Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
194 KB
Nội dung
I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, để đảm bảo phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết mang tính tồn cầu Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị số 29/ NQ- TW ngày tháng 11 năm 2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [ ] Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014 đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/ QĐ/ TT phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Mục tiêu đổi Nghị 88/ 2014/ QH 13 Quốc hội quy định “ Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” [ ] Chính chương trình giáo dục phổ thông 2018 đời nhằm đáp ứng phát triển cho học sinh phẩm chất lực Mặt khác, biết Tiếng Việt tiếng phổ thông dân tộc Việt Nam Đồng thời, môn học chiếm thời lượng nhiều môn học Tiểu học Môn Tiếng Việt bậc Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động, góp phần rèn luyện thao tác tư Mơn Tiếng Việt cịn cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu tiếng Việt 2 Học tập mơn này, học sinh cịn bồi dưỡng tình u q hương đất nước, hình thành thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Trong mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng, vì: Mơn Tiếng việt Tiểu học nói chung phát huy kỹ nghe, nói, đọc, viết Và phân mơn Luyện từ câu nói riêng giúp em hiểu nghĩa từ, phân biệt từ loại đưa từ vào văn cảnh để luyện nói, viết tốt hơn! Tuy nhiên thực tế nhiều năm giảng dạy, thấy học sinh hay nhầm lẫn việc xác định danh từ, động từ, tính từ làm Là giáo viên, trăn trở, băn khoăn làm giúp học sinh phân biệt, tránh nhầm lẫn xác định danh từ, động từ, tính từ Trước hết giúp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu cho lớp phụ trách Sau đó, mục tiêu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói chung nhằm đáp ứng cho học sinh phát triển phẩm chất lực Với lý trên, lựa chọn: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A trường TH & THCS Đông Nam phân biệt danh từ, đơng từ, tính từ” Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung danh từ, động từ, tính từ Trang bị cho em kiến thức kĩ phân biệt từ loại (Danh từ, động từ, tính từ) Hình thành rèn luyện kĩ thực hành vận dụng đưa từ vào văn cảnh để xác định danh từ, động từ, tính từ Nắm khả kết hợp danh từ, động từ, tính từ Từ giúp học sinh lớp 5A rèn kĩ phân biệt danh từ, động từ, tính từ Đồng thời giáo dục học sinh ý thức, thái độ học tập đắn Đối tượng nghiên cứu: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A trường TH & THCS Đông Nam phân biệt danh từ, động từ, tính từ” Áp dụng rèn kỹ phân biệt danh từ, động từ, tính từ” đưa từ vào văn cảnh, dùng khả kết hợp để xác định danh từ, động từ, tính từ cho học sinh lớp 5A trường TH & THCS Đông Nam 3 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu liên quan đến đề tài chuyên đề danh, động, tính - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát để nắm bắt thực trạng - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành vận dụng vào giảng dạy lớp 5A, 5B 5C - Phương pháp thống kê xử lí số lượng: Thống kê để nắm bắt theo dõi chuyển biến sau áp dụng đề tài - Phương pháp quan sát sư phạm: Điều tra thực trạng qua giai đoạn suốt năm học, trao đổi vớ giáo viên học sinh, tìm hiểu thực tế việc giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp trường - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm số liệu cụ thể, sau tổng hợp số liệu rút kinh nghiệm giảng dạy cho thân II NỘI DUNG: Cơ sở lí luận: -Luyện từ câu phân mơn mang tính tổng hợp sáng tạo, tổng hợp kiến thức, kĩ từ Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả - Theo quan điểm tích hợp, phân môn tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm đọc Nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với Như vậy, muốn dạy- học có hiệu Luyện từ câu thiết người giáo viên phải dạy tốt Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả Vì đọc, câu chuyện, tập đọc thường xuất từ cụm từ người, vật, đặc điểm tính chất trạng thái, hoạt động người vật - Dạy Luyện từ câu phải đảm bảo mục tiêu yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học - Tôi tin đề tài áp dụng vận dụng hợp lý đem lại hiệu cao cho phân môn Luyện từ câu lớp 5, góp phần nâng cao chất lượng phân môn Tiếng Việt lớp 2.Thực trạng trước áp dụng sáng kiến 2.1 Thực trang giáo viên: - Điều kiện phụ huynh học sinh xã vùng nơng thơn, kinh tế cịn nghèo, truyền thống hiếu học thấp - Giáo viên chưa chủ động sáng tạo dạy học, chưa gây hứng thú cho hoc sinh học - Khi học sinh đưa số danh từ xác định sai giáo viên chưa chỉnh sửa kịp thời cho học sinh 2.2 Thực trạng học sinh: Năm học 2019- 2020, phân công phụ trách lớp 5A với 28 học sinh Hầu hết 28 học sinh lớp 5A chủ nhiệm hạn chế làm xác định “Danh từ, động từ, tính từ” Sở dĩ học sinh cịn nhiều hạn chế nguyên nhân sau: - Học sinh chưa nắm vững khái niệm DT, ĐT, TT mà em học từ lớp - Học sinh chưa nắm vững từ đơn từ phức dẫn đến việc xác định DT, ĐT, TT hay lẫn lộn - Học sinh xác định các loại câu kể ( học từ lớp 3) chưa xác - Ví dụ: + Câu kể làm gì? (Vị ngữ ĐT cụm ĐT) + Câu kể Ai ? (Vị ngữ DT cụm DT) + Câu kể Ai ? (Vị ngữ TT cụm TT) - Mặt khác nhiều gia đình, phụ huynh học sinh chưa thực quan tâm tới việc học tập em - Thực trạng học sinh nhiều hạn chế làm cho tiết Luyện từ câu mà cụ thể cách phân biệt danh từ động từ, tính từ trở nên khó khăn giáo viên - Phân mơn Luyện từ câu mơn học mang tính tổng hợp sử dụng để hiểu nghĩa từ vào viết câu đoạn văn, lâu giáo viên (nhất giáo viên lớp 4, lớp 5) chưa có cách phát huy tối đa lực học tập, chưa bồi dưỡng cho em lòng yêu quý Tiếng Việt - Một ngun nhân cuối Đơng Nam xã vùng sâu vùng xa huyện Đông Sơn, nhân dân chủ yếu làm nghề nông, bố mẹ hay làm xa, chủ yếu nhà với ông bà nên việc kèm cặp quan tâm đến chưa tốt.Việc học chủ yếu giao hết lớp cho thầy cô, học sinh nhà không luyện tập thực hành nên việc em luyện tập để nâng cao kĩ chưa có, em nhanh quên kiến thức lớp Chính tơi tiến hành cho học sinh làm khảo sát cụ thể sau : Thời điểm Số HS Khảo sát đầu năm học 2019-2020 28 Hoàn thành tốt 7% Hoàn thành 21 75,5% Chưa hoàn thành 17,5% - Qua khảo sát chất lượng đầu năm học, có 17,5 % học sinh chưa xác định “Danh từ, động từ, tính từ” - Số học sinh hồn thành tốt có em đạt % Chất lượng cho thấy việc xác định DT, ĐT, TT hay nhầm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân trên, đồng thời thấy rõ vai trò, nhiệm vụ giáo viên đứng bục giảng, mạnh dạn đưa năm giải pháp sau đây, hy vọng nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung cho lớp Giải pháp 1: Giúp học sinh nắm xác khái niệm ví dụ danh từ, động từ, tính từ a Danh từ Trước cho học sinh nắm khái niệm danh từ Danh từ: Là từ vật người, vật, tượng, khái niệm đơn vị “Sách giáo khoa Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 52- 53” [ ] - Danh từ người: Ví dụ (Học sinh, giáo viên ) Thơng qua hình ảnh minh họa giáo viên đưa hình ảnh học sinh, giáo viên, học sinh dễ dàng nắm từ “Học sinh, giáo viên” DT người 6 - Danh từ vật: Ví dụ: Bàn, ghế, cặp, bảng….Học sinh kể đồ vật xung quanh gọi tên đồ vật đó, thơng qua hình ảnh minh họa giáo viên đưa học sinh dễ dàng nắm từ “Bàn, ghế, cặp, bút, sách vở” DT đồ vật - Danh từ tượng: + GV cho HS nêu tượng thiên nhiên ví dụ như: Mưa, nắng, sấm, chớp, gió, bão… + GV kết luận tượng thiên nhiên nắng mưa, sấm, chớp, gió, bão…là DT tượng thiên nhiên - Danh từ khái niệm: danh từ mà không sờ, không thấy + Ví dụ: Đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng, tình u - Danh từ đơn vị đo lường: Các danh từ dùng để tính đếm, đo đếm vật, vật liệu, chất liệu, + Ví dụ: lạng, cân, yến, tạ, mét, thước, lít, gang, - DT đơn vị thời gian: Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng… - Danh từ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thơn, xã, huyện - Danh từ chia thành loại: * Danh từ riêng: tên riêng vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh) Khi viết phải viết hoa + Ví dụ: Mai Thị Hương xã Đơng Anh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa * Danh từ chung: Là tên loại vật (dùng để gọi chung cho loại vật) Khi viết khơng phải viết hoa + Ví dụ: Giáo viên, học sinh, đội, công an b Động từ: - Trước hết cho học sinh nắm khái niệm động từ: từ hoạt động trạng thái vật “Sách giáo khoa Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 93- 94” [ 4] - GV hỏi HS: Em làm gì? (HS trả lời “Em viết bài” Vậy “ viết” hoạt động từ “viết” ĐT + Ví dụ: Đi, chạy, nhảy, cõng (động từ hoạt động) - GV đưa ảnh minh họa chạy, nhảy, cõng giáo viên đưa học sinh dễ dàng nắm từ “ chạy, nhảy, cõng” hoạt động có cử hành động nên ĐT - HS nêu thêm từ hoạt động, trạng thái 8 c.Tính từ - Trước hết GV cho HS nắm khái niệm: Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động trạng thái “Sách giáo khoa Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 110 - 111” [ ] - HS quan sát ảnh chụp nhận xét đặc điểm chiều cao hai cô cháu - HS trả lời: Cô “cao” cháu “thấp” Như từ “cao, thấp” từ đặc điểm nên TT Phân biệt từ đặc điểm, từ tính chất, từ trạng thái: - Tính từ đặc điểm + Ví dụ: Từ đặc điểm bên ngồi: cao, thấp, rộng, hẹp, xanh, đỏ… Hình ảnh cao, thấp + Từ đặc điểm bên trong: ngoan, chăm chỉ, bền bỉ - Tính từ tính chất: +Ví dụ: Tốt, xấu, nặng, nhẹ, sâu sắc, nông cạn… Giải pháp 2: Dùng phép liên kết (kết hợp) với phụ từ để phân biệt danh từ, động từ, tính từ a Danh từ + Để phân biệt danh từ ta thường dùng phép liên kết (kết hợp) với phụ từ sau: - Các từ kèm như: sự, cuộc, nỗi, niềm, phía trước tạo thành danh từ (sự hi sinh, đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui,) - Có khả kết hợp với từ số lượng như: mọi, một, hai, ba, những, các, sự, cuộc, nỗi, niềm phía trước (những tình cảm, khái niệm, lúc, nỗi đau, sống, sống, niềm vui, nỗi buồn) - Danh từ kết hợp với từ định: này, kia, ấy, nọ, đó, phía sau (hơm ấy, trận đấu này) b Động từ - Có khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh: Đã, sẽ, hãy, đừng, chớ, phía trước +Ví dụ như: (hãy nhớ, đừng băn khoăn, hồi hộp, vui.) c.Tính từ - Có khả kết hợp với từ mức độ ví dụ: rất, hơi, lắm, q, cực kì, vơ +Ví dụ như: (rất tốt, đẹp lắm, gầy, thương quá…) Giải pháp 3: Dùng phụ từ đưa từ vào văn cảnh phân biệt xác định chuyển loại từ (Áp dụng số học sinh có khiếu học mơn Tiếng Việt) Ngoài việc giúp học sinh nắm khái niệm, lấy ví dụ dùng phụ từ để nắm kiến thức xác định DT, ĐT, TT tơi cịn giúp số học sinh có khiếu phân biệt chuyển loại từ cách đưa từ vào văn cảnh kết hợp phụ từ để học sinh xác định từ loại tập nâng cao + Ví dụ: Đặt câu với từ “vui” DT, ĐT, TT - Cuộc vui hôm kết thúc ( DT ) 10 - Tơi vui buổi liên hoan kết thúc! ( ĐT ) - Tơi vui gặp lại bạn ( TT ) Việc dùng khả kết hợp, với đưa từ vào văn cảnh để đặt câu giúp số HS có khiếu giải số tập nâng cao Giải pháp 4: Tổ chức trò chơi học tập tạo hứng thú cho học sinh Việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động cách tự chơi trị chơi mục đích trị chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Ví dụ : Giáo viên đưa thẻ từ gồm có danh từ, động từ, tính từ Yêu cầu học sinh đội tham gia trị chơi Giáo viên gắn vị trí bảng DTĐT-TT, học sinh lên nhặt thẻ từ nhặt thẻ từ đứng vào vị trí từ loại Các từ như: Nhảy, ăn, múa, dài, chăm chỉ, mưa, nắng, chớp, xanh, học sinh, bàn ghế Như học sinh bắt có từ “Nhảy ,ăn , múa” đứng vào nhóm ĐT Như việc sử dụng trị chơi học tập để hình thành kiến thức, kĩ củng cố kiến thức, kĩ học Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kĩ Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi trị chơi để hình thành kiến thức, kĩ cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh từ bắt đầu học Giải pháp 5: Tổ chức cho HS luyện tâp thực hành thơng qua hình thức học sinh truy bài, thảo luận nhóm “ Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt - Nhà xuất Giáo Dục- Tác giả Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh + Internet ” [ ] *Dạng tập thứ 1: Cho từ yêu cầu học sinh xác định DT phân loại DT người, DT vật, DT tượng, DT khái niệm, DT đơn vị từ từ cho sẵn Bài 1: Cho từ sau: Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hồ bình 11 a) Xếp từ vào loại : DT khơng phải DT b) Xếp DT tìm vào nhóm : DT người, DT vật, DT tượng, DT khái niệm, DT đơn vị - DT : Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, truyền thống, hồ bình - Khơng phải DT: phấn khởi, tự hào, mong muốn - DT tượng : sấm , sóng thần, gió mùa - DT khái niệm : văn học, hồ bình , truyền thống - DT đơn vị : , xã, huyện - Đối với dạng 1a, giúp HS dựa vào khái niệm DT để xác định xem từ DT, từ DT Đồng thời cho HS đọc yêu cầu sau em thảo luận nhóm đơi để làm - Bằng cách nắm khái niệm DT từ người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị DT Còn từ: phấn khởi, tự hào, mong muốn, từ trạng thái nên DT - Đối với 1b cho HS phân loại DT người, DT vật, DT tượng, DT khái niệm, DT đơn vị cách sau: + Các DT người, vật thường ta sờ thấy :Bác sĩ, bàn ghế, xe máy + Các DT - DT tượng, khái niệm thường chúng cảm nhận giác quan * Dạng tập thứ 2: Cho từ yêu cầu học sinh xác định DT- ĐT- TT từ từ cho sẵn Bài : Xác định từ loại từ sau : Niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình thương, yêu thương, đáng yêu - DT: niềm vui, tình thương - ĐT : vui chơi, yêu thương - TT : vui tươi, đáng yêu Bài 3: Xác định từ loại từ sau : Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự,lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, buồn , vui, thân thương, nghi ngờ, suy nghĩ, đẹp, vui, giận dữ, trìu mến, nỗi buồn 12 - DT : sách vở, kỉ niệm, nghi ngờ, đẹp, vui, giận dữ, nỗi buồn - ĐT kiên nhẫn, yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, buồn, vui, suy nghĩ - TT : thân thương, trìu mến - Đối với dạng tơi cho HS dựa vào khả kết hợp từ loại cho chèn từ vào trước sau từ để xác định - Ví dụ DT ta cho kết hợp với từ ( cái, sự, cuộc, nỗi) vào trước sau từ vui kết hợp với niềm ta từ niềm vui DT - Hay từ tình thương cho từ đứng trước ta thấy hợp lí có nghĩa từ tình thương DT - Đối với ĐT thường cho kết hợp với từ như: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, Vậy nên từ vui chơi kết hợp với từ đứng trước ta cụm từ vui chơi có nghĩa nên từ vui chơi ĐT - Nếu cho kết hợp với từ mức độ rất, hơi, lắm, q từ TT Ví dụ như: từ đáng yêu kết hợp với từ ta cụm từ đáng yêu có nghĩa rõ ràng từ đáng yêu TT - Tương tự tập cúng hướng dẫn HS tập *Dạng tập thứ 3: Cho câu yêu cầu học sinh tìm chỗ sai sửa lại cho Bài : Tìm chỗ sai câu sau sửa lại cho : a Bạn Vân nấu cơm nước b Bác nông dân cày ruộng nương d Em có người bạn bè thân Cách sửa : Bỏ tiếng đứng sau từ nước, nương, búa, bè - Đối với dạng tập cho câu sai yêu cầu HS tìm xem sai nguyên nhân sửa lại cho - Loại trước hết cho HS dựa vào cấu tạo từ đơn, từ ghép Vậy HS đọc câu thấy từ cơm nước, ruộng nương, chợ búa, bạn bè đề từ ghép tổng hợp nghĩa khái quát, không kết hợp với ĐT mang nghĩa cụ thể với từ số trước ĐT nấu, cày, từ số - Vậy nên cách sửa : Bỏ tiếng đứng sau từ nước, nương, búa, bè - Ta câu sau: 13 a Bạn Vân nấu cơm b Bác nông dân cày ruộng c Mẹ cháu vừa chợ d Em có người bạn thân *Dạng tập thứ 4: Đặt câu với từ cho trước dựa vào văn cảnh, khả kết hợp với phụ từ đứng trước để từ loại từ DT chuyển loại thành ĐT Bài 5: Đặt câu với từ sau DT ĐT: Suy nghĩ, kết luận, ước mơ Anh suy nghĩ (ĐT) Những suy nghĩ anh sâu sắc (DT) Anh kết luận sau (ĐT) Những kết luận anh chắn (DT) Anh ước mơ nhiều điều.(ĐT) Những ước mơ anh thật lớn lao (DT) *Đáp án : Ý 1, 3, ĐT ; Ý 2, 4, DT - Đối với dạng tập tơi thường áp dụng số HS có khiếu học môn Tiếng Việt -Trước hết để đặt câu có từ cho trước từ suy nghĩ nằm văn cảnh DT, văn cảnh lại chuyển loại thành ĐT phải cho HS biết vận dụng khả kết hợp với từ số lượng đứng trước thành DT Những suy nghĩ ; Những kết luận; Những ước mơ (Là DT) - Khi cho từ suy nghĩ, kết luận, ước mơ kết hợp với phụ từ ,sẽ tồn tồn tương lai lại chuyển loại thành ĐT suy nghĩ, kết luận , ước mơ (ĐT) *Dạng tập thứ 5: Xác định từ loại từ câu thành ngữ, câu thơ, đoạn văn cho trước Bài :Xác định từ loại từ thành ngữ : - Đi ngược xi - Nhìn xa trơng rộng - Nước chảy bèo trôi *Đáp án : - DT : nước, bèo 14 - ĐT : đi, về, nhìn, trông - TT : ngược, xuôi, xa, rộng Bài : Xác định DT, ĐT, TT câu sau : - Bốn mùa sắc trời riêng đất -Non cao gió dựng sơng đầy nắng chang - Họ ngược Thái Ngun, cịn tơi xi Thái Bình - Nước chảy đá mòn - DT : bốn mùa, sắc trời, đất, non, gió, sơng, nắng, Thái Ngun, Thái Bình, nước, đá - ĐT : mịn, dựng, ngược, xi - TT: riêng, đầy, cao (Lưu ý : từ ngược, xuôi khác từ ngược, xuôi 6.) - Đối với dạng tập cho học sinh nhớ lại khái niệm từ loại DT- ĐT- TT học sinh đọc từ câu thơ, câu thành ngữ để xác đinh DT ta sờ thấy nước, bèo, đất, non, sông, nắng, nước, đá cảm nhận giác quan sắc trời, gió Các DT riêng thường nhận biết dấu hiệu viết hoa Thái Nguyên, Thái Bình - Các ĐT em nhớ lại khái niệm để xác định đi, về, nhìn, trơng, mịn, dựng, từ hoạt động, trạng thái - Để xác định TT em nhớ lại khái niệm DT ĐT, TT giúp HS nhận biết tập lại cặp từ trái nghĩa từ gần nghĩa với : ngược, xuôi, xa, rộng, đầy, cao Hay cặp từ trái nghĩa khác yêu - ghét, cao - thấp, béo - gầy Hiệu sáng kiến kinh nghiệm việc đổi hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Biện pháp áp dụng nêu trên, đến cuối học kì I cuối năm học 2019 - 2020 em xác định danh từ, động từ, tính từ Biết dùng khả kết hợp từ đưa từ vào văn cảnh để xác định danh từ, động từ, tính từ Đặc biệt số học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt nâng lên Diễn biến chất lượng môn Tiếng Việt : Kết sau: 15 Thời điểm Số HS Cuối năm học 2019- 2020 28 Hoàn thành tốt 26,5% Hoàn thành 21 73,5% Chưa hoàn thành % Qua kết khảo sát đầu năm, lần khảo sát cuối kì 1và kì có số lượng học sinh chưa đạt giảm rõ rệt, tỉ lệ học sinh tốt cao Số lượng học sinh chưa hồn thành cuối năm học khơng cịn em nào, giảm so với đầu kì em Căn vào kết trên, so với đầu năm học đến thời cuối học kì kĩ xác định DT- ĐT- TT tăng rõ rệt III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, thành công nhỏ ý thức để giúp học sinh lớp phân biệt xác danh từ, động từ, tính từ đúng, đòi hỏi giáo viên phải dành nhiều thời gian, cơng sức nghiên cứu soạn giảng, có lịng nhiệt tình với học sinh tâm huyết với nghề nghiệp Thầy giáo miệt mài, tận tuỵ việc mong muốn có nhiều học sinh tiến khơng cịn khó Sau thời gian đầu tư nghiên cứu áp dụng biện pháp dạy học trên, học sinh lớp tơi có chuyển biến lên chất lượng phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Có thể nói, bước đầu thành công việc dạy cho học sinh lớp phân biệt xác danh từ, động từ, tính từ nguồn động viên lớn cho tơi Tôi áp dụng kinh nghiệm tiếp tục vào giảng dạy phân môn Tập làm văn năm sau, với mong muốn lớn giúp học sinh nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt cấp Tiểu học Tuy nhiên biện pháp mà áp dụng trên, tuỳ đối tượng học sinh cần có vận dụng cách khéo léo, sáng tạo giáo viên Tôi nghĩ nội dung đề tài khơng có nhiều điểm mới, nhiệm vụ ngày giáo viên mà GV thường xuyên theo ghi nhận tiến em hạn chế, khó khăn em gặp phải để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp với thể học sinh 16 Giáo viên phải bình tĩnh khéo léo, tuyệt đối tránh nơn nóng, xúc phạm em, dẫn dắt em bầu khơng khí học tập thoải mái, nhẹ nhàng, tạo tâm lý hưng phấn thích học, thích khám phá, tìm tịi em Từ nâng cao dần tri thức Kiến nghị: - Đối với nhà trường: + Cần đầu tư trang thiết bị cho dạy hoc phân môn Luyện từ câu máy chiếu, máy vi tính + Giao lưu kinh nghiệm liên quan đến biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục để giáo viên học hỏi rút kinh nghiệm với trường bạn Trên số kinh nghiệm thân nhiều năm trực tiếp giảng dạy khối 4-5 để đưa “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A trường TH & THCS Đông Nam phân biệt danh từ, động từ, tính từ” Giải pháp nêu đúc kết kinh nghiệm nghiên cứu thân, áp dụng học sinh huyện Đông Sơn số địa phương lân cận có điều kiện Rất mong Hội đồng sáng kiến góp ý để tơi bổ sung, điều chỉnh để giải pháp có tính khả thi đươc áp dụng thực tế giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Đông Sơn, Ngày 26 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Mai Thị Kim Dung ... chọn: ? ?Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A trường TH & THCS Đông Nam phân biệt danh từ, đơng từ, tính từ? ?? Mục đích nghiên cứu: Giúp giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung danh từ, động từ, tính từ Trang... tính từ Từ giúp học sinh lớp 5A rèn kĩ phân biệt danh từ, động từ, tính từ Đồng th? ??i giáo dục học sinh ý th? ??c, th? ?i độ học tập đắn Đối tượng nghiên cứu: ? ?Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A trường. .. trường TH & THCS Đông Nam phân biệt danh từ, động từ, tính từ? ?? Áp dụng rèn kỹ phân biệt danh từ, động từ, tính từ? ?? đưa từ vào văn cảnh, dùng khả kết hợp để xác định danh từ, động từ, tính từ cho học