1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 30 Bé lên mẫu giáo.

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Vận động cơ bản: Chạy theo hướng thẳng. - Cô giới thiệu tên vận động: Các con ơi chúng ta cùng thi xem bạn nào nhanh! Để giành được chiến thắng thì chúng ta phải chạy thật nhanh. : [r]

(1)

TUẦN 30: BÉ LÊN MẪU GIÁO (Thực hiên từ ngày 10/5 đến 14/5/2021)

Thứ ngày 10 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục:

Ném bóng phía trước + Trò chơi: Bọ dừa

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ ném bóng phía trước Biết tập động tác BTPTC, biết chơi trò chơi “Bọ dừa”

2 Kỹ năng:

- Phát triển tố chất vận động, phát triển tay khả định hướng không gian

- Rèn kỹ ném bóng thẳng hướng 3.Thái độ:

- Trẻ nỗ lực phấn đấu tham gia hoat động

- Đồn kết, thi đua q trình vận động theo nhóm, tổ II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cô trẻ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - Phòng học gọn gàng, - Bóng, rổ đựng bóng

2 Địa điểm: - Phòng học

(2)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát : Bé ngoan

- Các vừa hát hát nói điều gì?

- Các lên học mẫu giáo có thấy vui khơng?

- Lên mẫu giáo anh chị học tập giỏi, mơn thể dục, ném bóng anh chị ném giỏi, có muốn giỏi giống anh chị khơng? Vậy luyện tập lấy sức khỏe tinh thần tốt nhé!

- Trẻ thực

2.Hướng dẫn:

* Hoạt động : Khởi động - Kiểm trẻ sức khoẻ trẻ

Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu: kiểng chân-> thường-> gót chân-> thường-> khom lưng-> dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC

*Hoạt động 2: Trọng động : - BTPTC

*Động tác tay : ngón tay đan vào trước * Động tác chân: ngồi khụyu gối, hai tay đưa lên cao trước

* Động tác bụng : đứng quay người sang hai bên. * Vận động bản: Ném bóng phía trước. - Cơ giới thiệu tên vận động: Các cô làm mẫu cho theo nhé!

- Cô làm mẫu:

+ Lần1: Cơ làm khơng phân tích động tác

+ Lần 2: Cơ làm kết hợp phân tích động tác Tư

(3)

chuẩn bị: đứng vạch chuẩn, cầm bóng hai tay Khi có hiệu lệnh dùng sức hai tay ném mạnh bóng phía trước

- Mời hai trẻ lên làm mẫu

- Cô cho trẻ thực trẻ lên

- tổ thi đua xem tổ ném nhiều bóng

Cơ ý sửa sai cho trẻ, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời )

- TCVĐ: Trò chơi: Bọ dừa - Giới thiệu tên trị chơi

- Cơ nói cách chơi: cho trẻ làm bọ dừa bò kiếm ăn vừa bò vừa đọc đồng dao, kết thúc trẻ lật ngửa đạp chân

- Trẻ chơi 3-4 lần

* Hoạt động : Hồi tĩnh.

- Cho trẻ hít thở, thả lỏng tay chân nhẹ nhàng

3.Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm học gì?

- Các chơi trị chơi gì? - GD trẻ luyện tập cho thể khỏe mạnh

- Trẻ trả lời

4.Nhận xét, tuyên dương : - Nhận xét học

- Tuyên dương, khích lệ trẻ

- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng

- Trẻ thực

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

(4)

……… ……… ………

Thứ ngày 11 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học:

Nghe tập đọc:Thơ: Đi học ngoan. + Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ

Hoạt động bổ trợ: Hát: Lời chào buổi sáng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, trẻ ý nghe cô đọc thơ, đọc thuộc thơ - Trẻ hiểu nội dung, ý nghĩa thơ “Đi học ngoan” 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nghe, đọc diễn cảm, giọng điệu ngôn ngữ thơ 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi, ngoan ngỗn lời giáo bố mẹ, nhà vui

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng cô:

-Tranh, minh họa theo nội dung thơ Địa điểm: - Trong lớp học

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(5)

- Cô cho trẻ hát “ Lời chào buổi sáng” - Bài hát nói điều gì?

- Bạn nhỏ chào bố mẹ để đâu?

- Các bạn học biết chào bố mẹ lễ phép, đến lớp học cô bạn hát hay để nhà hát cho người nghe làm cho nhà vui vẻ Các có bạn khơng? Nếu ngoan bạn hơm tặng lớp thơ hay có tên là: “ Đi học ngoan” tác giả Thiêm Xuân

- Trẻ thực

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động1: Đọc thơ diễn cảm.

+ Cô đọc lần 1: Giới thiệu lại tên thơ, tên tác giả

+ Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ - Cô giới thiệu nội dung tranh

- Đọc thơ cho trẻ nghe

- Tóm tắt nội dung: hát nói ngoan ngoãn bạn nhỏ học sáng hớn hở, chiều hát ca, chào hỏi người lễ phép

2.2.Hoạt động Đàm thoại:

+ Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? + Trong thơ nói đến bạn nhỏ đâu? + Sáng học bạn nào?

+ Còn chiều về?

+ Bạn giống gì?

+ Từ học bạn ngoan nào?

+ Các có ngoan bạn nhỏ trong, thơ không?

- Giáo dục trẻ ln ngoan ngỗn biết nghe lời giáo chào hỏi người

(6)

2.3.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ cô. - Cô dạy trẻ đọc câu hết - Dạy lớp 3-4 lần

- Cho tổ đọc thơ - Nhóm đọc thơ - Cá nhân đọc thơ

- Cơ động viên khuyến khích trẻ kịp thời 3 Củng cố :

- Hôm học thơ gì? - Nhận xét tuyên dương

- Giáo dục trẻ học giỏi chăm ngoan, chào hỏi người lễ phép

- Trẻ trả lời

4 Kết thúc:

- Cô động viên khen ngợi trẻ

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ -Trẻ thực

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

……… ……… ………

Thứ ngày 12 tháng 05 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: NB :Trò chuyện đồ dùng đồ chơi lớp tuổi. +Trò chơi: Ai nhanh nhất

Hoạt động bổ trợ : Hát: Cháu mẫu giao I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1.Kiến thức:

(7)

của đồ chơi

2 Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, nghe, nói rõ ràng trọn câu. 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ ý nghe cô hướng dẫn vui vẻ lên nghe cô gọi tên trả lời câu hỏi

- Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn lời người II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh lơ tơ vẽ hình trống lắc, bóng, búp bê… - Đồ chơi : búp bê, trống, bóng, xếp hình… 2 Địa điểm tổ chức:

-Trong phòng học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Chơi: “Trời tối, trời sáng”

- Trò chuyện vơi trẻ đồ chơi gần gũi quen thuộc với trẻ

+ Hàng ngày thích chơi với đồ chơi nhất?

+ Hôm cô chuẩn bị nhiều đồ chơi chơi có thích không?

- Trẻ thực

2 Hướng dẫn:

2.1.Hoạt động :Quan sát số đồ chơi quen thuộc:

- Cô đưa đồ chơi cho lớp quan sát

+ Hỏi trẻ tên đồ chơi

2.2.Hoạt động 2: Cùng khám phá:

- Cô đưa đồ chơi mời trẻ lên nhận biết nói ( yêu cầu trẻ nói tên đồ chơi, màu sắc, cơng dụng đồ chơi đó.) Trẻ khơng nói nói cho trẻ biết u cầu trẻ nhắc lại - Nhận biết tập nói “quả bóng”

+ Cơ hỏi trẻ gì? + Quả bóng màu gì? + Quả bóng để làm gì? + Con chơi nào? + Cho trẻ tự đá bóng

(8)

- Khi nhận biết xong cất lấy đồ chơi khác cho trẻ nhận biết tương tự

2.3 Hoạt động 3: Ơn luyện.

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Ai nhanh Trẻ để rổ tranh lô tô trước mặt, u cầu trẻ tìm nhanh đồ chơi theo yêu cầu cô giơ lên

- Chơi tìm đồ chơi lớp

+ Cơ cất dấu đồ chơi quanh lớp yêu cầu trẻ nhanh, tinh, giỏi tìm xem đồ chơi dấu đâu lấy mang cho cô

- Khi trẻ tìm hỏi trẻ lấy đồ chơi gì?

- Con định chơi với chúng? - Con định dủ bạn chơi cùng? - Nào bạn chơi 3 Củng cố - Giáo dục

- Hỏi trẻ hôm nhận biết đồ chơi nào?

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận, sẽ, chơi xong biết cất chỗ gọn gàng

- Trẻ trả lời

4 Kết thúc:

- Nhận xét , tuyên dương trẻ

- Cho trẻ vào góc chơi - Trẻ thực

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

……… ………

(9)

Thứ ngày 13 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình:

Nặn kẹo ngộ nghĩnh Hoạt động bổ trợ : ÂN : Cháu mẫu giáo.

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :. 1 Kiến thức:

- Trẻ thực hành với đất nặn: ấn dẹt, lăn tròn

- Trẻ thích nặn cơ, biết gọi tên sản phẩm vừa nặn 2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ bóp đất, xoay trịn, ấn bẹt - Rèn khéo léo óc thẩm mỹ cho trẻ 3.Giáo dục:

- GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm, giữ gìn đồ dùng

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh, giữ gìn sản phẩm

II CHUẨN BỊ.

1.Đồ dùng cô trẻ: - Đất nặn màu xanh, màu đỏ - Mỗi trẻ bảng, khăn lau tay - Mẫu nặn cô

- Một số viên kẹo nhiều màu sắc Địa điểm tổ chức:

-Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

(10)

- Trò chuyện nội dung hát

- Các ạ! Hôm cô nặn viên kẹo ngộ nghĩnh

- Trẻ thực

2 Hướng dẫn.

2.1 Hoạt động 1: Cho trẻ trải nghiệm thực tế với các viên kẹo.

- Cơ Cho trẻ quan sát nhiều loại kẹo có hình dạng, mùi vị, màu sắc khác mà trẻ thường ăn - Đây ?

- Con ăn viên kẹo chưa? - Nó có mùi vị, màu sắc nào?

- Viên kẹo hình gì?

- Cơ phát cho trẻ viên kẹo để trẻ ăn 2.2 Hoạt động 2: Quan sát vật mẫu.

- Cô đưa viên kẹo nặn mẫu hỏi trẻ: - Cơ có đây?

- Chúng thấy viên kẹo cô nào?

Cô khái quát: Đây viên kẹo mà cô nặn đất nặn, trơng có thật khơng? Nó có ngộ nghĩnh khơng?

- Chúng có muốn biết nặn viên kẹo không?

- Muốn biết điều ý quan sát xem nặn nào?

2.3.Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ

- Cô nặn mẫu cho trẻ xem vừa nặn vừa giải thích cách nặn: véo lượng đất vừa đủ, cô đặt đất mặt bảng, tay trái giữ bảng, tay phải lăn đất theo chiều dọc, cô lăn đất lòng bàn tay Xoay cho

(11)

dất tròn sau đố ấn cho đất dẹp cô kẹo

nặn gì?

- Trong nặn hỏi trẻ: Cơ nặn đây? Cơ nặn kẹo gì?

2.4.Hoạt động 4: Trẻ thực * Cô trao đổi ý tưởng với trẻ:

trong trẻ nặn cô nhắc trẻ lăn đất lịng bàn tay Khuyến khích động viên trẻ

+ làm vậy? + nặn viên kẹo màu gì? + nặn để làm gì?

2.5.Hoạt động Trưng bày, nhận xét sản phẩm. - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

Trẻ nhận xét:

- Cô hỏi thấy bạn nặn kẹo nào? có giống khơng? Bạn nặn có đẹp khơng? Có giống kẹo khơng?

- Cô nhận xét: Cô khen trẻ nặn đẹp động viên khuyến khích trẻ chưa nặn đẹp

- Cho trẻ mang kẹo tặng Bác Hồ 3 Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ hôm làm gì? - Con nặn gì?

- Trẻ trả lời

4 Kết thúc:

- Cho trẻ hát vận động “ Cùng múa vui”

-Trẻ thực

(12)(13)

Thứ ngày 14 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục:

VĐCB: Chạy theo hướng thẳng TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết chạy theo hướng thẳng, chạy mắt nhìn thẳng, đầu khơng cúi Biết tập cô động tác BTPTC, hứng thú chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ” 2 Kỹ năng:

- Phát triển tố chất vận động, phát triển tay chân khả định hướng không gian

3.Thái độ:

- Trẻ nỗ lực phấn đấu tham gia hoat động

- Đồn kết, thi đua q trình vận động theo nhóm, tổ II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cô trẻ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - Phòng học gọn gàng, - Đồ dùng, đồ chơi, rổ đựng Địa điểm:

- Phòng học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát : Bé ngoan

- Các vừa hát hát nói điều gì?

- Các lên học mẫu giáo có thấy vui khơng?

Vậy hơm luyện tập lấy sức khỏe tinh thần thật tốt để bước lên

(14)

lớp mẫu giáo tuổi nhé! 2.Hướng dẫn:

* Hoạt động : Khởi động - Kiểm trẻ sức khoẻ trẻ

Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu: kiểng chân-> thường-> gót chân-> thường-> khom lưng-> dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC

*Hoạt động 2: Trọng động : - BTPTC

+ Động tác tay : ngón tay đan vào trước

+ Động tác chân: ngồi khụyu gối, hai tay đưa lên cao trước

+ Động tác bụng : đứng quay người sang hai bên + Động tác bật: Bật chỗ

* Vận động bản: Chạy theo hướng thẳng. - Cô giới thiệu tên vận động: Các thi xem bạn nhanh! Để giành chiến thắng phải chạy thật nhanh Cơ làm mẫu cho theo nhé!

- Cô làm mẫu:

+ Lần1: Cơ làm khơng phân tích động tác + Lần 2: Cô làm kết hợp phân tích động tác : Đứng tự nhiên, tay thả xi trước vạch chuẩn.Khi có hiệu lệnh chạy theo hướng thẳng , chạy mắt nhìn thẳng, đầu khơng cúi, đến rổ phía trước, lấy bỏ vào rổ nhóm

(15)

- Mời hai trẻ lên làm mẫu

- Cô cho trẻ thực trẻ lên

- tổ thi đua xem tổ lấy nhiều Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời )

*Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ - Giới thiệu tên trị chơi

- Cơ nói cách chơi: Cô trẻ nắm tay nhau, vừa vừa đọc lời đồng dao “Dung dăng dung dẻ”, đến câu cuối “Ngồi thụp xuống đây”, cháu ngồi xuống

Ai khơng ngồi xuống khơng khen - Trẻ chơi 3- lần

- Nhận xét chơi

* Hoạt động : Hồi tĩnh.

- Cho trẻ hít thở, thả lỏng tay chân nhẹ nhàng

- Trẻ thực

3.Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm học gì?

- Các chơi trị chơi gì?

- Trẻ thực 4.Nhận xét, tuyên dương :

- Nhận xét học

- Tuyên dương, khích lệ trẻ

- Cho trẻ nghỉ ngơi thu dọn đồ dùng

- Trẻ thực

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):

(16)

……… ……… ………

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thuỷ An, ngày… tháng năm 2021 Người kiểm tra

Phó hiệu trưởng

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w