A. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt ba chất lỏng sau chứa trong ba lọ mất nhãn: rượu etylic, dung dịch axit axetic và benzen. 2. Trình bày phương pháp phân biệt hai chất lỏng sánh[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 58 Bài 48: LUYỆN TẬP
RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO I Mục tiêu:
1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức rượu etylic, axit axetic chất béo 2 Kĩ năng
- Rèn kỹ giải số dạng tập - Rèn kĩ viết phương trình
3 Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, lịng say mê học tập mơn - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
4 Năng lực
- Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn
II.Chuẩn bị
1 Gv: Bảng phụ, phiếu học tập, sơ đồ câm
2 Hs: Bảng nhóm, bút dạ, ôn tập kiến thức, lập bảng theo mẫu SGK III Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
IV Tiến trình hoạt động – giáo dục. 1 Ổn định lớp(1 phút)
- Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ 3 Bài mới
A Hoạt động khởi động(5 ph)
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Hái hoa dân chủ Luật chơi:
Gv cho 3-4 hs tham gia
Trong vịng phút trình bày đáp án
Ai trả lời bốc thăm nhận phần quà ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết thi hs
Dùng kết thi để vào
B Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ(10 phút)
- Mục tiêu: tổng kết kiến thức trọng tâm
(2)Gv phát phiếu học tập: điền vào bảng nội dung thiếu, viết PTHH minh hoạ:
hs n/c SGK hoạt động nhóm (khăn trải bàn) trả lời câu hỏi:
Nhóm 1: Rượu etylic: nội dung Nhóm + axit axetic Nhóm 4: Chất béo
→Hs thảo luận nhóm, đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
→Gv chốt kiến thức
I.Kiến thức cần nhớ
Cơng thức cấu tạo Tính chất vật lí
Tính chất hố học Rượu
etylic
C2H5OH - Là chất
lỏng, không màu, sôi 78,3oC, tan
vô hạn trong nước
- Tác dụng với oxi. - Tác dụng với Na. - Tác dụng với axit axetic.
Axit axetic CH3COOH - Là chất
lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.
- Làm đổi màu giấy quỳ tím
- Tác dụng với kim loại. - Tác dụng với oxit bazơ. - Tác dụng với bazơ - Tác dụng với muối cacbonat.
- Tác dụng với rượu etylic.
Chất béo (R- COO)3C3H5 - Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan trong 2xăng, benzen.
- Tác dụng với nước. - Tác dụng với dd kiềm.
H? Hãy lên bảng viết PTHH minh hoạ cho tính chất ?
PTHH minh hoạ
C2H5OH + 3O2 CO2 + H2O
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
Na2CO3+2CH3COOH2CH3COONa
(3)CH3COOH+NaOHCH3COONa
+H2O CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O (RCOO)3C3H5 + 3H2O axit
3RCOOH + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH
axit
3RCOONa + C3H5(OH)3
Hoạt động 2: Làm tập (15 phút) - Mục tiêu: củng cố số dạng tập
Hoạt động Gv – Hs Nội dung
Gv y/c hs n/c SGK hoạt động cặp đôi:
Bài 2: Tương tự chất béo, etyl axetat có phản ứng thuỷ phân dd axit dd bazơ Hãy viết PTHH xảy đun etyl axetat với dd HCl dd NaOH
→Hs làm việc cá nhân, hs khác lên bảng làm
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm:
Bài 3:
Hãy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống PTHH sau:
2C2H5OH + ? ? + H2
C2H5OH + ? CO2 + ?
? +2CH3COOH ? + ? + CO2
CH3COOH+?CH3COOK+ ?
2CH3COOH(dd)+2Na ? + H2 (k)
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm:
Bài tập 7/ 149SGK
Cho100g dd CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dd NaHCO3 8,4%
a Hãy tính khối lượng dd NaHCO3 dùng
II Bài tập Bài (SGK)
CH3COOC2H5 + H2O axit CH3COOH
+C2H5OH
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa
+C2H5OH Bài 3(SGK)
2C2H5OH + 2Na axit 2C2H5ONa + H2
C2H5OH + 3O2 CO2 + H2O
Na2CO3 +2CH3COOH CH3COONa
+ H2O + CO2 CH3COOH+KOHCH3COOK+H2O
2CH3COOH+2Na CH3COONa + H2
Bài (SGK)
NaHCO3 + CH3COOH CH3COONa +
H2O + CO2
a/ Theo ta có mCH3COOH=
12.100
100 =12(g) →nCH3COOH=nNaHCO3=
12
60=0,2 (mol) →mNaHCO3= 0,2 84=16,8 (g)
→Khối lượng dd NaHCO3 dùng mddNaHCO3=
16,8
8, .100=200(g)
(4)b Hãy tính nồng độ phần trăm dd muối thu sau phản ứng
- Hs thảo luận nhóm tập
- Đại diện nhóm lên bảng chữa Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv nhận xét chốt kiến thức
→mCO2= 44.0,2=8,8(g)
→mCH3COONa=0,2 82=16,4(g)
→mddsaup/u = mdd trc p/u - mCO2= (100 +200) – 8,8
=291,2(g) →C%CH3COONa=
16, 4.100
291, =5.5%
C Hoạt động luyện tập (5’)
Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Chất toả lượng nhiều nhất, oxi hoá thức ăn là: A Chất đạm B Chất bột C Chất béo D Chất xơ Câu 2: Đun nóng chất béovới nước, axit làm xúc tác sản phẩm
A Glixerol axit béo B Glixerol muối axit béo C Axit béo D Muối axit béo
Câu 3: Các công thức sau công thức công thức chất béo
A R-COOH B C17H35-COOH
C C3H5(OH)3 D (C17H35-COO)3C3H5
Câu 4: Có ba lọ khơng nhãn đựng : rượu etylic, axit axetic, dầu ăn Có thể phân biệt cách sau ?
A Dùng quỳ tím nước B Khí cacbon đioxit nước C Kim loại natri nước D Phenolphtalein nước
Câu 5: Đun nóng hỗn hợp gồm gam rượu etylic gam axit axetic với H2SO4 đặc làm xúc tác (hiệu suất 100%), khối lượng este thu
A 3,3 gam B 4,4 gam C 6,6 gam D 3,6 gam D Hoạt động vận dụng sáng tạo: 5p
1 Trình bày phương pháp hoá học phân biệt ba chất lỏng sau chứa ba lọ nhãn: rượu etylic, dung dịch axit axetic benzen
2 Trình bày phương pháp phân biệt hai chất lỏng sánh hai lọ nhãn: dầu ăn, dầu điezen
E Hoạt động tìm tịi mở rộng: 4p
*Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau - Làm tập:1, 4, 5, 6,/149 SGK
Chuẩn bị kiến thức tiết sau thực hành
Làm tập: Có hỗn hợp A gồm rượu etylic axit axetic Người ta thực thí nghiệm với hỗn hợp A thu kết sau:
Nếu cho A phản ứng với natri dư sau phản ứng thu 4,48l khí khơng màu Nếu cho A phản ứng với Na2CO3 dư dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vơi dư thu 10g kết tủa
a) Hãy viết phương trình hóa học
(5)V Rút kinh nghiệm: