Một số giải pháp đổi mới khi dạy học phân môn thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian việt nam cho học sinh lớp 4

23 30 0
Một số giải pháp đổi mới khi dạy học phân môn thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian việt nam cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

STT Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt 11 động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà 12 trường 13 Kết luận, kiến nghị 14 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị Tran g I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mĩ thuật môn nghệ thuật đời sớm loài người, khởi đầu khai thác phát huy tác dụng nhân tố không gian hình khối, đường nét màu sắc để truyền đạt truyền cảm Nó bao gồm nhiều thể loại Tất lấy việc kiến tạo quan hệ không gian làm phương tiện diễn đạt lấy việc gây cảm hứng thị giác làm mục đích truyền đạt Do Mĩ thuật liệt vào loại nghệ thuật thị giác hay nghệ thuật không gian.Vậy Mĩ thuật mơn học có tính chất khiếu nghệ thuật, nhằm giáo dục tính thẩm mĩ cho học sinh hình thành yếu tố giáo dục tính thẩm mĩ Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, mơn Mĩ thuật thức đưa vào giảng dạy trường phổ thông môn học bắt buộc trường Tiểu học Mục tiêu môn Mĩ thuật trường tiểu học là: Lấy giáo dục thẩm mĩ cho học sinh làm nhiệm vụ chủ yếu Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ đẳng ban đầu mĩ thuật Hình thành củng cố kỹ đơn giản cần thiết để em hoàn thành tập chương trình Giúp em có sở ban đầu để cảm nhận đẹp sống, tự nhiên Bước đầu hiểu đẹp tạo đẹp theo khả cảm nhận riêng mình, vận dụng đẹp vào học tập, sinh hoạt hàng ngày Giúp em học tốt mơn học khác, tích cực tham gia vào hoạt động mĩ thuật nhà trường Trong chương trình giảng dạy Mĩ thuật trường Tiểu Học có phân mơn: vẽ tranh, vẽ theo mẫu, trang trí nhằm đào tạo em có kĩ định Mĩ thuật Nhưng khơng thể thiếu phân môn “ Thường thức Mĩ thuật” Đây phân mơn quan trọng, học sinh học tập môn Mĩ thuật không rèn luyện kĩ năng, sáng tạo, khả cảm thụ thẩm mĩ (cái đẹp) mà số lượng kiến thức định phát triển Mĩ thuật giới nói chung Việt Nam nói riêng Từ Mĩ thuật cổ đại đến Mĩ thuật đương đại, Mĩ thuật nước nhà Mĩ thuật nước Bồi dưỡng khả thưởng thức tranh nghệ thuật nói chung, tranh dân gian Việt Nam tranh vẽ em nói riêng Thơng qua phân mơn này, học sinh thêm yêu mến tự hào nghệ thuật dân tộc giới Trên sở thấy trách nhiệm việc trân trọng, u q giữ gìn giá trị cha ông để lại Thường thức Mĩ thuật năm phân môn môn Mĩ thuật thể rõ mục tiêu Thường thức Mĩ thuật nói chung Thường thức Mĩ thuật lớp nói riêng dạy cho em biết cảm nhận vẻ đẹp tranh thông qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc Qua học sinh biết sơ lược nguồn gốc tranh, ý nghĩa vai trò tranh đời sống xã hội Và có thái độ u q, giữ gìn tác phẩm nghệ thuật Vậy để phát triển tốt kiến thức kĩ cho học sinh, tiến hành nghiên cứu “Một vài giải pháp đổi dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian Việt Nam cho học sinh lớp 4’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp em làm quen số kỹ đơn giản cách học môn Mĩ thuật -Tạo cho học sinh hứng thú, niềm vui kỹ học Mĩ thuật - Tìm hiểu phương pháp để phát triển khả thường thức mĩ thuật cho học sinh.Tìm hiểu thực trạng áp dụng phương pháp dạy thường thức mĩ thuật Nghiên cứu tìm phương pháp hay để dạy học sinh phân môn thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh 2.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối Trường Tiểu học Minh lộc đơn vị công tác - Hướng tới đối tượng học sinh bước đầu cảm nhận vẽ đẹp dòng tranh dân gian Việt nam qua học Thường thức Mĩ thuật 2.4 Phu pháp nghien cứu + Phương pháp điều tra quan sát + Phương pháp đàm thoại, vấn đáp + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp rèn kĩ quan sát + Phương pháp nghiên cứu xem xét sản phẩm học sinh 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cở sở lý luận sáng kiến Thiên nhiên rộng lớn chứa đựng ngơn ngữ tạo hình, đường nét, hình khối, màu sắc cỏ hoa lá, mây trời, muôn thú tất lung linh,đẹp đẽ Chúng không cho ta vật chất để sống mà từ đẹp đem lại cho người xúc cảm để yêu đời, yêu người biết sống đẹp Cuộc sống ngày phát triển nhu cầu thưởng thức đẹp không ngừng nâng cao, đẹp thực trở thành động lực phát triển xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế Mĩ cảm để sống đẹp mục tiêu giáo dục, lấy đẹp để giáo dục người, “Cái đẹp đức” Với nhiều lợi thế, môn mĩ thuật tạo điều kiện cho học sinh học có hiệu mơn học khác, thể khả quan sát, nhận xét, cách suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo, tư hình tượng phương pháp làm việc khoa học góp phần hình thành phẩm chất người lao động thời đại Đối với hầu hết người đứng trước cơng trình kiến trúc cổ hay tác phẩm hội hoạ đẹp không khỏi thắc mắc tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa gì, hình thành từ thời đại nào, sáng tạo nó,…nhất học sinh, câu hỏi ln xuất đầu em tơi thấy phân mơn thường thức mĩ thuật phân môn hay nhằm trang bị,cung cấp cho em số hiểu biết nghệ thuật tạo hình, thơng qua số kiến thức sơ lược lịch sử mĩ thuật Việt Nam giới Qua góp phần hình thàn học sinh khả cảm thụ đẹp nghệ thuật tạo hình thể qua đường nét,hình khối, đậm nhạt, khơng gian ánh sáng, màu sắc, bố cục Các em làm quen với số tác giả tác phẩm tiếng từ thấy giá trị nghệ thuật tác phẩm khả sáng tạo tác giả.Bên cạnh hiểu biết tạo hình truyền thống học sinh cịn mở rộng tầm nhìn giới, em làm quen với tác phẩm kiệt tác danh hoạ giới qua thời kì lịch sử Đối với học sinh khối 4,5 em quenvới phân môn từ lớp 2,3 nên phần dễ dàng tiếp thu hơn, em tìm hiểu,sưu tầm tư liệu sách báo, tạp chí internet để phục vụ choviệchọc tập.Từ đó,các em nhận thức rõ tầm quan trọng thường thức mĩ thuật sống phục vụ phân môn khác Các em thấy quý trọng giá trị truyền thống dân tộc Để làm điều đòi hỏi giáo viên phải có pương pháp dạy học phối hợp với học sinh cách nhịp nhàng lên lớp nhằm giúp học sinh bước nâng cao nhận thức làm cho tâm hồn em trở nên phong phú, phát triển toàn diện nhân cách Điều đặc biệt mơn Mĩ thuật khơng có đáp số mà tạo đẹp làm cho người cảnh vật quanh ta phong phú Đổi phương pháp dạy học môn Mĩ thuật lấy học sinh làm trung tâm, nghĩa giáo viên cần dạy hướng dẫn học sinh theo cách gợi ý học sinh tự tham gia cách tích cực vào dạy, trải nghiệm làm việc đẻ tự học tự sáng tạo, tự lĩnh hội kiến thức mức độ sâu Giáo viên người định hướng tổ chức cho học sinh hoạt động chủ yếu tích cực tiếp thu vận dụng kiến thức Đổi phương pháp dạy học tạo cách hướng dẫn cho học sinh tích cực học tập tạo hứng thú , độc lập sáng tạo Trong trình dạy giáo viên kết hợp với công nghệ thông tin làm phương tiện hỗ trợ để đổi phương pháp dạy giúp học diễn phong phú gây hứng thú Việc đổi phương pháp dạy học mĩ thuật phân môn Thường thức mĩ thuật phần xem tranh dân gian Việt Nam lớp thực điều phản ánh tâm lý sinh tiểu học đưa lại kết nhận thức thẩm mĩ học sinh 2.2.Thực trạng *Giáoviên:Trong năm gần đây, quan tâm Đảng, nhà nước ngành giáo dục, đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn Mĩ thuật đào tào chuẩn hóa chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu tốt giảng dạy môn Mĩ thuật Khơng có nhiều tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy *Học sinh:Nhiều đối tượng học sinh chưa thật quan tâm đến môn học nên chưa chuẩn bị tốt dụng cụ phục vụ môn học làm ảnh hưởng nhiều đến việc học tập Đa số em chưa tích cực, chủ động học tập, chưa phát huy tính sáng tạo tiết học Chưa có tác động mạnh mẽ từ phía gia đình đến việc học tập em Các em đa số chưa xác định đầy đủ, chưa biết điều chỉnh hành vi, dễ rung động, tò mò hiếu động, nhận xét đẹp tranh hồn nhiên sáng nhút nhát.Khả tiếp thu em chưa đồng đều, chưa có tinh thần xung phong nhận xét xây dựng * Kết thực trạng : - Đầu năm học chọn học sinh khối khảo sát thực nghiệm thông thường, kết cho thấy : Giai đoạn Khối Tổng Hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn thành số HS tốt SL TL% SL TL% Đầu năm 82 11 13,4% 67 81,7% học *Kết không cao số nguyên nhân sau: TS TL% 4,8 % Phần lớn em không xác định đề Thường thức Mĩ thuật Thường có thói quen nhận xét tranh không trọng tâm học Chưa chủ động phát biểu xây dựng Để khắc phục hiệu học tập phân môn Thường thức Mĩ thuật , giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, rèn kĩ quan sát, phân tích tranh cho học sinh để có kế hoạch biện pháp học tập tốt 2.3 Các giải pháp 2.3.1 Nghiên cứu mục tiêu dạy Xác định rõ mục tiêu học khâu thiếu soạn giảng.Từ đó, giáo viên định trọng tâm tiết dạy để lựa chọn phương pháp phương tiện dạy học phù hợp với dạy *Cụ thể yêu cầu Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam Bước đầu giúp học sinh biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam, ý nghĩa vai trò tranh dân gian Việt Nam đời sống xã hội - Học sinh biết nhận xét hiểu vẻ đẹp giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung hình thức thể Có thái độ yêu quý, giữ gìn bảo vệ giá trị nghệ thuật dân tộc 2.3.2 Lựa chọn phương pháp giảng dạy, hệ thống câu hỏi phương tiện dạy học phù hợp với nội dung học - Lựa chọn phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại Đồng thời phải xác định đâu phương pháp chủ đạo, đâu phương pháp hỗ trợ Chẳng hạn: Ở học Xem tranh dân gian Việt Nam lựa chọn phương pháp trực quan, phương pháp phân tích, gợi mở, vấn đáp, phương pháp thực hành…Ngoài việc xác định phương pháp chủ đạo dạy việc lựa chọn phương pháp trực quan hình thức sử dụng công nghệ thông tin dạy họclà việc làm hiệu Vì phương pháp giúp cho giáo viên tổ chức giảng cách linh hoạt, sinh động Kết nối nhiều nguồn tài liệu phong phú, nhiều hình ảnh minh họa hút học sinh Sử dụng cơng nghệ thơng tin cịn phát huy tốt cách chọn màu, công cụ vẽ ( Draw ) giúp giáo viên nhanh chóng minh họa dẫn chứng Tuy nhiên công nghệ thông tin giúp phần tư liệu khơng thể thay vai trị người thầy cảm thụ thẫm mĩ học sinh Ví dụ Ỏ thường thức Mĩ thuật xem tranh dân gian Việt Nam tơi chuẩn bị dịng tranh dân gian tiêu biểu Đông Hồ Hàng Trống chiếu Trong phần giới thiệu nêu câu hỏi để tạo tình lơi dẫn dắt học sinh vào nội dung Khi giới thiệu tơi nói cho học sinh biết Tranh giân gian loại hình nghệ thuật xuất sớm, sản phẩm nghệ thuật dân tộc Việt Nam tồn suốt bề dày lịch sử dân tộc Việt nam, sâu vào lòng người Việt Nam trở thành nhu cầu thiếu giá trị thẩm mĩ nghệ thuật dân tộc Các đề tài phong phú mn hình, mn vẻ sống mà tranh dân gian Đông Hồ phản ánh phần tái tạo lại sống sinh hoạt ông cha ta Để gợi lai kiện lịch sử oai hùng dân tộc, chiến công oanh liệt chống ngoại xâm, xây độc lập tự chủ anh hùng dân tộc thủa trước Với nội dung phong phú tranh dân gian Đông Hồ tác động tới cảm xúc thẩm mỹ Vì xem tranh ta cảm nhận biết trân trọng đẹp, yêu thiên nhiên cỏ hoa lá, vật bé nhỏ mà gần gũi với sống hàng ngày chúng ta, từ biết giữ gìn có ý thức làm cho mơi trường xung quanh đẹp hTp: Phú quý Tranh Đông Hồ Tp: Lý Ngư Vọng Nguyệt (Tranh Hàng Trống) Tp: Cá chép ( Tranh Đông Hồ) Học sinh quan sát tác phẩm để nhận biết tác phẩm văn học nghệ thuật tạo hình vơ phong phú Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian - Giáo viên giới thiệu số tranh dân gian chiếu cho học sinh quan sát nhận biết: * Tranh dân gian loại hình nghệ thuật có từ lâu đời, di sản quý báu Mĩ thuật Việt Nam Trong tranh Đơng Hồ ( Bắc Ninh) tranh Hàng Trống ( Hà Nội ) hai dòng tranh tiêu biểu dòng tranh dân gian Việt Nam Vào dịp Tết đến xuân nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên cịn gọi tranh Tết * Nói đến tranh dân gian phản ánh đa dạng sinh động sống xã hội gần gũi đến người dân Tp: Tử tôn vạn đại (Tranh Hàng Trống) - Các đề tài thường phản ánh khía cạnh sống quê hương đất nước lao động, sản xuất ước mơ , vui chơi , lễ hội, phê phán thói hư tật xấu xã hội, ngợi ca anh anh hùng Các đề tài thường có nội dung gần gũi với người lao động ước mơ đơn giản, đáng , mong cho mùa màng bội thu, lợn đầy chuồng, gà đầy sân, gia đình sum họp đàm ấm, ngoan học hành giỏ, khinh gét thói hư tật xấu, phê phán hủ tục sống sinh hoạt Tp: Tranh Lợn Nái Tranh Đơng Hồ) Hình thức thể đơn giản, điêu luyện dễ hiểu tập trung rõ nội dung, bố cục phong phú đa dạng, hình mảng to khỏe, đường nét dứt khoát, vừa mềm mại uyển chuyển, màu sắc tươi sáng - Chất liệu gần gũi, dễ tìm kiếm tự chế Tranh Đông Hồ - Tranh khắc hình gỗ in giấy - Tranh có màu có nhiêu khắc - Nét khắc dứt khoát khỏe Tp: Đám Cưới Chuột ( Tranh Đông Hồ) Tranh Hàng Trống Chỉ có khắc màu phẩm nghệ nhân dùng bút lơng để vẽ màu,có hình nét mềm mại nét khắc mảnh chau chuốt Tp: Chợ Quê (Tranh Hàng Trống) 10 Khi tiếp cận với tranh dân gian Đông Hồ, đặc biệt với đường nét tranh, ta cảm nhận thấy gần gũi, đồng cảm, tìm thấy chỗ dựa vững chắc, ngưòi bạn thân thiện nét vẽ Mặc dù nét vẽ tranh dân gian Đông Hồ nét vẽ tranh em thiếu nhi có tiếng nói đặc trưng riêng song khía cạnh có đặc điểm chung Cái chung nét tạo nên hình tưọng nhân vật ngộ nghĩnh, hồn nhiên, vơ tư sáng Các nhân vật tranh động, khơng bị gị ép tạo cho tranh ln có nhịp điệu mang đầy tính trang trí Tranh dân gian đông Hồ với bảng màu nguyên chất lấy từ thảo mộc hay khống sản sẵn có thiên nhiên, với kỹ phối màu tài tình, nghệ nhân tạo tranh vẻ đẹp Thụ cảm trước màu sắc thiên nhiên, tâm lý dân tộc nghệ nhân đưa lên mặt tranh dân gian Đông Hồ cách sáng tạo Với đường nét màu sắc tranh dân gian Đông Hồ thấy chân chất, thật tình cảm “ tranh dân gian Việt Nam hiền lành hạt lúa, củ khoai, vừa thông minh tươi tắn, đắn đo, thận trọng, lại vừa dễ dàng thoải mái, sinh động linh hoạt khiến nhìn vào múa hát Với bảng màu bình dị khơng làm vui mắt mà làm tươi sáng không gian thay đổi nhân sinh quan, chuyển buồn sang vui, cực khổ gợi lên niềm tin hứa hẹn” *Hoạt động 2: Xem tranh - Đối với học sinh lớp 4, giai đoạn đầu em làm quen với kĩ sơ lược tranh dân gian Việt Nam, ý nghĩa vai trò tranh dân gian đời sống xã hội - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từ bao quát đến chi tiết tranh để nhận ra: + Hình ảnh tranh + Đường nét, bố cục tranh + Màu sắc tranh + Hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích để suy nghĩ rút giá trị nghệ thuật Bên cạnh việc giáo viên giới thiệu, gợi ý giáo viên vừa hướng dẫn kết hợp hỏi học sinh câu hỏi kiểm tra trí nhớ thói quen quan sát hàng ngày học sinh *Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: Giáo viên nhận xét tiết học khen ngợi học sinhcos nhiều ý iến xây dựng 11 Giáo viên tổ chức trị cho học sinh Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian khổ giấy A3 , 2.3.3 Tổ chức trò chơi phù hợp với nội dung học *Trò chơi học tập: Trị chơi hoạt động khơng thể thiếu người lứa tuổi.Là hoạt động vui chơi trẻ mang nội dung giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục đức tính kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, hợp tác cơng việc, ứng xử thơng minh đốn Giúp cho thực tinh thần đạo Tiểu học “ Học vui – vui học”, “ Học mà chơi - chơi mà học” cách hứng thú bổ ích.Trị chơi học tập trị chơi có nội dung gắn với nội dung học phục vụ cho mục đích học tập, giúp HS khai thác vốn kinh nghiệm thân.Trị chơi học tập gắn liền với mơn học: Toán, Tiếng Việt, TN - XH, Lịch sử, Địa Lý, Đạo đức Mĩ thuật , Âm nhạc Trò chơi học tập phù hợp với đặc điểm tâm lý, nhận thức học sinh Tiểu học.Học sinh tiểu học ưa hoạt động Nhận thức học sinh Tiểu học Quá trình nhận thức người Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trìu tượng đến thực tiễn ( Trích Bút ký triết học Lê nin).Từ cảm giác ( cảm nhận vật đơn lẻ) - tri giác ( nhìn vật tổng thể) tư lơ gich( biết phân tích, tổng hợp, đánh giá, khái quát) Từ cụ thể đến trừu tượng: Q trình nhận thức thn theo quy luật lứa tuổi khả trình độ Vì nguyên tắc dạy học từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng, từ chưa biết đến cần biết Đối với học sinh lứa tuổi tiểu học: nhận thức em nằm giai đoạn ban đầu tư cụ thể, chủ yếu cảm giác tri giác, bước đầu tư logich( phân tích, tổng hợp, so sánh, rút quy luật).Tổ chức trò chơi học tập thông qua hoạt động dạy học môn hoạt động phù hợp, bổ ích cần thiết giáo dục tiểu học Tác dung trò chơi học tập học sinh Tiểu học - Phù hợp với quy luật nhận thức lứa tuổi học sinh Tiểu học Gây hứng thú, say mê cho em học tập, tìm hiểu khám phá vấn đề liên quan đến nội dung giáo dục rèn luyện kỹ năng.Củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tăng cường lực cá nhân lực tổ chức, hợp tác công việc, hoạt động thực tiễn.Đưa em với vấn đề thực tế đời sống; rèn luyên kỹ sống nhanh nhẹn, tháo vát, sáng tạo, khéo léo; phương pháp tổ chức phân công công việc hợp lý.Tập đánh giá cơng bằng, khách quan, xác trước vấn đề *Tổ chức trị chơi học tập mơn Mĩ thuật: 12 Môn Mĩ thuật môn học nghệ thuật chương trình Tiểu học, mơn học học sinh u thích Nó giúp cho học sinh hiểu biết thêm phần nghệ thuật hội hoạ bổ trợ thêm cho số môn học khác Mơn học nghệ thuật nhẹ nhàng, mang tính chất "Học mà chơi, chơi mà học" Thế nên học Mĩ thuật phải diễn thoải mái hiệu quả, kích thích tư sáng tạo học sinh cách tự nhiên, khơng gị ép Muốn ngồi phương pháp dạy học thơng thường giáo viên cần tổ chức trò chơi dạy Mĩ thuật.Trò chơi quan trọng cần thiết học sinh học Mĩ thuật giúp cho trẻ rèn luyện trí tuệ lẫn phẩm chất cho HS Vì phải tổ chức trò chơi cho hiệu Trò chơi làm cho khơng khí lớp học sơi khơng ồn ào, lộn xộn Trị chơi kích thích tìm tịi sáng tạo học sinh, tạo cho em tinh thần thoải mái thích học Mĩ thuật Trị chơi tạo cho em tính nhanh nhẹn, thơng minh đặc biệt củng cố kiến thức học Đây yếu tố quan trọng tác dụng trò chơi Muốn gây hứng thú cho em học tập cách hay lôi em tham gia trị chơi lí thú bổ ích phù hợp với trình độ nhận thức đặc điểm lứa tuổi Tổ chức trò chơi gắn với hoạt động học tập học sinh, gắn với nội dung u cầu học Thơng qua trị chơi giúp em biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào sống, sinh hoạt hàng ngày Mặt khác tạo cho em tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, sáng tạo nhằm thích nghi với tình xảy học tập sống hàng ngày Ví dụ: Áp dụng trị chơi 19 – Xem tranh dân gian Việt Nam + Trị chơi có tên gọi “ Vẽ màu vào tranh dân gian’’ + Yêu cầu trò chơi: Chia lớp thành nhóm + Nội dung trị chơi: Mỗi nhóm nhận tranh dân gian tranh nét chưa vẽ màu, thời gian phút nhóm phải vẽ màu hồn thành tranh có hình cá chép hồn chỉnh Nhóm vẽ màu nhanh, thể màu sắc tranh Đơng Hồ Hàng Trống nhóm chiến thắng + Hết thời gian tham gia trị chơi giáo viên học sinh nhận xét nhóm, tuyên dương nhóm vẽ màu nhanh, màu sắc đẹp, hài hịa nhóm chiến thắng - Với u cầu nhanh nhẹn khéo léo, khả quan sát, phán đốn tư Trị chơi giúp em hứng thú học tập, khắc sâu học biết vận dụng kiến thức học vào sống 2.3.4 Hình thành khả cảm thụ thẫm mĩ cho em Hình thành khả cảm thụ thẫm mĩ cho em qua tiết dạy Mĩ thuật nói chung phân mơn Thường thức Mĩ thuật nói riêng yêu cầu quan trọng xuyên suốt trình học tập rèn luyện học sinh Cách lựa chọn 13 bố cục, đường nét, mảng màu… ẩn chứa bộc lộ khả cảm thụ thẫm mĩ em Sự đánh giá nhận xét sản phẩm vẽ bạn giúp em có nhìn tồn diện khả Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo em học tập sống hàng ngày Vào đầu học, để tạo hứng thú cho học sinh tích cực hoạt động, giáo viên tổ chức trị chơi giúp em có tinh thần sáng khối trước bước vào Cho học sinh quan sát tranh khơng có tác giả tên tác phẩm sau yêu cầu học sinh đoán tên tác giả tên tranh (Có thể cho nhóm tự giới thiệu tranh mà nhóm sưu tầm được, sau giáo viên động viên, khích lệ cách cho điểm (nhận xét) nhóm có câu trả lời hay, sáng tạo, có tinh thần sưu tầm tài liệu để phục vụ học tập Hình thành phát triển cho học sinh kĩ quan sát, phân tích tổng hợp, đánh giá, áp dụng: - Kĩ quan sát đến phân tích tổng hợp, đánh giá áp dụng Giúp cho học sinh biết cách quan sát đứng trước tác phẩm hay đối tượng thẩm mĩ, quan sát từ tổng thể đến chi tiết Trên sở quan sát nhận biết tác phẩm nội dung hình thức thể hiện, em biết phân tích hay, đẹp tác phẩm Từ phân tích đến tổng hợp khái quát tác phẩm biết cách đánh giá tác phẩm đó, em rút học áp dụng vào vẽ Ví dụ: Khi xem tác phẩm“Bữa cơm ngày mùa thắng lợi” hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh học sinh quan sát tác phẩm để thấy nội dung hình thức thể Nội dung phản ánh tác phẩm đơn giản, gần gũi với đời sống thường ngày Một bữa cơm gia đình nơng dân có vợ chồng ngồi quanh mâm cơm, người vợ xới cơm cho , người chồng gái ăn Phía sau đống rơm lớn Màu sắc tranh thật giản dị, gam màu nâu vẽ lụa Sau quan sát nhận biết nét tác phẩm học sinh biết phân tích nội dung thể thơng qua hình thức tác phẩm Để có phân tích này, kiến thức bố cục, đường nét, hình mảng, màu sắc phân mơn vẽ tranh đề tài hỗ trợ để em nhận biết phân tích Ví dụ: Bố cục tranh cân đối chặt chẽ, 14 nhân vật thể tự nhiên tư khác nhau, người ăn, người gắp thức ăn, người chăm sóc con, mảng phụ phía sau làm cho tranh thêm phần vững Màu sắc bố cục, hình dáng nhân vật chi tiết nồi cơm trắng đầy, mâm cơm có nhiều ăn, người ngồi ăn tư thư thái, đống rơm lớn, gam màu nâu ấm áp Ngoài yếu tố bố cục, màu sắc, hình dáng… giáo viên phải cho học sinh tìm hiểu làm quen với chất liệu chất liệu góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm Tất yếu tố tốt lên nội dung chủ đề tác phẩm “Bữa cơm ngày mùa thắng lợi” Từ học sinh khái quát được, cảm nhận khơng khí gia đình thật đầm ấm, no đủ, hạnh phúc thấy giá trị nghệ thuật tác phẩm tính chân thực, tính dân tộc sâu sắc Qua phân tích tác phẩm em học tập cách xếp bố cục, cách sử dụng đường nét, đậm nhạt, màu sắc vẽ - Ngồi kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá áp dụng, cần hình thành phát triển học sinh kĩ tự học, tự nghiên cứu SGK, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh… *Để phát triển kĩ cần phải yêu cầu học sinh đọc SGK, sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung báo, tạp chí,…có thể đưa u cầu cụ thể câu hỏi phiếu giao việc Ví dụ: + Em đọc, ghi tóm tắc nội dung giới thiệu tác giả Trần Văn Cẩn, Bùi Xuân Phái,… + Em xem cho biết ý kiến nhận xét nội dung, hình thức, giá trị nghệ thuật tác phẩm “ Tát nước đồng chiêm”, tranh phố cổ Hà Nội, …Em học tập tác phẩm đó? *Hay giáo viên giao cho nhóm nội dung liên quan đến học, yêu cầu em sưu tầm tranh ảnh tạo thành sưu tầm sau trình bày trước lớp *Với nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh kĩ tự học, tự nghiên cứu cách độc lập, sáng tạo Vào học, giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh thảo luận nhóm trình bày hiểu biết nội dung học chuẩn bị Các em nêu 15 thắc mắc câu hỏi để giáo viên giải thích điều mà em chưa rõ Giờ học thật sôi thú vị em chuẩn bị chu đáo trước đến lớp *Khi học sinh nêu nhận xét tác phẩm cịn phiến diện, chưa cụ thể chưa đừng vội đưa kết luận điều chỉnh ý kiến học sinh mà nên khuyến khích em phát biểu ý kiến nhận xét Như vậy, giáo viên thu ý kiến nhiều học sinh Trên sở đó, giáo viên phân tích khả tự nhận biết, kĩ học sinh đến đâu sau giáo viên cần cung cấp, bổ sung thêm kiến thức phát triển kĩ cho học sinh.Từ phần gây hứng thú học tập cho học sinh thường thức mĩ thuật mà từ trước đến em cho khô khan khó tiếp thu mơn mĩ thuật 2.3.5 Liên hệ với thực tiễn sống : - Để vận dụng biện pháp có hiệu địi hỏi giáo viên cần suy nghĩ , tìm tịi phân tích, tổng hợp, yêu nghề say mê với môn Biện pháp giúp cho học sinh phát huy kĩ quan sát, óc tưởng tượng, khả tư sáng tạo, vận dụng vào tập thực hành cách có hiệu giúp em học tốt môn học khác 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc học tập theo phương pháp giúp cho học sinh có trải nghiệm để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, tị mị, trí nhớ, trí tưởng tượng phát triển sức sáng tạo biểu đạt, học sinh có hình ảnh động lực mang tính tinh thần Hạn chế cảm giác lo sợ khơng biết cảm nhận tranh Học sinh biết bảo vệ ý thức chủ quan thân xem tranh, không bị ảnh hưởng lời chê bai bạn khác Học sinh bồi dưỡng rèn luyện óc quan sát, cách so sánh vật tượng, giúp em tìm tịi thể để vươn tới đẹp Các em cảm nhận đẹp chưa đẹp cách rõ ràng qua việc nhận xét hình ảnh, tranh vẽ Biết tạo sản phẩm làm đẹp phục vụ cho sinh hoạt như: trang trí đồ vật, trang trí góc học tập Một điều khơng thể khơng nhắc tới học sinh u thích mơn học hơn, vẽ cách say sưa hơn, hứng thú với nhiều sáng tạo, khiến cho tiết học trở nên thoải mái, nhẹ nhàng Quan trọng em thấy tự tin học tạo câu chuyện ngộ nghĩnh mang hiệu bất ngờ, đẹp mắt Trong năm qua, thân trực tiếp giảng dạy môn Mĩ thuật trường Tiểu học So sánh học sinh qua đợt thao giảng, sinh hoạt chuyên môn trường bạn, học tập nghiên cứu chuyên đề Ngành tổ chức cấp Tiểu học nói chung lớp nói riêng Tôi sâu nghiên cứu“ Một vài 16 cách đổi dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian Việt Nam” cho học sinh lớp Kết đáng mừng số học sinh phát biểu xây dựng lớp 98% Học sinh hứng thú với tiết học Thường thức Mĩ thuật tiến hành trình tự bước Mặt khác hàng ngày em có thói quen quan sát vật xung quanh, phân tích ghi nhớ, giáo viên hỏi em trả lời tương đối xác Để kiểm tra so sánh, năm học vừa qua chọn học sinh khối để khảo sát thực nghiệm kết sau: Các giai đoạn Khối Đầu năm học Tổng số HS HT tốt SL TL% 82 11 13,4% HT SL 67 Chưa hoàn thành TL% TS 81,0 % TL% 4,8 % Cuối 82 35 42,6 50 66,4 0% năm % Với kết trên, tơi thấy việc dạy học Mĩ thuật muốn có kết giảng dạy cao người thầy phải khơng ngừng tìm tịi đổi phương pháp dạy học Để tạo cách dạy lấy học sinh làm trung tâm cho dạy, giáo viên người hướng dẫn, gợi mở, ngồi việc sử dụng số phương pháp dạy truyền thống cần kết hợp nhiều phương pháp khác để tiết học sinh động lôi học sinh tham gia Với kết này, khơng lấy làm lịng để dừng Theo tơi giáo viên việc học hỏi, tìm tịi sáng tạo cách dạy nhiệm vụ ngày người thầy, hoạt động phải diễn thường xuyên có đáp ứng yêu cầu ngày cao tri thức, đặc biệt tạo điều kiện cho học sinh vững vàng bước vào chương trình Mĩ thuật bậc Trung học sở 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận: Dạy Mĩ thuật hay gọi dạy nghệ thuật Dạy học vốn khó, dạy nghệ thuật lại khó hơn, địi hỏi người giáo viên phải đào tạo chuẩn trình độ chun mơn,ln u nghề tận tâm với em học sinh, trình giảng dạy ln tìm tịi sáng tạo để tìm gia cách làm hay phục vụ cho cơng việc giảng dạy mình,ln tự học tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp tích lũy thành kinh nghiệm quý giá cho thân Với cương vị giáo viên mơn mĩ thuật nhìn chất lượng học tập học sinh khơng mong muốn tơi ln trăn trở khơng ngừng tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng mơn nói chung chất lượng phân mơn vẽ tranh nói riêng Nghiên cứu đề tài giúp tơi hiểu vai trị người giáo viên nghiệp giáo dục Tâm huyết với nghề giúp tơi có giải pháp hay, tìm giải pháp tốt để nâng cao hiệu ơn luyện mơn Mĩ thuật nói chung phân mơn Mĩ thuật nói riêng Tuy nhiên khơng có phương pháp dạy học vạn muốn nâng cao chất lượng ôn luyện học sinh môn học Mĩ thuật người giáo viên phải biết vận dụng phương pháp ôn luyện cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh, nắm vững yêu cầu đổi phương pháp kĩ dạy học, cho thu hút tập trung ý học sinh, biến học sinh thành chủ thể tích cực, chủ động nắm bắt kiến 18 thức cách tự nhiên, khơng gị bó giáo viên cần vai trò người hướng dẫn Hiện việc dạy học Mĩ thuật thiếu thốn học cụ học liệu, việc áp dụng phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi gặp nhiều khó khăn khơng thể sớm, chiều mà khắc phục Do việc nghiên cứu học hỏi trang bị cho kiến thức phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp cách khoa học giúp khắc phục tối đa hạn chế, nâng cao chất lượng môn học việc làm cần thiết, nhiệm vụ quan trọng giáo viên Chính từ việc làm thiết thực minh chứng cho tham gia cách tích cực vào việc áp dụng đổi phương pháp dạy học Muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn mĩ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh nói riêng, người giáo viên phải có cách nhìn để hình thành nhân cách thẩm mĩ cho học sinh, nhằm mục đích giúp học sinh nhận thức, cảm thụ biết thưởng thức đẹp nghệ thuật, đẹp sống Đồng thời học sinh phải biết tự làm sản phẩm mĩ thuật theo ý thích qua hướng dẫn giáo viên Để giảng dạy, giáo dục cho học sinh học tốt mơn mĩ thuật, giáo viên phải có trình độ cần thiết môn mĩ thuật (Cả lý thuyết lẫn thực hành) Phải coi trọng nội dung phương pháp giảng dạy áp dụng phương pháp cho phù hợp với nội dung bài, nhằm thuyết phục, lôi cuốn, hấp dẫn học sinh thích thú học tập Tăng cường cơng tác soạn giảng cách có hiệu quả, tham khảo giáo trình sư phạm mĩ thuật, tự làm đồ dùng dạy học để bổ sung cho tiết dạy Ngoài kiến thức trên, người giáo viên phải thường xuyên dự để học tập kinh nghiệm đồng nghiệp, tham gia tốt lớp bồi dưỡng mĩ thuật ngành tổ chức GV có kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ, nắm vững mụctiêu phương pháp tồn cấp học, chương trình phân mơn Thường thứcMĩ thuật, bài, thực quy trình môn tiểu học Qua học xun suốt tồn chương trình nhằm giáo dục cho HS óc thẩm mỹ: hiểu đẹp hội hoạ, sống, thiên nhiên Trên sở cung cấp cho HS số kiến thức ban dầu mỹ thuật, giúp em tạo đẹp cách nhìn, cách nghĩ cách cảm nhận riêng góp phần xây dựng mơi trường thẩm mỹ cho xã hội 5.3 Kiến nghị: - Thực nhiệm vụ năm học Ngành đổi phương pháp giảng dạy, điều chỉnh nội dung dạy học bồi dưỡng khiếu cho học sinh Chúng tơi mong muốn có chun đề hướng dẫn vấn đề 19 - Cần đâù tư thêm đồ dùng tranh, ảnh, tài liệu tham khảo, đặc biệt tranh dân gian Việt Nam để phục vụ tốt cho việc dạy học mơn Mĩ thuật - Mỗi trường học cần có phịng chức dành riêng cho mơn Mĩ thuật, đảm bảo không gian phù hợp Trên Một vài cách đổi dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian Việt Nam nhằm “Đổi phương pháp dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian Việt Nam” cho học sinh lớp Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa Mĩ Thuật lớp lớp Vở tập vẽ từ lớp Sách nghệ thuật từ lớp 4 Tranh ảnh Internet 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Duy Thường Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường TH Minh Lộc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Một số biện pháp đổi phương Cấp huyện C 2013-2014 pháp dạy vẽ theo mẫu tiểu học Một số giải pháp bồi dưỡng học Cấp huyện C 2015-2016 sinh giỏi môn Mĩ Thuật cấp tiểu học đạt hiệu 21 22 ... Một vài cách đổi dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian Việt Nam nhằm ? ?Đổi phương pháp dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian Việt Nam? ?? cho. .. nghệ thuật Vậy để phát triển tốt kiến thức kĩ cho học sinh, tiến hành nghiên cứu ? ?Một vài giải pháp đổi dạy học phân môn Thường thức mĩ thuật qua phần xem tranh dân gian Việt Nam cho học sinh lớp. .. pháp dạy giúp học diễn phong phú gây hứng thú Việc đổi phương pháp dạy học mĩ thuật phân môn Thường thức mĩ thuật phần xem tranh dân gian Việt Nam lớp thực điều phản ánh tâm lý sinh tiểu học

Ngày đăng: 26/05/2021, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan