kiến thức học, giáo viên nâng cao cho học sinh kiến thức, kĩ kĩ tư logic - Nội dung bồi dưỡng vừa phải, không nhồi nhét, không áp đặt, khơng bồi dưỡng vào nội dung chương trình giảm tải theo Cơng văn Bộ GD&ĐT Trong q trình bồi dưỡng cần ý cung cấp cho học sinh phương pháp tự tìm tịi, nghiên cứu phát tri thức để em chủ động chiếm lĩnh tri thức Mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi trang bị thêm kiến thức sâu hơn, rộng hơn, cao hơn, kiến thức phải gắn liền với kiến thức bậc học mà học sinh học Bồi dưỡng học sinh giỏi môn không coi nhẹ mơn học khác Đa dạng hình thức bồi dưỡng học khóa, bồi dưỡng riêng lớp, tự học tự nghiên cứu, học qua tài liệu… 2.3.5 Lựa chọn bồi dưỡng giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ cho giáo viên q trình cung cấp tri thức chuyên môn, nhằm vun đắp, bổ sung thêm kiến thức, kỹ kinh nghiệm cho đội ngũ giáo viên sở kiến thức, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn, nghiệp vụ họ có; nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển giáo dục, phát triển toàn diện cho học sinh kiến thức, tinh thần thể chất Mỗi giáo viên cần phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững chắc, sâu rộng Vì vậy, giáo viên cần bồi dưỡng kiến thức, kỹ suốt q trình cơng tác Trong cơng bồi dưỡng học sinh giỏi, nhà trường phải chọn đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, có trình độ chun mơn sâu để tham gia bồi dưỡng HSG khối làm nòng cốt cho khối Giáo viên dạy bồi dưỡng đội tuyển HSG phải người thầy "vừa hồng vừa chuyên", hay nói theo cách khác, phải "đủ tâm đủ tầm" Phải có ý thức tích cực trau dồi, tích lũy chun mơn, đọc nhiều, hiểu sâu vấn đề mà 12 dạy học sinh, theo phương châm "biết mười dạy một" Nhiệm vụ tối quan trọng người thầy phải dạy cho em tiếp cận kiến thức cách tự nhiên, chủ động sáng tạo Cụ thể dạy cho em cách tìm đến kiến thức, cách khai thác vận dụng kiến thức, cách làm tập, cách đọc sách tìm tài liệu, cách mở rộng kiến thức, cách tổng qt hóa tập, cách ơn tập Người thầy phải thắp sáng lửa mê say môn học mà học sinh theo đuổi; phải dạy cho em biến ước mơ thành thực, biết chấp nhận khó khăn để cố gắng vượt qua Chính vậy, việc lựa chọn bồi dưỡng giáo viên cần phải tuân theo tiêu chí, nội dung định * Lựa chọn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi theo số tiêu chí sau: - Có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức tốt, gương tự học sáng tạo cho học sinh noi theo - Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình, say mê cơng việc, khơng ngại khó, ngại khổ, giám nghĩ, giám làm Thường xuyên tham khảo, trao đổi chuyên môn học hỏi kinh nghiệm giáo viên giỏi có bề dày thành tích ngồi huyện - Có trình độ chun mơn sâu lực sư phạm giỏi có nhiều kinh nghiệm ơn thi HSG (được đánh giá qua Hội thi giáo viên giỏi, năm có nhiều HSG cấp huyện, tỉnh) - Là người biết truyền lửa đam mê, yêu thích mơn học cho học sinh * Bồi dưỡng giáo viên theo nội dung: - Bồi dưỡng nhận thức tư tưởng trị, phẩm chất nghề nghiệp - Bồi dưỡng lực chuyên môn, lực sư phạm, đặc biệt lực bồi dưỡng HSG hình thức như: Tổ chức chuyên đề phục vụ cho nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng bồi dưỡng HSG để giúp giáo viên học hỏi nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Tổ chức buổi trao đổi, tọa đàm nêu kinh nghiệm bồi dưỡng HSG giáo viên tổ, nhóm chun mơn thơng qua buổi sinh hoạt chuyên môn Tổ chức cho giáo viên thi giải đề trường nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cách toàn diện Tạo điều kiện cho giáo viên học nâng chuẩn, nâng cao lực chun mơn để phục vụ có hiệu cho cơng tác giảng dạy nói chung cơng tác bồi dưỡng HSG nói riêng 2.3.6 Cơng tác lựa chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi 13 Như đa biết, học sinh có hồn cảnh khác nhau, giáo dục truyền thống điều kiện học sinh hoàn toàn khác nhau, người hình thành phát triển chịu tác động qua lại ba yếu tố: di truyền, môi trường sống tự thân vận động Việc phát học sinh có "tố chất" - học sinh có kiến thức vững vàng, có ý thức tự học, say mê u thích mơn học vấn đề then chốt công tác bồi dưỡng thành học sinh giỏi có khả phát triển bền vững hết bậc THCS lên bậc THPT Để có thành tích ổn định lâu dài phải ln coi trọng việc phát "tài năng" môn học từ lớp tiếp tục bổ sung lớp 7, 8, Kế hoạch bồi dưỡng HSG năm bổ sung cho có tính kế thừa phát triển, kiến thức lớp trước tạo điều kiện để học lớp sau vững vàng Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi không ý số lượng học sinh giỏi mà phải ý đến chất lượng nội dung bồi dưỡng cho học sinh có đầy đủ kiến thức, khả phát vấn đề, kỹ lực phản xạ trước vấn đề, đặc biệt phát triển phương pháp tư duy, có lĩnh nghị lực để vượt qua khó khăn hồn thành mục tiêu đề Việc phát hiện, lựa chọn có tính chất định trình bồi dưỡng học sinh Để tuyển chọn đối tượng HSG, Ban giám hiệu đạo giáo viên dạy đội tuyển lựa chọn đối tượng HSG mơn theo số cứ: - Căn vào kết kỳ thi đội tuyển năm học trước (đối với khối 7,8,9) làm để chọn lọc, thay đổi, bổ sung phù hợp Khả tiếp thu lớp, cách tự học nhà, khả trình bày làm để chọn em vào danh sách ôn luyện học sinh khối - Căn vào nguyện vọng, sở thích, sở trường em nhằm phát học trị u thích đam mê mơn - Căn vào kết kiểm tra đánh giá sau thời gian bồi dưỡng Để thành lập đội tuyển thức học sinh cần kiểm tra, sát hạch tuyển lựa qua nhiều vòng Đây bước quan trọng khâu tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi Dựa đó, năm Nhà trường tổ chức cho học sinh đăng ký dự thi (đối với khối 6) tiến hành rà soát danh sách đội tuyển khối 7,8,9 bồi dưỡng theo kế hoạch Trong trình bồi dưỡng HSG, giáo viên cần phải nâng cao nhận thức cho học sinh việc tự học, hướng cho học sinh đến tích cực, chủ động, sáng tạo trình học hướng dẫn giáo viên Sau nội dung hay 14 chuyên đề bồi dưỡng, giáo viên cho học sinh làm khảo sát Sau khảo sát, giáo viên đưa đáp án cho học sinh chấm chéo để em có mạnh dạn tâm xử lý tình q trình học Từ đó, tạo khơng khí thoải mái thúc đẩy tính tích cực học tập, em học hay, bạn rút kinh nghiệm cần tránh sai sót trình làm bạn thân 2.3.7 Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên Thi đua phải gắn liền với khen thưởng, tạo thành động lực thúc đẩy phong trào Các phong trào thi đua phải gắn với mục tiêu nhà trường nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, học tập tu dưỡng học sinh, xây dựng nếp, kỷ cương nhà trường Thực tốt việc bình xét, đánh giá, xếp loại cán quản lý, giáo viên theo chuẩn quy định xếp loại giáo viên nhà trường hàng năm Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế thi đua khen thưởng cụ thể, rõ ràng cho giáo viên đăng ký thi đua từ đầu năm học phổ biến rộng rãi cho tất giáo viên Hàng năm tuỳ đặc thù trường nhiệm vụ theo học kì có mức thưởng theo mức chung nhà trường cần xác định số cơng tác có tính đột phá thưởng "nóng" cho giáo viên có học sinh giỏi đạt giải cao kỳ thi cấp tỉnh, cấp Quốc gia, ; thưởng nóng cho giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, giáo viên tập thể (nhóm, tổ mơn) có sáng kiến kinh nghiệm xếp loại A cấp tỉnh Quan tâm thực tốt quyền lợi tinh thần cho giáo viên như: Biểu dương, khen thưởng, xét tặng danh hiệu thi đua cuối năm Phối hợp với Cơng đồn, Hội cha mẹ học sinh tổ chức chu đáo, động viên kịp thời cán giáo viên vào dịp lễ tết ngày Hiến chương nhà giáo 20/11 Cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt cho giáo viên, ổn định nơi ăn chốn cho giáo viên xa phải lại nhà cơng vụ giáo viên có hồn cảnh khó khăn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với biện pháp tổ chức, quản lý thực trên, năm gần đây, kết công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Lê Đình Chinh có thành tích đáng khích lệ Chất lượng học sinh giỏi năm có tăng vọt số lượng chất lượng, vị trí xếp hạng 15 đơn vị nhà trường đứng đầu bậc THCS toàn huyện, kết cụ thể chất lượng HSG mơn văn hóa từ năm 2018-2019 đến năm 2020-2021 sau: Năm học 20182019 20192020 20202021 Tên kỳ thi Học sinh giỏi Văn hóa lớp Chất lượng mũi nhọn khối 6, 7, Cộng Học sinh giỏi Văn hóa lớp Chất lượng mũi nhọn khối 6, 7, Cộng Học sinh giỏi Văn hóa lớp Chất lượng mũi nhọn khối 6, 7, Cộng Nhất Cấp huyện K Nhì Ba K 10 18 13 Cấp tỉnh Tổng Nhất Nhì Ba KK Tổng 47 17 33 35 64 149 23 43 53 77 196 10 14 42 3 12 3 12 Không tổ chức Không tổ chức 10 14 42 0 0 11 33 58 11 18 58 11 18 Chưa tổ chức 11 33 Như từ áp dụng biện pháp tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm học từ 2018 đến 2020 phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường nâng lên, chất lượng học sinh có tiến rõ rệt Số lượng học sinh giỏi tăng tất môn Đặc biệt số học sinh đạt giải cấp tỉnh mơn văn hóa lớp 9, học sinh đạt giải cấp tỉnh thi Sở GD&ĐT Thanh Hóa tổ chức tăng lên số học sinh thi đậu vào lớp 10 chuyên Lam Sơn trì ổn định trung bình từ 3-4 học sinh/năm Qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện Ngọc Lặc nằm top đầu 11 huyện miền núi Đối với nhà trường, liên tục năm liền cấp khen tặng (02 năm UBND tỉnh Thanh Hóa tặng cờ thi đua 02 năm UBND tỉnh Thanh Hóa tặng Bằng khen) nhiều cá nhân có nhiều thành phong trào bồi dường học sinh giỏi cấp ghi nhận Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Để đạt mục tiêu, chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi yếu tố định đội ngũ giáo viên bồi dưỡng Người cán quản lí đóng vai trị quan trọng người định hướng, người bạn đồng hành thực giáo 16 viên, thắp sáng lửa mê say nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên; động viên kịp thời giáo viên học sinh Đồng thời tạo hội để em học sinh biến ước mơ thành thực, biết chấp nhận khó khăn để cố gắng vượt qua, biết rút kinh nghiệm sau thất bại hay thành công giai đoạn mà em phấn đấu Để tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao đòi hỏi người quản lý nhà trường phải: - Ln có ý thức tự học, tự rèn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Thường xuyên cập nhật thông tin, sách báo, lựa chọn tài liệu, trau dồi vốn hiểu biết Nắm vững kiến thức tổng hợp bao quát toàn chương trình mơn học trung học sở Nắm bắt cụ thể tình hình thực tế đơn vị lập kế hoạch cụ thể, khoa học, rõ ràng, chi tiết Công khai kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá để kế hoạch đạt mục tiêu đề - Luôn trọng xây dựng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng HSG Phân công phân nhiệm vụ người, việc - Giáo viên sớm phát học sinh có khiếu, u thích mơn học, say sưa, tâm tìm tịi, có ý chí vươn lên để chọn vào đội tuyển - Tạo điều kiện đầy đủ thời gian, tài liệu, sở vật chất cho giáo viên học sinh - Tạo điều kìện để giáo viên tiếp cận phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi cách tích cực, chủ động Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với hỗ trợ Do vậy, công tác quản lý bồi dưỡng học sinh giỏi, người cán quản lý không coi trọng hay xem nhẹ biện pháp mà phải kết hợp triển khai cách đồng Với giải pháp đạo thực nêu trên, bước đầu mang lại hiệu tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, khẳng định vị nhà trường năm học qua Kết đạt quan trọng chuyển biến nhận thức trách nhiệm đội ngũ cán giáo viên, định hướng cụ thể cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường, giáo dục ý thức học tập cho học sinh, củng cố lòng tin phụ huynh, nhân dân nhà trường 3.2 Kiến nghị - Đối với giáo viên dạy bồi dưỡng: Tăng cường nghiên cứu tài liệu, đổi phương pháp dạy học Xây dựng khung chương trình ôn thi học sinh giỏi bám sát khung chương trình ôn thi HSG Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT cung cấp, tập huấn Xây dựng ngân hàng đề thi học sinh giỏi cho mơn giảng dạy 17 Sưu tầm tài liệu tham khảo, kiến thức nâng cao từ đồng nghiệp mạng internet, Website Bộ, Sở GD&ĐT - Đối với nhà trường: Tiếp tục trì, nâng cao lực chất lượng đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếp tục làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động tham gia cộng đồng xã hội nghiệp giáo dục nhà trường nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện - Với Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường: Thơng tin, tun truyền có hiệu đến bậc cha mẹ học sinh tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để bậc cha mẹ học sinh có nhận thức đắn Từ đó, khuyến khích, động viên em họ tích cực học tập có hiệu Phối hợp với nhà trường việc thực hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh - Đối với Phòng GD&ĐT, UBND huyện: Quan tâm đầu tư sở vật chất, xây thêm phòng chức năng, phòng học mơn, nhà đa chức năng, phịng thiết bị đầy đủ phục vụ cho việc dạy học Phòng GD&ĐT tiếp tục tham mưu với UBND huyện để có sách khen thưởng cao cho đội ngữ giáo viên sở - người có cơng phát bồi dưỡng học sinh giỏi cho huyện Cần có chế độ khen thưởng cao GV dạy giỏi HS giỏi đạt giải cao kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh, giỏi quốc gia Trên kinh nghiệm thành công bước đầu trình quản lý đạo bồi dưỡng học sinh giỏi mà thân nghiên cứu vận dụng Rất mong ý kiến đóng góp thêm đồng chí, đồng nghiệp góp ý, đạo đồng chí chuyên viên, lãnh đạo cấp Phòng giáo dục, Sở giáo dục để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh ứng dụng nhiều thực tế quản lý chuyên môn nhà trường mà đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cấp Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN Ngọc Lặc, ngày 16 tháng năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Lê Văn Nguyện 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa học quản lí nhà trường – Nguyễn Văn Lê, nhà xuất Thành phố Hồ Chí minh Cơ sở tâm lí học cơng tác quản lí trường học – Nguyễn Đức Minh, nhà xuất giáo dục 1981 Luật giáo dục 2019 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26/8/2020 sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT Kế hoạch năm học; kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2018-2019, 2019-2020, 2020-2021 trường THCS Lê Đinh Chinh Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019, 2019-2020 Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2020-2021 trường THCS Lê Đinh Chinh ... cứu Đề tài "Nâng cao hiệu quản lí cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Lê Đình Chinh" nhằm đề xuất số biện pháp quản lí nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi thực nhà trường để từ... tổ chức, quản lý công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm học từ 2018 đến 2020 phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường nâng lên, chất lượng học sinh có tiến rõ rệt Số lượng học sinh giỏi tăng... nghiệm Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS, từ công tác tuyển chọn học sinh mơn bồi dưỡng, việc xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng, quy trình bồi dưỡng, tài liệu bồi dưỡng công