G: Các em đã tìm hiểu những kiến thức cơ bản về văn thuyết minh, nắm được các phương thức thuyết minh cơ bản.. Hôm nay, cô và các em cùng tìm hiểu các đề văn.?[r]
(1)Ngày soạn :
Ngày giảng: Tiết 51 Tập làm văn :
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh - Nắm yêu cầu cần đạt làm văn thuyết minh
- Biết cách quan sát, tích lũy tri thức vận dụng phương pháp để làm văn thuyết minh
Kĩ năng
- Biết xác định yêu cầu văn thuyết minh
- Biết quan sát, nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụng…của đối tượng cần thuyết minh
- Biết tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh 3 Thái độ
- Có ý thức tìm hiểu đề trước làm văn TM 4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Có ý thức sử dụng kiến thức học tập sống
- Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) - Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan
+ Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình
- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp(1’)
2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Phương pháp: đàm thoại
- Kĩ thuật: trình bày phút
(2)thuyết minh cách làm dạng văn
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: tìm hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu
- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,
Tìm hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh.
I Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh
? Nhận xét phạm vi đề văn nêu trên? Đề nêu lên điều gì?
- Nêu đối tượng thuyết minh: Con người, đồ vật, di tích, vật, thực vật, ăn, đồ chơi, lễ Tết
? Tại em biết đề văn thuyết minh? -> Khơng yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm tức yêu cầu trình bày hiểu biết, tri thức đối tượng giới thiệu, thuyết minh, giải thích
? Đối với đề, yêu cầu phải làm gì?
? Hãy xác định kiến thức, tri thức để thuyết minh đối tượng trên? (S4-S10)
* Thảo luận nhóm bàn: Cách thức:
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ - Dãy phải: đề a,
- Dãy trái : đề c, d - Thời gian: phút
Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.
Nội dung: Điền vào phiếu học tập Phân công: Bàn )
+ Bước 2: Thực nhiệm vụ. + Bước 3: Trao đổi thảo luận. + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức.
a Giới thiệu gương mặt thể thao trẻ tuổi VN cần gthiệu gì?
- Họ tên, môi trường sống, biểu khiếu, q trình học tập phấn đấu, thành tích bật, ý nghĩa
b.Giới thiệu (TM) tập truyện cần giới thiệu kiến thức nào?
- Tên tập truyện, năm xuất bản, nhà xuất bản, nét đặc sắc ND-NT, dư luận chung tập truyện Khẳng định đóng góp, bật tập truyện
c Giới thiệu nón VN cần giới thiệu gì?
1 Đề văn thuyết minh a Phân tích ngữ liệu:
- Đối tượng thuyết minh: người, đồ vật, di tích, vật, ăn
(3)- Giới thiệu nguồn gốc, chất liệu, hình dáng, màu sắc, vai trị nón đời sống sinh hoạt người
d Em thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh?
-> Giới thiệu vị trí địa lý, đặc điểm bật, câu chuyện huyền thoại, truyền thuyết gắn liền với di tích thắng cảnh, vai trị tầm quan trọng (ý nghĩa) di tích đời sống tinh thần - tương lai
? Yêu cầu bắt buộc tìm hiểu đề văn thuyết minh gì?
- HS trình bày ghi nhớ SGK trang 140
b Ghi nhớ 1: sgk(140)
Khi tìm hiểu đề cần tìm hiểu đối tượng thuyết minh xác định phạm vi kiến thức đối tượng
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm văn thuyết minh.
2 Cách làm văn thuyết minh ? Đề nêu lên đối tượng gì? Yêu cầu gì?
- Đối tượng: Chiếc xe đạp -> thuyết minh ? Đề khác với đề miêu tả chỗ nào?
- Miêu tả: phải miêu tả xe đạp cụ thể (của ai, loại xe, đặc điểm xe )
- Thuyêt minh: trình bày cấu tạo, tác dụng xe đạp - giới thiệu phương tiện giao thơng
? Tìm hiểu đề thuyết minh tìm hiểu yêu cầu gì?
- Tìm hiểu đối tượng, phạm vi tri thức (yêu cầu đề)
? Bài văn gồm phần? Nội dung phần? Bố cục: phần
- Mở bài: Từ đầu -> nhờ sức người : giới thiệu xe đạp
- Thân bài: Tiếp -> tay cầm : thuyết minh chi tiết xe đạp (cấu tạo, nguyên tắc hoạt động) - Kết bài: lại: Vai trò xe đạp tương lai tương lai người Việt Nam
? Đoạn đoạn giới thiệu? (Đoạn mở bài)
Thảo luận nhóm. Cách thức:
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ
Tìm hiểu cấu tạo xe đạp các phương pháp thuyết minh (gv ghi câu hỏi thảo luận vào phiếu học tập phát cho nhóm)
- Thời gian: phút
Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.
Nội dung: Điền vào phiếu học tập Phân công: Bàn )
+ Bước 2: Thực nhiệm vụ. + Bước 3: Trao đổi thảo luận.
a Phân tích ngữ liệu: văn “Xe đạp”
* Tìm hiểu đề
+ Xác định đối tượng thuyết minh
+ Xác định phạm vi tri thức
* Bố cục:
Mở bài, thân bài, kết
(4)+ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức. G chiếu đáp án, H theo dõi chỉnh sửa.
? Nếu dùng phương pháp liệt kê có không?
- Nếu dùng phương pháp liệt kê khơng nói chế hoạt động xe đạp
? Nhận xét ngôn ngữ diễn đạt? - Ngơn ngữ diễn đạt: xác, dễ hiểu
? Qua ví dụ, em nêu cách làm thuyết minh?
- Tìm hiểu đề: xác định đối tượng, phạm vi tri thức,
- Xây dựng bố cục: phần
- Xác định phương pháp thuyết minh -> HS đọc phần ghi nhớ
+ Bộ phận chính:
hệ thống truyền động hệ thống điều khiển hệ thống chuyên chở + Bộ phận phụ:
- Trình tự hợp lý
Từ cấu tạo -> nguyên tắc hoạt động -> vai trò xe đạp
=> Phương pháp phân tích, liệt kê, giải thích
- Ngơn ngữ diễn đạt: xác, dễ hiểu
b.Ghi nhớ 2, 3: sgk(140) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ làm tập văn thuyết minh - Phương pháp: PP vấn đáp, thảo luận,
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập ? Yêu cầu tập gì?
? Hãy xác định yêu cầu đề?
Cho HS quan sát nón nhận xét đặc điểm hình dáng, cơng dụng
? Để TM nón, em cần phải có tri thức gì?
H trình bày
Đề bài: Giới thiệu nón lá Việt Nam
* Bước 1: Xác định yêu cầu của đề (gv hướng dẫn hs)
- Đối tượng thuyết minh: Chiếc nón Việt Nam
* Bước 2: tìm ý
- Đặc điểm tiêu biểu nón Việt Nam
- Nguồn gốc, chất liệu, cấu tạo, hình dáng, sắc màu
-Vai trị, tác dụng nón đời sống, sinh hoạt người Việt Nam
* Bước 3: xây dựng bố cục: * Mở bài:
(5)? Từng phần văn em trình bày những nội dung gì?
? Phần mở bài? ? Phần thân bài? * Thân
- Hình dáng nón
- Vật liệu làm nón: Mo nang làm cốt, dây móc, nón, khn nón, vịng nón tre, rợi guộc
- Quy trình làm nón:
Lá nón sau phơi đến nắng ngả từ màu xanh chuyển sang màu trắng, rãi đất cho mềm, người ta cho rộng Sau đó đặt lên lưỡi cày nung nóng để cho phẳng Vịng nón chốt trịn đặn, chỗ nối khơng có vết gợn Cuối khâu đặt lên lớp vành khn Sợi móc len theo mũi kim qua lớp vòng cột tre để hồn chỉnh sản phẩm Nón hơ song cịn hơ diêm sinh cho thêm trắng tránh bị mốc - Ở Việt Nam có vùng tiếng nghề nón: Huế, Quảng Bình, làng Chng (Hà Tây)… - Chiếc nón gần gũi với đời sống sinh hoạt người Việt Nam Nó che mưa, che nắng Nó làm thêm phần duyên dáng cho thiếu nữ Việt Nam dịp hội hè; nón đI vào nghệ thuật với điệu múa nón thật đẹp; nón làm quà tặng…
- Chiếc nón trở thành biểu tượng người phụ nữ Việt Nam
GV nhận xét-bổ sung
xưa Đó kỷ vật hữu nghị đặc sắc bạn bè khắp giới đến thăm Việt Nam
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn thuyết minh - Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại
- Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo, trình bày
? Viết đoạn văn ngắn (8 – 10 dòng) giới thiệu nón Việt Nam? H hồn thành phiếu học tập (5’)
G thu 10 phiếu, G chiếu đoạn văn H, yêu cầu H khác nhận xét G chữa trước lớp 1-2 phiếu
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’)
- Mục tiêu: mở rộng kiến thức học để vẽ sơ đồ tư học - Phương pháp: thuyết trình
(6)4 Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với cũ:
- Tìm ý lập dàn ý cho đề văn thuyết minh theo yêu cầu
- Sưu tầm, tìm hiểu tri thức khách quan đối tượng gần gũi với đời sống * Chuẩn bị mới: Chương trình địa phương (phần Văn)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết: 58 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nắm cách tìm hiểu nhà văn, nhà thơ địa phương - Cách tìm hiểu tác phẩm văn thơ viết địa phương
- Nắm sống đấu tranh kiên cường, bất khuất người công nhân mỏ tổ chức lãnh đạo cán cách mạng thời kì tiền khởi nghĩa
- Bước đầu tìm hiểu đóng góp nhà văn Võ Huy Tâm hình tượng người cơng nhân - hình tượng tập thể văn học Việt Nam
2 Kĩ năng
- Biết sưu tầm, tuyển chọn văn thơ viết địa phương - Biết đọc hiểu bình thơ văn viết địa phương - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết địa phương
3 Thái độ: Yêu thích sử dụng vốn từ địa phương kết hợp từ ngữ toàn dân Nâng cao ý thức tìm hiểu truyền thống văn hố q hương
4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:
+ Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu) - Học sinh:
+ Đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan + Soạn chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III PHƯƠNG PHÁP
(7)cứu trường hợp điển hình
- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm…
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ
2.1 Kiểm tra chuẩn bị HS
- GV yêu cầu tổ báo cáo kết chuẩn bị
- GV nhận xét thái độ chuẩn bị học sinh, đánh giá cao học sinh 2.2 Kiểm tra nội dung bài
* Câu hỏi:
? Văn bản” Bài toán dân số” đem lại cho em hiểu biết vấn đề dân số và kế hoạch hố gia đình?
Đáp án (sơ lược):
- Câu chuyện cổ hạt thóc bàn cờ làm sáng tỏ tượng tốc độ gia tăng vơ nhanh chóng dân số giới
- Thực trạng tình hình dân số giới Việt Nam; phát triển nhanh cân đối ảnh hưởng đến tương lai dân tộc nhân loại
- Giải pháp: khơng có cách khác, phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để làm giảm bùng nổ gia tăng dân số
3 Bài mới: Hđ2- 7p
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu, tìm hiểu tác giả địa phương
- Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm
- Phương tiên: bảng, SGK - Kĩ thuật: động não.
- nhóm HS trình bày phần sưu tầm – bổ sung
-> GV trình chiếu giới thiệu bổ sung: tập văn thờ “Tiếng chuông Bắc Mã”; “Thơ văn Quảng Ninh” -> GV nhấn mạnh tác giả có vai trị quan trọng: Võ Huy Tâm (Tư liệu chương trình địa phương)
+ HS đọc chương XIX “Vùng mỏ”
+ HS đọc giới thiệu tác giả
+ Phân tích nội dung văn
Hđ3- 20p
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS Tìm
I Các tác giả địa phương Quảng Ninh Võ Huy Tâm
+ Vùng mỏ (1951)
+ Những người thợ mỏ (1961) + Vỉa than lớn (1983)
2 Võ Thanh An : Ánh sáng hồi sinh Lê Thế Bân: Dòng nước Lý Biên Cương: Vùng than yêu Phạm Hồng Nhật: Nhà máy rừng
6 Lê Hương: Đêm mưa MK, Đông Triều mùa gặt Trần Nhuận Minh: Tiếng kẻng vỏ bom ông tôi, Làng ven mỏ
8 Trịnh Công Lộc: Thị trấn nơi ở, Khi bão tan
(8)hiểu tác giả Võ Huy Tâm và đoạn trích “Vùng mỏ” - Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm
- Phương tiên: bảng, SGK - Kĩ thuật: động não.
? giới thiệu tác giả tác phẩm
HS giới thiệu – GV trình chiếu chân dung tác giả, bổ sung – khái quát
HS đọc văn – nhận xét cách đọc
? em tìm chi tiết phản ánh đình cơng những người thợ mỏ gặp phảI rất nhiều khó khăn Theo em khó khăn nào lớn nhất
? Tinh thần đoàn kết những người thợ mỏ thể ntn ? Em có cảm nhận những người lãnh đạo đình cơng ? Tinh thần Bảo khơng chết được thể hịên ntn phần cuối đoạn trích
1. Tác giả: sinh (1926- 1996) quê Nam Định Hội viên hội nhà văn Việt Nam từ 1957 Trong lịch sử văn học Việt Nam ông công nhân trở thành nhà văn
2. Tiểu thuyết “ Vùng mỏ” trao giảI nhất giải thưởng văn nghệ hội văn nghệ Việt Nam năm 1952, lần người thợ mỏ trở thành nhân vật văn học vị trí trung tâm
3 Đọc – Tìm hiểu đoạn trích a Đọc
b Tìm hiểu đoạn trích
Cuộc đấu tranh kiên cường , bất khuất người công nhân vùng mỏ tổ chức cán cách mạng thời kì tiền khởi nghĩa
*So sánh văn ”Kí ức người cha”(Tô Ngọc Hiến) văn bản”Vùng Mỏ”(Võ Huy Tâm)
- Nét giống nhau:
+ Cuộc sống lầm than cực người thợ mỏ + Sự tàn bạo chủ mỏ
+ Tinh thần đấu tranh người cơng nhân chống lại bóc lột chủ mỏ
- Nét khác nhau:
+ Văn ”Kí ức người cha”(Tơ Ngọc Hiến): tác giả sâu vào sống gia đình người cơng nhân mỏ, tập trung khai thác hình tượng người công nhân với đời đầy vất vả, gian truân, từ chỗ căm thù bọn chủ mỏ cách tự phát đến đấu tranh cách tự giác sống tinh thần người thợ mỏ
+ Văn bản”Vùng Mỏ”(Võ Huy Tâm): tác giả tập trung phản ánh hình tượng tập thể gồm nhiều người cán cách mạng, anh em công nhân giác ngộ, người thợ mỏ bình thường cũ khu mỏ=>tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, đấu tranh bất khuất người thợ mỏ, truyền thống tốt đẹp
Hđ4- 10p
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu số tác phẩm Đông Triều - Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Phương tiên: bảng, SGK - Kĩ thuật: động não.
- HS trình bày thơ, văn hay lựa chọn
III Những tác phẩm hay Đông Triều Về An Sinh tìm lại dấu ngàn xưa
Gió thổi đồi hoang dại Hồng tím trang huyền thoại An Sinh ta nhớ đến nao lòng
2 Lửa than
Tự lặng lẽ than
(9)- Tham khảo thêm thư viện nhà trường
- Cho HS bình ý hay, đẹp tác phẩm
- HS viết -> trình bày
2 Tập viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ tự nhiên, người Quảng Ninh
4 Củng cố: 2’
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.
? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát
Hệ thống kiến thức số lượng tác phẩm – giá trị số tác phẩm tiêu biểu
5 Hướng dẫn nhà (3)
- Tìm đọc: Vùng mỏ ( Võ Huy Tâm), thơ Trần Nhuận Minh - sưu tầm tranh ảnh, lập sổ tay nhà thơ, nhà văn QN - Sưu tầm thơ viết Hạ Long
- Chuẩn bị: Dấu câu:
+Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm ( nghiên cứu học - đọc ngữ liệu, tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc kép)
+ Lập sơ đồ tư dấu câu học
+ Sưu tầm đoạn văn, câu thơ có sử dụng dấu câu nghệ thuật – phân tích tác dụng.
V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 59 Tiếng Việt:
DẤU NGOẶC KÉP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu công dụng dấu ngoặc kép - Biết cách sử dụng dấu ngoặc kép Kĩ năng
- Biết cách sử dụng dấu ngoặc kép
- Biết cách sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác - Biết sửa lỗi dấu ngoặc kép
3 Thái độ
- Có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép ngữ pháp - Có ý thức học tập, tự giác, tích cực
Định hướng phát triển lực
(10)* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG
- Giáo dục tình yêu tiếng Việt, u tiếng nói dân tộc Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt
- Tự lập, tự tin, tự chủ cơng việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo
+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, máy chiếu,phiếu học tập), Cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt
- Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn
III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình
- Kĩ thuật dạy học: Phân tích, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hồn thành nhiệm vụ Gv cho hs xem hình ảnh
(11)Để dễ hình dung, đọc thơ nói cơng dụng dấu câu Dấu câu phân biệt rạch ròi
Khơng dùng, có người lười nghĩ suy Dấu có nghĩa riêng Mỗi dấu đặt vào nơi
Dấu phấy (,) thường thấy ơi Tách biệt phần, chuyển tiếp ý câu
Dấu chấm (.) kết thúc ý rồi Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời
Chấm phẩy (;) phân cách vế câu Bổ sung vế trước, ý thêm sâu
Chấm than (!) bộc lộ cảm tình Gửi gắm đề nghị, mong chờ, khiến sai
Chấm hỏi (?) để hỏi bao điều Hỏi người hỏi tài ghê!
Hai chấm (:) báo hiệu lời người Cịn giải thích ý vừa nêu
Chấm lửng ( ) xúc cảm dâng trào Hay thay cho lời khơng tiện nói
Gạch ngang (-) lời nói mở đầu Nêu ý thích liệt kê Ngoặc đơn ( ) tách biệt phần
Làm rõ cho lời giải bên
Có dấu câu mà ta chưa nhắc tới dấu ngoặc kép Vậy dấu câu có chức gì, tìm hiểu tiết hôm
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: tìm hiểu dấu ngoặc kép
- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu trường hợp điển hình, PP vấn đáp
- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu
- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc kép.
I Công dụng dấu ngoặc kép. GV treo( chiếu) bảng phụ -> HS đọc VD và
quan sát đoạn trích mục I, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi SGK
? Dấu “ ” ví dụ dùng để làm gì?
a) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp: câu nói Găngđi
b) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo số nghĩa đặc biệt (ẩn dụ): Từ “dải lụa” cầu
-> cách nói hình ảnh, gây ý
c) Đánh dấu từ ngữ mà TDP thường ding nói cai trị chúng VN “khai hóa văn minh cho nước lạc hậu”
-> Tục ngữ có hàm ý mỉa mai d) Đánh dấu tên kịch
1 Phân tích ngữ liệu: SGK/ T134 Dấu ngoặc kép dùng để: Đánh dấu a) Trích lời dẫn trực tiếp
b) Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt
c) Từ ngữ hàm ý mỉa mai
(12)GV lưu ý: Tên tác phẩm, tập san được dẫn in in nghiêng, đậm gạch chân
? Qua VD, nêu công dụng dấu “ ” ?
- HS nêu -> HS đọc ghi nhớ Bài tập nhanh
? Hãy điền dấu “ ” cho phù hợp với mục đích của đoạn văn?
- Chúng ập vào nhà họ Vương đám ruồi xanh
- Tơi nói tơi thấy người ta bắn tin mẹ tơi xoay sống cách
Đáp án:
Từ “ruồi xanh” -> đánh dấu từ ngữ biểu thị ý mỉa mai
-Từ ‘nghe đâu”-> dẫn lời người nói
Dấu ngoặc kép dùng để: - Trích lời dẫn trực tiếp
- Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai
- Đánh dấu tên tác phẩm dẫn
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ dấu ngoặc kép - Phương pháp: PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm
- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân, nhóm - Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật: động não, hợp tác, trình bày phút, viết sáng tạo Hoạt động 3: Luyện tập
? Đọc nêu yêu cầu tập 1?
- HS chia nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày
a Câu nói dẫn trực tiếp Đây câu nói mà lão Hạc tưởng chó vàng muốn nói với lão
b TN dùng với hàm ý mỉa mai: Một anh chàng coi “hầu cận ông Lý” mà người đàn bà nuôi mọn túm tóc lẳng ngã nhào thềm
c TN dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác
d TN dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai
e TN để dẫn trực tiếp “mặt sắt”, “ngây tình” dẫn lại từ hai câu thơ ND Hai câu thơ dẫn trực tiếp
? Đọc nêu yêu cầu tập 2? - + Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi
(Thời gian: phút
Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.
Nội dung: Điền vào phiếu học tập
II Luyện tập
1 Bài tập (142) Đánh dấu
a) Lời dẫn trực tiếp: câu nói giả định lão Hạc
b) Từ ngữ hàm ý mỉa mai
d) Lời dẫn trực tiếp: dẫn lại lời người khác
d) Lời dẫn trực tiếp + hàm ý mỉa mai, châm biếm
e) Lời dẫn trực tiếp: từ ngữ trích câu thơ N.Du
2 Bài tập (143) Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp, giải thích lý do.
a) “ cười bảo” -> đánh dấu lời đối thoại (báo trước)
“cá tươi”, “tươi” -> đánh dấu từ ngữ dẫn lại
(13)Phân công: Bàn )
+ Bước 2: Thực nhiệm vụ. + Bước 3: Trao đổi thảo luận. + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức.
a Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo” (đánh dấu báo trước lời đối thoại), dấu ngoặc kép từ “tươi” (đánh dấu TN dẫn lại)
b Đặt dấu hai chấm sau “Chú Tiến Lê” (đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp), đặt dấu ngoặc kép cho phần cịn lại: “cháu vẽ thân thuộc với cháu” (đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp)
c Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” (đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp)…
? Đọc nêu yêu cầu tập 3? H giỏi
- Vì hai câu có ý nghĩa giống mà dùng dấu câu khác nhau?
HS chọn đề tài (giới thiệu tác giả chương trình)
HS viết (đ.văn) có sử dụng loại dấu câu
HS trình bày G gọi H nhận xét, uốn nắn - HS làm việc cá nhân
+ Ngày trước, Trần Hưng Đạo dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh ”
-> báo trước lời dẫn trực tiếp + lời dẫn gián tiếp
+ Người ta cấm người vi phạm (ở Bỉ từ 1987 ) -> dẫn chứng giải thích
dẫn trực tiếp
“Cháu cháu” -> lời dẫn trực tiếp
c) “ bảo hắn” -> đánh dấu lời dẫn trực tiếp
“Đây ” -> đánh dấu lời dẫn trực tiếp
3 Bài tập (T144)
Hai câu có ý nghĩa giống dùng dấu câu khác a) Dùng đủ dấu câu đê đánh dấu lời dẫn trực tiếp: lời chủ tịch Hồ Chí Minh
b) Khơng dùng dấu câu lời dẫn gián tiếp, lấy ý để diễn đạt thành câu người viết
4 Bài tập (T144):
Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Giải thích cơng dụng loại dấu câu
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để vẽ giải số tình thực tiễn - Phương pháp: trị chơi
- Kĩ thuật: động não, trình bày
Hãy đặt dấu hai chấm, dấu ngoặc kép thích hợp vào truyện cười giải thích lí (Điều chỉnh chữ viết hoa, cần thiết)
Một người đường thấy Nicky chó, hỏi chó cháu có cắn người khơng? Nicky đáp chó nhà chúa khơng cắn Người khách liền đưa tay vuốt ve chó bị đớp miếng Bực mình, ơng khách nói cháu bảo chó nhà cháu khơng cắn ai? Vâng, hư Nhưng đâu phải chó nhà cháu?
(Truyện cười giới)
(14)- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình
- Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa - Kĩ thuật: trình bày phút, động não
* Tích hợp mơi trường: Tìm trường từ vựng liên quan đến môi trường: biển, rừng, thực vật, động vật,
4 Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với cũ:
- Học kĩ nội dung học
- Hồn thành tập cịn lại
* Đối với mới: Luyện nói: thuyết minh thứ đồ dùng theo hướng dẫn chuẩn bị SGK
+ Nhóm chuẩn bị phích nước làm đồ dùng trực quan
+ Tìm hiểu phận phích nước: ruột phích, lớp tráng bạc, miệng bình, hiệu giữ nhiệt
+ Tác dụng phích nước, cách bảo quản sử dụng + HS lập dàn ý phần chuấn bị cho việc luyện nói lớp + Nhập vai phích để giới thiệu
+ Lập dàn ý cho đề bài: Thuyết minh phích nước + Luyện nói nhà
(15)Ngày soạn :
Ngày giảng: Tiết 60 Tập làm văn :
LUYỆN NÓI : THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm cách tìm hiểu, quan sát nắm đặc điểm cấu tạo,công dụng…của vật dụng gần gũi với thân
- Biết cách xây dựng trình tự nội dung càn trình bày ngơn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp
Kĩ năng
Biết cách tạo lập văn thuyết minh Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể
3 Thái độ
- Có ý thức thực yêu cầu tiết luyện nói 4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Có ý thức sử dụng kiến thức nói viết cho phù hợp, đạt hiệu
- Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:
+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu) - Học sinh:
+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan
+ Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chuẩn bị tổ
(16)GV nhận xét phần chuẩn bị học sinh -> có biện pháp động viên khích lệ 3 Bài
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ
Gv cho học sinh xem video quảng cáo sữa đậu nành Fami Theo em, video, nhà quảng cáo làm gì?
Hs: giới thiệu sản phẩm, nguồn gốc, giá trị dinh dưỡng
Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm khâu quan trọng nhãn hàng sống vô cần thiết Vậy làm để tạo sức hấp dẫn, hút lôi người? Chúng ta tìm hiểu học hôm để đưa lời giải đáp
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: tthuyết minh đồ dùng
- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu
- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra nội dung phần chuẩn bị nhà học sinh.
I Chuẩn bị. ? Hãy nêu bước chuẩn bị cần thiết văn
thuyết minh?
Để viết thuyết minh, cần phải chuẩn bị: - Quan sát
- Học tập
- Tích luỹ kiến thức vật (bản chất, đặc trưng chúng)
-> Tránh sa vào trình bày biểu không tiêu biểu, không quan trọng
? Để làm văn thuyết minh phải chú ý bước nào?
Cách làm văn thuyết minh: - Tìm hiểu đề:
- Xây dựng bố cục:
- Xác định phương pháp thuyết minh phần
(17)? Hãy nêu định hướng ban đầu tìm hiểu đề?
- Khi tìm hiểu đề cần tìm hiểu kiểu bài, đối tượng th.minh xác định phạm vi kiến thức đối tượng -> Tìm ý (kiến thức TM)
? Kiến thức thuyết minh đồ vật thường ý kiến thức nào?
- Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích … đối tượng
Treo( Chiếu) bảng phụ
? Từ đó, điền vào chỗ chấm để hoàn thành bố cục văn thuyết minh?
- Mở bài: (Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Thân bài: (Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích … đối tượng)
- Kết bài: (bày tỏ thái độ với đối tượng)
? Để viết TM có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta thường sử dụng PP thuyết minh nào?
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: giới thiệu tổng quát, dùng tri thức khoa học giảng giải đặc điểm, tính năng, công dụng vật
- Phương pháp liệt kê: nêu đặc điểm, tính chất vật
- Phương pháp nêu VD: dẫn Ví dụ cụ thể -> tăng độ tin cậy
- Phương pháp dùng số liệu: khẳng định độ tin cậy tri thức
- Phương pháp so sánh: bật tính chất, đặc điểm đối tượng
- Phương pháp phân loại, phân tích: Chia nhỏ đối tượng mặt, khía cạnh…làm cho người đọc hiểu mặt đối tượng, có tính chất hệ thống, đầy đủ, toàn diện
Cho đề bài:
? Hãy nêu định hướng tìm hiểu đề? Tìm hiểu đề em phải tìm hiểu gì?
? Hãy nêu bước chuẩn bị cần thiết cho bài văn thuyết minh em ?
1 Tìm hiểu đề:
(18)- Thao tác chuẩn bị: Chuẩn bị kiến thức: quan sát, tìm hiểu, ghi chép, tích lũy kiến thức về phích nước (chọn lọc sử dụng -> Tránh sa vào trình bày biểu không tiêu biểu, không quan trọng)
? Cần chuẩn bị kiến thức để thuyết minh cho đối tượng?
? Nêu nội dung phần dàn ý? - MB: Giới thiệu đối tượng TM
- TB: Trình bày cơng dụng, cấu tạo, đặc điểm (nguyên lí giữ nhiệt) cách sử dụng bảo quản - KB: Vai trị phích nước đời sống ? Cơng dụng phích nước?
(Phần đưa lên mở bài)
? Phích nước có cấu tạo nào? - Cấu tạo ngồi: Vỏ phích,
- Cấu tạo trong: Ruột phích
? Vỏ phích gồm phận nào?cần ý gì? (Chất liệu, màu sắc, hình dáng )
? Bộ phận quan trọng nhất?
- Cấu tạo trong: Ruột phích (chú ý đến nguyên lí giữ nhiệt phích)
? Đặc điểm đảm bảo ngun lí giữ nhiệt của phích?
? Cơng dụng (từng phần cấu tạo) ntn?
- Có thể thuyết minh với phần Cấu tạo trong, cấu tạo
? Cách sử dụng bảo quản nào? ? Ngày người ta cải tiến phích nước ?
Cải tiến phích nước = phích điện (có hệ thống đun sơi điện) sở cấu tạo phích nước để tiện sử dụng
? Phần kết cần nêu ý nào?
? Em dự kiến phương pháp thuyết minh từng phần cho phù hợp ?
- Đối tượng: phích nước
- Phạm vi kiến thức: đồ dùng gia đình
=> Chuẩn bị kiến thức: quan sát, tìm hiểu, ghi chép, tích lũy kiến thức phích nước
Yêu cầu kiến thức TM (Tìm ý) Trình bày cơng dụng, cấu tạo, đặc điểm (ngun lí giữ nhiệt)và cách sử dụng bảo quản
2 Dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu đối tượng: phích đồ dùng quen thuộc gia đình
b) Thân bài
* Cơng dụng phích nước: là loại bình có khả cách ly nhiệt dùng để đựng giữ nước nóng lạnh lâu
* Cấu tạo, đặc điểm:
- Cấu tạo ngồi: Vỏ phích: (gồm Vỏ-thân, quai xách, Tay cầm, nắp đậy, đế phích )
* Vỏ phích Chất liệu: sắt, nhựa
Màu sắc (trắng, xanh, đỏ),
Hình dáng: hình trụ
- Cấu tạo trong: Ruột phích
* Ruột phích Nguyên liệu: thủy tinh
Cấu tạo:
2 lớp thủy tinh có lớp chân khơng (làm giảm khả truyền nhiệt ngoài.)
(19)nhiệt: tiếng đồng hồ nước từ 1000 cịn nóng 700 )
miệng phích nhỏ làm giảm khả truyền nhiệt
* Công dụng ( phần cấu tạo)
- Vỏ phích tạo vẻ đẹp, bảo quản ruột phích
- Ruột phích: giữ nhiệt dùng cho sinh hoạt, đời sống
* Sử dụng:
- Bình mua về, cho nước nóng vào phải đổ từ từ, vài phút sau lại cho tiếp
- Dùng thời gian, thấy đóng cặn đáy bình, cho nước dấm nóng vào bình, lắc nhẹ, đậy nắp lại khoảng 30 phút, sau dùng nước -> cáu cặn
- Muốn phích giữ nước sôi lâu, không nên đổ nước đầy sát nút phích để cách nhiệt
* Bảo quản:
- Sử dụng nhẹ nhàng, tráng va đập mạnh
- Đóng mở nút hợp lý để giữ nhiệt lâu
- Không cho trẻ em sử dụng gây nguy hiểm
c) Kết bài:
Vai trị phích sống gia đình
3 Phương pháp thuyết minh: - Mở : PP nêu định nghĩa - Thân bài: PP phân tích, phân loại
PP giải thích, đưa số liệu, liệt kê để làm rõ
(20)HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ viết đoạn văn liên quan đến chủ đề - Phương pháp: PP vấn đáp
- Hình thức tổ chức: học theo cá nhân - Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật: động não
Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện nói trên lớp.
hoạt động trải nghiệm sáng tạo - sắm vai
II Luyện nói * Chia nhóm (6 nhóm)
1 Mở bài: Giới thiệu phích nước, cơng dụng (Nhóm 1)
2 Thân bài:
a) Cấu tạo, đặc điểm, công dụng phần: - Cấu tạo - Phần chính: (Nhóm 2) - Cấu tạo ngồi - Phần phụ: (Nhóm 3) b) Sử dụng bảo quản: (Nhóm 4, 6)
3 Kết bài: Vai trị phích nước (Nhóm 5)
? Thực nói cần ý gì?
(sử dụng đồ dùng để phần trình bày cụ thể, sinh động Hoặc hình máy chiếu)
1 Luyện nói theo dàn ý đã chuẩn bị tổ (Nhóm) : - Mỗi nhóm tập nói nhóm nội dung phân cơng chọn HS trình bày trước lớp; Thời gian chuẩn bị (5 phút)
- Lắng nghe bạn trình bày nhận xét
2 Yêu cầu nói:
- Phần thủ tục: “Kính thưa … cảm ơn.”,
- Phần trình bày: Chọn vị trí trình bày phần TM cho nhìn thấy người nghe
+ Lựa chọn ngơn ngữ nói mạch lạc, rõ ràng, xác, lời nói đủ nghe, động tác…ngữ điệu hấp dẫn
(sử dụng đồ dùng để phần trình bày cụ thể, sinh động Hoặc chỉ trên hình máy chiếu)
- Nội dung kiến thức TM: Đầy đủ kiến thức, xác, Kiến thức phần sau phải tiếp nối ý phần trước
* Trình bày trước lớp theo phần phân công chuẩn bị
* Yêu cầu hình thức :
- Nói rõ ràng, rành mạch có đầu có cuối - Nói có kèm theo cử chỉ, ngữ điệu
2 Thực hành nói trước lớp: 1 Mở bài: Giới thiệu phích nước, cơng dụng (Nhóm 1)
2 Thân bài:
(21)* Yêu cầu nội dung:
- Đảm bảo ý dàn Nhận xét cho điểm làm tốt
->HS nhóm khác nghe Ghi nhận xét phần trình bày bạn nội dung, hình thức, đánh giá, cho điểm
-> GV bổ sung
từng phần:
- Cấu tạo trong-Phần chính: (Nhóm 2)
- Cấu tạo ngồi-Phần phụ: (Nhóm 3)
b) Sử dụng bảo quản: (Nhóm 4,6)
3 Kết bài: Vai trị phích nước (Nhóm 5)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: vấn đáp, giải vấn đề
- Kĩ thuật: động não
Dưới hai ảnh quảng cáo cho hai cặp học sinh
a.Nếu em nhà quảng cáo, em lựa chọn thông tin để quảng cáo cho hai cặp (em trọng thơng tin cho loại)
-ba lo chống gù
-ba lo đựng laptop, sách
Hình hình 2
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học
- Phương pháp: chơi trò chơi
(22)?Hiện nay, kênh bán hàng online trang mạng xã hội phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt là bán facebook
Em vết quảng cáo đặc sản địa phương em( cốm, bánh, lá, bánh cáy, bánh đậu xanh, sấu )để giới thiệu cho người facebook 4 Hướng dẫn nhà ( )
* Đối với cũ:
- Tập nói nhà đề lại * Đối với mới:
Chuẩn bị mới: Viết Tập làm văn số 3
+ Tìm hiểu, Tập lập dàn ý thuyết minh thứ đồ dùng
+ Ơn lại tồn kiến thức văn thuyết minh: Đặc điểm chung văn TM; phương pháp thuyết minh; cách làm văn thuyết minh
+ Tập làm văn thuyết minh SGK/145
PHỤ LỤC BIỂU ĐIỂM THI NĨI
PHIẾU CHẤM ĐIỂM THI NĨI CỦA TƠ …… Họ tên Điểm nội
dung
Điểm hình thức Lời giới
thiệu (1đ)
Ngữ điệu (1đ)
Cử (1đ)