Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử ở địa phương cho học sinh THCS

17 20 0
Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử ở địa phương cho học sinh THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS 1.1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết, đất nước ta với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Bên cạnh việc xác lập, mở rộng bờ cõi, xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ, phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội, hệ cha ông ta không ngừng xây dựng cho văn hóa mang đậm sắc dân tộc Từ đó, khẳng định trường tồn vĩnh cửu dân tộc ta qua lịch sử hàng nghìn năm ngày Nước ta có 54 dân tộc anh em, ngồi nét văn hóa chung dân tộc lại có sắc văn hóa riêng.Vì thế, vấn đề đặt cho hệ hơm cần phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa đó, đặc biệt phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương Có thể nói, văn hóa giữ vai trị quan trọng đời sống tinh thần quốc gia, dân tộc Nó mang sắc phương thức tồn cộng đồng, dân tộc, quốc gia Văn hóa khiến cho cộng đồng ấy, quốc gia ấy, dân tộc mang nét đặc thù riêng, khơng thể pha trộn Chính vậy, sắc văn hóa linh hồn, đuốc sống quốc gia, dân tộc Hiện nay, đất nước ta trình hội nhập, giao lưu quốc tế không kinh tế mà cịn trị, xã hội, văn hóa, lối sống Hội nhập tạo nhiều hội để phát triển chứa nhiều thách thức Trong nguy sắc văn hóa dân tộc cấp bách trước dịng văn hóa ngoại lai Chính làm để giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc thời kì hội nhập mở cửa, phát huy sắc văn hóa dân tộc, biến văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh để phát triển đất nước với phương châm “ hịa nhập mà khơng hịa tan” vấn đề quan trọng cần phải nghiên cứu để có định hướng đắn đường phát triển chung đất nước Hưởng ứng vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” “Mỗi thầy, giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo với mục tiêu huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội; phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu Bộ yêu cầu sở giáo dục Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS tập trung nguồn lực để giải dứt điểm yếu sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh đến trường an toàn, thân thiện, vui vẻ, tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh hoạt động giáo dục nhà trường cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo; phát huy chủ động, sáng tạo thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục điều kiện hội nhập quốc tế, huy động tạo điều kiện để có tham gia hoạt động đa dạng phong phú tổ chức, cá nhân việc giáo dục văn hóa, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, khơng gây áp lực tải công việc nhà trường, sát với điều kiện sở Nội dung cụ thể phong trào sở tự chọn, phù hợp với điều kiện nhà trường, làm cho chất lượng giáo dục nâng lên có dấu ấn địa phương cách mạnh mẽ Một nội dung phong trào học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương việc làm cụ thể: - Nhà trường có kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tinh thần cách mạng cách hiệu cho tất học sinh; phối hợp với quyền, đồn thể nhân dân địa phương phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng cho sống cộng đồng địa phương - Nhà trường nhận chăm sóc khu nghĩa trang liệt sĩ, khu tưởng niệm anh hùng Trung Đoàn 923 - Tổ chức cho học sinh tham quan, thắp hương Khu di tích Lịch sử Lam Kinh, Trung đồn 923 vào dịp lễ, tết Qua muốn giáo dục em ý thức bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc, đặc biệt giá trị văn hóa Thọ Xuân Việc giáo dục ý thức bảo vệ di sản, di tích góp phần khơng nhỏ vào việc tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Bởi di sản văn hóa khơng coi tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ, mà nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, chất liệu gắn kết cộng đồng, cở để sáng tạo giá trị tinh thần giao lưu văn hóa quốc tế Di sản văn hóa lĩnh