Tiết 38 Bài 35: ƯU THẾ LAI

9 11 0
Tiết 38 Bài 35: ƯU THẾ LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu2: Trong chọn giống người ta thường dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở ĐV để củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn , tạo d[r]

(1)

Ngày soạn Ngày giảng

Tiết 38

Bài 35: ƯU THẾ LAI

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS hiểu trình bày khái niệm ưu lai, sở di truyền tượng ưu lai - Hiểu phương pháp thường dùng để tạo ưu lai

- Giải thích lí khơng dùng lai F1 để nhân giống, biện pháp trì ưu lai

- Hiểu trình bày khái niệm lai kinh tế phương pháp thường dùng để tạo lai kinh tếở nước ta

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ kênh hình

- Rèn luyện kĩ thảo luận nhóm làm việc với SGK, sưu tầm tư liệu Phân tích, so sánh báo cáo điều rút từ tư liệu

3.Giáo dục:

- Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, giải thích sở khoa học số giống lai

4 Nội dung trọng tâm:

- Khái niệm ưu lai, sở di truyền tượng ưu lai, lí khơng dùng thể lai để nhân giống

- Khái niệm lai kinh tế phương pháp thường dùng để tạo thể lai kinh tế nước ta a Năng lực chung:

- Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự quản lý

- Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, lực giao tiếp

(2)

b Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm NLTP nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP kĩ thực hành sinh học

II.CHUẨN BỊ:

- GV: +Một số tranh ảnh tạo giống vật nuôi, trồng +Tài liệu thành tựu tạo ưu lai

- HS: Học cũ vàđọc trước 35

III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Giải vấn đề, trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm

- Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thơng tin phản hồi, trình bày phút IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp (1p) 2.Kiểm tra cũ (6p):

Câu1: Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tượng thối hố? Cho ví dụ ?

Câu2: Trong chọn giống người ta dùng hai phương pháp: tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần nhằm mục đích ?

*Đáp án:

Câu1: Tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật gây tượng thối hố tạo cặp gen lặn đồng hợp gây hại VD ( HS tự nêu )

Câu2: Trong chọn giống người ta thường dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần ĐV để củng cố giữ tính ổn định số tính trạng mong muốn , tạo dịng đ/giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại khỏi quần thể

3.Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

(3)

- GV hỏi:

? Kể tên số giống lai sản xuất nông nghiệp?

? Những giống có đặc điểm bật nào? Vì có đặc điểm đó?

- GV: Nhận xét, bổ sung vào mới: “Ưu lai”.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: lí không dùng lai F1 để nhân giống, biện pháp trì ưu lai - khái niệm lai kinh tế phương pháp thường dùng để tạo lai kinh tế nước ta

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực:Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- GV cho HS quan sát H 35 phóng to đặt câu hỏi:

? ? Câu hỏi Hs Khuyết tật

So sánh bắp ngơ 2 dịng tự thụ phấn với bắp ngô thể lai F1 H 35? - GV nhận xét ý kiến HS cho biết: tượng gọi ưu lai

? Ưu lai gì? Cho VD minh hoạ ưu

lai động vật thực vật?

- GV cung cấp thêm số VD

- HS quan sát hình, ý đặc điểm: chiều cao cây, chiều dài bắp, số lượng hạt hiểu :

+ Cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội bố mẹ

- HS nghiên cứu SGK, kết hợp với nội dung vừa so sánh nêu khái niệm ưu lai

+ HS lấy VD

I Ưu lai (10p).

- Ưu lai tượng cơ thể lai F1có sức sống cao

hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, tính trạng suất cao hơn trung bình hai bố mẹ hoặc trội vượt bố mẹ. Ví dụ : + thực vật: cà chua hồng Việt nam x cà chua Ba lan

+ Ở động vật: gà Đông cảo x gà ri; vịt x ngan

- Ưu lai biểu cao nhất F1 sau giảm dần

qua hệ.

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

? Tại lai dòng thuần ưu lai thể rõ nhất? ? Tại ưu lai biểu rõ

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm Đại diện HS trả lời, HS khác n/xét, bổ sung:

+ Ưu lai rõ xuất nhiều gen trội có lợi lai F1

II Nguyên nhân hiện tượng ưu lai (8p).

(4)

nhất F1 sau giảm dần qua

các hệ?

- GV giúp HS rút kết luận

? Muốn trì ưu lai con người làm gì?

- GV n/xét chốt ý

+ Các hệ sau ưu lai giảm dần tỉ lệ thể dị hợp giảm

+ Nhân giống vơ tính

- Ưu lai biểu cao nhất F1 sau giảm dần

qua hệ F1 tỉ lệ

các cặp gen dị hợp cao nhất và sau giảm dần.

P: AAbbCC x aaBBcc GP: AbC aBc F1 : AaBbCc

(F1mang gen trội)

-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, hỏi:

? Con người tiến hành tạo ưu lai trồng bằng phương pháp nào?

? Nêu VD cụ thể?

- GV giải thích thêm lai khác thứ lai khác dòng

- Lai khác dòng sử dụng phổ biến

? Con người tiến hành tạo ưu lai ở

vật nuôi phương pháp nào?VD?

- GV cho HS quan sát tranh ảnh giống vật nuôi

? ? Câu hỏi Hs Khuyết tật

Ở vật nuôi người ta dùng phương pháp lai chủ yếu?

? Lai kinh tế gì?

? Tại không dùng lai F1

để nhân giống?

- GV mở rộng: nước ta lai

- HS nghiên cứu SGK mục III để trả lời

+ Lai khác dòng, lai khác thứ

+ HS nêu ví dụ

- HS lăng nghe, tiếp thu

- HS nghiên cứu SGK hiểu phương pháp

+ Lai kinh tế: lợn, bò

- HS quan sát tranh vận dụng trả lời + Dùng phương pháp lai kinh tế

III Các phương pháp tạo ưu lai (14p)

1 Phương pháp tạo ưu lai cây trồng:

- Lai khác dòng: tạo dòng tự thụ phấn cho giao phấn với VD: ngô lai (F1) có suất cao từ 25 – 30 % so giống ngô tốt - Lai khác thứ: lai thứ tổng hợp nhiều thứ loài VD: Lúa DT17 tạo từ tổ hợp lai giống lúa DT10 với OM80 suất cao (DT10 chất lượng cao (OM80)

2 Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi:

- Lai kinh tế: cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm

VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch  Lợn đẻ nặng 0,7 –

(5)

kinh tế thường dùng nước lai với đực giống ngoại

- Áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh

+ HS nêu khái niệm lai kinh tế + Nếu nhân giống sang hệ sau gen lặn gây hại trạng thái đồng hợp biểu tính trạng

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Câu 1:

Ưu lai biểu rõ thực phép lai giữa: A Các cá thể khác lồi

B Các dịng có kiểu gen khác C Các cá thể sinh từ cặp bố mẹ D Hoa đực hoa Câu 2:

Khi thực lai dòng mang kiểu gen khác ưu lai thể rõ hệ lai: A Thứ

B Thứ C Thứ D Mọi hệ Câu 3:

Lai kinh tế là:

A Cho vật nuôi giao phối cận huyết qua một, hai hệ dùng lai làm sản phẩm B Lai loài khác dùng lai làm giống

(6)

Câu 4:

Trong chăn nuôi, người ta sử dụng phương pháp chủ yếu để tạo ưu lai? A Giao phối gần

B Cho F1 lai với P C Lai khác dòng D Lai kinh tế Câu 5:

Để tạo ưu lai trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu sau đây? A Tự thụ phấn

B Cho F1 lai với P C Lai khác dịng D Lai phân tích Câu 6:

Ưu lai biểu qua hệ:

A Biểu cao hệ P, sau giảm dần qua hệ B Biểu cao hệ F1, sau giảm dần qua hệ C Biểu cao hệ F2, sau giảm dần qua hệ D Biểu cao hệ F1, sau tăng dần qua hệ Câu 7:

Để tạo ưu lai, khâu quan trọng là: A Lai khác dòng

B Lai kinh tế C Lai phân tích D Tạo dịng Câu 8:

Ngày nay, nhờ kĩ thuật giữ tinh đông lạnh, thụ tinh nhân tạo kĩ thuật kích thích nhiều trứng rụng lúc để thụ tinh, việc tạo lai kinh tế có nhiều thuận lợi vật nuôi sau đây?

(7)

C Vịt cá D Bò vịt Câu 9:

Muốn trì ưu lai trồng trọt phải dùng phương pháp nào? A Cho lai F1 lai hữu tính với

B Nhân giống vơ tính giâm, chiết, ghép… C Lai kinh tế dòng khác D Cho F1 lai với P

Câu 10

Ưu lai biểu rõ lai phép lai sau đây? A P: AABbDD X AABbDD

B P: AaBBDD X Aabbdd C P: AAbbDD X aaBBdd D P: aabbdd X aabbdd

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

Câu1/ Ưu lai gì? Cho biết sở di truyền tượng trên? Tại không dùng ưu lai để nhân giống? Muốn trì ưu lai phải dùng biện pháp gì? (MĐ2)

Câu2/Tại ưu lai biểu rõ F1 sau giảm dần qua hệ? (MĐ2)

(8)

2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời

- HS nộp tập

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện

Đáp án:

Câu1/ Hiện tượng thể lai F1 khỏe hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, tính trạng hình thái suất cao trung bình hai bố mẹ vượt trội dạng bố mẹ gọi ưu lai - Cơ sở di truyền học: ( Nội dung II)

- Người ta không dùng thể lai F1 làm giống làm giống đời sau qua phân li xuất kiểu gen đồng hợp gen lặn có hại, ưu lai giảm

- Muốn trì ưu lai phải dùng biện pháp nhân giống vơ tính (bằng giâm, chiết, ghép, ) Câu2/ Ưu lai biểu rõ F1 sau giảm dần qua hệ (Nội dung 2)

Câu3/Phép lai kinh tế phép lai cặp vật ni bố mẹ thuộc hai dịng khác dùng thể lai F1 làm sản phẩm, khơng dùng làm giống

Ở nước ta nay, phổ biến dùng thuộc giống nước giao phối với đực cao sản thuộc giống nhập nội Ví dụ: Con ỉ Móng lai với đực Đại Bạch

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Tại nước ta phổ biến dùng thuộc giống nước, đực cao sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế?

Trong chăn nuôi, người ta giữ lại đực tốt làm giống cho đàn hay sai , sao? 3.Dặn dò (1p):

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối

(9)

Ngày đăng: 26/05/2021, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan