1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5, trường tiểu học quang hiến làm tốt bài văn tả cảnh

16 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tập làm văn phân môn môn Tiếng Việt chương trình tiểu học, phân mơn mang tính chất thực hành tổng hợp Việc dạy Tập làm văn bậc Tiểu học có vị trí quan trọng, góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện cho em giao tiếp sống hàng ngày học tập tốt môn học khác Nếu môn học phân môn khác môn Tiếng Việt cung cấp cho em hệ thống kiến thức kĩ phân mơn Tập làm văn tạo điều kiện cho em thể kiến thức, rèn luyện kĩ cách linh hoạt thực tế có hệ thống Chính văn nói, viết em có từ phân môn Tập làm văn thể hiểu biết thực tế, kĩ sử dụng Tiếng Việt mà em học phân môn Tập làm văn Các kiểu miêu tả học nhiều nhất, giúp cho học sinh tái lại sống người, phong cảnh thiên nhiên lên tranh nhiều màu sắc Nó giúp em có tâm hồn văn học, có tình u q hương đất nước sống người Tuy nhiên, thực tế nay, việc dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng lớp 5B trường Tiểu học Quang Hiến đặc biệt phần văn tả cảnh cịn có nhiều hạn chế chưa đạt kết mong muốn Lí nhiều nguyên nhân: phương pháp lên lớp chưa phù hợp với yêu cầu, mục đích, nội dung học đặt ra, mặt khác học sinh tiểu học mà lại học sinh dân tộc thiểu số sống vùng 30a xã Quang Hiến lại đối tượng mà lực tư hạn chế Kĩ sử dụng ngơn ngữ em cịn kém; chưa biết cách dùng từ ngữ giàu hình ảnh đặt câu; chưa biết sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa tả giúp cho cảnh vật thêm sinh động hấp dẫn Đặc biệt trình độ em chưa đồng đều, học sinh ngại học phân mơn Tập làm văn Chính đòi hỏi người thầy tâm, tài để truyền cho em niềm say mê, để động viên, bồi dưỡng cho em trở thành học sinh có khiếu, người có tâm hồn văn học Bởi lí tơi chọn đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm “ Một số giải pháp dạy văn tả cảnh cho học sinh trường tiểu học Quang Hiến ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua trinh giảng dạy học tập học sinh, việc đưa số biện pháp dạy học tập làm văn tả cảnh giúp em làm tốt văn tả cảnh nhằm mục đích: Học sinh nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh; biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh; biết viết đoạn văn mở (trực tiếp, gián tiếp), đoạn kết (mở rộng, không mở rộng); biết phát hình ảnh đẹp văn; biết quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh, hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo nội dung bài; lập dàn ý chi tiết cho văn; viết đoạn văn, văn tả cảnh theo yêu cầu bài; thấy ưu điểm, khuyết điểm cách chữa lỗi đoạn văn, văn Bản chất cần làm rõ đề tài sáng kiến kinh nghiệm tìm biện pháp dạy Tập làm văn tả cảnh phù hợp trình độ học sinh lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Một số giải pháp dạy văn tả cảnh cho học sinh trường tiểu học Quang Hiến 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu rút kinh nghiệm từ thực tế thân học sinh thông qua cách dạy cách học - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu sở việc dạy học, nội dung dạy văn tả cảnh - Phương pháp quan sát: Quan sát trình dạy học nội dung dạy văn tả cảnh trường Tiểu học Quang Hiến - Phương pháp điều tra: Điều tra thực tế việc dạy học nội dung dạy văn tả cảnh giáo viên học sinh II NỘI DUNG 2.1 Cở sở lý luận : Văn tả cảnh loại văn dùng lời với hình ảnh, cảm xúc làm cho người đọc, người nghe hình dung rõ nét cụ thể cảnh vật xung quanh ta Trong phân môn Tập làm văn lớp 5, nội dung học tiếp nối nâng cao, mở rộng Các em học tiếp văn miêu tả tả cảnh chiếm 14 tiết Tập làm văn tả cảnh lớp có dạng bản: + Bài hình thành kiến thức: Thơng qua tìm hiểu văn mẫu rút kiến thức + Bài thực hành luyện tập: Thực hành viết đoạn văn, văn, Với hình thành kiến thức có hai sách Tiếng việt lớp tập1, trang 11 trang 83 hướng dẫn theo phần nhận xét văn miêu tả Đồng thời em hướng dẫn, nhận xét văn miêu tả dài để học sinh rút ghi nhớ tiếp tục vận dụng ghi nhớ để nhận xét cấu tạo văn tả cảnh Đây điều kiện khó khăn học sinh thời gian mà em phải tìm hiểu để nắm nội dung, phương pháp miêu tả văn Với thực hành luyện tập trình bày theo thứ tự hướng dẫn chuẩn bị, hướng dẫn làm bài, hướng dẫn hoàn chỉnh Hầu hết tiết luyện tập tả cảnh phần hướng dẫn chuẩn bị tả cảnh yêu cầu học sinh tìm hiểu theo mục tiêu làm sở chuẩn bị cho nửa tiết lại lập dàn ý viết Đây điều kiện thuận lợi cho học sinh làm văn tả cảnh Và đặc biệt học sinh hoàn thành tốt, em chuẩn bị lập dàn ý cuối tiết học này, đến cuối tiết học sau viết Nhưng học sinh khó khăn học em lại mau quên, không chăm học nên kết làm khó hồn thành Tuy có vài tiết thực hành hoàn chỉnh tiết học 2.2 Thực trạng : - Đa số học sinh nắm cấu tạo phần văn tả cảnh, phân tích tương đối tốt cấu tạo văn tả cảnh, viết đoạn văn mở bài, đoạn kết Học sinh hồn thành tốt phát hình ảnh đẹp văn, lập dàn ý chi tiết cho văn, quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh, hồn chỉnh đoạn văn dựa theo nội dung bài, lập dàn ý chi tiết cho văn Tuy nhiên bên cạnh cịn học sinh chưa nắm cấu tạo phần văn tả cảnh, viết mở bài, kết lộn lẫn vào nhau; việc quan sát chưa theo trình tự định, chưa biết chắt lọc ý quan sát để làm bật cảnh định tả với cảnh khác nên ý lập dàn ý cịn lộn xộn chung chung, từ đoạn văn chưa rõ ràng chưa có logic nội dung, em quan sát viết đó, nhìn thấy trước viết trước văn trở tình trạng luẩn quẩn Vốn từ em nghèo nàn, cách dùng từ em chưa phù hợp, thường hay bắt chước nên đôi lúc không phù hợp với nội dung làm tối nghĩa câu văn Khi lập dàn ý chi tiết em dựa vào dàn ý viết thành câu đơn giản, nghèo nàn hình ảnh nên văn trở nên khơ cứng Có học sinh viết đoạn văn em chưa biết dùng biện pháp để liên kết đoạn văn văn trở nên rời rạc Kết khảo sát học sinh vào cuối tháng năm học 2018 – 2019, lớp 5B trường Tiểu học Quang Hiến Tổng số kiểm tra 26 Mức độ hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn thành Tốt Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 7,7% 20 76,9% Số lượng Tỉ lệ 15,4% 2.3 Các giải pháp thực : Giải pháp 1: Giúp học sinh nắm lại kiến thức cấu tạo văn tả cảnh biết cách viết phần mở bài, kết văn tả cảnh: Giúp học sinh nắm lại cấu tạo văn tả cảnh Kiến thức cấu tạo văn tả cảnh có học sinh chưa nắm vững, không phân biệt phần văn tả cảnh Nắm thực trạng ý đến tập đọc văn miêu tả có đầy đủ bố cục, yêu cầu học sinh đọc cho học sinh phân đoạn văn Cho học sinh nhận xét nội dung đoạn từ nhấn mạnh cho học sinh kiến thức cấu tạo văn tả cảnh Trong tiết dạy học tập làm văn thường cho học sinh nhắc lại phần văn tả cảnh củng cố lại cho học sinh: Mở phần đầu tiên, vị trí nằm phần đầu văn, phần trước đến với người đọc, gây cho người đọc cảm giác, ấn tượng viết, thường nêu lên đối tượng miêu tả Phần thân nằm văn, có đoạn nhiều Các ý phần thân miêu tả cụ thể chi tiết cảnh vật, có kèm hoạt động người cảnh vật xung quanh làm cho đối tượng miêu tả trở nên sinh động Phần kết nằm đoạn cuối văn mêu tả, nội dung đoạn dễ phát hiện, thường nêu lên cảm nhận tình cảm cá nhân với cảnh vật đó, đơi lời thán phục, thể tình cảm với đối tượng miêu tả Hướng dẫn học sinh cách viết phần mở bài, kết văn tả cảnh: Trong chương trình dạy tập làm văn lớp hướng dẫn học sinh viết mở kết theo cách khác Tuy nhiên học sinh hiểu phần lý thuyết mà chưa biết cách làm cho hay, tự nhiên Đây nguyên nhân khiến em vô lúng túng nhiều thời gian để suy nghĩ Tôi giải sau: Cho học sinh nắm lại nắm lại khái niệm mở bài, kết trực tiếp, gián tiếp: a Mở *Mở trực tiếp: Là giới thiệu với người đọc cảnh mà miêu tả, câu cảm, nhận xét Tôi cho học sinh thấy ưu điểm nhanh gọn, tự nhiên, giản dị, dễ tiếp nhận thích hợp với viết ngắn Ví dụ: Em tả lại dịng sơng q em [1] Tơi u cầu học sinh mở cách trực tiếp kết em biết nói câu ngắn gọn đảm bảo nội dung yêu cầu như: * Ôi, dịng sơng Âm đẹp làm sao! * Sơng Âm q em cảnh mà em u thích! Đơi tơi cịn hướng dẫn học sinh mở trực tiếp cách nêu cảnh miêu tả vị trí thời gian quan sát cảnh Học sinh có câu văn như: * Vào sáng ngày chủ nhật, em bạn bờ sơng Âm chơi, cảnh vật thật đẹp *Mở gián tiếp: Khi hướng dẫn học sinh viết mở theo cách gián tiếp cho học sinh hiểu nghĩa từ "gián tiếp" khơng nói thẳng vào vấn đề định nói ln mà nói chuyện khác có liên quan sau dẫn dắt vào vấn đề định nói Từ cho học sinh nắm lại hiểu mở gián tiếp: nói chuyện khác có liên quan dẫn vào đối tượng miêu tả kết học sinh có câu mở sau: Ví dụ: Em tả lại dịng sơng q em Học sinh viết: Tuổi thơ em có kỉ niệm gắn với cảnh vật quê hương Đây ruộng bậc thang đẹp mắt, rừng luồng xanh mát, xa xa nhà sàn ẩn nấp sau lùm xanh Nhưng gần gũi thân thiết gắn bó với em cảnh dịng sơng Âm hiền hịa Ngồi tơi cịn hướng dẫn học sinh mở gián tiếp cách: * Mở âm Ví dụ: Tả cảnh sân trường em chơi Mở bài: Tùng! Tùng! Tùng hồi trống vang lên báo hiệu chơi đến * Mở cách so sánh (So sánh vật miêu tả để làm bật vật chọn miêu tả) Ví dụ: Tả cảnh đẹp quê hương em Quê hương em có nhiều cảnh đẹp Cánh đồng lúa chín vàng trải dài thảm khổng lồ, dịng sơng Âm hiền hòa chảy quanh năm Những đồi cọ xanh mướt Nhưng cảnh đẹp nên thơ em yêu thích đêm trăng * Một lời đối thoại (Nói chuyện bạn bạn đối tượng miêu tả) Ví dụ: Tả cảnh đẹp quê hương em - Nhi ơi, bạn thích cảnh q mình? - Q có nhiều cảnh đẹp thích ngắm cảnh ruộng bậc thang - Vì vậy? - Vì thấy cảnh đẹp đặc trưng miền núi chúng ta! * Trích dẫn câu văn câu thơ,câu hát, đối tượng Cũng với đề tả cảnh đẹp quê hương, cho học sinh nhớ lại câu thơ, câu văn nói quê hương, từ dẫn dắt giới thiệu nội dung miêu tả, có học sinh nêu sau: "Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đị nhỏ Êm đềm khua nước ven sơng" Đọc qua câu thơ nhà thơ Đỗ Trung Quân, em lại yêu cảnh đẹp quê hương em, cảnh đẹp dịng sơng q hương có đị nhỏ Qua cách hướng dẫn tơi thấy học sinh có nhiều cách viết mở bài, em viết nhưngđã phát huy hết khả năng lực học sinh em hứng thú, không tránh khỏi học sinh viết lan man, vòng vèo, gặp phải giúp học sinh sửa lại để phù hợp b Kết Nếu mở lời chào thân tình để giới thiệu cảnh vât định tả kết lời tạm biệt đầy tình cảm mến u, khép lại cho người đọc xúc cảm tràn trề, hình ảnh đẹp đẽ mà em miêu tả Vì viết phần kết , giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết cho thật cô đọng, ngắn gọn tránh cộc lốc khuôn sáo Giáo viên củng cố lại cách viết kết bài: mở rộng không mở rộng *Kết khơng mở rộng thường đóng ý cách gọn đủ ý: - Nhận xét, đánh giá cảnh - Tình cảm cảnh - Hành động: chăm sóc, bảo vệ, Với ý xếp thành kết Với đề "Tả ngơi nhà em" ý phần kết phải nêu là: - Nhận xét, đánh giá ngơi nhà(1) - Tình cảm ngơi nhà(2) - Hành động: Chăm sóc, bảo vệ(3) Từ ý yêu cầu học sinh xếp ý để có kiểu kết bài: 123; 132; 213; 231; 312; 321.Ví dụ: * 123: Ngơi nhà em thật đẹp Đó nơi chứa đầy hạnh phúc gia đình em Em u ngơi nhà em lắm! * 213: Em yêu nhà em nhiều Em trồng nhiều hoa cho nhà đẹp hơn! * 312: Làm đẹp cho nhà thêm đẹp niềm vui em Kết mở rộng: Khi viết kết mở rộng học sinh đảm bảo ý kết không mở rộng diễn đạt mở rộng cách khác như: - Nêu câu hỏi - Nêu ý lạ - Đưa lời bình Từ việc phân tích kết học sinh luyện tập viết kết theo cách kể Ví dụ: Tả khu vườn vào buổi sáng Học sinh viết kết mở rộng sau: - Nêu câu hỏi: Bạn thấy sao? Khu vườn nhà có đẹp khơng? Cứ buổi sáng, ngắm khu vườn lại tìm thấy cảm giác thật dễ chịu, sảng khối Mình chăm sóc cho khu vườn ngày thêm đẹp, cho cối quanh năm tươi tốt, tràn trề sức sống - Nêu ý lạ: Khu vườn thật bình, màu xanh non luống rau, tiếng chim sâu lích rích, tiếng cựa có gió nhẹ thoảng qua tạo nên nhạc đón chào bình minh thật tuyệt vời - Đưa lời bình: Khơng lộng lẫy nhiều sắc màu vườn hoa lần ngắm nhìn khu vườn em cảm thấy khoan khối dễ chịu cảm thấy n bình u khu vườn nhà em Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách quan sát cảnh vật để lựa chọn chi tiết bật, thấy rõ khác biệt cảnh vật với cảnh vật khác Quan sát cảnh vật bước định thành công văn, học sinh muốn viết văn hay, sống động phải có quan sát đối tượng miêu tả có ghi chép tỉ mỉ, chi tiết đặc điểm miêu tả Thấy tầm quan trọng tơi hướng dẫn học sinh quan sát nhiều lần giác quan thị giác, thính giác, vị giác, khướu giác, xúc giác, nhằm giúp em nhận biết cảnh đầy đủ xác Luyện kỹ quan sát: Muốn quan sát có hiệu việc quan sát phải có mục đích Quan sát để phản ánh đối tượng cụ thể, vừa chi tiết, vừa có tính khái qt Qua chi tiết miêu tả người đọc phải thấy rõ đặc điểm đối tượng miêu tả Vì việc quan sát phải có lựa chọn Chi tiết khơng cần nhiều mà phải chọn lọc để lột tả thần cảnh Khi quan sát phải sử dụng nhiều giác quan Để tả cảnh, cần xác định vị trí quan sát, thời điểm quan sát, trình tự nội dung quan sát Ví dụ : Tả dịng sơng q hương em Mắt thấy: - Sông dài, rộng - Nước vắt - Đá cuội trắng tinh đáy sông - Hai bên bờ sông bãi ngô xanh biếc - Mặt trời nhơ lên soi bóng xuống dịng sơng, nước lấp lánh ánh vàng - Đàn cá bơi lội tung tăng - Vài người sông gánh nước tưới màu Tai nghe: - Tiếng nước chảy rì rào - Gió làm cho ngơ hai bên bờ sơng khua vào nghe xào xạc - Tiếng cười nói người dân làm việc sông Mũi ngửi: - Mùi nước từ dịng sơng dìu dịu, man mát Tay sờ: - Nước mát rượi Từ ghi chép quan sát chăc chắn em làm văn sinh động hấp dẫn Tuy nhiên quan sát giác quan chưa đủ mà cần phải hướng dẫn học sinh quan sát theo trình tự khơng gian, thời gian Ví dụ: Quan sát dịng sơng theo trình tự thời gian Sáng: - Dịng sơng hiền hồ chảy, uốn lượn dải lụa - Trên mặt sông, nước phủ lớp sương khói mỏng - Mặt sơng phẳng lặng gương, nước sông vắt, mát rượi - Lác đác vài người dân gánh nước để tưới cho luống rau bên bờ sông Trưa: - Mặt trời chiếu tia nắng chói chang dịng sơng khốc lên áo lụa đào thướt tha Chiều: - Mặt sơng gợn sóng, sóng nhẹ nhàng xô vào bờ - Lũ trẻ ngồi chơi bờ sông gấp thuyền hoa đăng, viết ước mơ vào hững thả xi dịng Tối: - Trăng lên, dịng sơng dịng trăng - Mặt sơng trải rộng - Hơi nước mát lành Nói tóm lại, giáo viên lưu ý cho học sinh số điểm sau: + Khi quan sát học sinh phải nhìn ngắm cảnh trước mặt + Học sinh phải quan sát nhiều lần, quan sát tỉ mỉ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh thời gian, địa điểm khác + Học sinh phải tìm nét chính, trọng tâm cảnh, tránh ghi chép nhiều ý không trọng tâm + Câu văn ghi chép gọn gàng, từ ngữ xác, ngắn gọn Giải pháp 3: Giúp học sinh cách lập dàn ý chi tiết cho văn tả cảnh - Sau quan sát tìm ý, chuẩn bị cho lập dàn chi tiết, học sinh cần xác định trình tự miêu tả để xếp ý cách hợp lí Trình tự miêu tả văn tả cảnh trình tự thời gian tùy theo cảnh để lựa chọn cho phù hợp Ví dụ: Với văn tả khu vườn vào buổi sáng, ta nên chọn trình tự khơng gian - Trước cửa vườn - Giữa vườn - Góc vườn bên trái - Góc vườn bên phải, Lập dàn ý: Do nội dung chương trình phân bố học sinh luyện viết đoạn văn tả cảnh nhiều Những văn tả cảnh hoàn chỉnh yêu cầu thực tiết kiểm tra Vì vậy, tơi giúp học sinh nắm vững dàn ý cho văn tả cảnh, dàn ý cho đoạn văn để học sinh dựa vào viết Dàn ý chung cho văn tả cảnh: Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả Thân * Tả bao quát: Miêu tả đặc điểm chung cảnh vật * Tả chi tiết + Tả phận cảnh (Nếu lựa chọn tả theo trình tự khơng gian) + Tả theo thay đổi cảnh vật theo thời gian (Nếu lựa chọn tả theo trình tự khơng gian) Có thể kết hợp hai trình tự để miêu tả Lồng ghép tình cảm, cảm xúc nhận xét đánh giá cảnh trình miêu tả Kết hợp tả hoạt động người khơng phải đối tượng để miêu tả Kết bài: + Nêu nhận xét, đánh giá + Tình cảm + Hành động Sau có dàn ý học sinh lập dàn ý chi tiết cho văn học sinh viết thành văn hồn chỉnh Ví dụ: Có học sinh lập dàn ý cho văn tả dịng sơng sau (Theo trình tự thời gian) * Mở bài: Dịng sông Âm quê đẹp làm sao! * Thân bài: - Buổi sáng: - Dịng sơng hiền hồ chảy, uốn lượn dải lụa - Trên mặt sông, nước phủ lớp sương khói mỏng - Mặt sông phẳng lặng gương, nước sông vắt, mát rượi - Lác đác vài người dân gánh nước để tưới cho luống rau bên bờ sông - Buổi trưa: Mặt trời chiếu tia nắng chói chang dịng sơng khốc lên áo lụa đào thướt tha - Buổi chiều: + Mặt trời chiếu tia nắng chói chang dịng sơng khốc lên áo lụa đào thướt tha + Mặt sơng gợn sóng, sóng nhẹ nhàng xô vào bờ + Lũ trẻ ngồi chơi bờ sông gấp thuyền hoa đăng, viết ước mơ vào hững thả xi dịng + Trăng lên, dịng sơng dịng trăng - Buổi tối: + Mặt sông trải rộng + Hơi nước mát lành * Kết bài: + Tơi u dịng sơng q tơi + Ln có ý thức bảo vệ dịng sơng ln đẹp Giải pháp 4: Giúp học sinh dùng biện pháp để liên kết câu, đoạn văn Khi học sinh viết câu văn, đoạn văn để có văn logic chặt chẽ nội dung, cấu trúc việc hướng dẫn học sinh liên kết câu, đoạn văn vô quan trọng Các biện pháp sử dụng như: * Liên kết câu: - Liên kết câu văn cách lặp từ ngữ: Thường học sinh ngại viết câu văn mà có lặp lại từ cho bị lủng củng bí từ đơi khi lặp lại từ ngữ cịn có tác dụng liên kết câu để làm bật ý tứ câu Vấn đề cách dùng từ Mưa xuân lất phất bay Cây cối đâm chồi nảy lộc, đưa tay đón hạt mưa xuân rơi Với chúng, mưa xuân liều thuốc tiên để phát triển - Liên kết câu văn cách thay từ ngữ: Học sinh học đại từ từ vốn kiến thức tơi u cầu học sinh dùng từ thay cho số từ câu văn để tránh lặp lại mà làm cho vật miêu tả trở nên sinh động Ví dụ: Dịng sơng dải lụa trắng mềm mại Nó chảy đem phù sa đến cho cánh đồng mát *Liên kết đoạn: Thường học sinh bí cách chuyển ý để viết đoạn khác làm cho đoạn trở nên rời rạc nên hướng dẫn học sinh liên kết cách sau: - Dùng từ ngữ có tác dụng nối đoạn vậy, mặt khác, thế, đó, - Liên kết đoạn cách đặt câu hỏi mang tính chất gợi mở Ví dụ: Tả dịng sơng theo trình tự thời gian Để chuyển ý từ đoạn văn sang đoạn văn khác tơi hướng dẫn đặt câu hỏi tu từ sau: Ví dụ: Theo bạn đến buổi tối dịng sơng nào? Từ cách đặt câu hỏi học sinh dễ dàng viết câu để tả buổi tối dịng sơng Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh dùng từ đặt câu cho phù hợp, biết dùng hình ảnh, biện pháp nghệ thuật cho câu văn trở nên sinh động * Dùng từ: - Dùng từ phải đảm bảo độ xác, đồng thời biểu tư tưởng, tình cảm cách rõ ràng - Phải tuân thủ luật tả - Dùng từ gợi tả, gợi cảm: thường từ đơn, từ ghép, từ láy, động từ - Dùng từ giàu hình ảnh, âm thanh: Thường từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, - Sử dụng từ gần nghĩa, trái nghĩa, biện pháp tu từ từ Ví dụ: + Dùng từ xác: Mặt trăng trịn nhơ lên từ phía rặng tre đầu làng + Dùng từ có hình ảnh: Ánh trăng luồn qua cành kẽ 10 + Dùng từ trái nghĩa: Sự dịu dàng thướt tha, mềm mại khơng cịn mà thay vào giận giữ, điên cuồng dịng sơng mùa nước lũ + Dùng cụm từ so sánh: Dòng sông dải lụa đào thướt tha * Đặt câu + Trong làm văn, học sinh phải viết câu văn hoàn chỉnh, tức em nắm cấu tạo câu cách + Từ câu đơn giản học sinh biết triển khai thành câu có hình ảnh, mang tính biểu cảm tức biết sử dụng biện pháp tu từ Ví dụ: Trong vườn, luống rau xanh, non Từ câu cho học sinh triển khai thành câu có hình ảnh cách thêm từ gợi tả, gợi cảm Ví dụ: Ơi tuyệt làm sao! Những luống rau xanh non mơn mởn khẽ rung rinh trước gió Từ câu có tơi cho học sinh đặt thêm câu có sử dụng biện pháp tu từ để câu văn trở nên sinh động Ví dụ: Ơi tuyệt làm sao! Những luống rau xanh non mơn mởn khẽ rung rinh trước gió vẫy chào ngày Qua cách làm thấy nhiều học sinh có câu văn hay mà khơng bị sáo rỗng Rất nhiều học sinh có văn hay hình sau 11 12 2.4 Hiệu quả: Dạy Tập làm văn tả cảnh phù hợp trình độ học sinh lớp áp dụng lớp 5B năm học 2018 - 2019 Trường Tiểu học Quang Hiến Qua áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, hiệu việc dạy Tập làm văn tả cảnh lớp 5B có nhiều tiến rõ nét, trước mắt phá bỏ mặc cảm học sinh với phân mơn Tập làm văn trừu tượng, ngại nghĩ ngại viết Từ em có hứng thú học mơn học hơn, học sinh khó khăn hạn chế lỗi sai trước viết câu, đoạn, văn; học sinh hoàn thành tốt viết câu, đoạn, văn hay hơn.Đã có số em sáng tạo tác phẩm nho nhỏ viết mà em lưu giữ Kết khảo sát học sinh vào cuối tháng năm 2019 sau: Mức độ hoàn thành Tổng số Tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành kiểm tra Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 26 26,9% 19 73,1% III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 13 Căn vào sở lí luận thực tiễn kết hợp với trình thực hành để nghiên cứu đề tài“ Một số giải pháp dạy văn tả cảnh cho học sinh trường tiểu học Quang Hiến ” nhận thấy dạy văn tả cảnh phù hợp trình độ học sinh hình thức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, em hoàn toàn chủ động trình nhận thức Đây nguyên tắc giáo dục có hiệu Cụ thể thấy vận dụng phương pháp dạy học - tiết học Tập làm văn diễn tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu Tất em thực hành luyện tập nhiều Khắc sâu nội dung kiến thức học Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế cách linh hoạt, sáng tạo Đối với học sinh có lực mức bình thường em xác định yêu cầu đề, biết viết câu văn ngữ pháp, viết đoạn văn văn tương đối có hình ảnh Đối với học sinh hoàn thành tốt em biết quan sát thực tế cách chi tiết, biết sử dụng tốt số biện pháp nghệ thuật làm Vì viết em có nhiều sáng tạo chuyển biến rõ rệt so với đầu năm Đề tài áp dụng cho thể loại văn miêu tả khác tả cảnh sinh hoạt, tả đồ vật, tả cối, 3.2 Kiến nghị: - Về phía Phịng Giáo dục: Tổ chức chuyên đề, Hội thảo “ Một số giải pháp dạy văn tả cảnh cho học sinh” - Về phía Nhà trường: Tạo nhiều điều kiện thuận lợi để đề tài áp dụng có hiệu việc dạy học trường Tiểu học Quang Hiến - Về phía giáo viên: Tơi mong đồng nghiệp góp ý cách chân tình để tơi học hỏi rút kinh nghiệm thêm Trên số kết mà thân đạt được, tơi mong muốn trình bày với bạn đồng nghiệp Song ý kiến tơi cịn mang tính chất chủ quan khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong góp ý tất bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm bổ sung đầy đủ Tôi chân thành cảm ơn Xác nhận thủ trưởng đơn vị Quang Hiến,ngày tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không copy chép người khác Người viết Bùi Thị Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 1.Tiếng Việt 5, tập – Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hồng Hịa Bình, Trần Mạnh Hưởng, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Trí DANH MỤC 15 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Bùi Thị Thảo Đơn vị: Trường Tiểu học Quang Hiến TT Tê đề tài SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5giải toán chuyển động Một số giải pháp giúp học sinh lớp giả toán tỉ số phần trăm Một số giải pháp dạy văn tả cảnh cho học sinh trường tiểu học Quang Hiến Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Phòng GD ĐT Xếp loại A Năm học đánh giá xếp loại Năm học 2015- 2016 Xếp loại B Năm học 2016-2017 Xếp loại A Năm học 2018-2019 Phòng GD ĐT Phòng GD ĐT 16 ... vị: Trường Tiểu học Quang Hiến TT Tê đề tài SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5giải toán chuyển động Một số giải pháp giúp học sinh lớp giả toán tỉ số phần trăm Một số giải pháp dạy văn tả. .. đề tài“ Một số giải pháp dạy văn tả cảnh cho học sinh trường tiểu học Quang Hiến ” nhận thấy dạy văn tả cảnh phù hợp trình độ học sinh hình thức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, em... Số lượng Tỉ lệ 7,7% 20 76,9% Số lượng Tỉ lệ 15,4 % 2.3 Các giải pháp thực : Giải pháp 1: Giúp học sinh nắm lại kiến thức cấu tạo văn tả cảnh biết cách viết phần mở bài, kết văn tả cảnh: Giúp học

Ngày đăng: 17/10/2019, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w