1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số phương pháp nhận biết các chất vô cơ môn hóa học trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường thcs thị trấn bến sung, như thanh, thanh hóa

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 1 MỤC LỤC Số TT Nội dung Trang 1 1 Mở đầu 2 2 1 1 Lí do chọn đề tài 2 3 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 4 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 5 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 6 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 3 7 2[.]

1 MỤC LỤC Số TT Nội dung 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2 3 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử 4-17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 11 Kết luận, kiến nghị 12 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 14 Tài liệu tham khảo 15 3 dụng để giải vấn đề 10 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trang 17 17 17 18 19 Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm hội đồng sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục đào tạo huyện, tỉnh cấp cao xếp loại từ c trở lên skkn 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Nâng cao hiệu dạy học chuyên đề yêu cầu giáo viên ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi Để làm điều giáo viên phải khơng ngừng đổi phương pháp dạy học, đổi theo năm học, theo đối tượng học sinh cụ thể để từ em có hứng thú việc học, chủ động chiếm lĩnh, lĩnh hội kiến thức cách chủ động hiệu cao Trong số môn khoa học tự nhiên mà học sinh học chương trình THCS Hố học mơn khoa học mà học sinh tiếp cận muộn Tới năm lớp 8, học sinh bắt đầu làm quen với Hoá học thời gian ngắn, mà lượng kiến thức tương đối nhiều nên Hoá học mơn học khó học sinh, nên nhiều học sinh ngại học, nhiên lại mơn khoa học thực nghiệm, có nhiều ứng dụng thực tiễn đời sống sản xuất Vì q trình ơn luyện đội tuyển tơi thường xuyên đổi phương pháp dạy học nhằm tăng hứng thú học tập học sinh Đặc biệt, với yêu cầu học sinh giỏi, em cần nắm vững kiến thức mơn mà cịn phải có tư nhanh nhạy, khả tái kiến thức liên hệ vào thực tiễn có hiệu Trong đó, “Một số phương pháp nhận biết chất vơ mơn hố học trường THCS” dạng tập định tính có vai trị quan trọng, làm tập yêu cầu học sinh phải nắm vững tính chất vật lý tính chất hố học chất, so sánh tính chất giống khác chất từ đưa phương án nhận biết Hơn nữa, dạng tập thường gắn liền với thực hành thí nghiệm nên kích thích tính tị mị, lịng ham học Như khơng rút ngắn khoảng cách lý thuyết với thực hành mà cịn làm cho q trình nhận thức học sinh trở nên cụ thể hơn, giúp em lĩnh hội tri thức cách đầy đủ, xác đồng thời củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức cho em Dạng tập nhận biết chất vơ mơn hố học trường THCS đa dạng có nhiều nội dung, với phạm vi nghiên cứu SKKN xin cụ thể vào “Một số phương pháp nhận biết chất vơ mơn Hố học cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS thị trấn Bến Sung, Như Thanh, Thanh Hóa ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Thông qua tập nhận biết chất vơ giúp em có kiến thức định để vận dụng liên hệ vào thực tế - Học sinh tiến hành thí nghiệm nhận biết chất để chứng minh cho tính chất, qui tắc, định luật giúp học sinh quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn để chứng minh cho tính chất, định luật tượng xãy sống hàng ngày - Ở mức độ tích cực tổ chức cho học sinh thực thí nghiệm nhận biết chất vơ từ biết quan sát tượng, giải thích tượng, nhận biết sản phẩm viết PTHH Trên sở mà học sinh rút kết luận, rút qui tắc định luật skkn - Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, tiến hành thí nghiệm, kĩ thực hành, ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức tiết kiệm bảo quản hoá chất, đặc biệt giữ quy tắc an tồn giữ gìn vệ sinh phịng thí nghiệm Giúp học sinh biết vận dụng kiến thức học để giải thích tượng tự nhiên diễn xung quanh ta 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các dạng tập toán nhận biết chương trình Hố học THCS với học sinh thuộc đội tuyển HSG lớp 9, trường THCS thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh - Các thí nghiệm để chứng minh có mặt chất cần nhận biết - Phạm vi chuơng trình ( Hóa học THCS) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tập hóa học cụ thể để rút kinh nghiệm - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong tự nhiên có nhiều tượng, vật kì thú mà người khám phá, số có khơng em học sinh đặt câu hỏi đáng yêu Ví dụ bề mặt hố nước vôi tơi lâu ngày thường có lớp màng rắn? lại có tượng mưa axit? Làm để biết tính axit nước mưa? Trong chanh, khế có thành phần axit hay bazơ?… Để giải thích vấn đề em cần học tốt mơn Hố học đặc biệt phương pháp nhận biết chất vô Với dạng tập “Nhận biết chất vơ mơn hố học trường THCS” q trình ơn luyện đội tuyển tơi nhận thấy đa số em bỡ ngỡ việc vận dụng kiến thức học để làm tập, em dựa vào đâu để xác định dấu hiệu phản ứng Cơ sở để nhận biết chất, chọn thuốc thử để nhận biết chất viết PTHH minh hoạ, trình bày cho khoa học, có làm dừng lại việc học thuộc bắt chước chưa nắm chất dạng tập Tất tồn mà học sinh cịn mắc phải làm cho tơi có suy nghĩ cần phải cố gắng đem hết tâm huyết yêu nghề, mến trẻ, kiến thức lực công tác để giảng dạy giúp em khắc phục tồn nói trên, học tập đạt kết tốt ứng dụng kiến thức học để vào thực tế sống đa dạng phong phú ngày Trong đó, hướng dẫn học sinh làm tập “Một số phương pháp nhận biết chất vơ mơn hố học trường THCS” dành cho học sinh thuộc đội tuyển HSG mơn Hóa học lớp việc làm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thuận lợi: Hầu hết giáo viên có tâm huyết với nghề, thường xuyên học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao hiệu công tác ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi Đa số học sinh có hứng thú học tập mơn học Một số em có khả tiếp thu tốt, có động học tập rõ ràng Khó khăn: Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu chương trình: nhiều đồ dùng dạy học, hóa chất chưa đảm bảo chất lượng, giáo viên thiết bị thí skkn nghiệm khơng có …vv Điều ảnh hưởng nhiều đến công tác ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi - Về học sinh: Kết khảo sát đội tuyển HSG mơn Hố học lớp năm học 2020 -2021 ( Thông qua thi khảo sát thang điểm 20) sau: Đội tuyển Sĩ số 12,0 điểm SL % 11,25 điểm SL % 10,5 điểm SL % Dưới 10,0 điểm SL % Mơn Hóa học lớp 14,28 14,28 14,28 57,16 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Thiết kế soạn - Giáo viên soạn bài, chuẩn bị đầy đủ, xác định rõ mục tiêu trọng tâm, nội dung mức độ kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh - Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng thí nghiệm - Chuẩn bị nội dung tập hướng dẫn học sinh tự học 2.3.2 Sử dụng phuơng pháp dạy học - Tổ chức dạy học theo nhóm học sinh có lực tương đương - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Sử dụng máy chiếu, giáo án điện tử, dùng cách nhanh chóng hiệu quả, tiết kiệm thời gian đảm bảo tính trực quan sinh động - Tăng cường thí nghiệm ảo 2.3.3 Những vấn đề dạng tập nhận biết chất vơ a Vai trị dạng tập nhận biết chất vô - Giúp học sinh vận dụng kiến thức học tính chất vật lý tính chất hố học chất vơ cơ, dấu hiệu số phản ứng hoá học …để nhận biết chất vơ Chính củng cố, khắc sâu kiến thức mà em học, nhờ mà em có khả ghi nhớ lâu hơn, xác đồng thời phát triển khả tư duy, sáng tạo - Tạo mối liên hệ lý thuyết với thực hành: Trước tiến hành nhận biết chất, học sinh phải có phương pháp nhận biết chất, bước tiến hành thí nghiệm Khi tiến hành thí nghiệm cần tuân thủ theo bước tiến hành thí nghiệm Ví dụ: Trích chất để tiến hành nhận biết tránh gây lãng phí hố chất, đồng thời sau nhận biết chất ta sử dụng vào mục đích mong muốn Vì giáo dục cho học sinh ln có ý thức tiết kiệm bảo quản hoá chất, tuân thủ theo ngun tắc đảm bảo an tồn thí nghiệm, thí nghiệm phải đảm bảo thành công, giáo dục cho em có tinh thần giữ gìn vệ sinh chung phịng thí nghiệm b Phân loại tập nhận biết chất vô * Bài tập nhận biết số hợp chất vơ chia thành loại sau: Dạng 1: Nhận biết phương pháp vật lí Dạng Nhận biết số hợp chất vô với số thuốc thử không hạn chế Dạng Nhận biết số chất với số thuốc thử hạn chế Dạng Nhận biết số chất cách không dùng chất thử khác skkn Dạng Nhận biết có mặt chất hỗn hợp 2.3.4 Những giải pháp biện pháp tiến hành hướng dẫn học sinh giải tập: Nhận biết chất vô - Thứ nhất: Muốn cho học sinh làm tốt tập Nhận biết chất vô giáo viên cần phải giúp em thấy học mơn Hố học có nhiều thú vị để em có niềm say mê tiết học Có phương pháp học tập đắn… Ví dụ: Ngay từ tiết học Hố học 8, giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên để thấy chất biến đổi thành chất khác có tính chất khác với tính chất ban đầu, tạo hứng thú học tập cho học sinh; Bước đầu hình thành cho em phương pháp học tập Hoá học - Thứ hai: Giáo viên phải tạo hứng thú cách tự nhiên cho học sinh cách giúp em hoàn thành số câu hỏi tập có liên quan tới thực tế đời sống như: Ví dụ: Giải thích số kinh nghiệm: không dùng dụng cụ nhôm để đựng vôi, vữa; không muối dưa, cà dụng cụ làm Nhôm, Sắt Tại lại có tượng mưa axit Tại nước biển lại có vị mặn? Thành phần Đá vơi gì? Chất làm đục dung dịch nước vơi trong thở người chất gì?…Để trả lời vấn đề địi hỏi em phải có kiến thức Hố học kích thích hứng thú học tập, tính tị mị lịng ham hiểu biết em - Thứ ba: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm số thí nghiệm có liên quan tới việc nhận biết số chất có tự nhiên Giáo viên đọc cho học sinh nghe số thơ, ca Hoá trị, ca số nguyên tố hoá học tiết học cụ thể có liên quan, nhờ mà tiết học trở nên sôi hơn, sinh động hơn, em nắm kiến thức học sâu sắc, tạo niềm say mê, thích thú học tập qua mà mối quan hệ giáo viên học sinh có gắn bó, gần gũi hiểu góp phần “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” Từ giáo viên có biện pháp thích hợp, cụ thể giúp em học tập tốt u thích mơn học nhiều hơn… 2.3.5 Trang bị cho học sinh kiến thức(kinh nghiệm) đúc kết qua thực tiễn giảng dạy: Sử dụng vào buổi ơn luyện a Với chất khí: - Khí H2: khử oxit kim loại tạo sản phẩm làm CuSO khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh lam CuSO4 + 5H2O CuSO4 5H2O * Phân biệt H2 với CO: Đốt cháy khí dẫn sản phẩm qua nước vôi trong( qua CuSO4 khan) Sản phẩm cháy CO làm nước vơi vẩn đục cịn H2 không Hoặc sản phẩm cháy H2 làm CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh lam - Khí CO2: Dùng dung dịch nước vơi có dư – tượng xảy ra: Làm đục nước vôi - Khí CO: Khi khí qua CuO nung nóng, màu đen CuO chuyển dần sang màu đỏ gạch Cu CuO + H2 Cu + H2O - Khí SO2: Mùi hắc, khó ngửi, làm phai màu hoa hồng Cho khí SO2 sục qua nước vơi trong, tượng: Làm đục nước vơi skkn Hoặc cho khí SO2 qua dung dịch Brom, khí SO2 làm màu dung dịch Brom PTHH: Hoặc khí SO2 tác dụng với H2O tạo axit H2SO3 làm đỏ giấy quỳ * Phân biệt SO2 với CO2: Dẫn khí qua dung dịch Brom, khí SO2 làm màu dung dịch Brom cịn CO2 khơng - Khí SO3: làm đục nước vôi trong; tạo kết tủa trắng với dung dịch; tác dụng với H2O tạo dung dịch axit làm đỏ giấy quỳ tím SO3 + H2O * Phân biệt SO2 với SO3 : Dẫn khí qua dung dịch BaCl2, khí SO3 tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl2 cịn SO2 khơng SO3 + H2O + BaCl2 BaSO4 + 2HCl - Khí NH3: Mùi khai, làm giấy quỳ tím tẩm nước hố xanh - Khí NO2: Khí có màu nâu đỏ - Khí NO: Khơng màu hố nâu khơng khí ( Do tạo thành khí NO2) NO + O2 2NO2 - Khí HCl: (Khí hiđro clorua) làm giấy quỳ tím tẩm nước hố đỏ, sục vào dung dịch AgNO3 tạo kết tủa trắng AgCl - Khí H2S (khí sunfua hiđro): Dựa vào mùi trứng thối đặc trưng - Dùng thuốc thử chì nitrat Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen PbS PTHH Hoặc sục khí vào dung dịch Br2, dung dịch bị màu - Hơi nước: Cho nước qua bột CuSO4 khan ( trắng), màu trắng CuSO4 khan chuyển sang màu xanh lam CuSO4.5H2O b Với dung dịch bazơ (kiềm) - Phương pháp chung: Dùng thuốc thử quỳ tím phenolphtalein Hiện tượng: Dung dịch kiềm làm quỳ tím chuyển sang màu xanh,làm phenolphtalein khơng màu chuyển sang màu đỏ + Trường hợp dùng tượng tạo kết tủa PTHH + Trường hợp: dùng - Hiện tượng: Tạo BaSO4 kết tủa trắng c Với dung dịch axit: Phương pháp chung: Dùng quỳ tím nhỏ vào Hiện tượng quỳ tím hố đỏ Ngồi cịn dùng thuốc thử cụ thể sau: - Axit H2SO4: Dùng Ba hợp chất Ba( trừ BaSO4) Hiện tượng: Tạo kết tủa trắng BaSO4 - Axit HCl: Dùng dung dịch AgNO3 tạo AgCl kết tủa trắng PTHH - Axit H3PO4: Dùng dd AgNO3.Hiện tượng: Tạo kết tủa Ag3PO4 màu vàng PTHH - Axit HNO3: Dùng bột Pb tạo dung dịch Pb(NO3)2 PTHH: Pb + 4HNO3(đặc nóng) Pb(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Sau cho dd H2S cho vào sản phẩm Hiện tượng: Tạo kết tủa PbS màu đen PTHH d Với dung dịch muối: Nhận biết tương tự axit skkn - Muối Clorua (- Cl): Dùng dung dịch AgNO3 Hiện tượng: Tạo kết tủa AgCl - Muối sunfat (= SO4): Dùng Ba hợp chất tan Ba Hiện tượng: Tạo kết tủa trắng BaSO4 - Muối cacbonnat (= CO3): Dùng dung dịch HCl Hiện tượng: Có bọt khí CO2 PTHH K2SO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O - Muối phốt phát : Dùng dung dịch AgNO3 Hiện tượng: Tạo kết tủa màu vàng Ag3PO4 - Muối sunfua (=S): Dùng dd Pb(NO3)2 Hiện tượng: Tạo kết tủa màu đen PbS - Muối silicat (=SiO3): Dùng dd axit mạnh Hiện tượng: Tạo kết tủa keo trắng H2SiO3 * Với dung dịch muối có gốc axit( –NO 3; =SO4; -Cl) vào bazơ khơng tan có sản phẩm sau cho dd kiềm vào dd muối : Dd muối magiê Mg(OH)2 trắng Fe(OH)2 trắng xanh Dd muối sắt (II) Dùng dd kiềm để lâu khơng khí Dd muối sắt (III) tạo đỏ nâu (Fe(OH)3 ) Dd muối đồng Fe(OH)3 đỏ nâu Dd muối nhôm Cu(OH)2 xanh lam Al(OH)3 keo trắng sau tan kiềm dư 2.3.6 Hướng dẫn Học sinh giải tập: Nhận biết chất vô phương pháp dùng lời giải a Phương pháp chung: - Nghiên cứu đề bài: Xác định được: + Đề cho biết yêu cầu phải làm gì? + Đề thuộc dạng tập nào? - Xác định hướng giải: * Nếu nhận biết hợp chất A xBy, AmCn, ApDq… chất đựng lọ bị nhãn Đầu tiên học sinh cần nhớ lại tính chất vật lí tính chất hố học chất cần nhận biết Tiếp theo cần xem xét trạng thái, màu sắc, tính tan chất xem nhận biết chất chưa? phải tìm thuốc thử thích hợp cách phân tích tính chất hố học chất cần nhận biết để học sinh thấy được: Xét thành phần hoá học ta thấy chất chứa nguyên tố A Vì cần phải dựa vào phản ứng tạo hợp chất gốc (B), (C), (D) …tương ứng có dấu hiệu đặc trưng: tạo chất khí, tạo chất kết tủa, tạo chất có màu sắc đặc trưng mà ta nhận biết từ suy chất cần nhận biết (Vận dụng kiến thức mục III để đưa hướng giải cụ thể) * Nếu nhận biết hợp chất AxRy, BmRn, CpRq… chất đựng lọ bị nhãn, nêu phương pháp nhận biết chất (Cách xác định hướng giải tương tự khác chất hợp chất kim loại A, B, C khác nhau, cịn skkn có chung gốc (R) cần phải dựa vào phản ứng tạo hợp chất A, B, C… có dấu hiệu đặc trưng…) * Nếu nhận biết chất AxBy, AmCn, DtCz…Giáo viên cần hướng dẫn học sinh linh hoạt để vận dụng … Có thể vạch sơ đồ nhận biết sau: Chất cần nhận biết Dấu hiệu… Thuốc thử Nhóm chất I Dấu hiệu… Nhóm chất II Thuốc thử Thuốc thử … … … … ( Cần đưa sơ đồ theo hướng mở có tập có sau dung thuốc thử lần phân loại thành nhiều nhóm, lớn 2) Hoặc lập bảng: Dung dịch Chất Chất Chất Chất … Thuốc thử Thuốc thử Thuốc thử 2… b Một số tập minh họa Bài tập 1: Nêu phương pháp vật lí để nhận biết chất bột màu trắng bị nhãn sau: CaCO3; Na2SO4; CuSO4 khan HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nghiên cứu đề bài: Giáo viên: Yêu cầu học sinh Học sinh thực theo yêu cầu giáo nghiên cứu đề phân loại viên tập Học sinh xác định: Bài tập nhận biết -Xác định hướng giải: chất vô phương pháp vật lí Cơ sở để Bước : GV yêu cầu HS : làm tập khác tính chất vật lí Đề yêu cầu gì? Cơ sở để chất làm tập GV: Điểm khác HS: tính chất vật lí chất chất - CaCO3: chất rắn, màu trắng, khơng tan gì? nước GV : Có thể dựa vào trạng thái - Na2SO4: chất rắn, màu trắng, tan để nhận biết chất nước tạo dung dịch suốt không? - CuSO4 :chất rắn, màu trắng, tan nước ( Cần đưa thêm câu hỏi phân tạo dung dịch màu xanh lam loại hợp chất vô cơ, nhằm HS: + Thuốc thử nước tái tính chất) skkn GV: Vậy thuốc thử cần dùng để HS: Dựa vào khả tan nước màu nhận biết chất gì? dung dịch thu để nhận biết Bước : Xác định phương Bài giải pháp nhận biết: Trích chất làm mẫu thử cho vào -Trình bày lời giải: ống nghiệm riêng biệt đánh số 1, 2, GV hướng dẫn HS trình bày lời tương ứng giải Cho nước vào ống nghiệm khuấy Bước 1: Trích chất làm mẫu thử cho lần thí Chất rắn khơng tan CaCO3; chất rắn nghiệm đánh số 1, 2, tương tan nước tạo dung dịch màu xanh ứng lam CuSO4 ; chất rắn lại tan tạo dung Bước 2: Giới thiệu thuốc thử dịch suốt Na2SO4 cần dùng Bước 3: Mô tả tượng xảy cho thuốc thử vào mẫu thử rút kết luận Bài tập 2: Cho dung dịch đựng lọ bị nhãn sau đây: KOH, K2SO4, KCl, HCl Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết dung dịch HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nghiên cứu đề bài: HS xác định: Bài tập nhận biết hợp chất vô GV: Yêu cầu HS nghiên cứu gồm dd( axit, bazo, muối) dùng thuốc đề phân loại tập thử khơng hạn chế: Có thể dùng -Xác định hướng giải: nhiều thuốc thử Bước : GV yêu cầu HS : HS: KOH: Kiềm, nhận biết quỳ Phân loại chất tìm thuốc tím phenolphtalein thử riêng cho dung dịch K2SO4: Muối chứa gốc =SO4, dùng GV: Thuốc thử cần dùng để thuốc thử BaCl2 nhận biết chất gì? KCl: Muối chứa gốc -Cl, dùng thuốc Bước : Xác định phương thử AgNO3 pháp nhận biết: HCl: Axit, dùng thuốc thử quỳ tím AgNO3 HS: + Thuốc thử quỳ tím BaCl2 -Trình bày lời giải: Bài giải GV hướng dẫn HS trình bày + Trích chất làm mẫu thử cho lời giải theo bước sau: lần thí nghiệm đánh số 1, 2, 3, tương ứng Bước 1: Trích chất + Cho vào mẫu thử mẫu quỳ tím, làm mẫu thử cho lần thí mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh nghiệm đánhsố 1, 2, 3, dung dịch KOH, mẫu thử làm quỳ tương ứng tím đổi sang mầu đỏ thí mẫu thử dung dịch Bước 2: Giới thiệu thuốc axit HCl Hai mẫu thử cịn lại khơng làm đổi thử cần dùng: màu quỳ tím dung dịch K 2SO4 dung Bước 3: Mô tả tượng dịch KCl xảy cho thuốc thử vào + Lần lượt nhỏ dung dịch BaCl vào hai mẫu mẫu thử rút kết luận thử lại, mẫu thử xuất kết tủa trắng skkn 10 Bước 4: Viết PTHH để minh mẫu thử dung dịch K2SO4; mẫu thử hoạ khơng có tượng mẫu dd KCl + PTHH: + (trắng) Bài tập 3: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết chất bột bị nhãn sau: CaCO3; Na2O; CuO , BaCl2, MnO2, Ag2O, Mg(OH)2, FeO, Al2O3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS: Bài tập nhận biết loại chất vô với -Nghiên cứu đề bài: thuốc thử tùy chọn GV: Yêu cầu HS nghiên cứu HS: Có ba nhóm chất: đề phân loại tập - Na2O, BaCl2: tan nước tạo dd -Xác định hướng giải: suốt( bazơ muối) Bước 1: Có thể phân loại - CaCO3, CuO , MnO2, Ag2O: tan dd muối thành nhóm HCl tạo khí, kết tủa dung dịch có màu Nên chọn thuốc thử gì? Vì đặc trưng sao? - Mg(OH)2, Al2O3: tan dd HCl tạo dd suốt Bước : Xác định phương Vậy, nên chọn thuốc thử nước, quỳ tím, dd pháp nhận biết: vào HCl tính tan nước Bài giải chất ban đầu tính chất +Trích chất làm mẫu thử cho sản phẩm sau chất rắn lần thí nghiệm đánh số thứ tự tương ứng tác dụng với dd HCl +Lần lượt cho từ từ nước vào khuấy -Trình bày lời giải: Mẫu thử tan Na2O, BaCl2 GV hướng dẫn HS trình bày PTHH: Na2O+ H2O 2NaOH lời giải theo bước sau: Các mẫu thử cịn lại khơng tan Bước 1: Trích chất + Cho từ từ dd HCl vào mẫu thử lại làm mẫu thử Mẫu thử tan tạo khí khơng màu CaCO 3; mẫu Bước2: Giới thiệu thuốc thử thử tan tạo khí màu vàng MnO2; mẫu thử tan cần dùng: tạo kết tủa trắng Ag2O; mẫu thử tan tạo dd Bước 3: Mô tả tượng xảy màu xanh lam CuO Các chất lại tan cho thuốc thử vào mẫu tạo dd suốt thử rút kết luận, viết PTHH: PTHH CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O *Lưu ý: Với sử Ag2O + 2HCl 2AgCl + 2H2O dụng nhiều thuốc thử CuO + 2HCl CuCl2 + H2O lần sử dụng lần lặp lại Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O bước 3( riêng bước có Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O thể lặp lại không tùy + Cho từ từ đến dư dd NaOH vào hai dd cịn tốn) lại Dung dịch xuất kết tủa màu trắng sau tan dần đến hết dd AlCl chất rắn ban đầu Al2O3 Dung dịch lại tạo trắng không tan MgCl2 chất rắn ban đầu Mg(OH)2 skkn 11 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + H2O Bài tập 4: Chỉ dùng dd NaOH, trình bày cách nhận biết dd bị nhãn đựng riêng biệt chất sau: MgCl2, FeCl2, AlCl3, CuCl2,NaCl, FeCl3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nghiên cứu đề bài: HS thực theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu HS nghiên cứu đề HS: Bài tập nhận biết chất( thuộc muối phân loại tập gốc axit) dùng số lượng thuốc thử hạn -Xác định hướng giải: chế: Chỉ dùng chất thử Bước : Xem xét phản ứng dung dịch NaOH Như chất sau nhận dd cần nhận biết với thuốc biết được sử dụng để nhận biết thử dung dịch NaOH cho chất lại Bước : Xác định phương HS: Nhận biết dd đề cho pháp nhận biết: vào tính chất bazơ có sản phẩm sau cho dd kiềm vào Bài giải dd muối +Trích chất làm mẫu thử cho GV: Dùng thuốc thử dd lần thí nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, NaOH nhận biết chất nào? tương ứng +Lần lượt cho từ từ đến dư dd NaOH vào -Trình bày lời giải: mẫu thử Mẫu thử xuất kết tủa GV hướng dẫn HS trình bày lời màu xanh lam mẫu thử dd CuCl giải theo bước sau: Mẫu thử xuất kết tủa màu nâu đỏ Bước 1: Trích chất mẫu thử dd FeCl3 Mẫu thử xuất làm mẫu thử kết tủa màu trắng sau tan dần đến hết Bước 2: Cho từ từ đến dư dd mẫu thử dd AlCl3 Mẫu thử xuất NaOH vào mẫu thử kết tủa màu trắng khơng tan mẫu thử Bước 3: Mơ tả tượng xảy dd MgCl2 Mẫu thử xuất kết cho thuốc thử vào mẫu thử tủa màu trắng, để lâu hóa nâu kk rút kết luận mẫu thử dd FeCl2 Mẫu thử cịn lại Bước 4: Viết PTHH để minh không tượng dd NaCl hoạ PTHH: CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl * Lưu ý: Việc viết PTHH FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl phản ứng trình bày vào AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl bước cuối làm có Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O thể tìm chất viết MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl PTHH được, FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl để việc trình bày khoa 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 học nên viết PTHH minh họa cho thí nghiệm tìm chất xác định skkn 12 Bài tập 5: Cho c¸c lọ hoá chất b nhÃn, lọ đựng c¸c dd sau : (NH4)2CO3, NH4Cl, Na2SO4, AlCl3, FeCl2, FeCl3, KNO3 Chỉ dùng mét thuèc thö nhËn biÕt tõng dd HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS thực theo yêu cầu GV: -Nghiên cứu đề bài: HS: Bài tập nhận biết chất vô thuộc GV: Yêu cầu HS nghiên cứu muối, dùng thuốc thử đề phân loại tập HS: Có bốn nhóm muối, nên chọn thuốc thử -Xác định hướng giải: dung dịch kiềm Ba(OH)2 Vì: Bước 1: Có thể phân loại - (NH4)2CO3, NH4Cl: muối amoni: tạo khí muối thành nhóm mùi khai có kết tủa Nên chọn thuốc thử gì? Vì - FeCl2, FeCl3 muối kim loại không tan sao? tạo kết tủa bazơ không tan Bước : Xác định phương - AlCl3 tạo kết tủa kết tủa tan pháp nhận biết: vào - Na2SO4, KNO3 muối kim loại tan tính chất sản phẩm sau cho dd Ba(OH)2 vào Bài giải dd muối +Trích chất làm mẫu thử cho * Gv đặt câu hỏi để lần thí nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 khắc sâu kiến thức cho HS: tương ứng Ngồi cịn dùng dd +Lần lượt cho từ từ đến dư dd Ba(OH)2 vào kiềm nào?( dd Ca(OH)2) Có mẫu thử Mẫu thử xuất kết tủa trắng nên dùng dd NaOH có khí mùi khai dd KOH khơng? (NH4)2CO3 Mẫu thử có khí mùi khai Trả lời: dùng dd NaOH khơng có kết tủa dd NH4Cl KOH bước Mẫu thử xuất kết tủa màu nâu đỏ khơng phân biệt dd FeCl3 Mẫu thử xuất kết tủa (NH4)2CO3và NH4Cl; màu trắng sau tan dần đến hết dd Na2SO4và KNO3 Vậy chọn AlCl3 Mẫu thử xuất kết tủa màu trắng dd Ba(OH)2 tối ưu khơng tan dd Na2SO4 Mẫu thử xuất kết tủa màu trắng, để lâu hóa nâu -Trình bày lời giải: khơng khí dd FeCl2 Mẫu GV hướng dẫn HS trình bày thử cịn lại khơng tượng dd KNO3 lời giải theo bước sau: PTHH: Bước 1: Trích chất (NH4)2CO3+ Ba(OH)2 BaCO3 + 2NH3 làm mẫu thử + 2H2O Bước2: Cho từ từ đến dư dd 2NH4Cl+ Ba(OH)2 BaCl2+ 2NH3 + 2H2O Ba(OH)2 vào mẫu thử 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 2Fe(OH)3 + 3BaCl2 Bước 3: Mô tả tượng 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3 + 3BaCl2 xảy cho thuốc thử vào 2Al(OH)3+ Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O mẫu thử rút kết luận Na2SO4+ Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH FeCl2 + Ba(OH)2 Fe(OH)2 + BaCl2 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 Mẫu thử cịn lại khơng tượng dd skkn 13 KNO3 Bài tập 6: Hãy nhận biết dd sau: NaHSO4, KHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(HCO3)2 mà không dùng thuốc thử khác Các dụng cụ thí nghiệm coi có đủ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nghiên cứu đề bài: HS: Bài tập nhận biết hợp chất vô mà GV: Yêu cầu HS nghiên cứu đề không dùng thuốc thử khác phân loại tập - Dùng chất cần nhận biết làm -Xác định hướng giải: thuốc thử Dùng chất để nhận biết GV yêu cầu HS : chất cịn lại Bước1: Tìm dung dịch có dấu HS: hiệu đặc biệt - NaHSO4: Dung dịch có tính axit mạnh Bước : +Xác định phương - KHCO3, Ba(HCO3)2: Dung dịch muối bị pháp nhận biết: phân hủy đun nóng GV: Chất số chất -Na2CO3, Mg(NO3)2: Muối trung hòa cần nhận biết dùng làm thuốc thử để nhận biết HS: Có thể dùng phương pháp đổ chất chất lại? vào đun nhẹ dd -Trình bày lời giải: Bài giải + Trích mẫu thử lọ hóa chất ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự 1,2,3,4,5 Đun nhẹ dd Dd có khí thoát đồng thời xuất kết tủa trắng Ba(HCO3)2; dd có khí KHCO3 Ba dd cịn lại khơng tượng PTHH: Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O + Cho dd NaHCO3 tìm vào ba dd cịn lại, dd tạo khí với NaHCO3 NaHSO4 PTHH: NaHCO3 + NaHSO4 Na2SO4 + CO2 + H2O + Cho dd NaHSO4 tìm vào hai dd cịn lại, dd tạo khí với NaHSO4 Na2CO3 cịn lại dd Mg(NO3)2 khơng tượng PTHH: Na2CO3 + NaHSO4 Na2SO4 + CO2 + H2O Bài tập 7: Có lọ dung dịch đánh số ngẫu nhiên từ đến Mỗi dd chứa chất tan gồm BaCl 2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl Người ta tiến hành thí nghiệm thu kết sau: TN 1: Dung dịch cho kết tủa tác dụng với dung dịch TN 2: Dung dịch cho kết tủa tác dụng với dung dịch TN 3: Dung dịch cho khí bay lên tác dụng với dung dịch Hãy xác định số thứ tự lọ dd viết PTHH xảy ra? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nghiên cứu đề bài: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu HS: Bài tập nhận biết hợp chất vô mà đề phân loại tập không dùng thuốc thử khác skkn 14 -Xác định hướng giải: GV : Với dạng tập HS: Có thể dùng phương pháp đổ chất chọn phương án giải gì? vào -Trình bày lời giải: Bài giải + Trích mẫu thử lọ hóa chất ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự 1,2,3,4,5,6 Lần lượt lấy mẫu dd cho vào mẫu thử lại ta kết bảng sau: Thuốc BaCl2 H2SO4 NaOH MgCl2 Na2CO3 HCl Chất thử BaCl2 , H2SO4 NaOH MgCl2 Na2CO3 HCl Dựa vào kết bảng ta thấy: - Vì dung dịch (4) tạo khí tác dụng với dung dịch (3) (5) Dung dịch (4) Na2CO3; (3), (5) hai dung dịch chứa H2SO4 HCl - Vì (2) cho kết tủa tác dụng với (3) (4) Vậy (2) phải dung dịch BaCl2 , (3) dung dịch H2SO4 , (5) dung dịch HCl - Vì (6) cho kết tủa với (1) (4) nên (6) MgCl2, (1) NaOH Vậy: (1) NaOH, (2) BaCl2, (3) H2SO4,(4) Na2CO3 , (5) HCl, (6) MgCl2 + Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl + Thí nghiệm 2; MgCl2 +2 NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl + Thí nghiệm 3: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O+ CO2 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 Bài tập 8: Bằng phương pháp hóa học, chứng minh có mặt khí hỗn hợp gồm CO, CO2, SO2, SO3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nghiên cứu đề bài: HS: Bài tập nhận biết có mặt GV: Yêu cầu HS nghiên cứu đề chất hỗn hợp Sử dụng hóa phân loại tập chất tùy ý -Xác định hướng giải: Bước : Tìm khí có tính chất HS: đặc biệt CO: oxit trung tính Bước : +Xác định phương SO3: tạo kết tủa khơng tan axit pháp nhận biết: mạnh; SO2 làm màu dd brom -Trình bày lời giải: * Lưu ý: Cần làm rõ cho HS dạng tập chứng minh có mặt chất hỗn hợp nên cần thực đủ thí nghiệm để tìm skkn 15 chất khơng phải tìm ba chất suy chất lại Các hóa chất dùng nhận biết cần phải lấy dư Bài giải Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dd BaCl dư, bình đựng dd brom dư, bình ba đựng nước vơi dư, ống nghiệm chứa CuO nung nóng Nếu bình xuất kết tủa trắng chứng tỏ hỗn hợp có SO3; bình dd brom nhạt màu dần chứng tỏ hỗn hợp có SO2; bình nước vơi vẩn đục chứng tỏ hỗn hợp có CO2, ống nghiệm thấy chất rắn từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ gạch chứng tỏ hỗn hợp có CO PTHH: SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 + 2HCl SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + 2HBr CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CuO + CO Cu + CO2 2.3.7 Hướng dẫn HS giải tập: Nhận biết chất vô phương pháp tiến hành thí nghiệm a Phương pháp chung: - Trước hướng dẫn HS làm thí nghiệm thực hành, GV cần làm việc sau: + Ơn tập kiến thức có liên quan + Hướng dẫn cẩn thận thao tác thí nghiệm( GV cần đặc biệt ý cho học sinh nguyên tắc bảo đảm an toàn PTN) - Sau kết thúc thí nghiệm thực hành, GV cần yêu cầu HS rút kết luận kiến thức thu lượm sau thí nghiệm thực hành b Ví dụ cụ thể: Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học oxit axit( hóa 9) Ví dụ: Có ba lọ không nhãn, lọ đựng ba dd là:dd H2SO4loãng, dd HCl, dd Na2SO4 Hãy tiến hành thí nghiệm nhận biết chất đựng lọ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1: Ơn tập kiến thức có liên quan +GV: Cho ba dung dịch : HS trả lời a dd H2SO4loãng b dd HCl c dd Na2SO4 HS: Dụng cụ: Ống nghiệm , ống nhỏ ? Dd làm quỳ tím hóa đỏ; Dd giọt, kẹp gỗ, giá thí nghiệm… tác dụng với BaCl2? Hố chất: dd H2SO4lỗng, dd HCl, dd Hoạt động 2: Nhận biết dung Na2SO4, quỳ tìm, dd BaCl2 dịch HS: - Dùng quỳ tím để nhận axit GV nêu mục đích, yêu cầu tiết - Dùng dd BaCl2 để nhận thực hành Phân nhóm thực hành, axit: dd H2SO4 dd HCl cử nhóm trưởng thư ký nhóm GV: Để tiến hành thí nghiệm cần HS thực theo yêu cầu GV dụng cụ hố chất nào? hồn thành phiếu học tập: +GV u cầu HS xác định thuốc thử - Ghi số thứ tự 1, 2, cho lọ theo sơ đồ nhận biết: đựng dung dịch ban đầu H2SO4, Na2SO4, HCl -Lấy giọt dung dịch nhỏ vào + Quỳ tím skkn 16 Màu đỏ Màu tím H2SO4, HCl + Dd BaCl2 Có kết tủa Khơng kết tủa Na2SO4 mẫu giấy quỳ tím: + Nếu quỳ tím khơng đổi màu lọ số… đựng dd Na2SO4 + Nếu màu quỳ tím đổi sang mầu đỏ, lọ số… lọ…đựng dung dịch axit -Lấy 1ml dung dịch axit đựng lọ vào ống nghiệm (Chú ý nhớ số thứ thự lọ) Nhỏ - giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm: H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl (Trắng) - Nếu ống nghiệm kết tủa trắng lọ dung dịch ban đầu có số thứ tự … dung dịch HCl H2SO4 HCl GV treo bảng cách tiến hành thí nghiệm (Hoặc chiếu hình) Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên tiến hành thí nghiệm, điền kế quan sát vào phiếu học tập mà giáo viên phát cho nhóm Hoạt động 3: Dọn vệ sinh ghi tường trình (HS thực theo yêu cầu GV) 2.3.8 Một số tập để HS tự luyện GV kiểm tra đánh giá (GV thực nội dung vào việc BDHS khá, giỏi lớp 9) Bài tập 1: Nêu phương pháp hoá học nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch sau: dd HCl, dd H2SO4, dd HNO3 Giải + Trích chất làm mẫu thử cho lần thí nghiệm đánh số 1, 2, tương ứng + Lần lượt nhỏ dd BaCl vào mẫu thử, mẫu thử tạo kết tủa trắngthì mẫu thử dd H2SO4 , hai mẫu thử khơng có tượng dd HCl dd HNO3 PTHH: H SO4  BaCl2  BaSO4  2 HCl + Trích mẫu thử hai dd lại cho vào hai ống nghiệm riêng biệt nhỏ dd AgNO3 vào, mẫu thử tạo kết tủa trắng mẫu thử dd HCl, mẫu thử khơng có tượng dd HNO3 PTHH: HCl  AgNO3  AgCl   HNO3 Bài tập 2: Dùng hóa chất, phân biệt chất bột sau: K 2SO4, K2CO3, K2S, K2SiO3, K2SO3 Hướng dẫn: Đây tập nhận biết dung dịch muối Kali gốc axit khác nhau, có hạn chế thuốc thử, HS lấy thuốc thử mà nhận biết nhiều chất dựa vào dấu hiệu đặc trưng chất tạo thành Nên dùng thuốc thử dd HCl Giải - Trích chất làm mẫu thử cho lần thí nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4, tương ứng - Nhỏ vài giọt dd HCl vào mẫu thử nói quan sát thấy: skkn 17 + Mẫu thử tan tạo khí khơng màu, khơng mùi mẫu thử K 2CO3 Mẫu thử tan tạo khí khơng màu, mùi hắc bay mẫu thử K2SO3 PTHH: K 2CO3  HCl  KCl  CO2   H 2O K2SO3 + 2HCl  2KCl + SO2  + H2O + Mẫu thử tan tạo kết tủa trắng keo mẫu thử K2SiO3 PTHH: K2SiO3 + 2HCl  2KCl + H2SiO3  (trắng keo) + Mẫu thử tan tạo khí có mùi trứng thối mẫu thử K2S K S  HCl  KCl  H S  PTHH: + Mẫu thử tan mà khơng có tượng khác mẫu thử K2SO4 Bài tập : Nêu phương pháp hoá học dùng để nhận biết chất rắn đựng lọ bị nhãn sau: MnO2, CuO, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Bài tập 4: Có lọ khơng nhãn, lọ đựng dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH Na2SO4 Chỉ dùng giấy quỳ tím, làm nhận biết dung dịch đựng lọ PPHH? Viết PTHH minh hoạ Bài tập 5: Có dung dịch gồm: NaCl, BaCl 2, CuSO4, MgCl2, NaOH, AgNO3 đựng lọ nhãn Khơng dùng hố chất khác nhận biết chất 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng kinh nghiệm trên, thân dùng dạng thử nghiệm lại đối tượng học sinh ban đầu thấy có nhiều chuyển biến đáng kể Tất em học sinh đội tuyển có hứng thú học tập biết định hướng tư duy, nắm vững kiến thức Các em khơng cịn bỡ ngỡ gặp tốn nhận biết chất nói chung nhận biết số chất vơ nói riêng có kĩ giải tập loại Kết khảo sát lại Đội Sĩ 16,0 đến 15,0 đến 14,0 đến 11,0 đến tuyển số 17,0 điểm 16,0 điểm 15,0 điểm 14,0 điểm SL % SL % SL % SL % Mơn Hóa 14,28 28,56 14,28 42,88 học Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trong q trình bồi dưỡng HSG mơn Hố học, lồng ghép dạy lý thuyết kết hợp với cho HS làm tập, có tập nhận biết chất vơ mơn hố học trường THCS Các em khơng cịn bỡ ngỡ gặp tốn nhận biết chất nói chung nhận biết số chất vơ nói riêng có kĩ giải tập loại Củng cố khắc sâu kiến thức chất nói chung số chất vơ nói riêng Gây hứng thú học tập môn Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Với kinh nghiệm có qua cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, trao đổi với bạn đồng nghiệp, hội thảo chuyên đề, dù cố gắng song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi xin trình bày với mong muốn skkn 18 nhận nhiều ý kiến trao đổi, góp ý bạn đồng nghiệp người làm công tác chuyên môn cấp quản lý bạn đọc quan tâm, để sáng kiến đưa hồn thiện hơn, có khả ứng dụng rộng rãi 3.2 Kiến nghị Với SGD&ĐT PGD&ĐT cần bổ sung thêm Hố chất thiết bị dạy học mơn Hố cho trường Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Như Thanh, ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trần Văn Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn 19 Để giải thực trạng vấn đề nêu Trong trình giảng dạy thực đề tài, tham khảo tài liệu sau: SGK,SGV hố 8,9 THCS Hóa học nâng cao 8, – Ngơ Ngọc An Ơn luyên kiến thức hóa học THCS – Nguyễn Thị Ngà Bồi dưỡng HSG hóa học THCS – Vũ Anh Tuấn; Nguyễn Đình Hành Mạng Internet DANH MỤC skkn 20 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: TRẦN VĂN TUẤN Chức vụ đơn vị công tác: Hiệu trưởng -Trường THCS thị trấn Bến Sung TT Tên đề tài SKKN Năm Ngành Kết học GD cấp đánh giá đánh huyện/tỉ xếp loại giá nh; xếp Tỉnh ) (A, B, C) loại C 2006 B 2015 Huyện B 2016 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS TT BẾN SUNG Huyện B 2018 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG VIỆC HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ CÁC CHUYÊN ĐỀ HỐ HỌC VƠ CƠ TRONG CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HỐ HỌC LỚP TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BẾN SUNG Huyện B 2020 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG LỊNG HAM MÊ HỌC TẬP BỘ MƠN HOÁ HỌC KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN HYDROCACBON NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN MÔN HOÁ HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BẾN SUNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ GIỜ DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG Tỉnh Huyện THCS THỊ TRẤN BẾN SUNG skkn ... tập nhận biết chất vơ mơn hố học trường THCS đa dạng có nhiều nội dung, với phạm vi nghiên cứu SKKN xin cụ thể vào ? ?Một số phương pháp nhận biết chất vô môn Hố học cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi. .. VÔ CƠ TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HỐ HỌC LỚP TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BẾN SUNG Huyện B 2020 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG LÒNG HAM MÊ HỌC TẬP BỘ MƠN HỐ HỌC KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI... Dạng Nhận biết số hợp chất vô với số thuốc thử không hạn chế Dạng Nhận biết số chất với số thuốc thử hạn chế Dạng Nhận biết số chất cách không dùng chất thử khác skkn Dạng Nhận biết có mặt chất

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w