vực quan tâm đặc biệt, huy động nhiều đóng góp nhân dân việc bảo tồn, phát huy giá trị Trong năm qua, Đảng, Nhà nước nhân dân ta có nhiều hoạt động nhằm phát huy giá trị kho tàng văn hóa di sản, di tích cha ơng, góp phần to Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS lớn vào việc bảo vệ xây dựng đất nước, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Các giải pháp sáng kiến kinh nghiệm giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường nâng cao ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích địa phương giúp phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” vào thực tế sống, đem lại hiệu cao, thiết thực Từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, hiệu học tập học sinh, môn khoa học xã hội Ngữ văn, Lịch sử, GDCD, Mĩ thuật,… để góp phần thực chủ trương mà Đảng nhà nước đề “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” (Nghị 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 04/11/2013) ; nâng cao hiệu khai thác giá trị di tích lịch sử, góp phần vào việc phát triển kinh tế- xã hội địa phương 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử địa phương cho học sinh THCS thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu liên quan như: Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo ngày 22 tháng năm 2008 việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học than thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013; Kế hoạch 307/KH-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo; tài liệu đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học; phân phối chương trình; tài liệu dạy học tích hợp; giảng giáo viên có tích hợp liên mơn; tuyên truyền việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích, di sản Ban quản lí khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh; Khu tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Trung Đoàn 923, Nghĩa trang liệt sĩ địa phương Phương pháp điều tra: Điều tra trực tiếp cách hỏi học sinh hiểu biết di tích địa phương cách bảo vệ, phát huy giá trị di tích Phương pháp thuyết trình: Phương pháp vấn đáp: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Như biết, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phong trào thi đua Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm nhằm xây dựng môi trường học tập thân thiện, hiệu quả; đào tạo, bồi dưỡng người tích cực, chủ động, sáng tạo, có ích sau học sinh rời ghế nhà trường Nội dung thứ năm nội dung Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT, nêu: học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Nhà trường nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa di tích cách mạng địa phương, góp phần làm cho di tích ngày đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tun truyền, giới thiệu cơng trình, địa phương với bạn bè Nhà trường có kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tinh thần cách mạng cách hiệu cho tất học sinh; phối hợp với quyền, đoàn thể nhân dân địa phương phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng cho sống cộng đồng địa phương khách du lịch” Đây hoạt động phát huy cao độ tính tích cực học sinh việc hiểu biết góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương quốc gia giai đoạn hội nhập Thơng qua hoạt động tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương làm cho việc dạy môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân,… trở nên sống động hiệu hơn, học gắn với thực tiễn không qua sách Thông qua buổi sinh hoạt ngoại khóa để tuyên truyền cho em ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ di sản văn hóa, để từ em biết trân trọng, biết ơn mà cha ông ta để lại Biết bao hệ cha ơng ngã xuống cho em có ngày hôm Như vậy, giáo dục ý thức trách nhiệm di sản, di tích cho hệ trẻ nhiệm vụ trọng tâm phong trào “Trường học thân thiện học sinh tích cực” ngành GD&ĐT phát động Bởi di sản văn hóa phận quan trọng văn hóa dân tộc; chứng tích cho phát triển cộng đồng Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa trách nhiệm tồn dân xã hội, có nhà trường Thế hệ trẻ chủ nhân đất nước, người sở hữu di sản văn hóa Giáo dục di sản văn hóa giáo dục thơng qua di sản văn hóa cho hệ trẻ góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để thực tốt yêu cầu này, việc giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử địa phương cho học sinh THCS việc làm cần Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS thiết Vì ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích tổng hịa tri thức, tình cảm ý chí bảo tồn di tích thơng qua hoạt động người, có học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1 Thuận lợi: Trường THCS thuộc vùng bán sơn địa nằm gần trục đường quốc lộ 47, phía giáp với xã huyện công ty nhà máy đường Lam Sơn Học sinh trường bao gồm em nhân dân thị trấn, em đội Trung đồn khơng qn số xã lân cận khác Các em học tập rèn luyện môi trường tương đối thuận lợi Ban lãnh đạo điạ phương, bậc phụ huynh quan tâm đến vấn đề giáo dục hệ trẻ, đầu tư tập trung để xây dựng sở vật chất cho ba cấp học Được quan tâm giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo Huyện, Phòng GD&ĐT, Đảng nhân dân địa phương mà thời gian qua trường THCS không ngừng đổi mới, vươn lên mặt, nâng cao mặt sở vật chất lẫn chất lượng giảng dạy Các cán giảng viên có điều kiện học hỏi để nâng cao trình độ, học sinh tham gia nhiều thi Phòng GD&ĐT tổ chức để cọ xát, củng cố kiến thức,… Tất góp phần tạo nên nhiều thành tích cho trường đồng thời khẳng định chất lượng trường so với trường khác toàn huyện Nhà trường liên tục giữ vững danh hiệu chi vững mạnh xuất sắc, cơng đồn, Đồn niên, Đội - Hội chữ thập đỏ nhiều năm liền Trung ương Đoàn tặng khen, nhà trường liên tục đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc Được vinh dự Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao động Hạng Nhì giai đoạn từ năm 2008 – 2013 Trong năm gần nhà trường đứng tốp đầu tồn huyện 2.2.2 Những khó khăn chưa thực việc giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử địa phương: Tình hình trật tự an ninh khu vực diễn biến phức tạp: trò ch ơi, phương tiện nghe nhìn đại cịn hút nhiều thời gian tự học em, nên tác động không nhỏ đến công tác giáo dục học sinh học sinh bậc Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS trung học sở Đồng thời cịn có phụ huynh chưa thấy tầm quan trọng phối hợp mặt giáo dục nhà trường quan điểm chưa đắn việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa , cịn phó mặc cho nhà trường, cho nhiệm vụ nhà trường thầy cô giáo, bên cạnh số học sinh thực có khả tư tốt chưa thực chăm học, cịn rụt rè, với tính cách hiếu động nhận thức cảm tính đưa em có xu ngại, lười suy nghĩ, khơng chịu khó tìm hiểu sách vở, báo chí học hỏi người lớn tìm hiểu thêm thực tế, trao đổi bàn bạc với bạn bè có cịn nhãng việc học Trong sống xã hội ngày sơi động, khơng gian dành cho loại hình văn hóa truyền thống ngày thu hẹp bị thay đổi Giới trẻ nay, có khơng học sinh không chưa hiểu hết giá trị di sản, di tích mà có xu hướng ưa chuộng hình thức nghệ thuật mới, đại, quan tâm tìm hiểu hay, đẹp nghệ thuật dân tộc Không thế, phận học sinh cịn có hành vi chưa mực di tích Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích có lúc trở thành nguy tiềm ẩn việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trên sở nghiên cứu thực tế nhà trường thực trạng học sinh tao khảo sát thu kết cụ thể: ( Thực tháng 10/2018) Chưa hiểu hết giá trị di Đã hiểu giá trị di tích Tổng số học tích chưa biết cách bảo vệ, biết cách bảo vệ, phát sinh tham gia phát huy giá trị di tích huy giá trị di tích khảo sát SL % SL % 357 251 70,3 106 29,7 Từ kết trên, nhận thấy việc nghiên cứu, đưa số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử điqạ phương học sinh THCS việc làm cần thiết 2.3 Các giải pháp áp dụng: 2.3.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy học tích hợp để giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích Thực tế cho thấy, việc giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích qua dạy giáo viên quan tâm Bởi thực mục tiêu , Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS giáo viên phải vận dụng kiến thức liên mơn vào giảng, địi hỏi nhiều phương pháp, kĩ thời gian Vì vậy, để giúp giáo viên vận dụng có hiệu phương pháp dạy học tích hợp nhằm giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích, di sản, việc chúng tơi làm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên việc áp dụng phương pháp dạy học tích hợp để giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích: - Quán triệt tổ chuyên môn nắm vững chức năng, nhiệm vụ tổ chuyên môn việc đổi phương pháp dạy học, có dạy học tích hợp sử dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn Cụ thể thông qua giảng dạy môn học, môn Khoa học xã hội để giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích Định hướng cụ thể, rõ ràng công việc thực tuần, tháng, học kì -Hàng năm nhà trường tổ chức tập huấn cho toàn thể cán bộ, giáo viên nhà trường nhằm quán triệt quan điểm tích hợp với nội dung : + Một số sở lí luận, sở thực tiễn dạy học tích hợp + Mục tiêu, tầm quan trọng dạy học tích hợp việc nâng cao chất lượng dạy học + Một số nguyên tắc xây dựng dạy theo hướng tích hợp + Quy trình, phương pháp xây dựng dạy theo hướng tích hợp + Những kĩ xác định nội dung tích hợp để đem lại hiệu cao cho người dạy người học Qua việc triển khai mang lại kết hầu hết giáo viên nhà trường nhận thấy hiệu phương pháp dạy học tích hợp Đặc biệt đồng chí giảng dạy mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD, Mĩ thuật,… hiểu hiệu quả, tác dụng việc vận dụng kiến thức liên môn để giúp học sinh hiểu giá trị di tích, di sản bồi dưỡng cho em ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích địa phương Bởi hoạt động cần thiết để thực nguyên lí “học đơi với hành”, “lí luận gắn với thực tiễn” cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Giáo dục phổ thông phải gắn liền với lịch sử, thiên nhiên, xã hội, người địa phương, làm cho việc giảng dạy học tập nhà trường thắm đượm đời thực Học sinh lúc học sống thực với xã hội xung quanh” ( Phương pháp dạy học Lịch sử - Phan Ngọc Liên chủ biên, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 2002) 2.3.2 Chỉ đạo công tác giảng dạy môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Mĩ thuật,… Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS Ban giám hiệu nhà trường đạo tổ chuyên môn Khoa học xã hội sinh hoạt tổ, thành viên cần trao đổi, xác định dạy tích hợp nội dung liên quan đến việc giáo dục ý thức bảo vệ phát huy giá trị di tích, di sản cho học sinh, tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học phù hợp với tình hình thực tế cho dạy Qua đó, giáo viên có điều kiện chia sẻ, góp ý rút kinh nghiệm cho nội dung, phương pháp dạy học Ban giám hiệu đạo cho tổ chuyên môn lập kế hoạch cụ thể, vận dụng kiến thức liên môn để xây dựng dạy, chủ đề dạy học phù hợp với đặc trưng mơn học hướng học sinh phát huy tính chủ động cơng việc, học tập tích cực Các thành viên tổ khoa học xã hội thảo luận để biên soạn câu hỏi, tập để đánh giá khả hiểu biết áp dụng kiến thức vào thực tế bảo vệ phát huy giá trị di tích, di sản địa phương học sinh; tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm Có thể nói, với hoạt động ngoại khóa, tham quan, trải nghiệm, hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, hoạt động giáo dục lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc nói chung lịch sử, văn hóa mảnh đất Thọ Xuân nói riêng, thơng qua dạy, hoạt động ngoại khóa nhà trường, góp phần tích cực vào việc tun truyền, nhân lên tình u mơn lịch sử, bồi dưỡng tư tưởng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước cho hệ trẻ Hình ảnh hoạt động giáo dục nhà trường Thông qua hoạt động giáo dục nhà trường, giáo viên có điều kiện tuyên truyền, hướng dẫn cho học sinh cách thức, biện pháp hữu hiệu nhằm Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS bảo vệ, phát huy giá trị di tích cho thân học sinh cho gia đình, người thân học sinh (sẽ em tuyên truyền sau tiếp thu từ thầy, cô) Đây hình thức tập huấn thiết thực nhất, dễ tiếp thu Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD,… liệt kê dạy cần tích hợp nội dung giáo dục, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, bồi dưỡng ý thức bảo vệ phát huy giá trị di tích, di sản Các đồng chí giáo viên bàn bạc, thống nội dung giáo án, phương pháp giảng dạy phù hợp với mục tiêu Sau dự xong có nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm cho dạy để dạy sau đạt kết cao hơn, chất lượng 2.3.3 Tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào di tích lịch sử, văn hóa địa phương cho cán bộ, giáo viên học sinh Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với Trung tâm học tập cộng đồng Thị trấn, Ban quản lí khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, Lãnh đạo Trung đoàn 923 tổ chức buổi tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào truyền thống lịch sử địa phương cho cán bộ, giáo viên học sinh toàn trường vào dịp như: Kỉ niệm ngày thành lập Đảng (03/02), kỉ niệm ngày thành lập Đoàn (26/3), kỉ niệm ngày thành lập Đội (15/5), lễ hội Lam Kinh,… Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục di sản phù hợp với tâm lý lứa tuổi em học sinh ham tìm tịi, khám phá, trải nghiệm; giảm thiểu hàn lâm hóa kiến thức dạy học Chính việc giáo dục di sản làm tăng thêm vốn hiểu biết học sinh văn hóa, xã hội, bồi đắp thêm lịng u q hương đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc Cũng thông qua giáo dục di sản, huy động lực lượng xã hội tham gia vào bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Nhà trường phối hợp với tổ chức đồn thể, quan đóng địa bàn để thống nội dung tuyên truyền theo dõi, tổng kết sau đợt tuyên truyền để có khen thưởng kịp thời cho học sinh thực tốt nội dung tuyên truyền Sau tiếp thu nội dung tuyên truyền, em khơi dậy lịng kính u, khâm phục hệ cha ơng tạo di tích, di sản Và em tự nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị di tích địa phương, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Qua hun đúc cho em tình u q hương, đất nước, người bắt nguồn từ việc làm nhỏ bé nhất, từ hành động, cử chỉ, thái độ em tạo nên “ Chân thiện - mỹ” Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS 2.3.4.Tổ chức thi “Rung chng vàng” có nội dung kiến thức di tích địa phương Từ năm học 2015-2016, nhà trường thường xuyên tổ chức cho học sinh thi “Rung chng vàng” Trong nội dung thi có câu hỏi liên quan đến di tích lịch sử, văn hóa địa phương khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn,… Tham gia thi này, em có hội tìm hiểu thêm kiến thức di tích lịch sử, văn hóa địa phương Đem kiến thức, hiểu biết áp dụng vào tình huống, câu hỏi mà Ban tổ chức đưa nên em hứng thú Thơng qua hình thức này, chúng tơi muốn em từ chỗ tự tìm hiểu kiến thức thấy yêu truyền thống lịch sử quê hương, có ý thức bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa địa phương Nhà trường vào kế hoạch năm học, giao cho Ban chấp hành chi đoàn Ban huy đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh lập kế hoạch tổ chức thi “Rung chng vàng” trình Ban giám hiệu duyệt Sau đó, kế hoạch thi thông qua họp Hội đồng sư phạm nhà trường thơng báo đến tồn thể học sinh Bộ phận chuyên môn nhà trường hai tổ chuyên môn xây dựng câu hỏi, đáp án Kết hợp với phận chun mơn Ban quản lí di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh xây dựng câu hỏi liên quan đến di tích, di sản địa phương Hình ảnh thi: Rung chuông Vàng Sau thi, học sinh nhà trường có chuyển biến nhận thức di tích, di sản quê hương Các em hiểu rõ di tích, di sản nhận thức rõ trách nhiệm thân việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích, di sản địa phương 10 Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS 2.3.5 Tổ chức cho học sinh học ngoại khóa việc tham quan khu trưng bày Ban quản lí khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh, khu tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Trung Đoàn 923 viết thu hoạch Hàng năm, nhà trường tổ chức cho giáo viên, học sinh tham quan khu trưng bày Ban quản lí khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh Khu tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Trung đoàn 923 viết thu hoạch sau tham quan Hiện nay, đa phần học sinh thiếu trải nghiệm, thiếu kiến thức thực tế, hoạt động hội để giáo dục học sinh, tạo cho em mối quan tâm, kết nối bền chặt khứ, đưa em với cội nguồn, với tâm cảm tri ân “Uống nước nhớ nguồn”, học sinh hiểu truyền thống lịch sử, văn hóa quê hương Từ đó, bồi dưỡng cho em tình u q hương, niềm tự hào, ý thức rõ trách nhiệm phải bảo vệ, phát huy giá trị di tích, di sản Cụ thể: - Ban giám hiệu đạo tổ chuyên môn, giáo viên dạy môn Ngữ văn, Lịch sử, GDCD,… xây dựng kế hoạch ngoại khóa mơn học, trình nhà trường phê duyệt - Nhà trường liên hệ với Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, Ban quản lí khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh Đồng thời cử giáo viên gặp gỡ, trao đổi với cán phụ trách - hướng dẫn trình bày rõ mục đích, u cầu buổi ngoại khóa để có kế hoạch phối hợp, tạo điều kiện cho hoạt động đạt kết - Nhà trường phối hợp với Hội cha mẹ học sinh chuẩn bị chu đáo kinh phí, phương tiện lại,…để đảm bảo an tồn, đầy đủ, phục vụ tốt cho buổi ngoại khóa đạt hiệu - Sau buổi tham quan, giáo viên môn cho em viết thu hoạch theo nội dung phê duyệt báo cáo kết Ban giám hiệu nhà trường - Nhà trường tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm cho lần sau Sau tham gia học ngoại khóa, học sinh trang bị thêm kiến thức di tích, di sản, đặc biệt qua buổi ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm em gắn kết gần gũi hơn, em có nhiều hứng thú học tập Các em tự nâng cao nhận thức việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích địa phương Từ em có nhìn đắn việc bảo vệ giá trị di sản văn hóa địa phương 2.3.6 Tổ chức cho học sinh lao động, dọn vệ sinh, chăm sóc Đài tưởng niệm liệt sĩ Thực Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT Kế hoạch 307/KH-BGDĐT 11 Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS ngày 22 tháng năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo, nhà trường lựa chọn Đài tưởng niệm Liệt sĩ để chăm sóc Theo giao ước, hàng tháng, nhà trường cho học sinh lao động, làm vệ sinh, chăm sóc cảnh quan Khu tưởng niệm Liệt sĩ Qua hoạt động này, em học sinh thấy giá trị sức lao động Khu di tích lịch sử Trong làm việc, giáo viên phân cơng phụ trách có trị chuyện, giảng giải cho em hiểu giá trị di tích mà tham gia bảo vệ, biện pháp để bảo vệ, phát huy giá trị di tích,… Hình ảnh giáo viên học sinh tham quan, dọn vệ sinh Trung đồn khơng qn 923 Việc lao động, dọn vệ sinh, chăm sóc Khu di tích tạo cho em tâm lí em chủ nhân, đối tượng thụ hưởng bảo vệ, phát huy giá trị di tích thuộc địa phương sinh sống Từ em có ý thức bảo vệ, phát huy giá trị di tích, tránh việc xâm hại, làm bẩn, làm hư hỏng,… khu di tích Khi dọn vệ sinh, chăm sóc khu di lịch lịch sử em lắng nghe, trao đổi với thầy cô hướng dẫn, phụ trách giảng giải giá trị văn hóa khu di tích địa phương mình, em tự hào tự tơn rằng: q hương mà sinh sống học tập sinh bậc tiền bối, anh hùng vĩ đại dân tộc, người hy sinh quên độc lập, tự chủ đất nước Bởi Thanh Hóa nôi sinh vị vua anh minh, sáng suốt lãnh đạo nhân dân đánh thắng quân Tống, quân Minh.Từ em yêu quê hương nhiều 2.4 Hiệu sáng kiến: 12 Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS Khi thực giải pháp sáng kiến, thân nhận thấy ý thức, kĩ hiệu sử dụng kiến thức liên mơn phương pháp dạy học tích hợp giáo viên nâng lên Giáo viên tích hợp mơn dạy: Lịch sử, Ngữ văn, Giáo dục công dân giảng em hiểu, nhận thức đắn việc cần làm, cần bảo vệ, phát huy Được giáo viên, tuyên truyền viên giảng giải, truyền thụ kiến thức di tích, di sản, học sinh tích lũy vốn kiến thức ngồi mơn, chí ngồi sách giáo khoa Các em mở rộng tầm hiểu biết nên hứng thú với học, buổi ngoại khóa Học sinh bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào di tích quê hương nên em biết cách bảo vệ, phát huy vai trò, giá trị di tích, làm cho phong trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” thực có ý nghĩa, góp phần vào việc phát triển Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, khu Đài tưởng niệm liệt sĩ địa phương Trung đoàn 923 thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa địa phương Phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường triển khai thực thực vào đời sống, có sức lan tỏa cộng đồng, đem lại hiệu thiết thực Sau triển khai đồng giải pháp sáng kiến kinh nghiệm, lần khảo sát học sinh phiếu khảo sát thực trước năm thu kết sau: (Thực vào tháng 10 năm 2020) Chưa hiểu hết giá trị di Tổng số học tích chưa biết cách bảo vệ, sinh tham gia phát huy giá trị di tích khảo sát SL % 357 35 9,8 Đã hiểu giá trị di tích biết cách bảo vệ, phát huy giá trị di tích SL % 322 91,2 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Có thể nói, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" có ý nghĩa vô to lớn công tác xã hội hóa giáo dục, nội dung phong trào theo hướng mở, tùy theo nhu cầu thực tiễn giáo dục năm học, địa phương nhà trường Chính nội dung vận dụng phù hợp, chủ động Nhận thức vai trò phong trào mục tiêu giáo dục tồn diện, trường chúng tơi vận dụng kiến thức tập 13 Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS huấn kinh nghiệm tích lũy q trình thực để hồn thành nội dung học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Phong trào tạo niềm tin động lực phần phương pháp để thực chủ trương “Đổi toàn diện giáo dục” theo Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI đề Khi thực nội dung phong trào: ”Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, thân tơi tự nhận thấy rằng, việc học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương hoạt động nhỏ, thực mục tiêu giáo dục tồn diện hiệu lớn, phát huy tính tự giác, tích cực cho học sinh Qua em hứng thú việc học tập Đó động lực để em phấn đấu học tập tốt để đền đáp mà cha ông, tổ tiên gây dựng.Việc làm góp phần đào tạo công dân tốt cho tương lai, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Với trách nhiệm cán quản lý nhà trường việc gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng chúng tơi cố gắng trở thành cầu nối thân thiết giúp em học sinh phấn đấu học tập, tu dưỡng đạo đức, có ước mơ, có hồi bão trở thành nhân tài xây dựng quê hương đất nước 3.2 Kiến nghị Để phong trào ”Trường học thân thiện, học sinh tích cực” thực có hiệu vào đời sống, đáp ứng yêu cầu giáo dục đại nhằm phát triển toàn diện học sinh cần quan tâm đầy đủ cấp quản lý, ngành, nhà trường toàn xã hội, xin đưa kiến nghị sau đây: * Với Phòng giáo dục đào tạo: Phòng Giáo dục đào tạo nên phối hợp với Phòng, ban địa phương liên quan đến hoạt động văn hóa để có kế hoạch tổ chức tuyên truyền cho học sinh hiểu biết di tích, di sản Có kế hoạch cụ thể việc kiểm tra, đôn đốc nhà trường thực phong trào ”Trường học thân thiện, học sinh tích cực” , có chương trình hành động cụ thể, rõ ràng, mang tính hệ thống *Với địa phương: Tăng cường hỗ trợ sở vật chất cho nhà trường thực nhiệm vụ, nội dung phong trào ”Trường học thân thiện, học sinh tích cực” 14 Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS Hỗ trợ kinh phí để nhà trường tiến hành hoạt động dạy liên môn, tham quan, tổ chức hoạt động trải nghiệm * Với nhà trường: Nhà trường nên tham mưu với địa phương để ủng hộ kinh phí để tiến hành hoạt động dạy học liên môn, tham quan, tuyên truyền, Thường xuyên tổ chức chương trình lớn, nguồn thi Biển đảo, giữ gìn di sản văn hố, biến đổi khí hậu, Giáo viên trang bị kiến thức cần thiết để giảng dạy theo phương pháp tích hợp, giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn sống Trên số giải pháp tơi đề nhằm góp phần nâng cao ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử em học sinh không nhà trường THCS mà tất trường toàn huyện Khi áp dụng đề tài với trường chúng tơi mang lại hiệu thực sự, biểu nhiều mặt tích cực thể thơng qua buổi ngoại khóa, buổi hoạt động trải nghiệm Trong trình viết đề tài, thân tơi cố gắng chắn cịn có thiếu sót định Nội dung đề tài chưa đề cập hết biện pháp, giải pháp sáng tạo hiệu Rất mong đồng nghiệp góp ý bổ sung để đề tài SKKN thân hoàn thiện Thọ Xuân, ngày 26 tháng 03 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 15 Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS 16 Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo ngày 22 tháng năm 2008 việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học than thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013 Kế hoạch 307/KH-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo Nghị 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 04/11/2013 Phương pháp dạy học Lịch sử - Phan Ngọc Liên chủ biên, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội – 2002 Các tư liệu, tranh ảnh kháng chiến chống quân Tống, quân Minh Tư liệu , giai thoại khởi nghĩa lam Sơn 17 Năm học: 2020 - 2021 ... 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS 16 Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị. .. dẫn cho học sinh cách thức, biện pháp hữu hiệu nhằm Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS bảo vệ, phát huy. .. sinh THCS việc làm cần Năm học: 2020 - 2021 Một số biện pháp đạo giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh THCS thiết Vì ý thức bảo vệ, phát huy giá trị

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:21

Mục lục

  • Thực tế cho thấy, việc giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị của di tích qua các bài dạy ít được giáo viên quan tâm. Bởi khi thực hiện mục tiêu này , giáo viên phải vận dụng kiến thức liên môn vào bài giảng, đòi hỏi nhiều phương pháp, kĩ năng và thời gian hơn. Vì vậy, để giúp giáo viên vận dụng có hiệu quả phương pháp dạy học tích hợp nhằm giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị của di tích, di sản, việc đầu tiên chúng tôi làm là nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên về việc áp dụng phương pháp dạy học tích hợp để giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy giá trị của di tích:

  • Ban giám hiệu nhà trường đã phối hợp với Trung tâm học tập cộng đồng Thị trấn, Ban quản lí khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh, Lãnh đạo Trung đoàn 923 tổ chức các buổi tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào về truyền thống lịch sử của địa phương cho cán bộ, giáo viên và học sinh toàn trường vào các dịp như: Kỉ niệm ngày thành lập Đảng (03/02), kỉ niệm ngày thành lập Đoàn (26/3), kỉ niệm ngày thành lập Đội (15/5), lễ hội Lam Kinh,…

  • Sau khi tiếp thu các nội dung tuyên truyền, các em đã được khơi dậy lòng kính yêu, sự khâm phục thế hệ cha ông đã tạo ra di tích, di sản. Và các em đã tự nâng cao nhận thức về trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị của di tích của địa phương, hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững. Qua đó hun đúc cho các em tình yêu quê hương, đất nước, con người bắt nguồn từ những việc làm nhỏ bé nhất, từ những hành động, cử chỉ, thái độ của các em tạo nên cái “ Chân - thiện - mỹ”

  • Thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT và Kế hoạch 307/KH-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ giáo dục và đào tạo, nhà trường đã lựa chọn Đài tưởng niệm các Liệt sĩ để chăm sóc. Theo giao ước, hàng tháng, nhà trường sẽ cho học sinh lao động, làm vệ sinh, chăm sóc cảnh quan Khu tưởng niệm Liệt sĩ. Qua hoạt động này, các em học sinh sẽ thấy được giá trị của sức lao động đối với Khu di tích lịch sử. Trong khi làm việc, những giáo viên được phân công phụ trách sẽ có những trò chuyện, giảng giải cho các em hiểu được giá trị của di tích mà mình đang tham gia bảo vệ, những biện pháp để bảo vệ, phát huy giá trị của di tích,…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan